Tài liệu ôn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Là quốc gia Đông Nam Á nằm ở vị trí địa chính trị quan trọng của Châu Á, Việt Nam trở thành đối tượng nằm trong mưu đồ xâm lược của thực dân Pháp từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Ngay từ khi Pháp xâm lược, các phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp với tinh thần quật cường bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam đã diễn ra liên tục và rộng khắp từ lập trường Cần Vương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
20 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Là quốc gia Đông Nam Á nằm ở vị trí địa chính trị quan trọng của Châu Á, Việt Nam trở thành đối tượng nằm trong mưu đồ xâm lược của thực dân Pháp từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Ngay từ khi Pháp xâm lược, các phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp với tinh thần quật cường bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam đã diễn ra liên tục và rộng khắp từ lập trường Cần Vương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46901061
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
NỘI DUNG .......................................................................................................... 2
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự cần thiết của cương lĩnh chính trị ầu tiên của
Đảng ..................................................................................................................... 2
1.1. Tình hình Việt Nam trước khi Đảng ra ời ........................................................ 2
1.1.1. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ 19, ầu thế kỷ 20 ................................................ 2
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước và các phong trào yêu nước trước khi Đảng ra ời ... 3
1.1.3. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các iều kiện ể thành lập Đảng ............................. 5
1.1.4. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị ầu tiên của
Đảng ......................................................................................................................... 5
1.2. Tầm quan trọng của cương lĩnh chính trị ầu tiên trong bối cảnh lịch sử ..... 6
2. Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ......................................................... 8
2.1. Nội dung của cương lĩnh .................................................................................... 8
2.2. Những iểm sáng tạo trong Cương lĩnh chính trị ầu tiên ................................. 9
2.3. Tầm quan trọng của cương lĩnh trong quá trình nh thành phát triển
................................................................................................................................... 11
của Đảng ................................................................................................................... 11
3. Vai trò của cương lĩnh chính trị ầu tiên trong ịnh hướng phát triển ất . 12
nước Việt Nam sau chiến tranh ....................................................................... 12
3.1. Cương lĩnh chính trị ầu tiên ã giúp ịnh hướng con ường phát triển kinh . 12
tế - xã hội của ất nước Việt Nam sau chiến tranh ................................................. 12
3.2. Những thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng của cương lĩnh
chính trị ầu tiên ........................................................................................................ 16
3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho việc hoạch ịnh ường lối phát triển của ất 18
nước từ cương lĩnh chính trị ầu tiên ...................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 20
LỜI MĐẦU
Đảng Cộng sản Việt Nam là ội tiên phong có tổ chức cao nhất của giai cấp công
nhân Việt Nam. Đảng là tổ chức kế thừa và nâng tầm truyền thống của dân tộc, kết hợp
giá trị tinh thần Việt Nam với chủ nghĩa Mác Lênin, lấy ởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt ộng. Đảng Cộng sản Việt Nam ra i ã
lOMoARcPSD| 46901061
2
ánh dấu bước ngoặt vĩ ại ối với cách mạng Việt Nam, chấm dứt sự khủng hoảng về ường
lối và tchức lãnh ạo của phong trào yêu nước Việt Nam.
Tính cho ến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam tất cả 5 cương lĩnh, tuy nhiên,
cương lĩnh chính trị ầu tiên cương lĩnh mang ý nghĩa vô cùng ặc biệt bởi ã mở ra
thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam thời kỳ ấu tranh giành ộc lập dân tộc tiến lên
chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam ược biến ến
văn bản trình bày tóm tắt mục tiêu, ường lối, nhiệm vụ phương pháp của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ chống giặc ngoại xâm. vắn tắt, thế nhưng nội
dung ý nghĩa của nó vẫn xứng tầm một cương lĩnh, vai trò ặc biệt quan trọng
trong công cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc thời ầu Đảng Cộng sản Việt Nam ược
thành lập cũng như ể lại nhiều giá trị quý báu cho thế hệ con dân Việt Nam sau này.
Từ ó, nhóm chúng em ã quyết ịnh lựa chọn vấn ề Cương lĩnh chính trị ầu tiên
của Đảng vai trò của trong việc ịnh hướng con ường phát triển ất nước Việt
Nam sau chiến tranhlàm ề tài cho bài tiểu luận của môn học. Do thời gian có hạn
kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót, vậy n
chúng em mong sẽ nhận ược những nhận xét và góp ý từ cô ể hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG
1. Hoàn cnh lịch sử và sự cần thiết của cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đng
1.1. Tình hình Việt Nam trước khi Đảng ra ời
1.1.1. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ 19, ầu thế kỷ 20
Cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới chuyển sinh từ giai
oạn tự do cạnh tranh sang giai oạn chủ nghĩa ế quốc. Các nước tư bản ế quốc thực hiện
chính sách: bên trong tăng cường bóc lột nhân dân lao ộng, bên ngoài gia tăng các hoạt
lOMoARcPSD| 46901061
3
ộng xâm lược c nước nhỏ nhằm mục ích vơ vét, bóc lột của cải vật chất ể tối a hóa lợi
nhuận ộc quyền. Điều ó ã dẫn ến một hậu quả cùng nghiêm trọng, các ớc ế quốc
bắt ầu tranh chấp nhau về vấn ề thuộc ịa, ây là nguyên nhân cơ bản gây nên chiến tranh
thế giới lần thứ nhất. Đồng thời, sự thống trị của chủ nghĩa ế quốc làm ời sống nhân dân
lao ộng trên thế giới trở nên cùng cực, mâu thuẫn giữa các n tộc thuộc ịa với chủ nghĩa
thực dân ngày càng gay gắt. Từ ó, các phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra
mạnh mẽ ở các nước thuộc ịa, ặc biệt là ở châu Á trong ó có cách mạng Việt Nam.
Năm 1917, với những thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga ã làm rung
chuyển tình hình thế giới, ý nghĩa sâu sắc trong công cuộc ấu tranh của giai cấp
sản các nước tư bản. Sự kiện này ã tác ộng mạnh mtới phong trào ấu tranh chống các
nước bản ế quốc các nước thuộc ịa. Chủ nghĩa c - Lênin từ lý luận ã trở thành
hiện thực, mở ra một thời i mới trong lịch sử loài người; ánh sáng soi ường cho các
dân tộc bị áp bức ứng lên ấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người.
Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra ời với sự lãnh ạo của
V.I.Lênin (1870-1924) ã thúc ẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản công
nhân quốc tế. Đi hội II Quốc tế Cộng sản (1920) ã thông qua Luận cương về các vấn
dân tộc và thuộc ịa của Lênin khởi xướng ã ặt ra một yêu cầu khách quan cho cách mạng
vô sản thế giới là oàn kết, ủng hộ và ưa phong trào giành ộc lập, giải phóng dân tộc phát
triển mạnh mẽ. Đồng thời, ại hội cũng ã nêu cao khẩu hiệu chiến lực là: “Vô sản toàn
thế giới và các nước bị áp bức oàn kết lại”.
Đối với Việt Nam, Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga sự ra ời của
Quốc tế Cộng sản vai trò quan trọng trong việc truyền chủ nghĩa Mác-Lênin
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước và các phong trào yêu nước trước khi Đảng ra ời
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từng bước thiết lập bộ máy
thống trị, biến ớc ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc ịa, dân ta vong
quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của k thù hung ác”. Chính sách thống trị
của thực dân Pháp ã làm cho xã hội Việt Nam có nhiều thay ổi.
lOMoARcPSD| 46901061
4
Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, ớc bỏ quyền
lực ối nội, ối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, ó một chính sách chuyên
chế iển hình, chúng àn áp ẫm máu các phong trào và hành ộng yêu nước của người Việt
Nam, mọi quyền tự do bị cấm. Chúng chia rba nước Đông Dương, chia Việt Nam thành
ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) và thực hiện ở mỗi kỳ một chế ộ cai trị riêng.
Về kinh tế, thực dân Pháp cấu kết với giai cấp ịa chủ ể thực hiện chính sách bóc
lột tàn bạo, cướp oạt ruộng ất lập ồn iền, ra sức vét tài nguyên, cùng nhiều hình
thức thuế khóa nặng nề, vô lý; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống ường giao
thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc ịa.
Về văn hóa, thực dân Pháp tiến hành chính sách ngu dân, chúng ng bít, ngăn
cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa ộc phi, xuyên tạc
lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu.
Sự phân hóa giai cấp mâu thuẫn hội diễn ra ngày càng gay gắt. Tính chất
xã hội chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc ịa, nửa phong kiến. Phần lớn giai
cấp ịa chủ cấu kết với thực dân Pháp ra sức bóc lột nông dân; một bộ phận ịa chủ
lòng yêu nước, tham gia ấu tranh chống Pháp dưới các hình thức, mức ộ khác nhau. Các
giai cấp, tầng lớp khác trong hội Việt Nam ều mang thân phận người dân mất nước
bị thực dân chèn ép nên ều căm phẫn thực dân Pháp. Do ó, mâu thuẫn bản trong
hội Việt Nam lúc này, không chỉ mâu thuẫn giai cấp, giữa nhân dân, chủ yếu
nông dân với giai cấp a chủ phong kiến, nảy sinh mâu thuẫn dân tộc ngày càng
gay gắt giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các cuộc khởi nghĩa và phong trào ấu tranh
của nhân dân ta diễn ra liên tục và mạnh mẽ. Tuy nhiên do người Việt Nam mới biết ến
phong trào dân chủ tư sản, trên thế giới lại không còn là xu hướng. Nguyên nhân chủ
quan là do chưa có ường lối chính trị rõ ràng; các phong trào lẻ tẻ, chưa có sự liên minh;
không lôi kéo 2 lực lượng bản của hội nông dân công nhân nên các phong
trào ó ã lần lượt thất bại. Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về
ường lối cứu nước.
lOMoARcPSD| 46901061
5
1.1.3. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các iều kiện ể thành lập Đảng
Nguyễn Ái Quốc thấy tiềm năng của 2 giai cấp tiêu biểu, ông ảo của VN lúc
bấy giờ, ó công nhân nông dân. Đồng thời, nhận ra hạn chế của con ường cách
mạng tư sản: chưa triệt ể, quyền lực tập trung vào trong tay ít người. Qua nhiều năm bôn
ba nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc ã ến với chủ nghĩa Mác - Lênin tìm ra con ường
cách mạng úng ắn - con ường cách mạng vô sản. Người khẳng ịnh: “Muốn cứu nước và
giải phóng dân tộc, không con ường nào khác con ường cách mạng sản”. Theo chủ
nghĩa Mác - Lênin cần phải thành lập một chính ảng của giai cấp vô sản Nguyễn Ái
Quốc cũng khẳng ịnh: cách mạng muốn thành công phải ảng cách mệnh. Từ ó, Người
ã tích cực chuẩn bị các iều kiện về chính trị, tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng
Cộng sản.
Về tư tưởng: Dưới nhiều phương thức hoạt ộng, Nguyễn Ái Quốc ã vạch trần
bản chất và tội ác của chủ nghĩa ế quốc, thực dân, tập hợp lực lượng và tuyên truyền
con ường cách mạng vô sản. Người sáng lập tờ báo “Le Paria” (Người Cùng khổ) và
viết nhiều bài trên các báo Nhân ạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san
Thư tín quốc tế...
Về chính trị: Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong
nước. Người ã phác thảo những vấn bản về ường lối cứu ớc úng ắn của cách
mạng Việt Nam, thể hiện tập trung trong tác phẩm “Đường Kách mệnh”.
Về tổ chức: Nguyễn Ái Quốc dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra ời của
chính ảng vô sản của giai cấp công nhân Việt Nam. Đó là huấn luyện, ào tạo cán bộ, từ
các lớp huấn luyện do Người tiến hành ở Quảng Châu (Trung Quốc) ể vừa chuẩn bị n
bộ, vừa truyền chủ nghĩa Mác - nin. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ra báo Thanh niên, mở lớp ào tạo cán bộ cách mạng.
1.1.4. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng
Định hướng úng ắn của Nguyễn Ái Quốc nhanh chóng ưa tới sự phát triển của
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên những chuyển biến tích cực của Đảng Tân Việt;
phong trào công nhân, nông dân các tầng lớp khác không ngừng mở rộng phát
triển về quyvận ộng theo xu hướng sản, tác ộng tích cực lẫn nhau dẫn tới sự
ra ời của 3 tổ chức cộng sản. Ngày 17/6/1929, Kỳ bộ Bắc Kỳ Hội Việt Nam cách mạng
lOMoARcPSD| 46901061
6
Thanh niên ã thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. Tháng 11/1929, trên cơ sở các chi
bộ cộng sản ở Nam Kỳ, An Nam Cộng sản Đảng ược thành lập. Ngày 9/1929, những ại
biểu ưu tú của Tân Việt cách mạng Đảng ã thành lập Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn
ở Trung Kỳ. Tuy nhiên ở một nước có tới ba tổ chức cộng sản nên không tránh khỏi sự
phân tán về lực lượng tổ chức, không thể thống nhất về tưởng, hành ộng. Trách
nhiệm lịch sử phải thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất, chấm dứt tình trạng chia
rẽ phong trào Cộng sảnViệt Nam.
Với cách phái viên của Quốc tế Cộng sản, từ ngày 6/1 ến ngày 7/2/1930
Nguyễn Ái Quốc tới Hương Cảng (Trung Quốc) triệu tập chủ trì Hội nghị thống
nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Chủ tịch HChí Minh
khẳng ịnh: “Việc thành lập Đảng một bước ngoặt cùng quan trọng trong lịch sử
cách mạng Việt Nam ta, Nó chứng tỏ giai cấp vô sản ta ã trưởng thành và ủ sức lãnh ạo
cách mạng”. Trong lịch sử Đảng ta, Hội nghị hợp nhất mang tầm vóc lịch sử của Đại hội
thành lập Đảng, ược xem như Đại hội ầu tiên của Đảng.
Hội nghị này ã thông qua 7 tài liệu, văn kiện, trong ó 4 văn bản: Chánh cương
vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng Điều
lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chánh cương vắn tắt của Đảng Sách lược
vắn tắt của Đảng ã phản ánh về ường hướng phát triển những vấn cơ bản về chiến
lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Hai văn kiện trên là Cương lĩnh chính trị ầu
tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tất cả các tài liệu, văn kiện nói trên ều do Nguyễn
Ái Quốc khởi thảo dựa trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, ường lối Đại hội VI
(1928) của Quốc tế Cộng sản; nghiên cứu các Cương lĩnh chính trị của những tổ chức
cộng sản trong nước, kết hợp với việc xem t tình hình cách mạng thế giới Đông
Dương. Mặc dù là vắn tắt, tóm tắt, song nội dung các tài liệu, văn kiện chủ yếu của Hội
nghị ược sắp xếp theo một logic và hợp lý của một Cương lĩnh chính trị của Đảng.
1.2. Tầm quan trọng của cương lĩnh chính trị ầu tiên trong bối cảnh lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời với Cương lĩnh chính trị ầu tiên ã mở ra thời kỳ
mới cho cách mạng Việt Nam - thời kỳ ấu tranh giành ộc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa
hội. Cương lĩnh ầu tiên của Đảng ra ời, ã xác ịnh ược những nội dung bản nhất
của con ường cách mạng Việt Nam; áp ứng ược những nhu cầu bức thiết của lịch sử
trở thành ngọn cờ tập hợp, oàn kết thống nhất các tổ chức cộng sản, các lực lượng cách
lOMoARcPSD| 46901061
7
mạng và toàn thể n tộc. Cương lĩnh chính trị ầu tiên của ảng do nguyễn Ái Quốc soạn
thảo tuy còn vắn tắt nhưng rất ầy ủ, là một cương lĩnh úng ắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn
về quan iểm giai cấp, thấm ượm tinh thần dân tộc và tinh thần nhân văn. Độc lập n tộc
và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh.
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ã chỉ rõ các nhiệm vụ về chính trị, kinh
tế, văn hóa. Cương lĩnh chính trị ầu tiên là một cương lĩnh úng ắn và sáng tạo theo con
ường cách mạng Hồ Chí Minh với xu thế phát triển của thời ại mới áp ứng nhu cầu
khách quan của lịch sử, nhuần nhuyễn quan iểm giai cấp và thấm nhuần tinh thần dân
tộc.
Đầu tiên, Chính ơng vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng thể hiện ọng các
luận iểm cách mạng cơ bản, ánh giá chính xác tính chất xã hội Việt Nam thuộc ịa và chỉ
rõ mâu thuẫn cơ bản chủ yếu là giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với ế quốc thực dân xâm
lược. Cương lĩnh ánh dấu bước phát triển về chất của cách mạng Việt Nam, ưa cách
mạng Việt Nam sáng một trang sử mới. Đây là cuộc cách mạng vô sản do giai cấp công
nhân lãnh ạo cuộc cách mạng không ngừng. Luận iểm cách mạng Hồ Chí Minh ã
giải quyết úng ắn, sáng tạo mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, ộc lập dân tộc dân ch
xã hội trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng cách mạng của
chủ nghĩa Mác-Lê nin.
Thứ hai, cương lĩnh ã xác ịnh rõ ường lối chiến lược và phương pháp cách mạng
úng ắn ngay khi mới ra ời. Chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành cuộc tư sản dân
quyền cách mạng và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản. Trong ó, thể hiện bản lĩnh
chính trị ộc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc ánh giá ặc iểm, tính chất xã hội thuộc ịa nửa
phong kiến Việt Nam. Cương lĩnh chỉ những mâu thuẫn bản chủ yếu của dân
tộc Việt Nam lúc bấy giờ, giương cao ngọn cờ ộc lập dân tộc chủ nghĩa hội, ồng
thời ánh giá úng ắn, c thực vai trò thái của các lực lượng cách mạng, thành lập
mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh ạo của Đảng trên sở liên minh công-nông-
trí thức. Những n kiện dù vắn tắt nhưng phản ánh vấn cơ bản, trước mắt, lâu dài cho
cách mạng Việt Nam.
Thứ ba, cương lĩnh thể hiện sự vận dụng úng ắn, sáng tạo, nhạy bén của Chủ
nghĩa Mác-Lê nin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa
lOMoARcPSD| 46901061
8
yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản giữa những tư tưởng, chủ nghĩa Cộng sản và thực
tiễn cách mạng Việt Nam; phản ánh ầy ủ, xúc tích các luận iểm bản của cách mạng
Việt Nam phù hợp với xu thế phát triển của thời ại mới, áp ứng nhu cầu khách quan của
lịch sử.
Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam một bước ngoặt cùng quan trọng
của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết ịnh sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng
hoảng về ường lối và tổ chức lãnh ạo của phong trào yêu nước Việt Nam ầu thế kỷ XX.
Đó kết quả của sự vận ộng, phát triển thống nhất phong trào cách mạng trong cả
nước; sự chuẩn bị công phu về mọi mặt của nh tụ Nguyễn Ái Quốc và sự oàn kết nhất
trí của những chiến sĩ tiên phong vì lợi ích của giai cấp, của dân tộc.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời là thành quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin
với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam; chứng tỏ giai cấp công
nhân Việt Nam ã trưởng thành, ủ sức lãnh ạo cách mạng. Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời
việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng
thế giới, ã tranh thủ ược sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh của thời ại làm nên những thắng lợi vẻ vang; ồng thời óng góp tích cực
vào sự nghiệp ấu tranh vì hòa bình, ộc lập dân tộc và tiến bộ của nhân loại trên thế giới.
Dưới ánh sáng soi ường của Cương lĩnh, Đảng ã dẫn dắt toàn bdân tộc vượt qua khó
khăn, thử thách.
2. Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng
2.1. Nội dung của cương lĩnh
Cương lĩnh chính trị ầu tiên xác ịnh rõ ràng và úng ắn phương hướng chiến lược
của cách mạng Việt Nam. Cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng tư sản dân quyền và
thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản.
Bên cạnh ó, cương lĩnh xác ịnh việc chống phong kiến và ế quốc là nhiệm vụ cơ
bản ể giành ộc lập dân tộc và ruộng ất cho dân cày, trong ó chống ế quốc và giành ộc lập
cho dân tộc ược ặt ở vị trí hàng ầu.
Về phương diện xã hội, cương lĩnh xác ịnh rõ 3 mục tiêu chính là dân chúng ược
tự do tổ chức, nam nữ bình quyền và phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
Về phương diện kinh tế, cương lĩnh xác ịnh một vài mục tiêu chính sau ây: thủ
tiêu hết các thứ quốc tế, thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng,
lOMoARcPSD| 46901061
9
...) của tư bản ế quốc chủ nghĩa Pháp ể giao cho Chính phủ công nông binh quản lý, thâu
hết ruộng ất của chnghĩa ế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo, bỏ
sưu thuế cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành pháp luật
ngày làm 8 giờ.
Về lực lượng cách mạng, ơng lĩnh ầu tiên của Đảng xác ịnh việc xây dựng khối
ại oàn kết dân tộc: thu phục ại bộ phận dân cày, phái thu hút ược giai cấp khác như tiểu
sản, trí thức, trung nông, ... vào phe sản giai cấp, phải lợi dụng làm trung lập
bọn phú nông, trung, tiểu ịa chủ và tư bản An Nam.
Về lãnh ạo cách mạng, cương lĩnh khẳng ịnh giai cấp vô sản là lực lượng lãnh
ạo cách mạng Việt Nam. Bên cạnh ó, cương lĩnh cũng nêu rõ rằng không nhượng bộ
quyền lợi giai cấp cho các giai cấp khác trong bất kì hoàn cảnh nào, và ề cao việc tập
hợp và giác ngộ cho nhân dân i theo cách mạng.
Về quan hệ quốc tế với phong trào cách mạng thế giới, cương lĩnh chỉ cách
mạng Việt Nam mối quan hệ mật thiết và một bộ phận của ch mạng sản thế
giới. Ngoài ra, trong khi thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, cần ồng thời tranh thủ
sự oàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp
vô sản Pháp.
2.2. Những iểm sáng tạo trong Cương lĩnh chính trị ầu tiên
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo ược thông qua tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1/1930) gồm các
văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm
tắt, và Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng. Tính sáng tạo của Cương lĩnh ầu tiên ó
ược thể hiện qua một số nội dung sau:
Thứ nhất, cương lĩnh vạch tính chất của cách mạng Việt Nam phải trải qua
hai giai oạn: cách mạng tư sản dân quyền (về sau gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân) cách mạng hội chủ nghĩa (“làm sản dân quyền cách mạng thổ ịa cách
mạng ể i tới xã hội cộng sản”). Cuộc cách mạng này ánh ổ thực dân Pháp và bọn phong
kiến, làm cho nước Nam ược hoàn toàn ộc lập, nhân dân ược các quyền dân chủ, tự do,
hạnh phúc. Đó chính là tư tưởng ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội, xuyên suốt
các chủ trương ường lối cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ta ra ời ến nay.
lOMoARcPSD| 46901061
10
Trong tư tưởng lớn ó, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc là ở chỗ: xác ịnh ộc lập dân
tộc là mục tiêu cốt tử, trực tiếp trước mắt, là tiền ề, iều kiện ể tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Giai oạn ầu của tiến trình cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân với hai nhiệm vụ chiến lược chống ế quốc phong kiến. Nhiệm vụ giải phóng
dân tộc ược ặt lên trước hết; nhiệm vụ dân chủ phải ược thực hiện ồng thời, nhưng tiến
hành từng bước, căn cứ theo tiến trình giải phóng dân tộc và nhằm hỗ trợ nhiệm vụ giải
phóng dân tộc theo con ường cách mạng vô sản.
Với chủ trương úng ắn, sáng tạo trong việc giải quyết vấn ề dân tộc, ặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng ầu, nhiệm vụ chống phong kiến phải rải từng bước phục
vụ cho nhiệm vgiải phóng dân tộc, khi chtrương tạm gác khẩu hiệu ánh ịa chủ,
chia ruộng ất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng ất của bọn ế quốc và Việt
gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng ất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức.
Thứ hai, sáng tạo trong tập hợp lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc. Cương
lĩnh xác ịnh lực lượng cách mạng chủ yếucông nông, ồng thời phải lôi kéo tiểu
sản, trí thức, trung nông về phe giai cấp vô sản, còn phú nông, trung, tiểu ịa chủ, tư sản
Việt Nam chưa lộ bộ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng hoặc làm cho họ trung
lập, phải liên minh với các giai cấp tầng lớp yêu nước khác, oàn kết, tổ chức họ ấu
tranh chống ế quốc và phong kiến. Các nhà kinh iển như Mác, Ăng ghen quan niệm lực
lượng cách mạng chủ yếu là liên minh công nông. Lênin quan niệm ó là liên minh công
- nông - binh. Còn sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là ở chỗ quan niệm lực
lượng cách mạng nước ta toàn thể nhân dân. Cho nên, trong ch lược vắn tắt của
Đảng, Người chủ trương Đảng không chỉ thu phục giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân, mà “Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân
Việt ể kéo họ i vào phe vô sản giai cấp”.
Nguyễn Ái Quốc ánh giá úng tầm quan trọng của nhân tố dân tộc trong cách mạng
giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa, phụ thuộc, nêu ra chủ trương oàn kết tất cả các
tầng lớp nhân dân thể oàn kết ược, thể tạo nên sức mạnh ánh ế quốc phong
kiến. Cho nên chủ trương: “Đối với bọn phú nông, trung, tiểu ịa chủ và tư bản An Nam
mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng ít lâu mới làm cho họ ứng trung lập”.
Chính chủ trương úng ắn sáng tạo ó của ta lại bị hiểu sai “chỉ lo ến việc phản ế, mà
quên mất lợi ích giai cấp tranh ấu ấy là một sự rất nguy hiểm”.
lOMoARcPSD| 46901061
11
Thứ ba, sáng tạo trong xác ịnh nhiệm vụ về kinh tế. Thay vì chỉ hướng ến tịch thu
ruộng ất của ịa chủ, cương lĩnh ề ra nhiệm vụ thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu hết
các sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng...) của tư bản Pháp giao cho
chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu ruộng ất của tư bản Pháp và ại ịa chủ ể làm
của công chia cho dân cày nghèo, bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang phát triển
công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ.
Thứ tư, sáng tạo trong phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc. Việc
lựa chọn phương pháp tiến hành cách mạng có ý nghĩa quyết ịnh thắng lợi của ường lối
chính trị. Đây vấn do sự quy ịnh của những yếu tố khách quan chủ quan. Ngay
từ khi mới ra ời, Đảng ta ã vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin và kinh nghiệm lịch sử của
dân tộc không chtrong việc xác ịnh ường lối phát triển ất nước còn trong xác ịnh
phương pháp cách mạng giành chính quyền giải quyết úng ắn phương thức giành
chính quyền. Đề ra tư tưởng bạo lực cách mạng, Đảng ta nhận thức rằng, sự nghiệp cách
mạng giải phóng dân tộc sự nghiệp cách mạng của quần chúng, vậy phải tổ chức
lực lượng quần chúng tiến hành các nh thức ấu tranh từ thấp ến cao, từ ơn giản ến phức
tạp trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị.
Như vậy, Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ơng lĩnh cách mạng giải
phóng dân tộc úng ắn sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan iểm giai cấp, thấm ượm tính
dân tộc và tính nhân văn với tư tưởng cốt lõi là Độc lập – Tự do cho dân tộc.
Nội dung con ường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc con ường cách mạng
vô sản, do giai cấp công nhân lãnh ạo, lực lượng nòng cốt là công – nông, ồng thời phải
oàn kết với tiểu tư sản, trí thức, trung, tiểu ịa chủ, tư sản dân tộc và phú nông, dùng bạo
lực cách mạng.
2.3. Tầm quan trọng của cương lĩnh trong quá trình hình thành và phát triển của
Đảng
Cương lĩnh là một tài liệu quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển
của bất kỳ tổ chức chính trị nào. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, cương lĩnh có tầm
quan trọng ặc biệt trong việc xác ịnh ường lối, chủ trương và phương pháp cách mạng
của Đảng. Dưới ây là một số iểm quan trọng về tầm quan trọng của cương lĩnh trong
quá trình hình thành và phát triển của Đảng:
lOMoARcPSD| 46901061
12
Xác ịnh ường lối chủ trương: ơng lĩnh tài liệu quan trọng ầu tiên ịnh
hướng cho Đảng xác ịnh ường lối, chủ trương và phương pháp cách mạng. Các ường lối
và chủ trương ược ề ra trong cương lĩnh ã giúp Đảng ịnh hình ược một tầm nhìn rõ ràng
về mục tiêu cách mạng, ồng thời ưa ra hướng i chính xác và úng ắn ể ạt ược những mục
tiêu ó.
Xác ịnh mục tiêu cách mạng: Cương lĩnh ã ề ra những mục tiêu cách mạng quan
trọng như giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và ộc lập dân tộc. Những mục
tiêu này ã trở thành tấm gương và là nguồn ộng lực cho Đảng tiến hành ấu tranh và xây
dựng ất nước.
Xác ịnh phương pháp cách mạng: Cương lĩnh ã ề ra các phương pháp cách mạng
như ấu tranh bằng vũ lực và vận ộng nhân dân. Những phương pháp này ã giúp Đảng t
ược những thành tựu quan trọng trong cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng ất
nước.
Điều chỉnh chiến ợc chính sách: Cương lĩnh tài liệu bản ầu tiên của
Đảng, nó ã trở thành cơ sởluận quan trọngĐảng xây dựng phát triển các chính
sách, chủ trương, phương pháp hoạt ộng của mình. Điều này ảm bảo cho Đảng luôn
i úng ắn và thích hợp với thực tiễn ấu tranh.
Tạo ộng lực cho ảng viên: Các cương lĩnh cũng óng vai trò quan trọng trong việc
tạo ộng lực cho ảng viên. Bằng việc một ường lối, một chiến lược một phương
pháp cách mạng rõ ràng, ảng viên sẽ hiểu ược mục tiêu, nhiệm vụ và tầm quan trọng của
mình trong cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chế ộ xã hội chủ nghĩa.
Tạo niềm tin và ồng lòng trong nhân dân: Các cương lĩnh cũng giúp tạo niềm tin
và ồng lòng trong nhân dân. Nhờ vào sự quyết tâm úng ắn của Đảng, nhân dân ã tin
tưởng và ủng hộ Đảng trong cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chế ộ.
3. Vai trò của cương lĩnh chính trị ầu tiên trong ịnh hướng phát triển ất nước
Việt Nam sau chiến tranh
3.1. Cương lĩnh chính trị ầu tiên ã giúp ịnh hướng con ường phát triển kinh
tế - xã hội của ất nước Việt Nam sau chiến tranh
Miền Nam hoàn toàn giải phóng, ất nước thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa
xã hội với hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
hội chủ nghĩa. Sau chiến tranh, ất nước ta gặp muôn vàn khó khăn. Đảng ã lãnh ạo
lOMoARcPSD| 46901061
13
nhân dân vừa ra sức khôi phục kinh tế vừa tiến hành hai cuộc chiến tranh bảo vệ biên
giới phía Bắc và Tây Nam, bảo vệ ộc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Đảng ã
tập trung lãnh ạo xây dựng cơ sở vật chất của CNXH, từng bước hình thành cơ cấu kinh
tế mới trong cả ớc, cải thiện i sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao ộng. Tuy
nhiên, trước yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới, việc duy trì lâu dài
hình, chế tập trung bao cấp không còn phù hợp ã bộc lộ những hạn chế, nhược
iểm. Trong việc hoạch ịnh và thực hiện ường lối cách mạng XHCN, lúc, có nơi ã mắc
sai lầm khuyết iểm chủ quan, duy ý chí. Đó cũng một trong những nguyên nhân dẫn
ến sự trì trệ, khủng hoảng kinh tế - hội trong những năm ầu cả nước i lên chủ nghĩa
xã hội.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn ất nước, trước những biến ộng của tình hình quốc
tế và những âm mưu của các thế lực thù ịch chống lại Việt Nam, Đảng ta nhận thấy rằng
ổi mới là òi hỏi bức thiết của tự thân trong nước, có ý nghĩa sống còn, ồng thời cũng
xu thế của thời ại. Chính duy lạc hậu của chúng ta ã cản trở phát triển kinh tế, khiến
ất nước lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Vậy thì muốn phát triển kinh tế ta phải
ổi mới tư duy lạc hậu, bảo thủ, ổi mới "nhận thức và cách suy nghĩ".
- Về kinh tế:
Trước những thách thức của thời kỳ mới, Đảng ta ã tổng kết sáng kiến từ thực
tiễn của nhân dân, tìm tòi, hoạch ịnh ường lối ổi mới. Tại Đại hội VI (1986 ) ặc biệt
sau Hội nghị TW 6, khóa VI, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, Đảng ta ã phê phán
triệt chế tập trung quan liêu, bao cấp khẳng ịnh việc thực hiện nhất quán chính
sách kinh tế nhiều thành phần; ẩy mạnh sản xuất hàng hóa; m bảo cho các chủ thể thuộc
các thành phần kinh tế ược tự do kinh doanh hợp pháp; thừa nhận nền kinh tế nước ta có
2 ặc trưng là tính kế hoạch và quan hệ hàng hóa - tiền tệ. Sau Đại hội ại biểu toàn quốc
lần thứ VI năm 1987-1988, tình hình kinh tế-xã hội nước ta vẫn trong tình trạng khủng
hoảng trầm trọng, giá cả leo thang, lạm phát vẫn mức cao, ơng thực hàng tiêu
dùng thiếu nghiêm trọng, ời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục tình trạng
ó, vấn ề cấp bách ặt ra là phải thể chế hoá, cụ thể hoá ường lối ổi mới thành pháp luật
các chính sách, chủ trương, giải pháp cụ thể hiện thực hoá ường lối, quan iểm của
Đảng. Ngày 14/11/1987, Hội ồng Bộ trưởng ra Quyết ịnh số 217/HĐBT về quyền tự chủ
trong sản xuất, kinh doanh của các ơn vị kinh tế quốc doanh. Ngày 29/12/1987, Quốc
hội khoá VIII thông qua Luật Đầu tư nước ngoài hiệu lực từ ngày 01/01/1988. Bộ Chính
lOMoARcPSD| 46901061
14
trị ra Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 05/4/1988 (khoán 10) về ối mới quản kinh tế
nông nghiệp, giao quyền sử dụng ruộng ất lâu dài cho nông dân và xác ịnh vai trò kinh
tế hộ nông dân. Cuối năm 1988, thực hiện bù giá vào lương, xoá bỏ chế ộ phân phối bao
cấp, tem phiếu. Ngày 29/3/1989, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá
VI ra 12 chủ trương chính ch lớn, cthể hoá những quan iểm của Đại hội ại biểu
toàn quốc lần thứ VI, giải quyết nhiều vấn bức bách về kinh tế, hội thúc ẩy các
thành phần kinh tế phát triển, chống lạm phát, ra những nguyên tắc chỉ ạo công cuộc
ổi mới, giữ vững con ường và mục tiêu XHCN, giữ vững sự lãnh ạo của Đảng và vai trò
quản lý của Nhà nước.
Nhờ những chính sách, giải pháp, nguyên tắc ó công cuộc ổi mới phát triển
úng ớng từ năm 1989 ược những thành tựu bước ầu. Năm 1989 Việt Nam trở
thành nước xuất khẩu gạo thứ 3 thế giới. Chính trị xã hội ổn ịnh, vượt qua thách thức do
tác ộng của khủng hoảng và sự sụp ổ của chế ộ XHCN ở các nước Đông Âu. Trước bối
cảnh mô hình CNXH hiện thực ở Liên và Đông Âu sụp ổ, hệ thống XHCN thế giới
tạm thời lâm vào thoái trào, Đại hội VII của Đảng (tháng 6/1991) khẳng ịnh tiếp tục ổi
mới ồng bộ, triệt trên các lĩnh vực với những bước i, cách làm phù hợp giữ vững
ịnh hướng XHCN. Đại hội ã thông qua Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá
lên CNXH, xác ịnh những quan iểm phương hướng phát triển ất nước, khẳng ịnh
chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh nền tảng tưởng kim chỉ nam cho
hành ộng của Đảng. Dưới ngọn cờ của Cương lĩnh năm 1991, Đảng ã lãnh ạo nhân dân
ta vững vàng vượt qua nhiều sóng gió, thử thách, giành nhiều thắng lợi trong công cuộc
ổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện ại hóa, hội nhập quốc tế, ưa ất nước ta tiếp tục
từng bước quá lên chủ nghĩa hội với những nhận thức duy mới úng ắn, phù
hợp thực tiễn Việt Nam.
Dưới sự lãnh ạo của Đảng, qua hơn 25 năm ổi mới, ất nước ta ã giành ược những
thắng lợi to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN tiếp tục
phát triển. Đất ớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - hội (1996); vượt qua khủng
hoảng tài chính tiền tệ khu vực (1997-1998); khắc phục hiệu quả ảnh hưởng của
khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay; thực hiện các Kết luận của
Bộ Chính trị, nghị quyết của Quốc hội Chính phủ, bước ầu thực hiện ược mục tiêu:
kiềm chế lạm phát, ổn ịnh kinh tế mô, bảo ảm an sinh hội, duy trì tăng trưởng
mức hợp lý; chủ ộng và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Đời sống vật chất, tinh thần
lOMoARcPSD| 46901061
15
của nhân dân ược cải thiện rệt, vượt qua ngưỡng nước nghèo chậm phát triển, ứng
vào nhóm các nước thu nhập trung bình. Hệ thống chính trị khối ại oàn kết toàn
dân tộc ược củng cố tăng ờng. Chính trị, hội ổn ịnh, an ninh, quốc phòng ược
giữ vững. Vai trò và vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng nâng cao.
- Về xã hội:
Hiện nay, ớc ta quá ộ lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến
ổi to lớn và sâu sắc với ặc iểm nổi bật của thời ại là các nước với chế ộ xã hội và trình
phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa ấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích
quốc gia, dân tộc. Cuộc ấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân
chủ tiến bộ hội gặp nhiều khó khăn, thử thách nhưng sẽ có những bước tiến
mới. Con ường quálên chủ nghĩa xã hội ở ớc ta con ường mới mẻ, chưa tiền
lệ, chúng ta phải vừa i vừa dò ường, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm; không ít vấn mới
nảy sinh cần ược nghiên cứu, tổng kết, làm sáng tỏ. Bối cảnh quốc tếthực tiễn cách
mạng ớc ta òi hỏi Đảng ta phải giữ vững ịnh hướng, ồng thời bổ sung, phát triển
Cương lĩnh năm 1991 cho phù hợp với yêu cầu phát triển ất nước trong thời kỳ mới. Với
tinh thần ó, Đại hội X của Đảng (tháng 4/2006) ã quyết ịnh phải tiếp tục nghiên cứu,
tổng kết, bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 cho phù hợp với yêu cầu phát triển
ất nước trong thời kỳ mới (bổ sung phát triển năm 2011). Đồng thời, Đại hội XI của
Đảng cũng ã ề cập ến nhiều vấn ề, hiện trạng của nước ta hiện nay. Cơ sở hạ tầng là một
trong những trở ngại lớn nhất của phát triển kinh tế tại Việt Nam. Chất ợng tăng trưởng
thấp thể hiện qua chỉ số ICOR cao, cơ cấu trong nền kinh tế thiếu tính bền vững và nguy
tụt hậu ngày càng xa so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Một trong những
trở ngại của nền kinh tế Việt Nam thiếu nguồn nhân lực trình ộ. Chất lượng nhân
lực không cao và chậm áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ khiến cho năng suất lao
ộng thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa kém, giá trị gia tăng của các sản phẩm chưa cao.
Nguồn nhân lực giá rẻ không còn ược xem là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Chất
lượng nguồn nhân lực thấp nhất là ở khu vực nông thôn trở thành một rào cản phát triển
kinh tế, ảnh hưởng ến việc thực hiện các mục tiêu quốc gia như thực hiện chương trình
xây dựng nông thôn mới, mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo ớng hiện ại ến
năm 2020. Mặt khác tâm lý thỏa mãn với những kết quả ạt ược bước ầu trong công cuộc
ổi mới (thoát khỏi nhóm các nước nghèo) nguy Việt nam mắc phải bẫy thu nhập
trung bình mà rất nhiều quốc gia khác mắc phải. Bên cạnh ó tệ tham nhũng trong một
lOMoARcPSD| 46901061
16
bộ phận không nhỏ cán bộ lãnh ạo làm ảnh hưởng ến uy tín của Đảng. Vì vậy chất lượng
tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn thấp và chưa ạt ược ộ bền vững. Chất lượng tăng
trưởng kinh tế thấp thể hiện sự chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tính hiệu quả của
kinh tế thấp, ồng thời, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu. Vì vậy Nghị quyết TW 3
khóa XI ã tập trung vào vấn tái cấu lại nền kinh tế, ặc biệt bộ phận kinh tế nhà
nước (cả hệ thống ngân hàng các tập oàn, tổng công ty Nhà nước) nhằm minh bạch
hóa tài chính của kinh tế Nhà nước, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh kinh tế Nhà
nước của nền kinh tế. Nghị quyết TW 4 khóa XI về “Một số vấn ề cấp bách trong xây
dựng Đảng hiện nay” nhằm chỉ ra những tồn tại, hạn chế cần kịp thời tháo gỡ nhằm nâng
cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng.
Đi lên chủ nghĩa hội khát vọng của nhân dân ta, sự lựa chọn úng ắn của
Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ CMinh. thế cần phát huy việc nghiên
cứu, vận dụng sáng tạo Cương lĩnh của Đảng trong từng giai oạn cách mạng Cương
lĩnh của Đảng thực sự ngọn cờ chiến ấu của Đảng ta nhất trong thời kỳ quá lên
chủ nghĩa hội, phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa hiện nay
nước ta.
3.2. Những thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng của cương lĩnh chính
trị ầu tiên.
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của cách mạng Việt Nam là Đại oàn kết dân tộc, ược
Tổng Bí thư Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) ưa ra trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam vào năm 1930. Cương lĩnh này ã óng góp quan trọng vào việc giúp cách
mạng Việt Nam ạt ược những thắng lợi sau:
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh Đại oàn kết dân tộc ã giúp cho
Tổng Bí thư Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một tổ chức chính trị
thống nhất và lãnh ạo cách mạng Việt Nam.
Góp phần làm nên thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám: Cương lĩnh chính
trị ầu tiên của Đảng ã góp phần làm thắng lợi cuộc cách mạng Tháng Tám ã ra
ược những nguyên tắc bản về ường lối cách mạng, xây dựng ược sức mạnh ại oàn kết
toàn dân tộc, oàn kết dưới sự lãnh ạo của Đảng. Đặc biệt việc xác ịnh rõ mục tiêu, nhiệm
vụ ã khiến cương lĩnh chính trị ầu tiên trở thành ánh sáng dẫn dắt cách mạng thành công.
Cụ thể, về lãnh ạo cách mạng, cương lĩnh chính trị ã xác ịnh ược giai cấp vô sản lực
lượng lãnh ạo cách mạng Việt Nam.
lOMoARcPSD| 46901061
17
Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Về lực lượng cách mạng: Đảng
phải thu phục cho ược ại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ
ịa cách mạng, ánh bọn ại ịa chủ và phong kiến; làm cho các oàn thể thợ thuyền và dân
cày (công hội, hợp tác xã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia;
phải hết sức liên lạc với tiểu sản, trí thức, trung nông, thanh niên,... kéo họ i vào phe
sản giai cấp; ối với phú nông, trung tiểu ịa chủ bản An Nam chưa mặt
phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ ứng trung lập. Bộ phận nào ã ra
mặt phản cách mạng (như Đảng lập hiến v.v) thì ánh ổ. Xác ịnh mục tiêu phải giành lại
c lập dân tộc trong cương lĩnh mở ra 1 lối i cụ thể cho cách mạng thành công.
Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Cương lĩnh này giúp cho Đảng
Cộng sản Việt Nam ưa ra chiến lược ấu tranh với Pháp theo hình thức kháng chiến toàn
dân, tổng khởi nghĩa và kháng chiến lâu dài. Cuối cùng, cách mạng Việt Nam ã ánh bại
Pháp và giành ược ộc lập cho ất nước.
Thỏa thuận Geneva 1954: Cương lĩnh Đại oàn kết dân tộc ã giúp cho ại diện Việt
Nam tham gia àm phán với các ông lớn thế giới tại Hội nghị Geneva. Thỏa thuận Geneva
1954 ã giúp cho cách mạng Việt Nam giành ược thắng lợi, kết thúc chiến tranh và kiểm
soát ược miền Bắc.
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954: Cương lĩnh Đại oàn kết dân tộc ã ược áp
dụng trong chiến thuật của Việt Minh tại Điện Biên Phủ, giúp cho ánh bại quân ội Pháp
và khẳng ịnh quyết tâm ánh ịch toàn diện của Việt Nam.
Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ: Cương lĩnh Đại oàn kết dân tộc ã
ược ịnh hình lại trong chiến lược ấu tranh chống Mỹ, giúp cho cách mạng Việt Nam
giành chiến thắng và thống nhất ất nước.
Thành lập chế ộ xã hội chủ nghĩa: Cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh ạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam và áp dụng cương lĩnh Đại oàn kết dân tộc ã thành lập chế ộ xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc vào năm 1954 và trên cả nước sau năm 1975.
Giữ ược ộc lập và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ: Nhờ áp dụng cương lĩnh Đại oàn
kết dân tộc, cách mạng Việt Nam ã giữ ược ộc lập và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của ất
nước khi ối mặt với những thách thức từ các lực lượng thù ịch.
lOMoARcPSD| 46901061
18
Tóm lại, cương lĩnh chính trị Đại oàn kết dân tộc của cách mạng Việt Nam ã có
những óng góp to lớn trong quá trình ấu tranh giành ộc lập, thống nhất xây dựng ất
nước theo con ường xã hội chủ nghĩa.
3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho việc hoạch ịnh ường lối phát triển của ất
nước từ cương lĩnh chính trị ầu tiên
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam ề ra những nguyên tắc
bản về chiến lược, tưởng, ịnh hướng phát triển ất nước. Từ ó, chúng ta thể rút
ra một số bài học kinh nghiệm quan trọng cho việc hoạch ịnh ường lối phát triển ất nước
như sau:
Chủ ộng ưa ra chiến lược: Cương lĩnh ầu tiên ã ưa ra một chiến lược tổng thể, bao
gồm cả những mục tiêu ngắn hạn dài hạn. Việc ưa ra chiến lược tổng thể cực kỳ
quan trọng, giúp ịnh hướng cho quá trình phát triển ất nước tạo sự thống nhất trong
ội ngũ lãnh ạo.
Tập trung vào phát triển kinh tế: Cương lĩnh ầu tiên ã nhận thức ược tầm quan
trọng của phát triển kinh tế trong việc nâng cao ời sống của người dân tăng ờng
sức mạnh ất nước. Do ó, chính sách phát triển kinh tế ã ược ặt lên hàng ầu.
Quan tâm ến nông nghiệp và nông dân: Cương lĩnh ầu tiên ã ặc biệt quan tâm ến
nông nghiệp và nông dân. Việc ầu tư phát triển nông nghiệp ã ược ưa ra như một trong
những ưu tiên hàng ầu ể ảm bảo an ninh lương thực và áp ứng nhu cầu của nhân dân.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa: Cương lĩnh ầu tiên ã nhận thức ược tầm quan trọng
của công nghiệp hóa trong việc phát triển kinh tế ất nước. Do ó, ã có chính sách ẩy mạnh
công nghiệp hóa và xây dựng cơ sở hạ tầng ể hỗ trợ cho quá trình này.
Tập trung vào ào tạo nguồn nhân lực: Cương nh ầu tiên ã nhận ra tầm quan trọng
của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển ất nước. Việc tập trung ào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao ã ược ặt lên hàng ầu.
Đấu tranh chống lại thực dân sản: ơng lĩnh ầu tiên đã nhận thức được
tầm quan trọng của việc đấu tranh chống lại thực dân và tư sản trong quá trình phát triển
đất nước. Việc này được coi cực kỳ quan trọng để bảo vệ quyền lợi của nhân dân
đảm bảo sự độc lập của đất nước.
lOMoARcPSD| 46901061
19
Quan tâm ến các tầng lớp nhân dân: Cương lĩnh ầu tiên ã quan tâm ến tất cả các
tầng lớp nhân dân, không chỉ tập trung vào một số tầng lớp nhất ịnh. Việc này giúp ảm
bảo sự công bằng và tăng cường sự oàn kết trong xã hội.
Thực hiện chính ch ổi mới: Cương lĩnh ầu tiên ã nhận thức ược tầm quan trọng
của việc ổi mới trong quá trình phát triển ất ớc. Việc thực hiện chính sách ổi mới giúp
ẩy mạnh sự phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân và nâng cao
sức mạnh ất nước.
Tổng kết lại, từ Cương lĩnh chính trị ầu tiên, chúng ta có thể rút ra nhiều bài học
và kinh nghiệm quý báu cho việc hoạch ịnh ường lối phát triển của ất nước, bao gồm
việc xây dựng chính quyền và quản lý nhà nước hiệu quả, xây dựng quân ội mạnh mẽ,
ối phó với thế lực ngoại xâm, quan tâm ến sự phát triển kinh tế, giáo dục và ào tạo.
LỜI KẾT
Toàn bộ Cương lĩnh ầu tiên của Đảng toát lên tư tưởng lớn là cách mạng dân tộc
dân chủ Việt Nam tất yếu i tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, ộc lậpn tộc gắn liền với
chnghĩa xã hội. Đã 93 năm trôi qua, nhưng những giá trị lý luận và thực tiễn to lớn của
Cương lĩnh chính trị ầu tiên vẫn là ngọn cờ soi sáng, ịnh hướng cho sự phát triển của ất
nước và chỉ ường cho mọi hoạt ộng của Đảng ta và Nhân dân ta. Điều này ược thể hiện
rõ từ chính thực tiễn sự vận ộng của lịch sử dân tộc, của cách mạng Việt Nam kể từ năm
1930 ến nay. Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng là sự vận dụng úng ắn, sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của một nước thuộc a - phong kiến. Đó chính
là giải quyết úng ắn các mối quan hệ cốt lõi trong cách mạng Việt Nam: kết hợp úng ắn
vấn ề giai cấp vấn ề dân tộc; kết hợp truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng
của Nhân dân ta vi nhng kinh nghiệm của cách mạng thế gii; kết hợp chủ nghĩa yêu
nước vi chủ nghĩa quc tế trong sáng. Đặc biệt là sự kết hp nhuần nhuyễn và ầy sáng
tạo, ặc iểm thực tiễn, yêu cầu của cách mạng Việt Nam với tư tưởng tiên tiến cách mạng
của thời i. Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam một
cách úng ắn, sáng tạo và có phát triển trong iều kiện lịch sử mới.
lOMoARcPSD| 46901061
20
Dưới ánh sáng soi ường của Cương lĩnh chính trị ầu tiên, nhất những ịnh ớng
về những vấn tính chiến lược của cách mạng ược cập trong ơng lĩnh chính
nền móng, cơ sở quan trọng ể Đảng ã không ngừng cụ thể hóa và có bổ sung, phát triển
trong ường lối, chủ trương; trong tổ chc chạo thực tiễn của Đảng ở từng giai oạn lịch
sử, dẫn dắt toàn dân tộc vượt qua mọi khó khăn, thác ghềnh ể i ến những thắng lợi. Điều
này ã ược khẳng ịnh bởi quá trình khảo nghiệm ca lch sử và qua những thắng lợi vĩ ại
của dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp ấu tranh giải phóng dân tộcxây dựng ất nước
quá i lên chủ nghĩa hội. Ngay cả ến hiện nay, trong snghiệp ổi mới toàn diện ất
nước, công nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế, Cương lĩnh chính trị ầu tiên của
Đảng vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Vit Nam tiến bước
trên con ường mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Nhân dân ã lựa chọn là ộc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia
(2002)
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia,
(2002)
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia,
(2002)
4. Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia – Sự tht, Hà Nội (2011)
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB
Sự tht (1991)
6. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
7. Những sáng tạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong lãnh ạo cách mạng giải
phóng dân tộc, Tạp chí Lý luận Chính trị số 9-2021, PGS. TS Trương Minh Dục
8. Các cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo iện tử Đảng cộng sản Việt
Nam, 2020
| 1/20

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46901061 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
NỘI DUNG .......................................................................................................... 2
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự cần thiết của cương lĩnh chính trị ầu tiên của

Đảng ..................................................................................................................... 2
1.1. Tình hình Việt Nam trước khi Đảng ra ời ........................................................ 2
1.1.1. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ 19, ầu thế kỷ 20 ................................................ 2
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước và các phong trào yêu nước trước khi Đảng ra ời ... 3
1.1.3. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các iều kiện ể thành lập Đảng ............................. 5
1.1.4. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị ầu tiên của

Đảng ......................................................................................................................... 5
1.2. Tầm quan trọng của cương lĩnh chính trị ầu tiên trong bối cảnh lịch sử ..... 6
2. Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ......................................................... 8
2.1. Nội dung của cương lĩnh .................................................................................... 8
2.2. Những iểm sáng tạo trong Cương lĩnh chính trị ầu tiên ................................. 9
2.3. Tầm quan trọng của cương lĩnh trong quá trình hình thành và phát triển
................................................................................................................................... 11
của Đảng ................................................................................................................... 11
3. Vai trò của cương lĩnh chính trị ầu tiên trong ịnh hướng phát triển ất . 12
nước Việt Nam sau chiến tranh ....................................................................... 12

3.1. Cương lĩnh chính trị ầu tiên ã giúp ịnh hướng con ường phát triển kinh . 12
tế - xã hội của ất nước Việt Nam sau chiến tranh ................................................. 12
3.2. Những thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng của cương lĩnh
chính trị ầu tiên ........................................................................................................ 16
3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho việc hoạch ịnh ường lối phát triển của ất 18
nước từ cương lĩnh chính trị ầu tiên ...................................................................... 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 20 LỜI MỞ ĐẦU
Đảng Cộng sản Việt Nam là ội tiên phong có tổ chức cao nhất của giai cấp công
nhân Việt Nam. Đảng là tổ chức kế thừa và nâng tầm truyền thống của dân tộc, kết hợp
giá trị tinh thần Việt Nam với chủ nghĩa Mác – Lênin, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi hoạt ộng. Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời ã 1 lOMoAR cPSD| 46901061
ánh dấu bước ngoặt vĩ ại ối với cách mạng Việt Nam, chấm dứt sự khủng hoảng về ường
lối và tổ chức lãnh ạo của phong trào yêu nước Việt Nam.
Tính cho ến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam có tất cả 5 cương lĩnh, tuy nhiên,
cương lĩnh chính trị ầu tiên là cương lĩnh mang ý nghĩa vô cùng ặc biệt bởi nó ã mở ra
thời kỳ mới cho cách mạng Việt Nam – thời kỳ ấu tranh giành ộc lập dân tộc tiến lên
chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam ược biến ến
là văn bản trình bày tóm tắt mục tiêu, ường lối, nhiệm vụ và phương pháp của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ chống giặc ngoại xâm. Dù là vắn tắt, thế nhưng nội
dung và ý nghĩa của nó vẫn xứng tầm là một cương lĩnh, có vai trò ặc biệt quan trọng
trong công cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc thời kì ầu Đảng Cộng sản Việt Nam ược
thành lập cũng như ể lại nhiều giá trị quý báu cho thế hệ con dân Việt Nam sau này.
Từ ó, nhóm chúng em ã quyết ịnh lựa chọn vấn ề “Cương lĩnh chính trị ầu tiên
của Đảng và vai trò của nó trong việc ịnh hướng con ường phát triển ất nước Việt
Nam sau chiến tranh” làm ề tài cho bài tiểu luận của môn học. Do thời gian có hạn và
kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót, vậy nên
chúng em mong sẽ nhận ược những nhận xét và góp ý từ cô ể hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự cần thiết của cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng
1.1. Tình hình Việt Nam trước khi Đảng ra ời
1.1.1. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ 19, ầu thế kỷ 20
Cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản trên thế giới chuyển sinh từ giai
oạn tự do cạnh tranh sang giai oạn chủ nghĩa ế quốc. Các nước tư bản ế quốc thực hiện
chính sách: bên trong tăng cường bóc lột nhân dân lao ộng, bên ngoài gia tăng các hoạt 2 lOMoAR cPSD| 46901061
ộng xâm lược các nước nhỏ nhằm mục ích vơ vét, bóc lột của cải vật chất ể tối a hóa lợi
nhuận ộc quyền. Điều ó ã dẫn ến một hậu quả vô cùng nghiêm trọng, các nước ế quốc
bắt ầu tranh chấp nhau về vấn ề thuộc ịa, ây là nguyên nhân cơ bản gây nên chiến tranh
thế giới lần thứ nhất. Đồng thời, sự thống trị của chủ nghĩa ế quốc làm ời sống nhân dân
lao ộng trên thế giới trở nên cùng cực, mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc ịa với chủ nghĩa
thực dân ngày càng gay gắt. Từ ó, các phong trào ấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra
mạnh mẽ ở các nước thuộc ịa, ặc biệt là ở châu Á trong ó có cách mạng Việt Nam.
Năm 1917, với những thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga ã làm rung
chuyển tình hình thế giới, có ý nghĩa sâu sắc trong công cuộc ấu tranh của giai cấp vô
sản ở các nước tư bản. Sự kiện này ã tác ộng mạnh mẽ tới phong trào ấu tranh chống các
nước tư bản ế quốc ở các nước thuộc ịa. Chủ nghĩa Mác - Lênin từ lý luận ã trở thành
hiện thực, mở ra một thời i mới trong lịch sử loài người; là ánh sáng soi ường cho các
dân tộc bị áp bức ứng lên ấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra ời với sự lãnh ạo của
V.I.Lênin (1870-1924) ã thúc ẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế. Đi hội II Quốc tế Cộng sản (1920) ã thông qua Luận cương về các vấn ề
dân tộc và thuộc ịa của Lênin khởi xướng ã ặt ra một yêu cầu khách quan cho cách mạng
vô sản thế giới là oàn kết, ủng hộ và ưa phong trào giành ộc lập, giải phóng dân tộc phát
triển mạnh mẽ. Đồng thời, ại hội cũng ã nêu cao khẩu hiệu chiến lực là: “Vô sản toàn
thế giới và các nước bị áp bức oàn kết lại”.
Đối với Việt Nam, Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và sự ra ời của
Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước và các phong trào yêu nước trước khi Đảng ra ời
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy
thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc ịa, dân ta là vong
quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của k thù hung ác”. Chính sách thống trị
của thực dân Pháp ã làm cho xã hội Việt Nam có nhiều thay ổi. 3 lOMoAR cPSD| 46901061
Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền
lực ối nội, ối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, ó là một chính sách chuyên
chế iển hình, chúng àn áp ẫm máu các phong trào và hành ộng yêu nước của người Việt
Nam, mọi quyền tự do bị cấm. Chúng chia rẽ ba nước Đông Dương, chia Việt Nam thành
ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) và thực hiện ở mỗi kỳ một chế ộ cai trị riêng.
Về kinh tế, thực dân Pháp cấu kết với giai cấp ịa chủ ể thực hiện chính sách bóc
lột tàn bạo, cướp oạt ruộng ất ể lập ồn iền, ra sức vơ vét tài nguyên, cùng nhiều hình
thức thuế khóa nặng nề, vô lý; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống ường giao
thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc ịa.
Về văn hóa, thực dân Pháp tiến hành chính sách ngu dân, chúng bưng bít, ngăn
cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa ộc phi, xuyên tạc
lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu.
Sự phân hóa giai cấp và mâu thuẫn xã hội diễn ra ngày càng gay gắt. Tính chất
xã hội chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc ịa, nửa phong kiến. Phần lớn giai
cấp ịa chủ cấu kết với thực dân Pháp ra sức bóc lột nông dân; một bộ phận ịa chủ có
lòng yêu nước, tham gia ấu tranh chống Pháp dưới các hình thức, mức ộ khác nhau. Các
giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội Việt Nam ều mang thân phận người dân mất nước
và bị thực dân chèn ép nên ều căm phẫn thực dân Pháp. Do ó, mâu thuẫn cơ bản trong
xã hội Việt Nam lúc này, không chỉ là mâu thuẫn giai cấp, giữa nhân dân, chủ yếu là
nông dân với giai cấp ịa chủ và phong kiến, mà nảy sinh mâu thuẫn dân tộc ngày càng
gay gắt giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các cuộc khởi nghĩa và phong trào ấu tranh
của nhân dân ta diễn ra liên tục và mạnh mẽ. Tuy nhiên do người Việt Nam mới biết ến
phong trào dân chủ tư sản, mà trên thế giới lại không còn là xu hướng. Nguyên nhân chủ
quan là do chưa có ường lối chính trị rõ ràng; các phong trào lẻ tẻ, chưa có sự liên minh;
không lôi kéo 2 lực lượng cơ bản của xã hội là nông dân và công nhân nên các phong
trào ó ã lần lượt thất bại. Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về ường lối cứu nước. 4 lOMoAR cPSD| 46901061
1.1.3. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các iều kiện ể thành lập Đảng
Nguyễn Ái Quốc thấy rõ tiềm năng của 2 giai cấp tiêu biểu, ông ảo của VN lúc
bấy giờ, ó là công nhân và nông dân. Đồng thời, nhận ra hạn chế của con ường cách
mạng tư sản: chưa triệt ể, quyền lực tập trung vào trong tay ít người. Qua nhiều năm bôn
ba ở nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc ã ến với chủ nghĩa Mác - Lênin và tìm ra con ường
cách mạng úng ắn - con ường cách mạng vô sản. Người khẳng ịnh: “Muốn cứu nước và
giải phóng dân tộc, không có con ường nào khác con ường cách mạng vô sản”. Theo chủ
nghĩa Mác - Lênin cần phải thành lập một chính ảng của giai cấp vô sản và Nguyễn Ái
Quốc cũng khẳng ịnh: cách mạng muốn thành công phải có ảng cách mệnh. Từ ó, Người
ã tích cực chuẩn bị các iều kiện về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản.
Về tư tưởng: Dưới nhiều phương thức hoạt ộng, Nguyễn Ái Quốc ã vạch trần
bản chất và tội ác của chủ nghĩa ế quốc, thực dân, tập hợp lực lượng và tuyên truyền
con ường cách mạng vô sản. Người sáng lập tờ báo “Le Paria” (Người Cùng khổ) và
viết nhiều bài trên các báo Nhân ạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản, Tập san Thư tín quốc tế...
Về chính trị: Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong
nước. Người ã phác thảo những vấn ề cơ bản về ường lối cứu nước úng ắn của cách
mạng Việt Nam, thể hiện tập trung trong tác phẩm “Đường Kách mệnh”.
Về tổ chức: Nguyễn Ái Quốc dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra ời của
chính ảng vô sản của giai cấp công nhân Việt Nam. Đó là huấn luyện, ào tạo cán bộ, từ
các lớp huấn luyện do Người tiến hành ở Quảng Châu (Trung Quốc) ể vừa chuẩn bị cán
bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ra báo Thanh niên, mở lớp ào tạo cán bộ cách mạng.
1.1.4. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng
Định hướng úng ắn của Nguyễn Ái Quốc nhanh chóng ưa tới sự phát triển của
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và những chuyển biến tích cực của Đảng Tân Việt;
phong trào công nhân, nông dân và các tầng lớp khác không ngừng mở rộng và phát
triển về quy mô và vận ộng theo xu hướng vô sản, tác ộng tích cực lẫn nhau dẫn tới sự
ra ời của 3 tổ chức cộng sản. Ngày 17/6/1929, Kỳ bộ Bắc Kỳ Hội Việt Nam cách mạng 5 lOMoAR cPSD| 46901061
Thanh niên ã thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. Tháng 11/1929, trên cơ sở các chi
bộ cộng sản ở Nam Kỳ, An Nam Cộng sản Đảng ược thành lập. Ngày 9/1929, những ại
biểu ưu tú của Tân Việt cách mạng Đảng ã thành lập Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn
ở Trung Kỳ. Tuy nhiên ở một nước có tới ba tổ chức cộng sản nên không tránh khỏi sự
phân tán về lực lượng và tổ chức, không thể thống nhất về tư tưởng, hành ộng. Trách
nhiệm lịch sử là phải thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất, chấm dứt tình trạng chia
rẽ phong trào Cộng sản ở Việt Nam.
Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, từ ngày 6/1 ến ngày 7/2/1930
Nguyễn Ái Quốc tới Hương Cảng (Trung Quốc) ể triệu tập và chủ trì Hội nghị thống
nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng ịnh: “Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử
cách mạng Việt Nam ta, Nó chứng tỏ giai cấp vô sản ta ã trưởng thành và ủ sức lãnh ạo
cách mạng”. Trong lịch sử Đảng ta, Hội nghị hợp nhất mang tầm vóc lịch sử của Đại hội
thành lập Đảng, ược xem như Đại hội ầu tiên của Đảng.
Hội nghị này ã thông qua 7 tài liệu, văn kiện, trong ó có 4 văn bản: Chánh cương
vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng và Điều
lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chánh cương vắn tắt của Đảng và Sách lược
vắn tắt của Đảng ã phản ánh về ường hướng phát triển và những vấn ề cơ bản về chiến
lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. Hai văn kiện trên là Cương lĩnh chính trị ầu
tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tất cả các tài liệu, văn kiện nói trên ều do Nguyễn
Ái Quốc khởi thảo dựa trên cơ sở vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, ường lối Đại hội VI
(1928) của Quốc tế Cộng sản; nghiên cứu các Cương lĩnh chính trị của những tổ chức
cộng sản trong nước, kết hợp với việc xem xét tình hình cách mạng thế giới và Đông
Dương. Mặc dù là vắn tắt, tóm tắt, song nội dung các tài liệu, văn kiện chủ yếu của Hội
nghị ược sắp xếp theo một logic và hợp lý của một Cương lĩnh chính trị của Đảng.
1.2. Tầm quan trọng của cương lĩnh chính trị ầu tiên trong bối cảnh lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời với Cương lĩnh chính trị ầu tiên ã mở ra thời kỳ
mới cho cách mạng Việt Nam - thời kỳ ấu tranh giành ộc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa
xã hội. Cương lĩnh ầu tiên của Đảng ra ời, ã xác ịnh ược những nội dung cơ bản nhất
của con ường cách mạng Việt Nam; áp ứng ược những nhu cầu bức thiết của lịch sử và
trở thành ngọn cờ tập hợp, oàn kết thống nhất các tổ chức cộng sản, các lực lượng cách 6 lOMoAR cPSD| 46901061
mạng và toàn thể dân tộc. Cương lĩnh chính trị ầu tiên của ảng do nguyễn Ái Quốc soạn
thảo tuy còn vắn tắt nhưng rất ầy ủ, là một cương lĩnh úng ắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn
về quan iểm giai cấp, thấm ượm tinh thần dân tộc và tinh thần nhân văn. Độc lập dân tộc
và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh.
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ã chỉ rõ các nhiệm vụ về chính trị, kinh
tế, văn hóa. Cương lĩnh chính trị ầu tiên là một cương lĩnh úng ắn và sáng tạo theo con
ường cách mạng Hồ Chí Minh với xu thế phát triển của thời ại mới áp ứng nhu cầu
khách quan của lịch sử, nhuần nhuyễn quan iểm giai cấp và thấm nhuần tinh thần dân tộc.
Đầu tiên, Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng thể hiện cô ọng các
luận iểm cách mạng cơ bản, ánh giá chính xác tính chất xã hội Việt Nam thuộc ịa và chỉ
rõ mâu thuẫn cơ bản chủ yếu là giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với ế quốc thực dân xâm
lược. Cương lĩnh ánh dấu bước phát triển về chất của cách mạng Việt Nam, ưa cách
mạng Việt Nam sáng một trang sử mới. Đây là cuộc cách mạng vô sản do giai cấp công
nhân lãnh ạo và là cuộc cách mạng không ngừng. Luận iểm cách mạng Hồ Chí Minh ã
giải quyết úng ắn, sáng tạo mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp, ộc lập dân tộc dân chủ
xã hội trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lê nin.
Thứ hai, cương lĩnh ã xác ịnh rõ ường lối chiến lược và phương pháp cách mạng
úng ắn ngay khi mới ra ời. Chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành cuộc tư sản dân
quyền cách mạng và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản. Trong ó, thể hiện bản lĩnh
chính trị ộc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc ánh giá ặc iểm, tính chất xã hội thuộc ịa nửa
phong kiến Việt Nam. Cương lĩnh chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân
tộc Việt Nam lúc bấy giờ, giương cao ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, ồng
thời ánh giá úng ắn, xác thực vai trò và thái ộ của các lực lượng cách mạng, thành lập
mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh ạo của Đảng trên cơ sở liên minh công-nông-
trí thức. Những văn kiện dù vắn tắt nhưng phản ánh vấn ề cơ bản, trước mắt, lâu dài cho cách mạng Việt Nam.
Thứ ba, cương lĩnh thể hiện sự vận dụng úng ắn, sáng tạo, nhạy bén của Chủ
nghĩa Mác-Lê nin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa 7 lOMoAR cPSD| 46901061
yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản giữa những tư tưởng, chủ nghĩa Cộng sản và thực
tiễn cách mạng Việt Nam; phản ánh ầy ủ, xúc tích các luận iểm cơ bản của cách mạng
Việt Nam phù hợp với xu thế phát triển của thời ại mới, áp ứng nhu cầu khách quan của lịch sử.
Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan trọng
của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết ịnh sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng
hoảng về ường lối và tổ chức lãnh ạo của phong trào yêu nước Việt Nam ầu thế kỷ XX.
Đó là kết quả của sự vận ộng, phát triển và thống nhất phong trào cách mạng trong cả
nước; sự chuẩn bị công phu về mọi mặt của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và sự oàn kết nhất
trí của những chiến sĩ tiên phong vì lợi ích của giai cấp, của dân tộc.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời là thành quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; chứng tỏ giai cấp công
nhân Việt Nam ã trưởng thành, ủ sức lãnh ạo cách mạng. Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời
và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong trào cách mạng
thế giới, ã tranh thủ ược sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân
tộc với sức mạnh của thời ại làm nên những thắng lợi vẻ vang; ồng thời óng góp tích cực
vào sự nghiệp ấu tranh vì hòa bình, ộc lập dân tộc và tiến bộ của nhân loại trên thế giới.
Dưới ánh sáng soi ường của Cương lĩnh, Đảng ã dẫn dắt toàn bộ dân tộc vượt qua khó khăn, thử thách.
2. Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng
2.1. Nội dung của cương lĩnh
Cương lĩnh chính trị ầu tiên xác ịnh rõ ràng và úng ắn phương hướng chiến lược
của cách mạng Việt Nam. Cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng tư sản dân quyền và
thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản.
Bên cạnh ó, cương lĩnh xác ịnh việc chống phong kiến và ế quốc là nhiệm vụ cơ
bản ể giành ộc lập dân tộc và ruộng ất cho dân cày, trong ó chống ế quốc và giành ộc lập
cho dân tộc ược ặt ở vị trí hàng ầu.
Về phương diện xã hội, cương lĩnh xác ịnh rõ 3 mục tiêu chính là dân chúng ược
tự do tổ chức, nam nữ bình quyền và phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
Về phương diện kinh tế, cương lĩnh xác ịnh một vài mục tiêu chính sau ây: thủ
tiêu hết các thứ quốc tế, thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, 8 lOMoAR cPSD| 46901061
...) của tư bản ế quốc chủ nghĩa Pháp ể giao cho Chính phủ công nông binh quản lý, thâu
hết ruộng ất của chủ nghĩa ế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo, bỏ
sưu thuế cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành pháp luật ngày làm 8 giờ.
Về lực lượng cách mạng, cương lĩnh ầu tiên của Đảng xác ịnh việc xây dựng khối
ại oàn kết dân tộc: thu phục ại bộ phận dân cày, phái thu hút ược giai cấp khác như tiểu
tư sản, trí thức, trung nông, ... vào phe vô sản giai cấp, phải lợi dụng và làm trung lập
bọn phú nông, trung, tiểu ịa chủ và tư bản An Nam.
Về lãnh ạo cách mạng, cương lĩnh khẳng ịnh giai cấp vô sản là lực lượng lãnh
ạo cách mạng Việt Nam. Bên cạnh ó, cương lĩnh cũng nêu rõ rằng không nhượng bộ
quyền lợi giai cấp cho các giai cấp khác trong bất kì hoàn cảnh nào, và ề cao việc tập
hợp và giác ngộ cho nhân dân i theo cách mạng.
Về quan hệ quốc tế với phong trào cách mạng thế giới, cương lĩnh chỉ rõ cách
mạng Việt Nam có mối quan hệ mật thiết và là một bộ phận của cách mạng vô sản thế
giới. Ngoài ra, trong khi thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, cần ồng thời tranh thủ
sự oàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
2.2. Những iểm sáng tạo trong Cương lĩnh chính trị ầu tiên
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo ược thông qua tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1/1930) gồm các
văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình tóm
tắt, và Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng. Tính sáng tạo của Cương lĩnh ầu tiên ó
ược thể hiện qua một số nội dung sau:
Thứ nhất, cương lĩnh vạch rõ tính chất của cách mạng Việt Nam là phải trải qua
hai giai oạn: cách mạng tư sản dân quyền (về sau gọi là cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân) và cách mạng xã hội chủ nghĩa (“làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ ịa cách
mạng ể i tới xã hội cộng sản”). Cuộc cách mạng này ánh ổ thực dân Pháp và bọn phong
kiến, làm cho nước Nam ược hoàn toàn ộc lập, nhân dân ược các quyền dân chủ, tự do,
hạnh phúc. Đó chính là tư tưởng ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, xuyên suốt
các chủ trương ường lối cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ta ra ời ến nay. 9 lOMoAR cPSD| 46901061
Trong tư tưởng lớn ó, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc là ở chỗ: xác ịnh ộc lập dân
tộc là mục tiêu cốt tử, trực tiếp trước mắt, là tiền ề, iều kiện ể tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Giai oạn ầu của tiến trình cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân với hai nhiệm vụ chiến lược là chống ế quốc và phong kiến. Nhiệm vụ giải phóng
dân tộc ược ặt lên trước hết; nhiệm vụ dân chủ phải ược thực hiện ồng thời, nhưng tiến
hành từng bước, căn cứ theo tiến trình giải phóng dân tộc và nhằm hỗ trợ nhiệm vụ giải
phóng dân tộc theo con ường cách mạng vô sản.
Với chủ trương úng ắn, sáng tạo trong việc giải quyết vấn ề dân tộc, ặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng ầu, nhiệm vụ chống phong kiến phải rải từng bước ể phục
vụ cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc, khi chủ trương tạm gác khẩu hiệu “ ánh ổ ịa chủ,
chia ruộng ất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng ất của bọn ế quốc và Việt
gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng ất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức.
Thứ hai, sáng tạo trong tập hợp lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc. Cương
lĩnh xác ịnh lực lượng cách mạng chủ yếu là công – nông, ồng thời phải lôi kéo tiểu tư
sản, trí thức, trung nông về phe giai cấp vô sản, còn phú nông, trung, tiểu ịa chủ, tư sản
Việt Nam chưa lộ rõ bộ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng hoặc làm cho họ trung
lập, phải liên minh với các giai cấp và tầng lớp yêu nước khác, oàn kết, tổ chức họ ấu
tranh chống ế quốc và phong kiến. Các nhà kinh iển như Mác, Ăng ghen quan niệm lực
lượng cách mạng chủ yếu là liên minh công nông. Lênin quan niệm ó là liên minh công
- nông - binh. Còn sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là ở chỗ quan niệm lực
lượng cách mạng ở nước ta là toàn thể nhân dân. Cho nên, trong Sách lược vắn tắt của
Đảng, Người chủ trương Đảng không chỉ thu phục giai cấp công nhân, giai cấp nông
dân, mà “Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, Tân
Việt ể kéo họ i vào phe vô sản giai cấp”.
Nguyễn Ái Quốc ánh giá úng tầm quan trọng của nhân tố dân tộc trong cách mạng
giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa, phụ thuộc, nêu ra chủ trương oàn kết tất cả các
tầng lớp nhân dân có thể oàn kết ược, có thể tạo nên sức mạnh ánh ổ ế quốc và phong
kiến. Cho nên chủ trương: “Đối với bọn phú nông, trung, tiểu ịa chủ và tư bản An Nam
mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng ít lâu mới làm cho họ ứng trung lập”.
Chính chủ trương úng ắn và sáng tạo ó của ta lại bị hiểu sai là “chỉ lo ến việc phản ế, mà
quên mất lợi ích giai cấp tranh ấu ấy là một sự rất nguy hiểm”. 10 lOMoAR cPSD| 46901061
Thứ ba, sáng tạo trong xác ịnh nhiệm vụ về kinh tế. Thay vì chỉ hướng ến tịch thu
ruộng ất của ịa chủ, cương lĩnh ề ra nhiệm vụ thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu hết
các sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng...) của tư bản Pháp ể giao cho
chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu ruộng ất của tư bản Pháp và ại ịa chủ ể làm
của công chia cho dân cày nghèo, bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang phát triển
công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ.
Thứ tư, sáng tạo trong phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc. Việc
lựa chọn phương pháp tiến hành cách mạng có ý nghĩa quyết ịnh thắng lợi của ường lối
chính trị. Đây là vấn ề do sự quy ịnh của những yếu tố khách quan và chủ quan. Ngay
từ khi mới ra ời, Đảng ta ã vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin và kinh nghiệm lịch sử của
dân tộc không chỉ trong việc xác ịnh ường lối phát triển ất nước mà còn trong xác ịnh
phương pháp cách mạng giành chính quyền và giải quyết úng ắn phương thức giành
chính quyền. Đề ra tư tưởng bạo lực cách mạng, Đảng ta nhận thức rằng, sự nghiệp cách
mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp cách mạng của quần chúng, vì vậy phải tổ chức
lực lượng quần chúng tiến hành các hình thức ấu tranh từ thấp ến cao, từ ơn giản ến phức
tạp trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị.
Như vậy, Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng là cương lĩnh cách mạng giải
phóng dân tộc úng ắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan iểm giai cấp, thấm ượm tính
dân tộc và tính nhân văn với tư tưởng cốt lõi là Độc lập – Tự do cho dân tộc.
Nội dung con ường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là con ường cách mạng
vô sản, do giai cấp công nhân lãnh ạo, lực lượng nòng cốt là công – nông, ồng thời phải
oàn kết với tiểu tư sản, trí thức, trung, tiểu ịa chủ, tư sản dân tộc và phú nông, dùng bạo lực cách mạng.
2.3. Tầm quan trọng của cương lĩnh trong quá trình hình thành và phát triển của Đảng
Cương lĩnh là một tài liệu quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển
của bất kỳ tổ chức chính trị nào. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, cương lĩnh có tầm
quan trọng ặc biệt trong việc xác ịnh ường lối, chủ trương và phương pháp cách mạng
của Đảng. Dưới ây là một số iểm quan trọng về tầm quan trọng của cương lĩnh trong
quá trình hình thành và phát triển của Đảng: 11 lOMoAR cPSD| 46901061
Xác ịnh ường lối và chủ trương: Cương lĩnh là tài liệu quan trọng ầu tiên ịnh
hướng cho Đảng xác ịnh ường lối, chủ trương và phương pháp cách mạng. Các ường lối
và chủ trương ược ề ra trong cương lĩnh ã giúp Đảng ịnh hình ược một tầm nhìn rõ ràng
về mục tiêu cách mạng, ồng thời ưa ra hướng i chính xác và úng ắn ể ạt ược những mục tiêu ó.
Xác ịnh mục tiêu cách mạng: Cương lĩnh ã ề ra những mục tiêu cách mạng quan
trọng như giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội và ộc lập dân tộc. Những mục
tiêu này ã trở thành tấm gương và là nguồn ộng lực cho Đảng tiến hành ấu tranh và xây dựng ất nước.
Xác ịnh phương pháp cách mạng: Cương lĩnh ã ề ra các phương pháp cách mạng
như ấu tranh bằng vũ lực và vận ộng nhân dân. Những phương pháp này ã giúp Đảng ạt
ược những thành tựu quan trọng trong cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng ất nước.
Điều chỉnh chiến lược và chính sách: Cương lĩnh là tài liệu cơ bản ầu tiên của
Đảng, nó ã trở thành cơ sở lý luận quan trọng ể Đảng xây dựng và phát triển các chính
sách, chủ trương, phương pháp và hoạt ộng của mình. Điều này ảm bảo cho Đảng luôn
i úng ắn và thích hợp với thực tiễn ấu tranh.
Tạo ộng lực cho ảng viên: Các cương lĩnh cũng óng vai trò quan trọng trong việc
tạo ộng lực cho ảng viên. Bằng việc có một ường lối, một chiến lược và một phương
pháp cách mạng rõ ràng, ảng viên sẽ hiểu ược mục tiêu, nhiệm vụ và tầm quan trọng của
mình trong cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chế ộ xã hội chủ nghĩa.
Tạo niềm tin và ồng lòng trong nhân dân: Các cương lĩnh cũng giúp tạo niềm tin
và ồng lòng trong nhân dân. Nhờ vào sự quyết tâm và úng ắn của Đảng, nhân dân ã tin
tưởng và ủng hộ Đảng trong cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chế ộ.
3. Vai trò của cương lĩnh chính trị ầu tiên trong ịnh hướng phát triển ất nước Việt Nam sau chiến tranh
3.1. Cương lĩnh chính trị ầu tiên ã giúp ịnh hướng con ường phát triển kinh
tế - xã hội của ất nước Việt Nam sau chiến tranh

Miền Nam hoàn toàn giải phóng, ất nước thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa
xã hội với hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa. Sau chiến tranh, ất nước ta gặp muôn vàn khó khăn. Đảng ã lãnh ạo 12 lOMoAR cPSD| 46901061
nhân dân vừa ra sức khôi phục kinh tế vừa tiến hành hai cuộc chiến tranh bảo vệ biên
giới phía Bắc và Tây Nam, bảo vệ ộc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Đảng ã
tập trung lãnh ạo xây dựng cơ sở vật chất của CNXH, từng bước hình thành cơ cấu kinh
tế mới trong cả nước, cải thiện ời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao ộng. Tuy
nhiên, trước yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới, việc duy trì lâu dài mô
hình, cơ chế tập trung bao cấp không còn phù hợp và ã bộc lộ những hạn chế, nhược
iểm. Trong việc hoạch ịnh và thực hiện ường lối cách mạng XHCN, có lúc, có nơi ã mắc
sai lầm khuyết iểm chủ quan, duy ý chí. Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn
ến sự trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội trong những năm ầu cả nước i lên chủ nghĩa xã hội.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn ất nước, trước những biến ộng của tình hình quốc
tế và những âm mưu của các thế lực thù ịch chống lại Việt Nam, Đảng ta nhận thấy rằng
ổi mới là òi hỏi bức thiết của tự thân trong nước, có ý nghĩa sống còn, ồng thời cũng là
xu thế của thời ại. Chính tư duy lạc hậu của chúng ta ã cản trở phát triển kinh tế, khiến
ất nước lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Vậy thì muốn phát triển kinh tế ta phải
ổi mới tư duy lạc hậu, bảo thủ, ổi mới "nhận thức và cách suy nghĩ". - Về kinh tế:
Trước những thách thức của thời kỳ mới, Đảng ta ã tổng kết sáng kiến từ thực
tiễn của nhân dân, tìm tòi, hoạch ịnh ường lối ổi mới. Tại Đại hội VI (1986 ) ặc biệt là
sau Hội nghị TW 6, khóa VI, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, Đảng ta ã phê phán
triệt ể cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp và khẳng ịnh việc thực hiện nhất quán chính
sách kinh tế nhiều thành phần; ẩy mạnh sản xuất hàng hóa; ảm bảo cho các chủ thể thuộc
các thành phần kinh tế ược tự do kinh doanh hợp pháp; thừa nhận nền kinh tế nước ta có
2 ặc trưng là tính kế hoạch và quan hệ hàng hóa - tiền tệ. Sau Đại hội ại biểu toàn quốc
lần thứ VI năm 1987-1988, tình hình kinh tế-xã hội nước ta vẫn trong tình trạng khủng
hoảng trầm trọng, giá cả leo thang, lạm phát vẫn ở mức cao, lương thực và hàng tiêu
dùng thiếu nghiêm trọng, ời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Để khắc phục tình trạng
ó, vấn ề cấp bách ặt ra là phải thể chế hoá, cụ thể hoá ường lối ổi mới thành pháp luật và
các chính sách, chủ trương, giải pháp cụ thể ể hiện thực hoá ường lối, quan iểm của
Đảng. Ngày 14/11/1987, Hội ồng Bộ trưởng ra Quyết ịnh số 217/HĐBT về quyền tự chủ
trong sản xuất, kinh doanh của các ơn vị kinh tế quốc doanh. Ngày 29/12/1987, Quốc
hội khoá VIII thông qua Luật Đầu tư nước ngoài hiệu lực từ ngày 01/01/1988. Bộ Chính 13 lOMoAR cPSD| 46901061
trị ra Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 05/4/1988 (khoán 10) về ối mới quản lý kinh tế
nông nghiệp, giao quyền sử dụng ruộng ất lâu dài cho nông dân và xác ịnh vai trò kinh
tế hộ nông dân. Cuối năm 1988, thực hiện bù giá vào lương, xoá bỏ chế ộ phân phối bao
cấp, tem phiếu. Ngày 29/3/1989, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá
VI ề ra 12 chủ trương chính sách lớn, cụ thể hoá những quan iểm của Đại hội ại biểu
toàn quốc lần thứ VI, giải quyết nhiều vấn ề bức bách về kinh tế, xã hội thúc ẩy các
thành phần kinh tế phát triển, chống lạm phát, ề ra những nguyên tắc chỉ ạo công cuộc
ổi mới, giữ vững con ường và mục tiêu XHCN, giữ vững sự lãnh ạo của Đảng và vai trò
quản lý của Nhà nước.
Nhờ những chính sách, giải pháp, nguyên tắc ó mà công cuộc ổi mới phát triển
úng hướng và từ năm 1989 có ược những thành tựu bước ầu. Năm 1989 Việt Nam trở
thành nước xuất khẩu gạo thứ 3 thế giới. Chính trị xã hội ổn ịnh, vượt qua thách thức do
tác ộng của khủng hoảng và sự sụp ổ của chế ộ XHCN ở các nước Đông Âu. Trước bối
cảnh mô hình CNXH hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu sụp ổ, hệ thống XHCN thế giới
tạm thời lâm vào thoái trào, Đại hội VII của Đảng (tháng 6/1991) khẳng ịnh tiếp tục ổi
mới ồng bộ, triệt ể trên các lĩnh vực với những bước i, cách làm phù hợp và giữ vững
ịnh hướng XHCN. Đại hội ã thông qua Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá
ộ lên CNXH, xác ịnh những quan iểm và phương hướng phát triển ất nước, khẳng ịnh
chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
hành ộng của Đảng. Dưới ngọn cờ của Cương lĩnh năm 1991, Đảng ã lãnh ạo nhân dân
ta vững vàng vượt qua nhiều sóng gió, thử thách, giành nhiều thắng lợi trong công cuộc
ổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện ại hóa, hội nhập quốc tế, ưa ất nước ta tiếp tục
từng bước quá ộ lên chủ nghĩa xã hội với những nhận thức và tư duy mới úng ắn, phù
hợp thực tiễn Việt Nam.
Dưới sự lãnh ạo của Đảng, qua hơn 25 năm ổi mới, ất nước ta ã giành ược những
thắng lợi to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN tiếp tục
phát triển. Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội (1996); vượt qua khủng
hoảng tài chính tiền tệ khu vực (1997-1998); khắc phục có hiệu quả ảnh hưởng của
khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay; thực hiện các Kết luận của
Bộ Chính trị, nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ, bước ầu thực hiện ược mục tiêu:
kiềm chế lạm phát, ổn ịnh kinh tế vĩ mô, bảo ảm an sinh xã hội, duy trì tăng trưởng ở
mức hợp lý; chủ ộng và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Đời sống vật chất, tinh thần 14 lOMoAR cPSD| 46901061
của nhân dân ược cải thiện rõ rệt, vượt qua ngưỡng nước nghèo chậm phát triển, ứng
vào nhóm các nước có thu nhập trung bình. Hệ thống chính trị và khối ại oàn kết toàn
dân tộc ược củng cố và tăng cường. Chính trị, xã hội ổn ịnh, an ninh, quốc phòng ược
giữ vững. Vai trò và vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng nâng cao. - Về xã hội:
Hiện nay, nước ta quá ộ lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến
ổi to lớn và sâu sắc với ặc iểm nổi bật của thời ại là các nước với chế ộ xã hội và trình ộ
phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa ấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích
quốc gia, dân tộc. Cuộc ấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thử thách nhưng sẽ có những bước tiến
mới. Con ường quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là con ường mới mẻ, chưa có tiền
lệ, chúng ta phải vừa i vừa dò ường, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm; không ít vấn ề mới
nảy sinh cần ược nghiên cứu, tổng kết, làm sáng tỏ. Bối cảnh quốc tế và thực tiễn cách
mạng nước ta òi hỏi Đảng ta phải giữ vững ịnh hướng, ồng thời bổ sung, phát triển
Cương lĩnh năm 1991 cho phù hợp với yêu cầu phát triển ất nước trong thời kỳ mới. Với
tinh thần ó, Đại hội X của Đảng (tháng 4/2006) ã quyết ịnh phải tiếp tục nghiên cứu,
tổng kết, bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991 cho phù hợp với yêu cầu phát triển
ất nước trong thời kỳ mới (bổ sung phát triển năm 2011). Đồng thời, Đại hội XI của
Đảng cũng ã ề cập ến nhiều vấn ề, hiện trạng của nước ta hiện nay. Cơ sở hạ tầng là một
trong những trở ngại lớn nhất của phát triển kinh tế tại Việt Nam. Chất lượng tăng trưởng
thấp thể hiện qua chỉ số ICOR cao, cơ cấu trong nền kinh tế thiếu tính bền vững và nguy
cơ tụt hậu ngày càng xa so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Một trong những
trở ngại của nền kinh tế Việt Nam là thiếu nguồn nhân lực có trình ộ. Chất lượng nhân
lực không cao và chậm áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ khiến cho năng suất lao
ộng thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa kém, giá trị gia tăng của các sản phẩm chưa cao.
Nguồn nhân lực giá rẻ không còn ược xem là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Chất
lượng nguồn nhân lực thấp nhất là ở khu vực nông thôn trở thành một rào cản phát triển
kinh tế, ảnh hưởng ến việc thực hiện các mục tiêu quốc gia như thực hiện chương trình
xây dựng nông thôn mới, mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ại ến
năm 2020. Mặt khác tâm lý thỏa mãn với những kết quả ạt ược bước ầu trong công cuộc
ổi mới (thoát khỏi nhóm các nước nghèo) là nguy cơ Việt nam mắc phải bẫy thu nhập
trung bình mà rất nhiều quốc gia khác mắc phải. Bên cạnh ó tệ tham nhũng trong một 15 lOMoAR cPSD| 46901061
bộ phận không nhỏ cán bộ lãnh ạo làm ảnh hưởng ến uy tín của Đảng. Vì vậy chất lượng
tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn thấp và chưa ạt ược ộ bền vững. Chất lượng tăng
trưởng kinh tế thấp thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, tính hiệu quả của
kinh tế thấp, ồng thời, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu. Vì vậy Nghị quyết TW 3
khóa XI ã tập trung vào vấn ề tái cơ cấu lại nền kinh tế, ặc biệt là bộ phận kinh tế nhà
nước (cả hệ thống ngân hàng và các tập oàn, tổng công ty Nhà nước) nhằm minh bạch
hóa tài chính của kinh tế Nhà nước, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh kinh tế Nhà
nước và của nền kinh tế. Nghị quyết TW 4 khóa XI về “Một số vấn ề cấp bách trong xây
dựng Đảng hiện nay” nhằm chỉ ra những tồn tại, hạn chế cần kịp thời tháo gỡ nhằm nâng
cao năng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của Đảng.
Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn úng ắn của
Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Vì thế cần phát huy việc nghiên
cứu, vận dụng sáng tạo Cương lĩnh của Đảng trong từng giai oạn cách mạng ể Cương
lĩnh của Đảng thực sự là ngọn cờ chiến ấu của Đảng ta nhất là trong thời kỳ quá ộ lên
chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta.
3.2. Những thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng của cương lĩnh chính trị ầu tiên.
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của cách mạng Việt Nam là Đại oàn kết dân tộc, ược
Tổng Bí thư Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) ưa ra trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam vào năm 1930. Cương lĩnh này ã óng góp quan trọng vào việc giúp cách
mạng Việt Nam ạt ược những thắng lợi sau:
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh Đại oàn kết dân tộc ã giúp cho
Tổng Bí thư Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một tổ chức chính trị
thống nhất và lãnh ạo cách mạng Việt Nam.
Góp phần làm nên thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám: Cương lĩnh chính
trị ầu tiên của Đảng ã góp phần làm thắng lợi cuộc cách mạng Tháng Tám vì nó ã ề ra
ược những nguyên tắc cơ bản về ường lối cách mạng, xây dựng ược sức mạnh ại oàn kết
toàn dân tộc, oàn kết dưới sự lãnh ạo của Đảng. Đặc biệt việc xác ịnh rõ mục tiêu, nhiệm
vụ ã khiến cương lĩnh chính trị ầu tiên trở thành ánh sáng dẫn dắt cách mạng thành công.
Cụ thể, về lãnh ạo cách mạng, cương lĩnh chính trị ã xác ịnh ược giai cấp vô sản là lực
lượng lãnh ạo cách mạng Việt Nam. 16 lOMoAR cPSD| 46901061
Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng thế giới: Cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Về lực lượng cách mạng: Đảng
phải thu phục cho ược ại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ
ịa cách mạng, ánh ổ bọn ại ịa chủ và phong kiến; làm cho các oàn thể thợ thuyền và dân
cày (công hội, hợp tác xã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia;
phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên,... ể kéo họ i vào phe
vô sản giai cấp; ối với phú nông, trung tiểu ịa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt
phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ ứng trung lập. Bộ phận nào ã ra
mặt phản cách mạng (như Đảng lập hiến v.v) thì ánh ổ. Xác ịnh mục tiêu phải giành lại
ộc lập dân tộc trong cương lĩnh mở ra 1 lối i cụ thể cho cách mạng thành công.
Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Cương lĩnh này giúp cho Đảng
Cộng sản Việt Nam ưa ra chiến lược ấu tranh với Pháp theo hình thức kháng chiến toàn
dân, tổng khởi nghĩa và kháng chiến lâu dài. Cuối cùng, cách mạng Việt Nam ã ánh bại
Pháp và giành ược ộc lập cho ất nước.
Thỏa thuận Geneva 1954: Cương lĩnh Đại oàn kết dân tộc ã giúp cho ại diện Việt
Nam tham gia àm phán với các ông lớn thế giới tại Hội nghị Geneva. Thỏa thuận Geneva
1954 ã giúp cho cách mạng Việt Nam giành ược thắng lợi, kết thúc chiến tranh và kiểm soát ược miền Bắc.
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954: Cương lĩnh Đại oàn kết dân tộc ã ược áp
dụng trong chiến thuật của Việt Minh tại Điện Biên Phủ, giúp cho ánh bại quân ội Pháp
và khẳng ịnh quyết tâm ánh ịch toàn diện của Việt Nam.
Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ: Cương lĩnh Đại oàn kết dân tộc ã
ược ịnh hình lại trong chiến lược ấu tranh chống Mỹ, giúp cho cách mạng Việt Nam
giành chiến thắng và thống nhất ất nước.
Thành lập chế ộ xã hội chủ nghĩa: Cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh ạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam và áp dụng cương lĩnh Đại oàn kết dân tộc ã thành lập chế ộ xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc vào năm 1954 và trên cả nước sau năm 1975.
Giữ ược ộc lập và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ: Nhờ áp dụng cương lĩnh Đại oàn
kết dân tộc, cách mạng Việt Nam ã giữ ược ộc lập và bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của ất
nước khi ối mặt với những thách thức từ các lực lượng thù ịch. 17 lOMoAR cPSD| 46901061
Tóm lại, cương lĩnh chính trị Đại oàn kết dân tộc của cách mạng Việt Nam ã có
những óng góp to lớn trong quá trình ấu tranh giành ộc lập, thống nhất và xây dựng ất
nước theo con ường xã hội chủ nghĩa.
3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho việc hoạch ịnh ường lối phát triển của ất
nước từ cương lĩnh chính trị ầu tiên

Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam ề ra những nguyên tắc
cơ bản về chiến lược, tư tưởng, ịnh hướng phát triển ất nước. Từ ó, chúng ta có thể rút
ra một số bài học kinh nghiệm quan trọng cho việc hoạch ịnh ường lối phát triển ất nước như sau:
Chủ ộng ưa ra chiến lược: Cương lĩnh ầu tiên ã ưa ra một chiến lược tổng thể, bao
gồm cả những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn. Việc ưa ra chiến lược tổng thể là cực kỳ
quan trọng, giúp ịnh hướng cho quá trình phát triển ất nước và tạo sự thống nhất trong ội ngũ lãnh ạo.
Tập trung vào phát triển kinh tế: Cương lĩnh ầu tiên ã nhận thức ược tầm quan
trọng của phát triển kinh tế trong việc nâng cao ời sống của người dân và tăng cường
sức mạnh ất nước. Do ó, chính sách phát triển kinh tế ã ược ặt lên hàng ầu.
Quan tâm ến nông nghiệp và nông dân: Cương lĩnh ầu tiên ã ặc biệt quan tâm ến
nông nghiệp và nông dân. Việc ầu tư phát triển nông nghiệp ã ược ưa ra như một trong
những ưu tiên hàng ầu ể ảm bảo an ninh lương thực và áp ứng nhu cầu của nhân dân.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa: Cương lĩnh ầu tiên ã nhận thức ược tầm quan trọng
của công nghiệp hóa trong việc phát triển kinh tế ất nước. Do ó, ã có chính sách ẩy mạnh
công nghiệp hóa và xây dựng cơ sở hạ tầng ể hỗ trợ cho quá trình này.
Tập trung vào ào tạo nguồn nhân lực: Cương lĩnh ầu tiên ã nhận ra tầm quan trọng
của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển ất nước. Việc tập trung ào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao ã ược ặt lên hàng ầu.
Đấu tranh chống lại thực dân và tư sản: Cương lĩnh ầu tiên đã nhận thức được
tầm quan trọng của việc đấu tranh chống lại thực dân và tư sản trong quá trình phát triển
đất nước. Việc này được coi là cực kỳ quan trọng để bảo vệ quyền lợi của nhân dân và
đảm bảo sự độc lập của đất nước. 18 lOMoAR cPSD| 46901061
Quan tâm ến các tầng lớp nhân dân: Cương lĩnh ầu tiên ã quan tâm ến tất cả các
tầng lớp nhân dân, không chỉ tập trung vào một số tầng lớp nhất ịnh. Việc này giúp ảm
bảo sự công bằng và tăng cường sự oàn kết trong xã hội.
Thực hiện chính sách ổi mới: Cương lĩnh ầu tiên ã nhận thức ược tầm quan trọng
của việc ổi mới trong quá trình phát triển ất nước. Việc thực hiện chính sách ổi mới giúp
ẩy mạnh sự phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân và nâng cao sức mạnh ất nước.
Tổng kết lại, từ Cương lĩnh chính trị ầu tiên, chúng ta có thể rút ra nhiều bài học
và kinh nghiệm quý báu cho việc hoạch ịnh ường lối phát triển của ất nước, bao gồm
việc xây dựng chính quyền và quản lý nhà nước hiệu quả, xây dựng quân ội mạnh mẽ,
ối phó với thế lực ngoại xâm, quan tâm ến sự phát triển kinh tế, giáo dục và ào tạo. LỜI KẾT
Toàn bộ Cương lĩnh ầu tiên của Đảng toát lên tư tưởng lớn là cách mạng dân tộc
dân chủ Việt Nam tất yếu i tới cách mạng xã hội chủ nghĩa, ộc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội. Đã 93 năm trôi qua, nhưng những giá trị lý luận và thực tiễn to lớn của
Cương lĩnh chính trị ầu tiên vẫn là ngọn cờ soi sáng, ịnh hướng cho sự phát triển của ất
nước và chỉ ường cho mọi hoạt ộng của Đảng ta và Nhân dân ta. Điều này ược thể hiện
rõ từ chính thực tiễn sự vận ộng của lịch sử dân tộc, của cách mạng Việt Nam kể từ năm
1930 ến nay. Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng là sự vận dụng úng ắn, sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của một nước thuộc ịa - phong kiến. Đó chính
là giải quyết úng ắn các mối quan hệ cốt lõi trong cách mạng Việt Nam: kết hợp úng ắn
vấn ề giai cấp và vấn ề dân tộc; kết hợp truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng
của Nhân dân ta với những kinh nghiệm của cách mạng thế giới; kết hợp chủ nghĩa yêu
nước với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Đặc biệt là sự kết hợp nhuần nhuyễn và ầy sáng
tạo, ặc iểm thực tiễn, yêu cầu của cách mạng Việt Nam với tư tưởng tiên tiến cách mạng
của thời ại. Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam một
cách úng ắn, sáng tạo và có phát triển trong iều kiện lịch sử mới. 19 lOMoAR cPSD| 46901061
Dưới ánh sáng soi ường của Cương lĩnh chính trị ầu tiên, nhất là những ịnh hướng
về những vấn ề có tính chiến lược của cách mạng ược ề cập trong Cương lĩnh chính là
nền móng, cơ sở quan trọng ể Đảng ã không ngừng cụ thể hóa và có bổ sung, phát triển
trong ường lối, chủ trương; trong tổ chức chỉ ạo thực tiễn của Đảng ở từng giai oạn lịch
sử, dẫn dắt toàn dân tộc vượt qua mọi khó khăn, thác ghềnh ể i ến những thắng lợi. Điều
này ã ược khẳng ịnh bởi quá trình khảo nghiệm của lịch sử và qua những thắng lợi vĩ ại
của dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp ấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng ất nước
quá ộ i lên chủ nghĩa xã hội. Ngay cả ến hiện nay, trong sự nghiệp ổi mới toàn diện ất
nước, công nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế, Cương lĩnh chính trị ầu tiên của
Đảng vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Việt Nam tiến bước
trên con ường mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Nhân dân ã lựa chọn là ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia (2002)
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, (2002)
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, (2002)
4. Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội (2011)
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật (1991)
6. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
7. Những sáng tạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong lãnh ạo cách mạng giải
phóng dân tộc, Tạp chí Lý luận Chính trị số 9-2021, PGS. TS Trương Minh Dục
8. Các cương lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo iện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 2020 20