Tài liệu ôn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là một yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trong quá trình hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; là một phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là một yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa lâu dài trong quá trình hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; là một phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46901061
CHƯƠNG 1: ĐCSVN ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền
1. Cương lĩnh đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng: Nội dung và ý nghĩa.
- Nội dung:
Hoàn cảnh lịch sử: Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (từ ngày 3 đến ngày 7 - 2 1930)
ở Hương Cảng (Trung Quốc) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, các đại biểu đã hoàn toàn nhất trí thống nhất các
tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; đồng thời thông qua
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo. Các văn kiện: Chính
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Cương lĩnh đã vạch ra con đường của cách mạng Việt Nam là phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tưsản
dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn này kế tiếp nhau “không có bức tường nào ngăn
cách”. Như vậy là ngay tđầu, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thấu suốt con đường phát triển của cách mạng
nước ta là con đường kết hợp và giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, con đường
tất yếu và đúng đắn của cách mạng Việt Nam.
- Cương lĩnh chỉ rõ: Cách mạng sản dân quyền nước ta là đánh đổ bọn đế quốc Pháp; bọn phong kiếnvà
giai cấp tư sản phản động, làm cho nước Việt Nam được độc lập; dựng lên chính phủ công nông binh; tiến
hành cách mạng ruộng đất, đem lại ruộng đất cho nông dân. Các nội dung trên đã bao trùm chai nội dung
cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta là dân tộc và dân chủ (chống đế quốc và chống phong
kiến). Đặc biệt, Cương lĩnh đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc (chống đế quốc) lên vị trí hàng đầu.
- Cương lĩnh cũng chỉ ra rằng: lực lượng để đánh đổ đế quốc phong kiến là công nông. Đồng thời phải
hếtsức liên lạc với tiểu sản, trí thức, trung nông để lôi kéo họ về phe giai cấp vô sản. Còn đối với phú
nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản dân tộc thì phải lợi dụng hay ít ra là trung lập họ. Cương lĩnh đã phản
ánh đúng đắn động lực của cách mạng Việt Nam, phát huy được truyền thống yêu nước của dân tộc ta; từ
đó, xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc nhằm thực hiện được nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng giải
phóng dân tộc ở nước ta là giành độc lập dân tộc.
- Cương lĩnh khẳng định: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạngsản thế giới, đứng vềphía
mặt trận cách mạng gồm các dân tộc bị áp bức giai cấp công nhân thế giới. Điều này phù hợp với xu
thế phát triển của thời đại, thấm nhuần quan điểm giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin; qua đó kết hợp
được sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp của cách mạng Việt
Nam.
- Cương lĩnh khẳng định: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng của giai cấp vô sản và là độitiên
phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng, là nhân tố quyết định thắng
lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng phải có trách nhiệm thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải
làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng, thu phục cho được đại đa số dân cày, đồng thời phải liên
minh với giai cấp cách mạng và các tầng lớp yêu nước khác, đoàn kết tổ chức họ đấu tranh chống đế
quốc phong kiến. Đây nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Bởi vì, trong
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta, chỉ có giai cấp công nhân, thông qua chính đảng của nó là
Đảng Cộng sản lãnh đạo mới có đủ điều kiện và khả năng đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Kết luận: Cương lĩnh chính trị của Đảng ta do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo cương lĩnh cách mạng giải
phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin, thấm
đượm tính dân tộc và tính nhân văn; trong đó, độc lập dân tộc và tự do là tư tưởng cốt lõi. Nó đặt cơ sở cho
lOMoARcPSD| 46901061
Đảng ta kế thừa hoàn chỉnh đường lối lãnh đạo cách mạng nước ta trong các giai đoạn cách mạng tiếp
theo
- Ý nghĩa
Giá trị lý luận:
+ Cương lĩnh đã xác định đúng đắn những vấn đề chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam, phản ánh
được quy luật khách quan của hội Việt Nam, đáp ứng được yêu cầu cấp bách và cơ bản của cách mạng
Việt Nam, phù hợp với xu thế thời đại.
+ Những nội dung của Cương lĩnh chính trị là sự vận dụng, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện
nước ta, một nước thuộc địa nửa phong kiến, giải quyết đúng đắn hàng loạt vấn đề như: mối quan hệ giữa
dân tộc và giai cấp, giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, về lực lượng cách mạng… Qua
đó, cương lĩnh đã góp phần bổ sung, phát triển làm phong phú chủ nghĩa Mác – Lênin.
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên ghi đậm dấu ấn tư tưởng Hồ Chí Minh, phản ánh công lao to lớn của Hồ Chí
Minh đối với Đảng và cách mạng Việt Nam. Thủ tướng Phạm Văn Đồng sau này đã nhận xét: “Vào thời ấy,
hệ thống luận điểm của Hồ Chí Minh mới mẻ đến kỳ lạ, khó lòng tưởng tượng. nằm trong dòng sáng
tạo cách mạng của những con người mà cống hiến luận sự nghiệp đấu tranh vạch đường cho thời đại”.
Giá trị thực tiễn:
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên ngay khi mới ra đời đã đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân và thâm
nhập vào quần chúng trở thành sức mạnh vật chất, biến thành phong trào cách mạng, chấm dứt tình trạng
bế tắc, khủng hoảng về đường lối cách mạng.
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng trở thành ngọn cờ dẫn dắt nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng
lợi khác, đưa dân tộc Việt Nam từ dân tộc thuộc địa trở thành dân tộc độc lập, đưa nhân dân ta từ thân phận
lệ trở thành người làm chủ đất nước, m chủ vận mệnh của mình. Cương lĩnh ra đời gần một thế kỷ,
nhưng đến nay vẫn ginguyên giá trị, vẫn là ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Việt Nam tiến bước trên
con đường Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc đã lựa chọn. Cương lĩnh đã, đang, sẽ được toàn Đảng,
toàn dân trung thành, vận dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay.
2. Bối cảnh lịch sử và nội dung, ý nghĩa nghị quyết HNTW 8 (5/1941); nội dung và ý nghĩa Chỉ thị
12/3/1945; nội dung và ý nghĩa HN toàn quốc của Đảng (13-15/8/45).
Giai đoạn 1939 – 1945 là một giai đoạn đầy biến động trong lịch sử của cách mạng Việt Nam. Đảng ta đã
phải hết sức cố gắng để đưa ra những quyết định đúng đắn khi chèo lái con thuyền cách mạng của dân tộc,
đưa nhân dân thoát khỏi bóng tối nô lệ đi đến độc lập, tự do. Thực tiễn tình hình thế giới và trong nước đã
buộc Đảng ta quyết định đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu trong HNTW lần thứ 8 (5/1941).
Tình hình thế giới: Ngày 1 – 9 – 1939, Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Tháng 6 –
1940, Đức tấn công Pháp. Ngày 22 – 6 – 1941, Đức tấn công Liên Xô Tình hình trong nước:
+ Pháp thực thi chính sách “cai trị thời chiến” cực kỳ tàn bạo, đẩy mâu thuẫn giữa đế quốc Pháp và các dân
tộc Đông Dương càng thêm gay gắt và “thúc đẩy nhanh quá trình cách mạng”.
+ Pháp phát xít hóa, Nhật vào Đông Dương (22/9/1940) => Pháp Nhật cấu kết thống trị nhân dân ĐD,
nhân dân ta rơi vào cảnh “một cổ hai tròng”, vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng.
lOMoARcPSD| 46901061
+ Nhân dân ta đã nhiều lần đứng dậy chống lại ách áp bức bóc lột đó. Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa Bắc
Sơn (9 - 1940), khởi nghĩa Nam Kì (11 - 1940), binh biến Đô Lương (1 - 1941). Các cuộc nổi dậy vũ trang
đó đã chứng tỏ ý thức quật cường, tinh thần anh dũng bất khuất của nhân dân Việt Nam, giáng những đòn
phủ đầu chí tvào thực dân Pháp, đồng thời nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật khi chúng vừa mới đặt
chân vào Đông Dương. Tuy nhiên, do kẻ thù còn mạnh, lực lượng cách mạng chưa được chuẩn bị đầy đủ…
nên trước sau đều bị thất bại nhưng nó như những tiếng súng báo hiệu cho thời kì mới – thời kì giải phóng
dân tộc.
Trước tình hình đó, Đảng ta nêu mâu thuẫn chủ yếu nước ta đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách
mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát xít Pháp Nhật. Bởi “trong lúc này nếu không giải quyết
được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn
thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng
không đòi lại được”
Nội dung HNTW 8 (5/1941)
Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu: (4)
- Vạch mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách mâu thuẫn giữa các dân tộc
ĐôngDương với bọn đế quốc-phát xít xâm lược Pháp-Nhật
- Xác định nhiệm vụ bức thiết nhất của CM là giải phóng dân tộc
- Chủ trương tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng cáckhẩu
hiệu “Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo. Thực hiện giảm tô, giảm
tức, chia lại ruộng công”, tiến tới thực hiện “Người cày có ruộng”
- Hội nghị chủ trương giải quyết dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương. Song các dân tộc
ởĐông Dương phải đoàn kết với nhau chống kẻ thù chung là Pháp - Nhật, đồng thời liên hệ mật thiết với
Liên Xô và các lực lượng dân chủ chống phát xít.
Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp LLCM nhằm mục tiêu giải phóng
dân tộc: 3
- Quyết định thành lập ở VN 1 mặt trận lấy tên Việt Minh, bao gồm các tổ chức quần chúng mang tênCứu
quốc nhằm tập hợp, đoàn kết mọi lực lượng quần chúng nd chống lại kẻ thù
- Coi việc chuẩn bị khởi nghĩa trang nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân chống lại kẻ thùchính
là đế quốc-phát xít Pháp và Nhật tay sai
- Sau khởi nghĩa thắng lợi sẽ lập ra nước VN dân chủ cộng hoà.
Ba là, chủ trương tiến tới cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: 2
- Vạch khởi nghĩa trang muốn giành thắng lợi phải nổ ra đúng thời cơ, phải đủ ĐK chủ quan
vàkhách quan
- Chủ trương đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa.
Ý nghĩa:
lOMoARcPSD| 46901061
- Hội nghTW Đảng lần thứ 8 có ý nghĩa lịch sử to lớn, đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiếnlược
CM
- Kiên quyết giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nv giải phóng dân tộc lên hàng đầu vàcấp
thiết hơn bao giờ hết
- Giải quyết đúng đắn MQH giữa 2 nv chiến lược là chống đế quốc và chống phong kiến.
Nội dung và ý nghĩa Ch thị 12/3/1945
Nội dung: 6
- Xác định đây là thời cơ chín muồi để thực hiện Tổng KN
- Xác định kẻ thù chính duy nhất là phát xít Nhật
- Khẩu hiệu đấu tranh “Đánh đuổi phát xít Nhật, thành lập chính quyền CM của nhân dân Đông Dương”
- Phát động phong trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho cuộc tổng KN giành thắng lợi
- Khẳng định phương châm đấu tranh là tiến hành KN từng phần dẫn đến Tổng KN
- Chỉ thị cũng xác định rõ những thời cơ có thể nắm bắt, dựa vào sức mình để giành thắng lợi.
Ý nghĩa: 3
- Thể hiện sự nhận định sáng suốt, có những chủ trương kiên quyết, kịp thời của Đảng ta, nhờ đó đẩy lên 1
cao trào CM, thúc đẩy tình thế CM mau chóng chín muồi
- Là kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng, toàn dân để thực hiện KN trang từng phần, tiến tớiTổng
KN.
- Thể hiện năng lực của Đảng trong việc nắm bắt thời cơ và đưa ra đường lối phù hợpNội dung và ý nghĩa
HN toàn quốc của Đảng (13-15/8/45).
Trước tình nh chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc với thắng lợi thuộc về phe Đồng minh, phát xít Nhật
châu Á đi gần đến chỗ thất bại hoàn toàn, TW Đảng đã quyết định họp Hội nghị toàn quốc tại Tân Trào
(Tuyên Quang) với nhận định đây là cơ hội rất tốt để tổng khởi nghĩa giành chính quyền độc lập Nội dung
:
- Quyết định phát động tổng khởi nghĩa trước khi quân Đồng minh vào
- Nguyên tắc chỉ đạo tổng khởi nghĩa : tập trung, thống nhất kịp thời ; đánh chiếm ngay những nơi
chắcthắng không kể thành thị hay nông thôn, quân sự kết hợp với chính trị…
- Lấy 10 chính sách của Việt Minh làm chính sách cơ bản của chính quyền cách mạng
- Về đối ngoại, thực hiện nguyên tắc bình đẳng, hợp tác, thêm bạn, bớt thù, triệt để lợi dụng mâu thuẫntrong
hàng ngũ kẻ thù để tránh tình thế bất lợi
- Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, đặc biệt là nhân dân Pháp và nhân dân Trung Quốc
- Thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc để phát lệnh tổng khởi nghĩa 13/8/1945
lOMoARcPSD| 46901061
3. Một số kinh nghiệm về lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền.
CHƯƠNG 2: Giai đoạn 1945-1975
1. Hoàn cảnh lịch sử đất nước ta sau CM tháng Tám.
Khó khăn:
- Giặc ngoại xâm và nội xâm:
- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Tưởng kéo theo bọn tay sai thuộc c tổ chức phản động (Việtquốc
và Việt cách) hòng cướp chính quyền mà nhân dân ta đã dành được sau CMT8 thành công
- Từ vĩ tuyến 16 vào Nam, hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lượcnước
ta. Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp chống phá CM
- Chính quyền CM còn non trẻ, lực lượng vũ trang còn yếu- Tàn dư của chế độ cũ để lại trên tất cả các mặt:
- Nạn đói vẫn chưa khắc phục đc
- Nạn lụt lớn
- Nhiều nhà máy vẫn nằm trong tay tư bản Pháp
- Hàng hóa khan hiếm, Đời sống nd gặp nhiều khó khăn
- Di sản văn hoá lạc hậu của chế độ cũ rất nặng nề
- Hơn 90% dân số mù chữ- Ngân sách nhà nước trống rỗng,...
Thuận lợi:
- Nhân dân ta đã giành được chính quyền
- Hệ thống XHCN trên TG đang nh thành, 1 trong những ý nghĩa CMT8 mang lại cho phong trào đấutranh
giải phóng dân tộc trên TG là khích lệ, cổ vũ ptrao đó, nó là nguồn cổ vũ to lớn cho CM nước ta - Sự lãnh
đạo của Đảng và CT HCM là thuận lợi cơ bản nhất.
2. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về xây dựng, bảo vệ chính quyền CM (1945-1946) và ý nghĩa.
- Những chủ trương của Đảng và CT HCM đã có tác dụng giải quyết những khó khăn trong nước, xâydựng
và củng cố chính quyền CM, cải thiện đời sống nd
- Tại hội nghị toàn quốc lần thứ 8 - 1945, Đảng đã chủ trương: Phải tránh trường hợp 1 mình đương đầuvới
nhiều kẻ thù, phải hết sức lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ bọn đế quốc
Sách lược hoà với quân Tưởng:
- Đảng ta đã xác định: Kẻ thù chính của nd ta lúc này là TD Pháp xâm lược. Để tập trung chống Pháp,Đảng
và CP đã thực hiện chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng, từng bước đẩy lùi âm mưu chính trị, quân sự của
quân Tưởng và tay sai.
lOMoARcPSD| 46901061
- CP ta đồng ý cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng, chấp nhận lưu hành tiền mất giácủa
Tưởng ở Miền Bắc.
- Ngày 11/11/1945, Đảng ta tuyên bố tự giải tán, mở rộng 70 ghế cho Việt quốc,Việt cách không thông
quabầu cử
- Nhìn chung, những chính sách hòa hoãn, nhân nhượng của ta thể hiện sự mềm dẻo về sách lược, cứngrắn
về nguyên tắc. Nhờ đó đã vô hiệu hoá các hoạt động phá hoại của kẻ thù, bảo đảm cho nhân dân ta toàn
tâm toàn lực cho cuộc KC chống Pháp ở miền Nam.
Sách lược hoà với Pháp:
- Hiệp ước Hoa - Pháp được kết. Theo đó, Pháp nhượng 1 số quyền lợi trên đất Trung Hoa cho
Tưởng,ngược lại, Tưởng sẽ để Pháp đưa quân ra Bắc thay Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật.
- Ngay khi hiệp ước Hoa - Pháp được kết, Đảng ta đã quyết định chọn giải pháp hoà với Pháp nhằmbuộc
quân ởng phải rút về nước, tránh tình trạng 1 lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù, tranh thủ thời gian
chuẩn bị lực lượng. Sự hoà hoãn thể hiện qua Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9
- Nhờ những sách lược này, ta đã phá vỡ thế bao vây của kẻ thù, tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng1
lúc, bảo toàn đc thực lực, tạo ra thời gian hoà bình để xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt.
=> Như vậy từ T9/1945 đến T12/1946, Đảng đã lãnh đạo nước ta qua những thử thách hiểm nghèo, chẳng
những giữ vững và phát huy thành quả CMT8 mà còn tạo ra thời gian hoà bình chuẩn bị thực lực cho cuộc
chiến đấu lâu dài. Thực tiễn lịch sử gđ này đã đem lại cho Đảng ta nhiều kinh nghiệm quý báu về sự Lãnh
đạo của Đảng, sự phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, về việc lợi dụng triệt để mâu thuẫn nội bộ của kẻ
thù, về sự nhân nhượng có nguyên tắc,...
Nội dung, ý nghĩa HNTW 15 (1/1959); Nội dung, ý nghĩa HNTW12 (12/1965).
Hội nghị trung ương lần thứ 15 về CM miền Nam (T1/1959)
Bối cảnh lịch sử
- Đây đế quốc Mỹ từng bước thiết lập chế độ chủ nghĩa thực dân kiểu mới miền Nam xd
chínhquyền tay sai Ngô Đình Diệm, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta
- Thực hiện chính sách Tố cộng diệt công với phương châm Giết nhầm còn hơn bỏ sót
=> Vì vậy phong trào CM miền Nam chịu những tổn thất hết sức nặng nề
- Về phía ta, Đảng kiên trì lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị
Nội dung của Nghị quyết Về
mâu thuẫn xã hội:
Trên cơ sở phân tích đặc điểm, tình hình CM ở miền Nam, có 2 mâu thuẫn cơ bản:
- Mâu thuẫn giữa nd ta với bọn đế quốc Mỹ xâm lược - Tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm
- Mâu thuẫn giữa nhân dân (trước hết là nông dân với địa chủ PK) Về lực lượng tham gia CM:
lOMoARcPSD| 46901061
- Gồm giai cấp nông dân, công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản
- Lấy liên minh công nông làm cơ sởVề đối tượng của CM:
- Đế quốc Mỹ
- Tư sản mại bản
- Địa chủ PK
- Tay sai của đế quốc Mỹ
Nhiệm vụ cơ bản của CM Việt Nam:
- Giải phóng miền Nam thoát khỏi ách thống trị của đế quốc và PK
- Thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng
- Xây dựng 1 nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
- Nhưng trên con đường dài thực hiện NV bản ấy, CM miền Nam phải đi từng bước từ thấp đến cao.
Nhiệm vụ trước mắt của CM miền Nam :
- Đoàn kết toàn dân đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm,
- Thành lập Chính quyền Liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền Nam
- Thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ
- Cải thiện đời sống nd
- Thực hiện thống nhất nước nhà.
- Tích cực góp phần bảo vệ hoà bình ở ĐNA và TG Nghị quyết nhấn mạnh:
- Con đường phát triển cơ bản ở miền Nam là con đường CM bạo lực
- Theo tình hình cụ thể và ycau hiện nay của CM thì con dg đó là lấy sức mạnh và lực lg chính trị củaquần
chúng, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị của đế quốc PK, dựng lên cơ
quan CM của nd.
Về khả năng phát triển của tình hình sau những cuộc KN của quần chúng:
- Hội nghị dkiến: Đế quốc Mỹ tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên cuộc KN của ND miền Nam cx
cókhả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang trường kỳ Ý nghĩa:
- Nghị quyết đánh dấu bước trưởng thành của Đảng ta, thể hiện tinh thần độc lập tự chủ, năng động, sángtạo
trong đánh giá, so sánh lực lượng, trong vận dụng lý luận Mac Lenin vào CM miền Nam
- Nghị quyết đã xoay chuyển tình thế, đáp ứng nhu cầu bức xúc của quần chúng, dẫn đến cao trào ĐồngKhởi
oanh liệt của miền Nam m 1960, mở đường cho CM miền Nam vượt qua thử thách để tiến lên Nội dung,
ý nghĩa HNTW12 (12/1965).
lOMoARcPSD| 46901061
CHƯƠNG 3: Giai doạn 1975 - 2021
1. Các bước đột phá về kinh tế thực hiện qua hai giai đoạn 1979-1981 và 1984-1986.
Giai đoạn 1979 - 1981:
Hội nghị TW 6 được coi là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế với chủ trương khắc phục khuyết điểm sai
lầm trong quản lý kinh tế Nội dung :
- Khoán sản phẩm đến nhóm và người Lãnh Đạo trong các hợp tác xã nông nghiệp
- Ban hành quyết định về quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ tài chính
- Mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm, tiền thưởngGiai đoạn 1984 - 1986:
Hội nghTW 8 khoá V (1985) đc coi là bước đột phá thứ 2 trong quá trình đổi mới KT của Đảng Nội
dung:
- Xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp trong giá và lương
- Nhà nước từng bước tích lũy, xoá bỏ tình trạng mua thấp bán thấp lỗ, thực hiện chế 1 giá,
khắcphục tình trạng thả nổi trong định giá và quản lý giá
- Thực hiện trả lương bằng tiền thay vì hiện vật. (Tuy nhiên trong quá trình thực hiện lại mắc những sailầm
trong cuộc điều chỉnh giá tiền lương => Gây ra khủng hoảng KT trầm trọng)
- Hội nghị bộ chính trị khoá V (1986) bước đột pthứ 3, đồng thời cũng là bước quyết định cho sự rađời
trong đường lối đổi mới của Đảng Cơ cấu sản xuất:
- Cần tiến hành 1 cuộc điều chỉnh lớn về cấu sản xuất đầu tư theo hướng lấy nông nghiệp làm mặttrận
hàng đầu, phát triển công nghiệp nhẹ, xuất khẩu.
- Cần tập trung vốn vật để thực hiện 3 chương trình kinh tế quan trọng là sx lương thực thực phẩm,hàng
tiêu dùng, hàng xuất khẩu.
- Cải tạo XHCN: Lựa chọn hình thức thích hợp trên quy mô cả nước, phải nhận thức đúng đắn đặc trưngcủa
thời kỳ quá độ ở nc ta là nền KT nhiều thành phần để ptr lực lg SX, tạo công ăn việc làm Cơ chế quản lý
KT:
- Đổi mới kế hoạch hoá theo nguyên tắc phát huy vai trò chủ đạo của các quy luật kinh tế XHCN, đồngthời
sử dụng đúng đắn các quy luật của quan hệ hàng hoá-tiền tệ làm cho các đơn vị KT quyền chủ động
trong kinh doanh.
- Phân biệt chức năng quản hành chính của nhà nước với chức năng quản KD của các thành phần
KT,bảo đảm quyền tự chủ của cá nhân doanh nghiệp
2. ĐH VI (12/1986)
- Một số bài học kinh nghiệm được đại hội VI tổng kết
- Trong toàn bộ hđ của mình, Đảng phải quán triệt tư tg “lấy dân làm gốc”
lOMoARcPSD| 46901061
- Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
- Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
- Chăm lo cho Đảng ngang tầm với 1 đảng cầm quyền lãnh đạo ND tiến hành cuộc CM XHCN
- Nội dung đổi mới về kinh tế được nêu tại ĐH VI ý nghĩa: Đổi mới đây kp thay đổi mục tiêu
CNXH mà là thay đổi cách thức để đạt được mục tiêu CNXH
- Đổi mới về Kinh tế: Xoá bỏ KT bao cấp, thực hiện cơ cấu KT nhiều thành phần
- Đổi mới về cơ chế quản lý KT: Cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hoạch toán KD XHCN- Đổi mới
về nội dung và cách thức CN hoá, thực hiện 3 chủ trương KT:
+ SX lương thực, thực phẩm
+SX hàng tiêu dùng
+ SX hàng xuất khẩu
- 5 phương hướng lớn ptrn KT:
+ Bố trí lại cơ cấu sản xuất;
+ Điều chỉnh cơ cấu đầu tư và củng cố QHSX XHCN;
+ Sd và cải tạo đúng đắn các TP KT;
- Đổi mới cơ chế quản lý KT, phát huy KH-KT;
+ Mở rộng nâng cao hiệu quả KTĐN
- Đổi mới trong chính sách xã hội: 4
+ Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho ng LĐ
+ Thực hiện công bằng XH, bảo đảm an toàn XH, khôi phục trật tự kỷ cương
+ Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục ,văn hóa bảo vệ tăng cường sức khỏe của dân
+ Xd chính sách bảo trợ XH
- Đổi mới về Chính trị : 3
+ Đổi mới tư duy, công tác tư tưởng, nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng, đổi mới quản lý và điều
hành của nhà nước cho phù hợp với cơ cấu và cơ chế kinh tế mới.
+ Tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng. Đảng cần phát huy quyền làm chủ của nd, thực hiện “dân biết
dân bàn dân làm dân kiểm tra”
+ Đổi mới về quan hệ hợp tác quốc tế theo hướng mở, kêu gọi hợp tác và đầu tư nước ngoài.
Ý nghĩa:
lOMoARcPSD| 46901061
- ĐH ĐCSVN VI đã tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng KT-XH, thể hiện quan điểm đổi mới toàn
diệnĐảng và nhà nước, đặt nền tảng cho việc tìm ra con dg thích hợp đi lên CNXH ở VN.
- Những chủ trương, chính sách mới đã gợi mở, khuyến khích các thành phần KT ptr, giải phóng năng
lựcSX của XH để mở đường cho ptr SX.
3. ĐH VII (6/1991)
Nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH được thông qua tại ĐH VII (1991)
Nêu rõ XHCN mà nd cần xây dựng là 1 XH:
- Do nd làm chủ
- Có nền KT ptrn cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu SX
- Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con ng đc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống ấm no, hp
- Dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau
- Có QH hữu nghị và hợp tác vs nd TGNêu ra 5 bài học lớn:
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
- Sự nghiệp CM là của nd, do nd, vì nd
- Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết toàn Đảng toàn dân
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của CMVN7 phương hướng xây
dựng XHCN:
- Xây dựng nhà nước CNXH
- Phát triển nông nghiệp theo hướng HĐH, CNH là nhiệm vụ trung tâm
- Thiết lập quan hệ XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu
- Phát triển nền KT hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước
- Tiến hành CM trên lĩnh vực tư tưởng, VH, làm cho TTHCM giữ vị trí chủ đạo trong đời sống
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc
- 2 nhiệm vụ là xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Cương lĩnh chỉ rõ quá độ 1 quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường với những định hướng lớn,mục
tiêu phải đạt được sau thời kỳ quá độ là thực hiện xong cơ bản những cơ sở KT, chính trị và tư tưởng, VH
phù hợp
lOMoARcPSD| 46901061
Cương lĩnh nêu rõ quan điểm về xd hệ thống chính trị, xd nhà nc của dân, do dân, vì dân, Đảng là tổ chức
lãnh đạo của hệ thống nhà nc ấy. CN Mac Lenin và TT HCM làm nền tảng kim chỉ nam hành động.
4. ĐH VIII (6/1996)
Các quan điểm CNH-HĐH được nêu tại ĐH VIII (6/1996)
1) Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệđối
ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính và đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
2) CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vaitrò
chủ đạo.
3) Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
4) Khoa học công nghệ động lực của CNH, HĐH. Kết hợp CN truyền thống CN hiện đại, tranhthủ
đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định.
5) Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư vàcông
nghệ.
6) Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
Xây dựng Đảng xứng tầm với thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, vấn đề ý nghĩa quyết định hàng đầu,
quyết định tới việc đẩy mạnh CNH, HĐH. Đảng phải tiếp tục đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa năng
lực lãnh đạo, khắc phục biểu hiện yếu kém. Nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất và năng lực cán bộ
Trong những kỳ đại hội sau này, những quan điểm trên được bổ sung và phát triển, điều chỉnh cho phù hợp
vs hoàn cảnh đất nước cũng như sự tác động của hoàn cảnh khách quan, nhưng quan điểm 3 4 vẫn
được kế thừa duy trì cho đến kỳ đại hội gần nhất (ĐH 12). nguồn lực con người giữ vai trò quyết định
và quan trọng nhất.
- Vì con ngườichủ thể của toàn bộ qtr CNH-HĐH: trong thực tiễn, VN, năm 1960 chúng ta chủ trương
CNH hướng nội và thiên về CN nặng, chủ thể quyết định mô hình, nội dung tiến hành là do con ng quyết
định.
- Ngoài ra, con người còn là khách thể tức đối tượng CNH-HĐH hướng vào để khai thác của quốc
gia đó ở 2 khía cạnh: thể lực & trí lực.
- Con người là đối tượng thụ hưởng duy nhất và toàn bộ kết quả của qtr CNH-HĐH, chúng phục vụ cho con
người.
Qđ 4 vẫn kế thừa, phát triển. Chúng ta vẫn luôn nhấn mạnh vai trò của KHCN (phân tích vai trò: trong
CN, tăng năng suất, mẫu mã phong phú đa dạng, hạ giá thành, tăng kn cạnh tranh của sp; nói rộng ra, KHCN
làm thay đổi toàn bộ k chỉ trong CN mà còn các ngành nghề khác trong nền kt quốc dân nói chung, đưa
nền kt nông nghiệp lạc hậu trở thành nền kt công nghiệp hiện đại văn minh).
- CNH-HĐH diễn ra bao trùm trên tất cả mọi lĩnh vực của kt đời sống, từ quản lý dịch vụ, kt xã hội cho đến
(các mặt khác). Bản chất của CNH-HĐH là việc chuyển từ sử dụng lđ thủ công là chính sang sử dụng lđ
1 cách phổ biến nhưng phải kết hợp vs phương tiện, công nghệ tiên tiến hiện đại để tạo ra năng suất hội
thặng dư cao.
lOMoARcPSD| 46901061
- vậy NCH-HĐH đóng vai trò vô cùng quan trọng bla bla... KHCN giáo dục động lực, then chốt
của CNH-HĐH. ...
=> Cần đầu tư cho KHCN, có những chính sách để kích thích, phát triển mạnh KHCN: Hiện tại đầu tư cho
KHCN còn nhiều hạn chế bất cập nhưng đã có những thành tựu đáng ghi nhận: xd những khu CNcông
nghệ cao, những phòng thí nghiệm lớn vs thiết bị hiện đại, các trường nghiên cứu KHKT thực hành...
(nội sinh->cần vốn...bất cập)........
Nền văn hóa tiên tiến
- nền văn hóa thể hiện tinh thần yêu nước, tiến bộ, nền tảng là CN Mác Lênin, TTHCM, hướng tới
conngười và giải phóng con người hoàn toàn phù hợp
- Có tinh thần dân chủ
Tính nhân văn
- Tiên tiến ko chỉ ở ND mà còn ở hình thức truyền tải nội dung đó (Đầu tư CSVC)
- Thể hiện ở tư tưởng, thành tựu GD&ĐT, trình độ KHCN
- Đậm đà bản sắc VH dân tộc
Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết nhân-
gia đình-làng xã-Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo trong
lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tinh giản dị trong lối sống…
Bản sắc văn hóa dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo. Bảo vệ
bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu qte, giao lưu VH nhưng ko để VH nước ngoài làm lu mờ
VH Việt Nam tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong VH các dtoc khác.
Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ.
Đặt ra những thử thách thì có những gp gì ? (VD: Ngày càng nhiều văn hóa du nhập vào VN, vừa có những
VH tiến bộ, hiện đại nhưng cũng có những văn hóa đồi trụy, đi ngược thuần phong mỹ tục => Cần tỉnh táo
để không để những VH ấy tràn lan rộng rãi, ảnh hưởng đến nhận thức người VN đặc biệt là lứa trẻ…)
Quan điểm đổi mới về văn hóa của ĐH VIII và HN TƯ 5 khóa VIII (1998)
5. ĐH IX (6/2001)
Nội dung tiếp tục đổi mới về kinh tế và đổi mới về đối ngoại và ý nghĩa
Lĩnh vực Kinh tế
- Một là, từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, đảm bảo cho nền kinh tế thị trường định
hướngXHCN phát triển thuận lợi. Phát huy vai trò chủ đạo của KT nhà nước đi đôi với phát triển mạnh mẽ
các thành phần KT các loại hình doanh nghiệp. Hình thành một số tập đoàn kinh tế, các tổng công ty đa sở
hữu, áp dụng mô hình quản lý hiện đại, có năng lực cạnh tranh quốc tế.
- Hai là, đổi mới bản nh, phương thức tổ chức phương thức hoạt động của c đơn vị
sựnghiệp công.
lOMoARcPSD| 46901061
- Ba là, phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả nước, từng bước
liênthông với thị trường khu vực và thế giới.
- Bốn là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn a, hội bảo đảm
tiến bộ,công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.
- Năm là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc,
cácđoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hội.
Lĩnh vực đối ngoại
- Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; chính
sáchđối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Chủ động tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác..
- Nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận
lợicho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững. Phát triển quan hệ với
tấtcả các nước, các vùng nh thổ trên thế giới các tổ chức quốc tế theo các nguyên tắc: tôn trọng độc
lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bcủa nhau; không dùng lực
hoặc đe dọa dùng vũ lực; giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hòa nh; tôn trọng
lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
- Củng cố tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, các phong trào độc lập dân
tộc,cách mạng và tiến bộ trên thế giới. Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền.
- Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung quyền con người. Kiên quyết làm thất bại các âm
mưu,hành động xuyên tạc và lợi dụng các vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" hòng can
thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định chính trị
của Việt Nam.
- Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu hơn đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế
toàncầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất.
6. ĐH XI (2011)
Cương lĩnh bổ sung và phát triển được thông qua tại ĐH XI (2011).
Phát triển nhanh phải gắn liền với phát triển bền vững, mục tiêu xây dựng dnc VN “dân giàu nước
mạnh, dân chủ công bằng văn minh”
Ptrn LLSX, hoàn thiện QH SX với nền KT thị trường định hướng XH CN Ba đột phá chiến lược:
Hoàn thiện thể chế KT thị trg định hướng XHCN, trọng tâm là tạo ra 1 MTrg cạnh tranh bình đẳng
và cải cách hành chính
Ptrn nhanh nguồn nhân lực chất lg cao, tập trung vào đổi mới căn bản nền giáo dục, kết hợp ptrn
nhân lực vs KH-KT
lOMoARcPSD| 46901061
Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ vs 1 số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao
thông và hạ tầng đô thị lớn.
Định hướng ptrn:
Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền KT
Thực hiện tốt CN của nhà nc, giải quyết đúng vđ giữa nhà nước vs thị trg
Hoàn thiện bộ máy NN, chuyển mạnh về cải cách hành chính
Phòng chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
7. ĐH XII (2016)
Một số bài học KN được ĐH XII tổng kết qua 30 năm đổi mới.
Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
- Bài học thành công lớn nhất Đảng đã tổng kết và Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở, đó
là, bàihọc “lấy dân làm gốc”. Từ khi thành lập năm 1930, Đảng coi trọng sự nghiệp đấu tranh giành và giữ
chính quyền, lãnh đạo xây dựng và tăng cường sức mạnh nhà nước của dân, do dân và vì dân. Sau thắng lợi
của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng xây dựng
và bảo vệ chính quyền cách mạng kiểu mới, chính quyền Nhà nước thật sự là công bộc của nhân dân, phục
vụ nhân dân, gánh việc chung cho dân. Trong công cuộc đổi mới, Đảng lãnh đạo xây dựng và không ngừng
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Nhà nước không ngừng hoàn
thiện hệ thống pháp luật, chính sách để quản lí tốt nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực
hiện tốt các chính sách xã hội, an sinh xã hội, chăm lo đời sống của nhân dân, tăng cường sức mạnh quốc
phòng, an ninh và mở rộng quan hệ đối ngoại
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế
- Trong Đường cách mệnh (1927) lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã nêu rõ: "Muốn người
ta giúpcho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã". Trong cao trào giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã
kêu gọi toàn thể quốc dân hãy đứng lên đem sức ta mà tự giải phóng cho ta. Nhờ phát huy sức mạnh, ý chí
tự lực tự cường của cả dân tộc, nên đã chớp được thời cơ thuận lợi dẫn tới thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám năm 1945. Trong các cuộc kháng chiến lâu dài giành độc lập, thống nhất hoàn toàn, Đảng đã triệt để
phát triển sức mạnh của dân tộc, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, đồng thời tranh thủ tối đa sự
giúp đỡ, ủng hộ quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi.
- Công cuộc đổi mới diễn ra trong bối cảnh chủ nghĩa hội trên thế giới lâm vào khủng hoảng
dẫn tớisự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội c nước Đông u và Liên Xô. Điều đó đòi hỏi Đảng Cộng
sản Việt Nam nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, nâng cao bản lĩnh chính trị để đứng vững
trước khó khăn, thử thách kiên định con đường xây dựng chủ nghĩa hội, động viên cao độ nội lực.
Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường củng cố sự đoàn kết các nước hội chủ nghĩa còn lại,
kiên định lập trường của chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Đề ra thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự
chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước, thành
viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Đảng và Nhà nước cũng tranh thủ tối đa những vấn đề mới của
lOMoARcPSD| 46901061
thời đại: Hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa, thành quả của ch mạng khoa học, công nghệ, kinh nghiệm
quản lí của các nước tiên tiến, những vấn đề về kinh tế tri thức… Nội lực sức mạnh dân tộc bao giờ cũng
có ý nghĩa quyết định, song sức mạnh đó được tăng cường khi có sự kết hợp đúng đắn với ngoại lực và sức
mạnh của thời đại.
Quan điểm chỉ đạo của HN TƯ 5, khóa XII (2017) về phát triển kinh tế tư nhân.
Quan điểm chỉ đạo:
Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo chế thị trường là một yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa
lâu dài trong quá trình hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta; là một phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực phát triển.
Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với
kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi
để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng, quy mô,
chất lượng và tỉ trọng đóng góp trong GDP.
Xoá bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh và đúng
định hướng. Phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nước của kinh tế tư nhân, đồng thời tăng cường kiểm tra,
thanh tra, giám sát, kiểm soát, thực hiện công khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực, nhất
phòng, chống mọi biểu hiện của "chủ nghĩa tư bản thân hữu", quan hệ "lợi ích nhóm", thao túng chính sách,
cạnh tranh không lành mạnh để trục lợi bất chính.
Kinh tế tư nhân được phát triển ở tất cả các ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm. Phát huy phong trào
khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo; nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạo môi
trường và điều kiện thuận lợi để các hộ kinh doanh tự nguyện liên kết hình thành các hình thức tổ chức hợp
tác hoặc hoạt động theo mô nh doanh nghiệp. Khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế nhân đa
sở hữu và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước, đủ khả năng tham gia mạng sản xuất
chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu.
Khuyến khích kinh tế tư nhân tham gia góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước khi cổ phần
hoá hoặc Nhà nước thoái vốn. Thúc đẩy phát triển mọi nh thức liên kết sản xuất, kinh doanh, cung cấp
hàng hoá, dịch vụ theo mạng sản xuất, chuỗi giá trị thị trường giữa kinh tế nhân với kinh tế nhà nước,
kinh tế tập thể và các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài nhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo sự lan toả
rộng rãi về công nghệ tiên tiến và quản trị hiện đại, nâng cao giá trị gia tăng và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Chăm lo bồi dưỡng, giáo dục, nâng cao nhận thức chính trị, tinh thần tự lực, tự cường, lòng yêu nước, tự
hào, ttôn dân tộc, gắn với lợi ích của đất nước sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội của các chủ
doanh nghiệp. Phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày càng vững mạnh, ý thức chấp hành pháp
luật, trách nhiệm với xã hội và kỹ năng lãnh đạo, quản trị cao; chú trọng xây dựng văn hoá doanh nghiệp,
đạo đức doanh nhân.
8. Hạn chế của công cuộc đổi mới sau 30 năm và nguyên nhân
Kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, song chưa thật sự bền vững. Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao
động năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế còn thấp. Thể chế kinh tế thị trường định hướng
lOMoARcPSD| 46901061
hội chủ nghĩa chậm được hoàn thiện, chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, kết cấu hạ tầng chưa
đồng bộ và hiện đại đang cản trở sự phát triển.
Văn hóa: còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững, các vấn đề xã hội và quản lý phát triển
xã hội chưa được nhận thức và giải quyết có hiệu quả. Đạo đức xã hội có một số mặt xuống cấp; tài nguyên
bị khai thác bừa bãi, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu ngày càng tác động đến Việt Nam gây
hậu quả nặng nề,..v…v…
Chính trị và hệ thống chính trị: sự đổi mới diễn ra còn chậm, chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế, nhất là đổi
mới về tổ chức, thể chế, cơ chế, chính sách. Hệ thống chính trị còn cồng kềnh, hiệu lực, hiệu quả hoạt động
còn thấp, chưa ngang tầm với nhiệm vụ.
Xây dựng và hoàn thiện nhà nước: Số văn bản luật ngày càng tăng nhưng hiệu lực pháp luật chưa cao, việc
phát huy dân chủ chưa đi liền với bảo đảm kỷ cương, kỷ luật, pháp luật. Hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà
nước còn nhiều hạn chế, cải cách hành chính còn chậm trễ, cải cách tư pháp còn lúng túng.
Chưa có những giải pháp hiệu quả để ngăn chăn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống trong một bphận cán bộ, đảng viên; tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liệu, tiêu cực xã hội
còn diễn ra nghiêm trọng.
9. PHẦN KẾT LUẬN
Bài học thứ 2: Sự nghiệp CM là của dân, do dân, vì dân…
Bài học thứ 3: Củng cố tăng cường đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, ĐK dân tộc và ĐK quốc tế.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46901061
CHƯƠNG 1: ĐCSVN ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền
1. Cương lĩnh đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng: Nội dung và ý nghĩa. - Nội dung:
Hoàn cảnh lịch sử: Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam (từ ngày 3 đến ngày 7 - 2 1930)
ở Hương Cảng (Trung Quốc) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, các đại biểu đã hoàn toàn nhất trí thống nhất các
tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; đồng thời thông qua
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo. Các văn kiện: Chính
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Cương lĩnh đã vạch ra con đường của cách mạng Việt Nam là phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng tưsản
dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn này kế tiếp nhau “không có bức tường nào ngăn
cách”. Như vậy là ngay từ đầu, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thấu suốt con đường phát triển của cách mạng
nước ta là con đường kết hợp và giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, con đường
tất yếu và đúng đắn của cách mạng Việt Nam.
- Cương lĩnh chỉ rõ: Cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là đánh đổ bọn đế quốc Pháp; bọn phong kiếnvà
giai cấp tư sản phản động, làm cho nước Việt Nam được độc lập; dựng lên chính phủ công nông binh; tiến
hành cách mạng ruộng đất, đem lại ruộng đất cho nông dân. Các nội dung trên đã bao trùm cả hai nội dung
cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta là dân tộc và dân chủ (chống đế quốc và chống phong
kiến). Đặc biệt, Cương lĩnh đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc (chống đế quốc) lên vị trí hàng đầu.
- Cương lĩnh cũng chỉ ra rằng: lực lượng để đánh đổ đế quốc phong kiến là công nông. Đồng thời phải
hếtsức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông để lôi kéo họ về phe giai cấp vô sản. Còn đối với phú
nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản dân tộc thì phải lợi dụng hay ít ra là trung lập họ. Cương lĩnh đã phản
ánh đúng đắn động lực của cách mạng Việt Nam, phát huy được truyền thống yêu nước của dân tộc ta; từ
đó, xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc nhằm thực hiện được nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng giải
phóng dân tộc ở nước ta là giành độc lập dân tộc.
- Cương lĩnh khẳng định: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, đứng vềphía
mặt trận cách mạng gồm các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân thế giới. Điều này phù hợp với xu
thế phát triển của thời đại, thấm nhuần quan điểm giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin; qua đó kết hợp
được sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp của cách mạng Việt Nam.
- Cương lĩnh khẳng định: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng của giai cấp vô sản và là độitiên
phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng, là nhân tố quyết định thắng
lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng phải có trách nhiệm thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải
làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng, thu phục cho được đại đa số dân cày, đồng thời phải liên
minh với giai cấp cách mạng và các tầng lớp yêu nước khác, đoàn kết và tổ chức họ đấu tranh chống đế
quốc và phong kiến. Đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Bởi vì, trong
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta, chỉ có giai cấp công nhân, thông qua chính đảng của nó là
Đảng Cộng sản lãnh đạo mới có đủ điều kiện và khả năng đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Kết luận: Cương lĩnh chính trị của Đảng ta do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là cương lĩnh cách mạng giải
phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin, thấm
đượm tính dân tộc và tính nhân văn; trong đó, độc lập dân tộc và tự do là tư tưởng cốt lõi. Nó đặt cơ sở cho lOMoAR cPSD| 46901061
Đảng ta kế thừa và hoàn chỉnh đường lối lãnh đạo cách mạng nước ta trong các giai đoạn cách mạng tiếp theo - Ý nghĩa Giá trị lý luận:
+ Cương lĩnh đã xác định đúng đắn những vấn đề chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam, phản ánh
được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng được yêu cầu cấp bách và cơ bản của cách mạng
Việt Nam, phù hợp với xu thế thời đại.
+ Những nội dung của Cương lĩnh chính trị là sự vận dụng, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện
nước ta, một nước thuộc địa nửa phong kiến, giải quyết đúng đắn hàng loạt vấn đề như: mối quan hệ giữa
dân tộc và giai cấp, giữa hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, về lực lượng cách mạng… Qua
đó, cương lĩnh đã góp phần bổ sung, phát triển làm phong phú chủ nghĩa Mác – Lênin.
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên ghi đậm dấu ấn tư tưởng Hồ Chí Minh, phản ánh công lao to lớn của Hồ Chí
Minh đối với Đảng và cách mạng Việt Nam. Thủ tướng Phạm Văn Đồng sau này đã nhận xét: “Vào thời ấy,
hệ thống luận điểm của Hồ Chí Minh mới mẻ đến kỳ lạ, khó lòng tưởng tượng. Nó nằm trong dòng sáng
tạo cách mạng của những con người mà cống hiến lý luận và sự nghiệp đấu tranh vạch đường cho thời đại”. Giá trị thực tiễn:
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên ngay khi mới ra đời đã đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân và thâm
nhập vào quần chúng trở thành sức mạnh vật chất, biến thành phong trào cách mạng, chấm dứt tình trạng
bế tắc, khủng hoảng về đường lối cách mạng.
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng trở thành ngọn cờ dẫn dắt nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng
lợi khác, đưa dân tộc Việt Nam từ dân tộc thuộc địa trở thành dân tộc độc lập, đưa nhân dân ta từ thân phận
nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. Cương lĩnh ra đời gần một thế kỷ,
nhưng đến nay nó vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Việt Nam tiến bước trên
con đường mà Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh và dân tộc đã lựa chọn. Cương lĩnh đã, đang, sẽ được toàn Đảng,
toàn dân trung thành, vận dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay.
2. Bối cảnh lịch sử và nội dung, ý nghĩa nghị quyết HNTW 8 (5/1941); nội dung và ý nghĩa Chỉ thị
12/3/1945; nội dung và ý nghĩa HN toàn quốc của Đảng (13-15/8/45).
Giai đoạn 1939 – 1945 là một giai đoạn đầy biến động trong lịch sử của cách mạng Việt Nam. Đảng ta đã
phải hết sức cố gắng để đưa ra những quyết định đúng đắn khi chèo lái con thuyền cách mạng của dân tộc,
đưa nhân dân thoát khỏi bóng tối nô lệ đi đến độc lập, tự do. Thực tiễn tình hình thế giới và trong nước đã
buộc Đảng ta quyết định đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu trong HNTW lần thứ 8 (5/1941).
Tình hình thế giới: Ngày 1 – 9 – 1939, Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Tháng 6 –
1940, Đức tấn công Pháp. Ngày 22 – 6 – 1941, Đức tấn công Liên Xô Tình hình trong nước:
+ Pháp thực thi chính sách “cai trị thời chiến” cực kỳ tàn bạo, đẩy mâu thuẫn giữa đế quốc Pháp và các dân
tộc Đông Dương càng thêm gay gắt và “thúc đẩy nhanh quá trình cách mạng”.
+ Pháp phát xít hóa, Nhật vào Đông Dương (22/9/1940) => Pháp – Nhật cấu kết thống trị nhân dân ĐD,
nhân dân ta rơi vào cảnh “một cổ hai tròng”, vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng. lOMoAR cPSD| 46901061
+ Nhân dân ta đã nhiều lần đứng dậy chống lại ách áp bức bóc lột đó. Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa Bắc
Sơn (9 - 1940), khởi nghĩa Nam Kì (11 - 1940), binh biến Đô Lương (1 - 1941). Các cuộc nổi dậy vũ trang
đó đã chứng tỏ ý thức quật cường, tinh thần anh dũng bất khuất của nhân dân Việt Nam, giáng những đòn
phủ đầu chí tử vào thực dân Pháp, đồng thời nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật khi chúng vừa mới đặt
chân vào Đông Dương. Tuy nhiên, do kẻ thù còn mạnh, lực lượng cách mạng chưa được chuẩn bị đầy đủ…
nên trước sau đều bị thất bại nhưng nó như những tiếng súng báo hiệu cho thời kì mới – thời kì giải phóng dân tộc.
Trước tình hình đó, Đảng ta nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là
mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát xít Pháp – Nhật. Bởi “trong lúc này nếu không giải quyết
được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn
thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng
không đòi lại được”
Nội dung HNTW 8 (5/1941)
Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu: (4)
- Vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa các dân tộc
ĐôngDương với bọn đế quốc-phát xít xâm lược Pháp-Nhật
- Xác định nhiệm vụ bức thiết nhất của CM là giải phóng dân tộc
- Chủ trương tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng cáckhẩu
hiệu “Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo. Thực hiện giảm tô, giảm
tức, chia lại ruộng công”, tiến tới thực hiện “Người cày có ruộng”
- Hội nghị chủ trương giải quyết vđ dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương. Song các dân tộc
ởĐông Dương phải đoàn kết với nhau chống kẻ thù chung là Pháp - Nhật, đồng thời liên hệ mật thiết với
Liên Xô và các lực lượng dân chủ chống phát xít.
Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp LLCM nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc: 3
- Quyết định thành lập ở VN 1 mặt trận lấy tên là Việt Minh, bao gồm các tổ chức quần chúng mang tênCứu
quốc nhằm tập hợp, đoàn kết mọi lực lượng quần chúng nd chống lại kẻ thù
- Coi việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân chống lại kẻ thùchính
là đế quốc-phát xít Pháp và Nhật tay sai
- Sau khởi nghĩa thắng lợi sẽ lập ra nước VN dân chủ cộng hoà.
Ba là, chủ trương tiến tới cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: 2
- Vạch rõ khởi nghĩa vũ trang muốn giành thắng lợi phải nổ ra đúng thời cơ, phải có đủ ĐK chủ quan vàkhách quan
- Chủ trương đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa. Ý nghĩa: lOMoAR cPSD| 46901061
- Hội nghị TW Đảng lần thứ 8 có ý nghĩa lịch sử to lớn, đã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiếnlược CM
- Kiên quyết giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nv giải phóng dân tộc lên hàng đầu vàcấp thiết hơn bao giờ hết
- Giải quyết đúng đắn MQH giữa 2 nv chiến lược là chống đế quốc và chống phong kiến.
Nội dung và ý nghĩa Chỉ thị 12/3/1945 Nội dung: 6
- Xác định đây là thời cơ chín muồi để thực hiện Tổng KN
- Xác định kẻ thù chính duy nhất là phát xít Nhật
- Khẩu hiệu đấu tranh “Đánh đuổi phát xít Nhật, thành lập chính quyền CM của nhân dân Đông Dương”
- Phát động phong trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho cuộc tổng KN giành thắng lợi
- Khẳng định phương châm đấu tranh là tiến hành KN từng phần dẫn đến Tổng KN
- Chỉ thị cũng xác định rõ những thời cơ có thể nắm bắt, dựa vào sức mình để giành thắng lợi. Ý nghĩa: 3
- Thể hiện sự nhận định sáng suốt, có những chủ trương kiên quyết, kịp thời của Đảng ta, nhờ đó đẩy lên 1
cao trào CM, thúc đẩy tình thế CM mau chóng chín muồi
- Là kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng, toàn dân để thực hiện KN vũ trang từng phần, tiến tớiTổng KN.
- Thể hiện năng lực của Đảng trong việc nắm bắt thời cơ và đưa ra đường lối phù hợpNội dung và ý nghĩa
HN toàn quốc của Đảng (13-15/8/45).
Trước tình hình chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc với thắng lợi thuộc về phe Đồng minh, phát xít Nhật ở
châu Á đi gần đến chỗ thất bại hoàn toàn, TW Đảng đã quyết định họp Hội nghị toàn quốc tại Tân Trào
(Tuyên Quang) với nhận định đây là cơ hội rất tốt để tổng khởi nghĩa giành chính quyền độc lập Nội dung :
- Quyết định phát động tổng khởi nghĩa trước khi quân Đồng minh vào
- Nguyên tắc chỉ đạo tổng khởi nghĩa : tập trung, thống nhất và kịp thời ; đánh chiếm ngay những nơi
chắcthắng không kể thành thị hay nông thôn, quân sự kết hợp với chính trị…
- Lấy 10 chính sách của Việt Minh làm chính sách cơ bản của chính quyền cách mạng
- Về đối ngoại, thực hiện nguyên tắc bình đẳng, hợp tác, thêm bạn, bớt thù, triệt để lợi dụng mâu thuẫntrong
hàng ngũ kẻ thù để tránh tình thế bất lợi
- Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, đặc biệt là nhân dân Pháp và nhân dân Trung Quốc
- Thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc để phát lệnh tổng khởi nghĩa 13/8/1945 lOMoAR cPSD| 46901061
3. Một số kinh nghiệm về lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền.
CHƯƠNG 2: Giai đoạn 1945-1975
1. Hoàn cảnh lịch sử đất nước ta sau CM tháng Tám. Khó khăn:
- Giặc ngoại xâm và nội xâm:
- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Tưởng kéo theo bọn tay sai thuộc các tổ chức phản động (Việtquốc
và Việt cách) hòng cướp chính quyền mà nhân dân ta đã dành được sau CMT8 thành công
- Từ vĩ tuyến 16 vào Nam, hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lượcnước
ta. Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp chống phá CM
- Chính quyền CM còn non trẻ, lực lượng vũ trang còn yếu- Tàn dư của chế độ cũ để lại trên tất cả các mặt:
- Nạn đói vẫn chưa khắc phục đc - Nạn lụt lớn
- Nhiều nhà máy vẫn nằm trong tay tư bản Pháp
- Hàng hóa khan hiếm, Đời sống nd gặp nhiều khó khăn
- Di sản văn hoá lạc hậu của chế độ cũ rất nặng nề
- Hơn 90% dân số mù chữ- Ngân sách nhà nước trống rỗng,... Thuận lợi:
- Nhân dân ta đã giành được chính quyền
- Hệ thống XHCN trên TG đang hình thành, 1 trong những ý nghĩa CMT8 mang lại cho phong trào đấutranh
giải phóng dân tộc trên TG là khích lệ, cổ vũ ptrao đó, nó là nguồn cổ vũ to lớn cho CM nước ta - Sự lãnh
đạo của Đảng và CT HCM là thuận lợi cơ bản nhất.
2. Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về xây dựng, bảo vệ chính quyền CM (1945-1946) và ý nghĩa.
- Những chủ trương của Đảng và CT HCM đã có tác dụng giải quyết những khó khăn trong nước, xâydựng
và củng cố chính quyền CM, cải thiện đời sống nd
- Tại hội nghị toàn quốc lần thứ 8 - 1945, Đảng đã chủ trương: Phải tránh trường hợp 1 mình đương đầuvới
nhiều kẻ thù, phải hết sức lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ bọn đế quốc
Sách lược hoà với quân Tưởng:
- Đảng ta đã xác định: Kẻ thù chính của nd ta lúc này là TD Pháp xâm lược. Để tập trung chống Pháp,Đảng
và CP đã thực hiện chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng, từng bước đẩy lùi âm mưu chính trị, quân sự của quân Tưởng và tay sai. lOMoAR cPSD| 46901061
- CP ta đồng ý cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng, chấp nhận lưu hành tiền mất giácủa Tưởng ở Miền Bắc.
- Ngày 11/11/1945, Đảng ta tuyên bố tự giải tán, mở rộng 70 ghế cho Việt quốc,Việt cách không thông quabầu cử
- Nhìn chung, những chính sách hòa hoãn, nhân nhượng của ta thể hiện sự mềm dẻo về sách lược, cứngrắn
về nguyên tắc. Nhờ đó đã vô hiệu hoá các hoạt động phá hoại của kẻ thù, bảo đảm cho nhân dân ta toàn
tâm toàn lực cho cuộc KC chống Pháp ở miền Nam.
Sách lược hoà với Pháp:
- Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết. Theo đó, Pháp nhượng 1 số quyền lợi trên đất Trung Hoa cho
Tưởng,ngược lại, Tưởng sẽ để Pháp đưa quân ra Bắc thay Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật.
- Ngay khi hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết, Đảng ta đã quyết định chọn giải pháp hoà với Pháp nhằmbuộc
quân Tưởng phải rút về nước, tránh tình trạng 1 lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù, tranh thủ thời gian
chuẩn bị lực lượng. Sự hoà hoãn thể hiện qua Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9
- Nhờ những sách lược này, ta đã phá vỡ thế bao vây của kẻ thù, tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng1
lúc, bảo toàn đc thực lực, tạo ra thời gian hoà bình để xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt.
=> Như vậy từ T9/1945 đến T12/1946, Đảng đã lãnh đạo nước ta qua những thử thách hiểm nghèo, chẳng
những giữ vững và phát huy thành quả CMT8 mà còn tạo ra thời gian hoà bình chuẩn bị thực lực cho cuộc
chiến đấu lâu dài. Thực tiễn lịch sử gđ này đã đem lại cho Đảng ta nhiều kinh nghiệm quý báu về sự Lãnh
đạo của Đảng, sự phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, về việc lợi dụng triệt để mâu thuẫn nội bộ của kẻ
thù, về sự nhân nhượng có nguyên tắc,...
Nội dung, ý nghĩa HNTW 15 (1/1959); Nội dung, ý nghĩa HNTW12 (12/1965).
Hội nghị trung ương lần thứ 15 về CM miền Nam (T1/1959) Bối cảnh lịch sử
- Đây là gđ đế quốc Mỹ từng bước thiết lập chế độ chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền Nam và xd
chínhquyền tay sai Ngô Đình Diệm, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta
- Thực hiện chính sách Tố cộng diệt công với phương châm Giết nhầm còn hơn bỏ sót
=> Vì vậy phong trào CM miền Nam chịu những tổn thất hết sức nặng nề
- Về phía ta, Đảng kiên trì lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị
Nội dung của Nghị quyết Về mâu thuẫn xã hội:
Trên cơ sở phân tích đặc điểm, tình hình CM ở miền Nam, có 2 mâu thuẫn cơ bản:
- Mâu thuẫn giữa nd ta với bọn đế quốc Mỹ xâm lược - Tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm
- Mâu thuẫn giữa nhân dân (trước hết là nông dân với địa chủ PK) Về lực lượng tham gia CM: lOMoAR cPSD| 46901061
- Gồm giai cấp nông dân, công nhân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản
- Lấy liên minh công nông làm cơ sởVề đối tượng của CM: - Đế quốc Mỹ - Tư sản mại bản - Địa chủ PK
- Tay sai của đế quốc Mỹ
Nhiệm vụ cơ bản của CM Việt Nam:
- Giải phóng miền Nam thoát khỏi ách thống trị của đế quốc và PK
- Thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng
- Xây dựng 1 nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
- Nhưng trên con đường dài thực hiện NV cơ bản ấy, CM miền Nam phải đi từng bước từ thấp đến cao.
Nhiệm vụ trước mắt của CM miền Nam :
- Đoàn kết toàn dân đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm,
- Thành lập Chính quyền Liên hiệp dân tộc dân chủ ở miền Nam
- Thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ
- Cải thiện đời sống nd
- Thực hiện thống nhất nước nhà.
- Tích cực góp phần bảo vệ hoà bình ở ĐNA và TG Nghị quyết nhấn mạnh:
- Con đường phát triển cơ bản ở miền Nam là con đường CM bạo lực
- Theo tình hình cụ thể và ycau hiện nay của CM thì con dg đó là lấy sức mạnh và lực lg chính trị củaquần
chúng, kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị của đế quốc và PK, dựng lên cơ quan CM của nd.
Về khả năng phát triển của tình hình sau những cuộc KN của quần chúng:
- Hội nghị dự kiến: Đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên cuộc KN của ND miền Nam cx
cókhả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang trường kỳ Ý nghĩa:
- Nghị quyết đánh dấu bước trưởng thành của Đảng ta, thể hiện tinh thần độc lập tự chủ, năng động, sángtạo
trong đánh giá, so sánh lực lượng, trong vận dụng lý luận Mac Lenin vào CM miền Nam
- Nghị quyết đã xoay chuyển tình thế, đáp ứng nhu cầu bức xúc của quần chúng, dẫn đến cao trào ĐồngKhởi
oanh liệt của miền Nam năm 1960, mở đường cho CM miền Nam vượt qua thử thách để tiến lên Nội dung,
ý nghĩa HNTW12 (12/1965).
lOMoAR cPSD| 46901061
CHƯƠNG 3: Giai doạn 1975 - 2021
1. Các bước đột phá về kinh tế thực hiện qua hai giai đoạn 1979-1981 và 1984-1986.
Giai đoạn 1979 - 1981:
Hội nghị TW 6 được coi là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế với chủ trương khắc phục khuyết điểm sai
lầm trong quản lý kinh tế Nội dung :
- Khoán sản phẩm đến nhóm và người Lãnh Đạo trong các hợp tác xã nông nghiệp
- Ban hành quyết định về quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ tài chính
- Mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm, tiền thưởngGiai đoạn 1984 - 1986:
Hội nghị TW 8 khoá V (1985) đc coi là bước đột phá thứ 2 trong quá trình đổi mới KT của Đảng Nội dung:
- Xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp trong giá và lương
- Nhà nước từng bước có tích lũy, xoá bỏ tình trạng mua thấp bán thấp bù lỗ, thực hiện cơ chế 1 giá,
khắcphục tình trạng thả nổi trong định giá và quản lý giá
- Thực hiện trả lương bằng tiền thay vì hiện vật. (Tuy nhiên trong quá trình thực hiện lại mắc những sailầm
trong cuộc điều chỉnh giá tiền lương => Gây ra khủng hoảng KT trầm trọng)
- Hội nghị bộ chính trị khoá V (1986) là bước đột phá thứ 3, đồng thời cũng là bước quyết định cho sự rađời
trong đường lối đổi mới của Đảng Cơ cấu sản xuất:
- Cần tiến hành 1 cuộc điều chỉnh lớn về cơ cấu sản xuất và đầu tư theo hướng lấy nông nghiệp làm mặttrận
hàng đầu, phát triển công nghiệp nhẹ, xuất khẩu.
- Cần tập trung vốn và vật tư để thực hiện 3 chương trình kinh tế quan trọng là sx lương thực thực phẩm,hàng
tiêu dùng, hàng xuất khẩu.
- Cải tạo XHCN: Lựa chọn hình thức thích hợp trên quy mô cả nước, phải nhận thức đúng đắn đặc trưngcủa
thời kỳ quá độ ở nc ta là nền KT nhiều thành phần để ptr lực lg SX, tạo công ăn việc làm Cơ chế quản lý KT:
- Đổi mới kế hoạch hoá theo nguyên tắc phát huy vai trò chủ đạo của các quy luật kinh tế XHCN, đồngthời
sử dụng đúng đắn các quy luật của quan hệ hàng hoá-tiền tệ làm cho các đơn vị KT có quyền chủ động trong kinh doanh.
- Phân biệt chức năng quản lý hành chính của nhà nước với chức năng quản lý KD của các thành phần
KT,bảo đảm quyền tự chủ của cá nhân doanh nghiệp 2. ĐH VI (12/1986)
- Một số bài học kinh nghiệm được đại hội VI tổng kết
- Trong toàn bộ hđ của mình, Đảng phải quán triệt tư tg “lấy dân làm gốc” lOMoAR cPSD| 46901061
- Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan
- Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới
- Chăm lo cho Đảng ngang tầm với 1 đảng cầm quyền lãnh đạo ND tiến hành cuộc CM XHCN
- Nội dung đổi mới về kinh tế được nêu tại ĐH VI và ý nghĩa: Đổi mới ở đây kp là thay đổi mục tiêu
CNXH mà là thay đổi cách thức để đạt được mục tiêu CNXH
- Đổi mới về Kinh tế: Xoá bỏ KT bao cấp, thực hiện cơ cấu KT nhiều thành phần
- Đổi mới về cơ chế quản lý KT: Cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hoạch toán KD XHCN- Đổi mới
về nội dung và cách thức CN hoá, thực hiện 3 chủ trương KT:
+ SX lương thực, thực phẩm +SX hàng tiêu dùng + SX hàng xuất khẩu
- 5 phương hướng lớn ptrn KT:
+ Bố trí lại cơ cấu sản xuất;
+ Điều chỉnh cơ cấu đầu tư và củng cố QHSX XHCN;
+ Sd và cải tạo đúng đắn các TP KT;
- Đổi mới cơ chế quản lý KT, phát huy KH-KT;
+ Mở rộng nâng cao hiệu quả KTĐN
- Đổi mới trong chính sách xã hội: 4
+ Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho ng LĐ
+ Thực hiện công bằng XH, bảo đảm an toàn XH, khôi phục trật tự kỷ cương
+ Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục ,văn hóa bảo vệ tăng cường sức khỏe của dân
+ Xd chính sách bảo trợ XH
- Đổi mới về Chính trị : 3
+ Đổi mới tư duy, công tác tư tưởng, nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng, đổi mới quản lý và điều
hành của nhà nước cho phù hợp với cơ cấu và cơ chế kinh tế mới.
+ Tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng. Đảng cần phát huy quyền làm chủ của nd, thực hiện “dân biết
dân bàn dân làm dân kiểm tra”
+ Đổi mới về quan hệ hợp tác quốc tế theo hướng mở, kêu gọi hợp tác và đầu tư nước ngoài. Ý nghĩa: lOMoAR cPSD| 46901061
- ĐH ĐCSVN VI đã tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng KT-XH, thể hiện quan điểm đổi mới toàn
diệnĐảng và nhà nước, đặt nền tảng cho việc tìm ra con dg thích hợp đi lên CNXH ở VN.
- Những chủ trương, chính sách mới đã gợi mở, khuyến khích các thành phần KT ptr, giải phóng năng
lựcSX của XH để mở đường cho ptr SX. 3. ĐH VII (6/1991)
Nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH được thông qua tại ĐH VII (1991)
Nêu rõ XHCN mà nd cần xây dựng là 1 XH: - Do nd làm chủ
- Có nền KT ptrn cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu SX
- Có nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con ng đc giải phóng khỏi áp bức bóc lột, có cuộc sống ấm no, hp
- Dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ nhau
- Có QH hữu nghị và hợp tác vs nd TGNêu ra 5 bài học lớn:
- Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
- Sự nghiệp CM là của nd, do nd, vì nd
- Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết toàn Đảng toàn dân
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của CMVN7 phương hướng xây dựng XHCN:
- Xây dựng nhà nước CNXH
- Phát triển nông nghiệp theo hướng HĐH, CNH là nhiệm vụ trung tâm
- Thiết lập quan hệ XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu
- Phát triển nền KT hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước
- Tiến hành CM trên lĩnh vực tư tưởng, VH, làm cho TTHCM giữ vị trí chủ đạo trong đời sống
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc
- 2 nhiệm vụ là xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Cương lĩnh chỉ rõ quá độ là 1 quá trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường với những định hướng lớn,mục
tiêu phải đạt được sau thời kỳ quá độ là thực hiện xong cơ bản những cơ sở KT, chính trị và tư tưởng, VH phù hợp lOMoAR cPSD| 46901061
Cương lĩnh nêu rõ quan điểm về xd hệ thống chính trị, xd nhà nc của dân, do dân, vì dân, Đảng là tổ chức
lãnh đạo của hệ thống nhà nc ấy. CN Mac Lenin và TT HCM làm nền tảng kim chỉ nam hành động. 4. ĐH VIII (6/1996)
Các quan điểm CNH-HĐH được nêu tại ĐH VIII (6/1996)
1) Giữ vững độc lập, tự chủ, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệđối
ngoại. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính và đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
2) CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vaitrò chủ đạo.
3) Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
4) Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH. Kết hợp CN truyền thống và CN hiện đại, tranhthủ
đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định.
5) Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư vàcông nghệ.
6) Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
Xây dựng Đảng xứng tầm với thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, là vấn đề có ý nghĩa quyết định hàng đầu,
quyết định tới việc đẩy mạnh CNH, HĐH. Đảng phải tiếp tục đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa năng
lực lãnh đạo, khắc phục biểu hiện yếu kém. Nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất và năng lực cán bộ
Trong những kỳ đại hội sau này, những quan điểm trên được bổ sung và phát triển, điều chỉnh cho phù hợp
vs hoàn cảnh đất nước cũng như sự tác động của hoàn cảnh khách quan, nhưng quan điểm 3 và qđ 4 vẫn
được kế thừa và duy trì cho đến kỳ đại hội gần nhất (ĐH 12). nguồn lực con người giữ vai trò quyết định và quan trọng nhất.
- Vì con người là chủ thể của toàn bộ qtr CNH-HĐH: trong thực tiễn, ở VN, năm 1960 chúng ta chủ trương
CNH hướng nội và thiên về CN nặng, chủ thể quyết định mô hình, nội dung tiến hành là do con ng quyết định.
- Ngoài ra, con người còn là khách thể tức là đối tượng mà CNH-HĐH hướng vào để khai thác của quốc
gia đó ở 2 khía cạnh: thể lực & trí lực.
- Con người là đối tượng thụ hưởng duy nhất và toàn bộ kết quả của qtr CNH-HĐH, chúng phục vụ cho con người.
Qđ 4 vẫn kế thừa, phát triển. Chúng ta vẫn luôn nhấn mạnh vai trò của KHCN (phân tích vai trò: trong
CN, tăng năng suất, mẫu mã phong phú đa dạng, hạ giá thành, tăng kn cạnh tranh của sp; nói rộng ra, KHCN
làm thay đổi toàn bộ k chỉ trong CN mà còn ở các ngành nghề khác trong nền kt quốc dân nói chung, đưa
nền kt nông nghiệp lạc hậu trở thành nền kt công nghiệp hiện đại văn minh).
- CNH-HĐH diễn ra bao trùm trên tất cả mọi lĩnh vực của kt đời sống, từ quản lý dịch vụ, kt xã hội cho đến
(các mặt khác). Bản chất của CNH-HĐH là việc chuyển từ sử dụng lđ thủ công là chính sang sử dụng lđ
1 cách phổ biến nhưng phải kết hợp vs phương tiện, công nghệ tiên tiến hiện đại để tạo ra năng suất xã hội thặng dư cao. lOMoAR cPSD| 46901061
- Vì vậy NCH-HĐH đóng vai trò vô cùng quan trọng bla bla... KHCN và giáo dục là động lực, then chốt của CNH-HĐH. ...
=> Cần đầu tư cho KHCN, có những chính sách để kích thích, phát triển mạnh KHCN: Hiện tại đầu tư cho
KHCN còn nhiều hạn chế và bất cập nhưng đã có những thành tựu đáng ghi nhận: xd những khu CNcông
nghệ cao, những phòng thí nghiệm lớn vs thiết bị hiện đại, các trường nghiên cứu KHKT và thực hành...
(nội sinh->cần vốn...bất cập)........ Nền văn hóa tiên tiến
- Là nền văn hóa thể hiện tinh thần yêu nước, tiến bộ, nền tảng là CN Mác Lênin, TTHCM, hướng tới
conngười và giải phóng con người hoàn toàn phù hợp - Có tinh thần dân chủ Tính nhân văn
- Tiên tiến ko chỉ ở ND mà còn ở hình thức truyền tải nội dung đó (Đầu tư CSVC)
- Thể hiện ở tư tưởng, thành tựu GD&ĐT, trình độ KHCN
- Đậm đà bản sắc VH dân tộc
Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân-
gia đình-làng xã-Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo trong
lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tinh giản dị trong lối sống…
Bản sắc văn hóa dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo. Bảo vệ
bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu qte, giao lưu VH nhưng ko để VH nước ngoài làm lu mờ
VH Việt Nam tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong VH các dtoc khác.
Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán, lề thói cũ.
Đặt ra những thử thách thì có những gp gì ? (VD: Ngày càng nhiều văn hóa du nhập vào VN, vừa có những
VH tiến bộ, hiện đại nhưng cũng có những văn hóa đồi trụy, đi ngược thuần phong mỹ tục => Cần tỉnh táo
để không để những VH ấy tràn lan rộng rãi, ảnh hưởng đến nhận thức người VN đặc biệt là lứa trẻ…)
Quan điểm đổi mới về văn hóa của ĐH VIII và HN TƯ 5 khóa VIII (1998) 5. ĐH IX (6/2001)
Nội dung tiếp tục đổi mới về kinh tế và đổi mới về đối ngoại và ý nghĩa Lĩnh vực Kinh tế -
Một là, từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, đảm bảo cho nền kinh tế thị trường định
hướngXHCN phát triển thuận lợi. Phát huy vai trò chủ đạo của KT nhà nước đi đôi với phát triển mạnh mẽ
các thành phần KT các loại hình doanh nghiệp. Hình thành một số tập đoàn kinh tế, các tổng công ty đa sở
hữu, áp dụng mô hình quản lý hiện đại, có năng lực cạnh tranh quốc tế. -
Hai là, đổi mới cơ bản mô hình, phương thức tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sựnghiệp công. lOMoAR cPSD| 46901061 -
Ba là, phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả nước, từng bước
liênthông với thị trường khu vực và thế giới. -
Bốn là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội bảo đảm
tiến bộ,công bằng xã hội, bảo vệ môi trường. -
Năm là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc,
cácđoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hội. Lĩnh vực đối ngoại -
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính
sáchđối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.. -
Nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận
lợicho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc -
Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững. Phát triển quan hệ với
tấtcả các nước, các vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ chức quốc tế theo các nguyên tắc: tôn trọng độc
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không dùng vũ lực
hoặc đe dọa dùng vũ lực; giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình; tôn trọng
lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. -
Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, các phong trào độc lập dân
tộc,cách mạng và tiến bộ trên thế giới. Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền. -
Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người. Kiên quyết làm thất bại các âm
mưu,hành động xuyên tạc và lợi dụng các vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" hòng can
thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh và ổn định chính trị của Việt Nam. -
Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế
toàncầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất. 6. ĐH XI (2011)
Cương lĩnh bổ sung và phát triển được thông qua tại ĐH XI (2011).
Phát triển nhanh phải gắn liền với phát triển bền vững, mục tiêu xây dựng dnc VN “dân giàu nước
mạnh, dân chủ công bằng văn minh” •
Ptrn LLSX, hoàn thiện QH SX với nền KT thị trường định hướng XH CN Ba đột phá chiến lược: •
Hoàn thiện thể chế KT thị trg định hướng XHCN, trọng tâm là tạo ra 1 MTrg cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính •
Ptrn nhanh nguồn nhân lực chất lg cao, tập trung vào đổi mới căn bản nền giáo dục, kết hợp ptrn nhân lực vs KH-KT lOMoAR cPSD| 46901061 •
Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ vs 1 số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao
thông và hạ tầng đô thị lớn. Định hướng ptrn: •
Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền KT •
Thực hiện tốt CN của nhà nc, giải quyết đúng vđ giữa nhà nước vs thị trg •
Hoàn thiện bộ máy NN, chuyển mạnh về cải cách hành chính •
Phòng chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí •
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân 7. ĐH XII (2016)
Một số bài học KN được ĐH XII tổng kết qua 30 năm đổi mới.
Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân -
Bài học thành công lớn nhất mà Đảng đã tổng kết và Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở, đó
là, bàihọc “lấy dân làm gốc”. Từ khi thành lập năm 1930, Đảng coi trọng sự nghiệp đấu tranh giành và giữ
chính quyền, lãnh đạo xây dựng và tăng cường sức mạnh nhà nước của dân, do dân và vì dân. Sau thắng lợi
của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng xây dựng
và bảo vệ chính quyền cách mạng kiểu mới, chính quyền Nhà nước thật sự là công bộc của nhân dân, phục
vụ nhân dân, gánh việc chung cho dân. Trong công cuộc đổi mới, Đảng lãnh đạo xây dựng và không ngừng
hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Nhà nước không ngừng hoàn
thiện hệ thống pháp luật, chính sách để quản lí tốt nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực
hiện tốt các chính sách xã hội, an sinh xã hội, chăm lo đời sống của nhân dân, tăng cường sức mạnh quốc
phòng, an ninh và mở rộng quan hệ đối ngoại
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế -
Trong Đường cách mệnh (1927) lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã nêu rõ: "Muốn người
ta giúpcho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã". Trong cao trào giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã
kêu gọi toàn thể quốc dân hãy đứng lên đem sức ta mà tự giải phóng cho ta. Nhờ phát huy sức mạnh, ý chí
tự lực tự cường của cả dân tộc, nên đã chớp được thời cơ thuận lợi dẫn tới thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám năm 1945. Trong các cuộc kháng chiến lâu dài giành độc lập, thống nhất hoàn toàn, Đảng đã triệt để
phát triển sức mạnh của dân tộc, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, đồng thời tranh thủ tối đa sự
giúp đỡ, ủng hộ quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp để giành thắng lợi. -
Công cuộc đổi mới diễn ra trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội trên thế giới lâm vào khủng hoảng và
dẫn tớisự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông u và Liên Xô. Điều đó đòi hỏi Đảng Cộng
sản Việt Nam nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, nâng cao bản lĩnh chính trị để đứng vững
trước khó khăn, thử thách và kiên định con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, động viên cao độ nội lực.
Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường củng cố sự đoàn kết các nước xã hội chủ nghĩa còn lại,
kiên định lập trường của chủ nghĩa quốc tế trong sáng. Đề ra và thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự
chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước, thành
viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế. Đảng và Nhà nước cũng tranh thủ tối đa những vấn đề mới của lOMoAR cPSD| 46901061
thời đại: Hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa, thành quả của cách mạng khoa học, công nghệ, kinh nghiệm
quản lí của các nước tiên tiến, những vấn đề về kinh tế tri thức… Nội lực và sức mạnh dân tộc bao giờ cũng
có ý nghĩa quyết định, song sức mạnh đó được tăng cường khi có sự kết hợp đúng đắn với ngoại lực và sức mạnh của thời đại.
Quan điểm chỉ đạo của HN TƯ 5, khóa XII (2017) về phát triển kinh tế tư nhân. Quan điểm chỉ đạo:
Phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh theo cơ chế thị trường là một yêu cầu khách quan, vừa cấp thiết, vừa
lâu dài trong quá trình hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta; là một phương sách quan trọng để giải phóng sức sản xuất; huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực phát triển.
Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế. Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với
kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi
để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao cả về số lượng, quy mô,
chất lượng và tỉ trọng đóng góp trong GDP.
Xoá bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân lành mạnh và đúng
định hướng. Phát huy mặt tích cực có lợi cho đất nước của kinh tế tư nhân, đồng thời tăng cường kiểm tra,
thanh tra, giám sát, kiểm soát, thực hiện công khai, minh bạch, ngăn chặn, hạn chế mặt tiêu cực, nhất là
phòng, chống mọi biểu hiện của "chủ nghĩa tư bản thân hữu", quan hệ "lợi ích nhóm", thao túng chính sách,
cạnh tranh không lành mạnh để trục lợi bất chính.
Kinh tế tư nhân được phát triển ở tất cả các ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm. Phát huy phong trào
khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo; nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tạo môi
trường và điều kiện thuận lợi để các hộ kinh doanh tự nguyện liên kết hình thành các hình thức tổ chức hợp
tác hoặc hoạt động theo mô hình doanh nghiệp. Khuyến khích hình thành các tập đoàn kinh tế tư nhân đa
sở hữu và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước, có đủ khả năng tham gia mạng sản xuất và
chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu.
Khuyến khích kinh tế tư nhân tham gia góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước khi cổ phần
hoá hoặc Nhà nước thoái vốn. Thúc đẩy phát triển mọi hình thức liên kết sản xuất, kinh doanh, cung cấp
hàng hoá, dịch vụ theo mạng sản xuất, chuỗi giá trị thị trường giữa kinh tế tư nhân với kinh tế nhà nước,
kinh tế tập thể và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhằm tiếp nhận, chuyển giao, tạo sự lan toả
rộng rãi về công nghệ tiên tiến và quản trị hiện đại, nâng cao giá trị gia tăng và mở rộng thị trường tiêu thụ.
Chăm lo bồi dưỡng, giáo dục, nâng cao nhận thức chính trị, tinh thần tự lực, tự cường, lòng yêu nước, tự
hào, tự tôn dân tộc, gắn bó với lợi ích của đất nước và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của các chủ
doanh nghiệp. Phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày càng vững mạnh, có ý thức chấp hành pháp
luật, trách nhiệm với xã hội và kỹ năng lãnh đạo, quản trị cao; chú trọng xây dựng văn hoá doanh nghiệp, đạo đức doanh nhân.
8. Hạn chế của công cuộc đổi mới sau 30 năm và nguyên nhân
Kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, song chưa thật sự bền vững. Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao
động và năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế còn thấp. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã lOMoAR cPSD| 46901061
hội chủ nghĩa chậm được hoàn thiện, chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, kết cấu hạ tầng chưa
đồng bộ và hiện đại đang cản trở sự phát triển.
Văn hóa: còn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững, các vấn đề xã hội và quản lý phát triển
xã hội chưa được nhận thức và giải quyết có hiệu quả. Đạo đức xã hội có một số mặt xuống cấp; tài nguyên
bị khai thác bừa bãi, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu ngày càng tác động đến Việt Nam gây
hậu quả nặng nề,..v…v…
Chính trị và hệ thống chính trị: sự đổi mới diễn ra còn chậm, chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế, nhất là đổi
mới về tổ chức, thể chế, cơ chế, chính sách. Hệ thống chính trị còn cồng kềnh, hiệu lực, hiệu quả hoạt động
còn thấp, chưa ngang tầm với nhiệm vụ.
Xây dựng và hoàn thiện nhà nước: Số văn bản luật ngày càng tăng nhưng hiệu lực pháp luật chưa cao, việc
phát huy dân chủ chưa đi liền với bảo đảm kỷ cương, kỷ luật, pháp luật. Hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà
nước còn nhiều hạn chế, cải cách hành chính còn chậm trễ, cải cách tư pháp còn lúng túng.
Chưa có những giải pháp hiệu quả để ngăn chăn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên; tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liệu, tiêu cực xã hội
còn diễn ra nghiêm trọng. 9. PHẦN KẾT LUẬN
Bài học thứ 2: Sự nghiệp CM là của dân, do dân, vì dân…
Bài học thứ 3: Củng cố tăng cường đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, ĐK dân tộc và ĐK quốc tế.