TÀI LIỆU ÔN TẬP CÁC ĐOẠN TRÍCH TRỌNG TÂM TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

TÀI LIỆU ÔN TẬP CÁC ĐOẠN TRÍCH TRỌNG TÂM TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

1
TÀI LI U ÔN T N TRÍCH TR NG TÂM P CÁC ĐOẠ
TRONG CÁC TÁC PH 12. 2022 ẨM VĂN XUÔI
* CHÚ Ý:
- Các em ph trong các tác phi t t nm vng kiến thc v nhân v m (xem t p h c c a mình trên l p,
tài li u này cô không nêu l i).
- N u (các em th lên m ng xem l minh h a), ế theo k t c minh h a 2022ế ấu đề ại đề thì sau một đoạn
văn, người ra đề có th s hi thêm ý ph ( gi là phần đuôi), các em c ần lưu ý:
+ Phần đuôi này chỉ đ đ nên chúng ta chiếm khong 0.50 0.75 không vi t quá nhiế u (tối đa khoảng ½
trang giy), . trng tâm ph i là phân tích ph n n n trích ội dung đoạ
+ Chúng ta s đặt ph n nh nh v ngh thu t (ần đuôi này sau đoạ ận đị cui thân bài), có nghĩa nó sẽ
nằm trước đoạn kết bài.
+ Xem kĩ các phần đuôi trong mỗi đoạn => Mt phần đuôi có thể ều đoạn văn khác nhau hi cho nhi
trong tác phm.
TÁC PH NG A PH - TÔ HOÀI ẨM “V CH Ủ”
Đoạn 1.
Những đêm mùa đông trên núi cao dài bun, n u không b p l i kia thì M n ế ế ửa sưở cũng đế
chết héo. Mỗi đêm, Mị đã dậ ửa hơ tay, hơ ng, không biếy ra thi l t bao nhiêu ln.
Thường khi đế ếp sưởn gà gáy M ngi dy ra b i mt lúc tht lâu thì các ch em trong nhà m i b t
đầ u ra dóm lò bung ngô, n u cháo ln. Ch chp m c tắt đượ ng lúc, M li th i lức sưở a suốt đêm.Mỗi
đêm, nghe tiế ửa sưở cũng ng phù phù thi bếp, A Ph li m mt. Ngn l i bùng lên, cùng lúc y thì M
nhìn sang, th y m t A Ph ng tr ng, m i bi t A Ph còn s ng. M v tr ế y đêm nay như thế. Nhưng Mị n
th n nhiên th i l u A Phửa, hơ tay. Nế là cái xác ch thôi. Mết đứng đấy, cũng thế v n d y, v i, tr ẫn sưở
ch biết ch còn v i ng n l ửa. đêm A Sử cht v , th y M ng y, A S ngã ngay xuồi đấ đánh Mị ng
ca b v ếp.Nhưng đêm sau Mỵ ẫn ra sưởi như đêm trước.
Lúc yên thì M d y th i l a. Ng n l a b p bùng sáng lên, M ấy đã khuya. Trong nhà ng tr
mt trông sang th y hai m t A Ph cũng vừ ột dòng nướa m, m c m t l p lánh xu ống hai hõm má đã
xám đen lạ ảnh như thế ại đêm năm trướ cũng phải. Nhìn thy tình c , M cht nh l c, A S trói M, M i trói
đứ ế ng th kia. Nhi u l c mần khóc, nướ t ch y xu ng mi ng, xu ng c, không bi c. Trết lau đi đượ ời ơi, nó
bắt trói đứng người ta đế ết cũng thôi,nó bắt trói đế ết người đàn bà ngày trướn chết,nó bt mình ch n ch c
cũng ật độc ác. chừ đêm mai ngườ ết đa cái nhà này. Chúng th ng này ch i kia chết, ch u, chết
đói, chết rét, ph i ch t v trình ma r i thì ch còn bi ết. Ta là thân đàn bà, nó đã b ết đợi ngày xương ở
đây thôi... Người kia vi c gì mà ph i ch t. A Ph ... M ph ng ph ế ất nghĩ như vậy.
Đám than đã vạ ổi cũng không đứ ại đờc hn la. M không th ng lên. M nh l i mình. M tưởng
tượng như có thể ết đâu A Ph mt lúc nào, bi ch đổ ng tr c r con thốn đượ ồi, lúc đó bố ng lý s là M đã
ci trói cho nó, M lin phải trói thay vào đấy. M chết trên cái cc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao M cũng
không th y s ...
Lúc c l i, A Ph v n nh m mấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bướ ắt. Nhưng Mị tưởng như A
Ph đương biết có người bước li... Mt con dao nh ct lúa, ct nút dây mây. A Ph phè t th ừng hơi,
không bi t mê hay t nh. L n l n lúc g c h dây trói i A Ph thì M t ho ng. M ế ần, đế đượ ết ngườ cũng hố
ch thì thào đượ ếng “Đi ngay…”, rồ ống không bước mt ti i M nghn li. A Ph bng khuu xu c ni.
Nhưng trướ đến nơi ngay, A Phủc cái chết có th li qut s c vùng lên, ch y.
M đứng l ng trong bóng t i.
2
Ri M t ch y ra. Tr i t i l v cũng vụ ắm. Nhưng Mị ẫn băng đi. Mị ủ, đã lăn, chạ đuổi kp A Ph y
xu ng t c, Mới lưng dố nói, th c l nh bu trong hơi gió thố t:
- A Ph cho tôi đi.
A Ph p nói, M l i nói: chưa kị
- đây thì chết mt.
A Ph t hi u. ch
Người đàn bà ồng đó vừ chê ch a cu s ng mình.
A Ph nói: “Đi với tôi”. Và hai người lng lặng đỡ nhau lao chy xung dc núi.
(Trích V chng A Ph- Tô Hoài, Ng văn 12, tp hai, Nxb GD,2008, tr 13)
c di n bi n tâm hành ng c a MPhân tích hình tượng nhân vt M (ho ế độ ) trong đoạn trích
trên. T , nh n xét tình c m c i v i nhân dân Tây B đó ủa nhà văn Tô Hoài đố c.
* K t c u bài viế ết:
1. Đảm b o c u trúc bài ngh n v m lu ột trích văn xuôi
các ph n m bài, thân bài, k t bài. M c v , thân bài tri c v n đủ ế bài nêu đượ ấn đề ển khai đư
đề ế, k t bài k t luế ận đượ ấn đềc v .
2. Xác định đúng vấn đề ẢI NÊU ĐƯỢ cn ngh lun (PH C CÁC Ý NÀY TRONG PHN M
BÀI)
ng nhân v t M Hình tượ (ho )c din bi ng c a Mến tâm lí và hành độ trong đoạn trích; tình c m c a
nhà văn Tô Hoài đối vi nhân dân Tây Bc.
3. thành các lu m; th n s c m nh n sâu s c và v n d ng t t các Trin khai v nghấn đề lun ận điể hi
thao tác l p lu n; k t h p ch t ch ế gi a lí l và d n ch ng. C th :
3.1.M bài:
- Tô Hoài là m t trong nh ng cây bút xu t s c nh t c a n i Vi t Nam. Các sáng ền văn xuôi hiện đạ
tác c a ông thiên v di n t nh ng s t c ng ông v n hi u bi t phong phú, sâu th ủa đời thườ ết r
rng v phong tc tp quán, cnh sc thiên nhiên ca nhi c biều vùng quê khác nhau, đ t là đề tài min
núi. M t trong nh ng thành công c a Tô Hoài khi vi t v tài này là truy . ế đề ện “V ng A Phch
- Nêu v c n ngh n: nhân v t M n ấn đề lu (hoc din bi ng cến tâm lí và hành độ a M) trong đo
trích hi ng nét m i m trong cách nhìn Những đêm mùa đông (…) lao chy xung dc núi., th n nh
chan ch i nông dân sau cách m ng tháng Tám 1945 trong sáng tác cứa yêu thương v ngườ ủa nhà văn
Tô Hoài.
3.2.Thân bài:
3.2.1. Khái quát v tác ph m
- Truy n in trong t p , là k t qu c a chuy V chng A Ph Truy cn Tây B ế ến Tô Hoài đi cùng bộ
độ i vào gi i phóng Tây B chín cắc (1952), đánh dấu đ a phong cách ngh thut Hoài. Tác phm
viết v cuc sống tăm tối khát vng sng mãnh lit c i dân mi i ách th ng tr của ngườ ền núi dướ a
th ế c dân phong ki n. M là nhân v t chính, là linh h n ca tác ph m.
- V trí, n n trích: thu c ph n cu i trong ph n 1 c a truy n , k v di ội dung đoạ V chng A Ph n
biến tâm tr ng c a nhân v t M u A Ph . ạng và hành độ trong đêm đông cứ
3.2.2. C m nh n n i dung, ngh thu n trích: ật đoạ
a. V n i dung:
a.1. Hoàn c nh M g p A Ph :
- : mGii thi c v Mệu sơ lượ ột cô gái xinh đẹp, tài năng, hiế ủa gia đình u tho. Vì món n truyn kiếp c
và s tàn ác c a b t mi n núi Tây B c mà M ọn chúa đấ tr thành nn nhân c a ch cho vay n ng lãi. ế độ
M tr thành con dâu gt nợ” c a nhà th ng lí Pá Tra. Cuc sng ca M đầy , bđau khổ t hnh khi b
bóc l t s ng, b i x thô b o, b áp ch ức lao độ đố ế v tinh th n. ng Trong đêm tình mùa xuân, nhờ tác độ
bi ngoi cnh: không khí ngày Tết, ti men rượu, âm thanh ếng sáo, M bng lên sc s ng ti m tàng,
3
khao khát h nh phúc, tình yêu. Th i dây thô b o c a A S t cu i M v i nhà ế nhưng sợ đã trói chặ ộc đờ
th ng lí. Khát v ng s tống nơi Mị m thi l ng xu ng.
- : m t thanh niên có thân ph , ng ph c m nh c ng Gii thi c v A Phệu sơ lượ ận như Mị vì vướ i s a cườ
quyền, vướ thành “ngường phi s bt công, ngang trái, phi i gt nợ” nhà thng Tra. A
Ph cũng bị ức lao độ bóc lt s ng, b đối x thô b o, b ràng bu c, áp ch v tinh th n b i h ế “con ma
nhà th h t bò mà A Ph b ng lí trói vào c t su t m y ngày m y , ph i chống lí”. Do để ăn m th đêm u
đau, chịu đói, chịu rét, đứng trên b vc ca cái chết.
Hai con ngườ đau khổi cùng s phn bt hnh, không hn gp nhau ti nhà thng Tra
trong đêm đông nơi núi cao lạnh lo.
a.2.Din biến tâm lí và hành đng ca M
- ng ng dài và buNh đêm mùa đông trên núi cao thườ n u không có b p lNế ế a kia thì M n ch đế ết
héo. M d y ra th i l t bao nhiêu l n: ỗi đêm, Mị ửa hơ tay, hơ lưng, không biế T ch thi gian mỗi đêm,
không bi t bao nhiêu lế n g i thói quen l p l t b ặp đi lặ i như mộ ản năng, ăn vào thức. Đó bản
năng tìm tới hơi : điệ ỉ” diễ nét nghĩa tồm, ánh sáng.M ch bi t, ch còn v i ng n lế a p t “ch n t n
ti ít i, ng n l ng vỏi. Trong văn hóa nhân loạ ửa thườ t bi áng, sểu trưng cho ánh s sng. đây,
ngn la ng n sm hi n h u tuy ti thi ng cểu nhưng dai dẳ a s c s ng trong M.
+ Hành động ca A S “đánh M ngã ngay xung ca bếpcho th y c , nét b n ch t tàn b th o,
mt h i c a A Sết tính ngườ . th m chí không xem M v hay th m chí v a m ới tư cách củ t con
ngườ i. Ch vài nét phác h i bọa, nhà văn Tô Hoài đã làm n t s thng kh , hoàn cảnh đáng thương ca
người ph n miền núi dướ cũng nhưtưởi ách thng tr ca bn phong kiến, ng ch ng chúa v tôi
c na A S. Thế n g “đêm sau Mị ẫn ra sưởi như đêm trướ v c”. T vn tiếp t c nh n m nh nim khát
vng sng bn b cũng chính biể ản kháng đang chờu hin ca sc ph đợi hội vùng lên vn còn
đang âm ỉ nơi M .
- u khi th y A Ph b trói, M tr ng thái th n nhiên n . Sau s n i lo n Lúc đầ đế đáng sợ đêm tình
mùa xuân không thành, M ng quy n, th n quy n nhà th ng lý Pá tra vùi d b đã bị ập, chà đạp, để
rơi vào trạ ệt còn đáng sợ hơn cả trước đây. Điều đó thểng thái li hi n trong cách M nhìn A Ph b
trói đứ trơ ệt đếng. M , li n mc vn th n nhiên i l u A Ph th ửa, hơ tay. Nế cái xác chết đứng
đấy, cũng thế cũng thế thôi. Ba ch thôi tách riêng thành m t nh p, l a tr c ti ời văn n ếp đã tái hin
chính xác thái độ Nghĩa lnh lùng ca nhân vt. M không ch khước t quyn sng ca chính mình
mà còn không quan tâm đế ủa đồ đi chơi đêm vền c s sng c ng loi. Tuy có lúc A S , nga tay nga
chân, “đánh Mị ếp”, nhưng đêm sau Mị ngã ngay xung ca b vn gan lì, lng l phn kháng, tiếp tc ra
sưở i l c. Bửa như đêm trướ i l ng n l i b n, c u cánh c a M - ửa đã ngườ Mị ch biết ch còn
vi ngn lửa”. Đó là thái độ ản nhiên đáng sợ vì không có tình đồ th ng loi. Vì sao? Lí gii vấn đề này,
ta thy có ba nguyên nhân. c i b n ch t không ph i là hi m hoi nhà th ng lí, ba Mt là, ảnh ngườ trói đế ế ế
năm trướ ừng có ngườ trói đứng đế trong đêm mùa xuân trước cũng đã từc t i b n chết bn thân M ng
b trói đứng như thế ống bao năm làm con rùa lùi lũi trong xó cửa đã tạ. Hai là, cuc s o cho M mt sc
ì, m t quán tính cam ch u, nh n nh c quá l n. M Ba là, n đã chịu đự ều đau khổng quá nhi v th xác l
tinh th nên chai s n vô c m, kh m thông, chia s v i c nh ng kh n cùng cần nên cô đã trở năng cả a
ngườ i khác M gần như bị ẳng khác gì “tảng đá”. tê lit. M ch
- Nguyên nhân quan tr ng nh n tâm c a M t s chai s n c ng d y ất đã tác động đế để ảm đã s
nhng cm xúc mãnh li ng dệt, đã bừ y khát v ng t do đó chính dòng nước mt ca A Ph. Dòng
nướ ủ” c m t l p lánh bò xu ng hai a A Phhõm má đã xám đen củ đã tác độ ạnh đếng m n tâm lý c a M ,
đưa ại đêm năm trước mình cũng b trói đứng như vậM t cõi quên tr v vi cõi nh. M nh l A S y,
nướ c m t ch y xu ng mà không th lau đi được. Chính vi c s ng li nh ng kí n Mức đó đã khiế nhn
th đồ y s ng c ng cảm, đồ nh gi a mình và A Ph tủ, để lòng thương mình, đã thương ngườM i và cui
cùng là hành độ ứu ngường c i.
+ Hoài đã khéo léo dùng cách trầ ếp đển thut na trc ti cho người đọc thy cm xúc ca M:
4
Trời ơi bắt trói đứng người ta đến chết. D ng th c c y M không còn th ảm thán đã cho thấ ơ,
cm v ng loới đồ i mà trong tâm h y lên mồn cô đã dấ ột tình thương yêu mãnh liệt. Tâm này cho th y
phm cht nhân h u ti n trong tâm h i ph n cùng kh . m ồn ngườ
+ Cùng v i lòng i, M n ra b n ch o c a cha con nhà th ng lý: thương ngườ đã nhậ ất tàn ác, nhân đạ
chúng nó th c ác.ật độ T u ch p nh n t t c nh n, nhà th n ch ch cúi đầ ững đau đớ đọa đày ở ống lý đế
cm nhận được điều này là m c ti n trong nh n th c và tình c m c a nhân v t. Một bướ ế đã thể hin thái
độ ế ph n kháng, không còn ch p nh n s áp ch c a th n quy ng quyền và cườ n n a.
+ M nhn thy s khác bi t gi a mình và A Ph con ma nhà th ng lý Pá Tra nhủ. Vì tin là mình đã bị n
mt nên cô ý th c s ràng bu c c i mình, ch còn biức đượ ủa đờ ết đợi ngày rũ xương đây thôi. Còn với
A Ph , M nh n rõ s b t công: Ý th c h u qu khi m t ngày Người kia vi c gì mà ph i ch t? ế ức rõ đượ
kia A Ph c r i thì mình s b trói ch t bên cái c không th y s . Dù không trốn đượ ế c ấy nhưng Mị
nói ra m a M y M p nh n cái ch t v phía mình ột cách rõ ràng nhưng những suy nghĩ củ đã cho thấ ch ế
để đượ tìm cách cho A Ph c s n tống. Đến đây có thể thấy lòng thương người đã lớ i m c M quên đi sự
sng ca bản thân đế đối ly s s i khác. Tâm ng v ống cho ngườ này đã ánh lên vẻ đẹp cao thượ tha
trong tâm h n M .
- Khi th y A Ph u M ng l ng trong bóng t y theo A Ph chạy đi, lúc đầ “đứ ối”, sau đó M đã chạ “Ở đây
thì ch t m ng này c a M cho th y khát v ng s ng, khát v ng t y mãnh liế t”. Hành độ do đã bùng dậ t
trong M . M nh n ra ch cách duy nh th s c s ng c i chính là ất để ống đúng nghĩa cu ủa con ngườ
phi thoát ra kh y r y t i ác là nhà th ng lí Pá Tra. ỏi nơi đầ ối tăm và tộ
- ý Đánh giá nghĩa:
+ Qua di n bi n tâm lí c a nhân v t M n kh nh: b o l c không th p, ế ị, nhà văn Tô Hoài mu ẳng đị đè bẹ
hy dit khát v ng s ng, khát v ng t do, h nh phúc. Ch c s s ng, t do, h nh điều để đượ
phúc, con người đã phải tri qua nhi u t i nh ng cay. ục, đắ
+ Tái hi n nhân v t M trong th cùng A Ph ế đối đầ ọn lang đạo, địu vi b a ch min núi Tây B c,
Hoài đã lên án giai cấ ất nhân đượ đã chà đạp thng tr b c thc dân Pháp bo tr p lên quyến sng, quyn
hnh phúc ca nh i ững ngườ dân lương thiệ ắc. Đ ời, Tô Hoài cũng đã đồn min núi Tây B ng th ng cm,
xót thương sâu sắc trướ ỗi đau buốt, lòng; đặ ốt đẹc nhng n c bit ngi ca nhng phm cht t p,
sc sng di ếu kì c a nh ng ki p nông nô lm than, t i nh - trong m i c nh ng , h luôn luôn tìm cách c
vươn lên bằ ạnh yêu thương và sự ẫn đường khát vng t do, hnh phúc, bng sc m d ng ch li ca cách
mng sau này.
b. V ngh thu t:
- c hKh ọa thành công hình tượ ất đing nhân vt có tính ch n hình.
- Kh năng miêu tả tâm lý nhân v t sâu s n bi n tâm tr ng c a nhân v ắc, đi sâu khai thác diễ ế t;
- Ngôn t n l ch c độc đáo, giàu ý nghĩa ần gũi vớ ời ăn tiế ủa ngườ, va g i l ng nói c i dân vùng cao Tây
Bc v a y ch đầ ất thơ;
- Cách miêu t r t c , th th pháp tăng tiế ịp văn n; nh mnh m, dn dp, to không khí cho truyn
3.2.3. Nh n xét tình c m c i v i nhân dân Tây B ủa nhà văn Tô Hoài đố c:
- ng c m v i n i khĐ đau mà con ngư ịu (đồi phi gánh ch ng cm vi thân phn làm dâu gt n ca
M khi nh l i b A S p; n chà đạ ỗi đau của A Ph khi b trói vào cây c m ng con h ọc để thế ).
- Phát hi n ra tinh th n ph n kháng c i b áp b c (t c m, M ng c m v ủa con ngườ đã đồ i người
đồ ng c nh ng ; t suy nghĩ đúng sẽ có hành động đúng).
-T ng bào mi n núi th t sâu nấm lòng nhà văn dành cho đồ ặng, nghĩa tình, xét đến cùng đó chính là tấm
lòng nhân đạ ủa ngườ sĩ dành cho đất và ngườo c i ngh i Tây Bc.
3.3.Kết bài:
- nh v trí trung tâm c n trích trong Khẳng đị ủa đoạ “Những đêm mùa đông …. lao chạ ốc núi”y xung d
tác phẩm “Vợ ủ”; giá trị chng A Ph , v trí đặc bit ca Tô Hoài trong n c Vi t Nam. ền văn họ
Đoạn 2.
5
Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặ đã xếp yên đ em đi t xong, ngô lúa y các nhà kho.Tr
hái bí đỏ ịch, đã đố ều quanh nương đ ồng Ngài, ngườ ăn , tinh ngh t nhng l sưởi la. H i ta thành l c
Tết thì g t i v a xong, không k cho k ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế ịp mưa xuân xuống thì đi vỡ
nương mớ gài năm ấy ăn Tếi. Hng N t gi a lúc gió th i vào c gianh vàng ng, gió và rét rt d di.
Nhưng trong các làng Mèo Đỏ ếc y hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con , nhng chi
bướ đợm s c s. (…) Đám trẻ i T u núi lết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà. Ngoài đ ấp ló đã
ti ng ai th i sáo r b nghe ti ng sáo v ng l i, thi t tha b i h ng i nh m th m bài ế ạn đi chơi. Mị ế ế i.M
hát của người đang thổi.
"Mày có con trai con gái r i
Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu".
Tiế ng chó s a xa xa. Nh ững đêm tình mùa xuân đã tới.
m u mỗi đầu làng đề t m t ph t. Trai gái, trỏm đấ ẳng làm sân chơi chung ngày tế con ra sân
y t t i sáo, thập đánh pao, đánh quay, thổ i kèn và nh y.
C nhà th ng v n ống lý ăn xong bữa cơm tết cúng ma. Xung quanh chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồ
nhy lên xung, run b n b t. V a h t b p ngay cu ế ữa cơm tiế ộc rưu bên bếp la.
Ngày t t, M ng u. M lén l u, c u ng c t ng bát. R i say, M lế cũng uố rượ ấy rượ m m t ng i
đấy nhìn ngườ ảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang số ngày trướ văng vi nh ng v c. Tai M ng tiếng
sáo g i b c, M i sáo gi i. Mùa xuân này, M u u bên b p và th i sáo. M ạn đầu làng. Ngày trướ th ống rượ ế
un chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổ ết bao nhiêu ngườ ngày đêm thổi sáo đi i sáo. Có bi i mê, c
theo M.
- (Trích V ng A Phch Tô Hoài, Ng văn 12, t p hai, Nxb GD,2008, tr 6,7)
Phân tích v p b c tranh thiên thiên, c nh sinh ho t nhân v t M n trích trên. T đẹ đoạ đó,
nhn xét chất thơ trong sáng tác của nhà văn Tô Hoài.
* K t c u bài vi ế ết:
1. Đảm b o c u trúc bài ngh n v m lu ột đoạn trích văn xuôi
các ph n m bài, thân bài, k t bài. M c v , thân bài tri c vCó đủ ế bài nêu đượ ấn đề ển khai đượ ấn đề,
kết bài k t luế ận đượ ấn đềc v .
2. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun (PHẢI NÊU ĐƯỢC CÁC Ý NÀY TRONG PH N M BÀI)
V p thiên nhiên, c nh sinh ho t s c s ng ti m tàng c a M ; ch a đẹ ất thơ trong sáng tác c
Hoài.
3. thành các lu m; th n s c m nh n sâu s c và v n d ng t t các Trin khai v nghấn đề lun ận điể hi
thao tác l p lu n; k t h p ch t ch ế gi a lí l và d n ch ng. C th :
3.1.M bài: 0.25
Gii thi u Tô Hoài và truy n V ch ng A Ph
+ Hoài là m t trong nh u c a n c hi i Vi Nam. Ông có ững cây bút văn xuôi hàng đầ ền văn họ ện đạ t
v nhin hiu biết phong phú, sâu sc phong tc, t p quán c a u vùng khác nhau c c. nhà ủa đất nướ
văn lớ ủa ông đạn, sáng tác nhiu th loi, s lượng tác phm c t k l c trong n n . văn học Vit Nam
Hoài có gi chuy n hóm h nh, r y s c họng văn kể ất có duyên và đầ p d n.
+ M t trong nh ng thành công nh t c t v tài mi n núi Tây B c là truy n ủa nhà văn khi viế đề V chng
A Ph (1952)
đẹ Nêu v cấn đề n ngh lu n: V p thiên nhiên, c nh sinh ho t và s c s ng m tàng c a M ti trong đoạn
trích; ch a Tô Hoài; ất thơ trong sáng tác củ DẪN ĐOẠN VĂN MÀ ĐỀ YÊU CU NGH LUN “Trên
đầu núi, các nương ngô ….. ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”
3.2.Thân bài: 3.50
6
a. Khái quát tác phm: Truy ng A Phện “Vợ ch ủ” được nhà văn Hoài sáng tác năm 1952, in trong
tập “Truyệ ắc”. Tác phẩ ần đần Tây B m gm hai phn: ph u k v cuc sng ti nhc ca M A Ph
Hng Ngài, là nô l nhà th ng lí Pá Tra; cu i ph n m t là c nh M c u và ch y theo A Ph. Ph n sau k
v M và A Ph Phi ng Sa. H thành v c giác ngtr chồng, đượ cách mng.
b. T ng quát nhân v t M .
- c khi v làm dâu nhà th ng lí Pá Tra: Trướ
+ M i Mông tr trung, h n nhiên, i th gái ngườ ổi sáo thổi cũng hay như thổi sáo, biết
bao nhiêu người mê”;
+ M ng yêu, tđã từ ừng được yêu, luôn khao khát đi theo tiếng gi ca tình yêu.
+ Hi u th , ý th c giá tr c s ng t do nên sế ảo, chăm ch ức đượ cu ẵn sàng làm nương ngô trả n thay cho
b .
- Khi v làm dâu nhà th ng lí Pá Tra: b ng lí, làm con dâu g t n , b bóc l t s “cúng trình ma” nhà thố c
lao động, “không bằ ựa”, “đàn bà trong cái nhà này chỉng con trâu con ng biết vùi đầ ệc”, bịu vào công vi
đày đọa nơi địa ngc tr n gian, b đánh, bị ph t, b trói, ...
- Dù ch u nhi u b t h i có ph m ch t t p, có s c s ng ti m tàng, khao ạnh, đau khổ nhưng Mị là ngườ ốt đẹ
khát t do, nh ất là trong đêm tình mùa xuân…
c. Phân tích n i dung, ngh thu t v p c n trích: đẹ ủa đoạ
c.1.V ni dung: V đẹp trong đêm tình mùa xuân
- ng b tranh thiên nhiên v p riêng c a mi n núi Tây B c bi t c nh mùa xuân trên Nh c đẹ c, đặ
vùng núi cao, được Tô Hoài miêu t b ng nh ng rung c m thi t tha c a h ế i c.
+ Tết c ng bào mi n núi Tây B c là s c ng c a v t tr i ni m vui thu ho ch mùa ủa đồ ộng hưở đẹp đấ
màng. Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho”.
+ Cái t H n vào lúc th i ti t kh c nghi t, gió th i rét r t d dết ồng Ngài năm ấy đế ế ội nhưng không
ngăn nổ không ngăn nổi nhng sc màu rc r ca thiên nhiên, i cái ro r c c i. Của lòng ngườ b n làng
sáng b ng trong s a ngô, lúa, c , c a c gianh cùng v i nh ng s ắc vàng, đó là màu vàng củ ủa trái bí đỏ c
màu rc r c ng chi m s c s ủa “nhữ ếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướ ỡ.”
+ Ngoài s c màu, b c tranh xuân vùng mi n núi Tây B c còn r n rã v ới thanh âm. Đó âm thanh ca
tiế ng khèn, c a ti i cếng nói cườ a tr con, tiếng chó s a xa xa đặc bi ệt hơn cả tiếng sáo. Nhà văn
Hoài r t d ng công trong t tiếng sáo bi ti n cếng sáo mùa xuân được xem như linh hồ ủa đời
sng tinh thn nhân dân vùng Tây Bc. Tiếng sáo s hóa v p tâm h n nhân dân Tây B c, đẹ
phương tiện giao ti p c ế ủa đồng bào nơi đây
Anh ném pao, em không bt,
Em không yêu, qu pao rơi rồi”.
- V p c a b c tranh sinh ho t, phong t c mi n núi, c bi t là c nh ngày t t c i Mèo, qua ngòi đẹ đặ ế ủa ngườ
bút c a Tô Hoài, th c s có s ức say lòng người.
+ n trích giúp chúng ta ít nhi u th hình dung v phong t t c i Mèo (H'Mông): Đoạ ục đón Tế ủa ngườ
người Mèo đón Tế ặt hái đã xong; mọi người thườt khi v mùa g ng tp trung mt không gian thoáng,
rộng, thường là mỏm đấ đầu làng đểt phng thi khèn, thổi sáo, đánh quay, ném còn.
+ Ngoài đầ ló đã có tiếu núi lp ng ai thi sáo r b p ló ạn đi chơi. T láy l gi âm thanh tiế ng sáo lúc n
lúc hi n. Thanh âm y t t n g n, là bi u hi n c ạo không gian mênh mông, được nhà văn miêu tả xa đế a
sinh ho i Tây B các chàng trai cô gái tr kiạt mang nét đặc trưng của con ngườ ắc. Đây cũng là dịp để ếm
tìm người yêu, người tâm đầu ý hp vi mình. Mùa xuân là mùa c a hò h n, mùa c a tình yêu, c a h nh
phúc. Gia khung c ng, quy i b i Tây Bảnh thiên nhiên thơ mộ ến say mê, nổ ật con ngườ ắc đa tình,
ngh sĩ.
+ Nhà văn tậ ồng Ngài vào mùa xuân, trong đó phầ ội đượp trung t l hi din ra H n H c nhn mnh
hơn cả. Trong đêm tình mùa xuân, ông tả ội trướ H c: m u có m t m t ph ng làm cái ỗi đầu làng đề ỏm đấ
sân chơi chung ngày Tế con ra sân chơi ấ ập đánh pao, đánh quay, thổt. Trai gái, tr y t t i sáo, thi khèn
7
và nhy.V dung lượ có ba câu văn tảng, ch trc tiế ế p L cúng ma ngày T t di n ra trong không gian nhà
thng lý: C nhà th ng Tra v ừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma. Xung quanh, chiêng đánh ầm ĩ,
ngườ ế ếi ốp đồng v n còn nh y lên xu ng, run bn b t. V a h t b i tiữa cơm lạ p ngay b u bên bữa rượ ếp
la. Hai đoạn văn gần nhau, t nó toát lên cái nhìn so sánh c a tác gi i ý so sánh c. và khơi gợ người đọ
Nhìn v t ch gi i c a nghèogiàu; nhìn gi i c a dân dã góc độ ất, đó là thế góc độ địa vị, đó là thế
ch c s c; nhìn phong t gi i c cúng; nhìn t góc độ ục, đó thế ủa bên vui chơi bên thờ góc độ
tuổi tác, bên thường gn vi tr, bên gn vi già; nhìn t tính ch t c a ho ng thì m t bên tr n t c ạt độ
mt bên linh thiêng. Nhìn t thân ph n M , th ế gi i tr n t c ngoài kia tr thành th giế i c a t do - thế
gii M khao khát, th gi i linh thiêng trong này bi n thành th gi i c a giam c - gi i Mế ế ế m thế mun
ch i b .
- V p tâm h n và s c s ng mãnh li t c a nhân v t M c miêu t tinh t ng. đẹ đượ ế, xúc độ
+ c c ng y, c ng M t b t ng , nh ng Trướ ảnh tưng bừ tưở nào bi t xuân ế ? Nhưng thậ đêm tình
mùa xuân Hồng Ngài đã làm cho tâm hồ ạng và hành đn M hi sinh tr li. Có th nói, tâm tr ng ca
M c Tô Hoài thđã đượ hi n m t cách tinh tế ng. và xúc độ
+ Tâm h n M tha thi khi nghe ti ng sáo t u núi v ng l i. M bài hát c ết b ii h ế đầ đã ngồi nhm thm a
người đang thổi sáo. Sau bao nhiêu ngày câm l ng, có l i con dâu g t n đây là lần đầu tiên ngườ này đã
kh hát, dù ch nhm thm. M nhm thm (không ph c là khải là “hát thầm”), tứ khàng nhc li theo
s h ng, thồi tưở m chí không lin mch, lúc nh lúc quên l i bài hát c i. l ủa người đang thổ trước
đây Mị cũng đã từ ng thi sáo hoc hát bài này ri. Gi nghe ti u núi v ng l i, lúc n lúc ếng sáo ngoài đầ
hin, trong M đã thức d c, lâu nay b lãng quên. ậy điều gì đó quen thuộ
+ M lén l u t ng bát. Cách u ng khi c c m nh i M ấy hũ rượ ung c ến người đọ ận dường như không phả
đang uống rượ ừng bát cay đắ ững cay đắu mà là ung t ng, ut hn vào lòng. Nh ng, u t h ận đó chất ch ng
và c b d y, ngh ng trong lòng M . ồn đẩ ẹn đắ
+ Men rượu đã làm hồi tưở ngày trướ ạn tình văng vẳng v c. Tiếng sáo gi b ng trong tai M. Bao
nhiêu k ni p th ng d y trong lòng M : th i sáo gi i mê, ệm đẹ ời con gái đã số ỏi bao nhiêu ngườ
ngày đêm thổi sáo đi theo. Hồi tưở ại mùa xuân tươi đẹ ời con gái, điều đó cho thấ đã đượng l p th y M c
th c t nh. Khát v ng s n lống như ngọ ửa đã bừng sáng tâm hn M.
c.2. V ngh thu t:
- Các t ng i nh ng hình nh g n núi Tây B địa phương gợ ần gũi đặc trưng cho miề ắc: nương ngô,
nương lúa, vỡ nương, lều canh nương, cùng nhữ ạt độc đáo: hái bí đỏ chơi quay, thổ ng sinh ho i sáo.
- T ng miêu t chi ti ết đẹ ếc váy đem ra phơi trên p giàu sc sng: c gianh vàng ng, nhng chi
mỏm đá xòe ra như những con bướ ấp ló ngoài đầm sc s, tiếng sáo l u núi.
- n miêu t giàu tính nh tình g i c , ng m phong v Tây Đoạ ạc thơ, trữ m. Âm điệu câu văn êm ắn và đậ
Bc (kiểu cách nói năng của ngườ ền núi: nương ngô, nương lúa đã gặi mi t xong, lúa ngô...)
- n bi n tâm lí nhân v t M r t t nhiên, chân th c và sâu s c thông qua hành Đi sâu vào khai thác diễ ế
động và tâm ng, ch y u th hi n n i tâm tinh t ng. tr ế ế, xúc độ
d. Nh n xét ch a Tô Hoài. ất thơ trong sáng tác củ
- Bi u hi n:
+ a Tô Hoài hi c h t qua hình nh thiên nhiên v i v i v i nh ng núi Chất thơ trong sáng tác c ện lên trướ ế
non, nương rẫy, sương giăng… ẫn đư ột nơi nào trên đất nướkhông th l c vi m c ta. Nhng chi tiết miêu
t thiên nhiên đan xen, hoà quyện trong li k ca câu chuyn.
+ Đoạn trích cũng miêu tả ất đ ất thơ của đồ rt tinh tế mt phong tc r p, r ng bào vùng caol hi mùa
xuân tràn ng p màu s c và âm thanh, ng nh t v màu s c v p c , c a âm thanh ấn tượ đẹ a váy hoa
tiếng sáo.
+ Nét đặ ất thơ biểc sc nht ca ch u hin tâm hn nhân vt M. n sâu trong tâm hn M, mt cô gái
tưởng ch t, s ng m t cu i lừng như héo hắ ộc đờ ầm lũi “đế ết thì thôi” ấn bao gi ch y, có ai ng, vn le lói
những đốm la c a khát v ng t do, c a tình yêu cu c s ng.
8
+ Ngôn ng ngh thu t c a nhà i hàng lo t các âm thanh, các hình nh g i hình, g i c m r t nên văn vớ
thơ và đậm màu s c.
+ c t o nên b i s k t h p nhu n nhuy n cái khí s c lãng mChất thơ trong văn xuôi của Hoài đượ ế n
vi bút pháp tr t mà c a m tình cùng cái duyên mượ ột văn phong điêu luyn.
+ Bên c nh ngh thu t s d ng ngôn t l c b ừ, Tô Hoài còn để i ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọ i
kh năng diễn đạt tài tình nh ng sâu xa, tinh t trong th gi c muôn vàn sững rung độ ế ế ới đa cung b c
thái ca tình cm.
- Ý nghĩa: Chất thơ trong đoạ tài năng nghệ ủa nhà văn Hoài mà n trích không nhng bc l thut c
còn th hi n tình yêu thiên nhiên t o c a ông v i Tây B c, góp ph n m ấm lòng nhân đạ ới con ngườ
sáng t c m h ng lãng m n cách m ng c t Nam 1945-1975. ủa văn xuôi Việ
3.3.Kết bài:
- nh v trí trung tâm c n trích Khẳng đị ủa đoạ “Trên đầu núi, các nương ngô …. Ngày đêm thổ sáo đi theo
Mị” trong tác ph ng A Ph , v c bi t c a Tô Hoài trong n c Vi t Nam. ẩm “Vợ ch ủ”; giá trị trí đặ ền văn họ
Đoạn 3.
Ngày T t, M u. M lén l u, c u ng c t ng bát. R i say, M l m m t ngế cũng uống rượ ấy rượ i
đấ y nhìn m i nh lòng Mọi ngườ ảy đồng, người hát, nhưng đang sống v ngày trước. Tai M văng vẳng
ti thế ng sáo g i b c, Mạn đầu làng. Ngày trướ i sáo gi i. Mùa xuân này, M u u bên b p th ống rượ ế i
sáo. M u n chi c trên môi, th i sáo. bi i mê, c ế ổi lá cũng hay như thổ ết bao nhiêu ngườ ngày đêm
thổi sáo đi theo Mị .
Rượu đã tan lúc nào. Ngườ ề, người đi chơi đã vãn cả ồi trơ mội v . M không biết. M vn ng t mình
gia nhà.Mãi sau M m ng d ng. Mới đứ ậy, nhưng Mị không bước ra đườ t t bước vào bu ng. Ch ng
năm nào A Sử đi chơi Tế ống giườ cho M t. By gi M ngi xu ng, trông ra cái ca s l vuông m m
trăng trắng. Đã từ ấy phơi phớ ại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tế nãy, M th i tr l t
ngày trước. M tr l m, M v n còn tr . M muốn đi chơi. Bao nhiêu ngườ ồng cũng đi chơi ngày i ch
Tết. Hung chi A S v i M , không có lòng v i nhau mà v n ph v i nhau! N u có n m lá ngón trong i ế
tay lúc này, M s t ngay, ch không bu n nh l i n a. Nh ăn cho chế l i, ch c m a ra. thấy nướ t
tiế ng sáo gi b n yêu v n lửng lơ bay ngoài đường.
Anh ném pao,em không b t
Em không yêu,qu i... pao rơi rồ
- (Trích V ng A Phch Tô Hoài, Ng văn 12, tp hai, Nxb GD,2008, tr 7,8)
Phân tích hình tượ trong đong nhân vt M n trích trên. T đó, nhn xét s tinh tế khi din t s
hi sinh trong tâm h n nhân v t c . ủa nhà văn Tô Hoài
* K t c u bài vi ế ết:
1. Đảm b o c u trúc bài ngh n v m lu ột đoạn trích văn xuôi
các ph n m bài, thân bài, k t bài. M c v , thân bài tri c v n đủ ế bài nêu đượ ấn đề ển khai đư
đề ế, k t bài k t luế ận đượ ấn đềc v .
2. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
V p c a nhân v t M n trích, nh n xét tinh t khi di n t s h i sinh trong tâm h đẹ trong đoạ s ế n
nhân v t c ủa nhà văn Tô Hoài.
3. thành các lu m; th n s c m nh n sâu s c và v n d ng t t các Trin khai v nghấn đề lun ận điể hi
thao tác l p lu n; k t h p ch t ch ế gi a lí l và d n ch ng. C th :
3.1.M bài:
- Tô Hoài là m t trong nh u c a n c Vi t Nam hi i. Ông ững cây bút văn xuôi hàng đầ ền văn họ ện đạ
là nhà văn viết theo xu hướ ắt đầng hin thc t khi b u cm bút, nhng sáng tác ca ông phn ln thiên
9
v din t s tht của đời thường: Viết văn là mộ h đấu tranh để ật. Đã là sựt quá trìn nói ra s th tht
thì không t ng, cho ph p v nh ng thầm thườ ải đậ ần tượng trong lòng người đọc. Ông cũng nhà
văn hấ ẫn độp d c gi li trn thut c a m i t ng tr i, m h ột ngườ ỉnh, đôi lúc tinh quái nhưng luôn
sinh độ ựng giàu có. Đồ ời, Hoài cũng mộ ống đa dạng nh vn t v ng th t vn s ng, vn hiu biết
phong phú và sâu s c v nhi i s c bi ều lĩnh vực đờ ống, đặ t là nh ng nét m i l trong phong t c, t p quán
nhi ế u vùng khác nhau c c trên thủa đất nướ giới. Điều đó được th hi n sâu s c trong truy n V
ch ng A Ph ;
- Nêu v c n ngh n: ấn đề lu Đoạn trích th hi n v p s c s ng ti m tàng, khát v ng tình u, đẹ
hnh phúc ca nhân v t M ng th i n ị, đồ i b t s tinh tế khi din t s h i sinh trong tâm h n nhân v t
của nhà văn ẫn đoạn văn “”Tô Hoài; d
3.2.Thân bài:
3.2.1. Khái quát tác ph m: Truy ng A Ph ện “Vợ ch ủ” được nhà văn Hoài sáng tác năm 1952, in
trong t n Tây B m g m hai ph n: ph u k v c s ng t i nh c c a M A ập “Truyệ ắc”. Tác phẩ ần đầ cu
Ph H ng Ngài, là nô l nhà th ng lí Pá Tra; cu i ph n m t là c nh M c u và ch y theo A Ph . Ph n
sau k v M và A Ph Phi ng Sa. H thành v c giác ng cách m tr chồng, đượ ng.
- V tđoạn trích:Thuc phần đầ u c a truy n, di n t tâm tr ng c a M nh ng c ạng và hành độ tác độ a
đêm tình mùa xuân H ng Ngài; d ẫn đoạn văn “Ngày Tế cũng uống rượu …. quả pao rơi rồt, M i”
3.2.2. Phân tích v p c a nhân v t M đẹ trong đon trích:
a. V n i dung:
- i thi u v nhân v t M và cu c s ng c a M khi làm dâu trong nhà th ng lí Pá Tra. Gi
+ Cô gái có nhan s c và ph m ch t t x ng tình yêu h nh phúc. ốt đẹp để ứng đáng được hưở
+ M b b t v làm dâu nhà Pá Tra vì món n truy n ki p và b a c xác l n tinh th n. ế đày đọ th
+ S tr ếi d y s c s c s ng tim tàng c a M trong đêm tình mùa xuân bi s tác động c a các y u t
ch quan và khách quan, nó bi u hi n ra thành nh n th ng. ững suy nghĩ nhậ ức và hành độ
-V đẹp c a nhân v t M trong đoạn trích
+ Nh ng y u t ngo i c ng t i s h ế ảnh tác độ i sinh c a M : C nh H ng Ngài b u vào xuân- c ắt đầ
gianh vàng ng, gió rét d d v i nh ng chi c m ội…; Cảnh các làng Mèo đỏ ếc váy hoa đem phơi ở m
đá, tiếng tr c bi t là âm thanh ti ng sáo u núi r b con nô đùa trước sân. Đặ ế đầ ạn đi chơi…
+ ng M i loTiếng sáo đã dẫn đến hành độ “nổ ạn”. Mị lén u l y h rượu ng c t ng bát m t, u ng như
nuốt cay đắ ống rượng, phn ut vào lòng. Cách u u ca M ng s ph n kháng, M uchứa đự ống rượu như
nut h n, nu t ti, nén gin vào lòng, M u n dống rượu như muố n men say c d ng ủa rượu để ịu đi nhữ
nui tiếc khát k , ph n u t. M u ng nh ng chao, đau khổ ống rượu mà như uố ững cay đắ a phần đời đã qua
và nh ng khát khao c a ph ần đời chưa tới. Men rượu và hơi xuân khiến người đàn bà không còn liên hệ
gì v i cu c s ng, không còn liên h gì v i quá kh nay b ỗng lm m t ng ồi đấy... nhưng lòng Mị đang
sng v ngày trước”. Song, tác dng nhiu nht trong vi c dìu h n M b ng b nh v v i n i khát
khao c a h ạnh phúc, yêu thương lẽ ạn yêu ngoài đườ vn tiếng sáo. M nghe tiếng sáo gi b ng,
tiế ng sáo v ng l i thiết tha b i h m gi ồi. Người đàn lâu nay dửng dưng, âm thầ đây đã thoát khỏi
tr ng thái c m, th không ch nghe ti ng sáo, M ơ. Mị ế còn hình dung ra: Ngoài đầ ấp đã u núi l
có ti ng ai th i sáo r bế ạn đi chơi”. Mị ận đượ cm nh c sc thái thiết tha, b i h i c ng sáo, nh n ra a tiế
s ro r m say c i thực, đắ ủa ngườ i sáo, thm chí M còn ngi nhm thm bài hát c i, ủa người đang thổ
bng cách y M đã trở ếng sáo đã làm thứ ỉnh con ngườ v vi quá kh.Ti c t i tâm linh trong M . M nh
li k ni u bên b p và th i sáo, M i tr l ệm đẹp ngày xưa, uống rượ ế thấy phơi phớ ại, đột nhiên vui sướng
như những đêm tết ngày trước.
+ m th c nh c nh M v n m i, M v n quy n s ng c a m i. M ý thTi ột con ngườ ột con ngườ c
được M vn tr lm, M vn còn tr, M muốn đi chơi. Ti ng t cõi quên v cõi nhế o đã đưa Mị ớ, đã
dìu h n M tr v v i n ỗi khao khát, yêu thương.
+ t kh i hoàn c nh c a M di n ra không h u, d t tinh Thế nhưng, sự vượ đơn điệ dàng. Hoài đã rấ
10
khi đặt nhân vt M vào s giao tranh gia mt bên sc sng tim tàng, mt bên ý th c v thân
phn. Ngòi bút c trân trủa nhà văn như hóa thân vào nhân vật, để nâng niu, để ng nhng giấc mơ tình tứ
của con người, đồng thi l i r t t nh táo, khách quan khi phân tích, m x nh ng ngóc ngách sâu kín c a
tâm linh con ngườ ạnh cái năng nổi. Cho nên, bên c , khát khao, náo nc v s tái sinh thì M v n còn
lo l ng, day d t, t i h n v thân ph i mà v n theo quán tính, M c vào bu ng, ng ận: lòng phơi phớ bướ i
xuống giường, trông ra c a s l vuông m m ng tr ng. tr
+ Hình nh cái bu ng kín ch có m t c a s , mt l vuông b ng bàn tay c tr đi trở li trong tác ph m.
Nó tr thành m t n i ám nh, day d c. Khát v ng s n l a bùng cháy bao nhiêu thì ứt người đọ ống như ngọ
M li phn u t b y nhiêu. Ph n u cho thân ph n và s ph n tr ất và đau khổ y bi k ch. trêu đầ Bao nhiêu
ngườ i có ch t. Huồng cũng đi chơi ngày Tế ng chi A S và M li không có lòng vi nhau mà vn phi
vi nhau. Không th ế ế cam ch u mãi ki p nô l, ki p làm dâu gt n nên M đã muốn ăn lá ngón cho chết
ngay. M n ch không ph i di n v i th c t i, không ph i nh l i quá kh cùng v i nh ng mu ết để ải đố
ước khao khát của mình. Sau bao nhiêu m đã quen khổ đã lâu trong cái kh, M ri. Nay M
thoát ra kh i tình tr ng l ầm lũi, vô cảm để ỗi đau đớ cm nhn n n, ti cc ca mình. Nhn thc y chua
xót đế ống đau đớn mc M không th tiếp tc kiếp s n, l , th m chí l i mu n ch thoát kh ết để i
cu c sống đầy đọa, đau khổ nhà th ng lí Pá Tra. Hi n t i M n ê ch , t i nh c, M n ch đau đ mu ết
Nế u n m ngón trong tay lúc này, M s t ngay ch không bu n nh l i n ăn cho chế ữa”. M
mu n phn kháng li hoàn c nh, không chp nh n cuc s ng trâu ng a này n c sữa. Đó khi sứ ng
tiềm tàng đã được đánh thức.
+ Ý th c v cái ch t l i xu t hi ác. U c m t M a ra khi ế ện, nhưng lần này ý nghĩa kh t ức, nướ
tiế ế ng sáo gi b n tình v n ng. Tilửng lơ bay ngoài đườ ng sáo c a tình yêu tui tr li thôi thúc M , dìu
hn M theo nh ng s ng mãnh li b i sững đám chơi. Khát vọ ệt được đẩy lên đến cao độ tri dy ca
sc sng tim tàng.Tâm h n M di n bi n r ế t ph c t p trong quá trình th c t nh, n i lo n. M ng đang số
trong nghch lí gi a thân ph n con dâu g t n và ni i mu ềm vui phơi phớ ốn đi chơi Tết.
+ Đánh giá: Đoạn văn miêu tả ạng hành đ trong đêm tình mùa xuân thể tâm tr ng ca M hi n s c
sng tim n trong M tâm lí nhân v t c tài năng miêu tả ủa Tô Hoài. Thông qua đây, nhà văn khám
phá, trân tr ng, ng i ca nh ng khao khát tình yêu, h nh phúc c i, th hi n ni m tin vào s ủa con ngườ c
sng c i không b h y di ng th i lên án nhủa con ngườ ệt. Đ ng th lế c tàn b p lên cu c sạo chà đạ ng
con người. Chính điều đó đã đem đến cho cV ng A Phch a Tô Hoài nhng giá tr o sâu s nhân đạ c.
b.V ngh thu t: n bi ng cDi ến tâm lí và hành độ a M trong đêm tình mùa xuân củ được nhà văn a M
khéo léo th hi n b ng ngh thu t k chuy n h p d n, t nhiên, ngôn ng bi u c c bi t; ngh ảm, đặ
thut miêu t , phân tích tâm lí nhân v t c i b t v p c a s c s ng ti m tàng mãnh li t...T đã làm nổ đẹ t
ca M.
3.2.3. Nh n xét s tinh t ế khi di n t s hi sinh trong tâm h nhân v t M cn ủa nhà văn Tô Hoài.
- S h tâm h n M c tác gi miêu t tinh t , phù h p v i tính cách c a chính nhân v t. ồi sinh nơi đượ ế
Nhà văn sử bên ngoài tác độ ật, đượ dng khá nhiu nhng yếu t ng vào nhân v c miêu t rt t nhiên
như mùa xuân, tiế ệc đón năm mớng sáo gi bn tình, ba ti i... T ế t c đã hoá thành nhng ti ng g i
đánh thứ ỗi căm ghét b ại cườ ền, đánh thức n t công tàn bo cùng ý thc phn kháng l ng quy c c
nim khao khát m t cu c s ng t do, hoang dã v n còn t n t i, làm s ng d y s c s ng ẩn tàng trong
th tr trung và tâm h n ham s ng c a M c không th không d ng l i, suy ng m và chia n v ị. Người đọ
s cm xúc v i nh ng c ững hành độ a nhân v t M xut phát t nhng thôi thúc c a n ội tâm như các chi
tiết: M lén l u, cấy hũ rượ ung c tng bát” trong mộ ường. Rượu làm cơ thểt trng thái tht khác th
và đầ say, nhưng tâm hồ ấy, đã tỉu óc M n cô thì t phút nh li sau bao tháng ngày câm nín, m m vì s
đày đoạ ống rượ ột hơi, mộ ực như thế ến người ta nghĩ: ngườ ống rượ y đang . Cái cách u u m t , khi i u u
th c s ph n n th y u ng cay c a cái phộ. người ta cũng nghĩ: ống như thể đang uống đắ n
đời đã qua, như thể đang uố ần đời chưa tớ ng cái khao khát ca ph i.M với cõi lòng đã phơi phới tr l i
và cái ý nghĩ lạ : “ lùng mà rt chân thc Nếu có n m lá ngón trong tay lúc này, M s cho ch t ngay, ăn ế
| 1/31

Preview text:

TÀI LIU ÔN TP N
CÁC ĐOẠ TRÍCH TRNG TÂM TRONG CÁC TÁC PH 12. 2022 ẨM VĂN XUÔI * CHÚ Ý:
- Các em phải t nm vng kiến thc v nhân v t
ậ trong các tác phẩm (xem t p h ậ ọc c a m
ình trên lp,
tài liu này cô không nêu li).
- Nếu theo kết cấu đề minh h a
2022 (các em có thể lên mạng xem lại đề minh h a
ọ ), thì sau một đoạn
văn, người ra đề có th s hi thêm ý ph (gi là phần đuôi), các em cần lưu ý:
+ Phần đuôi này chỉ chiếm khoảng đ 0.50 – 0.7 đ
5 nên chúng ta không viết quá nhiu (tối đa khoảng ½
trang giấy), trng tâm ph i
là phân tích phn nội dung đoạn trích.
+ Chúng ta sẽ đặt phần đuôi này sau đoạn nhận định v ngh thu t
( cui thân bài), có nghĩa nó sẽ
nằm trước đoạn kết bài.
+ Xem kĩ các phần đuôi trong mỗi đoạn => Mt phần đuôi có thể hi cho nhiều đoạn văn khác nhau trong tác phm.
TÁC PHẨM “V CHNG A PH - Ủ” TÔ HOÀI Đoạn 1.
Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn, nếu không có bếp lửa sưởi kia thì M cũng đến
chết héo. Mỗi đêm, Mị đã dậy ra thi lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu ln.
Thường khi đến gà gáy M ngi dy ra ếp b
sưởi mt lúc tht lâu thì các ch em trong nhà mi bt
đầu ra dóm lò bung ngô, nu cháo ln. Ch chp mắt được tng lúc, M li thức sưởi la suốt đêm.Mỗi
đêm, nghe tiếng phù phù thi bếp, A Ph li m mt. Ngn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc y thì M cũng
nhìn sang, thy m t
A Ph trng trng, mi biết A Ph còn s ng.
Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vn
thn nhiên thi lửa, hơ tay. Nếu A Ph là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi. M v n tr d y
, vẫn sưởi,
ch biết ch còn vi ngn lửa. Có đêm A Sử cht v, th y
M ngồi y
đấ , A S đánh Mị ngã ngay xung
ca bếp.Nhưng đêm sau Mỵ vẫn ra sưởi như đêm trước .
Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ng
yên thì M tr d y th i
la. Ng n la b p
bùng sáng lên, M
mt trông sang th y
hai mt A Ph cũng vừa m, một dòng nước m t l p
lánh bò xuống hai hõm má đã
xám đen lại. Nhìn thy tình cảnh như thế, M cht nh lại đêm năm trước, A S trói M, M cũng phải trói
đứng thế kia. Nhiu lần khóc, nước mt chy xung ming, xung c, không biết lau đi được. Trời ơi, nó
bắt trói đứng người ta đến chết,nó bt mình chết cũng thôi,nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước
cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này ch đêm mai là người kia chết, chết đau, chết
đói, chết rét, phi chết. Ta là thân đàn bà, nó đã b t
v trình ma r i
thì ch còn biết đợi ngày rũ xương ở
đây thôi... Người kia vic gì mà ph i
chết. A Ph ... M ph ng ph ả ất nghĩ như vậy .
Đám than đã vạc hn la. M không thổi cũng không đứng lên. M nh lại đời mình. M tưởng
tượng như có thể mt lúc nào, biết đâu A Phủ chng trốn được rồi, lúc đó
bố con thng lý s đổ là M đã
ci trói cho nó, M lin phải trói thay vào đấy. M chết trên cái cc ấy. Nghĩ thế, nhưng làm sao Mị cũng không th y s...
Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước li, A Ph
vn nhm mắt. Nhưng Mị tưởng như A
Ph đương biết có người bước li... M rút con dao nh ct lúa, ct nút dây mây. A Ph th phè từng hơi,
không biết mê hay tnh. L n
lần, đến lúc g được hết dây trói người A Ph
thì M cũng t
hố hong. M
ch thì thào được mt tiếng “Đi ngay…”, rồi M nghn li. A Ph bng khuu xuống không bước ni.
Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ
li qut sc vùng lên, chy .
M đứng l ng t
rong bóng ti. 1
Ri M cũng vụt ch y
ra. Tri t i
lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kp A Phủ, đã lăn, chạy
xung tới lưng dốc, M nói, th trong hơi gió thốc l nh bu ạ ốt : - A Ph ủ cho tôi đi. A Ph
ủ chưa kịp nói, M li nói:
- đây thì chết mt. A Ph
cht hiu.
Người đàn bà chê chồng đó vừa cu sng mình. A Ph
ủ nói: “Đi với tôi”. Và hai người lng lặng đỡ nhau lao chy xung dc núi.
(Trích V chng A Ph- Tô Hoài, Ng văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 13)
Phân tích hình tượng nhân vật Mị (ho c
din biến tâm lí và hành ng độ c a
M) trong đoạn trích trên. Từ , nh đó
ận xét tình cảm của nhà văn Tô Hoài đối với nhân dân Tây Bắc . * Kết c u
bài viết:
1. Đảm bo c u
trúc bài ngh lun v một trích văn xuôi
đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn
đề, kết bài kết luận được vấn đề.
2. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun (PHẢI NÊU ĐƯỢC CÁC Ý NÀY TRONG PHN M BÀI)
Hình tượng nhân vật Mị (hoc din biến tâm lí và hành ng c độ
a M) trong đoạn trích; tình cảm của
nhà văn Tô Hoài đối với nhân dân Tây Bắc.
3. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận d ng ụ t t ố các
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cụ t ể h : 3.1.M bài:
- Tô Hoài là một trong những cây bút xuất sắc nhất c a
ủ nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Các sáng tác c a
ủ ông thiên về diễn tả những sự thật của đời thường và ông có vốn hiểu biết rất phong phú, sâu
rộng về phong tục tập quán, cảnh sắc thiên nhiên của nhiều vùng quê khác nhau, đặc biệt là đề tài miền
núi. Một trong những thành công của Tô Hoài khi viết về đề tài này là truyện “V ch ng A Phủ”.
- Nêu vấn đề cần nghị luận: nhân vật Mị (hoc din biến tâm lí và hành ng
độ ca M) trong đoạn
trích Những đêm mùa đông (…) lao chy xung dc núi., thể hiện những nét mới mẻ trong cách nhìn
chan chứa yêu thương về người nông dân sau cách mạng tháng Tám 1945 trong sáng tác của nhà văn Tô Hoài. 3.2.Thân bài:
3.2.1. Khái quát v
tác phm
- Truyện V chng A Ph i
ủ n trong tập Truyn Tây B c ắ , là kết quả c a
ủ chuyến Tô Hoài đi cùng bộ
đội vào giải phóng Tây Bắc (1952), đánh dấu đ ộ chín của phong cách ệ
ngh thuật Tô Hoài. Tác phẩm
viết về cuộc sống tăm tối và khát vọng sống mãnh liệt của người dân miền núi dưới ách th ng ố trị của
thực dân phong kiến. Mị là nhân vật chính, là linh hồn của tác phẩm.
- Vị trí, nội dung đoạn trích: thuộc phần cuối trong phần 1 c a
ủ truyện V chng A Ph , ủ kể về diễn
biến tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm đông cứu A Phủ.
3.2.2. Cm nhn ni dung, ngh thuật đoạn trích: a. V n i dung: a.1. Hoàn c nh M g p A Ph:
- Gii thiệu sơ lược v Mị: một cô gái xinh đẹp, tài năng, hiếu thảo. Vì món nợ truyền kiếp của gia đình và sự tàn ác c a
ủ bọn chúa đất miền núi Tây Bắc mà Mị trở thành nạn nhân c a ủ chế c độ ho vay nặng lãi.
Mị trở thành “con dâu gạt nợ” của nhà thống lí Pá Tra. Cuộc sống của Mị đầy đau , khổ bất hạnh khi bị bóc l t ộ sức lao động, bị i
đố xử thô bạo, bị áp chế về tinh thần. Trong đêm tình mùa xuân, nhờ tác ng độ
bởi ngoại cảnh: không khí ngày Tết, men rượu, âm thanh tiếng sáo, Mị bừng lên sức sống tiềm tàng, 2
khao khát hạnh phúc, tình yêu. Thế nhưng sợi dây thô bạo c a
ủ A Sử đã trói chặt cuộc đời Mị với nhà
thống lí. Khát vọng sống nơi Mị tạm thời lắ ố ng xu ng.
- Gii thiệu sơ lược v A Ph :
ủ một thanh niên có thân phận như Mị, vì vướng phải sức mạnh của cường
quyền, vướng phải sự bất công, ngang trái, mà phải thành “người ở gạt nợ” ở nhà thống lí Pá Tra. A
Phủ cũng bị bóc lột sức lao động, bị đối xử thô bạo, bị ràng bu c
ộ , áp chế về tinh thần bởi hủ “con ma
nhà thống lí”. Do để hổ ăn mất bò mà A Phủ bị th ng l ố í trói vào cột su t
ố mấy ngày mấy đêm, phải chịu
đau, chịu đói, chịu rét, đứng trên bờ vực của cái chết.
Hai con người có cùng số phận bất hạnh, đau khổ không hẹn mà gặp nhau tại nhà thống lí Pá Tra
trong đêm đông nơi núi cao lạnh lẽo.
a.2.Din biến tâm lí và hành động ca M
- Nhng đêm mùa đông trên núi cao thường dài và bun Nếu không có bếp la kia thì M đến chết
héo. M
ỗi đêm, Mị dy ra th i
lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu l n:
Từ chỉ thời gian mỗi đêm,
không biết bao nhiêu ln” gợi thói quen lặp đi lặp lại như một bản năng, ăn vào vô thức. Đó là bản
năng tìm tới hơi ấm, ánh sáng.Mị ch biết, ch còn vi ng n
la: điệp từ “chỉ” diễn tả nét nghĩa tồn
tại ít ỏi. Trong văn hóa nhân loại, ngọn lửa thường là vật biểu trưng cho ánh sáng, sự sống. Ở đây,
ngọn lửa ngầm ẩn sự hiện hữu tuy tối thiểu nhưng dai dẳng của sức sống trong Mị.
+ Hành động của A Sử “đánh Mị ngã ngay xung ca bếp” cho thấy cụ thể, rõ nét bản chất tàn bạo,
mất hết tính người của A Sử. Nó thậm chí không xem Mị là vợ hay thậm chí với tư cách của một con người. C ỉ
h vài nét phác họa, nhà văn Tô Hoài đã làm n i ổ bật sự thống ổ
kh , hoàn cảnh đáng thương của
người phụ nữ miền núi dưới ách thống trị của bọn phong kiến, cũng như tư tưởng “chồng chúa vợ tôi”
của A Sử. Thế nhưng “đêm sau Mị vẫn ra sưởi như đêm trước”. Từ vn tiếp tục ấ nh n mạnh niềm khát
vọng sống bền bỉ cũng chính là biểu hiện của sức ản ph
kháng đang chờ đợi cơ hội vùng lên vốn còn đang âm ỉ nơi Mị.
- Lúc đầu khi thấy A Phủ bị trói, Mị có trạng thái thản nhiên đến đáng . sợ Sau sự n i ổ loạn ở đêm tình
mùa xuân không thành, Mị đã bị cường quyền, thần quyền nhà thống lý Pá tra vùi dập, chà đạp, để bị
rơi vào trạng thái tê liệt còn đáng sợ hơn cả trước đây. Điều đó thể hiện trong cách Mị nhìn A Phủ bị
trói đứng. Mị trơ lì, tê liệt đến mức “vn thn nhiên thi lửa, hơ tay. Nếu A Ph là cái xác chết đứng
đấy, cũng thế thôi”. Ba chữ cũng
thế thôi tách riêng thành một nhịp, lời văn nửa trực tiếp đã tái hiện
chính xác thái độ lạnh lùng của nhân vật. Nghĩa là Mị không chỉ khước từ quyền sống của chính mình
mà còn không quan tâm đến cả sự sống của đồng loại. Tuy có lúc A Sử đi chơi đêm về, ngứa tay ngứa
chân, “đánh Mị ngã ngay xuống cửa bếp”, nhưng đêm sau Mị vẫn gan lì, lặng lẽ phản kháng, tiếp tục ra
sưởi lửa như đêm trước. Bởi lẽ ng n
ọ lửa đã là người bạn, là cứu cánh c a
ủ Mị - “Mị ch biết ch còn
vi ngn lửa”. Đó là thái độ thản nhiên đáng sợ vì không có tình đồng loại. Vì sao? Lí giải vấn đề này,
ta thấy có ba nguyên nhân. Mt là, cảnh người bị trói đến chết không phải là hiếm hoi ở nhà th ng l ố í, ba
năm trước từng có người bị trói đứng đến chết và bản thân Mị trong đêm mùa xuân trước cũng đã từng
bị trói đứng như thế. Hai là, cuộc sống bao năm làm con rùa lùi lũi trong xó cửa đã tạo cho Mị một sức ì, m t
ộ quán tính cam chịu, nhẫn nh c
ụ quá lớn. Ba là, Mị đã chịu đựng quá nhiều đau khổ về thể xác lẫn
tinh thần nên cô đã trở nên chai sần vô cảm, khả năng cảm thông, chia sẻ với cảnh ng ộ kh n ố cùng của
người khác ở Mị gần như bị tê liệt. Mị c ẳng khác gì “tảng đá”. h
- Nguyên nhân quan tr ng ọ
nhất đã tác động đến tâm lý c a
ủ Mị để từ sự chai sạn vô cảm đã s ng ố dậy
những cảm xúc mãnh liệt, đã bừng dậy khát vọng tự do đó chính là dòng nước mắt của A Phủ. Dòng nước mắt “
lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen của A Phủ” đã tác động mạnh đến tâm lý của Mị,
đưa Mị từ cõi quên trở về với cõi nhớ. Mị nhớ lại đêm năm trước mình cũng bị A Sử trói đ ứng như vậy,
nước mắt chảy xuống mà không thể lau đi được. Chính việc sống lại ữ
nh ng kí ức đó đã khiến Mị nhận thấy sự đồ
ng cảm, đồng cảnh giữa mình và A Phủ, để từ lòng thương mình, Mị đã thương người và cuối
cùng là hành động cứu người.
+ Tô Hoài đã khéo léo dùng cách trần thuật nửa trực tiếp để cho người đọc thấy rõ cảm xúc của Mị: 3
Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Dạng thức cảm thán đã cho thấy Mị không còn thờ ơ, vô cảm với ng đồ
loại mà trong tâm hồn cô đã dấy lên một tình thương yêu mãnh liệt. Tâm lí này cho thấy
phẩm chất nhân hậu tiềm ẩn trong tâm hồn người ph n ụ ữ cùng kh . ổ
+ Cùng với lòng thương người, Mị đã nhận ra bản chất tàn ác, vô nhân đạo của cha con nhà thống lý:
chúng nó thật c
độ ác. Từ chỗ cúi đầu chấp nhận tất cả những đau đớn, đọa đày ở nhà thống lý đến chỗ
cảm nhận được điều này là một bước tiến trong nhận thức và tình cảm c a
ủ nhân vật. Mị đã thể hiện thái độ ả
ph n kháng, không còn chấp nhận sự áp chế của thần quy ề ng quy ền và cườ ữ n n a.
+ Mị nhận thấy sự khác biệt giữa mình và A Phủ. Vì tin là mình đã bị con ma nhà th ng ố lý Pá Tra nhận
mặt nên cô ý thức được sự ràng buộc của đời mình, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi. Còn với A Ph ,
ủ Mị nhận rõ sự bất công: Người kia vic gì mà ph i
chết? Ý thức rõ được hậu quả khi m t ộ ngày
kia A Phủ trốn được r i
ồ thì mình sẽ bị trói và chết bên cái cọc ấy nhưng Mị không thấy sợ. Dù không
nói ra một cách rõ ràng nhưng những suy nghĩ của Mị đã cho thấy Mị chấp nhận cái chết về phía mình
để tìm cách cho A Phủ đượ
c sống. Đến đây có thể thấy lòng thương người đã lớn tới mức Mị quên đi sự
sống của bản thân đế đối lấy sự sống cho người khác. Tâm lý này đã ánh lên vẻ đẹp cao thượng vị tha trong tâm hồn Mị. - Khi thấy A Ph
ủ chạy đi, lúc đầu Mị “đứng lặng trong bóng tối”, sau đó Mị đã chạy theo A Phủ “Ở đây
thì chết mất”. Hành ng độ
này của Mị cho thấy khát v ng ọ s ng, ố
khát vọng tự do đã bùng dậy mãnh liệt
trong Mị. Mị nhận ra chỉ có cách duy nhất để có thể sống đúng nghĩa cu c ộ s ng ố của con người chính là
phải thoát ra khỏi nơi đầy rẫy tối tăm và tội ác là nhà thống lí Pá Tra.
- Đánh giá ý nghĩa:
+ Qua diễn biến tâm lí của nhân vật Mị, nhà văn Tô Hoài mu n
ố khẳng định: bạo lực không thể đè bẹp, hủy diệt khát v ng ọ
sống, khát vọng tự do, hạnh phúc. Chỉ có điều là để có được sự s ng, ố tự do, hạnh
phúc, con người đã phải trải qua nhiều tủi nhục, đắng cay.
+ Tái hiện nhân vật Mị trong thế cùng A Phủ đối đầu với ọn b lang đạo, địa ch
ủ miền núi Tây Bắc, Tô
Hoài đã lên án giai cấp thống trị bất nhân được thực dân Pháp bảo trợ đã chà đạ
p lên quyến sống, quyền
hạnh phúc của những người dân lương thiện miền núi Tây Bắc. Đồng thời, Tô Hoài cũng đã đồng cảm,
xót thương sâu sắc trước những nỗi đau tê buốt, xé lòng; đặc biệt là ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp,
sức sống diệu kì của những kiếp nông nô lầm than, t i ủ nhục - trong m i ọ cảnh ngộ, h l ọ uôn luôn tìm cách
vươn lên bằng khát vọng tự do, hạnh phúc, bằng sức mạnh yêu thương và sự ẫn đườ d ng chỉ lối của cách mạng sau này.
b. V ngh thut:
- Khắc họa thành công hình tượng nhân vật có tính chất điển hình.
- Khả năng miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, đi sâu khai thác diễn biến tâm trạng c a ủ nhân vật; - Ngôn từ ch n
ọ lọc độc đáo, giàu ý nghĩa, vừa ần g
gũi với lời ăn tiếng nói của người dân vùng cao Tây
Bắc vừa đầy chất thơ;
- Cách miêu tả rất cụ thể, thủ pháp tăng tiến; ịp v nh
ăn mạnh mẽ, dồn dập, tạo không khí cho truyện …
3.2.3. Nhn xét tình c m
của nhà văn Tô Hoài đối vi nhân dân Tây Bc : - Đ ng c ồ ảm với n i
ỗ khổ đau mà con người phải gánh chịu (đồng cảm với thân phận làm dâu gạt nợ của
Mị khi nhớ lại bị A Sử chà đạp; nỗi đau của A Phủ khi bị trói vào cây cọc để thế mạng con hổ).
- Phát hiện ra tinh thần phản kháng của con người bị áp bức (từ vô cảm, Mị đã ng đồ cảm với người đồng cảnh ngộ; từ
suy nghĩ đúng sẽ có hành động đúng).
-Tấm lòng nhà văn dành cho đồng bào miền núi thật sâu nặng, nghĩa tình, xét đến cùng đó chính là tấm
lòng nhân đạo của người nghệ sĩ dành cho đất và người Tây Bắc. 3.3.Kết bài:
- Khẳng định vị trí trung tâm của đoạn trích “Những đêm mùa đông …. lao chạy xung ốc d núi” trong
tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”; giá trị, vị trí đặc biệt của Tô Hoài trong nền văn học Việt Nam. Đoạn 2. 4
Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho.Tr em đi hái bí đỏ, tinh ịch, ngh
đã đốt nhng lều quanh nương để sưởi la. Hồng Ngài, người ta thành l c ăn Tết thì g t
hái va xong, không k ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp mưa xuân xuống thì đi vỡ
nương mới. Hng Ngài năm ấy ăn Tết gia lúc gió thi vào c gianh vàng ng, gió và rét rt d di.
Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, nhng chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con
bướm sc sỡ. (…) Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà. Ngoài đ u
núi lấp ló đã
có tiếng ai thi sáo r bạn đi chơi. Mị nghe tiếng sáo vng l i
, thiết tha bi hi.M ngi nh m th m bài
hát của người đang thổi.
"Mày có con trai con gái ri
Mày đi làm nương
Ta không có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu".
Tiếng chó sa xa xa. Những đêm tình mùa xuân đã tới .
mỗi đầu làng đều có mt mỏm t
đấ phẳng làm sân chơi chung ngày tết. Trai gái, tr con ra sân
y t tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thi kèn và nh y.
C nhà thống lý ăn xong bữa cơm tết cúng ma. Xung quanh chiêng đánh ầm ĩ, người ốp ng đồ v n
nhy lên xung, run bn bt. Va hết bữa cơm tiếp ngay cuộc rượu bên bếp la.
Ngày tết, M cũng uống rượu. M lén lấy hũ rượu, c u ng
c tng bát. R i
say, M lm mt ngi
đấy nhìn người ảy
nh đồng, người hát, nhưng lòng Mị đang sống v ngày trước. Tai M văng vẳng tiếng sáo g i
bạn đầu làng. Ngày trước, M th i sáo gi i
. Mùa xuân này, M uống rượu bên bếp và thi sáo. M
un chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, cứ ngày đêm th ổi sáo đi theo M.
(Trích V chng A Ph- Tô Hoài, Ng văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 6,7)
Phân tích vẻ đẹp bức tranh thiên thiên, cảnh sinh hoạt và nhân vật Mị ở đoạn trích trên. Từ đó,
nhận xét chất thơ trong sáng tác của nhà văn Tô Hoài. * Kết c u
bài viết : 1. Đảm b o c
u trúc bài ngh lun v một đoạn trích văn xuôi
Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề,
kết bài kết luận được vấn đề.
2. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun (PHẢI NÊU ĐƯỢC CÁC Ý NÀY TRONG PHN M BÀI)
Vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sinh hoạt và sức s ng ố tiềm tàng c a
ủ Mị; chất thơ trong sáng tác c a ủ Tô Hoài.
3. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận d ng ụ t t ố các
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cụ t ể h : 3.1.M bài: 0.25
– Giới thiệu Tô Hoài và truyện V chng A Phủ + Tô Hoài là m t
ộ trong những cây bút văn xuôi hàng đầu c a ủ nền văn c
họ hiện đại Việt Nam. Ông có
vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau của đất nước. Là nhà
văn lớn, sáng tác nhiều thể loại, số lượng tác phẩm của ông đạt kỉ l c
ụ trong nền văn học Việt Na . m Tô
Hoài có giọng văn kể chuyện hóm hỉnh, rất có duyên và đầy sức hấ ẫ p d n. + M t
ộ trong những thành công nhất của nhà văn khi viết về đề tài miền núi Tây Bắc là truyện V chng A Phủ (1952)
– Nêu vấn đề cần nghị l ậ
u n: Vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sinh hoạt và sức sống tiềm tàng c a ủ Mị trong đoạn
trích; chất thơ trong sáng a
tác củ Tô Hoài; DẪN ĐOẠN VĂN MÀ ĐỀ YÊU CU NGH LUN “Trên
đầu núi, các nương ngô ….. ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”
3.2.Thân bài: 3.50 5
a. Khái quát tác phm: Truyện “Vợ ch ng
ồ A Phủ” được nhà văn Tô Hoài sáng tác năm 1952, in trong
tập “Truyện Tây Bắc”. Tác phẩm gồm hai phần: ần ph
đầu kể về cuộc sống tủi nhục của Mị và A Phủ ở
Hồng Ngài, là nô lệ nhà th ng ố lí Pá Tra; cu i ố phần m t
ộ là cảnh Mị cứu và chạy theo A Phủ. Phần sau kể
về Mị và A Phủ ở Phiềng Sa. Họ trở thành vợ chồng, được giác ngộ cách mạng.
b. Tng quát nhân vt M.
- Trước khi về làm dâu nhà th ng l ố í Pá Tra:
+ Mị là cô gái người Mông trẻ trung, h n
ồ nhiên, có tài thổi sáo “thổi lá cũng hay như thổi sáo, có biết
bao nhiêu người mê”;
+ Mị đã từng yêu, từng được yêu, luôn khao khát đi theo tiếng gọi của tình yêu.
+ Hiếu thảo, chăm chỉ, ý thức được giá trị cu c ộ s ng ố
tự do nên sẵn sàng làm nương ngô trả nợ thay cho b . ố
- Khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra: bị “cúng trình ma” nhà thống lí, làm con dâu gạt nợ, bị bóc lột sức
lao động, “không bằng con trâu con ngựa”, “đàn bà trong cái nhà này chỉ biết vùi đầu vào công việc”, bị
đày đọa nơi địa ngục trần gian, bị đánh, bị phạt, bị trói, ...
- Dù chịu nhiều bất hạnh, đau khổ nhưng Mị là người có phẩm chất tốt đẹp, có sức s ng ố tiềm tàng, khao
khát tự do, nhất là trong đêm tình mùa xuân… c. Phân tích n i
dung, ngh thut v p
đẹ của đoạn trích:
c.1.Về nội dung: Vẻ đẹp trong đêm tình mùa xuân
- Những bức tranh thiên nhiên có vẻ đẹp riêng c a
ủ miền núi Tây Bắc ,đặc biệt là cảnh mùa xuân trên
vùng núi cao, được Tô Hoài miêu tả bằng những rung cảm thiết tha c a ủ hồi ức . + Tết của ng đồ
bào miền núi Tây Bắc là sự cộng hưởng c a
ủ vẻ đẹp đất trời và niềm vui thu hoạch mùa
màng. “Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho”.
+ Cái tết ở Hồng Ngài năm ấy đến vào lúc thời tiết khắc nghiệt, gió th i
ổ và rét rất dữ dội nhưng không
ngăn nổi những sắc màu rực rỡ của thiên nhiên, không ngăn nổi cái rạo rực của lòng người. Cả bản làng
sáng bừng trong sắc vàng, đó là màu vàng của ngô, lúa, của trái bí , đỏ của c
ỏ gianh cùng với những sắc màu rực rỡ c ng chi ủa “nhữ
ếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc s ỡ.”
+ Ngoài sắc màu, bức tranh xuân vùng miền núi Tây Bắc còn r n
ộ rã với thanh âm. Đó là âm thanh của
tiếng khèn, của tiếng nói cười của trẻ con, tiếng chó s a
xa xa và đặc biệt hơn cả là tiếng sáo. Nhà văn Tô Hoài rất d ng ụ
công trong mô tả tiếng sáo bởi tiếng sáo mùa xuân được xem như linh n hồ của đời
sống tinh thần nhân dân vùng Tây Bắc. Tiếng sáo là sự mã hóa vẻ đẹp tâm hồn nhân dân Tây Bắc, là
phương tiện giao tiếp của đồng bào nơi đây
Anh ném pao, em không bt, Em không yêu, qu ả pao rơi rồi”.
- Vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt, phong t c
ụ miền núi, đặc biệt là cảnh ngày tết của người Mèo, qua ngòi bút c a
ủ Tô Hoài, thực sự có sức say lòng người.
+ Đoạn trích giúp chúng ta ít nhiều có thể hình dung về phong tục đón Tết của người Mèo (H'Mông):
người Mèo đón Tết khi vụ mùa ặ
g t hái đã xong; mọi người thường tập trung ở một không gian thoáng,
rộng, thường là mỏm đất phẳng ở đầu làng để thổi khèn, thổi sáo, đánh quay, ném còn.
+ Ngoài đầu núi lp ló đã có tiếng ai thi sáo r
bạn đi chơi. Từ láy l p l
ó gợi âm thanh tiếng sáo lúc ẩn
lúc hiện. Thanh âm ấy tạo không gian mênh mông, được nhà văn miêu tả từ xa đến gần, là biểu hiện của
sinh hoạt mang nét đặc trưng của con người Tây Bắc. Đây cũng là dịp để các chàng trai cô gái trẻ kiếm
tìm người yêu, người tâm đầu ý hợp với mình. Mùa xuân là mùa c a ủ hò hẹn, mùa c a ủ tình yêu, c a ủ hạnh
phúc. Giữa khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, quyến rũ và say mê, i
nổ bật con người Tây Bắc đa tình, nghệ sĩ.
+ Nhà văn tập trung tả lễ hội diễn ra ở Hồng Ngài vào mùa xuân, trong đó phần Hội được nhấn mạnh
hơn cả. Trong đêm tình mùa xuân, ông tả Hội trước: Ở mỗi đầu làng đều có m t mỏm t
đấ phng làm cái
sân chơi chung ngày Tết. Trai gái, trẻ con ra sâ
n chơi ấy t tập đánh pao, đánh quay,
thổi sáo, thi khèn 6
và nhy.Về dung lượng, chỉ có ba câu văn tả trực tiếp Lễ cúng ma ngày Tết diễn ra trong không gian nhà thống lý: C nhà th ng
lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma. Xung quanh, chiêng đánh ầm ĩ,
người ốp đồng vn còn
nh y lên xung, run bn b t. Va ế
h t bữa cơm lại tiếp ngay bữa rượu bên bếp
la. Hai đoạn văn gần nhau, tự nó toát lên cái nhìn so sánh c a
ủ tác giả và khơi gợi ý so sánh ở người đọc.
Nhìn ở góc độ vật chất, đó là thế giới c a
ủ nghèo và giàu; nhìn ở góc độ địa vị, đó là thế giới c a ủ dân dã
và chức sắc; nhìn ở góc
độ phong tục, đó là thế giới của bên vui chơi và bên thờ cúng; nhìn từ góc độ
tuổi tác, bên thường gắn với trẻ, bên gắn với già; nhìn từ tính chất của hoạt ng độ
thì một bên trần tục và
một bên linh thiêng. Nhìn từ thân phận Mị, thế giới trần tục ở ngoài kia trở thành thế giới c a ủ tự do - thế
giới Mị khao khát, thế giới linh thiêng ở trong này biến thành thế giới c a
ủ giam cầm - thế giới Mị muốn chối bỏ. - Vẻ đẹp tâm h n và s ồ ức sống mãnh liệt c a
ủ nhân vật Mị được miêu tả tinh tế, xúc động.
+ Trước cảnh tưng bừng ấy, cứ tưởng Mị nào có biết xuân là gì? Nhưng thật bất ngờ, những đêm tình
mùa xuân ở Hồng Ngài đã làm cho tâm hồn Mị hồi sinh trở lại. Có thể nói, tâm trạng và hành động của
Mị đã được Tô Hoài thể hiện một cách tinh tế và xúc động. + Tâm h n M ồ
ị tha thiết bi hi khi nghe tiếng sáo từ đầu núi v ng l ọ
ại. Mị đã ngồi nhm thm bài hát của
người đang thổi sáo. Sau bao nhiêu ngày câm lặng, có lẽ đây là lần đầu tiên người con dâu gạt nợ này đã
khẽ hát, dù chỉ là nhm thm. Mị nhm thm (không phải là “hát thầm”), tức là khẽ khàng nhắc lại theo
sự hồi tưởng, thậm chí không liền mạch, lúc nhớ lúc quên lời bài hát của người đang thổi. Có lẽ trước
đây Mị cũng đã từng thổi sáo hoặc hát bài này rồi. Giờ nghe tiếng sáo ngoài đầu núi v ng ọ lại, lúc ẩn lúc
hiện, trong Mị đã thức dậy điều gì đó quen thuộc, lâu nay bị lãng quên.
+ Mị lén lấy hũ rượu ung c từng bát. Cách uống khiến người c
đọ cảm nhận dường như không phải Mị
đang uống rượu mà là uống từng bát cay đắng, uất hận vào lòng. N ững cay h
đắng, uất hận đó chất ch ng ồ
và cứ bị dồn đẩy, nghẹn đắng trong lòng Mị.
+ Men rượu đã làm cô hồi tưởng về ngày trước. Tiếng sáo gọi ạn b
tình văng vẳng trong tai Mị. Bao
nhiêu kỉ niệm đẹp thời con gái đã sống dậy trong lòng Mị: cô thổi sáo giỏi và có bao nhiêu người mê,
ngày đêm thổi sáo đi theo. Hồi tưởng lại mùa xuân tươi đẹp thời con gái, điều đó cho thấy Mị đã được
thức tỉnh. Khát vọng sống như ngọn lửa đã bừng sáng tâm hồn Mị.
c.2. V ngh thut:
- Các từ ngữ địa phương gợi những hình ảnh gần gũi đặc trưng cho miền núi Tây Bắc: nương ngô,
nương lúa, vỡ nương, lều canh nương, cùng nhữ
ng sinh hoạt độc đáo: hái bí đỏ chơi quay, t hổi sáo.
- Từ ngữ miêu tả chi tiết đẹp và giàu sức sống: cỏ gianh vàng ửng, những chiếc váy đem ra phơi trên
mỏm đá xòe ra như những con bướm sặc sỡ, tiếng sáo lấp ló ngoài đầu núi.
- Đoạn miêu tả giàu tính nhạc thơ, trữ tình gợi cảm. Âm điệu câu văn êm ả, ngắn và đậm phong vị Tây
Bắc (kiểu cách nói năng của người miền núi: nương ngô, nương lúa đã gặt xong, lúa ngô...)
- Đi sâu vào khai thác diễn biến tâm lí nhân vật Mị rất tự nhiên, chân thực và sâu sắc thông qua hành
động và tâm trạng, chủ yếu thể hiện nội tâm tinh tế, xúc động.
d. Nhn xét chất thơ trong sáng tác của Tô Hoài. - Biểu hiện:
+ Chất thơ trong sáng tác c a
ủ Tô Hoài hiện lên trước hết qua hình ảnh thiên nhiên vời vợi với những núi
non, nương rẫy, sương giăng… không thể lẫn được với một nơi nào trên đất nước ta. Những chi tiết miêu
tả thiên nhiên đan xen, hoà quyện trong lời kể của câu chuyện.
+ Đoạn trích cũng miêu tả rất tinh tế một phong tục rất đẹp, rất thơ của đồng bào vùng cao là lễ hội mùa
xuân tràn ngập màu sắc và âm thanh, ấn tượng nhất về màu sắc là vẻ đẹp của váy , hoa c a ủ âm thanh là tiếng sáo.
+
Nét đặc sắc nhất của chất thơ biểu hiện ở tâm hồn nhân vật Mị. Ẩn sâu trong tâm hồn Mị, một cô gái
tưởng chừng như héo hắt, s ng ố m t
ộ cuộc đời lầm lũi “đến bao giờ c ết
h thì thôi” ấy, có ai ngờ, vẫn le lói
những đốm lửa của khát v ng t ọ ự do, c a ủ tình yêu cu c ộ sống. 7
+ Ngôn ngữ nghệ thuật c a
ủ nhà văn với hàng loạt các âm thanh, các hình ảnh gợi hình, gợi cảm rất nên thơ và đậm màu sắc.
+ Chất thơ trong văn xuôi của Tô Hoài được tạo nên bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn cái khí sắc lãng mạn
với bút pháp trữ tình cùng cái duyên mượt mà của một văn phong điêu luyện.
+ Bên cạnh nghệ thuật sử dụng ngôn từ, Tô Hoài còn để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người c đọ bởi
khả năng diễn đạt tài tình những rung ng
độ sâu xa, tinh tế trong thế giới đa cung bậc và muôn vàn sắc thái của tình cảm.
- Ý nghĩa: Chất thơ trong đoạn trích không những bộc lộ tài năng nghệ thuật của nhà văn Tô Hoài mà
còn thể hiện tình yêu thiên nhiên và tấm lòng nhân đạo c a
ủ ông với con người Tây Bắc, góp phần làm sáng t c
ỏ ảm hứng lãng mạn cách mạng của văn xuôi Việt Nam 1945-1975. 3.3.Kết bài:
- Khẳng định vị trí trung tâm của đoạn trích “Trên đầu núi, các nương ngô …. Ngày đêm thổ sáo đi theo
Mị” trong tác phẩm “Vợ ch ng A ồ Ph , v
ủ”; giá trị ị trí đặc biệt c a
ủ Tô Hoài trong nền văn học Việt Nam. Đoạn 3.
Ngày Tết, M cũng uống rượu. M lén lấy hũ rượu, c u ng
c tng bát. Ri say, M lm m t ngi
đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng M đang sống v ngày trước. Tai M văng vẳng tiếng sáo
g i bạn đầu làng. Ngày c
trướ , M thi sáo gii. Mùa xuân này, M uống rượu bên bếp và thi sáo. M u n
chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, c ngày đêm
thổi sáo đi theo Mị .
Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. M không biết. M vn ồi
ng trơ một mình
gia nhà.Mãi sau M mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường. M t t bước vào bung. Chng
năm nào A Sử cho M đi chơi Tết. By gi M ngi xuống giường, trông ra cái ca s l vuông m m
trăng trắng. Đã từ nãy, M t ấy h
phơi phới tr lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết
ngày trước. M tr lm, M vn còn tr. M muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày
Tết. Hung chi A S vi M, không có lòng vi nhau mà v n
phi vi nhau! Nếu có n m lá ngón trong
tay lúc này, M s ăn cho chết ngay, ch không bu n nh l i
na. Nh l i
, ch thấy nước mt a ra. Mà
tiếng sáo gi bn yêu vn lửng lơ bay ngoài đường.
Anh ném pao,em không b t Em không yêu,qu ả pao rơi rồi...
(Trích V ch n
g A Ph- Tô Hoài, Ng văn 12, tập hai, Nxb GD,2008, tr 7,8)
Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự
hồi sinh trong tâm h n nhân v ồ
ật của nhà văn Tô Hoài. * Kết c u
bài viết :
1. Đảm bo c u
trúc bài ngh lun v một đoạn trích văn xuôi
đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn
đề, kết bài kết luận được vấn đề.
2. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun Vẻ đẹp c a ủ nhân vật Mị n
trong đoạ trích, nhận xét sự tinh tế khi diễn tả sự h i ồ sinh trong tâm hồn
nhân vật của nhà văn Tô Hoài.
3. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận d ng ụ t t ố các
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cụ t ể h : 3.1.M bài:
- Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu c a ủ nền văn c
họ Việt Nam hiện đại. Ông
là nhà văn viết theo xu hướng hiện thực từ khi ắt
b đầu cầm bút, những sáng tác của ông phần lớn thiên 8
về diễn tả sự thật của đời thường: “Viết văn là một quá trình đấu tranh để nói ra s t ật. h
Đã là sự tht
thì không tầm thường, cho dù phải p
đậ v nhng thần tượng trong lòng người đọc”. Ông cũng là nhà văn hấp ẫn d
độc giả ở lối trần thuật của một người từng trải, hóm hỉnh, đôi lúc tinh quái nhưng luôn
sinh động nhờ vốn từ ựng v
giàu có. Đồng thời, Tô Hoài cũng có một vốn sống đa dạng, vốn hiểu biết
phong phú và sâu sắc về nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt là những nét mới lạ trong phong t c ụ , tập quán
ở nhiều vùng khác nhau của đất nước và trên thế giới. Điều đó được t ể
h hiện sâu sắc trong truyện V
chng A Ph; - Nêu vấn
đề cn ngh lun: Đoạn trích thể hiện vẻ đẹp sức s ng ố
tiềm tàng, khát vọng tình yêu,
hạnh phúc của nhân vật Mị, ng đồ
thời nổi bật sự tinh tế khi diễn tả sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật
của nhà văn Tô Hoài; dẫn đoạn văn “” 3.2.Thân bài:
3.2.1. Khái quát tác phẩm: Truyện “Vợ chồng A Phủ” được nhà văn Tô Hoài sáng tác năm 1952, in
trong tập “Truyện Tây Bắc”. Tác phẩm g m
ồ hai phần: phần đầu kể về cu c ộ sống t i ủ nh c ụ của Mị và A Phủ ở H ng N ồ
gài, là nô lệ nhà thống lí Pá Tra; cu i ố phần m t
ộ là cảnh Mị cứu và chạy theo A Ph . P ủ hần sau kể về Mị và A Ph ủ ở Phiềng Sa. H
ọ trở thành vợ chồng, được giác ng c ộ ách mạng.
- Vị trí đoạn trích:Thuộc phần đầu của truyện, diễn tả tâm trạng và hành ng độ
của Mị nhờ tác động của
đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài; dẫn đoạn văn “Ngày Tết, Mị cũng uống rượu …. quả pao rơi rồ i”
3.2.2. Phân tích v p
đẹ ca nhân v t
M trong đoạn trích: a. Về nội dung:
- Gii thiu v nhân vt M và cuc s n
g ca M khi làm dâu trong nhà thng lí Pá Tra.
+ Cô gái có nhan sắc và phẩm chất tốt đẹp để xứng đáng được hưởng tình yêu hạnh phúc.
+ Mị bị bắt về làm dâu nhà Pá Tra vì món nợ truyền kiếp và bị đày đọa cả thể xác lẫn tinh thần.
+ Sự trỗi dậy sức sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa xuân bởi sự tác động của các ế y u tố
chủ quan và khách quan, nó biểu hiện ra thành những suy nghĩ nhận thức và hành động.
-V đẹp ca nhân vt M trong đoạn trích
+ Những yếu tố ngoại cảnh tác ng độ tới sự hồi sinh c a ủ Mị: Cảnh H ng ồ
Ngài bắt đầu vào xuân- c ỏ
gianh vàng ửng, gió rét dữ dội…; Cảnh các làng Mèo đỏ với những chiếc váy hoa đem phơi ở các mỏm
đá, tiếng trẻ con nô đùa trước sân. Đặc biệt là âm thanh tiếng sáo ở đầu núi r b ủ ạn đi chơi…
+ Tiếng sáo đã dẫn đến hành ng độ Mị “n i
ổ loạn”. Mị lén lấy ủ
h rượu ung c tng bát một, uống như
nuốt cay đắng, phẫn uất vào lòng. Cách uống rượu của Mị chứa đựng sự phản kháng, Mị uống rượu như
nuốt hờn, nuốt tủi, nén giận vào lòng, Mị uống rượu như muốn dồn men say của rượu để dịu đi những
nuối tiếc khát khao, đau khổ, phẫn uất. Mị uống rượu mà như uống những cay đắng của phần đời đã qua và những khát khao c a
ủ phần đời chưa tới. Men rượu và hơi xuân khiến người đàn bà không còn liên hệ gì với cuộc s ng, ố
không còn liên hệ gì với quá khứ nay bỗng “lm m t
ngồi đấy... nhưng lòng Mị đang
sng v ngày trước”. Song, có tác dụng nhiều nhất trong việc dìu h n
ồ Mị bồng bềnh về với n i ỗ khát khao c a
ủ hạnh phúc, yêu thương có lẽ vẫn là tiếng sáo. Mị nghe tiếng sáo gọi ạn b yêu ngoài đường, tiếng sáo ọ
v ng lại thiết tha bồi hồi. Người đàn bà lâu nay dửng dưng, âm thầm giờ đây đã thoát khỏi
trạng thái vô cảm, thờ ơ. Mị không chỉ nghe tiếng sáo, Mị còn hình dung ra: “Ngoài đầu núi lấp ló đã
có tiếng ai thi sáo r bạn đi chơi”. Mị cảm ận nh
được sắc thái thiết tha, b i
ồ hổi của tiếng sáo, nhận ra
sự rạo rực, đắm say của người thổi sáo, thậm chí Mị còn ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi,
bằng cách ấy Mị đã trở về với quá khứ.Tiếng sáo đã làm thức tỉnh con người tâm linh trong Mị. Mị nhớ
lại kỉ niệm đẹp ngày xưa, uống rượu bên bếp và th i
ổ sáo, Mị thấy phơi phới trở lại, đột nhiên vui sướng
như những đêm tết ngày trước.
+ Tiềm thức nhắc nhở Mị vẫn là một con người, Mị vẫn có quyền s ng ố c a
ủ một con người. Mị ý thức
được M vn tr lm, M vn còn tr, M muốn đi chơi. Tiếng sáo đã đưa Mị từ cõi quên về cõi nhớ, đã
dìu hồn Mị trở về với nỗi khao khát, yêu thương.
+ Thế nhưng, sự vượt kh i ỏ hoàn cảnh c a
ủ Mị diễn ra không hề đơn điệu, dễ dàng. Tô Hoài đã rất tinh 9
khi đặt nhân vật Mị vào sự giao tranh giữa một bên là sức sống tiềm tàng, một bên là ý thức về thân
phận. Ngòi bút của nhà văn như hóa thân vào nhân vật, để nâng niu, để trân trọng những giấc mơ tình tứ
của con người, đồng thời lại rất tỉnh táo, khách quan khi phân tích, m x
ổ ẻ những ngóc ngách sâu kín của
tâm linh con người. Cho nên, bên cạnh cái năng nổ, khát khao, náo nức về sự tái sinh thì ở Mị vẫn còn
lo lắng, day dứt, tủi hờn về thân phận: lòng phơi phới mà vẫn theo quán tính, Mị bước vào buồng, ngồi
xuống giường, trông ra cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trắng trắng. + Hình ảnh cái bu ng ồ kín chỉ có m t ộ cửa s , ổ mt l vuông b ng
bàn tay cứ trở đi trở lại trong tác phẩm. Nó trở thành m t
ộ nỗi ám ảnh, day dứt người đọc. Khát v ng s ọ
ống như ngọn lửa bùng cháy bao nhiêu thì
Mị lại phẫn uất bấy nhiêu. Phẫn u c
ất và đau khổ ho thân phận và s ph ố
ận trớ trêu đầy bi kịch. Bao nhiêu
người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Hung chi A S và M li không có lòng vi nhau mà vn phi
v
i nhau. Không thể cam chịu mãi kiếp nô lệ, kiếp làm dâu gạt nợ nên Mị đã muốn ăn lá ngón cho chết ngay. Mị mu n
ố chết để không phải i
đố diện với thực tại, không phải nhớ lại quá khứ cùng với những
ước mơ khao khát của mình. Sau bao nhiêu năm ở lâu trong cái khổ, Mị đã quen khổ rồi. Nay Mị đã
thoát ra khỏi tình trạng lầm lũi, vô cảm để cảm nhận ỗi đ n
au đớn, tủi cực của mình. Nhận thức ấy chua
xót đến mức Mị không thể tiếp tục kiếp sống đau đớn, nô lệ, thậm chí cô lại mu n
ố chết để thoát khỏi
cuộc sống đầy đọa, đau khổ ở nhà thống lí Pá Tra. Hiện tại Mị đau đớn ê chề, t i ủ nh c ụ , Mị mu n ố chết “Nếu có
n m lá ngón trong tay lúc này, M s ăn cho chết ngay ch không bu n nh l i nữa”. Mị
muốn phản kháng lại hoàn cảnh, không chấp nhận cuộc sống trâu ngựa này nữa. Đó là khi sức sống
tiềm tàng đã được đánh thức.
+ Ý thức về cái chết lại xuất hiện, nhưng lần này nó có ý nghĩa á
kh c. Uất ức, nước mắt Mị ứa ra khi
tiếng sáo gọi bạn tình vẫn lửng lơ bay ngoài đường. Tiếng sáo của tình yêu tuổi trẻ lại thôi thúc Mị, dìu
hồn Mị theo những đám chơi. Khát ng vọ
sống mãnh liệt được đẩy lên đến cao
độ bởi sự trỗi dậy của
sức sống tiềm tàng.Tâm h n
ồ Mị diễn biến rất phức tạp trong quá trình thức tỉnh, n i ổ loạn. Mị đang sống
trong nghịch lí giữa thân phận con dâu gạt nợ và niềm vui phơi phới muốn đi chơi Tết .
+ Đánh giá: Đoạn văn miêu tả tâm trạng và hành động của Mị trong đêm tình mùa xuân thể hiện sức
sống tiềm ẩn trong Mị và tài năng miêu tả tâm lí nhân vật của Tô Hoài. Thông qua đây, nhà văn khám
phá, trân trọng, ngợi ca những khao khát tình yêu, hạnh phúc của con người, thể hiện niềm tin vào sức
sống của con người không bị hủy diệt. Đ ng ồ
thời lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên cuộc sống
con người. Chính điều đó đã đem đến cho V ch ng A Ph c
ủ ủa Tô Hoài những giá trị nhân đạo sâu sắc .
b.V ngh thut: Diễn biến tâm lí và hành động của Mị trong đêm tình mùa xuân của Mị được nhà văn
khéo léo thể hiện bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, tự nhiên, ngôn ngữ biểu cảm, đặc biệt; là nghệ
thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật...Tất cả đã làm i nổ bật vẻ đẹp c a ủ sức s ng ố tiềm tàng mãnh liệt của Mị.
3.2.3. Nhn xét s tinh tế khi din t s hi sinh trong tâm hn nhân v t
M của nhà văn Tô Hoài.
- Sự hồi sinh nơi tâm hồn Mị được tác giả miêu tả tinh tế, phù hợp với tính cách c a ủ chính nhân vật.
Nhà văn sử dụng khá nhiều những yếu tố bên ngoài tác động vào nhân ật, v
được miêu tả rất tự nhiên
như mùa xuân, tiếng sáo gi bn tình, ba tiệc đón năm mới... Tất cả đã hoá thành những tiếng ọ g i đánh thức ỗi n
căm ghét bất công và tàn bạo cùng ý thức phản kháng lại cường quyền, đánh thức cả niềm khao khát một cu c ộ s ng ố
tự do, hoang dã vẫn còn t n ồ tại, làm s ng ố
dậy sức sống ẩn tàng trong cơ
thể trẻ trung và tâm hồn vốn ham sống c a ủ Mị. Người c
đọ không thể không dừng lại, suy ngẫm và chia
sẻ cảm xúc với những hành động của nhân vật Mị xuất phát từ những thôi thúc của nội tâm như các chi
tiết: “M lén lấy hũ rượu, c ung c tng bát” trong một trạng thái thật khác thường. Rượu làm cơ thể
và đầu óc Mị say, nhưng tâm hồn cô thì từ phút ấy, đã tỉnh lại sau bao tháng ngày câm nín, mụ mị vì sự đày đoạ. Cái cách ống u
rượu một hơi, một ực như thế, khiến người ta nghĩ: người ống u rượu ấy đang thực sự ẫ
ph n nộ. Và người ta cũng có thể nghĩ: cô ấy uống như thể đang uống đắng cay của cái phần
đời đã qua, như thể đang uống cái khao khát của ần ph
đời chưa tới.Mị với cõi lòng đã phơi phới trở lại
và cái ý nghĩ lạ lùng mà rất chân thực: “Nếu có n m
lá ngón trong tay lúc này, M s c
ăn ho chết ngay, 10