Tài liệu ôn tập chính sách xuất khẩu hạt điều | Học viện phục nữa Việt Nam

Tài liệu ôn tập chính sách xuất khẩu hạt điều | Học viện phục nữa Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập chính sách xuất khẩu hạt điều | Học viện phục nữa Việt Nam

Tài liệu ôn tập chính sách xuất khẩu hạt điều | Học viện phục nữa Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

72 36 lượt tải Tải xuống
Chính sách xuất khẩu hạt điều
Căn cứ theo nghị định 69/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật quản ngoại thương,
thì mặt hàng hạt điều không nằm trong danh mục ng a cấm xuất khẩu
nhập khẩu. Chính vậy doanh nghiệp, n vườn, đơn v hoàn toàn có th
xuất khẩu mặt hàng nông sản này sang nước ngoài.
Các hình thức xuất khẩu hạt điều chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ bao gồm:
Xuất khẩu trực tiếp: Doanh nghiệp Việt Nam tự tìm kiếm đối tác nhập
khẩu tại Mỹ và trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng, giao hàng và thu
tiền.
Xuất khẩu ủy thác: Doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng ủy thác xuất
khẩu cho các công ty thương mại chuyên nghiệp tại Mỹ. Công ty thương
mại sẽ thực hiện các thủ tục xuất khẩu và giao hàng cho đối tác nhập khẩu
tại Mỹ.
Xuất khẩu theo hợp đồng gia công: Doanh nghiệp Việt Nam nhận gia
công chế biến hạt điều cho các doanh nghiệp nhập khẩu tại Mỹ. Doanh
nghiệp Việt Nam sẽ nhận nguyên liệu thô từ doanh nghiệp nhập khẩu tại
Mỹ, gia công chế biến thành hạt điều thành phẩm và xuất khẩu trở lại cho
doanh nghiệp nhập khẩu
Trong đó, xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác là hai hình thức xuất
khẩu phổ biến nhất.
Xuất khẩu trực tiếp có ưu điểm là doanh nghiệp Việt Nam có thể chủ
động trong việc đàm phán giá cả, điều kiện thanh toán và giao hàng. Tuy
nhiên, hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có năng lực
cạnh tranh cao và có kinh nghiệm xuất khẩu.
Xuất khẩu ủy thác có ưu điểm là doanh nghiệp Việt Nam không cần phải
tự tìm kiếm đối tác nhập khẩu và thực hiện các thủ tục xuất khẩu. Tuy
nhiên, hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có sự tin tưởng
đối với công ty thương mại ủy thác.
Xuất khẩu theo hợp đồng gia công có ưu điểm là doanh nghiệp Việt Nam
có thể tận dụng nguồn nguyên liệu thô dồi dào tại Việt Nam để gia công
chế biến thành hạt điều thành phẩm. Tuy nhiên, hình thức này đòi hỏi
doanh nghiệp Việt Nam phải có năng lực sản xuất và kiểm soát chất
lượng cao.
Dưới đây là một số lưu ý khi xuất khẩu hạt điều sang Mỹ:
Mã HS Code và mức thuế xuất khẩu hạt điều
Căn cứo thông 65/1027/TT-BTC thì HS Code của hạt điều xuất khẩu cụ
thể như sau:/
Đối với hạt điều chưa bóc vỏ: Mã HS Code 08013100
Đối với hạt điều đãc vỏ: HS Code là 08013200
Trong đó 0801 nhóm chỉ qudừa, quả hạch Brazil hạt điều, tươi hoặc khô, đã
hoặc chưa bóc vỏ hay lột vỏ.
Theo quy định, khi xuất khẩu hạt điều thì doanh nghiệp cần phải đóng 2 khoản
thuế bao gồm:/
Thuế VAT: Theo quy định hiện nh về xuất khẩu thì với những mặt hàng
xuất khẩu, mức thuế VAT là 0%.
Thuế xuất khẩu: Các đơn vị xuất khẩu hạt điều hiện nay không phải đóng
khoản thuế này. Bởi lẽ hạt điều không nằm trong danh sách các mặt hàng
chịu thuế xuất khẩu.
Hồ hải quan khi làm thủ tục xuất khẩu hạt
điều
Căn cứ vào khoản 1 Điều 16 Thông 39/2018/TT-BTC được sửa đổi bổ sung từ
thông tư 38/2015/TT-BTC, hồ khi thực hiện thủ tục xuất khẩu hạt điều gồm có:/
Tờ khai hải quan được quy định tại mẫu s 02 Ph lục II ban hành kèm
Thông tư này.
Trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán thì cần chuẩn
bị hóa đơn thương mại hoặc những chứng từ có gtrịơng đương.
Giấy phép xuất khẩu hoặcc văn bản liên quan cho phép xuất khẩu được
cấp bởi cơ quan thẩm quyền theo pháp luật.
Giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành
Chứng từ chứng minh tổ chức, nhân đủ điều kiện xuất khẩu hạt điều theo
quy định của pháp luật.
Những chứng từ cần khi khai báo hải quan hạt điều xuất khẩu gồm có:
Invoice (Hóa đơn thương mại);
Packing list (Phiếu đóng góing hóa);
Sales Contract (Hợp đồng thương mại);
Bill of Lading (Vận đơn);
Kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate).
Kiểm dịch thực vật đối với hạt điều
Về chính sách mặt hàng, các sản phẩm từ hạt điều thuộc quản của Bộ Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
Hạt điều sản phẩm nguồn gốc thực vật nên cần tiến hành thực hiện kiểm
dịch thực vật Phytosanitary Certificate (để được cấp ) cho mỗi hàng xuất đi.
Để làm thủ tục kiểm dịch thực vật, bạn cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:
Giấy phép kinh doanh.
Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc xác nhận
công bố chất lượng sản phẩm, GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC hoặc
FSSC 22000.
Nhãn dán sản phẩm.
Giấy đăng kiểm dịch thực vật xuất khẩu (theo mẫu quy định tại Phụ
lục IV ban hành kèm theo Thông tư 33/2014/TT-BNNPTNT).
Hợp đồng thương mại.
Đối với doanh nghiệp mới lần đầu xuất khẩu nông sản sẽ cần thực hiện lấy mẫu
kiểm tra. Còn nếu là doanh nghiệp đã xuất khẩu nhiều lần thì chỉ cần mang mẫu
kèm hồ sơ đăng ký kiểm dịch đến nộp.
https://www.container-transportation.com/thu-tuc-xuat-khau-hat-dieu.html
https://simbagroup.vn/thu-tuc-xuat-khau-hat-dieu#:~:text=Ch%C3%ADnh%20s
%C3%A1ch%20xu%E1%BA%A5t%20kh%E1%BA%A9u%20h%E1%BA%A1t,s
%E1%BA%A3n%20n%C3%A0y%20sang%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20ngo
%C3%A0i.
| 1/3

Preview text:

Chính sách xuất khẩu hạt điều
Căn cứ theo nghị định 69/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật quản lý ngoại thương,
thì mặt hàng hạt điều không nằm trong danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu
nhập khẩu. Chính vì vậy doanh nghiệp, nhà vườn, đơn vị hoàn toàn có thể
xuất khẩu mặt hàng nông sản này sang nước ngoài.
Các hình thức xuất khẩu hạt điều chủ yếu của Việt Nam sang Mỹ bao gồm: 
Xuất khẩu trực tiếp: Doanh nghiệp Việt Nam tự tìm kiếm đối tác nhập
khẩu tại Mỹ và trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng, giao hàng và thu tiền. 
Xuất khẩu ủy thác: Doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng ủy thác xuất
khẩu cho các công ty thương mại chuyên nghiệp tại Mỹ. Công ty thương
mại sẽ thực hiện các thủ tục xuất khẩu và giao hàng cho đối tác nhập khẩu tại Mỹ. 
Xuất khẩu theo hợp đồng gia công: Doanh nghiệp Việt Nam nhận gia
công chế biến hạt điều cho các doanh nghiệp nhập khẩu tại Mỹ. Doanh
nghiệp Việt Nam sẽ nhận nguyên liệu thô từ doanh nghiệp nhập khẩu tại
Mỹ, gia công chế biến thành hạt điều thành phẩm và xuất khẩu trở lại cho doanh nghiệp nhập khẩu 
Trong đó, xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy thác là hai hình thức xuất khẩu phổ biến nhất. 
Xuất khẩu trực tiếp có ưu điểm là doanh nghiệp Việt Nam có thể chủ
động trong việc đàm phán giá cả, điều kiện thanh toán và giao hàng. Tuy
nhiên, hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có năng lực
cạnh tranh cao và có kinh nghiệm xuất khẩu. 
Xuất khẩu ủy thác có ưu điểm là doanh nghiệp Việt Nam không cần phải
tự tìm kiếm đối tác nhập khẩu và thực hiện các thủ tục xuất khẩu. Tuy
nhiên, hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có sự tin tưởng
đối với công ty thương mại ủy thác. 
Xuất khẩu theo hợp đồng gia công có ưu điểm là doanh nghiệp Việt Nam
có thể tận dụng nguồn nguyên liệu thô dồi dào tại Việt Nam để gia công
chế biến thành hạt điều thành phẩm. Tuy nhiên, hình thức này đòi hỏi
doanh nghiệp Việt Nam phải có năng lực sản xuất và kiểm soát chất lượng cao. 
Dưới đây là một số lưu ý khi xuất khẩu hạt điều sang Mỹ:
Mã HS Code và mức thuế xuất khẩu hạt điều
Căn cứ vào thông tư 65/1027/TT-BTC thì mã HS Code của hạt điều xuất khẩu cụ thể như sau:/ 
Đối với hạt điều chưa bóc vỏ: Mã HS Code là 08013100 
Đối với hạt điều đã bóc vỏ: Mã HS Code là 08013200
Trong đó 0801 là nhóm chỉ quả dừa, quả hạch Brazil và hạt điều, tươi hoặc khô, đã
hoặc chưa bóc vỏ hay lột vỏ.
Theo quy định, khi xuất khẩu hạt điều thì doanh nghiệp cần phải đóng 2 khoản thuế bao gồm:/ 
Thuế VAT: Theo quy định hiện hành về xuất khẩu thì với những mặt hàng
xuất khẩu, mức thuế VAT là 0%. 
Thuế xuất khẩu: Các đơn vị xuất khẩu hạt điều hiện nay không phải đóng
khoản thuế này. Bởi lẽ hạt điều không nằm trong danh sách các mặt hàng chịu thuế xuất khẩu.
Hồ sơ hải quan khi làm thủ tục xuất khẩu hạt điều
Căn cứ vào khoản 1 Điều 16 Thông tư 39/2018/TT-BTC được sửa đổi bổ sung từ
thông tư 38/2015/TT-BTC, hồ sơ khi thực hiện thủ tục xuất khẩu hạt điều gồm có:/ 
Tờ khai hải quan được quy định tại mẫu số 02 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này. 
Trong trường hợp người mua phải thanh toán cho người bán thì cần chuẩn
bị hóa đơn thương mại hoặc những chứng từ có giá trị tương đương. 
Giấy phép xuất khẩu hoặc các văn bản liên quan cho phép xuất khẩu được
cấp bởi cơ quan có thẩm quyền theo pháp luật. 
Giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành 
Chứng từ chứng minh tổ chức, cá nhân đủ điều kiện xuất khẩu hạt điều theo
quy định của pháp luật.
Những chứng từ cần có khi khai báo hải quan hạt điều xuất khẩu gồm có: 
Invoice (Hóa đơn thương mại); 
Packing list (Phiếu đóng gói hàng hóa); 
Sales Contract (Hợp đồng thương mại);  Bill of Lading (Vận đơn); 
Kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate).
Kiểm dịch thực vật đối với hạt điều
Về chính sách mặt hàng, các sản phẩm từ hạt điều thuộc quản lý của Bộ Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
Hạt điều là sản phẩm có nguồn gốc thực vật nên cần tiến hành thực hiện kiểm
dịch thực vật (để được Phytosanitary cấp
Certificate) cho mỗi lô hàng xuất đi.
Để làm thủ tục kiểm dịch thực vật, bạn cần chuẩn bị các loại giấy tờ sau:  Giấy phép kinh doanh. 
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc xác nhận
công bố chất lượng sản phẩm, GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC hoặc FSSC 22000.  Nhãn dán sản phẩm. 
Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật xuất khẩu (theo mẫu quy định tại Phụ
lục IV ban hành kèm theo Thông tư 33/2014/TT-BNNPTNT).  Hợp đồng thương mại.
Đối với doanh nghiệp mới lần đầu xuất khẩu nông sản sẽ cần thực hiện lấy mẫu
kiểm tra. Còn nếu là doanh nghiệp đã xuất khẩu nhiều lần thì chỉ cần mang mẫu
kèm hồ sơ đăng ký kiểm dịch đến nộp.
https://www.container-transportation.com/thu-tuc-xuat-khau-hat-dieu.html
https://simbagroup.vn/thu-tuc-xuat-khau-hat-dieu#:~:text=Ch%C3%ADnh%20s
%C3%A1ch%20xu%E1%BA%A5t%20kh%E1%BA%A9u%20h%E1%BA%A1t,s
%E1%BA%A3n%20n%C3%A0y%20sang%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20ngo %C3%A0i.