Tài liệu ôn tập - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu ôn tập - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thành tựu
- Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng.
Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh
chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở
thành quốc gia thu nhập trung bình thấp.
- Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam năm 2020 được xếp thứ 42/131
nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập . Xếp hạng về phát [8]
triển bền vững của Việt Nam đã tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020 ,[9]
cao hơn nhiều so với các nước có cùng trình độ phát triển kinh tế. Việt Nam đã
thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế. Từ khi gia nhập WTO
đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện với nhiều
nước, trong đó có tất cả các nước P5 (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh) và hầu
hết các nước chủ chốt trong trong khu vực và trên thế giới; đã có trên 70 nước
công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
- Về triển vọng, Việt Nam vẫn duy trì được sự ổn định kinh tế vĩ mô và đang trong
xu hướng phục hồi theo hình chữ V; là một trong những nền kinh tế tăng trưởng
nhanh nhất khu vực và thế giới.
Khó khăn
- luận hình kinh tế: hình CNH, HĐH của Viê dt Nam vẫn còn đang
trong quá trình hoàn thiện; chưa được cụ thể hóa thành những tiêu chí cụ thể của
dt nước công nghiệp. Thực hiện CNH, HĐH chưa bằng thể chế của nền kinh tế
thị trường, tuân theo các quy luật khách quan của cơ chế thị trường.
- Chiến lược CNH, HĐH trong thời gian dài chưa xác định rõ trọng tâm, trọng điểm
cần thiết cho từng giai đoạn phấn đấu. Nhiều chế, chính sách còn thiếu, hoặc
thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển của nền kinh tế. CNH, HĐH
theo yêu cầu “rút ngắn”, cmng chưa làm được những nội dung bản, động
lực để thực hiện quá trình CNH, HĐH rút ngắn.
- Tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế, vẫn còn khoảng cách lớn để đạt đến mức
là một nước có nền kinh tế phát triển. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm,
đang đặt ra các thách thức đối với nước ta trong việc thực hiện các mục tiêu CNH,
HĐH.
| 1/1

Preview text:

Thành tựu -
Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng.
Đổi mới kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh
chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở
thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. -
Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Việt Nam năm 2020 được xếp thứ 42/131
nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có cùng mức thu nhập[8]. Xếp hạng về phát
triển bền vững của Việt Nam đã tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020 [9],
cao hơn nhiều so với các nước có cùng trình độ phát triển kinh tế. Việt Nam đã
thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế. Từ khi gia nhập WTO
đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, toàn diện với nhiều
nước, trong đó có tất cả các nước P5 (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh) và hầu
hết các nước chủ chốt trong trong khu vực và trên thế giới; đã có trên 70 nước
công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường. -
Về triển vọng, Việt Nam vẫn duy trì được sự ổn định kinh tế vĩ mô và đang trong
xu hướng phục hồi theo hình chữ V; là một trong những nền kinh tế tăng trưởng
nhanh nhất khu vực và thế giới. Khó khăn -
Lý luận và Mô hình kinh tế: Mô hình CNH, HĐH của Viê d t Nam vẫn còn đang
trong quá trình hoàn thiện; chưa được cụ thể hóa thành những tiêu chí cụ thể của mô d
t nước công nghiệp. Thực hiện CNH, HĐH chưa bằng thể chế của nền kinh tế
thị trường, tuân theo các quy luật khách quan của cơ chế thị trường. -
Chiến lược CNH, HĐH trong thời gian dài chưa xác định rõ trọng tâm, trọng điểm
cần thiết cho từng giai đoạn phấn đấu. Nhiều cơ chế, chính sách còn thiếu, hoặc
thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển của nền kinh tế. CNH, HĐH
theo yêu cầu “rút ngắn”, cmng chưa làm rõ được những nội dung cơ bản, và động
lực để thực hiện quá trình CNH, HĐH rút ngắn. -
Tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế, vẫn còn khoảng cách lớn để đạt đến mức
là một nước có nền kinh tế phát triển. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm,
đang đặt ra các thách thức đối với nước ta trong việc thực hiện các mục tiêu CNH, HĐH.