Tài liệu ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Đại hội VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện , trong đó nhấn mạnh phát huy dân chủ để tạo ra động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Phụ nữ Việt Nam

Đại hội VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện , trong đó nhấn mạnh phát huy dân chủ để tạo ra động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
NHÓM 5 – CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Tên thành viên
1. Trương Ngọc Vân – 2178131352
2. Nguyễn Thị Trà An – 2273100119
3. Nguyễn Kiều Anh – 2273100033
4. Lê Trúc Quỳnh – 2273100187
5. Bùi Khánh Linh – 2273240318
6. Dương Mai Hương – 2273100077
7. Phạm Xuân Thu – 2273100023
8. Trần Thị Hồng Nhung – 2273100176
9. Nguyễn Thùy Dương – 2273100198
10. Nguyễn Thị Thu Trang – 2273100063
11. Phạm Thị Phi Nhung – 2273100096
12. Nguyễn Thị Thanh Hoa – 2273100086
13. Đàm Thị Ngọc Hân – 2273100064
14. Nguyễn Thị Trà My – 2273100056
15. Trần Thị Linh Nhi – 2273100160
16. Võ Nguyễn Phương Thu – 2273100060
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
a) Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ XHCN ở VN
- Quá trình ra đời, hình thành của nền dân chủ XHCN ở VN
Chế độ dân chủ nhân dân ở Việt Nam được xác lập sau cách mạng tháng Tám ( 1945 )
Đến năm 1976 , tên nước được đổi thành Cộng Hoà XHCN Việt Nam nhưng cũng
chưa cụ thể và thiết thực trong việc xây dựng nền dân chủ XHCN và thực hiện nó
trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam sao cho phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội,
văn hoá, đạo đức của xã hội Việt Nam, gắn với hoàn thiện hệ thống pháp luật, kỷ
cương. Vấn đề dân sinh, dân trí, dân quyền chưa được đặt đúng vị trí và giải quyết
đúng đắn.
Đại hội VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện , trong đó nhấn mạnh phát
huy dân chủ để tạo ra động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước.
Đến nay hơn 40 năm đổi mới , nhận thức về dân chủ XHCN, vị trí , vai trò của dân
chủ đã có nhiều điểm mới , phát triển và hoàn thiện đúng đắn phù hợp hơn với điều
kiện cụ thể nước ta.
Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới đã xác định : “Dân chủ XHCN là bản chất của
chế độ ta , vừa là mục tiêu , vừa là động lực của sự phát triển đất nước . Xây dựng và
từng bước hoàn thiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp , trên tất cả các lĩnh vực . Dân
chủ gắn liền với kỉ luật , kỉ cương và phải được thể chế hóa bằng pháp luật , được
pháp luật bảo đảm.”
- Sự phát triển và thay đổi của nền dân chủ XHCN ở VN
Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử
nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và
dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực
hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Ở
Việt Nam, dân chủ xã hội chủ nghĩa được đưa ra như là một mục tiêu trong chiến lược
phát triển của đất nước.
Từ khi Việt Nam độc lập, dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được thực hiện thông qua các
chính sách và chương trình của chính phủ. Các chính sách này bao gồm việc tăng
cường quyền lực của các cơ quan đại diện nhân dân, đảm bảo quyền lợi của người lao
động và tăng cường quyền lực của các tổ chức xã hội.
Việc thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức. Một
số vấn đề như tham nhũng, bất bình đẳng và vi phạm quyền con người vẫn còn tồn tại.
Ngoài ra, việc thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng đòi hỏi sự tham gia tích cực
của toàn bộ cộng đồng, không chỉ là chính phủ.
Tuy nhiên, với sự phát triển của kinh tế và xã hội, dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam đang được thực hiện một cách ngày càng hiệu quả. Chính phủ đang tăng cường
việc thực hiện các chính sách và chương trình để đảm bảo quyền lợi của người dân và
tăng cường quyền lực của các tổ chức xã hội.
=> Tóm lại, sự thay đổi và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã diễn ra
trong nhiều giai đoạn khác nhau, và vẫn còn nhiều thách thức phải đối mặt. Tuy nhiên, với
những nỗ lực của chính phủ và các tổ chức xã hội dân sự, hy vọng rằng Việt Nam sẽ tiếp tục
phát triển, củng cố và tăng cường sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong nhân dân,
xây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa vững mạnh; giữ ổn định chính trị, phát triển
kinh tế nhanh và bền vững, tạo tiền đề đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước; tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, thể hiện
bản chất ưu việt của chế độ.
b) Bản chất của nền dân chủ XHCN ở VN
- Phân tích 2 hình thức thể hiện bản chất dân chủ XHCN: Bản chất dân chủ XHCN Việt
Nam được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
Hình thức dân trực tiếp được thể hiện ở các quyền được thông tin về nhà nước, được
bàn bạc công việc nhà nước và cộng đồng dân cư.
Ví dụ 1: Quyền được thông tin, bàn bạc về hoạt động công việc của nhà nước và cộng đồng
dân cư. Nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước từ Trung ương cho đến
cơ sở
Ví dụ 2 : Vụ cháy ở chung cư mini ở Triều Khúc, Hà Nội. Theo ghi nhận của Lao Động, đến
0h ngày 15.3, lực lượng chức năng vẫn đang phong tỏa hiện trường nơi xảy ra sự cố.
Hình thức dân chủ gián tiếp được người dân uỷ quyền cho tổ chức mà nhân dân trực
tiếp bầu ra đó là quốc hội
Ví dụ 1: Dân bầu ra Quốc hội, trong đó Quốc hội là cơ quan quyền lực có nhiệm kỳ 5 năm.
Ví dụ 2 : Ngày 8-9-1945 Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà đã
ra Sắc lệnh số 14-SL về cuộc Tổng tuyển cử để bầu Quốc hội.
=> Cả hai hình thức này đều đóng một vai trò quan trọng bảo đảm cho việc thực hiện dân
chủ, là hai hình thức không thể thiếu được của việc quản lý, điều hành, kiểm soát và thực thi
quyền lực của nhân dân
- Bản chất về chính trị
Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai
cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động. Trong xã
hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị.
Tuy nhiên, sự thống trị của giai cấp vô sản có sự khác biệt về chất so với sự thống trị
của các giai cấp bóc lột trước đây. Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thống trị của
thiểu số đối với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội nhằm bảo
vệ và duy trì địa vị của mình. Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự
thống trị của đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp mình và
giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội. Do đó, nhà nước
xã hội chủ nghĩa là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động.
Dưới sự lãnh đạo duy nhất của 1 giai cấp công nhân là Đảng Mác Lênin mà trên mọi
lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân , thể hiện qua các quyền dân
chủ, làm chủ , quyền con người thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu và lợi ích
của nhân dân.
=> Liên hệ thực tiễn: các cấp ủy tăng cường tự phê bình và phê bình, uốn nắn các nhận thức
lệch lạc, thiếu gương mẫu, nói không đi đôi với làm, bệnh hình thức; kiên quyết đấu tranh với
các quan điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội; động viên tinh
thần của toàn dân, nhất là trong quá trình kiểm soát dịch bệnh Covid-19 và phục hồi kinh tế,
cả hệ thống chính trị Thành phố phát huy tinh thần trách nhiệm, tập trung mọi nguồn lực,
quyết tâm phấn đấu, vượt qua khó khăn, tạo bước đột phá phát triển toàn diện về kinh tế, văn
hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, khẳng định
vai trò, vị trí quan trọng của thành phố đối với cả nước.
- Bản chất về kinh tế
Nền dân chủhội chủ nghĩa ngày càng phát triển với quyền lợi thuộc về nhân dân,
nhân dân có quyền được hưởng nền dân chủ hợp pháp của mình. Bản chất kinh tế của
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn
xã hội.
Bản chất kinh tế đó chỉ được |c | đầy đủ qua |t quá trình ổn định chính trị, phát
triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã |i, dưới sự lãnh đạo của đảng Mác -
Lênin và quản lý, hướng dẫn, giúp đ} của nhà nước |i chủ nghĩa. Trước hết đảm
bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liê |u sản xuất chủ yếu; quyền làm chủ trong
quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối, phải coi lợi ích kinh tế của người
lao đô |ng là đô |ng lực cơ bản nhất có sức thúc đẩy kinh tế - xã hô |i phát triển.
Các thể chế và cơ chế dân chủ ngày càng bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân, nhân dân yên tâm để phát triển kinh tế, tính tích cực chính trị của công dân ngày
tăng, không khí dân chủ ngày càng lành mạnh sự quan tâm tham gia chính trị,
tham gia quản lý nhà nước của nhân dân ngày càng rộng rãi. Nhân dân ý thức rõ ràng
và cụ thể hơn về quyền trách nhiệm công dân của mình trước pháp luật, thực hiện
đầy đủ hơn quyền và trách nhiệm của mình trong sản xuất và đời sống. Các quyền dân
chủ của nhân dân - từ tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất, kinh doanh đến trao
đổi, phân phối hưởng thụ kết quả lao động; từ tự do làm ăn đến tự do ngôn luận
ngày càng hiện thực hoá. Các quyền đề cử, ứng cử và lựa chọn của nhân dân trong các
cuộc bầu cử mỗi ngày một đầy đủ và hoàn thiện hơn.
- Bản chất về văn hóa tư tưởng
Bản chất về tư tưởng văn hóa: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa kế thừa, phát huy những
tinh hoa văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhân dân chính là người làm chủ những
giá trị văn hóa tinh thần, có quyền được nâng cao trình độ văn hóa và phát triển theo
định hướng cá nhân. Nhìn chung, dân chủ là thành tựu văn hóa, quá trình sáng tạo và
khát vọng về tự do sáng tạo và phát triển của con người.
=> Liên hệ thực tiễn ví dụ: Nhà nước ban hành bộ luật giáo dục. Theo đó, mọi công dân
không phân biệt tôn giáo, tín ngư}ng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị
xã hội, hoàn cảnh gia đình, tuổi tác đều được bình đẳng về cơ hội học tập. Đồng thời Nhà
nước cũng ra nhiều chính sách cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, con của thương
binh hay người khuyết tật.
| 1/4

Preview text:

NHÓM 5 – CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tên thành viên
1. Trương Ngọc Vân – 2178131352
2. Nguyễn Thị Trà An – 2273100119
3. Nguyễn Kiều Anh – 2273100033
4. Lê Trúc Quỳnh – 2273100187
5. Bùi Khánh Linh – 2273240318
6. Dương Mai Hương – 2273100077
7. Phạm Xuân Thu – 2273100023
8. Trần Thị Hồng Nhung – 2273100176
9. Nguyễn Thùy Dương – 2273100198
10. Nguyễn Thị Thu Trang – 2273100063
11. Phạm Thị Phi Nhung – 2273100096
12. Nguyễn Thị Thanh Hoa – 2273100086
13. Đàm Thị Ngọc Hân – 2273100064
14. Nguyễn Thị Trà My – 2273100056
15. Trần Thị Linh Nhi – 2273100160
16. Võ Nguyễn Phương Thu – 2273100060
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
a) Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ XHCN ở VN
- Quá trình ra đời, hình thành của nền dân chủ XHCN ở VN
● Chế độ dân chủ nhân dân ở Việt Nam được xác lập sau cách mạng tháng Tám ( 1945 )
● Đến năm 1976 , tên nước được đổi thành Cộng Hoà XHCN Việt Nam nhưng cũng
chưa cụ thể và thiết thực trong việc xây dựng nền dân chủ XHCN và thực hiện nó
trong TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam sao cho phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội,
văn hoá, đạo đức của xã hội Việt Nam, gắn với hoàn thiện hệ thống pháp luật, kỷ
cương. Vấn đề dân sinh, dân trí, dân quyền chưa được đặt đúng vị trí và giải quyết đúng đắn.
● Đại hội VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện , trong đó nhấn mạnh phát
huy dân chủ để tạo ra động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước.
● Đến nay hơn 40 năm đổi mới , nhận thức về dân chủ XHCN, vị trí , vai trò của dân
chủ đã có nhiều điểm mới , phát triển và hoàn thiện đúng đắn phù hợp hơn với điều kiện cụ thể nước ta.
● Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới đã xác định : “Dân chủ XHCN là bản chất của
chế độ ta , vừa là mục tiêu , vừa là động lực của sự phát triển đất nước . Xây dựng và
từng bước hoàn thiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp , trên tất cả các lĩnh vực . Dân
chủ gắn liền với kỉ luật , kỉ cương và phải được thể chế hóa bằng pháp luật , được pháp luật bảo đảm.”
- Sự phát triển và thay đổi của nền dân chủ XHCN ở VN
● Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử
nhân loại, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và
dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực
hiện bằng nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Ở
Việt Nam, dân chủ xã hội chủ nghĩa được đưa ra như là một mục tiêu trong chiến lược
phát triển của đất nước.
● Từ khi Việt Nam độc lập, dân chủ xã hội chủ nghĩa đã được thực hiện thông qua các
chính sách và chương trình của chính phủ. Các chính sách này bao gồm việc tăng
cường quyền lực của các cơ quan đại diện nhân dân, đảm bảo quyền lợi của người lao
động và tăng cường quyền lực của các tổ chức xã hội.
● Việc thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức. Một
số vấn đề như tham nhũng, bất bình đẳng và vi phạm quyền con người vẫn còn tồn tại.
Ngoài ra, việc thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng đòi hỏi sự tham gia tích cực
của toàn bộ cộng đồng, không chỉ là chính phủ.
● Tuy nhiên, với sự phát triển của kinh tế và xã hội, dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam đang được thực hiện một cách ngày càng hiệu quả. Chính phủ đang tăng cường
việc thực hiện các chính sách và chương trình để đảm bảo quyền lợi của người dân và
tăng cường quyền lực của các tổ chức xã hội.
=> Tóm lại, sự thay đổi và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã diễn ra
trong nhiều giai đoạn khác nhau, và vẫn còn nhiều thách thức phải đối mặt. Tuy nhiên, với
những nỗ lực của chính phủ và các tổ chức xã hội dân sự, hy vọng rằng Việt Nam sẽ tiếp tục
phát triển, củng cố và tăng cường sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong nhân dân,
xây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa vững mạnh; giữ ổn định chính trị, phát triển
kinh tế nhanh và bền vững, tạo tiền đề đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước; tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, thể hiện
bản chất ưu việt của chế độ.
b) Bản chất của nền dân chủ XHCN ở VN
- Phân tích 2 hình thức thể hiện bản chất dân chủ XHCN: Bản chất dân chủ XHCN Việt
Nam được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
● Hình thức dân trực tiếp được thể hiện ở các quyền được thông tin về nhà nước, được
bàn bạc công việc nhà nước và cộng đồng dân cư.
Ví dụ 1: Quyền được thông tin, bàn bạc về hoạt động công việc của nhà nước và cộng đồng
dân cư. Nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước từ Trung ương cho đến cơ sở
Ví dụ 2 : Vụ cháy ở chung cư mini ở Triều Khúc, Hà Nội. Theo ghi nhận của Lao Động, đến
0h ngày 15.3, lực lượng chức năng vẫn đang phong tỏa hiện trường nơi xảy ra sự cố.
● Hình thức dân chủ gián tiếp được người dân uỷ quyền cho tổ chức mà nhân dân trực
tiếp bầu ra đó là quốc hội
Ví dụ 1: Dân bầu ra Quốc hội, trong đó Quốc hội là cơ quan quyền lực có nhiệm kỳ 5 năm.
Ví dụ 2 : Ngày 8-9-1945 Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà đã
ra Sắc lệnh số 14-SL về cuộc Tổng tuyển cử để bầu Quốc hội.
=> Cả hai hình thức này đều đóng một vai trò quan trọng bảo đảm cho việc thực hiện dân
chủ, là hai hình thức không thể thiếu được của việc quản lý, điều hành, kiểm soát và thực thi quyền lực của nhân dân
- Bản chất về chính trị
● Về chính trị, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai
cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao động. Trong xã
hội xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản là lực lượng giữ địa vị thống trị về chính trị.
● Tuy nhiên, sự thống trị của giai cấp vô sản có sự khác biệt về chất so với sự thống trị
của các giai cấp bóc lột trước đây. Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thống trị của
thiểu số đối với tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động trong xã hội nhằm bảo
vệ và duy trì địa vị của mình. Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự
thống trị của đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng giai cấp mình và
giải phóng tất cả các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xã hội. Do đó, nhà nước
xã hội chủ nghĩa là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động.
● Dưới sự lãnh đạo duy nhất của 1 giai cấp công nhân là Đảng Mác Lênin mà trên mọi
lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân , thể hiện qua các quyền dân
chủ, làm chủ , quyền con người thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu và lợi ích của nhân dân.
=> Liên hệ thực tiễn: các cấp ủy tăng cường tự phê bình và phê bình, uốn nắn các nhận thức
lệch lạc, thiếu gương mẫu, nói không đi đôi với làm, bệnh hình thức; kiên quyết đấu tranh với
các quan điểm sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động, cơ hội; động viên tinh
thần của toàn dân, nhất là trong quá trình kiểm soát dịch bệnh Covid-19 và phục hồi kinh tế,
cả hệ thống chính trị Thành phố phát huy tinh thần trách nhiệm, tập trung mọi nguồn lực,
quyết tâm phấn đấu, vượt qua khó khăn, tạo bước đột phá phát triển toàn diện về kinh tế, văn
hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, khẳng định
vai trò, vị trí quan trọng của thành phố đối với cả nước.
- Bản chất về kinh tế
● Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển với quyền lợi thuộc về nhân dân,
nhân dân có quyền được hưởng nền dân chủ hợp pháp của mình. Bản chất kinh tế của
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội.
● Bản chất kinh tế đó chỉ được bô |c lô | đầy đủ qua mô |t quá trình ổn định chính trị, phát
triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn xã hô |i, dưới sự lãnh đạo của đảng Mác -
Lênin và quản lý, hướng dẫn, giúp đ} của nhà nước xã hô |i chủ nghĩa. Trước hết đảm
bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liê |u sản xuất chủ yếu; quyền làm chủ trong
quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối, phải coi lợi ích kinh tế của người
lao đô |ng là đô |ng lực cơ bản nhất có sức thúc đẩy kinh tế - xã hô |i phát triển.
● Các thể chế và cơ chế dân chủ ngày càng bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân, nhân dân yên tâm để phát triển kinh tế, tính tích cực chính trị của công dân ngày
tăng, không khí dân chủ ngày càng lành mạnh và sự quan tâm và tham gia chính trị,
tham gia quản lý nhà nước của nhân dân ngày càng rộng rãi. Nhân dân ý thức rõ ràng
và cụ thể hơn về quyền và trách nhiệm công dân của mình trước pháp luật, thực hiện
đầy đủ hơn quyền và trách nhiệm của mình trong sản xuất và đời sống. Các quyền dân
chủ của nhân dân - từ tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất, kinh doanh đến trao
đổi, phân phối và hưởng thụ kết quả lao động; từ tự do làm ăn đến tự do ngôn luận
ngày càng hiện thực hoá. Các quyền đề cử, ứng cử và lựa chọn của nhân dân trong các
cuộc bầu cử mỗi ngày một đầy đủ và hoàn thiện hơn.
- Bản chất về văn hóa tư tưởng
● Bản chất về tư tưởng văn hóa: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa kế thừa, phát huy những
tinh hoa văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhân dân chính là người làm chủ những
giá trị văn hóa tinh thần, có quyền được nâng cao trình độ văn hóa và phát triển theo
định hướng cá nhân. Nhìn chung, dân chủ là thành tựu văn hóa, quá trình sáng tạo và
khát vọng về tự do sáng tạo và phát triển của con người.
=> Liên hệ thực tiễn ví dụ: Nhà nước ban hành bộ luật giáo dục. Theo đó, mọi công dân
không phân biệt tôn giáo, tín ngư}ng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị
xã hội, hoàn cảnh gia đình, tuổi tác đều được bình đẳng về cơ hội học tập. Đồng thời Nhà
nước cũng ra nhiều chính sách cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, con của thương
binh hay người khuyết tật.