Tài liệu ôn tập chương 3 - Marketing căn bản | Đại học Hoa Sen

Tài liệu ôn tập chương 3 - Marketing căn bản | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Chương III
Phần I
Câu 1: của việc định khoản kế toán
A. Để giảm bớt sai sót khi ghi sổ kế
toán
B. Giảm bớt việc ghi sổ kế toán
C. Để cho đẹp báo cáo
D. Đây là một loại mật mã bảo mật
Câu 2: tính cân đối của BCĐKT (được lập đúng)
A. Tổng tài sản có thể không bằng nguồn vốn khi DN bị thêm tài sản (chẳng hạn được tặng)
B. Tổng tài sản có thể không bằng tổng nguồn vốn khi DN làm ăn thua lỗ
C. Tổng tài sản thể không bằng tổng nguồn vốn khi DN bị mất tài sản (chẳng hạn bị trộm
cắp)
D. Tổng tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn
Câu 3: tác dụng của tài khoản
A. Phản ánh tình hình hiện có và biến động của từng đối tượng kế toán một cách thường
xuyên, liên tục và có hệ thống
B. Phản ánh biến động chất lượng sản phẩm
C. Phản ánh tổng số phát sinh giảm, tổng số phát sinh tăng của từng đối tượng kế toán
D. Phản ánh tổng số phát sinh tăng, tổng số phát sinh giảm của từng đối tượng kế toán
Câu 4: khoản nào không phải nợ phải trả
A. Vay ngắn hạn ngân hàng
B. Phải trả phải nộp NSNN
C. Phải trả người lao động
D. Tạm ứng
Câu 5: mua tài sản cố định trả tiền người bán bằng tiền gửi ngân hàng
A. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục tài sản khác giảm
B. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục vốn chủ sở hữu tăng
C. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả tăng
D. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
Câu 6: tài khoản là gì?
A. Tài khoản là chữ T
B. Tài khoản là số hiệu kế toán, ghi chép theo quy định nhà nước
C. Tài khoản là sơ đồ chữ T, ghi chép từng đối tượng kế toán
D. Tài khoản là một phương pháp của kế toán. Nội dung của phương pháp đó như sau:
- Trên sở phân loại các đối tượng kế toán, kế toán phản ánh một cách thường
xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình tăng, giảm của từng đối tượng kế toán
Câu 7: vào ngày 1/10/20X1 tổng tài sản của công ty Bình Minh 500 triệu đồng, tổng các
khoản nợ phải trả của công ty 100 triệu đồng. Trong ngày này không phát sinh nghiệp
vụ kinh tế
Ngày 2/10/20X1 công ty vay thêm 50 triệu để bổ sung quỹ tiền mặt (NV1)
A. 500 triệu
B. 100 triệu
C. 150 triệu
D. 50 triệu
Câu 8: ta luôn có quan hệ cân đối sau đây
A. Tổng số ghi nợ và tổng số ghi có của các định khoản kế toán có thể khác nhau
B. Tăng giảm 1 tài khoản trong kỳ sẽ không thay đổi
C. 1 tài khoản luôn bằng 1 nguồn vốn
D. Tổng số ghi nợ và tổng số ghi có của các định khoản kế toán luôn luôn bằng nhau
Câu 9: tác dụng của BCĐKT: giúp cho việc đánh giá các vấn đề sau
A. Tình hình tài chính của DN
B. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
C. Khả năng cạnh tranh của DN
D. Thu nhập của cán bộ CNV trong DN
Câu 10: khoản nào không phải vốn chủ sở hữu
A. Lợi nhuận chưa phân phối
B. Quỹ đầu tư phát triển
C. Tạm ứng
D. Vốn kinh doanh
Câu 11: mua hàng hóa trả tiền người bán bằng tiền mặt
A. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả tăng
B. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục vốn chủ sở hữu tăng
C. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục tài sản khác giảm
D. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
Câu 12: mua hàng hóa nhưng chưa trả tiền người bán
A. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục vốn chủ sở hữu tăng
B. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
C. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục tài sản khác tăng
D. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả tăng
Câu 13: vào ngày 31/12/200X, tổng tài sản DN Hoàn Cầu 300 triệu đồng, tổng số các
khoản nợ phải trả của DN là 100 triệu đồng. Vốn chủ sở hữu DN vào ngày 31/12/200X là
A. 400 triệu đồng
B. 500 triệu đồng
C. 300 triệu đồng
D. 200 triệu đồng
Câu 14: mua tài sản đưa vào sử dụng ngay sẽ làm tính chất cân đối của bảng cân đối kế
toán bị mất cân đối
A. True B. False
Câu 15: vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ nhà cung cấp
A. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục vốn chủ sở hữu tăng
B. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
C. Một khoản mục nợ phải trả tăng và một khoản mục nợ phải trả tăng
D. Một khoản mục nợ phải trả tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
Câu 16: vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ nhà cung cấp
A. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục vốn chủ sở hữu tăng
B. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục tài sản giảm
C. Một khoản mục nợ phải trả tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
D. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
Câu 17: khoản nào không phải tài sản
A. Công cụ dụng cụ
B. Tiền gửi ngân hàng
C. Phải trả phải nộp NSNN
D. Tạm ứng
Câu 18: xuất kho CCDC 100.000.000 đ để sản xuất, phát biểu nào sau đây đúng
A. Làm lợi nhuận tăng
B. Tài sản của DN bị giảm
C. Tài sản của DN bị tăng
D. Làm lợi nhuận giảm
Câu 19: tác dụng của việc định khoản kế toán
A. Để trình bày cho đẹp
B. Để giảm bớt việc ghi sổ kế toán
C. Để giảm bớt sai sót khi ghi sổ kế
toán
D. Đây là mật mã kế toán
Câu 20: tổng giá trị TS = Tổng giá trị nguồn vốn vì
A. Do kế toán cố gắng làm cho TS bằng tổng NV để thực hiện đúng qui định của nhà
nước
B. Bất kỳ tài sản nào cũng được hình thành từ một nguồn vốn chủ sở hữu
C. Bất kỳ tài sản nào cũng được hình thành từ một hoặc một số nguồn vốn nào
đó
D. Tài sản của DN chỉ do cổ đông đóng góp trong suốt quá trình hoạt động
Phần II
Câu 1: nộp tiền vào tài khoản ngân hàng, vậy nghiệp vụ này làm cho: làm tiền mặt
giảm xuống
Câu 2: theo qui định của hệ thống tài khoản kế toán tất cả các tài khoản loại 1 và 2,
tài sản đều có số dư bên Nợ, đây là phát biểu: False
Câu 3: TK 214 “Hao mòn TSCĐ” là tài khoản: tài sản
Câu 4: TK 214 “Hao mòn TSCĐ” có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên Nợ: False
Câu 5: dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung vốn kinh doanh, vậy sẽ làm cho: làm
lợi nhuận chưa phân phối giảm xuống
Câu 6: cổ đông góp vốn bằng nguyên vật liệu, vậy nghiệp vụ này sẽ làm cho: nguyên
vật liệu tăng lên
Câu 7: mọi nghiệp vụ kinh tế xảy ra luôn làm cho biến động tài sản nguồn vốn
thay đổi nhưng tổng tài sản = tổng nguồn vốn, đây là phát biểu: True
Câu 8: TK 131 “Phải thu khách hàng” có, số đầu kỳ cuối kỳ bên Nợ hay
bên Có: True
Câu 9: dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung vốn kinh doanh, vậy sẽ làm cho: Vốn
kinh doanh tăng
Câu 10: mua CCDC 100000 đ chưa trả người bán, phát biểu nào đúng: Tài sản
nguồn vốn của DN tăng
Câu 11: cổ đông góp vốn bằng nguyên vật liệu, vậy nghiệp vụ này sẽ làm cho: vốn
kinh doanh tăng lên
Câu 12: nộp tiền vào tài khoản ngân hàng, vậy nghiệp vụ này làm cho: tiền gửi ngân
hàng tăng
Câu 13: TK “Thuế GTGT được khấu trừ” là một tài khoản: tài sản
Câu 14: TK 331 “Phải trả nhà cung cấp” có số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ luôn luôn
bên Có, đây là phát biểu: False
Câu 15: TK “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” là một tài khoản: nguồn vốn
| 1/6

Preview text:

Chương III Phần I
Câu 1: của việc định khoản kế toán
A. Để giảm bớt sai sót khi ghi sổ kế C. Để cho đẹp báo cáo toán
D. Đây là một loại mật mã bảo mật
B. Giảm bớt việc ghi sổ kế toán
Câu 2: tính cân đối của BCĐKT (được lập đúng)
A. Tổng tài sản có thể không bằng nguồn vốn khi DN bị thêm tài sản (chẳng hạn được tặng)
B. Tổng tài sản có thể không bằng tổng nguồn vốn khi DN làm ăn thua lỗ
C. Tổng tài sản có thể không bằng tổng nguồn vốn khi DN bị mất tài sản (chẳng hạn bị trộm cắp)
D. Tổng tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn
Câu 3: tác dụng của tài khoản
A. Phản ánh tình hình hiện có và biến động của từng đối tượng kế toán một cách thường
xuyên, liên tục và có hệ thống
B. Phản ánh biến động chất lượng sản phẩm
C. Phản ánh tổng số phát sinh giảm, tổng số phát sinh tăng của từng đối tượng kế toán
D. Phản ánh tổng số phát sinh tăng, tổng số phát sinh giảm của từng đối tượng kế toán
Câu 4: khoản nào không phải nợ phải trả
A. Vay ngắn hạn ngân hàng
C. Phải trả người lao động
B. Phải trả phải nộp NSNN D. Tạm ứng
Câu 5: mua tài sản cố định trả tiền người bán bằng tiền gửi ngân hàng
A. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục tài sản khác giảm
B. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục vốn chủ sở hữu tăng
C. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả tăng
D. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
Câu 6: tài khoản là gì? A. Tài khoản là chữ T
B. Tài khoản là số hiệu kế toán, ghi chép theo quy định nhà nước
C. Tài khoản là sơ đồ chữ T, ghi chép từng đối tượng kế toán
D. Tài khoản là một phương pháp của kế toán. Nội dung của phương pháp đó như sau:
- Trên cơ sở phân loại các đối tượng kế toán, kế toán phản ánh một cách thường
xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình tăng, giảm của từng đối tượng kế toán
Câu 7: vào ngày 1/10/20X1 tổng tài sản của công ty Bình Minh là 500 triệu đồng, tổng các
khoản nợ phải trả của công ty là 100 triệu đồng. Trong ngày này không phát sinh nghiệp vụ kinh tế

Ngày 2/10/20X1 công ty vay thêm 50 triệu để bổ sung quỹ tiền mặt (NV1) A. 500 triệu C. 150 triệu B. 100 triệu D. 50 triệu
Câu 8: ta luôn có quan hệ cân đối sau đây
A. Tổng số ghi nợ và tổng số ghi có của các định khoản kế toán có thể khác nhau
B. Tăng giảm 1 tài khoản trong kỳ sẽ không thay đổi
C. 1 tài khoản luôn bằng 1 nguồn vốn
D. Tổng số ghi nợ và tổng số ghi có của các định khoản kế toán luôn luôn bằng nhau
Câu 9: tác dụng của BCĐKT: giúp cho việc đánh giá các vấn đề sau
A. Tình hình tài chính của DN
C. Khả năng cạnh tranh của DN
B. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
D. Thu nhập của cán bộ CNV trong DN
Câu 10: khoản nào không phải vốn chủ sở hữu
A. Lợi nhuận chưa phân phối C. Tạm ứng
B. Quỹ đầu tư phát triển D. Vốn kinh doanh
Câu 11: mua hàng hóa trả tiền người bán bằng tiền mặt
A. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả tăng
B. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục vốn chủ sở hữu tăng
C. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục tài sản khác giảm
D. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
Câu 12: mua hàng hóa nhưng chưa trả tiền người bán
A. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục vốn chủ sở hữu tăng
B. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
C. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục tài sản khác tăng
D. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả tăng
Câu 13: vào ngày 31/12/200X, tổng tài sản DN Hoàn Cầu là 300 triệu đồng, tổng số các
khoản nợ phải trả của DN là 100 triệu đồng. Vốn chủ sở hữu DN vào ngày 31/12/200X là
A. 400 triệu đồng C. 300 triệu đồng B. 500 triệu đồng D. 200 triệu đồng
Câu 14: mua tài sản đưa vào sử dụng ngay sẽ làm tính chất cân đối của bảng cân đối kế
toán bị mất cân đối
A. True B. False
Câu 15: vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ nhà cung cấp
A. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục vốn chủ sở hữu tăng
B. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
C. Một khoản mục nợ phải trả tăng và một khoản mục nợ phải trả tăng
D. Một khoản mục nợ phải trả tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
Câu 16: vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ nhà cung cấp
A. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục vốn chủ sở hữu tăng
B. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục tài sản giảm
C. Một khoản mục nợ phải trả tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
D. Một khoản mục tài sản tăng và một khoản mục nợ phải trả giảm
Câu 17: khoản nào không phải tài sản A. Công cụ dụng cụ
C. Phải trả phải nộp NSNN B. Tiền gửi ngân hàng D. Tạm ứng
Câu 18: xuất kho CCDC 100.000.000 đ để sản xuất, phát biểu nào sau đây đúng A. Làm lợi nhuận tăng
C. Tài sản của DN bị tăng
B. Tài sản của DN bị giảm D. Làm lợi nhuận giảm
Câu 19: tác dụng của việc định khoản kế toán
A. Để trình bày cho đẹp
B. Để giảm bớt việc ghi sổ kế toán
C. Để giảm bớt sai sót khi ghi sổ kế toán
D. Đây là mật mã kế toán
Câu 20: tổng giá trị TS = Tổng giá trị nguồn vốn vì
A. Do kế toán cố gắng làm cho TS bằng tổng NV để thực hiện đúng qui định của nhà nước
B. Bất kỳ tài sản nào cũng được hình thành từ một nguồn vốn chủ sở hữu
C. Bất kỳ tài sản nào cũng được hình thành từ một hoặc một số nguồn vốn nào đó
D. Tài sản của DN chỉ do cổ đông đóng góp trong suốt quá trình hoạt động Phần II
Câu 1: nộp tiền vào tài khoản ngân hàng, vậy nghiệp vụ này làm cho: làm tiền mặt giảm xuống
Câu 2: theo qui định của hệ thống tài khoản kế toán tất cả các tài khoản loại 1 và 2,
tài sản đều có số dư bên Nợ, đây là phát biểu:
False
Câu 3: TK 214 “Hao mòn TSCĐ” là tài khoản: tài sản
Câu 4: TK 214 “Hao mòn TSCĐ” có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên Nợ: False
Câu 5: dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung vốn kinh doanh, vậy sẽ làm cho: làm
lợi nhuận chưa phân phối giảm xuống
Câu 6: cổ đông góp vốn bằng nguyên vật liệu, vậy nghiệp vụ này sẽ làm cho: nguyên vật liệu tăng lên
Câu 7: mọi nghiệp vụ kinh tế xảy ra luôn làm cho biến động tài sản và nguồn vốn
thay đổi nhưng tổng tài sản = tổng nguồn vốn, đây là phát biểu:
True
Câu 8: TK 131 “Phải thu khách hàng” có, có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên Nợ hay bên Có: True
Câu 9: dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung vốn kinh doanh, vậy sẽ làm cho: Vốn kinh doanh tăng
Câu 10: mua CCDC 100000 đ chưa trả người bán, phát biểu nào đúng: Tài sản và nguồn vốn của DN tăng
Câu 11: cổ đông góp vốn bằng nguyên vật liệu, vậy nghiệp vụ này sẽ làm cho: vốn kinh doanh tăng lên
Câu 12: nộp tiền vào tài khoản ngân hàng, vậy nghiệp vụ này làm cho: tiền gửi ngân hàng tăng
Câu 13: TK “Thuế GTGT được khấu trừ” là một tài khoản: tài sản
Câu 14: TK 331 “Phải trả nhà cung cấp” có số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ luôn luôn
bên Có, đây là phát biểu:
False
Câu 15: TK “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” là một tài khoản: nguồn vốn