Tài liệu ôn tập cuối học phần môn Triết học Mac - Lenin | Đại học Văn Lang

Tài liệu ôn tập cuối học phần môn Triết học Mac - Lenin | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

1) "Đói nghèo Dốt nát" và " ", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào
kết quả?Hiện tượng này vừa nguyên nhân vừa kết quả của hiện tượng
kia.
2) Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác"?V.I.Lênin.
3) Ai người kế thừa phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc?V.I.Lênin.
4) Ba hình thức bản của thực tiễn gì?Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt
động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học.
5) Bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào trong việc định ra chiến
lược sách lược cách mạng?Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra
chiến lược và sách lược cách mạng.
6) Biện chứng chủ quan là gì?Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
7) Biện chứng khách quan là gì?Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
8) Biện chứng là gì?Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và
vận động phát triển theo quy luật củacác sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.
9) Bộ phận quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của hội
có đối kháng giai cấp là bộ phận nào?Nhà nước.
10)Bộ phận giữ vai trò thế giới quan phương pháp luận chung của chủ
nghĩa Mác – Lênin là gì?Triết học mác – Lênin.
11)Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác Lênin chức năng làm sáng tỏ bản
chất những quy luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế
giới?Triết học Mác – Lênin.
12)C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học
của triết gia nào?L.Phoiơbắc và Hêghen.
13)Cách mạng tháng 8/1945 của Việt Nam
bước nhảy gì?Lớn, toàn bộ, đột biến.
14)Căn cứ vào đâu để phân chia giai cấp thành giai cấp cơ bản và giai
cấp không cơ bản?Vào phương thức sản xuất mà giai cấp đó đại diện.
15)Chất của sự vật được xác định bởi?Cả ba phán đoán kia đều đúng.
16)Chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống,
chế độ cộng hòa thủ tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước liên
bang…thuộc kiểu nhà nước nào?Nhà nước tư sản.
17)Chọn cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống: Nhận thức ..... tích cực,
sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cở thực tiễn,
nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó.Sự phản ánh.
18)Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Quy luật là những mối liên
hệ .... giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật,
hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau”.Khách quan, bản chất, tất nhiên,
phổ biến và lặp lại.
19)Chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động phát triển?Phát
triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp,từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
20)Chủ nghĩa duy tâm quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?Cả 3
phán đoán kia đều đúng.
21)Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái nào?\Cả ba phán đoán kia đều đúng.
22)Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất ý
thức như thế nào?Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương
đối.
23)Chủ nghĩa duy vật gì? học thuyết triết học cho rằng vật chất trước, ý
thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
24)Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý
thức?Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
25)Chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành phát triển
qua mấy giai đoạn?3 giai đoạn.
26)Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?Những năm 40 của thế kỷ XIX.
27)Chức năng của triết học Mácxít là gì?Chức năng thế giới quan và phương pháp
luận.
28) .Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào?Bộ óc người
29)Cơ sở hạ tầng là gì?Đó là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu
kinh tế của xã hội.
30) sở luận của quan điểm toàn diện nguyên nào?Nguyên về mối
liên hệ phổ biến.
31)Con đường phát triển của sự vậtquy luật phủ định của phủ định vạch
ra là con đường nào?Con đường “xoáy ốc”
32)Con người khả năng nhận thức được thế
giới hay không? khả năng nhận thức nhưng
nhận thức là một quá trình.
33)Đặc điểm chung của các nhà triết học duy tâm gì?Phủ nhận đặc tính tồn
tại khách quan của vật chất.
34)Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
Đồng nhất vật chất với vật thể.
35)Đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa
bình, dân chủ, tiến bộ xã hội là nội dung của hoạt động nào?Hoạt động
chính trị - xã hội.
36)Đề cập đến thái độ của con người đối với đối tượng phản ánh đề cập
đến yếu tố nào trong kết cấu của ý thức?Tình cảm.
37)Để nhận thức cải tạo hội cần phải
xuất phát từđâu?Nềnsản xuất vật chất của
hội.
38)Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm kết quả: “Phạm trù kết quả
dùng để chỉ những….. xuất hiện do….. giữa các mặt, các yếu tố trong một
sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiện tượng”.Biến đổi – sự tác động.
39)Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù
nguyên nhân dùng để chỉ…..giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để từ đó tạo ra…..”.Sự tác động
lẫn nhau – sự biến đổi nhất định.
40)Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?Giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất ý thức trên lập trường duy vật biện chứng nghiên cứu những
quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
41)Đồng nhất vật chất với “khối lượng”, đó là quan niệm về vật chất của các
nhà triết học ở thời kỳ nào?Các nhà triết học duy vật cận đại.
42)Giai cấp cơ bản là giai cấp:Gắn với phương thức sản xuất thống trị.
43)Giai cấp một phạm trù kinh tế - hội, giai cấp
có tính chất gì?Tính lịch sử.
44)Giai cấp xuất hiện bắt đầu từ hình thái kinh
tế - xã hội nào?Chiếm hữu nô lệ.
45)Giai đoạn nhận thức nào gắn liền trực tiếp
với thực tiễn?Nhận thức cảm tính.
46)Giai đoạn nhận thức nào phản ánh trừu tượng, khái quát hóa những đặc
điểm chung, bản chất của sự vật, hiện tượng?Nhận thức lý tính.
47)Hai khái niệm "triết học" và "thế giới quan" liên hệ với nhau như thế nào?
Triết học không phải toàn bộ thế giới quan hạt nhân luận chung nhất
của thế giới quan.
48)Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử? học thuyết
nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội.
49)Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật phức hợp của các cảm giác?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
50)Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính cho ta hình ảnh tương
đối trọn vẹn về sự vật, hiện tượng?Tri giác
51)Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính giúp con người tái hiện
sự vật trong trí nhớ khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào giác
quan của con người?Biểu tượng.
52)Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản
xạ?Phản ánh sinh học
53)Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người?Phản ánh năng động, sáng tạo.
54)Hình thức phản ánh nào đặc trưng cho vật chất vô sinh?Phản ánh lý – hóa.
55)Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con người hội loài người
là hoạt động nào?Hoạt động sản xuất vật chất.
56)Kết quả của sự tổng kết, sự khái quát hóa các kinh nghiệm xã hội để hình
thành nên những quan điểm, những tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết
học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo,... được gọi là gì?Hệ tư tưởng.
57)Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X; hiện tượng phóng xạ; điện tử (là
một thành phần cấu tạo nên nguyên tử). Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ
gì?Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.
58) Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan?Triết học.
59) Lực lượng sản xuất bao
gồm những nhân tố nào\? liệu
sản xuất và người lao động.
60)Lượng của sự vậtgì\?Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan
vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô…
61) .Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu?Là cái vốn có của thế giới vật chất
62)Mâu thuẫn đối kháng
tồn tại ở đâu? Trong
hội đấu tranh giai
cấp.
63)Mâu thuẫn giữa các giai cấp bản lợi ích đối lập nhau trong một
phương thức sản xuất là biểu hiện về mặt hội của mâu thuẫn nào?Mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
64)Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật chi
phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi mâu thuẫn gì?Mâu
thuẫn chủ yếu.
65)Mối liên hệ nhân quả có những tính chất nào?Cả 3 phán đoán kia đều đúng.\
66)Mục đích cao nhất mà một cuộc đấu tranh giai cấp cần đạt được là gì?Giải
phóng lực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãm của những quan hệ sản xuất đã lỗi thời,
tạo điều kiện để đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất phát triển
hội.
67)Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động thì quy luật được phân loại thành các
nhóm quy luật nào?Cả ba phán đoán kia đều đúng.
68)Nếu căn cứ vào mức độ của tính phổ biến để phân loại quy luật thì
những loại quy luật nào?Cả ba phán đoán kia đều đúng.
69)Ngày nay, nhân tố nào đã trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp”?\Khoa học.
70)Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến từ đâu?Do tính thống nhất vật chất
của thế giới.
71)Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
72)Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?Hoạt động của bộ não cùng mối quan hệ
giữa con người với thế giới khách quan là nguồn gốc tự nhiêncủa ý thức.
73)Nhà triết học nào cho rằng “lửa” thực thể đầu
tiên của thế giới\?Heraclit
74)Nhà triết học nào cho rằng “nguyên tử” thực thể đầu tiên, quy định
toàn bộ thế giới vật chất?Đêmôcrit.
75)Nhà triết học nào cho rằng sở vật chất đầu tiên của
thế giới là “nước”?Ta-lét.
76)Nhận thức tính nhận thức được thực hiện thông qua các hình
thức cơ bản nào?Khái niệm, phán đoán, suy lý.
77)Nhân tố bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc hội của ý
thức là nhân tố nào?Lao động và ngôn ngữ.
78)Những phát minh của vật học cận đại đã bác bỏ khuynh
hướng triết học nào?Duy vật chất phác và duy vật siêu hình.
79)Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác động
đến sự hình thành triết học Mác? Chọn phán đoán sai.Thuyết Tương đối
rộng và thuyết Tương đối hẹp.
80)Những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực
tiếp trong các hoạt động trực tiếp hằng ngày nhưng chưa hệ thống hóa,
chưa tổng hợp khái quát hóa được gọi gì?Ý thức hội thông thường
hay ý thức thường ngày.
81)Những tư tưởng, những quan điểm được tổng hợp, được hệ thống hóa và
khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các
phạm trù và các quy luật được gọi là gì?Ý thức lý luận hay ý thức khoa học.
82)Nội dung bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì?Cả 3 phán
đoán kia đều đúng.\
83)Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?Con người có khả
năng nhận thức được thế giới hay không?
84)Nội dung nào sau đây thể hiện ý thức tính độc lập tương đối tác
động trở lại vật chất?Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
85)Nội dung phán đoán nào sau đây không phải điều kiện, tiền đề khách
quan của sự ra đời triết học Mác?Tài năng, phẩm chất của C.Mác và Ăngghen.
86)Phạm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất
lượng, khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay
đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng?Độ.
87)Phạm trù nào biểu thị cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá
trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định?Phương thức
sản xuất.
88)Phạm trù nào thể hiện sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình
phát triển của sự vật?Phủ định biện chứng.
89)Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật,
hiện tượng khác, thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại
khác của cùng một sự vật?Phủ định.
90)Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó,
phân biệt nó với cái khác?Chất.
91)Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho
dạng vật chất nào?Bộ óc người.
92)Phản ánh nào mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của
vật chất tác động\?Phản ánh lý – hóa.
93)Phản ánh tâm phản ánh của dạng vật chất nào?Động vật hệ thần
kinh trung ương.
94)Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lượng
luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất?Thuyết Tương đối của
Anhxtanh.
95)Phát triển chính quá trình được thực hiện bởi:Cả 3 phán đoán kia đều
đúng.
96)Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyêncơ bản nào?Nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
97)Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?Những quy luật
chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
98)Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa
con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất? Lực lượng sản
xuất.
99)Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa
người với người trong quá trình sản xuất vật chất?Quan hệ sản xuất.
100) Phương thức sản xuất bao
gồm những yếu tố nào?Lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
101) Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan?\“Không cái nào
ngoài tâm”, “Ngoài tâm không có vật”.
102) Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng sở của mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình tính thống nhất vật
chất của thế giới?Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
103) Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường
thế giới quan của Mác?Chủ nghĩa duy vật, vô thần.
104) Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?“Ý
niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới cái trước thế giới vật
chất”.
105) Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất
như thế nào?Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng.
106) Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm
hãm sự phát triển là quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của
phép biện chứng?Quy luật phủ định của phủ định.
107) Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất
thể hiện như thế nào?Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; quan hệ
sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất
108) Quan hệ sản xuất không bao gồm
quan hệ nào dưới đây?Quan hệ tình cảm giữa
nhà tư bản và công nhân.
109) Quan niệm được coi tiến bộ nhất về vật
chất thời kỳ cổ đại là gì?“Nguyên tử”.
110) Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
111) Quy luật nào quy luật bản nhất của sự vận
động phát triển hội?Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
112) Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập nói lên đặc
tính nào của sự vận động phát triển?Nguồn gốc động lực của sự vận
động và phát triển.
113) Sự khác nhau bản giữa hình thức phản ánh ý thức các hình
thức phản ánh khác là ở chỗ nào?Tính năng động, sáng tạo của phản ánh.
114) Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới những
tính chất nào?Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng.
115) Sự vận độngphát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự
biến đổi của yếu tố nào?Lực lượng sản xuất.
116) Thế giới quan là gì?Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới
và về vị trí của con người trong thế giới đó.
117) Thế nào tính khách quan của sự phát triển?Cả ba phán đoán kia
đều đúng.
118) Theo quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen, khi chưa chính quyền,
cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản diễn ra với các hình thức nào?
Chọn phương án sai.Đấu tranh quân sự.
119) Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức mấy
nguồn gốc, đó nguồn gốc nào?Hai, nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc
hội.\
120) Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện
chứng khách quan biện chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế
nào?Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan.
121) Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bản
chất của con người là gì?Tổng hòa các quan hệ xã hội.
122) Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
lịch sử, con người gì?Là thực thể sinh học -
hội.
123) Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nội dung quan
trọng hàng đầu trong việc giải phóng con người là gì?Đấu tranh giai cấp để
thay thế chế độ sở hữu nhân bản chủ nghĩa về liệu sản xuất phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, để giải phóng con người về phương diện chính trị.
124) Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quần chúng
nhân dân gồm những ai?\Cả ba phán đoán kia đều đúng.
125) Theo quan điểm của triết học Mác Lênin, kết cấu hội - giai
cấp do yếu tố nào quy định\?Trình độ phát triển của phương thức sản xuất.
126) Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, nguyên nhân sâu xa của
sự xuất hiện giai cấp gì?Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng
suất lao động tăng lên, xuất hiện "của dư".
127) Theo quan điểm của triết học Mác Lênin, nguyên nhân trực tiếp
của sự xuất hiện giai cấp là gì?Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
128) Theo quan điểm của triết học Mác Lênin, sự khác biệt căn bản
giữa sự vận động sự phát triển gì?Sự phát triển trường hợp đặc biệt
của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiến lên.
129) Theo quan điểm của triết học\ Mác Lênin, vai trò của
đấu tranh giai cấp gì?Đấu tranh giai cấp động lực trực tiếp,
quan trọng của lịch sử trong điều kiện có giai cấp đối kháng
130) Theo quan điểm duy vật biện chứng, quan
điểm nào sau đây đúng?Vật chất cái tồn tại khách
quan.
131) Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động
trở lại vật chất thông qua:Hoạt động thực tiễn.
132) Theo quan điểm khách quan, nhận thức hoạt động thực tiễn
của chúng ta phải như thế nào?Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn
trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính năng động chủ quan của con
người.
133) Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, điều kiện tiên quyết, cần
thiết và chủ yếu quyết định sự hình thành và phát triển của con người cả
về phương diện sinh học lẫn phương diện xã hội là gì?Lao động.
134) Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, đối tượng của cách mạng
hội được hiểu như thế nào?Đó là những giai cấp và những lực lượng đối lập cần
phải đánh đổ của cách mạng.
135) Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, giai cấp lãnh đạo cách mạng
hội giai cấp nào?Giai cấp, tầng lớp hệ tưởng tiến bộ, đại diện cho
phương thức sản xuất tiến bộ, cho xu hướng phát triển của xã hội.
136) Theo quan điểm triết học Mác Lênin, giữa nhân hội
quan hệ với nhau như thế nào? Chọn phương án sai nhân và xã hội thống
nhất với nhau một cách tuyệt đối.
137) Theo quan điểm triết học Mác Lênin, hiện tượng tha hóa của con
người diễn ra trong xã hội nào?Trong xã hội có phân chia giai cấp.
138) Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, hoạt động xã hội quan trọng
nhất của con người là hoạt động nào?Lao động sản xuất.
139) Theo quan điểm triết học Mác Lênin, khi chưa chính quyền,
hình thức đấu tranh nào là cao nhất trong đấu tranh giai cấp của giai cấp
vô sản?Đấu tranh chính trị.
140) Theo quan điểm triết học Mác Lênin, khi giai cấp sản chưa
chính quyền việc tuyên truyền cổ động; đấu tranh trên lĩnh vực báo chí;,
đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, ... những biểu hiện của
hình thức đấu tranh nào?Đấu tranh tư tưởng.
141) Theo quan điểm triết học Mác Lênin, lãnh tụ giữ
vai trò trong lịch sử?Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển
xã hội.
142) Theo quan điểm triết học MácLênin, lãnh
tụ xuất hiện từ đâu?Từ trong phong trào đấu tranh
của quần chúng nhân dân.
143) Theo quan điểm triết học MácLênin, lực lượng căn bản, chủ chốt
trong quần chúng nhân dân ai?Những người lao động sản xuất ra của cải
vật chất và tinh thần cho xã hội.
144) Theo quan điểm triết học MácLênin, lực lượng cơ bản của hội,
sản xuất ra toàn bộ của cải vật chất, tiền đề sở cho sự tồn tại,
vận động và phát triển của mọi xã hội trong mọi thời kỳ lịch sử là ai?Quần
chúng nhân dân.
145) Theo quan điểm triết học MácLênin, lực lượng nào là người sáng
tạo, người gạn lọc, lưu giữ, truyền phổ biến các giá trị tinh thần,
làm cho được chọn lọc, được bảo tồn vĩnh viễn?Quần chúng nhân dân.
146) Theo quan điểm triết học Mác Lênin, mối quan hệ biện chứng
giữa tồn tại hội ý thức hội biểu hiện như thế nào?Tồn tại hội
quyết định ý thức xã hội đồng thời ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
147) Theo quan điểm triết học Mác Lênin, mối quan hệ giữa quần
chúng nhân dân lãnh tụ thể hiện như thế nào?Quần chúng nhân dân
lực lượng đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của lịch sử xã hội;lãnh tụ là
người dẫn dắt, định hướng cho phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển.
148) Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc của sự vận động,
phát triểndo đâu?Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định
sự vận động, phát triển của sự vật.
149) Theo quan điểm triết học Mác Lênin, nguồn gốc sâu xa của
cách mạnghội là gì?Do mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất với
quan hệ sản xuất.
150) Theo quan điểm triết học Mác Lênin, nguyên nhân gây nên hiện
tượng tha hóa con người là gì?Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
151) Theo quan điểm triết học MácLênin, tha hoá con người được đẩy
lên cao nhất trong xã hội nào?Xã hội tư bản.
152) Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, thực chất của hiện tượng
tha hóa con người là gì\?Là lao động của con người bị tha hóa.
153) Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, yếu tố nào là cầu nối, liên
kết, là mắt xích quyết định, là động lực để quần chúng nhân dân và lãnh
tụ thống nhất về ý chí và hành động?Lợi ích.
154) Theo V.I.Lênin, quan hệ nào quan hệ bản chủ yếu quyết
định trực tiếp đến địa vị kinh tế - hội của các giai cấp?Quan hệ sở hữu
đối với tư liệu sản xuất.
155) Thực tiễn gì?hoạt động vật chất mục đích mang tính lịch sử -
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên vàxã hội.
156) Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý thức là gì?Tồn tại
khách quan.
157) Tiền đề lý luận hình thành triết học Mác là gì?Thế giới quan duy tâm
biện chứng của Heghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình của L.Phoiơbắc.
158) Tính chất của mối liên hệ phổ biến gì?Tính khách quan, tính phổ
biến, tính đa dạng phong phú.
159) Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học
duy vật thời kỳ cổ đại là gì?Cả ba phán đoán kia đều đúng.
160) Tính giai cấp của triết học thể hiện đâu?Thể hiện trong mọi trường
phái triết học
161) Toàn b tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, nếp
nghĩ, phong tục, tập quán, ước muốn,... của một người, một bộ phận
hội hay của toàn thể hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc
sống hằng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó được gọi là gì?Tâm lý
hội.
162) Tồn tại hội gì? sinh hoạt vật chất những điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội.
163) Tri thức kết hợp với tình cảm hình
thành nên yếu tố nào?Niềm tin.
164) Triết học là gì?Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị
trí con người trong thế giới đó, là khoa họcvề những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
165) Triết học Mác - Lênin gì?Triết học Mác - Lênin hệ thống quan điểm
duy vật biện chứng về tự nhiên, hội duy - thế giới quan phương pháp
luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân nhân dân lao động trong
nhận thức và cải tạo thế giới.
166) Triết học ra đời khi nào, đâu?Vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI
trước Công nguyên tại một số trung tâm văn minh Cổ đại của nhânloại như Trung
Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
167) Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào
giữ vai trò quyết định?Hoạt động sản xuất vật chất.
168) Trong đấu tranh giai cấp, sở quan trọng nhất của
liên minh giai cấp là gì?Sự thống nhất về lợi ích cơ bản.
169) Trong đời sống hội, quy luật lượng chất được thực hiện với
điều kiện gì?Cần hoạt động có ý thức của con người.
170) Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố
nào là quan trọng nhất?Tri thức.
171) Trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào thể hiện
mặt năng động của ý thức?Ý chí.
172) Trong kiểu nhà nước chủ quý tộc, nhà nước công cụ
thống trị của giai cấp nào?Giai cấp chủ nô.
173) Trong kiểu nhà nước phong kiến, nhà nước công cụ
thống trị của giai cấp nào\?Giai cấp địa chủ, quý tộc.
174) Trong kiểu nhà nước sản, nhà nước công cụ
thống trị của giai cấp nào?Giai cấp tư sản.
175) Trong lịch sử đã từng tồn tại các
kiểu nhà nước nào?Cảbaphương án kia
đều đúng.
176) Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào
giữ vai trò quyết định?Người lao động.
177) Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là thước đo trình độ tác động,
cải biến tự nhiên của con người?Công cụ lao động.
178) Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào yếu tố “động
nhất, cách mạng nhất”?Công cụ lao động.
179) Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định
các phương diện khác?Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
180) Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quy định địa vị kinh tế-
hội của các tập đoàn người trong sản xuất?Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản
xuất.
181) Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quyết định trực tiếp đến quy
mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất; khả năng đẩy nhanh hoặc kìm
hãm sự phát triển của nền sản xuất hội?Quan hệ trong tổ chức quản
quá trình sản xuất.
182) Trong sản xuất hội loại hình sản xuất nào bản nhất?Sản
xuất vật chất.
183) Trong tồn tại hội yếu tố nào
yếu tố quyếtđịnh?Phương thức sản
xuất.
184) Trong tư liệu sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến năng
suất lao động?Công cụ lao động.
185) Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp chủ yếu và trước hết là
cuộc đấu tranh giữa các lực lượng nào?Hai giai cấp bản đại diện cho
phương thức sản xuất thống trị.
186) Trường phái triết học nào cho thực tiễn sở chủ yếu trực
tiếp nhất của nhận thức?Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
187) Trường phái triết học nào giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên
bằng sự tác động qua lại giữa “lực hút” “lực đẩy”?Chủ nghĩa duy vật
siêu hình thế kỷ XVII – XVIII.
188) Từ định nghĩa vật chất của V.I.Lênin chúng ta rút ra được ý nghĩa
phương pháp luận gì?Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
189) liệu sản xuất bao
gồm những yếu tố nào?Đối
tượng lao động liệu lao
động.
190) Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trường
duy vật biện chứng, chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì?Quan điểm
khách quan.
191) Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật
chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động
lý luận và thực tiễn?Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
192) Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong
phép biện chứng duy vật?Chỉ ra khuynh hướng vận động
phát triển của sự vật.
193) Vấn đề cơ bản của triết học gì?Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất
ý thức.
194) Vị trí của quy luật lượng chất trong phép biện chứng duy vật
gì?Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
195) Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ
về lượng đã đạt đến giới hạn Độ biểu hiện của xu hướng nào?Hữu
khuynh.
196) Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết
cho sự biến đổi về chất là biểu hiện của xu hướng nào?Tả khuynh.
197) Ý thức có tồn tại không? Tồn tại ở đâu?Có tồn tại, tồn tại chủ quan.
198) Yêu cầu của quan điểm toàn diện gì?Cần phải xem xét tất cả các
mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các mốiliên hệ.
199) Yếu tố nào được coi nguồn lực bản, tận đặc
biệt của sản xuất vật chất?Tư liệu sản xuất.
200) Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức thể hiện sức mạnh bản thân
mỗi con người nhằm thực hiện mục đích của mình?Ý chí.
Buổi 2
1/ Friedrich Hegel [1770-1831] một trong những nhà triết học tiêu biểu của
trường phái nào?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
2/ Câu nói “Trời sinh voi, sinh cỏ” thể hiện quan điểm của trường phái triết học
nào?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
3/ Làm thế nào để xác định lập trường của các nhà triết học?
Dựa vào cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
4/ Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
5/ Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
6/ Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?
“Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”.
7/ Chọn phán đoán đúng về chủ nghĩa duy vật chất phác?
a.Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng mang tính ngây thơ, chất phác, chủ yếu
dựa vào quan sát trực tiếp, chưa dựa vào các khoa học chuyên sâu.
b.Đồng nhất vật chất với một số dạng tồn tại cụ thể.
c.Lần đầu tiên trong lịch sử, nhận thức của con người sử dụng chính giới tự nhiên để giải
thích giới tự nhiên, không mượn đến bóng dáng của Thần linh, Thượng đế hay các lực
lượng siêu nhiên nào khác.
d.Cả ba phán đoán kia đều đúng.
8/ Câu nói “Cái đẹp không nằm hồng của người thiếu nữ nằm ánh
mắt của kẻ si tình” thể hiện quan điểm triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
9/ Francis Bacon một trong những nhà triết học duy vật tiêu biểu của hình
thức nào?
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
10/ Nội dung mặt thứ I của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Bản chất của thế giới là vật chất hay là ý thức.
11/ Giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học đã chia ra những học
thuyết nào?
Khả tri luận và bất khả tri luận.
12/ Đâu cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đbản của triết học theo quan
niệm duy tâm?
Vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào ý thức.
13/ Hình thức chủ nghĩa duy vật nào không chỉ phản ánh đúng hiện thực như
chính bản thân nó tồn tại mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng
tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
14/ Chủ nghĩa duy vật là gì?
học thuyết triết học cho rằng vật chất trước, ý thức sau, vật chất quyết định ý
thức.
15/ Hình thức nào là trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
16/ Về thực chất, các nhà triết học đi theo thuyết nhị nguyên có cùng bản chất
với hệ thống triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm.
17/ Đâu cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đbản của triết học theo quan
niệm duy vật?
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
18/ Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
19/ Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái cơ bản nào?
Cả ba phán đoán kia đều đúng.
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
b..Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c.Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
20/ Câu nói “Thương nhau quả ấu cũng tròn/ Ghét nhau quả bồ hòn cũng méo”
thể hiện quan điểm của trường phái triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
21/ Nội dung nào dưới đây không phải hình thức bản của chủ nghĩa duy
vật
Chủ nghĩa duy vật kinh tế
22/ Hình thức chủ nghĩa duy vật nào không chỉ phản ánh đúng hiện thực như
chính bản thân nó tồn tại mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng
tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy\
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
23/ Berkeley (1685-1753) là một trong những nhà triết học tiêu biểu của trường
phái nào ?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
24/ Tại sao vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức\
A vì nó là điểm xuất phát của thế giới quan
B vì giải quyết vấn đề này sẽ là cơ sở để giải quyết những vấn đề khác
C vì thế giới không có gì khác ngoài vật chất và ý thức
D cả ba đáp án đều đúng
BÀI 3
Question1
1/ Quan điểm “Một người không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông”
của nhà triết học nào khi đề cập đến phương pháp biện chứng?
a.Hàn Phi Tử.
b.Lão Tử.
c.Hêghen.
d.Heraclít.
Question2
Trong triết học Mác Lênin, khái niệm nào được dùng như hai phương pháp
duy chung nhất đối lập nhau?
a.Ý thức và vật chất.
b.Duy vật và duy tâm.
c. .Biện chứng và siêu hình
d.Cả 3 phương án kia đều đúng.
Question3
Nhận định sau thể hiện phương pháp duy nào: “Mọi vật đều tồn tại đồng
thời lại không tồn tại, mọi vật đang trôi đi, mọi vật đều không ngừng thay
đổi, mọi vật đều không ngừng phát sinh và tiêu vong”?
a.Siêu hình.
b.Vừa biện chứng vừa siêu hình.
c. .Biện chứng
d.Phát triển.
Question4
Phép siêu hình đã thống trị trong giai đoạn lịch sử nào của triết học?
a.Thời kỳ cổ đại.
b.Thời kỳ Trung cổ.
c.Thời kỳ cổ điển Đức.
d.Thời kỳ thế kỷ XVII-XVIII.
Question5
Quan điểm “Mục đích bất di, bất dịch của ta vẫn hòa bình, thống nhất, độc
lập, dân chủ…, nhưng sách lược của ta thì linh hoạt” (Hồ Chí Minh, Biên niên
tiểu sử, t.7, tr.319) của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện phương pháp tư duy nào
sau đây?
a.Siêu hình.
b.Phát triển.
c.Duy vật.
d.Biện chứng.
Question6
Quan điểm “xã hội tiến hóa” là của nhà triết học nào?
a.Hegel.
b.Hàn Phi Tử.
c.Lão Tử. 
d.Héraclite.
Question7
Nhà triết học nào được xem là người sáng lập phép biện chứng?
a.Hàn Phi Tử.
b. .Héraclite
c.Lão Tử.
d.Hegel.
Question8
Chọn câu đúng về phép biện chứng duy vật?
a.Các phán đoán kia đều đúng.
b.Là phép biện chứng của “ý niệm tuyệt đối”.
c.Là phép biện chứng do Hêghen sáng lập.
d.Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường của chủ nghĩa duy vật.
Question9
Phép biện chứng trong thời kỳ nào được đặt trên lập trường của chủ nghĩa duy
tâm?
a.Phép biện chứng thời kỳ Lênin.
b.Phép biện chứng thời kỳ Cổ điển Đức.
c.Phép biện chứng thời kỳ Cổ đại.
d.Phép biện chứng thời kỳ C.Mác và Ănghen.
Question10
Nhà triết học nào công tạo nên sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với
phép biện chứng, làm cho phép biện chứng trở thành phép biện chứng duy vật
và chủ nghĩa duy vật trở thành chủ nghĩa duy vật biện chứng?
d.C.Mác và Ăngghen.
11/ Sự khác nhau cơ bản nhất giữa phép biện chứng của chủ nghĩa Mác Lênin
và Hêghen là gì?
Lập trường thế giới quan.
12/ Câu nói: “Người lúc vinh lúc nhục/ Nước lúc đục lúc trong” thể hiện
quan điểm phương pháp nào sau đây?
Biện chứng.
13/ Quan điểm “Thời biến, pháp biến” của Pháp gia (Trường phái triết học
Trung Quốc thời cổ đại) thể hiện quan điểm phương pháp nào sau đây?
Biện chứng.
Chọn phương án đúng về phép biện chứng duy vật?
a.Là phép biện chứng của “ý niệm tuyệt đối”.
b.Các phương án kia đều đúng.
c.Là phép biện chứng do Hegel sáng lập.
d. .Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường của chủ nghĩa duy vật
14/ Phép biện chứng nào chỉ dừng lại ở mức độ trực quan, chưa thành hệ thống?
Phép biện chứng tự phát
15/ Đâu là đặc điểm của phương pháp siêu hình?
a.Khi xem xét, nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt trong trạng thái tĩnh tại, không vận
động, không phát triển.
b.Khi xem xét, nhận thức đối tượng nào đó luôn nằm ngoài các mối liên hệ với đối tượng
khác.
d.Khi xem xét, nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt trong sự cô lập, tách rời.
CẢ BA PHƯƠNG ÁN
16/ Quan điểm “Có vật tiến lên phía trước, có vật rơi lại đàng sau, có vật lớn lên
vật suy tàn, những vật đang hình thành, những vật đi đến chỗ tiêu
diệt” là của nhà triết học nào khi đề cập đến phương pháp biện chứng?
Lão Tử.
17/ Đâu là đặc điểm của phương pháp biện chứng?
a.Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong trạng thái vận động, biến đổi.
b.Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong khuynh hướng chung là phát triển.
c.Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong các mối liên hệ phổ biến với nhau, tác động,
ràng buộc lẫn nhau.
CẢ 3 PHƯƠNG ÁN
18/ Sự khác nhau cơ bản nhất giữa phép biện chứng của chủ nghĩa Mác Lênin
và Hegel là gì?
Lập trường thế giới quan.
19/ Nhận diện đâu là đặc trưng của phương pháp siêu hình?
Thừa nhận chỉ nhìn thấy cây không cần nhìn thấy rừng.
20/ Trước khi triết học Marx ra đời, nhà triết học nào công hoàn thiện phép
biện chứng trở thành một hệ thống?
Hegel.
22/ Trong triết học Mác – Lênin, khái niệm nào được dùng như hai phương pháp
tư duy chung nhất đối lập nhau?
Biện chứng và siêu hình.
24/ Trong lịch sử triết học, phép biện chứng đã trải qua 3 hình thức cơ bản nào?
a.Phép biện chứng tự phát.
c.Phép biện chứng duy vật.
d.Phép biện chứng duy tâm.
CẢ 3 PHƯƠNG ÁN
BÀI 4
Question1
Cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Marx là gì?
d.Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản.
Question2
Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác Lênin chức năng làm sáng tỏ bản chất
những quy luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới?
b.Triết học Mác – Lênin.
Question3
Chủ nghĩa Marx ra đời vào thời gian nào?
d.Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Question4
Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời
triết học Marx?
d.Tài năng, phẩm chất của K.Marx và F.Engels.
Question5
Ý nghĩa của các phát minh: định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng,
thuyết tế bào và thuyết tiến hóa của Charles Darwin với sự ra đời phát triển
của triết học Marx?
Những phát minh đó đã vạch ra mối liên hệ thống nhất giữa những dạng tồn tại khác
nhau, các hình thức vận động khác nhau trong tính thống nhất vật chất của thế giới, vạch
ra tính biện chứng của sự vận động và phát triển của nó.
Question6
Những điều kiện kinh tế - xã hội của sự ra đời chủ nghĩa Marx? Chọn phương án
sai.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
Question7
Sự hình thành và phát triển của Triết học Marx trải qua mấy thời kỳ chủ yếu?
3 thời kỳ.
Question8
Ai người kế thừa phát triển chủ nghĩa Marx trong giai đoạn chủ nghĩa đế
quốc?
: V.I.Lenin.
Question10
Triết học Mác - Lênin là gì?
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và
duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân
nhân dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới.
11/ Tiền đề lý luận trực tiếp làm cho chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng
thành khoa học là gì?
Triết học Marx nói chung, chủ nghĩa duy vật lịch sử nói riêng.
14/ Quan điểm sau của ai: “Mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát minh mang
tính chất vạch thời đại thì chủ nghĩa duy vật không thể không thay đổi hình
thức của nó”?
F.Engels
15/ Nhân tố chủ quan cho sự ra đời của triết học Marx là gì?
b.Thiên tài và hoạt động thực tiễn không biết mệt mỏi của K.Marx và F.Engels.
c. Lập trường giai cấp công nhân tình cảm đặc biệt của hai ông đối với nhân dân lao
động.
d. Sự hoà quyện với tình bạn vĩ đại của hai nhà cách mạng.
TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
16/ Tiền đề lý luận hình thành triết học Marx là gì?
Thế giới quan duy vật của L.Feuerbach và phép biện chứng của Hegel.
17/ Quan điểm nào của L.Feuerbach đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan
của Marx?
Chủ nghĩa duy vật, vô thần.
18/ Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa
Mác – Lênin là gì?
Triết học Mác – Lênin.
19/ Marx đã cải tạo, lột bỏ cái vỏ thần kế thừa “hạt nhân hợp lý” để xây
dựng nên lý luận mới của phép biện chứng từ tư tưởng biện chứng của ai?
Hegel
BÀI 5
1/ Chọn phương án đúng theo quan điểm duy vật biện chứng?
a.Không có vận động ngoài vật chất, không có vật chất không vận động.
b.Vật chất và vận động tồn tại tách rời nhau.
c.Vật chất tồn tại rồi mới vận động phát triển.
d.Vận động tồn tại trước rồi sinh ra vật chất.
Question2
Nhà triết học nào cho rằng “nguyên tử” thực thể đầu tiên, quy định toàn bộ
thế giới vật chất?
Đêmôcrít.
Question3
Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý thức là gì?
Tồn tại khách quan.
Question4
quy tất cả vận động của vật chất về vận động cơ học?
Các nhà khoa học tự nhiên và triết học thế kỷ XVII – XVIII.
Question5
Ai người đưa ra định nghĩa: "Vật chất phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"?
V.I.Lênin.
Question6
Dựa trên nguyên tắc nào để phân chia các hình thức vận động bản của vật
chất?
a.Các hình thức vận động phải tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật chất.
b.Các hình thức vận động cao khác về chất so với hình thức vận động thấp.
d.Các hình thức vận động có mối liên hệ phát sinh.
TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
Question7
Nhà triết học nào cho rằng “lửa” là thực thể đầu tiên của thế giới?
Heraclit.
Question8
Theo quan điểm của triết học Mác Lênin, các dạng cụ thể của vật chất biểu
hiện sự tồn tại của mình ở đâu và thông qua cái gì?
Trong không gian thời gian thông qua sự vận động biểu hiện sự tồn tại của
mình.
Question9
Các nhà triết học nào quan niệm “kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ” (ngũ hành)
những thực thể đầu tiên quy định toàn bộ thế giới vật chất?
Trung Quốc cổ đại.
Question10
Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm như thế nào về sự thống nhất của thế
giới?
b. .Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó
11/ Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là “nước”?
Ta-lét.
12/ Hãy chọn câu đúng về mối liên hệ của các hình thức vận động?
Các hình thức vận động cao luôn bao hàm trong nó các hình thức vận động thấp hơn.
13/ Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin đứng im là gì?
Đứng im chỉ biểu hiện một trạng thái vận động, vận động trong thăng bằng, trong sự ổn
định tương đối.
14/ Quan điểm của các nhà triết học thời kỳ nào quy tất cả vận động của vật
chất về vận động cơ học?
Các nhà khoa học tự nhiên và triết học thế kỷ XVII – XVIII.
15/ Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lượng
luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất?
Thuyết Tương đối của Anhxtanh.
BÀI 6
1/ Tính chất năng động sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện như thế
nào?
A. Thể hiện ở quá trình con người tạo ra những ý tưởng, giả thuyết,…
b.Thể hiện khả năng hoạt động tâm - sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp
nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin.
d.Thể hiện việc khái quát bản chất, quy luật khách quan, xây dựng các hình
tưởng, tri thức trong các hoạt động.
CẢ 3 PHƯƠNG ÁN
2/ Nội dung nào sau đây thể hiện ý thức tính độc lập tương đối tác động
trở lại vật chất?
Ý thức chỉ đạo hành động của con người, thể quyết định làm cho hoạt động con
người đúng hay sai, thành hay bại.
3/ Theo quan điểm khách quan, nhận thức hoạt động thực tiễn của chúng ta
phải như thế nào?
Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính
năng động chủ quan của con người.
4/ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được hiểu như thế nào?
Hoạt động của bộ não cùng với sự tương tác giữa bộ não người với thế giới khách quan
nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
5/ Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào?
Bộ óc người.
6/ Ý thức phụ thuộc vào thế giới khách quan như thế nào?
Thế giới khách quan quy định cả về nội dung lẫn về hình thức biểu hiện nhưng không
còn y nguyên như thế giới khách quan đã cải biến thông qua lăng kính chủ quan
của con người
7/ Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức trên lập trường duy vật
biện chứng, chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì?
Quan điểm khách quan.
8/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm như thế nào về phản ánh?
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất.
9/ Bản chất của ý thức? Chọn phán đoán sai.
Ý thức là một hiện tượng siêu nhiên mang tính vĩnh hằng.
10/ Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông
qua yếu tố nào?
Hoạt động thực tiễn.
12/ Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào?
Bộ óc người.
13/ Đề cập đến hoạt động thực tiễn của con người là đề cập đến nguồn gốc nào
của ý thức?
Nguồn gốc xã hội của ý thức.
14/ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, vật chất và ý thức quan hệ
với nhau như thế nào?
Vật chất là thực thể tồn tại độc lập và quyết định ý thức.
15/ Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất?
Tri thức.
16/ Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện như
thế nào?
Cả ba phương án kia đều đúng.
Thể hiện ở việc khái quát bản chất, quy luật khách quan, xây dựng các mô hình tư tưởng,
tri thức trong các hoạt động.
c.
Thể hiện khả năng hoạt động tâm - sinh của con người trong việc định hướng tiếp
nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin.
d.
Thể hiện ở quá trình con người tạo ra những ý tưởng, giả thuyết,…
18/ Sự khác nhau bản giữa hình thức phản ánh ý thức các hình thức phản
ánh khác là ở chỗ nào?
Tính năng động, sáng tạo của phản ánh.
19/ Nội dung và phương thức tồn tại cơ bản của ý thức là yếu tố nào?
Tri thức.
BÀI 7
1/ Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò
của các mối liên hệ.
2/ Biện chứng khách quan là gì?
Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
3/ Biện chứng chủ quan là gì?
Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
5/ Theo quan điểm của triết học Mác Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận
động và sự phát triển là gì?
Sự phát triển trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển sự vận động theo
chiều hướng tiến lên.
6/ Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì?
a.
Các quy luật bản thể hiện sự vận động phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá
trình.
b.
Các cặp phạm trù bản thể hiện mối liên hệ phổ biến, tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng,
quá trình của thế giới.
d.
Hai nguyên lý cơ bản.
TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
7/ Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
8/ Chọn phương án đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
Phát triển quá trình vận động theo khuynh hướng đin từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
9/ Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
10/ Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa
các sự vật, hiện tượng, quá trình là ở tính thống nhất vật chất của thế giới?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
11/ Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
A. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận
động, phát triển của sự vật.
b.
Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
c.
Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng.
TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
12/ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách
quan và biện chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế nào?
Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan.
13/ Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất như thế
nào?
Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng.
14/ Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, chúng ta
rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động luận thực
tiễn?
Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
16/ Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú.
17/ Theo quan điểm triết học Mác Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát
triển là do đâu?
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển của sự
vật.
BÀI 8
1/ Câu nói “góp gió thành bão” minh chứng cho nội dung quy luật nào trong
phép biện chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
2/ Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật
gì?
Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển.
3/ Hãy chọn phương án đúng về mâu thuẫn cơ bản của sự vật, hiện tượng?
Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật.
4/ Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự
phát triển quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện
chứng?
Quy luật phủ định của phủ định.
5/ Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất được thực hiện với điều kiện gì?
Cần hoạt động có ý thức của con người.
6/ Chọn phương án đúng về sự đấu tranh của các mặt đối lập?
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.
8/ Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của sự chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai
đoạn là thể hiện trực tiếp của việc không tôn trọng nội dung quy luật nào trong
phép biện chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
10/ Câu nói “Hạnh phúc là đấu tranh” thể hiện nội dung của quy luật nào trong
phép biện chứng duy vật?
Quy luật mâu thuẫn.
11/ Vận dụng quy luật lượngchất, cho biết câu nói “Sao anh không hỏi những
ngày còn không/ Bây giờ em đã có chồng/ Như chim vào lồng, như cá cắn câu…”
có ý nghĩa phê phán tư tưởng gì?
Hữu khuynh.
12/ Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
13/ Câu ca dao “Một câu làm chẳng lên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
minh chứng cho quy luật nào của phép biện chứng duy vật?
Lượng – chất.
14/ Phủ định biện chứng diễn ra như thế nào?
Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những nhân tố tích cực của cái cũ.
15/ Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và
duy.
16/ Câu nói “Kiến tha lâu đầy tổ” thể hiện nội dung quy luật nào của phép biện
chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
17/ Vị trí của quy luật lượng – chất trong phép biện chứng duy vật là gì?
Chỉ ra phương thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
19/ Câu nói “tức nước vỡ bờ” thể hiện trực tiếp nội dung nào dưới đây của phép
biện chứng duy vật?
Sự thay đổi về lượng đạt đến điểm nút phải dẫn đến thay đổi về chất.
20/ Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt
nó với cái khác?
Chất.
21/ Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng mức độ cần thiết cho sự
biến đổi về chất là biểu hiện của xu hướng nào?
Tả khuynh.
22/ Câu nói “Là thuốc hay chất độc tùy thuộc vào liều lượng của nó” minh
hoạ cho quy luật nào trong phép biện chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
23/ Trong mâu thuẫn biện chứng, các mặt đối lập quan hệ với nhau như thế
nào?
Vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau và chuyển hóa lẫn nhau.
24/ Chất của sự vật được xác định bởi yếu tố nào?
A. Thuộc tính cơ bản gắn liền với sự vật.
b.
Phương thức liên kết.
c.
Các yếu tố cấu thành sự vật.
TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
25/ Chọn quan điểm sai về phủ định biện chứng?
Phủ định biện chứng là sự phủ định toàn bộ cái cũ để xây dựng cái mới.
26/ Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi:
A. Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ.
c.Sự tích lũy dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật.
d.Sự vận động của mâu thuẫn trong bản thân sự vật.
TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
28/ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây
là sai?
Sự phân biệt giữa chất và lượng phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của con người.
29/ Câu nói “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” thể hiện tính
chất gì của sự phát triển?
Tính kế thừa.
30/ Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
31/ Câu nói “Hổ phụ sinh hổ tử” thể hiện tính chất khách quan, kế thừa của quy
luật nào trong phép biện chứng duy vật?
Quy luật phủ định của phủ định.
32/ Phạm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất
lượng, khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn
bản chất của sự vật, hiện tượng?
Độ.
33/ Theo quy chế đào tạo tín chỉ hiện nay, điểm trung bình tích lũy của sinh
viên đạt từ 3.20 đến 3.59 sẽ được xếp loại giỏi. Trong quy luật lượng chất,
khoảng giới hạn đó được gọi là gì?
Độ.
BÀI 9
1/ Thực tiễn sở, động lực của nhận thức. Chúng ta phải hiểu vai trò này
như thế nào?
A. Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức
c.Chính thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người
d.Không có thực tiễn thì không có nhận thức
TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
2/ Chọn phán đoán đúng về khách thể nhận thức?
a.Khách thể nhận thức luôn thay đổi trong lịch sử cùng với sự phát triển của hoạt động
thực tiễn
b.Khách thể nhận thức bao hàm cả tư duy, tâm lý, tư tưởng, tình cảm
c.Khách thể nhận thức một bộ phận, một lĩnh vực hiện thực khách quan nằm trong
miền hoạt động nhận thức
TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
3/ Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?
Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học
4/ Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết
định?
Hoạt động sản xuất vật chất
5/ Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính nhận thức tính. Chọn phương án
sai.
Nhận thức cảm tính nhận thức tính đều những chức năng nhiệm vụ giống
nhau
6/ Hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức khác nhau ở điểm nào?
Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất
7/ Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con người hội loài người hoạt động
nào?
Hoạt động sản xuất vật chất
8/ Trong hoạt động thực tiễn hoạt động luận phải đảm bảo nguyên tắc
nào?
Thống nhất giữa thực tiễn và lý luận
B. Coi trọng lý luận vì chỉ có lý luận mới giúp con người hiểu biết thực tiễn
d.Coi trọng thực tiễn vì đó là cơ sở duy nhất của nhận thức
TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
9/ Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính nhận thức tính. Chọn phán đoán
sai.
Nhận thức cảm tính nhận thức tính những nấc thang hợp thành quá trình nhận
thức
10/ Thực tiễn là gì?
Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo
tự nhiên và xã hội
11/ Hãy điền vào chỗ thiếu câu nói của V.I.Lênin về con đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý. “Từ trực quan sinh động đến …, và từ …đến thực tiễn - đó
con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực
khách quan”
Tư duy trừu tượng
12/ Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức của con người là sự hồi tưởng
của linh hồn về thế giới ý niệm?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
13/ Nhận thức kinh nghiệm có hạn chế gì? Chọn phương án sai.
Luôn luôn sai vì chưa được chứng minh bởi khoa học
14/ Giai đoạn nhận thức diễn ra trên sở sự tác động trực tiếp của các sự vật
lên các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào?
Nhận thức cảm tính
15/ Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức là gì?
Hoạt động thực tiễn
16/ Tri thức nảy sinh trực tiếp từ lao động sản xuất là tri thức nào?
Tri thức kinh nghiệm
17/ Quan điểm thực tiễn yêu cầu như thế nào?
aNhận thức sự vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn
b.Phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của kết quả nhận thức
d.Tăng cường tổng kết thực tiễn để rút ra những kết luận góp phần bổ sung, hoàn thiện,
phát triển nhận thức, lý luận
CẢ 3 PHƯƠNG ÁN
Chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng lý luận nhận thức dựa trên các nguyên
tắc nào?
Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói
chung
c.Thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người
d.Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách quan
18/ Đâu sở của mối liên hệ giữa chủ thể nhận thức khách thể nhận
thức?
Hoạt động thực tiễn của con người
19/ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, con người khả năng
nhận thức được thế giới hay không?
Có khả năng nhận thức nhưng nhận thức là một quá trình.
20/ Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức là sự kết hợp các cảm giác của
con người?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
BÀI 10
1/ Yếu tố nào được coi là nguồn lực bản, vô tận đặc biệt của sản xuất vật
chất?
Người lao động.
2/ Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là cơ bản nhất?
Sản xuất vật chất.
3/ Lực lượng sản xuất bao gồm những nhân tố nào?
Tư liệu sản xuất và người lao động.
4/ Phạm trù nào biểu thị cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình
sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định?
Phương thức sản xuất.
5/ Tư liệu sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
6/ Quan hệ sản xuất không bao gồm quan hệ nào dưới đây?
Quan hệ tình cảm giữa nhà tư bản và công nhân.
7/ Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào thước đo trình độ tác động, cải biến
tự nhiên của con người?
Công cụ lao động.
8/ Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quy định địa vị kinh tế- xã hội của các
tập đoàn người trong sản xuất?
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
10/ Quy luật nào là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội?
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
11/ Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi
của yếu tố nào?
Lực lượng sản xuất.
13/ Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thể hiện
như thế nào?
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất tác động trở lại lực
lượng sản xuất.
14/ Ngày nay, nhân tố nào đã trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”?
Khoa học.
15/ Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con
người với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất?
Lực lượng sản xuất.
16/ Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử?
Là học thuyết nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội.
Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người
với người trong quá trình sản xuất vật chất?
Quan hệ sản xuất.
17/ Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định các phương
diện khác?
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
18/ Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?
Người lao động.
BÀI 11
1/ luận hình hài kinh tế - hội\chỉ ra động lực phát triển của lịch sử
hội\là gì?
Hoạt động thực tiễn của con người.
2/ Theoluận hình thái kinh tế - xã hội, tiến trình lịch sử - tự nhiên củahội
loài người\diễn ra như thế nào?
Vừa tuần tự vừa mang tính nhảy vọt.
Trong cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay, quan hệ sản xuất mầm mống là yếu
tố nào?
a.Sở hữu tư nhân gắn liền với thành phần kinh tế tư nhân
b.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
c.Sở hữu tập thể gắn liền với thành phần kinh tế tập thể
d.Sở hữu nhà nước gắn liền với thành phần kinh tế Nhà nước
3/ Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT KTTT thể hiện mối quan hệ giữa các
lĩnh vực nào trong đời sống xã hội?
Kinh tế và chính trị.
4/ Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội mang tính chất gì?
Lịch sử - tự nhiên
5/ Sắp xếp các hình thái kinh tế - xã hội theo trình độ từ thấp đến cao?
HTKTXH công xã nguyên thủy - HTKTXH chiếm hữu lệ - HTKTXH phong kiến - HTKTXH
tư bản chủ nghĩa - HTKTXH cộng sản chủ nghĩa.
6/ Muốn nhận thức cải tạo hội cũ, xây dựng xã hội mới phải nhận thức
tác động\đến các yếu tố nào?
a.Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng.
b.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
c.Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
d.Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
7/ Theo chủ nghĩa Mác Lênin, loài người đã, đang sẽ trải qua các hình thái
kinh tế - xã hội nào?
HTKTXH côngnguyên thủy, HTKTXH chiếm hữulệ, HTKTXH phong kiến, HTKTXH
bản chủ nghĩa, HTKTXH cộng sản chủ nghĩa.
8/ Khái niệm\hình thái kinh tế - xã hội tương đương với khái niệm nào?
Chế độ xã hội
Nhân tố nào có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến cơ sở hạ tầng?
a.Hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền
b.Nhà nước
c.Đạo đức
d.Tôn giáo
9/ Trong cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay, quan hệ sản xuất thống trị là yếu
tố nào?
a.Sở hữu tập thể gắn liền với thành phần kinh tế Nhà nước
b.Sở hữu tư nhân gắn liền với thành phần kinh tế tư nhân
c.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
d.Sở hữu nhà nước gắn liền với thành phần kinh tế Nhà nước
10/ Yếu tố nào quyết định sự vận động, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội?
Lực lượng sản xuất
11/ Hiện nay ở Việt Nam có những thành phần kinh tế nào?
Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
12/ Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng; kiến trúc thượng tầng tác động trở lại
sở hạ tầng
13/ Cơ sở hạ tầng của Việt Nam là gì?
3 hình thức sở hữu cơ bản, 4 thành phần kinh tế
14/ Trong kiến trúc thượng tầng, bộ phận vai trò tác động thường xuyên
nhất đến các bộ phận khác là gì?
Nhà nước
15/ Trong kết cấu của cơ sở hạ tầng, yếu tố nào đóng vai trò chi phối?
QHSX thống trị
16/ Theo videoclip, ví dụ về quyền được chết thể hiện điều gì?
Vai trò của Nhà nước đối với đạo đức
17/ Kinh tế nhà nước bao gồm các yếu tố nào?
a.Gồm các doanh nghiệp nhà nước
b.Gồm Ngân sách nhà nước, cơ sở vật chất – kỹ thuật thuộc sở hữu nhà nước
c.Gồm các doanh nghiệp nhà nước và các hình thức phi doanh nghiệp
d.Gồm các hình thức phi doanh nghiệp
18/ Trọng tâm của kiến trúc thượng tầng Việt Nam là những yếu tố nào?
Đảng CSVN, Nhà nước CHXHCNVN, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
19/ Trong kinh tế Việt Nam hiện nay, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ
đạo?
Kinh tế nhà nước
20/ Quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp nào?
Giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của xã hội
21/ Cơ sở hạ tầng là gì?
Đó là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
22/ Trong sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay, quan hệ sản xuất tànlà yếu
tố nào?
Sở hữu tư nhân gắn liền với thành phần kinh tế tư nhân
23/ Đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước ta được đưa ra, điều chỉnh, bổ
sung dựa trên cơ sở nào?
Những biến đổi trong đời sống kinh tế.
24/ Cơ sở hạ tầng của xã hội bao gồm các yếu tố nào? Chọn phán đoán sai.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội
25/ Theo videoclip, ví dụ về quyền được chết chứng minh điều gì?
Chuẩn mực đạo đức, thiện hay ác, nhân đạo hay vô nhân đạo thì cũng có sự chi phối của
yếu tố Nhà nước
BÀI 13
1/ Hình thái ý thức nào phản ánh thế giới bằng hình tượng nghệ thuật?
Ý thức thẩm mỹ.
2/ Tồn tại xã hội là gì?
Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
3/ Toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm,
nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc, v.v. về những quy tắc đánh giá, những
chuẩn mực điều chỉnh hành vi cùng cách ứng xử giữa các nhân với với nhau
và giữa các cá nhân với xã hội được gọi là gì?
Ý thức đạo đức.
4/ Hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của ý thức xã hội là gì?
Ý thức triết học.
5/ Hình thái ý thức nào sự phản ánh ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên
ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con người?
Ý thức tôn giáo.
6/ Những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực
tiếp trong các hoạt động hằng ngày nhưng chưa hệ thống hóa, chưa tổng hợp
và khái quát hóa được gọi là gì?
Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày.
7/ Hệ tư tưởng pháp quyền tư sản ra đời nhằm mục đích gì?
a.Bảo vệ quyền tự nhiên của con người.
b.Bảo vệ lợi ích của toàn thể nhân dân.
c.Bảo vệ chế độ tư bản và trật tự của xã hội tư bản.
d.Phản ánh lợi ích của toàn thể nhân dân, bảo vệ nhà nước của dân, do dân dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
8/ Hình thái ý thức nào thể hiện trực tiếp và rõ nhất lợi ích giai cấp?
Ý thức chính trị.
9/ Kết quả của sự tổng kết, sự khái quát hóa các kinh nghiệm hội để hình
thành nên những quan điểm, những tưởng về chính trị, pháp luật, triết học,
đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo,... được gọi là gì?
Hệ tư tưởng.
10/ Trong tồn tại xã hội yếu tố nào là yếu tố quyết định?
Phương thức sản xuất.
11/ Hình thái ý thức nào phản ánh sự vận động sự phát triển của giới tự
nhiên, của hội loài người của duy con người bằng duy logic, thông
qua hệ thống các khái niệm, các phạm trù, các quy luật và các lý thuyết?
Ý thức khoa học.
12/ Toàn bộ tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, nếp nghĩ,
phong tục, tập quán, ước muốn,... của một người, một bộ phận hội hay của
toàn thể xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của
họ và phản ánh cuộc sống đó được gọi là gì?
Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày.
13/ Hệ tư tưởng pháp quyền xã hội chủ nghĩa ra đời nhằm mục đích gì?
Phản ánh lợi ích của toàn thể nhân dân, bảo vệ nhà nước của dân, do dân và vì dân, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
14/ Những tưởng, những quan điểm được tổng hợp, được hệ thống hóa
khái quát hóa thành các học thuyết hội dưới dạng các khái niệm, các phạm
trù và các quy luật được gọi là gì?
Ý thức lý luận hay ý thức khoa học.
15/ Theo quan điểm triết học Mác Lênin, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội biểu hiện như thế nào?
Tồn tại hội quyết định ý thức hội đồng thời ý thức hội tác động trở lại tồn tại
hội.
16/ Hình thái ý thức nào phản ánh các mối quan hệ kinh tế của hội bằng
ngôn ngữ pháp luật, là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về
bản chất vai trò của pháp luật, về quyền, trách nhiệm nghĩa vụ của nhà
nước, của các tổ chức hội của công dân, về tính hợp pháp không hợp
pháp của hành vi con người trong xã hội?
Ý thức pháp quyền.
BUỔi 14
1/ Đoạn thơ đã đứng trong đoàn thể .... là của chung của đông chíthể hiện
mặt nào trong bản tính con người ?
Mặt xã hội
2/ Theo quan điểm triết học Mác , thuộc tính xã hội tối cao của con người là gì ?
Lao động và sáng tạo
3/ Con người phát triển và hoàn thiện chính mình chủ yếu dựa vào yếu tố nào ?
Lao động sản xuất
4/ Theo quan điểm triết học Mác , với cách một bộ phận đặc biệt , quan
trọng của giới tự nhiên , điểm khác biệt rất quan trọng giữa con người các
thực thể sinh học khác là gì?
Con người thể biến đổi giới tự nhiên chính bản thân mình , dựa trên các quy luật
khách quan
5/ Theo quan điểm triết học Mác chọn phương án đúng về sự tồn tại của tính
nhân tính giai cấp tính dân tộc và tính nhân loại trong mỗi con người\
Tính giai cấp tính dân tộc sẽ mất dần theo sự phát triển tiến bộ của hội , tính
nhân loại và tính cá nhân sẽ là vĩnh viễn
6/ Lãnh tụ xuất hiện khi nào\
Khi lịch sử đặt ra những nhiệm vụ cần giải quyết
7/ Khi xem xét con người phương diện sinh học , ta xét đến những yếu tố
bản nào ?
A tuổi thọ
B sức khỏe
C độ bền cơ bắp
D tất cả các đáp án trên
8/ Bản chất của con người có thể thay đổi được hay không\
9/ Nội dung có ý nghĩa then chốt trong việc giải phóng con người là gì ?
Khắc phục sự tha hóa của con người của lao động của họ , biến lao động sáng tạo trở
thành chức năng thực sự của con người
10/ Theo quan điểm triết học Mác, tha hóa con người được đẩy lên cao nhất
trong xã hội nào\
Xã hội tư bản chủ nghĩa
11/ Ngủ thì ai cũng như lương thiện / tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền / hiền dữ phải
đâu là tính sẵn / phần nhiều do giáo dục mà nên\
Bản chất của cnguoi có thể thay đổi được
12/ Chọn mệnh đề đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử\
Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách quan mà chính lịch sử
trước đó đã tạo ra cho nó
13/ Nhữngtưởng triết học đầu tiên về con người , phương Đông được hình
thành từ thời gian nào\
Thế kỉ VI tr.CN
14/ Đoạn thơ ăn đi vài con / năm bảy cái chột nưa / ai biết, ai ngờ / thế
vẫn tròn danh dự ?” thể hiện mặt nào\
Mặt sinh học
| 1/24

Preview text:

1) "Đói nghèo" và "Dốt nát", hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào
là kết quả?Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia.
2) Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác"?V.I.Lênin. 
3) Ai là người kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc?V.I.Lênin.
4) Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt
động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học.
5) Bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào trong việc định ra chiến
lược và sách lược cách mạng?Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra
chiến lược và sách lược cách mạng.
6) Biện chứng chủ quan là gì?Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
7) Biện chứng khách quan là gì?Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
8) Biện chứng là gì?Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và
vận động phát triển theo quy luật củacác sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.
9) Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội
có đối kháng giai cấp là bộ phận nào?Nhà nước. 
10) Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ
nghĩa Mác – Lênin là gì?Triết học mác – Lênin.  
11) Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác – Lênin có chức năng làm sáng tỏ bản
chất những quy luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế
giới?Triết học Mác – Lênin.
12) C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tư tưởng triết học
của triết gia nào?L.Phoiơbắc và Hêghen.
13) Cách mạng tháng 8/1945 của Việt Nam là
bước nhảy gì?Lớn, toàn bộ, đột biến. 
14) Căn cứ vào đâu để phân chia giai cấp thành giai cấp cơ bản và giai
cấp không cơ bản?Vào phương thức sản xuất mà giai cấp đó đại diện.
15) Chất của sự vật được xác định bởi?Cả ba phán đoán kia đều đúng.
16) Chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống,
chế độ cộng hòa thủ tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước liên
bang…thuộc kiểu nhà nước nào?Nhà nước tư sản.
17) Chọn cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống: Nhận thức là ..... tích cực,
sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ cở thực tiễn,
nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó.Sự phản ánh.
18) Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Quy luật là những mối liên
hệ .... giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật,
hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau”.Khách quan, bản chất, tất nhiên,
phổ biến và lặp lại.
19) Chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?Phát
triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp,từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
20) Chủ nghĩa duy tâm quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý thức?Cả 3
phán đoán kia đều đúng.
21) Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái nào?\Cả ba phán đoán kia đều đúng.
22) Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức như thế nào?Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối.
23) Chủ nghĩa duy vật là gì?Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý
thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
24) Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào về nguồn gốc của ý
thức?Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
25) Chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát triển
qua mấy giai đoạn?3 giai đoạn.
26) Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?Những năm 40 của thế kỷ XIX.
27) Chức năng của triết học Mácxít là gì?Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
28) Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào?Bộ óc người.
29) Cơ sở hạ tầng là gì?Đó là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
30) Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
31) Con đường phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch
ra là con đường nào?Con đường “xoáy ốc”
32) Con người có khả năng nhận thức được thế
giới hay không?Có khả năng nhận thức nhưng
nhận thức là một quá trình.
33) Đặc điểm chung của các nhà triết học duy tâm là gì?Phủ nhận đặc tính tồn
tại khách quan của vật chất.
34) Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
Đồng nhất vật chất với vật thể.
35) Đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa
bình, dân chủ, tiến bộ xã hội là nội dung của hoạt động nào?Hoạt động chính trị - xã hội.
36) Đề cập đến thái độ của con người đối với đối tượng phản ánh là đề cập
đến yếu tố nào trong kết cấu của ý thức?Tình cảm.
37) Để nhận thức và cải tạo xã hội cần phải
xuất phát từđâu?Nềnsản xuất vật chất của xã hội.
38) Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm kết quả: “Phạm trù kết quả
dùng để chỉ những….. xuất hiện do….. giữa các mặt, các yếu tố trong một
sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiện tượng”.Biến đổi – sự tác động.
39) Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù
nguyên nhân dùng để chỉ…..giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau để từ đó tạo ra…..”.Sự tác động
lẫn nhau – sự biến đổi nhất định.
40) Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?Giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những
quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
41) Đồng nhất vật chất với “khối lượng”, đó là quan niệm về vật chất của các
nhà triết học ở thời kỳ nào?Các nhà triết học duy vật cận đại.
42) Giai cấp cơ bản là giai cấp:Gắn với phương thức sản xuất thống trị.
43) Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội, giai cấp
có tính chất gì?Tính lịch sử.
44) Giai cấp xuất hiện bắt đầu từ hình thái kinh
tế - xã hội nào?Chiếm hữu nô lệ.
45) Giai đoạn nhận thức nào gắn liền trực tiếp
với thực tiễn?Nhận thức cảm tính.
46) Giai đoạn nhận thức nào phản ánh trừu tượng, khái quát hóa những đặc
điểm chung, bản chất của sự vật, hiện tượng?Nhận thức lý tính.
47) Hai khái niệm "triết học" và "thế giới quan" liên hệ với nhau như thế nào?
Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan.
48) Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử?Là học thuyết
nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội.
49) Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
50) Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính cho ta hình ảnh tương
đối trọn vẹn về sự vật, hiện tượng?Tri giác
51) Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính giúp con người tái hiện
sự vật trong trí nhớ khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào giác
quan của con người?Biểu tượng.
52) Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản
xạ?Phản ánh sinh học
53) Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con người?Phản ánh năng động, sáng tạo.
54) Hình thức phản ánh nào đặc trưng cho vật chất vô sinh?Phản ánh lý – hóa.
55) Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con người và xã hội loài người
là hoạt động nào?Hoạt động sản xuất vật chất.
56) Kết quả của sự tổng kết, sự khái quát hóa các kinh nghiệm xã hội để hình
thành nên những quan điểm, những tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết
học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo,... được gọi là gì?Hệ tư tưởng.
57) Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X; hiện tượng phóng xạ; điện tử (là
một thành phần cấu tạo nên nguyên tử). Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ
gì?Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.
58) Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan?Triết học.  59)
Lực lượng sản xuất bao
gồm những nhân tố nào\?Tư liệu
sản xuất và người lao động. 
60) Lượng của sự vật là gì\?Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan
vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô…
61) Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu?Là cái vốn có của thế giới vật chất.
62) Mâu thuẫn đối kháng
tồn tại ở đâu? Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
63) Mâu thuẫn giữa các giai cấp cơ bản có lợi ích đối lập nhau trong một
phương thức sản xuất là biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn nào?Mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
64) Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi
phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?Mâu thuẫn chủ yếu. 
65) Mối liên hệ nhân quả có những tính chất nào?Cả 3 phán đoán kia đều đúng.\
66) Mục đích cao nhất mà một cuộc đấu tranh giai cấp cần đạt được là gì?Giải
phóng lực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãm của những quan hệ sản xuất đã lỗi thời,
tạo điều kiện để đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất và phát triển xã hội.
67) Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động thì quy luật được phân loại thành các
nhóm quy luật nào?Cả ba phán đoán kia đều đúng.
68) Nếu căn cứ vào mức độ của tính phổ biến để phân loại quy luật thì có
những loại quy luật nào?Cả ba phán đoán kia đều đúng.
69) Ngày nay, nhân tố nào đã trở thành “lực lượng sản
xuất trực tiếp”?\Khoa học.
70) Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
71) Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
72) Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?Hoạt động của bộ não cùng mối quan hệ
giữa con người với thế giới khách quan là nguồn gốc tự nhiêncủa ý thức.
73) Nhà triết học nào cho rằng “lửa” là thực thể đầu
tiên của thế giới\?Heraclit
74) Nhà triết học nào cho rằng “nguyên tử” là thực thể đầu tiên, quy định
toàn bộ thế giới vật chất?Đêmôcrit.
75) Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của
thế giới là “nước”?Ta-lét.
76) Nhận thức lý tính là nhận thức được thực hiện thông qua các hình
thức cơ bản nào?Khái niệm, phán đoán, suy lý.
77) Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý
thức là nhân tố nào?Lao động và ngôn ngữ.
78) Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh
hướng triết học nào?Duy vật chất phác và duy vật siêu hình.
79) Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác động
đến sự hình thành triết học Mác? Chọn phán đoán sai.Thuyết Tương đối
rộng và thuyết Tương đối hẹp.
80) Những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực
tiếp trong các hoạt động trực tiếp hằng ngày nhưng chưa hệ thống hóa,
chưa tổng hợp và khái quát hóa được gọi là gì?Ý thức xã hội thông thường
hay ý thức thường ngày.
81) Những tư tưởng, những quan điểm được tổng hợp, được hệ thống hóa và
khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các
phạm trù và các quy luật được gọi là gì?Ý thức lý luận hay ý thức khoa học.
82) Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì?Cả 3 phán
đoán kia đều đúng.\
83) Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?Con người có khả
năng nhận thức được thế giới hay không?
84) Nội dung nào sau đây thể hiện ý thức có tính độc lập tương đối và tác
động trở lại vật chất?Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
85) Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách
quan của sự ra đời triết học Mác?Tài năng, phẩm chất của C.Mác và Ăngghen.
86) Phạm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và
lượng, là khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay
đổi căn bản chất của sự vật, hiện tượng?Độ.
87) Phạm trù nào biểu thị cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá
trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định?Phương thức sản xuất.
88) Phạm trù nào thể hiện sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình
phát triển của sự vật?Phủ định biện chứng.
89) Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật,
hiện tượng khác, thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại
khác của cùng một sự vật?Phủ định.
90) Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó,
phân biệt nó với cái khác?Chất.
91) Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho
dạng vật chất nào?Bộ óc người.
92) Phản ánh nào mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của
vật chất tác động\?Phản ánh lý – hóa.
93) Phản ánh tâm lý là phản ánh của dạng vật chất nào?Động vật có hệ thần kinh trung ương.
94) Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lượng
luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất?Thuyết Tương đối của Anhxtanh.
95) Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi:Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
96) Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?Nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
97) Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?Những quy luật
chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
98) Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa
con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất?Lực lượng sản xuất.
99) Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa
người với người trong quá trình sản xuất vật chất?Quan hệ sản xuất. 100)
Phương thức sản xuất bao
gồm những yếu tố nào?Lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất. 101)
Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan?\“Không có cái lý nào
ngoài tâm”, “Ngoài tâm không có vật”. 102)
Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình là ở tính thống nhất vật
chất của thế giới?Chủ nghĩa duy vật biện chứng. 103)
Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường
thế giới quan của Mác?Chủ nghĩa duy vật, vô thần. 104)
Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?“Ý
niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”. 105)
Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất
như thế nào?Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng. 106)
Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm
hãm sự phát triển là quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của
phép biện chứng?Quy luật phủ định của phủ định. 107)
Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
thể hiện như thế nào?Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; quan hệ
sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất 108)
Quan hệ sản xuất không bao gồm
quan hệ nào dưới đây?Quan hệ tình cảm giữa
nhà tư bản và công nhân. 109)
Quan niệm được coi là tiến bộ nhất về vật
chất thời kỳ cổ đại là gì?“Nguyên tử”. 110)
Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. 111)
Quy luật nào là quy luật cơ bản nhất của sự vận
động và phát triển xã hội?Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. 112)
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói lên đặc
tính nào của sự vận động và phát triển?Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển. 113)
Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình
thức phản ánh khác là ở chỗ nào?Tính năng động, sáng tạo của phản ánh. 114)
Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới có những
tính chất nào?Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng. 115)
Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự
biến đổi của yếu tố nào?Lực lượng sản xuất. 116)
Thế giới quan là gì?Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới
và về vị trí của con người trong thế giới đó. 117)
Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?Cả ba phán đoán kia đều đúng. 118)
Theo quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen, khi chưa có chính quyền,
cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản diễn ra với các hình thức nào?
Chọn phương án sai.Đấu tranh quân sự. 119)
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có mấy
nguồn gốc, đó là nguồn gốc nào?Hai, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.\ 120)
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện
chứng khách quan và biện chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế
nào?Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan. 121)
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bản
chất của con người là gì?Tổng hòa các quan hệ xã hội. 122)
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
lịch sử, con người là gì?Là thực thể sinh học - xã hội. 123)
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nội dung quan
trọng hàng đầu trong việc giải phóng con người là gì?Đấu tranh giai cấp để
thay thế chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, để giải phóng con người về phương diện chính trị. 124)
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quần chúng
nhân dân gồm những ai?\Cả ba phán đoán kia đều đúng. 125)
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, kết cấu xã hội - giai
cấp do yếu tố nào quy định\?Trình độ phát triển của phương thức sản xuất. 126)
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, nguyên nhân sâu xa của
sự xuất hiện giai cấp là gì?Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng
suất lao động tăng lên, xuất hiện "của dư". 127)
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, nguyên nhân trực tiếp
của sự xuất hiện giai cấp là gì?Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. 128)
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự khác biệt căn bản
giữa sự vận động và sự phát triển là gì?Sự phát triển là trường hợp đặc biệt
của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiến lên. 129)
Theo quan điểm của triết học\ Mác – Lênin, vai trò của
đấu tranh giai cấp là gì?Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp,
quan trọng của lịch sử trong điều kiện có giai cấp đối kháng 130)
Theo quan điểm duy vật biện chứng, quan
điểm nào sau đây đúng?Vật chất là cái tồn tại khách quan. 131)
Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động
trở lại vật chất thông qua:Hoạt động thực tiễn. 132)
Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hoạt động thực tiễn
của chúng ta phải như thế nào?Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn
trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính năng động chủ quan của con người. 133)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, điều kiện tiên quyết, cần
thiết và chủ yếu quyết định sự hình thành và phát triển của con người cả
về phương diện sinh học lẫn phương diện xã hội là gì?Lao động. 134)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, đối tượng của cách mạng xã
hội được hiểu như thế nào?Đó là những giai cấp và những lực lượng đối lập cần
phải đánh đổ của cách mạng. 135)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, giai cấp lãnh đạo cách mạng
xã hội là giai cấp nào?Giai cấp, tầng lớp có hệ tư tưởng tiến bộ, đại diện cho
phương thức sản xuất tiến bộ, cho xu hướng phát triển của xã hội. 136)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, giữa cá nhân và xã hội có
quan hệ với nhau như thế nào? Chọn phương án saiCá nhân và xã hội thống
nhất với nhau một cách tuyệt đối. 137)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, hiện tượng tha hóa của con
người diễn ra trong xã hội nào?Trong xã hội có phân chia giai cấp. 138)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, hoạt động xã hội quan trọng
nhất của con người là hoạt động nào?Lao động sản xuất. 139)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khi chưa có chính quyền,
hình thức đấu tranh nào là cao nhất trong đấu tranh giai cấp của giai cấp
vô sản?Đấu tranh chính trị. 140)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khi giai cấp vô sản chưa có
chính quyền, việc tuyên truyền cổ động; đấu tranh trên lĩnh vực báo chí;
đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, ... là những biểu hiện của
hình thức đấu tranh nào?Đấu tranh tư tưởng. 141)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lãnh tụ giữ
vai trò gì trong lịch sử?Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội. 142)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lãnh
tụ xuất hiện từ đâu?Từ trong phong trào đấu tranh
của quần chúng nhân dân. 143)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lực lượng căn bản, chủ chốt
trong quần chúng nhân dân là ai?Những người lao động sản xuất ra của cải
vật chất và tinh thần cho xã hội. 144)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lực lượng cơ bản của xã hội,
sản xuất ra toàn bộ của cải vật chất, là tiền đề và cơ sở cho sự tồn tại,
vận động và phát triển của mọi xã hội trong mọi thời kỳ lịch sử là ai?Quần chúng nhân dân.  145)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lực lượng nào là người sáng
tạo, người gạn lọc, lưu giữ, truyền bá và phổ biến các giá trị tinh thần,
làm cho nó được chọn lọc, được bảo tồn vĩnh viễn?Quần chúng nhân dân.  146)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, mối quan hệ biện chứng
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội biểu hiện như thế nào?Tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội đồng thời ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội. 147)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, mối quan hệ giữa quần
chúng nhân dân và lãnh tụ thể hiện như thế nào?Quần chúng nhân dân là
lực lượng đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của lịch sử xã hội;lãnh tụ là
người dẫn dắt, định hướng cho phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển. 148)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc của sự vận động,
phát triển là do đâu?Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định
sự vận động, phát triển của sự vật. 149)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc sâu xa của
cách mạng xã hội là gì?Do mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. 150)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguyên nhân gây nên hiện
tượng tha hóa con người là gì?Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. 151)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, tha hoá con người được đẩy
lên cao nhất trong xã hội nào?Xã hội tư bản. 152)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, thực chất của hiện tượng
tha hóa con người là gì\?Là lao động của con người bị tha hóa. 153)
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, yếu tố nào là cầu nối, liên
kết, là mắt xích quyết định, là động lực để quần chúng nhân dân và lãnh
tụ thống nhất về ý chí và hành động?Lợi ích. 154)
Theo V.I.Lênin, quan hệ nào là quan hệ cơ bản và chủ yếu quyết
định trực tiếp đến địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp?Quan hệ sở hữu
đối với tư liệu sản xuất. 155)
Thực tiễn là gì?Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên vàxã hội. 156)
Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý thức là gì?Tồn tại khách quan. 157)
Tiền đề lý luận hình thành triết học Mác là gì?Thế giới quan duy tâm
biện chứng của Heghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình của L.Phoiơbắc. 158)
Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?Tính khách quan, tính phổ
biến, tính đa dạng phong phú. 159)
Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học
duy vật thời kỳ cổ đại là gì?Cả ba phán đoán kia đều đúng. 160)
Tính giai cấp của triết học thể hiện ở đâu?Thể hiện trong mọi trường phái triết học  161)
Toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, nếp
nghĩ, phong tục, tập quán, ước muốn,... của một người, một bộ phận xã
hội hay của toàn thể xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc
sống hằng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó được gọi là gì?Tâm lý xã hội. 162)
Tồn tại xã hội là gì?Là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội. 163)
Tri thức kết hợp với tình cảm hình
thành nên yếu tố nào?Niềm tin. 164)
Triết học là gì?Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị
trí con người trong thế giới đó, là khoa họcvề những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. 165)
Triết học Mác - Lênin là gì?Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm
duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp
luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong
nhận thức và cải tạo thế giới. 166)
Triết học ra đời khi nào, ở đâu?Vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI
trước Công nguyên tại một số trung tâm văn minh Cổ đại của nhânloại như Trung
Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. 167)
Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào
giữ vai trò quyết định?Hoạt động sản xuất vật chất. 168)
Trong đấu tranh giai cấp, cơ sở quan trọng nhất của
liên minh giai cấp là gì?Sự thống nhất về lợi ích cơ bản. 169)
Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất được thực hiện với
điều kiện gì?Cần hoạt động có ý thức của con người. 170)
Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố
nào là quan trọng nhất?Tri thức. 171)
Trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào thể hiện
mặt năng động của ý thức?Ý chí. 172)
Trong kiểu nhà nước chủ nô quý tộc, nhà nước là công cụ
thống trị của giai cấp nào?Giai cấp chủ nô. 173)
Trong kiểu nhà nước phong kiến, nhà nước là công cụ
thống trị của giai cấp nào\?Giai cấp địa chủ, quý tộc. 174)
Trong kiểu nhà nước tư sản, nhà nước là công cụ
thống trị của giai cấp nào?Giai cấp tư sản. 175)
Trong lịch sử đã từng tồn tại các
kiểu nhà nước nào?Cảbaphương án kia đều đúng. 176)
Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào
giữ vai trò quyết định?Người lao động. 177)
Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là thước đo trình độ tác động,
cải biến tự nhiên của con người?Công cụ lao động. 178)
Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là yếu tố “động
nhất, cách mạng nhất”?Công cụ lao động. 179)
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định
các phương diện khác?Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất. 180)
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quy định địa vị kinh tế- xã
hội của các tập đoàn người trong sản xuất?Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất. 181)
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quyết định trực tiếp đến quy
mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất; có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm
hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội?Quan hệ trong tổ chức – quản lý quá trình sản xuất. 182)
Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là cơ bản nhất?Sản xuất vật chất. 183)
Trong tồn tại xã hội yếu tố nào
là yếu tố quyếtđịnh?Phương thức sản xuất. 184)
Trong tư liệu sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến năng
suất lao động?Công cụ lao động. 185)
Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp chủ yếu và trước hết là
cuộc đấu tranh giữa các lực lượng nào?Hai giai cấp cơ bản đại diện cho
phương thức sản xuất thống trị. 186)
Trường phái triết học nào cho thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực
tiếp nhất của nhận thức?Chủ nghĩa duy vật biện chứng. 187)
Trường phái triết học nào giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên
bằng sự tác động qua lại giữa “lực hút” và “lực đẩy”?Chủ nghĩa duy vật
siêu hình thế kỷ XVII – XVIII. 188)
Từ định nghĩa vật chất của V.I.Lênin chúng ta rút ra được ý nghĩa
phương pháp luận gì?Cả 3 phán đoán kia đều đúng. 189)
Tư liệu sản xuất bao
gồm những yếu tố nào?Đối
tượng lao động và tư liệu lao động. 190)
Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trường
duy vật biện chứng, chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì?Quan điểm khách quan. 191)
Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật
chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động
lý luận và thực tiễn?Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể. 192)
Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong
phép biện chứng duy vật?Chỉ ra khuynh hướng vận động và
phát triển của sự vật. 193)
Vấn đề cơ bản của triết học là gì?Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 194)
Vị trí của quy luật lượng – chất trong phép biện chứng duy vật là
gì?Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển. 195)
Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ
về lượng đã đạt đến giới hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào?Hữu khuynh.  196)
Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết
cho sự biến đổi về chất là biểu hiện của xu hướng nào?Tả khuynh. 197)
Ý thức có tồn tại không? Tồn tại ở đâu?Có tồn tại, tồn tại chủ quan. 198)
Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?Cần phải xem xét tất cả các
mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các mốiliên hệ. 199)
Yếu tố nào được coi là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc
biệt của sản xuất vật chất?Tư liệu sản xuất. 200)
Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức thể hiện sức mạnh bản thân
mỗi con người nhằm thực hiện mục đích của mình?Ý chí. Buổi 2
1/ Friedrich Hegel [1770-1831] là một trong những nhà triết học tiêu biểu của trường phái nào?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
2/ Câu nói “Trời sinh voi, sinh cỏ” thể hiện quan điểm của trường phái triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
3/ Làm thế nào để xác định lập trường của các nhà triết học?
Dựa vào cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
4/ Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
5/ Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
6/ Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?
“Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”.
7/ Chọn phán đoán đúng về chủ nghĩa duy vật chất phác?
a.Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng mang tính ngây thơ, chất phác, chủ yếu
dựa vào quan sát trực tiếp, chưa dựa vào các khoa học chuyên sâu.
b.Đồng nhất vật chất với một số dạng tồn tại cụ thể.
c.Lần đầu tiên trong lịch sử, nhận thức của con người sử dụng chính giới tự nhiên để giải
thích giới tự nhiên, không mượn đến bóng dáng của Thần linh, Thượng đế hay các lực
lượng siêu nhiên nào khác.
d.Cả ba phán đoán kia đều đúng.
8/ Câu nói “Cái đẹp không nằm ở má hồng của người thiếu nữ mà nằm ở ánh
mắt của kẻ si tình” thể hiện quan điểm triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
9/ Francis Bacon là một trong những nhà triết học duy vật tiêu biểu của hình thức nào?
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
10/ Nội dung mặt thứ I của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Bản chất của thế giới là vật chất hay là ý thức.
11/ Giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học đã chia ra những học thuyết nào?
Khả tri luận và bất khả tri luận.
12/ Đâu là cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học theo quan niệm duy tâm?
Vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào ý thức.
13/ Hình thức chủ nghĩa duy vật nào không chỉ phản ánh đúng hiện thực như
chính bản thân nó tồn tại mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng
tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
14/ Chủ nghĩa duy vật là gì?
Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
15/ Hình thức nào là
trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
16/ Về thực chất, các nhà triết học đi theo thuyết nhị nguyên có cùng bản chất
với hệ thống triết học nào? Chủ nghĩa duy tâm.
17/ Đâu là cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học theo quan niệm duy vật?
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
18/ Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
19/ Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái cơ bản nào?
Cả ba phán đoán kia đều đúng.
a. Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
b..Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c.Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
20/ Câu nói “Thương nhau quả ấu cũng tròn/ Ghét nhau quả bồ hòn cũng méo”
thể hiện quan điểm của trường phái triết học nào?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
21/ Nội dung nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật
Chủ nghĩa duy vật kinh tế
22/ Hình thức chủ nghĩa duy vật nào không chỉ phản ánh đúng hiện thực như
chính bản thân nó tồn tại mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng
tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy\
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
23/ Berkeley (1685-1753) là một trong những nhà triết học tiêu biểu của trường phái nào ?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
24/ Tại sao vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức\
A vì nó là điểm xuất phát của thế giới quan
B vì giải quyết vấn đề này sẽ là cơ sở để giải quyết những vấn đề khác
C vì thế giới không có gì khác ngoài vật chất và ý thức
D cả ba đáp án đều đúng BÀI 3 Question1
1/ Quan điểm “Một người không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông” là
của nhà triết học nào khi đề cập đến phương pháp biện chứng? a.Hàn Phi Tử. b.Lão Tử. c.Hêghen. d.Heraclít. Question2
Trong triết học Mác – Lênin, khái niệm nào được dùng như hai phương pháp tư
duy chung nhất đối lập nhau? a.Ý thức và vật chất. b.Duy vật và duy tâm.
c.Biện chứng và siêu hình.
d.Cả 3 phương án kia đều đúng. Question3
Nhận định sau thể hiện phương pháp tư duy nào: “Mọi vật đều tồn tại và đồng
thời lại không tồn tại, vì mọi vật đang trôi đi, mọi vật đều không ngừng thay
đổi, mọi vật đều không ngừng phát sinh và tiêu vong”? a.Siêu hình.
b.Vừa biện chứng vừa siêu hình. c.Biện chứng. d.Phát triển. Question4
Phép siêu hình đã thống trị trong giai đoạn lịch sử nào của triết học? a.Thời kỳ cổ đại. b.Thời kỳ Trung cổ.
c.Thời kỳ cổ điển Đức.
d.Thời kỳ thế kỷ XVII-XVIII. Question5
Quan điểm “Mục đích bất di, bất dịch của ta vẫn là hòa bình, thống nhất, độc
lập, dân chủ…, nhưng sách lược của ta thì linh hoạt” (Hồ Chí Minh, Biên niên
tiểu sử, t.7, tr.319) của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện phương pháp tư duy nào sau đây? a.Siêu hình. b.Phát triển.
c.Duy vật. d.Biện chứng. Question6
Quan điểm “xã hội tiến hóa” là của nhà triết học nào? a.Hegel. b.Hàn Phi Tử.
c.Lão Tử.  d.Héraclite. Question7
Nhà triết học nào được xem là người sáng lập phép biện chứng? a.Hàn Phi Tử. b.Héraclite. c.Lão Tử. d.Hegel. Question8
Chọn câu đúng về phép biện chứng duy vật?
a.Các phán đoán kia đều đúng.
b.Là phép biện chứng của “ý niệm tuyệt đối”.
c.Là phép biện chứng do Hêghen sáng lập.
d.Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường của chủ nghĩa duy vật. Question9
Phép biện chứng trong thời kỳ nào được đặt trên lập trường của chủ nghĩa duy tâm?
a.Phép biện chứng thời kỳ Lênin.
b.Phép biện chứng thời kỳ Cổ điển Đức.
c.Phép biện chứng thời kỳ Cổ đại.
d.Phép biện chứng thời kỳ C.Mác và Ănghen. Question10
Nhà triết học nào có công tạo nên sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với
phép biện chứng, làm cho phép biện chứng trở thành phép biện chứng duy vật
và chủ nghĩa duy vật trở thành chủ nghĩa duy vật biện chứng? d.C.Mác và Ăngghen.
11/ Sự khác nhau cơ bản nhất giữa phép biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin và Hêghen là gì?
Lập trường thế giới quan.
12/ Câu nói: “Người có lúc vinh lúc nhục/ Nước có lúc đục lúc trong” thể hiện
quan điểm phương pháp nào sau đây? Biện chứng.
13/ Quan điểm “Thời biến, pháp biến” của Pháp gia (Trường phái triết học
Trung Quốc thời cổ đại) thể hiện quan điểm phương pháp nào sau đây? Biện chứng.
Chọn phương án đúng về phép biện chứng duy vật?
a.Là phép biện chứng của “ý niệm tuyệt đối”.
b.Các phương án kia đều đúng.
c.Là phép biện chứng do Hegel sáng lập.
d.Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường của chủ nghĩa duy vật.
14/ Phép biện chứng nào chỉ dừng lại ở mức độ trực quan, chưa thành hệ thống?
Phép biện chứng tự phát
15/ Đâu là đặc điểm của phương pháp siêu hình?
a.Khi xem xét, nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt trong trạng thái tĩnh tại, không vận động, không phát triển.
b.Khi xem xét, nhận thức đối tượng nào đó luôn nằm ngoài các mối liên hệ với đối tượng khác.
d.Khi xem xét, nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt trong sự cô lập, tách rời. CẢ BA PHƯƠNG ÁN
16/ Quan điểm “Có vật tiến lên phía trước, có vật rơi lại đàng sau, có vật lớn lên
có vật suy tàn, có những vật đang hình thành, có những vật đi đến chỗ tiêu
diệt” là của nhà triết học nào khi đề cập đến phương pháp biện chứng? Lão Tử.
17/ Đâu là đặc điểm của phương pháp biện chứng?
a.Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong trạng thái vận động, biến đổi.
b.Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong khuynh hướng chung là phát triển.
c.Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong các mối liên hệ phổ biến với nhau, tác động, ràng buộc lẫn nhau. CẢ 3 PHƯƠNG ÁN
18/ Sự khác nhau cơ bản nhất giữa phép biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin và Hegel là gì?
Lập trường thế giới quan.
19/ Nhận diện đâu là đặc trưng của phương pháp siêu hình?
Thừa nhận chỉ nhìn thấy cây không cần nhìn thấy rừng.
20/ Trước khi triết học Marx ra đời, nhà triết học nào có công hoàn thiện phép
biện chứng trở thành một hệ thống? Hegel.
22/ Trong triết học Mác – Lênin, khái niệm nào được dùng như hai phương pháp
tư duy chung nhất đối lập nhau?
Biện chứng và siêu hình.
24/ Trong lịch sử triết học, phép biện chứng đã trải qua 3 hình thức cơ bản nào?
a.Phép biện chứng tự phát.
c.Phép biện chứng duy vật.
d.Phép biện chứng duy tâm. CẢ 3 PHƯƠNG ÁN BÀI 4 Question1
Cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Marx là gì?
d.Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản. Question2
Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác – Lênin có chức năng làm sáng tỏ bản chất
những quy luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới?
b.Triết học Mác – Lênin. Question3
Chủ nghĩa Marx ra đời vào thời gian nào?
d.Những năm 40 của thế kỷ XIX. Question4
Nội dung nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời triết học Marx?
d.Tài năng, phẩm chất của K.Marx và F.Engels. Question5
Ý nghĩa của các phát minh: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng,
thuyết tế bào và thuyết tiến hóa của Charles Darwin với sự ra đời và phát triển
của triết học Marx?
Những phát minh đó đã vạch ra mối liên hệ thống nhất giữa những dạng tồn tại khác
nhau, các hình thức vận động khác nhau trong tính thống nhất vật chất của thế giới, vạch
ra tính biện chứng của sự vận động và phát triển của nó. Question6
Những điều kiện kinh tế - xã hội của sự ra đời chủ nghĩa Marx? Chọn phương án sai.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Question7
Sự hình thành và phát triển của Triết học Marx trải qua mấy thời kỳ chủ yếu? 3 thời kỳ. Question8
Ai là người kế thừa và phát triển chủ nghĩa Marx trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc? : V.I.Lenin. Question10
Triết học Mác - Lênin là gì?
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư
duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới.
11/ Tiền đề lý luận trực tiếp làm cho chủ nghĩa xã hội phát triển từ không tưởng thành khoa học là gì?
Triết học Marx nói chung, chủ nghĩa duy vật lịch sử nói riêng.
14/ Quan điểm sau của ai: “Mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát minh mang
tính chất vạch thời đại thì chủ nghĩa duy vật không thể không thay đổi hình thức của nó”? F.Engels
15/ Nhân tố chủ quan cho sự ra đời của triết học Marx là gì?
b.Thiên tài và hoạt động thực tiễn không biết mệt mỏi của K.Marx và F.Engels.
c. Lập trường giai cấp công nhân và tình cảm đặc biệt của hai ông đối với nhân dân lao động.
d. Sự hoà quyện với tình bạn vĩ đại của hai nhà cách mạng. TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
16/ Tiền đề lý luận hình thành triết học Marx là gì?
Thế giới quan duy vật của L.Feuerbach và phép biện chứng của Hegel.
17/ Quan điểm nào của L.Feuerbach đã ảnh hưởng đến lập trường thế giới quan của Marx?
Chủ nghĩa duy vật, vô thần.
18/ Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa
Mác – Lênin là gì? Triết học Mác – Lênin.
19/ Marx đã cải tạo, lột bỏ cái vỏ thần bí và kế thừa “hạt nhân hợp lý” để xây
dựng nên lý luận mới của phép biện chứng từ tư tưởng biện chứng của ai? Hegel BÀI 5
1/ Chọn phương án đúng theo quan điểm duy vật biện chứng?
a.Không có vận động ngoài vật chất, không có vật chất không vận động.
b.Vật chất và vận động tồn tại tách rời nhau.
c.Vật chất tồn tại rồi mới vận động phát triển.
d.Vận động tồn tại trước rồi sinh ra vật chất. Question2
Nhà triết học nào cho rằng “nguyên tử” là thực thể đầu tiên, quy định toàn bộ
thế giới vật chất? Đêmôcrít. Question3
Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý thức là gì? Tồn tại khách quan. Question4
quy tất cả vận động của vật chất về vận động cơ học?
Các nhà khoa học tự nhiên và triết học thế kỷ XVII – XVIII. Question5
Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"? V.I.Lênin. Question6
Dựa trên nguyên tắc nào để phân chia các hình thức vận động cơ bản của vật chất?
a.Các hình thức vận động phải tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật chất.
b.Các hình thức vận động cao khác về chất so với hình thức vận động thấp.
d.Các hình thức vận động có mối liên hệ phát sinh. TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN Question7
Nhà triết học nào cho rằng “lửa” là thực thể đầu tiên của thế giới? Heraclit. Question8
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, các dạng cụ thể của vật chất biểu
hiện sự tồn tại của mình ở đâu và thông qua cái gì?
Trong không gian và thời gian và thông qua sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Question9
Các nhà triết học nào quan niệm “kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ” (ngũ hành) là
những thực thể đầu tiên quy định toàn bộ thế giới vật chất? Trung Quốc cổ đại. Question10
Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm như thế nào về sự thống nhất của thế giới?
b.Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó.
11/ Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là “nước”? Ta-lét.
12/ Hãy chọn câu đúng về mối liên hệ của các hình thức vận động?
Các hình thức vận động cao luôn bao hàm trong nó các hình thức vận động thấp hơn.
13/ Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin đứng im là gì?
Đứng im chỉ biểu hiện một trạng thái vận động, vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối.
14/ Quan điểm của các nhà triết học ở thời kỳ nào quy tất cả vận động của vật
chất về vận động cơ học?
Các nhà khoa học tự nhiên và triết học thế kỷ XVII – XVIII.
15/ Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lượng
luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất?
Thuyết Tương đối của Anhxtanh. BÀI 6
1/ Tính chất năng động sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện như thế nào?
A. Thể hiện ở quá trình con người tạo ra những ý tưởng, giả thuyết,…
b.Thể hiện ở khả năng hoạt động tâm - sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp
nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin.
d.Thể hiện ở việc khái quát bản chất, quy luật khách quan, xây dựng các mô hình tư
tưởng, tri thức trong các hoạt động. CẢ 3 PHƯƠNG ÁN
2/ Nội dung nào sau đây thể hiện ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất?
Ý thức chỉ đạo hành động của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt động con
người đúng hay sai, thành hay bại.
3/ Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta
phải như thế nào?
Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát huy tính
năng động chủ quan của con người.
4/ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được hiểu như thế nào?
Hoạt động của bộ não cùng với sự tương tác giữa bộ não người với thế giới khách quan là
nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
5/ Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trưng cho dạng vật chất nào? Bộ óc người.
6/ Ý thức phụ thuộc vào thế giới khách quan như thế nào?
Thế giới khách quan quy định cả về nội dung lẫn về hình thức biểu hiện nhưng nó không
còn y nguyên như thế giới khách quan mà nó đã cải biến thông qua lăng kính chủ quan của con người
7/ Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật
biện chứng, chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì? Quan điểm khách quan.
8/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm như thế nào về phản ánh?
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất.
9/ Bản chất của ý thức? Chọn phán đoán sai.
Ý thức là một hiện tượng siêu nhiên mang tính vĩnh hằng.
10/ Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua yếu tố nào?
Hoạt động thực tiễn.
12/ Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào? Bộ óc người.
13/ Đề cập đến hoạt động thực tiễn của con người là đề cập đến nguồn gốc nào của ý thức?
Nguồn gốc xã hội của ý thức.
14/ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình, vật chất và ý thức quan hệ với nhau như thế nào?
Vật chất là thực thể tồn tại độc lập và quyết định ý thức.
15/ Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất? Tri thức.
16/ Tính chất năng động, sáng tạo của sự phản ánh ý thức được thể hiện như thế nào?
Cả ba phương án kia đều đúng.
Thể hiện ở việc khái quát bản chất, quy luật khách quan, xây dựng các mô hình tư tưởng,
tri thức trong các hoạt động. c.
Thể hiện ở khả năng hoạt động tâm - sinh lý của con người trong việc định hướng tiếp
nhận thông tin, chọn lọc thông tin, xử lý thông tin, lưu giữ thông tin. d.
Thể hiện ở quá trình con người tạo ra những ý tưởng, giả thuyết,…
18/ Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình thức phản
ánh khác là ở chỗ nào?
Tính năng động, sáng tạo của phản ánh.
19/ Nội dung và phương thức tồn tại cơ bản của ý thức là yếu tố nào? Tri thức. BÀI 7
1/ Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí, vai trò của các mối liên hệ.
2/ Biện chứng khách quan là gì?
Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
3/ Biện chứng chủ quan là gì?
Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
5/ Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận
động và sự phát triển là gì?
Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiến lên.
6/ Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì? a.
Các quy luật cơ bản thể hiện sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng, quá trình. b.
Các cặp phạm trù cơ bản thể hiện mối liên hệ phổ biến, tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng,
quá trình của thế giới. d. Hai nguyên lý cơ bản. TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
7/ Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
8/ Chọn phương án đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
9/ Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
10/ Quan điểm của trường phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa
các sự vật, hiện tượng, quá trình là ở tính thống nhất vật chất của thế giới?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
11/ Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
A. Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận
động, phát triển của sự vật. b.
Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. c.
Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng. TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
12/ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách
quan và biện chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế nào?
Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan.
13/ Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất như thế nào?
Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng.
14/ Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, chúng ta
rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
16/ Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú.
17/ Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do đâu?
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát triển của sự vật. BÀI 8
1/ Câu nói “góp gió thành bão” minh chứng cho nội dung quy luật nào trong
phép biện chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
2/ Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật là gì?
Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển.
3/ Hãy chọn phương án đúng về mâu thuẫn cơ bản của sự vật, hiện tượng?
Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật.
4/ Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự
phát triển là quan điểm được rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?
Quy luật phủ định của phủ định.
5/ Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất được thực hiện với điều kiện gì?
Cần hoạt động có ý thức của con người.
6/ Chọn phương án đúng về sự đấu tranh của các mặt đối lập?
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.
8/ Trong hoạt động thực tiễn, sai lầm của sự chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai
đoạn là thể hiện trực tiếp của việc không tôn trọng nội dung quy luật nào trong
phép biện chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
10/ Câu nói “Hạnh phúc là đấu tranh” thể hiện nội dung của quy luật nào trong
phép biện chứng duy vật? Quy luật mâu thuẫn.
11/ Vận dụng quy luật lượng – chất, cho biết câu nói “Sao anh không hỏi những
ngày còn không/ Bây giờ em đã có chồng/ Như chim vào lồng, như cá cắn câu…”
có ý nghĩa phê phán tư tưởng gì? Hữu khuynh.
12/ Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
13/ Câu ca dao “Một câu làm chẳng lên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
minh chứng cho quy luật nào của phép biện chứng duy vật? Lượng – chất.
14/ Phủ định biện chứng diễn ra như thế nào?
Phủ định biện chứng giữ lại và cải biến những nhân tố tích cực của cái cũ.
15/ Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
16/ Câu nói “Kiến tha lâu đầy tổ” thể hiện nội dung quy luật nào của phép biện chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
17/ Vị trí của quy luật lượng – chất trong phép biện chứng duy vật là gì?
Chỉ ra phương thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
19/ Câu nói “tức nước vỡ bờ” thể hiện trực tiếp nội dung nào dưới đây của phép biện chứng duy vật?
Sự thay đổi về lượng đạt đến điểm nút phải dẫn đến thay đổi về chất.
20/ Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác? Chất.
21/ Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết cho sự
biến đổi về chất là biểu hiện của xu hướng nào? Tả khuynh.
22/ Câu nói “Là thuốc hay chất độc là tùy thuộc vào liều lượng của nó” minh
hoạ cho quy luật nào trong phép biện chứng duy vật?
Quy luật lượng – chất.
23/ Trong mâu thuẫn biện chứng, các mặt đối lập quan hệ với nhau như thế nào?
Vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau và chuyển hóa lẫn nhau.
24/ Chất của sự vật được xác định bởi yếu tố nào?
A. Thuộc tính cơ bản gắn liền với sự vật. b. Phương thức liên kết. c.
Các yếu tố cấu thành sự vật. TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
25/ Chọn quan điểm sai về phủ định biện chứng?
Phủ định biện chứng là sự phủ định toàn bộ cái cũ để xây dựng cái mới.
26/ Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi:
A. Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ.
c.Sự tích lũy dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật.
d.Sự vận động của mâu thuẫn trong bản thân sự vật. TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
28/ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
Sự phân biệt giữa chất và lượng phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của con người.
29/ Câu nói “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” thể hiện tính
chất gì của sự phát triển? Tính kế thừa.
30/ Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
31/ Câu nói “Hổ phụ sinh hổ tử” thể hiện tính chất khách quan, kế thừa của quy
luật nào trong phép biện chứng duy vật?
Quy luật phủ định của phủ định.
32/ Phạm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và
lượng, là khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn
bản chất của sự vật, hiện tượng? Độ.
33/ Theo quy chế đào tạo tín chỉ hiện nay, điểm trung bình tích lũy của sinh
viên đạt từ 3.20 đến 3.59 sẽ được xếp loại giỏi. Trong quy luật lượng – chất,
khoảng giới hạn đó được gọi là gì? Độ. BÀI 9
1/ Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức. Chúng ta phải hiểu vai trò này như thế nào?
A. Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức
c.Chính thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người
d.Không có thực tiễn thì không có nhận thức TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
2/ Chọn phán đoán đúng về khách thể nhận thức?
a.Khách thể nhận thức luôn thay đổi trong lịch sử cùng với sự phát triển của hoạt động thực tiễn
b.Khách thể nhận thức bao hàm cả tư duy, tâm lý, tư tưởng, tình cảm
c.Khách thể nhận thức là một bộ phận, một lĩnh vực hiện thực khách quan nằm trong
miền hoạt động nhận thức TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
3/ Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?
Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học
4/ Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết định?
Hoạt động sản xuất vật chất
5/ Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Chọn phương án sai.
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều có những chức năng và nhiệm vụ giống nhau
6/ Hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức khác nhau ở điểm nào?
Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất
7/ Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con người và xã hội loài người là hoạt động nào?
Hoạt động sản xuất vật chất
8/ Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận phải đảm bảo nguyên tắc nào?
Thống nhất giữa thực tiễn và lý luận
B. Coi trọng lý luận vì chỉ có lý luận mới giúp con người hiểu biết thực tiễn
d.Coi trọng thực tiễn vì đó là cơ sở duy nhất của nhận thức TẤT CẢ ĐÁP ÁN TRÊN
9/ Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Chọn phán đoán sai.
Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là những nấc thang hợp thành quá trình nhận thức 10/ Thực tiễn là gì?
Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
11/ Hãy điền vào chỗ thiếu câu nói của V.I.Lênin về con đường biện chứng của
sự nhận thức chân lý. “Từ trực quan sinh động đến …, và từ …đến thực tiễn - đó
là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan” Tư duy trừu tượng
12/ Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức của con người là sự hồi tưởng
của linh hồn về thế giới ý niệm?
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
13/ Nhận thức kinh nghiệm có hạn chế gì? Chọn phương án sai.
Luôn luôn sai vì chưa được chứng minh bởi khoa học
14/ Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật
lên các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào? Nhận thức cảm tính
15/ Cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức là gì?
Hoạt động thực tiễn
16/ Tri thức nảy sinh trực tiếp từ lao động sản xuất là tri thức nào? Tri thức kinh nghiệm
17/ Quan điểm thực tiễn yêu cầu như thế nào?
aNhận thức sự vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn
b.Phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của kết quả nhận thức
d.Tăng cường tổng kết thực tiễn để rút ra những kết luận góp phần bổ sung, hoàn thiện,
phát triển nhận thức, lý luận CẢ 3 PHƯƠNG ÁN
Chủ nghĩa duy vật biện chứng xây dựng lý luận nhận thức dựa trên các nguyên tắc nào?
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung
c.Thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức con người
d.Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách quan
18/ Đâu là cơ sở của mối liên hệ giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức?
Hoạt động thực tiễn của con người
19/ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không?
Có khả năng nhận thức nhưng nhận thức là một quá trình.
20/ Trường phái triết học nào cho rằng nhận thức là sự kết hợp các cảm giác của con người?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan BÀI 10
1/ Yếu tố nào được coi là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất vật chất? Người lao động.
2/ Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là cơ bản nhất? Sản xuất vật chất.
3/ Lực lượng sản xuất bao gồm những nhân tố nào?
Tư liệu sản xuất và người lao động.
4/ Phạm trù nào biểu thị cách thức mà con người sử dụng để tiến hành quá trình
sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định?
Phương thức sản xuất.
5/ Tư liệu sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
6/ Quan hệ sản xuất không bao gồm quan hệ nào dưới đây?
Quan hệ tình cảm giữa nhà tư bản và công nhân.
7/ Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào là thước đo trình độ tác động, cải biến
tự nhiên của con người? Công cụ lao động.
8/ Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quy định địa vị kinh tế- xã hội của các
tập đoàn người trong sản xuất?
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
10/ Quy luật nào là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội?
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
11/ Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của yếu tố nào?
Lực lượng sản xuất.
13/ Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thể hiện như thế nào?
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.
14/ Ngày nay, nhân tố nào đã trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”? Khoa học.
15/ Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con
người với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất?
Lực lượng sản xuất.
16/ Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử?
Là học thuyết nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội.
Phương diện nào trong phương thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người
với người trong quá trình sản xuất vật chất? Quan hệ sản xuất.
17/ Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định các phương diện khác?
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
18/ Trong lực lượng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định? Người lao động. BÀI 11
1/ Lý luận hình hài kinh tế - xã hội\chỉ ra động lực phát triển của lịch sử xã hội\là gì?
Hoạt động thực tiễn của con người.
2/ Theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội
loài người\diễn ra như thế nào?
Vừa tuần tự vừa mang tính nhảy vọt.
Trong cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay, quan hệ sản xuất mầm mống là yếu tố nào?
a.Sở hữu tư nhân gắn liền với thành phần kinh tế tư nhân
b.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
c.Sở hữu tập thể gắn liền với thành phần kinh tế tập thể
d.Sở hữu nhà nước gắn liền với thành phần kinh tế Nhà nước
3/ Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT thể hiện mối quan hệ giữa các
lĩnh vực nào trong đời sống xã hội?
Kinh tế và chính trị.
4/ Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội mang tính chất gì? Lịch sử - tự nhiên
5/ Sắp xếp các hình thái kinh tế - xã hội theo trình độ từ thấp đến cao?
HTKTXH công xã nguyên thủy - HTKTXH chiếm hữu nô lệ - HTKTXH phong kiến - HTKTXH
tư bản chủ nghĩa - HTKTXH cộng sản chủ nghĩa.
6/ Muốn nhận thức và cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải nhận thức và
tác động\đến các yếu tố nào?
a.Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng.
b.Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
c.Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
d.Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
7/ Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, loài người đã, đang và sẽ trải qua các hình thái kinh tế - xã hội nào?
HTKTXH công xã nguyên thủy, HTKTXH chiếm hữu nô lệ, HTKTXH phong kiến, HTKTXH tư
bản chủ nghĩa, HTKTXH cộng sản chủ nghĩa.
8/ Khái niệm\hình thái kinh tế - xã hội tương đương với khái niệm nào? Chế độ xã hội
Nhân tố nào có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến cơ sở hạ tầng?
a.Hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền b.Nhà nước c.Đạo đức d.Tôn giáo
9/ Trong cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay, quan hệ sản xuất thống trị là yếu tố nào?
a.Sở hữu tập thể gắn liền với thành phần kinh tế Nhà nước
b.Sở hữu tư nhân gắn liền với thành phần kinh tế tư nhân
c.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
d.Sở hữu nhà nước gắn liền với thành phần kinh tế Nhà nước
10/ Yếu tố nào quyết định sự vận động, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội?
Lực lượng sản xuất
11/ Hiện nay ở Việt Nam có những thành phần kinh tế nào?
Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
12/ Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng; kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng
13/ Cơ sở hạ tầng của Việt Nam là gì?
3 hình thức sở hữu cơ bản, 4 thành phần kinh tế
14/ Trong kiến trúc thượng tầng, bộ phận có vai trò tác động thường xuyên
nhất đến các bộ phận khác là gì? Nhà nước
15/ Trong kết cấu của cơ sở hạ tầng, yếu tố nào đóng vai trò chi phối? QHSX thống trị
16/ Theo videoclip, ví dụ về quyền được chết thể hiện điều gì?
Vai trò của Nhà nước đối với đạo đức
17/ Kinh tế nhà nước bao gồm các yếu tố nào?
a.Gồm các doanh nghiệp nhà nước
b.Gồm Ngân sách nhà nước, cơ sở vật chất – kỹ thuật thuộc sở hữu nhà nước
c.Gồm các doanh nghiệp nhà nước và các hình thức phi doanh nghiệp
d.Gồm các hình thức phi doanh nghiệp
18/ Trọng tâm của kiến trúc thượng tầng Việt Nam là những yếu tố nào?
Đảng CSVN, Nhà nước CHXHCNVN, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
19/ Trong kinh tế Việt Nam hiện nay, thành phần kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo? Kinh tế nhà nước
20/ Quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp nào?
Giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của xã hội
21/ Cơ sở hạ tầng là gì?
Đó là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
22/ Trong cơ sở hạ tầng của Việt Nam hiện nay, quan hệ sản xuất tàn dư là yếu tố nào?
Sở hữu tư nhân gắn liền với thành phần kinh tế tư nhân
23/ Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta được đưa ra, điều chỉnh, bổ
sung dựa trên cơ sở nào?
Những biến đổi trong đời sống kinh tế.
24/ Cơ sở hạ tầng của xã hội bao gồm các yếu tố nào? Chọn phán đoán sai.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội
25/ Theo videoclip, ví dụ về quyền được chết chứng minh điều gì?
Chuẩn mực đạo đức, thiện hay ác, nhân đạo hay vô nhân đạo thì cũng có sự chi phối của yếu tố Nhà nước BÀI 13
1/ Hình thái ý thức nào phản ánh thế giới bằng hình tượng nghệ thuật? Ý thức thẩm mỹ.
2/ Tồn tại xã hội là gì?
Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
3/ Toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm,
nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc, v.v. và về những quy tắc đánh giá, những
chuẩn mực điều chỉnh hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với với nhau
và giữa các cá nhân với xã hội được gọi là gì? Ý thức đạo đức.
4/ Hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của ý thức xã hội là gì? Ý thức triết học.
5/ Hình thái ý thức nào là sự phản ánh hư ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên
ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con người? Ý thức tôn giáo.
6/ Những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực
tiếp trong các hoạt động hằng ngày nhưng chưa hệ thống hóa, chưa tổng hợp
và khái quát hóa được gọi là gì?
Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày.
7/ Hệ tư tưởng pháp quyền tư sản ra đời nhằm mục đích gì?
a.Bảo vệ quyền tự nhiên của con người.
b.Bảo vệ lợi ích của toàn thể nhân dân.
c.Bảo vệ chế độ tư bản và trật tự của xã hội tư bản.
d.Phản ánh lợi ích của toàn thể nhân dân, bảo vệ nhà nước của dân, do dân và vì dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
8/ Hình thái ý thức nào thể hiện trực tiếp và rõ nhất lợi ích giai cấp? Ý thức chính trị.
9/ Kết quả của sự tổng kết, sự khái quát hóa các kinh nghiệm xã hội để hình
thành nên những quan điểm, những tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết học,
đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo,... được gọi là gì? Hệ tư tưởng.
10/ Trong tồn tại xã hội yếu tố nào là yếu tố quyết định? Phương thức sản xuất.
11/ Hình thái ý thức nào phản ánh sự vận động và sự phát triển của giới tự
nhiên, của xã hội loài người và của tư duy con người bằng tư duy logic, thông
qua hệ thống các khái niệm, các phạm trù, các quy luật và các lý thuyết? Ý thức khoa học.
12/ Toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, nếp nghĩ,
phong tục, tập quán, ước muốn,... của một người, một bộ phận xã hội hay của
toàn thể xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của
họ và phản ánh cuộc sống đó được gọi là gì?
Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày.
13/ Hệ tư tưởng pháp quyền xã hội chủ nghĩa ra đời nhằm mục đích gì?
Phản ánh lợi ích của toàn thể nhân dân, bảo vệ nhà nước của dân, do dân và vì dân, bảo
vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
14/ Những tư tưởng, những quan điểm được tổng hợp, được hệ thống hóa và
khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các phạm
trù và các quy luật được gọi là gì?
Ý thức lý luận hay ý thức khoa học.
15/ Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội biểu hiện như thế nào?
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội đồng thời ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
16/ Hình thái ý thức nào phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội bằng
ngôn ngữ pháp luật, là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về
bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà
nước, của các tổ chức xã hội và của công dân, về tính hợp pháp và không hợp
pháp của hành vi con người trong xã hội? Ý thức pháp quyền.
BUỔi 14
1/ Đoạn thơ “ đã đứng trong đoàn thể .... là của chung của đông chí “ thể hiện
mặt nào trong bản tính con người ? Mặt xã hội
2/ Theo quan điểm triết học Mác , thuộc tính xã hội tối cao của con người là gì ?
Lao động và sáng tạo
3/ Con người phát triển và hoàn thiện chính mình chủ yếu dựa vào yếu tố nào ?
Lao động sản xuất
4/ Theo quan điểm triết học Mác , với tư cách là một bộ phận đặc biệt , quan
trọng của giới tự nhiên , điểm khác biệt rất quan trọng giữa con người và các
thực thể sinh học khác là gì?
Con người có thể biến đổi giới tự nhiên và chính bản thân mình , dựa trên các quy luật khách quan
5/ Theo quan điểm triết học Mác chọn phương án đúng về sự tồn tại của tính cá
nhân tính giai cấp tính dân tộc và tính nhân loại trong mỗi con người\
Tính giai cấp và tính dân tộc sẽ mất dần theo sự phát triển và tiến bộ của xã hội , tính
nhân loại và tính cá nhân sẽ là vĩnh viễn
6/ Lãnh tụ xuất hiện khi nào\
Khi lịch sử đặt ra những nhiệm vụ cần giải quyết
7/ Khi xem xét con người ở phương diện sinh học , ta xét đến những yếu tố cơ bản nào ? A tuổi thọ B sức khỏe C độ bền cơ bắp
D tất cả các đáp án trên
8/ Bản chất của con người có thể thay đổi được hay không\
9/ Nội dung có ý nghĩa then chốt trong việc giải phóng con người là gì ?
Khắc phục sự tha hóa của con người và của lao động của họ , biến lao động sáng tạo trở
thành chức năng thực sự của con người
10/ Theo quan điểm triết học Mác, tha hóa con người được đẩy lên cao nhất trong xã hội nào\
Xã hội tư bản chủ nghĩa
11/ Ngủ thì ai cũng như lương thiện / tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền / hiền dữ phải
đâu là tính sẵn / phần nhiều do giáo dục mà nên\
Bản chất của cnguoi có thể thay đổi được
12/ Chọn mệnh đề đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử\
Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách quan mà chính lịch sử
trước đó đã tạo ra cho nó
13/ Những tư tưởng triết học đầu tiên về con người , ở phương Đông được hình
thành từ thời gian nào\ Thế kỉ VI tr.CN
14/ Đoạn thơ “ ăn đi vài con cá / năm bảy cái chột nưa / có ai biết, ai ngờ / thế
vẫn tròn danh dự ?” thể hiện mặt nào\ Mặt sinh học