Tài liệu ôn tập Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Tài liệu ôn tập Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 17 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
ÔN TẬP DẪN LUẬN NGÔN NG
1. Khái niệm ngôn ngữ: Ngôn ngữ một hệ thống những đơn vị vật chất
phục vụ cho việc giao tiếp của con người.
- Ngôn ngữ là một hệ thống bao gồm các đơn vị như là âm vị, hình vị, từ,
câu những quy tắc để kết hợp các đơn vị này tạo thành lời i trong
giao tiếp
2. Phân biệt ngôn ngữ và lời nói:
- Lời nói: sản phẩm riêng của mỗi nhân tạo ra trong hoạt động
giao tiếp, có nội dung cụ thể.
+ Mang tính cá nhân.
+ Tồn tại ở dạng hiện thực.
+ Mang tính cụ thể.
- Ngôn ngữ: phương tiện giao tiếp dạng tiềm tàng trừu tượng
khỏi bất kì vận dụng nào trong hoạt động ngôn ngữ. Ngôn ngữ mang tính
khái quát, chung cho toàn hội, sở tạo ra lời nói tiếp nhận lời
nói.
+ Mang tính xã hội.
+ Tồn tại ở trạng thái tiềm năng.
+ Mang tính trừu tượng.
3. Khái niệm hệ thống và kết cấu:
- Hệ thống một tổng thể bao gồm các yếu tố (ít nhất 2 yếu tố trở lên)
quan hệ qua lại với nhau và liên quan lẫn nhau.
- Kết cấu là toàn bộ những quan hệ tồn tại trong một hệ thống.
lOMoARcPSD| 41967345
4. Chứng minh ngôn ngữ là một hệ thống.
Ngôn ngữ một hthống bởi thỏa mãn những yêu cầu, đáp ứng
những tiêu chí cần thiết của khái niệm hệ thống nói chung, cũng bao
gồm các yếu tố các quan hệ của những yếu tố đó. Các yéu tố trong hệ
thống ngôn ngữ chính các đơn vcủa ngôn ngữ ( âm vị, hình vị, từ,
câu ).
5. Các quan hệ cơ bản trong ngôn ngữ.
- Quan hệ ngữ đoạn (qh tuyến tính, qh ngang).
+ quan hệ nối kết các đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi khi ngôn ngữ đi
vào hoạt động.
+ Cơ sở của quan hệ này là tính hình tuyến:
+ Các đơn vngôn ngữ phải nối kết với nhau lần lượt trên 1 trục nằm
ngang theo tuyến tính.
+ Các yếu tố quan hngữ đoạn với nhau luôn cùng thuộc một cấp đ
và trực tiếp kết hợp với nhau để tạo nên những đơn vị ở cấp độ cao hơn.
+ những yếu tố đi liền nhau nhưng không trực tiếp tạo ra những đơn
vị ở cấp độ cao hơn thì không có quan hệ ngữ đoạn với nhau.
- Quan hệ liên tưởng (qh hệ hình, qh dọc)
+ quan hệ giữa các yếu tố thể thay thế cho nhau trong1 vị trí của
chuỗi lời nói.
+ Đặc điểm: Các yếu tố tham gia vào quan hệ liên tưởng phải nằm trong
1 trường liên tưởng.
+ Ý nghĩa: giúp ta lựa chọn từ chuẩn xác trong chuỗi lời nói
- Quan hệ cấp bậc (tôn ti)
+ Qh thành tố: Âm vị < hình vị < từ < câu
lOMoARcPSD| 41967345
+ Qh bao hàm: Câu > từ > hình vị > âm vị
6. Chứng minh điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ.
a) Điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ:
- các giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ thuyết tượng
thanh,thuyết cảm thán, thuyết tiếng kêu trong lao động, thuyết ngôn ng
cử chỉ thuyết khế ước hội. Đây là những giả thuyết thể hiện quan
điểm của các nhà duy vât siêu hình: lấy cái biệt quy thành cái phổ biến,
phi mâu thuẫn. Các giả thuyết này sai lầm hoặc hoàn toàn không
đúng. chưa phân biệt được hai vấn đề điều kiện nảy sinh của ngôn ngữ,
tiền thân của ngôn ngữ là gì.
- Ăng ghen đã giải thích được ngôn ngữ nảy sinh trong điều khiện
nào.Ông nói: “Đem con người so với các loài động vật, ta sẽ thấy rõ ràng
ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động và nảy sinh ng lao động, đó
cách giải thích duy nhất đúng về nguồn gốc của ngôn ngữ”
=> Khẳng định Lao động vừa điều kiện sinh ra con người và điều
kiện sáng tạo ra ngôn ngữ
b) Chứng minh lao động là nguồn gốc, là điều kiện nảy sinh của tư
duy
- Bước quyết định trong quá trình vượn biến thanh người là sưk kiện
đôitay được giải phóng. Nhđôi bàn tay con người có được dụng
cụ lao động, từ đó t duy phát triển. sở mật thiết nhất, bản chất nhất của
duy con người sự biến đổi của giới tự nhiên con người gây ra.
Theo Ăng ghen, năng lực duy trừu tượng của con người đã lớn lên cùng
lao động. tuy nhiên duy không thể tồn tại trần trụi không ngôn
ngữ. Vậy nên duy hình thành thì ngôn ngữ cũng ra đời. - Một mặt lao
động làm cho người cần thiết phải có ngôn ngữ đnói với nhau, mặt khác
lao động làm cho người ta ngôn ngđtiến hành tư duy, hình thành
tưởng, lấy nó làm nội dung giao tiếp với nhau.
- Lao động quyết định nhu cầu tạo ra ngôn ngữ khnăng tạo ra
ngônngữ nữa. Muốn ngôn ngữ phải duy trừu tượng và khả năng
lOMoARcPSD| 41967345
phát âm ràng. Ăng ghen phân tích: i hầu quản chưa phát triển
của loài vượn nhờ uốn giọng mà đã biến đổi dần dần, từ đó hoàn thiện cơ
quan phát âm của con người.
=> Tóm lại, bản thân con người cũng như duy trìuợng và ngôn ngữ
của cùng ra đời một lúc dưới tác động của lao động. Ngôn ngữ
duy trìu tượng của con người là dấu hiệu phân biệt con người với con vật.
Ngôn ngữ âm thanh luôn ngôn ngữ duy nhất của loài người. lao động
giúp hoàn thiện cơ quan phát âm của con người. Nhờ lao động bằng công
cụ mà năng lực tư duy của con người phát triển. Ngôn ngữ nảy sinh là do
sự cần thiết phải giao tiếp, mà nhu cầu giao tiếp này lại do lao động quyết
định.
7. Cách thức phát triển của ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt. S
pháttriển của ngôn ngữ không theo con đường phá hủy ngôn ngữ hiện có
tạo ra ngôn ngữ mới, theo con đường phát triển cả tiến những
yếu tố căn bản của ngôn ngữ hiện có.
- Ngôn ngữ sự phát triển không đồng đều giữa các mặt: ngâm,
từvựng, ngữ pháp,… Từ vựng phát triển nhanh nhất, ngữ pháp biến đổi
chậm nhất.
8. Chứng minh rằng ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội.
- Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội, vì:
+ Ngôn ngữ chỉ nảy sinh, tồn tại phát triển trong XH loài người phụ
thuộc vào XH.
+ Ngôn ngữ phục vụ cho toàn thể XH với cách phương tiện giao tiếp.
;+ Ngôn ngữ mang bản sắc của từng cộng đồng XH (thể hiện ý thức
hội)
+ Sự tồn tại phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại phát triển
của xã hội.
lOMoARcPSD| 41967345
Trong quá trình phát triển, cùng với những biến đổi củahội, ngôn ngữ
sự chuyển a biến đổi tiếp thu cái mới như: từ mới, nghĩa mới để
hoàn thiện hơn. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội là MQH qua lại.
hội phát triển và tồn tại nhờ ngôn ngngược lại. Nhờ ngôn ngữ,
con người giao lưu với nhau thoàn thiện bản thân. Ngôn ngữ vai
trò quan trọng trong sự phát triển của hội: công cụ điều hành, quản
lí, t chức, phân phối hàng hóa mọi mặt của đời sống, ban hành văn bản,
phát lệnh nhà nước để mọi người tuân theo.
-> Vậy, ngôn ngữ không thể tồn tại ngoài XH. Ngược lại, không môi
trường XH thì ngôn ngữ không thể nảy sinh và phát triển.
9. Chứng minh ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
- Ngôn ngữ là một hiện tượng XH đặc biệt, vì:
+ Ngôn ngữ không phụ thuộc vào kiến trúc thượng tầng của riêng 1 XH
nào. Khi shạ tầng hay kiến trúc thượng tầng bị pvỡ thì ngôn ngữ
không hề thay đổi.
+ Mỗi kiến trúc thượng tầng sản phẩm của một sở hạ tầng. Khi
sở hạ tầng bị tiêu hủy thì kiến trúc thượng tầng cũng bị phá vỡ. Thay vào
đó KTTT CSHT mới nhưng ngôn ngữ không thể thay đổi. Ngôn
ngữ chỉ có thể biến đổi liên tục chứ không tạo ra ngôn ngữ mới.
+ Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Marr đã đồng nhất phát triển ngôn ngữ với
phát triển hình thái kinh tế. Điều này không sở ngôn ngữ không
thuộc cơ sở hạ tầng.
+ Ngôn ngkhông mang tính giai cấp. Các giai cấp trong XH đều dùng
chung 1 ngôn ngữ theo lợi ích riêng của họ. Theo “Học thuyết mới về
ngôn ngữ” của Marr cho rằng ngôn ngữ tính giai cấp. Điều này hoàn toàn
không đ ng. ngôn ngữ ra đời c ng với hội loài người. Khi hội
phân chia giai cấp tđấu tranh giai cấp nhưng không phải để phân biệt
lOMoARcPSD| 41967345
ngôn ngữ. Các giai cấp vẫn s dụng ngôn ngữ để giao tiếp. Chcác tiếng
lóng, biệt ngữ xuất hiện dùng trong giai tầng nhất định trong xã hội. Giai
cấp quý tộc, tư sản dùng ngôn ngữ tỏ ra địa vị cao sang đối lập ngôn ngữ
nhân dân lao động dùng dân dã, giản dị.
10. Bản chất xã hội, tín hiệu của ngôn ngữ.
* Bản chất xã hội
a. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng
Chức năng thứ nhất này là chức năng về mặt kí hiệu hoá các tư tưởng hệt
như mối quan hệ giữa cái biểu hiện cái được biểu hiện trong thuyết
của tín hiệu học hiện đại. Trong mối quan hệ này, tưởng duy
cái được biểu hiện còn ngôn ngữ là cái biểu hiện. Chính nhờ có ngôn ngữ
thực tại được phân cắt ra thành các khái niệm (mà cái biểu hiện của
các từ, ngữ). Nếu không ngôn ngữ thì con người không một
phương tiện này để phân cắt thực tại ra các khái niệm. Chính các từ, ng
định danh của một ngôn ngữ đã cố định hoá các ý ởng về thực tại của
con người vào các khái niệm cụ thể.
b. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp vạn năng
Để đáp ứng được các nhu cầu giao tiếp của xã hội, loài người đã tạo ra
thiết lập rất nhiều các hthống tín hiệu khác nhau bên cạnh hệ thống tín
hiệu ngôn ngữ. Có những hệ thống tín hiệu thể vượt qua các biên giới
quốc gia, các ranh giới của thể chế chính trị để phục vụ loài người
(Ví dụ: hệ thống hiệu hoá học, toán học)… Nhưng người dùng chúng
lại rất chọn lọc (Ví dụ: ít nhất phải trình độ học vấn nhất định, hoặc
phải những nhà chuyên môn trình độ cao). Tính chọn lọc cao như
vậy là xa lạ với ngôn ngữ từng tộc người (ngôn ngữ tự nhiên không phân
biệt giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội, trình độ học vấn… mà phục vụ cộng
đồng một cách vô tư).
* Bản chất tin hiệu:
lOMoARcPSD| 41967345
Ngôn ngữ sự hợp nhất của cái biểu hiện (vỏ âm thanh) và cái được biểu
hiện (khái niệm về sự vật, hiện tượng được phản ánh, gọi tên). Hai mặt
này không bao giờ tách nhau nhưng lại có quan hệ đoán với nhau. Mặt
biểu hiện của ngôn ngữ mang tính hình tuyến.
Ngay từ đầu, ngôn ngữ đã đồng thời tín hiệu, mang bản chất tín hiệu.
Chính bản chất tín hiệu của ngôn ngữ, với tất cả những đặc trưng riêng
biệt tính phức tạp trong hệ thống tổ chức của nh, một nhân tố trung
tâm bảo đảm nó trở thành phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con
người.
11. Chức năng tư duy của ngôn ngữ.
Khái niệm tư duy:
- duy giai đoạn nhận thức tính, nhận thức gián tiếp, khái
quát.Hình thức của tư duy khái niệm, phán đoán, suy lí; chúng liên hệ
mật thiết với ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là công cụ của tư duy
- duy định hình nhờ ngôn ngữ, ngôn ngữ phương tiện vật chất
củatư duy.
- Các khái niệm, phán đoán, suy lí, các tưởng của chúng ta bao
giờcũng được hình thành trên cơ sở ngôn ngữ. Các nhận thức cảm tính có
thể tồn tại dưới dạng các cảm giác, tri giác, biểu tượng, còn các tư tưởng
về các thuộc tính, các mối quan hệcủa sự vật, hiện tượng mà ta tri giác
được bao giờ cũng tồn tại trong các từ ngtương ứng. Mọi khái niệm đều
tồn tại dưới dạng từ ngữ. Mọi phán đoán đều xuất hiện dưới dạng các câu
ngữ pháp.
- Dù tư duy được hiểu theo nghĩa nào thì ngôn ngữ vẫn luôn luôn
“vỏvật chất” để diễn đạt duy, đtham gia vào quá trình hình thành ý
tưởng, đồng thời để định hình các ý tưởng.
- Nhờ ngôn ngữ các ý tưởng của duy trở nên ràng hơn.
Nếukhông có ngôn ngữ thì các ý tưởng cũng chỉ như là “những đám mây
ngũ sắc”.
lOMoARcPSD| 41967345
- Tóm lại, ngôn ngữlà công cụ đduy, là công cụ để diễn đạt các
kếtquả tưduy. Ngôn ngữ duy hai mặt của một chính thể gắn
khăng khít với nhau. Ngôn ngữ phát triển thì tư duy cũng phát triển và tư
duy càng phát triển thì ngôn ngữ cũng càng phát triển. Không thể ý
tưởng tồn tại ngoài ngôn ngữ.
12. Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ.
- Giao tiếp hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc giữa các thành viên trong
xãhội để trao đổi thông tin, tưởng, tình cảm để bày tỏ thái đcủa
bản thân với thế giới xung quanh.
- Về c ng cụ giao tiếp hội không phải là ngôn ngữ: Loài người
đãtiến hành giao tiếp bằng nhiều loại công cụ. Nhưng những công cụ này
có những ưu điểm mà ngôn ngữ không có nhưng lại có nhiều hạn chế
và không thể quan trọng bằng ngôn ngữ.
- Cử chỉ, nét mặt, dáng điệu những phương tiện giao tiếp quan
trọng.Nhưng so với ngôn ngữ, chúng thật nghèo nàn và hạn chế.
- Các ngành nghthuật nhưâm nhạc, hội họa, điêu khắc, khiêu vũ...
đềulà những công cụ giao tiếp rất quan trọng của con người. Chúng
những khả năng to lớn kì diệu nhưng vẫn bị hạn chế nhiều mặt so với
ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ ng cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người: Ta
đãbiết, ngôn ngmột hthống kí hiệu đặc biệt, khả năng biểu hiện
đến độ vạn năng hạn; tuy phức tạp nhưng đối với người bản ngữ,
để nói được, lại tự nhiên, giản đơn lạ kì nếu hsống nh thường trong xã
hội. Chính vậy, ngôn ngữ phương tiện được dùng phổ biến mọi nơi,
mọi lúc trong sinh hoạt xã hội. Không dùng ngôn ngữ, lập tức hoạt động
giao tiếp sẽ bị m hiệu quả hoặc ngưng trệ. Trong lao động, ngôn ngữ
công cụ đấu tranh sản xuất. Trong xã hội, ngôn ngữ là công cụ đấu tranh
giai cấp.
- Vai trò của các yếu tố ngôn ngữ khi thực hiện chức năng giao tiếp:
Ngôn ngữ công cụ giao tiếp giữa người với người. Ðiều đó không
nghĩa các yếu tốcác đơn vịngôn ngữ tham gia như nhau vào quá trình
giao tiếp.
lOMoARcPSD| 41967345
- Tóm lại, chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ m công cụ
chủyếu cho hoạt động giao tiếp hội. Tất cả các phương tiện giao tiếp
khác dù những ưu điểm nhất định chcác phương tiện giao tiếp bổ
sung quan trọng mà thôi.
13. Sự khác nhau giữa tư duy và giao tiếp.
Ngôn ngữ và tư duy là thống nhất, có ngôn ngữ thì tư duy và có tư duy
thì có ngôn ngữ nhưng ngôn ngữ và tư duy không đồng nhất
Ngôn ngữ Tư duy
Ngôn ngữ vật chất bởi tất vả các duy tinh thần
đơn vị của nó ntừ, hình vị, âm vị, …đều là âm thanh,
những thuộc tính vật chất nhất định như độ cao, độ dài
Các đơn vị của ngôn ngkhông đồng Các đơn vị của duy không nhất
với các đơn vị của tư duy đồng nhất với các đơn vị của ngôn ngữ
Ngôn ngmang tính dân tộc duy mang tính nhân loại Ngôn ngữ
liên quan đến cộng đồng sử duy liên quan đến c dụng ngôn
ngữ
14. Phân biệt nguyên âm và phụ âm
Giống nhau: đều là 2 đơn vị của âm tố và cả nguyên âm và phụ âm
đều không thể phân chia được nữa Khác nhau:
Nội dung so Nguyên âm Phụ âm sánh
Bản chất âm Do thanh cấu tạo nên, Phụ âm về bản tiếng học
đường cong biểu diễn động có đường cong biểu
tuần hoàn diễn không tuần hoàn
Mặt cấu âm Nguyên âm được tạo nên Phụ âm được tạo nên do sự bởi
luồng hơi ra tự do cản trở không khí
Khả năng tự Có khả năng tự cấu thành Không có khả năng tự cấu
cấu thành âm tiết thành âm tiết âm tiết
Cách thoát Luồng hơi đi ra không bị Luồng hơi bị cản trở bởi các hơi từ
phổi cản trở, thoát ra ngoài một bộ máy phát âm như môi, đầu cách tự
lOMoARcPSD|41967345
do.VD [e] lưỡi, lợi,…VD[t] Cường độ Luồng hơi đi ra yếu Luồng hơi
đi ra mạnh của luồng
hơi
Sự rung y thanh rung nhiều, tạo Dây thanh rung ít hoặc không động
của cho nguyên âm nhiều rung, tạo cho phụ âm dây thanh tiếng
thanh.VD: [a] nhiều tiếng động.VD: [k]
15. Các hiện tượng biến đổi ngữ âm.
a. Những biến đổi vị trí
- Trong các ngôn ngữ Âu châu, những biến đổi v trí của các âm
tốthường bị quy định bởi vị trí đối với trọng âm, vị trí đầu hay cuối
từ.
- Trong số các biến đổi vị trí, hiện tượng nhược hoá (reduction) được
coi phbiến hơn cả. Nhược hoá m yếu âm tố đi về cường độ
trường độ. Hiện tượng nhược hoá nguyên âm thường do trọng âm quy
định, trong tiếng Nga chẳng hạn, nguyên âm [o] trước hoặc sau trọng
âm có thể bị nhược hoá thành [ə] hoặc [a].
- Những biến đổi của các âm tố ở đâu hay cuối từ cũng là những biến
đổivị trí hay gặp. Những biến đổi này thường xảy ra đối với các phụ âm.
Trong mt số ngôn ngữ, dụ tiếng Nga, ở cuối từ, các phụ âm hữu thanh
thườg được phát âm thành âm vô thanh tương ứng: [b] [p], [d] [t],
[ ] → [k]...ɣ
- Trong tiếng Việt, đã nói, trọng âm không vai trò "thống trị",
dođó sự chi phối của đối với các âm tố cũng không hiệu lực đáng
kể, không gây nên hiện tượng nhược hmạnh như trong các ngôn ngữ
Âu châu.
- hình âm tiết tiếng Việt với 5 thành tố đã tạo nên một cấu trúc rất
chặt chẽ. tất ccác vị trí, các âm tố, nói chung, không bị biến đổi, kể cả
vị trí cuối từ vị trí vốn rất dễ tạo nên sự biến đổi âm ttrong các ngôn
lOMoARcPSD| 41967345
ngữ Âu châu. vậy, so với các ngôn ngữ này, tiếng Việt ít những biến
đổi vị trí.
b. Những biến đổi kết hợp (sự biến đổi ngữ âm trong lời nói)
Mỗi âm tố, dù phụ âm hay nguyên âm khi phát ra (cấu âm) đều phải trải
qua ba giai đoạn:
- Khởi lập: Các cơ quan phát âm chuyển từ vtrí cũ tới vị trí cần thiết cho
việc phát ra âm tố đó.
- Thủ vị: Các cơ quan giữ nguyên vị trí đã tiến tới, không thay đổi.
- Thoái hồi: Các cơ quan rời khỏi vị trí trên.
Biến đổi kết hợp kết quả của sự tác động lẫn nhau giữa các âm tố trong
ngữ lưu. Bản chất của sự thay đổi ranh giới giữa các giai đoạn của
quá trình cấu âm một âm tố.
2.1. Hiện tượng thích nghi (accommodation)
Hiện tượng thích nghi khi sự kết hợp giữa một phụ âm và một nguyên
âm. Đó là hiện tượng một trong hai âm tố biến đổi đi để phù hợp, thích
nghi với âm bên cạnh.
- Hiện tượng thích nghi ngược: Âm đi trước phải biến đổi cho gần với âm
đi sau.
Vd: /t-/ trong tiếng Việt không tròn môi, khi đi với /-u-, -o-/ (trong các âm
chẳng hạn như “tu”, “tô”) nó cũng bị tròn môi [t
o
].
- Hiện tượng thích nghi xuôi: Đây là trường hợp của các vần: /-iŋ,ik, εˇŋ,
εˇk, -eŋ, -ek/, ở đây, các âm cuối /-ŋ, -k/ khi đi sau các nguyên âm hàng
trước bị kéo lên thành / , c/ɲ (nh, ch).
2.2. Hiện tượng đồng hoá (assimilation)
lOMoARcPSD|41967345
Đồng hoá cũng hiện tượng thích nghi những xảy ra đối với các âm cùng
loại: nguyên âm nguyên âm, phụ âm – phụ âm.
Trong tiếng Việt, đồng hoá thường gặp các thanh điệu. Vd: “năm mười”
→ “năm mươi”.
2.3. Hiện tượng dị hoá (katabolism)
Dị hoá là hiện tượng giữa hai nguyên âm hoặc hai phụ âmcấu âm gần
nhaumột âm biến đổi đi để cho chúng trở nên khác nhau.
Trong tiếng Việt, hiện tượng dị hoá hay xảy ra các tláy theo một
quy luật khá chặt chẽ:
- như ở âm cuối: /p/ → /m/, /t/ → /n/, /k/ → /ŋ/.
- hay ở thanh điệu, ví dụ: chậm chậm → chầm chậm; đỏ đỏ → đo đỏ
Ngoài ra, hiện tượng biến đổi ngữ âm còn bao gồm hiện tượng thêm âm,
bớt âm… Nhưng xét cho cùng, chúng đều tồn tại với mục đích m cho
cách phát âm trở nên dễ dàng hơn, thuận tiện hơn.
16. So sánh thành ngữ và quán ngữ.
Điểm giống nhau giữa quán ngữ thành ngữ là chúng đều là các tổ hợp
từ cố định, tuy nhiên ý nghĩa thành ngữ thường đã thoát li khỏi ý nghĩa
đơn thuần của c từ ngữ cấu tạo nên nó, (không thể giải thích đơn giản
bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó), thì ý nghĩa quán ngữ vẫn còn ơng
đối gắn với ý nghĩa của các từ tạo nên nó. - Khác nhau:
Nội dung so Thành ngữ Quán ngữ sánh
Cấu trúc và ý - Hoàn chỉnh về mặt cấu - Ít ổn định
nghĩa trúc và ý nghĩa
Chức năng - Là những cụm từ từ - Là cụm từ được lặp đi lặp mang
ý nghĩa bóng bảy, lại trong các loại văn bản ví von…
dùng để so để liên kết, nhập đề, nhấn sánh, miêu tả một
sự mạnh, rào đón,… kiện, một hiện tượng…
lOMoARcPSD| 41967345
Đặc điểm - tính thành ngữ, tính - Tính m c, tính biểu hàm xúc,tính
biểu trưng, trưng, tính hình tượng… tính hình tượng cụ
thể, không cao so với thành tính dân tộc và tính gợi ngữ.
cảm - Không khác gì cụm từ tự
- Là những cụm từ cố do. Có thể xem là dạng định, điển
hình. trung gian giữa cụm từ cố định cụm từ tự do -
những cách nói, cách diễn đạt cần thiết đđưa đẩy,
di chuyển ý hay dẫn ý, để nhập đề chứ không tác dụng
nêu bật một sắc thái của những cái đã tên hoặc nêu
nổi bật các sự vật, hiện tượng
17. Phân biệt chính tố và phụ tố.
- Chính tố hình vmang ý nghĩa từ vựng liên hệ logic với đối
tượngnên hoàn toàn độc lập
- Phụ tố hình vị mang ý nghĩa bổ sung hoặc ý nghĩa ngữ pháp
nókhông có khả năng tồn tại độc lập.
+ Người ta chia phụ tố cấu tạo thành:
Tiền tố: phụ tố đặt trước chính tố
Hậu tố: phụ tố đặt sau chính tố
Trung tố: phụ tố nằm chen vào giữa chính tố
Liên tố: phụ tố đặc birjt có chức năng liên kết các chính tố
18. Ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp.
- Khái niệm: ý nghĩa ngữ pháp loại ý nghĩa chung cho hàng loạt các đơn
vị từ được thể hiện ra bên ngoài bằng những phương tiện ngữ pháp
nhất định.
-Ý nghĩa ngữ pháp mang tính chất chung, trừu tượng trong sự so sánh
tương đối với ý nghĩa từ vựng
lOMoARcPSD| 41967345
* Các loại ý nghĩa ngữ pháp:
-Ý nghĩa ngữ pháp tự thân và ý nghĩa ngữ pháp quan hệ:
+ Ý nghĩa ngữ pháp tự thân là loại ý nghĩa xuất hiện trong mọi dạng thức
của đơn vtừ. các ý nghĩa ngữ pháp khác như “giống cái”, giống đực”,
“số ít”, “số nhiều” của danh từ hay “thời hiện tại”, “thời tương lai” của
động từ cũng thuộc vào loại s nghĩa tự thân
+ Ý nghĩa ngpháp quan hệ loại ý nghĩa ngpháp được do những
đơn vị từ đi kèm với nó.VD: trong câu mèo vồ chuột từ “mèo” biểu thị
chủ thể của hoạt động vồ,còn từ “chuột” biểu thị đối tượng. nhưng trong
câu chuột lừa mèo thì “chuột” mang ý nghĩa chủ thể từ “mèo” mang
ý nghĩa đối tượng của hoạt động. các ý nghĩa “chủ thể”, “đối tượng” chỉ
nảy sinh do những mối quan hệ giữa các từ trong các câu cụ thể
- Ý nghĩa ngữ pháp thường trực và ý nghĩa ngữ pháp lâm thời:
+ ý nghĩa ngữ pháp thường trực là loại ý nghĩa ngpháp luôn luôn đi
ý nghĩa từ vựng, có mặt trong mọi dạng thức của đơn vị
VD: ý nghĩa “sự vật” của danh từ, nghĩa “giống đực, giống cái”….
+ ý nghĩa lâm thời loại ý nghĩa chỉ xuất hiện một sdạng thức nhất
định của đơn vị.
VD: ý nghĩa đối tượng, chủ thể, số ít, số nhiều hay ý nghĩa thời hiện tại,
quá khứ, tương lai của động từ * Phương thức ngữ pháp:
- Khái niệm: phương thức ngữ pháp là những biện pháp hình thức chung
nhất thể hiện ý nghĩa ngữ pháp * Các phương thức ngữ pháp:
- Phương thức ng phụ tố: phương thức dùng phụ tố đbổ sung ýnghĩa
cho chính tố để làm thay đổi ý nghĩa của từ.
Ví dụ: trong tiếng anh
+ teacher (giáo viên) teachers (các giáo viên)
+ work ( làm việc ) – worked ( người làm việc)
lOMoARcPSD| 41967345
- Phương thức biến dạng chính tố: là phương thức biến đổi một bộ
phậncủa chính tố để thể hiện sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp.
Ví dụ: trong tiếng anh số ít -> số nhiều
+ teeth > tooth
+ foot -> feet
+ man -> men
+ woman -> women
+ person -> people
+ child > children
- Phương thức thay chính tố: phương thức thay đổi hoàn toàn vỏ ngữâm
của từ để biểu thị sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp
Ví dụ:
+ little(ít) less(ít hơn)
+ good(tốt) – better (tốt hơn)
+ bad (xấu) – worse (xấu hơn)
- Phương thức trọng âm: phương thức sử dụng trọng âm đthể hiện
sựphân biệt ý nghĩa từ vựng của các từ hay để phân biệt ý nghĩa ngữ
pháp của các dạng thức từ.
Ví dụ : De’crease. /di'kri:s/(giảm) - ‘Decrease /'dikri:s/ (sự giảm xuống)
+ ‘Project (danh từ): dự án
+ Pro’ject ( động từ): dự đoán
+ ‘Record ( danh từ) : kỷ lục
+ Re’cord ( động từ): thu âm/ thu hình
=> những phương thức trên đây được gọi là phương thức tổng hợp tính
- Phương thức lặp: là phương thức mà lặp lại toàn bộ hay một bộ phậnv
ngữ âm của chính tố để tạo nên một từ mới hoặc một dạng mới của từ
dụ: “người (số ít) người người (số nhiều)”; “ngày (số ít) ngày ngày
(số nhiều)”; “vui (mức độ bình thường) vui vui (mức độ thấp)”. -
lOMoARcPSD| 41967345
Phương thức hư từ: là phương thức sử dụng hư từ đi kem với các thực từ
để làm thay đổi về mặt ý nghĩa ngữ pháp của từ.
VD: Anh chị đi xem phim rồi.
“Anh của chị” hoặc “anh và chị” sẽ làm rõ ràng quan hệ ngữ pháp
- Phương thức trật tự từ: phương thức sắp xếp trật tự các t trong
mộtcâu để làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp của câu
dcâu trần thuật : anh ấy sinh viên; câu nghi vần: anh y phải
sinh viên không?
- Phương thức ngđiệu: phương thức sử dụng ngữ điệu để biểu thị
ýnghĩa tình thái của các câu như tường thuật, nghi vấn, khẳng định, phủ
định.
dụ: ng từ có.. không để hỏi phán âm nhấn mạnh vào từ cần
hỏi: Anh đi không? ; lên giọng hoặc xuống giọng phù hợp đối với các
kiểu câu tương ứng.
=> những phương thức này được gọi là phương thức phân tích tính
19. Phân biệt ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa từ vựng.
* Phân biệt bằng sự khái quát hóa:
- Ý nghĩa từ vựng: Skhái quát hóa từ vựng sự khái quát từ sự vật, hiện
tượng trong đời sống khách quan.
- Ý nghĩa ngữ pháp: Sự khái quát hóa ngpháp khái quát từ chính
cácđơn vị ngôn ngữ.
+ Có ý nghĩa ngữ pháp, được khái quát hóa trên cơ sở của sự đối lập các
dạng thức khác nhau của từ.
VD: ý nghĩa về giống, về số, về thời,…
+ Khái quát hóa các lớp từ về phương diện ý nghĩa khái quát và đặc điểm
hoạt động ngữ pháp của chúng.
nghĩa ngữ pháp được khái quát hóa trên sở đối lập về vị trí của các
từ trong câu
lOMoARcPSD| 41967345
*Phân biệt bằng phương tiện biểu hiện:
- Ý nghĩa từ vựng được biểu hiện bằng các phương tiện từ vựngVD: Người
VN biểu hiện ý nghĩa về giống bằng các phương tiện từ vựng: nam, nữ,
đực, cái,…
- Ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng các phương tiện ngữ pháp
20. Đặc điểm của ngôn ngữ đơn lập
Tiêu biểu cho loại hình này tiếng việt, tiếng hán, tiếng thái, các tiếng
Môn khmer,… đặc điểm chính của loại hình này là
- Từ không biến đổi hình thái: hình thái của từ tự không chra
mốiquan hệ giữa các từ trong câu, không chỉ ra chức năng cú pháp của
các từ. qua hình thái, tất cả các từ dường như không có quan hệ với nhau,
chúng đứng ở trong câu tương tự như đứng biệt lập một mình
- Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng
hưtừ và trật tự từ
VD: dùng hư từ: cuốn vở - những cuốn vở
Đọc – sẽ đọc, đã đọc
Dùng trật tự từ: cửa trước – trước cửa, Nhà nước – nước nhà
- Tính phân tiết: trong các ngôn ngữ này , các từ đơn tiết làm thành
hạtnhân cơ bản của từ vựng. phần lớn những đơn vị được gọi từ ghép,
từ phái sinh được cấu tạo từ các từ đơn tiết này.
thế ranh giới c âm tiết thường trùng với ranh giới các hình vị, hình
vị không phân biệt với từ và do đó ranh giới giữa đơn vị gọi là từ ghép và
cụm từ cũng khó phân biệt
- Khó phân định về từ loại: những từ ý nghĩa đối tượng, tính
chất,hành động,… không phân biệt nhau về mặt cấu trúc. Tất cả đều được
diễn đạt bằng các từ không biến đổi
VD: “cưa” dụng cụ dùng để xẻ gỗ và “cưa” hành động xẻ gỗ
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
ÔN TẬP DẪN LUẬN NGÔN NGỮ
1. Khái niệm ngôn ngữ: Ngôn ngữ là một hệ thống những đơn vị vật chất
phục vụ cho việc giao tiếp của con người.
- Ngôn ngữ là một hệ thống bao gồm các đơn vị như là âm vị, hình vị, từ,
câu và những quy tắc để kết hợp các đơn vị này tạo thành lời nói trong giao tiếp
2. Phân biệt ngôn ngữ và lời nói: -
Lời nói: là sản phẩm riêng của mỗi cá nhân tạo ra trong hoạt động
giao tiếp, có nội dung cụ thể. + Mang tính cá nhân.
+ Tồn tại ở dạng hiện thực. + Mang tính cụ thể. -
Ngôn ngữ: là phương tiện giao tiếp ở dạng tiềm tàng trừu tượng
khỏi bất kì vận dụng nào trong hoạt động ngôn ngữ. Ngôn ngữ mang tính
khái quát, chung cho toàn xã hội, là cơ sở tạo ra lời nói và tiếp nhận lời nói. + Mang tính xã hội.
+ Tồn tại ở trạng thái tiềm năng. + Mang tính trừu tượng.
3. Khái niệm hệ thống và kết cấu:
- Hệ thống là một tổng thể bao gồm các yếu tố (ít nhất 2 yếu tố trở lên) có
quan hệ qua lại với nhau và liên quan lẫn nhau.
- Kết cấu là toàn bộ những quan hệ tồn tại trong một hệ thống. lOMoAR cPSD| 41967345
4. Chứng minh ngôn ngữ là một hệ thống.
Ngôn ngữ là một hệ thống bởi vì nó thỏa mãn những yêu cầu, đáp ứng
những tiêu chí cần thiết của khái niệm hệ thống nói chung, nó cũng bao
gồm các yếu tố và các quan hệ của những yếu tố đó. Các yéu tố trong hệ
thống ngôn ngữ chính là các đơn vị của ngôn ngữ ( âm vị, hình vị, từ, câu ).
5. Các quan hệ cơ bản trong ngôn ngữ.
- Quan hệ ngữ đoạn (qh tuyến tính, qh ngang).
+ Là quan hệ nối kết các đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi khi ngôn ngữ đi vào hoạt động.
+ Cơ sở của quan hệ này là tính hình tuyến:
+ Các đơn vị ngôn ngữ phải nối kết với nhau lần lượt trên 1 trục nằm ngang theo tuyến tính.
+ Các yếu tố có quan hệ ngữ đoạn với nhau luôn cùng thuộc một cấp độ
và trực tiếp kết hợp với nhau để tạo nên những đơn vị ở cấp độ cao hơn.
+ Có những yếu tố đi liền nhau nhưng không trực tiếp tạo ra những đơn
vị ở cấp độ cao hơn thì không có quan hệ ngữ đoạn với nhau.
- Quan hệ liên tưởng (qh hệ hình, qh dọc)
+ Là quan hệ giữa các yếu tố có thể thay thế cho nhau trong1 vị trí của chuỗi lời nói.
+ Đặc điểm: Các yếu tố tham gia vào quan hệ liên tưởng phải nằm trong 1 trường liên tưởng.
+ Ý nghĩa: giúp ta lựa chọn từ chuẩn xác trong chuỗi lời nói
- Quan hệ cấp bậc (tôn ti)
+ Qh thành tố: Âm vị < hình vị < từ < câu lOMoAR cPSD| 41967345
+ Qh bao hàm: Câu > từ > hình vị > âm vị
6. Chứng minh điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ.
a) Điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ: -
Có các giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ là thuyết tượng
thanh,thuyết cảm thán, thuyết tiếng kêu trong lao động, thuyết ngôn ngữ
cử chỉ và thuyết khế ước xã hội. Đây là những giả thuyết thể hiện quan
điểm của các nhà duy vât siêu hình: lấy cái cá biệt quy thành cái phổ biến,
phi lý và mâu thuẫn. Các giả thuyết này sai lầm hoặc hoàn toàn không
đúng. Vì chưa phân biệt được hai vấn đề điều kiện nảy sinh của ngôn ngữ,
tiền thân của ngôn ngữ là gì. -
Ăng ghen đã giải thích được ngôn ngữ nảy sinh trong điều khiện
nào.Ông nói: “Đem con người so với các loài động vật, ta sẽ thấy rõ ràng
ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động và nảy sinh cùng lao động, đó là
cách giải thích duy nhất đúng về nguồn gốc của ngôn ngữ”
=> Khẳng định Lao động vừa là điều kiện sinh ra con người và là điều
kiện sáng tạo ra ngôn ngữ
b) Chứng minh lao động là nguồn gốc, là điều kiện nảy sinh của tư duy -
Bước quyết định trong quá trình vượn biến thanh người là sưk kiện
đôitay được giải phóng. Nhờ có đôi bàn tay mà con người có được dụng
cụ lao động, từ đó t duy phát triển. Cơ sở mật thiết nhất, bản chất nhất của
tư duy con người là sự biến đổi của giới tự nhiên mà con người gây ra.
Theo Ăng ghen, năng lực tư duy trừu tượng của con người đã lớn lên cùng
lao động. tuy nhiên tư duy không thể tồn tại trần trụi mà không có ngôn
ngữ. Vậy nên tư duy hình thành thì ngôn ngữ cũng ra đời. - Một mặt lao
động làm cho người cần thiết phải có ngôn ngữ để nói với nhau, mặt khác
lao động làm cho người ta có ngôn ngữ để tiến hành tư duy, hình thành tư
tưởng, lấy nó làm nội dung giao tiếp với nhau. -
Lao động quyết định nhu cầu tạo ra ngôn ngữ và khả năng tạo ra
ngônngữ nữa. Muốn có ngôn ngữ phải có tư duy trừu tượng và khả năng lOMoAR cPSD| 41967345
phát âm rõ ràng. Ăng ghen có phân tích: “ Cái hầu quản chưa phát triển
của loài vượn nhờ uốn giọng mà đã biến đổi dần dần, từ đó hoàn thiện cơ
quan phát âm của con người.
=> Tóm lại, bản thân con người cũng như tư duy trìu tượng và ngôn ngữ
của nó cùng ra đời một lúc dưới tác động của lao động. Ngôn ngữ và tư
duy trìu tượng của con người là dấu hiệu phân biệt con người với con vật.
Ngôn ngữ âm thanh luôn là ngôn ngữ duy nhất của loài người. lao động
giúp hoàn thiện cơ quan phát âm của con người. Nhờ lao động bằng công
cụ mà năng lực tư duy của con người phát triển. Ngôn ngữ nảy sinh là do
sự cần thiết phải giao tiếp, mà nhu cầu giao tiếp này lại do lao động quyết định.
7. Cách thức phát triển của ngôn ngữ. -
Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt. Sự
pháttriển của ngôn ngữ không theo con đường phá hủy ngôn ngữ hiện có
và tạo ra ngôn ngữ mới, mà theo con đường phát triển và cả tiến những
yếu tố căn bản của ngôn ngữ hiện có. -
Ngôn ngữ có sự phát triển không đồng đều giữa các mặt: ngữ âm,
từvựng, ngữ pháp,… Từ vựng phát triển nhanh nhất, ngữ pháp biến đổi chậm nhất.
8. Chứng minh rằng ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội.
- Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội, vì:
+ Ngôn ngữ chỉ nảy sinh, tồn tại và phát triển trong XH loài người và phụ thuộc vào XH.
+ Ngôn ngữ phục vụ cho toàn thể XH với tư cách là phương tiện giao tiếp.
;+ Ngôn ngữ mang bản sắc của từng cộng đồng XH (thể hiện ý thức xã hội)
+ Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội. lOMoAR cPSD| 41967345
Trong quá trình phát triển, cùng với những biến đổi của xã hội, ngôn ngữ
có sự chuyển hóa và biến đổi tiếp thu cái mới như: từ mới, nghĩa mới để
hoàn thiện hơn. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội là MQH qua lại.
Xã hội phát triển và tồn tại nhờ ngôn ngữ và ngược lại. Nhờ ngôn ngữ,
con người giao lưu với nhau và tự hoàn thiện bản thân. Ngôn ngữ có vai
trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội: là công cụ điều hành, quản
lí, t chức, phân phối hàng hóa và mọi mặt của đời sống, ban hành văn bản,
phát lệnh nhà nước để mọi người tuân theo.
-> Vậy, ngôn ngữ không thể tồn tại ngoài XH. Ngược lại, không có môi
trường XH thì ngôn ngữ không thể nảy sinh và phát triển.
9. Chứng minh ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
- Ngôn ngữ là một hiện tượng XH đặc biệt, vì:
+ Ngôn ngữ không phụ thuộc vào kiến trúc thượng tầng của riêng 1 XH
nào. Khi cơ sở hạ tầng hay kiến trúc thượng tầng bị phá vỡ thì ngôn ngữ không hề thay đổi.
+ Mỗi kiến trúc thượng tầng là sản phẩm của một cơ sở hạ tầng. Khi cơ
sở hạ tầng bị tiêu hủy thì kiến trúc thượng tầng cũng bị phá vỡ. Thay vào
đó và KTTT và CSHT mới nhưng ngôn ngữ không thể thay đổi. Ngôn
ngữ chỉ có thể biến đổi liên tục chứ không tạo ra ngôn ngữ mới.
+ Nhà nghiên cứu ngôn ngữ Marr đã đồng nhất phát triển ngôn ngữ với
phát triển hình thái kinh tế. Điều này không có cơ sở vì ngôn ngữ không thuộc cơ sở hạ tầng.
+ Ngôn ngữ không mang tính giai cấp. Các giai cấp trong XH đều dùng
chung 1 ngôn ngữ theo lợi ích riêng của họ. Theo “Học thuyết mới về
ngôn ngữ” của Marr cho rằng ngôn ngữ tính giai cấp. Điều này hoàn toàn
không đ ng. Vì ngôn ngữ ra đời c ng với xã hội loài người. Khi xã hội
phân chia giai cấp thì có đấu tranh giai cấp nhưng không phải để phân biệt lOMoAR cPSD| 41967345
ngôn ngữ. Các giai cấp vẫn s dụng ngôn ngữ để giao tiếp. Chỉ có các tiếng
lóng, biệt ngữ xuất hiện dùng trong giai tầng nhất định trong xã hội. Giai
cấp quý tộc, tư sản dùng ngôn ngữ tỏ ra địa vị cao sang đối lập ngôn ngữ
nhân dân lao động dùng dân dã, giản dị.
10. Bản chất xã hội, tín hiệu của ngôn ngữ.
* Bản chất xã hội
a. Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng
Chức năng thứ nhất này là chức năng về mặt kí hiệu hoá các tư tưởng hệt
như mối quan hệ giữa cái biểu hiện – cái được biểu hiện trong lí thuyết
của tín hiệu học hiện đại. Trong mối quan hệ này, tư tưởng và tư duy là
cái được biểu hiện còn ngôn ngữ là cái biểu hiện. Chính nhờ có ngôn ngữ
mà thực tại được phân cắt ra thành các khái niệm (mà cái biểu hiện của
nó là các từ, ngữ). Nếu không có ngôn ngữ thì con người không có một
phương tiện này để phân cắt thực tại ra các khái niệm. Chính các từ, ngữ
định danh của một ngôn ngữ đã cố định hoá các ý tưởng về thực tại của
con người vào các khái niệm cụ thể.
b. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp vạn năng
Để đáp ứng được các nhu cầu giao tiếp của xã hội, loài người đã tạo ra và
thiết lập rất nhiều các hệ thống tín hiệu khác nhau bên cạnh hệ thống tín
hiệu ngôn ngữ. Có những hệ thống tín hiệu có thể vượt qua các biên giới
quốc gia, các ranh giới của thể chế chính trị để phục vụ loài người
(Ví dụ: hệ thống kí hiệu hoá học, toán học)… Nhưng người dùng chúng
lại rất chọn lọc (Ví dụ: ít nhất phải có trình độ học vấn nhất định, hoặc
phải là những nhà chuyên môn có trình độ cao). Tính chọn lọc cao như
vậy là xa lạ với ngôn ngữ từng tộc người (ngôn ngữ tự nhiên không phân
biệt giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội, trình độ học vấn… mà phục vụ cộng đồng một cách vô tư).
* Bản chất tin hiệu: lOMoAR cPSD| 41967345
Ngôn ngữ là sự hợp nhất của cái biểu hiện (vỏ âm thanh) và cái được biểu
hiện (khái niệm về sự vật, hiện tượng được phản ánh, gọi tên). Hai mặt
này không bao giờ tách nhau nhưng lại có quan hệ võ đoán với nhau. Mặt
biểu hiện của ngôn ngữ mang tính hình tuyến.
Ngay từ đầu, ngôn ngữ đã đồng thời là tín hiệu, mang bản chất tín hiệu.
Chính bản chất tín hiệu của ngôn ngữ, với tất cả những đặc trưng riêng
biệt và tính phức tạp trong hệ thống tổ chức của mình, là một nhân tố trung
tâm bảo đảm nó trở thành phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người.
11. Chức năng tư duy của ngôn ngữ. Khái niệm tư duy: -
Tư duy là giai đoạn nhận thức lí tính, nhận thức gián tiếp, khái
quát.Hình thức của tư duy là khái niệm, phán đoán, suy lí; chúng liên hệ
mật thiết với ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là công cụ của tư duy -
Tư duy định hình nhờ ngôn ngữ, ngôn ngữ là phương tiện vật chất củatư duy. -
Các khái niệm, phán đoán, suy lí, các tư tưởng của chúng ta bao
giờcũng được hình thành trên cơ sở ngôn ngữ. Các nhận thức cảm tính có
thể tồn tại dưới dạng các cảm giác, tri giác, biểu tượng, còn các tư tưởng
về các thuộc tính, các mối quan hệcủa sự vật, hiện tượng mà ta tri giác
được bao giờ cũng tồn tại trong các từ ngữ tương ứng. Mọi khái niệm đều
tồn tại dưới dạng từ ngữ. Mọi phán đoán đều xuất hiện dưới dạng các câu ngữ pháp. -
Dù tư duy được hiểu theo nghĩa nào thì ngôn ngữ vẫn luôn luôn là
“vỏvật chất” để diễn đạt tư duy, để tham gia vào quá trình hình thành ý
tưởng, đồng thời để định hình các ý tưởng. -
Nhờ ngôn ngữ mà các ý tưởng của tư duy trở nên rõ ràng hơn.
Nếukhông có ngôn ngữ thì các ý tưởng cũng chỉ như là “những đám mây ngũ sắc”. lOMoAR cPSD| 41967345 -
Tóm lại, ngôn ngữlà công cụ để tư duy, là công cụ để diễn đạt các
kếtquả tưduy. Ngôn ngữ và tư duy là hai mặt của một chính thể gắn bó
khăng khít với nhau. Ngôn ngữ phát triển thì tư duy cũng phát triển và tư
duy càng phát triển thì ngôn ngữ cũng càng phát triển. Không thể có ý
tưởng tồn tại ngoài ngôn ngữ.
12. Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ. -
Giao tiếp là hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc giữa các thành viên trong
xãhội để trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm và để bày tỏ thái độ của
bản thân với thế giới xung quanh. -
Về các công cụ giao tiếp xã hội không phải là ngôn ngữ: Loài người
đãtiến hành giao tiếp bằng nhiều loại công cụ. Nhưng những công cụ này
dù có những ưu điểm mà ngôn ngữ không có nhưng lại có nhiều hạn chế
và không thể quan trọng bằng ngôn ngữ. -
Cử chỉ, nét mặt, dáng điệu là những phương tiện giao tiếp quan
trọng.Nhưng so với ngôn ngữ, chúng thật nghèo nàn và hạn chế. -
Các ngành nghệ thuật nhưâm nhạc, hội họa, điêu khắc, khiêu vũ...
đềulà những công cụ giao tiếp rất quan trọng của con người. Chúng có
những khả năng to lớn và kì diệu nhưng vẫn bị hạn chế nhiều mặt so với ngôn ngữ. -
Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người: Ta
đãbiết, ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu đặc biệt, có khả năng biểu hiện
đến độ vạn năng và vô hạn; tuy phức tạp nhưng đối với người bản ngữ,
để nói được, lại tự nhiên, giản đơn lạ kì nếu họ sống bình thường trong xã
hội. Chính vì vậy, ngôn ngữ là phương tiện được dùng phổ biến ở mọi nơi,
mọi lúc trong sinh hoạt xã hội. Không dùng ngôn ngữ, lập tức hoạt động
giao tiếp sẽ bị kém hiệu quả hoặc ngưng trệ. Trong lao động, ngôn ngữ là
công cụ đấu tranh sản xuất. Trong xã hội, ngôn ngữ là công cụ đấu tranh giai cấp. -
Vai trò của các yếu tố ngôn ngữ khi thực hiện chức năng giao tiếp:
Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp giữa người với người. Ðiều đó không có
nghĩa là các yếu tốcác đơn vịngôn ngữ tham gia như nhau vào quá trình giao tiếp. lOMoAR cPSD| 41967345 -
Tóm lại, chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ là làm công cụ
chủyếu cho hoạt động giao tiếp xã hội. Tất cả các phương tiện giao tiếp
khác dù có những ưu điểm nhất định chỉ là các phương tiện giao tiếp bổ sung quan trọng mà thôi.
13. Sự khác nhau giữa tư duy và giao tiếp.
Ngôn ngữ và tư duy là thống nhất, có ngôn ngữ thì có tư duy và có tư duy
thì có ngôn ngữ nhưng ngôn ngữ và tư duy không đồng nhất Ngôn ngữ Tư duy
Ngôn ngữ là vật chất bởi vì tất vả các Tư duy là tinh thần
đơn vị của nó như từ, hình vị, âm vị, …đều là âm thanh, có
những thuộc tính vật chất nhất định như độ cao, độ dài
Các đơn vị của ngôn ngữ không đồng Các đơn vị của tư duy không nhất
với các đơn vị của tư duy đồng nhất với các đơn vị của ngôn ngữ
Ngôn ngữ mang tính dân tộc Tư duy mang tính nhân loại Ngôn ngữ
liên quan đến cộng đồng sử Tư duy liên quan đến lô gíc dụng ngôn ngữ
14. Phân biệt nguyên âm và phụ âm
Giống nhau: đều là 2 đơn vị của âm tố và cả nguyên âm và phụ âm
đều không thể phân chia được nữa Khác nhau:
Nội dung so Nguyên âm Phụ âm sánh
Bản chất âm Do thanh cấu tạo nên, nó Phụ âm về cơ bản là tiếng học có
đường cong biểu diễn động có đường cong biểu tuần hoàn diễn không tuần hoàn
Mặt cấu âm Nguyên âm được tạo nên Phụ âm được tạo nên do sự bởi
luồng hơi ra tự do cản trở không khí
Khả năng tự Có khả năng tự cấu thành Không có khả năng tự cấu
cấu thành âm tiết thành âm tiết âm tiết
Cách thoát Luồng hơi đi ra không bị Luồng hơi bị cản trở bởi các hơi từ
phổi cản trở, thoát ra ngoài một bộ máy phát âm như môi, đầu cách tự lOMoARcPSD| 41967345
do.VD [e] lưỡi, lợi,…VD[t] Cường độ Luồng hơi đi ra yếu Luồng hơi đi ra mạnh của luồng hơi
Sự rung Dây thanh rung nhiều, tạo Dây thanh rung ít hoặc không động
của cho nguyên âm nhiều rung, tạo cho phụ âm có dây thanh tiếng
thanh.VD: [a] nhiều tiếng động.VD: [k]
15. Các hiện tượng biến đổi ngữ âm.
a. Những biến đổi vị trí -
Trong các ngôn ngữ Âu châu, những biến đổi vị trí của các âm
tốthường bị quy định bởi vị trí đối với trọng âm, vị trí ở đầu hay ở cuối từ. -
Trong số các biến đổi vị trí, hiện tượng nhược hoá (reduction) được
coi là phổ biến hơn cả. Nhược hoá là làm yếu âm tố đi về cường độ và
trường độ. Hiện tượng nhược hoá nguyên âm thường do trọng âm quy
định, trong tiếng Nga chẳng hạn, nguyên âm [o] ở trước hoặc sau trọng
âm có thể bị nhược hoá thành [ə] hoặc [a]. -
Những biến đổi của các âm tố ở đâu hay cuối từ cũng là những biến
đổivị trí hay gặp. Những biến đổi này thường xảy ra đối với các phụ âm.
Trong một số ngôn ngữ, ví dụ tiếng Nga, ở cuối từ, các phụ âm hữu thanh
thườg được phát âm thành âm vô thanh tương ứng: [b] → [p], [d] → [t], [ ] → [k]...ɣ -
Trong tiếng Việt, nư đã nói, trọng âm không có vai trò "thống trị",
dođó sự chi phối của nó đối với các âm tố cũng không có hiệu lực đáng
kể, không gây nên hiện tượng nhược hoá mạnh như trong các ngôn ngữ Âu châu. -
Mô hình âm tiết tiếng Việt với 5 thành tố đã tạo nên một cấu trúc rất
chặt chẽ. Ở tất cả các vị trí, các âm tố, nói chung, không bị biến đổi, kể cả
vị trí cuối từ là vị trí vốn rất dễ tạo nên sự biến đổi âm tố trong các ngôn lOMoAR cPSD| 41967345
ngữ Âu châu. Vì vậy, so với các ngôn ngữ này, tiếng Việt ít có những biến đổi vị trí.
b. Những biến đổi kết hợp (sự biến đổi ngữ âm trong lời nói)
Mỗi âm tố, dù là phụ âm hay nguyên âm khi phát ra (cấu âm) đều phải trải qua ba giai đoạn:
- Khởi lập: Các cơ quan phát âm chuyển từ vị trí cũ tới vị trí cần thiết cho
việc phát ra âm tố đó.
- Thủ vị: Các cơ quan giữ nguyên vị trí đã tiến tới, không thay đổi.
- Thoái hồi: Các cơ quan rời khỏi vị trí trên.
Biến đổi kết hợp là kết quả của sự tác động lẫn nhau giữa các âm tố trong
ngữ lưu. Bản chất của nó là sự thay đổi ranh giới giữa các giai đoạn của
quá trình cấu âm một âm tố.
2.1. Hiện tượng thích nghi (accommodation)
Hiện tượng thích nghi khi có sự kết hợp giữa một phụ âm và một nguyên
âm. Đó là hiện tượng một trong hai âm tố biến đổi đi để phù hợp, thích
nghi
với âm bên cạnh.
- Hiện tượng thích nghi ngược: Âm đi trước phải biến đổi cho gần với âm đi sau.
Vd: /t-/ trong tiếng Việt không tròn môi, khi đi với /-u-, -o-/ (trong các âm
chẳng hạn như “tu”, “tô”) nó cũng bị tròn môi [to].
- Hiện tượng thích nghi xuôi: Đây là trường hợp của các vần: /-iŋ,ik, εˇŋ,
εˇk, -eŋ, -ek/, ở đây, các âm cuối /-ŋ, -k/ khi đi sau các nguyên âm hàng
trước bị kéo lên thành / , c/ɲ (nh, ch).
2.2. Hiện tượng đồng hoá (assimilation) lOMoARcPSD| 41967345
Đồng hoá cũng là hiện tượng thích nghi những xảy ra đối với các âm cùng
loại: nguyên âm – nguyên âm, phụ âm – phụ âm.
Trong tiếng Việt, đồng hoá thường gặp ở các thanh điệu. Vd: “năm mười” → “năm mươi”.
2.3. Hiện tượng dị hoá (katabolism)
Dị hoá là hiện tượng giữa hai nguyên âm hoặc hai phụ âm có cấu âm gần
nhaumột âm biến đổi đi để cho chúng trở nên khác nhau.
Trong tiếng Việt, hiện tượng dị hoá hay xảy ra ở các từ láy và theo một quy luật khá chặt chẽ:
- như ở âm cuối: /p/ → /m/, /t/ → /n/, /k/ → /ŋ/.
- hay ở thanh điệu, ví dụ: chậm chậm → chầm chậm; đỏ đỏ → đo đỏ…
Ngoài ra, hiện tượng biến đổi ngữ âm còn bao gồm hiện tượng thêm âm,
bớt âm… Nhưng xét cho cùng, chúng đều tồn tại với mục đích làm cho
cách phát âm trở nên dễ dàng hơn, thuận tiện hơn.
16. So sánh thành ngữ và quán ngữ.
Điểm giống nhau giữa quán ngữ và thành ngữ là chúng đều là các tổ hợp
từ cố định, tuy nhiên ý nghĩa thành ngữ thường đã thoát li khỏi ý nghĩa
đơn thuần của các từ ngữ cấu tạo nên nó, (không thể giải thích đơn giản
bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó), thì ý nghĩa quán ngữ vẫn còn tương
đối gắn với ý nghĩa của các từ tạo nên nó. - Khác nhau: Nội dung so Thành ngữ Quán ngữ sánh
Cấu trúc và ý - Hoàn chỉnh về mặt cấu - Ít ổn định nghĩa trúc và ý nghĩa Chức năng
- Là những cụm từ từ - Là cụm từ được lặp đi lặp mang
ý nghĩa bóng bảy, lại trong các loại văn bản ví von…
dùng để so để liên kết, nhập đề, nhấn sánh, miêu tả một
sự mạnh, rào đón,… kiện, một hiện tượng… lOMoAR cPSD| 41967345
Đặc điểm - Có tính thành ngữ, tính - Tính hàm súc, tính biểu hàm xúc,tính
biểu trưng, trưng, tính hình tượng… tính hình tượng cụ
thể, không cao so với thành tính dân tộc và tính gợi ngữ. cảm
- Không khác gì cụm từ tự
- Là những cụm từ cố do. Có thể xem là dạng định, điển
hình. trung gian giữa cụm từ cố định và cụm từ tự do -
Là những cách nói, cách diễn đạt cần thiết để đưa đẩy,
di chuyển ý hay dẫn ý, để nhập đề chứ không có tác dụng
nêu bật một sắc thái của những cái đã có tên hoặc nêu
nổi bật các sự vật, hiện tượng
17. Phân biệt chính tố và phụ tố. -
Chính tố là hình vị mang ý nghĩa từ vựng có liên hệ logic với đối
tượngnên hoàn toàn độc lập -
Phụ tố là hình vị mang ý nghĩa bổ sung hoặc ý nghĩa ngữ pháp và
nókhông có khả năng tồn tại độc lập.
+ Người ta chia phụ tố cấu tạo thành:
• Tiền tố: phụ tố đặt trước chính tố
• Hậu tố: phụ tố đặt sau chính tố
• Trung tố: phụ tố nằm chen vào giữa chính tố
• Liên tố: phụ tố đặc birjt có chức năng liên kết các chính tố
18. Ngữ pháp, ý nghĩa ngữ pháp.
- Khái niệm: ý nghĩa ngữ pháp là loại ý nghĩa chung cho hàng loạt các đơn
vị từ và được thể hiện ra bên ngoài bằng những phương tiện ngữ pháp nhất định.
-Ý nghĩa ngữ pháp mang tính chất chung, trừu tượng trong sự so sánh
tương đối với ý nghĩa từ vựng lOMoAR cPSD| 41967345
* Các loại ý nghĩa ngữ pháp:
-Ý nghĩa ngữ pháp tự thân và ý nghĩa ngữ pháp quan hệ:
+ Ý nghĩa ngữ pháp tự thân là loại ý nghĩa xuất hiện trong mọi dạng thức
của đơn vị từ. các ý nghĩa ngữ pháp khác như “giống cái”, “giống đực”,
“số ít”, “số nhiều” của danh từ hay “thời hiện tại”, “thời tương lai” của
động từ cũng thuộc vào loại s nghĩa tự thân
+ Ý nghĩa ngữ pháp quan hệ là loại ý nghĩa ngữ pháp có được do những
đơn vị từ đi kèm với nó.VD: trong câu mèo vồ chuột từ “mèo” biểu thị
chủ thể của hoạt động vồ,còn từ “chuột” biểu thị đối tượng. nhưng trong
câu chuột lừa mèo thì “chuột” mang ý nghĩa chủ thể và từ “mèo” mang
ý nghĩa đối tượng của hoạt động. các ý nghĩa “chủ thể”, “đối tượng” chỉ
nảy sinh do những mối quan hệ giữa các từ trong các câu cụ thể

- Ý nghĩa ngữ pháp thường trực và ý nghĩa ngữ pháp lâm thời:
+ ý nghĩa ngữ pháp thường trực là loại ý nghĩa ngữ pháp luôn luôn đi kè
ý nghĩa từ vựng, có mặt trong mọi dạng thức của đơn vị
VD: ý nghĩa “sự vật” của danh từ, nghĩa “giống đực, giống cái”….
+ ý nghĩa lâm thời là loại ý nghĩa chỉ xuất hiện ở một số dạng thức nhất định của đơn vị.
VD: ý nghĩa đối tượng, chủ thể, số ít, số nhiều hay ý nghĩa thời hiện tại,
quá khứ, tương lai của động từ * Phương thức ngữ pháp:
- Khái niệm: phương thức ngữ pháp là những biện pháp hình thức chung
nhất thể hiện ý nghĩa ngữ pháp * Các phương thức ngữ pháp:
- Phương thức dùng phụ tố: là phương thức dùng phụ tố để bổ sung ýnghĩa
cho chính tố để làm thay đổi ý nghĩa của từ.
Ví dụ: trong tiếng anh
+ teacher (giáo viên) – teachers (các giáo viên)
+ work ( làm việc ) – worked ( người làm việc) lOMoAR cPSD| 41967345
- Phương thức biến dạng chính tố: là phương thức biến đổi một bộ
phậncủa chính tố để thể hiện sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp.
Ví dụ: trong tiếng anh số ít -> số nhiều + teeth –> tooth + woman -> women + foot -> feet + person -> people + man -> men
+ child –> children
- Phương thức thay chính tố: là phương thức thay đổi hoàn toàn vỏ ngữâm
của từ để biểu thị sự thay đổi ý nghĩa ngữ pháp Ví dụ:
+ little(ít) – less(ít hơn)
+ good(tốt) – better (tốt hơn)
+ bad (xấu) – worse (xấu hơn)
- Phương thức trọng âm: là phương thức sử dụng trọng âm để thể hiện
sựphân biệt ý nghĩa từ vựng của các từ hay để phân biệt ý nghĩa ngữ
pháp của các dạng thức từ.
Ví dụ : De’crease. /di'kri:s/(giảm) - ‘Decrease /'dikri:s/ (sự giảm xuống)
+ ‘Project (danh từ): dự án
+ Pro’ject ( động từ): dự đoán
+ ‘Record ( danh từ) : kỷ lục
+ Re’cord ( động từ): thu âm/ thu hình
=> những phương thức trên đây được gọi là phương thức tổng hợp tính
- Phương thức lặp: là phương thức mà lặp lại toàn bộ hay một bộ phậnvỏ
ngữ âm của chính tố để tạo nên một từ mới hoặc một dạng mới của từ
Ví dụ: “người (số ít) – người người (số nhiều)”; “ngày (số ít) – ngày ngày
(số nhiều)”; “vui (mức độ bình thường) – vui vui (mức độ thấp)”. - lOMoAR cPSD| 41967345
Phương thức hư từ: là phương thức sử dụng hư từ đi kem với các thực từ
để làm thay đổi về mặt ý nghĩa ngữ pháp của từ.
VD: Anh chị đi xem phim rồi.
“Anh của chị” hoặc “anh và chị” sẽ làm rõ ràng quan hệ ngữ pháp
- Phương thức trật tự từ: là phương thức sắp xếp trật tự các từ trong
mộtcâu để làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp của câu
Ví dụ câu trần thuật : anh ấy là sinh viên; câu nghi vần: anh ấy có phải sinh viên không?
- Phương thức ngữ điệu: là phương thức sử dụng ngữ điệu để biểu thị
ýnghĩa tình thái của các câu như tường thuật, nghi vấn, khẳng định, phủ định.
Ví dụ: dùng hư từ có.. không để hỏi và phán âm nhấn mạnh vào từ cần
hỏi: Anh có đi không? ; lên giọng hoặc xuống giọng phù hợp đối với các
kiểu câu tương ứng.

=> những phương thức này được gọi là phương thức phân tích tính
19. Phân biệt ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa từ vựng.
* Phân biệt bằng sự khái quát hóa:
- Ý nghĩa từ vựng: Sự khái quát hóa từ vựng là sự khái quát từ sự vật, hiện
tượng trong đời sống khách quan.
- Ý nghĩa ngữ pháp: Sự khái quát hóa ngữ pháp là khái quát từ chính cácđơn vị ngôn ngữ.
+ Có ý nghĩa ngữ pháp, được khái quát hóa trên cơ sở của sự đối lập các
dạng thức khác nhau của từ.
VD: ý nghĩa về giống, về số, về thời,…
+ Khái quát hóa các lớp từ về phương diện ý nghĩa khái quát và đặc điểm
hoạt động ngữ pháp của chúng.
+Ý nghĩa ngữ pháp được khái quát hóa trên cơ sở đối lập về vị trí của các từ trong câu lOMoAR cPSD| 41967345
*Phân biệt bằng phương tiện biểu hiện:
- Ý nghĩa từ vựng được biểu hiện bằng các phương tiện từ vựngVD: Người
VN biểu hiện ý nghĩa về giống bằng các phương tiện từ vựng: nam, nữ, đực, cái,…
- Ý nghĩa ngữ pháp được biểu hiện bằng các phương tiện ngữ pháp
20. Đặc điểm của ngôn ngữ đơn lập
Tiêu biểu cho loại hình này là tiếng việt, tiếng hán, tiếng thái, các tiếng
Môn – khmer,… đặc điểm chính của loại hình này là -
Từ không biến đổi hình thái: hình thái của từ tự nó không chỉ ra
mốiquan hệ giữa các từ ở trong câu, không chỉ ra chức năng cú pháp của
các từ. qua hình thái, tất cả các từ dường như không có quan hệ với nhau,
chúng đứng ở trong câu tương tự như đứng biệt lập một mình -
Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng hưtừ và trật tự từ
VD: dùng hư từ: cuốn vở - những cuốn vở
Đọc – sẽ đọc, đã đọc
Dùng trật tự từ: cửa trước – trước cửa, Nhà nước – nước nhà -
Tính phân tiết: trong các ngôn ngữ này , các từ đơn tiết làm thành
hạtnhân cơ bản của từ vựng. phần lớn những đơn vị được gọi là từ ghép,
từ phái sinh được cấu tạo từ các từ đơn tiết này.
Vì thế ranh giới các âm tiết thường trùng với ranh giới các hình vị, hình
vị không phân biệt với từ và do đó ranh giới giữa đơn vị gọi là từ ghép và
cụm từ cũng khó phân biệt -
Khó phân định về từ loại: những từ có ý nghĩa đối tượng, tính
chất,hành động,… không phân biệt nhau về mặt cấu trúc. Tất cả đều được
diễn đạt bằng các từ không biến đổi
VD: “cưa” dụng cụ dùng để xẻ gỗ và “cưa” hành động xẻ gỗ