Tài liệu ôn tập giữa kỳ - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Triết học hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con
người trong thế giới ấy.
Thế giới quan là những quan niệm của con người về thế giới, về cuộc sống, về bản thân con người
và vị trí của con người trong thế giới đó.
Thế giới quan
__Duy vật: vật chất có trước và quyết định ý thức.
- Duy vật ngây thơ, chất phác.
- Duy vật siêu hình, máy móc.
- Duy vật biện chứng.
__Duy tâm: ý thức có trước và quyết định vật chất.
- Thừa nhận thế giới thống nhất ở yếu tố tinh thần.
Phương pháp luận là phương pháp để lý luận về các hiện tượng trong cuộc sống.
__Biện chứng: luôn vận động và có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau.
- Khách quan: tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, có trước và quyết định sự tồn
tại cụ thể.
- Chủ quan: thống nhất giữa logic, phép biện chứng và lý luận nhận thức.
- Hình thức cơ bản:
Biện chứng tự phát thời kỳ cổ đại.
Biện chứng duy tâm.
Biện chứng duy vật.
__Siêu hình: luôn đứng yên, cô lập, tách rời và không có mối liên hệ (sự biến đổi nằm ngoài đối
tượng).
Chủ nghĩa Mac – Chủ nghĩa duy vật biện chứng (hình thức chủ nghĩa duy vật cao nhất).
- Vật chất có trước và quyết định ý thức.
Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
Vật chất quyết định nội dung của ý thức.
Vật chất quyết định bản chất của ý thức.
Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
- Luôn vận động và có mối liên hệ.
- Ý thức có tính độc lập tương đối và không thể quyết định vật chất nhưng có thể tác động trở
lại vật chất.
- Nhận thức của con người phải xuất phát từ hiện thực khách quan.
- Thế giới vừa đa dạng vừa thống nhất biện chứng với nhau.
- Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó.
- Tính thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó, chứng minh bằn sự phát triển lâu dài
của triết học và khoa học tự nhiên.
vận động >< đứng yên: xem xét được tương lai và đưa ra lựa chọn đúng đắn.
có mối liên hệ >< không có mối liên hệ: có sự điều chỉnh đúng đắn và hài hòa giữa các hiện tượng.
Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan mà con người biết được qua cảm
giác, được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác (Mac).
- Là tất cả những gì tồn tại bên ngoài, độc lập với tư duy, ý thức của con người (Mac).
- Thứ nào có tính khách quan đều là vật chất.
- Tính khách quan là tính độc lập, sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người.
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
- Những hình thức vận động cơ bản của vật chất: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và xã hội.
Vật chất bao gồm vật thể, tri thức, quy luật.
Hình thức tồn tại của vật chất:
- Vận động bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ (AGhen).
Vận động và vật chất không tách rời nhau.
Thế giới vật chất được biểu hiện thông qua quá trình vận động, phát triển của các dạng
vật chất.
Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới luôn vận động, biến đổi không ngừng.
Hình thức vận động cơ bản: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và xã hội.
- Không gian và thời gian.
Không gian là hình thức tồn tại của vật chất, biểu hiện những thuộc tính như cùng tồn
tại và tách biệt, có kết cấu, quáng tính và sự tác động lẫn nhau.
Không gian gắn liền với vật chất đang vận động.
Không gian có 3 chiều.
Trong môi trường xã hội, không gian của vật chất được biểu hiện: môi trường văn
hóa, xã hội mà con người đang hoạt động.
Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế
tiếp của các quá trình.
Biểu hiện của thế giới vật chất: các quan hệ xã hội mang tính khách quan.
Tính thống nhất vật chất của thế giới:
- Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới; thế giới vật chất tồn tại vĩnh
viễn, vô hạn và vô tận, không sinh ra và không mất đi.
- Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất.
- Thế giới vật chất biểu hiện qua nhiều dạng khác nhau và giữa chúng có mối liên hệ với nhau.
Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người dựa trên cơ sở hoạt động thực tiễn,
là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, đây là phản ánh tích cực chủ động, sáng tạo hình ảnh
chủ quan.
- Ý thức là sự phản ánh vật chất: cái phản ánh (ý thức), cái được phản ánh (vật chất).
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: là hình ảnh, không phải bản thân
sự vật; sự vật được di chuyển vào não và được cải biến trong đó; mức độ cải biến tùy theo
mỗi chủ thể.
- Ý thức có sự phản ánh tích cực chủ động, sáng tạo: không phải vật chất như thế nào thì
phản ánh đúng vào bộ não của chúng ta như thế; trong quá trình phản ánh thế giới vật chất, ý
thức giữ lại bản chất của các sự vật, hiện tượng.
Ý thức gồm tri thức, tình cảm, cảm xúc.
Bản chất của ý thức:
- Chủ nghĩa duy tâm: cường điệu hóa vai trò của ý thức một cách thái quá, trừu tượng tới
mức thoát ly đời sống hiện thực, biến nó tành một thực thể tồn tại độc lập, thực tại duy nhất
và nguồn gốc sinh ra thế giới vật chất.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: tầm thường hóa vai trò của ý thức, coi ý thức chỉ là một dạng
vật chất, hoặc chỉ là sự phản ánh giản đơn, thụ động thế giới vật chất, tách rời thực tiễn xã
hội rất phong phú, sinh động; cho rằng tự nhiên và xã hội tồn tại hoàn toàn độc lập, không có
quan hệ gì với nhau.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Các cấp độ của ý thức:
__Tự ý thức: hướng về nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên
ngoài (vd: khả năng tự đánh giá, nhận xét bản thân mình,…).
__Tiềm thức: hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức (vd: khả năng sử dụng
thành thạo cá phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành,…).
__Vô thức: hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển, nằm ngoài phạm vi của lý trí (vd:
giấc mơ,…), giúp giải tỏa những ức chế trong hoạt động thần kinh.
Lao động là hoạt động cơ bản của xã hội để kích thích quá trình hình thành, phát triển ý thức con
người (AGhen).
- Giúp con người tạo ra nguồn thức ăn.
- Giúp con người biết chế tạp và sử dụng công cụ lao động.
- Giúp con người hình thành ngôn ngữ.
----------
1. Triết học ra đời từ thế kỉ VIII – VI trước công nguyên.
2. Triết học ra đời do nhu cầu của thực tiễn.
3. Triết học ra đời khi tư duy của con người đạt trình độ cao, có khả năng trừu tượng hóa, khái
quát hóa, rút ra cái chung qua vô vàn sự khiện riêng lẻ.
4. Triết học là môn khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và
tư duy.
5. Đối tượng nghiên cứu của triết học thời Trung cổ ở Tây Âu là những vấn đề có tính tôn
giáo.
6. Nguồn gốc xã hội của triết học là sự phân chia lao động và sự phân chia giai cấp.
7. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac giai đoạn 1842 – 1844 là sự chuyển biến về tư tưởng
từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa.
8. Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mac là Tuyên ngôn của ĐCS 1848.
9. Cuộc cách mạng do Mac – AGhen thực hiện là sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử.
10.Có 1 vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và
vật chất (vì nó là nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề triết học khác.
11. Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là giữa vật chất và ý thức cái nào có trước
cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
12.Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là con người có thể nhận thức được thế giới
hay không (khả năng nhận thức của con người).
13.Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành chủ nghĩa duy vật và duy tâm là cách
giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học.
14.Quan điểm thuộc trường phái triết học duy vật là thừa nhận tính thứ nhất của vật chất,
tính thứ 2 của ý thức.
15.Chủ nghĩa duy vật và duy tâm đối lập nhau về phương diện bàn thể luận.
16.Hình thức chủ nghĩa duy vật trong triết học cổ đại – siêu hình – biện chứng.
17.Hình thức chủ nghĩa duy tâm trong triết học chủ quan, khách quan.
18.Triết học nhất nguyên chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật; thừa nhận tính thống nhất
của thế giới.
19.Triết học nhị nguyên là vật chất và ý thức song song tồn tại, không cái nào quyết định cái
nào.
20.Chủ nghĩa duy tâm khách quan là coi sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm.
21.Theo chủ nghĩa duy tâm khách quan, mối liên hệ giữa các sự vật do lực lượng siêu nhiên
(thượng đế, ý niệm, ý niệm tuyệt đối) quyết định.
22.Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là cho rằng cảm giác và ý thức của con người là cái có trước
và tồn tại sẵn có trong con người, mọi sự vật hay thế giới vật chất chỉ là kết quả của sự phức
hợp của cảm giác mà thôi.
23.“Vị mặn của muối là do cảm giác của con người quy định” thuộc quan điểm chủ nghĩa
duy tâm chủ quan.
24.Không thể khẳng định một vật tồn tại khi không cảm nhận được nó là chủ nghĩa duy
tâm chủ quan.
25.Chủ nghĩa duy vật thường là thế giới quan của các giai cấp và các lực lượng xã hội tiến
bộ.
26.Triết học Mac ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị.
27.Triết học Mac ra đời vào khoảng những năm 40 của TK XIX.
28.Tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời triết học Mac là thuyết tiến hóa, thuyết tế bào,
định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
29.Nguồn gốc lý luận của triết học Mac là triết học cổ điển Đức.
30.Triết học Mac có chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
31.Hiện nay, triết học Mac có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho đổi mới
tư duy lý luận, xác định mô hình chủ nghĩa xã hội.
32.Đặc điểm của chủ nghĩa duy vật chất phác là đồng nhất vật chất với một số dạng vật chất
cụ thể; những kết luận dựa trên quan sát trực tiếp, cảm tính chưa có cơ sở khoa học nên còn
rất ngây thơ, chất phác; cho rằng nước là cơ sở tồn tại của các sự vật trong thế giới.
33.Chủ nghĩa duy tâm có 2 loại (chủ quan và khách quan).
34.Các loại chủ nghĩa duy tâm giống nhau ở chỗ phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất
và thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, thừa nhận ý thức tinh thần sáng tạo ra thế giới vật chất.
35.Trường phái triết học thời kỳ cỏ đại nếu ra thuyết nguyên tử là chủ nghĩa duy vật.
36.Hình thức thế giới quan theo thứ tự thời gian xuất hiện huyền thoại – tôn giáo – triết học.
37.Quan niệm mang tính chất siêu hình vật chất là nước/lửa/nguyên tử.
38.Quan niệm của các nhà triết học duy vật thời cổ đại mang tính trực quan, cảm tính vì
họ sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp và phỏng đoán.
39.Các nhà triết học duy vật TK XVII, XVIII rơi vào quan điểm siêu hình vì bị ảnh hưởng
bởi phương pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên thực nghiệm.
40.Quan niệm về phạm trù vật chất mang tính chất siêu hình vì đồng nhất vật chất với vật
thể; coi vận động của vật chất là sự tăng lên thuần túy về lượng, tách rời vật chất với vận
động.
41.Phát minh khoa học chứng minh nguyên tử không phải là hạt nhỏ bé nhất là phát hiện
ra điện tử.
42.1895, Rơnghen phát hiện ra tia X có ý nghĩa chứng minh thế giới còn được cấu tạo bởi
sóng điện từ.
43.Những phát minh trong vật lý học đối với sự ra đời định nghĩa vật chất của Lenin là
chứng minh quan niệm của các nhà triết học duy vật trước Mac là chưa đúng đắn, chưa đầy
đủ.
44.Tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật cà chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lenin định nghĩa
phạm trù vật chất với tư cách là một phạm trù triết học, có nghĩa là vật chất là một phạm
trù rộng nhất, khái quát nhất.
45.Để định nghĩa phạm trù vật chất, Lenin sử dụng phương pháp định nghĩa thông qua mặt
đối lập và phạm trù cảm giác (đại diện cho ý thức).
46.Độ sâu của sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi cảu các sự vật, các trạng thái khác
nhau trong thế giới vật chất là thời gian.
GOOD LUCK!!
ANBINH
| 1/5

Preview text:

Triết học hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con
người trong thế giới ấy.
Thế giới quan là những quan niệm của con người về thế giới, về cuộc sống, về bản thân con người
và vị trí của con người trong thế giới đó. Thế giới quan
__Duy vật: vật chất có trước và quyết định ý thức.
- Duy vật ngây thơ, chất phác.
- Duy vật siêu hình, máy móc. - Duy vật biện chứng.
__Duy tâm: ý thức có trước và quyết định vật chất.
- Thừa nhận thế giới thống nhất ở yếu tố tinh thần.
Phương pháp luận là phương pháp để lý luận về các hiện tượng trong cuộc sống.
__Biện chứng: luôn vận động và có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau.
- Khách quan: tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, có trước và quyết định sự tồn tại cụ thể.
- Chủ quan: thống nhất giữa logic, phép biện chứng và lý luận nhận thức.
- Hình thức cơ bản:
 Biện chứng tự phát thời kỳ cổ đại.  Biện chứng duy tâm.  Biện chứng duy vật.
__Siêu hình: luôn đứng yên, cô lập, tách rời và không có mối liên hệ (sự biến đổi nằm ngoài đối tượng).
Chủ nghĩa Mac – Chủ nghĩa duy vật biện chứng (hình thức chủ nghĩa duy vật cao nhất).
- Vật chất có trước và quyết định ý thức.
 Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức.
 Vật chất quyết định nội dung của ý thức.
 Vật chất quyết định bản chất của ý thức.
 Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
- Luôn vận động và có mối liên hệ.
- Ý thức có tính độc lập tương đối và không thể quyết định vật chất nhưng có thể tác động trở lại vật chất.
- Nhận thức của con người phải xuất phát từ hiện thực khách quan.
- Thế giới vừa đa dạng vừa thống nhất biện chứng với nhau.
- Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó.
- Tính thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó, chứng minh bằn sự phát triển lâu dài
của triết học và khoa học tự nhiên.
vận động >< đứng yên: xem xét được tương lai và đưa ra lựa chọn đúng đắn.
có mối liên hệ >< không có mối liên hệ: có sự điều chỉnh đúng đắn và hài hòa giữa các hiện tượng.
Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan mà con người biết được qua cảm
giác, được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác (Mac).
- Là tất cả những gì tồn tại bên ngoài, độc lập với tư duy, ý thức của con người (Mac).
- Thứ nào có tính khách quan đều là vật chất.
- Tính khách quan là tính độc lập, sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người.
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
- Những hình thức vận động cơ bản của vật chất: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và xã hội.
Vật chất bao gồm vật thể, tri thức, quy luật.
Hình thức tồn tại của vật chất:
- Vận động bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ (AGhen).
 Vận động và vật chất không tách rời nhau.
 Thế giới vật chất được biểu hiện thông qua quá trình vận động, phát triển của các dạng vật chất.
 Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới luôn vận động, biến đổi không ngừng.
 Hình thức vận động cơ bản: cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và xã hội.
- Không gian và thời gian.
 Không gian là hình thức tồn tại của vật chất, biểu hiện những thuộc tính như cùng tồn
tại và tách biệt, có kết cấu, quáng tính và sự tác động lẫn nhau.
 Không gian gắn liền với vật chất đang vận động.  Không gian có 3 chiều.
 Trong môi trường xã hội, không gian của vật chất được biểu hiện: môi trường văn
hóa, xã hội mà con người đang hoạt động.
 Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình.
Biểu hiện của thế giới vật chất: các quan hệ xã hội mang tính khách quan.
Tính thống nhất vật chất của thế giới:
- Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới; thế giới vật chất tồn tại vĩnh
viễn, vô hạn và vô tận, không sinh ra và không mất đi.
- Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất.
- Thế giới vật chất biểu hiện qua nhiều dạng khác nhau và giữa chúng có mối liên hệ với nhau.
Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người dựa trên cơ sở hoạt động thực tiễn,
là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, đây là phản ánh tích cực chủ động, sáng tạo hình ảnh chủ quan.
- Ý thức là sự phản ánh vật chất: cái phản ánh (ý thức), cái được phản ánh (vật chất).
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: là hình ảnh, không phải bản thân
sự vật; sự vật được di chuyển vào não và được cải biến trong đó; mức độ cải biến tùy theo mỗi chủ thể.
- Ý thức có sự phản ánh tích cực chủ động, sáng tạo: không phải vật chất như thế nào thì
phản ánh đúng vào bộ não của chúng ta như thế; trong quá trình phản ánh thế giới vật chất, ý
thức giữ lại bản chất của các sự vật, hiện tượng.
Ý thức gồm tri thức, tình cảm, cảm xúc.
Bản chất của ý thức:
- Chủ nghĩa duy tâm: cường điệu hóa vai trò của ý thức một cách thái quá, trừu tượng tới
mức thoát ly đời sống hiện thực, biến nó tành một thực thể tồn tại độc lập, thực tại duy nhất
và nguồn gốc sinh ra thế giới vật chất.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: tầm thường hóa vai trò của ý thức, coi ý thức chỉ là một dạng
vật chất, hoặc chỉ là sự phản ánh giản đơn, thụ động thế giới vật chất, tách rời thực tiễn xã
hội rất phong phú, sinh động; cho rằng tự nhiên và xã hội tồn tại hoàn toàn độc lập, không có quan hệ gì với nhau.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Các cấp độ của ý thức:
__Tự ý thức: hướng về nhận thức bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên
ngoài (vd: khả năng tự đánh giá, nhận xét bản thân mình,…).
__Tiềm thức: hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức (vd: khả năng sử dụng
thành thạo cá phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành,…).
__Vô thức: hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển, nằm ngoài phạm vi của lý trí (vd:
giấc mơ,…), giúp giải tỏa những ức chế trong hoạt động thần kinh.
Lao động là hoạt động cơ bản của xã hội để kích thích quá trình hình thành, phát triển ý thức con người (AGhen).
- Giúp con người tạo ra nguồn thức ăn.
- Giúp con người biết chế tạp và sử dụng công cụ lao động.
- Giúp con người hình thành ngôn ngữ. ----------
1. Triết học ra đời từ thế kỉ VIII – VI trước công nguyên.
2. Triết học ra đời do nhu cầu của thực tiễn.
3. Triết học ra đời khi tư duy của con người đạt trình độ cao, có khả năng trừu tượng hóa, khái
quát hóa, rút ra cái chung qua vô vàn sự khiện riêng lẻ.
4. Triết học là môn khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
5. Đối tượng nghiên cứu của triết học thời Trung cổ ở Tây Âu là những vấn đề có tính tôn giáo.
6. Nguồn gốc xã hội của triết học là sự phân chia lao động và sự phân chia giai cấp.
7. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac giai đoạn 1842 – 1844 là sự chuyển biến về tư tưởng
từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và cộng sản chủ nghĩa.
8. Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mac là Tuyên ngôn của ĐCS 1848.
9. Cuộc cách mạng do Mac – AGhen thực hiện là sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử.
10. Có 1 vấn đề cơ bản của triết học là
vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa ý thức và
vật chất (vì nó là nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề triết học khác.
11. Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là giữa vật chất và ý thức cái nào có trước
cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
12. Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là con người có thể nhận thức được thế giới
hay không (khả năng nhận thức của con người).
13. Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành chủ nghĩa duy vật và duy tâm là cách
giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học.
14. Quan điểm thuộc trường phái triết học duy vật là thừa nhận tính thứ nhất của vật chất, tính thứ 2 của ý thức.
15. Chủ nghĩa duy vật và duy tâm đối lập nhau về phương diện bàn thể luận.
16. Hình thức chủ nghĩa duy vật trong triết học cổ đại – siêu hình – biện chứng.
17. Hình thức chủ nghĩa duy tâm trong triết học chủ quan, khách quan.
18. Triết học nhất nguyên chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật; thừa nhận tính thống nhất của thế giới.
19. Triết học nhị nguyên là vật chất và ý thức song song tồn tại, không cái nào quyết định cái nào.
20. Chủ nghĩa duy tâm khách quan là coi sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm.
21. Theo chủ nghĩa duy tâm khách quan, mối liên hệ giữa các sự vật do lực lượng siêu nhiên
(thượng đế, ý niệm, ý niệm tuyệt đối) quyết định.
22. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là cho rằng cảm giác và ý thức của con người là cái có trước
và tồn tại sẵn có trong con người, mọi sự vật hay thế giới vật chất chỉ là kết quả của sự phức
hợp của cảm giác mà thôi.
23. “Vị mặn của muối là do cảm giác của con người quy định” thuộc quan điểm chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
24. Không thể khẳng định một vật tồn tại khi không cảm nhận được nó là chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
25. Chủ nghĩa duy vật thường là thế giới quan của các giai cấp và các lực lượng xã hội tiến bộ.
26. Triết học Mac ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị.
27. Triết học Mac ra đời vào khoảng những năm 40 của TK XIX.
28. Tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời triết học Mac là thuyết tiến hóa, thuyết tế bào,
định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
29. Nguồn gốc lý luận của triết học Mac là triết học cổ điển Đức.
30. Triết học Mac có chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
31. Hiện nay, triết học Mac có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận khoa học cho đổi mới
tư duy lý luận, xác định mô hình chủ nghĩa xã hội.
32. Đặc điểm của chủ nghĩa duy vật chất phác là đồng nhất vật chất với một số dạng vật chất
cụ thể; những kết luận dựa trên quan sát trực tiếp, cảm tính chưa có cơ sở khoa học nên còn
rất ngây thơ, chất phác; cho rằng nước là cơ sở tồn tại của các sự vật trong thế giới.
33. Chủ nghĩa duy tâm có 2 loại (chủ quan và khách quan).
34. Các loại chủ nghĩa duy tâm giống nhau ở chỗ phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất
và thừa nhận tính thứ nhất của ý thức, thừa nhận ý thức tinh thần sáng tạo ra thế giới vật chất.
35. Trường phái triết học thời kỳ cỏ đại nếu ra thuyết nguyên tử là chủ nghĩa duy vật.
36. Hình thức thế giới quan theo thứ tự thời gian xuất hiện huyền thoại – tôn giáo – triết học.
37. Quan niệm mang tính chất siêu hình vật chất là nước/lửa/nguyên tử.
38. Quan niệm của các nhà triết học duy vật thời cổ đại mang tính trực quan, cảm tính vì
họ sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp và phỏng đoán.
39. Các nhà triết học duy vật TK XVII, XVIII rơi vào quan điểm siêu hình vì bị ảnh hưởng
bởi phương pháp nghiên cứu của khoa học tự nhiên thực nghiệm.
40. Quan niệm về phạm trù vật chất mang tính chất siêu hình vì đồng nhất vật chất với vật
thể; coi vận động của vật chất là sự tăng lên thuần túy về lượng, tách rời vật chất với vận động.
41. Phát minh khoa học chứng minh nguyên tử không phải là hạt nhỏ bé nhất là phát hiện ra điện tử.
42. 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X có ý nghĩa chứng minh thế giới còn được cấu tạo bởi sóng điện từ.
43. Những phát minh trong vật lý học đối với sự ra đời định nghĩa vật chất của Lenin là
chứng minh quan niệm của các nhà triết học duy vật trước Mac là chưa đúng đắn, chưa đầy đủ.
44. Tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật cà chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lenin định nghĩa
phạm trù vật chất với tư cách là một phạm trù triết học, có nghĩa là vật chất là một phạm
trù rộng nhất, khái quát nhất.
45. Để định nghĩa phạm trù vật chất, Lenin sử dụng phương pháp định nghĩa thông qua mặt
đối lập và phạm trù cảm giác (đại diện cho ý thức).
46. Độ sâu của sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi cảu các sự vật, các trạng thái khác
nhau trong thế giới vật chất là thời gian. GOOD LUCK!! ANBINH