Tài liệu ôn tập học phần Lý luận chung

Tài liệu ôn tập học phần Lý luận chung của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
1
1, Phân tích định nghĩa nhà nước
- Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp ngừoi
được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực nhằm tổ chức và quản
hội phục vlợi ích chung của toàn hội cũng nlợi ích của lực
lượng cầm quyền.
- Giải thích từ đặc biệt:
+ tổ chức là sự liên kết chặt chẽ của những người có chung mục đích
+quyền lực là khi ai có nó bắt nời khác phải phục tùng ý chí của mình
+quyền lực đặc biệt là chi phối mọi tổ chức không tổ chức nào làm được, lớn
mạnh nhất
- Đặc trưng nhà nước:
A, nhà nước là tchức quyền lực đặc biệt của xã hi
+ một trong scác tchức hội nhưng quyền qun lý xã hội. Để quản
lý xã hội nàh nước phải có quyền lực
+ quyền lực nnước tn tại trong trong mqh giữa nn vs nhân tổ chức trong
xh
+quyền lực nhà nước cũng tồn tại giữa trong mqh giữa nn vs các tvien cx như
các cq của nó
+qluc nn có tác động bao trùm lên toàn xh
+để tham gia qly xh nn có 1 lớp ng tách ra đ chuyên thực thi quyền lực nn B,
Nn thực hiện việc qun lý dân cư theo lãnh thổ
+ Ng dân k phân biệt huyết thống dân tộc giới tính… cứ sống trên một khu
vực lãnh thổ nhất định thì chịu sự quản lý của một nhà nước nhất định và do
vậy họ thực hiện quyn và nghĩa vụ đối với nhà nước ở nơi mà hcư trú + NN
thực hiện việc qly dcu trong pvi lãnh thổ qgia của mình
C, NN nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia
+CQQG kn chỉ quyền quyết định của tối cao của qg trog qh đối nội
quyền quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong quan hệ đngoai
D, NN ban hành pháp luật và dùng pl làm công cụ qly xh
+ nn ban hành pl hthong c quy tắc chung có gt bắt buộc ph tôn trọng
hoặc thực hiện đối vs cá nhân tổ chức có liên quan trong phạm vinh th
qgia
+nn bảo đảm cho pl được thực hiện bằng nhiều biện pháp tuyên truyền ph
biến giáo dục thuyết phục tổ chức thực hiện động viên khen thưởng áp dụng
các biện pp cưỡng chế nn do đó pl đc triển khai và thực hiện một ch rộng
rãi
+ nn sử dụng pl để qly xh điều chỉnh qh xh theo mục đích nn pl mt
trong nhng công cụ qly có hiệu qủa nhất
lOMoARcPSD|36215 725
2
E, NN quy định và thực hiện việc thu thuế
+Thuế khoản tiền hay hiện vật người dân buộc phaỉ nộp cho nhà nước
theo quy định ca PL
+NN đc nuôi từ thuế ngun của cải vc qtrong phục vụ cho việc pt các mặt
cảu đsong
2, Phân tích các đặc trưng của nhà nước.
Như trên
3, Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác.
- Khái niệm nn: Nhà nước là tổ chức quyn lực đặc biệt của xã hội, bao
gồm một lớp ngừoi được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực
nhằm tổ chức và quản xã hội phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội
cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
- Khái niệm các tổ chức xã hội khác: là các tổ chức tự nguyện của những
người có mục đích chính kiến lý tưởng nghề nghiệp độ tuổi giới tính…
được thành lập và hoạt động nhằm đại dnh bảo vệ lợi ích cho hội viên
của chúng
TIÊU CHÍ
NN
TC KHÁC
Phạm vi qluc
Trên pvi toàn lãnh thổ
của quốc gia, tác động
lên mọi chủ thể trong
phạm vi ấy.
Trong nội bộ tổ chức
với thành viên tổ
chức
Cách thức tổ chức
và qly thành viên
Tchuc và qly dân
theo đơn vị hành chính
lãnh thổ
Tchuc và qly tvien
theo sở thích, giới
tính, nghề nghiệp, lứa
tuổi
Công cụ qly
Nn là chủ thể duy nhất
có quyn ban hành pl
để qly xh. PL đc bo
đảm thực hiện bằng
cưỡng chế NN.
Quản lý thành viên
bằng điều lệ tổ chức,
bằng sự tự giác ca
mỗi thành viên.
Quyền năng đặc
biệt
Ban hành và thu các
loại thuế với thời hạn
và số ợng ấn định
trước
Đặt ra các khoản lệ
phí
Phạm vi đại diện
Đại diện cho chủ quyn
qgia, cho toàn xã hội
Đại diện cho tổ chức
của mình, cho quyền
lợi tvien của mình
lOMoARcPSD|36215 725
3
Tiềm lực
Giàu mạnh cả về kinh
tế, vũ trang, quân đội…
Kinh phí nhỏ, do các
thành viên tự đóng
góp hoặc di nn h
trợ, k có quân đội, vũ
trang
4, Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về n nước “của nhân dân, do nhân
n, vì nhân dân”.
- Nhà nước của dân?
Trong Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân
chủ, nghĩa là có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa
vụ tuân theo pháp luật. Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hình thành
được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Cũng với
ý nghĩa đó, các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ quyền của dân,
chỉ là “ công bộc” của dân.
+Dân cx có thể trực tiếp làm việc trong các
cq +Dân có quyền quyết định ti cao - Nhà
nước do dân ?
Đó là Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra nhng đại biểu của mình. Nhà nước đó
do dân ủng hộ, giúp đỡ đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động; Nhà nước
đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Do đó, Người yêu cầu tất cả các
quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nn dân lng nghe
ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân.
+Dân phê bình y dựng giúp đỡ để cho nn càng trong sạch vng mạnh
- Nhà nước vì dân ?
+Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ có một Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ
chức, xây dựng và kiểm soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dân được.
Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng ca nhân dân, không có đặc
quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
+Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của nhân dân, đồng thời là người lãnh đạo
hướng dẫn nhân dân. Đầy tớ thì phải trung thành, tận tuỵ, lo trước thiên hạ, vui
sau thn hạ. Người nh đạo phải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng sut, nhìn
xa trông rộng, gần gũi nhân dân, trng dụng hiền tài. Như vậy, để làm người
thay mặt dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hin lại vừa minh.
5, Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước. Phân loại chức năng của
nhà nước.
Trình bày hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nớc.
Kn cnang
- Chức năng nn là những mặt hoạt động cơ bản ca nhà nước phù hợp với
bản chất mục đích nhiệm v của nn và đc xđịnh bởi đk kte xh ca đất
lOMoARcPSD|36215 725
4
nước trong mỗi giai đoạn ptrien của nó. + chức là thứ bậc trong mt trật
tự nhất định
+ năng là khả năng làm được
+ chức năng là thuật ngữ để chỉ những ph việc chỉ thuộc về một đối tượng
nhất định đối tượng này khả năng thực tế đlàm đc phần việc đó - Phân
tích:
+cnang > hoạt động của nn để thực hiện những công việc mà nn phải làm
( tổ chức, quản lý xh) => CNNN là phương diện, loại hoạt động cơ bản
của NN nhằm thực hiện c nhiệm vụ nn đặt ra
+ cnang phản ánh bản chất của nn hay do bản chất nn quyết định. +
cnang phụ thuộc vào nhiệm vụ cơ bản của nn: NN có hai loại nhiệm vụ
là nvu cơ bản, chiến lưc, lâu dài và nhiệm vụ trước mắt, cấp bách.
- Cnang NN chịu ảnh hưởng các yếu tố sau:
+ ĐK kinh tế xh c thể của đất nưc qua từng thời kỳ phát triển của nó
+Cnang NN phụ thuộc vào bn chất, mục đích nhiệm vụ của nhà nước và
hoàn cảnh quốc tế.
- Mỗi nhà nước có nhiều cnang và các cnang này thường ảnh hưởng đến
việc thực hiện cnang khác Phân loại:
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, cnang NN đc chia làm cn đối nội và đối
ngoại.
+ Đối nội là pơng diện hoạt động bản của nn trong nội bộ đất nước
để quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, gồm: chức năng chính trị,
kinh tế, xã hội.
+ Đối ngoại là phương diện hoạt động cơ bản của nn trên trường quốc tế,
bao gồm: thiết lập và thực hiện các quan hệ hợp tác về các linh vực với
quốc gia khác; phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược, bảo vệ chủ quyền
quốc gia; tham gia vào các hoạt động quốc tế vì lợi ích cng đồng.
Các phương thức thực hiện:
- Hình thức thực hiện:
+ xây dng PL: mục đích hướng dẫn cách xử sự cho con người, xác định
nhng việc được làm, k đc làm. Ý nghĩa: PL từng bước đưc hình thành
và hoàn thiện.
+ tổ chức thực hiện PL: mục đích: PL k thể tự đi vào đời sống=> NN phải
tiến hành các hoạt động nhằm tchức cho các ch thể trong xh thực hiện
theo các quy định pháp luật. Ý nghĩa: có như vậy, nhng mong muốn yêu
cầu đòi hỏi ca nn thể hiện trong pháp luật mới có thể được thực hiện
một cách có hiệu quả.
+ bảo vpháp luật: vì những lý do khác nhau nên việc vi phạm là k
tránh khỏi => nn thực hiện các hành động xử lý những người vi phạm:
giáo dục cải tạon đe… => bảo đảm các yêu cầu nn đưc thực hiện một
cách nghiêm chỉnh
lOMoARcPSD|36215 725
5
- Phương pháp thực hiện: giáo dục thuyết phục và cưỡng chế. NN chủ nô,
pkien, tư sản cưỡng chế là chủ yếu còn XHCN là giáo dục thuyết phục.
6. Ki niệm bộ máy nhà nước:
- kn: Bộy nhà nước hthống c cơ quan từ TW tới địa phương được tổ
chức và hoạt động theo quy định của pháp luật để thực hiện các chức
năng nhiệm vụ của nhà nước
+ hệ thống là cac yếu tố trong hệ thống liên kết theo trình tự logic khách
quan, chúng có sự ràng buộc chi phối lẫn nhau.
+ CQNN là là bộ phn cơ bản cấu thành nhà nước, bao gồm sng người
nhất định, được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, nhân danh
nhà nước thực hiện quyền lực nhà nưc.
- Đặc điểm:
+ Là hệ thống quan nhà nước: bao gồm khá nhiều cơ quan nn giữa các cq
có sự liên kết chặt chẽ tác động qua lại với nhau
+ BMNN được tchức và hoạt động theo nhng nguyên tắc nhất định.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động nhng nguyên tư tưởng chỉ đạo then
chốt, làm cơ sở cho toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động của BMNN +
BMNN được thiết lập để thực hiện các chức năng nhiệm vụ NN. NN thành
lập ra các cquan tương ứng để thực hiện chức năng nhiệm vụ đó
7. KN CQNN phân loại CQNN cho ví dụ
-CQNN như trên
Cq: bộ phận cơ bản, quan trọng thiết yếu của một sự vật hiện tượng nào đó
- Đặc điểm:
+ là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nưc
+ thành lập theo cách thức trình tự khác nhau: cha truyền con nối, bầu cử…
+ Tổ chức và hoạt động của NN do PL quy định
+ Mỗi cơ quan nhà nước có chức năng nhiệm vụ quyền hạn riêng + mỗi cơ
quan đc trao cho những quynng nhất định để thực hiện chức năng
nhiệm vụ được giao: cqnn nhân danh và sử dng qluc nn để thực hiện
thẩm quyền của mình (ban hành quyết định, yêu cầu cá nhân tchuc có liên
quan phải tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, kiểm tra giám sát việc thực
hiện)
- Phân loại:
+ Căn cứ vào thẩm quyn theo phạm vi lãnh thổ, các cơ quan nhà nước được
chia thành TW ( vdu: Chính phủ) và địa phương (UBND các cấp) + Căn cứ
vào chức năng: lập pháp (Quc hi), hành pháp (Chính phủ), tư pháp ( T
án )
+ Căn cứ vào thời gian hoạt động: CQ tờng xuyên
(Quốc hội) và lâm thời (Hội đồng bầu cử)
lOMoARcPSD|36215 725
6
+ Căn cứ vào con đường hình thành, tính chất, chức năng CQNN: CQ quyền
lực nhà nước, quản lý nn, xét xử, kiểm sát. CQ quyền lực nhà nưc: cơ quan
dân cử (HĐND), hình thành bằng con đường khác ( Toà án)
8. Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động ca BMNN- Nguyên
tắc tổ chức và hoạt động là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo có tính
then chốt, xuất phát điểm, làm cơ sở cho toàn bộ qúa trình tổ chc và hoạt
động của BMNN.
- Nguyên tắc:
+ đảm bo quyền lực k tp trung vào tay của riêng ai, được phân chia thành
nhiều loại quyền khác nhau. Mỗi cq đc trao cho một quyền đđảm bảo k cq
nào nắm trọn vẹn qluc, cũng như k cq nào lấn sân sang lĩnh vực ca cq khác
=> đảm bo sự chuyên môn hoá trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.
+ xuất phát từ tư tưởng phân quyền của các nhà tư tưng điển hình là
Aristote, Montesquieu
+ Phân quyền lập hành tư nhưng giữa chúng có sự đối trọng. Giữa các cq
luôn kiềm chế, kiểm soát, chế ước lẫn nhau => ngăn ngừa việc lạm quyền
chuyên quyền => bo đảm quyền con người
+ Áp dụng: nước M vận dụng hu hết tư tưng này, một số nước tư bản
cũng áp dụng một phần
+ Ưu: phân chia quyền lực rõ ràng => công bằng
+ nợc: nhiều khi khiến bộ máy nhà nước tê liệt các cq k làm việc được dẫn
tới c cuộc xung đột nội chiến.
9. Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được t chức và hoạt động theo
Hiến pháp và pháp luật.
- ĐN như trên
- Nguyên tắc đòi hi việc t chức và hoạt động của BMNN k thể tiến hành
theo mt cách tuỳ tiện, độc đn phải dựa trên cơ sở PL Hiến pháp
+ Hệ thống PL quy định đầy đủ về cơ cấu tổ chức BMNN trình tự thành lập,
chức năng, thẩm quyn… của các cq và thành viên nn đều phải tiến hành
theo quy định HP và PL
+ mặt tổ chức: đòi hỏi việc thành lập mới giải thể chia tách sát nhập một
CQNN, cơ cấu của nó đu phải tiến hành theo quy định HP và PL
+mặt hoạt động: đòi hỏi c cq và nhân vn nn phải thực hiện đúng đắn đầy
đủ chức năng nhiệm vụ quyèn hạn ca mình theo đúng trình tự thủ tục đã đc
quy định
+ đc áp dụng rộng rãi tại nn tư sản và XHCN nhưng ở tư bản k nhất quán
thay đổi qua từng giai đoạn.
+VN HP 1992 điều 12, HP2013 điều 8 khoản 1
10. Phân tích khái niệm hình thức chính thể. Trình bày các dng chính th
cơ bản, cho ví dụ.
lOMoARcPSD|36215 725
7
- Hình thức chính thể là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất
của quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó với cơ
quan cấp cao khác và với nhân dân
+ hình thức nn cách thức tổ chức quyền lực n nưc phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước
- Phân tích: xem xét hình thức chính thể là xem xét trong nhà nước đó:
quyền lực tối cao đc trao cho cq nào, ch thức và trình tự thiết lập ra cq
đó, quan hệ giữa cq đó và các cq cấp cao khác của nn, sự tham gia vào tổ
chức và hoạt động của dân
Chia ra làm 2 loại hình thức chính thquân chhình thức chính thể
cộng hoà
+ qn chủ là hình thức cnh thể mà trong đó quyền lực tối cao của nhà
nước tập trung toàn bộ hoặc mt phần vào tay 1 cá nhân theo phương thức
cha truyền con nối. Ngoài ra còn có thể lên ngôi theo phương thức chỉ định,
phong vương, tự xưng, tiếm quyền
VD: quyền lực tối cao ở nnước phong kiến tập trung vào tay nhà vua
Hiện nay có Thaí Lan vẫn còn tồn tại
+cộng hoà là chính thể mà trong đó quyền lực cao nhất ca nhà nước thuộc
về cơ quan tập thđại diện cho dân. Thường được thành lập bằng con đường
bầu cử hoạt động trong một nhiệm kì
VD: Pháp và Mỹ
- Các biến thể của hai hình thức trên
Chính thể quân ch
+ tuyệt đối: là chính thể mà trong đó nhà vua có quyền lực tối cao và
hạn trong cả 3 lĩnh vực lập hành , k bị chia sẻ cho ai và cũng k
chịu mt sự hạn chế nào.
VD: phương đông thời phong kiến các nhà nước hầu hết dưới hình thức
chính thể quân chủ tuyệt đối như TQ VN Lào…
+ hạn chế là chính thể mà trong đó nhà vua chỉ nắm giữ mt phần
quyền lực tối cao của nn, bên cạnh vua còn có cq khác để chia sẻ
quyền lực với vua. Quân chủ hạn chế còn có các dạng điển hình là
quân chủ đại diện đẳng cấp, quân chủ nhị hợp, quân chủ đại ngh.
VD: một s nước hiện nay là Thái Lan, Nhật Bản…
lOMoARcPSD|36215 725
8
Chính thể cộng h
+ Cộng hoà quý tộc là chính thể mà trong đó quyền bu cử cơ quan tối
cao quyền lực nn thuộc về tầng lớp quý tộc. Tồn tại trong nn chủ .
VD: nhà nước athens: nn hình thành bằng con đường bầu cử hoạt
động theo nhiệm kì. Đại hội nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất. chế độ bỏ phiếu bằng v để chỉ ra nời hành vi quá
khích k có lợi cho nền dân chủ quy định các trách nhiệm ca nhà soạn
luật, bầu cử các quan chức bằngnh thức bốc thăm
+ Cộng hoà dân chủ là chính thể mà trong đó quyền bầu cử cơ quan
tối cao của quyền lực nhà nước thuộc về các tầng lớp nhân n. Tồn
tại trong tất cả các kiểu nhà nước, ngay trong mỗi kiểu nn thì chính
thể này lại tồn taị ở các dạng khác nhau.
VD: nhà nước La Mã từ tk IV- tk I TCN
11. Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước. Tnh bày các dạng
cấu trúc nhà nước cơ bn, cho ví dụ.
- Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức quyn lực nn theo đơn
vị hành chính- lãnh thổ và xác lập mi quan hệ giữa các cấp chính quyền
với nhau.
- Có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu là hình thức nhà nước đơn nhất
và nhà nước liên bang.
+ NN đơn nhất một nn duy nhất trong phạm vi lãnh thđất nước, nắm
giữ và thực hiện chủ quyền qgia.
Các đặc trưng :
CQQG do cquyen tw nắm giữ
Địa phương là những đơn vị hành chính lãnh thổ k có cquyen
Cả nước có một hệ thống cq và hệ thống PL
Chính quyn gồm hai cấp cơ bản TW địa phương, quan hgiữa
chính quyền TW với địa phương là qh cấp trên cấp dưới
VD: VN, Lào, Pháp
+ NN liên bang một NN do nhiều NN hp thành trong đó một n
nước chung cho toàn liên bang và mỗi bang thành viên có 1 NN riêng.
Các đặc trưng:
lOMoARcPSD|36215 725
9
Chỉ có NN liên bang mới có chủ quyn hn toàn mới đại diện cho
QG dân tộc thực hiện chquyền quốc gia và chủ thể độc lập của
luật quốc tế
Có nhiều hthống CQNN 1 hthống là Cq chung có thẩm quyền ti
cao, bang tvien hệ thống riêng
LB cx nhiều hệ thống PL và nhiều bản HP
Sự phân chia quyền lực trong cả 3 lĩnh vực đều đc thể hiện rõ
VD: Mỹ, Ấn Độ, Malaysia…
+ NN liên minh là một nhóm các NN có chủ quyền liên kết với nhau để
thực hiện mục đích chung những mỗi NN vẫn giữ CQ riêng
Do nhiều NN hợp thành
Tính độc lập của nhà nước thành viên cao hơn so với NN liên bang
VD: liên minh châu âu, hp chủng quốc Hoa kỳ 1776-1787 nhà
nước liên minh
12. Phân biệt nhàc đơn nhất với nhà nước liên bang, cho ví dụ.
Tiêu chí
NN đơn nhất
NN liên bang
KN
Ntren
Ntren
Hệ thống CQNN
Có một hthong CQNN
từ TW tới địa phương.
TW lập hành tư trên
toàn lãnh thổ, CQNN
địa phương phụ thuộc
CQTW
Có nhiu hệ thống
CQNN trong đó một
hệ thống chung cho
toàn liên bang có thẩm
quyền tối cao trên
toàn bộ lãnh thổ, mỗi
bang thành viên lại có
một hthống CQNN
có thẩm quyền trong
bang đó
lOMoARcPSD|36215 725
10
Lãnh thổ
Được chia thành các
đvi hành chính- nh
thổ với một chủ quyền
chung. NN có 2
hthong CQ là TW
địa phương
Có 3 hthống CQ là
liên bang, bang, địa
phương. Sự phân chia
quyền lực giữa NN
liên bang với NN
thành viên thể hiện rõ
trong cả 3 lĩnh vực
PL
Có 1 htong PL chung
Có 2 hthong
Quốc tịch của CD
Có thể mang mt hoặc
nhiều
CD mang nhiều Qtich
VD: Nước Đức 16 bang
Nga 85 chủ thể liên bang
VD: NN đơn nhất như Pháp
13. Phân tích khái niệm chế đchính trị của nhà nước. Trình bày các dạng
chế độ chính trị, chodụ.
- Chế độ chính trị là tng thể các phương pp mà NN sử dụng để thực
hiện quyền lực NN
- Cốt lõi ca chế đchính trị là phương thức thống trị qun lý thông qua
việc cưỡng chế trực tiếp hoặc gián tiếp và dân chủ trực tiếp hoặc gián tiếp
và việc này ảnh hưởng đến quan hệ của nn đối vi tiến bộ xh.
- Xem xét về chế độ ctri xem nhà nước đó sử dụng phương pháp nào để
tổ chức và thực hiện quyền lực nn ( chọn người nắm quyền, pp thực hiện
qluc NN và pp xây dng nên các quyết định quan trọng ) - Tuthuộc
vào đk kt xh… chia làm 2 dạng bản:
+ Chế độ chính trị dân chủ là chế độ cnh trị mà nhân dân có quyền
tham gia vào việc t chức, hoạt động ca các CQNN, bàn bạc, thảo luận
và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
Dân chủ rộng rãi là chế độ mọi công dân đều có thể tham gia bầu cử
và ứng cử vào các cơ quan đại diện của nhà nước khi có đủ những điều
kiện luật định, có thể trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu của mình thực
hiện các hoạt động của nhà nước, có quyền bàn bạc, thảo luận, phủ quyết
và quyết định các vấn đề quan trọng của nhà nước, giám sát hoạt động
của các nhân viên và cq nn…
lOMoARcPSD|36215 725
11
Dân chủ hạn chế là chế đ mà chỉ có một bộ phn dân chúng hoặc những
tầng lớp đặc biệt trong xã hội mới quyn bầu cử và ứng cử vào cquan
quyền lực cao nhất của nn, có quyn bàn bạc, tho luận, phủ quyết và
quyết định các vấn đquan trọng của nhà nước.
VD: chế độ dân chủ trong nhà nước tư sản là biểu hiện cao đcủa chế độ
dân chủ hình thức, còn chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ thực
sự và rộng rãi.
+Phản dân chủ là chế độ chính trị mà nnn k có quyền tham gia vào
tổ chức hoạt động của các cqnn, k có quyền bàn bạc thảo luận và quyết
định nhng vđề quan trọng của đất nước.
Sử dụng các th đon chuyên quyền độc đoán trong tchức và hoạt động
bộ máy nha nước, hạn chế các quyền ca công dân…có những biến th
như chế độ độc tài, chế độ phát xít, chế độ phân biệt chủng tộc, chế đ
diệt chủng.
VD: chế độ chuyên chế của chủ nô và pk.
14. Xác định hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay và giải thích tại
sao c định như vậy.
Hình thức của NN VN cách thức và phương pháp tchức thực hiện quyền
lực NN ở VN.
Có 3 yếu t:
- Hình thức chính thể: Cộng hoà dân chủ nhân dân
Vì ở VN quyền lực cao nhất thuộc về Quốc hội cơ quan đại diện cao
nhất ca dân thành lập nhờ bầu cử. QH lập pháp, CP hành pháp, toà án tư
pháp.
- Hình thức cấu trúc: Nhà nước đơn nhất
trong phạm vi nh thổ chỉ 1 nn duy nhất thực hiện và nắm giữ chủ
quyền quốc gia.
+ CQQG do chính quyền TW nắm giữ địa phương đơn vị hành chính
lãnh thổ k có chủ quyền
+ Cả nước có 1 hthống chính quyền và pháp luật
+ CQ gồm TW địa phương quan hệ cấp trên cấp dưới
- Chế độ chính trị: chế độ dân ch
lOMoARcPSD|36215 725
12
Vì nhân dân có quyền tham gia vào việc t chức hoạt động của các cơ
quan nhà nưc, bàn bạc, thảo luận quyết định những vấn đề quan trọng
của Nhà nưc.
+quyền tự do chính trị (về mặt pháp lý): bầu cử ứng cử vào các
quan đại diện của Nhà nước, giám sát hoạt đng, bàn bạc thảo luận… +
Cq cao nhất của quyền lực là quốc hội hình thành bng bầu cử quyết
định vđquan trọng bằng việc quyết định theo đa số.
15. Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nưc cộng
a xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
Việt Nam hiện nay.
Đảng Cộng sản Việt Nam “là lực lượng lãnh đạo Nhà nưc”
Lãnh đạo thông qua những tổ chức cuar đảng các đảng viên làm việc
trong BMNN
Phương pháp lãnh đạo: giáo dc thuyết phục nêu gương.
Vai trò của Đảng được ghi nhận trong Hiến Pháp năm 2013 điều 4
- Đảng hoạch định chiến lược, chính sách những mục tiêu cơ bản đối với
sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và các nh vực khác. Trên
cơ sở đó nhà nước thể chế hoà thành pháp luật và tổ chức thực hiện.
- Đảng thường xuyên phát hiện đào to bồi dưỡng đội ngũ n bộ có phẩm
chất và năng lực để giới thiệu vào những cương vị quan trọng
- Đảng kiểm tra việc thực hiện các đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của NN nhằm phát hiện các sai lầm, thiếu sót, bất hợp lý, khắc phục
chúng đhn thiện hơn nữa, phát hiện những sai sót củac cán bộ đkịp
thời uốn nắn giúp đỡ họ hoàn thành chức năng nhiệm vụ được giao
Hoàn thiện BMNN, chống tiêu cực trong BMNN
- Thường xuyên giáo dc chính trị, tưởng, đạo đức, tác phong cho cán b,
đảng vn, người ngoài Đảng làm việc trong BMNN
Phương pháp chủ yếu Đảng sử dụng đ lãnh đạo là: (1) tuyên truyền (2) vận động
(3) giáo dục (4) thuyết phục (5) tự nêu gương
Việc nhìn nhận đúng đn vai trò của Đảng với Nhà nươc ý nghĩa quan
trọng để Nhà nước phát huy hết hiệu lực ca mình nhưng vẫn chịu sự lãnh
đạo của Đảng, còn Đảng vẫn lãnh đạo đưc Nhà nước nhưng không làm
thay Nhà nước.
lOMoARcPSD|36215 725
13
16. Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyn: “Nhà nước pháp quyền
được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhânn”
- Nhà nước pháp quyền nhà nước đcao vai trò của pháp luật trong đời
sống nhà nưc và xã hội, đưc tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thống
pháp luật dân chủ, công bằng và c nguyên tắc chủ quyền nhân n, pn
công và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự
donhân, công bng, bình đẳng trong xã hi.
- Đặc trưng y thể được hiểu: nhân dân là chthể tối cao duy nhất
của quyền lực NN, toàn bộ quyền lực NN thuộc về nhân dân. NN k còn
ng quyết định sphận của nhân dân NN phải phục tùng nhân dân. +
nhân dân thiết lập n NN, uquyền cho nhà nưc kiểm tra giám sát
hoạt động của nhà nước
+nhân dân có quyền quyết định tối cao và cui cùng mọi vn đề quan
trọng ca đất nước, nn phải tôn trọng và phục tùng nghiêm chỉnh các
quyết định của nn dân
+NN phải phục vụ cho lợi ích hợp pháp của nhân dân mi chínhch của
nhà nước đều phải xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của nhân dân và phải
nhằm đápng các nguyện vọng chính đáng của họ.
- Trong nn pháp quyền,
+quyền lực nn xuất phát từ nhân dân do nhânn uỷ quyền cho NN thực
hiện nên quyền lực trong phạm vi đc uỷ quyền bgiới hạn bởi pp luật
xã hội được quản lý bng pháp luật
+NN thừa nhận tôn trọng bo đảm bo vquyền con người quyền tự do
dân ch
+các cqnn nhà chức trách thẩm quyền phải tôn trọng nhân dân lắng nghe
nhân dân
+nhân dân đưc tham gia vào các tiến trình phát triển của xh, vào việc
bảo đảm quyền con người, sự phát triển kinh tế xã hội và vào việc đảm
bảo ng bng xh.
Chủ quyn của nhân n và việc thực hiện chquyn phải đc ghi nhận trong
hiến pháp
NN pp quyền là mt NN bo đảm dân chủ (quyền lực thuộc về nhân n
và xuất phát từ nhân dân)
lOMoARcPSD|36215 725
14
Dân chủ vừa là mc tiêu vừa là điều kiện của NN pháp quyền.
Sự tồn tại ca nhà nước pháp quyền cho thấy nhân n đã đc thừa nhận
chủ thể tối cao và duy nhất của quyn lực nhà nước.
17. Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyn: “Nhà nước pháp quyền
thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo v các quyền con ngưi, quyền công
n”.
-Trong nn pháp quyền, quan hệ giữa nn với cá nhân là mqh hài hoà cả hai bên
đều quyn trách nhiệm và nghĩa vụ với nhau; các quyền con người
quyền công dân được tôn trọng bảo vệ.
-Trong MQH giữa NN và CD thì tự do của CD nhân là giới hạn quyền lực
của NN
+ Phạm vi tự do của CD rộng hơn NN
+ CD có quyền làm bất cứ điều gì mà PL k cấm. Các Cq, nhân viên nn chỉ
đc làm những PL cho phép.
- NN thừa nhận quyền con người, quyền công dân khá rộng rãi trong các
lĩnh vực kinh tế chính trị văn hoá xã hi
- NN bảo đảm cho CD cho mọi nguời có đủ điều kiện cần thiết về vật chất
và tinh thần để thực hiện quyền của mình.
- NN bảo vệ các quyền con ng, quyền CD khỏi sự xâm hại ca các chủ th
khác kể cả CQNN, CD có quyền thay đổi ng cầm quyn khi những ng
này xâm hại đến lợi ích hợp pháp của CD, CD có quyền chống lại sự can
thiệp tuỳ tiện, trái Pl của người cầm quyền, có nghĩa vụ tôn trọng và thực
hiện PL
- Quyền con người đc thừa nhận bảo đảm giá trị con người đc trân trọng.
HP và PL đc xây dựng dựa trên nền tảng này. Giá trị nhân đạo và nhân
văn đc coi trọng hơn bao giờ hết.
- Trước Pl nn cũng như mi cá nhân tổ chức trong xã hội đều phải chịu
trách nhiệm như nhau vhành vi của mình, mọi hành vi xâm hạic
quyền lợi ích hp pháp ca cá nhân, tổ chức từ phía cơ quan nhân viên
nhà nước đều bị xử lý theo đúng quy định của pháp luật
18. Phân tích định nghĩa pháp lut.
Trường phái Pháp gia (đại biểu Hàn Phi Tử) quan niệm: Pháp luật cái bn
soạn nơi ng đưng, nói cùng trăm họ, bậc minh chúa nói pháp luật thì mi
kẻ hèn kém trong nước không ai không nghe thấy.
lOMoARcPSD|36215 725
15
Trường phái pp luật thực đnh quan niệm: Pháp luật nhng quy tắc do n
nước ban hành và bảo đảm thực hiện đđiều chỉnh quan hxã hội nhằm thiết lập
trật tự xã hội.
Trường phái pháp luật tự nhiên quan niệm: Pháp luật là quy tắc tất yếu hình thành
tự nhiên trong đời sống con người, xuất phát từ bản chất con người với tư cách là
một bộ phận của giới tự nhiên. Pháp luật này được tạo hóa ban tặng, vĩnh cửu,
bất biến, không bị thay đổi ở mọi dân tc, mọi thời đại.
Thực tiễn ngày nay, pháp luật được tiếp cận theo quan điểm pháp luật thực
định với sự tiếp thu những giá trị ca pháp luật tự nhiên. nhiều quan niệm
nhưng tựu chung lại ta có thể định nghĩa:
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc
thừa nhận ảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hi theo mục
đích, đnh hướng của nhà nước.
+ quy tắc xử sự: cách ứng xử giữa con người với nhau trong các mqh
bằng lời nói hoặc hành động cthể, là để hướng dẫn mọi người cách xử sự
hoặc những điều đưc đặt ra để hướng dẫn cách xử sự khi họ rơi vào điều
kiện hoàn cảnho đó ( nên làm k nên làm, đc làm k đc làm, …) +NN ban
hành: các quy tắc k đc NN ghi nhận thì là đạo đức còn các quy tắc đc ghi
nhận thì là PL - Đặc trưng:
+ PL tính quyền lực NN:
Hình thành bằng con đường Do NN ban hành và thừa nhận Th hiện cho
ý chí NN hợp lý, phản ánh đúng thực trạng.
PL được NN bo đảm bằng biện pháp cưỡng chế + PL nh quy phạm
phổ biến:
Khuôn mẫu cho nhận thức và hướng dẫn cách ứng xxxự cho mọi người
trong xã hội
Biết mình đc/ k đc làm gì, phải làm n nào trong một điều kiện hoàn cảnh
cụ th
Phạm vi tác động rộng lớn, khuôn mẫu ứng xử, điều chỉnh các quan hệ xã
hội trên các lĩnh vực ca cuộc sng, tác động tơus mọi địa phương vùng
miền.
Giá trị bắt buộc tôn trọng
Tiêu chun đánh giá hành vi con nời ( hợp pháp k hợp pháp)
+ PL tính hệ thống
lOMoARcPSD|36215 725
16
Bản thân PLhthống các quy phạm hay các quy tắc xử sự chung để điều
chỉnh nhiều loại QHXH phát triển theo chiều hướng mà NN mong muốn
c quy định k tồn tại biệt lập mà giữa chúng có mối liên hệ nội tại thống
nhất với nhau tạo nên mt chính thể thống nhất.
+PLnh xác định về hình thức:
thể hiện trong những hình thức nhất đnh như tập quán pháp tiền lệ pháp vb
quy phạm pháp luật
Pháp luật được hình thành thông qua nhà nước bằng 3 con đường:
- Nhà nưc thừa nhận c quy tắc xử sự sẵn trong xã hội (phù hợp với ý
chí của nhà nước)
- Nhà nước thừa nhn cách giải quyết các vụ việc trong thực tế, sử dụngm
khuôn mẫu để thực hiện những vụ việc tương tự - Nhà nưc đặt ra quy tắc
xử sự mới.
19. Phân tích các đặc trưng ca pháp luật. như trên Thnhất, Pháp luật
tính quyn lực nhà nước
- Là đặc điểm của riêng pháp luật so với các quy tắc xử sự khác
- pháp luật do nhà nước đặt ra (VD: các quy định trong Hiến Pháp vhình
thức tổ chức bộ y nhà nước) hoặc thừa nhận (VD: pháp luật thừa nhận
phong tc tập quánn thành tập quán pháp) trong đó thể hiện sự cho phép,
yêu cầu hoặc đòi hỏi của nhà nước đối với ứng xcủa chủ thể tronghội
nên pháp luật mang ý chí của nhà nưc.
- Pháp luật được nhà nước tổ chức thực hiện bằng nhiều biện pháp, yêu cầu
các nhân, t chức trong xã hội phải thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh.
Khi cần có th sử dụng biện pháp cưỡng chế hoặc trừng phạt (VD: Vi phạm
pháp luật một số nước thể chịu hình phạt cao nhất t hình, Việt
Nam, tội t hình cho những hành vi đặc biệt nghiêm trng)
Thứ hai, Pháp luật nh quy phạm phổ biến (thêm VD)
- Quy phạm là khuôn thước, khuôn mẫu, chuẩn mực
- Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực định hưng cho nhận thức và hành vi
xử sự của mọi người trong hội để bất kỳ ai khi trong hoàn cảnh
pháp luật dự liễu sẽ hành động theo các cách thức pháp luật đã nêu ra. Căn
cứ vào pháp luật, c cá nhân, tổ chức biết mình được làm gì, không được
làm gì, phải làm gì và làm ntn…
lOMoARcPSD|36215 725
17
- Phạm vi tác động của pháp luật rất rộng lớn, phổ biến đến mọi cá nhân, tổ
chức; trên mọi lĩnh vực của cuộc sống; ở mọi địa phương, vùng, miền trên
đất nưc
Thứ ba, Pháp luật có tính hệ thống (thêm VD)
- Bản thân pháp luật là một hệ thống các quy phạm để điu chỉnh nhiều loại
quan hxã hội pháp sinh trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
- Tuy điều chỉnh các quan hhội trong nhiều nh vực khác nhau, song
các quy đnh của pháp luật không tồn tại biệt lập, giữa chúng có mối liên
hệ thống nhất, tạo nên một chnh thể.
Thứ tư, Pháp luật có tính xác định về hình thức (thêm VD)
- Pháp luật được thể hiện trong những hình thức xác định như tập quán pháp,
tiền lpp và các văn bản quy phạm pp luật.
- Pháp luật được thể hiện dưới dạng thành n, các nội dung được quy đnh
ràng, cụ thể, không trừu ợng, không chung chung, bảo đảm th
được hiểu và thực hiện thống nhất trên toàn xã hội.
20. Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hi
Định nghĩa:
- Pháp luật hthong các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do NN đặt ra
hoặc thừa nhận và đảm bo thực hiện đđiều chỉnh c QHXH theo mục
đích, đnh hướng của nhà nước.
- Các công cụ điều chỉnh xã hội: bao gồm đạo đức, hương ước, luật tục, n
điều tôn giáo, quy định của tổ chức phi nhà nước
Đạo đức: tổng thể những quan niệm, quan điểm vchân, thiện, mỹ,
nghĩa vụ, danh dcùng nhng nguyên tắc xử sự chung. Đng thời nó
còn là chuẩn mực để mi ngưi tu thân, dưỡng tâm, n luyện tính cách
theo nhng định hướng giá trị nhất định.
Phong tục tập quán: những quy tắc xử sự chung hình thành từ ti
quan xsự có nh chất lặp đi lặp lại hằng ngày trong một cộng đồng
dân nào đó.
Hương ước: là tổng thể các quy tắ xử sự điều chỉnh các quan hệ xã hội
trong phạm vi một thôn, làng.
Luật tc: tất cnhững quy tắc xử sự mang tính chất dân gian, nguyên
thủy, bản địa, kng thành văn, bao gồm cphong tc tập quán, lệng.
Tín điều tôn giáo: bao gồm go lí, giáo luật của một tôn giáo, tức là lý
luận, hc thuyết của một tôn giáo, đó những quan điểm về thượng đế,
lOMoARcPSD|36215 725
18
về đức tin, về suy nghĩ và hành vi của con ngưi đối với thượng đế,...
và hệ thống quy tắc xsự do mt tổ chức go hội đặt ra nhằm quy định
về các lễ nghi tôn giáo và điều chỉnh các QHXH trong một cộng đồng
tôn go.
Các công cụ điều chỉnh khác
Quá trình
hình thành
phát triển
-Các ng cụ khác hình thành
do suy nghĩ, đức tin, quan
niệm tưởng,...ca con
người.
Thể hiện ý
chí
-Thể hiện ý chí của một cộng
đồng người nhất định
Chủ thban
hành
Nhóm ngưi, b tộc, thôn
làng,… tự đề ra
Tính quy
phạm phổ
biến
Không có tính bắt buộc khiến
mọi người phải tuân thủ theo
như với pháp luật.
Tính hệ
thống
Có thể có
Hình thức
Truyền miệng, thành văn
Phạm vi điều
chỉnh
Phạm vi điều chỉnh tùy vào tổ
chức đề ra nó
Biện pháp
bảo đảm thực
hiện
Thường dựa trên sự tự giác
thực hiện của các cá nhân
trong tổ chức
21. Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội
K/n điều chỉnh QHXH: Điều chỉnh QHXH là sử dụng các ng cụ tác động tác
động lên các QHXH, làm cho chúng thay đổi và phát triển theo những mục đích,
định hướng nht đnh, nhằm duy trì và bảo vệ trật tự XH.
lOMoARcPSD|36215 725
19
QHXH là quan hệ giữa ng với ng trong quá trình chung sống hoạt động, VD như
qh giữa bmẹ, ông bà,…các QHXH thể hiện trong thực tế qua hành vi hay cách
xử sự của các chủ thể trong QHXH do đó đđiều chnh QHXH cta phải “tác động
lên các QHXH” tức là hướng dẫn cách xử sự cho họ, chỉ cho họ biết nên làm gì
hoặc được làm , làm ntn,…Bằng cách này, chủ thể quản lí có thể điều chỉnh
được quan hxã hi đó theo chiều hướng họ mong muốn và thiết lập được trật tự
XH. VD thiết lập an toàn đường bộ thì ban hành Luật an toàn giao thông đường
bộ để hướng dẫn cách đi hay cách tham gia giao thông cho tất cả mọi người.
Mục đích điều chỉnh QHXH làm cho các QHXH hình thành hoặc thay đổi hoặc
phát triển theo những mục đích, định hướng nhất định, nhằm thiết lập, duy trì và
bảo vệ trật tự XH. Qua đó tác điều chỉnh QHXH theo 2 hướng:
- Đối với các QHXH phù hợp với lợi ích thì khuyến kch tham gia củng c
bảo vệ,…
- Đối với QHXH k phù hợp t p hạn chế, ngăn chặn sự hình thành, phát
triển của chúng và từng bước loại trừ ra khỏi đời sống XH.
Công cđiều chỉnh: đặt ra các quy tắc hành vi hay quy phạm XH để hướng dẫn
cách xử sự cho mn khi tgia vào QHXH đó. Cần có nhiều công c điều chỉnh khác
nhau các MQH vô cùng đa dạng gồm pháp luật, đạo đức,… chúng vừa độc lập
xong cũng p sự ng buc, phụ thuộc lẫn nhau, hợp thành mt h thống hoàn
chỉnh.
21. Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống điều chỉnh công cụ
hội
PL vị trí, vai trò tối cao trong việc điều chỉnh QHXH
- Các công cụ khác không được trái với PL đồng thời PL đưc nớc đảm
bảo thực hiện bằng nhiu hình thức khác nhau trong đó cả hình thức
cưỡng chế => PL là công cụ không thể thiếu để quản lí XH. Thông qua PL
nhà nước đưa ra chính sách, phát triển cả XH nói chung và NN i riêng
trong đối nội và đối ngoại.
- Phạm vi tác động PL vô cùng rộng: NN ban hành, được truyền bá phổ biến
bằng con đưng chính thức thông qua hthong quan nhà nưc thẩm
quyền => tác động đến mọi nhân, vùng miền, nh thổ của từng quốc
gia.
- PL hình thức chặt chẽ: PL ngày nay có xu hướng thể hiện dưới dạng
thành văn => hình thức bên ngoài và hình thức bên trong, đảm bo tính một
nghĩa, ngôn từ chính xác không trừu tượng được quy định cùng chặt
chẽ, đảm bo tính đúng đắn do có những quan chuyên nghn cứu
xây dựng luật => con người ddàng nắm bắt, thông hiểu và nắm bắt đưc
một cách cụ thể, chính xác và rõ ràng nhất những điều được PL quy định.
lOMoARcPSD|36215 725
20
- PL dthích ứng với ĐK thực tế của đời sống XH: PL được xây dựng dựa
trên thực tiễn đk kinh tế XH. C2:
Vị trí vai trò của pháp luật trong hthống điều chỉnh quan hệ xã hội thay đổi
phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng quốc gia, thời kỳ.
- Tại Trung Quốc hàng nghìn năm, trong nhà nước phong kiến, v trí và vai
trò của pháp luật nằm dưới đạo đức, nn trị luôn thng pháp trị, đạo đức
luôn là ng cụ chủ đạo để xác lập và giữ gìn trật tự và kỷ cương đất nước.
- Tại Anh, trong nhà nước phong kiến, giáo hội có quyền lực tuyệt đối, vị trí
vai trò ca pháp luật nằm dưới c tín điều tôn giáo. Tại các quốc gia
đạo Hồi hiện nay, vtrí vai trò của pháp luật cũng được đặt dưới kinh Koran.
Kinh Koran chân lí, bất di bất dịch, không một quyền lực nào trên thế
giớithể thay đổi.
Cùng với sự thay đổi của đời sống xã hội, sự đi lên của nền kinh tế, điều kiện khi
thế quyền dn thoát li khỏi thần quyền, điều kiện hợp tác quốc tế, toàn cầu a,…
vai trò của pháp luật ngày càng được coi trọng, v trí ngày càng được đề cao.
Pháp luật ngày nay vị t, vai trò chđạo, đặc biệt quan trọng không ththay
thế bởi vì những ưu thế vượt trội:
1. PL có phạm vi tác động rộng lớn nhất
PL có tính quy phạm ph biến với giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối
với mọi nhân, tổ chức; trên mọi lĩnh vực của cuộc sống; mọi địa phương,
vùng, miền trên đất nước; bao trùm toàn b xã hội.
2. PL có tính bắt buộc, được nhà nước tổ chức thực hiện và bảo đảm thực
hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau (có thể cưỡng chế)
PL được nhà nước tổ chức thực hiện bằng nhiều biện pháp, yêu cầu các cá nhân,
tổ chức trong xã hội bắt buộc phải thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh. Khi cần có
thể sử dụng biện pháp cưỡng chế hoặc trừng phạt. PL có được sức mạnh của n
nước, của bộ máy chuyên nghiệp làm nhiệm vu cưỡng chế. 3. PL hình thức
xác định chặt chẽ nhất
Thành văn, các nội dung được quy định theo hệ thống rõng, cthể, không trừu
tượng, không chung chung, tính thống nhất trong toàn bộ các văn bản.
PL kng có “bản sao” cũng không có phương án 2.
4. PL dễ thích ứng với điều kiện thực tế ca đời sống xã hội
PL hình thức pháp của các quan h KT-XH nên pháp luật quy định vấn đ
gì và như thế nào phụ thuc vào thực trạng của điều kiện KT-XH. Nên PL có thể
đáp ng kịp thời đòi hỏi của đời sống.
lOMoARcPSD|36215 725
21
23. So sánh pháp luật với đạo đứcGiống:
- Đều những quy tắc xsự chung hay QPXH đ hướng dẫn ch xử sự
cho mọi ng trong XH cho nên chúng đều có các đặc điểm của các QPXH:
Đều nhng khuôn mẫu, chuẩn mực để hưng dẫn cách xử sự cho mọi
người trong XH
Đều tiêu chuẩn đxác đnh giới hạn và đánh giá hành vi của con
người.
Đều đưc thực hiện nhiu lần trong thực tế cuộc sống ban nh ra
không ch điều chỉnh một QHXH c thể đ điều chỉnh QHXH
chung.
- Đều tham gia điều chỉnh các QHXH nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự XH -
Đều vừa có tính giai cấp, tính XH và tính dân tc.
Khác:
Pháp luật
Đạo đức
Quá trình
hình thành
phát triển
-PL được hình thành thông
qua 3 con đường là: thừa nhận
các quy tắc sẵn nâng chúng
lên tnh PL, thừa nhận cách
giải quyết một vụ việc trong
thực tế rồi lấy làm khuôn mẫu
cho các sự việc khác, đặt ra
các quy tắc xử sự mới.
-Đạo đức lúc đầu được hình
thành một cách tự phát trong
cộng đồng XH.
Thể hiện ý
chí
-Thể hiện ý chí của lực lượng
cầm quyền
-Thể hiện ý chí ca một cộng
đồng dân cư.
Chủ thban
hành
Nhà nước
Nhóm người hoặc cả hội
tự đề ra
Tính quy
phạm phổ
biến
tính khái quát cao,
nhng khuôn mẫu điển hình
để các chthể thực hiện theo
khi gặp phải những tình huống
như dự liệu.
tính khuyên răn, khuyên
giải đối với mọi người, chỉ cho
mọi người.
Tính hệ
thống
một hthống các quy phạm
để điều chỉnh nhiều loại
QHXH trong c lĩnh vực
khác nhau.
Không có tính hthống.
Hình thức
Tập quán pháp, tiền lệ pháp,
VBQPPL.
Truyền miệng, thành văn
lOMoARcPSD|36215 725
22
Phạm vi điều
chỉnh
Phạm vi rộng, mi tầng lớp
trong XH đều phải tuân thủ
Phạm vi khá rộng, nhưng cả
XH không bắt buộc phải tuân
thủ
Biện pháp
bảo đảm thực
hiện
Giáo dc, tuyên truyền, cưỡng
chế, ép buộc,… bằng quyền
lực nhà nước
Chủ yếu dựa trên tinh thần t
giác của những con người,
không bị buộc phải thực hiện
hay những biện pháp như
cưỡng chế thực hiện.
24. Phân tích mi quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
Nêu định nghĩa
Sự tác động thể hiện qua các điểm sau:
- PL công cụ đ truyền bá những quan điểm, quan niệm, tư tưởng, chuẩn
mực cnh thống hay của giai cấp thống trị, lực lượng cầm quyền => mang
tính bắt buộc chung
- Góp phần củng cố, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức XH, đảm bảo
được thực hiện nghiêm chỉnh
- Loại trừ những ởng, quan niệm, đạo đức lạc hu trái với ý chí nhà
nước, phát huy những quan niệm tiến bộ
- Ngăn chặn thoái hóa, xuống cấp của đạo đức, ngăn chặn việc nh thành
quan niệm trái với đạo đức.
Sự tác động của đạo đức đến PL:
- Đạo đức tác động đến sự hình thành PL: Đạo đức là chất liệu góp phần tạo
nên các quy định ca PL, quan điểm quan niệm của đo đức tiền đ
tưởng chỉ đạo việc xây dựng PL. Nhiều quan niệm đc thể chế hóa thành
PL.
- Tdong đến việc thực hiện PL của các chthể: đạo đức phù hợp vs PL thì
sẽ phản ánh được ý chí nhu cầu lợi ích ca thành vn trong XH => đc thực
hiện nghiêm chỉnh tự giác hơn bằng lương tâm niềm tin. Ng ý thức
đạo đức tốt thường là người thái độ tôn trọng PL, nghiêm chỉnh thực
hiện PL.
C2:
Định nghĩa:
- Pháp luật: là h thống những quy tắc xử sự chung do nhà nước đt ra, thừa
nhậnbo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hi theo mục đích
và đnh hưng của nhà nước.
lOMoARcPSD|36215 725
23
- Đạo đức: là tổng thnhững quan niệm về chân, thiện, m (cốt lõi điều
thiện) cùng những quy tắc được nh thành trên cơ sở quan niệm nhằm điều
chỉnh hành vi, ứng xử của con người.
Đạo đức với Pp luật:
1. Đạo đức tác động đến sự hình thành PL:
Pháp luật ra đời, tồn tại và phát triển trên nền tảng của ĐĐ; ĐĐ là chất liệu làm
nên quy đnh trong hệ thống pháp luật. Những quy tắc đạo đức phù hợp với ý chí
của nhà nước được thừa nhận trong pháp luật (VD: Luật hôn nhân gia đình quy
định về nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ ca con cái.)
2. Đạo đức tác động đến việc thực hiện PL:
Ý thức đạo đức cá nhân nhân tố nh hưởng mạnh mẽ đến việc thực hiện PL.
Người ý thức đạo đức tốt thường người có thái độ coi trọng PL, nghiêm
chỉnh thi hành PL, và ngược lại, người có ý thức đạo đức kém dễ coi thường PL,
vi phạm PL.
Đạo đức của nhà chức trách ảnh hưởng kmạnh mẽ đến việc áp dụng pháp
luật. Nếu họ ý thức đạo đức tốt thì khi đưa ra các quy định áp dụng PL cũng
phải tính đến quan niệm đạo đức XH sao cho “thấu tình đạt lí”; ngược lại, người
có ý thức đạo đức kém sẽ d mắc sai lầm, làm ngơ trước cái ác, xsai người
tội,…
Pháp luật với Đạo đức:
1. PL là công cụ để truyền bá nhng quan niệm, chuẩn mực đạo đức nhờ đó
chúng trở thành chuẩn mực bắt buộc chung đối với tất cả mi người.
2. PL góp phần củng cố, gigìn, phát huy các giá trị đạo đức tốt đẹp, hỗ
trợ, b sung cho đạo đức, đảm bảo cho chúng thực hiện nghiêm chỉnh trên
thực tế.
3. PL loi trừ nhng giá trđạo đức lạc hậu, trái với li ích XH, lợi ích chung
của cộng đồng, giai cấp thống trị và tiến bộ XH.
4. PL góp phần ngăn chặn sự thoái hóa, xuống cấp của ĐĐ; ngăn chặn việc
hình thành những quan niệm ĐĐ trái thuần phong mỹ tục; góp phần hình
thành những quan niệm ĐĐ mới.
25. So sánh pháp luật với tập quánGiống:
- Đều là quy tắc xử sự chung
PLtập quán là những khuôn mẫu, chun mực hướng dẫn cách xử
sự cho mn
lOMoARcPSD|36215 725
24
Tiêu chun để xác định giới hạn và đánh giá hành vi con người.
K phải đặt ra cho một chthể nhất định mà cho các chủ thể tham gia
vào QHXH.
Thực hiện nhiều lần trong cuộc sống thực tế
- PL và tập quán đều tham gia điều chỉnh các QHXH Khác:
Pháp luật
Tập quán
Quá
trình
-PL được hình thành thông
-Tập quán lúc đầu được hình
hình thành
phát triển
qua 3 con đường là: thừa nhận
các quy tắc sẵn ng chúng
lên thành PL, thừa nhận ch
giải quyết một v việc trong
thực tế rồi lấy làm khuôn mẫu
cho các sự việc khác, đặt ra các
quy tắc x sự mới.
thành một cách tự phát trong
cộng đồng XH, thói quan ứng
xử có tính chất lặp đi lặp lại
Thể hiện ý
chí
-Thể hiện ý chí của lực lưng
cầm quyền
-Thể hiện ý chí của một cng
đồng dân trong địa phương
nhất định
Chủ thban
hành
Nhà nước
Nhóm người, dân trong địa
phương nhất định
Tính quy
phạm phổ
biến
Có tính khái quát cao, là những
khuôn mẫu đin hình đ các
chủ thể thực hin theo khi gp
phải nhng tình huống như dự
liệu.
Chỉ tác động tới mt bộ phận
dân nhất định
Tính hệ
thống
Là một hệ thống các quy phạm
để điều chnh nhiều loại QHXH
trong c lĩnh vực khác nhau.
Không có tính hthống
Hình thức
Tập quán pháp, tiền lệ pháp,
VBQPPL.
Truyền miệng từ đời này sang
đời khác.
Phạm vi điều
chỉnh
Phạm vi rộng, mọi tầng lớp
trong XH đều phải tuân thủ
Phạm vi khá rộng, nhưng cả XH
không bắt buộc phải tuân th
Biện pháp bảo
đảm thực hiện
Giáo dục, tuyên truyền, ỡng
chế, ép buộc,… bằng quyền lực
nhà nước
Chủ yếu dựa trên tinh thần tự
giác của nhng con người,
không bị buộc phải thực hiện
lOMoARcPSD|36215 725
25
hay những biện pháp như
cưỡng chế thực hiện.
26. Phân tích mi quan hệ giữa pháp luật và tập quán
- Nêu định nghĩa
- Tác động của PL tới tập quán
Củng cố vai trò, phát huy tác dụng của tp quán khi chúng phù hợp
với ý chí của nhà nước và được thừa nhận trong PL.
PL loại trừ, thanh toán dần c tập quán trái với ý chí của nhà nưc,
lạc hậu, không phù hợp với tiến trình phát triển của XH - Tác động
của tập quán tới PL:
Đối với việc hình thành PL: tập quán với ý chí nhà nước tđược
thừa nhận trong PL đã góp phn tạo nên PL, trái với ý chí nhà nưc
sẽ trở thành tiền đđể hình thành những quy phạm thay thế.
Đối với việc thực hiện PL: phù hợp với ý chí của nhà nước sẽ đc
thừa nhận góp phần cho PL đc thực hiện nghiêm chỉnh hơn bởi
vì đã ngấmo tiềm thức của nhân dân, trái với ý chí của NN scản
trở việc thực hiện PL trong thực tế.
Tập quán với Pháp luật:
1. Đối với việc hình thành pháp luật: Tập quán tốt đẹp luôn là cơ sở hình
thành nên những quy định cụ thể trong hệ thống pháp luật.
Thời kỳ kinh tế tiểu nông, tự cung, tự cấp và khép kín (quan hệ XH diễn ra trong
làng xã một cách phức tạp, chằng chịt), tập quán có ảnh hưởng đến PL một ch
mạnh mẽ. Khi ban hành PL nhà nưc phải lựa theo tập quán sao cho phù hp t
mới có hiệu quả.
Thời kỳ hiện nay, những tập quán phù hợp với ý chí nhà nước sẽ được nnước
thừa nhận góp phần tạo nên PL (VD: đặt tên con theo họ, quy lut mua bán,…).
Những tập quán không phù hợp sẽ tạo tiền đề để thay thế chúng, nh thành nên
PL mới (VD: đốt pháo, thả đèn trời vào ngày lễ tết…)
2. Đối với việc thực hin pháp luật:
Những tập phán phù hợp với ý chí nhà nước lại có ưu thế của bản thân nó là gần
i với đi sng của cộng đồng, đơn giản, cụ thể, thuận theo thói quen lâu đời thì
sẽ góp phần giúp PL đó được thực hiện nghiêm chỉnh.
Những tập quán không phù hợp đã trở thành h tc hoặc gây ảnh hưởng xấu tới
XH có thlà nhân tố cảm trở việc thực hiện pháp luật. VD: tảo hôn, cướp dâu,
lOMoARcPSD|36215 725
26
Pháp luật với Tập quán:
1. PL thừa nhận sự tồn tại của tập quán; khuyến khích các cộng đồng phát
huy vai trò của Tq trong việc điều chỉnh qh XH dưới sự chỉ đạo tư tưởng
của PL
2. Nhà nước pháp luật ac phong tục tập quán (hình thức tập quán pháp)
để áp dụng cho chính cộng đồng đó trong các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
không tháp dụng các văn bản quy phạm PL khác. (VD: để xnhững
TH đặc biệt trong dân tộc thiểu s)
PL củng cố, định hướng sự phát triển, đảm bảo cho Tq được thực
hiện nghiêm chỉnh trên thực tế; giữ gìn, bảo lưu, phát huy bản sắc
văn hóa
27. Phân tích vai trò của pháp luật trong tổ chức và hoạt động của bộ
máynhà nước
PL là cơ sở pháp lý cho việc tchức, hoạt động ca BMNN
- PL quy định các loại CQ NN, trình tự thành lập, cấu tổ chức của từng
loại, từng cấp và từng CQ, thẩm quyền chia tách, sát nhập các CQNN
- PL quy đnh chức ng, nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức và pơng thức
hoạt động của từng CQ hay còn được gọi là PL thiết lập khuôn khổ cho
hoạt động của BMNN
- Nhờ đó nhân viên, công chức,… thực hiện đưc chức năng, nhiệm vụ
quyền hạn một cách dễ dàng hơn, có hiệu qu
- PL việc tổ chức hoạt động BMNN trở nên khoa học, đồng bnhịp
nhàng, tránh đưc sự chng chéo, trùng lặp hoặc bỏ trống việc thực hin
chức năng, nhiệm vụ của NN
C2: Pháp luật là cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước:
- Pháp luật quy định: (1) con đưng hình thành (2) cơ cấu t chức (3) chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn – của các cơ quan, nn viên nhà nước.
- Pháp luật xác lập: mối quan hcông tác trong nội bộ bmáy nhà nước,
giữa những cơ quan, nhân viên nhà nưc với nhau hoặc giữa những quan
nhà nước với các tổ chức XH khác.
- Pháp luật thiết lp: (1) khuôn khổ (2) hình thức (3) phương thức, nguyên
tắc (4) cách thức cho hoạt động của b máy, các cơ quan và nhân viên nhà
nước.
VD: Việt Nam có Luật tổ chức Quốc Hội, Luật tổ chức Chính Phủ,
Nh pháp luật: các quan, nhân vn nhà nước thực hiện chức năng nhiệm
vụ quyền hạn của mình mt cách dễ dàng, có hiệu quả.
lOMoARcPSD|36215 725
27
Nhờ có pháp luật: việc tổ chức, hoạt động của b máy nhà nước trở nên khoa
học, đồng bộ, nhịp nhàng; tránh việc chồng chéo, bỏ trống chức ng, nhiệm
28. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc kiểm soát quyền lực nhànước
- PL là công cụ kiểm soát quyền lực NN. Các quy định của PL v nhiệm vụ,
quyền hạn của các cơ quan và nhân viên NN là cơ sđể đánh giá xem các
cơ quan NN có thực hiện đúng, hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của mình
hay không. Ngoài ra, PL n quy định cơ chế giám sát và kiểm soát quyền
lực NN tạo ra cơ sở pháp lý cho c chủ thể có thẩm quyền tiến hành hoạt
động này.
- NN luôn có xu hướng lạm quyền, tham nhũng, độc tài, chuyên chế,…
- Để đảm bảo quyền con người, bảo đảm tự do nhân đòi hỏi phải sự
giới hn và kiểm soát QLNN.
- Đây là công vc khó khăn, vất vả,…
- PL quy định cách thức hoạt động, việc phân chia quyền lực cho c quan
NN, chế đtrách nhiệm của các quan, nhân viên NN, c quy định
chế tài xphạt nếu có hành vi lạm dụng quyền lực, gây sách nhiễu, tham
nhũng.
- PL tổ chức và thực hiện bằng nhiều công c, trong đó PL công cụ quan
trọng bậc nhất.
C2:
Quyền lực khả năng yêu cầu mt thể nào đó thực hiện theo yêu cầu của
mình. Quyn lực nhà nước đóng vai trò quan trọng, việc nắm giữ, tổ chức và sử
dụng quyền lực nhà nước hiệu quả sẽ là điều kiện đthực hiện những mục tiêu
đã đ ra (VD: bảm đảm quyền con nời, tự do cá nhân, phát triển đất nước bền
vững, công nghiệp hóa, hiện đại hóa,…) từ đó quyết định tương lai của toàn xã
hội.
Trong quá trình nắm giữ, t chức, thực hiện quyền lực nhà nước, thường tiềmn
nhng nguy cơ, tai họa khác nhau như tham nhũng, lãng phí, lạm dùng quyền
lực vào mục đích nhân, chuyên quyền (VD: Trong thời kỳ Hiến Pháp chưa
được to ra, vua toàn bộ quyền lực, quyết định mọi thứ dựa trên ý kiến ch
quan, nhất thời của nh), độc đoándẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực cho
sự phát triển của KT-XH, làm mất uy tín của nhà nước, trái với lòng dân và làm
lung lay sự tin tưởng vào nhà nước, tối giảm quyền con người....
Để thực hiện việc kiểm soát quyền lực, nhà nước sử dụng pháp luật, vai trò của
pháp luật trong việc kiểm soát quyn lực nnước được thể hiện ở:
lOMoARcPSD|36215 725
28
- Pháp luật quy định: việc tchức thực hiện quyền lực nhà nước. VD:
Luật pháp Việt Nam xây dựng những bộ luật về tổ chức Quốc Hội, tổ chức
Chính phủ,…
- Pháp luật quy định: chế độ trách nhiệm của các quan, nhân viên nhà
nước.
VD: Tại Áo – quốc gia theo hình thức chính th “cộng hòa đại nghị” Hiến
Pháp Áo quy định: “Tổng thống liên bang chịu trách nhiệm về việc thực
hiện các chức năng ca mình trước Quốc hội Liên Bang.”
- Pháp luật quy định: các biện pháp chế tài với những hành vi sai phạm, lạm
dụng quyền lực nhà nưc vào những mục tiêu trái pháp luật; và những hậu
qupháp bất lợi đối với những chủ thể thực hiện không đúng hoặc không
hiệu ququyền lực nhà nước.
VD: Trong Bộ Luật nh sự Việt Nam 2015 quy định ti tham ô thuộc
trong 18 tội danh có thể chịu hình phạt thình.
- Pháp luật quy định: chế kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước,
bao gồm:
o Cơ chế kiểm soát trong nội bộ nhà nưc:
VD: Khoản 3 Điều 2 Hiến Pháp Việt Nam 2013 quy định: “Quyền
lực nhà nước thống nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các quan nnước trong việc thực hiện quyền lp pháp,
hành pháp và tư pháp.”
o Cơ chế kiểm soát ca xã hội đối với nhà nước:
VD: Tại c quốc gia theo hình thức chính thể Cộng hòa tổng thống”, tổng
thống chỉ chu trách nhiệm với cử tri không phải chịu
29. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội
- PL không sinh ra QHXH nhưng là phương tiện không thể thiếu nhay là
công cụ có hiệu quả nhất để điều tiết và định hướng cho sự phát triển của
các QHXH thông qua việc quy định quyền và nghĩa v pp lý của chủ thể
tham gia.
- PL tạo ra hành lang pháp lý, khuôn khổ cho các QHXH vn hành
- PL giúp các thành viên trong XH nắm bắt đưc nhng nh vi nào là hợp
pháp đưc khuyến khích, hành vi nào là bất hợp pháp cần được ngăn chặn
và loại bỏ, hành vi nào là bắt buộc.
- PL củng cốvà tăng cường các xu hưng phát triển ch cực các QHXH,
ngăn ngừa, loại bỏ những xu hướng phát triển tiêu cực.
Ghi nhận sự tồn tại của các QHXH phù hợp với mục đích, định
hướng của NN, đnh hướng của NN, tạo lập môi trường pháp
lOMoARcPSD|36215 725
29
thun lợi cho sự phát triển và bảo vệ sự tồn tại ca nhng QHXH
đó.
PL hn chế và loại bnhững quan h XH lạc hậu, kĩm hãm sự phát
triển của đời sống, trái với mục đích, định hướng ca NN.
- Vai trò ca PL càng được thhiện rõ khi có sự thay đổi lớn trong đời sống
XH. Bằng PL nhng yếu tố mới tích cực tiến bộ sẽ được khẳng định nhờ
đó sự tồn tại của chúng trở n chính thức chắc chắn k thể đảo ngược.
C2.
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra, thừa nhận
bảo đảm thực hiện đđiều chỉnh các quan h hội theo mc đích và định
hướng ca nhà nước.
Điều chỉnh quan hxã hội là: sử dụng c công cụ tác động lên c quan hệ
hội, làm cho chúng thay đổi và phát triển theo những mc đích, định nghĩa nhất
định, nhằm duy trì và bảo vệ trật tự xã hội.
Pháp luật được xem như một phương thức hữu hiệu để điều tiết và định hướng
sự phát triển của các quan hệ xã hội. Nếu cuộc sng mt dòng chảy tự nhiên
thì pháp luật “bờ”, bờ vai trò đnh hướng dòng chảy, sao cho dòng chảy
không tn lan, tùy tiện; bờ đi theo dòng chảy, “lựa” theo dòng chảy cũng không
thể bắt dòng chảy đi trái quy luật của chính nó.
Vai trò định hướng của pháp luật dựa trên sở quy luật vận động, phát triển
khách quan của các quan hệ xã hi.
Vai trò được thể hiện ở:
1. Pháp luật là giới hạn cần thiết nhà nước quy định để mọi ngưi có thể
ứng xử tự do trong mt khuôn khổ nhất định. = thiết lập trật tự cho các
quan hệ XH
2. Pháp luật củng cố, tăng cường, ghi nhận, bảo vệ sự tồn tại tạo sự phát
triển thuận lợi các xu hướng tích cực của quan hệ XH; ngăn nga, loại b
nhng xu hưng phát triển tiêu cực, lạc hậu, trái định hướng nhà nước.
3. Nhờ pháp lut: c chủ thể biết được hành vi nào là hợp pháp/không
hợp pháp, hành vi nào bắt buộc/khuyến khích thực hiện,…
4. Trong bối cảnh có sự thay đổi lớn của XH: ch mạng XH (Những yếu tố
mới thì bphản đối; những i đã lạc hậu, lỗi thời tchưa mất hẳn).
Pháp luật phương thức hữu hiệu nhất đđiều tiết các trạng thái XH và
các quan hệ XH nảy sinh từ chính biến động đó.
5. Nhờ có pháp luật: việc điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính bao quát, bắt
buộc chung, có sự thống nhất, hthống và được đảm bảo thực thi hiệu quả,
lOMoARcPSD|36215 725
30
nghiêm chỉnh do các ưu thế ca pháp luật so với c công cụ điều chỉnh
quan hxã hội khác:
o PL phạm vi tác động rộng lớn nhất: bao trùm toàn bộ XH o PL
có tính bắt buộc, được nhà nước tchức thực hiện và bảo đảm thực
hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau (có thể cưỡng chế)
o PLhình thức xác định chặt chẽ nhất
PL dễ thíchng với điều kin thực tế ca đời sống
30. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo trật tự, an toàn xã
hội
- Trật tự an toàn XH là trạng thái của đời sống XH, trong đó tình hình chính
trị ổn định, an ninh quốc gia được giữ vững và con người được yên ổn trong
sinh hoạt hng ngày, trong lao động,… k bị xâm hại
- An ninh chủ yếu được thể hiện trong nh vực chính trị, an tn XH được
thể hiện trên nhiu mặt an toàn trong sản xuất, trong giao thông, trong sinh
hoạt hằng ngày,…
- PL hướng dẫn cách xử sự cho mọi nời khi tham gia các QHXH theo
chiều hướng nhằm tạo lập an ninh chính trị, trật tự, an toàn XH, quy định
nhng tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật đbảo đảm cho sự an toàn cho mọi ng
trong c lĩnh vực lao động, sản xuất, tiêu dùng, chế biến,…
- PL cấm những hành vi gây mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn XH quy
định c biện pháp trừng phạt đối với những chủ thể có hành vi đó, qua đó
mà đảm bảo được trật tự, an ninh, an toàn XH. C2.
Định nghĩa: An toàn xã hội là tình trạng đời sống xã hội, trong đó con người
được yên ổn trong sinh hoạt hàng ngày, trong lao động, học tập, nghỉ ni, tình
trạng sức khỏe, mật đơi tư…không bị xâm hại.
Hình thức thể hiện của an toàn XH: an toàn trong sản xuất, an tn giao thông,
an toàn trong sinh hoạt hàng ngày, an toàn trong công tác an sinh XH, an toàn
trong giao dịch KT,…
Vai trò ca an toàn đối với xã hội: là tiền đề, đng lực, mục tiêu của cuộc sng.
Vấn đề: an toàn XH luôn có nguy cơ bị xâm hại hoặc phá vỡ từ nhiều phía do
sự kém hiểu biết và thái độ ứng xử của con nời đối với môi trường, cộng
đồng và các điều kiện sinh hoạt vật chất của XH.
Pháp luật là sở đbảo đảm trật tự an toàn xã hội, điều đó đưc thể hiện ở:
1. Pháp luật xác định cách thức xsự cho các chthể, điều chnh các quan
hệ xã hội; xác lập cơ sở chuẩn mực để các chủ thể ng xử trong các trường
hợp cụ thể theo định hướng của nhà nước (gìn giữ, bảo đảm trật tự an toàn
XH)
2. Pháp luật nghiêm tr những trường hợp vi phạm, gây mất an toàn xã hi.
lOMoARcPSD|36215 725
31
VD: Luật giao thông đường bộ Việt Nam 2008 quy định nghiêm
ngặt những chế tài xử phạt cho c hành vi vi phạm trật tự, an toàn
giao thông.
3. Nhờ Pháp luật, nhà nước thể chế hóa những tiêu chuẩn an toàn kthuật,
đề ra những biện pháp đảm bảo an toàn, giáo dục con người ý thức tự bảo
vệ mình.
VD: Bộ luật lao động 2012 đra những cnh sách ca Nhà nước v
lao động
4. Pháp luật tác động mạnh mẽ đến các mặt của đời sống hội, thúc đẩy
KT phát triển, cải thiện điều kiện vật chất kỹ thuật của XH.
5. Nhờ có pháp luật, người dân trở nên vững tâm, họ tinởng vào pháp luật,
rằng cái ác sẽ b trừng trị và an toàn được bảo đảm; từ đó tránh được những
xung đột, biểu tình gây mất trật tự, an toàn công cng.
31. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo, bảo vệ quyền con
người
- Quyền con ng khả năng con người đc tự do lựa chọn hành động, tự do
lựa chọn và mức độ thhiện thái đcũng như theo hành động theo ý mình,
không bị hạn chế, ràng buộc, cấm đoán một cách vô
- Quyền con ng được TG công nhận, chỉ có pp luật đương đại mới có vai
trò này.
- PL còn cấm những hành vi xâm phạm tới quyền con ng quy định các
biện pháp trừng phạt nghiêm khắc đối với các chủ thể nh vi đó, qua
đó be quyền con ng
- PL của NN hiện đại có vai trò to lớn tring việc đảm bảo dân chủ, bình đẳng,
công bng và tiến bộ xã hội.
PL quy đnh quyền lực NN thuộc về nn n, đảm bảo ndan tham
gia qli NN và XH, thực hiện các quyn ktra, giám sát,…
PL cng lại sự pn biệt đối xử dựa trên sự khác biệt vnguồn gốc
xuất thân, chủng tộc, màu da,…
PL thừa nhận quyền bình đẳng trc PL ca tất cả mọi người
PL đảm bảo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cho giai
tầng XH, nhất là những ng ở vị thế XH yếu hơn.
Thông qua PL, ng có công t đc thưởng, kẻ có tội thì bị phạt
PL là công cụ qtrong đghi nhận be cái mới tích cực, tiến bộ,
thúc đẩy XH phát triển, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần được
lOMoARcPSD|36215 725
32
đảm bảo và nâng cao, tạo đk phát huy tài năng, phát triển toàn diện,
gtri con ng được tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ.
32 .Phân tích vai trò của pháp luật trong việc đm bo dân chủ, bình đẳng
công bằng trong XH
PL là phương tiện bảo đảm dân chủ, công bằng, nh đẳng và tiến bộ XH
Dân chủ, công bằng, bình đẳng là những giá trị của nhân loại
- Dân chủ là người dân chủ, lm chchính bản thân nh và làm chủ XH
trên tất cả c lĩnh vực của csong. Mỗi ng tự qdinh vận mệnh của chính
mình đồng thời là qdinh cả những vde chung của XH
- Công bằng bình đẳng là những k/n mang tính chất tương đối phụ thuộc vào
hoàn cảnh lsu cụ thể. Công bằng XH ch một nh diện của bình đẳng
XH là sự ngang bằng nhau trong qhe giữa cống hiến và hưởng thụ, công và
tội,… Bình đẳng nganh bằng vđịa vị n ng bằng được đối xử
ngang nhau.
- Tiến bộ XH là sự vdong biến đổi của XH theo chiều hưng đi n trở nên
tốt hơn trc
PL quy định QLNN thuộc về nhân dân, đảm bảo cho ndan tham gia quản NN
và XH thực hiện vc ktra giám sát NN,…
PL chống lại sự phân biệt đối xdựa trên sự khác biệt vnguồn gốc xuất thân,
chủng tộc, tôn giáo, màu da,
PL thừa nhận quyền bình đẳng trc PL của tất cả mọi người
Bằng PL ngtac phân phối theo lao động theo mức vốn các nguồn lwucj khác
góp vào sản xuất kdoanh theo mức độ cống hiến với XH đc đảm bảo. PL đảm bảo
quyền lợi ích hợp pháp chính đáng của c giai tầng XH Thông qua PL sẽ
nhng hình thức xử phạt hoặc khen thưởng ơng ứng với những ng ng hoặc
có tội.
PL công c quan trọng để ghi nhận và bảo vệ cái mới, cái tích cực, tiến bộ, thúc
đẩy sự ptrien đảm bảo đời sng vật chất tinh thần ca con người ngày một nâng
cao, tạo đk cho con người phát huy hết tất cả nhng tài năng và ptrien toàn diện,
các giá trị của con người đc tôn trọng và bảo vệ.
33. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật, trình bày khái quát các
loạinguồn cơ bản của pháp luật.
- Nguồn của PL nói chung là tất cả nhng n cứ được các chthể sử dụng
làm cơ sở để xây dng, giải thích, thực hiện PL để áp dụng PL vào vc giải
quyết các vụ vc pháp lí xảy ra trong thực tế. Có 2 nguồn: nguồn nội dung,
nguồn hình thức.
lOMoARcPSD|36215 725
33
- Nguồn nội dung là xuất xứ, căn nguyên của PL, đc chủ thể có thẩm quyền
dựa vào để xdung, ban hành, giải thích và thực hiện PL
- Nguồn nh thức là phương thức tồn tại của PL trong thực tế hay nơi
chứa đựng, nơi th cung cấp các căn cứ pháp cho hoạt động của
quan NN, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các chủ th khác trong
XH.
- Các nguồn ch yếu ca PL: Gm nhiều loại: VBQPPL, tập quán pháp, tiền
lệ pháp, đường lối chính sách của lực lượng cầm quyền, các quan điểm,
tưởng, học thuyết pháp lý,…
- VBQPPL, tập quán pháp, tiền lệ pháp hay án lnhng loại nguồn
bản, các loại nguồn khác được coi là những nguồn không cơ bn, có giá trị
bổ sung, thay thế các loại nguồn cơ bản trong mt số trường hợp.
34. Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho 1 VD về VB
luật1 VD về VB dưới luật.
K/n: VBQPPL VB do các chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ
tục, hthuc do PL quy định, trong đó chứa đựng các quy tắc xsự chung để
điều chỉnh các mqh XH.
- Ưu điểm như chính xác, ràng, minh bạch, đơn giản khi ban hành hoặc
sửa đổi, dễ đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của cả hthong PL, dễ phổ biến,
dễ áp dụng,…: là mt VB, được ban hành theo trật tự quy củ,
- Hthuc do PL quy định: nên đc đảm bảo chặt chẽ, được truyền bá, đảm bảo
thực hiện
- Ndung của nó chứa đựng các quy tắc x sự chung: đó khuôn mẫu ứng
xử cho một đối tượng chung nhất định, trong những đk hoàn cảnh nhất
định.
Với những ưu điểm nchính xác, ràng, minh bạch, đơn gin khi ban hành
hoặc sửa đổi, dễ đảm bảo sự thống nhất, đồng bcủa cả hthong PL, dễ phổ biến,
dễ áp dụng,…
VBQPPL là nguồn qtrong hàng đầu ca PL nhiều nước trong đó VN.
những nước coi trọng án lnguồn chủ yếu thì vai trò của VBQPPL ngày
càng quan trọng hơn và ngày nay nó đã được xếp vào vị trí cao hơn án lệ.
35. Phân tích những ưu điểm, hạn chế của VBQPPL so với các nguồn
kháccủa PL
Ưu điểm:
- VBQPPL được hình thành do kết quả của hdong xây dng PL thường thể
hiện trí tuệ của một tập thể và tính khoa hc tương đối cao.
lOMoARcPSD|36215 725
34
- Các quy đnh của được thể hiện thành văn nên rõ ng, cụ thể, dễ đảm
bảo sự thống nhất, đồng bộ của hthong PL, dphổ biến, dáp dụng, có th
được hiểu và thực hiện thống nhất trên phạm vi rộng
- thđáp ng được kịp thời những yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống vì
dễ sửa đổi bổ sung.
Hạn chế:
- Các quy định thường mang tính khái quát nên khó d kiến được hết các
tình huống, TH xảy ra => tạo ra lỗ hổng trong PL
- Có tính ổn định tương đối cao, chặt chẽ nên đôi khi thdẫn tới sự cứng
nhắc, thiếu linh hoạt.
- Quy trình xdung và ban hành các VBQPPL thường lâu dài và tốn kém hơn
sự hình thành của tập quán pháp và án lệ.
36. Phân tích khái niệm tập quán pháp, cho 3 VD về TQ pháp VN
hiệnnay
- Tập quán pháp vừa một loại ngun, đồng thời cũng một cũng mt
hình thức thhiện, một dạng tồn tại của PL trên thực tế. PL tn tại dưới
dạng thói quen ứng xử của cộng đồng. Một tập quán khi chưa được nhà
nước thừa nhận thì chỉ được bảo đảm thực hiện bằng thói quen, bằng
luận XH nhưng khi được NN thừa nhận tập quán pháp thì sẽ đưc
nhà nc bảo đảm thực hiện bằng biện pháp của NN n vai trò và tác dụng
thực tế của nó đc phát huy.
- Tập quán pháp ý nghĩa đối với NN và XH. Đi với NN, tập quán pháp
đóng vai trò quan trọngn hthong PL của một quốc gia. Đi với XH, tập
quán pp thhiện sự chấp nhn của NN đối với một thói quen ứng xử
cộng đồng, đó chính là sự thống nhất giữa ý chí NN với ý chí cộng đồng.
- Thừa nhận tp quán thành lập quán pháp bằng nhiu cách thức khác nhau,
thể liệt kê danh mục các tập quán được NN thừa nhận, thể được tạo
ra từ hoạt động của quan lập pháp, hoặc từ các hoạt động của c
quan tư pháp.
- loại nguồn pháp luật được sử dụng sớm nhất, tồn tại một cách khá phổ
biến trong thời kỳ chưa có PL thành văn. Nêu VD: tự tìm nhé hihi cho đ
trùng
37: Phân tích kn tiền lệ pháp (án lệ), cho 1 VD về án lệ tạo ra QPPL và 1
VD về án lệ giải thích qui định trong PL thành văn
Nêu định nghĩa
Phân tích:
- Vừa là nguồn, vừa là hthuc của PL.
lOMoARcPSD|36215 725
35
- Đây là loại nguồn PL khá phức tạp, mặc tồn tại phổ biến nhiều nc trên
TG
- Với hthuc tiền lệ pháp, pháp luật tồn tại trong các bản án, quyết định hành
chính, tư pháp.
- Những lập luận, nhận định, phán quyết đc chứa đựng trong những VB đó
rất điểm hình, mẫu mực, giải quyết một cách khách quan, công bằng. Chính
vậy chúng được quan có thẩm quyền thừa nhận phát triển thành khuôn
mẫu chung để giải quyết vụ vc có tính chất tương tự.
- Trên thực tế có 2 loại án lệ: án lệ tạo ra QPPL, nguyên tắc PL mới; án lệ do
quá trình tòa án giải thích các quy định trong PL thành n.
- Các bản án, quyết định được thừa nhn án lệ sẽ được viện dn làm căn
cứ pháp lý để giải quyết các v vc có t/c tương tự
- Án lệ được hình thành từ hoạt động thực tiễn ca các chủ thcó thẩm quyền
khi giải quyết c vụ việc cụ thtrên sở khách quan,… ưu điểm là
linh hoạt, hợp lí, phù hợp với csong. Hạn chế là thủ tục áp dụng phức tạp
đòi hỏi ng áp dụng phải có hiểu biết PL mt cách sâu, rộng.
- Án lệ tính th bậc về hiệu lực pháp lý, điều này phụ thuộc o nhóm
thẩm quyền của cơ quan tạo ra chúng. CQ cấp dưới bắt buộc phải tuân thủ
án lệ do CQ cấp trên tạo ra. VD tự tìm nha e yêu =)))
38. Phân tích kn QPPL, cho VD
K/n: QPPLquy tắc xử sự chung do NN đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thc
hiện để điều chỉnh QHXH theo nhng định hướng và nhằm đạt được những mc
đích nhất định.
- khuôn mẫu, những quy tắc xử sự của công dân, của nhng ng có chức
vụ, quyn hạn, nhng quy định về địa v pháp của các đoàn thể, tổ
chức quyền chúng và các chủ thể PL khác.
- Do NN ban hành cho tất cả các t chức và cá nhân tgia QHXH mà nó điều
chỉnh, đc NN bảo đảm thực hiện.
- Là kết quả hoạt động có lí chí, ý chí của con ng
- thể tác động rất nhiều lần trong thời gian tương đối dài cho đến khi
bị thay đổi, hoặc mất hiu lực.
- Là tiêu chuẩn xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con ng - Thể
hiện 2 mặt cho phép và bắt buộc.
- Điều chỉnh theo định hướng nhất đnh và nhằm đạt được mục đích.
Với như ưu điểm như chính xác, rõng, minh bạch, đơn giản khi ban hành hoặc
sửa đổi, dễ đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của cả HTPL,… VBQPPL được coi
lOMoARcPSD|36215 725
36
nguồn qtrong hàng đầu của PL nhiều nc trong đó có VN. 39. Pn tích cơ cu
của QPPL, cho VD về từng bộ phận QPPL
Nêu định nghĩa
Giả định:
- bộ phận của QPPL nêu lên những đk, hoàn cảnh thể xảy ra trong
cuộc sống mà khi gặp phải mn cần p xử sự theo quy định của PL
- Nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh để áp dụng các biện pháp tác của NN
và chỉ rõ chủ thể là đối tg nào để áp dụng chế tài hoặc các bphap tác động
khác của NN.
- TL cho câu hỏi: Ai, Khi nào, Điều kiện hoàn cảnh nào
VD đọc sách hồi nhé Quy
định:
- bộ phận QPPL nêu lên cách xsự hay quy tắc xử sự cho chủ thể khi
vào đk, hoàn cảnh đã nêu trong giả định
- Đây là phần trực tiếp thhiện ý chí của NN, là mệnh lệnh của NN với chủ
thể
- TL cho các câu hỏi: đc lm gì, k đc lm gì, phải lm gì và lm ntn
Chế tài:
- bộ phận của QPPL nêu lên các bphap cưỡng chế mang tính trừng phạt
mà NN dự kiến có thể áp dụng đi với các chủ thể đã nêu trong giả định
- TL cho câu hỏi: thể phải gánh chịu những hậu quả pháp bất lợi ,
biện pháp cưỡng chế nào, áp dụng biện pháp nào lên chủ thể vi phạm
40. Phân tích kn hệ thống PL
Hthong PL mt chỉnh thể các hiện tg PL sự liên kết, ràng buộc chặt chẽ,
thống nhất với nhau, luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau để thực hiện việc điều
chỉnh PL đối với các QHXH.
Cụm t y được dùng để chỉ tập hợp các hthong PL của mt số nước có nét
tương đồng với nhau trên nền tản chính trị, PL,…
Hthong PL châu Âu lục địa civil law: chịu ảnh hưởng u sắc của PL La cổ
đại, nguồn chủ yếu là VBQPPL, PL phân thành công pháp và pháp, quy trình
tố tụng thẩm vấn đưc coi trọng trong quá trình tố tụng
Hthong PL Anh Mỹ common law: cơ sở ptrien là PL Anh, coi trọng tiền lpháp,
nguồn chủ yếu là án lệ, KHÔNG chia thành công pháp và pháp, nguyên tắc
tranh tụng được áp dụng rộng rãi trong quá trình tố tụng
Hthong PL Hồi giáo: nguồn bao gồm các quy định do NN ban hành và cả quy
định do các tổ chức tôn giáo ban hành, c VBPL ban hành không làm thay đổi
lOMoARcPSD|36215 725
37
luật Hồi giáo chỉ sự chi tiết hóa hoặc bsung. HP thường k trái với Kinh
Koran. Nhà th ng là NN và ngc lại nên PL tôn goPL NN 1 không
sự phân biệt. Chỉ áp dụng cho người theo đạo hồi.
Hthong PL XHCN: điểm tg đồng với civil law như lấy nguồn chủ yếu
VBQPPL, hoạt động theo mô hình t tụng thẩm vấn, thẩm phán chtiền hành xét
xử và không được tạo ra các QPPL. Các điểm khác với civil law là: đc xdung trên
sở chế độ công hữu v liệu sản xuất, nền kte tập trung, quan liêu, bao cấp,
PL sự thể chế hóa đường lối chính sách của Đảng CS nhằm đảm bảo cho sự
triển khai thực hiện trong toàn XH, k phân chia công pháp tư pháp chia thành
các ngành luật. Sau khi hthong này bị sụp đthì VN, TQ để chuyển đổi sang nền
kte thị trường đnh hướng XHCN do đó hthong PL này ng đc đổi mới để phù
hợp hơn với nên kte thị trường.
| 1/37

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
1, Phân tích định nghĩa nhà nước
- Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp ngừoi
được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực nhằm tổ chức và quản
lý xã hội phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
- Giải thích từ đặc biệt:
+ tổ chức là sự liên kết chặt chẽ của những người có chung mục đích
+quyền lực là khi ai có nó bắt người khác phải phục tùng ý chí của mình
+quyền lực đặc biệt là chi phối mọi tổ chức không tổ chức nào làm được, lớn mạnh nhất - Đặc trưng nhà nước:
A, nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội
+ là một trong số các tổ chức xã hội nhưng có quyền quản lý xã hội. Để quản
lý xã hội nàh nước phải có quyền lực
+ quyền lực nhà nước tồn tại trong trong mqh giữa nn vs cá nhân tổ chức trong xh
+quyền lực nhà nước cũng tồn tại giữa trong mqh giữa nn vs các tvien cx như các cq của nó
+qluc nn có tác động bao trùm lên toàn xh
+để tham gia qly xh nn có 1 lớp ng tách ra để chuyên thực thi quyền lực nn B,
Nn thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ
+ Ng dân k phân biệt huyết thống dân tộc giới tính… cứ sống trên một khu
vực lãnh thổ nhất định thì chịu sự quản lý của một nhà nước nhất định và do
vậy họ thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước ở nơi mà họ cư trú + NN
thực hiện việc qly dcu trong pvi lãnh thổ qgia của mình
C, NN nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia
+CQQG là kn chỉ quyền quyết định của tối cao của qg trog qh đối nội và
quyền quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong quan hệ đngoai
D, NN ban hành pháp luật và dùng pl làm công cụ qly xh
+ nn ban hành pl hthong các quy tắc chung có gt bắt buộc ph tôn trọng
hoặc thực hiện đối vs cá nhân tổ chức có liên quan trong phạm vi lãnh thổ qgia
+nn bảo đảm cho pl được thực hiện bằng nhiều biện pháp tuyên truyền phổ
biến giáo dục thuyết phục tổ chức thực hiện động viên khen thưởng áp dụng
các biện pháp cưỡng chế nn do đó pl đc triển khai và thực hiện một cách rộng rãi
+ nn sử dụng pl để qly xh điều chỉnh qh xh theo mục đích nn và pl là một
trong những công cụ qly có hiệu qủa nhất 1 lOMoARc PSD|36215725
E, NN quy định và thực hiện việc thu thuế
+Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân buộc phaỉ nộp cho nhà nước theo quy định của PL
+NN đc nuôi từ thuế nguồn của cải vc qtrong phục vụ cho việc pt các mặt cảu đsong
2, Phân tích các đặc trưng của nhà nước. Như trên
3, Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác.
- Khái niệm nn: Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao
gồm một lớp ngừoi được tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực
nhằm tổ chức và quản lý xã hội phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội
cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền.
- Khái niệm các tổ chức xã hội khác: là các tổ chức tự nguyện của những
người có mục đích chính kiến lý tưởng nghề nghiệp độ tuổi giới tính…
được thành lập và hoạt động nhằm đại diênh bảo vệ lợi ích cho hội viên của chúng TIÊU CHÍ NN TC KHÁC Phạm vi qluc Trên pvi toàn lãnh thổ Trong nội bộ tổ chức
của quốc gia, tác động với thành viên tổ lên mọi chủ thể trong chức phạm vi ấy.
Cách thức tổ chức Tchuc và qly dân cư Tchuc và qly tvien
và qly thành viên theo đơn vị hành chính theo sở thích, giới lãnh thổ tính, nghề nghiệp, lứa tuổi Công cụ qly Nn là chủ thể duy nhất Quản lý thành viên có quyền ban hành pl
bằng điều lệ tổ chức, để qly xh. PL đc bảo bằng sự tự giác của đảm thực hiện bằng mỗi thành viên. cưỡng chế NN. Quyền năng đặc Ban hành và thu các Đặt ra các khoản lệ biệt
loại thuế với thời hạn phí
và số lượng ấn định trước Phạm vi đại diện
Đại diện cho chủ quyền Đại diện cho tổ chức qgia, cho toàn xã hội của mình, cho quyền lợi tvien của mình 2 lOMoARc PSD|36215725 Tiềm lực Giàu mạnh cả về kinh Kinh phí nhỏ, do các
tế, vũ trang, quân đội… thành viên tự đóng góp hoặc di nn hỗ
trợ, k có quân đội, vũ trang…
4, Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về nhà nước “của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân”. - Nhà nước của dân?
Trong Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân
chủ, nghĩa là có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa
vụ tuân theo pháp luật. Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hình thành
được các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Cũng với
ý nghĩa đó, các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa uỷ quyền của dân,
chỉ là “ công bộc” của dân.
+Dân cx có thể trực tiếp làm việc trong các
cq +Dân có quyền quyết định tối cao - Nhà nước do dân ?
Đó là Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình. Nhà nước đó
do dân ủng hộ, giúp đỡ đóng thuế để Nhà nước chi tiêu, hoạt động; Nhà nước
đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Do đó, Người yêu cầu tất cả các cơ
quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân lắng nghe
ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân.
+Dân phê bình xây dựng giúp đỡ để cho nn càng trong sạch vững mạnh - Nhà nước vì dân ?
+Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chỉ có một Nhà nước thực sự của dân, do dân tổ
chức, xây dựng và kiểm soát trên thực tế mới có thể là Nhà nước vì dân được.
Đó là Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc
quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
+Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của nhân dân, đồng thời là người lãnh đạo
hướng dẫn nhân dân. Đầy tớ thì phải trung thành, tận tuỵ, lo trước thiên hạ, vui
sau thiên hạ. Người lãnh đạo phải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn
xa trông rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài. Như vậy, để làm người
thay mặt dân phải gồm đủ cả đức và tài, phải vừa hiền lại vừa minh.
5, Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước. Phân loại chức năng của nhà nước.
Trình bày hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước. Kn cnang
- Chức năng nn là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước phù hợp với
bản chất mục đích nhiệm vụ của nn và đc xđịnh bởi đk kte xh của đất 3 lOMoARc PSD|36215725
nước trong mỗi giai đoạn ptrien của nó. + chức là thứ bậc trong một trật tự nhất định
+ năng là khả năng làm được
+ chức năng là thuật ngữ để chỉ những ph việc chỉ thuộc về một đối tượng
nhất định và đối tượng này có khả năng thực tế để làm đc phần việc đó - Phân tích:
+cnang > hoạt động của nn để thực hiện những công việc mà nn phải làm
( tổ chức, quản lý xh) => CNNN là phương diện, loại hoạt động cơ bản
của NN nhằm thực hiện các nhiệm vụ nn đặt ra
+ cnang phản ánh bản chất của nn hay do bản chất nn quyết định. +
cnang phụ thuộc vào nhiệm vụ cơ bản của nn: NN có hai loại nhiệm vụ
là nvu cơ bản, chiến lược, lâu dài và nhiệm vụ trước mắt, cấp bách.
- Cnang NN chịu ảnh hưởng các yếu tố sau:
+ ĐK kinh tế xh cụ thể của đất nước qua từng thời kỳ phát triển của nó
+Cnang NN phụ thuộc vào bản chất, mục đích nhiệm vụ của nhà nước và hoàn cảnh quốc tế.
- Mỗi nhà nước có nhiều cnang và các cnang này thường ảnh hưởng đến
việc thực hiện cnang khác Phân loại:
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, cnang NN đc chia làm cn đối nội và đối ngoại.
+ Đối nội là phương diện hoạt động cơ bản của nn trong nội bộ đất nước
để quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, gồm: chức năng chính trị, kinh tế, xã hội.
+ Đối ngoại là phương diện hoạt động cơ bản của nn trên trường quốc tế,
bao gồm: thiết lập và thực hiện các quan hệ hợp tác về các linh vực với
quốc gia khác; phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược, bảo vệ chủ quyền
quốc gia; tham gia vào các hoạt động quốc tế vì lợi ích cộng đồng.
Các phương thức thực hiện: - Hình thức thực hiện:
+ xây dựng PL: mục đích hướng dẫn cách xử sự cho con người, xác định
những việc được làm, k đc làm. Ý nghĩa: PL từng bước được hình thành và hoàn thiện.
+ tổ chức thực hiện PL: mục đích: PL k thể tự đi vào đời sống=> NN phải
tiến hành các hoạt động nhằm tổ chức cho các chủ thể trong xh thực hiện
theo các quy định pháp luật. Ý nghĩa: có như vậy, những mong muốn yêu
cầu đòi hỏi của nn thể hiện trong pháp luật mới có thể được thực hiện một cách có hiệu quả.
+ bảo vệ pháp luật: vì những lý do khác nhau nên việc vi phạm là khó
tránh khỏi => nn thực hiện các hành động xử lý những người vi phạm:
giáo dục cải tạo răn đe… => bảo đảm các yêu cầu nn được thực hiện một cách nghiêm chỉnh 4 lOMoARc PSD|36215725
- Phương pháp thực hiện: giáo dục thuyết phục và cưỡng chế. NN chủ nô,
pkien, tư sản cưỡng chế là chủ yếu còn XHCN là giáo dục thuyết phục.
6. Khái niệm bộ máy nhà nước:
- kn: Bộ máy nhà nước hệ thống các cơ quan từ TW tới địa phương được tổ
chức và hoạt động theo quy định của pháp luật để thực hiện các chức
năng nhiệm vụ của nhà nước
+ hệ thống là cac yếu tố trong hệ thống liên kết theo trình tự logic khách
quan, chúng có sự ràng buộc chi phối lẫn nhau.
+ CQNN là là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước, bao gồm số lượng người
nhất định, được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, nhân danh
nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước. - Đặc điểm:
+ Là hệ thống cơ quan nhà nước: bao gồm khá nhiều cơ quan nn giữa các cq
có sự liên kết chặt chẽ tác động qua lại với nhau
+ BMNN được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất định.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động là những nguyên lý tư tưởng chỉ đạo then
chốt, làm cơ sở cho toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động của BMNN +
BMNN được thiết lập để thực hiện các chức năng nhiệm vụ NN. NN thành
lập ra các cquan tương ứng để thực hiện chức năng nhiệm vụ đó
7. KN CQNN phân loại CQNN cho ví dụ -CQNN như trên
Cq: bộ phận cơ bản, quan trọng thiết yếu của một sự vật hiện tượng nào đó - Đặc điểm:
+ là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước
+ thành lập theo cách thức trình tự khác nhau: cha truyền con nối, bầu cử…
+ Tổ chức và hoạt động của NN do PL quy định
+ Mỗi cơ quan nhà nước có chức năng nhiệm vụ quyền hạn riêng + mỗi cơ
quan đc trao cho những quyền năng nhất định để thực hiện chức năng
nhiệm vụ được giao: cqnn nhân danh và sử dụng qluc nn để thực hiện
thẩm quyền của mình (ban hành quyết định, yêu cầu cá nhân tchuc có liên
quan phải tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, kiểm tra giám sát việc thực hiện) - Phân loại:
+ Căn cứ vào thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ, các cơ quan nhà nước được
chia thành TW ( vdu: Chính phủ) và địa phương (UBND các cấp) + Căn cứ
vào chức năng: lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Chính phủ), tư pháp ( Toà án )
+ Căn cứ vào thời gian hoạt động: CQ thường xuyên
(Quốc hội) và lâm thời (Hội đồng bầu cử) 5 lOMoARc PSD|36215725
+ Căn cứ vào con đường hình thành, tính chất, chức năng CQNN: CQ quyền
lực nhà nước, quản lý nn, xét xử, kiểm sát. CQ quyền lực nhà nước: cơ quan
dân cử (HĐND), hình thành bằng con đường khác ( Toà án)
8. Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của BMNN- Nguyên
tắc tổ chức và hoạt động là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo có tính
then chốt, xuất phát điểm, làm cơ sở cho toàn bộ qúa trình tổ chức và hoạt động của BMNN. - Nguyên tắc:
+ đảm bảo quyền lực k tập trung vào tay của riêng ai, được phân chia thành
nhiều loại quyền khác nhau. Mỗi cq đc trao cho một quyền để đảm bảo k cq
nào nắm trọn vẹn qluc, cũng như k cq nào lấn sân sang lĩnh vực của cq khác
=> đảm bảo sự chuyên môn hoá trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.
+ xuất phát từ tư tưởng phân quyền của các nhà tư tưởng điển hình là Aristote, Montesquieu…
+ Phân quyền lập hành tư nhưng giữa chúng có sự đối trọng. Giữa các cq
luôn kiềm chế, kiểm soát, chế ước lẫn nhau => ngăn ngừa việc lạm quyền
chuyên quyền => bảo đảm quyền con người
+ Áp dụng: nước Mỹ vận dụng hầu hết tư tưởng này, một số nước tư bản cũng áp dụng một phần
+ Ưu: phân chia quyền lực rõ ràng => công bằng
+ nhược: nhiều khi khiến bộ máy nhà nước tê liệt các cq k làm việc được dẫn
tới các cuộc xung đột nội chiến.
9. Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo
Hiến pháp và pháp luật. - ĐN như trên
- Nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của BMNN k thể tiến hành
theo một cách tuỳ tiện, độc đoán phải dựa trên cơ sở PL Hiến pháp
+ Hệ thống PL quy định đầy đủ về cơ cấu tổ chức BMNN trình tự thành lập,
chức năng, thẩm quyền… của các cq và thành viên nn đều phải tiến hành theo quy định HP và PL
+ mặt tổ chức: đòi hỏi việc thành lập mới giải thể chia tách sát nhập một
CQNN, cơ cấu của nó đều phải tiến hành theo quy định HP và PL
+mặt hoạt động: đòi hỏi các cq và nhân viên nn phải thực hiện đúng đắn đầy
đủ chức năng nhiệm vụ quyèn hạn của mình theo đúng trình tự thủ tục đã đc quy định
+ đc áp dụng rộng rãi tại nn tư sản và XHCN nhưng ở tư bản k nhất quán
thay đổi qua từng giai đoạn.
+VN HP 1992 điều 12, HP2013 điều 8 khoản 1
10. Phân tích khái niệm hình thức chính thể. Trình bày các dạng chính thể
cơ bản, cho ví dụ. 6 lOMoARc PSD|36215725
- Hình thức chính thể là cách thức và trình tự thành lập cơ quan cao nhất
của quyền lực nhà nước, xác lập mối quan hệ giữa cơ quan đó với cơ
quan cấp cao khác và với nhân dân
+ hình thức nn là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước
- Phân tích: xem xét hình thức chính thể là xem xét trong nhà nước đó:
quyền lực tối cao đc trao cho cq nào, cách thức và trình tự thiết lập ra cq
đó, quan hệ giữa cq đó và các cq cấp cao khác của nn, sự tham gia vào tổ
chức và hoạt động của dân
Chia ra làm 2 loại là hình thức chính thể quân chủ và hình thức chính thể cộng hoà
+ quân chủ là hình thức chính thể mà trong đó quyền lực tối cao của nhà
nước tập trung toàn bộ hoặc một phần vào tay 1 cá nhân theo phương thức
cha truyền con nối. Ngoài ra còn có thể lên ngôi theo phương thức chỉ định,
phong vương, tự xưng, tiếm quyền…
VD: quyền lực tối cao ở nhà nước phong kiến tập trung vào tay nhà vua
Hiện nay có Thaí Lan vẫn còn tồn tại
+cộng hoà là chính thể mà trong đó quyền lực cao nhất của nhà nước thuộc
về cơ quan tập thể đại diện cho dân. Thường được thành lập bằng con đường
bầu cử hoạt động trong một nhiệm kì VD: Pháp và Mỹ
- Các biến thể của hai hình thức trên Chính thể quân chủ
+ tuyệt đối: là chính thể mà trong đó nhà vua có quyền lực tối cao và
vô hạn trong cả 3 lĩnh vực lập hành tư, k bị chia sẻ cho ai và cũng k
chịu một sự hạn chế nào.
VD: phương đông thời phong kiến các nhà nước hầu hết dưới hình thức
chính thể quân chủ tuyệt đối như TQ VN Lào…
+ hạn chế là chính thể mà trong đó nhà vua chỉ nắm giữ một phần
quyền lực tối cao của nn, bên cạnh vua còn có cq khác để chia sẻ
quyền lực với vua. Quân chủ hạn chế còn có các dạng điển hình là
quân chủ đại diện đẳng cấp, quân chủ nhị hợp, quân chủ đại nghị.
VD: một số nước hiện nay là Thái Lan, Nhật Bản… 7 lOMoARc PSD|36215725 Chính thể cộng hoà
+ Cộng hoà quý tộc là chính thể mà trong đó quyền bẩu cử cơ quan tối
cao quyền lực nn thuộc về tầng lớp quý tộc. Tồn tại trong nn chủ nô.
VD: nhà nước athens: nn hình thành bằng con đường bầu cử hoạt
động theo nhiệm kì. Đại hội nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất. chế độ bỏ phiếu bằng vỏ sò để chỉ ra người có hành vi quá
khích k có lợi cho nền dân chủ quy định các trách nhiệm của nhà soạn
luật, bầu cử các quan chức bằng hình thức bốc thăm
+ Cộng hoà dân chủ là chính thể mà trong đó quyền bầu cử cơ quan
tối cao của quyền lực nhà nước thuộc về các tầng lớp nhân dân. Tồn
tại trong tất cả các kiểu nhà nước, ngay trong mỗi kiểu nn thì chính
thể này lại tồn taị ở các dạng khác nhau.
VD: nhà nước La Mã từ tk IV- tk I TCN
11. Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước. Trình bày các dạng
cấu trúc nhà nước cơ bản, cho ví dụ.
- Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nn theo đơn
vị hành chính- lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cấp chính quyền với nhau.
- Có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu là hình thức nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang.
+ NN đơn nhất là một nn duy nhất trong phạm vi lãnh thổ đất nước, nắm
giữ và thực hiện chủ quyền qgia. Các đặc trưng :
CQQG do cquyen tw nắm giữ
Địa phương là những đơn vị hành chính lãnh thổ k có cquyen
Cả nước có một hệ thống cq và hệ thống PL
Chính quyền gồm hai cấp cơ bản là TW và địa phương, quan hệ giữa
chính quyền TW với địa phương là qh cấp trên cấp dưới VD: VN, Lào, Pháp…
+ NN liên bang là một NN do nhiều NN hợp thành trong đó có một nhà
nước chung cho toàn liên bang và mỗi bang thành viên có 1 NN riêng. Các đặc trưng: 8 lOMoARc PSD|36215725
Chỉ có NN liên bang mới có chủ quyền hoàn toàn mới đại diện cho
QG dân tộc thực hiện chủ quyền quốc gia và là chủ thể độc lập của luật quốc tế
Có nhiều hệ thống CQNN 1 hệ thống là Cq chung có thẩm quyền tối
cao, bang tvien có hệ thống riêng
LB cx có nhiều hệ thống PL và nhiều bản HP
Sự phân chia quyền lực trong cả 3 lĩnh vực đều đc thể hiện rõ
VD: Mỹ, Ấn Độ, Malaysia…
+ NN liên minh là một nhóm các NN có chủ quyền liên kết với nhau để
thực hiện mục đích chung những mỗi NN vẫn giữ CQ riêng Do nhiều NN hợp thành
Tính độc lập của nhà nước thành viên cao hơn so với NN liên bang
VD: liên minh châu âu, hợp chủng quốc Hoa kỳ 1776-1787 là nhà nước liên minh
12. Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang, cho ví dụ. Tiêu chí NN đơn nhất NN liên bang KN Ntren Ntren Hệ thống CQNN
Có một hthong CQNN Có nhiều hệ thống
từ TW tới địa phương. CQNN trong đó một TW lập hành tư trên hệ thống chung cho toàn lãnh thổ, CQNN toàn liên bang có thẩm
địa phương phụ thuộc quyền tối cao trên CQTW toàn bộ lãnh thổ, mỗi bang thành viên lại có một hệ thống CQNN có thẩm quyền trong bang đó 9 lOMoARc PSD|36215725 Lãnh thổ Được chia thành các Có 3 hệ thống CQ là đvi hành chính- lãnh liên bang, bang, địa
thổ với một chủ quyền phương. Sự phân chia chung. NN có 2 quyền lực giữa NN hthong CQ là TW và liên bang với NN địa phương thành viên thể hiện rõ trong cả 3 lĩnh vực PL Có 1 htong PL chung Có 2 hthong Quốc tịch của CD
Có thể mang một hoặc CD mang nhiều Qtich nhiều VD: Nước Đức 16 bang Nga 85 chủ thể liên bang
VD: NN đơn nhất như Pháp
13. Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước. Trình bày các dạng
chế độ chính trị, cho ví dụ.
- Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp mà NN sử dụng để thực hiện quyền lực NN
- Cốt lõi của chế độ chính trị là phương thức thống trị quản lý thông qua
việc cưỡng chế trực tiếp hoặc gián tiếp và dân chủ trực tiếp hoặc gián tiếp
và việc này ảnh hưởng đến quan hệ của nn đối với tiến bộ xh.
- Xem xét về chế độ ctri là xem nhà nước đó sử dụng phương pháp nào để
tổ chức và thực hiện quyền lực nn ( chọn người nắm quyền, pp thực hiện
qluc NN và pp xây dựng nên các quyết định quan trọng ) - Tuỳ thuộc
vào đk kt xh… chia làm 2 dạng cơ bản:
+ Chế độ chính trị dân chủ là chế độ chính trị mà nhân dân có quyền
tham gia vào việc tổ chức, hoạt động của các CQNN, bàn bạc, thảo luận
và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
Dân chủ rộng rãi là chế độ mà mọi công dân đều có thể tham gia bầu cử
và ứng cử vào các cơ quan đại diện của nhà nước khi có đủ những điều
kiện luật định, có thể trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu của mình thực
hiện các hoạt động của nhà nước, có quyền bàn bạc, thảo luận, phủ quyết
và quyết định các vấn đề quan trọng của nhà nước, giám sát hoạt động
của các nhân viên và cq nn… 10 lOMoARc PSD|36215725
Dân chủ hạn chế là chế độ mà chỉ có một bộ phận dân chúng hoặc những
tầng lớp đặc biệt trong xã hội mới có quyền bầu cử và ứng cử vào cquan
quyền lực cao nhất của nn, có quyền bàn bạc, thảo luận, phủ quyết và
quyết định các vấn đề quan trọng của nhà nước.
VD: chế độ dân chủ trong nhà nước tư sản là biểu hiện cao độ của chế độ
dân chủ hình thức, còn chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ thực sự và rộng rãi.
+Phản dân chủ là chế độ chính trị mà nhân dân k có quyền tham gia vào
tổ chức hoạt động của các cqnn, k có quyền bàn bạc thảo luận và quyết
định những vđề quan trọng của đất nước.
Sử dụng các thủ đoạn chuyên quyền độc đoán trong tổ chức và hoạt động
bộ máy nha nước, hạn chế các quyền của công dân…có những biến thể
như chế độ độc tài, chế độ phát xít, chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ diệt chủng.
VD: chế độ chuyên chế của chủ nô và pk.
14. Xác định hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay và giải thích tại
sao xác định như vậy.
Hình thức của NN VN là cách thức và phương pháp tổ chức thực hiện quyền lực NN ở VN. Có 3 yếu tố:
- Hình thức chính thể: Cộng hoà dân chủ nhân dân
Vì ở VN quyền lực cao nhất thuộc về Quốc hội – cơ quan đại diện cao
nhất của dân thành lập nhờ bầu cử. QH lập pháp, CP hành pháp, toà án tư pháp.
- Hình thức cấu trúc: Nhà nước đơn nhất
Vì trong phạm vi lãnh thổ chỉ có 1 nn duy nhất thực hiện và nắm giữ chủ quyền quốc gia.
+ CQQG do chính quyền TW nắm giữ địa phương là đơn vị hành chính
lãnh thổ k có chủ quyền
+ Cả nước có 1 hệ thống chính quyền và pháp luật
+ CQ gồm TW địa phương quan hệ cấp trên cấp dưới
- Chế độ chính trị: chế độ dân chủ 11 lOMoARc PSD|36215725
Vì nhân dân có quyền tham gia vào việc tổ chức hoạt động của các cơ
quan nhà nước, bàn bạc, thảo luận quyết định những vấn đề quan trọng của Nhà nước.
+quyền tự do chính trị (về mặt pháp lý): bầu cử ứng cử vào các cơ
quan đại diện của Nhà nước, giám sát hoạt động, bàn bạc thảo luận… +
Cq cao nhất của quyền lực là quốc hội hình thành bằng bầu cử quyết
định vđề quan trọng bằng việc quyết định theo đa số.
15. Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Đảng Cộng sản Việt Nam “là lực lượng lãnh đạo Nhà nước”
Lãnh đạo thông qua những tổ chức cuar đảng và các đảng viên làm việc trong BMNN
Phương pháp lãnh đạo: giáo dục thuyết phục nêu gương.
Vai trò của Đảng được ghi nhận trong Hiến Pháp năm 2013 điều 4
- Đảng hoạch định chiến lược, chính sách và những mục tiêu cơ bản đối với
sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và các lĩnh vực khác. Trên
cơ sở đó nhà nước thể chế hoà thành pháp luật và tổ chức thực hiện.
- Đảng thường xuyên phát hiện đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có phẩm
chất và năng lực để giới thiệu vào những cương vị quan trọng
- Đảng kiểm tra việc thực hiện các đường lối, chính sách của Đảng, pháp
luật của NN nhằm phát hiện các sai lầm, thiếu sót, bất hợp lý, khắc phục
chúng để hoàn thiện hơn nữa, phát hiện những sai sót của các cán bộ để kịp
thời uốn nắn giúp đỡ họ hoàn thành chức năng nhiệm vụ được giao
Hoàn thiện BMNN, chống tiêu cực trong BMNN
- Thường xuyên giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong cho cán bộ,
đảng viên, người ngoài Đảng làm việc trong BMNN
Phương pháp chủ yếu Đảng sử dụng để lãnh đạo là: (1) tuyên truyền (2) vận động
(3) giáo dục (4) thuyết phục (5) tự nêu gương
Việc nhìn nhận đúng đắn vai trò của Đảng với Nhà nươc có ý nghĩa quan
trọng để Nhà nước phát huy hết hiệu lực của mình nhưng vẫn chịu sự lãnh
đạo của Đảng, còn Đảng vẫn lãnh đạo được Nhà nước nhưng không làm thay Nhà nước. 12 lOMoARc PSD|36215725
16. Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền
được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân”
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời
sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thống
pháp luật dân chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phân
công và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự
do cá nhân, công bằng, bình đẳng trong xã hội.
- Đặc trưng này có thể được hiểu: nhân dân là chủ thể tối cao và duy nhất
của quyền lực NN, toàn bộ quyền lực NN thuộc về nhân dân. NN k còn là
ng quyết định số phận của nhân dân mà NN phải phục tùng nhân dân. +
nhân dân thiết lập nên NN, uỷ quyền cho nhà nước và kiểm tra giám sát
hoạt động của nhà nước
+nhân dân có quyền quyết định tối cao và cuối cùng mọi vấn đề quan
trọng của đất nước, nn phải tôn trọng và phục tùng nghiêm chỉnh các
quyết định của nhân dân
+NN phải phục vụ cho lợi ích hợp pháp của nhân dân mọi chính sách của
nhà nước đều phải xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của nhân dân và phải
nhằm đáp ứng các nguyện vọng chính đáng của họ. - Trong nn pháp quyền,
+quyền lực nn xuất phát từ nhân dân do nhân dân uỷ quyền cho NN thực
hiện nên quyền lực trong phạm vi đc uỷ quyền bị giới hạn bởi pháp luật
xã hội được quản lý bằng pháp luật
+NN thừa nhận tôn trọng bảo đảm bảo vệ quyền con người quyền tự do dân chủ
+các cqnn nhà chức trách có thẩm quyền phải tôn trọng nhân dân lắng nghe nhân dân
+nhân dân được tham gia vào các tiến trình phát triển của xh, vào việc
bảo đảm quyền con người, sự phát triển kinh tế xã hội và vào việc đảm bảo công bằng xh.
Chủ quyền của nhân dân và việc thực hiện chủ quyền phải đc ghi nhận trong hiến pháp
NN pháp quyền là một NN bảo đảm dân chủ (quyền lực thuộc về nhân dân
và xuất phát từ nhân dân) 13 lOMoARc PSD|36215725
Dân chủ vừa là mục tiêu vừa là điều kiện của NN pháp quyền.
Sự tồn tại của nhà nước pháp quyền cho thấy nhân dân đã đc thừa nhận là
chủ thể tối cao và duy nhất của quyền lực nhà nước.
17. Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền
thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân”.
-Trong nn pháp quyền, quan hệ giữa nn với cá nhân là mqh hài hoà cả hai bên
đều có quyền trách nhiệm và nghĩa vụ với nhau; các quyền con người và
quyền công dân được tôn trọng và bảo vệ.
-Trong MQH giữa NN và CD thì tự do của CD cá nhân là giới hạn quyền lực của NN
+ Phạm vi tự do của CD rộng hơn NN
+ CD có quyền làm bất cứ điều gì mà PL k cấm. Các Cq, nhân viên nn chỉ
đc làm những gì PL cho phép.
- NN thừa nhận quyền con người, quyền công dân khá rộng rãi trong các
lĩnh vực kinh tế chính trị văn hoá xã hội…
- NN bảo đảm cho CD cho mọi nguời có đủ điều kiện cần thiết về vật chất
và tinh thần để thực hiện quyền của mình.
- NN bảo vệ các quyền con ng, quyền CD khỏi sự xâm hại của các chủ thể
khác kể cả CQNN, CD có quyền thay đổi ng cầm quyền khi những ng
này xâm hại đến lợi ích hợp pháp của CD, CD có quyền chống lại sự can
thiệp tuỳ tiện, trái Pl của người cầm quyền, có nghĩa vụ tôn trọng và thực hiện PL
- Quyền con người đc thừa nhận bảo đảm giá trị con người đc trân trọng.
HP và PL đc xây dựng dựa trên nền tảng này. Giá trị nhân đạo và nhân
văn đc coi trọng hơn bao giờ hết.
- Trước Pl nn cũng như mọi cá nhân tổ chức trong xã hội đều phải chịu
trách nhiệm như nhau về hành vi của mình, mọi hành vi xâm hại các
quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức từ phía cơ quan nhân viên
nhà nước đều bị xử lý theo đúng quy định của pháp luật
18. Phân tích định nghĩa pháp luật.
Trường phái Pháp gia (đại biểu là Hàn Phi Tử) quan niệm: Pháp luật là cái biên
soạn nơi công đường, nói rõ cùng trăm họ, bậc minh chúa nói pháp luật thì mọi
kẻ hèn kém trong nước không ai không nghe thấy. 14 lOMoARc PSD|36215725
Trường phái pháp luật thực định quan niệm: Pháp luật là những quy tắc do nhà
nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm thiết lập trật tự xã hội.
Trường phái pháp luật tự nhiên quan niệm: Pháp luật là quy tắc tất yếu hình thành
tự nhiên trong đời sống con người, xuất phát từ bản chất con người với tư cách là
một bộ phận của giới tự nhiên. Pháp luật này được tạo hóa ban tặng, vĩnh cửu,
bất biến, không bị thay đổi ở mọi dân tộc, mọi thời đại.
Thực tiễn ngày nay, pháp luật được tiếp cận theo quan điểm pháp luật thực
định với sự tiếp thu những giá trị của pháp luật tự nhiên. Có nhiều quan niệm
nhưng tựu chung lại ta có thể định nghĩa:
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc
thừa nhận ảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục
đích, định hướng của nhà nước.
+ quy tắc xử sự: cách ứng xử giữa con người với nhau trong các mqh
bằng lời nói hoặc hành động cụ thể, là để hướng dẫn mọi người cách xử sự
hoặc những điều được đặt ra để hướng dẫn cách xử sự khi họ rơi vào điều
kiện hoàn cảnh nào đó ( nên làm k nên làm, đc làm k đc làm, …) +NN ban
hành: các quy tắc k đc NN ghi nhận thì là đạo đức còn các quy tắc đc ghi nhận thì là PL - Đặc trưng:
+ PL có tính quyền lực NN:
• Hình thành bằng con đường Do NN ban hành và thừa nhận Thể hiện cho
ý chí NN hợp lý, phản ánh đúng thực trạng.
• PL được NN bảo đảm bằng biện pháp cưỡng chế + PL có tính quy phạm phổ biến:
• Khuôn mẫu cho nhận thức và hướng dẫn cách ứng xử xử xự cho mọi người trong xã hội
• Biết mình đc/ k đc làm gì, phải làm như nào trong một điều kiện hoàn cảnh cụ thể
• Phạm vi tác động rộng lớn, khuôn mẫu ứng xử, điều chỉnh các quan hệ xã
hội trên các lĩnh vực của cuộc sống, nó tác động tơus mọi địa phương vùng miền.
• Giá trị bắt buộc tôn trọng
• Tiêu chuẩn đánh giá hành vi con người ( hợp pháp k hợp pháp) + PL có tính hệ thống 15 lOMoARc PSD|36215725
• Bản thân PL là hệ thống các quy phạm hay các quy tắc xử sự chung để điều
chỉnh nhiều loại QHXH phát triển theo chiều hướng mà NN mong muốn
• Các quy định k tồn tại biệt lập mà giữa chúng có mối liên hệ nội tại thống
nhất với nhau tạo nên một chính thể thống nhất.
+PL có tính xác định về hình thức:
• thể hiện trong những hình thức nhất định như tập quán pháp tiền lệ pháp vb quy phạm pháp luật
Pháp luật được hình thành thông qua nhà nước bằng 3 con đường:
- Nhà nước thừa nhận các quy tắc xử sự có sẵn trong xã hội (phù hợp với ý chí của nhà nước)
- Nhà nước thừa nhận cách giải quyết các vụ việc trong thực tế, sử dụng làm
khuôn mẫu để thực hiện những vụ việc tương tự - Nhà nước đặt ra quy tắc xử sự mới.
19. Phân tích các đặc trưng của pháp luật. như trên Thứ nhất, Pháp luật có
tính quyền lực nhà nước
- Là đặc điểm của riêng pháp luật so với các quy tắc xử sự khác
- Vì pháp luật do nhà nước đặt ra (VD: các quy định trong Hiến Pháp về hình
thức tổ chức bộ máy nhà nước) hoặc thừa nhận (VD: pháp luật thừa nhận
phong tục tập quán lên thành tập quán pháp) trong đó thể hiện sự cho phép,
yêu cầu hoặc đòi hỏi của nhà nước đối với ứng xử của chủ thể trong xã hội
nên pháp luật mang ý chí của nhà nước.
- Pháp luật được nhà nước tổ chức thực hiện bằng nhiều biện pháp, yêu cầu
các cá nhân, tổ chức trong xã hội phải thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh.
Khi cần có thể sử dụng biện pháp cưỡng chế hoặc trừng phạt (VD: Vi phạm
pháp luật ở một số nước có thể chịu hình phạt cao nhất là tử hình, ở Việt
Nam, tội tử hình cho những hành vi đặc biệt nghiêm trọng)
Thứ hai, Pháp luật có tính quy phạm phổ biến (thêm VD)
- Quy phạm là khuôn thước, khuôn mẫu, chuẩn mực
- Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực định hướng cho nhận thức và hành vi
xử sự của mọi người trong xã hội để bất kỳ ai khi ở trong hoàn cảnh mà
pháp luật dự liễu sẽ hành động theo các cách thức pháp luật đã nêu ra. Căn
cứ vào pháp luật, các cá nhân, tổ chức biết mình được làm gì, không được
làm gì, phải làm gì và làm ntn… 16 lOMoARc PSD|36215725
- Phạm vi tác động của pháp luật rất rộng lớn, phổ biến đến mọi cá nhân, tổ
chức; trên mọi lĩnh vực của cuộc sống; ở mọi địa phương, vùng, miền trên đất nước
Thứ ba, Pháp luật có tính hệ thống (thêm VD)
- Bản thân pháp luật là một hệ thống các quy phạm để điều chỉnh nhiều loại
quan hệ xã hội pháp sinh trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
- Tuy điều chỉnh các quan hệ xã hội trong nhiều lĩnh vực khác nhau, song
các quy định của pháp luật không tồn tại biệt lập, giữa chúng có mối liên
hệ thống nhất, tạo nên một chỉnh thể.
Thứ tư, Pháp luật có tính xác định về hình thức (thêm VD)
- Pháp luật được thể hiện trong những hình thức xác định như tập quán pháp,
tiền lệ pháp và các văn bản quy phạm pháp luật.
- Pháp luật được thể hiện dưới dạng thành văn, các nội dung được quy định
rõ ràng, cụ thể, không trừu tượng, không chung chung, bảo đảm có thể
được hiểu và thực hiện thống nhất trên toàn xã hội.
20. Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội Định nghĩa:
- Pháp luật là hthong các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do NN đặt ra
hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các QHXH theo mục
đích, định hướng của nhà nước.
- Các công cụ điều chỉnh xã hội: bao gồm đạo đức, hương ước, luật tục, tín
điều tôn giáo, quy định của tổ chức phi nhà nước
• Đạo đức: là tổng thể những quan niệm, quan điểm về chân, thiện, mỹ,
nghĩa vụ, danh dự cùng những nguyên tắc xử sự chung. Đồng thời nó
còn là chuẩn mực để mỗi người tu thân, dưỡng tâm, rèn luyện tính cách
theo những định hướng giá trị nhất định.
• Phong tục tập quán: là những quy tắc xử sự chung hình thành từ thói
quan xử sự có tính chất lặp đi lặp lại hằng ngày trong một cộng đồng dân cư nào đó.
• Hương ước: là tổng thể các quy tắ xử sự điều chỉnh các quan hệ xã hội
trong phạm vi một thôn, làng.
• Luật tục: là tất cả những quy tắc xử sự mang tính chất dân gian, nguyên
thủy, bản địa, không thành văn, bao gồm cả phong tục tập quán, lệ làng.
• Tín điều tôn giáo: bao gồm giáo lí, giáo luật của một tôn giáo, tức là lý
luận, học thuyết của một tôn giáo, đó là những quan điểm về thượng đế, 17 lOMoARc PSD|36215725
về đức tin, về suy nghĩ và hành vi của con người đối với thượng đế,...
và hệ thống quy tắc xử sự do một tổ chức giáo hội đặt ra nhằm quy định
về các lễ nghi tôn giáo và điều chỉnh các QHXH trong một cộng đồng tôn giáo. Pháp luật
Các công cụ điều chỉnh khác Quá
trình -PL được hình thành thông -Các công cụ khác hình thành hình thành
qua 3 con đường là: thừa nhận do suy nghĩ, đức tin, quan phát triển
các quy tắc có sẵn nâng chúng niệm tư tưởng,...của con
lên thành PL, thừa nhận cách người. giải quyết một vụ
việc trong thực tế rồi lấy làm
khuôn mẫu cho các sự việc
khác, đặt ra các quy tắc xử sự mới. Thể hiện ý
-Thể hiện ý chí của lực lượng -Thể hiện ý chí của một cộng chí cầm quyền
đồng người nhất định Chủ thể ban Nhà nước
Nhóm người, bộ tộc, thôn hành làng,… tự đề ra Tính
quy Có tính khái quát cao, là Không có tính bắt buộc khiến phạm phổ
những khuôn mẫu điển hình mọi người phải tuân thủ theo biến
để các chủ thể thực hiện theo như với pháp luật.
khi gặp phải những tình huống như dự liệu.
Tính hệ Là một hệ thống các quy phạm Có thể có thống
để điều chỉnh nhiều loại QHXH trong các lĩnh vực khác nhau. Hình thức
Tập quán pháp, tiền lệ pháp, Truyền miệng, thành văn VBQPPL.
Phạm vi điều Phạm vi rộng, mọi tầng lớp Phạm vi điều chỉnh tùy vào tổ chỉnh
trong XH đều phải tuân thủ chức đề ra nó Biện pháp
Giáo dục, tuyên truyền, cưỡng Thường dựa trên sự tự giác
bảo đảm thực chế, ép buộc,… bằng quyền thực hiện của các cá nhân hiện lực nhà nước trong tổ chức
21. Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội
K/n điều chỉnh QHXH: Điều chỉnh QHXH là sử dụng các công cụ tác động tác
động lên các QHXH, làm cho chúng thay đổi và phát triển theo những mục đích,
định hướng nhất định, nhằm duy trì và bảo vệ trật tự XH.
18 lOMoARc PSD|36215725
QHXH là quan hệ giữa ng với ng trong quá trình chung sống hoạt động, VD như
qh giữa bố mẹ, ông bà,…các QHXH thể hiện trong thực tế qua hành vi hay cách
xử sự của các chủ thể trong QHXH do đó để điều chỉnh QHXH cta phải “tác động
lên các QHXH” tức là hướng dẫn cách xử sự cho họ, chỉ cho họ biết nên làm gì
hoặc được làm gì, làm ntn,…Bằng cách này, chủ thể quản lí có thể điều chỉnh
được quan hệ xã hội đó theo chiều hướng họ mong muốn và thiết lập được trật tự
XH. VD thiết lập an toàn đường bộ thì ban hành Luật an toàn giao thông đường
bộ để hướng dẫn cách đi hay cách tham gia giao thông cho tất cả mọi người.
Mục đích điều chỉnh QHXH là làm cho các QHXH hình thành hoặc thay đổi hoặc
phát triển theo những mục đích, định hướng nhất định, nhằm thiết lập, duy trì và
bảo vệ trật tự XH. Qua đó tác điều chỉnh QHXH theo 2 hướng:
- Đối với các QHXH phù hợp với lợi ích thì khuyến khích tham gia củng cố bảo vệ,…
- Đối với QHXH k phù hợp thì p hạn chế, ngăn chặn sự hình thành, phát
triển của chúng và từng bước loại trừ ra khỏi đời sống XH.
Công cụ điều chỉnh: đặt ra các quy tắc hành vi hay quy phạm XH để hướng dẫn
cách xử sự cho mn khi tgia vào QHXH đó. Cần có nhiều công cụ điều chỉnh khác
nhau vì các MQH vô cùng đa dạng gồm pháp luật, đạo đức,… chúng vừa độc lập
xong cũng p có sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, hợp thành một hệ thống hoàn chỉnh.
21. Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống điều chỉnh công cụ xã hội
PL có vị trí, vai trò tối cao trong việc điều chỉnh QHXH
- Các công cụ khác không được trái với PL đồng thời PL được nhà nước đảm
bảo thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau trong đó có cả hình thức
cưỡng chế => PL là công cụ không thể thiếu để quản lí XH. Thông qua PL
nhà nước đưa ra chính sách, phát triển cả XH nói chung và NN nói riêng
trong đối nội và đối ngoại.
- Phạm vi tác động PL vô cùng rộng: NN ban hành, được truyền bá phổ biến
bằng con đường chính thức thông qua hthong cơ quan nhà nước có thẩm
quyền => tác động đến mọi cá nhân, vùng miền, lãnh thổ của từng quốc gia.
- PL có hình thức chặt chẽ: PL ngày nay có xu hướng thể hiện dưới dạng
thành văn => hình thức bên ngoài và hình thức bên trong, đảm bảo tính một
nghĩa, ngôn từ chính xác không trừu tượng được quy định vô cùng chặt
chẽ, đảm bảo tính đúng đắn do có những cơ quan chuyên nghiên cứu và
xây dựng luật => con người dễ dàng nắm bắt, thông hiểu và nắm bắt được
một cách cụ thể, chính xác và rõ ràng nhất những điều được PL quy định. 19 lOMoARc PSD|36215725
- PL dễ thích ứng với ĐK thực tế của đời sống XH: PL được xây dựng dựa
trên thực tiễn đk kinh tế XH. C2:
Vị trí và vai trò của pháp luật trong hệ thống điều chỉnh quan hệ xã hội thay đổi
phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của từng quốc gia, thời kỳ.
- Tại Trung Quốc hàng nghìn năm, trong nhà nước phong kiến, vị trí và vai
trò của pháp luật nằm dưới đạo đức, nhân trị luôn thắng pháp trị, đạo đức
luôn là công cụ chủ đạo để xác lập và giữ gìn trật tự và kỷ cương đất nước.
- Tại Anh, trong nhà nước phong kiến, giáo hội có quyền lực tuyệt đối, vị trí
và vai trò của pháp luật nằm dưới các tín điều tôn giáo. Tại các quốc gia
đạo Hồi hiện nay, vị trí vai trò của pháp luật cũng được đặt dưới kinh Koran.
Kinh Koran là chân lí, bất di bất dịch, không một quyền lực nào trên thế giới có thể thay đổi.
Cùng với sự thay đổi của đời sống xã hội, sự đi lên của nền kinh tế, điều kiện khi
thế quyền dần thoát li khỏi thần quyền, điều kiện hợp tác quốc tế, toàn cầu hóa,…
vai trò của pháp luật ngày càng được coi trọng, vị trí ngày càng được đề cao.
Pháp luật ngày nay có vị trí, vai trò chủ đạo, đặc biệt quan trọng không thể thay
thế bởi vì những ưu thế vượt trội:
1. PL có phạm vi tác động rộng lớn nhất
PL có tính quy phạm phổ biến với giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối
với mọi cá nhân, tổ chức; trên mọi lĩnh vực của cuộc sống; ở mọi địa phương,
vùng, miền trên đất nước; bao trùm toàn bộ xã hội.
2. PL có tính bắt buộc, được nhà nước tổ chức thực hiện và bảo đảm thực
hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau (có thể cưỡng chế)
PL được nhà nước tổ chức thực hiện bằng nhiều biện pháp, yêu cầu các cá nhân,
tổ chức trong xã hội bắt buộc phải thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh. Khi cần có
thể sử dụng biện pháp cưỡng chế hoặc trừng phạt. PL có được sức mạnh của nhà
nước, của bộ máy chuyên nghiệp làm nhiệm vu cưỡng chế. 3. PL có hình thức
xác định chặt chẽ nhất
Thành văn, các nội dung được quy định theo hệ thống rõ ràng, cụ thể, không trừu
tượng, không chung chung, có tính thống nhất trong toàn bộ các văn bản.
PL không có “bản sao” cũng không có phương án 2.
4. PL dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống xã hội
PL là hình thức pháp lý của các quan hệ KT-XH nên pháp luật quy định vấn đề
gì và như thế nào phụ thuộc vào thực trạng của điều kiện KT-XH. Nên PL có thể
đáp ứng kịp thời đòi hỏi của đời sống. 20 lOMoARc PSD|36215725
23. So sánh pháp luật với đạo đứcGiống:
- Đều là những quy tắc xử sự chung hay QPXH để hướng dẫn cách xử sự
cho mọi ng trong XH cho nên chúng đều có các đặc điểm của các QPXH:
• Đều là những khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong XH
• Đều là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người.
• Đều được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống vì ban hành ra
không chỉ điều chỉnh một QHXH cụ thể mà để điều chỉnh QHXH chung.
- Đều tham gia điều chỉnh các QHXH nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự XH -
Đều vừa có tính giai cấp, có tính XH và tính dân tộc. Khác: Pháp luật Đạo đức Quá
trình -PL được hình thành thông -Đạo đức lúc đầu được hình hình thành
qua 3 con đường là: thừa nhận thành một cách tự phát trong phát triển
các quy tắc có sẵn nâng chúng cộng đồng XH.
lên thành PL, thừa nhận cách
giải quyết một vụ việc trong
thực tế rồi lấy làm khuôn mẫu
cho các sự việc khác, đặt ra
các quy tắc xử sự mới. Thể hiện ý
-Thể hiện ý chí của lực lượng -Thể hiện ý chí của một cộng chí cầm quyền đồng dân cư. Chủ thể ban Nhà nước
Nhóm người hoặc là cả xã hội hành tự đề ra Tính
quy Có tính khái quát cao, là Có tính khuyên răn, khuyên phạm phổ
những khuôn mẫu điển hình giải đối với mọi người, chỉ cho biến
để các chủ thể thực hiện theo mọi người.
khi gặp phải những tình huống như dự liệu.
Tính hệ Là một hệ thống các quy phạm Không có tính hệ thống. thống
để điều chỉnh nhiều loại QHXH trong các lĩnh vực khác nhau. Hình thức
Tập quán pháp, tiền lệ pháp, Truyền miệng, thành văn VBQPPL. 21 lOMoARc PSD|36215725
Phạm vi điều Phạm vi rộng, mọi tầng lớp Phạm vi khá rộng, nhưng cả chỉnh
trong XH đều phải tuân thủ
XH không bắt buộc phải tuân thủ Biện pháp
Giáo dục, tuyên truyền, cưỡng Chủ yếu dựa trên tinh thần tự
bảo đảm thực chế, ép buộc,… bằng quyền giác của những con người, hiện lực nhà nước
không bị buộc phải thực hiện
hay có những biện pháp như cưỡng chế thực hiện.
24. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức Nêu định nghĩa
Sự tác động thể hiện qua các điểm sau:
- PL là công cụ để truyền bá những quan điểm, quan niệm, tư tưởng, chuẩn
mực chính thống hay của giai cấp thống trị, lực lượng cầm quyền => mang tính bắt buộc chung
- Góp phần củng cố, giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức XH, đảm bảo
được thực hiện nghiêm chỉnh
- Loại trừ những tư tưởng, quan niệm, đạo đức lạc hậu trái với ý chí nhà
nước, phát huy những quan niệm tiến bộ
- Ngăn chặn thoái hóa, xuống cấp của đạo đức, ngăn chặn việc hình thành
quan niệm trái với đạo đức.
Sự tác động của đạo đức đến PL:
- Đạo đức tác động đến sự hình thành PL: Đạo đức là chất liệu góp phần tạo
nên các quy định của PL, quan điểm quan niệm của đạo đức là tiền đề tư
tưởng chỉ đạo việc xây dựng PL. Nhiều quan niệm đc thể chế hóa thành PL.
- Tdong đến việc thực hiện PL của các chủ thể: đạo đức phù hợp vs PL thì
sẽ phản ánh được ý chí nhu cầu lợi ích của thành viên trong XH => đc thực
hiện nghiêm chỉnh tự giác hơn bằng lương tâm và niềm tin. Ng có ý thức
đạo đức tốt thường là người có thái độ tôn trọng PL, nghiêm chỉnh thực hiện PL. C2: Định nghĩa:
- Pháp luật: là hệ thống những quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra, thừa
nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích
và định hướng của nhà nước. 22 lOMoARc PSD|36215725
- Đạo đức: là tổng thể những quan niệm về chân, thiện, mỹ (cốt lõi là điều
thiện) cùng những quy tắc được hình thành trên cơ sở quan niệm nhằm điều
chỉnh hành vi, ứng xử của con người.
Đạo đức với Pháp luật:
1. Đạo đức tác động đến sự hình thành PL:
Pháp luật ra đời, tồn tại và phát triển trên nền tảng của ĐĐ; ĐĐ là chất liệu làm
nên quy định trong hệ thống pháp luật. Những quy tắc đạo đức phù hợp với ý chí
của nhà nước được thừa nhận trong pháp luật (VD: Luật hôn nhân gia đình quy
định về nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ của con cái.)
2. Đạo đức tác động đến việc thực hiện PL:
Ý thức đạo đức cá nhân là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực hiện PL.
Người có ý thức đạo đức tốt thường là người có thái độ coi trọng PL, nghiêm
chỉnh thi hành PL, và ngược lại, người có ý thức đạo đức kém dễ coi thường PL, vi phạm PL.
Đạo đức của nhà chức trách có ảnh hưởng khá mạnh mẽ đến việc áp dụng pháp
luật. Nếu họ có ý thức đạo đức tốt thì khi đưa ra các quy định áp dụng PL cũng
phải tính đến quan niệm đạo đức XH sao cho “thấu tình đạt lí”; ngược lại, người
có ý thức đạo đức kém sẽ dễ mắc sai lầm, làm ngơ trước cái ác, xử sai người vô tội,…
Pháp luật với Đạo đức:
1. PL là công cụ để truyền bá những quan niệm, chuẩn mực đạo đức nhờ đó
chúng trở thành chuẩn mực bắt buộc chung đối với tất cả mọi người.
2. PL góp phần củng cố, giữ gìn, phát huy các giá trị đạo đức tốt đẹp, hỗ
trợ, bổ sung cho đạo đức, đảm bảo cho chúng thực hiện nghiêm chỉnh trên thực tế.
3. PL loại trừ những giá trị đạo đức lạc hậu, trái với lợi ích XH, lợi ích chung
của cộng đồng, giai cấp thống trị và tiến bộ XH.
4. PL góp phần ngăn chặn sự thoái hóa, xuống cấp của ĐĐ; ngăn chặn việc
hình thành những quan niệm ĐĐ trái thuần phong mỹ tục; góp phần hình
thành những quan niệm ĐĐ mới.
25. So sánh pháp luật với tập quánGiống:
- Đều là quy tắc xử sự chung
• PL và tập quán là những khuôn mẫu, chuẩn mực hướng dẫn cách xử sự cho mn 23 lOMoARc PSD|36215725
• Tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi con người.
• K phải đặt ra cho một chủ thể nhất định mà cho các chủ thể tham gia vào QHXH.
• Thực hiện nhiều lần trong cuộc sống thực tế
- PL và tập quán đều tham gia điều chỉnh các QHXH Khác: Pháp luật Tập quán
Quá trình -PL được hình thành thông
-Tập quán lúc đầu được hình hình thành
qua 3 con đường là: thừa nhận thành một cách tự phát trong phát triển
các quy tắc có sẵn nâng chúng cộng đồng XH, là thói quan ứng
lên thành PL, thừa nhận cách xử có tính chất lặp đi lặp lại
giải quyết một vụ việc trong
thực tế rồi lấy làm khuôn mẫu
cho các sự việc khác, đặt ra các quy tắc xử sự mới. Thể hiện ý
-Thể hiện ý chí của lực lượng -Thể hiện ý chí của một cộng chí cầm quyền
đồng dân cư trong địa phương nhất định Chủ thể ban Nhà nước
Nhóm người, dân cư trong địa hành phương nhất định Tính
quy Có tính khái quát cao, là những Chỉ tác động tới một bộ phận phạm phổ
khuôn mẫu điển hình để các dân cư nhất định biến
chủ thể thực hiện theo khi gặp
phải những tình huống như dự liệu. Tính
hệ Là một hệ thống các quy phạm Không có tính hệ thống thống
để điều chỉnh nhiều loại QHXH
trong các lĩnh vực khác nhau. Hình thức
Tập quán pháp, tiền lệ pháp,
Truyền miệng từ đời này sang VBQPPL. đời khác.
Phạm vi điều Phạm vi rộng, mọi tầng lớp Phạm vi khá rộng, nhưng cả XH chỉnh
trong XH đều phải tuân thủ
không bắt buộc phải tuân thủ
Biện pháp bảo Giáo dục, tuyên truyền, cưỡng Chủ yếu dựa trên tinh thần tự
đảm thực hiện chế, ép buộc,… bằng quyền lực giác của những con người, nhà nước
không bị buộc phải thực hiện 24 lOMoARc PSD|36215725
hay có những biện pháp như cưỡng chế thực hiện.
26. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán - Nêu định nghĩa
- Tác động của PL tới tập quán
• Củng cố vai trò, phát huy tác dụng của tập quán khi chúng phù hợp
với ý chí của nhà nước và được thừa nhận trong PL.
• PL loại trừ, thanh toán dần các tập quán trái với ý chí của nhà nước,
lạc hậu, không phù hợp với tiến trình phát triển của XH - Tác động của tập quán tới PL:
• Đối với việc hình thành PL: tập quán với ý chí nhà nước thì được
thừa nhận trong PL đã góp phần tạo nên PL, trái với ý chí nhà nước
sẽ trở thành tiền đề để hình thành những quy phạm thay thế.
• Đối với việc thực hiện PL: phù hợp với ý chí của nhà nước sẽ đc
thừa nhận và góp phần cho PL đc thực hiện nghiêm chỉnh hơn bởi
vì đã ngấm vào tiềm thức của nhân dân, trái với ý chí của NN sẽ cản
trở việc thực hiện PL trong thực tế.
Tập quán với Pháp luật:
1. Đối với việc hình thành pháp luật: Tập quán tốt đẹp luôn là cơ sở hình
thành nên những quy định cụ thể trong hệ thống pháp luật.
Thời kỳ kinh tế tiểu nông, tự cung, tự cấp và khép kín (quan hệ XH diễn ra trong
làng xã một cách phức tạp, chằng chịt), tập quán có ảnh hưởng đến PL một cách
mạnh mẽ. Khi ban hành PL nhà nước phải lựa theo tập quán sao cho phù hợp thì mới có hiệu quả.
Thời kỳ hiện nay, những tập quán phù hợp với ý chí nhà nước sẽ được nhà nước
thừa nhận góp phần tạo nên PL (VD: đặt tên con theo họ, quy luật mua bán,…).
Những tập quán không phù hợp sẽ tạo tiền đề để thay thế chúng, hình thành nên
PL mới (VD: đốt pháo, thả đèn trời vào ngày lễ tết…)
2. Đối với việc thực hiện pháp luật:
Những tập phán phù hợp với ý chí nhà nước lại có ưu thế của bản thân nó là gần
gũi với đời sống của cộng đồng, đơn giản, cụ thể, thuận theo thói quen lâu đời thì
sẽ góp phần giúp PL đó được thực hiện nghiêm chỉnh.
Những tập quán không phù hợp đã trở thành hủ tục hoặc gây ảnh hưởng xấu tới
XH có thể là nhân tố cảm trở việc thực hiện pháp luật. VD: tảo hôn, cướp dâu, 25 lOMoARc PSD|36215725 …
Pháp luật với Tập quán:
1. PL thừa nhận sự tồn tại của tập quán; khuyến khích các cộng đồng phát
huy vai trò của Tq trong việc điều chỉnh qh XH dưới sự chỉ đạo tư tưởng của PL
2. Nhà nước pháp luật hóa các phong tục tập quán (hình thức tập quán pháp)
để áp dụng cho chính cộng đồng đó trong các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
mà không thể áp dụng các văn bản quy phạm PL khác. (VD: để xử lý những
TH đặc biệt trong dân tộc thiểu số)
PL củng cố, định hướng sự phát triển, đảm bảo cho Tq được thực
hiện nghiêm chỉnh trên thực tế; giữ gìn, bảo lưu, phát huy bản sắc văn hóa
27. Phân tích vai trò của pháp luật trong tổ chức và hoạt động của bộ máynhà nước
PL là cơ sở pháp lý cho việc tổ chức, hoạt động của BMNN
- PL quy định các loại CQ NN, trình tự thành lập, cơ cấu tổ chức của từng
loại, từng cấp và từng CQ, thẩm quyền chia tách, sát nhập các CQNN
- PL quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức và phương thức
hoạt động của từng CQ hay còn được gọi là PL thiết lập khuôn khổ cho hoạt động của BMNN
- Nhờ đó là nhân viên, công chức,… thực hiện được chức năng, nhiệm vụ
quyền hạn một cách dễ dàng hơn, có hiệu quả
- Có PL việc tổ chức hoạt động BMNN trở nên khoa học, đồng bộ nhịp
nhàng, tránh được sự chồng chéo, trùng lặp hoặc bỏ trống việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của NN
C2: Pháp luật là cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước:
- Pháp luật quy định: (1) con đường hình thành (2) cơ cấu tổ chức (3) chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn – của các cơ quan, nhân viên nhà nước.
- Pháp luật xác lập: mối quan hệ công tác trong nội bộ bộ máy nhà nước,
giữa những cơ quan, nhân viên nhà nước với nhau hoặc giữa những cơ quan
nhà nước với các tổ chức XH khác.
- Pháp luật thiết lập: (1) khuôn khổ (2) hình thức (3) phương thức, nguyên
tắc (4) cách thức cho hoạt động của bộ máy, các cơ quan và nhân viên nhà nước.
VD: Việt Nam có Luật tổ chức Quốc Hội, Luật tổ chức Chính Phủ,…
Nhờ có pháp luật: các cơ quan, nhân viên nhà nước thực hiện chức năng nhiệm
vụ quyền hạn của mình một cách dễ dàng, có hiệu quả. 26 lOMoARc PSD|36215725
Nhờ có pháp luật: việc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước trở nên khoa
học, đồng bộ, nhịp nhàng; tránh việc chồng chéo, bỏ trống chức năng, nhiệm
28. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc kiểm soát quyền lực nhànước
- PL là công cụ kiểm soát quyền lực NN. Các quy định của PL về nhiệm vụ,
quyền hạn của các cơ quan và nhân viên NN là cơ sở để đánh giá xem các
cơ quan NN có thực hiện đúng, hoàn thành chức trách, nhiệm vụ của mình
hay không. Ngoài ra, PL còn quy định cơ chế giám sát và kiểm soát quyền
lực NN tạo ra cơ sở pháp lý cho các chủ thể có thẩm quyền tiến hành hoạt động này.
- NN luôn có xu hướng lạm quyền, tham nhũng, độc tài, chuyên chế,…
- Để đảm bảo quyền con người, bảo đảm tự do cá nhân đòi hỏi phải có sự
giới hạn và kiểm soát QLNN.
- Đây là công vc khó khăn, vất vả,…
- PL quy định cách thức hoạt động, việc phân chia quyền lực cho các cơ quan
NN, chế độ trách nhiệm của các cơ quan, nhân viên NN, có các quy định
chế tài xử phạt nếu có hành vi lạm dụng quyền lực, gây sách nhiễu, tham nhũng.
- PL tổ chức và thực hiện bằng nhiều công cụ, trong đó PL là công cụ quan trọng bậc nhất. C2:
Quyền lực là khả năng yêu cầu một cá thể nào đó thực hiện theo yêu cầu của
mình. Quyền lực nhà nước đóng vai trò quan trọng, việc nắm giữ, tổ chức và sử
dụng quyền lực nhà nước hiệu quả sẽ là điều kiện để thực hiện những mục tiêu
đã đề ra (VD: bảm đảm quyền con người, tự do cá nhân, phát triển đất nước bền
vững, công nghiệp hóa, hiện đại hóa,…) từ đó quyết định tương lai của toàn xã hội.
Trong quá trình nắm giữ, tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước, thường tiềm ẩn
những nguy cơ, tai họa khác nhau như tham nhũng, lãng phí, lạm dùng quyền
lực vào mục đích cá nhân, chuyên quyền (VD: Trong thời kỳ Hiến Pháp chưa
được tạo ra, vua có toàn bộ quyền lực, quyết định mọi thứ dựa trên ý kiến chủ
quan, nhất thời của mình), độc đoán… dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực cho
sự phát triển của KT-XH, làm mất uy tín của nhà nước, trái với lòng dân và làm
lung lay sự tin tưởng vào nhà nước, tối giảm quyền con người....
Để thực hiện việc kiểm soát quyền lực, nhà nước sử dụng pháp luật, vai trò của
pháp luật trong việc kiểm soát quyền lực nhà nước được thể hiện ở: 27 lOMoARc PSD|36215725
- Pháp luật quy định: việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. VD:
Luật pháp Việt Nam xây dựng những bộ luật về tổ chức Quốc Hội, tổ chức Chính phủ,…
- Pháp luật quy định: chế độ trách nhiệm của các cơ quan, nhân viên nhà nước.
VD: Tại Áo – quốc gia theo hình thức chính thể “cộng hòa đại nghị” Hiến
Pháp Áo quy định: “Tổng thống liên bang chịu trách nhiệm về việc thực
hiện các chức năng của mình trước Quốc hội Liên Bang.”

- Pháp luật quy định: các biện pháp chế tài với những hành vi sai phạm, lạm
dụng quyền lực nhà nước vào những mục tiêu trái pháp luật; và những hậu
quả pháp lý bất lợi đối với những chủ thể thực hiện không đúng hoặc không
hiệu quả quyền lực nhà nước.
VD: Trong Bộ Luật Hình sự Việt Nam 2015 quy định tội tham ô thuộc
trong 18 tội danh có thể chịu hình phạt tử hình.
- Pháp luật quy định: cơ chế kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước, bao gồm:
o Cơ chế kiểm soát trong nội bộ nhà nước:
VD: Khoản 3 Điều 2 Hiến Pháp Việt Nam 2013 quy định: “Quyền
lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp.”

o Cơ chế kiểm soát của xã hội đối với nhà nước:
VD: Tại các quốc gia theo hình thức chính thể “Cộng hòa tổng thống”, tổng
thống chỉ chịu trách nhiệm với cử tri mà không phải chịu
29. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội
- PL không sinh ra QHXH nhưng là phương tiện không thể thiếu và nhay là
công cụ có hiệu quả nhất để điều tiết và định hướng cho sự phát triển của
các QHXH thông qua việc quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể tham gia.
- PL tạo ra hành lang pháp lý, khuôn khổ cho các QHXH vận hành
- PL giúp các thành viên trong XH nắm bắt được những hành vi nào là hợp
pháp được khuyến khích, hành vi nào là bất hợp pháp cần được ngăn chặn
và loại bỏ, hành vi nào là bắt buộc.
- PL củng cốvà tăng cường các xu hướng phát triển tích cực các QHXH,
ngăn ngừa, loại bỏ những xu hướng phát triển tiêu cực.
• Ghi nhận sự tồn tại của các QHXH phù hợp với mục đích, định
hướng của NN, định hướng của NN, tạo lập môi trường pháp lý 28 lOMoARc PSD|36215725
thuận lợi cho sự phát triển và bảo vệ sự tồn tại của những QHXH đó.
• PL hạn chế và loại bỏ những quan hệ XH lạc hậu, kĩm hãm sự phát
triển của đời sống, trái với mục đích, định hướng của NN.
- Vai trò của PL càng được thể hiện rõ khi có sự thay đổi lớn trong đời sống
XH. Bằng PL những yếu tố mới tích cực tiến bộ sẽ được khẳng định nhờ
đó sự tồn tại của chúng trở nên chính thức và chắc chắn k thể đảo ngược. C2.
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra, thừa nhận
và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích và định hướng của nhà nước.
Điều chỉnh quan hệ xã hội là: sử dụng các công cụ tác động lên các quan hệ xã
hội, làm cho chúng thay đổi và phát triển theo những mục đích, định nghĩa nhất
định, nhằm duy trì và bảo vệ trật tự xã hội.
Pháp luật được xem như một phương thức hữu hiệu để điều tiết và định hướng
sự phát triển của các quan hệ xã hội. Nếu cuộc sống là một dòng chảy tự nhiên
thì pháp luật là “bờ”, bờ có vai trò định hướng dòng chảy, sao cho dòng chảy
không tràn lan, tùy tiện; bờ đi theo dòng chảy, “lựa” theo dòng chảy cũng không
thể bắt dòng chảy đi trái quy luật của chính nó.
Vai trò định hướng của pháp luật dựa trên cơ sở quy luật vận động, phát triển
khách quan của các quan hệ xã hội.
Vai trò được thể hiện ở:
1. Pháp luật là giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để mọi người có thể
ứng xử tự do trong một khuôn khổ nhất định. = thiết lập trật tự cho các quan hệ XH
2. Pháp luật củng cố, tăng cường, ghi nhận, bảo vệ sự tồn tại và tạo sự phát
triển thuận lợi các xu hướng tích cực của quan hệ XH; ngăn ngừa, loại bỏ
những xu hướng phát triển tiêu cực, lạc hậu, trái định hướng nhà nước.
3. Nhờ có pháp luật: các chủ thể biết được hành vi nào là hợp pháp/không
hợp pháp, hành vi nào bắt buộc/khuyến khích thực hiện,…
4. Trong bối cảnh có sự thay đổi lớn của XH: Cách mạng XH (Những yếu tố
mới thì bị phản đối; những cái cũ đã lạc hậu, lỗi thời thì chưa mất hẳn).
Pháp luật là phương thức hữu hiệu nhất để điều tiết các trạng thái XH và
các quan hệ XH nảy sinh từ chính biến động đó.
5. Nhờ có pháp luật: việc điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính bao quát, bắt
buộc chung, có sự thống nhất, hệ thống và được đảm bảo thực thi hiệu quả, 29 lOMoARc PSD|36215725
nghiêm chỉnh do các ưu thế của pháp luật so với các công cụ điều chỉnh
quan hệ xã hội khác:
o PL có phạm vi tác động rộng lớn nhất: bao trùm toàn bộ XH o PL
có tính bắt buộc, được nhà nước tổ chức thực hiện và bảo đảm thực
hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau (có thể cưỡng chế)
o PL có hình thức xác định chặt chẽ nhất
PL dễ thích ứng với điều kiện thực tế của đời sống
30. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo trật tự, an toàn xã hội
- Trật tự an toàn XH là trạng thái của đời sống XH, trong đó tình hình chính
trị ổn định, an ninh quốc gia được giữ vững và con người được yên ổn trong
sinh hoạt hằng ngày, trong lao động,… k bị xâm hại
- An ninh chủ yếu được thể hiện trong lĩnh vực chính trị, an toàn XH được
thể hiện trên nhiều mặt an toàn trong sản xuất, trong giao thông, trong sinh hoạt hằng ngày,…
- PL hướng dẫn cách xử sự cho mọi người khi tham gia các QHXH theo
chiều hướng nhằm tạo lập an ninh chính trị, trật tự, an toàn XH, quy định
những tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật để bảo đảm cho sự an toàn cho mọi ng
trong các lĩnh vực lao động, sản xuất, tiêu dùng, chế biến,…
- PL cấm những hành vi gây mất an ninh chính trị, trật tự, an toàn XH và quy
định các biện pháp trừng phạt đối với những chủ thể có hành vi đó, qua đó
mà đảm bảo được trật tự, an ninh, an toàn XH. C2.
Định nghĩa: An toàn xã hội là tình trạng đời sống xã hội, trong đó con người
được yên ổn trong sinh hoạt hàng ngày, trong lao động, học tập, nghỉ ngơi, tình
trạng sức khỏe, bí mật đơi tư…không bị xâm hại.
Hình thức thể hiện của an toàn XH: an toàn trong sản xuất, an toàn giao thông,
an toàn trong sinh hoạt hàng ngày, an toàn trong công tác an sinh XH, an toàn trong giao dịch KT,…
Vai trò của an toàn đối với xã hội: là tiền đề, động lực, mục tiêu của cuộc sống.
Vấn đề: an toàn XH luôn có nguy cơ bị xâm hại hoặc phá vỡ từ nhiều phía do
sự kém hiểu biết và thái độ ứng xử của con người đối với môi trường, cộng
đồng và các điều kiện sinh hoạt vật chất của XH.
Pháp luật là cơ sở để bảo đảm trật tự an toàn xã hội, điều đó được thể hiện ở:
1. Pháp luật xác định cách thức xử sự cho các chủ thể, điều chỉnh các quan
hệ xã hội; xác lập cơ sở chuẩn mực để các chủ thể ứng xử trong các trường
hợp cụ thể theo định hướng của nhà nước (gìn giữ, bảo đảm trật tự an toàn XH)
2. Pháp luật nghiêm trị những trường hợp vi phạm, gây mất an toàn xã hội. 30 lOMoARc PSD|36215725
VD: Luật giao thông đường bộ Việt Nam 2008 quy định nghiêm
ngặt những chế tài xử phạt cho các hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông.
3. Nhờ Pháp luật, nhà nước thể chế hóa những tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật,
đề ra những biện pháp đảm bảo an toàn, giáo dục con người ý thức tự bảo vệ mình.
VD: Bộ luật lao động 2012 đề ra những chính sách của Nhà nước về lao động
4. Pháp luật tác động mạnh mẽ đến các mặt của đời sống xã hội, thúc đẩy
KT phát triển, cải thiện điều kiện vật chất kỹ thuật của XH.
5. Nhờ có pháp luật, người dân trở nên vững tâm, họ tin tưởng vào pháp luật,
rằng cái ác sẽ bị trừng trị và an toàn được bảo đảm; từ đó tránh được những
xung đột, biểu tình gây mất trật tự, an toàn công cộng.
31. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo, bảo vệ quyền con người
- Quyền con ng là khả năng con người đc tự do lựa chọn hành động, tự do
lựa chọn và mức độ thể hiện thái độ cũng như theo hành động theo ý mình,
không bị hạn chế, ràng buộc, cấm đoán một cách vô lý
- Quyền con ng được TG công nhận, chỉ có pháp luật đương đại mới có vai trò này.
- PL còn cấm những hành vi xâm phạm tới quyền con ng và quy định các
biện pháp trừng phạt nghiêm khắc đối với các chủ thể có hành vi đó, qua đó be quyền con ng
- PL của NN hiện đại có vai trò to lớn tring việc đảm bảo dân chủ, bình đẳng,
công bằng và tiến bộ xã hội.
• PL quy định quyền lực NN thuộc về nhân dân, đảm bảo ndan tham
gia qli NN và XH, thực hiện các quyền ktra, giám sát,…
• PL chông lại sự phân biệt đối xử dựa trên sự khác biệt về nguồn gốc
xuất thân, chủng tộc, màu da,…
• PL thừa nhận quyền bình đẳng trc PL của tất cả mọi người
• PL đảm bảo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cho giai
tầng XH, nhất là những ng ở vị thế XH yếu hơn.
• Thông qua PL, ng có công thì đc thưởng, kẻ có tội thì bị phạt
• PL là công cụ qtrong để ghi nhận và be cái mới tích cực, tiến bộ,
thúc đẩy XH phát triển, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần được 31 lOMoARc PSD|36215725
đảm bảo và nâng cao, tạo đk phát huy tài năng, phát triển toàn diện,
gtri con ng được tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ.
32 .Phân tích vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo dân chủ, bình đẳng công bằng trong XH
PL là phương tiện bảo đảm dân chủ, công bằng, bình đẳng và tiến bộ XH
Dân chủ, công bằng, bình đẳng là những giá trị của nhân loại
- Dân chủ là người dân là chủ, lm chỉ chính bản thân mình và làm chủ XH
trên tất cả các lĩnh vực của csong. Mỗi ng tự qdinh vận mệnh của chính
mình đồng thời là qdinh cả những vde chung của XH
- Công bằng bình đẳng là những k/n mang tính chất tương đối phụ thuộc vào
hoàn cảnh lsu cụ thể. Công bằng XH chỉ là một bình diện của bình đẳng
XH là sự ngang bằng nhau trong qhe giữa cống hiến và hưởng thụ, công và
tội,… Bình đẳng là nganh bằng về địa vị còn công bằng là được đối xử ngang nhau.
- Tiến bộ XH là sự vdong biến đổi của XH theo chiều hướng đi lên trở nên tốt hơn trc
PL quy định QLNN thuộc về nhân dân, đảm bảo cho ndan tham gia quản lí NN
và XH thực hiện vc ktra giám sát NN,…
PL chống lại sự phân biệt đối xử dựa trên sự khác biệt về nguồn gốc xuất thân,
chủng tộc, tôn giáo, màu da,…
PL thừa nhận quyền bình đẳng trc PL của tất cả mọi người
Bằng PL ngtac phân phối theo lao động theo mức vốn và các nguồn lwucj khác
góp vào sản xuất kdoanh theo mức độ cống hiến với XH đc đảm bảo. PL đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của các giai tầng XH Thông qua PL sẽ có
những hình thức xử phạt hoặc khen thưởng tương ứng với những ng có công hoặc có tội.
PL là công cụ quan trọng để ghi nhận và bảo vệ cái mới, cái tích cực, tiến bộ, thúc
đẩy sự ptrien đảm bảo đời sống vật chất tinh thần của con người ngày một nâng
cao, tạo đk cho con người phát huy hết tất cả những tài năng và ptrien toàn diện,
các giá trị của con người đc tôn trọng và bảo vệ.
33. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật, trình bày khái quát các
loạinguồn cơ bản của pháp luật.
- Nguồn của PL nói chung là tất cả những căn cứ được các chủ thể sử dụng
làm cơ sở để xây dựng, giải thích, thực hiện PL để áp dụng PL vào vc giải
quyết các vụ vc pháp lí xảy ra trong thực tế. Có 2 nguồn: nguồn nội dung, nguồn hình thức. 32 lOMoARc PSD|36215725
- Nguồn nội dung là xuất xứ, căn nguyên của PL, đc chủ thể có thẩm quyền
dựa vào để xdung, ban hành, giải thích và thực hiện PL
- Nguồn hình thức là phương thức tồn tại của PL trong thực tế hay là nơi
chứa đựng, nơi có thể cung cấp các căn cứ pháp lý cho hoạt động của cơ
quan NN, nhà chức trách có thẩm quyền cũng như các chủ thể khác trong XH.
- Các nguồn chủ yếu của PL: Gồm nhiều loại: VBQPPL, tập quán pháp, tiền
lệ pháp, đường lối chính sách của lực lượng cầm quyền, các quan điểm, tư
tưởng, học thuyết pháp lý,…
- VBQPPL, tập quán pháp, tiền lệ pháp hay án lệ là những loại nguồn cơ
bản, các loại nguồn khác được coi là những nguồn không cơ bản, có giá trị
bổ sung, thay thế các loại nguồn cơ bản trong một số trường hợp.
34. Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho 1 VD về VB
luật1 VD về VB dưới luật.
K/n: VBQPPL là VB do các chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ
tục, hthuc do PL quy định, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự chung để điều chỉnh các mqh XH.
- Ưu điểm như chính xác, rõ ràng, minh bạch, đơn giản khi ban hành hoặc
sửa đổi, dễ đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của cả hthong PL, dễ phổ biến,
dễ áp dụng,…: là một VB, được ban hành theo trật tự quy củ,…
- Hthuc do PL quy định: nên đc đảm bảo chặt chẽ, được truyền bá, đảm bảo thực hiện
- Ndung của nó chứa đựng các quy tắc xử sự chung: đó là khuôn mẫu ứng
xử cho một đối tượng chung nhất định, trong những đk hoàn cảnh nhất định.
Với những ưu điểm như chính xác, rõ ràng, minh bạch, đơn giản khi ban hành
hoặc sửa đổi, dễ đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của cả hthong PL, dễ phổ biến, dễ áp dụng,…
VBQPPL là nguồn qtrong hàng đầu của PL nhiều nước trong đó VN.
Ở những nước coi trọng án lệ là nguồn chủ yếu thì vai trò của VBQPPL ngày
càng quan trọng hơn và ngày nay nó đã được xếp vào vị trí cao hơn án lệ.
35. Phân tích những ưu điểm, hạn chế của VBQPPL so với các nguồn kháccủa PL Ưu điểm:
- VBQPPL được hình thành do kết quả của hdong xây dựng PL thường thể
hiện trí tuệ của một tập thể và tính khoa học tương đối cao. 33 lOMoARc PSD|36215725
- Các quy định của nó được thể hiện thành văn nên rõ ràng, cụ thể, dễ đảm
bảo sự thống nhất, đồng bộ của hthong PL, dễ phổ biến, dễ áp dụng, có thể
được hiểu và thực hiện thống nhất trên phạm vi rộng
- Nó có thể đáp ứng được kịp thời những yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống vì dễ sửa đổi bổ sung. Hạn chế:
- Các quy định thường mang tính khái quát nên khó dự kiến được hết các
tình huống, TH xảy ra => tạo ra lỗ hổng trong PL
- Có tính ổn định tương đối cao, chặt chẽ nên đôi khi có thể dẫn tới sự cứng nhắc, thiếu linh hoạt.
- Quy trình xdung và ban hành các VBQPPL thường lâu dài và tốn kém hơn
sự hình thành của tập quán pháp và án lệ.
36. Phân tích khái niệm tập quán pháp, cho 3 VD về TQ pháp ở VN hiệnnay
- Tập quán pháp vừa là một loại nguồn, đồng thời cũng là một cũng là một
hình thức thể hiện, một dạng tồn tại của PL trên thực tế. PL tồn tại dưới
dạng thói quen ứng xử của cộng đồng. Một tập quán khi chưa được nhà
nước thừa nhận thì chỉ được bảo đảm thực hiện bằng thói quen, bằng dư
luận XH nhưng khi được NN thừa nhận là tập quán pháp thì nó sẽ được
nhà nc bảo đảm thực hiện bằng biện pháp của NN nên vai trò và tác dụng
thực tế của nó đc phát huy.
- Tập quán pháp có ý nghĩa đối với NN và XH. Đối với NN, tập quán pháp
đóng vai trò quan trọng nên hthong PL của một quốc gia. Đối với XH, tập
quán pháp thể hiện sự chấp nhận của NN đối với một thói quen ứng xử
cộng đồng, đó chính là sự thống nhất giữa ý chí NN với ý chí cộng đồng.
- Thừa nhận tập quán thành lập quán pháp bằng nhiều cách thức khác nhau,
có thể liệt kê danh mục các tập quán được NN thừa nhận, có thể được tạo
ra từ hoạt động của cơ quan lập pháp, hoặc từ các hoạt động của các cơ quan tư pháp.
- Là loại nguồn pháp luật được sử dụng sớm nhất, tồn tại một cách khá phổ
biến trong thời kỳ chưa có PL thành văn. Nêu VD: tự tìm nhé hihi cho đỡ trùng
37: Phân tích kn tiền lệ pháp (án lệ), cho 1 VD về án lệ tạo ra QPPL và 1
VD về án lệ giải thích qui định trong PL thành văn Nêu định nghĩa Phân tích:
- Vừa là nguồn, vừa là hthuc của PL. 34 lOMoARc PSD|36215725
- Đây là loại nguồn PL khá phức tạp, mặc dù tồn tại phổ biến ở nhiều nc trên TG
- Với hthuc tiền lệ pháp, pháp luật tồn tại trong các bản án, quyết định hành chính, tư pháp.
- Những lập luận, nhận định, phán quyết đc chứa đựng trong những VB đó
rất điểm hình, mẫu mực, giải quyết một cách khách quan, công bằng. Chính
vì vậy chúng được cơ quan có thẩm quyền thừa nhận phát triển thành khuôn
mẫu chung để giải quyết vụ vc có tính chất tương tự.
- Trên thực tế có 2 loại án lệ: án lệ tạo ra QPPL, nguyên tắc PL mới; án lệ do
quá trình tòa án giải thích các quy định trong PL thành văn.
- Các bản án, quyết định được thừa nhận là án lệ sẽ được viện dẫn làm căn
cứ pháp lý để giải quyết các vụ vc có t/c tương tự
- Án lệ được hình thành từ hoạt động thực tiễn của các chủ thể có thẩm quyền
khi giải quyết các vụ việc cụ thể trên cơ sở khách quan,… Có ưu điểm là
linh hoạt, hợp lí, phù hợp với csong. Hạn chế là thủ tục áp dụng phức tạp
đòi hỏi ng áp dụng phải có hiểu biết PL một cách sâu, rộng.
- Án lệ có tính thứ bậc về hiệu lực pháp lý, điều này phụ thuộc vào nhóm
thẩm quyền của cơ quan tạo ra chúng. CQ cấp dưới bắt buộc phải tuân thủ
án lệ do CQ cấp trên tạo ra. VD tự tìm nha e yêu =)))
38. Phân tích kn QPPL, cho VD
K/n: QPPL là quy tắc xử sự chung do NN đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực
hiện để điều chỉnh QHXH theo những định hướng và nhằm đạt được những mục đích nhất định.
- Là khuôn mẫu, những quy tắc xử sự của công dân, của những ng có chức
vụ, quyền hạn, là những quy định về địa vị pháp lý của các đoàn thể, tổ
chức quyền chúng và các chủ thể PL khác.
- Do NN ban hành cho tất cả các tổ chức và cá nhân tgia QHXH mà nó điều
chỉnh, đc NN bảo đảm thực hiện.
- Là kết quả hoạt động có lí chí, ý chí của con ng
- Có thể tác động rất nhiều lần và trong thời gian tương đối dài cho đến khi
nó bị thay đổi, hoặc mất hiệu lực.
- Là tiêu chuẩn xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con ng - Thể
hiện 2 mặt cho phép và bắt buộc.
- Điều chỉnh theo định hướng nhất định và nhằm đạt được mục đích.
Với như ưu điểm như chính xác, rõ ràng, minh bạch, đơn giản khi ban hành hoặc
sửa đổi, dễ đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của cả HTPL,… VBQPPL được coi 35 lOMoARc PSD|36215725
là nguồn qtrong hàng đầu của PL nhiều nc trong đó có VN. 39. Phân tích cơ cấu
của QPPL, cho VD về từng bộ phận QPPL
Nêu định nghĩa Giả định:
- Là bộ phận của QPPL nêu lên những đk, hoàn cảnh có thể xảy ra trong
cuộc sống mà khi gặp phải mn cần p xử sự theo quy định của PL
- Nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh để áp dụng các biện pháp tác của NN
và chỉ rõ chủ thể là đối tg nào để áp dụng chế tài hoặc các bphap tác động khác của NN.
- TL cho câu hỏi: Ai, Khi nào, Điều kiện hoàn cảnh nào
VD đọc sách cô hồi nhé Quy định:
- Là bộ phận QPPL nêu lên cách xử sự hay quy tắc xử sự cho chủ thể khi ở
vào đk, hoàn cảnh đã nêu trong giả định
- Đây là phần trực tiếp thể hiện ý chí của NN, là mệnh lệnh của NN với chủ thể
- TL cho các câu hỏi: đc lm gì, k đc lm gì, phải lm gì và lm ntn Chế tài:
- Là bộ phận của QPPL nêu lên các bphap cưỡng chế mang tính trừng phạt
mà NN dự kiến có thể áp dụng đối với các chủ thể đã nêu trong giả định
- TL cho câu hỏi: có thể phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi gì,
biện pháp cưỡng chế nào, áp dụng biện pháp nào lên chủ thể vi phạm
40. Phân tích kn hệ thống PL
Hthong PL là một chỉnh thể các hiện tg PL có sự liên kết, ràng buộc chặt chẽ,
thống nhất với nhau, luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau để thực hiện việc điều
chỉnh PL đối với các QHXH.
Cụm từ này được dùng để chỉ tập hợp các hthong PL của một số nước có nét
tương đồng với nhau trên nền tản chính trị, PL,…
Hthong PL châu Âu lục địa civil law: chịu ảnh hưởng sâu sắc của PL La Mã cổ
đại, nguồn chủ yếu là VBQPPL, PL phân thành công pháp và tư pháp, quy trình
tố tụng thẩm vấn được coi trọng trong quá trình tố tụng
Hthong PL Anh Mỹ common law: cơ sở ptrien là PL Anh, coi trọng tiền lệ pháp,
nguồn chủ yếu là án lệ, KHÔNG chia thành công pháp và tư pháp, nguyên tắc
tranh tụng được áp dụng rộng rãi trong quá trình tố tụng
Hthong PL Hồi giáo: nguồn bao gồm các quy định do NN ban hành và cả quy
định do các tổ chức tôn giáo ban hành, các VBPL ban hành không làm thay đổi 36 lOMoARc PSD|36215725
luật Hồi giáo mà chỉ là sự chi tiết hóa hoặc bổ sung. HP thường k trái với Kinh
Koran. Nhà thờ cũng là NN và ngc lại nên PL tôn giáo và PL NN là 1 không có
sự phân biệt. Chỉ áp dụng cho người theo đạo hồi.
Hthong PL XHCN: có điểm tg đồng với civil law như lấy nguồn chủ yếu là
VBQPPL, hoạt động theo mô hình tố tụng thẩm vấn, thẩm phán chỉ tiền hành xét
xử và không được tạo ra các QPPL. Các điểm khác với civil law là: đc xdung trên
cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nền kte tập trung, quan liêu, bao cấp,
PL là sự thể chế hóa đường lối chính sách của Đảng CS nhằm đảm bảo cho sự
triển khai thực hiện trong toàn XH, k phân chia công pháp tư pháp mà chia thành
các ngành luật. Sau khi hthong này bị sụp đổ thì VN, TQ để chuyển đổi sang nền
kte thị trường định hướng XHCN do đó hthong PL này cũng đc đổi mới để phù
hợp hơn với nên kte thị trường. 37