Tài liệu ôn tập học phần môn học Triết học mác - lenin | Đại học Hoa Sen
Tài liệu ôn tập học phần môn học Triết học mác - lenin | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem
Môn: Triết học Mác Lênin (DC140DV01)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Tài liệu trắc nghiệm tuần Triết h c ọ Mác-Lênin TRẮC NGHIỆM TUẦN
Môn: Triết học Mác-Lênin
Biên soạn: Study with Genie
[SWG] Tài liệu ngành Dược Triết h c ọ Mác-Lênin Trắc Nghi m ệ Tu n ầ
BÀI 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Câu 1. Bộ phận nào dưới đây không phải là một trong ba bộ phận cấu thành của Chủ nghĩa Mác – Lênin?
a. Kinh tế chính trị Mác – Lêni n
b. Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
c. Triết học Mác – Lêni n
d. Chủ nghĩa xã hội khoa học
Câu 2. Chọn phương án đúng nhất trong các phương án sau đây. Ở triết học Mác :
a. Có sự thống nhất hữu cơ giữa tính đảng và tính khoa học
b. Có sự thống nhất giữa nguyên nhân và kết quả
c. Có sự thống nhất giữa tính chất siêu hình và biện chứng
d. Có sự thống nhất giữa tính chất duy vật và duy tâm
Câu 3. Chức năng trang bị cho con người hệ thống những nguyên tắc phương pháp chung nhất cho hoạt động nhận thức
và thực tiễn là chức năng thuộc về: a. Siêu hình học
b. Phương pháp luận c. Nhận thức luận d. Thế giới quan
Câu 4. Thời kỳ thứ nhất trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác là:
a. Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học
b. Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
c. Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen phân ngành triết học
d. Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản
Câu 5. Tiền đề lý luận của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Chọn câu trả lời đún g
a. Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp, Triết học cổ điển Đức
b. Triết học biện chứng của Hêghen, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Pháp
c. Chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc, Kinh tế học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
d. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
Câu 6. Một trong các vai trò cơ bản của triết học Mác – Lênin là:
a. Triết học Mác – Lênin làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
b. Triết học Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong
nhận thức và thực tiễn
c. Triết học Mác – Lênin trang bị cho con người hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật
d. Triết học Mác – Lênin trang b
ị cho con người các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
Câu 7. Khẳng định nào sau đây là sai?
a. Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hêghen trên cơ sở chủ nghĩa duy vật
b. Triết học Mác ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tư tưởng của nhân loại
c. Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới quan duy vật
d. Triết học Mác là sự lắp ghép phép biện chứng của Hêghen và chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc
Câu 8. C.Mác đã kế thừa “hạt nhân hợp lý” trong triết học của ông để xây dựng phép biện chứng duy vật. Ông là ai? Video bài gi n ả g đư c ợ chia s ẻmi n ễ phí t i
ạ : https://www.youtube.com/@geniedayui Trang 1
Tài liệu trắc nghiệm tuần Triết h c ọ Mác-Lênin a. Platôn b. Phoiơbắc c. Ăngghen d. Hêghen
Câu 9. Vai trò nào sau đây không phải là vai trò của triết học Mác – Lênin:
a. Triết học Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng
phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
b. Triết học Mác – Lênin là cơ sở để sáng tạo ra các khoa học chuyên ngàn h
c. Triết học Mác – Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự
nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
d. Triết học Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong h n ận thức và thực tiễn.
Câu 10. Chủ nghĩa Mác – Lênin gồm mấy bộ phận cấu thành? a. 5 b. 4 c. 6 d. 3
Câu 11. Hình thức nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật ?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Chủ nghĩa duy vật tầm thường
c. Chủ nghĩa duy vật chất phác Cổ đại
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 12. Triết học Mác – Lênin do ai sáng lập và phát triển?
a. V.I.Lênin, C. Mác và Hồ Chí Minh
b. Ph.Ăngghen, C. Mác và Hồ Chí Minh
c. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin
d. C.Mác, Hêghen và Ph.Ăngghen
Câu 13. Chức năng của triết học mácxít là gì? Chọn câu trả lời đún g
a. Chức năng khoa học của các khoa học
b. Chức năng làm sáng tỏ cấu trúc ngôn ngữ
c. Chức năng làm cầu nối cho các khoa học
d. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận
Câu 14. Tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Chọn phương án sai
a. Học thuyết tiến hoá
b. Học thuyết nguyên tử luận c. Học thuyết tế bào
d. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Câu 15. Chọn luận điểm đún
g trong các luận điểm sau đây:
a. Triết học Mác – Lênin là con đẻ của các khoa học cụ th ể
b. Triết học Mác – Lênin có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ th ể
c. Triết học Mác – Lênin là thể thống nhất với các khoa học cụ th ể
d. Triết học Mác – Lênin không có mối quan hệ gì với các khoa học cụ thể.
Câu 16. Triết học ra đời từ nguồn gốc cơ bản nào?
a. Nguồn gốc tư tưởng và nguồn gốc triết lý
b. Nguồn gốc xã hội và nguồn gốc thế giới quan
c. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
d. Nguồn gốc ý thức và nguồn gốc tư tưởng
Câu 17. Đối tượng của triết học Mác – Lênin là:
a. Toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó.
b. “Đơn thuốc vạn năng” có thể giải quyết được mọi vấn đề.
c. Mối quan hệ giữa con người với con người.
d. Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu. những
quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 18. Chọn luận điểm sai về thế giới quan duy vật biện chứng :
a. Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò đặc biệt quan trọng định hướng cho con người nhận thức đúng đắn thế giới hiện thực
b. Thế giới quan duy vật biện chứng giúp con người hình thành quan điểm khoa học định hướng mọi hoạt động
c. Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người
d. Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò là nền tảng cho thế giới quan duy tâm chủ quan
Câu 19. Triết học Mác ra đời là kết quả kế thừa trực tiếp:
a. Thế giới quan duy vật của Hêghen và phép biện chứng của Phoiơbắc Video bài gi n ả g đư c ợ chia s ẻmi n ễ phí t i
ạ : https://www.youtube.com/@geniedayui Trang 2
Tài liệu trắc nghiệm tuần Triết h c ọ Mác-Lênin
b. Thế giới quan duy vật của Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen
c. Thế giới quan duy vật của Hêghen và Phoiơbắc
d. Thế giới quan duy tâm của Hêghen và Platon
Câu 20. Triết học Mác ra đời vào thời gian nào?
a. Những năm 20 của thế kỷ XIX
b. Những năm 50 của thế kỷ XIX
c. Những năm 40 của thế kỷ XIX
d. Những năm 30 của thế kỷ XI X Video bài gi n ả g đư c ợ chia s ẻmi n ễ phí t i
ạ : https://www.youtube.com/@geniedayui Trang 3
Tài liệu trắc nghiệm tuần Triết h c ọ Mác-Lênin
BÀI 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Câu 1. Tính độc lập tương đối của ý thức đối với vật chất được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
a. Ý thức có quy luật vận động, phát triển riêng không lệ thuộc hoàn toàn vào vật chất
b. Nguồn gốc của ý thức sinh ra từ vật chất nhưng không bị vật chất quyết định
c. Nội dung ý thức phải hoàn toàn phù hợp với điều kiện vật chất
d. Sự vận động, phát triển của ý thức hoàn toàn không lệ thuộc vào vật chất
Câu 2. Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong kết cấu của ý thức yếu tố nào là cơ bản và cốt lõi nhất? a. Niềm tin b. Tình cảm c. Tri thức d. Ý chí
Câu 3. Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động nào sau đây? a. Hoạt động lý luận
b. Hoạt động tư duy của con người
c. Hoạt động tinh thần
d. Hoạt động thực tiễn
Câu 4. Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vai trò của ý thức đối với vật chất?
a. Ý thức biến đổi thế giới vật chất theo chiều hướng ngày càng tiến bộ
b. Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn
c. Ý thức trực tiếp tạo ra thế giới vật chất
d. Ý thức do vật chất sinh ra, do vậy, ý thức không thể tác động trở lại vật chất
Câu 5. Tuyệt đối hóa yếu tố vật chất, không thấy được tính năng động, sáng tạo của ý thức trong hoạt động thực tiễn
cải tạo hiện thực khách quan là quan điểm thuộc lập trường triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình c. Nhị nguyên luận d. Chủ nghĩa duy tâm
Câu 6. Khi nói vật chất là cái được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại, về mặt nhận thức luận, Lênin
muốn khẳng định điều gì?
a. Cảm giác, ý thức của chúng ta có khả năng phản ánh đúng thế giới khách quan
b. Cảm giác, ý thức phụ thuộc thụ động vào thế giới vật chất.
c. Cảm giác, ý thức của chúng ta không thể phản ánh đúng thế giới vật chất.
d. Cảm giác, ý thức là nguồn gốc của thế giới vật chất.
Câu 7. Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thức phản ánh đơn giản nhất là: a. Phản ánh sinh học b. Phản ánh của ý thứ c
c. Phản ánh vật lý, hóa học d. Phản ánh tâm l ý
Câu 8. Định nghĩa về vật chất của Lênin được nêu trong tác phẩm nào?
a. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán b. Nhà nước và cách mạng
c. Biện chứng của tự nhiên d. Bút ký triết học
Câu 9. Theo quan điểm của triết học Mác, phương thức và hình thức tồn tại của vật chất là? a. Vận động. b. Thời gian. c. Không gian.
d. Vận động, không gian và thời gian.
Câu 10. Apeiron là cơ sở đầu tiên của mọi vật trong vũ trụ, là một dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn và tồn tại
vĩnh viễn. Quan niệm này là của nhà triết học nào? a. Thales. b. Platon. c. Đêmôcrít. d. Anaximander.
Câu 11. Những phát hiện hay phát minh nổi bật của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có tác động như
thế nào đối với chủ nghĩa duy vật?
a. Là cơ sở khoa học để chủ nghĩa duy vật biện chứng bảo vệ và phát triển quan điểm về vật chất.
b. Là cơ sở để chủ nghĩa duy tâm dung hòa với chủ nghĩa duy vật.
c. Là cơ sở lý luận khiến chủ nghĩa duy vật sụp đổ.
d. Là cơ sở khoa học luận chứng rằng vật chất đã biến mất.
Câu 12. Theo triết học Mác – Lênin, phản ánh là thuộc tính của đối tượng nào trong thế giới vật chất?
a. Chỉ có ở dạng vật chất vô sinh.
b. Chỉ có ở các dạng vật chất hữu sinh.
c. Chỉ có ở con người.
d. Phổ biến ở mọi tổ chức vật chất. Video bài gi n ả g đư c ợ chia s ẻmi n ễ phí t i
ạ : https://www.youtube.com/@geniedayui Trang 4
Tài liệu trắc nghiệm tuần Triết h c ọ Mác-Lênin
Câu 13. Theo quan niệm triết học Mác – Lênin, tính thống nhất của thế giới là gì? a. Tính tồn tại. b. Tính vật chất. c. Tính khách quan. d. Tính hiện thực.
Câu 14. Ph.Ăngghen viết: “[.........] là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, và như thế đến một
mức mà trên một ý nghĩa nào đó, chúng ta phải nói: [..........] đã sáng tạo ra bản thân con người”. Hãy điền một từ vào
chỗ trống để hoàn thiện câu trên. a. Ý thức. b. Tự nhiên. c. Lao động. d. Vật chất.
Câu 15. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, khẳng định nào là đúng về bản chất của ý thức?
a. Ý thức là kết quả của quá trình tư duy của con người.
b. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo của thế giới
khách quan của óc người.
c. Ý thức là kết quả nhận thức về bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới bên ngoài.
d. Ý thức là hình ảnh phản chiếu thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người.
Câu 16. Nguyên tắc phương pháp luận “tôn trọng tính khách quan” có yêu cầu gì?
a. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân và tập thể
b. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan
c. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải phát huy tính sáng tạo của ý thức
d. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải phát huy ý kiến cá nhân
Câu 17. Chọn đáp án đúng. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về lao động:
a. Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên nhằm thay đổi giới tự
nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người
b. Lao động là tất cả mọi hoạt động của con người
c. Lao động là toàn bộ các hoạt động vật chất và tinh thần của con người nhằm cải biến giới tự nhiên và xã hội
d. Lao động là quá trình con người học tập, nghiên cứu và ứng dụng khoa học tự nhiên vào cuộc sống
Câu 18. Khi xem xét ý thức theo chiều sâu của thế giới nội tâm con người, ý thức được hợp thành bởi các yếu tố nào?
a. Tự ý thức, niềm tin, ý chí
b. Tri thức, tình cảm, ý chí
c. Tri thức, tình cảm, niềm tin
d. Tự ý thức, tiềm thức, vô thức
Câu 19. Trong các yếu tố tạo thành của ý thức, yếu tố tình cảm giữ vai trò gì?
a. Các đáp án được nêu đều đúng
b. Định hướng hành vi của con người
c. Phản ánh quan hệ giữa người với người, giữa người với thế giới khách quan
d. Xác định bản chất của con người
Câu 20. Từ nguyên lý về mối quan hệ giữa Vật chất và Ý thức nói rằng: “Vật chất sinh ra và quyết định ý thức” chúng ta rút ra bài học là:
a. Coi giá trị vật chất là cao nhất
b. Coi giá trị tinh thần và giá trị vật chất là như nhau
c. Các điều kiện vật chất quyết định đời sống tinh thần
d. Coi trọng giá trị tinh thần hơn giá trị vật chất Video bài gi n ả g đư c ợ chia s ẻmi n ễ phí t i
ạ : https://www.youtube.com/@geniedayui Trang 5
Tài liệu trắc nghiệm tuần Triết h c ọ Mác-Lênin
BÀI 3: LÝ LUẬN NHẬN THỨC
Câu 1. Nhận thức kinh nghiệm có đặc trưng nào sau đây? Chọn đáp án đúng.
a. Là tri thức chỉ ra được tính tất yếu, bản chất của các sự vật, hiện tượng.
b. Là tri thức mang tính tự phát trong các hoạt động hàng ngày của con người.
c. Là tri thức dựa trên sự quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng hay các thí nghiệm khoa học.
d. Là tri thức hình thành một cách chủ động của chủ thể nhận thức phản ánh tính quy luật của đối tượng nhận thức.
Câu 2. Chọn đáp án đúng. Một trong những vai trò cơ bản của thực tiễn đối với nhận thức là?
a. Thực tiễn làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp.
b. Thực tiễn thể hiện khả năng chinh phục tự nhiên của con người.
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
d. Thực tiễn giúp con người phát triển các giác quan của mình hơn.
Câu 3. Hình thức nhận thức tri giác được hình thành từ đâu? Chọn đáp án đúng
a. Hình thành từ sự tưởng tượng của chủ thể nhận thức.
b. Hình thành trên cơ sở liên kết, tổng hợp những cảm giác về sự vật.
c. Hình thành trên cơ sở liên kết các biểu tượng về sự vật.
d. Hình thành từ những suy luận của chủ thể nhận thức với những tri thức đã được tích lũy.
Câu 4. Giai đoạn nhận thức nào phản ánh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của các sự vật, hiện tượng? a. Nhận thức khoa học. b. Nhận thức cảm tính.
c. Nhận thức kinh nghiệm.
d. Nhận thức lý tính .
Câu 5. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất. Theo quan điểm Mác – Lênin, nhận thức là một quá trình?
a. Phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc người từ đó hình thành tri thức về thế giới khách quan.
b. Phản ánh trực tiếp thế giới khách quan vào trong đầu óc con người.
c. Phân tích và tổng hợp các thông tin từ thế giới khách quan.
d. Biện chứng của sự vận động tư duy thông qua các quy luật của chính nó.
Câu 6. Điền cụm từ còn thiếu vào câu sau để hoàn thành nhận định của Lênin: “Thừa nhận ... khách quan, tức là ...
không phụ thuộc vào con người và loài người”. a. Thực tiễn. b. Nhận thức. c. Thực tại. d. Chân lý.
Câu 7. Chọn đáp án đúng. Trong các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức, biểu tượng là:
a. Hình thức đầu tiên của nhận thức lý tính
b. Khâu trung gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính
c. Tổng số nhận thức cảm giác và tri giác cộng lại
d. Hình thức nhận thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức lý tính
Câu 8. Chân lý có những tính chất gì? Chọn đáp án đúng nhất
a. Tính khách quan, tính phổ biến, tính phát triển
b. Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng
c. Tính khách quan, tính tuyệt đối, tính tương đối, tính cụ thể
d. Tính đa dạng và phong phú
Câu 9. Theo quan điểm triết học Mác, chân lý là:
a. Những ý kiến thuộc về số đông
b. Những kiến thức khoa học
c. Những lý luận phù hợp với ý chí, quyền lợi của con người
d. Những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được kiểm nghiệm bằng thực tiễn
Câu 10. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về khái niệm? Chọn đáp án đúng nhất
a. Là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật
b. Là cơ sở để hình thành nên những ý niệm trong quá trình con người tư duy về sự vật khách quan
c. Là những thuật ngữ của con người để mô tả sự vật hoặc để trao đổi thông tin Video bài gi n ả g đư c ợ chia s ẻmi n ễ phí t i
ạ : https://www.youtube.com/@geniedayui Trang 6
Tài liệu trắc nghiệm tuần Triết h c ọ Mác-Lênin
d. Là hình thức tiên thiên, vốn có trước khi con người xuất hiện
Câu 11. Chọn đáp án sai. Bệnh giáo điều là khuynh hướng tư tưởng và hành động thể hiện:
a. Áp dụng rập khuôn kiến thức, kinh nghiệm mà không tính đến những điều kiện thực tiễn – lịch sử cụ thể.
b. Tách rời lý luận khỏi thực tiễn
c. Xa rời cuộc sống thực tiễn, rơi vào bệnh sách vở
d. Chú trọng công tác tổng kết thực tiễn
Câu 12. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Chân lý có tính khách quan
b. Chân lý có tính tương đối và tuyệt đối
c. Chân lý có tính cụ thể
d. Chân lý có tính trừu tượng
Câu 13. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là được được rút ra từ:
a. Mối liên hệ phổ biến
b. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
c. Lý luận nhận thức
d. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thứ c
Câu 14. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất của quá trình nhận thức là:
a. Những kinh nghiệm và lý luận được tổng kết từ mọi hoạt động thực tiễn của con người
b. Là quá trình đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
c. Sự phản ánh thế giới khách quan một cách năng động của ý thức chủ thể (người).
d. Các phương án được nêu đều đúng
Câu 15. Giai đoạn nhận thức lý tính gồm có những hình thức nào? Chọn đáp án đúng
a. Khái niệm, phán đoán, suy lý
b. Cảm giác, tri giác, biểu tượng
c. Trực quan sinh động và tư duy trừu tượng
d. Phán đoán, suy lý, thực tiễn
Câu 16. Hoạt động thực nghiệm khoa học có mối quan hệ thế nào với hoạt động sản xuất vật chất? a. Tác động b. Quyết địn h c. Độc lập d. Không có mối quan h ệ
Câu 17. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, tính cụ thể của chân lý là gì?
a. Nội dung chân lý phù hợp với một mục đích nào đó của một cá nhân cụ thể
b. Nội dung chân lý phù hợp với một quan niệm nào đó của một cá nhân cụ thể
c. Sự phản ánh chân thực và đầy đủ về một đối tượng cụ thể
d. Sự phản ánh đúng về sự vật, hiện tượng ở trong một điều kiện cụ thể, một không gian và thời gian xác định
Câu 18. Hoạt động lai tạo giống, cấy ghép gen thuộc hình thức hoạt động nào sau đây?
a. Hoạt động chính trị – xã hội
b. Hoạt động nghiên cứu tự nhiên
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học
d. Hoạt động sản xuất vật chất
Câu 19. Chọn đáp án đúng. Theo Lênin hai giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức là:
a. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
b. Nhận thức cơ bản và nhận thức nâng cao
c. Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học
d. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận
Câu 20. Theo quan điểm triết học Mác, thực tiễn là?
a. Toàn bộ các hoạt động vật chất – cảm tính
b. Toàn bộ các hoạt động tinh thần
c. Toàn bộ các hoạt động của con người
d. Toàn bộ các hoạt động vật chất và tinh thần Video bài gi n ả g đư c ợ chia s ẻmi n ễ phí t i
ạ : https://www.youtube.com/@geniedayui Trang 7
Tài liệu trắc nghiệm tuần Triết h c ọ Mác-Lênin
BÀI 4: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI, GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
Câu 1. Bộ phận nào sau đây trong kiến trúc thượng tầng có vai trò tác động to lớn nhất đối với cơ sở hạ tầng của xã hội? a. Nhà nước b. Pháp luật c. Chính trị d. Ðạo đức
Câu 2. Nguồn gốc của sự xuất hiện, mất đi của những giai cấp cụ thể và xã hội có giai cấp đều dựa trên tính tất yếu thuộc lĩnh vực nào? a. Kinh tế b. Xã hội c. Chính trị d. Văn hóa
Câu 3 .Sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao các hình thức cộng đồng người sau ?
a. Thị tộc, bộ tộc, bộ lạc, dân tộc
b. Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc
c. Bộ tộc, bộ lạc, dân tộc, thị tộc
d. Bộ tộc, thị tộc, dân tộc, bộ lạc
Câu 4. Tư liệu lao động bao gồm những yếu tố nào sau đây ?
a. Công cụ lao động và phương tiện lao động
b. Công cụ lao động và đối tượng lao động
c. Người lao động và công cụ lao động
d. Ðối tượng lao động và phương tiện lao động
Câu 5. Quan hệ nào sau đây có vai trò quyết định các quan hệ còn lại trong quan hệ sản xuất?
a. Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
b. Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất
c. Quan hệ giữa con người và tự nhiên trong quá trình sản xuất
d. Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
Câu 6. Ðâu là khái niệm đúng về cơ sở hạ tầng trong chủ nghĩa duy vật lịch sử ?
a. Cơ sở hạ tầng là hệ thống các công trình xây dựng, cầu cống, điện, đường, trường, trạm
b. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng
hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó
c. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế tương ứng của nó
d. Cơ sở hạ tầng là tập hợp các công trình xây dựng, công trình công cộng
Câu 7. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời của giai cấp là gì? a. Do chiến tranh
b. Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
c. Do xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
d. Do tranh giành quyền lực
Câu 8. Giai cấp cơ bản trong xã hội Tư bản chủ nghĩa là giai cấp nào ? a. Giai cấp tư sản
b. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản c. Giai cấp vô sản
d. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
Câu 9. Hình thức đấu tranh nào được xem như là hình thức đấu tranh cao nhất, có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của giai cấp vô sản? a. Ðấu tranh tư tưởng b. Ðấu tranh xã hội c. Ðấu tranh kinh tế
d. Ðấu tranh chính trị
Câu 10. Cách thức con người tiến hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người được gọi là? a. Quan hệ sản xuất
b. Lực lượng sản xuất c. Tư liệu sản xuất
d. Phương thức sản xuất
Câu 11. Trong các quan hệ sau quan hệ nào được xem là cơ bản và chủ yếu nhất quyết định trực tiếp đến địa vị kinh tế
xã hội của các giai cấp?
a. Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất
b. Quan hệ phân phối của cải xã hội
c. Quan hệ giữa người bóc lột và người bị bóc lột
d. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
Câu 12. Ðiền vào chỗ trống từ còn thiếu để hoàn thiện nhận định sau của Mác – Ăngghen: “Lịch sử tất cả các xã hội
cho đến nay chỉ là lịch sử…” Video bài gi n ả g đư c ợ chia s ẻmi n ễ phí t i
ạ : https://www.youtube.com/@geniedayui Trang 8
Tài liệu trắc nghiệm tuần Triết h c ọ Mác-Lênin a. Ðấu tranh chính trị
b. Ðấu tranh giai cấp c. Ðấu tranh dân tộc d. Ðấu tranh kinh tế
Câu 13. Yếu tố nào được xem là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất?
a. Công cụ lao động b. Ðối tượng lao độn g c. Người lao động
d. Phương tiện lao động
Câu 14. Có mấy đặc trưng chủ yếu của dân tộc? a. 4 b. 5 c. 6 d. 3
Câu 15. Hình thức cộng đồng người c
ao nhất và phổ biến nhất của xã hội loài người hiện nay là ? a. Thị tộc b. Bộ tộc c. Bộ lạc d. Dân tộ c
Câu 16. Các yếu tố cơ bản của hình thái kinh tế – xã hội gồm ?
a. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng
b. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
c. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng
d. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Câu 17. Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất
b. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất có tác động biện chứng
c. Lực lượng sản xuất tác động trở lại quan hệ sản xuất
d. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tồn tại độc lập không tác động lẫn nhau
Câu 18. Nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định trong lực lượng sản xuất là ? a. Tư liệu lao động
b. Ðối tượng lao động c. Tư liệu sản xuất
d. Người lao động
Câu 19. Nội dung nào sau đây được xem là một phát minh vĩ đại của C.Mác đem lại một cuộc cách mạng trong triết học về xã hội?
a. Phép biện chứng duy vật
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
c. Học thuyết hình thái kinh tế xã hội
d. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 20. Ðịnh nghĩa khoa học về giai cấp của Lênin được nêu trong tác phẩm nào sau đây?
a. Tuyên ngôn Ðảng Cộng sản
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
c. Sáng kiến vĩ đại
d. Nhà nước và cách mạng Video bài gi n ả g đư c ợ chia s ẻmi n ễ phí t i
ạ : https://www.youtube.com/@geniedayui Trang 9