Tài liệu ôn tập học phần Triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Bởi vì: Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế gới đó. Khi con người xuất hiện thì đồng thời xuất hiện nhu cầu tìm hiểu, khám phá, cải tạo thế giới, tìm hiểu về bản thân con người, vị trí của con người trong thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1/ Triết học xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người. Đúng hay sai?
Nhận định Sai.
Bởi vì: Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người
và vị trí của con người trong thế gới đó. Khi con người xuất hiện thì đồng thời xuất hiện nhu cầu
tìm hiểu, khám phá, cải tạo thế giới, tìm hiểu về bản thân con người, vị trí của con người trong thế
giới. Tuy nhiên, sự tìm hiểu, khám phá đó chỉ mang tính tự phát, rời rạc, chưa thành hệ thống
luận. Đến khi con người phát triển đến một trình độ nhất định, có khả năng khái quát hóa, hệ thống
hóa những vấn đề con người tìm hiểu, khám phá được thế giới khách quan về bản thân con người
vị trí của con người trong thế giới khách quan thành hệ thống luận thì khi đó triết học mới
xuất hiện.
Do đó, triết học không xuất hiện đồng thời khi con người xuất hiện mà triết học chỉ xuất hiện khi
con người phát triển đạt đến một trình độ tư duy nhất định.
2/ Triết học là khoa học không mang tính giai cấp. Đúng hay sai?
Nhận định Sai.
Bởi vì: Triết học ra đời xuất phát từ nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội. Nguồn gốc nhận
thức: khi con người đạt tới một trình độ nhất định có khả năng duy, trừu tượng hóa, khái quát
hóa, hệ thống hóa các sự vật, hiện tượng về tự nhiên, xã hội và con người thành hệ thống lý luận
chung. Nguồn gốc xã hội: khi xã hội phân chia giai cấp, có sự phân hóa giữa lao động trí óc và lao
động chân tay. Triết học mang tính giai cấp, các triết gia nghiên cứu về tự nhiên, xã hội con
người với mục đích là để phục vụ cho giai cấp mình. Do đó, triết học mang tính giai cấp.
3/ Vì sao thế giới quan có tác dụng định hướng cho hoạt động của con người?
Thế giới quan toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới về bản thân con người, về
cuộc sống vị trí của con người trong thế giới. Cấu trúc của thế giới quan gồm tri thức và niềm
tin. Trước tiên con người phải sự hiểu biết (tri thức) sau đó trãi nghiệm trong cuộc sống tạo
niềm tin. Hoạt động của con người hoạt động ý thức, mục đích xuất phát từ sự hiểu biết
và niềm tin của con người (thế giới quan) do đó, thế giới quan a tác dụng định hướng hoạt động
của con người. Thế giới quan đúng đắn sẽ giúp con người hoạt động đúng đắn, đem lại hiệu
quả trong hoạt động. Thế giới quan sai lầm sẽ dẫn đến con người có những hoạt động sai lầm.
4/ Có thể định nghĩa vắn tắt “vật chất là thực tại khách quan” được hay không? Tại sao?
Có thế định nghĩa vắn tắc vật chất là thực tại khách quan.
Bởi vì: Định nghĩa vật chất của Lê nin: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Trong định nghĩa vật chất của nin thì các mệnh để: 1) Vật chất phạm trù triết học: nói lên
nghiên cứu vật chất dưới góc độ triết học để phân biệt vật chất trong các ngành khoa học cụ thể
khác. 2) dùng để chỉ thực tại khác quan: điều này nói lên vật chất là thưc tại khách quan. 3) đem
lại con người trong cảm giác, được cảm giác.. chép lại, phản ánh: nói lên vật chất trước cảm
giác (ý thức) và con người có khả năng nhận biết được vật chất. 4) tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác: nói lên vật chất tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người. Như vậy, trong các mệnh đề
của định nga vật chất của nin thì chỉ mệnh đề thứ 2) trả lời câu hỏi vật chất gì, đó
thực tại khách quan. Còn các mệnh đề khác chỉ nói lên góc độ nghiên cứu vật chất cũng như các
thuộc tính, đặc điểm cơ bản của vật chất mà thôi. Do đó, có thể định nghĩa văn tắc: vật chất là thực
tại khách quan.
5/ Ý thức là thuộc tính của vật chất. Đúng hay sai? Vì sao?
Nhận định Sai.
Bởi vì: Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não người một cách năng động,
sáng tạo. ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là thuộc tính của dạng vật
chất tổ chức cao bộ não người chứ không phải thuộc tính của mọi dạng vật chất nói
chung. Ý thức bắt nguồn từ một thuộc tính của vật chất – thuộc tính phản ánh ở trình độ cao nhất,
là bộ não người. Do đó, nhận định: “ý thức là thuộc tính của vật chất” là sai.
6/ Vì sao nói: Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người?
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải tạo
tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Sự khác nhau căn bản giữa con người và loài vật là con người không chỉ dựa vào những thứ có
sẵn trong tự nhiên bằng lao động, sản xuất, tác động tích cực vào tự nhiên, cải tao tự nhiên
nhằm tạo ra của cải vật chất cho đời sống ca mình. Lịch sử tồn tại phát triển của hội gắn
liền với lịch sử phát triển của sản xuất ra của cải vật chất => Không lao động sản xuất con người
không thể tiến hóa được, không tạo ra của cải vật chất con người không thể tồn tại.
Sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử được tiến hành bằng một phương thức sản xuất
nhất định. Phương thức sản xuất ấy quyết định sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung.
Sự thay đổi phương thức sản xuất sớm muộn sẽ làm thay đổi các mặt khác của đời sống xã hội. Sự
phát triển của xã hội loài người suy cho cùng chính là sự phát triển từ thấp đến cao của các phương
thức sản xuất (phát triển từ thấp đến cao của sản xuất vật chất.
7/ “Biện chứng” là nghệ thuật tranh luận, đàm thoại nhằm phát hiện ra chân lý. Đúng hay
sai? Tại sao?
Nhận định Sai.
Bởi vì: Theo quan niệm của các nhà triết học trước Mác thì quan niệm rằng / “Biện chứng” là nghệ
thuật tranh luận, đàm thoại nhằm phát hiện ra chân lý. Tuy nhiên, theo triết học Mác thì biện chứng
được xem phương pháp xem xét các sự vật, hiện tượng trong trạng thái liên hệ, tác động lẫn
nhau trong quá trình vận động và phát triển.
8/ Những quan điểm dưới đây, quan điểm nào là duy vật? Quan điểm nào là duy tâm?
a)“Người sống trong cung điện suy nghĩ khác với người sống trong túp lều tranh”.
Quan điểm này là duy vật, vì cho rằng vật chất quyết định ý thức, điều kiện, hoàn cảnh sống (tồn
tại xã hội) quyết định nhận thức, suy nghĩ của con người.
b) “Vẻ đẹp của người phụ nữ không ở đôi má hồng… mà ở đôi mắt của kẻ suy tình”.
Quan điểm này là duy tâm chủ quan, cho rằng suy nghĩ của con người (ý thức) quyết định vẻ
đẹp của người phụ nữ (thuộc vật chất). Người phụ nữ đẹp hay không không phải do dáng vẻ bề
ngoài hiện có của họ mà đẹp hay không là do ý chí nhìn nhận chủ quan của người chime ngưỡng
vẻ đẹp đó.
c) Thuyết khế ước xã hội.
Học thuyết cho rằng sự xuất hiện của nhà nước và pháp quyền là do sự thoả thuận giữa mọi người
trong xã hội với nhau, dựa trên một sự giao ước dường như đã được kết giữa các thành viên
trong xã hội.
Quan điểm thể hiện trong thuyết khế ước xã hội là duy tâm chủ quan.
Vì cho rằng nhà nước được hình thành là do ý chí chủ quan của con người.
9/ Những ảnh hưởng của Nho giáo đối với đời sống xã hội Việt Nam?
Tích cực:
Làm cho xã hội có trật tự, kỷ cương.
Đề cao học vấn, kích thích, khuyến khích con người học tập, nâng cao kiến thức.
Nội dung đào tạo của Nho giáo đã góp phần làm cho nền giáo dục Việt Nam thời kỳ phong
kiến phát triển, đào tạo một thế hệ nhân tài cho Việt Nam.
Tiêu cực:
Chỉ chú trọng chính trị, đạo đức, ít đóng góp cho khoa học sản xuất và các khoa học khác.
Khó làm cho các yếu tố mới phát triển do tính bảo thủ, đẳng cấp, kiềm hảm xã hội phát triển.
Bất bình đẳng, không dân chủ.
Trọng nam, khinh nữ.
Tạo tâm lý dựa dẫm: một người làm quan cả họ được nhờ; sống lâu lên lão làng.
10/ Quan hệ sản xuất quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, do đó
được hình thành mang tính chủ quan. Đúng hay sai?
Nhận định Sai.
Bởi vì: Trong sự sản xuất ra đời sống hội của mình, con người ta, muốn hay không cũng
buộc phải duy trì và thực hiện những quan hệ nhất định với nhau. Những quan hệ này mang tính
tất yếu và không phụ thuộc vào ý muốn của ai cả. Đó chính là những quan hệ sản xuất. Cố nhiên,
quan hệ sản xuất là do con người tạo ra, song nó tuân theo những quy luật tất yếu, khách quan sự
vận động của đời sống xã hội.
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây: Quan hệ giữa người và người đối với việc
sở hữu về liệu sản xuất; Quan hệ giữa người người đối với việc tổ chức quản lý; Quan hệ
giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động.
Mặt khác:
Quan hệ sản xuất quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất
gồm có ba mặt: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất, quan
hệ phân phối sản phẩm làm ra.
Quan hệ sản xuất do con người tạo ra nhưng hình thành một cách khách quan trong sản
xuất muốn hay không thì con người cũng phải kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt
động chung.
Quan hệ sản được hình thành, biến đổi và phát triển dưới ảnh hưởng, quyết định của lực lượng
sản xuất, theo quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất. Trong khi đó lực lượng sản xuất tồn tại một cách khách quan yếu tố vật chất của
hội, lực lượng sản xuất phát triển từ thấp đến cao một cách tất yếu khách quan, không phụ thuộc
vào ý thức con người.
Do đó, quan hệ sản xuất cũng được hình thành một cách khách quan dưới sự ảnh hưởng, quyết
định của lực lượng sản xuất.
11/ Quan hệ sản xuất tiên tiến có thể đi trước một bước để mở đường cho lực lượng sản xuất
phát triển. Đúng hay sai?
Nhận định Sai
Về cơ sở lý luận:
Theo quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
thì lực lượng sản xuất là yếu tố động hơn cả trong sản xuất vật chất. Lực ợng sản xuất phát triển
trước hết với việc hoàn thiện công cụ lao động, với tiến bộ kỹ thuật. Trong quá trình này thì kinh
nghiệm sản xuất, kỹ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con người cũng tiến bộ. Những biến
đổi này trong cấu trúc của lực lượng sản xuất kéo theo sau là cả những thay đổi trong quan hệ giữa
con người với con người trong quá trình sản xuất, tức quan hệ sản xuất. Do đó, lực lượng sản xuất
luôn luôn phát triển đi trước, quan hệ sản xuất thay đổi theo sau cho phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
Quá trình phát triển của sản xuất vật chất được thực hiện theo cách: lực lượng sản xuất phát triển
nhanh còn quan hệ sản xuất có xu thế ổn định. Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ
mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó, dẫn đến cả hai bên hình thành mâu thuẫn. Mâu
thuẫn phát triển ngày càng gay gắt, đòi hỏi phải được giải quyết, tức quan hệ sản xuất cũ phải
được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất tạo điều kiện cho lực
lượng sản xuất phát triển.
Về cơ sở thực tiễn:
Sau khi đất nước ta hoàn toàn độc lập, Đảng, Nhà nước ta đã chủ trương đưa đất nước tiến lên
hội chủ nghĩa, nên đã thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa với quan hệ sở hữu: công hữu;
quan hệ tổ chức sản xuất: kế hoạch hóa tập trung; quan hệ phân phối sản phẩm: cào bằng, chế độ
tem phiếu,.. Với nhận định thiết lập quan hệ sản xuất tiến tiến đi trước một bước để dẫn đường cho
lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên, nhận định này đã trái với quy luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất. Dẫn đến sản xuất đình trệ, kiềm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất.
12/ Nêu những đặc điểm bản của sở hạ tầng, kiến trúc thường tầng Việt Nam hiện
nay.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận
- Quan hệ sản xuất tàn dư
- Quan hệ sản xuất thống trị.
- Quan hệ sản xuất mầm móng.
Kiến trúc thượng tầng toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo
hội, các đoàn thể xã hội, v.v.
Ở nước ta hiện nay, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng mang đc điểm của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Thể hiện cụ thể tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời k quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (phát triển, bổ sung năm 2011) tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng
Sản Việt Nam.
Cơ sở hạ tầng:
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.
Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh
tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong đó,
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày
càng phát triển. Các yếu tố thị trường được tạo lập đồng bộ, các loại thị trường từng bước được
xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng
xã hội chủ nghĩa.
Quan hệ phân phối bảo đảm công bằng tạo động lực cho phát triển; các nguồn lực được phân
bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế hội; thực hiện chế độ phân phối
chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn
lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Nhà nước quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội bằng
pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất.
Kiến trúc thượng tầng:
Quan điểm, tư tưởng, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,…
Chủ nghĩa c nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận bao trùm kiến trúc thượng tầng
của hội. Được thể chế bằng đường lối, chính sách của Đảng các quy định của pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó là các truyền thống đạo
đức tốt đẹp của dân tộc, các hình thức tín ngưỡng tôn giáo góp phần đóng góp vào đời sống tinh
thần của người dân.
Các thiết chế xã hội tương ứng:
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong
của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân n lao động và của dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ
chức cơ bản.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân nền tảng liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Quyền lực Nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các quan trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp
đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các đoàn viên, hội viên; thực hiện dân ch
và xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý tưởng và đạo
đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công dân, tăng cường mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng,
Nhà nước.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị – hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp
hội, các dân tộc, tôn giáo và người Việt Nam định ở nước ngoài. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
là một bộ phận của hệ thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Đảng Cộng sản
Việt Nam vừa thành viên vừa là người lãnh đạo Mặt trận. Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc
tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên.
Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay
Tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã thực hiện đường lối đổi mới: xây dựng nền
kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở hữu (chứ không còn một loại hình duy nhất la công
hữu). tuy nhiên kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo. nền kinh tế vận hành theo chế thị
trường theo định hướng hội chủ nghĩa (không còn kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh hành
chính, quan lieu, bao cấp). chuyển từ quan hệ hiện vật sang quan hệ hàng hóa, tiền tệ theo đúng
quy luật phát triển tự nhiên của kinh tế. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo
kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong
từng bước phát triển, thực hiện mục tiêu tất cả vì sự phát triển toàn diện ca con người.
Trong văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII, Đảng ghi “phải tập chung
nguồn vốn đầu nhà nước cho việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội và một số công trình
công nghiệp then chốt đã được chuẩn bị vốn và công nghệ. Nâng cấp và xây dựng mới hệ thống
giao thông, sân bay, bến cảng, thông tin liên lạc, giáo dục và đào tạo, y tế ”. Và Từ nay tới cuối
thập k, phải quan tâm tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát
triển toàn diện nông, lâm, ngư ng
với công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất
khẩu”.
Kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiện nay
Quan điểm tưởng: Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác nin tưởng Hồ Chí Minh -
làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa
MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột
thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập, lương ít.
Ngoại giao: Chúng ta thiết lập, củng cố phát triển các mối quan hệ hợp tác với tất cả các
nước chế độ chính trị hội khác nhau trên sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền
của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Văn hóa: y dựng và thực hiện chính sách về văn hóa nhằm phát triển một nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
Thiết chế xã hội: Chịu sự lãnh đạo của Đảng ơng lĩnh y dựng đất nước thời kỳ quá độ lên ;
chủ nghĩa hội, Đảng ghi rõ: ”xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, nhà nước của
dân, do dân vì dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm
nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo” ; đổi mới tổ chức và hoạt động của mặt trận tổ quốc và các
đoàn thể chính trị theo hướng đa dạng về hình thức, chức năng, nhiệm vụ, nêu cao tính thiết thực,
hiệu quả, làm tốt chức năng phản biện và giám sát xã hội, góp phần phát huy quyền làm chủ của
nhân dân.
13/ Điều kiện địa lý, tự nhiên là yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội. Đúng hay sai?
Nhận định Sai.
Bởi vì: Nếu chia xã hội thành 2 lĩnh vực: Kinh tế – xã hội, thì có cơ sở hạ tng và kiến trúc thượng
tầng; vật chất – tinh thần thì có tồn tại xã hội, ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Tồn tại xã hội
bao gồm các yếu tố chính là phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý,
dân số và mật độ dân số..trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất chứ không
phải là đk địa lý tự nhiên vì:
Điều kiện tự nhiên gồm toàn bộ nguồn lực của giới tự nhiên, được khai thác sử dụng vào các quá
trình sản xuất nhất định gồm các yếu tố như đất đai, khí hậu, sông ngòi…
Phương thức sản xuất gồm: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. trong đó, các yếu tố của lực
lượng sản xuất như: trình độ người lao động, khoa học công nghệ một trong những yếu tố
dẫn đến sự phát triển xã hội.
Thực tế cho thấy, trên thế giới rất nhiều quốc gia kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi, nhiều
khoáng sản nhưng quốc gia đó cũng không phatr triển mạnh như: Việt Nam được xem rừng
vàng, biển bạc, một số quốc gia Châu Phi có trữ lượng lớn dâu mỏ. tuy nhiên, có một số quốc gia
tuy không có kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi nhưng lại phat triển như: hàn quốc, nhật bản, Mỹ …
14/ Tại sao trong lĩnh vực kinh tế đời sống, xã hội quan hệ sản xuất được xem là quan hệ ban
đầu quyết định các quan hệ khác trong xã hội?
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây:
Quan hệ giữa người và người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất;
Quan hệ giữa người và người đối với việc tổ chức quản lý;
Quan hệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động.
Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy định bởi quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
biểu hiện thành chế độ sở hữu đặc trưng cơ bản của phương thức sản xuất. Trong hệ thống
các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế xã hội xác định, quan hệ sở hữu về liệu sản xuất
luôn luôn có vai trò quyết định đối với tất cả các quan hệ xã hội khác. Quan hệ sở hữu là quan hệ
xuất phát, quan hệ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ sản xuất. Chính quan hệ sở hữu
quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu các tư liệu sản xuất đã quy định địa vị của
từng tập đoàn trong hệ thống sản xuất xã hội. Đến lượt nh, địa vị của từng tập đoàn người trong
hệ thống sản xuất lại quy định cách thức mà các tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định
cách thức mà các tập đoàn tổ chức quản lý quá trình sản xuất. hay nói cách khác giai cấp nào nắm
giữ nhiều tư liệu sản xuất thì trở thành giai cp thống trị và nhà nước sẽ do giai cấp đó lập ra, pháp
luật cũng do nhà nước đó lặp ra, do đó, quan hệ sản xuất quyết định các quan hệ xã hội khác.
15/ Quan hệ sản xuất tác động đến lực lượng sản xuất như thế nào? Cho dụ chứng
minh?
Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trở thành động lực
bản thúc đẩy mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời
không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với
lực lượng sản xuất thì trở thành xiềng xích trói buộc” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Song tác dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu khách quan, cuối cùng nó sẽ bị
thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất(thúc đẩy hoặc
kìm hãm), quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất
quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối phần của cải ít hay nhiều mà người lao động được
hưởng.
Cụ thể ở Việt Nam:
Trước thời kỳ đổi mới (trước năm 1986):
+ Sở hữu: Chế độ công hữu (Lực lượng sản xuất không phù hợp với trình độ sản xuất, chúng ta
thực hiện mô hình kinh tế – xã hội này không phải dựa vào quy luật khách quan mà dựa vào ý chí
áp đặt chủ quan, rập khuôn theo mô hình của các nước XHCN trong khi trình độ sản xuất đang ở
trình độ thấp.
+ Tổ chức quản lý: kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh hành chính, quan lieu, bao cấp
+ Phân phối sản phẩm theo chế độ tem phiếu, bình quân, bao cấp.
Kết quả là người lao động không tích cực, không sáng tạo, trì trệ, ỷ lại, lực lượng sản xuất bị kìm
hãm, kinh tế – xã hội lâm vào suy thoái, khủng hoảng.
Sau thời kỳ đổi mới (sau năm 1986):
+ Shữu: xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở hữu (chứ không còn một loại
hình duy nhất la công hữu). tuy nhiên kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.
+ Tổ chức quản lý: nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xà hội chủ nghĩa
(không còn kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh hành chính, quan lieu, bao cấp). chuyển từ quan hệ
hiện vật sang quan hệ hàng hóa, tiền tệ theo đúng quy luật phát triển tự nhiên của kinh tế.
+ Phân phối sản phẩm: thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động
hiệu quả kinh tế là chủ yếu. thực hiện tiến bộ công bằng xã hội ngay trong từng bước phát
triển, thực hiện mục tiêu tất cả vì sự phát triển toàn diện của con người.
16/ Các anh chị hiểu như thế nào về con đường phát triển của Việt Nam quá độ lên XHCN
bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN?
Con đường đi lên của nước ta là sư phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến truc thượng tầng
tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ
tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây
dựng nền kinh tế hiện đại.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội
trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá
độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ.
Thực tế, không phải bất cứ nước nào cũng phải nhất thiết, tuần tự trải qua tất cả các phương thức
sản xuất mà loài người đã biết đến. Thực tế phát triển của lịch sử nhân loại cho thấy, y theo điều
kiện lịch sử – cụ thể, một số nước có thể bỏ qua một hoặc một số phương thức sản xuất để tiến lên
phương thức sản xuất mới cao hơn. Đó chính là sự biểu hiện của quy luật chung trong điều kiện
cụ thể của mỗi nước. Quy luật chung chi phối sự vận động phát triển của tất cả các nước; Còn hình
thức, bước đi cụ thể lại tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi nước. ví dụ như Mỹ, các nước châu
âu: không có chế độ phong kiến.
17/ Hãy phân tích nhận định sau đây của Chủ tịch HCM: “Thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn là một nguyên tắc căn bản ca chủ nghĩa Mác Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng -
dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”
Khái quát về thực tiễn và nhận thức:
Phạm trù thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người.
Thực tiễn là hoạt động vật chất
Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử – xã hội
Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản
chất, những qui luật của các sự vật, hiện tượng, lý luận là sản phẩm cao của nhận thức.
Nhận thức cảm tính: Cảm giác, tri giác, biểu tượng;
Nhận thức lý tính: Khái niệm, phán đoán, suy luận)
Về nhận định “Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”
Thực tiễn là cơ sở của lý luận:
Con người quan hệ với thế giới bắt đầu không phải bằng lý luận mà bằng thực tiễn;
Trong hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc
tính, những tính qui luật để con người nhận thức chúng. Ban đầu, con người thu nhận những tài
liệu cảm tính, những kinh nghiệm, sau đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,
trừu tượng hóa…để phát triển thành lý tính, xây dựng thành lý luận. vậy thực tiễn cung cấp
những tài liệu cho nhận thức, cho lý luận (Đi một ngày đàng, học một sàng khôn).
Thực tiễn là động lực của nhận thức, của lý luận
Trong quá trình tồn tại, con người không được thế giới đáp ứng thỏa mãn, nên con người phải cải
biến thế giới bằng hoạt động thực tiễn của mình chính trong quá trình biến đổi thế giới con
người cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực trí tuệ của mình, nhờ đó con người
ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá những bí mật của thế giới, làm phong phú
sâu sắc hơn tri thức của mình về thế giới
Thực tiễn còn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển cho nhận thức, luận (thực
tiễn ở Việt Nam đòi hỏi phải xây dựng lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa).
Thực tiễn là mục đích của nhận thức, của lý luận
Lý luận được hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn và sau khi ra đời phải quay về phục
vụ thực tiễn, hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn
Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thế giới,
phục vụ mục tiêu phát triển nói chung
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Chỉ có lấy thực tiễn kiểm nghiệm mới xác nhận được tri thức đạt được là đúng hay sai, là chân lý
hay sai lầm.
Tiêu chuẩn thực tiễn vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối
Tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan, duy nhất để kiểm nghiệm chân lý
Tính tương đối thực tiễn không đứng yên một chỗ luôn biến đổi (Ví dụ: thực tiễn Liên xô
thời k đầu phát triển rực rỡ đã chứng minh lý luận về kinh tế khhtt là đúng, nhưng giai đoạn sau
lại chứng minh ngược lại)
TÓM LẠI: Tôn trọng quan điểm thực tiễn: nhận thức, lý luận phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên
sở thực tiễn, đi sâu đi sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận phải
liên hệ với thực tiễn “học phải đi đôi với hành”. Nếu xa rời thực tiễn sẽ rơi vào bệnh chủ quan,
giáo điều, máy móc, bệnh quan liêu, chủ nghĩa xét lại.
Về nhận định “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng”
Những hoạt động con người muốn có hiệu quả thì nhất thiết phải có lý luận soi đường;
Tri thức lý luận được khái quát từ tri thức kinh nghiệm, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm:
luận đóng vai trò soi đường cho thực tiễn vì lý luận có khả năng định hướng mục tiêu, xác định
lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện.
Lý luận còn dự báo được khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn, dự báo được
những rủi ro xảy ra, những hạn chế, những thất bại có thể có trong quá trình hoạt động.
Như vậy, luận không những giúp con người hoạt động hiệu quả hơn còn sở để khắc
phục những hạn chế và tăng năng lực hoạt động của con người.
Lý luận mang tính khái quát và trừu tượng cao nhờ đó nó mang lại sự hiểu biết sâu sắc về bản
chất, tính tất nhiên, tính qui luật của sự vật hiện tượng của thế giới khách quan.
Tuy nhiên cũng cho thấy rằng, do tính trực tiếp, tính trừu tựơng cao trong phản ánh hiện thực mà
lý luận có khả năng xa rời thực tiễn và trở thành ảo tưởng. Khả năng ấy càng tăng lên nếu luận
đó lại bị chi phối bởi những tưởng không khoa học hoặc phản động. Vì vậy, phải coi trọng
luận, nhưng không được cường điệu vai trò của lý luận mà coi thường thực tiễn và tách rời lý luận
ra khỏi thực tiễn. Điều đó cũng có nghĩa là phải quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận
thực tiễn trong nhận thức khoa học và họat động cách mạng. Do đó, trong lúc học tập, lý luận phải
liên hệ với thực tế.
Tóm lại, Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ đó thực tiễn giữ
vai trò cơ sở và là động lực của lý luận. Song lý luận không phản ánh hiện thực một cách thụ động
nó có tác động tương đối với thực tiễn, nó có vai trò như kim chỉ nam, vạch phương hướng cho
thực tiễn, chỉ rõ những phương pháp hành động sao cho có hiệu quả nhất để đạt mục đích của thực
tiễn. luận phải luôn gắn liền với thực tiễn, phải khái quát từ thực tiễn, vận dụng sáng tạo vào
thực tiễn, kiểm tra trong thực tiễn và không ngừng phát triển sáng tạo cùng với thực tiễn.
18/ Theo quan điể nghĩa Mac ới tư cách là mộ ận đặm ca ch -Lênin, v t b ph c bit, quan
tr ế ng ca th gi i t m khác binhiên, điể t r t quan tr ng gi i và hữa con ngườ sinh h c
khác là gì?
Con ngườ ến đổi có th bi i gii t nhiên và chính bn thân mình, da trên quy lut khách quan
19 Y/ ếu t là cu ni liên kết là mt xích quy ng l ết định là độ ực để qun chúng và lãnh t
th ng nh t v ý chí và hành động?
Li ích
20/ Theo quan ni m ch t l ch s i là gì? nghĩa duy vậ con ngườ
Là th c th sinh h -xã h c i
21/ Theo quan nim ch t và l ch s nghĩa duy vậ , bn cht c i là gì? ủa con ngườ
Tng hoà các quan h xã hi
22/ Theo quan điể nghĩa Mac người đưc đẩm ca ch -Lênin, tha hoá con y lên cao nht
trong xã h i nào?
Xã h n ch ội tư bả nghĩa
23/ Theo quan điể nghĩa duy vậm ch t lch s qun chúng nhân dân gm nh ng ai?
C 3 phương án trên đều đúng
24/ Theo quan điể nghĩa Mac ện tượm ca ch -Lênin,nguyên nhân gây nên hi ng tha hoá
con người là gì?
Chế độ u vtư hữ u stư liệ n xu t
25/ Theo quan điể nghĩa Mac ực lượm ca ch -Lênin, l ng cn bn, ch cht trong qun
chúng nhân dân là ai?
Những người lao động sn xut ra ca ci và vt cht và tinh thn cho xã hi
26/ Theo quan điểm c a ch -Lênin, lãnh t gi vai trò gì trong l ch s nghĩa Mac
Thúc đẩy s kìm hãm s phát trin ca xã hi
27/ Đoạn thơ đã chứng minh trong đoàn thể/ Bênh vc li quyn chung/ Sng chết có nhau
cùng/ Không được xa hàng ngũ/ Không có gì quyến rũ/ Mua bán được lương tâm/ Danh dự
ca riêng thân/ Là c ủa chung đồng chí ‘’ Thể hin m t nào trong b n tính c a con
người’’
Mt xã h i
28/ Lãnh t xut hin khi nào?
Khi l ch s t ra nhi u nhi m v c n ph i gi i quy đặ ết
29/ n/ T d y phân ra k d n/ Hi n d n/ Ng thì ai cũng lương thiệ nh hi phải đâu là tính sẵ
Phn nhiu do giáo d c mà nên
Bn ch i có thất con ngườ c thay đổi đượ
30/ Theo quan điể nghĩa Mac m ca ch -Lênin, lãnh t xut hin t đâu?
T u tranh ctrong phong trào đấ a qun chúng nhân dân
31 -/ Theo quan điể nghĩa Mac m ca ch Lênin, điều kin tiên quyết, cn thiết và ch yếu
quyết đị ển con ngườ phương diệ ẫn phương nh s hình thành và phát tri i c v n sinh hc l
di n xã h i là gì?
Lao động
32/ i Khi xem xét con ngườ n sinh h n nhphương diệ ọc ta xét đế ng yếu t cơ bản nào?
Tt c các y u tế kia ( tu i th ọ,độ b p , s c khền cơ bắ e)
33/ Chn m m ch y l ch s ? ệnh đề đúng theo quan điể nghĩa duy v
Con ngườ ững điềi sáng to ra lch s trong phm vi nh u kin khách quan mà chính lch s trước
đó đã tạo nên cho nó
34/ Theo quan điể nghĩa Mac ực lượng cơ bảm ca ch -Lênin, l n ca xã hi, sn xut ra
toàn b c a c i v t ch t c a ti ền đề cơ sở c a t n t i, v ng và phát tri n xã h i trong ận độ
mi thi kì l ch s là ai?
Qun chúng nhân dân
35/ N i d ng có ý t trong vi c gi i phóng c i là? nghĩa then chố ủa con ngườ
Kh c ph c s tha hoá c ng của con người và lao độ a h bi ng sáng tến lao độ o tr thành ch c
năng thự ủa con ngườc s c i
36/ Theo quan điể nghĩa Mac m ca ch -Lênin, thuc tính xã hi ti cao ca con người là
gì?
Tư duy và ngôn ngữ
37/ m c a ch -Lênin, th c ch t c a hiTheo quan điể nghĩa Mac ện tượng tha hoá con người
là gì?
Là lao độ ủa con ngường c i b tha hoá
38 N/ i dung quan tr u trong viọng hàng đầ c gi i là gì? ải phóng con ngườ
Đấu tranh giai c ấp để thay đổ ữu tư nhân tư bả nghĩa về tư liệi chế độ s h n ch u sn xut và
phương thứ ất tư bả nghĩa để ải phóng cho con ngườ phương diệc sn xu n ch gi i v n chính tr
39/ Con người phát trin và hoàn thin chính mình ch yếu da vào yếu t nào?
Lao động sn xut
40/ Theo quan điể nghĩa Mac ện tượng tha hoá con ngườm ca ch -Lênin, hi i din ra trong
xã h i nào?
Trong xã h i có phân chia giai c p
41/ Theo quan điểm triết hc Mác -Lênin ,l ng c n b n và ch ng lực lượ chốt , là độ ực cơ
bn c a m i quá trình kinh t , chính tr i , khoa h c và công ngh và c a ế ị,văn hóa , xã hộ
mi cuc cách mng là ai?
Qun chúng nhân dân
42/ Theo quan điểm triết hc Mác -Lênin ho ng xã h i quan tr ng nh t cạt độ ủa con người
là ho ng nào? ạt độ
Lao động sn xut
43/ Theo quan điểm triết hc Mác -Lênin , chọn phương án đúng v s t n t i c a tính cá
nhân, tính giai c p , tính dân t c và tính nhân lo i trong m i ? ỗi con ngườ
Tính giai c p và tính dân t c s m t d n theo s phát tri n và ti n b c a xã h i , tinh cá nhân s ế
là vĩnh viễn
44/ i Những tư tưở ọc đầ con ngường triết h u tiên v c hình thành tphương Đông, đượ
thi gian nào?
Thế k IV tr.CN
45/ Theo quan điểm triết hc Mác -Lênin l i sáng t i g n l c, ực lượng nào là ngườ ạo, ngườ
lưu giữ ần , làm cho nó đượ ọc , đượ , truyn bá và ph biến các giá tr tinh th c chn l c bo
tồn vĩnh viễn ?
Qun chúng nhân dân
46/ Bn ch i có thất con ngườ c hay không ? thay đổi đượ
47/ Đoạn thơ : “Ăn đi vài con cá / Năm bả ột nưa / Có ai biếy cái ch t ai ng / Thế mà vn
còn danh d n m t nào trong b n tính c i ? ự” Th hi ủa con ngườ
Mt sinh h c
48 N/ i dung trung tâm trong toàn b ng c a Khtư tưở ng T là gì?
Ch “Nhân”
49/ Theo quan điểm triết hc Mác -Lênin, gi a cá nhân và xã h i có quan h v ới nhau như
thế nào? Chọn phương án sai.
Cá nhân và xã h i th ng nh t v i nhau m t cách tuy i. ệt đố
Phương pháp biện CHƯƠNG 1
TRIT HC VÀ VAI TRÒ C A TRI T H ỌC TRONG ĐỜI SNG XÃ H I
50/ B n gi vai trò th gi n chung c a ch - ph ế ới quan và phương pháp luậ nghĩa Mác
Lênin là gì?
Triết hc Mác - Lênin.
51/ B n nào trong ch - Lênin có ch b n ch t nh ng ph nghĩa Mác ức năng làm sáng tỏ
quy lu t chung nh t c a m i s v ng, phát tri n c a th gi ận độ ế i?
Triết hc Mác - Lênin.
52/ - Lênin hình thành và phát tri n qua mCh nghĩa Mác ấy giai đon?
3 giai đoạn.
53/ Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điu kin, ti khách quan c a s ra ền đề
đờ ế i tri t h c Mác?.
Tài năng, phẩ ủa C.Mác và Ăngghen.m cht c
54/ C.Mác a tr c ti p nh ng tri t h c c a tri t gia nào? Ph.Ănghen đã kế th ế ững tư tưở ế ế
LPhoiơbắc và Hêghen.
55/ lý lu n hình thành tri t h c Mác là gì? Tiền đề ế
Thế gii quan duy v t c a L.Phoiơbắc và phép bin chng ca Hêghen.
56/ i vào th i gian nào? Ch nghĩa Mác ra đờ
Những năm 40 của thế k XIX.
57/ m nào c n l ng th gi i quan c a Mác? Quan điể ủa L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đế ập trườ ế
Ch t, vô thnghĩa duy vậ n,
58/ ng phát minh nào c a khoa h c t nhiên n u th k n s hình Nh ửa đ ế XIX tác động đế
thành tri ết hc Mác? Ch ọn phán đoán sai.
Thuyết Tương đố ết Tương đối rng và thuy i hp.
59/ i k a và phát tri n ch n ch Ai là ngườ ế th nghĩa Mác trong giai đoạ nghĩa đế quc?
V.I.Lênin.
60/ gi i quan là gì? Thế
Thế gii quan là toàn b những quan điểm v i và v v trí c i trong th thế gi ủa con ngườ ế gii
đó.
61/ Khoa h c nào là h t nhân c a th gi i quan? ế
Triết hc.
62/ t là gì? Ch nghĩa duy vậ
Là h c thuy ết tri t h c cho r ng v t ch c, ý th c có sau, v t ch t quyế ất có trướ ết định ý th c.
63/ Tri t h c là gì? ế
Là h m lý lu n chung nh t v i và v i trong th thống quan điể thế gi trí con ngườ ế giới đó, là
khoa h c v nh ng quy lu t v ng, phát tri n chung nh t c a t nhiên, xã h ận độ ội và tư duy.
64/ Tri t h c Mác - Lênin là gì? ế
Tiế t h c Mác - Lênin là h m duy vthống quan điể t bi n ch ng v t nhiên, xã hội và tư duy -
th n khoa hgiới quan và phương pháp luậ c, cách m ng c a giai c p công nhân và nhân dân lao
độ ếng trong nh n th c và c i t o th gii.
65/ ng nghiên c u c a tri t h c Mác - Lênin là gì? Đối tượ ế
Gi ế i quy t m i quan h gi a v t ch t và ý th c trên l ng duy vập trườ t bi n chng và nghiên c u
nhng quy lut v ng, phát triận độ n chung nht c a t nhiên, xã h ội và tư duy.
66/ Tính giai c p c a tri t h c th ế hin đâu?
Th ế hi n trong m ng phái triọi trườ t hc.
67/ a tri t h c Mácxít là gì? Chức năng củ ế
Chức năng thế ới quan và phương pháp luậ gi n.
68/ Hai khái ni m "tri t h c" và "th gi i quan" liên h v nào? ế ế ới nhau như thế
Triết hc không phi là toàn b thế gii quan mà là ht nhân lý lun chung nht ca thế gii
quan,
69/ Tri t h i khi nào, ế ọc ra đờ đâu?
Vào kho ng th k n th k c Công nguyên t i m t s ế VIII đế ế VI trướ trung tâm văn minh cổ đại
ca nhân lo c, , Hy L p. ại như Trung Quố Ấn Độ
70/ V n c a tri t h c là gì? ấn đề cơ bả ế
Vấn đề mi quan h gia vt cht và ý thc.
71/ N i dung m t th II c a v n c a tri t h c là gì? ấn đề cơ bả ế
Con ngườ năng nhậ ức đượi có kh n th c thế gii hay không?
72/ Ngu n g i c a ch ốc ra đờ nghĩa duy tâm là gì?
- t phát t s xem xét phiên di n, tuy i hoa, th n thánh hóa m t m t, mXu ệt đố ột đặc tính nào đó
ca quá trình nhn th n, tình cức như tâm linh, tinh thầ m.
- t phát t l i ích c a các giai c p, t ng l p áp b c, bóc l ng Xu ột nhân dân lao độ
- Do gi i h n trong nh n th c c a các nhà tri t h c. ế
73/ m c a chQuan điể nghĩa duy tâm ch quan?
m không có v “Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tầ ật”.
74/ H ng tri t h c nào quan ni m s v t là ph c h p c a các c m giác? th ế
Ch quan nghĩa duy tâm chủ
75/ a ch Quan điểm nào dưới đây củ nghĩa duy tâm khách quan?
m, tinh th n, ý ni m tuy i tinh th n th c th i v t ch“Ý niệ ệt đố ế giới là cái có trướ ế gi t”.
76/ t bao g ng phái nào? Ch nghĩa duy vậ ồm trườ
- t c i. Ch nghĩa duy vậ đạ
- t siêu hình. Ch nghĩa duy vậ
- t bi n ch ng. Ch nghĩa duy vậ
77/ m chung c a các nhà tri t h c duy tâm là gì? Đặc điể ế
Phú nh c tính t n t i khách quan c a v t ch ận đặ t.
CHƯƠNG 2
CH NGHĨA DUY VẬT BIN CHNG
78/ m chung c a quan ni m duy v t v v t ch i k c i là gì? Đặc điể t th đạ
Đồ ng nh t v t ch t vi v t th .
79/ n trong quan ni m v v t ch t c a các nhà tri t h c duy v t th i k c Tính đúng đắ ế đại
là gì?
- m t chính t các y u t v t ch i thích v i v t ch Xuất phát điể ế ất để gi thế gi t.
- L y b n thân gi i t i thích v i t nhiên. nhiên để gi gi
- t phát t kinh nghi m th c ti n. Xu
80/ Nhà tri t h c nào cho r v t ch u tiên c a th gi ế ằng cơ sở ất đầ ế ới là “nước”?
Ta-lét.
81/ Nhà tri t h c nào cho r c th u tiên c a th gi ế ằng “lửa” là thự đầ ế i?
Heraclit.
82/ Nhà tri t h c nào cho r c th nh toàn b ế ằng “nguyên tử” là thự đầu tiên, quy đị thế gii
v t cht?
Đêmôcrit.
83/ Quan ni c coi là ti n b t v v t ch t th i k c i là gì? ệm đượ ế nh đạ
Nguyên t ử”.
84/ ng nh t v t ch t v m v v t ch t c a các nhà tri t hĐồ ới “khối lượng”, đó là quan niệ ế c
th i k nào?
Các nhà tri t h c duy v t c i. ế ận đạ
85/ ng phái tri t h c nào gi i thích m i hi ng c a t nhiên b ng s ng qua Trườ ế ện tượ tác độ
l i giữa “lực hút” và “lực đẩy”?
Ch ế t siêu hình thnghĩa duy vậ k XVII - XVIII.
86/ Khi khoa h c t nhiên phát hi n ra tia X; hi ng phóng x n t (là m t thành ện tượ ạ; điệ
phn cu to nên nguyên t ng tử). Theo VILênin điều đó chứ gì?
Gii h n hi u bi a chúng ta v v t ch t m ết trước đây củ ất đi.
87/ ng phát minh c a v t lý h c c Nh ận đại đã bác bỏ khuynh hướng tri t h c nào? ế
Duy v t ch t phác và duy v t siêu hình.
88/ Phát minh khoa h ng minh không gian, th i gian, kh ng luôn biọc nào đã chứ ối lượ ến đổi
cùng v i s v ng c a vận độ t cht?
Thuyết Tương đối ca Anhxtanh.
89/ t ch t là ph m trù tri t h c tAi là người đưa ra định nghĩa: "Vậ ế ọc dùng để ch th i
khách quan được đem lại cho con ngườ ảm giác, đượi trong c c cm giác ca chúng ta chép
li, ch p l i, ph n ánh và t n t i không l thu c vào c m giác"?
V.I.Lênin.
90/ Thu n nh phân bi t v t ch t và ý th c là gì? ộc tính cơ bả ất để
Tn ti khách quan.
91/ T t ch t c định nghĩa vậ ủa V.I.Lênin chúng ta rút ra được ý nghĩa phương pháp luận
gì?
- c ph c nh ng thiKh ếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc v v t ch t, gi i quy t tri ế t
để v n cấn đề cơ bả a triết h c.
- ng cho s phát tri n c a khoa h Định hướ c.
- nh v t ch t xã h n gi i nguyên nhân cu i cùng c a m i bi i xã Là cơ sở để xác đị ội, để lu ến đổ
hi.
92/ m duy v t bi n ch m Theo quan điể ứng, quan điể nào sau đây đúng?
Vt cht là cái tn ti khách quan.
93/ Ý th c có t n t i không? T n t i đâu?
Có t n t i, t n t i ch quan.
94/ nào v ngu n g c c a ý th Ch nghĩa duy tâm quan niệm như thế c?
- Ý th c là nguyên th u tiên, tôn t n, là nguyên nhân sinh thành, chi ph i s t n t i, ế đầ ại vĩnh viễ
biên đổi ca toàn b thế gii vt cht.
- Tuy i hóa vai trò c a lý tính, kh nh th i "ý ni m", hay "ý ni m tuy i" là bàn ệt đố ẳng đị ế gi ệt đố
th th , sinh ra toàn b ế gii hi n th c.
- Tuy i hoá vai trò c a cệt đố m giác, coi c m giác là t n t i duy nh t, "tiên thiên", s n sinh ra th ế
gii v t ch t,
95/ t siêu hình quan ni nào v ngu n g c c a ý th c? Ch nghĩa duy vậ ệm như thế
Đông nhấ ức cũng chỉ ất đặt ý thc vi vt cht, coi ý th là mt dng vt ch c bit, do vt cht sn
sinh ra.
| 1/39

Preview text:

1/ Triết học xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của loài người. Đúng hay sai? Nhận định Sai.
Bởi vì: Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người
và vị trí của con người trong thế gới đó. Khi con người xuất hiện thì đồng thời xuất hiện nhu cầu
tìm hiểu, khám phá, cải tạo thế giới, tìm hiểu về bản thân con người, vị trí của con người trong thế
giới. Tuy nhiên, sự tìm hiểu, khám phá đó chỉ mang tính tự phát, rời rạc, chưa thành hệ thống lý
luận. Đến khi con người phát triển đến một trình độ nhất định, có khả năng khái quát hóa, hệ thống
hóa những vấn đề con người tìm hiểu, khám phá được thế giới khách quan về bản thân con người
và vị trí của con người trong thế giới khách quan thành hệ thống lý luận thì khi đó triết học mới xuất hiện.
Do đó, triết học không xuất hiện đồng thời khi con người xuất hiện mà triết học chỉ xuất hiện khi
con người phát triển đạt đến một trình độ tư duy nhất định.
2/ Triết học là khoa học không mang tính giai cấp. Đúng hay sai? Nhận định Sai.
Bởi vì: Triết học ra đời xuất phát từ nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. Nguồn gốc nhận
thức: khi con người đạt tới một trình độ nhất định có khả năng tư duy, trừu tượng hóa, khái quát
hóa, hệ thống hóa các sự vật, hiện tượng về tự nhiên, xã hội và con người thành hệ thống lý luận
chung. Nguồn gốc xã hội: khi xã hội phân chia giai cấp, có sự phân hóa giữa lao động trí óc và lao
động chân tay. Triết học mang tính giai cấp, các triết gia nghiên cứu về tự nhiên, xã hội và con
người với mục đích là để phục vụ cho giai cấp mình. Do đó, triết học mang tính giai cấp.
3/ Vì sao thế giới quan có tác dụng định hướng cho hoạt động của con người?
Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới về bản thân con người, về
cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới. Cấu trúc của thế giới quan gồm tri thức và niềm
tin. Trước tiên con người phải có sự hiểu biết (tri thức) sau đó trãi nghiệm trong cuộc sống tạo
niềm tin. Hoạt động của con người là hoạt động có ý thức, có mục đích xuất phát từ sự hiểu biết
và niềm tin của con người (thế giới quan) do đó, thế giới quan cóa tác dụng định hướng hoạt động
của con người. Thế giới quan đúng đắn sẽ giúp con người có hoạt động đúng đắn, đem lại hiệu
quả trong hoạt động. Thế giới quan sai lầm sẽ dẫn đến con người có những hoạt động sai lầm.
4/ Có thể định nghĩa vắn tắt “vật chất là thực tại khách quan” được hay không? Tại sao?
Có thế định nghĩa vắn tắc vật chất là thực tại khách quan.
Bởi vì: Định nghĩa vật chất của Lê nin: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Trong định nghĩa vật chất của Lê nin thì các mệnh để: 1) Vật chất là phạm trù triết học: nói lên
nghiên cứu vật chất dưới góc độ triết học để phân biệt vật chất trong các ngành khoa học cụ thể
khác. 2) dùng để chỉ thực tại khác quan: điều này nói lên vật chất là thưc tại khách quan. 3) đem
lại con người trong cảm giác, được cảm giác.. chép lại, phản ánh: nói lên vật chất có trước cảm
giác (ý thức) và con người có khả năng nhận biết được vật chất. 4) tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác: nói lên vật chất tồn tại không phụ thuộc vào ý thức con người. Như vậy, trong các mệnh đề
của định nghĩa vật chất của Lê nin thì chỉ có mệnh đề thứ 2) trả lời câu hỏi vật chất là gì, đó là
thực tại khách quan. Còn các mệnh đề khác chỉ nói lên góc độ nghiên cứu vật chất cũng như các
thuộc tính, đặc điểm cơ bản của vật chất mà thôi. Do đó, có thể định nghĩa văn tắc: vật chất là thực tại khách quan.
5/ Ý thức là thuộc tính của vật chất. Đúng hay sai? Vì sao? Nhận định Sai.
Bởi vì: Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ não người một cách năng động,
sáng tạo. ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là thuộc tính của dạng vật
chất có tổ chức cao – là bộ não người chứ không phải là thuộc tính của mọi dạng vật chất nói
chung. Ý thức bắt nguồn từ một thuộc tính của vật chất – thuộc tính phản ánh ở trình độ cao nhất,
là bộ não người. Do đó, nhận định: “ý thức là thuộc tính của vật chất” là sai.
6/ Vì sao nói: Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người?
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải tạo
tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
– Sự khác nhau căn bản giữa con người và loài vật là con người không chỉ dựa vào những thứ có
sẵn trong tự nhiên mà bằng lao động, sản xuất, tác động tích cực vào tự nhiên, cải tao tự nhiên
nhằm tạo ra của cải vật chất cho đời sống của mình. Lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội gắn
liền với lịch sử phát triển của sản xuất ra của cải vật chất => Không có lao động sản xuất con người
không thể tiến hóa được, không tạo ra của cải vật chất con người không thể tồn tại.
– Sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử được tiến hành bằng một phương thức sản xuất
nhất định. Phương thức sản xuất ấy quyết định sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nói chung.
Sự thay đổi phương thức sản xuất sớm muộn sẽ làm thay đổi các mặt khác của đời sống xã hội. Sự
phát triển của xã hội loài người suy cho cùng chính là sự phát triển từ thấp đến cao của các phương
thức sản xuất (phát triển từ thấp đến cao của sản xuất vật chất.
7/ “Biện chứng” là nghệ thuật tranh luận, đàm thoại nhằm phát hiện ra chân lý. Đúng hay sai? Tại sao? Nhận định Sai.
Bởi vì: Theo quan niệm của các nhà triết học trước Mác thì quan niệm rằng / “Biện chứng” là nghệ
thuật tranh luận, đàm thoại nhằm phát hiện ra chân lý. Tuy nhiên, theo triết học Mác thì biện chứng
được xem là phương pháp xem xét các sự vật, hiện tượng trong trạng thái liên hệ, tác động lẫn
nhau trong quá trình vận động và phát triển.
8/ Những quan điểm dưới đây, quan điểm nào là duy vật? Quan điểm nào là duy tâm?
a)“Người sống trong cung điện suy nghĩ khác với người sống trong túp lều tranh”.
Quan điểm này là duy vật, vì cho rằng vật chất quyết định ý thức, điều kiện, hoàn cảnh sống (tồn
tại xã hội) quyết định nhận thức, suy nghĩ của con người.
b) “Vẻ đẹp của người phụ nữ không ở đôi má hồng… mà ở đôi mắt của kẻ suy tình”.
Quan điểm này là duy tâm chủ quan, vì cho rằng suy nghĩ của con người (ý thức) quyết định vẻ
đẹp của người phụ nữ (thuộc vật chất). Người phụ nữ đẹp hay không không phải do dáng vẻ bề
ngoài hiện có của họ mà đẹp hay không là do ý chí nhìn nhận chủ quan của người chime ngưỡng vẻ đẹp đó.
c) Thuyết khế ước xã hội.
Học thuyết cho rằng sự xuất hiện của nhà nước và pháp quyền là do sự thoả thuận giữa mọi người
trong xã hội với nhau, dựa trên một sự giao ước dường như đã được kí kết giữa các thành viên trong xã hội.
Quan điểm thể hiện trong thuyết khế ước xã hội là duy tâm chủ quan.
Vì cho rằng nhà nước được hình thành là do ý chí chủ quan của con người.
9/ Những ảnh hưởng của Nho giáo đối với đời sống xã hội Việt Nam? Tích cực: 
Làm cho xã hội có trật tự, kỷ cương. 
Đề cao học vấn, kích thích, khuyến khích con người học tập, nâng cao kiến thức. 
Nội dung đào tạo của Nho giáo đã góp phần làm cho nền giáo dục Việt Nam ở thời kỳ phong
kiến phát triển, đào tạo một thế hệ nhân tài cho Việt Nam. Tiêu cực: 
Chỉ chú trọng chính trị, đạo đức, ít đóng góp cho khoa học sản xuất và các khoa học khác. 
Khó làm cho các yếu tố mới phát triển do tính bảo thủ, đẳng cấp, kiềm hảm xã hội phát triển. 
Bất bình đẳng, không dân chủ.  Trọng nam, khinh nữ. 
Tạo tâm lý dựa dẫm: một người làm quan cả họ được nhờ; sống lâu lên lão làng.
10/ Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, do đó nó
được hình thành mang tính chủ quan. Đúng hay sai? Nhận định Sai.
Bởi vì: Trong sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình, con người ta, dù muốn hay không cũng
buộc phải duy trì và thực hiện những quan hệ nhất định với nhau. Những quan hệ này mang tính
tất yếu và không phụ thuộc vào ý muốn của ai cả. Đó chính là những quan hệ sản xuất. Cố nhiên,
quan hệ sản xuất là do con người tạo ra, song nó tuân theo những quy luật tất yếu, khách quan sự
vận động của đời sống xã hội.
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây: Quan hệ giữa người và người đối với việc
sở hữu về tư liệu sản xuất; Quan hệ giữa người và người đối với việc tổ chức quản lý; Quan hệ
giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động. Mặt khác:
– Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất
gồm có ba mặt: quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất, quan
hệ phân phối sản phẩm làm ra.
– Quan hệ sản xuất do con người tạo ra nhưng nó hình thành một cách khách quan vì trong sản
xuất dù muốn hay không thì con người cũng phải kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung.
– Quan hệ sản được hình thành, biến đổi và phát triển dưới ảnh hưởng, quyết định của lực lượng
sản xuất, theo quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất. Trong khi đó lực lượng sản xuất tồn tại một cách khách quan là yếu tố vật chất của xã
hội, lực lượng sản xuất phát triển từ thấp đến cao một cách tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý thức con người.
Do đó, quan hệ sản xuất cũng được hình thành một cách khách quan dưới sự ảnh hưởng, quyết
định của lực lượng sản xuất.
11/ Quan hệ sản xuất tiên tiến có thể đi trước một bước để mở đường cho lực lượng sản xuất
phát triển. Đúng hay sai? Nhận định Sai Về cơ sở lý luận:
– Theo quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
thì lực lượng sản xuất là yếu tố động hơn cả
trong sản xuất vật chất. Lực lượng sản xuất phát triển
trước hết với việc hoàn thiện công cụ lao động, với tiến bộ kỹ thuật. Trong quá trình này thì kinh
nghiệm sản xuất, kỹ năng sản xuất, kiến thức khoa học của con người cũng tiến bộ. Những biến
đổi này trong cấu trúc của lực lượng sản xuất kéo theo sau là cả những thay đổi trong quan hệ giữa
con người với con người trong quá trình sản xuất, tức quan hệ sản xuất. Do đó, lực lượng sản xuất
luôn luôn phát triển đi trước, quan hệ sản xuất thay đổi theo sau cho phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
– Quá trình phát triển của sản xuất vật chất được thực hiện theo cách: lực lượng sản xuất phát triển
nhanh còn quan hệ sản xuất có xu thế ổn định. Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ
mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó, dẫn đến cả hai bên hình thành mâu thuẫn. Mâu
thuẫn phát triển ngày càng gay gắt, đòi hỏi phải được giải quyết, tức là quan hệ sản xuất cũ phải
được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất tạo điều kiện cho lực
lượng sản xuất phát triển. Về cơ sở thực tiễn:
Sau khi đất nước ta hoàn toàn độc lập, Đảng, Nhà nước ta đã chủ trương đưa đất nước tiến lên xã
hội chủ nghĩa, nên đã thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa với quan hệ sở hữu: công hữu;
quan hệ tổ chức sản xuất: kế hoạch hóa tập trung; quan hệ phân phối sản phẩm: cào bằng, chế độ
tem phiếu,.. Với nhận định thiết lập quan hệ sản xuất tiến tiến đi trước một bước để dẫn đường cho
lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên, nhận định này đã trái với quy luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất. Dẫn đến sản xuất đình trệ, kiềm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất.
12/ Nêu những đặc điểm cơ bản của cơ sở hạ tầng, kiến trúc thường tầng ở Việt Nam hiện nay.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận
- Quan hệ sản xuất tàn dư -
Quan hệ sản xuất thống trị.
- Quan hệ sản xuất mầm móng.
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo
hội, các đoàn thể xã hội, v.v.
Ở nước ta hiện nay, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng mang đặc điểm của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Thể hiện cụ thể tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (phát triển, bổ sung năm 2011) tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam. Cơ sở hạ tầng:
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.
Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh
tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong đó,
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày
càng phát triển. Các yếu tố thị trường được tạo lập đồng bộ, các loại thị trường từng bước được
xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quan hệ phân phối bảo đảm công bằng và tạo động lực cho phát triển; các nguồn lực được phân
bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; thực hiện chế độ phân phối
chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn
lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Nhà nước quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội bằng
pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất.
Kiến trúc thượng tầng:
– Quan điểm, tư tưởng, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,…
Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống lý luận bao trùm kiến trúc thượng tầng
của xã hội. Được thể chế bằng đường lối, chính sách của Đảng các quy định của pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó là các truyền thống đạo
đức tốt đẹp của dân tộc, các hình thức tín ngưỡng tôn giáo góp phần đóng góp vào đời sống tinh thần của người dân.
– Các thiết chế xã hội tương ứng:
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong
của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và của dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Quyền lực Nhà nước là thống nhất; có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp
đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các đoàn viên, hội viên; thực hiện dân chủ
và xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý tưởng và đạo
đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ công dân, tăng cường mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp
xã hội, các dân tộc, tôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
là một bộ phận của hệ thống chính trị, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Đảng Cộng sản
Việt Nam vừa là thành viên vừa là người lãnh đạo Mặt trận. Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc
tự nguyện, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên.
Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay
Tại đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã thực hiện đường lối đổi mới: xây dựng nền
kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở hữu (chứ không còn một loại hình duy nhất la công
hữu). tuy nhiên kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo. nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
trường theo định hướng xà hội chủ nghĩa (không còn kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh hành
chính, quan lieu, bao cấp). chuyển từ quan hệ hiện vật sang quan hệ hàng hóa, tiền tệ theo đúng
quy luật phát triển tự nhiên của kinh tế. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo
kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong
từng bước phát triển, thực hiện mục tiêu tất cả vì sự phát triển toàn diện của con người.
Trong văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII, Đảng ghi rõ “phải tập chung
nguồn vốn đầu tư nhà nước cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và một số công trình
công nghiệp then chốt đã được chuẩn bị vốn và công nghệ. Nâng cấp và xây dựng mới hệ thống
giao thông, sân bay, bến cảng, thông tin liên lạc, giáo dục và đào tạo, y tế ”. Và ”Từ nay tới cuối
thập kỷ, phải quan tâm tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát
triển toàn diện nông, lâm, ngư ng
với công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”.
Kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiện nay
Quan điểm tư tưởng: Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh
làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa
MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột
thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập, lương ít.
Ngoại giao: Chúng ta thiết lập, củng cố và phát triển các mối quan hệ và hợp tác với tất cả các
nước có chế độ chính trị – xã hội khác nhau trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền
của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Văn hóa: Xây dựng và thực hiện chính sách về văn hóa nhằm phát triển một nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
Thiết chế xã hội: Chịu sự lãnh đạo của Đảng; cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ: ”xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước của
dân, do dân và vì dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm
nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo” ; đổi mới tổ chức và hoạt động của mặt trận tổ quốc và các
đoàn thể chính trị theo hướng đa dạng về hình thức, chức năng, nhiệm vụ, nêu cao tính thiết thực,
hiệu quả, làm tốt chức năng phản biện và giám sát xã hội, góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
13/ Điều kiện địa lý, tự nhiên là yếu tố quan trọng nhất của tồn tại xã hội. Đúng hay sai? Nhận định Sai.
Bởi vì: Nếu chia xã hội thành 2 lĩnh vực: Kinh tế – xã
hội, thì có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng; vật chất – tinh thần thì có tồn tại xã hội, ý thức xã hội.
Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Tồn tại xã hội
bao gồm các yếu tố chính là phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý,
dân số và mật độ dân số..trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất chứ không
phải là đk địa lý tự nhiên vì:
Điều kiện tự nhiên gồm toàn bộ nguồn lực của giới tự nhiên, được khai thác sử dụng vào các quá
trình sản xuất nhất định gồm các yếu tố như đất đai, khí hậu, sông ngòi…
Phương thức sản xuất gồm: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. trong đó, các yếu tố của lực
lượng sản xuất như: trình độ người lao động, khoa học công nghệ … là một trong những yếu tố
dẫn đến sự phát triển xã hội.
Thực tế cho thấy, trên thế giới có rất nhiều quốc gia có kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi, có nhiều
khoáng sản nhưng quốc gia đó cũng không phatr triển mạnh như: Việt Nam được xem là rừng
vàng, biển bạc, một số quốc gia Châu Phi có trữ lượng lớn dâu mỏ. tuy nhiên, có một số quốc gia
tuy không có kiện địa lý, tự nhiên thuận lợi nhưng lại phat triển như: hàn quốc, nhật bản, Mỹ …
14/ Tại sao trong lĩnh vực kinh tế đời sống, xã hội quan hệ sản xuất được xem là quan hệ ban
đầu quyết định các quan hệ khác trong xã hội?
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây: 
Quan hệ giữa người và người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất; 
Quan hệ giữa người và người đối với việc tổ chức quản lý; 
Quan hệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động.
Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy định bởi quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
– biểu hiện thành chế độ sở hữu – là đặc trưng cơ bản của phương thức sản xuất. Trong hệ thống
các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế – xã hội xác định, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
luôn luôn có vai trò quyết định đối với tất cả các quan hệ xã hội khác. Quan hệ sở hữu là quan hệ
xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ sản xuất. Chính quan hệ sở hữu –
quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu các tư liệu sản xuất đã quy định địa vị của
từng tập đoàn trong hệ thống sản xuất xã hội. Đến lượt mình, địa vị của từng tập đoàn người trong
hệ thống sản xuất lại quy định cách thức mà các tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định
cách thức mà các tập đoàn tổ chức quản lý quá trình sản xuất. hay nói cách khác giai cấp nào nắm
giữ nhiều tư liệu sản xuất thì trở thành giai cấp thống trị và nhà nước sẽ do giai cấp đó lập ra, pháp
luật cũng do nhà nước đó lặp ra, do đó, quan hệ sản xuất quyết định các quan hệ xã hội khác.
15/ Quan hệ sản xuất có tác động đến lực lượng sản xuất như thế nào? Cho ví dụ chứng minh?
Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trở thành động lực cơ
bản thúc đẩy mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời
không còn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, bộc lộ mâu thuẫn gay gắt với
lực lượng sản xuất thì trở thành “ xiềng xích trói buộc” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Song tác dụng kìm hãm đó chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu khách quan, cuối cùng nó sẽ bị
thay thế bằng kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất(thúc đẩy hoặc
kìm hãm), vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất và
quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối phần của cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng. Cụ thể ở Việt Nam:
– Trước thời kỳ đổi mới (trước năm 1986):
+ Sở hữu: Chế độ công hữu (Lực lượng sản xuất không phù hợp với trình độ sản xuất, chúng ta
thực hiện mô hình kinh tế – xã hội này không phải dựa vào quy
luật khách quan mà dựa vào ý chí
áp đặt chủ quan, rập khuôn theo mô hình của các nước XHCN trong khi trình độ sản xuất đang ở trình độ thấp.
+ Tổ chức quản lý: kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh hành chính, quan lieu, bao cấp
+ Phân phối sản phẩm theo chế độ tem phiếu, bình quân, bao cấp.
Kết quả là người lao động không tích cực, không sáng tạo, trì trệ, ỷ lại, lực lượng sản xuất bị kìm
hãm, kinh tế – xã hội lâm vào suy thoái, khủng hoảng.
– Sau thời kỳ đổi mới (sau năm 1986):
+ Sở hữu: xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều loại hình sở hữu (chứ không còn một loại
hình duy nhất la công hữu). tuy nhiên kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.
+ Tổ chức quản lý: nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường theo định hướng xà hội chủ nghĩa
(không còn kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh hành chính, quan lieu, bao cấp). chuyển từ quan hệ
hiện vật sang quan hệ hàng hóa, tiền tệ theo đúng quy luật phát triển tự nhiên của kinh tế.
+ Phân phối sản phẩm: thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động
và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát
triển, thực hiện mục tiêu tất cả vì sự phát triển toàn diện của con người.
16/ Các anh chị hiểu như thế nào về con đường phát triển của Việt Nam quá độ lên XHCN
bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN?
– Con đường đi lên của nước ta là sư phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến truc thượng tầng
tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ
tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây
dựng nền kinh tế hiện đại.
– Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội
trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kỳ quá
độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ.
– Thực tế, không phải bất cứ nước nào cũng phải nhất thiết, tuần tự trải qua tất cả các phương thức
sản xuất mà loài người đã biết đến. Thực tế phát triển của lịch sử nhân loại cho thấy, tùy theo điều kiện lịch sử – c
ụ thể, một số nước có thể bỏ qua một hoặc một số phương thức sản xuất để tiến lên
phương thức sản xuất mới cao hơn. Đó chính là sự biểu hiện của quy luật chung trong điều kiện
cụ thể của mỗi nước. Quy luật chung chi phối sự vận động phát triển của tất cả các nước; Còn hình
thức, bước đi cụ thể lại tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi nước. ví dụ như Mỹ, các nước châu
âu: không có chế độ phong kiến.
17/ Hãy phân tích nhận định sau đây của Chủ tịch HCM: “Thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng
dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông”
Khái quát về thực tiễn và nhận thức:
– Phạm trù thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử – xã
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người.
Thực tiễn là hoạt động vật chất
Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử – xã hội
– Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản
chất, những qui luật của các sự vật, hiện tượng, lý luận là sản phẩm cao của nhận thức.
Nhận thức cảm tính: Cảm giác, tri giác, biểu tượng;
Nhận thức lý tính: Khái niệm, phán đoán, suy luận)
Về nhận định “Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” – Thực tiễn là cơ sở của lý luận:
Con người quan hệ với thế giới bắt đầu không phải bằng lý luận mà bằng thực tiễn;
Trong hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới, buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc
tính, những tính qui luật để con người nhận thức chúng. Ban đầu, con người thu nhận những tài
liệu cảm tính, những kinh nghiệm, sau đó tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,
trừu tượng hóa…để phát triển thành lý tính, xây dựng thành lý luận. Vì vậy thực tiễn cung cấp
những tài liệu cho nhận thức, cho lý luận (Đi một ngày đàng, học một sàng khôn).
– Thực tiễn là động lực
của nhận thức, của lý luận
Trong quá trình tồn tại, con người không được thế giới đáp ứng thỏa mãn, nên con người phải cải
biến thế giới bằng hoạt động thực tiễn của mình và chính trong quá trình biến đổi thế giới con
người cũng biến đổi luôn cả bản thân mình, phát triển năng lực trí tuệ của mình, nhờ đó con người
ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá những bí mật của thế giới, làm phong phú và
sâu sắc hơn tri thức của mình về thế giới
Thực tiễn còn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển cho nhận thức, lý luận (thực
tiễn ở Việt Nam đòi hỏi phải xây dựng lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa).
– Thực tiễn là mục đích
của nhận thức, của lý luận
Lý luận được hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn và sau khi ra đời phải quay về phục
vụ thực tiễn, hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn
Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thế giới,
phục vụ mục tiêu phát triển nói chung
– Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Chỉ có lấy thực tiễn kiểm nghiệm mới xác nhận được tri thức đạt được là đúng hay sai, là chân lý hay sai lầm.
Tiêu chuẩn thực tiễn vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối
Tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan, duy nhất để kiểm nghiệm chân lý
Tính tương đối vì thực tiễn không đứng yên một chỗ mà luôn biến đổi (Ví dụ: thực tiễn Liên xô
thời kỳ đầu phát triển rực rỡ đã chứng minh lý luận về kinh tế khhtt là đúng, nhưng giai đoạn sau
lại chứng minh ngược lại)
TÓM LẠI: Tôn trọng quan điểm thực tiễn: nhận thức, lý luận phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên
cơ sở thực tiễn, đi sâu đi sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận phải
liên hệ với thực tiễn “học phải đi đôi với hành”. Nếu xa rời thực tiễn sẽ rơi vào bệnh chủ quan,
giáo điều, máy móc, bệnh quan liêu, chủ nghĩa xét lại.
Về nhận định “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng”
– Những hoạt động con người muốn có hiệu quả thì nhất thiết phải có lý luận soi đường;
– Tri thức lý luận được khái quát từ tri thức kinh nghiệm, trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm:
Lý luận đóng vai trò soi đường cho thực tiễn vì lý luận có khả năng định hướng mục tiêu, xác định
lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện.
Lý luận còn dự báo được khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn, dự báo được
những rủi ro xảy ra, những hạn chế, những thất bại có thể có trong quá trình hoạt động.
Như vậy, lý luận không những giúp con người hoạt động hiệu quả hơn mà còn là cơ sở để khắc
phục những hạn chế và tăng năng lực hoạt động của con người.
– Lý luận mang tính khái quát và trừu tượng cao nhờ đó nó mang lại sự hiểu biết sâu sắc về bản
chất, tính tất nhiên, tính qui luật của sự vật hiện tượng của thế giới khách quan.
Tuy nhiên cũng cho thấy rằng, do tính trực tiếp, tính trừu tựơng cao trong phản ánh hiện thực mà
lý luận có khả năng xa rời thực tiễn và trở thành ảo tưởng. Khả năng ấy càng tăng lên nếu lý luận
đó lại bị chi phối bởi những tư tưởng không khoa học hoặc phản động. Vì vậy, phải coi trọng lý
luận, nhưng không được cường điệu vai trò
của lý luận mà coi thường thực tiễn và tách rời lý luận
ra khỏi thực tiễn. Điều đó cũng có nghĩa là phải quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn trong nhận thức khoa học và họat động cách mạng. Do đó, trong lúc học tập, lý luận phải liên hệ với thực tế.
Tóm lại, Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng. Trong mối quan hệ đó thực tiễn giữ
vai trò cơ sở và là động lực của lý luận. Song lý luận không phản ánh hiện thực một cách thụ động
mà nó có tác động tương đối với thực tiễn, nó có vai trò như kim chỉ nam, vạch phương hướng cho
thực tiễn, chỉ rõ những phương pháp hành động sao cho có hiệu quả nhất để đạt mục đích của thực
tiễn. Lý luận phải luôn gắn liền với thực tiễn, phải khái quát từ thực tiễn, vận dụng sáng tạo vào
thực tiễn, kiểm tra trong thực tiễn và không ngừng phát triển sáng tạo cùng với thực tiễn.
18/ Theo quan điểm ca chủ nghĩa Mac
-Lênin, với tư cách là một b phận đặc bit, quan
trng ca thế gii t nhiên, điểm khác bit rt quan trng gi i
ữa con ngườ và h sinh hc khác là gì?
Con người có thể biến đổi giới tự nhiên và chính bản thân mình, dựa trên quy luật khách quan
19/ Yếu t là cu ni liên kết là mt xích quyết định là động lực để qun chúng và lãnh t
th
ng nht v ý chí và hành động? Lợi ích
20/ Theo quan nim ch nghĩa duy vật lch s con người là gì? Là thực thể sinh học - xã hội
21/ Theo quan nim ch nghĩa duy vật và lch s, bn cht c i
ủa con ngườ là gì?
Tổng hoà các quan hệ xã hội
22/ Theo quan điểm ca chủ nghĩa Mac
-Lênin, tha hoá con người được đẩy lên cao nht trong xã h i nào? Xã hội tư bản ch ủ nghĩa
23/ Theo quan điểm chủ nghĩa duy vậ
t lch s qun chúng nhân dân gm nhng ai?
Cả 3 phương án trên đều đúng
24/ Theo quan điểm ca chủ nghĩa Mac
-Lênin,nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hoá con người là gì? Chế độ tư hữ ề u v tư liệu sả ấ n xu t
25/ Theo quan điểm ca chủ nghĩa Mac
-Lênin, lực lượng cn bn, ch cht trong qun
chúng nhân dân là ai?
Những người lao động sản xuất ra của cải và vật chất và tinh thần cho xã hội
26/ Theo quan điểm ca ch nghĩa Mac -Lênin, lãnh t gi vai trò gì trong lch s
Thúc đẩy sự kìm hãm sự phát triển của xã hội
27/ Đoạn thơ đã chứng minh trong đoàn thể/ Bênh vc li quyn chung/ Sng chết có nhau
cùng/ Không được xa hàng ngũ/ Không có gì quyến rũ/ Mua bán được lương tâm/ Danh dự
c
a riêng thân/ Là của chung đồng chí ‘’ Thể hin mt nào trong bn tính ca con người’’ Mặt xã h i ộ
28/ Lãnh t xut hin khi nào?
Khi lịch sử đặt ra nhiều nhiệm v c
ụ ần phải giải quyết
29/ Ng thì ai cũng lương thiện/ Tnh d y p
hân ra k d hin/ Hin d ph n
ải đâu là tính sẵ /
Phn nhiu do giáo dc mà nên Bản ch i
ất con ngườ có thể thay đổi được
30/ Theo quan điểm ca chủ nghĩa Mac
-Lênin, lãnh t xut hin t đâu? Từ u t
trong phong trào đấ ranh của quần chúng nhân dân
31/ Theo quan điểm ca chủ nghĩa Mac
-Lênin, điều kin tiên quyết, cn thiết và ch yếu
quyết định s hình thành và phát triển con người c về phương diệ
n sinh hc lẫn phương
din xã hi là gì? Lao động
32/ Khi xem xét con người phương diện sinh h n
ọc ta xét đế nhng yếu t cơ bản nào?
Tất cả các yếu tố kia ( tuổi thọ,độ bền cơ bắp , sức khỏe)
33/ Chn mệnh đề đúng theo quan điểm ch nghĩa duy v y
lch s?
Con người sáng tạo ra lịch sử trong phạm vi những điều kiện khách quan mà chính lịch sử trước đó đã tạo nên cho nó
34/ Theo quan điểm ca chủ nghĩa Mac
-Lênin, lực lượng cơ bản ca xã hi, sn xut ra toàn b c ộ ủa c i v t ch t
ca tiền đề cơ sở ca tn t i, v n
ận độ g và phát trin xã h i trong
mi thi kì lch s là ai? Quần chúng nhân dân
35/ Ni dng có ý nghĩa then chốt trong vic gi i phóng c i ủa con ngườ là?
Khắc phục sự tha hoá của con người và lao động của họ biến lao động sáng tạo trở thành chức
năng thực sự của con người
36/ Theo quan điểm ca chủ nghĩa Mac
-Lênin, thuc tính xã hi ti cao ca con người là gì? Tư duy và ngôn ngữ
37/ Theo quan điểm ca ch nghĩa Mac -Lênin, thc ch t
ca hiện tượng tha hoá con người là gì?
Là lao động của con người bị tha hoá
38/ Ni dung quan trọng hàng đầu trong vic giải phóng con người là gì? Đấu tranh giai c
ấp để thay đổi chế độ sở ữu tư nhân tư bả h n chủ nghĩa về tư liệ u sản xuất và phương thức sả ất tư bả n xu n chủ nghĩa để g ải phóng cho con ngườ i i về phương diệ n chính trị
39/ Con người phát trin và hoàn thin chính mình ch yếu da vào yếu t nào? Lao động sản xuất
40/ Theo quan điểm ca chủ nghĩa Mac
-Lênin, hiện tượng tha hoá con người din ra trong xã hi nào? Trong xã h i ộ có phân chia giai cấp
41/ Theo quan điểm triết hc Mác -Lênin ,lực lượng c n b n
và ch chốt , là động lực cơ
bn ca m i
quá trình kinh tế, chính tr i
ị,văn hóa , xã hộ , khoa h c
và công ngh và ca
mi cuc cách mng là ai? Quần chúng nhân dân
42/ Theo quan điểm triết hc Mác -Lênin hoạt động xã h i quan tr ng nh t
của con người
là hoạt động nào? Lao động sản xuất
43/ Theo quan điểm triết hc Mác -Lênin , chọn phương án đúng về s t n t i
ca tính cá nhân, tính giai c p , tính dân t c
và tính nhân lo i trong m i ỗi con ngườ ?
Tính giai cấp và tính dân tộc sẽ mất dần theo s phát ự triển và tiến b c ộ a ủ xã h i ộ , tinh cá nhân sẽ là vĩnh viễn
44/ Những tư tưởng triết học đầu tiên về con ngườ i c
phương Đông, đượ hình thành t
thi gian nào? Thế kỷ IV tr.CN
45/ Theo quan điểm triết hc Mác -Lênin lực lượng nào là người sáng tạo, người gn l c,
lưu giữ , truyn bá và ph biến các giá tr tinh thần , làm cho nó được chn lọc , được bo
t
ồn vĩnh viễn ? Quần chúng nhân dân
46/ Bn chất con người có th thay đổi được hay không ?
47/ Đoạn thơ : “Ăn đi vài con cá / Năm bảy cái chột nưa / Có ai biết ai ng / Thế mà vn
còn danh d
ự” Th hin mt nào trong b n tính c i ủa con ngườ ? Mặt sinh h c ọ
48/ Ni dung trung tâm trong toàn b tư tưởng ca Khng T là gì? Chữ “Nhân”
49/ Theo quan điểm triết hc Mác -Lênin, gia cá nhân và xã h i
có quan h với nhau như
thế nào? Chọn phương án sai. Cá nhân và xã h i ộ th ng nh ố ất với nhau m t ộ cách tuyệt đối.
Phương pháp biện CHƯƠNG 1
TRIT HC VÀ VAI TRÒ CA TRIT HỌC TRONG ĐỜI SNG XÃ HI 50/ B ph n
gi vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung ca ch nghĩa Mác - Lênin là gì?
Triết học Mác - Lênin. 51/ B ph n
nào trong ch nghĩa Mác - Lênin có chức năng làm sáng tỏ b n ch t nhng quy lu t chung nh t ca m i
s vận động, phát trin ca thế gii? Triết học Mác - Lênin.
52/ Ch nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát trin qua mấy giai đoạn? 3 giai đoạn.
53/ Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điều kin, ti k
ền đề hách quan ca s ra
đời triết hc Mác?.
Tài năng, phẩm chất của C.Mác và Ăngghen. 54/ C.Mác
Ph.Ănghen đã kế tha trc tiếp những tư tưởng triết h c
ca triết gia nào? LPhoiơbắc và Hêghen.
55/ Tiền đề lý lu n
hình thành triết h c Mác là gì?
Thế giới quan duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen. 56/ Ch i
nghĩa Mác ra đờ vào thi gian nào?
Những năm 40 của thế kỷ XIX.
57/ Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hưởng đến lập trường thế gii quan ca Mác?
Chủ nghĩa duy vật, vô thần,
58/ Nhng phát minh nào ca khoa h c
t nhiên nửa đ u thế k ỷ XIX tác độn n
g đế s hình thành t
riết hc Mác? Chọn phán đoán sai.
Thuyết Tương đối rộng và thuyết Tương đối hẹp.
59/ Ai là người kế tha và phát trin ch nghĩa Mác trong giai đoạn ch nghĩa đế quc ? V.I.Lênin.
60/ Thế gii quan là gì?
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó. 61/ Khoa h c nào là h t
nhân ca thế gii quan? Triết học.
62/ Ch nghĩa duy vật là gì? Là học thuyết triết h c
ọ cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức. 63/ Triết h c là gì?
Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa h c
ọ về những quy luật vận động, phát triển chung nhất c a
ủ tự nhiên, xã hội và tư duy. 64/ Triết h c
Mác - Lênin là gì?
Tiết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứ ề
ng v tự nhiên, xã hội và tư duy -
thể giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng c a
ủ giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trong nhận thức và cải tạo thế giới. 65/ n
Đối tượ g nghiên cu ca triết h c
Mác - Lênin là gì?
Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trườ ậ
ng duy v t biện chứng và nghiên cứu
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. 66/ Tính giai c p
ca triết h c
th hin đâu?
Thể hiện trong mọi trường phái triết học.
67/ Chức năng của triết h c Mácxít là gì?
Chức năng thế g ới quan và phương pháp luậ i n.
68/ Hai khái nim "triết h c
" và "thế gii quan" liên h v n
ới nhau như thế ào?
Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan, 69/ Triết h i
ọc ra đờ khi nào, đâu? Vào khoảng thế k ỷ n t VIII đế hế k
ỷ VI trước Công nguyên tại m t ộ s
ố trung tâm văn minh cổ đại của nhân lo c
ại như Trung Quố , Ấn Độ, Hy Lạp.
70/ Vấn đề cơ bản ca triết h c là gì?
Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
71/ Ni dung m t
th II ca vấn đề cơ bản ca triết h c là gì?
Con người có khả năng nhậ
n thức được thế giới hay không? 72/ Ngun g i
ốc ra đờ ca ch nghĩa duy tâm là gì? - Xuất phát từ s xe ự m xét phiên diện, tuy i
ệt đố hoa, thần thánh hóa m t
ộ mặt, một đặc tính nào đó
của quá trình nhận thức như tâm linh, tinh thần, tình cảm.
- Xuất phát từ lợi ích c a
ủ các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động
- Do giới hạn trong nhận thức c a ủ các nhà triết h c ọ .
73/ Quan điểm ca ch nghĩa duy tâm chủ quan? m
“Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tầ không có vật”. 74/ H th n
g triết h c
nào quan nim s v t
là phc hp ca các cm giác?
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
75/ Quan điểm nào dưới đây của ch nghĩa duy tâm khách quan? m
“Ý niệ , tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”.
76/ Ch nghĩa duy vật bao gồm trường phái nào? - Chủ nghĩa duy vật c ổ đại.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
- Chủ nghĩa duy vật biện ch ng. ứ
77/ Đặc điểm chung ca các nhà triết h c duy tâm là gì? Phú nh c ận đặ tính t n t ồ ại khách quan c a ủ vật chất. CHƯƠNG 2
CH NGHĨA DUY VẬT BIN CHNG
78/ Đặc điểm chung ca quan nim duy v t v v t
cht thi k c ổ đại là gì? Đồ ấ
ng nh t vật chất với vật thể.
79/ Tính đúng đắn trong quan nim v vt ch t
ca các nhà triết h c duy v t thi k c ổ đại là gì? - Xu m ất phát điể t c ừ hính từ các yếu t v
ố ật chất để giải thích về thế giới vật chất. - Lấy bản thân giới t
ự nhiên để giải thích về giới t nhi ự ên.
- Xuất phát từ kinh nghiệm th c ự tiễn.
80/ Nhà triết h c
nào cho rằng cơ sở v t
chất đầu tiên ca thế giới là “nước”? Ta-lét.
81/ Nhà triết h c
nào cho rằng “lửa” là thực th đầu tiên ca thế gii? Heraclit.
82/ Nhà triết h c
nào cho rằng “nguyên tử” là thực th đầu tiên, quy định toàn b
thế gii
vt cht? Đêmôcrit. 83/ Quan ni c
ệm đượ coi là tiến b nh t v v t
cht thi k c ổ đại là gì? Nguyên tử” . 84/ Đồng nh t v t ch t
với “khối lượng”, đó là quan niệm v vt ch t
ca các nhà triết hc t
h i k nào? Các nhà triết h c ọ duy vật c i ận đạ .
85/ Trường phái triết hc nào gi i thích m i hi n
ện tượ g ca t nhiên b ng s n tác độ g qua l i
giữa “lực hút” và “lực đẩy”?
Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế ỷ k XVII - XVIII. 86/ Khi khoa h c
t nhiên phát hin ra tia X; hiện tượng phóng xạ; điện t (là mt thành
phn cu to nên nguyên tử). Theo VILênin điều đó chứng t gì?
Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.
87/ Nhng phát minh ca v t lý h c
cận đại đã bác b
ỏ khuynh hướng triết h c nào?
Duy vật chất phác và duy vật siêu hình.
88/ Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thi gian, kh n
ối lượ g luôn biến đổi cùng v
i s vận động ca vt cht?
Thuyết Tương đối của Anhxtanh.
89/ Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật ch t là ph m
trù triết h
ọc dùng để ch thc ti
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cm giác ca chúng ta chép
l
i, chp l i, ph n ánh và t n t i
không l thu c
vào cm giác"? V.I.Lênin.
90/ Thuộc tính cơ bản nh p
ất để hân bit v t ch t
và ý thc là gì? Tồn tại khách quan.
91/ T định nghĩa vật ch t
của V.I.Lênin chúng ta rút ra được ý nghĩa phương pháp luận gì?
- Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật chất, giải quyết triệt
để vấn đề cơ bản của triết học .
- Định hướng cho sự phát triển c a ủ khoa học .
- Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cu i ố cùng c a ủ m i ọ biến đổi xã hội.
92/ Theo quan điểm duy v t
bin chứng, quan điểm nào sau đây đúng?
Vật chất là cái tồn tại khách quan.
93/ Ý thc có t n t i không? T n
ti đâu? Có tồn tại, t n t ồ ại ch quan. ủ
94/ Ch nghĩa duy tâm quan niệm như thế nào v ngu n g c
ca ý thc ? - Ý th c
ứ là nguyên thế đầu tiên, tôn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi ph i ố sự t n t ồ ại,
biên đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
- Tuyệt đối hóa vai trò của lý tính, kh nh t ẳng đị
hế giới "ý niệm", hay "ý niệm tuyệt đối" là bàn
thể, sinh ra toàn bộ t hế giới hiện thực .
- Tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, coi cảm giác là t n t
ồ ại duy nhất, "tiên thiên", sản sinh ra thế giới vật chất,
95/ Ch nghĩa duy vật siêu hình quan niệm như thế nào v ngu n g c
ca ý thc?
Đông nhất ý thức với vật chất, coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra.