Tài liệu ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Tài liệu ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển

Tài liệu ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN (15/5/2023)
Lưu thông tiền tệ và cơ thể lưu thông tiền tệ do cơ chế lưu thông hàng hóa quyết định.
2.2 Vai trò một số chủ thể kinh tế chính trị tham gia thị trường
+ Người sản xuất:
-Là những người tạo ra hàng hóa các dịch vụ sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị
trường.
-Phải tuân thủ pháp luật và các nguyên tắc của thị trường trong quá trình sản xuất và phân
phối các sản phẩm của mình.
+Người tiêu dùng:
-Là những người mua sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mình.
-Sức mua của người tiêu dùng quyết định sự phát triển bền vững của những người sản
xuất.
-Sự phân chia giữa NTD và NSX chỉ có yn tương đối.
+Các chủ thể trung gian trong thị trường:
những tổ chức, cá nhân đóng vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng
hóa và dịch vụ trên thị trường.
+Nhà nước:
Vừa thực hiện chức năng vừa tiến hành quản lý hoạt động của nền kinh tế.
CHƯƠNG 3 GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1) Học thuyết giá trị thặng dư của Các mác.
1.1. Công thức chung của tư bản:
+ Lưu thông hàng hóa trong nề sản xuất giản đơn. H-T-H.
GIÁ TRỊ TẠO RA CHÍNH BẰNG CHI PHÍ SẢN XUẤT NÊN KHÔNG
THỪA.
+Lưu thông hàng hóa trong kinh tế thị trường tư bản: T-H-T’(1)
(1) Công thức chung của tư bản. Từ (1) => T’= T+ Denta T => Denta T?
+ Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản:
-Xét (1):
Denta T ko tạo ra dc lưu thông
Denta T cũng không nằm ngoài lưu thông. Đây là mâu thuẫn của (1)
+ Chìa khóa gq mâu thuẫn.
1.1.2 Hàng hóa sức lao động
Định nghĩa:
Sức lao động toàn bộ năng lực thể chất tinh thần tồn tại trong thể của một
người lao đọng xác định, được đem vào sử dụng để tạo ra một giá trị sử dụng nào đó.
Điều kiện sức lao động HHL
- Người ld được tự do về mặt thân thể
- Người ld đó không có TLSX.
+ Cấu tạo lượng giá trị hàng hóa sức lao động:
Giá trị hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao đông hội cần thiết để sản xuất
tái sản xuất ra sức lao động quyết định:
-Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết( vật chất và tinh thần)
-Chi phí đào tạo:
=> Điểm đăch biệt của hàng hóa sức lao đọng là đưa vào sản xuất nó tạo ra một lượng giá
giá trị lớn hơn giá trị ban đầu( gắn với phương thức sản xuất tư bản).
1.1.3 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư(m)
- Cấu phần thời gian lao động:
+Thời gian ld tất yếu(T):
thời gian tất yếu mà người ld phải tạo ra một lượng giá trị bằng gt mà người sử
dụng lao động bỏ ra mua sức ld của chính người ld đó.
+thời gian ld thặng dư(t’)
Là tg mà người ld làm không công cho con người mua sức ld.
- Giả định: (trong xã hội chỉ có 2 giai cấp): tư sản và công nhân)
- +Một nhà máy sửa chữa, chế biến 30 lít sữa tươi thành sữa chua, với chi phí:
- 30l = 150.000d
- Hao mòn máy móc =10.000d
- Sức lao động 8h/ngày = 40.000d( giả định: 1h người lao động tạo ra 10.000)
=200.000
Giả sử sau 4h, công nhân đã chuyển xong 30l sữa thành 10 hộp sữa chua thì nhà sx( chủ
nhà máy) có lãi khum?
+ Tiếp tục mua: ( khai thác 4h ld còn lại thời gian lao động thặng dư)
- 30l = 150.000d
- Khấu khao = 10.000d
- 4h lao động(m) =40.000d
=200.000d
+Tổng gt ( 8h): 400.000 – 360.000(tổng chi phí)= (m – giá trị thặng dư)40.000d
1.1.4 Tư bản bất biến, tư bản khả biến
+ Tư bản bất biến(c)
- Nhà xưởng, máy móc
- Nhiên liệu, nguyên liệu...
+ Tư bản khả biến(v)
- Sức lao động
+ Cấu thành lượng giá trị hàng hóa:
G= c+v+m
1.1.5 Tiền công
+Bản chất của tiền công:
- Tiền công là giá cả của hh sức ld
- Do hao phí sức ld của người công nhân tạo ra
+Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế:
- Tiền công danh nghĩa:lượng tiền mà người công nhân thực nhận từ ông chủ do
bán sức ld của mik theo một thỏa thuận nào đó.
+ Tiền công thực tế:
- Tiền công thức tế chính công danh nghĩa khi được đưa ra đo thị trường
thông qua số lượng hàng hóa mà nó mua được.
1.1.6 Tuần hoàn của tư bản
+ Tuần hoàn tư bản:
Là sự vận động của tư bản qua 3 gd với 3 hình thái liên tiếp:
+Tư bản tiền tệ:
+Tư bản sản xuất:
+Tư bản hh:
Mô hình tuần hoàn tư bản là:
T-H -> SLD-SX-H’-T’
->TLSX
1.1.7 Chu chuyển của tư bản (CCTB)
-CCTB tuần hoàn bản được xét quá trình định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại
đổi mới theo thời gian.
-CCTB được đo bằng tg chu chuyển hoặc tốc độ chu chuyển tư bản:
+ Thời gian CCTB là tg một tư bản ra lưu thông đến khi quay về với m.
TG CCTB = TgSX + TgLT
+Tốc độ CCTB là số lần CCTB của một tư bản được ứng ra
n= CH/ch
Tư bản cố định và tư bản lao động:
+Tư bản cố định(c1): bộ phận bản tồn tại dưới dạng máy móc, dây
chuyền công nghệ, nhà xưởng tham gia vào sản xuất nhưng gt chuyển từng
phần vào sx, dưới dạng khấu khao.
+Tư bản lao động(c2): bộ phận bản tồn tại dưới dạng ld, nguyên liệu
nhiên liệu mà gt của chúng chuyển hết vào 1 lần sp.
1.2 Bản chất của gt thặng dư(M)
- Hao phí ld là nguồn gốc của m
- Đặc điểm của m thế kỹ XIX
- Đặc điểm của m hiện nay
- Tỷ suất giá trị thặng dư(M’)
m’=m/v *100% m’=t’/t *100%hay
+Khối lượng giá trị thặng dư (M): M=m’.V
1.3 Các phương pháp sản xuất m trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
+Sản xuất m tuyệt đối:
+Sản xuất m tương đối:
2. TÍCH LŨY TƯ BẢN
2.1 Bản chất của tích lũy tư bản(TLTB)
+Tái sản xuất(tsx) là bh của TLSX:
- TSX giản đơn: là hình thức TSX được lặp lại với quy mô không đổI
G= c + v +m ( m được tiêu dùng hết cho cá nhân )
- TSX mở rộng: được lặp lại với quychu kỳ kinh tế sau lớn hơn quy chu kỳ
kinh tế trước.
G= c+v+m
M=m1+m2+m3
G1>G.
+Bản chất của TLSX là quá trình TSX mở rộng:
- Bản chất của TLSXbiến m thànhbản phụ thêm (m1,m2) để mở rộng quy
sản xuất ở chu kỳ kinh tế tiếp theo.
2.2 Các nhận tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy
- Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư(m’)
- Nâng cao năng suấtld
- Sử dụng hiệu quả máy móc
- Đại lượng tư bản ứng trc
2.3 Hệ quả của tích lũy tư bản(TLTB)
- TLTB làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản
| 1/6

Preview text:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN (15/5/2023)
Lưu thông tiền tệ và cơ thể lưu thông tiền tệ do cơ chế lưu thông hàng hóa quyết định.
2.2 Vai trò một số chủ thể kinh tế chính trị tham gia thị trường + Người sản xuất:
-Là những người tạo ra hàng hóa và các dịch vụ sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường.
-Phải tuân thủ pháp luật và các nguyên tắc của thị trường trong quá trình sản xuất và phân
phối các sản phẩm của mình. +Người tiêu dùng:
-Là những người mua sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mình.
-Sức mua của người tiêu dùng quyết định sự phát triển bền vững của những người sản xuất.
-Sự phân chia giữa NTD và NSX chỉ có yn tương đối.
+Các chủ thể trung gian trong thị trường:
Là những tổ chức, cá nhân đóng vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng
hóa và dịch vụ trên thị trường. +Nhà nước:
Vừa thực hiện chức năng vừa tiến hành quản lý hoạt động của nền kinh tế.
CHƯƠNG 3 GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1) Học thuyết giá trị thặng dư của Các mác.
1.1. Công thức chung của tư bản:
+ Lưu thông hàng hóa trong nề sản xuất giản đơn. H-T-H.
 GIÁ TRỊ TẠO RA CHÍNH BẰNG CHI PHÍ SẢN XUẤT NÊN KHÔNG CÓ DƯ THỪA.
+Lưu thông hàng hóa trong kinh tế thị trường tư bản: T-H-T’(1)
(1) Công thức chung của tư bản. Từ (1) => T’= T+ Denta T => Denta T?
+ Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản: -Xét (1):
 Denta T ko tạo ra dc lưu thông
 Denta T cũng không nằm ngoài lưu thông. Đây là mâu thuẫn của (1) + Chìa khóa gq mâu thuẫn.
1.1.2 Hàng hóa sức lao động  Định nghĩa:
Sức lao động là toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể của một
người lao đọng xác định, được đem vào sử dụng để tạo ra một giá trị sử dụng nào đó.
 Điều kiện sức lao động HHL
- Người ld được tự do về mặt thân thể
- Người ld đó không có TLSX.
+ Cấu tạo lượng giá trị hàng hóa sức lao động:
Giá trị hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao đông xã hội cần thiết để sản xuất và
tái sản xuất ra sức lao động quyết định:
-Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết( vật chất và tinh thần) -Chi phí đào tạo:
=> Điểm đăch biệt của hàng hóa sức lao đọng là đưa vào sản xuất nó tạo ra một lượng giá
giá trị lớn hơn giá trị ban đầu( gắn với phương thức sản xuất tư bản).
1.1.3 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư(m)
- Cấu phần thời gian lao động:
+Thời gian ld tất yếu(T):
Là thời gian tất yếu mà người ld phải tạo ra một lượng giá trị bằng gt mà người sử
dụng lao động bỏ ra mua sức ld của chính người ld đó.
+thời gian ld thặng dư(t’)
Là tg mà người ld làm không công cho con người mua sức ld.
- Giả định: (trong xã hội chỉ có 2 giai cấp): tư sản và công nhân)
- +Một nhà máy sửa chữa, chế biến 30 lít sữa tươi thành sữa chua, với chi phí: - 30l = 150.000d - Hao mòn máy móc =10.000d
- Sức lao động 8h/ngày = 40.000d( giả định: 1h người lao động tạo ra 10.000) =200.000
Giả sử sau 4h, công nhân đã chuyển xong 30l sữa thành 10 hộp sữa chua thì nhà sx( chủ nhà máy) có lãi khum?
+ Tiếp tục mua: ( khai thác 4h ld còn lại thời gian lao động thặng dư) - 30l = 150.000d - Khấu khao = 10.000d - 4h lao động(m) =40.000d =200.000d
+Tổng gt ( 8h): 400.000 – 360.000(tổng chi phí)= 40.000d (m – giá trị thặng dư)
1.1.4 Tư bản bất biến, tư bản khả biến + Tư bản bất biến(c) - Nhà xưởng, máy móc
- Nhiên liệu, nguyên liệu... + Tư bản khả biến(v) - Sức lao động
+ Cấu thành lượng giá trị hàng hóa: G= c+v+m 1.1.5 Tiền công
+Bản chất của tiền công:
- Tiền công là giá cả của hh sức ld
- Do hao phí sức ld của người công nhân tạo ra
+Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế:
- Tiền công danh nghĩa: Là lượng tiền mà người công nhân thực nhận từ ông chủ do
bán sức ld của mik theo một thỏa thuận nào đó. + Tiền công thực tế:
- Tiền công thức tế chính là công danh nghĩa khi nó được đưa ra đo ở thị trường
thông qua số lượng hàng hóa mà nó mua được.
1.1.6 Tuần hoàn của tư bản + Tuần hoàn tư bản:
Là sự vận động của tư bản qua 3 gd với 3 hình thái liên tiếp: +Tư bản tiền tệ: +Tư bản sản xuất: +Tư bản hh:
 Mô hình tuần hoàn tư bản là: T-H -> SLD-SX-H’-T’ ->TLSX
1.1.7 Chu chuyển của tư bản (CCTB)
-CCTB là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian.
-CCTB được đo bằng tg chu chuyển hoặc tốc độ chu chuyển tư bản:
+ Thời gian CCTB là tg một tư bản ra lưu thông đến khi quay về với m. TG CCTB = TgSX + TgLT
+Tốc độ CCTB là số lần CCTB của một tư bản được ứng ra n= CH/ch
 Tư bản cố định và tư bản lao động:
+Tư bản cố định(c1): Là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng máy móc, dây
chuyền công nghệ, nhà xưởng tham gia vào sản xuất nhưng gt chuyển từng
phần vào sx, dưới dạng khấu khao.
+Tư bản lao động(c2): Là bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng ld, nguyên liệu
nhiên liệu mà gt của chúng chuyển hết vào 1 lần sp.
1.2 Bản chất của gt thặng dư(M)
- Hao phí ld là nguồn gốc của m
- Đặc điểm của m thế kỹ XIX
- Đặc điểm của m hiện nay
- Tỷ suất giá trị thặng dư(M’)
m’=m/v *100% hay m’=t’/t *100%
+Khối lượng giá trị thặng dư (M): M=m’.V
1.3 Các phương pháp sản xuất m trong kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
+Sản xuất m tuyệt đối:
+Sản xuất m tương đối: 2. TÍCH LŨY TƯ BẢN
2.1 Bản chất của tích lũy tư bản(TLTB)
+Tái sản xuất(tsx) là bh của TLSX:
- TSX giản đơn: là hình thức TSX được lặp lại với quy mô không đổI
G= c + v +m ( m được tiêu dùng hết cho cá nhân )
- TSX mở rộng: được lặp lại với quy mô chu kỳ kinh tế sau lớn hơn quy mô chu kỳ kinh tế trước. G= c+v+m M=m1+m2+m3  G1>G.
+Bản chất của TLSX là quá trình TSX mở rộng:
- Bản chất của TLSX là biến m thành tư bản phụ thêm (m1,m2) để mở rộng quy mô
sản xuất ở chu kỳ kinh tế tiếp theo.
2.2 Các nhận tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy
- Nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư(m’) - Nâng cao năng suấtld
- Sử dụng hiệu quả máy móc
- Đại lượng tư bản ứng trc
2.3 Hệ quả của tích lũy tư bản(TLTB)
- TLTB làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản