Tài liệu ôn tập - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tài liệu ôn tập - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

L ch s văn minh thếế gi i
Đánh giá về ý kiến nhận định “nền văn minh phương Đông là nền văn minh
sông nước, nông nghiệp, văn minh khép kín và văn minh đồ đồng”?
Gợi ý:
- Văn minh sông nước đúng vì: Những nền văn minh đó xuất hiện trên lưu vực
những con sông lớn như sông Nile (Ai Cập), Tigris và Euphrates (Lưỡng Hà),
sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Gange) (Ấn Độ), sông Hoàng Hà và Trường
Giang (Trung Quốc)…
- Văn minh nông nghiệp đúng vì: Nhìn chung lưu vực các con sông nói trên là
những vùng đồng bằng phì nhiêu rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.
khí hậu ấm áp, nguồn nước phong phú, đất đai màu mỡ và dễ canh tác đã cho
phép các quốc gia cổ đại phương Đông phát triển nông nghiệp thuận lợi.
Người phương Đông cổ đại sống trên lưu vực các con sông từ thời nguyên thủy
đã sớm phát hiện và lợi dụng những thuận lợi đó để phát triển sản xuất. Cùng
với nông nghiệp, thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, xã hội sớm xuất hiện
giai cấp và nhà nước.
Mô hình tổ chức dân cư nền nông nghiệp gắn liền với nông thôn. Tính chất
nông nghiệp của phương Đông được nảy sinh, nuôi dưỡng và phát triển trong
một mô hình xã hội đặc biệt: mô hình làng xã. Các công xã nông thôn, theo cách
nói của K. Marx, có ảnh hưởng rất sâu đậm đến đời sống của cư dân nông
nghiệp phương Đông
Tính chất nông nghiệp của văn minh phương Đông còn được biểu hiện ở các
tín ngưỡng và sinh hoạt văn hoá dân gian rất độc đáo của cư dân phương Đông.
Trong số các loại tín ngưỡng tồn tại ở phương Đông, phổ biến nhất là tín
ngưỡng sùng bái tự nhiên. Điều này hoàn toàn có cơ sở bởi sản xuất nông
nghiệp, nhất là nông nghiệp ở thời kì sơ khai khi khoa học kĩ thuật chưa phát
triển, gần như tất cả đều phụ thuộc vào thiên nhiên, vào ý Trời. Vì vậy, ở khắp
nơi, từ Đông Bắc Phi-Tây Á đến lưu vực sông Hoàng Hà rộng lớn v.v. đâu đâu
người ta cũng thờ cúng các vị Thần liên quan đến sản xuất nông nghiệp như
Thần Mặt trời, Thần Đất, Thần Nước, Thần Lúa, Thần Gió, Thần Sông…
- Văn minh khép kín: Đúng trên góc độ tổ chức dân cư nông nghiệp “Những
công xã tổ chức theo lối gia đình này dựa trên cơ sở công nghiệp gia đình, trên
sự kết hợp đặc biệt giữa nghề dệt vải bằng tay, nghề kéo sợi bằng tay và phương
thức canh tác ruộng bằng tay, sự kết hợp đó làm cho những cái đó có tính chất tự
cấp tự túc” (C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.9. Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
Hà Nội). Sống trong các công xã nông thôn cô lập, tách biệt, xét ở một góc độ
nào đó, tính tự trị đồng nghĩa với hướng nội và khép kín. Trong xã hội phong
kiến, mô hình làng xã “kín cổng cao tường” cùng với những thiết chế xã hội
ngặt nghèo của nó càng làm cho “tầm nhìn” của cư dân nông nghiệp không vượt
khỏi “lũy tre làng”. Nền nông nghiệp tự cấp tự túc chỉ tạo ra được những sản
phẩm vừa đủ để lưu thông trong phạm vi “chợ làng”, không trở thành hàng hoá
23:14 6/8/24
Ôn tập KT Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
1/2
thương nghiệp của nền kinh tế thị trường kiểu phương Tây. Đó cũng là hướng
nội, khép kín.
Sai trên góc độ giao thương: đã có sự giao thương, tiếp biến văn hoá giữa văn
minh phương Đông vs phương Tây: con đường tơ lụa, các thành tựu khoa học tự
nhiên, hệ thống các học thuyết của phương Tây đều kế thừa từ nần văn minh
phương Đông,… (kể tên lấy dẫn chứng)
23:14 6/8/24
Ôn tập KT Lịch sử văn minh thế giới
about:blank
2/2
| 1/2

Preview text:

23:14 6/8/24
Ôn tập KT Lịch sử văn minh thế giới L ch s v
ăn minh thếế gi i
Đánh giá về ý kiến nhận định “nền văn minh phương Đông là nền văn minh
sông nước, nông nghiệp, văn minh khép kín và văn minh đồ đồng”? Gợi ý:
- Văn minh sông nước đúng vì: Những nền văn minh đó xuất hiện trên lưu vực
những con sông lớn như sông Nile (Ai Cập), Tigris và Euphrates (Lưỡng Hà),
sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Gange) (Ấn Độ), sông Hoàng Hà và Trường Giang (Trung Quốc)…
- Văn minh nông nghiệp đúng vì: Nhìn chung lưu vực các con sông nói trên là
những vùng đồng bằng phì nhiêu rất thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.
khí hậu ấm áp, nguồn nước phong phú, đất đai màu mỡ và dễ canh tác đã cho
phép các quốc gia cổ đại phương Đông phát triển nông nghiệp thuận lợi.
Người phương Đông cổ đại sống trên lưu vực các con sông từ thời nguyên thủy
đã sớm phát hiện và lợi dụng những thuận lợi đó để phát triển sản xuất. Cùng
với nông nghiệp, thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, xã hội sớm xuất hiện giai cấp và nhà nước.
Mô hình tổ chức dân cư nền nông nghiệp gắn liền với nông thôn. Tính chất
nông nghiệp của phương Đông được nảy sinh, nuôi dưỡng và phát triển trong
một mô hình xã hội đặc biệt: mô hình làng xã. Các công xã nông thôn, theo cách
nói của K. Marx, có ảnh hưởng rất sâu đậm đến đời sống của cư dân nông nghiệp phương Đông
Tính chất nông nghiệp của văn minh phương Đông còn được biểu hiện ở các
tín ngưỡng và sinh hoạt văn hoá dân gian rất độc đáo của cư dân phương Đông.
Trong số các loại tín ngưỡng tồn tại ở phương Đông, phổ biến nhất là tín
ngưỡng sùng bái tự nhiên. Điều này hoàn toàn có cơ sở bởi sản xuất nông
nghiệp, nhất là nông nghiệp ở thời kì sơ khai khi khoa học kĩ thuật chưa phát
triển, gần như tất cả đều phụ thuộc vào thiên nhiên, vào ý Trời. Vì vậy, ở khắp
nơi, từ Đông Bắc Phi-Tây Á đến lưu vực sông Hoàng Hà rộng lớn v.v. đâu đâu
người ta cũng thờ cúng các vị Thần liên quan đến sản xuất nông nghiệp như
Thần Mặt trời, Thần Đất, Thần Nước, Thần Lúa, Thần Gió, Thần Sông…
- Văn minh khép kín: Đúng trên góc độ tổ chức dân cư nông nghiệp “Những
công xã tổ chức theo lối gia đình này dựa trên cơ sở công nghiệp gia đình, trên
sự kết hợp đặc biệt giữa nghề dệt vải bằng tay, nghề kéo sợi bằng tay và phương
thức canh tác ruộng bằng tay, sự kết hợp đó làm cho những cái đó có tính chất tự
cấp tự túc” (C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.9. Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
Hà Nội). Sống trong các công xã nông thôn cô lập, tách biệt, xét ở một góc độ
nào đó, tính tự trị đồng nghĩa với hướng nội và khép kín. Trong xã hội phong
kiến, mô hình làng xã “kín cổng cao tường” cùng với những thiết chế xã hội
ngặt nghèo của nó càng làm cho “tầm nhìn” của cư dân nông nghiệp không vượt
khỏi “lũy tre làng”. Nền nông nghiệp tự cấp tự túc chỉ tạo ra được những sản
phẩm vừa đủ để lưu thông trong phạm vi “chợ làng”, không trở thành hàng hoá about:blank 1/2 23:14 6/8/24
Ôn tập KT Lịch sử văn minh thế giới
thương nghiệp của nền kinh tế thị trường kiểu phương Tây. Đó cũng là hướng nội, khép kín.
Sai trên góc độ giao thương: đã có sự giao thương, tiếp biến văn hoá giữa văn
minh phương Đông vs phương Tây: con đường tơ lụa, các thành tựu khoa học tự
nhiên, hệ thống các học thuyết của phương Tây đều kế thừa từ nần văn minh
phương Đông,… (kể tên lấy dẫn chứng) about:blank 2/2