Tài liệu ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phát triển mạnh mẽ. Cuộc khủng hoảng kinh tế nảy sinh từ cuối thập niên 1970 do cải tạo tư sản ở miền Nam quá mức, do chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc kéo dài gần 10 năm trời và càng gay gắt hơn khi xảy ra sự cố đổi tiền năm 1985. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46090862 a. Hoàn cảnh lịch sử
-Miền Bắc được giải phóng, phát triển theo con đường XHCN,
-Đế quốc Mỹ nhảy vào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
-Đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau là đặc điểm nổi
bật của tình hình Việt Nam lúc này
-Tình hình thế giới có những bất lợi cho Việt Nam
-Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phát triển mạnh mẽ. Cuộc khủng hoảng
kinh tế nảy sinh từ cuối thập niên 1970 do cải tạo tư sản ở miền Nam quá mức, do
chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc kéo dài gần 10 năm trời và
càng gay gắt hơn khi xảy ra sự cố đổi tiền năm 1985.
Nạn đói hàng tiêu dùng kéo dài triền miên, thậm chí đến cây kim, sợi chỉ cũng
khan hiếm, vật giá tăng nhanh.
Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng được tiến hành trong bối cảnh lịch sử thế giới
và trong nước có nhiều chuyển biến quan trọng. Trên thế giới, phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế tiếp tục phát triển có lợi cho cuộc đấu tranh của các dân tộc
thuộc địa. Những thành tựu to lớn về mọi mặt của công cuộc xây dựng CNXH ở
Liên Xô có tác động to lớn tới phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa. Ở các
nước TBCN, khủng hoảng kinh tế đã làm cho nội bộ giai cấp tư sản mỗi nước và
trên phạm vi toàn thế giới mâu thuẫn rất sâu sắc. Giai cấp tư bản tăng cường bóc
lột người lao động đã làm cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động càng phát triển mạnh mẽ.
Đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và
xây dựng hệ thống chính trị được đặc biệt chú trọng, triển khai toàn diện, đồng bộ,
hiệu quả. Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật và đấu tranh phòng, chống tham
nhũng, lãng phí, tiêu cực chuyển biến mạnh mẽ, có bước đột phá gắn kết chặt chẽ
giữa "xây" và "chống", có hiệu quả, ngày càng đi vào chiều sâu. Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không ngừng được củng cố vững mạnh. Công
tác lãnh đạo của Đảng với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức
chính trị - xã hội được tăng cường, mối quan hệ phối hợp ngày càng chặt chẽ, đồng
bộ. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh không ngừng được củng cố,
kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ,
lợi ích quốc gia, dân tộc; quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng
và hiệu quả; vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao. Đặc
biệt, trong năm 2020, đại dịch COVID-19 gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế - xã hội, lOMoAR cPSD| 46090862
song nhờ phát huy được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sự ưu việt của chế độ
xã hội chủ nghĩa, sự tham gia đồng bộ, quyết liệt của cả hệ thống chính trị dưới sự
lãnh đạo đúng đắn của Đảng, sự đồng lòng ủng hộ của nhân dân, đất nước ta đã
từng bước kiểm soát có hiệu quả đại dịch COVID-19; từng bước phục hồi sản xuất,
kinh doanh và các hoạt động kinh tế - xã hội; ổn định đời sống nhân dân; góp phần
củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã
hội chủ nghĩa; khẳng định bản lĩnh, ý chí, truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, dân tộc ta.
ĐH đã rút ra 4 bài học kinh nghiệm lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động
chỉ đạo của Đảng. Một là trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt
tư tưởng "lấy dân làm gốc", chăm lo xây dựng, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân lao động. Hai là Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành
động theo quy luật khách quan. Ba là phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại trong điều kiện mới. Bốn là chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với
một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đồng thời, đề ra đường lối đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ
ở nước ta với các nội dung cơ bản: Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát của
những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế
xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp
hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo. ĐH cũng đưa ra hệ thống các
giải pháp cơ bản về đổi mới cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế, chính sách xã
hội, chính sách đối ngoại để thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu nêu trên. Trong đó,
đặc biệt nhấn mạnh đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và vai trò
làm chủ của nhân dân, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường
hiệu lực quản lý của Nhà nước, nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng.