Tài liệu ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46090862
1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Phân tích những điều kiện khách quan
quy định sứ mệnh lịch sử của gccn? -
Sứ mệnh lịch sử của gccn:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ
người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại
khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. -
Điều kiện khách quan quy định smls của gccn:
+ Do địa vị kinh tế - xã hội khách quan: Giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng
sản xuất tiên tiến nhất dưới chủ nghĩa tư bản. Và, với tính cách như vậy, nó là lực lượng
quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Sau khi giành chính quyền, giai cấp
công nhân, đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã
hội xây dựng một phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Về kinh tế: Giai cấp công nhân, con đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, được rèn
luyện trong nền sản xuất công nghiệp tiến bộ, đoàn kết và tổ chức lại thành một lực lượng xã hội hùng mạnh.
+ Về xã hội: Trong CNTB, giai cấp công nhân bị giai cấp tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ
là giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản, và xét về bản chất họ là giai cấp cách
mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa. Điều kiện sinh hoạt
khách quan của họ quy định rằng, họ chỉ có thể tự giải phóng bằng cách giải phóng toàn xã
hội khỏi chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng ấy, họ không mất gì ngoài xiềng
xích và được cả thế giới về mình. -
Địa vị kinh tế - xã hội khách quan không chỉ khiến cho giai cấp công nhân trở thành
giai cấp cách mạng triệt để nhất mà còn tạo cho họ khả năng làm việc đó. Đó là khả năng
đoàn kết thống nhất giai cấp, khả năng đạt tới sự giác ngộ về địa vị lịch sử của khả năng
hành động chính trị để từng bước đạt mục tiêu cách mạng. Đó là khả năng đoàn kết các giai
cấp khác trong cuộc đấu tranh chống tư bản. Đó là khả năng đi đầu trong cuộc đấu tranh của
toàn thể dân lao động và của dân tộc vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là khả
năng đoàn kết toàn thể giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên quy mô quốc tế theo chủ nghĩa quốc tế vô sản.
+ Đặc điểm chính trị XH, những đặc điểm này làm cho giai cấp công nhân hoàn thành sứ
mệnh lịch sử của mình: -
gccn là gc tiên tiến nhất -
gccn có tính tổ chức kỉ luật cao -
gccn có bản chất quốc tế
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Phân tích những nhân tố chủ quan,
đặc biệt là vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân. Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay trong quá trình
thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình - Sứ mệnh lịch sử của gccn:
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ
người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại
khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. -
Những nhân tố chủ quan, đặc biệt là vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình
thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
+ Bản thân giai cấp công nhân: -
Về số lượng chẳng những ngày càng tăng lên rất rõ rệt ở tất cả các nước, kể cả trong
"kinh tế tri thức" hiện nay, mà còn đa dạng hơn về cơ cấu các loại công nhân với nhiều
ngành nghề ngày càng phong phú, phát triển, tinh vi hơn lOMoAR cPSD| 46090862 -
Về chất lượng, bản thân giai cấp công nhân luôn có sự nâng cao về học vấn, về khoa học công lOMoAR cPSD| 46090862
nghệ và tay nghề; từ hoạt động kinh tế, đấu tranh kinh tế trước mắt, đã từng bước hoạt động
chính trị, đấu tranh chính trị, thông qua các tổ chức nghiệp đoàn, công đoàn, từng bước có ý thức
giai cấp, giác ngộ giai cấp và cao nhất là dẫn đến hình thành đảng tiên phong là đảng cộng sản Vì
thế, giai cấp công nhân trở thành cơ sở chính trị căn bản nhất của đảng cộng sản.
+ Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển đảng của giai cấp công nhân: -
Chỉ khi nào giai cấp công nhân đạt tới trình độ tự giác bằng việc tiếp thu lý luận khoa học
và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin thì phong trào cách mạng của nó mới thật sự là một phong trào chính trị. -
Phải có chủ nghĩa Mác soi sáng, giai cấp công nhân mới đạt tới trình độ nhận thức lý
luận về vaitrò lịch sử của mình. Sự thâm nhập của chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân dẫn
đến sự hình thành chính đảng của giai cấp công nhân -
Từ thực tiễn lịch sử ở nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Chủ nghĩa Mác - Lênin
kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng
sản Đông Dương vào đầu năm 1930. -
Chỉ có đảng cộng sản lãnh đạo, giai cấp công nhân mới chuyển từ đấu tranh tự phát sang
đấu tranh tự giác trong mỗi hành động với tư cách một giai cấp tự giác và thực sự cách mạng.
+ Mối quan hệ giữa đảng cộng sản với giai cấp công nhân: -
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là nhân tố quyết định đầu tiên cho giai cấp công nhân
hoàn thành sứ mệnh lịch sử, Đảng cộng sản mang bản chất giai cấp công nhân -
Đảng cộng sản là đại biểu trung thành của giai cấp công nhân và nhân dân lao động-
Đảng cộng sản lấy chủ nghĩa Mac-Lênin làm nền tảng hành động, kim chỉ nam - Vai trò lãnh đạo
của Đảng cộng sản thể hiện:
+ Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin, đề ra đường lối chiến lược sách lược, phương hướng
nhiệm vụ trong từng giai đoạn cũng như toàn thế giới
+ Tuyên truyền đườg lối, giáo dục gc công nhân thực hiện thắng lợi đườg lối đề ra
+ Đảng cộng sản tổ chức chỉ huy toàn bộ quá trình cách mạng cũng như từng giai đoạn
cách mạng, tập hợp lực lượng, bố trí cán bộ, giám sát thực hiện + Mọi cán bộ Đảng viên
gương mẫu thực hiện đường lối đề ra -
Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay trong quá trình thực hiện sứ
mệnh lịch sử của mình
+ Vai trò của giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: -
Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay gồm những người lao động chân tay và lao động trí óc,
làm việc trong các ngành công nghiệp và dịch vụ công nghiệp thuộc các doanh nghiệp nhà
nước, hợp tác xã, hay trong khu vực tư nhân, hợp tác liên doanh với nước ngoài; là lực lượng
sản xuất cơ bản của đất nước. -
Giai cấp công nhân Việt Nam là người đại biểu chân chính cho lợi ích của dân tộc, là giai
cấp duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam mang lại độc lập tự do cho dân tộc, thống nhất đất
nước và xây dựng CNXH. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp công nhân cùng toàn thể dân tộc
đã giành nhiều thắng lợi trong trong CM DTDCND và CMXHCN -
Trong giai đoạn hiện nay, đội ngũ công nhân Việt Nam đang là lực lượng đi đầu trong sự
nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước; là cơ sở xã hội chủ yếu nhất trong liên minh công
nhân - nông dân - trí thức, nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt nam.
+ Phương hướng cơ bản phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước: -
Chú trọng xây dựng và yêu cầu ngày càng cao với bộ phận công nhân các doanh nghiệp
thuộc thành phần kinh tế nhà nước. -
Phải đặc biệt chú ý nguồn lực con người, trí tuệ con người gắn với tổ chức khoa học, chặt chẽ, năng động... -
Quy hoạch và đào tạo lại và đào tạo mới đội ngũ công nhân kỹ thuật -
Tạo việc làm và sử dụng có hiệu quả trình độ và tay nghề kỹ thuật của công nhân lOMoAR cPSD| 46090862 -
Thường xuyên củng cố, đổi mới hệ thống chính trị trong các doanh nghiệp nhà nước, tập thể, tư lOMoAR cPSD| 46090862 lOMoAR cPSD| 46090862
nhân, các tổ chức đảng cộng sản, chính quyền nhà nước, các nghiệp đoàn...
3. Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? Phân tích nguyên nhân và những điều kiện khách
quan, chủ quan của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam -
Khái niệm cách mạng XHCN:
+ Theo nghĩa rộng:Là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ cũ, nhất là chế độ TBCN bằng chế
độ XHCN. Trong cuộc cách mạng đó giai cấp công nhân là người lãnh đạo cùng với quần chúng
nhân dân lao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
+ Theo nghĩa hẹp: cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu là một cuộc cách mạng chính trị được
kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết
lập nên nhà nước chuyên chính vô sản- nhà nước của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động.
Nguyên nhân và những điều kiện khách quan, chủ quan của cách mạng xã hội chủ
nghĩa: a. Nguyên nhân và điều kiện khách quan của cách mạng XHCN * Nguyên nhân sâu xa của cách mạng XHCN: -
Mâu thuẫn giữa llsx mang tính xã hội hóa cao với qhsx dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tlsx -
Mâu thuẫn giữa giai cấp TS và VS đỉnh cao dẫn đến cách mạng XHCN* Điều kiện khách quan của cách mạng XHCN: -
Sự phát triển của llsx tạo ra đội ngũ giai cấp công nhân ngày càng đông về số lượng và
nâng caovề chất lượng. -
Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước tư bản và các nước thuộc đĩa do hậu quả của chiến tranh xâm lược -
Hậu quả của những cuộc chiến tranh xung đột trên thế giới do CNTB gây ra đưa đến tình
trạng đói nghèo trên các nước ngày càng lớn
b. Điều kiện chủ quan cách mạng XHCN -
Sự lớn mạnh, trưởng thành về mặt chính trị giai cấp công nhân. Sự tổ chức của chính
Đảng là Đảng cộng sản để lãnh đạo phong trào -
Đảng cộng sản phải có đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn, có khả năng tập hợp
đông đảoquần chúng nhân dân quanh mình hình thành và phát triển liên minh giai cấp dưới sự
lãnh đạo của giai cấp công nhân. -
Đảng cộng sản phải xây dựng tình thế cách mạng, nắm vững thời cơ phát động quần
chúng nổi dậy làm cách mạng. Khi điều kiện cho phép Đảng cộng sản phải biết thúc đẩy cách
mạng phát triển, không bị động ngồi chờ.
Liên hệ với cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Sau hiệp định Genève, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, bắt đầu chuyển sang giai đoạn cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Miền Bắc gặp một số khó khăn: nền kinh tế lạc hậu, lại bị tàn phá nặng
nề sau chiến tranh. Nhưng cũng có thuận lợi: tài nguyên đất nước vẫn còn phong phú, có nhà
nước dân chủ nhân dân và Đảng lãnh đạo cùng các nước bạn bè giúp đỡ.
Đảng đã đề ra nhiệm vụ cụ thể: Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh thực hiện hiệp định đình
chiến, ra sức hoàn thành cải cách ruộng đất, phục hồi và nâng cao sản xuất, giữ vững và đẩy
mạnh cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc
lập, dân chủ trong toàn quốc.
Cuộc vận động cải cách ruộng đất được phát động rộng rãi và khẩn trương và đạt được kết quả
đáng kể: đánh đổ toàn bộ giai cấp địa chủ phong kiến, xóa bỏ quyền phong kiến chiếm hữu
ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng, hoàn toàn giải phóng nông dân khỏi ách
phong kiến có từ hàng nghìn năm, đưa giai cấp nông dân miền Bắc lên làm chủ nhân nông thôn.
Song song với việc cải cách ruộng đất là việc phục hồi kinh tế quốc dân. Thành phần kinh tế
quốc doanh được củng cố. Sản lượng lương vượt xa mức trước chiến tranh. lOMoAR cPSD| 46090862
Trên nền tảng kết quả đạt được trong cải cách ruộng đất và phục hồi kinh tế, miền Bắc tiến lên
thực hiện kế hoạch ba năm về việc hợp tác hóa nông nghiệp và cải tạo công thương nghiệp tư lOMoAR cPSD| 46090862 lOMoAR cPSD| 46090862 bản tư doanh
Kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa đã đạt kết quả khả quan về kinh tế và xã hội, xác lập
được quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ được về cơ bản chế độ người bóc lột người trên miền Bắc.
4. Cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? Phân tích mục tiêu, động lực và nội dung của
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Liên hệ với cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Khái niệm cách mạng XHCN:
+ Theo nghĩa rộng:Là cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ cũ, nhất là chế độ TBCN bằng chế
độ XHCN. Trong cuộc cách mạng đó giai cấp công nhân là người lãnh đạo cùng với quần chúng
nhân dân lao động xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
+ Theo nghĩa hẹp: cách mạng xã hội chủ nghĩa được hiểu là một cuộc cách mạng chính trị được
kết thúc bằng việc giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết
lập nên nhà nước chuyên chính vô sản- nhà nước của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động. -
Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa+ Môc tiªu c¸ch m¹ng XHCN:
Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn liªn tôc gåm 2 giai ®o¹n: -
Mục tiêu giai đoạn thứ nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa là giành lấy chính quyền về
tay giaicấp công nhân và nhân dân lao động. -
Mục tiêu giai đoạn thứ hai của cách mạng xã hội chủ nghĩa là xãa bá chÕ ®é bãc lét
ng*êi , ®*al¹i ®êi sèng Êm no h¹nh phóc cho toµn d©n.
+ §éng lùc c¸ch m¹ng XHCN: -
C¸ch m¹ng XHCN gi¶i phãng tÊt c¶ nh÷ng ng*êi lao ®éng, chÝnh ng*êi lao ®éng ®·
thùc hiÖnd*íi sù l·nh ®¹o cña giai cÊp c«ng nh©n th«ng qua §¶ng céng s¶n -
Giai cÊp c«ng nh©n lµ ®éng lùc chñ yÕu, lµ lùc l*îng l·nh ®¹o c¸ch m¹ng. Sù l·nh ®¹o
giai cÊpc«ng nh©n lµ yÕu tè hµng ®Çu b¶o ®¶m cho th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng -
Giai cÊp n«ng d©n lµ ®éng lùc quan träng cña c¸ch m¹ng XHCN -
§éi ngò trÝ thøc tham gia vµo c¸ch m¹ng nh* lµ mét trong nh÷ng lùc l*îng cã ý nghÜa
quyÕt ®Þnh th¾ng lîi cña c¸ch m¹ng -
C¸c lùc l*îng tiÕn bé kh¸c trong x· héi liªn kÕt chÆt chÏ víi nhau t¹o thµnh mét ®éng lùc
tæng hîp cña c¸ch m¹ng XHCN + Néi dung c¸ch m¹ng XHCN: -
Cuéc c¸ch m¹ng toµn diÖn diÔn ra trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi
+ ChÝnh trÞ: §*a nh©n d©n lao ®éng tõ ®Þa vÞ bÞ ¸p bøc bãc lét lªn lµm chñ nhµ n*íc, lµm
chñ x· héi. Tõ ®ã hä ho¹t ®éng nh* mét chñ thÓ tù gi¸c x©y dung x· héi míi. §ã lµ néi dung c¨n b¶n cña c¸ch m¹ng XHCN
+ Kinh tÕ: T¹o lËp tõng b*íc c¬ së vËt chÊt kü thuËt ®ång thêi t¹o ra m«i tr*êng kinh tÕ réng lín
thuËn lîi ®Ó ®*a con ng*êi vµo c¬ chÕ lao ®éng víi t* c¸ch lµ chñ thÓ ho¹t ®éng s¸ng t¹o ra
cña c¶i vËt chÊt nh»m tháa m·n nhu cÇu cña chÝnh m×nh vµ x· héi.
+ V¨n hãa: KÕ thõa, n©ng cao gi¸ trÞ v¨n hãa tiªn tiÕn cña thêi ®¹i, x©y dung tong b*íc thÕ
giíi quan, nh©n sinh quan. X©y dùng nÒn v¨n hãa vµ thÕ hÖ nh÷ng con ng*êi XHCN, thùc
hiÖn viÖc gi¶i phãng nh÷ng ng*êi lao ®éng vÒ mÆt tinh thÇn. Liên hệ với cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam: (câu 3)
5. Lý luận cách mạng không ngừng là gì? Phân tích lý luận cách mạng không ngừng của
chủ nghĩa Mac Lênin. Sự vận dụng lý luận đó của Đảng ta trong tiến trình cách mạng Việt Nam -
Khái niệm cách mạng không ngừng: -
Cách mạng không ngừng là sự phát triển của quá trình cách mạng từ những hoạt động
đấu tranh dân chủ tư sản chống chế độ phong kiến đến cuộc đấu tranh chống CNTB đến việc giai
cấp công nhân lên nắm chính quyền từng bước xây dung CNXH và CNCS lOMoAR cPSD| 46090862 lOMoAR cPSD| 46090862 -
Nói cách khác lý luận cách mạng không ngừng là lý luận về sự chuyển biến từ cách
mạng dân chủ tư sản lên cách mạng XHCN trong tiến trình cách mạng của giai cấp công nhân. -
Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mac Lênin: + Hoàn cảnh lịch sử: -
Chủ nghĩa tư bản đạt tới mức độ phát triển trung bình và đã chuyển vào giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản biểu hiện gay gắt,
tạo nên tiền đề cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga. -
Điều mà C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ xem như ngoại lệ trong thời đại của các ông đã được
V.I.Lênin căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử mới, khẳng định là nét tiêu biểu của thời đại mình -
V.I.Lênin căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử mới, khẳng định là nét tiêu biểu của thời đại
mình. Ông phân tích sâu tình hình nước Nga cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Do là nơi tập trung
các mâu thuẫn lúc đó và là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa, giai cấp công
nhân tuy ra đời muộn nhưng sớm trưởng thành, nước Nga trở thành trung tâm của cách mạng thế giới. + Nội dung: -
Cách mạng dân chủ tư sản Nga mang tính nhân dân sâu sắc, đồng thời biểu lộ cả những
“dấu hiệu vô sản”. Đó là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới do giai cấp công nhân lãnh
đạo. Sự hoàn thành triệt để cuộc cách mạng đó có nghĩa là tạo lập chiếc cầu trực tiếp để chuyển
sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. -
V.I.Lênin cho rằng thắng lợi triệt để của cách mạng dân chủ phải được đánh dấu bằng sự
ra đời của một thiết chế chính trị mang tính quá độ, đó là nền chuyên chính dân chủ cách mạng
của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân -
V.I.Lênin còn nêu lên và thực hiện tư tưởng về sự “giao kết” giữa cách mạng dân chủ và
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự “giao kết” đó biểu hiện ở chỗ trong cách mạng dân chủ đã giải
quyết một số nhiệm vụ nhằm chuẩn bị tiền đề trực tiếp cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, còn khi
đã chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa thì vẫn phải tiếp tục làm tốt những nhiệm vụ còn lại
của cách mạng dân chủ. Sự “giao kết” đó gắn bó hai giai đoạn cách mạng vào một tiến trình liên tục và thống nhất. -
Thắng lợi hoàn toàn của cách mạng hiện tại sẽ đánh dấu bước kết thúc của cách mạng
dân chủ và mở đầu cho cuộc đấu tranh kiên quyết cho cách mạng xã hội chủ nghĩa -
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và cách mạng XHCN là 2 giai đoạn của quá trình
cách mạng liên tục, giữa chúng không có một bức vạn lý trường thành nào ngăn cách.
+ Điều kiện chuyển từ cách mạng dân tộc dân chủ sang cách mạng XHCN: -
Vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân phải được giữ vững và tăng cường trong quá trình cách mạng -
Khối liên minh công - nông lực lượng cơ bản của cách mạng phải được củng cố và tăng
cường trong quá trình cách mạng -
Chuyên chính công - nông phải được chuẩn bị điều kiện, tiền đề để chuyển sang chuyên chính vô sản
Sự chuyển biến cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN ở Việt Nam
a. Tính tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam -
Xã hội Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 mang tính chất thuộc địa nửa phong kiến, vấn đề giải
phóng đất nước khỏi ách áp bức bóc lột là vấn đề to lớn bức xúc nhất của nhân dân ta -
Con đường cứu nước giải phóng dân tộc của sỹ phu yêu nước dưới nhiều hình thức điều bị thất bại -
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời tuy số lượng ít trong điều kiện của nước thuộc địa
nửa phong kiến đã sớm trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức giai cấp. Điều đó đã khẳng định
được khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời phải giành được quyền lãnh đạo cách mạng. -
Giai cấp nông dân và giai cấp tiểu tư sản cũng bị áp bức nặng nề nên đã tham gia ngay từ
đầu vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân hướng tới chủ nghĩa xã hội lOMoAR cPSD| 46090862 -
Khối đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đã làm nên cách mạng tháng
Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1945 lOMoAR cPSD| 46090862
b. Tính tất yếu chuyển từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng XHCN ở Việt Nam
- Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng khẳng định: Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản -
Cương lĩnh chính trị 1930: Cách mạng Việt Nam phải trải qua 2 giai đoạn: Cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN. Sau khi hoàn thành giai đoạn 1 chuyển hẳn sang
giai đoạn 2, bỏ hẳn chế độ TBCN -
Thành tựu của công cuộc kháng chiến kiến quốc sau tháng 8-1945 của công cuộc xây dung
XHCN miền Bắc đã đưa miền Bắc quá độ lên CNXH -
Thành tựu của kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 1975 đã đưa cả nước lên XHCN. -
Sự nhất quán về đường lối và mục tiêu của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo duy
nhất của Đảng cộng sản Việt Nam. -
Sự thành công trong quá trình đổi mới của cách mạng Việt Nam chứng tỏ đường lối đúng đắn của Đảng. -
Việt Nam có đủ những điều kiện để tiếp tục con đường cách mạng mà nhân dân ta đã lựa chọn. + Điều kiện: -
Có Đảng Mac Lênin chân chính, giàu kinh nghiệm đấu tranh cách mạng, tích lũy nhiều
kinh nghiệm trong công cuộc xây dựng CNXH -
Nhà nước dân chủ của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân -
Nhân dân có lòng yêu nước, cần cù lao động, kiên cường trong đấu tranh -
Đất nước còn nhiều tiềm năng -
Thành tựu những năm đổi mới tạo ra thế và lực của cách mạng, khẳng định con đường
nhân dânta lựa chọn là đúng đắn lOMoAR cPSD| 46090862 1.
6. Phân tích những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac-LêNin về thời kỳ quá độ
trong sự phân kỳ hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Liên hệ với thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac-LêNin về thời kỳ quá độ trong sự phân kỳ
hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. + Khái niệm:
V.I. Lênin đã có quan điểm khoa học xuất phát từ thực tiễn lịch sử về các kiểu quá độ lên chủ
nghĩa xã hội: - Quá độ trực tiếp: Các nước đã qua chủ nghĩa tư bản ở mức trung bình. -
Quá độ trực tiếp: Quá độ bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa của nhiều nước
vốn từ nước nông nghiệp lạc hậu - các nước "tiền tư bản"... lên chủ nghĩa xã hội + Đặc điểm: -
Chính trị: Nhân tố của xã hội mới và tàn tích của xã hội cũ đan xen vào nhau, đấu tranh
lẫn nhautrên mọi lĩnh vực của đời sống: Văn hóa, chính trị, kinh tế, tập quán…
Nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập, củng cố và ngày càng hoàn thiện -
Kinh tế: Đặc trưng là nền kinh tế nhiều thành phần, vừa liên minh hợp tác vừa cạnh tranh loại bỏ nhau -
Xã hội: Tương ứng là một cơ cấu giai cấp phức tạp bao gồm nhiều giai cấp, tầng lớp xã
hội khácnhau. Giữa giai cấp vừa có sự thống nhất vừa có sự đối kháng về lợi ích cơ bản -
Văn hóa, tư tưởng: Còn tồn tại nhiều tư tưởng văn hóa khác nhau, có cả sự đối lập nhau+
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ:
Thời kỳ quá độ là một tất yếu lịch sử đối với tất cả các nước đi lên CNXH dù ở trình độ kinh tế nào
CNXH không thể tự phát từ trong lòng xã hội cũ mà trong xã hội cũ chỉ chuẩn bị tiền đề vật chất
cho sự ra đời của CNXH. Do đó cần có thời kỳ quá độ để xây dựng các yếu tố của CNXH
Liên hệ với thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
a. Tính tất yếu thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam:
- Quá độ lên CNXH ở việt Nam bắt đầu từ 1954 ở miền Bắc và 1975 trong cả nước, là quá trình
chuyể từ dân tộc dân chủ nhân dân lên CMXHCN lOMoAR cPSD| 46090862
- Việt Nam từ một nền kinh tế kém phát triển tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN là tất
yếu lịch sử của sự phát triển đất nước và dân tộc. Thời kỳ quá độ đó vừa phù hợp với quy luật
chung của các nước đi lên CNXH trong thời đại ngày nay, vừa phù hợp với điều kiện lịch sử, cách mạng nước ta vì:
Thời kỳ quá độ ở nước ta phù hợp với những lý luận chung về tính tất yếu của thời kỳ quá độ
Thời kỳ quá độ ở nước ta phù hợp với những lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa MacLêNin
Thời kỳ quá độ lê chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam phù hợp với xu thế tất yếu của thời đại ngày nay.
Sau thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga, nước ta đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, có đủ điều kiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN bởi những lý do sau:
+ Phương thức sản xuất TBCN đã trở nên lỗi thời
+ Phương thức sản xuất mới tiến bộ xuất hiện
+ Chính quyền đã thuộc về giai cấp công nhân, nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
+ Có sự giúp đỡ của các nước tiên tiến
b. Đặc điểm, mục tiêu, phương hướng của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta
+ Những đặc điểm cơ bản: * Khó khăn: -
Nước ta đã quá độ lên CNXH, bỏ qua TBCN từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp -
Đất nước đã trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại nặng nề, tàn dư của thực
dân phong kiến để lại còn nhiều -
Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN và nền độc lập của
nhân dân ta. * Thuận lợi: -
Đất nước còn nhiều tiềm năng về tài nguyên, lao động, đặc biệt là về tinh thần truyền
thống trí tuệ của người Việt Nam -
Thành tự của quá trình đổi mới tạo ra thế và lực của đất nước trên nhiều mặt từ cơ sở vật
chất được xây dựng, nền chính trị được ôn định, đất nước được hòa bình, quan hệ quốc tế được mở rộng
+ Mục tiêu và phương hướng cơ bản: * Mục tiêu: -
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH: Mục tiêu tổng quát phải
đạt tới khi kết thúc thời kỳ quá độ là xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của CNXH,
với kiến trúc thượng tầng về chính trị, văn hóa, tư tưởng phù hợp làm cho nước ta trở thành một nước xã hội phồn vinh -
Cương lĩnh còn chỉ rõ XH-XHCN mà nước ta xây dựng gồm 6 đặc trưng chủ yếu: + Do
nhân dân lao động làm chủ
+ Có nền kinh tế phát triển cả dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
+ Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
+ Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột bất công, làm theo năng lực hưởng theo lao
động, có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân -
Quá độ lên CNXH ở nước ta là một quá trình lâu dài trải qua nhiều chặng đường. Mục
tiêu của chặng đường đầu là thông qua đổi mới toàn diện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững
chắc tạo thế phát triển nhanh ở chặng sau -
Mục tiêu của chặng đường tiếp theo là đẩy mạnh CNH-HĐH để đến 2020 phấn đấu đưa
nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp * Phương hướng cơ bản: -
Xây dựng nhà nước XHCN là nhà nước của dân, do dân, vì dân, lấy liên minh giai cấp
công nhân-nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng do Đảng cộng sản lãnh đạo lOMoAR cPSD| 46090862 lOMoAR cPSD| 46090862 -
Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại, gắn liền với
phát triển toàn diện, không ngừng nâng cao cải thiện đời sống nhân dân -
Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao phù hợ với sự phát triển của
lực lượng sản xuất, đa dạng về hình thức sở hữu và hình thức phân phối, phát triển nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN -
Tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa làm cho chủ nghĩa Mac-
LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội, xây dựng
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc -
Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc và chính sách đối ngoại hòa bình hợp tác và
hữu nghịvới tất cả các nước, đoàn kết với tất cả lực lượng đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc
dân chủ và tiến bộ trên thế giới -
Xây dựng CNXH đi đôi với bảo vệ tổ quốc XHCN -
Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh về chính trị, tư tưởng, về tổ chức cho ngang tầm
với nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng phải làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta
+ Thời cơ và thách thức: + Thời cơ: -
Nước ta quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống
trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN nhưng tiếp thu kế thừa những thành tựu
mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học, công nghệ để phát triển
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại - Có đường lối sáng tạo và nhạy bén của
Đảng cộng sản - Nhân dân yêu nước, yêu CNXH, lao động cần cù sáng tạo + Thách thức: -
Các thế lực thù địch trong và ngoài nước luôn tìm cách phá nhà nước XHCN -
Do điều kiện tự nhiên, xã hội và hậu quả của các chế độ áp bức bóc lột trong lịch sử nên
trình độphát triển kinh tế, văn hóa… giữa các dân tộc còn khác biệt, chênh lệch -
Nền kinh tế còn kém phát triển do đi lên từ một nước có nền công nghiệp lạc hậu, sản
xuất nhỏ, chiến tranh tàn phá nặng nề.
7. Phân tích quá trình chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc. Ý nghĩa của sự chuẩn bị đó
Quá trình chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam của Nguyễn Ái Quốc:
1- Chuẩn bị về mặt tư tưởng chính trị
Ở Pháp Năm 1921, nhờ sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn ái Quốc cùng một số chiến
sĩ cách mạng ở nhiều nước thuộc địa của Pháp lập ra Hội liên hiệp thuộc địa nhằm tập hợp tất cả
những người ở thuộc địa sống trên đất Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
1922 Hội quyết định xuất bản tờ báo Người cùng khổ (Le Paria), do Nguyễn ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút...
Người viết sách báo (Người cùng khổ, bản án chế độ thực dân pháp ...) tập trung lên án chủ nghỉa
thực dân và thực dân pháp, vạch trần bản chất xâm lược phản động, bóc lột, đàn áp tàn bạo của
chúng, thức tỉnh lũng yêu nước, ý chí phản kháng của các dân tộc thuộc địa
Trong những năm ở Pháp, Nga, Trung Quốc ,Người vừa hoạt động tích cực trong phong trào
công nhân và phong trào giải phóng dân tộc, vừa nghiên cứu lý luận học hỏi kinh nghiệm cách
mạng các nước, kinh nghiệm của cuộc cách mạng tháng mười Nga và dần dần hình thành tư
tưởng về con đường cứu nước. Lý luận Mac- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh sẻ trở thành nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hoạt động của đảng và là cơ sở cho hoạch định cách mạng về sau
Phác thảo đường lối cứu nước ( thể hiện tập trung trong Đường cách mệnh năm 1927) nội dung cơ bản của tác phẩm: lOMoAR cPSD| 46090862 lOMoAR cPSD| 46090862 •
Đi sâu vạch trần bản chất phản động của chủ nghĩa thực dân •
Con đường đi lên của cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, hướng lên chủ nghỉa xã hội •
Mối quan hệ của cách mạng chính quốc và cách mạng thuộc địa là mối quan hệ khăng
khit với nhau. Phải thực hiện sự liên minh chiến đấu giửa các lực lượng cách mạng ở thuộc địa và
chính quốc. Đặc biệt Người chỉ rõ cách mạng thuộc địa có tinh chủ động, độc lập có thể dành
thắng lợi trước cách mạng chính quốc, góp phần đẩy mạnh cach mạng ở chính quốc •
Về lực lượng cách mạng :công nông là chủ, là gốc của cách mạng . Cách mạng là việc
chung của dân chúng chứ không phải của riêng ai
Mục tiêu cách mạng : quyền lực thuộc về nhân dân •
Về đoàn kết quốc tế: Đặt cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng quốc tế.
Phải thựchiện sự liên minh, đoàn kết với cách mạng quốc tế •
Về Đảng: cách mạng muốn thắng lợi phải có Đảng lảnh đạo
Tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam đầu thế kỷ 20 hướng cho các phong
trào dân tộc theo cách mạng vô sản dẫn đến sự ra đời của Đảng ta
2 - Chuẩn bị về mặt tổ chức -
Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng ở các nước thuộc địa Pháp lập
ra hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa nhằm tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa thực dân -
Năm 1924 Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu , Người đã cùng các nhà lãnh đạo Trung quốc,
Triều Tiên, Ấn Độ, Thái Lan ... thành lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông - Tháng 6
năm 1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên để huấn luyện cán bộ,
trực tiếp truyến bá chủ nghĩa Mac-Lenin vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước của
cách mạng Việt Nam. Đây là tổ chức tiền thân của Đảng -
1928 Người đề ra chủ trương vô sản hóa, đưa các hội viên vào nhà máy, hầm mỏ cùng ăn
ở làm việc với công nhân nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mac-Lênin vào phong trào công nhân,
góp phần đẩy nhanh phong trào từ tự phát đến tự giác -
Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và tác phẩm Đường cách mệnh đã trực tiếp chuẩn bị
về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam dẫn đến sự ra
đời của các tổ chức cộng sản :Đông dương cộng sản đảng (6-1929), An nam cộng sản đảng(7-
1929), Đông dương cộng sản lien đoàn(9- 1929)Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập và chủ trì
hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Cửu long- Hương cảng- Trung quốc thành lập đảng
cộng sản Việt Nam vào ngày 3-2-1930. Hội nghị thông qua chính cương vắn tắt, Sách lược vắn
tắt, Điều lệ vắn tắt của đảng và lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc trong ngày thành lập Đảng Ý
nghĩa của sự chuẩn bị đó:
Câu 8: trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung, ý nghĩa của cương lĩnh đầu tiên của đảng do
NAQ soạn thảo được thông qua tại hội nghị hợp nhất của đảng mùa xuân 1930.
Trả lời: Hôị nghị thành lập Đảng đã thông qua chính cương vắn tắt sách lược vắn tắt và chương
trình vắn tắt do NAQ soạn thảo. các văn kiện đó hợp thành cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta. Nội dung: -
Xác định mục tiêu chiến lược của CMVN: “ Đảng chủ trương làm cách mạng tư sản dân
quyền và thổ địa CM để đi tới xhcs” xác định những nhiệm vụ cụ thể của CMTS dân quyền
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc Pháp và bọn pk làm cho nước VN hoàn toàn độc lập, dựng ra
chih phủ côg nông binh, tổ chức ra quân đội công nông
+ Kinh tê: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của đế quốc giao cho chính phủ công nông binh,
tịch thu hết ruộng đất của đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo, miễn thuế cho dân
nghèo. Thi hành luật ngày làm 8h lOMoAR cPSD| 46090862
+ Về văn hóa xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa.