Tài liệu ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Đại hội toàn quốc lần thức IV của Đảng (12-1976) đã khẳng định:“Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
1
Bài làm
CÂU 1:
Đại hội toàn quốc lần thức IV của Đảng (12-1976) đã khẳng ịnh:“Năm tháng sẽ trôi
qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi
mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng
sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ con người, và i vào
lịch sử thế giới như một chiến công vĩ ại của thế kỷ XX”. Thật vậy, ã 47 năm trôi qua i nhưng
tinh thần chiến thắng 30-04-1975 vẫn tỏa sáng, phát huy trong giá trị thời ại ngày này.
Trong hai cuộc kháng chiến vệ quốc, người Việt Nam ã làm nên những chiến công hiển
hách, tiêu biểu như chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 lừng lẫy năm châu, chấn
ộng ịa cầu” ặt dấu chấm hết cho sự ô hộ của thực dân Pháp ở Đông Dương, chiến dịch “Điện
Biên Phủ trên không” trong 12 ngày êm tháng 12/1972 không những p tan âm mưu ưa
Nội và miền Bắc xã hội chủ nghĩa “trở về thi kỳ ồ á” mà từ ây thành phố Rồng bay trở thành
“Thủ ô của lương tri và phẩm giá con người”, Đại thắng mùa xuân 1975 kết thúc cuộc chiến
tranh Việt Nam kéo dài 30 năm ồng thời làm phá sản chủ nghĩa thc dân mới của ế quốc Mỹ.
Chính thế, chiến thắng 30/4/1975 không chỉ một mốc son chói ngời trong lịch sử
dân tộc Việt Nam còn là một bản anh hùng ca bất hủ của nhân loại. Trong suốt 3 thập kỷ
của thế kỷ XX, một dân tộc nhỏ bé - người không ông, ất không rộng, nghèo nàn và lạc hậu -
ã dũng cảm, kiên cường chống lại hai kẻ thù xâm lược hùng mạnh, hiếu chiến, giàu tiềm lực
quân sự thực dân Pháp, ế quốc Mỹ giành ược thắng lợi vẻ vang, mở ra một kỷ nguyên
mới: Kỷ nguyên ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó là iều mà nhân loại những năm tháng
ấy không thể hình dung nổi.
Thắng lợi của Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thành quả ại nhất của s
nghiệp giải phóng dân tộc, là trang sử hào hùng, chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước
của dân tộc; kết thúc vẻ vang 30 năm kháng chiến gian khổ, bắt ầu từ Cách mạng Tháng m
năm 1945; 45 năm ấu tranh kiên ờng của toàn dân ta kể từ năm 1930 ới sự lãnh ạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam Bác Hồ ộc lập, tự do, Chủ nghĩa hội. Đây còn thắng
lợi tiêu biểu của lực lượng cách mạng thế giới, góp phần thúc ẩy, cổ các dân tộc ang tiến
hành cuộc ấu tranh giải phóng, mở ầu cho sự phá sản của chủ nghĩa thực dân mới trên toàn thế
giới. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của sự lãnh ạo úng ắn
lOMoARcPSD| 46090862
2
của Đảng ta, ội tiền phong dày dạn của giai cấp công nhân Việt Nam, người ại biểu trung thành
ầy những lợi ích sống còn, những nguyện vọng sâu xa chính áng của nhân dân Việt
Nam, của cả dân tộc Việt Nam, người kết hợp nhuần nhuyễn thành công khoa học cách
mạng của giai cấp công nhân chủ nghĩa Mác - Lênin với nghị lực chiến ấu phi thường
sức sáng tạotận của nhân dân ta, với những tinh hoa trong truyền thống bốn ngàn năm của
dân tộc Việt Nam ta. Đó thắng lợi của cuộc chiến ấu ầy gian khổ, hy sinh, ngoan cường
bền bỉ, anh dũng thông minh của nhân n quân ội cả nước, ặc biệt của các ảng bộ
miền Nam, các cán bộ, chiến công tác và chiến ấumiền Nam, và hàng chục triệu ồng bào
yêu nước trên tuyến ầu Tổ quốc ã nêu cao tấm gương kiên cường, bất khuất hơn ba mươi năm
dưới ách quân xâm lược. Để thắng lợi ó phải nói tới sự hy sinh của bao nhiêu anh hung
cùng với lòng nồng nàn yêu nước của hàng trăm ngàn người con dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ
Chí Minh ã khẳng ịnh: “Dân ta một lòng nồng nàn yêu nước. Đó một truyền thống quý
báu của ta từ a ến nay. Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành
một làn sóng cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm
tất cả bán nước ớp nước”. Xuyên suốt hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân
tộc Việt Nam ã phải ương ầu với biết bao cuộc xâm lăng của các thế lực ngoại bang nói riêng
cũng như e dọa nguy nan của thiên tai, ịch họa nói chung. Và lịch sử cũng chứng minh, chính
tinh thần yêu nước, oàn kết ấy ã làm nên sức mạnh giúp dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn thử
thách, không những không chịu khuất phụccòn ương ầu, chiến ấu chiến thắng mọi kẻ
ịch hung hãn, bạo tàn. Lòng yêu nước kết hợp với nhận thức ầy ủ ã tạo nên sự phát triển nhảy
vọt, ặt nền móng cho sự thắng lợi vẻ vang này. Truyền thốngu nước là nhân tố bản, tạo
nên sức mạnh chính trị - tinh thần, thực chất sức mạnh nhân tố con người trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước. Truyền thống ấy sở ể xây dựng khối ại oàn kết toàn dân tộc,
là nhân tố tạo cở sở thực hiên kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại, sự phát huy
tính sáng tạo trong hoạch ịnh và thực hành chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước.
Trong 47 năm qua, bài học tinh thần của chiến thắng 30/4/1975, ặc biệt truyền thống
yêu nước, oàn kết ngày càng ược phát huy chính là nhân tố làm nên sức mạnh nội lực ể người
Việt Nam hàn gắn vết thương chiến tranh, vượt lên mọi khó khăn, thách thức của bao vây cấm
vận, thúc ẩy phát triển, xây dựng ất nước “ àng hoàng hơn, to ẹp hơn” theo úng di nguyện của
lOMoARcPSD| 46090862
3
Người. Lòng yêu nước, tinh thần oàn kết chính ộng lực giúp chúng ta ạt ược những thành
tựu kinh tế - hội quan trọng trong công cuộc ổi mới hội nhập, giữ vững ộc lập chủ
quyền lãnh thổ, ổn ịnh an ninh chính trị, trật tựhội, phát triển ất nước toàn diện, nâng cao
vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
CÂU 2:
Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về các văn kiện trình Đại hội
XIII của Đảng ã khẳng ịnh: "Đất nước ta chưa bao giờ có ược cơ ồ, tiềm lực, vị thế và uy tín
quốc tế như ngày nay". Nhìn lại 35 năm thực hiện công cuộc ổi mới, 30 năm thực hiện Cương
lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận về ường lối ổi mới, về
chủ nghĩa hội con ường i lên chủ nghĩa hội của Việt Nam ngày càng hoàn thiện
từng bước ược hiện thực hóa. Đất ớc ã ạt ược những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử,
phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm trước ổi mới. Quy mô, trình nền kinh tế ược
nâng lên. Đời sống nhân dân cả về vật chất tinh thần ược cải thiện rệt. Điều ó, ược thể
hiện qua tất cả các mặt:
Về kinh tế, từ một nước nghèo, cơ sở vật chất - kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
lạc hậu, ến nay Việt Nam ã vươn lên trở thành nước ang phát triển, có thu nhập trung bình, ời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng ược cải thiện. Từ 1975 ến giữa thập niên
1980 tăng trưởng kinh tế thấp thậm chí không phát triển. Nền kinh tế không tích lũy.
Lạm phát hoành hành. Năm 1986, lạm phát t ỉnh cao: 774,7%. Đời sống nhân dân hết sức
khó khăn, thiếu thốn. Từ khi tiến hành ổi mới, kinh tế Việt Nam phục hồi phát triển. Giai
oạn ầu ổi mới (1986-1990), tăng trưởng bình quân 4,4%/năm. Giai oạn 19912000: tăng trưởng
bình quân 7,6%/năm. Giai oạn 2001-2010: 7,26%. Giai oạn 2011-2020: gần 6%. Quy mô kinh
tế tăng trưởng nhanh, thu nhập bình quân ầu người có bước tiến nổi bật cộng với việc hội nhập
kinh tế sâu rộng, trên nhiều cấp ộ, a dang về hình thức, óng góp tích cực vào tăng trưởng kinh
tế. Việt Nam ã dần dịch chuyển từ quốc gia tham gia hội nhập thành quốc gia cùng ịnh hình
tiến trình hội nhập bằng việc chủ ộng trong àm phán với các nước khác ể hình thành các khu
vực thương mại tự do. Việt Nam ã xuất khẩu hàng hóa ến 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Về văn hóa hội, cùng với phát triển kinh tế, trong những năm qua, Đảng Nhà
nước ta không ngừng quan tâm, ầu tư mọi nguồn lực cho phát triển văn hóa, xã hội; tạo nhiều
chuyển biến tích cực trong cải thiện ời sống tinh thần nhân dân, theo hướng ngày càng phong
lOMoARcPSD| 46090862
4
phú, chất lượng tốt hơn. Quy giáo dục mạng lưới sở giáo dục ngày càng phát
triển, áp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Việt Nam ã ạt kết quả tích cực trong ng c giáo
dục phổ cập xóa mù chữ. Tất cả các tỉnh, thành phố ều ạt phổ cập trung học sở ạt
chuẩn phổ thông giáo dục tiểu học úng ộ tuổi; hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ
5 tuổi vào năm 2025. Tỷ lệ người biết chữ trong tuổi 15-60 97,65% bản t ược mục
tiêu của án xóa chữ ến năm 2020 98% (sau Cách mạng Tháng Tám 95% người
chữ). Chất lượng nguồn nhân lực ược cải thiện, tỷ lệ lao ộng qua ào tạo tăng từ 40% (năm
2015) lên khoảng 65% (năm 2020); tỷ lệ lao ộng qua ào tạo văn bằng, chứng chỉ tăng từ
20,3% (2015) lên 24% (2019).Hiện có khoảng 700 trường ại học, học viện và trường cao ẳng.
Tổng số giảng viên khoảng 75.000 người, trong ó hơn 700 giáo , hơn 4.500 phó giáo sư, hơn
20.000 tiến sĩ, hơn 44.000 thạc sĩ.Chất ợng giáo dục phổ thông ược nâng lên, ược quốc tế
ghi nhận.Hợp tác quốc tế về giáo dục và ào tạo ược mở rộng.
Khoa học và công nghệ tiếp tục có những bước tiến quan trọng, óng góp cho sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của ất nước. Việt Nam ã có quan hệ hợp tác về khoa học và công
nghệ với hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ; là thành viên của hơn 100 tổ chức quốc tế và
khu vực về khoa học - công nghệ.
Vit Nam ngày càngvị thế quan trọng trong các tổ chức quốc tế. Đầu những năm
1950, Việt Nam thiết lp quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN.
Từ 1951-1975: Việt Nam ở vào tình thế vô cùng khó khăn khi kinh tế và xã hội bị ảnh hưởng
nặng nề sau những m chiến tranh tàn khốc sự bao vây, lập, cấm vận của Hoa Kỳ
phương Tây. Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước (năm 1975 Việt Nam
quan hệ ngoại giao với 90 nước). Từ năm 1976-1995: Ngày 20/9/1977, Việt Nam ược chính
thc công nhận là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc. Tháng 11/1991: Việt Nam và Trung
Quốc chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao. Tháng 7/1995: Việt Nam Hoa K
chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Từ 1995 ến nay, Việt Nam ã tham gia sáng lập ASEM
(1996), tham gia APEC (1998), gia nhập WTO (2006); hai lần ảm nhận vai trò Ủy viên không
thường trực Bảo an Liên hợp quốc (các nhiệm kỳ 2003-2004 2020-2021). Đến nay Việt
Nam ã thiết lập ngoại giao với 189/193 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Quan hệ ối tác
chiến ợc với 17 nước, i tác toàn diện với 13 nước, trong ó tất cả năm nước Ủy viên
Thường trực Liên hợp quốc.
lOMoARcPSD| 46090862
5
Vị thế quốc tế của Đảng Cộng sản Việt Nam từng bước ược nâng cao. Các ảng, các
nước (kể cả các ớc từng quan hệ thù ịch trước ây với Việt Nam như Hoa Kỳ, Anh, Pháp...)
ều tôn trọng thchế chính trị của Việt Nam. Các chuyến thăm nước ngoài của Tổng thư
Đảng ta ều ược các ớc, các ảng hết sức coi trọng, tiếp ón với cách nhà lãnh ạo cao nhất,
người ứng ầu chính thể Vit Nam.
Với những thành tựu to lớn ã t ược khẳng ịnh rằng, ất nước ta chưa bao giờ ược
ồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Điều ó cho thấy, trong suốt 35 năm nói
chung và suốt 90 năm nói riêng, dưới sự lãnh ạo của Đảng, nhân dân ta ã lập nên nhiều kỳ tích.
Thực tiễn ấy khẳng ịnh một chân lý: nước ta, không một lực lượng chính trị nào, ngoài
Đảng Cộng sản Việt Nam bản lĩnh, trí tuệ, kinh nghiệm, uy tín khả năng lãnh ạo ất
nước vượt qua mọi khó khăn, thử thách, ưa sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam i từ
thắng lợi này ến thắng li khác, vững bước i lên chủ nghĩa xã hội.
Sự chuyển mình mạnh mẽ của Việt Nam trong 35 năm qua ã ược cộng ồng quốc tế ghi
nhận. Hai tiếng “Viet Nam” từ chtừng gắn với “Vietnam war” (Chiến tranh Vit Nam) ã
chuyển sang “Vietnam Renewal” (Công cuộc i mới Việt Nam) hay “Vietnam Reforms”
(Công cuộc cải cách của Việt Nam). Thậm chí, “ ổi mới” ã i vào kho từ vựng quốc tế.
Bên cạnh những thành tựu t ược, thì ng có rất nhiều khó khăn, thách thức. Tình
hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp khó lường, tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất
ổn ịnh. Cách mạng khoa hc công nghệ hiện ại và xu thế toàn cầu hóa ã và ang tác ộng mạnh
mẽ ến mọi lĩnh vực của ời sống xã hội, ặt ra nhiều vấn ề mới òi hỏi chúng ta phi ra những
biện pháp chuyển nh hòa nhập với thế giới. bên cạnh những thành tựu to lớn ã ạt ược trong
những năm ổi mới cũng còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế. Đặc biệt, tình trạng suy thoái về tư
tưởng chính trị, ạo c, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, ảng viên; tham nhũng,
lãng phí, tiêu cực vẫn còn nghiêm trọng, tập trung vào một số ảng viên chức vụ trong bộ
máy Nhà nước. Chúng ta cần n án mạnh mẽ và tích cực loại bỏ các vấn nạn này. Trước những
thử thách ó, là một người công dân của Việt Nam, mỗi người chúng ta cần phát triển toàn diện
con người ể áp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dưng bảo vệ Tổ quốc trong thời kì Hội nhập.
Cần xây dựng hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam: “nhân cách, ao ức, trí tuệ, năng
lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp
luật”. Đồng thời tạo i trường ể rèn luyện, phấn ấu và trưởng thành, sống có trách nhiệm với
lOMoARcPSD| 46090862
6
bản thân, gia ình hội. Ngoài ra cũng cần phải chăm lo xây dựng môi trường tôn vinh
những giá trị văn hóa truyền thống lịch sử, tích cực học tập làm việc, nâng cao cuộc sống
góp phần nâng cao vthế của t nước trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM THẢO
1. Giáo trình Lch SĐảng – UFM
2. Giáo trình Lch SĐảng Cộng Sản Việt Nam
3. Văn kiện Đại hội Trung ương Đảng lần thứ XIII
4. https://vtv.vn/
5. http://tapchiqptd.vn/
6. http://hdll.vn/
7. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-
hoidang/lan-thu-xiii
8. https://www.qdnd.vn/
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862 Bài làm CÂU 1:
Đại hội toàn quốc lần thức IV của Đảng (12-1976) đã khẳng ịnh:“Năm tháng sẽ trôi
qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi
mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng
sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và i vào
lịch sử thế giới như một chiến công vĩ ại của thế kỷ XX”. Thật vậy, ã 47 năm trôi qua i nhưng
tinh thần chiến thắng 30-04-1975 vẫn tỏa sáng, phát huy trong giá trị thời ại ngày này.
Trong hai cuộc kháng chiến vệ quốc, người Việt Nam ã làm nên những chiến công hiển
hách, tiêu biểu như chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 “lừng lẫy năm châu, chấn
ộng ịa cầu” ặt dấu chấm hết cho sự ô hộ của thực dân Pháp ở Đông Dương, chiến dịch “Điện
Biên Phủ trên không” trong 12 ngày êm tháng 12/1972 không những ập tan âm mưu ưa Hà
Nội và miền Bắc xã hội chủ nghĩa “trở về thời kỳ ồ á” mà từ ây thành phố Rồng bay trở thành
“Thủ ô của lương tri và phẩm giá con người”, và Đại thắng mùa xuân 1975 kết thúc cuộc chiến
tranh Việt Nam kéo dài 30 năm ồng thời làm phá sản chủ nghĩa thực dân mới của ế quốc Mỹ.
Chính vì thế, chiến thắng 30/4/1975 không chỉ là một mốc son chói ngời trong lịch sử
dân tộc Việt Nam mà còn là một bản anh hùng ca bất hủ của nhân loại. Trong suốt 3 thập kỷ
của thế kỷ XX, một dân tộc nhỏ bé - người không ông, ất không rộng, nghèo nàn và lạc hậu -
ã dũng cảm, kiên cường chống lại hai kẻ thù xâm lược hùng mạnh, hiếu chiến, giàu tiềm lực
quân sự là thực dân Pháp, ế quốc Mỹ và giành ược thắng lợi vẻ vang, mở ra một kỷ nguyên
mới: Kỷ nguyên ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó là iều mà nhân loại những năm tháng
ấy không thể hình dung nổi.
Thắng lợi của Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thành quả vĩ ại nhất của sự
nghiệp giải phóng dân tộc, là trang sử hào hùng, chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước
của dân tộc; kết thúc vẻ vang 30 năm kháng chiến gian khổ, bắt ầu từ Cách mạng Tháng Tám
năm 1945; 45 năm ấu tranh kiên cường của toàn dân ta kể từ năm 1930 dưới sự lãnh ạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam và Bác Hồ vì ộc lập, tự do, vì Chủ nghĩa xã hội. Đây còn là thắng
lợi tiêu biểu của lực lượng cách mạng thế giới, góp phần thúc ẩy, cổ vũ các dân tộc ang tiến
hành cuộc ấu tranh giải phóng, mở ầu cho sự phá sản của chủ nghĩa thực dân mới trên toàn thế
giới. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi của sự lãnh ạo úng ắn 1 lOMoAR cPSD| 46090862
của Đảng ta, ội tiền phong dày dạn của giai cấp công nhân Việt Nam, người ại biểu trung thành
và ầy ủ những lợi ích sống còn, những nguyện vọng sâu xa và chính áng của nhân dân Việt
Nam, của cả dân tộc Việt Nam, người kết hợp nhuần nhuyễn và thành công khoa học cách
mạng của giai cấp công nhân là chủ nghĩa Mác - Lênin với nghị lực chiến ấu phi thường và
sức sáng tạo vô tận của nhân dân ta, với những tinh hoa trong truyền thống bốn ngàn năm của
dân tộc Việt Nam ta. Đó là thắng lợi của cuộc chiến ấu ầy gian khổ, hy sinh, ngoan cường và
bền bỉ, anh dũng và thông minh của nhân dân và quân ội cả nước, ặc biệt là của các ảng bộ
miền Nam, các cán bộ, chiến sĩ công tác và chiến ấu ở miền Nam, và hàng chục triệu ồng bào
yêu nước trên tuyến ầu Tổ quốc ã nêu cao tấm gương kiên cường, bất khuất hơn ba mươi năm
dưới ách quân xâm lược. Để có thắng lợi ó phải nói tới sự hy sinh của bao nhiêu anh hung
cùng với lòng nồng nàn yêu nước của hàng trăm ngàn người con dân Việt Nam. Chủ tịch Hồ
Chí Minh ã khẳng ịnh: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý
báu của ta từ xưa ến nay. Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành
một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm
tất cả lũ bán nước và cướp nước”. Xuyên suốt hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân
tộc Việt Nam ã phải ương ầu với biết bao cuộc xâm lăng của các thế lực ngoại bang nói riêng
cũng như e dọa nguy nan của thiên tai, ịch họa nói chung. Và lịch sử cũng chứng minh, chính
tinh thần yêu nước, oàn kết ấy ã làm nên sức mạnh giúp dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn thử
thách, không những không chịu khuất phục mà còn ương ầu, chiến ấu và chiến thắng mọi kẻ
ịch hung hãn, bạo tàn. Lòng yêu nước kết hợp với nhận thức ầy ủ ã tạo nên sự phát triển nhảy
vọt, ặt nền móng cho sự thắng lợi vẻ vang này. Truyền thống yêu nước là nhân tố cơ bản, tạo
nên sức mạnh chính trị - tinh thần, thực chất sức mạnh nhân tố con người trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ, cứu nước. Truyền thống ấy là cơ sở ể xây dựng khối ại oàn kết toàn dân tộc,
là nhân tố tạo cở sở thực hiên kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại, là sự phát huy
tính sáng tạo trong hoạch ịnh và thực hành chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Trong 47 năm qua, bài học tinh thần của chiến thắng 30/4/1975, ặc biệt là truyền thống
yêu nước, oàn kết ngày càng ược phát huy chính là nhân tố làm nên sức mạnh nội lực ể người
Việt Nam hàn gắn vết thương chiến tranh, vượt lên mọi khó khăn, thách thức của bao vây cấm
vận, thúc ẩy phát triển, xây dựng ất nước “ àng hoàng hơn, to ẹp hơn” theo úng di nguyện của 2 lOMoAR cPSD| 46090862
Người. Lòng yêu nước, tinh thần oàn kết chính là ộng lực giúp chúng ta ạt ược những thành
tựu kinh tế - xã hội quan trọng trong công cuộc ổi mới và hội nhập, giữ vững ộc lập và chủ
quyền lãnh thổ, ổn ịnh an ninh chính trị, trật tự xã hội, phát triển ất nước toàn diện, nâng cao
vị thế Việt Nam trên trường quốc tế. CÂU 2:
Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về các văn kiện trình Đại hội
XIII của Đảng ã khẳng ịnh: "Đất nước ta chưa bao giờ có ược cơ ồ, tiềm lực, vị thế và uy tín
quốc tế như ngày nay". Nhìn lại 35 năm thực hiện công cuộc ổi mới, 30 năm thực hiện Cương
lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, lý luận về ường lối ổi mới, về
chủ nghĩa xã hội và con ường i lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam ngày càng hoàn thiện và
từng bước ược hiện thực hóa. Đất nước ã ạt ược những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử,
phát triển mạnh mẽ, toàn diện so với những năm trước ổi mới. Quy mô, trình ộ nền kinh tế ược
nâng lên. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần ược cải thiện rõ rệt. Điều ó, ược thể
hiện qua tất cả các mặt:
Về kinh tế, từ một nước nghèo, cơ sở vật chất - kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
lạc hậu, ến nay Việt Nam ã vươn lên trở thành nước ang phát triển, có thu nhập trung bình, ời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng ược cải thiện. Từ 1975 ến giữa thập niên
1980 tăng trưởng kinh tế thấp và thậm chí không phát triển. Nền kinh tế không có tích lũy.
Lạm phát hoành hành. Năm 1986, lạm phát ạt ỉnh cao: 774,7%. Đời sống nhân dân hết sức
khó khăn, thiếu thốn. Từ khi tiến hành ổi mới, kinh tế Việt Nam phục hồi và phát triển. Giai
oạn ầu ổi mới (1986-1990), tăng trưởng bình quân 4,4%/năm. Giai oạn 19912000: tăng trưởng
bình quân 7,6%/năm. Giai oạn 2001-2010: 7,26%. Giai oạn 2011-2020: gần 6%. Quy mô kinh
tế tăng trưởng nhanh, thu nhập bình quân ầu người có bước tiến nổi bật cộng với việc hội nhập
kinh tế sâu rộng, trên nhiều cấp ộ, a dang về hình thức, óng góp tích cực vào tăng trưởng kinh
tế. Việt Nam ã dần dịch chuyển từ quốc gia tham gia hội nhập thành quốc gia cùng ịnh hình
tiến trình hội nhập bằng việc chủ ộng trong àm phán với các nước khác ể hình thành các khu
vực thương mại tự do. Việt Nam ã xuất khẩu hàng hóa ến 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Về văn hóa – xã hội, cùng với phát triển kinh tế, trong những năm qua, Đảng và Nhà
nước ta không ngừng quan tâm, ầu tư mọi nguồn lực cho phát triển văn hóa, xã hội; tạo nhiều
chuyển biến tích cực trong cải thiện ời sống tinh thần nhân dân, theo hướng ngày càng phong 3 lOMoAR cPSD| 46090862
phú, có chất lượng tốt hơn. Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục ngày càng phát
triển, áp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Việt Nam ã ạt kết quả tích cực trong công tác giáo
dục phổ cập và xóa mù chữ. Tất cả các tỉnh, thành phố ều ạt phổ cập trung học cơ sở và ạt
chuẩn phổ thông giáo dục tiểu học úng ộ tuổi; hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ
5 tuổi vào năm 2025. Tỷ lệ người biết chữ trong ộ tuổi 15-60 là 97,65% cơ bản ạt ược mục
tiêu của ề án xóa mù chữ ến năm 2020 là 98% (sau Cách mạng Tháng Tám 95% người mù
chữ). Chất lượng nguồn nhân lực ược cải thiện, tỷ lệ lao ộng qua ào tạo tăng từ 40% (năm
2015) lên khoảng 65% (năm 2020); tỷ lệ lao ộng qua ào tạo có văn bằng, chứng chỉ tăng từ
20,3% (2015) lên 24% (2019).Hiện có khoảng 700 trường ại học, học viện và trường cao ẳng.
Tổng số giảng viên khoảng 75.000 người, trong ó hơn 700 giáo sư, hơn 4.500 phó giáo sư, hơn
20.000 tiến sĩ, hơn 44.000 thạc sĩ.Chất lượng giáo dục phổ thông ược nâng lên, ược quốc tế
ghi nhận.Hợp tác quốc tế về giáo dục và ào tạo ược mở rộng.
Khoa học và công nghệ tiếp tục có những bước tiến quan trọng, óng góp cho sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội của ất nước. Việt Nam ã có quan hệ hợp tác về khoa học và công
nghệ với hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ; là thành viên của hơn 100 tổ chức quốc tế và
khu vực về khoa học - công nghệ.
Việt Nam ngày càng có vị thế quan trọng trong các tổ chức quốc tế. Đầu những năm
1950, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Liên Xô và các nước XHCN.
Từ 1951-1975: Việt Nam ở vào tình thế vô cùng khó khăn khi kinh tế và xã hội bị ảnh hưởng
nặng nề sau những năm chiến tranh tàn khốc và sự bao vây, cô lập, cấm vận của Hoa Kỳ và
phương Tây. Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước (năm 1975 Việt Nam có
quan hệ ngoại giao với 90 nước). Từ năm 1976-1995: Ngày 20/9/1977, Việt Nam ược chính
thức công nhận là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc. Tháng 11/1991: Việt Nam và Trung
Quốc chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao. Tháng 7/1995: Việt Nam và Hoa Kỳ
chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Từ 1995 ến nay, Việt Nam ã tham gia sáng lập ASEM
(1996), tham gia APEC (1998), gia nhập WTO (2006); hai lần ảm nhận vai trò Ủy viên không
thường trực Bảo an Liên hợp quốc (các nhiệm kỳ 2003-2004 và 2020-2021). Đến nay Việt
Nam ã thiết lập ngoại giao với 189/193 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Quan hệ ối tác
chiến lược với 17 nước, ối tác toàn diện với 13 nước, trong ó có tất cả năm nước Ủy viên
Thường trực Liên hợp quốc. 4 lOMoAR cPSD| 46090862
Vị thế quốc tế của Đảng Cộng sản Việt Nam từng bước ược nâng cao. Các ảng, các
nước (kể cả các nước từng có quan hệ thù ịch trước ây với Việt Nam như Hoa Kỳ, Anh, Pháp...)
ều tôn trọng thể chế chính trị của Việt Nam. Các chuyến thăm nước ngoài của Tổng Bí thư
Đảng ta ều ược các nước, các ảng hết sức coi trọng, tiếp ón với tư cách là nhà lãnh ạo cao nhất,
người ứng ầu chính thể Việt Nam.
Với những thành tựu to lớn ã ạt ược khẳng ịnh rằng, ất nước ta chưa bao giờ có ược
cơ ồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay. Điều ó cho thấy, trong suốt 35 năm nói
chung và suốt 90 năm nói riêng, dưới sự lãnh ạo của Đảng, nhân dân ta ã lập nên nhiều kỳ tích.
Thực tiễn ấy khẳng ịnh một chân lý: Ở nước ta, không có một lực lượng chính trị nào, ngoài
Đảng Cộng sản Việt Nam có ủ bản lĩnh, trí tuệ, kinh nghiệm, uy tín và khả năng lãnh ạo ất
nước vượt qua mọi khó khăn, thử thách, ưa sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam i từ
thắng lợi này ến thắng lợi khác, vững bước i lên chủ nghĩa xã hội.
Sự chuyển mình mạnh mẽ của Việt Nam trong 35 năm qua ã ược cộng ồng quốc tế ghi
nhận. Hai tiếng “Viet Nam” từ chỗ từng gắn với “Vietnam war” (Chiến tranh ở Việt Nam) ã
chuyển sang “Vietnam Renewal” (Công cuộc ổi mới ở Việt Nam) hay “Vietnam Reforms”
(Công cuộc cải cách của Việt Nam). Thậm chí, “ ổi mới” ã i vào kho từ vựng quốc tế.
Bên cạnh những thành tựu ạt ược, thì cũng có rất nhiều khó khăn, thách thức. Tình
hình thế giới, khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp khó lường, tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất
ổn ịnh. Cách mạng khoa học – công nghệ hiện ại và xu thế toàn cầu hóa ã và ang tác ộng mạnh
mẽ ến mọi lĩnh vực của ời sống xã hội, ặt ra nhiều vấn ề mới òi hỏi chúng ta phải ề ra những
biện pháp chuyển mình ể hòa nhập với thế giới. bên cạnh những thành tựu to lớn ã ạt ược trong
những năm ổi mới cũng còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế. Đặc biệt, tình trạng suy thoái về tư
tưởng chính trị, ạo ức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, ảng viên; tham nhũng,
lãng phí, tiêu cực vẫn còn nghiêm trọng, tập trung vào một số ảng viên có chức vụ trong bộ
máy Nhà nước. Chúng ta cần lên án mạnh mẽ và tích cực loại bỏ các vấn nạn này. Trước những
thử thách ó, là một người công dân của Việt Nam, mỗi người chúng ta cần phát triển toàn diện
con người ể áp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dưng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kì Hội nhập.
Cần xây dựng hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam: “nhân cách, ao ức, trí tuệ, năng
lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp
luật”. Đồng thời tạo môi trường ể rèn luyện, phấn ấu và trưởng thành, sống có trách nhiệm với 5 lOMoAR cPSD| 46090862
bản thân, gia ình và xã hội. Ngoài ra cũng cần phải chăm lo xây dựng môi trường tôn vinh
những giá trị văn hóa truyền thống lịch sử, tích cực học tập làm việc, nâng cao cuộc sống ể
góp phần nâng cao vị thế của ất nước trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM THẢO
1. Giáo trình Lịch Sử Đảng – UFM
2. Giáo trình Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
3. Văn kiện Đại hội Trung ương Đảng lần thứ XIII 4. https://vtv.vn/ 5. http://tapchiqptd.vn/ 6. http://hdll.vn/
7. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai- hoidang/lan-thu-xiii 8. https://www.qdnd.vn/ 6