Tài liệu ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Ở miền Nam, sau thất bại của chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” (1968), đầu năm 1969, Tổng thống Mỹ Richard Nixton đề ra chiến lược toàn cầu mang tên “ Học thuyết Nixton”, áp dụng chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” – một chính sách rất thâm độc nhằm “ dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650917
Đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc 1969- /
1975:
Ở miền Nam, sau thất bại của chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” (1968), đầu
năm 1969, Tổng thống Mỹ Richard Nixton đề ra chiến lược toàn cầu mang tên
“ Học thuyết Nixton”, áp dụng chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” – một
chính sách rất thâm độc nhằm “ dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”.
đề ra chủ trương mới nhằm chống lại chiến
lược “Việt Nam hóa chiến tranh", lấy nông thôn làm hướng tiến công
chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch
Tháng 3-1970, các lực lượng vũ trang của ta đã phối hợp với quân và dân
Campuchia đánh bại cuộc hành quân của đế quốc Mỹ, giải phóng được vùng
đông bắc Campuchia và kiểm soát được nhiều vùng nông thôn rộng lớn
khác, buộc đế quốc Mỹ phải tuyên bố rút khỏi Campuchia (6/1970).
quốc Mỹ phải tuyên bố rút khỏi Campuchia (6/1970).
Năm 1971, quân và dân Việt Nam phối hợp với quân và dân Lào chủ động
Năm 1971, quân và dân Việt Nam phối hợp với quân và dân Lào chủ động
đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn “Lam Sơn 719” của Mỹ-ngụy, đánh vào
Đường 9-Nam Lào nhằm cắt đứt đường mòn Hồ Chí Minh, cắt đứt con đường
tiếp tế quan trọng của miền Bắc đối với miền Nam và phong trào kháng
chiến Campuchia.
Ký hiệp định Paris
Cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn Hội nghị Paris đã kéo dài 4 năm 8 tháng
14ngày, với 202 phiên họp công khai, 45 cuộc gặp riêng cấp cao, 500 cuộc họp
Hội nghị Bộ Chính trị (6-1970) đã
.
lOMoARcPSD| 45650917
báo, 1.000 cuộc phỏng vấn và kết thúc vào ngày 27- 1-1973 với việc ký kết
“Hiệp định về chấm đứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”.
- Ý nghĩa: Với việc ký kết Hiệp định Paris, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước củanhân dân Việt Nam đã giành thêm thắng lợi hết sức to lớn và có tính
chất quyết định.
+ Đè bẹp ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, buộc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh,
rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam. + Đây là
cơ hội lớn cho sự nghiệp cách mạng cúa nhân dân ta đi tới thắnglợi hoàn toàn,
từ “đánh cho Mỹ cút” tiến lên “đánh cho ngụy nhào”.
Chủ trương giải phóng Miền Nam
- Mặc dù phải ký Hiệp định Paris, chấp nhận rút quân khỏi Việt Nam, nhưng đế
quốc Mỹ vẫn ngoan có, không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam, mà âm
mưu tiếp tục tiến hành chiến tranh để áp đặt chủ nghĩa thực dân mới và chia
cắt lâu dài đất nước ta.
- Một trong những mục tiêu chiến tranh mà Mỹ-ngụy đề ra trong kế hoạch 3
năm (1973-1976) là chiếm lại toàn bộ vùng giải phóng của ta, xóa bỏ hình
thái “da báo” ở miền Nam,nhằm biến miền Nam thành một quốc gia riêng
biệt, lệ thuộc vào Mỹ.
- Theo âm mưu đó, ngay sau khi Hiệp định Paris được ký kết, dưới sự chỉ đạo
củaMỹ, chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại hiệp định,
liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm ta.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650917
Đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ Quốc 1969- / 1975:
Ở miền Nam, sau thất bại của chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” (1968), đầu
năm 1969, Tổng thống Mỹ Richard Nixton đề ra chiến lược toàn cầu mang tên
“ Học thuyết Nixton”, áp dụng chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” – một
chính sách rất thâm độc nhằm “ dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”.
Hội nghị Bộ Chính trị (6-1970) đã đ ề ra chủ trương mới nhằm chống lại chiến
lược “Việt Nam hóa chiến tranh", lấy nông thôn làm hướng tiến công
chính, tập trung ngăn chặn và đẩy lùi chương trình “bình định” của địch .
Tháng 3-1970, các lực lượng vũ trang của ta đã phối hợp với quân và dân
Campuchia đánh bại cuộc hành quân của đế quốc Mỹ, giải phóng được vùng
đông bắc Campuchia và kiểm soát được nhiều vùng nông thôn rộng lớn
khác, buộc đế quốc Mỹ phải tuyên bố rút khỏi Campuchia (6/1970).
quốc Mỹ phải tuyên bố rút khỏi Campuchia (6/1970).
Năm 1971, quân và dân Việt Nam phối hợp với quân và dân Lào chủ động
Năm 1971, quân và dân Việt Nam phối hợp với quân và dân Lào chủ động
đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn “Lam Sơn 719” của Mỹ-ngụy, đánh vào
Đường 9-Nam Lào nhằm cắt đứt đường mòn Hồ Chí Minh, cắt đứt con đường
tiếp tế quan trọng của miền Bắc đối với miền Nam và phong trào kháng chiến Campuchia. Ký hiệp định Paris
Cuộc đấu tranh ngoại giao trên bàn Hội nghị Paris đã kéo dài 4 năm 8 tháng
14ngày, với 202 phiên họp công khai, 45 cuộc gặp riêng cấp cao, 500 cuộc họp lOMoAR cPSD| 45650917
báo, 1.000 cuộc phỏng vấn và kết thúc vào ngày 27- 1-1973 với việc ký kết
“Hiệp định về chấm đứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam”.
- Ý nghĩa: Với việc ký kết Hiệp định Paris, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước củanhân dân Việt Nam đã giành thêm thắng lợi hết sức to lớn và có tính chất quyết định.
+ Đè bẹp ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, buộc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh,
rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam. + Đây là
cơ hội lớn cho sự nghiệp cách mạng cúa nhân dân ta đi tới thắnglợi hoàn toàn,
từ “đánh cho Mỹ cút” tiến lên “đánh cho ngụy nhào”.
Chủ trương giải phóng Miền Nam
- Mặc dù phải ký Hiệp định Paris, chấp nhận rút quân khỏi Việt Nam, nhưng đế
quốc Mỹ vẫn ngoan có, không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam, mà âm
mưu tiếp tục tiến hành chiến tranh để áp đặt chủ nghĩa thực dân mới và chia
cắt lâu dài đất nước ta.
- Một trong những mục tiêu chiến tranh mà Mỹ-ngụy đề ra trong kế hoạch 3
năm (1973-1976) là chiếm lại toàn bộ vùng giải phóng của ta, xóa bỏ hình
thái “da báo” ở miền Nam,nhằm biến miền Nam thành một quốc gia riêng
biệt, lệ thuộc vào Mỹ.
- Theo âm mưu đó, ngay sau khi Hiệp định Paris được ký kết, dưới sự chỉ đạo
củaMỹ, chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã ngang ngược phá hoại hiệp định,
liên tiếp mở các cuộc hành quân lấn chiếm ta.