Tài liệu ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành
Tháng 7/1920, đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Người đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc đúng đắn +> Tháng 12/1920, tại đại hội của Đảng xã hội Pháp ở thành Tua, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc Tế III, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp ➔ Khẳng định con đường cứu nước giải phóng dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45650917
CHƯƠNG I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU
TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ
ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (tháng 2/1930)
1. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và tác động
b. Ảnh hưởng của Lý luận Mác Lênin và cách mạng tháng Mười Nga
c. Sự ra đời của Quốc tế cộng sản
2. Hoàn cảnh trong nước và các phong trào yêu nước trước khi
Đảng ra đời
a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
b. Các phong trào yêu nước trước khi Đảng ra đời
3. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
- Quá trình tìm con đường cứu nước
- Sự chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
4. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh đầu tiên của Đảng
a. Sự phát triển của các phong trào công nhân
b. Sự hình thành các tổ chức cộng sản
c. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng- HN
thành lập Đảng và nội dung của HN - Gồm:
+> Phương hướng chiến lược
+> Nhiệm vụ cách mạng
+> Lực lượng cách mạng
+> Lãnh đạo cách mạng -Ý nghĩa lịch sử II.
LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
a. Phong trào cách mạng 1930-1931 và Luận cương chính trị tháng 10/1930
b. Luận cương chính trị của ĐCS Đông Dương, tháng 10/1930
c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (tháng 3/1935)
2. Phong trào Dân chủ (1936-1939)
a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
b. Thực hiện chủ trương (1936-1939) => Ý nghĩa lOMoAR cPSD| 45650917
3. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1939-1945)
a. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chỉ đạo chuyển hướng chiến lược của Đảng
- Tình hình thế giới và trong nước
- Chủ trương điều chỉnh chiến lược của Đảng
b. Phong trào chống Pháp-Nhật, chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
c. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
4. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử
a. Nguyên nhân thắng lợi: Khách quan và chủ quan b. Ý nghĩa lịch sử- Đối với dân tộc - Đối với quốc tế c. Bài học kinh nghiệm I.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
1. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và tác động
- Từ nửa sau thế kỷ 19, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914-1918)
b. Ảnh hưởng của Lý luận Mác Lê-nin và cách mạng tháng Mười Nga -
CN Mác Lênin ra đời với tư cách là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân.
- Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, cổ vũ phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa
c. Sự ra đời của Quốc tế cộng sản
- Thành lập tháng 3-1919, Quốc tế cộng sản được thành lập.
- Tại Đại hội II (1920), Sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
Lênin được công bố, chỉ ra phương hướng đấu tranh cho các dân tộc thuộc địa
2. Hoàn cảnh trong nước và các phong trào yêu nước trước khi Đảng ra đời:
a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
- Chính sách cai trị của Thực dân Pháp
+> Về chính trị: Áp đặt chính sách thống trị điển hình của chủ nghĩa Thực dân cũ.
+> Về kinh tế: Duy trì phương thức bóc lột phong kiến kết hợp với du nhập
hạn chế phương thức sản xuất TBCN
+> Về văn hoá: Thực hiện chính sách ngu dân nô dịch, duy trì các hủ tục lạc hậu.
- Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN
+> Kết cấu XH: Xuất hiện các giai cấp mới (công nhân, tư sản, tiểu tư sản)
+> Tính chất XH: từ xã hội phong kiến -> xã hội thuộc địa, nửa phong kiến. lOMoAR cPSD| 45650917
+> Mâu thuẫn XH: có 2 mâu thuẫn (Dân tộc và giai cấp)
b. Các phong trào yêu nước trước khi Đảng ra đời. -
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến - Phong trào Cần vương
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản (Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh)
➔ Nguyên nhân thất bại
- Khách quan: Người VN mới biết đến phong trào dân chủ tư sản. Tuy nhiên, trên
thế giới, không còn là xu hướng (do vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội) - Chủ quan:
+> Chưa có đường lối chính trị rõ ràng
+> Các phong trào lẻ tẻ, chưa có sự liên minh.
+> Không lôi kéo được 2 lực lượng cơ bản của xã hội: nông dân và công nhân
3. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
- Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc:
+> Tháng 6/1911, NAQ rời bến cảng Nhà Rồng để ra đi tìm đường cứu nước +>
Cuối năm 1917, NAQ trở về Pháp, tham gia Đảng Xã hội Pháp và lập “Hội những người VN yêu nước.”
+> Năm 1919, gửi tới Hội nghị Véc xai bản yêu sách đòi quyền tự quyết của các dân tộc thuộc địa.
+> Tháng 7/1920, đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lênin. Người đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc đúng đắn +>
Tháng 12/1920, tại đại hội của Đảng xã hội Pháp ở thành Tua, Người bỏ phiếu tán
thành gia nhập Quốc Tế III, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp ➔ Khẳng
định con đường cứu nước giải phóng dân tộc:
“Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản".
? Bác lựa chọn theo con đường cách mạng vô sản
1. Phù hợp với xu thế thời đại, trào lưu chung là con đường cách mạng vô sản
2. Nhãn quan chính trị của NAQ: thấy con đường cứu nước của các nhà yêu nước
tiền bối, tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,... không thành công
➔ NAQ thấy rõ tiềm năng của 2 giai cấp tiêu biểu, đông đảo của VN lúc bấy giờ: công nhân và nông dân.
➔ NAQ thấy rõ hạn chế của con đường cách mạng tư sản: chưa triệt để, quyền lực
tập trung vào trong tay ít người
➔ Cuối cùng, NAQ thấy rõ tiềm năng của con đường cách mạng vô sản
3. Do yêu cầu của lịch sử VN, cần giải quyết 2 mâu thuẫn là dân tộc và giai cấp
- Sự chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng +> 1921-1923:
● Tham gia thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa" lOMoAR cPSD| 45650917
● Chủ bút báo “Người cùng khổ", xuất bản tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp.” (1925) +>1923-1924:
● NAQ hoạt động tại Liên Xô, dự các hội nghị quốc tế, đọc tham luận tại
đại hội 5 Quốc tế cộng sản
● Từ cuối năm 1924: NAQ về Quảng Châu (Trung Quốc), tham gia lập
“Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.”
● Tháng 6/1925, lập “Hội VN cách mạng thanh niên”, ra “Báo Thanh
niên”, mở lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu
● Năm 1927, NAQ viết tác phẩm “Đường cách mệnh”, trang bị về mặt lý luận cho cách mạng VN
4. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a. Sự phát triển của phong trào công nhân
- Trước WW1: phong trào tự phát với những hình thức đấu tranh: bỏ trốn tập thể,
phá giao kèo, đốt lán trại, đánh cai ký, đưa đơn phản kháng,..
- Sau WW1: phong trào có mầm mống tự giác được đánh dấu từ cuộc bãi công Ba Son (1925)
- Từ năm 1926- 1928: với sự hoạt động tích cực của “Hội VN cách mạng thanh
niên”, phong trào có bước phát triển mới và dần tới mức tự giác.
b. Sự hình thành các tổ chức cộng sản
- Tháng 6-1929, Đông Dương Cộng Sản Đảng thành lập
- Tháng 7-1929, An Nam Cộng Sản Đảng ra đời
- Tháng 9-1929, các đảng viên tiên tiến trong Đảng Tân Việt thành lập Đông
dương Cộng sản liên đoàn.
c. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. -
Hội nghị thành lập Đảng:
+> Hội nghị do NAQ chủ trì diễn ra vào tháng 2-1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc.
+> Tham dự Hội nghị có 04 đại biểu ( 2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản
Đảng và 02 đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng)
- Nội dung Hội nghị:
+> Tán thành việc hợp nhất 2 tổ chức cộng sản thành 1 đảng duy nhất lấy tên là
Đảng Cộng sản Việt Nam
+> Thông qua: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt,
Điều lệ vắn tắt của Đảng. lOMoAR cPSD| 45650917
+> Vạch ra kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước và thành lập
Ban chấp hành Trung ương lâm thời
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
❖ Phương hướng chiến lược:
- Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
❖ Nhiệm vụ cách mạng:
- Về chính trị: đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến làm cho nước Nam hoàn
toàn độc lập, dựng ra chính phủ công-nông-binh
- Về kinh tế: tịch thu sản nghiệp lớn của đế quốc giao cho chính phủ công nông
binh, tịch thu ruộng đất của đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo. -
Về văn hoá xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền
❖ Lực lượng cách mạng:
- Tập hợp đại bộ phận công nhân, nông dân, lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung
nông, … làm cho phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản VN đứng trung lập
❖ Lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản
❖ Đoàn kết quốc tế: cách mạng VN là bộ phận của cách mạng thế giới, phải liên
kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới, nhất là vô sản Pháp
➔ Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối ở VN, khẳng định vai trò lãnh đạo của
GCCN đối với cách mạng VN
- Làm cho cách mạng VN trở thành 1 bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
?Làm rõ tính sáng tạo của Cương Lĩnh chính trị
II. LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-19450)
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932- 1935
a. Phong trào cách mạng năm 1930-1931 và Luận cương chính trị (10-1930) +
Từ tháng 1 đến tháng 4-1930, bãi công của công nhân nổ ra liên tiếp ở nhà máy;
phong trào đấu tranh của nông dân cũng diễn ra ở nhiều địa phương như Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh
+ Ở vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, nổ ra nhiều cuộc biểu tình lớn của
nông dân. Tháng 9-1930, phong trào cách mạng phát triển đến đỉnh cao với những
hình thức đấu tranh ngày càng quyết liệt. lOMoAR cPSD| 45650917
Mặc dù bị tổn thất nặng nề, nhưng phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa lịch
sử quan trọng đối với cách mạng Việt Nam.
?Đọc trong giáo trình mục 1 và 2, đọc kỹ 2 nội dung
1. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 (Nội dung, Ý nghĩa, những điểm hạn chế và nguyên nhân)
2. Hội nghị BCH Trung Ương tháng 7/1936 (Nội dung và ý nghĩa)
b. Luận cương chính trị của ĐCS Đông Dương, tháng 10/1930
c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần
thứ nhất (tháng 3/1935)
2. Phong trào dân chủ (1936-1939)
?Hội nghị BCH Trung Ương tháng 7/1936 (Nội dung và ý nghĩa) - không đề cao dân tộc hay giai cấp
3. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1939 – 1945)
a. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
? Vì sao Đảng đề cao mục tiêu nhiệm vụ dân tộc (Ảnh ở Zalo)
● (Hội nghị Trung Ương 8) láng gì đó ở pắc bó cao bằng
- Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc - Tập hợp lực lượng
- Chủ trương Khởi nghĩa vũ trang
b. Phong trào chống Pháp-Nhật, chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
Chỉ đạo 3 cuộc khởi nghĩa: Bắc sơn, Nam Kỳ, Đô Lương.
Chuẩn bị lực lượng chính trị: Thành lập Mặt trận Việt Minh (25/10/1941)
Chuẩn bị lực lượng vũ trang: Thành lập đội VNTTGPQ
Chuẩn bị căn cứ địa cách mạng
c. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
- Cuộc đảo chính Nhật- Pháp
- Chủ trương kháng Nhật cứu nước
+> Chỉ thị của Ban Thường Vụ TW Đảng 12/3/1945
4. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử
a. Nguyên nhân thắng lợi
- Khách quan: 4 yếu tố - Chủ quan" lOMoAR cPSD| 45650917
b. Bài học kinh nghiệm: Gồm 6 bài học kinh nghiệm
? Những bài học này thể hiện ntn (cả về lý luận và thực tiễn) trong giai đoạn 30-45 và
hiện nay chúng ta cần vận dụng những bài học ấy ntn? (Ví dụ trong giai đoạn Covid,
Đảng đã làm được những gì và chưa làm được gì?) - Chọn thời cơ - Xây dựng Đảng
- Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc
- Nâng cao khối đại đoàn kết toàn dân
- Lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn trong giai đoạn hiện nay (không phải kẻ
thù) VD: Cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung, xung đột Nga- Ukraine