Tài liệu ôn tập LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Đưa miền Bắc đi lên CNXH đã đáp ứng đúng yêu cầu tính thực tiễn CMVN Phản ánh đúng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin : con đường đi lên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Phân tích mối quan hệ 2 miền Nam Bắc Miền bắc tiến hành cuộc CM XHCN, miền Nam tiến hành CMDTDCND Miền bắc chi viện cho miền nam, miền nam bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46351761
Chương I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ( 1930 – 1945)
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời cương lĩnh cnh trị đầu tiên của
Đảng (2/1930)
1. Bối cảnh lịch sử
a. Tình hình thế giới
- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
- Thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga và hoạt động của Quốc tế Cộng sản.
b. Tình hình Việt Nam các phong trào yêu nước cuối thé kỷ XIX đầu thế kỉ
XX.
- Chính trị: thực dân Pháp thiết lập chế độ cai trị điển hình của chủ nghĩa thực
dân kiểu cũ.
- Kinh tế: nhằm vơ vét bóc lột thuộc địa, thực dân Pháp đã kết hợp quan hệ sản
xuất phong kiến và tư bản chủ nghĩa.
- Văn hoá: tiến hành chính sách “ ngu dân” để dễ bề cai trị.
- Xã hội: sự phân hoá giai cấp về mặt giai cấp.
Giai cấp địa chủ:
Đại diện cho phương thức sản xuất phong kiến.
Một bộ phận câu kết với thực dân Pháp đàn áp phong trào yêu nước, bóc lột nhân
dân.
Một bộ phận nêu cao tinh thần dân tộc đứng lên chống Pháp.
Giai cấp nông dân:
Chiếm 90% dân số, là động lực của cách mạng.
Tư sản.
Tiểu tư sản.
lOMoARcPSD| 46351761
ng nhân.
Xã hội phong kiến thuộc địa nửa phong kiến
c. Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế XIX đầu thế kỉ
XX.
- Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
- Phong trào yêu nước chịu ảnh hưởng của trào lưu dân chủ sản: Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
- Phong trào của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lp Đảng.
a. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước.
- 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cúu nước, giải phóng dân
tộc.
- 1917, cách mạng tháng 10 Nga thành công đã tác động mạnh mẽ đến Người
và Người đã hướng sự chú ý về cuộc cách mạng này.
- 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp, Người đã gửi bản yêu sách 8 điểm
đòi quyền tự do cho nhân dân Việt nam, ký tên Nguyễn Ái Quốc.
- 7/1920, Người đọc bản thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc vấn đề thuộc địa” của Lênin, Người đã tìm ra con đường giải phóng
cho dân tộc Việt Nam.
- 12/1920, Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và tán thành Quốc tế
Cộng sản, Người đã trở thành người cộng sản đầu tiên.
b. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức để thành lập
Đảng.
* Về tư tưởng:
- Từ giữa năm 1921, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc đại, sáng
lập báo Người cùng khổ, viết bài trên báo Nhân đạo, Tạp chí Cộng sản,,,,
Người phụ trách Tiểu ban Nghiên cứu Đông Dương của Đảng Cộng sản Pháp.
- Từ năm 1923, Người sang Liên Xô dự nhiều đại hội quốc tế quan trọng. Tại
Đại hội V của Quốc tế Cộng sản, Người đã trình bày báo cáo về vấn đề dân
tộc và thuộc địa.
lOMoARcPSD| 46351761
- Người khẳng định vai trò quan trọng của chủ nghĩa Mác Lênin: “Đảng
muốn vững phải chủ nghĩa làm cốt”, tiếp tục truyền chủ nghĩa Mác
Lênin.
* Về chính trị:
- Nhiệm vụ của cách mạng: giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc. Đường lối
của Đảng phải hướng tới độc lập cho dân tộc, tự do hạnh phúc cho đồng
bào.
- Mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng thế giới: cách mạng
giải phóng dân tộc là 1 bộ phận của cách mạng thế giới, phải liên hệ chặt chẽ
với cách mạng chính quốc.
- Lực lượng cách mạng: cách mạng việc chung của cả dân chúng” trong
đó “ công nông là gốc cách mệnh”.
- Về Đảng: cách mạng trước hết phải đảng cách mệnh, Đảng vững thì
cách mệnh mới thành công. * Về tổ chức
- Sau thời gian hoạt động tại Liên Xô, cuối năm 1924 Người sang Trung Quốc.
- 6/1925, Người đã lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Hội đã xuất bản
tờ Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của tổ chức.
- 1927, trên cơ sở các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc, cuốn Đường kách mệnh
đã được xuất bản, đây cuốn sách chính trị đầu tiên của cách mạng Việt
Nam, có ý nghĩa quan trọng về chính trị.
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng.
a. Các tổ chức cng sản ra đời.
- 6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời.
- 8/1929, An Nam Cộng sản Đảng ra đời. - 9/1929, Đông Dương Cộng sản
Liên đoàn ra đời. b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Thời gian và địa điểm: từ ngày 6/1 – 7/2/1930 tại Cửu Long ( Hồng Kông).
- Thành phần tham dự: 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng, 2 đại biểu An
Nam Cộng sản Đảng, 1 đại diện Quốc tế Cộng sản.
lOMoARcPSD| 46351761
- Nội dung:
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt
Điều lệ vắn tắt.
Bầu Ban chấp hành lâm thời.
c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Văn kiện : Chánh chương vắn tắt Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã phản ánh nội dung
cương lĩnh chính trị đầu tiên.
- Nội dung:
Mục tiêu chiến lược: chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: chống đế quốc để giành độc lập dân tộc, chống
phong kiến giành ruộng đất cho dân cày trong đó chống đế quốc giành độc lập
là nhiệm vụ hàng đầu ( chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội).
Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam
được hoàn toàn độc lập, dựng ra Chính phủ công nông binh tổ chức quân đội
công cộng.
Về kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho Chính ph
công nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân
cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám giờ.
Về văn hoá hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nbình quyền, phổ thông
giáo dục theo hướng công nông hoá.
Lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân lực lượng bản trong đó công
nhân là giai cấp lãnh đạo. Bên cạnh đó, phải hết sức lôi kéo các tầng lớp khác:
tiểu tư sản, tư sản dân tộc và địa chủ yêu nước.
Phương pháp cách mạng bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng.
Đoàn kết quốc tế: cách mạng Việt Nam liên hệ mật thiết và một b phận
của cách mạng thế giới.
lOMoARcPSD| 46351761
Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng đội tiên phong của sản giai cấp phải
thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo
được dân chúng.
Đánh giá:
- Tính đúng đắn
- Phù hợp với thực tiễn khách quan
- Sự vận dung sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn cách mạng
Việt Nam
- Đường lối của Đng được vận dụng trong thực tiễn như thế nào
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ( tự học)
II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc ( 1930
1945).
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1935 (
tự học).
- Phong trào cách mạng 1930 1931
- Luận cương Chính trị ( 10/1930)
- Cuộc đấu tranh khôi phục phong trào cách mạng Đại hội Đảng lần thứ nhất
( 3/1935).
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ( tự học).
- Hoàn cảnh lịch sử
- Chủ trương của Đảng
- Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình
- Đánh giá
3. Phong trào dân tộc 1939-1945
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng.
* Bối cảnh lịch sử:
- Tình hình thế giới:
lOMoARcPSD| 46351761
6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô, Liên tham gia chiến tranh thế giới
thứ 2.
- Tình hình trong nước:
Thực dân Pháp tiến hành thủ tiêu các quyền tự do dân chủ, tăng cường bóc lột
nhân dân ta.
1940, phát xít Nhật tiến vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng phát xít
Nhật, đặt nhân dân ta dưới cảnh “một cổ hai tròng”, mâu thuẫn giữa nhân dân
ta với đế quốc phát xít trở nên vô cùng gay gắt.
* Chủ trương chiến lược mới ca Đảng:
- Sự chuyển hướng chiến lược được thể hiện qua các Hội Nghị:
- Nội dung:
Xác định mâu thuẫn chủ yếu: mâu thuẫn dân tộc giữa dân tộc VN với đế quốc
phát xít Pháp Nhật.
Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước Đông Dương.
Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, thành lập Mặt trận Việt Minh.
Ch trương sau khi cách mạng thành công thì sthành lập nước Việt Nam dân
chủ Cộng hoà.
Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân.
Đánh giá: những nội dung của Hội nghị TW 8 là sự chuẩn bị trực tiếp cho
thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.
Tính đúng đắn, sáng tạo ca NAQ trong cương lĩnh chính trị đầu tiên
Cương lĩnh chính trị đầu
tiên
Luận cương chính trị
Hội nghị Trung ương 8
Dân tộc
Giai cấp
Dân tộc
tư sản, tư sản dân tộc, địa
chủ yêu nước.
Công nhân, nông dân
Mọi lực lượng dân tộc
lOMoARcPSD| 46351761
- Đề cao vấn đề giải phóng dân tộc
- Tập hợp rộng rãi các lực lượng đứng trong đội ngũ cách mạng
Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN
THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( 1945 –
1975).
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược ( 1945 – 1954).
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946.
a. Tình hình VN sau cách mạng tháng Tám.
* Thuận lợi:
- Hệ thống hội chủ nghĩa được hình thành, phong trào cách mạng thế giới
phát triển.
- Chính quyền đã về tay nhân dân, Đảng Cộng sản đã trở thành Đảng cầm
quyền, nhân dân tin tưởng, đoàn kết dưới sự lãnh đạo ca Đảng.
* Khó khăn:
- Chính quyền cách mạng còn non trẻ, chưa qua bầu cử, chưa được bất cứ nước
nào công nhận giúp đỡ.
- Những di sản ca chế độ thực dân phong kiến cũ để lại hết sức nặng nề.
Rung đất bị bỏ hoang, sản xuất công nghiệp bị đình đốn.
Ngân sách trống rỗng.
Trên 90% dân số mù chữ.
- Thù trong giặc ngoài.
Ttuyến 16 trở ra Bắc hơn 20 vạn quân Tưởng, phía sau Tưởng đế
quốc Mỹ hậu thuẫn.
T tuyến 16 trở vào Nam khoảng 2 vạn quân Anh đổ b vào miền Nam,
Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam. 23/9/1945, Pháp nổ súng tấn công Sài
Gòn.
lOMoARcPSD| 46351761
Trên đất nước ta còn khoảng 6 vạn quân Nhật đang chờ rải giáp vũ khí. c
tổ chức đảng phái phản động. Vd: Việt Quốc, Việt Cách… b. Xây dựng chế
độ mới và bảo vệ chính quyền cách mạng.
- 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến
quốc” đã chỉ ra con đường cho cách mạng VN đi lên.
- Nội dung:
Chỉ thị xác định mục tiêu cơ bản là “dân tộc giải phóng”, khẩu hiệu “dân tộc
trên hết, tổ quốc trên hết”.
Kẻ thù chính là thực dân Pháp.
Tại sao Pháp là kẻ thù lớn nhất?
Pháp đã từng xâm lược, cai trị VN.
23/9/1945, Pháp nổ súng tấn công Sài Gòn.
Nhiệm vụ chyếu trước mắt: củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm
lược, bài trừ nội phản và cải thiện đời sống nhân dân.
Ngoại giao: kiên trì nguyên tác bình đẳng tương trọ”, thêm bạn bớt thù”, thực
hiện khẩu hiệu Hoa Việt thân thiện” đối với quân Tưởng Giới Thạch khẩu
hiệu “ độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp.
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pp xâm lược ở Nam Bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ.
- Đẩy mạnh kháng chiến ở Nam Bộ.
- Thực hiện sách lược hoà hoãn để giữ vững chính quyền cách mạng - Trước
ngày 6/3/1946, hoà Tưởng để tập trung đánh Pháp.
- Sau ngày 6/3/1946, hoà hoãn với Pháp để tập trung đẩy nhanh quân Tưởng
về nước.
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm
1946 – 1950.
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.
lOMoARcPSD| 46351761
- Từ cuối 10/1946, tình hình chiến sVN ngày càng căng thẳng, Đảng
Chính phủ ta luôn bày tỏ thiện chí hoà bình.
- Cuối 11/1946, thực dân Pháp mở nhiều cuộc tấn công vũ trang vào các đô thị
như Hải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nẵng.
- 16 17/12/1946, Pháp chiếm trụ sở Bộ Tài chính. Ngày 18/12, Pháp đơn
phương tuyên bố cắt quan hệ ngoại giao với VN gửi tối hậu thư yêu cầu
chính ta đầu hàng.
- 18/12/1946, Đảng họp hội nghị mở rộng Vạn Phúc quyết định phát động
toàn quốc kháng chiến.
- 19/12/1946, Chủ tịch HCM ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. b.
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Quá trình hình thành đường lối:
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12/12/1946) của Trung ương Đảng.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM (19/12/1946).
Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi (1947).
- Nội dung:
Mục tiêu: đánh phản động thực dân Pháp xâm lược giành độc lập thống nhất
dân tộc.
Kháng chiến toàn dân:
Xuất phát từ cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng nhân dân, đồng thời phát huy truyền thống toàn dân đánh giặc của dân
tộc ta.
Đảng xác định huy động toàn dân tham gia kháng chiến với phương châm mỗi
người dân một chiến sĩ, mỗi làng một pháo đài, mỗi phố một mặt trận”,
trong đó lực lượng vũ trang nhân dân giữ vai trò quyết định.
Kháng chiến toàn diện:
Đánh địch trên nhiều mặt trận kinh tế, chính trị, văn hoá, ngoại giao, quân sự. Tuy
nhiên trong kháng chiến, mặt trận quân sự giữ vai trò quyết định.
lOMoARcPSD| 46351761
Kháng chiến lâu dài:
Nhằm chống lại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp, đồng thời cũng
xuất phát từ so sánh tương quan lực lượng ban đầu giữa ta và địch có sự chênh lệch
lớn.
Đảng xác đnh tổ chức kháng chiến lâu dài để nhằm vừa đánh vừa xây dựng củng cố
lực lượng để chuyển hoá tương quan lực lượng ta từ yếu sang mạnh, từ bị động sang
chủ động.
Kháng chiến dựa vào sức mình là chính:
Khi mới bắt đầu tiến hành cuộc kháng chiến, ta bị bao vây 4 phía chưa được nước
nào công nhận giúp đỡ. vậy, Đảng xác định kháng chiên dựa vào sức mình
chính. Tuy nhiên, Đảng cũng nhấn mạnh trong qtrình tiến hành cuộc kháng chiến
nếu ta có cơ hội nhận được sự giúp đỡ từ bên ngoài thì ta sẽ tranh thủ chớp lấy thời
cơ nhưng không để rơi vào tình trạng ỷ lại, phụ thuộc bị động.
Triển vọng của cuộc kháng chiến:
Mặc cuộc kháng chiến diễn ra lâu dài, khó khăn, gian khổ nhưng nhất định sẽ
giành thắng lợi.
c. Tổ chức chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950.
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi từ 1951 – 1954.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng ( 2/1951) -
Hoàn cảnh lịch sử
Cách mạng Việt Nam đặt ra 2 nhiệm vụ:
- Đối với dân tộc: giải phóng đất nước tiến lên độc lập
- Đối với giai cấp: giành lại ruộng đất cho nông dân
Cương lĩnh chính trị: cách mạng tư sản dân quyền ( dân tộc) + thổ địa cách mạng (
giai cấp)
Xã hội cộng sản
II. nh đạo xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (
1954 – 19745).
lOMoARcPSD| 46351761
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam – Bắc (1954 –
1975).
a. Hoàn cảnh lịch sử Thế
giới
- Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh: hệ thống hội chủ nghĩa
được mở rộng, phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục dâng cao…
- Mỹ thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm chống lại phong trào cách mạng thế
giới đi vào thời kỳ chiến tranh lạnh; sự chia rẽ trong hệ thống xã hội chủ nghĩa
nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc.
Trong nước:
- Miền Bắc đã được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa của cách mạng cả
nước, thế lực cạc mạng đã lớn mạnh, tạo sở đưa miền Bắc đi lên chủ
nghĩa xã hội.
- Miền Nam: Mỹ nhảy vào thay chân Pháp, âm mưu biến miền Nam trở thành
thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài miền Nam, Mỹ đã thiết lập bộ máy chính
quyền tay sai Việt Nam Cộng hoà do Ngô Đình Diệm làm tổng thống.
b. Xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng
Việt Nam.
9/1930, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II tại Nội đã đưa ra đường lối cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.
- Đường lối chung của cách mạng Việt Nam: tăng cường đoàn kết toàn dân,
kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, tiến hành đồng thời hai chiến lược
cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới thực hiện thống nhất nước nhà.
- Mục tiêu chiến lược chung: Đảng xác định cách mạng hội chủ nghĩa
miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam tuy thuộc 2
chiến lược khác nhau mục tiêu cụ thể riêng nhưng đều hướng vào mục tiêu
chung là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ
nghĩa xã hội.
- Vị trí, vai trò, nhiệm vụ cách mạng 2 miền:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc: đóng vai trò quyết định nhất
lOMoARcPSD| 46351761
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam đóng vai trò quyết định
trực tiếp trong việc đánh đuổi đế quốc tay sai, tiến tới thực hiện h
bình thống nhất đất nước.
Mối quan hệ giữa cách mạng 2 miền: mối quan hệ mật thiết, gắn qua
lại, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau phát triển.
CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHNHÂN DÂN => CÁCH MẠNG HỘI
CHỦ NGHĨA
Độc đáo, sáng tạo: 1 Đảng ở 1 quốc gia lãnh đạo2 cuộc CM khác nhau 2 cuộc
CM khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết qua lại, hỗ trợ cho nhau Phân
tích tính đúng đắn trong đường lối chỉ đạo của Đảng:
Đưa miền Bắc đi lên CNXH đã đáp ứng đúng yêu cầu tính thực tiễn CMVN
Phản ánh đúng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin : con đường đi lên độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Phân tích mối quan hệ 2 miền Nam Bắc
Miền bắc tiến hành cuộc CM XHCN, miền Nam tiến hành CMDTDCND
Miền bắc chi viện cho miền nam, miền nam bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa
Thể hiện: miền bắc sau 1954 đi lên xã hội chủ nghĩa, miền nam sau năm 1975
Được triển khai hết sức sâu sắc
Về con đường hoà bình thống nhất tổ quốc: kiên trì con đường đấu tranh hoà
bình theo tinh thần hiệp định Giơnevo nhưng nếu đế quốc Mỹ tay sai gây
chiến tranh xâm lược miền Bắc thì nhất định nhân dân ta sẽ đứng lên đánh bại
chúng.
Triển vọng cách mạng: thống nhất đất nước một quá trình đấu tranh gian
khổ, phức tạp, lâu dài nhưng nhất định ta sẽ giành thắng lợi.
2. Lãnh đạo cách mng cả nước 1945 – 1975.
a. Hoàn cảnh lịch sử.
- Miền Nam:
Đến đầu năm 1945, chiến lược chiến tranh đặc biệt đã bị phá sản
Mỹ chuyển sang thực hiện chiến tranh cục bộ, đưa quân Mỹ các nước đồng
minh của Mỹ vào trực tiếp tham chiến.
lOMoARcPSD| 46351761
- Miền Bắc:
Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất không ngừng chi viện cho miền
Nam.
Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân hải quân, đánh phá
miền Bắc nhằm làm suy yếu miền Bắc và ngăn chặn sự chi viện miền Bắc và
miền Nam.
b. Đường lối kháng chiến cứu nước trong Hội nghị Trung ương 11 và 12.
Hội nghị lần thứ 11 Hội nghị lần thứ 12 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã
phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc.
- Nhận định tình hình: Mặc đế quốc Mỹ đưa thêm vào miền Nam hàng
chục vạn quân viễn chinh nhưng so sánh tương quan lực lượng vẫn không có
sự thay đổi lớn.
- Quyết tâm chiến lược: Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước trên phạm vi toàn quốc, coi chống Mỹ, cứu nước nhiệm vụ
thiêng liêng ca cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
- Mục tiêu chiến lược : kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế
quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền
Nam, tiến tới thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.
- Phương châm chiến lược: đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh
càng mạnh, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định.
- tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: giữ vững phát triển thế chiến lược
tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công, kết hợp đấu tranh chính
trị với đấu tranh quân sự, phải triệt để thực hiện 3 mũi giáp công trên 3 vùng
chiến lược.
- tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: chuyển hướng xây dựng kinh tế nhằm
đảm bảo tiếp tực xây dựng chủ nghĩa hội miền bắc, đồng thời chi viện
cho miền Nam.
- Mối quan hgiữa cách mạng 2 miền: là mối quan hệ hậu phương – tiền tuyến,
trong đó miền bắc là hậu phương lớn, miền nam là tiền tuyến lớn.
Chương III: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA
lOMoARcPSD| 46351761
XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ( TỪ NAM 1975 ĐẾN
NAY)
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc
( 1975 – 1986).
1. Xây dựng chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc ( 1975- 1981)
a. Hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước.
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng.2. Đại hội lần thứ
V của Đảng và các đột phá về kinh tế.
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp h, hiện đại hoá và
hội nhập quốc tế ( 1986 đến nay).
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã
hội
a. Đại đội đại biểu toàn quốc lần thứ VI thực hiện đường lối đổi mới toàn diện.
- Hoàn cảnh lịch sử - tính tất yếu phải đổi mới:
Thế giới:
Cuộc cách mạng khoa học thuật phát triển mạnh, xu thế đối đầu dần chuyển
sang đối thoại.
Liên và các nước xã hội chủ nghĩa cũng đang tiến hành công cuộc cải tổ, xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong nước:
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội đạt được nhiều thành tựu, biên giới lãnh thổ
được giữ vững.
Lạm phát kéo dài, hàng hoá khan hiếm, khủng hoảng kinh tế - hội, VN bị các
nước đế quốc bao vây, cấm vận.
- Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng
đường đầu tiên: sản xuất đủ tiêu dùng tích luỹ, bước đầu tạo ra một
cấu kinh tế hợp lý.
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46351761
Chương I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ( 1930 – 1945)
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
1. Bối cảnh lịch sử a. Tình hình thế giới
- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
- Thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga và hoạt động của Quốc tế Cộng sản.
b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước cuối thé kỷ XIX đầu thế kỉ XX.
- Chính trị: thực dân Pháp thiết lập chế độ cai trị điển hình của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
- Kinh tế: nhằm vơ vét bóc lột thuộc địa, thực dân Pháp đã kết hợp quan hệ sản
xuất phong kiến và tư bản chủ nghĩa.
- Văn hoá: tiến hành chính sách “ ngu dân” để dễ bề cai trị.
- Xã hội: sự phân hoá giai cấp về mặt giai cấp. • Giai cấp địa chủ:
Đại diện cho phương thức sản xuất phong kiến.
Một bộ phận câu kết với thực dân Pháp đàn áp phong trào yêu nước, bóc lột nhân dân.
Một bộ phận nêu cao tinh thần dân tộc đứng lên chống Pháp. • Giai cấp nông dân:
Chiếm 90% dân số, là động lực của cách mạng. • Tư sản. • Tiểu tư sản. lOMoAR cPSD| 46351761 • Công nhân.
• Xã hội phong kiến thuộc địa nửa phong kiến
c. Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế ỷ XIX đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
- Phong trào yêu nước chịu ảnh hưởng của trào lưu dân chủ tư sản: Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng.
- Phong trào của tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng.
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng.
a. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước.
- 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cúu nước, giải phóng dân tộc.
- 1917, cách mạng tháng 10 Nga thành công đã tác động mạnh mẽ đến Người
và Người đã hướng sự chú ý về cuộc cách mạng này.
- 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp, Người đã gửi bản yêu sách 8 điểm
đòi quyền tự do cho nhân dân Việt nam, ký tên Nguyễn Ái Quốc.
- 7/1920, Người đọc bản “ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin, Người đã tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam.
- 12/1920, Người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và tán thành Quốc tế
Cộng sản, Người đã trở thành người cộng sản đầu tiên.
b. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức để thành lập Đảng. * Về tư tưởng:
- Từ giữa năm 1921, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc đại, sáng
lập báo Người cùng khổ, viết bài trên báo Nhân đạo, Tạp chí Cộng sản,,,,
Người phụ trách Tiểu ban Nghiên cứu Đông Dương của Đảng Cộng sản Pháp.
- Từ năm 1923, Người sang Liên Xô dự nhiều đại hội quốc tế quan trọng. Tại
Đại hội V của Quốc tế Cộng sản, Người đã trình bày báo cáo về vấn đề dân tộc và thuộc địa. lOMoAR cPSD| 46351761
- Người khẳng định vai trò quan trọng của chủ nghĩa Mác – Lênin: “Đảng
muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt”, tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin. * Về chính trị:
- Nhiệm vụ của cách mạng: giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc. Đường lối
của Đảng phải hướng tới độc lập cho dân tộc, tự do và hạnh phúc cho đồng bào.
- Mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng thế giới: cách mạng
giải phóng dân tộc là 1 bộ phận của cách mạng thế giới, phải liên hệ chặt chẽ
với cách mạng chính quốc.
- Lực lượng cách mạng: cách mạng “ là việc chung của cả dân chúng” trong
đó “ công nông là gốc cách mệnh”.
- Về Đảng: cách mạng trước hết phải có đảng cách mệnh, Đảng có vững thì
cách mệnh mới thành công. * Về tổ chức
- Sau thời gian hoạt động tại Liên Xô, cuối năm 1924 Người sang Trung Quốc.
- 6/1925, Người đã lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Hội đã xuất bản
tờ Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của tổ chức.
- 1927, trên cơ sở các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc, cuốn Đường kách mệnh
đã được xuất bản, đây là cuốn sách chính trị đầu tiên của cách mạng Việt
Nam, có ý nghĩa quan trọng về chính trị.
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
a. Các tổ chức cộng sản ra đời.
- 6/1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời.
- 8/1929, An Nam Cộng sản Đảng ra đời. - 9/1929, Đông Dương Cộng sản
Liên đoàn ra đời. b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Thời gian và địa điểm: từ ngày 6/1 – 7/2/1930 tại Cửu Long ( Hồng Kông).
- Thành phần tham dự: 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng, 2 đại biểu An
Nam Cộng sản Đảng, 1 đại diện Quốc tế Cộng sản. lOMoAR cPSD| 46351761 - Nội dung:
• Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
• Thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt.
• Bầu Ban chấp hành lâm thời.
c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Văn kiện : Chánh chương vắn tắt và Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã phản ánh nội dung
cương lĩnh chính trị đầu tiên. - Nội dung:
• Mục tiêu chiến lược: chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa
cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
• Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: chống đế quốc để giành độc lập dân tộc, chống
phong kiến giành ruộng đất cho dân cày trong đó chống đế quốc giành độc lập
là nhiệm vụ hàng đầu ( chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội).
Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam
được hoàn toàn độc lập, dựng ra Chính phủ công nông binh và tổ chức quân đội công cộng.
Về kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho Chính phủ
công nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân
cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám giờ.
Về văn hoá xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông
giáo dục theo hướng công nông hoá.
• Lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân là lực lượng cơ bản trong đó công
nhân là giai cấp lãnh đạo. Bên cạnh đó, phải hết sức lôi kéo các tầng lớp khác:
tiểu tư sản, tư sản dân tộc và địa chủ yêu nước.
• Phương pháp cách mạng bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng.
• Đoàn kết quốc tế: cách mạng Việt Nam liên hệ mật thiết và là một bộ phận
của cách mạng thế giới. lOMoAR cPSD| 46351761
• Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải
thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng. Đánh giá: - Tính đúng đắn
- Phù hợp với thực tiễn khách quan
- Sự vận dung sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam
- Đường lối của Đảng được vận dụng trong thực tiễn như thế nào
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ( tự học) II.
Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc ( 1930 – 1945).
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1935 ( tự học).
- Phong trào cách mạng 1930 1931
- Luận cương Chính trị ( 10/1930)
- Cuộc đấu tranh khôi phục phong trào cách mạng và Đại hội Đảng lần thứ nhất ( 3/1935).
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ( tự học). - Hoàn cảnh lịch sử
- Chủ trương của Đảng
- Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình - Đánh giá
3. Phong trào dân tộc 1939-1945
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng. * Bối cảnh lịch sử: - Tình hình thế giới: lOMoAR cPSD| 46351761
6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô, Liên Xô tham gia chiến tranh thế giới thứ 2. - Tình hình trong nước:
• Thực dân Pháp tiến hành thủ tiêu các quyền tự do dân chủ, tăng cường bóc lột nhân dân ta.
• 1940, phát xít Nhật tiến vào Đông Dương, thực dân Pháp đầu hàng phát xít
Nhật, đặt nhân dân ta dưới cảnh “một cổ hai tròng”, mâu thuẫn giữa nhân dân
ta với đế quốc phát xít trở nên vô cùng gay gắt.
* Chủ trương chiến lược mới của Đảng:
- Sự chuyển hướng chiến lược được thể hiện qua các Hội Nghị: - Nội dung:
Cương lĩnh chính trị đầu Luận cương chính trị Hội nghị Trung ương 8 tiên Dân tộc Giai cấp Dân tộc
Công nhân, nông dân, tiểu Công nhân, nông dân
Mọi lực lượng dân tộc
tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước.
• Xác định mâu thuẫn chủ yếu: mâu thuẫn dân tộc giữa dân tộc VN với đế quốc phát xít Pháp Nhật.
• Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
• Giải quyết vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nước Đông Dương.
• Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, thành lập Mặt trận Việt Minh.
• Chủ trương sau khi cách mạng thành công thì sẽ thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà.
• Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân.
Đánh giá: những nội dung của Hội nghị TW 8 là sự chuẩn bị trực tiếp cho
thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.
Tính đúng đắn, sáng tạo của NAQ trong cương lĩnh chính trị đầu tiên lOMoAR cPSD| 46351761
- Đề cao vấn đề giải phóng dân tộc
- Tập hợp rộng rãi các lực lượng đứng trong đội ngũ cách mạng
Chương 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN
THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( 1945 – 1975).
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược ( 1945 – 1954).
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946.
a. Tình hình VN sau cách mạng tháng Tám. * Thuận lợi:
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành, phong trào cách mạng thế giới phát triển.
- Chính quyền đã về tay nhân dân, Đảng Cộng sản đã trở thành Đảng cầm
quyền, nhân dân tin tưởng, đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng. * Khó khăn:
- Chính quyền cách mạng còn non trẻ, chưa qua bầu cử, chưa được bất cứ nước
nào công nhận giúp đỡ.
- Những di sản của chế độ thực dân phong kiến cũ để lại hết sức nặng nề.
• Ruộng đất bị bỏ hoang, sản xuất công nghiệp bị đình đốn.
• Ngân sách trống rỗng.
• Trên 90% dân số mù chữ. - Thù trong giặc ngoài.
• Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có hơn 20 vạn quân Tưởng, phía sau Tưởng có đế quốc Mỹ hậu thuẫn.
• Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam có khoảng 2 vạn quân Anh đổ bộ vào miền Nam,
Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam. 23/9/1945, Pháp nổ súng tấn công Sài Gòn. lOMoAR cPSD| 46351761
• Trên đất nước ta còn khoảng 6 vạn quân Nhật đang chờ rải giáp vũ khí. Các
tổ chức đảng phái phản động. Vd: Việt Quốc, Việt Cách… b. Xây dựng chế
độ mới và bảo vệ chính quyền cách mạng.
- 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị “ Kháng chiến kiến
quốc” đã chỉ ra con đường cho cách mạng VN đi lên. - Nội dung:
• Chỉ thị xác định mục tiêu cơ bản là “dân tộc giải phóng”, khẩu hiệu “dân tộc
trên hết, tổ quốc trên hết”.
• Kẻ thù chính là thực dân Pháp.
Tại sao Pháp là kẻ thù lớn nhất?
Pháp đã từng xâm lược, cai trị VN.
23/9/1945, Pháp nổ súng tấn công Sài Gòn.
• Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm
lược, bài trừ nội phản và cải thiện đời sống nhân dân.
Ngoại giao: kiên trì nguyên tác “ bình đẳng tương trọ”, “ thêm bạn bớt thù”, thực
hiện khẩu hiệu “ Hoa – Việt thân thiện” đối với quân Tưởng Giới Thạch và khẩu
hiệu “ độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp.
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ.
- Đẩy mạnh kháng chiến ở Nam Bộ.
- Thực hiện sách lược hoà hoãn để giữ vững chính quyền cách mạng - Trước
ngày 6/3/1946, hoà Tưởng để tập trung đánh Pháp.
- Sau ngày 6/3/1946, hoà hoãn với Pháp để tập trung đẩy nhanh quân Tưởng về nước.
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 – 1950.
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ. lOMoAR cPSD| 46351761
- Từ cuối 10/1946, tình hình chiến sự ở VN ngày càng căng thẳng, Đảng và
Chính phủ ta luôn bày tỏ thiện chí hoà bình.
- Cuối 11/1946, thực dân Pháp mở nhiều cuộc tấn công vũ trang vào các đô thị
như Hải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nẵng.
- 16 – 17/12/1946, Pháp chiếm trụ sở Bộ Tài chính. Ngày 18/12, Pháp đơn
phương tuyên bố cắt quan hệ ngoại giao với VN và gửi tối hậu thư yêu cầu chính ta đầu hàng.
- 18/12/1946, Đảng họp hội nghị mở rộng ở Vạn Phúc quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- 19/12/1946, Chủ tịch HCM ra “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”. b.
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Quá trình hình thành đường lối:
• Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12/12/1946) của Trung ương Đảng.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM (19/12/1946).
• Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi (1947). - Nội dung:
• Mục tiêu: đánh phản động thực dân Pháp xâm lược giành độc lập thống nhất dân tộc.
• Kháng chiến toàn dân:
Xuất phát từ cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng nhân dân, đồng thời phát huy truyền thống toàn dân đánh giặc của dân tộc ta.
Đảng xác định huy động toàn dân tham gia kháng chiến với phương châm “ mỗi
người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài, mỗi phố là một mặt trận”,
trong đó lực lượng vũ trang nhân dân giữ vai trò quyết định.
• Kháng chiến toàn diện:
Đánh địch trên nhiều mặt trận kinh tế, chính trị, văn hoá, ngoại giao, quân sự. Tuy
nhiên trong kháng chiến, mặt trận quân sự giữ vai trò quyết định. lOMoAR cPSD| 46351761 • Kháng chiến lâu dài:
Nhằm chống lại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp, đồng thời cũng
xuất phát từ so sánh tương quan lực lượng ban đầu giữa ta và địch có sự chênh lệch lớn.
Đảng xác định tổ chức kháng chiến lâu dài để nhằm vừa đánh vừa xây dựng củng cố
lực lượng để chuyển hoá tương quan lực lượng ta từ yếu sang mạnh, từ bị động sang chủ động.
• Kháng chiến dựa vào sức mình là chính:
Khi mới bắt đầu tiến hành cuộc kháng chiến, ta bị bao vây 4 phía chưa được nước
nào công nhận giúp đỡ. Vì vậy, Đảng xác định kháng chiên dựa vào sức mình là
chính. Tuy nhiên, Đảng cũng nhấn mạnh trong quá trình tiến hành cuộc kháng chiến
nếu ta có cơ hội nhận được sự giúp đỡ từ bên ngoài thì ta sẽ tranh thủ chớp lấy thời
cơ nhưng không để rơi vào tình trạng ỷ lại, phụ thuộc bị động.
• Triển vọng của cuộc kháng chiến:
Mặc dù cuộc kháng chiến diễn ra lâu dài, khó khăn, gian khổ nhưng nhất định sẽ giành thắng lợi.
c. Tổ chức chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950.
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi từ 1951 – 1954.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng ( 2/1951) - Hoàn cảnh lịch sử
Cách mạng Việt Nam đặt ra 2 nhiệm vụ:
- Đối với dân tộc: giải phóng đất nước tiến lên độc lập
- Đối với giai cấp: giành lại ruộng đất cho nông dân
Cương lĩnh chính trị: cách mạng tư sản dân quyền ( dân tộc) + thổ địa cách mạng ( giai cấp) Xã hội cộng sản
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống
đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước ( 1954 – 19745). lOMoAR cPSD| 46351761
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam – Bắc (1954 – 1975).
a. Hoàn cảnh lịch sử Thế giới
- Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh: hệ thống xã hội chủ nghĩa
được mở rộng, phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục dâng cao…
- Mỹ thực hiện chiến lược toàn cầu nhằm chống lại phong trào cách mạng thế
giới đi vào thời kỳ chiến tranh lạnh; sự chia rẽ trong hệ thống xã hội chủ nghĩa
nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc. Trong nước:
- Miền Bắc đã được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa của cách mạng cả
nước, thế và lực cạc mạng đã lớn mạnh, tạo cơ sở đưa miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam: Mỹ nhảy vào thay chân Pháp, âm mưu biến miền Nam trở thành
thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài miền Nam, Mỹ đã thiết lập bộ máy chính
quyền tay sai Việt Nam Cộng hoà do Ngô Đình Diệm làm tổng thống.
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng Việt Nam.
9/1930, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II tại Hà Nội đã đưa ra đường lối cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.
- Đường lối chung của cách mạng Việt Nam: tăng cường đoàn kết toàn dân,
kiên quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, tiến hành đồng thời hai chiến lược
cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới thực hiện thống nhất nước nhà.
- Mục tiêu chiến lược chung: Đảng xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam tuy thuộc 2
chiến lược khác nhau có mục tiêu cụ thể riêng nhưng đều hướng vào mục tiêu
chung là giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Vị trí, vai trò, nhiệm vụ cách mạng 2 miền:
• Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc: đóng vai trò quyết định nhất lOMoAR cPSD| 46351761
• Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam đóng vai trò quyết định
trực tiếp trong việc đánh đuổi đế quốc Mĩ và tay sai, tiến tới thực hiện hoà
bình thống nhất đất nước.
• Mối quan hệ giữa cách mạng 2 miền: có mối quan hệ mật thiết, gắn bó qua
lại, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau phát triển.
CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN => CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Độc đáo, sáng tạo: 1 Đảng ở 1 quốc gia lãnh đạo2 cuộc CM khác nhau 2 cuộc
CM khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết qua lại, hỗ trợ cho nhau Phân
tích tính đúng đắn trong đường lối chỉ đạo của Đảng:
Đưa miền Bắc đi lên CNXH đã đáp ứng đúng yêu cầu tính thực tiễn CMVN
Phản ánh đúng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin : con đường đi lên độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Phân tích mối quan hệ 2 miền Nam Bắc
Miền bắc tiến hành cuộc CM XHCN, miền Nam tiến hành CMDTDCND
Miền bắc chi viện cho miền nam, miền nam bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa
Thể hiện: miền bắc sau 1954 đi lên xã hội chủ nghĩa, miền nam sau năm 1975
Được triển khai hết sức sâu sắc
• Về con đường hoà bình thống nhất tổ quốc: kiên trì con đường đấu tranh hoà
bình theo tinh thần hiệp định Giơnevo nhưng nếu đế quốc Mỹ và tay sai gây
chiến tranh xâm lược miền Bắc thì nhất định nhân dân ta sẽ đứng lên đánh bại chúng.
• Triển vọng cách mạng: thống nhất đất nước là một quá trình đấu tranh gian
khổ, phức tạp, lâu dài nhưng nhất định ta sẽ giành thắng lợi.
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1945 – 1975. a. Hoàn cảnh lịch sử. - Miền Nam:
• Đến đầu năm 1945, chiến lược chiến tranh đặc biệt đã bị phá sản
• Mỹ chuyển sang thực hiện chiến tranh cục bộ, đưa quân Mỹ và các nước đồng
minh của Mỹ vào trực tiếp tham chiến. lOMoAR cPSD| 46351761 - Miền Bắc:
• Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và không ngừng chi viện cho miền Nam.
• Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân, đánh phá
miền Bắc nhằm làm suy yếu miền Bắc và ngăn chặn sự chi viện miền Bắc và miền Nam.
b. Đường lối kháng chiến cứu nước trong Hội nghị Trung ương 11 và 12.
Hội nghị lần thứ 11 và Hội nghị lần thứ 12 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã
phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc.
- Nhận định tình hình: Mặc dù đế quốc Mỹ có đưa thêm vào miền Nam hàng
chục vạn quân viễn chinh nhưng so sánh tương quan lực lượng vẫn không có sự thay đổi lớn.
- Quyết tâm chiến lược: Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước trên phạm vi toàn quốc, coi chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ
thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc.
- Mục tiêu chiến lược : kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế
quốc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền
Nam, tiến tới thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.
- Phương châm chiến lược: đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh
càng mạnh, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định.
- Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Nam: giữ vững và phát triển thế chiến lược
tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công, kết hợp đấu tranh chính
trị với đấu tranh quân sự, phải triệt để thực hiện 3 mũi giáp công trên 3 vùng chiến lược.
- Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: chuyển hướng xây dựng kinh tế nhằm
đảm bảo tiếp tực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đồng thời chi viện cho miền Nam.
- Mối quan hệ giữa cách mạng 2 miền: là mối quan hệ hậu phương – tiền tuyến,
trong đó miền bắc là hậu phương lớn, miền nam là tiền tuyến lớn.
Chương III: ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA lOMoAR cPSD| 46351761
XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ( TỪ NAM 1975 ĐẾN NAY) I.
Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc ( 1975 – 1986).
1. Xây dựng chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc ( 1975- 1981)
a. Hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước.
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng.2. Đại hội lần thứ
V của Đảng và các đột phá về kinh tế.
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và
hội nhập quốc tế ( 1986 đến nay).
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
a. Đại đội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện.
- Hoàn cảnh lịch sử - tính tất yếu phải đổi mới: • Thế giới:
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật phát triển mạnh, xu thế đối đầu dần chuyển sang đối thoại.
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa cũng đang tiến hành công cuộc cải tổ, xây
dựng chủ nghĩa xã hội. • Trong nước:
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt được nhiều thành tựu, biên giới lãnh thổ được giữ vững.
Lạm phát kéo dài, hàng hoá khan hiếm, khủng hoảng kinh tế - xã hội, VN bị các
nước đế quốc bao vây, cấm vận.
- Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng
đường đầu tiên: sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ, bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý.