Tài liệu ôn tập luật đất đai | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Khi chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định tại khoản 1 Điều này thì người sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật; chế độ sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất được áp dụng theo loại đất sau khi được chuyển mục đích sử dụng”.

lOMoARcPSD| 46842444
1
A. Lý thuyết về đất đai
1. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất trong trường hợp đấtđang
sử dụng mà có quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất
Điều 57 Luật đất đai 2013 quy định về chuyển mục đích sử dụng đất như sau:
2. Khi chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định tại khoản 1 Điều này
thìngười sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của
pháp luật; chế độ sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
được áp dụng theo loại đất sau khi được chuyển mục đích sử dụng”.
Điều 49 Luật đất đai 2013 quy định về thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất như sau:
2. Trường hợp quy hoạch sử dụng đất đã được công bố chưa kế hoạch
sử dụng đất hàng năm cấp huyện thì người sử dụng đất được tiếp tục sử dụng và
được thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Trường hợp đã kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì người sử
dụng đất trong khu vực phải chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất theo kế
hoạch được tiếp tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất nhưng không
được xây dựng mới nhà ở, công trình, trồng cây lâu năm; nếu người sử dụng đất
có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà ở, công trình hiện có thì phải được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật”.
2. Những trường hợp được chuyển đổi, chuyền nhượng quyền sử dụng
đất
Căn cứ Khoản 1 Khoản 2 Điều 166 Luật Đất đai 2013 thì người sử dụng đất
được thực hiện các quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của
Luật Đất đai 2013.
Nhóm người sử dụng đất mà có chung quyền sử dụng đất thì có các quyền
chuyển nhượng quyền sử dụng đất như sau:
- Nhóm người sử dụng đất gồm hộ gia đình, nhân thì quyền
chuyểnnhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, nhân theo quy định của
Luật Đất đai 2013.
Trường hợp trong nhóm người sử dụng đất thành viên tchức kinh tế thì
quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế theo quy định
của Luật Đất đai 2013;
- Trường hợp nhóm người sử dụng đất quyền sử dụng đất phân chia
đượctheo phần cho từng thành viên trong nhóm, nếu từng thành viên của nhóm
muốn thực hiện quyền chuyển nhượng đối với phần quyền sử dụng đất của mình
thì phải thực hiện thủ tục tách thửa theo quy định, làm thủ tục cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất
được thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của Luật
Đất đai 2013.
lOMoARcPSD| 46842444
2
Trường hợp quyền sử dụng đất của nhóm người sử dụng đất không phân chia
được theo phần thì ủy quyền cho người đại diện để thực hiện quyền chuyển
nhượng quyền sử dụng đất của nhóm người sử dụng đất.
Khi nào được thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất?
Căn cứ Điều 168 Luật Đất đai 2013 thì người sử dụng đất được thực hiện các
quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận.
Đối với trường hợp chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp thì người sử dụng
đất được thực hiện quyền sau khi quyết định giao đất, cho thuê đất; trường
hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất được thực hiện quyền
khi Giấy chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Trường hợp người sử dụng đất được chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc được
ghi nợ nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện xong nghĩa vụ tài chính trước khi
thực hiện các quyền.
Thời điểm người thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án đầu
xây dựng kinh doanh nhà để bán hoặc cho thuê; chuyển nhượng quyền sử
dụng đất đồng thời chuyển nhượng toàn bộ dự án đối với dự án đầu tư xây dựng
kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê sau khi có Giấy chứng nhận và
có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 194 Luật Đất đai 2013.
Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất là gì?
Căn cứ Điều 188 Luật Đất đai 2013 thì người sử dụng đất được thực hiện các
quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186
trườnghợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 Luật Đất đai 2013;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Lưu ý, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng
ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.
3. Những trường hợp không được chuyển đổi,chuyển quyền sử
dụngđất
lOMoARcPSD| 46842444
3
Điều 191 Luật Đất đai 2013 đã nêu nếu thuộc một trong các trường hợp sau
đây, các tổ chức, hộ gia đình, nhân không được nhận chuyển nhượng quyền
sử dụng đất. Đồng nghĩa với đó, quyền sử dụng đất không được chuyển nhượng
khi thuộc trường hợp:
- Tổ chức, hộ gia đình, nhân, cộng đồng dân , sở tôn giáo, người ViệtNam
định nước ngoài, doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài: Không được
nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất đối với trường hợp mà
pháp luật không cho phép chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất.
- Tổ chức kinh tế: Không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồnglúa,
đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, đất rừng phòng hộ (trừ trường hợp
được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định).
- Hộ gia đình, nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp: Không được
nhậnchuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.
- Hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyềnsử
dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo
vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu không
sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đó
Không đáp ứng đủ điều kiện chuyển nhượng đất
Tại Điều 188 Luật Đất đai quy định điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất
như sau:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quy định tại khoản 3
Điều 186 trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 Luật Đất
đai năm 2013.
- Đất không có tranh chấp.
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Như vậy, trường hợp vi phạm một trong các điều kiện nêu trên thì không đủ điều
kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Tóm lại, nếu người nhận chuyển nhượng thuộc trường hợp cấm nhận chuyển
nhượng hoặc không đáp ứng được điều kiện trong trường hợp chuyển nhượng
điều kiện hoặc bên chuyển nhượng không đáp ứng đủ 04 điều kiện theo khoản
1 Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 thì không được chuyển nhượng quyền sử
dụng đất.
Thực tế còn một số trường hợp không được chuyển nhượng quyền sử dụng
đất như:
- Tại thời điểm chuyển nhượng đất thông báo/quyết định thu hồi đất,
thuhồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Văn bản chuyển nhượng quyền sử dụng đất bị từ chối công chứng/chứngthực;
- Trường hợp hợp đồng mua bán quyền sử dụng đất bị tuyên vô hiệu/bị hủybỏ...
lOMoARcPSD| 46842444
4
4. Những trường hợp được nhân chuyển đổi, chuyển nhượng quyền
sửdụng đất
Đối với quy định về nhận chuyển quyền sử dụng đất thì nhận chuyển quyền sử
dụng đất việc tổ chức, hộ gia đình, nhân nhận quyền sử dụng đất từ người
sử dụng đất khác bằng những hình thức khác nhau theo quy định của pháp luật.
Tại khoản 10 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định về chuyển quyền sử dụng đất
như sau:
"Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
10. Chuyển quyền sử dụng đất là việc chuyển giao quyền sử dụng
đất từ người này sang người khác thông qua các hình thức chuyển
đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất và góp
vốn bằng quyền sử dụng đất."
Theo đó, tổ chức, hộ gia đình, nhân nếu không được Nhà nước giao đất, cho
thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất thì vẫn quyền sử dụng đất thông qua
việc nhận chuyển quyền sử dụng đất từ người khác với nhiều hình thức khác
nhau.
Điều kiện nhận chuyển quyền sử dụng đất?
Đối với quy định về điều kiện chuyển quyền sử dụng đất thì bên nhận chuyển
quyền sử dụng đất chỉ đặt ra đối với một số trường hợp, không phải trường hợp
nào cũng cần đáp ứng điều kiện này.
Căn cứ theo quy định tại Điều 191, Điều 192 Luật Đất đai 2013 thì bên nhận
chuyển nhượng, nhận tặng cho phải không thuộc trường hợp bị cấm nhận chuyển
nhượng, nhận tặng cho theo quy định tại Điều 191 hoặc hộ gia đình, nhân phải
đang sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ theo quy định Điều 192.
5. Những trường hợp không được nhận chuyển đổi, chuyển nhượng
quyền sử dụng đất
Tại Điều 191 Luật Đất đai 2013 quy định những trường hợp không được nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất cụ thể như sau:
- Tổ chức, hộ gia đình, nhân, cộng đồng dân cư, sở tôn giáo, người
ViệtNam định nước ngoài, doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài không
được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất đối với trường hợp
mà pháp luật không cho phép chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất.
lOMoARcPSD| 46842444
5
- Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồnglúa,
đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, nhân, trừ trường hợp
được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Hộ gia đình, nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được
nhậnchuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.
- Hộ gia đình, nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho
quyềnsử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân
khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu
không sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đó.
B. Lý thuyết về luật môi trường
1. Các nguyên tắc của luật môi trường
1. Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường
tronglành
Một ưong những quyền bản của con người quyền được sống, được mưu
cầu hạnh phúc. Quyền thiêng liêng này được ghi trong Tuyên ngôn dân quyền
Pháp, Tuyên ngôn độc lập của Mỹ được Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh ttọng
nhắc lại ttong Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam năm 1945. Tuy nhiên, trong
điều kiện của những thập kỉ cuối của thế kỉ XX, quyền sống của con người, mặc
dù được đảm bảo chắn hơn về mặt pháp lí bằng các thể chế dân chủ song lại bị
đe doạ bải tình ttạng ô nhiễm suy thoái môi trường. Trong điều kiện đó, quyền
sống của con người phải được gắn chặt với môi trường. Tuyên bố của Liên hợp
quốc về môi trường đã đưa quyền của con người được sống trong môi trường
trong lành thành một nguyên tắc của quan hệ giữa các quốc gia.
Nguyên tắc này chi phối việc xây dựng pháp luật và chính sách của các quốc gia.
Việt Nam quốc gia kí hai tuyên bố này trách nhiệm biến quyền được sống
trong môi trường trong lành thành nguyên tắc pháp thực tế đã một
nguyên tắc của luật môi trường Việt Nam. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 cũng
đã quy định:“Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và
nghĩa vụ bảo vệ môi trường" (Điều 43).
2. Tính thống nhất trong quản lí và bảo vệ môi trường
Như đã phân tích trên, môi trường một thể thống nhất của nhiều yếu tố vật
chất khác nhau. vậy, trong việc quản bào vệ môi trường cần sự thống
nhất điều này được coi như một nguyên tắc của luật môi trường. Nguyên
tắc đảm bảo tính thống nhất ttong quản lí môi trường có một sô đòi hỏi sau đây:
lOMoARcPSD| 46842444
6
- Các chính sách ng như các quy định pháp luật về môi trường phải được
banhành với sự cân nhắc toàn diện đến các yếu tố khác nhau của môi trường để
việc điều chỉnh các quan hệ hội trong trong lĩnh vực này không bị phân tán
thiếu đồng bộ. Trong thực tế, không ít các chính sách, các quy định của
pháp luật được ban hành chỉ nhằm giải quyết một hiện tượng cụ thể trước mắt
không tính đến ảnh hưởng dây chuyền của văn bản đó đối với các hiện ợng
xã hội khác.
- Việc quản nhà ớc về bảo vệ môi trường được thực hiện dưới sự điều
hànhcủa một cơ quan thống nhất.
Đòi hỏi này trên thực tế đã được đáp ứng khá đầy đủ Việt Nam. Hệ thống
quan quản môi trường ớc ta đã được xây dựng và hoàn thiện đáng kể ttong
10 năm gần đây. Vai trò, chức năng quyền hạn của hệ thống quan này đã
được xác định và phân công tương đối hợp lí.
- Các tiêu chuẩn môi trường, các quy trình đánh giá tác động môi trường
cũngnhư thẩm định o cáo đánh giá tác động môi trường với cách những
công cụ thuật quan trọng của quản i trường cần được xây dựng áp
dụng một cách thống nhất ưong phạm vi cả nước.
- Việc bảo vệ môi trường phải được coi sự nghiệp của toàn dân. Mọi côngdân,
mọi tổ chức đều phải tham gia bảo vệ môi trường thông qua việc tuân thủ các
quy định của pháp luật môi trường, thực hiện các hành động chung của cộng
động nhằm bảo vệ môi trường.
- Việc bảo vệ môi trường phải được coi sự nghiệp của toàn dân. Mọi côngdân,
mọi tổ chức đều phải tham gia bảo vệ môi trường thông qua việc tuân thủ các
quy định của pháp luật môi trường, thực hiện các hành động chung của cộng
động nhằm bảo vệ môi trường.
3. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững
Phát triển bền vững một trong những nguyên tắc quan trọng trong hệ thống
pháp luật quốc tế về môi trường. Phần lớn các quốc gia đã đưa nguyên tắc y
vào trong hệ thống pháp luật của mình. Pháp luật môi trường Việt Nam cũng đặc
biệt coi trọng nguyên tắc phát triển bền vững. Khoản 2 Điều 4 Luật bảo vệ môi
trường năm 2014 quy định:“Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hoà với phát
triển kinh tế, an sinh hội, bảo đảm quyển trẻ em, thúc đẩy giới phát triển,
bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biển đổi khí hậu để bảo đàm quyền con
người được sống trong môi trường trong lành ”.
Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững có nhũng đòi hỏi sau đây:
lOMoARcPSD| 46842444
7
- Các biện pháp bảo vệ môi trường phải được coi một yếu tố cấu thành
trongcác chiến lược hoặc các chính sách phát triển kinh tế của đất nước, của địa
phương, vùng và của từng tổ chức;
- Phải tạo ra bộ máy chế quản hiệu quả để thể tránh được
thamnhũng và lãng phí các nguồn lực, nhất là các nguồn tài nguyên thiên nhiên;
- Phải hoàn thiện quá trình quyết định chính sách tăng cường tính công
khaicủa các quá trình đó đảm bảo để cho các quyết định, chính sách ban hành
nhằm vào sự phát triển bền vững.
- Phải coi đánh giá tác động môi trường như một bộ phận cấu thành của
cácdự án đầu tư.
Theo khoản 4, Điều 3, Luật BVMT, phát triển bền vững được định nghĩa là: “phát
triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa
tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.
Nói cách khác, phát triển bền vững chính phát triển trên sở duy trì được
mục tiêu và cơ sở vật chất của quá trình phát triển. Muốn vậy cần phải có sự tiếp
cận mang tính tổng hợp bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu; kinh
tế-xã hội-môi trường.
4. Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa
Môi trường khác với các hiện tượng xã hội khác ở chổ khả năng khôi phục hiện
trạng hoặc là không thể thực hiện được hoặc rất khó khăn, tốn kém và mất nhiều
thời gian. Chẳng hạn, những khu rừng nguyên sinh, những vùng rừng nhiệt đới
khi bị tàn phá sẽ khó lòng phục hồi. Chính vì thế, ngăn ngừa những hành vi gây
hại cho môi trường cần được chú trọng hơn so với việc áp dụng c hình phạt
hoặc chế tài khác. Luật mòi trường coi phòng ngừa một nguyên tắc chủ yếu.
Nguyên tắc này hướng việc ban hành áp dụng c quy định pháp luật vào sự
ngăn chặn của chủ thể thực hiện các hành vi khả năng gây nguy hại cho môi
trường.
Các biện pháp ngăn chặn áp dụng ttong bảo vệ môi trường rất đa dạng. Tuy nhiên,
bàn chất chính của các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn là bằng việc kích thích
lợi ích hoặc triệt tiêu các lợi ích vốn là động lực của việc vi phạm pháp luật môi
trường, nâng cao ý thức tự giác của con người trong việc thực hiện các biện pháp
bảo vệ môi trường.
Nguyên tắc được xác lập dựa trên: chi phí phòng ngừa bao giờ cũng rẻ hơn chi
phí khắc phục, những tổn hại gây ra cho MT không thkhắc phục được
chỉ có thể phòng ngừa.
lOMoARcPSD| 46842444
8
Nguyên tắc yêu cầu việc lường trước những rủi ro con người thiên nhiên
thể gây ra cho MT đưa ra những phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi
ro, loại trừ rủi ro.
5. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Người phải trả tiền theo nguyên tắc này người gây ô nhiễm hiểu theo nghĩa
rộng bao gồm: người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; người hành
vi xả thải vào MT; người những hành vi khác gây tác động xấu tới MT theo
quy định của pháp luật
Nguyên tắc định hướng hành vi tác động của các chủ thể vào MT theo hướng
khuyến khính những hành vi tác động lợi cho MT thông qua việc tác động
vào chính lợi ích kinh tế của họ. Bảo đảm sự công bằng trong hưởng dụng
BVMT và tạo nguồn kinh phí cho họat động BVMT. 6. Nguyên tắc môi trường
là một thể thống nhất Sự thống nhất của MT được thể hiện ở 2 khía cạnh:
Sự thống nhất về không gian: MT không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa
giới hành chính.
Sự thống nhất nội tại giữa các yếu tố cấu thành MT: Giữa các yếu tố cấu thành
MT luôn có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố này thay đổi dẫn đến sự thay đổi
của yếu tố khác.
Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt dưới sự quản thống
nhất của trung ương theo hướng hình thành cơ chế mang tính liên vùng, bảo đảm
sự hợp tác chặt chẽ giữa các địa phương. Cần phải bảo đảm mối quan hệ tương
tác giữa các ngành, các văn bản quy phạm pháp luật trong việc quản lý, điều
chỉnh các hoạt động khai thác BVMT phù hợp với bản chất của đối tượng
khai thác, bảo vệ
2. Kiểm soát ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường -
Các khái niêm :
nhiễm môi trường : Khái niệm ô nhiễm môi trường được rất nhiều
ngành khoa học định nghĩa, trong đó có cả khoa học pháp lý. Theo khoản 2 Điều
3 Luật Bảo về môi trường m 2022 định nghĩa như sau: “12. Ô nhiễm môi
trường sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi
trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
+suy thoái môi trường : Suy thoái môi trường tình trạng các thành phần môi
trường có sự suy giảm cả về chất lượng lẫn số lượng. Hậu quả của suy thoái môi
trường là gây ảnh hưởng xấu đến con người và cả sinh vật. sự cố môi trường
+kiểm soát ô nhiễm môi trường : Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Kiểm soát ô nhiễm quá trình phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử ô
nhiễm
+quản nhà nc về môi trường : Quản nhà nước về môi trường được hiểu
quá trình Nhà nước thông qua việc thực hiện các chức trách, nhiệm vụ
quyền hạn của mình đđưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ
lOMoARcPSD| 46842444
9
thuật và xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển
bền vững kinh tế xã hội của quốc gia.
Theo từng giai đoạn khác nhau mà chức năng quản lý nhà nước về môi
trường có các chức năng chính sau đây:
+ Quản nhà nước về môi trường có chức năng hoạch định chính sách và chiến
lược bảo vệ môi trường.
+ Quản nhà ớc về môi trường chức năng tổ chức nhằm hình thành các
nhóm chuyên môn hóa, các thành phần cấu thành hệ thống môi trường.
+ Quản lý nhà nước về môi trường có chức năng điều khiển nhằm phối hợp hoạt
động giữa các nhóm.
+ Quản nhà nước về môi trường chức năng kiểm tra nhằm phát hiện kịp
thời những sai sót trong quá trình hoạt động.
+ Quản nớc về môi trường chức năng điều chỉnh nhằm sửa chữa, khắc
phục các sai sót nảy sinh trong quá trình hoạt động.
-Phân biệt ô nhiễm môi trường,suy thoái môi trường,sự cố môi trường +Giống
:
Thứ nhất, các thành phần của môi trường đều bị thay đổi. Đây điểm chung
đầu tiên giữa ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường đúc kết ra từ khái
niệm được luật quy định. Khi môi trường rơi vào một trong hai trạng thái
này thì các thành phần đều bị biến đổi theo một cách này hoặc cách khác so
với tiêu chuẩn ban đầu.
Thứ hai, giống nhau về hậu quả: Hậu quả của cả hai tình trạng này đều gây
ra các ảnh hưởng xấu đến con người và cả sinh vật. Việc gây ảnh hưởng xấu
đến con người sinh vật bao gồm: về mặt sức khỏe, thay đổi thời tiết gây
ảnh hưởng đến sinh hoạt của con người, quá trình phát triển của sinh vật, đến
hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc gây những hiện ợng như hạn hán,
lụt, xói mòn đất, sạt lở đất …
Thứ ba, nguyên nhân: Đa số những ảnh hưởng dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi
trường hay suy thoái môi trường do tác động trong quá trình sinh hoạt,
hoạt động sản xuất, kinh doanh và sự gia tăng về dân số của con người. Đồng
thời cũng có thể nguyên nhân xuất phát từ chính những hiện tượng tự nhiên
như thiên tai, lũ quét, núi lửa phun trào gây nên những tác động đến môi
trường. Tuy nhiên nguyên nhân chính vẫn do các hoạt động của con người
gây nên, ví dụ như việc xả thải rác bữa bãi chưa được qua xử lý, nguồn nước
thải sinh hoạt xả trực tiếp ra ngoài môi trường, chặt cây phá rừng gây lũ lụt,
xói mòn,…
lOMoARcPSD| 46842444
10
Thứ tư, luật điều chỉnh: Hiện tượng ô nhiễm môi trường suy thoái môi
trường đều được Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 điều chỉnh.
+ Khác:
Về tình trạng thay đổi của thành phần môi trường
Trong khi ô nhiễm môi trường là các thành phần môi trường có sự biến đổi theo
chiều hướng không n phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu
chuẩn môi trường. Còn suy thoái môi trường thì các thành phần của môi
trường có sự suy giảm cả về chất lượng và về số lượng
Về nguyên nhân:
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng ô nhiễm môi trường là do con người xả thải
các chất gây ô nhiễm ra môi trường. Trong đó các chất gây ô nhiễm xác định
là các chất hoặc các yếu tố vật lí khi nó xuất hiện trong môi trường thì sẽ
làm cho các thành phần của môi trường bị biến đổi gây ra tình trạng ô nhiễm
môi trường.
Còn nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng suy thoái môi trường là do con người
khai thác quá mức các yếu tố của môi trường, dẫn đến hậu quả làm hủy hoại
các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời khai thác, sử dụng quá mức các
thành phần môi trường vượt qkhả năng tái sinh của chúng bằng cách sử
dụng các phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh
bắt các nguồn tài nguyên trong môi trường.
Về mối quan hệ qua lại giữa ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường:
Trong khi ta thể chắc chắn rằng suy thoái môi trường một trong
những nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nhưng ô
nhiễm môi trường chưa chắc đã nguyên nhân gây ra tình trạng suy
thoái môi trường.
Về cấp độ biểu hiện ra bên ngoài: Đối với ô nhiễm môi trường khi xảy ra
tình trạng này con người thể nhận ra được luôn thông qua các biểu
hiện của môi trường, còn tình trạng suy thoái môi trường thì biểu hiện
từ, dần dần trải qua một quá trình, một thời gian dài con người mới có
thể nhận ra tình trạng này bằng mắt thường không thông qua các
công cụ đo đạc
Về biện pháp khắc phục hậu quả:
Khi xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường cách khắc phục nhanh và hiệu quả
nhất xử làm sạch môi trường bị ô nhiễm đồng thời ngăn chặn lại các
hành vi xả thải trái phép là nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm.
lOMoARcPSD| 46842444
11
Khi xảy ra tình trạng suy thoái môi trường tcách khắc phục được áp dụng
quy hoạch, kế hoạch lại việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên sao
cho hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả cùng với đó là kết hơp cùng với các biện pháp
khác để khôi phục về số lượng và chất lượng của thành phần môi trường.
Về phân loại:
Ô nhiễm môi trường được phân loại dựa vào chất gây nên ô nhiễm và được xếp
vào các nhóm theo các tiêu chí sau đây: Dựa vào sự ch lũy của chất gây ô
nhiễm ,Dựa vào phạm vi ô nhiễm ,Dựa vào nguồn gốc: chia ra thành chất
gây ô nhiễm ,Dựa vào mức độ phát thải ra môi trường
Suy thoái môi trường lại được phân loại dựa theo mức độ của sự suy thoái, theo
đó được chia thành 03 loại đó là: suy thoái môi trường, suy thoái môi trường
nghiêm trọng và suy thoái môi trường đặc biệt nghiêm trọng.
-Phân biệt kiểm soát ô nhiễm môi trường với quản lý nhà nước về môi
trường
Kiểm soát ô nhiễm i trường Quản nhà nước về môi trường Khái
Kiểm soát ô nhiễm môi trường Quản nhà nước về môi trường niệm tập
hợp các biện pháp, hoạt động được hiểu quá trình Nhà nhằm phòng ngừa,
ngăn chặn, nước thông qua việc thực hiện phát hiện, xử ô nhiễm phục
các chức trách, nhiệm vụ và hồi môi trường. Trong nhiều quyền hạn của mình
để đưa ra trường hợp, kiểm soát ô nhiễm các biện pháp, luật pháp, chính i
trường cũng đồng nghĩa với sách kinh tế, kỹ thuật hội việc ngăn chặn
phát sinh, giảm thích hợp nhằm bảo vệ chất thiểu loại bỏ các chất gây ô
lượng môi trường sống và phát nhiễm (ở các thể loại rắn, lỏng, triển bền vững
kinh tế xã hội của khí và các dạng tiếng ồn, bức xạ, quốc gia. độ rung) ra môi
trường.
So với khái niệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, khái niệm kiểm soát ô
nhiễm môi trường có nội hàm rộng hơn, thể hiện nhiều khía cạnh như mục đích
kiểm soát, chủ thể kiểm soát, cách thức, công cụ phương tiện kiểm soát, nội
dung kiểm soát… Cụ thể:
Mục đích chính của việc kiểm soát ô nhiễm môi trường phòng ngừa,
khốngchế không để ô nhiễm môi trường xảy ra. Nói cách khác, kiểm soát ô nhiễm
quá trình con người chủ động ngăn chặn c tác động xấu đến môi trường từ
các hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Còn nếu những do khác nhau
ô nhiễm môi trường vẫn xảy ra thì kiểm soát ô nhiễm chính hoạt động xử lí,
khắc phục hậu quả, phục hồi lại tình trạng môi trường như trước khi bị ô nhiễm.
Chủ thể của kiểm soát ô nhiễm môi trường không chỉ Nhà nước (thông
quahệ thống các cơ quan quảnnhà nước về môi trường, mà còn bao gồm các
doanh nghiệp, các cộng đồng dân cư, các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức, hộ
lOMoARcPSD| 46842444
12
gia đình và cá nhân… Nói cách khác, kiểm soát ô nhiễm là trách nhiệm của toàn
xã hội, của toàn thể nhân dân.
Kiểm soát ô nhiễm không chỉ được thực hiện bằng các biện pháp mệnh lệnh-
kiểm soát, bằng các công cụ hành chính còn được thực hiện đồng bộ bằng
các công cụ kinh tế,c biện pháp thuật, các giải pháp công nghệ, các yếu tố
xã hội yếu tố thị trường… trong đó các yếu tố thị trường, yếu tố xã hội ngày
càng được quan tâm cân nhắc và lựa chọn.
Nội dung chính của hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường (hay còn gọi
làcác hình thức pháp lí của kiểm soát ô nhiễm môi trường) gồm: Thu thập, quản
lí và công bố các thông tin về môi trường, xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế
hoạch kiểm soát ô nhiễm; ban hành và áp dụng các tiêu chuẩn môi trường; quản
chất thải; xử lí, khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm… - Phân biệt ô
nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường Luật Bảo vệ môi
trường năm 2014 đã kế thừa các khái niệm này (khoản 8, 9, 10 Điều 3 Luật Bảo
vệ môi trường năm 2014). Theo đó:
1) Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù
hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng
xấu đến con người sinh vật (khoản 8 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm
2014).
Sự biến đổi các thành phần môi trường thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân
trong đó nguyên nhân chủ yếu do các chất gây ô nhiễm. Chất gây ô nhiễm
được các nhà môi trường học định nghĩa chất hoặc yếu tố vật lí khi xuất hiện
trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm. Thông thường chất gây ô
nhiễm là các chất thải, tuy nhiên, chúng còn có thể xuất hiện dưới dạng nguyên
liệu, thành phẩm, phế liệu, phế phẩm… được phân thành các loại sau đây: +
Chất gây ô nhiễm tích luỹ (chất dẻo, chất thải phóng xạ) và chất ô nhiễm không
tích luỹ (tiếng ồn);
+ Chất gây ô nhiễm trong phạm vi địa phương (tiếng ồn), trong phạm vi vùng
(mưa axít) và trên phạm vi toàn cầu (chất CFC);
+ Chất gây ô nhiễm từ nguồn thể xác định (chất thải từ các ssản xuất kinh
doanh) chất gây ô nhiễm không xác định được nguồn (hchất dùng cho nông
nghiệp);
+ Chất gây ô nhiễm do phát thải liên tục (chất thải từ các sở sản xuất kinh
doanh) chất gây ô nhiễm do phát thải không liên tục (dầu tràn do sự cố tràn
dầu).
2) Suy thoái môi trường sự suy giảm về chất lượng số lượng của thành phần
môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật (khoản 9 Điều 3 Luật
Bảo vệ môi trường năm 2014).
Một thành phần môi trường bị coi là suy thoái khi có đầy đủ các dấu hiệu:
i) Có sự suy giảm đồng thời cả về số lượng và chất ợng thành phần môi trường
đó hoặc sự thay đổi về số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất lượng các
thành phần môi trường ngược lại. Ví dụ: số lượng động vật hoang bị suy
giảm do săn bắt quá mức hay diện tích rừng bị thu hẹp sẽ kéo theo sự suy giảm
về chất lượng của đa dạng sinh học; ii) y ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống
của con người và sinh vật. Nghĩa là sự thay đổi số lượng chất lượng các thành
lOMoARcPSD| 46842444
13
phần môi trường phải đến mức gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, đến hoạt động
sản xuất, kinh doanh của con người hoặc gây nên những hiện tượng hạn hán,
lụt, xói mòn đất, sạt lở đất… thì mới coi thành phần môi trường đó bị suy thoái.
Số lượng chất ợng các thành phần môi trường thể bị thay đổi do nhiều
nguyên nhân, trong đó chủ yếu do hành vi khai thác quá mức các yếu tố môi
trường, làm hủy hoại các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng phương tiện,
công cụ, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên
sinh vật…
Các cấp độ của suy thoái môi trường cũng được chia thành: suy thoái môi trường,
suy thoái môi trường nghiêm trọng, suy thoái môi trường đặc biệt nghiêm trọng.
Cấp độ suy thoái môi trường đối với một thành phần môi trường cụ thể thường
được xác định dựa vào mức độ khan hiếm của thành phần môi trường đó, cũng
như dựa vào số lượng các thành phần môi trường bị khai thác, bị tiêu hủy so với
trữ lượng của nó.
3) Sự cố môi trường sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc
biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm
trọng (khoản 10 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014). Sự cố môi trường
có thể xẩy ra do:
Bão, lũ, lụt, hạn n, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun,mưa
axít, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;
Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sởsản
xuất, kinh doanh, ng trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh,
quốc phòng;
Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác vận chuyển khoáng sản, dầu
khí,sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự
cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác;
Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sảnxuất,
tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.
-Liên hệ thực tiễn về hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường :
+Kiểm soát ONMT đất tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch v
Cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ phải thực hiện các biện pháp theo dõi, giám
sát chặt chẽ các công đoạn, khu vực phát sinh yếu tố có nguy cơ gây ONMT đất;
phát hiện kịp thời, lập xử các yếu tố nguy gây ONMT đất khi
dấu hiệu ô nhiễm; xây dựng thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố
môi trường theo quy định của pháp luật.
Các sở sau đây phải thực hiện quan trắc chất lượng môi trường đất định kỳ,
báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý môi trường theo quy định của Bộ TN&MT:
sở xử lý chất thải; cơ sở khai thác khoáng sản; sở sản xuất hóa chất và các
sở sản xuất, kinh doanh, dịch vsử dụng hóa chất độc hại thuộc Danh mục
thực hiện quan trắc chất phát thải do Bộ TN&MT ban hành theo quy định tại
khoản 2 Điều 121 Luật BVMT năm 2014.
lOMoARcPSD| 46842444
14
+Kiểm soát ONMTĐ đối với khu vực bị ô nhiễm hóa chất độc hại sử dụng
trong chiến tranh, hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu và các chất độc hại khác
Các khu vực đất bị ô nhiễm thuộc trách nhiệm xử của Nhà nước bao gồm: Khu
vực ONMTĐ do hóa chất độc hại sử dụng trong chiến tranh; khu vực ONMT đất
do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu; khu vực ONMT đất nhưng không xác định
được đối tượng gây ô nhiễm.
Việc kiểm soát ONMT đất thuộc trách nhiệm xử lý của Nhà nước phải thực hiện
như sau: Thống kê, điều tra sơ bộ các khu vực bị ô nhiễm; đánh giá rủi ro sơ bộ;
điều tra chi tiết, xác định phạm vi, mức độ ô nhiễm và đánh giá rủi ro ô nhiễm;
xây dựng hình c giải pháp xử ô nhiễm, cải tạo phục hồi môi trường;
khoanh vùng, lập, xử lý, cải tạo phục hồi môi trường theo các giải pháp
được phê duyệt; quan trắc, theo dõi sau xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường.
+Trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm môi trường đất của các cơ quan, đơn vị
Bộ TN&MT: Xây dựng quy định, hướng dẫn đánh giá khả năng tiếp nhận của
môi trường đất theo mục đích sử dụng; ban hành hướng dẫn xác định, thống kê,
đánh giá, khoanh vùng và kiểm soát các yếu tố có nguy cơ gây ONMT đất; cung
cấp thông tin về chất lượng môi trường đất; c nhận chất lượng đất các khu vực
chuyển đổi mục đích SDĐ sang đất ở, đất thương mại theo quy định; xây dựng,
cập nhật hệ thống thông tin quốc gia về các khu vực ô nhiễm đất kiểm soát
ONMTĐ; tổng hợp và công bố chất lượng môi trường đất và các yếu tố có nguy
cơ gây ONMTĐ trên phạm vi toàn quốc; hướng dẫn phương thức công bố thông
tin về chất lượng môi trường đất.
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với UBND cấp tỉnh tổ chức điều
tra, thống thông tin về chất lượng môi trường đất đối với đất QP-AN gửi
báo cáo kết quả về Bộ TN&MT để tổng hợp; tổ chức thực hiện xử các khu
vực đất ô nhiễm được giao quản lý.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Tổ chức điều tra, đánh giá và công khai thông tin về
các yếu tố nguy gây ONMtrên địa bàn; quan trắc chất lượng môi trường
đất các khu vực công cộng; công bố thông tin về chất lượng môi trường đất (bản
đồ, báo cáo đánh giá chất ợng đất, thoái a đất, ô nhiễm đất) theo quy định
của pháp luật về đất đai; cập nhật thông tin về kiểm soát ONMT đất trên địa bàn
vào hệ thống thông tin quốc gia về kiểm soát ONMTĐ; ban hành cảnh báo đối
với các khu vực chất ợng đất không phù hợp với mục đích sử dụng; theo
dõi, giám sát việc lập, tổ chức thực hiện kế hoạch xử lý, cải tạo, phục hồi môi
trường đất để phù hợp với mục đích sử dụng của chủ SDĐ hoặc người gây ô
nhiễm. Tổ chức thực hiện xử lý các khu vực đất ô nhiễm trên địa bàn.
->Gợi mở một số giải pháp
lOMoARcPSD| 46842444
15
Xây dựng chiến lược vkiểm soát ONMT đất trong thời gian tới; y dựng cụ
thể quy quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường liên quan đến
đất; xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực cho công tác kiểm soát
ONMT đất tại các tỉnh, thành trong cả nước.
Phát huy vai trò, trách nhiệm của các bộ, ngành và các địa phương trong việc xâ,
quản lý nguồn lực, giám sát và đánh giá hiệu quả kiểm soát ONMT đất.
Nghiêm cấm việc xả các chất thải, nước thải, nước hút bể phốt… và một số chất
hóa học độc hại ra môi trường đất.
Phải bảo vệ thường xuyên cải thiện môi trường sống, chống ô nhiễm nguồn
nước, giảm loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân
khoáng. .
3. Đánh giá môi trường
-khái niêm đánh giá môi trường chines lược, bản chất pháp lý và đặc điểm,
yêu cầu của hoạt động đánh giá môi trường chiến lượng
Đánh giá môi trường chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến môi
trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm
thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững
Đặc biệt, Đánh giá i trường chiến ợc còn được coi công cụ hữu hiệu để
lồng ghép các u cầu về bảo vệ môi trường vào trong quá trình quyết định các
chính sách, chiến lược, kế hoạch... nhằm bảo đảm phát triển bền vững. ;
Đánh giá môi trường chiến lược hệ thống các quan hệ pháp luật hình thành
giữa quan quản nnước với các quan, tổ chức, nhân đề xuất, thực
hiện các chính sách, hoạt động'phát triển ttong việc khảo sát và đánh giá các tác
động của các hoạt động phát triển đó đối với c yếu tố của môi trường cũng như
các giải pháp giảm thiểu các tác động đó.
Bản chất pháp lý của Đánh giá môi trường chiến lược thể hiện ở chỗ nó là nghĩa
vụ pháp phát sinh từ yêu cầu cùa quản nhà nước về bảo vmôi trường, từ
nghĩa vụ hiến định của tất cả nhẵn, tổ chức về bảo vệ môi trường. Bản chất
này của đánh giá tác động môi trường Đánh giá môi trường chiến lược được
thể hiện ở những yêu cầu sau:
- Bất tổ chức, cá nhân nào nếu thực hiện dự án có thể gây ảnh hưởng đếnmôi
trường đều phải thực hiện việc phân tích đánh giá tác động đối vởi môi trường
và phải đề xuất các biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường.
- Nghĩa vụ thực hiện đánh giá môi trường gắn liền với chủ thể cụ thể, tức
chủthể đề xuất dự án có nguy cơ gây ảnh hưởng đến môi trường.
- Đánh giá môi trường không phải nghĩa vụ mang tính chất hình thức,
tứckhông phải chỉ điều kiện giấy tờ cần phải cho việc phê duyệt dự án
lOMoARcPSD| 46842444
16
nghĩa vụ mang tính nội dung. Đánh giá môi trường cần được xem xét, cân
nhắc một cách đầy đủ như các yếu tố vật chất khác của dự án, hoạt động.
Đánh giá môi trường chiến lược được sử dụng rộng rãi trên thế giới nhằm chỉ
quá trình đánh giá khả năng ảnh hưởng tới môi trường của các chính sách, chiến
lược, kế hoạch, quy hoạch, chương trình... Quá hình này cần được tiến hành trước
khi phê duyệt chính sách, kế hoạch, quy hoạch, chương trình, khi các giải
pháp thay thế, các biện pháp giảm thiểu thđược đề xuất áp dụng, cần phải
khẳng định những đóng góp của Đánh giá môi trường chiến lược trong giai đoạn
xây dựng, hoạch định chính sách, chiến ợc, quy hoạch quan trọng hơn nhiều
so với quá trình triển khai thực hiện những chính sách, chiến lược, quy hoạch
này.
-khái niệm đánh giá tác động của môi trường, bản chất pháp lý, đặc điểm và yêu
cầu của hoạt động đánh giá tác động của môi trườngtheo Chương ttình môi
trường Liên hợp quốc, đánh giá tác động môi trường “là quá trình nghiên cứu
nhằm dự báo các hậu quả môi trường của một dự án phát triển quan trọng. Đánh
giá tác động môi trường xem xét việc thực hiện đề án sẽ gây ra những vấn để
với đời sống của con người tại khu vực dự án, tới kết quả của chính dự án và của
các hoạt động khác tại vùng đó. Sau dự báo của đánh giá tác động môi trường
phải xác định các biện pháp làm giảm đến mức toi thiểu các tác động tiêu cực,
làm cho dự án thích hợp với môi trường của nó”
Đánh giá tác động môi trường là hệ thống các quan hệ pháp luật hình thành giữa
quan quản nhà ớc với các quan, tổ chức, nhân đề xuất, thực hiện
các chính sách, hoạt động'phát triển ttong việc khảo sát và đánh giá các tác động
của các hoạt động phát triển đó đối với các yếu tố của môi trường cũng như các
giải pháp giảm thiểu các tác động đó.
Đánh giá tác động môi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường
của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển
khai dự án đó.
Bản chất pháp lý của đánh giá tác động môi trường thể hiện ở chỗ nó là nghĩa vụ
pháp phát sinh từ yêu cầu cùa quản nnước về bảo vệ môi trường, từ nghĩa
vụ hiến định của tất cả cá nhẵn, tổ chức về bảo vệ môi trường. Bản chất này của
đánh giá tác động môi trường và Đánh giá môi trường chiến lược được thể hiện
ở những yêu cầu sau:
Bất kì tổ chức, cá nhân nào nếu thực hiện dự án có thể gây ảnh hưởng đến môi
trường đều phải thực hiện việc phân tích đánh giá tác động đối vởi môi
trường và phải đề xuất các biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường.
Nghĩa vụ thực hiện đánh giá môi trường gắn liền với chủ thể cụ thể, tức là chủ
thể đề xuất dự án có nguy cơ gây ảnh hưởng đến môi trường.
lOMoARcPSD| 46842444
17
Đánh giá môi trường không phải nghĩa vụ mang tính chất hình thức, tức
không phải chỉ là điều kiện giấy tờ cần phải có cho việc phê duyệt dự án mà
là nghĩa vụ mang nh nội dung. Đánh giá môi trường cần được xem xét, cân
nhắc một cách đầy đủ như các yếu tố vật chất khác của dự án, hoạt động.
-Liên hệ thực tiễn về hoạt đông đánh giá tác động môi trường ở VN hiện
nay
Bản chất của công tác ĐTM quá trình tìm hiểu, dự báo các tác động môi trường
tác động hội tiêu cực, đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế các tác động
này khi dự án được thực hiện, đảm bảo dự án không chỉ mang lại lợi ích kinh tế
mà còn thúc đẩy phát triển an sinh xã hội và bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên, một bphận các nhà quản chủ đầu chưa nhận thức được ý
nghĩa cuả công tác này. Họ thường coi yêu cầu lập báo cáo ĐTM như là một thủ
tục trong quá trình chuẩn bị hoặc thực hiện dự án.
Hoặc hiện tượng không tuân thủ đầy đủ quy trình các quy định về xây dựng
nội dung báo cáo ĐTM còn diễn ra phổ biến. vậy, việc tuân thủ quy trình
yêu cầu chất lượng báo cáo ĐTM thường bị làm ngơ hoặc xem nhẹ.
Báo cáo ĐTM hiện nay “mới chỉ quan tâm đến tác động hại, trực tiếp, trước
mắt, tác động tới môi trường tự nhiên trong khi ít quan tâm đến các tác động
lợi, gián tiếp, lâu dài và tác động xã hội. Các phương án giảm thiểu tác động thì
hoặc quá sài, hoặc thiếu tính khả thi, hoặc chỉ lời hứa hẹn không
sở.
Tuy nhiên, hơn 15 năm trôi qua kể từ khi quy định đầu tiên về ĐTM Việt
Nam, không thể phủ nhận những cố gắng nỗ lực cuả Chính phủ Việt Nam
trong việc thực hiện đánh giá tác động môi trường. Từ quá trình hoàn thiện dần
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đến phát triển đội ngũ năng lực thực
hiện ĐTM đã có những phát triển đáng ghi nhận.
Chỉ tính trong giai đoạn 2016 - 2022, Bộ TN&MT đã tham mưu cho Chính phủ
ban hành 23 Nghị định; Thủ tướng Chính phđã phê duyệt 45 Chiến lược, Kế
hoạch, Đề án, Chỉ thị, Chương trình hành động về BVMT, trong đó, phải kể đến
Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách
về môi trường; Nghị định số 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một sđiều của
các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật BVMT.
Đánh dấu bước phát triển đột phá của hệ thống pháp luật về BVMT là sự ra đời
của Luật Bảo vệ môi trường 2020.
Luật BVMT năm 2020 tăng 9 nội dung so với Luật Bảo vệ môi trường 2014.
Trong đó các nội dung mới như: Đánh giá bộ tác động môi trường; đăng
ký môi trường; chất ô nhiễm khó phân hủy; vận hành thử nghiệm công trình xử
lý chất thải; cộng đồng dân cư; hạn ngạch phát thải khí nhà kính…
lOMoARcPSD| 46842444
18
Thông qua ng tác Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), ĐTM, các chiến
lược, quy hoạch phát triển đã điều chỉnh các định hướng phát triển, bố trí không
gian phát triển đầu phù hợp hơn về môi trường, bổ sung các biện pháp giảm
thiểu tác động có hại đến môi trường; đặc biệt, đã kiến nghị cấp có thẩm quyền
xem xét, dừng triển khai đối với một số dự án lớn, có nguy tiềm ẩn đối với
môi trường.
thể thấy trong công tác ĐTM, các quy định pháp luật đã được hình thành,
phát triển có sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế ở Việt
Nam, đặc biệt trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh chính sách mcửa, khuyến
khích đầu phát triển để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Nhiệm vụ đặt ra cho công tác ĐTM tạo sự thông thoáng cho môi trường đầu
tư nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu của công tác BVMT.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn nhiều vấn đề cần được
nghiên cứu, thảo luận rộng rãi nhằm đáp ứng các yêu cầu trong tình hình mới
của Việt Nam
-Liên hệ thực tiẽn về hoạt động đánh giá môi trường chiến lược ở việt nam
hiện nay
1. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
- Chiến lược khai thác và sử dụng tài nguyên cấp quốc gia.
- Quy hoạch tổng thể quốc gia; Quy hoạch không gian biển quốc gia; Quy
hoạch sử dụng đất quốc gia; quy hoạch vùng; quy hoạch tỉnh; quy hoạch đơn
vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
- Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng, quy hoạch
ngành quốc gia và quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành có tác động
lớn đến môi trường thuộc danh mục do chính phủ quy định.
- Việc điều chỉnh mục tiêu của quy hoạch quy định tại khoản 2 và khoản 3
Điều25 Luật Bảo vệ môi tường 2020.
(Điều 25 Luật Bảo vệ môi tường 2020)
2. Thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
- Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch quy
định tại mục (1) có trách nhiệm đánh giá môi trường chiến lược đồng thời với
quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch đó.
lOMoARcPSD| 46842444
19
- Kết quả đánh giá môi trường chiến lược của chiến lược quy định tại khoản 1
và khoản 3 Điều 25 Luật Bảo vệ môi tường 2020 được tích hợp trong hồ sơ
trình phê duyệt chiến lược.
- Kết quả đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch quy định tại khoản 2
và khoản 3 Điều 25 Luật Bảo vệ môi tường 2020 được lập thành báo cáo riêng
kèm theo hồ sơ trình thẩm định quy hoạch.
- Cơ quan chủ trì thẩm định quy hoạch có trách nhiệm thẩm định kết quả đánh
giá môi trường chiến lược trong quá trình thẩm định quy hoạch. Cơ quan phê
duyệt chiến lược có trách nhiệm xem xét kết quả đánh giá môi trường chiến
lược trong quá trình phê duyệt.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường có ý kiến bằng văn bản về nội dung đánh giá
môi trường chiến lược đối với chiến lược, quy hoạch.
- Kết quả đánh giá môi trường chiến lược là một trong các căn cứ để cơ quan
có thẩm quyền xem xét phê duyệt chiến lược, quy hoạch.
(Điều 26 Luật Bảo vệ môi tường 2020)
3. Nội dung đánh giá môi trường chiến lược
- Nội dung đánh giá môi trường chiến lược của chiến lược bao gồm:
+ Đánh giá sự phù hợp của chính sách có liên quan đến bảo vệ môi trường
trong chiến lược với quan điểm, mục tiêu, chính sách về bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững, điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường mà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và theo quy định của Luật Bảo vệ môi
tường 2020;
+ Đề xuất phương án điều chỉnh, hoàn thiện nội dung của chiến lược để bảo
đảm phù hợp với quan điểm, mục tiêu, chính sách về bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững, điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường mà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và theo quy định của Luật Bảo vệ môi
tường 2020.
- Nội dung đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch bao gồm:
+ Các nội dung của quy hoạch có khả năng tác động đến môi trường;
+ Phạm vi thực hiện đánh giá môi trường chiến lược;
+ Thành phần môi trường, di sản thiên nhiên có khả năng bị tác động bởi quy
hoạch;
+ Các phương pháp đánh giá môi trường chiến lược đã áp dụng;
lOMoARcPSD| 46842444
20
+ So sánh, đánh giá sự phù hợp của quan điểm, mục tiêu quy hoạch với quan
điểm, mục tiêu, chính sách về bảo vệ môi trường, chiến lược, Quy hoạch bảo
vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng,
quy hoạch tỉnh;
+ Kết quả nhận dạng các vấn đề môi trường chính có tính tích cực và tiêu cực
của quy hoạch;
+ Tác động của biến đổi khí hậu;
+ Kết quả dự báo xu hướng tích cực và tiêu cực của các vấn đề môi trường
chính khi thực hiện quy hoạch; giải pháp duy trì xu hướng tích cực, giảm thiểu
xu hướng tiêu cực của các vấn đề môi trường chính;
+ Định hướng bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch;
+ Kết quả tham vấn các bên có liên quan trong quá trình thực hiện đánh giá môi
trường chiến lược;
+ Vấn đề cần lưu ý về bảo vệ môi trường (nếu có), kiến nghị phương hướng và
giải pháp khắc phục.
(Điều 27 Luật Bảo vệ môi tường 2020)
4.Thực tiễn
Công tác đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) được xem là nền tảng và được
tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, đảm bảo cho mục tiêu
phát triển bền vững ở Việt Nam, do đó ĐMC ngày càng trở nên quan trọng và có
tính bắt buộc.
Trên thế giới, việc đánh giá môi trường chiến lược đã được các nước thực hiện
cách đây hơn 30 năm. Còn Việt Nam, từ khi Luật Bảo vệ Môi trường (2005)
có hiệu lực, thì việc đánh giá môi trường chiến lược trở thành yêu cầu bắt buộc
đối với các chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội liên tỉnh, cấp vùng, c
chiến lược ngành trên phạm vi cả nước….
Từ năm 2011, Bộ Tài nguyên Môi trường với sự hỗ trợ từ các dự án quốc tế
đã thực hiện 14 dự án ĐMC thí điểm cho các loại hình như quy hoạch phát triển
kinh tế hội, quy hoạch phát triển công nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch phát triển khu kinh tế, chiến lược phát triển giao thông vận tải các cấp
độ khác nhau. Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã và đang triển khai thực hiện
| 1/30

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46842444
A. Lý thuyết về đất đai
1. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất trong trường hợp đấtđang
sử dụng mà có quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất
Điều 57 Luật đất đai 2013 quy định về chuyển mục đích sử dụng đất như sau:
2. Khi chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định tại khoản 1 Điều này
thìngười sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của
pháp luật; chế độ sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
được áp dụng theo loại đất sau khi được chuyển mục đích sử dụng”.
Điều 49 Luật đất đai 2013 quy định về thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất như sau:
“ 2. Trường hợp quy hoạch sử dụng đất đã được công bố mà chưa có kế hoạch
sử dụng đất hàng năm cấp huyện thì người sử dụng đất được tiếp tục sử dụng và
được thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
Trường hợp đã có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì người sử
dụng đất trong khu vực phải chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất theo kế
hoạch được tiếp tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất nhưng không
được xây dựng mới nhà ở, công trình, trồng cây lâu năm; nếu người sử dụng đất
có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà ở, công trình hiện có thì phải được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật”.
2. Những trường hợp được chuyển đổi, chuyền nhượng quyền sử dụng đất
Căn cứ Khoản 1 và Khoản 2 Điều 166 Luật Đất đai 2013 thì người sử dụng đất
được thực hiện các quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai 2013.
Nhóm người sử dụng đất mà có chung quyền sử dụng đất thì có các quyền
chuyển nhượng quyền sử dụng đất như sau:
- Nhóm người sử dụng đất gồm hộ gia đình, cá nhân thì có quyền
chuyểnnhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân theo quy định của Luật Đất đai 2013.
Trường hợp trong nhóm người sử dụng đất có thành viên là tổ chức kinh tế thì
có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế theo quy định
của Luật Đất đai 2013;
- Trường hợp nhóm người sử dụng đất mà quyền sử dụng đất phân chia
đượctheo phần cho từng thành viên trong nhóm, nếu từng thành viên của nhóm
muốn thực hiện quyền chuyển nhượng đối với phần quyền sử dụng đất của mình
thì phải thực hiện thủ tục tách thửa theo quy định, làm thủ tục cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và
được thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai 2013. 1 lOMoAR cPSD| 46842444
Trường hợp quyền sử dụng đất của nhóm người sử dụng đất không phân chia
được theo phần thì ủy quyền cho người đại diện để thực hiện quyền chuyển
nhượng quyền sử dụng đất của nhóm người sử dụng đất.
Khi nào được thực hiện quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất?
Căn cứ Điều 168 Luật Đất đai 2013 thì người sử dụng đất được thực hiện các
quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận.
Đối với trường hợp chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp thì người sử dụng
đất được thực hiện quyền sau khi có quyết định giao đất, cho thuê đất; trường
hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất được thực hiện quyền
khi có Giấy chứng nhận hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Trường hợp người sử dụng đất được chậm thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc được
ghi nợ nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện xong nghĩa vụ tài chính trước khi thực hiện các quyền.
Thời điểm người thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án đầu
tư xây dựng kinh doanh nhà ở để bán hoặc cho thuê; chuyển nhượng quyền sử
dụng đất đồng thời chuyển nhượng toàn bộ dự án đối với dự án đầu tư xây dựng
kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng hoặc cho thuê sau khi có Giấy chứng nhận và
có đủ điều kiện theo quy định tại Điều 194 Luật Đất đai 2013.
Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất là gì?
Căn cứ Điều 188 Luật Đất đai 2013 thì người sử dụng đất được thực hiện các
quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và
trườnghợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 Luật Đất đai 2013;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Lưu ý, việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng
ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.
3. Những trường hợp không được chuyển đổi,chuyển quyền sử dụngđất 2 lOMoAR cPSD| 46842444
Điều 191 Luật Đất đai 2013 đã nêu rõ nếu thuộc một trong các trường hợp sau
đây, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng quyền
sử dụng đất. Đồng nghĩa với đó, quyền sử dụng đất không được chuyển nhượng khi thuộc trường hợp:
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, người ViệtNam
định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Không được
nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất đối với trường hợp mà
pháp luật không cho phép chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất.
- Tổ chức kinh tế: Không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồnglúa,
đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, đất rừng phòng hộ (trừ trường hợp
được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định).
- Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp: Không được
nhậnchuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.
- Hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyềnsử
dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân khu bảo
vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu không
sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đó
Không đáp ứng đủ điều kiện chuyển nhượng đất
Tại Điều 188 Luật Đất đai quy định điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất như sau:
- Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trừ trường hợp quy định tại khoản 3
Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 Luật Đất đai năm 2013.
- Đất không có tranh chấp.
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Như vậy, trường hợp vi phạm một trong các điều kiện nêu trên thì không đủ điều
kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Tóm lại, nếu người nhận chuyển nhượng thuộc trường hợp cấm nhận chuyển
nhượng hoặc không đáp ứng được điều kiện trong trường hợp chuyển nhượng
có điều kiện hoặc bên chuyển nhượng không đáp ứng đủ 04 điều kiện theo khoản
1 Điều 188 Luật Đất đai năm 2013 thì không được chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Thực tế còn có một số trường hợp không được chuyển nhượng quyền sử dụng đất như:
- Tại thời điểm chuyển nhượng mà đất có thông báo/quyết định thu hồi đất,
thuhồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Văn bản chuyển nhượng quyền sử dụng đất bị từ chối công chứng/chứngthực;
- Trường hợp hợp đồng mua bán quyền sử dụng đất bị tuyên vô hiệu/bị hủybỏ... 3 lOMoAR cPSD| 46842444
4. Những trường hợp được nhân chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sửdụng đất
Đối với quy định về nhận chuyển quyền sử dụng đất thì nhận chuyển quyền sử
dụng đất là việc tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nhận quyền sử dụng đất từ người
sử dụng đất khác bằng những hình thức khác nhau theo quy định của pháp luật.
Tại khoản 10 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định về chuyển quyền sử dụng đất như sau:
"Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: ...
10. Chuyển quyền sử dụng đất là việc chuyển giao quyền sử dụng
đất từ người này sang người khác thông qua các hình thức chuyển
đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất và góp
vốn bằng quyền sử dụng đất."
Theo đó, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nếu không được Nhà nước giao đất, cho
thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất thì vẫn có quyền sử dụng đất thông qua
việc nhận chuyển quyền sử dụng đất từ người khác với nhiều hình thức khác nhau.
Điều kiện nhận chuyển quyền sử dụng đất?
Đối với quy định về điều kiện chuyển quyền sử dụng đất thì bên nhận chuyển
quyền sử dụng đất chỉ đặt ra đối với một số trường hợp, không phải trường hợp
nào cũng cần đáp ứng điều kiện này.
Căn cứ theo quy định tại Điều 191, Điều 192 Luật Đất đai 2013 thì bên nhận
chuyển nhượng, nhận tặng cho phải không thuộc trường hợp bị cấm nhận chuyển
nhượng, nhận tặng cho theo quy định tại Điều 191 hoặc hộ gia đình, cá nhân phải
đang sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ theo quy định Điều 192.
5. Những trường hợp không được nhận chuyển đổi, chuyển nhượng
quyền sử dụng đất
Tại Điều 191 Luật Đất đai 2013 quy định những trường hợp không được nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất cụ thể như sau:
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, người
ViệtNam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không
được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất đối với trường hợp
mà pháp luật không cho phép chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất. 4 lOMoAR cPSD| 46842444
- Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồnglúa,
đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, trừ trường hợp
được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
- Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được
nhậnchuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.
- Hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho
quyềnsử dụng đất ở, đất nông nghiệp trong khu vực rừng phòng hộ, trong phân
khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái thuộc rừng đặc dụng, nếu
không sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đó.
B. Lý thuyết về luật môi trường
1. Các nguyên tắc của luật môi trường
1. Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được sống trong môi trường tronglành
Một ưong những quyền cơ bản của con người là quyền được sống, được mưu
cầu hạnh phúc. Quyền thiêng liêng này được ghi trong Tuyên ngôn dân quyền
Pháp, Tuyên ngôn độc lập của Mỹ và được Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh ttọng
nhắc lại ttong Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam năm 1945. Tuy nhiên, trong
điều kiện của những thập kỉ cuối của thế kỉ XX, quyền sống của con người, mặc
dù được đảm bảo chắn hơn về mặt pháp lí bằng các thể chế dân chủ song lại bị
đe doạ bải tình ttạng ô nhiễm và suy thoái môi trường. Trong điều kiện đó, quyền
sống của con người phải được gắn chặt với môi trường. Tuyên bố của Liên hợp
quốc về môi trường đã đưa quyền của con người được sống trong môi trường
trong lành thành một nguyên tắc của quan hệ giữa các quốc gia.
Nguyên tắc này chi phối việc xây dựng pháp luật và chính sách của các quốc gia.
Việt Nam là quốc gia kí hai tuyên bố này có trách nhiệm biến quyền được sống
trong môi trường trong lành thành nguyên tắc pháp lí và thực tế nó đã là một
nguyên tắc của luật môi trường Việt Nam. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 cũng
đã quy định:“Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có
nghĩa vụ bảo vệ môi trường" (Điều 43).
2. Tính thống nhất trong quản lí và bảo vệ môi trường
Như đã phân tích ở trên, môi trường là một thể thống nhất của nhiều yếu tố vật
chất khác nhau. Vì vậy, trong việc quản lí và bào vệ môi trường cần sự thống
nhất và điều này được coi như là một nguyên tắc của luật môi trường. Nguyên
tắc đảm bảo tính thống nhất ttong quản lí môi trường có một sô đòi hỏi sau đây: 5 lOMoAR cPSD| 46842444
- Các chính sách cũng như các quy định pháp luật về môi trường phải được
banhành với sự cân nhắc toàn diện đến các yếu tố khác nhau của môi trường để
việc điều chỉnh các quan hệ xã hội trong trong lĩnh vực này không bị phân tán
và thiếu đồng bộ. Trong thực tế, có không ít các chính sách, các quy định của
pháp luật được ban hành chỉ nhằm giải quyết một hiện tượng cụ thể trước mắt
mà không tính đến ảnh hưởng dây chuyền của văn bản đó đối với các hiện tượng xã hội khác.
- Việc quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường được thực hiện dưới sự điều
hànhcủa một cơ quan thống nhất.
Đòi hỏi này trên thực tế đã được đáp ứng khá đầy đủ ở Việt Nam. Hệ thống cơ
quan quản lí môi trường ở nước ta đã được xây dựng và hoàn thiện đáng kể ttong
10 năm gần đây. Vai trò, chức năng và quyền hạn của hệ thống cơ quan này đã
được xác định và phân công tương đối hợp lí.
- Các tiêu chuẩn môi trường, các quy trình đánh giá tác động môi trường
cũngnhư thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường với tư cách là những
công cụ kĩ thuật quan trọng của quản lí môi trường cần được xây dựng và áp
dụng một cách thống nhất ưong phạm vi cả nước.
- Việc bảo vệ môi trường phải được coi là sự nghiệp của toàn dân. Mọi côngdân,
mọi tổ chức đều phải tham gia bảo vệ môi trường thông qua việc tuân thủ các
quy định của pháp luật môi trường, thực hiện các hành động chung của cộng
động nhằm bảo vệ môi trường.
- Việc bảo vệ môi trường phải được coi là sự nghiệp của toàn dân. Mọi côngdân,
mọi tổ chức đều phải tham gia bảo vệ môi trường thông qua việc tuân thủ các
quy định của pháp luật môi trường, thực hiện các hành động chung của cộng
động nhằm bảo vệ môi trường.
3. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một trong những nguyên tắc quan trọng trong hệ thống
pháp luật quốc tế về môi trường. Phần lớn các quốc gia đã đưa nguyên tắc này
vào trong hệ thống pháp luật của mình. Pháp luật môi trường Việt Nam cũng đặc
biệt coi trọng nguyên tắc phát triển bền vững. Khoản 2 Điều 4 Luật bảo vệ môi
trường năm 2014 quy định:“Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hoà với phát
triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyển trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển,
bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biển đổi khí hậu để bảo đàm quyền con
người được sống trong môi trường trong lành ”.
Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững có nhũng đòi hỏi sau đây: 6 lOMoAR cPSD| 46842444
- Các biện pháp bảo vệ môi trường phải được coi là một yếu tố cấu thành
trongcác chiến lược hoặc các chính sách phát triển kinh tế của đất nước, của địa
phương, vùng và của từng tổ chức;
- Phải tạo ra bộ máy và cơ chế quản lí có hiệu quả để có thể tránh được
thamnhũng và lãng phí các nguồn lực, nhất là các nguồn tài nguyên thiên nhiên;
- Phải hoàn thiện quá trình quyết định chính sách và tăng cường tính công
khaicủa các quá trình đó đảm bảo để cho các quyết định, chính sách ban hành
nhằm vào sự phát triển bền vững.
- Phải coi đánh giá tác động môi trường như là một bộ phận cấu thành của cácdự án đầu tư.
Theo khoản 4, Điều 3, Luật BVMT, phát triển bền vững được định nghĩa là: “phát
triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa
tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường”.
Nói cách khác, phát triển bền vững chính là phát triển trên cơ sở duy trì được
mục tiêu và cơ sở vật chất của quá trình phát triển. Muốn vậy cần phải có sự tiếp
cận mang tính tổng hợp và bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu; kinh
tế-xã hội-môi trường.
4. Nguyên tắc coi trọng tính phòng ngừa
Môi trường khác với các hiện tượng xã hội khác ở chổ khả năng khôi phục hiện
trạng hoặc là không thể thực hiện được hoặc rất khó khăn, tốn kém và mất nhiều
thời gian. Chẳng hạn, những khu rừng nguyên sinh, những vùng rừng nhiệt đới
khi bị tàn phá sẽ khó lòng phục hồi. Chính vì thế, ngăn ngừa những hành vi gây
hại cho môi trường cần được chú trọng hơn so với việc áp dụng các hình phạt
hoặc chế tài khác. Luật mòi trường coi phòng ngừa là một nguyên tắc chủ yếu.
Nguyên tắc này hướng việc ban hành và áp dụng các quy định pháp luật vào sự
ngăn chặn của chủ thể thực hiện các hành vi có khả năng gây nguy hại cho môi trường.
Các biện pháp ngăn chặn áp dụng ttong bảo vệ môi trường rất đa dạng. Tuy nhiên,
bàn chất chính của các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn là bằng việc kích thích
lợi ích hoặc triệt tiêu các lợi ích vốn là động lực của việc vi phạm pháp luật môi
trường, nâng cao ý thức tự giác của con người trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
Nguyên tắc được xác lập dựa trên: chi phí phòng ngừa bao giờ cũng rẻ hơn chi
phí khắc phục, những tổn hại gây ra cho MT là không thể khắc phục được mà
chỉ có thể phòng ngừa. 7 lOMoAR cPSD| 46842444
Nguyên tắc yêu cầu việc lường trước những rủi ro mà con người và thiên nhiên
có thể gây ra cho MT và đưa ra những phương án, giải pháp để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro.
5. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Người phải trả tiền theo nguyên tắc này là người gây ô nhiễm hiểu theo nghĩa
rộng bao gồm: người khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; người có hành
vi xả thải vào MT; người có những hành vi khác gây tác động xấu tới MT theo
quy định của pháp luật
Nguyên tắc định hướng hành vi tác động của các chủ thể vào MT theo hướng
khuyến khính những hành vi tác động có lợi cho MT thông qua việc tác động
vào chính lợi ích kinh tế của họ. Bảo đảm sự công bằng trong hưởng dụng và
BVMT và tạo nguồn kinh phí cho họat động BVMT. 6. Nguyên tắc môi trường
là một thể thống nhất
Sự thống nhất của MT được thể hiện ở 2 khía cạnh:
Sự thống nhất về không gian: MT không bị chia cắt bởi biên giới quốc gia, địa giới hành chính.
Sự thống nhất nội tại giữa các yếu tố cấu thành MT: Giữa các yếu tố cấu thành
MT luôn có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố này thay đổi dẫn đến sự thay đổi của yếu tố khác.
Trong phạm vi quốc gia, việc khai thác, BVMT phải đặt dưới sự quản lý thống
nhất của trung ương theo hướng hình thành cơ chế mang tính liên vùng, bảo đảm
sự hợp tác chặt chẽ giữa các địa phương. Cần phải bảo đảm có mối quan hệ tương
tác giữa các ngành, các văn bản quy phạm pháp luật trong việc quản lý, điều
chỉnh các hoạt động khai thác và BVMT phù hợp với bản chất của đối tượng khai thác, bảo vệ
2. Kiểm soát ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường - Các khái niêm :
+ô nhiễm môi trường : Khái niệm ô nhiễm môi trường là gì được rất nhiều
ngành khoa học định nghĩa, trong đó có cả khoa học pháp lý. Theo khoản 2 Điều
3 Luật Bảo về môi trường năm 2022 định nghĩa như sau: “12. Ô nhiễm môi
trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi
trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
+suy thoái môi trường : Suy thoái môi trường là tình trạng các thành phần môi
trường có sự suy giảm cả về chất lượng lẫn số lượng. Hậu quả của suy thoái môi
trường là gây ảnh hưởng xấu đến con người và cả sinh vật. sự cố môi trường
+kiểm soát ô nhiễm môi trường : Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014
Kiểm soát ô nhiễm là quá trình phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý ô nhiễm
+quản lý nhà nc về môi trường : Quản lý nhà nước về môi trường được hiểu là
quá trình mà Nhà nước thông qua việc thực hiện các chức trách, nhiệm vụ và
quyền hạn của mình để đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ 8 lOMoAR cPSD| 46842444
thuật và xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển
bền vững kinh tế xã hội của quốc gia.
Theo từng giai đoạn khác nhau mà chức năng quản lý nhà nước về môi
trường có các chức năng chính sau đây:
+ Quản lý nhà nước về môi trường có chức năng hoạch định chính sách và chiến
lược bảo vệ môi trường.
+ Quản lý nhà nước về môi trường có chức năng tổ chức nhằm hình thành các
nhóm chuyên môn hóa, các thành phần cấu thành hệ thống môi trường.
+ Quản lý nhà nước về môi trường có chức năng điều khiển nhằm phối hợp hoạt động giữa các nhóm.
+ Quản lý nhà nước về môi trường có chức năng kiểm tra nhằm phát hiện kịp
thời những sai sót trong quá trình hoạt động.
+ Quản lý nhà nước về môi trường có chức năng điều chỉnh nhằm sửa chữa, khắc
phục các sai sót nảy sinh trong quá trình hoạt động.
-Phân biệt ô nhiễm môi trường,suy thoái môi trường,sự cố môi trường +Giống :
Thứ nhất, các thành phần của môi trường đều bị thay đổi. Đây là điểm chung
đầu tiên giữa ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường đúc kết ra từ khái
niệm được luật quy định. Khi môi trường rơi vào một trong hai trạng thái
này thì các thành phần đều bị biến đổi theo một cách này hoặc cách khác so
với tiêu chuẩn ban đầu.
Thứ hai, giống nhau về hậu quả: Hậu quả của cả hai tình trạng này đều là gây
ra các ảnh hưởng xấu đến con người và cả sinh vật. Việc gây ảnh hưởng xấu
đến con người và sinh vật bao gồm: về mặt sức khỏe, thay đổi thời tiết gây
ảnh hưởng đến sinh hoạt của con người, quá trình phát triển của sinh vật, đến
hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc gây những hiện tượng như hạn hán, lũ
lụt, xói mòn đất, sạt lở đất …
Thứ ba, nguyên nhân: Đa số những ảnh hưởng dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi
trường hay suy thoái môi trường là do tác động trong quá trình sinh hoạt,
hoạt động sản xuất, kinh doanh và sự gia tăng về dân số của con người. Đồng
thời cũng có thể nguyên nhân xuất phát từ chính những hiện tượng tự nhiên
như thiên tai, lũ quét, núi lửa phun trào gây nên những tác động đến môi
trường. Tuy nhiên nguyên nhân chính vẫn là do các hoạt động của con người
gây nên, ví dụ như việc xả thải rác bữa bãi chưa được qua xử lý, nguồn nước
thải sinh hoạt xả trực tiếp ra ngoài môi trường, chặt cây phá rừng gây lũ lụt, xói mòn,… 9 lOMoAR cPSD| 46842444
Thứ tư, luật điều chỉnh: Hiện tượng ô nhiễm môi trường và suy thoái môi
trường đều được Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 điều chỉnh. + Khác:
Về tình trạng thay đổi của thành phần môi trường
Trong khi ô nhiễm môi trường là các thành phần môi trường có sự biến đổi theo
chiều hướng không còn phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu
chuẩn môi trường. Còn suy thoái môi trường thì các thành phần của môi
trường có sự suy giảm cả về chất lượng và về số lượng Về nguyên nhân:
Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng ô nhiễm môi trường là do con người xả thải
các chất gây ô nhiễm ra môi trường. Trong đó các chất gây ô nhiễm xác định
là các chất hoặc các yếu tố vật lí mà khi nó xuất hiện trong môi trường thì sẽ
làm cho các thành phần của môi trường bị biến đổi gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường.
Còn nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng suy thoái môi trường là do con người
khai thác quá mức các yếu tố của môi trường, dẫn đến hậu quả làm hủy hoại
các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời khai thác, sử dụng quá mức các
thành phần môi trường vượt quá khả năng tái sinh của chúng bằng cách sử
dụng các phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh
bắt các nguồn tài nguyên trong môi trường.
Về mối quan hệ qua lại giữa ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường:
Trong khi ta có thể chắc chắn rằng suy thoái môi trường là một trong
những nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nhưng ô
nhiễm môi trường chưa chắc đã là nguyên nhân gây ra tình trạng suy thoái môi trường.
Về cấp độ biểu hiện ra bên ngoài: Đối với ô nhiễm môi trường khi xảy ra
tình trạng này con người có thể nhận ra được luôn thông qua các biểu
hiện của môi trường, còn tình trạng suy thoái môi trường thì biểu hiện
tư từ, dần dần trải qua một quá trình, một thời gian dài con người mới có
thể nhận ra tình trạng này bằng mắt thường mà không thông qua các công cụ đo đạc
Về biện pháp khắc phục hậu quả:
Khi xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường cách khắc phục nhanh và hiệu quả
nhất là xử lý làm sạch môi trường bị ô nhiễm đồng thời ngăn chặn lại các
hành vi xả thải trái phép là nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm. 10 lOMoAR cPSD| 46842444
Khi xảy ra tình trạng suy thoái môi trường thì cách khắc phục được áp dụng là
quy hoạch, kế hoạch lại việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên sao
cho hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả cùng với đó là kết hơp cùng với các biện pháp
khác để khôi phục về số lượng và chất lượng của thành phần môi trường. Về phân loại:
Ô nhiễm môi trường được phân loại dựa vào chất gây nên ô nhiễm và được xếp
vào các nhóm theo các tiêu chí sau đây: Dựa vào sự tích lũy của chất gây ô
nhiễm ,Dựa vào phạm vi ô nhiễm ,Dựa vào nguồn gốc: chia ra thành chất
gây ô nhiễm ,Dựa vào mức độ phát thải ra môi trường
Suy thoái môi trường lại được phân loại dựa theo mức độ của sự suy thoái, theo
đó được chia thành 03 loại đó là: suy thoái môi trường, suy thoái môi trường
nghiêm trọng và suy thoái môi trường đặc biệt nghiêm trọng.
-Phân biệt kiểm soát ô nhiễm môi trường với quản lý nhà nước về môi trường
Kiểm soát ô nhiễm môi trường Quản lý nhà nước về môi trường Khái
Kiểm soát ô nhiễm môi trường là Quản lý nhà nước về môi trường niệm tập
hợp các biện pháp, hoạt động được hiểu là quá trình mà Nhà nhằm phòng ngừa,
ngăn chặn, nước thông qua việc thực hiện phát hiện, xử lý ô nhiễm và phục
các chức trách, nhiệm vụ và hồi môi trường. Trong nhiều quyền hạn của mình
để đưa ra trường hợp, kiểm soát ô nhiễm các biện pháp, luật pháp, chính môi
trường cũng đồng nghĩa với sách kinh tế, kỹ thuật và xã hội việc ngăn chặn
phát sinh, giảm thích hợp nhằm bảo vệ chất thiểu và loại bỏ các chất gây ô
lượng môi trường sống và phát nhiễm (ở các thể loại rắn, lỏng, triển bền vững
kinh tế xã hội của khí và các dạng tiếng ồn, bức xạ, quốc gia. độ rung) ra môi trường.
So với khái niệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, khái niệm kiểm soát ô
nhiễm môi trường có nội hàm rộng hơn, thể hiện nhiều khía cạnh như mục đích
kiểm soát, chủ thể kiểm soát, cách thức, công cụ và phương tiện kiểm soát, nội
dung kiểm soát… Cụ thể:
– Mục đích chính của việc kiểm soát ô nhiễm môi trường là phòng ngừa,
khốngchế không để ô nhiễm môi trường xảy ra. Nói cách khác, kiểm soát ô nhiễm
là quá trình con người chủ động ngăn chặn các tác động xấu đến môi trường từ
các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội. Còn nếu vì những lí do khác nhau mà
ô nhiễm môi trường vẫn xảy ra thì kiểm soát ô nhiễm chính là hoạt động xử lí,
khắc phục hậu quả, phục hồi lại tình trạng môi trường như trước khi bị ô nhiễm.
– Chủ thể của kiểm soát ô nhiễm môi trường không chỉ là Nhà nước (thông
quahệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, mà còn bao gồm các
doanh nghiệp, các cộng đồng dân cư, các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức, hộ 11 lOMoAR cPSD| 46842444
gia đình và cá nhân… Nói cách khác, kiểm soát ô nhiễm là trách nhiệm của toàn
xã hội, của toàn thể nhân dân.
– Kiểm soát ô nhiễm không chỉ được thực hiện bằng các biện pháp mệnh lệnh-
kiểm soát, bằng các công cụ hành chính mà còn được thực hiện đồng bộ bằng
các công cụ kinh tế, các biện pháp kĩ thuật, các giải pháp công nghệ, các yếu tố
xã hội và yếu tố thị trường… trong đó các yếu tố thị trường, yếu tố xã hội ngày
càng được quan tâm cân nhắc và lựa chọn.
– Nội dung chính của hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường (hay còn gọi
làcác hình thức pháp lí của kiểm soát ô nhiễm môi trường) gồm: Thu thập, quản
lí và công bố các thông tin về môi trường, xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế
hoạch kiểm soát ô nhiễm; ban hành và áp dụng các tiêu chuẩn môi trường; quản
lí chất thải; xử lí, khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm… - Phân biệt ô
nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường
Luật Bảo vệ môi
trường năm 2014 đã kế thừa các khái niệm này (khoản 8, 9, 10 Điều 3 Luật Bảo
vệ môi trường năm 2014). Theo đó:
1) Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù
hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng
xấu đến con người và sinh vật (khoản 8 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014).
Sự biến đổi các thành phần môi trường có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân
trong đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm. Chất gây ô nhiễm
được các nhà môi trường học định nghĩa là chất hoặc yếu tố vật lí khi xuất hiện
trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm. Thông thường chất gây ô
nhiễm là các chất thải, tuy nhiên, chúng còn có thể xuất hiện dưới dạng nguyên
liệu, thành phẩm, phế liệu, phế phẩm… và được phân thành các loại sau đây: +
Chất gây ô nhiễm tích luỹ (chất dẻo, chất thải phóng xạ) và chất ô nhiễm không tích luỹ (tiếng ồn);
+ Chất gây ô nhiễm trong phạm vi địa phương (tiếng ồn), trong phạm vi vùng
(mưa axít) và trên phạm vi toàn cầu (chất CFC);
+ Chất gây ô nhiễm từ nguồn có thể xác định (chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh
doanh) và chất gây ô nhiễm không xác định được nguồn (hoá chất dùng cho nông nghiệp);
+ Chất gây ô nhiễm do phát thải liên tục (chất thải từ các cơ sở sản xuất kinh
doanh) và chất gây ô nhiễm do phát thải không liên tục (dầu tràn do sự cố tràn dầu).
2) Suy thoái môi trường là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần
môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật (khoản 9 Điều 3 Luật
Bảo vệ môi trường năm 2014).
Một thành phần môi trường bị coi là suy thoái khi có đầy đủ các dấu hiệu:
i) Có sự suy giảm đồng thời cả về số lượng và chất lượng thành phần môi trường
đó hoặc là sự thay đổi về số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất lượng các
thành phần môi trường và ngược lại. Ví dụ: số lượng động vật hoang dã bị suy
giảm do săn bắt quá mức hay diện tích rừng bị thu hẹp sẽ kéo theo sự suy giảm
về chất lượng của đa dạng sinh học; ii) Gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống
của con người và sinh vật. Nghĩa là sự thay đổi số lượng và chất lượng các thành 12 lOMoAR cPSD| 46842444
phần môi trường phải đến mức gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, đến hoạt động
sản xuất, kinh doanh của con người hoặc gây nên những hiện tượng hạn hán, lũ
lụt, xói mòn đất, sạt lở đất… thì mới coi thành phần môi trường đó bị suy thoái.
Số lượng và chất lượng các thành phần môi trường có thể bị thay đổi do nhiều
nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do hành vi khai thác quá mức các yếu tố môi
trường, làm hủy hoại các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng phương tiện,
công cụ, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật…
Các cấp độ của suy thoái môi trường cũng được chia thành: suy thoái môi trường,
suy thoái môi trường nghiêm trọng, suy thoái môi trường đặc biệt nghiêm trọng.
Cấp độ suy thoái môi trường đối với một thành phần môi trường cụ thể thường
được xác định dựa vào mức độ khan hiếm của thành phần môi trường đó, cũng
như dựa vào số lượng các thành phần môi trường bị khai thác, bị tiêu hủy so với trữ lượng của nó.
3) Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc
biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm
trọng (khoản 10 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014). Sự cố môi trường có thể xẩy ra do:
– Bão, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun,mưa
axít, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;
– Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sởsản
xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng;
– Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu
khí,sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự
cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác;
– Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sảnxuất,
tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ.
-Liên hệ thực tiễn về hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường :
+Kiểm soát ONMT đất tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ phải thực hiện các biện pháp theo dõi, giám
sát chặt chẽ các công đoạn, khu vực phát sinh yếu tố có nguy cơ gây ONMT đất;
phát hiện kịp thời, cô lập và xử lý các yếu tố có nguy cơ gây ONMT đất khi có
dấu hiệu ô nhiễm; xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố
môi trường theo quy định của pháp luật.
Các cơ sở sau đây phải thực hiện quan trắc chất lượng môi trường đất định kỳ,
báo cáo kết quả cho cơ quan quản lý môi trường theo quy định của Bộ TN&MT:
Cơ sở xử lý chất thải; cơ sở khai thác khoáng sản; cơ sở sản xuất hóa chất và các
cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có sử dụng hóa chất độc hại thuộc Danh mục
thực hiện quan trắc chất phát thải do Bộ TN&MT ban hành theo quy định tại
khoản 2 Điều 121 Luật BVMT năm 2014. 13 lOMoAR cPSD| 46842444
+Kiểm soát ONMTĐ đối với khu vực bị ô nhiễm hóa chất độc hại sử dụng
trong chiến tranh, hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu và các chất độc hại khác
Các khu vực đất bị ô nhiễm thuộc trách nhiệm xử lý của Nhà nước bao gồm: Khu
vực ONMTĐ do hóa chất độc hại sử dụng trong chiến tranh; khu vực ONMT đất
do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu; khu vực ONMT đất nhưng không xác định
được đối tượng gây ô nhiễm.
Việc kiểm soát ONMT đất thuộc trách nhiệm xử lý của Nhà nước phải thực hiện
như sau: Thống kê, điều tra sơ bộ các khu vực bị ô nhiễm; đánh giá rủi ro sơ bộ;
điều tra chi tiết, xác định phạm vi, mức độ ô nhiễm và đánh giá rủi ro ô nhiễm;
xây dựng mô hình và các giải pháp xử lý ô nhiễm, cải tạo và phục hồi môi trường;
khoanh vùng, cô lập, xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường theo các giải pháp
được phê duyệt; quan trắc, theo dõi sau xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường.
+Trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm môi trường đất của các cơ quan, đơn vị
Bộ TN&MT: Xây dựng quy định, hướng dẫn đánh giá khả năng tiếp nhận của
môi trường đất theo mục đích sử dụng; ban hành hướng dẫn xác định, thống kê,
đánh giá, khoanh vùng và kiểm soát các yếu tố có nguy cơ gây ONMT đất; cung
cấp thông tin về chất lượng môi trường đất; xác nhận chất lượng đất các khu vực
chuyển đổi mục đích SDĐ sang đất ở, đất thương mại theo quy định; xây dựng,
cập nhật hệ thống thông tin quốc gia về các khu vực ô nhiễm đất và kiểm soát
ONMTĐ; tổng hợp và công bố chất lượng môi trường đất và các yếu tố có nguy
cơ gây ONMTĐ trên phạm vi toàn quốc; hướng dẫn phương thức công bố thông
tin về chất lượng môi trường đất.
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với UBND cấp tỉnh tổ chức điều
tra, thống kê thông tin về chất lượng môi trường đất đối với đất QP-AN và gửi
báo cáo kết quả về Bộ TN&MT để tổng hợp; tổ chức thực hiện xử lý các khu
vực đất ô nhiễm được giao quản lý.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Tổ chức điều tra, đánh giá và công khai thông tin về
các yếu tố có nguy cơ gây ONMTĐ trên địa bàn; quan trắc chất lượng môi trường
đất các khu vực công cộng; công bố thông tin về chất lượng môi trường đất (bản
đồ, báo cáo đánh giá chất lượng đất, thoái hóa đất, ô nhiễm đất) theo quy định
của pháp luật về đất đai; cập nhật thông tin về kiểm soát ONMT đất trên địa bàn
vào hệ thống thông tin quốc gia về kiểm soát ONMTĐ; ban hành cảnh báo đối
với các khu vực có chất lượng đất không phù hợp với mục đích sử dụng; theo
dõi, giám sát việc lập, tổ chức thực hiện kế hoạch xử lý, cải tạo, phục hồi môi
trường đất để phù hợp với mục đích sử dụng của chủ SDĐ hoặc người gây ô
nhiễm. Tổ chức thực hiện xử lý các khu vực đất ô nhiễm trên địa bàn.
->Gợi mở một số giải pháp 14 lOMoAR cPSD| 46842444
Xây dựng chiến lược về kiểm soát ONMT đất trong thời gian tới; xây dựng cụ
thể quy quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường liên quan đến
đất; xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực cho công tác kiểm soát
ONMT đất tại các tỉnh, thành trong cả nước.
Phát huy vai trò, trách nhiệm của các bộ, ngành và các địa phương trong việc xâ,
quản lý nguồn lực, giám sát và đánh giá hiệu quả kiểm soát ONMT đất.
Nghiêm cấm việc xả các chất thải, nước thải, nước hút bể phốt… và một số chất
hóa học độc hại ra môi trường đất.
Phải bảo vệ và thường xuyên cải thiện môi trường sống, chống ô nhiễm nguồn
nước, giảm và loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khoáng. .
3. Đánh giá môi trường
-khái niêm đánh giá môi trường chines lược, bản chất pháp lý và đặc điểm,
yêu cầu của hoạt động đánh giá môi trường chiến lượng
Đánh giá môi trường chiến lược là việc phân tích, dự báo tác động đến môi
trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đưa ra giải pháp giảm
thiểu tác động bất lợi đến môi trường, làm nền tảng và được tích hợp trong chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững
Đặc biệt, Đánh giá môi trường chiến lược còn được coi là công cụ hữu hiệu để
lồng ghép các yêu cầu về bảo vệ môi trường vào trong quá trình quyết định các
chính sách, chiến lược, kế hoạch... nhằm bảo đảm phát triển bền vững. ;
Đánh giá môi trường chiến lược là hệ thống các quan hệ pháp luật hình thành
giữa cơ quan quản lí nhà nước với các cơ quan, tổ chức, cá nhân đề xuất, thực
hiện các chính sách, hoạt động'phát triển ttong việc khảo sát và đánh giá các tác
động của các hoạt động phát triển đó đối với các yếu tố của môi trường cũng như
các giải pháp giảm thiểu các tác động đó.
Bản chất pháp lý của Đánh giá môi trường chiến lược thể hiện ở chỗ nó là nghĩa
vụ pháp lý phát sinh từ yêu cầu cùa quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường, từ
nghĩa vụ hiến định của tất cả cá nhẵn, tổ chức về bảo vệ môi trường. Bản chất
này của đánh giá tác động môi trường và Đánh giá môi trường chiến lược được
thể hiện ở những yêu cầu sau:
- Bất kì tổ chức, cá nhân nào nếu thực hiện dự án có thể gây ảnh hưởng đếnmôi
trường đều phải thực hiện việc phân tích và đánh giá tác động đối vởi môi trường
và phải đề xuất các biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường.
- Nghĩa vụ thực hiện đánh giá môi trường gắn liền với chủ thể cụ thể, tức là
chủthể đề xuất dự án có nguy cơ gây ảnh hưởng đến môi trường.
- Đánh giá môi trường không phải là nghĩa vụ mang tính chất hình thức,
tứckhông phải chỉ là điều kiện giấy tờ cần phải có cho việc phê duyệt dự án mà 15 lOMoAR cPSD| 46842444
là nghĩa vụ mang tính nội dung. Đánh giá môi trường cần được xem xét, cân
nhắc một cách đầy đủ như các yếu tố vật chất khác của dự án, hoạt động.
Đánh giá môi trường chiến lược được sử dụng rộng rãi trên thế giới nhằm chỉ
quá trình đánh giá khả năng ảnh hưởng tới môi trường của các chính sách, chiến
lược, kế hoạch, quy hoạch, chương trình... Quá hình này cần được tiến hành trước
khi phê duyệt chính sách, kế hoạch, quy hoạch, chương trình, khi mà các giải
pháp thay thế, các biện pháp giảm thiểu có thể được đề xuất áp dụng, cần phải
khẳng định những đóng góp của Đánh giá môi trường chiến lược trong giai đoạn
xây dựng, hoạch định chính sách, chiến lược, quy hoạch quan trọng hơn nhiều
so với quá trình triển khai thực hiện những chính sách, chiến lược, quy hoạch này.
-khái niệm đánh giá tác động của môi trường, bản chất pháp lý, đặc điểm và yêu
cầu của hoạt động đánh giá tác động của môi trườngtheo Chương ttình môi
trường Liên hợp quốc, đánh giá tác động môi trường “là quá trình nghiên cứu
nhằm dự báo các hậu quả môi trường của một dự án phát triển quan trọng. Đánh
giá tác động môi trường xem xét việc thực hiện đề án sẽ gây ra những vấn để gì
với đời sống của con người tại khu vực dự án, tới kết quả của chính dự án và của
các hoạt động khác tại vùng đó. Sau dự báo của đánh giá tác động môi trường
phải xác định các biện pháp làm giảm đến mức toi thiểu các tác động tiêu cực,
làm cho dự án thích hợp với môi trường của nó”
Đánh giá tác động môi trường là hệ thống các quan hệ pháp luật hình thành giữa
cơ quan quản lí nhà nước với các cơ quan, tổ chức, cá nhân đề xuất, thực hiện
các chính sách, hoạt động'phát triển ttong việc khảo sát và đánh giá các tác động
của các hoạt động phát triển đó đối với các yếu tố của môi trường cũng như các
giải pháp giảm thiểu các tác động đó.
Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường
của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó.
Bản chất pháp lý của đánh giá tác động môi trường thể hiện ở chỗ nó là nghĩa vụ
pháp lý phát sinh từ yêu cầu cùa quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường, từ nghĩa
vụ hiến định của tất cả cá nhẵn, tổ chức về bảo vệ môi trường. Bản chất này của
đánh giá tác động môi trường và Đánh giá môi trường chiến lược được thể hiện ở những yêu cầu sau:
Bất kì tổ chức, cá nhân nào nếu thực hiện dự án có thể gây ảnh hưởng đến môi
trường đều phải thực hiện việc phân tích và đánh giá tác động đối vởi môi
trường và phải đề xuất các biện pháp thích hợp để bảo vệ môi trường.
Nghĩa vụ thực hiện đánh giá môi trường gắn liền với chủ thể cụ thể, tức là chủ
thể đề xuất dự án có nguy cơ gây ảnh hưởng đến môi trường. 16 lOMoAR cPSD| 46842444
Đánh giá môi trường không phải là nghĩa vụ mang tính chất hình thức, tức
không phải chỉ là điều kiện giấy tờ cần phải có cho việc phê duyệt dự án mà
là nghĩa vụ mang tính nội dung. Đánh giá môi trường cần được xem xét, cân
nhắc một cách đầy đủ như các yếu tố vật chất khác của dự án, hoạt động.
-Liên hệ thực tiễn về hoạt đông đánh giá tác động môi trường ở VN hiện nay
Bản chất của công tác ĐTM là quá trình tìm hiểu, dự báo các tác động môi trường
và tác động xã hội tiêu cực, đề xuất giải pháp ngăn ngừa, hạn chế các tác động
này khi dự án được thực hiện, đảm bảo dự án không chỉ mang lại lợi ích kinh tế
mà còn thúc đẩy phát triển an sinh xã hội và bảo vệ môi trường.
Tuy nhiên, một bộ phận các nhà quản lý và chủ đầu tư chưa nhận thức được ý
nghĩa cuả công tác này. Họ thường coi yêu cầu lập báo cáo ĐTM như là một thủ
tục trong quá trình chuẩn bị hoặc thực hiện dự án.
Hoặc hiện tượng không tuân thủ đầy đủ quy trình và các quy định về xây dựng
nội dung báo cáo ĐTM còn diễn ra phổ biến. Vì vậy, việc tuân thủ quy trình và
yêu cầu chất lượng báo cáo ĐTM thường bị làm ngơ hoặc xem nhẹ.
Báo cáo ĐTM hiện nay “mới chỉ quan tâm đến tác động có hại, trực tiếp, trước
mắt, tác động tới môi trường tự nhiên trong khi ít quan tâm đến các tác động có
lợi, gián tiếp, lâu dài và tác động xã hội. Các phương án giảm thiểu tác động thì
hoặc là quá sơ sài, hoặc thiếu tính khả thi, hoặc chỉ là lời hứa hẹn không có cơ sở.
Tuy nhiên, hơn 15 năm trôi qua kể từ khi có quy định đầu tiên về ĐTM ở Việt
Nam, không thể phủ nhận những cố gắng và nỗ lực cuả Chính phủ Việt Nam
trong việc thực hiện đánh giá tác động môi trường. Từ quá trình hoàn thiện dần
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đến phát triển đội ngũ và năng lực thực
hiện ĐTM đã có những phát triển đáng ghi nhận.
Chỉ tính trong giai đoạn 2016 - 2022, Bộ TN&MT đã tham mưu cho Chính phủ
ban hành 23 Nghị định; Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt 45 Chiến lược, Kế
hoạch, Đề án, Chỉ thị, Chương trình hành động về BVMT, trong đó, phải kể đến
Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách
về môi trường; Nghị định số 40/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của
các Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật BVMT.
Đánh dấu bước phát triển đột phá của hệ thống pháp luật về BVMT là sự ra đời
của Luật Bảo vệ môi trường 2020.
Luật BVMT năm 2020 tăng 9 nội dung so với Luật Bảo vệ môi trường 2014.
Trong đó có các nội dung mới như: Đánh giá sơ bộ tác động môi trường; đăng
ký môi trường; chất ô nhiễm khó phân hủy; vận hành thử nghiệm công trình xử
lý chất thải; cộng đồng dân cư; hạn ngạch phát thải khí nhà kính… 17 lOMoAR cPSD| 46842444
Thông qua công tác Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC), ĐTM, các chiến
lược, quy hoạch phát triển đã điều chỉnh các định hướng phát triển, bố trí không
gian phát triển và đầu tư phù hợp hơn về môi trường, bổ sung các biện pháp giảm
thiểu tác động có hại đến môi trường; đặc biệt, đã kiến nghị cấp có thẩm quyền
xem xét, dừng triển khai đối với một số dự án lớn, có nguy cơ tiềm ẩn đối với môi trường.
Có thể thấy trong công tác ĐTM, các quy định pháp luật đã được hình thành,
phát triển và có sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế ở Việt
Nam, đặc biệt trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh chính sách mở cửa, khuyến
khích đầu tư phát triển để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhiệm vụ đặt ra cho công tác ĐTM là tạo sự thông thoáng cho môi trường đầu
tư nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu của công tác BVMT.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn nhiều vấn đề cần được
nghiên cứu, thảo luận rộng rãi nhằm đáp ứng các yêu cầu trong tình hình mới của Việt Nam
-Liên hệ thực tiẽn về hoạt động đánh giá môi trường chiến lược ở việt nam hiện nay
1. Đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
- Chiến lược khai thác và sử dụng tài nguyên cấp quốc gia.
- Quy hoạch tổng thể quốc gia; Quy hoạch không gian biển quốc gia; Quy
hoạch sử dụng đất quốc gia; quy hoạch vùng; quy hoạch tỉnh; quy hoạch đơn
vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
- Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực quy mô quốc gia, cấp vùng, quy hoạch
ngành quốc gia và quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành có tác động
lớn đến môi trường thuộc danh mục do chính phủ quy định.
- Việc điều chỉnh mục tiêu của quy hoạch quy định tại khoản 2 và khoản 3
Điều25 Luật Bảo vệ môi tường 2020.
(Điều 25 Luật Bảo vệ môi tường 2020)
2. Thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
- Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch quy
định tại mục (1) có trách nhiệm đánh giá môi trường chiến lược đồng thời với
quá trình xây dựng chiến lược, quy hoạch đó. 18 lOMoAR cPSD| 46842444
- Kết quả đánh giá môi trường chiến lược của chiến lược quy định tại khoản 1
và khoản 3 Điều 25 Luật Bảo vệ môi tường 2020 được tích hợp trong hồ sơ
trình phê duyệt chiến lược.
- Kết quả đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch quy định tại khoản 2
và khoản 3 Điều 25 Luật Bảo vệ môi tường 2020 được lập thành báo cáo riêng
kèm theo hồ sơ trình thẩm định quy hoạch.
- Cơ quan chủ trì thẩm định quy hoạch có trách nhiệm thẩm định kết quả đánh
giá môi trường chiến lược trong quá trình thẩm định quy hoạch. Cơ quan phê
duyệt chiến lược có trách nhiệm xem xét kết quả đánh giá môi trường chiến
lược trong quá trình phê duyệt.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường có ý kiến bằng văn bản về nội dung đánh giá
môi trường chiến lược đối với chiến lược, quy hoạch.
- Kết quả đánh giá môi trường chiến lược là một trong các căn cứ để cơ quan
có thẩm quyền xem xét phê duyệt chiến lược, quy hoạch.
(Điều 26 Luật Bảo vệ môi tường 2020)
3. Nội dung đánh giá môi trường chiến lược
- Nội dung đánh giá môi trường chiến lược của chiến lược bao gồm:
+ Đánh giá sự phù hợp của chính sách có liên quan đến bảo vệ môi trường
trong chiến lược với quan điểm, mục tiêu, chính sách về bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững, điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường mà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và theo quy định của Luật Bảo vệ môi tường 2020;
+ Đề xuất phương án điều chỉnh, hoàn thiện nội dung của chiến lược để bảo
đảm phù hợp với quan điểm, mục tiêu, chính sách về bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững, điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường mà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và theo quy định của Luật Bảo vệ môi tường 2020.
- Nội dung đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch bao gồm:
+ Các nội dung của quy hoạch có khả năng tác động đến môi trường;
+ Phạm vi thực hiện đánh giá môi trường chiến lược;
+ Thành phần môi trường, di sản thiên nhiên có khả năng bị tác động bởi quy hoạch;
+ Các phương pháp đánh giá môi trường chiến lược đã áp dụng; 19 lOMoAR cPSD| 46842444
+ So sánh, đánh giá sự phù hợp của quan điểm, mục tiêu quy hoạch với quan
điểm, mục tiêu, chính sách về bảo vệ môi trường, chiến lược, Quy hoạch bảo
vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh;
+ Kết quả nhận dạng các vấn đề môi trường chính có tính tích cực và tiêu cực của quy hoạch;
+ Tác động của biến đổi khí hậu;
+ Kết quả dự báo xu hướng tích cực và tiêu cực của các vấn đề môi trường
chính khi thực hiện quy hoạch; giải pháp duy trì xu hướng tích cực, giảm thiểu
xu hướng tiêu cực của các vấn đề môi trường chính;
+ Định hướng bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện quy hoạch;
+ Kết quả tham vấn các bên có liên quan trong quá trình thực hiện đánh giá môi trường chiến lược;
+ Vấn đề cần lưu ý về bảo vệ môi trường (nếu có), kiến nghị phương hướng và giải pháp khắc phục.
(Điều 27 Luật Bảo vệ môi tường 2020) 4.Thực tiễn
Công tác đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) được xem là nền tảng và được
tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, đảm bảo cho mục tiêu
phát triển bền vững ở Việt Nam, do đó ĐMC ngày càng trở nên quan trọng và có tính bắt buộc.
Trên thế giới, việc đánh giá môi trường chiến lược đã được các nước thực hiện
cách đây hơn 30 năm. Còn ở Việt Nam, từ khi Luật Bảo vệ Môi trường (2005)
có hiệu lực, thì việc đánh giá môi trường chiến lược trở thành yêu cầu bắt buộc
đối với các chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội liên tỉnh, cấp vùng, các
chiến lược ngành trên phạm vi cả nước….
Từ năm 2011, Bộ Tài nguyên và Môi trường với sự hỗ trợ từ các dự án quốc tế
đã thực hiện 14 dự án ĐMC thí điểm cho các loại hình như quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển công nghiệp, quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch phát triển khu kinh tế, chiến lược phát triển giao thông vận tải ở các cấp
độ khác nhau. Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã và đang triển khai thực hiện 20