Tài liệu ôn tập môn Lịch sử Đảng | Đại học Nội Vụ Hà Nội
I, ĐÔÌ TƯỢNG NGHIÊN cứu CỦA MÔN HỌC LỊCH sử ĐẢNG CỘNGSẢN VIỆT NAM- ĐTNC: là sự ra đời, phát triển và hoạt động lđ của Đảng qua các thời kỳ lịch sử.+ Nghiên cứu các sự kiện lịch sử Đảng+ Làm sáng tỏ cương lĩnh, đường lối của Đảng+ Làm rõ thẵng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của Cách mạng Việt Nam doĐCS lãnh đạo+ Hiểu biết về công tác xây dựng Đảng (về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức)qua các thời kỳ lịch sử.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (stt 78)
(30 câu trắc nghiệm: 6đ ( chỉ có đúng nhất không có đúng sai. 2 câu tự luận: 1,5 và 2,5 điểm)
CHƯƠNG NHẬP MÔN: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM vụ, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu, HỌC TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I, ĐÔÌ TƯỢNG NGHIÊN cứu CỦA MÔN HỌC LỊCH sử ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM
- ĐTNC: là sự ra đời, phát triển và hoạt động lđ của Đảng qua các thời kỳ lịch sử.
+ Nghiên cứu các sự kiện lịch sử Đảng
+ Làm sáng tỏ cương lĩnh, đường lối của Đảng
+ Làm rõ thẵng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của Cách mạng Việt Nam do ĐCS lãnh đạo
+ Hiểu biết về công tác xây dựng Đảng (về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đạo đức)
qua các thời kỳ lịch sử
II, CHỨC NÀNG, NHIỆM vụ CỦA MÔN HỌC LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng
a) Chức năng nhận thức
b) Chức năng giáo dục
c) Chức năng dự báo và phê phán
2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng
- Nhiệm vụ trình bày có hệ thông Cương lĩnh, đường lối của Đảng. - Nhiệm
vụ tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng.
- Nhiệm vụ tổng kết lịch sử của Đảng
III, Phương pháp nghiên cứu, học tập môn lịch sử Đảng Cộng sản VN
1, Quán triệt phương pháp luận sử học
- Phải dựa vào phương pháp luận khoa học mác xít. Đặc biệt lag nắm vững
2, Các phương pháp cụ thể
IV, Mục đích, yêu cầu của môn học lịch sử Đảng Cộng sản VN • Tính khoa học:
- Phản ánh lịch sử khách quan, trung thực, tôn trọng hiện thực lịch sử- Phương
pháp nghiên cứu phải sáng tạo, nghiệm túc. • Tính Đảng
- Đứng trên lập trường Chủ nghĩa Mác- Lênin , Tư tưởng HCM để nhận thức lịch sử
- Thể hiện tính chiến đấu: biểu dương cái đúng, phê phán cái xấu• Quá trình
Đảng lãnh đạo dân tộc qua từng thời kỳ: lOMoAR cPSD| 45619127
- Hoàn cảnh đất nước trước khi Đảng ra đời
- Quá trình Đảng lãnh đạo từ 1930- nay
• Mục tiêu của nghiên cứu học tập LSĐCSVN: Nâng cao nhận thức, hiểu biết về
Đảng CSVN. Giáo dục lý tưởng, truyền thống đấu tranh cách mạng, củng cố, bồi đắp niềm tin….
CHƯƠNG 1: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu
tranh giành chính quyền (1930 - 1945) I-
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (THÁNG 2/1930)
Câu 1: Trong hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có nhân
tố nào tác động trực tiếp đến sự ra đời của ĐCSVN? Vì sao?
- sự chuyển biến tư bản dó cạnh tranh sang độc quyền (sự xuất hiện củachủ
nghĩa đế quốc) (mâu thuẫn
- mâu thuẫn các nước tư bản (đấu tranh giai cấp giữa giáp cấp tư sản vớigiai cấp công nhân (vô sản)
- mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước thuộc địa
-> Trong bối cảnh các nước, các giai cấp bị áp bức -> họ cần đứng lên đấu
tranh -> cần ngọn cờ dẫn đường (Ngọn cờ lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin ra đời)
Những nhân tố trực tiếp tác động :
- Cách mạng tháng 10 Nga (thắng lợi)
- Sự ra đời của quốc tế Cộng sản
Câu 2: Chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với xã hội Việt Nam?
- 1/9/1858, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
- 6/6/1884, Pháp bình định, hoàn toàn nắm quyền cai trị Việt Nam ( hiệpước Pa tơ nốt)
+ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1 ( 1897 – 1914)
+ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 ( 1919- 1929)
• Chính sách cai trị của thực dân Pháp ( trực trị), (Nhà Nguyễn chỉ là tay sai)
+ Về chính trị: trực trị, chia để trị, chia thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Nam Kỳ, Trung Kỳ
+ Về kinh tế: Pháp làm chúng ta lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp, chỉ mở các
ngành công nghiệp nửa vời, du nhập các phương thức kinh tế nửa vời +
Về Văn hóa – Xã hội: thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân” để dễ
cai trị, lập nhà tù nhiều hơn trường học, đồng thời du nhập những giá trị lOMoAR cPSD| 45619127
phản văn hoá, duy trì tệ nạn xã hội vốn có của chê độ phong kiến và tạo
nên nhiều tệ nạn xã hội mối, dùng rượu cồn và thuốc phiện để đầu độc các
thế hệ người Việt Nam, ra sức tuyên truyền tư tưởng “khai hoá văn minh”
của nước “Đại Pháp”...
( Bắt người dân nhổ lúa trồng đay, nộp thuế rượu, thuế thuốc phiện.)
Câu 3: Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp đã xuất hiện những
nhân tố mới nào có tác động trực tiếp đến sự ra đời của ĐCSVN? - Có 4 biến đổi: + Tính chất xã hội 1
• Trước khi thực dân Pháp xâm lược: xã hội VN là thuần phong kiến
• Khi Pháp xâm lược: XH VN trở thành thuộc địa nửa phong kiến ( thuộc địa vàphong kiến + Kết cấu giai cấp 2
• Trước khi thực dân pháp xâm lược có 2 giap cấp cơ bản : địa chủ và nông dân
• Khi pháp thục hiện xâm lược : xuất hiện thêm các giai cấp và tầng lớp mới:
côngnhân, tư sản, tiểu tư giản( tầng lớp), địa chủ và nông dân + Mâu thuẫn chủ yếu 3
• Trước khi thực dân pháp xâm lược: Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ phongkiến ( mâu thuẫn cũ)
• Khi pháp thực hiện xâm lược: có cả mâu thuẫn cũ và xuất hiện thêm mâu thuẫnmới
xuất hiện giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thục dân Pháp xâm lược
( mâu thuẫn đặt lên hàng đầu để giải quyết là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt
Nam với thực dân Pháp) + Nhiệm vụ hàng đầu 4:
• Đánh đổi phong kiến
• Đánh đổi thực dân ( Nhiệm vụ mới và đc đặt lên hàng đầu)
Câu 4: Các phong trào yêu nước ở Việt Nam trước khi có Đảng? Nhiệm vụ đặt ra cho CMVN giai đoạn này? - 3 khuynh hướng:
+ con đường yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
• Phong trào Cần Vương do Vua Hàm nghi và tôn thất thuyết khỏi xướng lOMoAR cPSD| 45619127
• Phong trào nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám+ Khuynh hướng dân chủ tư sản:
• Bạo động của Phan Bội Châu
• Xu hướng cải cách của Phan Châu Chinh
+ Các tổ chức Đảng phái ra đời: Việt Nam Quốc dân Đảng -
Kết quả : thất bại- Nguyên nhân:
+ Lực lượng thiếu sự liên kết giữa các tầng lớp, giai cấp + Thiếu đường lối
+ Các giai cấp chưa đủ sức để thực hiện các cuộc Cách mạng -
Yêu cầu: Tìm ra giai cấp đủ sức lãnh đạo CM,
Tìm ra con đường cứu nước phùhợp, có tổ chức để
quy tụ các tổ chức yêu nước
Câu 4: Luận cương chính trị của Đảng (T10 - 1930) và Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng (T2-1930) có những mặt thống nhất và khác nhau như thế nào?
Hạn chế của Luận cương? Nguyên nhân chủ yếu của những mặt khác nhau?
b) Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và PTCM, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3/1935)
Câu 5 . Tại sao Đảng ta có chủ trương khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng?
Đảng ta khôi phục như thế nào (1932-1935)? Do bị tổn thất:
- Chương trình hành động của Đảng cộng sản Đông Dương ( 15/6/1932)
- Đại Hội đại biểu lần thứ I ( tháng 3/1935) Nhiệm vụ:
- Củng cố Đảng vì Đảng mới bị tổn thất xong.
- Gây dựng đoàn thể mới trên cơ sở đã bị Pháp đàn áp rồi.
- Tuyên truyền để chống đế quốc (đây là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu).
2. PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939
- Hoàn cảnh lịch sử của thế giới và Việt Nam( Giáo Trình)
- Đây giai đoạn nước ta đòi quyền dân chủ
- Tên chủ trương cụ thể trước mắt của Đảng giai đoạn này lOMoAR cPSD| 45619127
+ Chống chủ nghĩa phát sít
- Nhận thức của chủ trương trong giai đoạn này
+ Nhận thức lại về mối quan hệ giữa phản đế và đền địa
- Thông điệp từ đó “phù thuộc vào điều kiện hoàn cảnh thực tiễn tình hình đấtnước
để thực hiện nhiệm vụ”
Câu 6. Giai đoạn 1936-1939 Đảng ta đưa ra chủ trương và nhận thức mới là gì?
Câu 7. PT giai đoạn 1936 – 1939 diễn ra như thế nào? (SV tự nghiên cứu trong GT)
3. PT GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939 – 1945.
Câu 8. PTCM (1939-1945) có điểm gì thay đổi so với PTCM (1936 -1939)? Tại sao có sự thay đổi đó? - hòan cảnh lịch sử:
Câu 9. Chủ trương, chiến lược mới của Đảng giai đoạn 1939-1941?
- Chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu: có hai kẻ thù bênngoài
áp bức là thực dân pháp và phát xít nhật
Câu 10. phong trào chống Pháp – Nhật từ 1940 - 1944 (sv tự nghiên cứu)
Câu 11. Tại sao Đảng ta quyết định phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước?
Nguyên nhân quyết định? Cao trào đó được thể hiện trong chỉ thị nào. Nội dung chỉ thị?
Câu 12. Tổng KN giành CQ, nguyên nhân, kết quả ... (SV tự nghiên cứu) Câu
13. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của CMT8/1945 (SVTNC)