Tài liệu ôn tập môn luật kinh tế | Học viện Ngân Hàng
Tài liệu ôn tập môn luật kinh tế | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MÔN : LUẬT KINH TẾ ( Lưu hành nội bộ)
Họ tên sinh viên: Bùi Khánh Vân Lớp: K21 TCE
Mã sinh viên: 21A4010644 2021 1 MỤC LỤC
PHẦN 1. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
1. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP……3 →7
2. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN………7→10
3. CÔNG TY HỢP DANH……….10 → 14
4. CÔNG TY TNHH1TV…….14 → 17
5. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC……17 → 19
6. CÔNG TY TNHH2TV TRỞ LÊN……19 → 24
7. CÔNG TY CỔ PHẦN….24 →32
8. TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP……..32→35
PHẦN 2. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG……35 →39
PHẦN 3. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP……39 → 42
PHẦN 4. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN…..42 → 45 PHẦN 5. ÔN TẬP
CÂU HỎI LÝ THUYẾT……45 → 89
BÀI TỔNG HỢP 1 ………..89 → 92
BÀI TỔNG HỢP 2…..92 → 94
BÀI TỔNG HỢP 3…..94 → 96
BÀI TỔNG HỢP 4 ……96 → 97 2
PHẦN 1 PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP
(Luật Doanh nghiệp 2020)_
1. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
(Điều 17 → Điều 45 Luật Doanh nghiệp 2020) Bài 1
1. Điều 37. Tên doanh
- Doanh nghiệp Ronaldo sai mà phải là Doanh nghiệp tư nhân nghiệp
Ronaldo mới đúng theo điểm a khoản 1 điều 37 1. Tên tiếng
Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây:
Điều 38. Những điều cấm
a) Loại hình doanh nghiệp;
trong đặt tên doanh nghiệp b) Tên riêng.
- Công ty cổ phần Bộ quốc phòng không hợp pháp vì vi phạm
khoản 2 điều 38: Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực
lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần
tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của
cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
- Tên doanh nghiệp của anh Minh là hợp pháp vì không gây nhầm lẫn với tên khác
- Tên DN của anh Đức là hợp pháp vì tên doanh nghiệp đó
mang loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần và không vi phạm các điều còn lại 2. Điều 18. Hợp
Căn cứ quy định tại Khoản 1, Điều 18 Luật Doanh nghiệp năm
đồng trước đăng ký doanh 2020 quy định người thành lập doanh nghiệp được ký hợp đồng phục nghiệp
vụ cho việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp trước và trong
quá trình đăng ký doanh nghiệp.
Việc cho phép người thành lập được ký kết các hợp đồng trước và
trong quá trình đăng ký doanh nghiệp nhằm mục đích cho phép doanh
nghiệp ghi nhận chi phí ban đầu này vào báo cáo tài chính.
Theo Khoản 25, Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020: “Người thành lập
doanh nghiệp là cá nhân, tổ chức thành lập hoặc góp vốn để thành lập
doanh nghiệp”. Như vậy, để được xem là hợp đồng ký trước đăng ký
doanh nghiệp thì người đại diện ký hợp đồng sau đó phải là cá nhân,
tổ chức chủ sở hữu/ thành viên góp vốn/cổ đông sáng lập tùy vào loại hình doanh nghiệp. 3
Theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 18 Luật Doanh nghiệp
2020 về trách nhiệm của các bên giao kết khi hợp đồng đã được ký
kết nhưng doanh nghiệp được thành lập/ không được thành lập như sau:
“2. Trường hợp được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp,
doanh nghiệp phải tiếp tục thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh từ
hợp đồng đã ký kết quy định tại khoản 1 Điều này và các bên phải
thực hiện việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng theo quy
định của Bộ luật Dân sự, trừ trường hợp trong hợp đồng có thỏa thuận khác.
3. Trường hợp doanh nghiệp không được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp, người ký kết hợp đồng theo quy định tại khoản 1
Điều này chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng; trường hợp có người
khác tham gia thành lập doanh nghiệp thì cùng liên đới chịu trách
nhiệm thực hiện hợp đồng đó.”
Tại Khoản 2 nêu trên có quy định trong trường hợp doanh nghiệp
được thành lập thì doanh nghiệp phải tiếp tục thực hiện quyền và
nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đã ký kết và các bên phải thực hiện
việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự.
3. Điều 43. Dấu của doanh
- Công ty có thể cs nhiều con dấu căn cứ theo khoản 2 điều 43: nghiệp
Doanh nghiệp quyết định loại dấu, số lượng, hình thức và nội
dung dấu của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện và
đơn vị khác của doanh nghiệp.
- Công ty không cần làm thủ tục đăng ký con dấu vì nếu sử
dụng theo luật 2021 thì Loại bỏ nghĩa vụ thông báo mẫu con
dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh. ... Tuy nhiên từ ngày
01/01/2021, doanh nghiệp không cần phải thông báo
mẫu dấu với Cơ quan đăng ký kinh doanh nữa mà có thể sử
dụng ngay lập tức. đông nghĩa các trường hợp thay đổi, hủy
cũng sẽ không cần phải đăng ký nữa. Bài 2:
- T5/2021, Phát cùng Tài tlap Cty TNHH2TV SXTACNPT ( trụ sở: Quận Hoàn Kiếm- TP. Hà Nội 2. Phát có thể tham gia
- Phát có thể cùng tham gia thành lập Công ty TNHH2TV Phát thành lập Cty dc k?
Tài vì Phát là người đã ra tù, không còn bị truy cứu trách
( Phát vừa ra tù vì tội nhiệm hình sự nữa. 4 hiếp dâm)
- Điểm e khoản 2 điều 17 LDN 2020: Người đang bị truy cứu
trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt Chương II
tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai
nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị Tòa án THÀNH LẬP DOANH
cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc NGHIỆP
nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá
Điều 17. Quyền thành lập,
sản, Luật Phòng, chống tham nhũng.
góp vốn, mua cổ phần, mua
phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp
Điểm e khoản 2 điều 17 LDN 2020
3. Giả sử Phát được tham
- Phát và Tài cần chuẩn bị: gia. - Theo điều 21 LDN 2020:
Để thành lập doanh nghiệp, 1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
Phát và Tài cần chuẩn bị hồ
sơ đăng ký doanh nghiệp với 2. Điều lệ công ty.
những giấy tờ nào? Hồ sơ 3. Danh sách thành viên. nộp tới cơ quan nào?
4. Bản sao các giấy tờ sau đây:
Chương 2 Điều 21. Hồ
sơ đăng ký công ty
a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên là cá nhân, người
trách nhiệm hữu hạn
đại diện theo pháp luật; Điều 21 LDN 2020
b) Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên là tổ chức và văn
bản cử người đại diện theo ủy quyền; giấy tờ pháp lý của cá nhân
đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức.
Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý
của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự;
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài
theo quy định của Luật Đầu tư.
- Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp phải nộp tại sở kế hoạch và đầu tư
3. Giả sử cty đó dc thành lập.
- Sáng không có quyền góp vốn vào công ty vì Sáng chưa đủ
Sáng ( vừa tròn 16 tuổi) muốn thành niên góp 1 tỷ vào công ty.
Điểm đ Khoản 2 điều 17 LDN 2020
Sáng có quyền góp vốn không?
- Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi
Chương 2 Điều 17.
dân sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó
Quyền thành lập, góp
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư
vốn, mua cổ phần, mua cách pháp nhân; 5
phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp
Điểm đ Khoản 2 điều 17 LDN 2020
4. Kinh doanh có lãi, công ty
- Dự định của của công ty có thể thực hiện được.
dự định thành lập một chi
- K1 Điều 10 LDN 2020: 1. Doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng các
nhánh trong nước và một văn tiêu chí sau đây:
phòng đại diện ở nước ngoài.
Dự định của công ty có thực
a) Là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của Luật hiện được hay không? này;
=> Chương 1 Điều 10. Tiêu
b) Mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết vấn đề xã hội, môi trường vì
chí, quyền và nghĩa vụ của lợi ích cộng đồng;
doanh nghiệp xã hội
c) Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận sau thuế hằng năm của doanh K1 Điều 10 LDN 2020
nghiệp để tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu đã đăng ký. - Bài 3:
- Đông. Phương, Bất Bại thành lập công ty TNHH Bất Bại SX,MMQAXK.
+ Đông góp số tiền cho công ty thuê nhà tại phố Bà Triệu ( Hà Nội) làm trụ sở giao dịch trong 5 năm.
+ Phương góp một số máy móc, thiết bị dùng cho hoạt động kinh doanh của công ty +Bất góp 7000 đô la Mỹ
+ Bại góp 200 triệu đồng tiền mặt.
1. Các thành viên góp vốn
- Các thành viên góp vốn bằng các loại tài sản trên là hợp pháp.
bằng các loại tài sản trên
K1 Điều 34 LDN 2020: Tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, có hợp pháp hay không?
ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở
Chương 2 Điều 34. Tài
hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác có thể định sản góp vốn
giá được bằng Đồng Việt Nam. K1 Điều 34 LDN 2020 -
2. Xác định những tài sản
- Những tài sản cần phải định giá:
cần phải định giá theo
+ Định giá tài sản góp vốn của Phương
quy định của pháp luật.
+ĐỊnh giá tiền thuê nhà tại phố Bà Triệu trong 5 năm
Chương 2 Điều 36. Định
Chương 2 Điều 36. Định giá tài sản góp vốn
giá tài sản góp vốn
K1 Điều 36 LDN 2020 Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt
Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ
đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam.
3. Việc góp vốn của các
- K2 Điều 36 LDN 2020: Tài sản góp vốn khi thành lập doanh
thành viên sẽ được thực
nghiệp phải được các thành viên, cổ đông sáng lập định giá 6 hiện như thế nào.
theo nguyên tắc đồng thuận hoặc do một tổ chức thẩm định Chương 2
giá định giá. Trường hợp tổ chức thẩm định giá định giá thì
giá trị tài sản góp vốn phải được trên 50% số thành viên, cổ
Điều 36. Định giá tài sản
đông sáng lập chấp thuận góp vốn K2 Điều 36 LDN 2020
4. Với mục đích kê khai
- Hành vi định giá tài sản góp vốn của các thành viên cao hơn
vốn điều lệ cao hơn thực
so với giá trị thực tế là không hợp pháp.
tế các thành viên đã thỏa
- K2 Điều 36 LDN 2020 : Trường hợp tài sản góp vốn được
thuận định giá tài sản góp
định giá cao hơn so với giá trị thực tế của tài sản đó tại thời vốn của các thành viên
điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập cùng liên cao hơn so với giá trị
đới góp thêm bằng số chênh lệch giữa giá trị được định giá và
thực tế. Hành vi đó có
giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định hợp pháp không
giá; đồng thời liên đới chịu trách nhiệm đối với thiệt hại do cố Chương 2
ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế.
Điều 36. Định giá tài sản góp vốn K2 Điều 36 LDN 2020
2. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
( Điều 188 → Điều 193 Luật Doanh nghiệp 2020) Bài 4:
- Sau khi tốt nghiệp BA, TMN muốn thành lập DNTN để kD MHTCCN để XK và muốn đặt trụ
sở tại tai số 70 Chùa Bộc. Quận Đống Đa – Hà Nội.
1. TMN có thuộc đối tượng
- TMN thuộc đối tượng được phép thành lập DNTN, được phép thành lập
- K1,3 D188 : Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá DNTN hay không?
nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
Điều 188. Doanh nghiệp
mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. tư nhân
- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư
nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ
hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh. 2. -T8/2021. TMN thành
- Việc đầu tư thêm vốn vào DNTN Mỹ Nhân Ngư đó có hợp lập DN đó, Đến pháp T11/2021, Nhân quyết
- K3 D189: Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư
định đầu tư thêm 2 tỷ
nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt VNĐ vào DNTN MNN
động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng hoặc giảm vốn
để mở rộng hoạt động
đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân phải được ghi chép đầy kinh doanh.
đủ vào sổ kế toán. Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp
Việc đầu tư thêm vốn vào
hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ DNTN Mỹ Nhân Ngư đó có
được giảm vốn sau khi đã đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh
hợp pháp ko? Nếu có thủ doanh. 7 tục?
Điều 189. Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân 3. -T6/2022, Nhân muốn bỏ
- K4 DD188: Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp
ra 3 tỷ để góp vốn với Hà
vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty thành lập Công ty TNHH
hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Nhân Hà. Nhân đang phân vân việc góp vốn làm thành viên vào Công ty TNHH trên thì góp
vốn với tư cách cá nhân
của Nhân hay với tư cách DNTN Mỹ nhân ngư
Điều 188. Doanh nghiệp tư nhân 4. -T9/2022, do KD bận rộn
- K2 Điều 190: Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc
nên Nhân đã thuê Bình –
thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc để quản 1 ng am hiểu trong lĩnh
lý, điều hành hoạt động kinh doanh; trường hợp này, chủ vực này- làm Giám đốc
doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt của DNTN Mỹ Nhân
động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân. Ngư. Sau 3 tháng điều hoành, DNTN MNN phát sinh khoản nợ 700tr VNĐ. Trách nhiệm thanh
toán số nợ trên thuộc về ai?
Điều 190. Quản lý
doanh nghiệp tư nhân
5. Do ảnh hưởng dịch bệnh. : Khoàn 1 Điều 188 LDN 2020: Doanh nghiệp tư nhân là doanh
DN MNN nợ 5 tỷ VNĐ. nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
DN MNN sau đó phá sản tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. nhưng tổng tài sản còn
lại của DN không đủ để
thanh toán hết khoản nợ 5 tỷ.
Trách nhiệm của Nhân với
phần nợ chưa thanh toán hết của DNTN sau khi DNTN 8 phá sản? Chương VII Doanh nghiệp tư nhân Khoàn 1 Điều 188 LDN 2020 Doanh nghiệp tư nhân Bài 5:
- T5/2021 Ô Minh thành lập DNTN Quang Minh vs số vốn 4 tỷ VND chuyên KDDDT. 1. Sau 8 tháng KD, Ô Minh
- Việc rút tiền lãi của DNTN QM là hợp pháp nếu ông đã nộp
thu được khoản lợi nhuận
thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính, nếu vậy thì ông có 4 tỷ VNĐ sau thuế. Quá
quyền sử dụng lợi nhuận.
vui, ông rút 2 tỷ tiền lãi
- K1 Điều 190 LDN 2020 : Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn
để mua xe ô tô.Việc ô rút
quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của tiền lãi của DNTN QM
doanh nghiệp tư nhân, việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp có hợp pháp không?
thuế và thực hiện nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của Chương 3 pháp luật K1 Điều 190 LDN 2020 Quản lý doanh nghiệp tư nhân
2. – T4/2022 do muốn mở
- Việc thành lập thêm 1 DNTN của ông Minh là không hợp
rộng thị trường và đa
pháp vì mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập 1 DNTN ( chủ
dạng hóa đầu tư nên ông
DN không đồng thời là chủ hộ KD, TV công ty hợp danh) quyết định thành lập
- K3 Điều 188 LDn 2020 Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành thêm 1 DNTN nữa do
lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân
ông làm chủ. Việc thành
không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp lập thêm 1 DNTN của
danh của công ty hợp danh. ông có hợp pháp không? Chương VII K3 Điều 188 LDn 2020
3. – T10/2022 do SK k tốt
- Ông Minh bán DNtn QM cho ông Mẫn là hợp pháp vì chủ ông muốn bán DNTN
DNTN có quyền bán DNTN của mình cho người khác. cho ông Mẫn. - K1 D17 LDN 2020
Việc ông bán DNTN có hợp Điều 17. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp pháp k? và quản lý doanh nghiệp
Điều 17. Quyền thành
1. Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại
lập, góp vốn, mua cổ
Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại
phần, mua phần vốn khoản 2 Điều này.
góp và quản lý doanh
- Sau khi bán DN chủ DN vẫn phải chịu trách nhiệm về các 9 nghiệp
khoản nợ và nghĩa vụ của DN.
- K2 D192 LDN2020: Sau khi bán doanh nghiệp tư nhân, chủ
doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp tư nhân phát
sinh trong thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp, trừ Nếu trước khi bán, Ông
trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, người mua và chủ nợ Minh có vay ngân hàng 1
của doanh nghiệp tư nhân có thỏa thuận khác.
khoản 600tr để mở rộng DN thì sau khi bán DNTN, ai
phải chịu trách nhiệm đối vs khoản nợ này?
Điều 192. Bán doanh nghiệp tư nhân K2 D192 LDN2020
4. Trong thời gian chờ ông
- Khoản 3 Điều 193 LDN 2020 Trường hợp chủ doanh nghiệp Mẫn có quyết định mua
tư nhân chết mà không có người thừa kế, người thừa kế từ DNTN thì ông Minh chết
chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì tài sản của không để lại di chúc.
chủ doanh nghiệp tư nhân được xử lý theo quy định của pháp Ông M có vợ là bà H và luật về dân sự. 3 ng con là An (24t) và
- Tài sản của ông Minh sẽ được xử lý theo quy định của pháp M (18t). Giải quyết luật về dân sự.
Điều 193. Thực hiện quyền của chủ doanh nghiệp tư nhân trong
một số trường hợp đặc biệt Khoàn 3 Điều 193 LDN 2020 3. CÔNG TY HỢP DANH
( Điều 177 → Điều 187 Luật Doanh nghiệp 2020)
Bài 6: A ( đã tốt nghiệp, 22t) muốn góp vốn với cty của B (chị gái) Cty TNHH B’ để thành lập công ty Hợp danh
Thành lập Công ty hợp danh - Không thể
( điểm o khoản 1 D177
điểm o khoản 1 D177 LDn: Công ty hợp danh phải có ít nhất 02 LDn 2020)
thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau. Ngoài các
thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn;
Giả sử A,B, CT TNHH B’ cùng
- không thể thành lập công ty
góp vốn đẻ tlap CTHD. Thành
Điểm b khoản 1 Đ177 LDN 2020: thành viên công ty hợp danh phải viên công ty hợp danh là cá nhân 10
( Điểm b khoản 1 Đ177 LDN 2020)
Giả sử CTHD được thành lập,
- Cty TNHH B’ , A, B phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài
A, B, CT TNHH B’ có phải làm sản góp vốn của mình.
thủ tục chuyển quyền sở hữu tài K1 D179 LDN 2020 Tài sản của công ty hợp danh bao gồm:
sản góp vốn của mình không
Tài sản của công ty hợp 1. Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu danh (K1 D179 LDN cho công ty; 2020)
Giả sử CTHD thành lập,( A chủ
- Việc triệu tập cuộc họp HĐTV của An là hợp pháp.
tich ĐHTV kiêm GĐ) C là bạn K2 D182 LDN 2020; Thành viên hợp danh có quyền yêu cầu triệu
B muốn tham gia góp vốn nên
tập cuộc họp hội đồng thành viên để thảo luận và quyết định công
B -Thành viên hợp danh đã
việc kinh doanh của công ty. Thành viên yêu cầu triệu tập họp phải
triệu tập cuộc họp hội đồng
chuẩn bị nội dung chương trình và tài liệu họp thành viên (K2 D182 LDN 2020)
5. Do muốn chuuyển hướng
- Điểm d khoản 1 điều 187 : Chuyển nhượng phần vốn góp của KD, An đã chuyển nhược
mình tại công ty cho người khác; ¼ số vốn của mình cho Cty TNHH An Nhiên và
¼ số vốn cho Lặn ( bạn thân của An). Việc chuyển nhượng của An hợp pháp trong trường hợp nào? Chương VI
điều 187. Quyền và nghĩa
vụ của thành viên góp vốn
Điểm d khoản 1 điều 187 Bài 7
1,2,3,4 tlap CTHD 1234 ( 1,2,3, là thành viên hợp danh, 4 là thành viên góp vốn)
- Cty dc cấp giấy Cnhan ĐKDN t2-2021
1. – T6/2021, 1 bị tai nạn
- E không đương nhiên trở thành thành viên của công ty hợp
chết, 1 có người thừa kế
danh vì phải được hội đồng thành viên chấp nhận nếu thành theo pháp luật duy nhất TV hợp danh. là E- 21 tuổi.
- Điểm h khoản 1 điều 181 LDN 2020: Trường hợp thành viên
Điều 181. Quyền và
hợp danh chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng
nghĩa vụ của thành viên
phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ và hợp danh
nghĩa vụ tài sản khác thuộc trách nhiệm của thành viên đó.
Điểm h khoản 1 điều 181
Người thừa kế có thể trở thành thành viên hợp danh nếu được 11 LDN 2020
Hội đồng thành viên chấp thuận;
2. – Do nhu cầu sửa đổi
- 4 có quyền tham gia họp về việc sửa đổi quyền và nghĩa vụ điều lệ công ty, ngày
của các thành viên theo quy định tại K1 điều 187 LDN 2020 5/10/2021, HĐTV Công - - K1 điều 187 LDN 2020 ty hợp danh1,2,3,4 đã
Thành viên góp vốn có quyền sau đây: tiến hành họp. Bốn có quyền tham gia họp và
a) Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về
biểu quyết tại cuộc họp
việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các quyền và trên không.
nghĩa vụ của thành viên góp vốn, về tổ chức lại, giải thể công ty và
Điều 187. Quyền và
nội dung khác của Điều lệ công ty có liên quan trực tiếp đến quyền
nghĩa vụ của thành viên và nghĩa vụ của họ; góp vốn -
3. – T11/2021, 2 bị khai trừ
- Yêu cầu của 2 là hợp pháp.
ra khỏi công ty. Sau đó 2
- K6 D185 LDN 2020 : Sau khi chấm dứt tư cách thành viên
đã nhiều lần gửi đơn cho
hợp danh, nếu tên của thành viên đó đã được sử dụng thành
cty 1234 phải đổi tên, k
một phần hoặc toàn bộ tên công ty thì người đó hoặc người
dc sử dụng tên của mình
thừa kế, người đại diện theo pháp luật của họ có quyền yêu cầu làm tên công ty.
công ty chấm dứt việc sử dụng tên đó.
Yêu cầu đó có hợp pháp?
Điều 185. Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh Bài 8:
- 6/7/2921, Huỳnh, Hồng, Hạnh, mai góp vốn tlap CTHD MH do Huỳnh làm giám đốc kiêm CT HĐTV
- 1/9/2021 bà Lan- bạn thân Hạnh muốn góp vốn vào công ty nên bà Hạnh đã triệu tập cuộc họp HĐTV.
1. Bà Hạnh có thẩm quyền
- Bà Hạnh có thẩm quyền nếu là thành viên hợp danh còn nếu là
triệu tập cuộc họp HĐTV
TVGV thì không có thẩm quyền. trong TH nào?
- K2 D182 LDN 2020: Thành viên hợp danh có quyền yêu cầu
Điều 182. Hội đồng
triệu tập họp Hội đồng thành viên để thảo luận và quyết định thành viên
công việc kinh doanh của công ty. Thành viên yêu cầu triệu
tập họp phải chuẩn bị nội dung, chương trình và tài liệu họp.
2. Giả sử cuộc họp dc triệu
- Việc đó sẽ được thông qua nếu được ít nhất 2/3 tổng số TV
tập. Ông Huỳnh k đồng ý
hợp danh tán thành. Nên Bà Lan có thể trở thành TV HD của
để bà Lan góp vốn và trở công ty. thành thành viên hợp
- Theo K4 Điều 177 LDN 2020: Quyết định về vấn đề khác danh của công ty với lý
không quy định tại khoản 3 Điều này được thông qua nếu
do bà từng có tiền án, có
được ít nhất hai phần ba tổng số thành viên hợp danh tán 12
thể làm ảnh hưởng xấu.
thành; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định
Bà Lan có thể trở thành
thành viên hợp pháp của công ty hay không biết
rằng 3 thành viên còn lại đều đồng ý.
Điều 182. Hội đồng thành viên
3. Giả sử bà Lan thành TV.
- Ông Huỳnh có quyền rút vốn khỏi CTHD nếu là thành viên Do k đồng ý vs Nghị
hợp danh và được hội đồng thành viên chấp thuận. quyết của HĐTV nên
- K2 Điều 185 LDN 2020: Thành viên hợp danh có quyền rút
ông HUỳnh có ý đinh rút
vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận.
vốn.. việc rút vốn có thể
Trường hợp này, thành viên muốn rút vốn khỏi công ty phải
thực hiện ở trường hợp
thông báo bằng văn bản yêu cầu rút vốn chậm nhất là 06 tháng nào?
trước ngày rút vốn; chỉ được rút vốn vào thời điểm kết thúc
Điều 185. Chấm dứt tư
năm tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chính đó đã
cách thành viên hợp được thông qua danh 4. GS – T11/2021 ông
- Theo điểm đ khoản 2 điều 181 LDN 2020: thì các TVHD phải
Huỳnh chấm dứt tư cách
liên đới chịu trách nhiệm thanh toán số nợ còn lại của công ty. thành viên HD. Đến
- Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của 3/2/3022, cty phải thực
công ty nếu tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợ
hiện nghĩa vụ trả nợ đối của công ty;
với khoản nợ 5 tỷ VNĐ
- Ông Huỳnh và bà Lan phải liên đới chịu trachs nhiệm thanh của ngân hàng ANZ từ
toán số nợ còn lại của công ty 8/9/2021. Trách nhiệm
- Ông Huỳnh và bà Lan phải liên đới chịu trách nhiệm thanh của ông HUỳnh, bà Lan
toán hết số nợ cho ngân hàng ANZ. và các thành viên khác
với khoản nợ ngân hàng?
( TS công ty chỉ còn 1 tỷ)
Điều 181. Quyền và
nghĩa vụ của thành viên hợp danh 4.CÔNG TY TNHH 1 TV
( Điều 74 → điều 87 Luật Doanh nghiệp 2020) Bài 9:
- 1/8/2021, ctcP MA Qđ thành lập CTY TNHH1TV ME vs số vốn điều lệ đăng ký là 10 tỷ. Đến hét
ngày 01/12/2021, Ct MA mới chỉ góp 5 tỷ. Trong tgian đó, Cty ME phát sinh khoản nợ 7 tỷ. 1. TN của CT MA vs khoản
- Chủ sở hữu CT TNHH1TV MA phải chịu trách nhiệm với các 13 nợ của CTY ME? ( CT
nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ME chưa đăng ký thay
khi công ty thay đổi vốn điều lệ phải chịu trách nhiệm tương đổi vốn điều lệ)
ứng với phần vốn đã đăng ký
Điều 75. Góp vốn thành
- K3 D75 LDN 2014: Trường hợp không góp đủ vốn điều lập công ty
lệ trong thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này, chủ sở hữu
công ty phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ bằng giá trị số vốn
đã góp trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cuối cùng phải góp
đủ vốn điều lệ. Trường hợp này, chủ sở hữu phải chịu trách
nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các
nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước
ngày cuối cùng công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ theo quy định tại khoản này.
2. Cty MA quyết định bổ
a. Cuộc hợp đủ điều kiện tiến hành vì có trên 2/3 tổng số thành nhiệm B,C,D,E,F làm viên dự họp thành viên HĐTV CT
- K5 DD80 LDN 2020: Cuộc họp Hội đồng thành viên được ME. Tại cuộc họp HĐTV
tiến hành khi có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Hội
bàn về sửa đổi bổ sung
đồng thành viên dự họp. Trường hợp Điều lệ công ty không có điều lệ cty ngày
quy định khác thì mỗi thành viên Hội đồng thành viên có một 05/12/2021 có mặt
phiếu biểu quyết có giá trị như nhau. Hội đồng thành viên có B,D,E,C vắng mặt F.
thể thông qua nghị quyết, quyết định theo hình thức lấy ý kiến
a. Cuộc học có Đủ đk tiến bằng văn bản. hành k?
b. Nghị quyết của HĐTV không được thông qua vì có ít hơn ¾
Điều 80. Hội đồng
số thành viên dự họp tán thành. thành viên
- K6 D80 LDN 2020: Nghị quyết, quyết định của Hội đồng
b. Giả sử cuộc họp tiến
thành viên được thông qua khi có trên 50% số thành viên dự hành, Nghị quyết của
họp tán thành hoặc số thành viên dự họp sở hữu trên 50% tổng HĐTV về việc bổ sung
số phiếu biểu quyết tán thành. Việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ
điều lệ công ty có dược
công ty, tổ chức lại công ty, chuyển nhượng một phần hoặc thông qua không khi B,
toàn bộ vốn điều lệ của công ty phải được ít nhất 75% số thành C k đồng ý?
viên dự họp tán thành hoặc số thành viên dự họp sở hữu từ
Điều 80. Hội đồng
75% tổng số phiếu biểu quyết trở lên tán thành. Nghị quyết, thành viên
quyết định của Hội đồng thành viên có hiệu lực kể từ ngày
được thông qua hoặc từ ngày ghi tại nghị quyết, quyết định đó,
trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.
3- 01/1/2021, CT MA muốn rút
- Việc này hợp pháp vì chỉ được tiến hành sau 1/8/2021 và công
vốn khỏi CT ME nên quyết
ty phải có đủ điều kiện thanh toán các khoản nợ.
định giảm vốn điều lệ của CT
- K1 D87 LDN 2020: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành ME.QĐ có hợp pháp?
viên tăng vốn điều lệ thông qua việc chủ sở hữu công ty góp
Điều 87.. Tăng, giảm
thêm vốn hoặc huy động thêm vốn góp của người khác. Chủ vốn điều lệ
sở hữu công ty quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn 14 điều lệ.
4.- 8/3/2022, với tư cách là ng
- Việc này có hợp pháp vì 6 tỷ > 50% của 8 tỷ được ghi trong báo
đại diện theo pháp luật của CT cáo gần nhất.
ME, B đã tự mình ký hợp đồng - Điểm e Khoản 1 D76 Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài
vay ngân hàng 6 tỷ. Việc đó có sản và các hợp đồng khác do Điều lệ công ty quy định có giá trị từ
hợp pháp? ( Tổng giá trị tài sản 50% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính gần
được ghi trong báo tài chính
nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định
gần nhất của CT ME là 8 tỷ) tại Điều lệ công ty;:
=> Điều 76. Quyền của chủ sở hữu công ty Bài 10
- Cty LL Chuyên KD trụ sở chính TP. HCM. Do thuận lợi, cty QĐ mở rộng hoạt động kinh doanh
tại HN bằng vc đầu tư 1 tỷ để mở CT TNHH 1 TV LLg.
1. Cơ cấu quản lý của cty
D79 LDN 2020: 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do LLg là ntn?
tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo
Điều 79. Cơ cấu tổ chức một trong hai mô hình sau đây: quản lý của công ty
trách nhiệm hữu hạn
a) Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát
một thành viên do tổ viên;
chức làm chủ sở hữu
b) Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên. -
2. Gsu CT LL đã bổ nhiệm
- Việc bổ nhiệm HĐTV là hợp pháp theo Điểm c Khoản 1 03 A, B, C làm TV
- Điểm c K1 D76 LDn: Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công HĐTV CT LLg và bổ
ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm người quản lý, Kiểm soát nhiệm F làm GĐ LLg. viên của công ty; Việc bổ nhiệm TV
- Việc bổ nhiệm giám đốc là không hợp pháp vì trong TH này HĐTV
GĐ là quyền bổ nhiệm của HĐTv chứ k phải CSH
Điều 76. Quyền của chủ sở hữu công ty
K1 D186 Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên hợp danh hoặc và GĐ CT LLg có hợp
thành viên góp vốn; việc tiếp nhận thành viên mới của công ty phải pháp?
được Hội đồng thành viên chấp thuận.
Điều 186. Tiếp nhận thành viên mới 3. Sau 1 tgian, A,B,C phát
- Không hợp pháp vì Kiểm soát viên phải do CSH bổ nhiệm sinh mâu thuẫn lquan tài
chính. Để việc quản lý thu chi minh bạch. HĐTV CT LLg đã quyết 15
định bổ nhiệm 03 người làm Kiểm soát viên của Cty. Có hợp pháp? 4. – T5/2021, C( ng đại
- Không hợp pháp vì phải đưa ra HĐTV và KSV xem xét.
diện theo pháp luật của
- Điều 86. Trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác, CT LLg) ký HĐ bán linh
hợp đồng, giao dịch giữa công ty trách nhiệm hữu hạn một kiện cho anh D là con
thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu với những người sau đây
trai A. Khi biết B đã yêu
phải được Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Giám
cầu C phải đưa hợp đồng
đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên chấp thuận: ra HĐTV để HĐTV xem xét quyết định nhưng C
từ chối với lý do: Việc ký
hợp đồng thược quyền
của người đại diện theo
pháp luật, không cần phải thông báo cho HĐTV. Ý kiến?
Điều 86. Hợp đồng, giao dịch của công ty với những người có liên quan Bài 11:
- T6/2021 ong A thành lập CT TNHH 1TV LM vs số vốn điều lệ 10 tỷ. 1. Vc thành lập có hợp
- Mỗi cá nhân chỉ được thành lập 1 DN TN và ông A thành lập pháp? ( ông A hiện là công ty LM là hợp pháp chủ 1 DNTN)
- - K3 Đ188, DNTN: Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập
Điều 188. Doanh nghiệp
một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không tư nhân
được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh. 2. Ông A QĐ thuê B làm - Việc trên hợp pháp giám đốc cT và QĐ trong
- Khoản 2 Điều 85: Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc
Điều lệ CT GĐ là ngươi
thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
đại diện theo pháp luật. Việc làm của A có hợp pháp?
Điều 85. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân 16 làm chủ sở hữu
3. T6/2017, ô A quyết định
- K2 D87 LDN 2020: CT TNHH 1 TV tăng vốn điều lệ bằng
tăng vốn điều lệ Cty bằng
việc CSH công ty đầu tư thêm , huy động vốn của người khác, cách huy động thêm vốn
việc làm của ông A là hợp pháp. góp của ông B. Có hợp
- Theo điểm a khoản 3 điều 87 thì khi co sự góp vốn của ông B - pháp? Hệ quả pháp lý?
> Trường hợp tổ chức quản lý theo loại hình công ty trách
Điều 87. Tăng, giảm
nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thì công ty phải thông vốn điều lệ
báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 10
ngày kể từ ngày hoàn thành việc thay đổi vốn điều lệ;
4. Giả sử vc huy động k
- Trường hợp CSH công ty là cá nhân bị giam, bị kết án thì TV được
thành. T7/2019, ông A bị ủy quyền cho người khác thực hiện quyền và nghĩa vụ của CSH
kết án tù tội “ Làm nhục
công ty -> ông A mất tư cách CSH Công ty. ng khác”. Ông A có mất
- K2 D 78Trường hợp chủ sở hữu công ty là cá nhân bị tạm giam, tư cách chủ sở hữu?
đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành
=> Điều 78. Thực hiện
chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc thì ủy
quyền của chủ sở hữu công quyền cho người khác thực hiện một số hoặc tất cả quyền và nghĩa
ty trong một số trường
vụ của chủ sở hữu công ty. hợp đặc biệt
5. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
( Điều 88 → Điều 110 Luật Doanh nghiệp 2020) Bài 12
1. Điều 100. Giám đốc,
- ĐiỂM e khoản 2 Điều 100: Ký kết hợp đồng, giao dịch nhân
Tổng giám đốc và Phó
danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch
giám đốc, Phó Tổng
Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty; giám đốc - Việc làm là hợp pháp
2. Điều 101. Tiêu chuẩn,
- Quyết định bổ nhiệm không hợp pháp
điều kiện của Giám đốc,
- Khoản 5 điều 101: Không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng Tổng giám đốc
giám đốc của doanh nghiệp khác.
- Ông Huy là tổng giám đốc của CTCP 3.
- Quyết định bổ nhiệm đó là hợp pháp Bài 13
1. Điều 103. Ban kiểm - Không hợp pháp
soát, Kiểm soát viên
Khoản 3 điều 103: Trưởng Ban kiểm soát, Kiểm soát viên phải có
tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên thuộc một trong các chuyên 17
ngành về kinh tế, tài chính, kế toán, kiểm toán, luật, quản trị kinh
doanh hoặc chuyên ngành phù hợp với hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc; Trưởng
Ban kiểm soát phải có ít nhất 05 năm kinh nghiệm làm việc;
b) Không được là người quản lý công ty và người quản lý tại doanh
nghiệp khác; không được là Kiểm soát viên của doanh nghiệp không
phải là doanh nghiệp nhà nước; không phải là người lao động của công ty;
c) Không phải là người có quan hệ gia đình của người đứng đầu, cấp
phó của người đứng đầu cơ quan đại diện chủ sở hữu của công ty;
thành viên Hội đồng thành viên của công ty; Chủ tịch công ty; Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc; Phó giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc,
Kế toán trưởng; Kiểm soát viên khác của công ty;
d) Tiêu chuẩn và điều kiện khác quy định tại Điều lệ công ty.
2. Điều 101. Tiêu chuẩn,
- Khoản 5 điều 101: Không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng
điều kiện của Giám đốc,
giám đốc của doanh nghiệp khác. Tổng giám đốc
3. Điều 95. Chủ tịch Hội
- A có thẩm quyền vì A là chủ tịch HĐTV đồng thành viên
- Điểm c Khoản 2 Điều 95: Triệu tập, chủ trì và làm chủ tọa
cuộc họp Hội đồng thành viên hoặc tổ chức việc lấy ý kiến các
thành viên Hội đồng thành viên;
4. Điều 98. Chế độ làm
- Cuộc học HĐTV có đủ điều kiện tiến hành
việc, điều kiện và thể
- Khoản 4 ĐIều 98: Cuộc họp Hội đồng thành viên hợp lệ khi có
thức tiến hành họp Hội
ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Hội đồng thành viên đồng thành viên tham dự
5. Điều 98. Chế độ làm
- Nghị quyết được thông qua
việc, điều kiện và thể
- Khoản 4 Điều 98: Nghị quyết Hội đồng thành viên được thông
thức tiến hành họp Hội
qua khi có hơn một nửa tổng số thành viên tham dự biểu quyết đồng thành viên
tán thành; trường hợp có số phiếu ngang nhau thì nội dung có
phiếu tán thành của Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc người
được Chủ tịch Hội đồng thành viên ủy quyền chủ trì cuộc họp
là nội dung được thông qua. Thành viên Hội đồng thành viên
có quyền bảo lưu ý kiến của mình và kiến nghị lên cơ quan đại
diện chủ sở hữu công ty.
6. CÔNG TY TNHH 2 TV TRỞ LÊN
( Điều 46→ Điều 73 Luật Doanh nghiệp 2020) Bài 14 18
A, Thỏa thuận góp vốn của
- Thỏa thuận góp vốn của ông quế và chị Ngọc đều hợp pháp vì
thành viên như trên có hợp
đã góp đúng theo quy định vào thời hạn đăng ký DN. pháp?
- K2 D47 LDN 2020: Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ
Điều 47. Góp vốn thành
và đúng loại tài sản đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh
lập công ty và cấp giấy
nghiệp trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy
chứng nhận phần vốn
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận góp
chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ tục hành
chính để chuyển quyền sở hữu tài sản. Trong thời hạn này,
thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần
vốn góp đã cam kết. Thành viên công ty chỉ được góp vốn cho
công ty bằng loại tài sản khác với tài sản đã cam kết nếu được
sự tán thành của trên 50% số thành viên còn lại.
- Đối với thỏa thuận góp vốn của ông Hải thì không hợp pháp vì
theo QĐ phải góp đủ số vốn cam kết trong 90 ngày, trường
hợp không đủ thì có thể điều chỉnh trong 60 ngày mà phần còn
lại của ông Hải cứ 3 tháng góp 100 triệu thì mới quá số ngày
quy định và không góp đủ số tiền đã cam kết.
Phần vốn chưa góp đủ của ông
- Phần vốn chưa góp đủ được chào bán theo quyết định của Hải được xử lý ntn? HĐTV,
Điều 47. Góp vốn thành Điểm a khoản 3 điều 47 LDN 2020: Sau thời hạn quy định tại khoản
lập công ty và cấp giấy
2 Điều này mà vẫn có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ
chứng nhận phần vốn
phần vốn góp đã cam kết thì được xử lý như sau: góp
a) Thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn là thành viên của công ty;
- Trong trường hợp không chào bán được thì công ty sẽ thay đổi vốn điều lệ
- K4 D47 LDN 2020: Trường hợp có thành viên chưa góp vốn
hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết, công ty phải đăng ký
thay đổi vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên
bằng số vốn đã góp trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cuối
cùng phải góp đủ phần vốn góp theo quy định tại khoản 2 Điều
này. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã
cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với tỷ lệ phần vốn
góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát
sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn
điều lệ và tỷ lệ phần vốn góp của thành viên.
Ông Quế đã phần vốn góp 50tr
- Ông Quế góp vốn cho vợ là bà Mai là hợp phái. Điều này là 19
đồng cho vợ và dùng vốn góp
hợp pháp vì ông Quế có quyền được tặng tặng cho bà Mai
100tr trả nợ cho ông Bình.
- Bà Mai và ông Bình có đương nhiên trở thành thành viên của
Việc làm của ông Quế có hợp
công ty thì phải được HĐTV chấp nhận
pháp? BÀ mai và ông Bình co
- Điểm đ khoản 1 Đ 49: Được ưu tiên góp thêm vốn vào công ty
đương nhiên trở thành thành
khi công ty tăng vốn điều lệ; viên của CT TNHH k?
Điều 49. Quyền của thành viên Hội đồng thành viên Bài 15
a.Việc giảm VĐL có hợp pháp - Việc giảm vốn điều lệ như trên là không hợp pháp vì chỉ được không?
giảm vốn nếu công ty đã hoạt dộng liên tục sau 2 năm còn ở đây
=> Điều 68. Tăng, giảm vốn mới 1 năm. điều lệ
- Điểm a K3 Đ 68: Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo
tỷ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty nếu đã hoạt
động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành
lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa
vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên;
c. Ông Bình chết, di chúc
- Các con ông Bình đương nhiên trở thành thành viên của công ty vì cho 3 ng con mỗi người
3 người đều là con ông Bình và có quyền thừa kế. là 4% VĐL CT TL. Các
K1 D53 Trường hợp thành viên công ty là cá nhân chết thì người con của ông Bình có
thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành đương nhiên trở thành viên công ty. thành viên của công ty
+ Nếu 1 trong 3 người con của ông Bình muốn trở thành thành viên không? Nếu có thì công
của công ty thì công ty vẫn giữ nguyên không cần thực hiện thứ tự ty bắt buộc phải thực gì hiện thủ tục gì?
+ Nếu 2 trong 3 người con trở lên muốn trở thành TV của công ty
=> Điều 53. Xử lý phần
thì phải thay đổi hình thức pháp lý của công ty từ TNHH sang cổ
vốn góp trong một số phần.
trường hợp đặc biệt d. HĐTV hợp và thông qua
- K2 D68 LDN 2020: Trường hợp tăng vốn góp của thành viên
Nghị quyết một cách hợp
thì vốn góp thêm được chia cho các thành viên theo tỷ lệ tương pháp vs ND: tăng VĐL
ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty. Thành
bằng cách tăng vốn của
viên có thể chuyển nhượng quyền góp vốn của mình cho người
các thành viên theo tỷ lệ
khác theo quy định tại Điều 52 của Luật này. Trường hợp có tương ứng vowisphaanf
thành viên không góp hoặc chỉ góp một phần phần vốn góp
vốn góp tại công ty. X là
thêm thì số vốn còn lại của phần vốn góp thêm của thành viên thành viên của công ty
đó được chia cho các thành viên khác theo tỷ lệ tương ứng với không có khả năng góp
phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty nếu các thành vốn và muốn chuyển
viên không có thỏa thuận khác. 20 nhượng quyền góp vốn của mình cho người khác. Việc chuyển nhượng quyền góp vốn của X có hợp pháp k?
Điều 68. Tăng, giảm vốn điều lệ Bài 16:
1. Điều 56. Chủ tịch Hội
- Hải không có thẩm quyền đó đồng thành viên - Khoản 2 Điều 56
Chủ tịch Hội đồng thành viên có quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành viên;
b) Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành
Điều 55. Hội đồng thành viên
viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên;
c) Triệu tập, chủ trì và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng thành viên
hoặc tổ chức việc lấy ý kiến các thành viên;
d) Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện nghị quyết, quyết
định của Hội đồng thành viên;
đ) Thay mặt Hội đồng thành viên ký nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên;
e) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
- Điểm e khoản 2 Điều 55: Hội đồng thành viên có quyền và nghĩa vụ sau đây:
Quyết định mức lương, thù lao, thưởng và lợi ích khác đối với
Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế
toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;
2. Điều 63. Giám đốc,
- Việc ký kết hơp đồng có hợp pháp Tổng giám đốc
- Điểm e Khoàn 2 Điều 63: Ký kết hợp đồng nhân danh công ty,
trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên; -
3. Điều 49. Quyền của
- Điểm g khoản 1 điều 49: Tự mình hoặc nhân danh công ty
thành viên Hội đồng
khởi kiện trách nhiệm dân sự đối với Chủ tịch Hội đồng thành 21 thành viên
viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, người đại diện theo pháp
luật và người quản lý khác theo quy định tại Điều 72 của Luật này;
Khoản 2 điều 49: 2. Ngoài các quyền quy định tại khoản 1 Điều này,
thành viên, nhóm thành viên sở hữu từ 10% số vốn điều lệ trở lên
hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định hoặc thuộc
trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu triệu tập họp Hội đồng thành viên để giải quyết những
vấn đề thuộc thẩm quyền;
b) Kiểm tra, xem xét, tra cứu sổ ghi chép và theo dõi các giao dịch,
sổ kế toán, báo cáo tài chính hằng năm;
c) Kiểm tra, xem xét, tra cứu và sao chụp sổ đăng ký thành viên,
biên bản họp, nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên và tài liệu khác của công ty;
d) Yêu cầu Tòa án hủy bỏ nghị quyết, quyết định của Hội đồng
thành viên trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày kết thúc họp Hội đồng
thành viên, nếu trình tự, thủ tục, điều kiện cuộc họp hoặc nội dung
nghị quyết, quyết định đó không thực hiện đúng hoặc không phù
hợp với quy định của Luật này và Điều lệ công ty. -
4. Điều 58. Điều kiện và
- Cuộc họp được tiến hành vì Hải và Lâm sở hữu > 65% vốn
thể thức tiến hành họp điều lệ của công ty
Hội đồng thành viên
- Khoản 1 điều 58 Cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến
hành khi có số thành viên dự họp sở hữu từ 65% vốn điều lệ
trở lên; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định. Bài 17
1. Công ty có phải thành lập
- Công ty không phải thành lập BKS. Ban kiểm soát không?
2. Tùng ( giám đốc công ty,
- Là 1 thành viên của công ty cũng như là 1 cổ đông sáng lập ng đại diện theo pháp
Tùng có quyền triệu tập cuộc họp HĐTV chỉ sau 15 ngày
luật của cty) triệu tập họp
Tung yêu cầu Sơn ( CTHĐTV) triệu tập cuộc họp mà Sơn vẫn HĐTV nhằm bàn bạc về chưa triệu tập.
việc thành lập chi nhánh
- K1 D57 LDN 2020: Hội đồng thành viên được triệu tập họp của công ty. Tùng có
theo yêu cầu của Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc theo yêu
thẩm quyền triệu tập họp
cầu của thành viên hoặc nhóm thành viên quy định tại khoản 2 HĐTV không? HĐTV có
và khoản 3 Điều 49 của Luật này. Trường hợp Chủ tịch Hội
thẩm quyền thành lập chi
đồng thành viên không triệu tập họp Hội đồng thành viên theo 22 nhánh không ( điều lệ
yêu cầu của thành viên, nhóm thành viên trong thời hạn 15 công ty không quy định
ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu thì thành viên, nhóm thành gì về vấn đề này).
viên đó triệu tập họp Hội đồng thành viên. Chi phí hợp lý cho
Điều 57. Triệu tập họp
việc triệu tập và tiến hành họp Hội đồng thành viên sẽ được
Hội đồng thành viên công ty hoàn lại.
Điều 55. Hội đồng
- HĐTV có quyền thành lập công ty con theo quy định tại điểm thành viên
i K2 D55 LDN 2020: Quyết định thành lập công ty con, chi
nhánh, văn phòng đại diện; 3. Tham gia họp lần 2 có 3.
tùng, đức và đại diện
a. Việc Phúc ủy quyền cho đại diện tham dự cuộc họp HĐTV có
theo ủy quyền của Phúc. hợp pháp. Sơn vắng mặt k lý do.
- K3 D58 LDN 2020: Thành viên, người đại diện theo ủy quyền của
a. Việc phúc ủy quyền cho thành viên phải tham dự và biểu quyết tại cuộc họp Hội đồng thành đại di tham dự hợp
viên. Thể thức tiến hành họp Hội đồng thành viên, hình thức biểu HĐTV có hợp pháp k?
quyết do Điều lệ công ty quy định.
Điều 58. Điều kiện và
thể thức tiến hành họp
b. Cuộc hợp HĐTV lần 1 đủ ĐK để tiến hành. VỐn điều lệ của công
Hội đồng thành viên
ty là 20 tỷ đồng trong đó Sơn góp 8 tỷ tương ứng 40%, TÙng 15%,
b. Cuộc họp HĐTV lần 1 có Đức 35%, Phúc 10% vốn điều lệ.
đủ điều kiện tiến hành
- Theo quy định tại K1 D58 LDN 2020 cuộc họp HĐTV được tiến
không? ( điều lệ quy định hành khi có số thành viên dự họp sở hữu ít nhất 65%, Vì vậy mà khác Luật)
cuộc họp HĐTV lần 1 đủ đk để tiến hành.
Điều 58. Điều kiện và
- K1 D58 LDN 2020: Cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành
thể thức tiến hành họp
khi có số thành viên dự họp sở hữu từ 65% vốn điều lệ trở lên; tỷ lệ
Hội đồng thành viên
cụ thể do Điều lệ công ty quy định.
4. Vs tư cách là chủ tịch - Không hợp pháp HĐTV và là người góp
K1,2 Điều 56: 1. Hội đồng thành viên bầu một thành viên làm Chủ nhiều vốn nhất, Sơn ra
tịch. Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng quyết định cách chức giám đốc công ty. Giám đốc của Tùng và
bổ nhiệm Đức thay thế.
2. Chủ tịch Hội đồng thành viên có quyền và nghĩa vụ sau đây: QĐ của sơn có hợp
a) Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng thành pháp? viên;
Điều 56. Chủ tịch Hội
b) Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu họp Hội đồng thành đồng thành viên
viên hoặc để lấy ý kiến các thành viên;
c) Triệu tập, chủ trì và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng thành viên
hoặc tổ chức việc lấy ý kiến các thành viên; 23
d) Giám sát hoặc tổ chức giám sát việc thực hiện nghị quyết, quyết
định của Hội đồng thành viên;
đ) Thay mặt Hội đồng thành viên ký nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên;
e) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. -
5. Không đồng ý, Tùng lấy
- Điểm e khoản 2 điều 63: e) Ký kết hợp đồng nhân danh công danh nghĩa dại diện cho
ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng công ty Hoàng gia ký thành viên hợp đồng thi công công
- Việc ký hợp đồng là hợp pháp
trình với Tuấn ( là e rể Tùng). Việc ký có hợp pháp?
Điều 63. Giám đốc, Tổng giám đốc 7.CÔNG TY CỔ PHẦN
( Điều 111 → Điều 176 Luật doanh nghiệp 2020) Bài 18:
1.Vốn điều lệ của công ty
- Vốn điều lệ của CT QTVM đến thời điểm thành lập là tổng mệnh
QTVM tại thời điểm đăng ký
giá số cổ phần các loại đã đăng ký mua. (K1 D111 LDN 2020). DO thành lập là bn?( CT còn
đó vốn điều lệ của công ty là (300+400+100+500+600)x10.000 =
150.000 CP chưa có người đăng 19.000.000.000
ký mua, giá trị mỗi CP tương ứng 10.000 VNĐ)
=> Điều 112. Vốn của công ty cổ phần
2.22/2/2021 CT QTVM được
- Thời hạn cuối cùng để các cổ đông sáng lập thanh toán số cổ phần
cấp Giấy CNDKDN. Thời hạn
đã đăng ký mua trong vòng 9- ngày kể từ ngày được cấp
cuối cùng để các cổ đông thanh GCNDKKD (K1 D113 LDN 2021). Ngày 22/2/2021 công ty được
toán số cổ phần đã mua là bn?
cấp giấy CNDKDN tức là chậm nhất đến 22/5/2021 các cổ đông
=> Điều 113. Thanh toán cổ phải thanh toán.
phần đã đăng ký mua khi đăng ký thành lập doanh nghiệp 3. 22/4/2021bà Cầu mới
- Bà Cầu không thể thực hiện việc chuyển nhượng theo quy thanh toán được 300.000
định K1 D113 cổ đông phải thanh toán đủ số cổ phần đã đăng 24 CP và dự định chuyển
ký mua trong thời hạn 90 ngày. (K1 Điều 119) trong trường nhượng quyền mua
hợp bà Cầu không thể chuyển nhượng 200.000 CP cho ông
Phát. Bà cầu có thực hiện được việc chuyển nhượng này không
Điều 119. Nghĩa vụ của cổ đông 4. 21Không đồng ý với
- K1. D127 Cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp phương án chia cổ tức,
quy định tại khoản 3 Điều 120 của Luật này và Điều lệ công ty
bà Cầu là cổ đông sáng
có quy định hạn chế chuyển nhượng cổ phần. Trường
lập của công ty đã quyết
hợp Điều lệ công ty có quy định hạn chế về chuyển nhượng cổ
định chuyển nhượng toàn
phần thì các quy định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ
bộ số cổ phần của mình
trong cổ phiếu của cổ phần tương ứng. cho ông tâm- người
không phải cổ đông của công ty. Việc chuyển nhượng của Bà Cầu có hợp pháp k?
Điều 127. Chuyển nhượng cổ phần
5. 27/12/2021, k đồng ý với
- Việc yêu cầu của ông Bằng hợp pháp vì theo K3 D132 thì yêu
Nghị quyết,( Nghị quyết
cầu công ty mua lại cổ phần phải được gửi đến công ty trong thông qua ngày
thời hạn 10 ngày từ ngày ĐHĐCĐ thông qua nghị quyết trong 10/12/2021) ông Bằng-
khi ông Bằng đã được 12 ngày. người đã mua 150.000 CP còn lại của CT, đã
gửi văn bản yêu cầu công
ty mua lại cổ phần của mình. Yêu cầu có hợp pháp?
Điều 132. Mua lại cổ
phần theo yêu cầu của cổ đông Bài 19
1. Điều 137. Cơ cấu tổ
- Không bắt buộc thành lập BKS vì
chức quản lý công ty cổ
- Theo điểm 1 khoản 1 điều 137: Đại hội đồng cổ đông, Hội phần
đồng quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc. Trường hợp công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các
cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công 25
ty thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát;
2. Điều 138. Quyền và
- Quyết định mang tính hợp pháp
nghĩa vụ của Đại hội
- Điểm c khoản 2 điều 138: Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành đồng cổ đông
viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên;
3. Điều 138. Quyền và
- Quyết định mang tính hợp pháp
nghĩa vụ của Đại hội
- Điểm c khoản 2 điều 138: Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành đồng cổ đông
viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên; Bài 20
1. Quy định về người đại
- Quy định không hợp pháp
diện theo pháp luật của
- Thông thường nếu công ty cổ phần chỉ có một người đại công ty có hợp pháp
diện theo pháp luật thì đó là Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc không?
Giám đốc. Nếu Điều lệ công ty không có quy định về người
đại diện theo pháp luật thì pháp luật quy định Chủ tịch Hội
đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công ty. 2. Ông Việt có yêu cầu
- Ông Việt không có quyền vì theo K3 D115 thì trường hợp của HĐQT trieeujt ập họp
ông Cường không liên quan đến trường hợp nếu cổ đông có ĐHĐCĐ không? ( cho
quyền yêu cầu triệu tập.
đến thời điểm yêu cầu
K3 D115: Cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều
trieeujt ập họp, số lượng này có quyền yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông trong CPPT các cổ đông sơ trường hợp sau đây: hữu vẫn như ban đầu)
Điều 115. Quyền của cổ a) Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông, đông phổ thông
nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thẩm quyền được giao;
b) Trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công ty. -
3. Cuộc họp có đủ điều kiện 3a. Cuộc họp đủ ĐK để tiến hành và bà Hà là đại diện của công ty
tiến hành không nếu rơi
vắng mặt nhưng vẫn có 78% tổng số biểu quyết (>= 51%)
vào các trường hợp dưới
- K1 D145 LDN 2020: Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được đây
tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện trên 50% tổng số
a.BÀ HÀ, đại diện công ty
phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định. Tinh tinh vắng măt
3b. DO số cổ đông tham dự là 41,84%> 33% nên cuộc họp vẫn được
=> Điều 145. Điều kiện tiến tiến hành nhưng sau 30 ngày kể từ ngày họp lần thứ 1
hành họp Đại hội đồng cổ
- K2 D145 LDN 2020: Trường hợp cuộc họp lần thứ nhất không đông
đủ điều kiện tiến hành theo quy định tại khoản 1 Điều này thì
b.Ông Cường, bà Mai, đại
thông báo mời họp lần thứ hai phải được gửi trong thời hạn 30
diện công ty Ngân lương,
ngày kể từ ngày dự định họp lần thứ nhất, nếu Điều lệ công ty
đại diện công ty Tinh Tinh
không quy định khác. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông lần thứ vắng mặt
hai được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện từ 33% 26
=> Điều 145. Điều kiện
tổng số phiếu biểu quyết trở lên; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công
tiến hành họp Đại hội đồng ty quy định cổ đông
4. Ông Việt là thành viên
- Có tính phiếu bầu của ông Việt vì cổ đông được coi là tham dự HĐQT vì bận đi công tác
và biểu quyết tại HĐCĐ trong TH gửi phiếu đến cuộc hợp qua
nên đã gửi phiếu biểu thư. quyết đến cuộc họp - Kk3 D144 thông qua đường bưu
Cổ đông được coi là tham dự và biểu quyết tại cuộc họp Đại hội điện.
đồng cổ đông trong trường hợp sau đây: Khi thông qua Nghị quyết của HĐQT có tính phiếu
a) Tham dự và biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp;
biểu quyết của ông Việt
b) Ủy quyền cho cá nhân, tổ chức khác tham dự và biểu quyết tại khôg? cuộc họp;
Điều 144. Thực hiện
c) Tham dự và biểu quyết thông qua hội nghị trực tuyến, bỏ phiếu
quyền dự họp Đại hội
điện tử hoặc hình thức điện tử khác; đồng cổ đông
d) Gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua gửi thư, fax, thư điện tử;
đ) Gửi phiếu biểu quyết bằng phương tiện khác theo quy định trong Điều lệ công ty. - 5. Bà Mai yêu cầu xem và
- Yêu cầu của bà Mai không hợp pháp vì bà Mai phải yêu cầu trích lục báo cáo tài
ban KS kiểm tra hoạt động của công ty chứ không được tự ý chính của công ty. Yêu thực hiện cầu của bà Mai có hợp
- Điểm c khoản 2 Điều 115: Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra pháp?
từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động
Điều 115. Quyền của cổ
của công ty khi xét thấy cần thiết. Yêu cầu phải bằng văn bản đông phổ thông
và phải bao gồm các nội dung sau đây: họ, tên, địa chỉ liên lạc,
quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với cổ đông là cá
nhân; tên, mã số doanh nghiệp hoặc số giấy tờ pháp lý của tổ
chức, địa chỉ trụ sở chính đối với cổ đông là tổ chức; số lượng
cổ phần và thời điểm đăng ký cổ phần của từng cổ đông, tổng
số cổ phần của cả nhóm cổ đông và tỷ lệ sở hữu trong tổng số
cổ phần của công ty; vấn đề cần kiểm tra, mục đích kiểm tra; Bài 21 1. ĐHĐCĐ quyết định
- Quyết định mang tính hợp pháp ĐhĐCĐ gồm 04 thành
Điểm c khoản 2 điều 138: Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên
viên, cũng chính là 04 cỏ Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên;
đông, nhiệm kỳ của các 27 thành viên là 04 năm. Việc làm của ĐHĐCĐ có hợp pháp k?
Điều 138. Quyền và
nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông
2. Ông Sợn được bầu vào
- Việc bầu ông Sơn vào HĐQT công ty CPQT là hợp pháp vì HĐQT CT, tuy ông đang
theo mục điểm c khoản 1 Điều 155 LDN 2020 c) Thành viên là thành viên HĐQT
Hội đồng quản trị công ty có thể đồng thời là thành viên Hội CTCP BL. Việc bầu ông
đồng quản trị của công ty khác; SƠn làm thành viên HĐQT CTY Quốc tế nội bài có hợp pháp?
Điều 155. Cơ cấu tổ chức, tiêu chuẩn và điều kiện làm thành
viên Hội đồng quản trị
3. Chủ tịch HĐQT đã tiến
- Hành động này hợp pháp
hành triệu tập, thời gian
- K4 Điều 143: 4. Trường hợp công ty có trang thông tin điện tử,
gấp nên đã gửi thông báo việc gửi tài liệu họp kèm theo thông báo mời họp quy định tại khoản qua đường email )( TV
3 Điều này có thể thay thế bằng việc đăng tải lên trang thông tin
HĐQT đã đăng ký). Bình điện tử của công ty. Trường hợp này, thông báo mời họp phải ghi rõ luận về tính hợp pháp.
nơi, cách thức tải tài liệu.
=> Điều 143. Mời họp Đại hội đồng cổ đông
4. Giả sử cuộc họp HĐQT
- Nghị quyết được thông qua hợp pháp. Tất cả các
- K2 Điều148: Các nghị quyết được thông qua khi được số cổ thành viên HĐQT đều
đông sở hữu trên 50% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ tham gia. Nghị quyết của
đông dự họp tán thành, trừ trường hợp quy định tại các khoản HĐQT có được thông
1, 3, 4 và 6 Điều này; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định. qua không nếu SƠn, THảo đồng ý thông qua, Phương, Lan không đồng ý? GT
Điều 148. Điều kiện để
nghị quyết Đại hội đồng
cổ đông được thông qua
5. Sơn yêu cầu Thảo- GĐ
- Yêu cầu không hợp pháp công tycung cấp thông
Theo K3 Điều 156: Chủ tịch Hội đồng quản trị có quyền và nghĩa
tin, tài liệu về tình hình 28 hoạt động kinh doanh vụ sau đây: của Chi nhánh số 1 của CÔng ty?
a) Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị;
Điều 156. Chủ tịch Hội
b) Chuẩn bị chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu đồng quản trị
tập, chủ trì và làm chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị;
c) Tổ chức việc thông qua nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị;
d) Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định
của Hội đồng quản trị;
đ) Chủ tọa cuộc họp Đại hội đồng cổ đông;
e) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. -
6. Tại cuộc họp ĐHĐCĐ ,
- Yêu càu này không hợp pháp
các cổ dông khác đã yêu Khoàn 2 điều 138: 2. Đại hội đồng cổ đông có quyền và nghĩa vụ cầu SƠn công khai các sau đây:
lợi ích liên quan vì hiện tại, SƠn hiện đang là
a) Thông qua định hướng phát triển của công ty; thành viên sở hữu 20%
b) Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được vốn điều lệ của CT
quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ
TNHH ST NTP. Yêu cầu phần; đó có hợp pháp
c) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm
Điều 138. Quyền và soát viên;
nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông
d) Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị từ 35% tổng giá
trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công
ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định một tỷ lệ hoặc một giá trị khác;
đ) Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
e) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;
g) Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;
h) Xem xét, xử lý vi phạm của thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm
soát viên gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty;
i) Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty;
k) Quyết định ngân sách hoặc tổng mức thù lao, thưởng và lợi ích 29
khác cho Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát;
l) Phê duyệt quy chế quản trị nội bộ; quy chế hoạt động Hội đồng
quản trị, Ban kiểm soát;
m) Phê duyệt danh sách công ty kiểm toán độc lập; quyết định công
ty kiểm toán độc lập thực hiện kiểm tra hoạt động của công ty, bãi
miễn kiểm toán viên độc lập khi xét thấy cần thiết;
n) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty. - Bài 22 1. 25/6/2021, A đã chuyển
- Việc làm của A là không hợp pháp vì cổ phần ưu đãi biểu nhượng 500.000
quyết không có quyền chuyển nhượng. CPuwDDBQ ch E và
- K3 D116 LDN 2020: Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu chuyển nhượng 500.000
quyết không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác, CPPT cho X ( không
trừ trường hợp chuyển nhượng theo bản án, quyết định của phải cổ đông). Việc
Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc thừa kế.
chuyển nhựợng của A có hợp pháp k
Điều 116. Cổ phần ưu
đãi biểu quyết và quyền
của cổ đông sở hữu cổ
phần ưu đãi biểu quyết
2. Gsu việc chuyển nhượng
- D có quyền yêu cầu HĐQT triệu tập cuộc họp ĐHĐCĐ nếu không diễn ra.
HĐQT không triệu tập thì D có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ
30/06/2021 D đã yêu cầu Điểm a khoản 3 Điều 115: Cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại HĐQT triệu tập cuocj
khoản 2 Điều này có quyền yêu cầu triệu tập họp Đại hội đồng cổ họp ĐHĐCĐ với lý do
đông trong trường hợp sau đây: ĐHĐCĐ vượt quá thẩm quyền được giao. D có
a) Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng quyền của cổ đông, quyền yêu cầu HĐQT
nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thẩm quyền triệu tập cuộc họp được giao; ĐHĐCĐ không? Nếu - triệu tập cuộc họp ĐHĐCĐ, D có quyền triệu tập cuộc họp ĐHĐCĐ trong trường hợp nào
Điều 115. Quyền của cổ 30 đông phổ thông
3. – 12/b7/2021 cuộc họp
- Khoản 2 Điều 147: Đại hội đồng cổ đông thông qua nghị quyết ĐHĐCĐ lần thứ 2 diễn
thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc
ra. Cuộc họp có sự tham
lấy ý kiến bằng văn bản. gia của A,B,C,D,F. Vì
- Khoàn 2 điều 148: 2. Các nghị quyết được thông qua khi được
bận đi công tác, B đã gửi
số cổ đông sở hữu trên 50% tổng số phiếu biểu quyết của tất phiếu biểu quyết đến
cả cổ đông dự họp tán thành, trừ trường hợp quy định tại các cuộc họp thông qua
khoản 1, 3, 4 và 6 Điều này; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty
đường bưu điện. Khi biểu quy định. quyết thông qua Nghị
Nghị quyết được thông qua quyết của ĐHĐCĐ vè
việc tổ chức lại công ty,
chỉ có A,d F đồng ý, C,B
không đồng ý. Cuộc họp
ĐHĐCĐ có đủ điều kiện tiến hành không? Nghị
quyết của ĐHĐCĐ cỏ đủ
điều kiện để thông qua không?
Điều 147. Hình thức thông
qua nghị quyết Đại hội đồng cổ đông
Điều 148. Điều kiện để
nghị quyết Đại hội đồng cổ đông được thông qua
4. Gsu Nghị quyết của
- Khoản 3 điều 152: Trường hợp có cổ đông, nhóm cổ đông yêu ĐHĐCĐ ngày 12/7/2021
cầu Tòa án hoặc Trọng tài hủy bỏ nghị quyết Đại hội đồng cổ đã được thông qua.
đông theo quy định tại Điều 151 của Luật này, nghị quyết đó 15/7/2021, B đã yêu cầu
vẫn có hiệu lực thi hành cho đến khi quyết định hủy bỏ nghị Tòa án hủy bỏ Nghị
quyết đó của Tòa án, Trọng tài có hiệu lực, trừ trường hợp áp quyết của ĐHĐCĐ theo
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quyết định của cơ quan
quy định của pháp luật. có thẩm quyền. Nghị quyết của ĐHĐCĐ có hiệu lực thi hành không.
Điều 152. Hiệu lực của
nghị quyết Đại hội đồng cổ đông 5. – t9/2021 ĐHĐCĐ đã
- Việc này là hợp pháp vì ban KS có từ 3-5 TV bầu 05 thành viên BKS
- K1 D168 LDN 2020: Ban kiểm soát có từ 03 đến 05 Kiểm 31 và không thực hiện theo
soát viên. Nhiệm kỳ của Kiểm soát viên không quá 05 năm và phương thức bầu dồn
có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
phiếu. BÌnh luận về tính hợp pháp.
Điều 168. Ban kiểm soát 6. – T11/2021, HĐQT
- Quyết định này là hợp pháp.
Công ty đã ra quyết định chào bán 2.000.000 cổ
phần phổ thông, giá bán
mỗi cổ phần phổ thông là 27.000 đồng. BL về tính hợp pháp
8.TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG IX
( Điều 198 → Điều 214 Luật Doanh nghiệp 2020) BÀI 23
1. Tư vấn cho a/c lựa chọn - Lựa chọn CT TNHH 2 TV loại hình doanh nghiệp
- Vì CTCP: dễ kết nạp thành viên phù hợp với nguyện
- CTHD: chịu trách nhiệm vô hạn vọng.
2. Điều 47. Góp vốn thành Khoản 6 điều 47: a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính
lập công ty và cấp giấy của công ty;
chứng nhận phần vốn góp
b) Vốn điều lệ của công ty;
c) Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân
đối với thành viên là cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp hoặc số giấy
tờ pháp lý của tổ chức, địa chỉ trụ sở chính đối với thành viên là tổ chức;
d) Phần vốn góp, tỷ lệ phần vốn góp của thành viên;
đ) Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp;
e) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của công ty. -
3. Điều 202. Chuyển đổi
- CTTNHH chuyển đổi thành công ty cổ phần
công ty trách nhiệm
Khoản 2,3,4 Điều 202: 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể
hữu hạn thành công ty
chuyển đổi thành công ty cổ phần theo phương thức sau đây: cổ phần
a) Chuyển đổi thành công ty cổ phần mà không huy động thêm tổ 32
chức, cá nhân khác cùng góp vốn, không bán phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác;
b) Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách huy động thêm tổ
chức, cá nhân khác góp vốn;
c) Chuyển đổi thành công ty cổ phần bằng cách bán toàn bộ hoặc
một phần phần vốn góp cho một hoặc một số tổ chức, cá nhân khác;
d) Kết hợp phương thức quy định tại các điểm a, b và c khoản này
và các phương thức khác.
3. Công ty phải đăng ký chuyển đổi công ty với Cơ quan đăng ký
kinh doanh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hoàn thành việc
chuyển đổi. Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ
chuyển đổi, Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp lại Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp và cập nhật tình trạng pháp lý của công ty
trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.
4. Công ty chuyển đổi đương nhiên kế thừa toàn bộ quyền và lợi ích
hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ, gồm cả nợ thuế, hợp
đồng lao động và nghĩa vụ khác của công ty được chuyển đổi. \ Bài 24
1. Quyết định chia công ty
- QĐ trên là hợp phá vì CTCP có thể chia các cổ đông, TV tài có hợp pháp k?
sản CT để thành lập nhiều công ty mới nhưng phải cùng loại
Điều 198. Chia công ty
hình DN và cơ quan quyết định phải là ĐHĐCĐ chứ không phải HĐQT.
- K1 d198 LDN 2020. Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần có thể chia các tài sản, quyền và nghĩa vụ, thành viên, cổ
đông của công ty hiện có (sau đây gọi là công ty bị chia) để
thành lập hai hoặc nhiều công ty mới. 2. Nếu việc chia công ty
- Các công ty mới phải liên đới chịu trách nhiệm về các khoản
diễn ra hợp pháp thì số nợ chưa thanh toán. nợ trên DN nào có trách
- K4 d198 LDN 2020: 4. Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau nhiệm thanh toán
khi các công ty mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
Điều 198. Chia công ty
nghiệp. Các công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm
về nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động
và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia hoặc thỏa thuận 33
với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một trong số các
công ty đó thực hiện nghĩa vụ này. Các công ty mới đương
nhiên kế thừa toàn bộ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp
được phân chia theo nghị quyết, quyết định chia công ty
3. Cty Nhà mới có thể sáp
- Không được phép sáp nhập vì DNTN không được phép sáp nhập vào DNTN Mường
nnaapj và chỉ có 3 CT là CTCP, CTTNHH, CTHD tè được không Bài 25
1. Công ty BD có thể ngừng
- Ct có thể được giải thể theo quy định của CSH công ty và hoạt động KD k? HĐTV.
Điều 207. Các trường
Điểm b K1 D201: Doanh nghiệp bị giải thể trong trường hợp sau
hợp và điều kiện giải đây: thể doanh nghiệp
a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà
không có quyết định gia hạn;
b) Theo nghị quyết, quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh
nghiệp tư nhân, của Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh,
của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách
nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần; - 2.
2. Số tài sản này được xử lý
- Số TS được chia theo tỷ lệ góp vốn vì sau khi đã thanh toán ntn?
hết các khoản nợ và chi phí giả thể DN, phần còn lại chia cho
chủ DNTN, các TV, cổ đông với chủ SHCT theo tỷ lệ SH phần góp vốn CP>
PHẦN 2 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
( Luật Thương mại 2005)
( Luật dân sự 2015) Bài 26
1. Bình luận về hiệu lực của
- Hai hợp đồng nói trên không có hiệu lực vì nó vi phạm điều 2 hợp đồng
cấm của pháp luật đó là buôn pháo.
Điều 123. Giao dịch dân
- Điều 123 LDS 2015: Giao dịch dân sự có mục đích, nội dung
sự vô hiệu do vi phạm
vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu.
điều cấm của luật, trái
Điều cấm của luật là những quy định của luật không cho phép đạo đức xã hội
chủ thể thực hiện những hành vi nhất định.
Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung trong đời
sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng. 2. Cơ quan nào có thẩm
- Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng vô hiệu thuộc tòa
quyền tuyên bố hợp đồng
án vì tòa án là nơi có thẩm quyền xét xử những hành vi vi 34 vô hiệu. Nêu cách thức phạm pháp luật\
xử lỷ hợp đồng vô hiệu.
- Cách giải quyết là 2 bên khôi phục lại tình trạng ban đầu và
Điều 131. Hậu quả
hoàn trả lại cho nhua những gì đã nhân.
pháp lý của giao dịch
- K2 D131 LDS 2015: Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên dân sự vô hiệu
khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.
Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá
thành tiền để hoàn trả. Bài 27
1. Hình thức của lời đề nghị
- Hình thức của lời đề nghị giao kết giao kết hợp đồng ( dự thảo giao kết giao kết hợp
hợp đồng) mà bên A gửi cho bên B có phù hợp với quy định
đồng ( dự thảo hợp đồng)
của pháp luật vì hình thức giao kết của nó là thư điện tử dưới mà bên A gửi cho bên B
hình thức bằng email được coi là giao dịch bằng văn bản
có phù hợp với quy định
K1 D119 LDS 2015: Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời của pháp luật?
nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.
Điều 119. Hình thức
Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình giao dịch dân sự
thức thông điệp dữ liệu theo quy định của pháp luật về giao
dịch điện tử được coi là giao dịch bằng văn bản.
2. Đề nghị giao kết hợp
- Đề nghị giao kết hợp đồng trên có hiệu lực từ 9h5p ngày
đồng trên có hiệu lực vào 22/6/2019
thời điểm nào? Thời hạn
- Thời hạn có hiệu lực của đề nghị trên là 9h5p ngày 27/6/2019
có hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng nói
trên được xác định như thế nào?
3. Hợp đồng mua bán trong
- Hợp đồng được giao kết
trường hợp này đã được
- Hiệu lực phát sinh vào lúc 14h45p ngày 22/6/209
giao kết chưa/ Hiệu lực
- Về hợp đồng chỉ bắt đầu có hiệu lực khi bên đề nghị nhận
của hợp đồng phát sinh
được thư trả lời đồng ý giao kết hợp đồng. tại thời điểm nào?
- K1 D400 LDS 2015: Hợp đồng được giao kết vào thời điểm
Điều 400. Thời điểm
bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết.
giao kết hợp đồng
4. Thông báo về việc hủy
- Thông báo hủy bỏ hợp đồng trên của bên A không hợp lý
bỏ giao kết hợp đồng nói
- Bân A phải có nghĩa vụ giao hàng không thời hạn thảo thuận trên có hợp pháp không
- Vì hợp đồng dễ được giao kết ở 2 bên và bên A không làm theo nghĩa vụ của mình Bài 28
1. Xác định những văn bản
- những văn bản QPPL cơ bản được áp dụng để điều chỉnh hợp QPPL cơ bản được áp
đồng là Luật dân sự 2015 và luật Thương mại 35
dụng để điều chỉnh hợp đồng
2. Thu có quyền nhân dành
- Thu có quyền nhân danh CT TNHH Thu Đông để giao kết với CTTNHH Thu Đông để
Xuân HẠ khi được sự đồng ý của giám đốc. giao kết hợp dồng với Xuân Hạ khong
3. Xác đinh thời điểm có
- Khoàn 1 Điều 400: 1. Hợp đồng được giao kết vào thời điểm
hiệu lực của hợp đồng.
bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết.
Điều 400. Thời điểm
giao kết hợp đồng Bài 29 1. Bên B có đương nhiên
- Bên B không phải đương nhiên chấp nhận yêu cầu của bên A
phải chấp thuận yêu cầu
- Vì hợp đồng vẫn chưa có hiệu lực và bên A đã sửa đổi hợp
thay đổi của bên A không
đồng , coi là một đề nghị khác thì bên B có thể chấp nhận hoặc
Điều 420. Thực hiện không. hợp đồng khi hoàn
cảnh thay đổi cơ bản
2. Yêu cầu bên A có hợp
- Yêu cầu của bên A là hợp pháp vì trong quá trình vận chuyển pháp k
chỉ gây ra sự việc bất khả kháng
Điều 410. Thực hiện
- K1 D410 Trong hợp đồng song vụ, khi các bên đã thoả thuận
hợp đồng song vụ và
thời hạn thực hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa
Điều 413. Nghĩa vụ
vụ của mình khi đến hạn; không được hoãn thực hiện với lý do
không thực hiện được
bên kia chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình, trừ trường hợp
do lỗi của một bên
quy định tại Điều 411 và Điều 413 của Bộ luật này.
- D413 Trong hợp đồng song vụ, khi một bên không thực hiện
được nghĩa vụ của mình do lỗi của bên kia thì có quyền yêu
cầu bên kia vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình hoặc huỷ
bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại. - 3. Bên A có phải bồi
- Bên A không phải bồi thường cho bên B vì việc giao hàng thường cho B không?
chậm gây thiệt hại cho bên B là sự việc bất khả kháng nên bên
Xác định mức bồi thường
A có quyền miễn trách nhiệm và bồi thường. mà A phải thực hiện
D303 LTM 2005: Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại
Điều 303. Căn cứ phát
Điều 294 của Luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh
sinh trách nhiệm bồi
khi có đủ các yếu tố sau đây: thường thiệt hại
1. Có hành vi vi phạm hợp đồng;
2. Có thiệt hại thực tế;
3. Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt 36 hại. -
4. Việc làm của Bên A có
- Việc làm bên A hợp pháp vì địa điểm giao hàng đã ghi rõ hợp pháp k
trong hợp đồng nên bên A có quyền trả hàng tại đó hoặc Bên
Điều 421. Sửa đổi hợp B muốn thay đổi. đồng
- K1 D421: Các bên có thể thoả thuận sửa đổi hợp đồng. Bài 30
1. Bân A có quyền áp dụng
- Mức phạt được áp dụng cho bên B là không quá 8% gía trị
chế tài phạt vi phạm hay
phần nghĩa vụ hợp đồng vi phạm. Theo luật quy định mức phạt
k? Nếu có mức phạt được là tối đa 8%. áp dụng là bao nhiêu 2. Hành vi giao hàng của
- Hành vi giao hàng của bên N là cố vi phạm hợp đồng nhưng
bên B có phải là hành vi được miễn vi phạm hợp đồng
- Bên A có nghĩa vụ chứng minh họ vi phạm vì đây là quyền không? bên A.
Điều 294. Bảo đảm thực
- K1 D 294 LTM 2005: Trường hợp bảo đảm thực hiện nghĩa
hiện nghĩa vụ trong
vụ trong tương lai, các bên có quyền thỏa thuận cụ thể về tương lai
phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm và thời hạn thực hiện nghĩa
vụ được bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
3. Yêu cầu phạt vi phạm và
- Bên A không thể áp dụng phạt hợp đồng cho bên B trong
bồi thường thiệt hại của
trường hợp này vì trong hợp đồng có giá trị miễn trách nhiệm bên A có hợp pháp
vật chất trong trường hợp giap hàng chậm không quá 3 ngày không?
so với thỏa thuận trong hợp đồng
Điều 307. Quan hệ giữa
- Yêu cầu bồi thường của bên A là hợp pháp vì trong hợp đồng
chế tài phạt vi phạm và
chỉ miến trách nhiệm vật chất và không có thỏa thuận. Phạt vi
chế tài bồi thường thiệt
phạm nếu bên B phải có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do giao hại hàng chậm.
- K2 D307 LTM 2005: Trường hợp các bên có thỏa thuận phạt
vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi
phạm và buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật này có quy định khác. Bài 31
1. Hợp đồng trên chịu sự
những văn bản QPPL cơ bản được áp dụng để điều chỉnh hợp đồng
điều chỉnh của những văn là Luật dân sự 2015 và luật Thương mại bản Luật cơ bản nào 2. Xét trên phương diện
K1,2 D401: 1. Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời
thẩm quyền ký kết hợp
điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan
đồng, hợp đồng trên có có quy định khác.
hiệu lực trong trường hợp 37 nào
2. Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, các bên phải thực hiện quyền
Điều 401. Hiệu lực của
và nghĩa vụ đối với nhau theo cam kết. Hợp đồng chỉ có thể bị sửa hợp đồng
đổi hoặc hủy bỏ theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật. -
3. Việc cho thuê mảnh đất
- Hợp pháp vi một tài sản dùng để đảm bảo thực hiện nhiều trên có hợp pháp không nhiệm vụ
4. Tài sản đảm bảo của ông
- NHTMCP chỉ được nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế T được xử lý ntn?
cho việc thực hiện nghĩa vụ khi bên bảo đảm đồng ý bằng văn
Điều 305. Nhận chính
bản, và NHTMCP phải thanh toán số tiền chênh lệch cho ông
tài sản bảo đảm để thay T.
thế cho việc thực hiện
K2,3 D305 LDS 2005: . Trường hợp không có thỏa thuận theo quy
nghĩa vụ của bên bảo
định tại khoản 1 Điều này thì bên nhận bảo đảm chỉ được nhận đảm
chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ khi
bên bảo đảm đồng ý bằng văn bản.
3. Trường hợp giá trị của tài sản bảo đảm lớn hơn giá trị của nghĩa
vụ được bảo đảm thì bên nhận bảo đảm phải thanh toán số tiền
chênh lệch đó cho bên bảo đảm; trường hợp giá trị tài sản bảo đảm
nhỏ hơn giá trị của nghĩa vụ được bảo đảm thì phần nghĩa vụ chưa
được thanh toán trở thành nghĩa vụ không có bảo đảm. - -
PHẦN 3 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH
( Luật tố tụng dân sự 2015)
( Luật Trọng tài Thương mại 2014) Bài 32 1. Tòa án nào có thẩm
K1 Điều 35 LTTDS 1. Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền quyền giải quyết tranh
giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp sau đây: chấp trên
Điều 35. Thẩm quyền
a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình quy định tại Điều 26
của Tòa án nhân dân
và Điều 28 của Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định tại khoản 7 cấp huyện
Điều 26 của Bộ luật này;
b) Tranh chấp về kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật này;
c) Tranh chấp về lao động quy định tại Điều 32 của Bộ luật này.
- TAND quận Long Biên, TP HÀ Nội
2. Việc nộp đơn kháng cao
- Vì thời hạn kháng cáo là 15 ngày nên A có thể nộp đơn kháng của E có hợp pháp cáo 38 không? Cơ quan nào có
- Điều 271 BLTTDS 2015: Đương sự, người đại diện hợp pháp
thẩm quyền xét xử phúc
của đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có quyền thẩm bản án trên
kháng cáo bản án sơ thẩm, quyết định tạm đình chỉ giải quyết
Điều 271. Người có
vụ án dân sự, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự của quyền kháng cáo
Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải
Điều 273. Thời hạn
quyết lại theo thủ tục phúc thẩm. kháng cáo
- Khoản 1 Điều 273 LTTDS 2015: Thời hạn kháng cáo đối với
bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên
án; đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân
khởi kiện không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi
tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được
tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết.
3. Trong trường hợp không
- Ngày 12/01/2021 Tòa án đã ra bản án phúc thẩm là đã xử nên
đồng ý với bản án phúc
nếu E có quyền kháng nghị thì TAND tối cao có thẩm quyền thẩm, E có quyền làm xử lý vụ việc đơn kháng cáo theo thủ tục giám đốc thẩm không? Tòa án nào có thẩm quyền xét xử theo
thủ tục giám đốc thẩm bản án trên? Giải thích
4. E có thể làm gì để bảo vệ
- E có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thụ hành án dân sự có quyền lợi của mình.
thẩm quyền thi hành phán quyết
Điều 66. Quyền yêu cầu
- Khoản 1 điều 66 LTTTTM 2014: Hết thời hạn thi hành phán
thi hành phán quyết
quyết trọng tài mà bên phải thi hành phán quyết không tự trọng tài
nguyện thi hành và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng
tài theo quy định tại Điều 69 của Luật này, bên được thi hành
phán quyết trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi
hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài. Bài 33
1. Điều 2. Thẩm quyền
- Khoản 1 điều 2 LTTTM: Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ
giải quyết các tranh hoạt động thương mại.
chấp của Trọng tài
- Khoản 1 điều 5 LTTTM : Tranh chấp được giải quyết bằng
Điều 5. Điều kiện giải
Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận
quyết tranh chấp bằng
trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp. Trọng tài
2. Ðiều 68. Căn cứ huỷ
- Công ty Hưng Việt phải làm đơn hủy quyết địnhcủa tòa và có
phán quyết trọng tài chứng có quyết định
- Điểm d khoản 2 Điều 68 LTTTM 2014: Chứng cứ do các bên
cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán 39
quyết là giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích
vật chất khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính
khách quan, công bằng của phán quyết trọng tài;
3. Ðiều 68. Căn cứ huỷ
- Yêu cầu có căn cứ pháp lý
phán quyết trọng tài
- Điểm d khoản 2 Điều 68 LTTTM 2014: Chứng cứ do các bên
cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán
quyết là giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích
vật chất khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính
khách quan, công bằng của phán quyết trọng tài;
4. Điều 69. Quyền yêu cầu - Yêu cầu hợp pháp
huỷ phán quyết trọng
- Khoản 1 điều 69 LTTTTM 2014: Trong thời hạn 30 ngày, kể tài
từ ngày nhận được phán quyết trọng tài, nếu một bên có đủ căn
cứ để chứng minh được rằng Hội đồng trọng tài đã ra phán
quyết thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 2
Điều 68 của Luật này, thì có quyền làm đơn gửi Toà án có
thẩm quyền yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài. Đơn yêu cầu
hủy phán quyết trọng tài phải kèm theo các tài liệu, chứng cứ
chứng minh cho yêu cầu hủy phán quyết trọng tài là có căn cứ và hợp pháp Bài 34
1. Thỏa thuận lựa chọn
- Thỏa thuận lựa chọn trọng tài viên để giải quyết tranh chấp
trọng tài viên để giải
trên là hợp pháp vì đây là tranh chấp giữa 2 ben hợp đồng
quyết vụ tranh chấp của
thương mại và thỏa thuận giải quyết tranh chấp được xác định các bên có hợp pháp từ trước. không?
- Khoản 1 điều 2 LTTTM: Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ
Điều 2. Thẩm quyền hoạt động thương mại.
giải quyết các tranh
- Khoản 1 điều 5 LTTTM : Tranh chấp được giải quyết bằng
chấp của Trọng tài
Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận
Điều 5. Điều kiện giải
trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
quyết tranh chấp bằng Trọng tài
2. Hãy bình luận về tính
- Tình huống trên hợp phái, có quyền yêu cầu thay đổi.
hợp pháp của tình huống
- Điểm a khoản 1 điều 42 LTTTM 2014: Trọng tài viên là người trên.
thân thích hoặc là người đại diện của một bên;
Điều 42. Thay đổi Trọng tài viên
3. Phiên họp giải quyết
- Phiên họp tranh chấp có thể được căn cứ vào hiện tại.
tranh chấp có được diễn
- K2 D56: Bị đơn đã được triệu tập hợp lệ tham dự phiên họp ra hay không
giải quyết tranh chấp mà vắng mặt không có lý do chính đáng 40
Điều 56. Việc vắng mặt
hoặc rời phiên họp giải quyết tranh chấp mà không được Hội của các bên
đồng trọng tài chấp thuận thì Hội đồng trọng tài vẫn tiếp tục
giải quyết tranh chấp căn cứ vào tài liệu và chứng cứ hiện có. -
4. Yêu cầu của công ty Việt
- Yêu cầu không hợp pháp, mà công ty VH phải làm đơn hủy Hưng cố hợp pháp hay
quyết định của tòa và có chứng cớ quyết định. không? Nếu có, hãy xác
- Điểm d khoản 2 điều 68: Chứng cứ do các bên cung cấp mà định toàn án có thẩm
Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán quyết là giả mạo;
quyền giải quyết trong th
Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của trên.
một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công
Ðiều 68. Căn cứ huỷ
bằng của phán quyết trọng tài; phán quyết trọng Bài 35:
1. Điều 2. Thẩm quyền
- Thỏa thuận đó là hợp pháp
giải quyết các tranh
- Khoản 1 điều 2 LTTTM: Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ
chấp của Trọng tài hoạt động thương mại.
2. Điều 5. Điều kiện giải
- Khoản 1 điều 5 LTTTM : Tranh chấp được giải quyết bằng
quyết tranh chấp bằng
Trọng tài nếu các bên có thoả thuận trọng tài. Thỏa thuận Trọng tài
trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.
2. Điều 9. Thương lượng,
- Điêù LTTTM 2014: Trong quá trình tố tụng trọng tài, các bên
hoà giải trong tố tụng
có quyền tự do thương lượng, thỏa thuận với nhau về việc giải trọng tài
quyết tranh chấp hoặc yêu cầu Hội đồng trọng tài hòa giải để
các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp.
3. Điều 69. Quyền yêu cầu
- Khoản 1 điều 69 LTTTTM 2014: Trong thời hạn 30 ngày, kể
huỷ phán quyết trọng
từ ngày nhận được phán quyết trọng tài, nếu một bên có đủ căn tài
cứ để chứng minh được rằng Hội đồng trọng tài đã ra phán
quyết thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 2
Điều 68 của Luật này, thì có quyền làm đơn gửi Toà án có
thẩm quyền yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài. Đơn yêu cầu
hủy phán quyết trọng tài phải kèm theo các tài liệu, chứng cứ
chứng minh cho yêu cầu hủy phán quyết trọng tài là có căn cứ và hợp pháp
- Các bên có quyền khởi kiện
PHẦN 4 PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN
( Luật phá sản 2014) Bài 36
1. K2 Điều 5 LPS 2014
Anh La có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với công ty
Tiki vì theo K2 Điều 5 LPS 2014
Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở 41
ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở có quyền nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải
thực hiện nghĩa vụ trả lương, các khoản nợ khác đến hạn đối với
người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán. 2.
TAND tỉnh Sơn La có thẩm quyền giải quyết
Yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với công ty Tiki vì theo điểm b
khoản 1 điều 8 Doanh nghiệp , hợp tác xã mất khả năng thanh toán
có chi nhánh, văn phòng đại diện ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh khác nhau; 3. điểm a K1 Đ48
Không hợp pháp vì theo điểm a K1 Đ48 4 theo K1 Điều 66
Việc gửi giấy nợ trên của công ty là không hợp pháp vì theo K1
Điều 66 thời hạn nộp giấy đòi nợ là 30 ngày
5. K1 Điều75 LPS 2014
Ông không có quyền triệu tập vì theo K1 DD75 LPS 2014 chỉ có
thẩm phán mới có quyền triệu tập HĐCN.
Việc ông Khải không gửi thông báo cho công ty Mai Mai là không hợp pháp
Điều 75. Triệu tập và gửi thông báo triệu tập Hội nghị chủ nợ
1. Thời hạn Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ là 20 ngày kể từ
ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản trong trường hợp việc kiểm kê tài
sản kết thúc sau việc lập danh sách chủ nợ hoặc kể từ ngày kết thúc
việc lập danh sách chủ nợ trong trường hợp việc kiểm kê tài
sản kết thúc trước việc lập danh sách chủ nợ, trừ trường hợp không
phải tổ chức Hội nghị chủ nợ theo quy định tại Điều 105 của Luật này. Bài 37
1. Việc nộp đơn của Chi có Việc nộp đơn của Chi là không hợp pháp hợp pháp hay không
Điều 5. Người có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
Điều 5. Người có quyền, sản LPS 2014:
nghĩa vụ nộp đơn yêu
cầu mở thủ tục phá sản
2. Theo quy định, những ai
- Khoản 3 điều 5 LPS 2014: Người đại diện theo pháp luật của
có nghĩa vụ nộp đơn mở
doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ
thủ tục phá sản đối với
tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh công ty Liên Việt toán.
Điều 5. Người có quyền,
- Bảo sẽ có nghĩa vụ nộp đơn phá sản.
nghĩa vụ nộp đơn yêu 42
cầu mở thủ tục phá sản
3. Việc gửi giấy đòi nợ của
- Việc gửi giấy đòi nợ của ông Văn cho ông linh là không hợp ông Văn có hợp pháp pháp không
- - K1 Điều 66: Việc gửi giấy đòi nợ phải gửi đến quản trị viên
Điều 66. Gửi giấy đòi
ông Sinh, doanh nghiệp quản lý tài sản. nợ Bài 38 1. K1 DD79 LPS 2014
Hội chủ nợ không đủ điều kiện tiến hành
K1 DD79 LPS 2014 điều kiện hợp lệ của hội nghỉ chủ nợ có số chủ
nợ tham gia đại diện cho ít nhất 51% tổng số nợ không có bảo đảm
2. K1 Điều 79 LPS 2014
Hội nghị chủ nợ được tiến hành
K1 DD79 LPS 2014 điều kiện hợp lệ của hội nghỉ chủ nợ có số chủ
nợ tham gia đại diện cho ít nhất 51% tổng số nợ không có bảo đảm
3.Nghị quyết có đủ điều kiện Nghị quyết của chủ nợ trên không được thông qua vì theo K2 DD81 thông qua hay không
Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ được thông qua khi có quá nửa tổng
số chủ nợ không có bảo đảm có mặt và đại diện cho từ 65% tổng số
nợ không có bảo đảm trở lên biểu quyết tán thành. Nghị quyết của
Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc đối với tất cả các chủ nợ.
4. Việc ra quyết định công
Việc ra quyết định công nhận nghị quyết về việc phục hồi hoạt động
nhận nghị quyết về việc
kinh doanh của quản tài viên không hợp pháp vì theo K1 DD92 chỉ
phục hồi hoạt động kinh có thẩm phán mới có quyền công nhận nghị quyết và phục hồi hoạt doanh của quản tài viên
động kinh doanh khi thanh toán. có hợp pháp hay không
5. Xử lý tài sản và các
Thứ tự phân chia tài sản khoản nợ + Chi phí phá sản 500 tỉ D59 LPS 2014
+ Chi phí trả lương 3 tỷ
+ Nghĩa vụ tài chính với nhà nước 2 tỷ A: 923 tr: 15,38% B:692 C:692 D: 1 tỷ385tr E: 1 tỷ 845tr
Vì không đủ tiền để thanh toán nên từng đối tượng cùng 1 thứ tự ưu
tiên sẽ được thanh toán theo tỷ lệ % trong tổng số nợ Bài 39 1. K5D5
Yêu cầu của ông Chinh là không hợp pháp vì theo K5D5 cổ đông sỡ
hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên liên tục ít nhất 6 tháng cs
quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi CTCP mất khả năng thanh toán. 43 2. D5 K1 , D59
a. Không hợp pháp vì theo D5 K1 , D59 LPS, quyết định này được coi là vô hiệu
b. Không hợp pháp vì theo K3 D59 3. K1 D67 LPS 2014
Không hợp pháp vì theo K1 D67 LPS 2014 thì nợ có tài sản đảm
bảo và chưa đến hạn thanh toán vẫn phải cho vào danh sách 4. K1 D80 LPS 2014
Có hợp pháp vì theo K1 D80 LPS 2014 ở đây thiếu ông Dương là quản tài viên vắng mặt
b.theo K3 D79 ở đây thiếu Đk là các chủ nợ không có mặt nên
thẩm phán lập biên bản và quyết định tuyên bố phá sản công ty
Zui Zui là hợp pháp. ( K2+3 D80 5 D53 LPS Phải chia theo D53 LPS Vinh còn 1 tỷ CPPS 200tr Nợ lương 800tr
Còn 11 tỷ + 1 tỷ ( thừa từ ĐBTS nợ) Tổng nợ = 24
Theo K3 D54 Các chủ nợ được trả theo tỷ lệ 12/24. PHẦN 5 ÔN TẬP CÂU HỎI LÝ THUYẾT
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP.
1. Sự khác nhau giữa
Hiện hành tại Luật Doanh nghiệp 2014 quy định:
LDN 2020 và LDN 2014 "Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ
về khái niệm Doanh
100% vốn điều lệ." nghiệp nhà nước
Tuy nhiên, từ ngày 01/01/2021 (Luật Doanh nghiệp 2020 chính thức
có hiệu lực thi hành) khái niệm này sẽ thay đổi, cụ thể:
"Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước
nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết
theo quy định tại Điều 88 của Luật này."
Như vậy, từ ngày 01/01/2021, các doanh nghiệp thuộc một trong các
trường hợp sau đây sẽ được xem là doanh nghiệp nhà nước:
Trường hợp 1: Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, bao gồm:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công
ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con; 44
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty độc lập do
Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Trường hợp 2: Doanh nghiệp có thành viên là Nhà nước nắm giữ
trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, bao gồm:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ
phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có
quyền biểu quyết là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế, công ty mẹ của
tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ
phần là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ,
tổng số cổ phần có quyền biểu quyết
2. Lý giải tại sao những
Công chức là những người làm việc trong cơ quan Nhà nước. Trong
đối tượng tại khoản 2
nhiều trường hợp, công chức giữ vai trò quản lý Nhà nước trong
Điều 17 LDN 2020 bị
ngành, nghề, lĩnh vực nhất định. Với vị trí đó, việc không cho phép
cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp
công chức thành lập doanh nghiệp được cho là biện pháp ngăn chặn
tình trạng tham nhũng có thể xảy ra.
Công chức vừa đồng thời là người quản lý, vừa đồng thời là người
kinh doanh sẽ dễ dẫn đến tiêu cực, dễ biến doanh nghiệp trở thành
“sân sau” của mình để thu lợi bất chính.
Cũng vì lý do đó, Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 quy định
công chức là người đứng đầu, cấp phó trong cơ quan Nhà nước
không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi
ngành, nghề mà người đó trực tiếp quản lý hoặc để vợ/chồng;
bố/mẹ; con kinh doanh trong phạm vi ngành, nghề đó.
3. Một cá nhân có thể trở
thành thành viên của
Thứ nhất, hình thành tư cách thành viên công ty một công ty thông qua những phương thức
Thông thường, tư cách thành viên công ty được hình thành bằng các nào. con đường sau: (i) Góp vốn vào công ty: 45
Đây là con đường chủ yếu nhất để trở thành thành viên công ty.Một
người sẽ có tư cách thành viên công ty khi đã góp vốn vào thành lập
công ty. Cách thức góp vốn của thành viên phụ thuộc vào loại hình
công ty. Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên khi một người
góp vốn vào công ty khi thành lập hoặc trong quá trình công ty hoạt
động đều có thể trở thành thành viên công ty. Tuy nhiên, đối với
công ty TNHH một thành viên thì việc góp vốn khi thành lập sẽ trở
thành chủ sở hữu công ty; ngược lại góp thêm vốn của chủ sở hữu
công ty chỉ làm tăng vốn điều lệ công ty mà không làm thay đổi chủ sở hữu công ty. (ii) Nhận góp của thành viên:
chuyển nhượng phần vốn
Trong quá trình hoạt động của công ty thành viên có quyền chuyển
nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp cho thành viên khác
hoặc chuyển nhượng cho người không phải là thành viên công ty.
Việc chuyển nhượng được thực hiện thông qua các hợp đồng chuyển
nhượng trên cơ sở thỏa thuận về giá chuyển nhượng.
Việc chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác được thực hiện
theo thủ tục chào bán cho các thành viên còn lại của công ty và
không có sự phân biệt về điều kiện chuyển nhượng giữa các thành
viên. Trong trường hợp thành viên của công ty không muahết hoặc
không mua phần vốn góp đó trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào
bán thì thành viên sẽ được quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho
người ngoài công ty với cùng một điều kiện. Người nhận chuyển
nhượng phần vốn góp của thành viên sẽ trở thành thành viên công
ty. Việc chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên cho người
khác dẫn đến hậu quả pháp lí khác nhau như thay đổi về tỉ lệ vốn
góp của thành viên, số lượng thành viên hoặc thay đổi mô hình công ty.
(iii) Hưởng di sản thừa kế:
Hưởng di sản thừa kế là phần vốn góp của thành viên là một trong
những con đường trở thành thành viên công ty TNHH hai thành viên
trở lên được thực hiện theo quy định của pháp luật về thừa kế. 46
Đối với công ty TNHH một thành viên, trường hợp chủ sở hữu công
ty TNHH một thành viên là cá nhân chết thì người thừa kế theo di
chúc hoặc theo pháp luật là chủ sở hữu hoặc thành viên của công ty.
Công ty phải tổ chức hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tương
ứng và đăng kí thay đổi nội dung đăng kí doanh nghiệp trong thời
hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc việc giải quyết thừa kế. Chủ sở hữu
công ty là cá nhân chết mà không có người thừa kế, người thừa kế từ
chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì phần vốn góp của
chủ sở hữu được giải quyết theo quy định của pháp luật về dân sự.
(iv) Tặng cho tài sản là phần vốn góp:
Thành viên, chủ sở hữu công ty có quyền tặng cho một phần hoặc
toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác. Người
được tặng cho tài sản là phần vốn góp của thành viên thì sẽ trở thành
thành viên của công ty tùy thuộc vào mối quan hệ huyết thống (trực
hệ ba đời) hoặc sự chấp thuận của Hội đồng thành viên công ty.
(v) Trả nợ từ tài sản vốn góp của thành viên công ty:
Người nhận trả nợ từ tài sản vốn góp của thành viên có thể trở thành
thành viên nếu họ muốn trở thành thành viên và được Hội đồng
thành viên công ty đồng ý.
4. Tư cách thành viên
Mất tư cách thành viên công ty là một hành vi pháp lí chấm dứt sự
công ty của một cá
tồn tại của một cá nhân hay tổ chức trong công ty. Kể từ thời điểm
nhân chấm dứt khi nào
chấm dứt tư cách thành viên công ty thì thành viên công ty không
được tham gia vào tổ chức quản lí công ty.Chấm dứt tư cách thành
viên công ty trong các trường hợp sau:
- Thành viên có thể tự nguyện chấm dứt tư cách thành viên của mình trong công ty;
- Thành viên công ty chuyển nhượng toàn bộ phần vốn của mình cho người khác;
- Thành viên chết hoặc bị Toà án tuyên bố là mất tích; 47
- Thành viên tặng cho phần vốn góp của mình cho người khác hoặc
dùng tài sản là vốn góp để trả nợ cho người khác.
Ngoài các trường hợp trên, thực tế cho thấy việc mất tư cách thành
viên công ty có thể được quy định bởi các điều kiện trong Điều lệ
công ty như khai trừ thành viên, thu hồi tư cách thành viên khi thành
viên vi phạm pháp luật hoặc hành động trái với Điều lệcông ty làm
phương hại đến lợi ích của công ty và các thành viên khác.
5. Xác đinh “ người đại - Doanh nghiệp tư nhân
: Chủ doanh nghiệp tư nhân
diện theo pháp luật”
- Công ty hợp danh: Tất cả thành viên hợp danh
trong các loại hình
- Công ty trách nhiệm hữu hạn: Điều lệ công ty quy định cụ thể doanh nghiệp
số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của người đại
diện theo pháp luật của doanh nghiệp. - Công ty cổ phần
: Nếu chỉ có 1 người đại diện thì chủ tịch hội
đồng quản trị hoặc giám đốc hoặc tổng giám đốc là người đại
diện theo pháp luật của công ty:+ Nếu điều lệ công ty quy định
chức danh nào thì chức danh đó là người đại diện theo pháp Luật.
+ Nếu điều lệ công ty không quy định thì chủ tịch hội đồng quản
trị đương nhiên là người đại diện theo pháp luật của công ty.
Trường hợp có hơn 1 người đại diện thì chủ tịch hội đồng quản
trị và giám đốc hoặc tổng giám đốc đương nhiên là người đại diện
theo pháp luật của công ty. Phần còn lại do điều lệ công ty quy định - DNTN
6. Phân biệt chế độ trách
Trách nhiệm hữu hạn và trách nhiệm vô hạn là chế độ (hình thức)
nhiệm vô hạn và chế độ chịu trách nhiệm về các tài sản và khoản nợ trong hoạt động kinh
trách nhiệm hữu hạn doanh của doanh nghiệp. Trong đó:
- Trách nhiệm hữu hạn: Chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm về
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp.
+ Cụ thể: Khi doanh nghiệp giải thể hoặc phá sản, chủ sở hữu, người
góp vốn kinh doanh chỉ phải thanh toán các khoản nợ tối đa bằng số vốn đã góp vào công ty.
+ Loại hình doanh nghiệp đặc trưng: Công ty cổ phần, Công ty 48
TNHH 1 thành viên, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
- Trách nhiệm vô hạn: Chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm về hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp và
bằng cả tài sản cá nhân của mình.
+ Cụ thể: Khi doanh nghiệp giải thể hoặc phá sản, chủ sở hữu, người
góp vốn kinh doanh phải thanh toán các khoản nợ bằng số vốn góp
vào doanh nghiệp. Nếu chưa thanh toán đủ, chủ sở hữu, người góp
vốn kinh doanh phải dùng tài sản cá nhân của mình để thanh toán.
+ Loại hình doanh nghiệp đặc trưng: Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân
7. Trình bày ưu và nhược 1. Về khái niệm
điểm của loại hình
Công ty TNHH một thành viên DNTN so với công ty
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do TNHH 1TV
một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở
hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và
tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. 2. Chủ sở hữu
Đối với loại hình công ty TNHH một thành viên, chủ sở hữu có thể
là một cá nhân hoặc do một tổ chức làm chủ sở hữu. Tuy nhiên,
DNTN thì chủ sở hữu chỉ có thể là cá nhân. Do vậy, loại hình công
ty TNHH một thành viên có thể tiếp cận được nhiều đối tượng hơn so với DNTN.
3. Trách nhiệm tài sản của chủ sở hữu
Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ trong phạm vi vốn điều lệ của công ty. Trong
khi đó, chủ sở hữu DNTN chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình với mọi hoạt động của doanh nghiệp. Bởi lẽ, tài sản của
DNTN và tài sản của chủ sở hữu không có sự tách bạch nên chủ
DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn với mọi hoạt động của DNTN.
4. Về vốn điều lệ 49
Vốn điều lệ của công ty TNHH một thành viên là vốn mà Chủ sở
hữu cam kết góp vốn tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp. Chủ sở
hữu công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty
thời gian tối đa góp đủ vốn là 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Điều 74 Luật Doanh nghiệp).
Chủ sở hữu của DNTN tự đăng ký vốn với cơ quan đăng ký kinh
doanh mà không cần chuyển quyền sở hữu. Bởi vì, tài sản của
DNTN và tài sản của chủ sở hữu không tách bạch nên chủ sở hữu
của loại hình DNTN này không cần thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu. 5. Huy động vốn
Đối với công ty TNHH một thành viên có thể huy động vốn bằng
cách: huy động từ vốn vay từ các tổ chức, cá nhân; phát hành trái
phiếu; tự đưa thêm vốn vào.
Đối với DNTN thì hạn chế hơn so với công ty TNHH một thành
viên đó là DN này không được phát hành bất cứ loại chứng khoán nào. 6. Tư cách pháp lý
Công ty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
DNTN không có tư cách pháp nhân bởi sự không tách bạch về tài
sản giữa DNTN và chủ sở hữu.
7. Quyền góp vốn hoặc mua cổ phần, vốn góp các doanh nghiệp khác
Công ty TNHH một thành viên có quyền góp vốn thành lập hoặc
mua cổ phần, phần vốn góp trong các loại hình công ty hợp danh,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc
mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách
nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
8. Tại sao pháp luật quy
Theo quy định của pháp luật, mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập
định mỗi cá nhân chỉ
một doanh nghiệp tư nhân. Sở dĩ như vậy là vì, chủ DNTN phải chịu
được quyền thành lập 1 trách nhiệm vô hạn bằng tất cả tài sản của mình về mọi hoạt động DNTN
kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, để đảm bảo quyền lợi cho
khách hàng và đối tác, kể cả chủ nợ của các DNTN nên luật chỉ cho
phép mỗi cá nhân chỉ được thành lập 1 DNTN. 50
9. Tại sao pháp luật quy
Doanh nghiệp tư nhân theo quy định tại Điều 188. Doanh nghiệp tư
định DNTN không có tư nhân quy định: cách pháp nhân
1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và
tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân.
Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh
doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
4. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc
mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách
nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
Như vậy đối với doanh nghiệp tư nhân tài sản của chủ doanh nghiệp
không tách bạch với khối tài sản của doanh nghiệp, trách nhiệm của
chủ doanh nghiệp không được giới hạn. Cho nên doanh nghiệp tư
nhân không có tư cách pháp nhân. CÔNG TY HỢP DANH
10.So sánh công ty hợp Điểm chung
danh với công ty TNHH – Thành viên công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ 2TV trở lên
tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào
doanh nghiệp, trừ thành viên hợp danh của công ty hợp danh còn
phải liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công
ty nếu tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty;
– Công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty hợp danh có tư
cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
– Về cơ cấu tổ chức đều gồm có: Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội
đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc .
– Số lượng thành viên: Có số lượng thành viên tối thiểu là 2 người.
– Cả hai loại hình công ty đều không được phát hành cổ phiếu để 51 huy động vốn.
– Có thể tiếp nhận thêm thành viên mới.
Những điểm khác nhau giữa Công ty hợp danh và Công ty
TNHH hai thành viên trở lên
Ngoài những đặc điểm chung trên thì có những đặc điểm riêng của
từng loại hình doanh nghiệp. Loại thành viên công ty Công ty hợp danh
Có hai loại thành viên: thành viên hợp danh và thành viên góp vốn.
Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn
có thể là cá nhân hoặc tổ chức chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Số lượng thành viên của Công ty Hợp danh không bị hạn chế ngoài
quy định luôn phải đáp ứng có từ 02 thành viên hợp danh trở lên.
Công ty TNHH hai thành viên trở lên
Không phân biệt thành các loại thành viên khác nhau. Thành viên có
thể là tổ chức, cá nhân. Số lượng thành viên từ hai thành viên và
không vượt quá 50. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp
vào doanh nghiệp hoặc số vốn cam kết góp trong thời hạn góp vốn.
Hạn chế quyền góp vốn của thành viên hoặc là thành viên của doanh nghiệp, tổ chức khác
Công ty hợp danh: Thành viên hợp danh không được làm chủ Công
ty TNHH hai thành viên trở lên hoặc thành viên hợp danh của công
ty hợp danh khác. Trừ trường hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.
Thành viên hợp danh không được quyền chuyển một phần hoặc toàn
bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không
được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại.
Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Không hạn chế quyền góp
vốn hoặc quyền là thành viên của doanh nghiệp khác.
Quyền nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh doanh của thành viên
– Công ty hợp danh: Thành viên hợp danh có quyền: Nhân danh 52
công ty tiến hành hoạt động kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh
của công ty. Đàm phán và ký kết hợp đồng, thỏa thuận hoặc giao
ước với những điều kiện mà thành viên hợp danh đó cho là có lợi
nhất cho công ty. Sử dụng con dấu, tài sản của công ty để hoạt động
kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty.
– Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Thành viên công ty không
đương nhiên có quyền nhân danh công ty để tiến hành các hoạt động
kinh doanh, ký kết hợp đồng, thỏa thuận hoặc giao ước….. như
thành viên Hợp danh. Thành viên công ty chỉ có quyền khi giữ các
chức vụ nhất định và được Điều lệ quy định có một hoặc một số
thẩm quyền nêu trên hoặc được cơ quan/người có thẩm quyền của
công ty ủy quyền/phân công thực hiện.
Quyền chuyển nhượng vốn góp và tư cách thành viên công ty
Quyền chuyển nhượng vốn Công ty hợp danh
Pháp luật không có hạn chế quyền chuyển dịch phần vốn góp của
thành viên góp vốn cũng như hạn chế tư cách thành viên của bên
nhận chuyển dịch vốn góp. Thành viên góp vốn được tự do chuyển
nhượng, định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừa kế,
tặng cho, thế chấp, cầm cố và các hình thức khác theo quy định của
pháp luật và Điều lệ công ty.
Đối với thành viên hợp danh: pháp luật quy định rất hạn chế quyền
chuyển dịch phần vốn góp của loại thành viên này. Thành viên chỉ
được chuyển dịch phần vốn góp của mình khi có sự chấp thuận của
hội đồng thành viên trong các trường hợp sau đây:
+ Chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác.
+ Để lại di sản cho người thừa kế thì Người thừa kế của thành viên
có thể trở thành thành viên hợp danh nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận.
Quyền chuyển nhượng vốn công ty TNHH hai thành viên trở lên
Thành viên công ty được quyền chuyển nhượng vốn góp.
Thành viên công ty được quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn
góp của mình khi bỏ phiếu không tán thành đối với nghị quyết của
Hội đồng thành viên về một số vấn đề.
Thành viên công ty có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ
phần vốn góp của mình cho người khác. Thành viên chuyển nhượng
vốn góp không cần có sự đồng ý của hội đồng thành viên như thành 53
viên hợp danh công ty hợp danh. Thành viên công ty chỉ phải tuân
thủ quy định Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại
theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với
cùng điều kiện trước khi chào bán cho người khác.
Người thừa kế của thành viên hoặc người quản lý di tài sản trong
trường hợp thành viên mất tích đương nhiên là thành viên công ty.
Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp
của mình tại công ty cho người khác. Trường hợp người được tặng
cho là vợ, chồng, cha, mẹ, con, người có quan hệ họ hàng đến hàng
thừa kế thứ ba thì đương nhiên là thành viên của công ty; trường
hợp khác phải được Hội đồng thành viên chấp thuận.
Thành viên công ty được quyền sử dụng phần vốn góp để trả nợ.
Quyền phát hành chứng khoán của doanh nghiệp
Công ty hợp danh: Luật doanh nghiệp 2020 quy định Công ty hợp
danh không được phát hành bất kỳ loại nào. chứng khoán
Công ty TNHH hai thành viên trở lên: Công ty TNHH hai thành
viên trở lên không được quyền phát hành cổ phần. Chỉ được phát hành trái
phiếu không chuyển đổi là trái phiếu có bảo đảm hoặc trái
phiếu không có bảo đảm.
Cơ cấu tổ chức, quản lý
Cơ cấu tổ chức của Công ty hợp danh và Công ty TNHH hai thành
viên trở lên đều gồm: Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành
viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Tuy nhiên, đối với loại hình Công ty TNHH hai thành viên trở lên,
Điều 54 Luật doanh nghiệp 2020 quy định Công ty có có thể thành
lập Ban kiểm soát, việc thành lập do công ty quyết định.
11.Trình bày điểm khác
nhau về quyền và nghĩa
vụ của thành viên hợp
Quyền của thành viên hợp danh
danh và thành viên góp Thành viên hợp danh có các quyền sau: vốn của công ty hợp danh
– Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty.
– Nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh doanh, đàm phán, ký 54 kết hợp đồng.
– Được phép sử dụng con dấu, tài sản của công ty để thực hiện hoạt động kinh doanh.
– Nếu có thiệt hại xảy ra không phải do sai sót cá nhân thì thành
viên đó được yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại.
– Có quyền yêu cầu công ty, thành viên hợp danh khác cung cấp
thông tin về tình hình kinh doanh của công ty; kiểm tra tài sản, sổ kế
toán và các tài liệu khác của công ty khi cần thiết.
– Được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp hoặc theo thỏa
thuận tại Điều lệ công ty.
– Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được chia một phần giá trị tài
sản còn lại tương ứng theo tỷ lệ phần vốn góp vào công ty.
– Trường hợp thành viên hợp danh chết thì người thừa kế của thành
viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi
phần nợ thuộc trách nhiệm của thành viên đó.
Nghĩa vụ của thành viên hợp danh
Thành viên hợp danh có các nghĩa vụ sau:
– Tiến hành quản lý và thực hiện công việc kinh doanh một cách
trung thực, cẩn trọng và tốt nhất bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cho công ty.
– Tiến hành quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty theo đúng
quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và nghị quyết của Hội đồng thành viên.
– Không được sử dụng tài sản của công ty để tư lợi.
– Hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhận và bồi thường thiệt 55
hại gây ra nếu nhân danh công ty, cá nhân hoặc nhân danh người
khác để nhận tiền hoặc tài sản từ hoạt động kinh doanh của công ty mà không nộp cho công ty.
– Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty
nếu tài sản công ty không đủ trang trải nợ.
– Chịu lỗ trong trường hợp công ty kinh doanh bị lỗ.
– Định kỳ hằng tháng báo cáo trung thực, chính xác bằng văn bản
tình hình và kết quả kinh doanh của mình với công ty; cung cấp
thông tin về tình hình và kết quả kinh doanh của mình cho thành
viên khác nếu có yêu cầu.
Thành viên góp vốn có các quyền sau đây
Điều 187 Luật doanh nghiệp 2020 như sau:
a) Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về
việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các quyền và
nghĩa vụ của thành viên góp vốn, về tổ chức lại và giải thể công
ty và các nội dung khác của Điều lệ công ty có liên quan trực tiếp
đến quyền và nghĩa vụ của họ;
b) Được chia lợi nhuận hằng năm tương ứng với tỷ lệ vốn góp trong của công ty; vốn điều lệ
c) Được cung cấp báo cáo tài hằng chính
năm của công ty; có quyền
yêu cầu Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên hợp danh cung
cấp đầy đủ và trung thực các thông tin về tình hình và kết quả kinh
doanh của công ty; xem xét sổ kế toán, biên bản, hợp đồng, giao
dịch, hồ sơ và tài liệu khác của công ty;
d) Chuyển nhượng phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác;
đ) Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành kinh doanh các của công ty; ngành nghề kinh doanh
e) Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừa kế, tặng cho,
thế chấp, cầm cố và các hình thức khác theo quy định của pháp luật
và Điều lệ công ty; trường hợp chết thì người thừa kế thay thế thành
viên đã chết trở thành thành viên góp vốn của công ty;
g) Được chia một phần giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng 56
với tỷ lệ vốn góp trong vốn điều lệ công ty khi công ty giải thể hoặc phá sản;
h) Các quyền khác theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020 và Điều lệ công ty.
Thành viên góp vốn có các nghĩa vụ sau đây
a) Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp;
b) Không được tham gia quản lý công ty, không được tiến hành
công việc kinh doanh nhân danh công ty;
c) Tuân thủ Điều lệ, nội quy công ty và quyết định của Hội đồng thành viên;
d) Các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020 và Điều lệ công ty.
Chính vì vậy, theo pháp luật hiện hành thành viên góp vốn có thể
họp, thảo luận, biểu quyết tại Hội đồng thành viên những vấn đề liên
quan trực tiếp tới quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn, nhưng
không phải mọi vấn đề về điều hành, quản lý trong công ty.
12.Hãy lý giải những hạn
Đây là một trong những hạn chế đối với quyền của thành viên hợp
chế về quyền của thành danh bởi chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn về
viên hợp danh được
nghĩa vụ tài sản của công ty ( không chỉ trong phạm vi số vốn đăng
quy định tại điều 180
ký). Mà thành viên của công ty hợp danh cũng phải chịu trách nhiệm LDN 2020
bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của doanh nghiệp, có
nghĩa là thành viên hợp danh cũng chịu trách nhiệm tài sản vô hạn
về các nghĩa vụ của công ty hợp danh. Do đó, nghĩa vụ của thành
viên hợp danh có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các thành
viên hợp danh khác, vì vậy mà pháp luật không cho phép một cá
nhân được làm thành viên hợp danh của hai công ty hợp danh hoặc
thành viên hợp danh được làm chủ doanh nghiệp tư nhân khác. CÔNG TY TNHH 1 TV
13.Chỉ ra những khác biệt – Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ và tự
cơ bản về mặt pháp lý
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt đông
giữa DNTN vói công ty của doanh nghiệp. TNHH1TV
– Công ty TNHH 1 thành viên là doanh nghiệp do 1 tổ chức làm
chủ sở hữu. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa tài vụ
sản khác của doanh nghiệp trong phạm
vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp. 57
Điểm giống nhau doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH 1 thành viên
– Đều là chủ thể cơ bản thường xuyên tham gia các quan hệ kinh tế trên thị trường.
– Được điều chỉnh bởi nguồn chủ yếu đó là Luật Doanh nghiệp 2014
– Do một chủ sở hữu thành lập.
– Đều không được phát hành cổ phiếu.
– Nếu chuyển nhượng một phần vốn hoặc tiếp nhận phần vốn thì
phải thay đổi loại hình doanh nghiệp.
– Nếu chuyển nhượng toàn bộ vốn phải thực hiện thủ tục thay đổi chủ sở hữu.
Công ty TNHH một thành viên Doanh nghiệp tư nhân Cá nhân. Cá nhân này đồng thời không được Chủ sở hữu Cá nhân, tổ chức. là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh. Chủ doanh nghiệp tư
Chủ sở hữu chịu trách nhiệm về nhân chịu trách nhiệm
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản bằng toàn bộ tài sản
Trách nhiệm tài sản của chủ sở khác của công ty trong phạm vi của mình về mọi hoạt hữu
số vốn điều lệ của công ty. (Trách động của doanh nhiệm hữu hạn) nghiệp. (Trách nhiệm vô hạn) Vốn đầu tư của chủ
Vốn điều lệ của công ty TNHH là doanh nghiệp tư nhân
tổng giá trị tài sản do chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp tự
góp trong thời hạn 90 ngày, kể từ đăng ký.
ngày được cấp Giấy chứng nhận
Tài sản được sử dụng Góp vốn đăng ký doanh nghiệp. vào hoạt động kinh
Chủ sở hữu công ty phải doanh của chủ DNTN
chuyển quyền sở hữu tài sản góp không phải làm thủ tục vốn cho công ty. chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp. 58 * Công ty TNHH 1 thành viên
giảm vốn điều lệ trong các trường hợp:
– Hoàn trả một phần vốn góp
trong vốn điều lệ của công ty nếu
đã hoạt động kinh doanh liên tục Trong quá trình hoạt
trong hơn hai năm, kể từ ngày động, chủ DNTN có
đăng ký doanh nghiệp và bảo quyền tăng hoặc giảm
đảm thanh toán đủ các khoản nợ vốn đầu tư của mình
và nghĩa vụ tài sản khác sau khi vào hoạt động kinh
đã hoàn trả cho chủ sở hữu. doanh của doanh nghiệp.
– Vốn điều lệ không được chủ sở Thay đổi vốn điều lệ Trường hợp giảm vốn
hữu thanh toán đầy đủ và đúng đầu tư xuống thấp hơn hạn.
vốn đầu tư đã đăng ký * Công ty TNHH 1 thành viên thì chủ doanh nghiệp tư tăng vốn điều lệ: nhân chỉ được giảm
Bằng việc chủ sở hữu công ty đầu vốn sau khi đã đăng ký
tư thêm hoặc huy động thêm vốn với Cơ quan đăng ký kinh doanh. góp của người khác.
Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng
việc huy động thêm phần vốn góp
của người khác thì phải chuyển
đổi loại hình doanh nghiệp.
Có thể phát hành trái phiếu. Công Không được phát hành
Quyền phát hành trái phiếu TNHH 1 thành viên bị hạn
bất kỳ một loại chứng
chế quyền phát hành cổ phần khoán nào. Không có tư cách pháp Tư cách pháp lý Có tư cách pháp nhân nhân Cơ cấu tổ chức
Có thể lựa chọn 01 trong 02 mô Chủ sở hữu tự quản hình sau: lý hoặc thuê người
– Chủ tịch công ty, Giám đốc quản lý.
hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;
– Hội đồng thành viên, Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc và Kiểm 59 soát viên. Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn
Hạn chế quyền góp vốn, mua cổ Không bị hạn chế góp trong công ty hợp
phần vốn góp của doanh nghiệp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần
15.Trình bảy điểm khác
Chủ sở hữu công ty là tổ chức có các quyền sau đây
nhau giữa quyền của CSH a) Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung Điều lệ
công ty TNHH1TV là tổ công ty. chức và cá nhân
b) Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
c) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty, bổ nhiệm, miễn
nhiệm, bãi nhiệm người quản lý công ty;
d) Quyết định dự án đầu tư phát triển;
đ) Quyết định các giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ;
e) Thông qua hợp đồng vay, cho vay và các hợp đồng khác do Điều
lệ công ty quy định có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản;
g) Quyết định bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản;
h) Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty; chuyển nhượng một
phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác;
i) Quyết định thành lập công ty con, góp vốn vào công ty khác;
k) Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty;
l) Quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ
thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty;
m) Quyết định tổ chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty; 60
n) Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn
thành giải thể hoặc phá sản;
Chủ sở hữu công ty là cá nhân có các quyền sau đây
CÔNG TY TNHH 2 TV TRỞ LÊN
16. Những khác biệt cơ bản
về mặt pháp lý giữa công ty hợp danh và công ty TNHH2TV trở lên Tiêu chí Công ty hợp danh Công ty TNHH 2 thành viên
– Thành viên hợp danh: ít nhất 02 cá nhân Thành viên
– Cá nhân hoă Ÿc tổ chức, ít nhất 02
– Thành viên góp vốn: không giới
và nhiều nhất 50 người.
hạn, là cá nhân hoă Ÿc tổ chức
– Thành viên hợp danh: liên đới chịu
Trách nhiê Ÿm trách nhiê Ÿm tài sản vô hạn
– Hữu hạn trong phạm vi phần tài sản
– Thành viên góp vốn: chịu trách vốn góp
nhiê Ÿm tài sản trong phạm vi vốn góp
– Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán
– Tăng vốn điều lê Ÿ bằng cách kết nạp – Được phát hành trái phiếu không Huy đô Ÿng
thêm thành viên, tăng phần vốn góp
chuyển đổi là trái phiếu có bảo vốn
của các thành viên hoă Ÿc tăng giá trị
đảm hoặc trái phiếu không có bảo tài sản công ti. đảm – Đi vay Chuyển
Quyền tự do chuyển nhượng phần
– Được phép chuyển nhượng một
nhượng vốn vốn góp của mình cho các thành viên phần hoặc toàn bô Ÿ nhưng có điều góp
hợp danh và góp vốn còn lại trong kiê Ÿn.
công ti. Nếu chuyển nhượng cho
người ngoài công ti thì phải được các 61
thành viên còn lại đồng ý.
Gồm Hội đồng thành viên, Chủ
tịch Hội đồng thành viên, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc.
Hội đồng thành viên bao gồm tất cả
Tuy nhiên công ty trách nhiệm
thành viên. Hội đồng thành viên bầu
hữu hạn hai thành viên trở lên là Cơ cấu tổ
một thành viên hợp danh làm Chủ
doanh nghiệp nhà nước theo quy chức, quản
tịch Hội đồng thành viên, đồng thời
định tại điểm b khoản 1 Điều 88 lý
kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
của Luật này và công ty con của
công ty nếu Điều lệ công ty không có
doanh nghiệp nhà nước theo quy quy định khác.
định tại khoản 1 Điều 88 của Luật
này phải thành lập Ban kiểm soát;
các trường hợp khác do công ty quyết định.
17. Hãy lý giải những nội dung Điều 47. Góp vốn thành lập công ty và cấp giấy chứng nhận phần
được quy định tại Điều 47 LDN vốn góp 2020
1. Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp
của các thành viên cam kết góp và ghi trong Điều lệ công ty.
2. Thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài sản đã
cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày
kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không
kể thời gian vận chuyển, nhập khẩu tài sản góp vốn, thực hiện thủ
tục hành chính để chuyển quyền sở hữu tài sản. Trong thời hạn này,
thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn
góp đã cam kết. Thành viên công ty chỉ được góp vốn cho công ty
bằng loại tài sản khác với tài sản đã cam kết nếu được sự tán thành
của trên 50% số thành viên còn lại.
3. Sau thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà vẫn có thành viên
chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ phần vốn góp đã cam kết thì được xử lý như sau:
a) Thành viên chưa góp vốn theo cam kết đương nhiên không còn là thành viên của công ty;
b) Thành viên chưa góp đủ phần vốn góp đã cam kết có các quyền
tương ứng với phần vốn góp đã góp; 62
c) Phần vốn góp chưa góp của các thành viên được chào bán theo
nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên.
4. Trường hợp có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn
đã cam kết, công ty phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, tỷ lệ phần
vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 30
ngày kể từ ngày cuối cùng phải góp đủ phần vốn góp theo quy định
tại khoản 2 Điều này. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp
đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với tỷ lệ phần
vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát
sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ
và tỷ lệ phần vốn góp của thành viên.
5. Trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này, người góp vốn trở
thành thành viên của công ty kể từ thời điểm đã thanh toán phần vốn
góp và những thông tin về người góp vốn quy định tại các điểm b, c
và đ khoản 2 Điều 48 của Luật này được ghi đầy đủ vào sổ đăng ký
thành viên. Tại thời điểm góp đủ phần vốn góp, công ty phải cấp
giấy chứng nhận phần vốn góp cho thành viên tương ứng với giá trị phần vốn đã góp.
6. Giấy chứng nhận phần vốn góp phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của công ty;
b) Vốn điều lệ của công ty;
c) Họ, tên, địa chỉ liên lạc, quốc tịch, số giấy tờ pháp lý của cá nhân
đối với thành viên là cá nhân; tên, mã số doanh nghiệp hoặc số giấy
tờ pháp lý của tổ chức, địa chỉ trụ sở chính đối với thành viên là tổ chức;
d) Phần vốn góp, tỷ lệ phần vốn góp của thành viên;
đ) Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp;
e) Họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của công ty.
7. Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, bị hư hỏng
hoặc bị hủy hoại dưới hình thức khác, thành viên được công ty cấp
lại giấy chứng nhận phần vốn góp theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều lệ công ty.
18.Lý giải việc chuyển Mua lại phần vốn góp 63
nhượng phần vốn của thành
Trường hợp thành viên Công ty bỏ phiếu không tán thành đối với
viên công ty TNHH2TV phải quyết định của Hội đồng thành viên về các vấn đề sau thì có quyền
tuaam thủ các yêu cầu tại
yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình:
ĐIều 52 LDN? Tại sao trường
hợp công ty không mua lại
Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan
phần vốn góp ( Điều 53 khoản
đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên;
3) thì thành viên công ty Tổ chức lại công ty;
TNHH2TV có quyền tự do
Các trường hợp khác quy định tại Điều lệ công ty.
chuyển nhượng phần vốn
góp, không phảu tuân theo
Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải bằng văn bản và được gửi đến
quy định tại Điều 52 Khoản 1 công ty trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua quyết định vấn LDN? đề trên.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu Công ty phải
mua lại phần vốn góp của thành viên theo giá thỏa thuận hoặc giá thị
trường hoặc giá theo nguyên tắc trong Điều lệ. Việc thanh toán chỉ
được thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua
lại, công ty vẫn thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác.
Trường hợp công ty không mua lại phần vốn góp thì thành viên đó
có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên
khác hoặc người khác không phải là thành viên.
Chuyển nhượng phần vốn góp
Trừ trường hợp Công ty không mua lại phần vốn góp theo quy định
trên, thành viên có quyền tự do chuyển nhượng phần vốn góp thì
trình tự chuyển nhượng phần vốn góp được thực hiện như sau:
Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ
lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện;
Chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên
nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không
mua hết trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày chào bán.
19. Kiểm soát viên (KSV) hay ban kiểm soát trong công ty cổ phần có từ ba đến 5 thành viên, trong
Ban kiểm soát (BKS ) có vai
đó có ít nhất một thành viên có chuyên môn về kế toán. Ban kiểm
trò gì trong công ty? Tại sao
soát bầu một thành viên có chuyên môn về kế toán . Ban kiểm soát
DNTN và công ty hợp danh
thực hiện việc bầu một thành viên làm trưởng ban. Trưởng ban kiểm
không cần có MKS, KSV mà
soát phải là cổ đông của công ty cổ phần. Thành viên hội đồng quản
các loại hình công ty khác lại trị, giám đốc và những người có liên quan với thành viên hội đồng 64 xuất hiện BKS, KSV
quản trị, giám đốc, kế toán trưởng của công ty đó không được làm thành viên ban kiểm soát.
Luật Doanh nghiệp 2020 quy định, công ty cổ phần có trên 11 cổ
đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số
cổ phần của công ty phải thành lập ban kiểm soát
Đặc biệt, thành viên Ban kiểm soát hiện giờ đều là những người
kiêm nhiệm những vị trí chủ chốt khác trong Tập đoàn. Do đó việc
giải thể Ban Kiểm soát sẽ phát huy vai trò của Ban Kiểm toán nội
bộ, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ban này để thực
hiện công việc giám sát hoạt động quản trị của toàn công ty. CÔNG TY CỔ PHẦN
20. Những điểm khác nhua giữa CTCP và công ty TNHH 2TV trở lên
Công ty TNHH hai thành viên trở Công ty cổ phần lên Công ty TNHH hai thành viên trở
Công ty cổ phần là doanh nghiệp lên là loại hình doanh
có tư cách pháp nhân. Vốn của nghiệp gồm tối thiểu
công ty được chia thành nhiều 02 thành viên và tối
phần bằng nhau gọi là cổ phần. đa không quá Khái niệm Người sở cổ hữu
phần gọi là cổ 50 thành viên góp
đông. Các cổ đông chỉ chịu trách vốn thành lập. Và chỉ
nhiệm về các khoản nợ của công chịu trách nhiệm về ty cho đến hết giá cổ trị
phần mà khoản nợ công ty họ sở hữu. trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Số lượng thành viên của công ty Từ 02 người trở lên Số lượng thành viên
tối thiểu là 03 người và không giới và tối đa không vượt hạn số lượng tối đa. quá 50 người. Cấu trúc vốn
Vốn điều lệ được chia thành Vốn điều lệ không
những phần bằng nhau gọi là cổ chia thành cổ phần 65 hay cổ phiếu. Không
phần. Và được ghi nhận bằng cổ chia thành các phần phiếu. bằng nhau.
Khi huy động vốn, công ty có thể Khi huy động vốn,
thực hiện: phát hành cổ phiếu, trái công ty có thể thực
phiếu; đi vay;… Hình thức phát hiện như sau: phát
hành cổ phiếu là một trong các Huy động vốn hành trái phiếu; các
cách huy động vốn vô cùng tốt. thành viên trong công
Đây là một trong những đặc điểm ty góp thêm; đi vay,
cơ bản đặc trưng nhất của công ty … cổ phần.
Công ty cổ phần có quyền lựa
chọn tổ chức quản lý và hoạt động
theo một trong hai mô hình sau
đây, trừ trường hợp pháp luật Cơ cấu tổ chức quản
về chứng khoán có quy định khác: lý của công ty TNHH
– Đại hội đồng cổ đông, Hội 2 thành viên trở
đồng quản trị, Ban kiểm soát và lên có Hội đồng
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. thành viên, Chủ tịch
Trường hợp công ty cổ phần có Hội đồng thành viên,
dưới 11 cổ đông và các cổ đông là Giám đốc hoặc Tổng
tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số giám đốc. Công ty
Cơ cấu tổ chức quản lý của công cổ phần của công ty thì không bắt trách nhiệm hữu ty
buộc phải có Ban kiểm soát. hạn có từ 11 thành
– Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng viên trở lên phải
quản trị và Giám đốc hoặc Tổng thành lập Ban kiểm
giám đốc. Trường hợp này ít nhất soát. Trường hợp có
20% số thành viên Hội đồng quản ít hơn 11 thành viên,
trị phải là thành viên độc lập và có có thể thành lập Ban
Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc kiểm soát phù hợp
Hội đồng quản trị. Các thành viên với yêu cầu quản trị
độc lập thực hiện chức năng giám công ty.
sát và tổ chức thực hiện kiểm soát
đối với việc quản lý điều hành công ty.
Trách nhiệm của các thành viên /
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về Thành viên góp vốn cổ đông
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong công ty TNHH
khác của doanh nghiệp trong phạm 2 thành viên trở lên 66 chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Nếu có thành viên chưa góp hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết: Công ty phải
vi số vốn đã góp vào doanh đăng ký điều chỉnh,
nghiệp. Cổ đông chưa thanh toán vốn điều lệ, tỷ lệ
hoặc chưa thanh toán đủ số cổ phần vốn góp của các
phần đã đăng ký mua phải chịu thành viên bằng số
trách nhiệm tương ứng với tổng vốn đã góp. Trong
giá trị mệnh giá cổ phần đã đăng thời hạn 60 ngày, kể
ký mua đối với các nghĩa vụ tài từ ngày cuối cùng
chính của công ty phát phải góp vốn đủ phần
sinh trong thời hạn góp vốn. Các vốn góp.
cổ đông sáng lập phải cùng nhau
đăng ký mua ít nhất 20% tổng Các thành viên chưa
số cổ phần phổ thông được quyền góp vốn hoặc chưa
chào bán tại thời điểm đăng ký góp đủ số vốn đã cam doanh nghiệp. kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và phần vốn góp của thành viên.
Cổ đông có quyền tự do chuyển Các thành viên góp
nhượng cổ phần của mình cho vốn trong công ty
Hoạt động chuyển nhượng vốn người khác. TNHH 2 thành viên
Cổ đông biểu quyết phản đối nghị trở lên thực hiện hoạt
quyết về việc tổ chức lại công ty động chuyển nhượng 67
hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của
cổ đông quy định tại Điều lệ công
ty có quyền yêu cầu công ty mua
lại cổ phần của mình. .
Công ty có quyền mua lại không
quá 30% tổng số cổ phần phổ
thông đã bán, một phần hoặc toàn
bộ cổ phần ưu đãi cổ tức đã bán. Trừ trường hợp:
– Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi vốn thông qua các
biểu quyết không được chuyển hình thức sau:
nhượng cổ phần đó cho người – Mua lại vốn góp: khác. Thành viên có quyền
– Cổ phần phổ thông của cổ đông yêu cầu công ty mua
sáng lập trong thời hạn ba năm, kể lại phần vốn góp của
từ ngày công ty được cấp Giấy mình. Trường hợp
chứng nhận đăng ký kinh doanh, công ty không mua
cổ đông sáng lập có quyền tự do lại phần vốn
chuyển nhượng cổ phần phổ thông góp, thành viên đó có
của mình cho cổ đông sáng lập quyền chuyển
khác. Chỉ được chuyển nhượng cổ nhượng phần vốn góp
phần phổ thông của mình cho của mình cho thành
người không phải là cổ đông sáng viên khác hoặc người
lập nếu được sự chấp thuận của khác không phải là
Đại hội đồng cổ đông. thành viên.
Trong trường hợp này, cổ đông dự
định chuyển nhượng cổ phần
không có quyền biểu quyết về việc
chuyển nhượng các cổ phần đó và
người nhận chuyển nhượng đương
nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty.
– Điều lệ công ty có quy định hạn
chế về chuyển nhượng cổ phần.
21. Ưu điểm nổi bật ( lớn
Một trong những ưu điểm nổi bật của công ty cổ phần đó
nhất) của công ty cổ phần so
là khả năng huy động vốn đa dạng từ nhiều nguồn khác
với các loại hình doanh
nhau thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. 68 nghiệp khác là gì
Trong quá trình hoạt động, công ty cổ phần có thể tăng
vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu để kêu gọi đầu
tư, điều này ở các loại hình doanh nghiệp khác không có.
Chế độ trách nhiệm của Công ty cổ phần là trách nhiệm
hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp
nên mức độ rủi ro của các cổ đông không cao.
Sau 03 năm hoạt động thì việc chuyển nhượng vốn trong
công ty cổ phần là tự do và tương đối dễ dàng.
Tính ổn định trong hoạt động kinh doanh: công ty cổ
phần có tư cách pháp nhân độc lập nên nếu có sự rút lui,
phá sản của cổ đông thì công ty vẫn tồn tại mà không bị
ảnh hưởng. Uư điểm này bảo đảm cho sự hoạt động liên
tục và ổn định của công ty cổ phần.
So với các loại hình doanh nghiệp khác thì công ty cổ
phần có bộ máy quản trị tương đối hoàn thiện, thể hiện
thông qua hệ thống cơ quan nội bộ của công ty có sự
chuyên môn hóa giữa quản lý và sở hữu mang lại tính
chủ động và hiệu quả cao trong hoạt động.
22. Những điểm khác nhau
giữa cổ phần phổ thông và cổ phần ưu đãi
1. Cổ phiếu phổ thông là gì?
– Cổ phiếu phổ thông (hay cổ phiếu thường) là loại cổ phiếu thông dụng nhất trong quá trình lưu hành
trên thị trường chứng khoán. Công ty cổ phần phải có cổ phiếu phổ thông.
2.Cổ phiếu ưu đãi là gì?
– Cổ phiếu ưu đãi xác nhận cổ đông được ưu tiên so với cổ đông thường về mặt tài chính, quyền hạn biểu quyết,…
– Theo Luật doanh nghiệp 2014, cổ phiếu ưu đãi bao gồm các loại sau:
+ Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết: Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn
so với cổ phiếu phổ thông.
+ Cổ phiếu ưu đãi cổ tức: Cổ phiếu ưu đãi cổ tức là cổ phần được trả cổ tức với mức cao hơn so với
mức cổ tức của cổ phiếu phổ thông hoặc mức ổn định hằng năm.
+ Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại: Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại là cổ phiếu được công ty hoàn lại vốn góp theo 69
yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các điều kiện được ghi tại cổ phiếu của cổ phần ưu đãi hoàn lại.
+ Cổ phiếu ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định
3.Sự khác nhau giữa cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu đãi
– Thứ nhất, về tính chất bắt buộc phát hành
+ Cổ phiếu phổ thông: bắt buộc phải phát hành
+ Cố phiếu ưu đãi: không bắt buộc hành
– Thứ hai, về cổ tức:
+ Cổ phiếu phổ thông: không ổn định, phụ thuộc vào kết quả kinh doanh
+ Cổ phiếu ưu đãi: Mức cổ tức được chi trả cao hơn cổ phiếu phổ thông (đối với cổ phiếu ưu đãi cổ tức).
– Thứ ba, về quyền biểu quyết
+ Cổ phiếu phổ thông:quyền biểu quyết theo số lượng cổ phần nắm giữ của cổ đông.
+ Cổ phiếu ưu đãi: Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết có quyền biều quyết cao hơn so với cổ phiếu phổ thông.
– Thứ tư, về khả năng chuyển đổi
+ Cổ phiếu phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phiếu ưu đãi.
+ Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông.
– Thứ năm, về khả năng tự do chuyển nhượng
+ Cổ phiếu phổ thông có quyền tự do chuyển nhượng.
+ Cổ phiếu ưu đãi không được tự do chuyển nhượng
24. Việc chuyển nhượng cổ
Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất
phần phổ thông của cổ đông
20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán tại
sáng lập bị những hạn chế gì?
thời điểm đăng ký doanh nghiệp.
Tại sao nhà làm luật lại đưa
ra những hạn chế đó trong
Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông sáng lập có
khi việc chuyển nhượng cổ
quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ
phần tự do là một trong
đông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cổ phần
những đặc trưng cơ bản của
phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông CTCP.
sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ
đông. Trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng
cổ phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển 70
nhượng các cổ phần đó.
Các hạn chế đối với cổ phần phổ thông của cổ đông sáng
lập được bãi bỏ sau thời hạn 03 năm, kể từ ngày công ty
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Các
hạn chế của quy định này không áp dụng đối với cổ phần
mà cổ đông sáng lập có thêm sau khi đăng ký thành lập
doanh nghiệp và cổ phần mà cổ đông sáng lập chuyển
nhượng cho người khác không phải là cổ đông sáng lập của công ty.
Như vậy, có thể thấy cổ đông sáng lập không có quyền chuyển
nhượng cổ phần tự do như cổ đông bình thường mà phải chịu sự
ràng buộc theo quy định của pháp luật trong thời gian 03 năm. Sở dĩ
có quy định này vì các nhà làm luật muốn đảm bảo được cổ đông
sáng lập phải có trách nhiệm đối với doanh nghiệp của mình, giảm
thiểu tối đa tình trạng doanh nghiệp mọc lên không bao lâu sụp đổ
làm ảnh hưởng đến nền kinh tế chung.
25. Bầu dồn phiếu là gì? Ý
Bầu dồn phiếu là một cách thức bỏ phiếu được áp dụng trong công
nghĩa của phương thức bầu
ty cổ phần. Đây là một phương thức bầu cử có giá trị pháp lý, giúp
dồn phiếu trong việc áp dụng bảo vệ quyền lợi của các cổ đông. Bầu dồn phiếu sẽ được áp dụng
vào việc bầu thành viên
khi các cổ đông tiến hành bỏ phiếu để bầu hội đồng quản trị và ban HĐQT và BKS. kiểm soát.
Lúc này, bầu dồn phiếu là việc cổ đông nhân số cổ phần của mình
với số lượng thành viên trong hội đồng quản trị hoặc thành viên ban
kiểm soát. Từ đó tính được số phần biểu quyết và dồn toàn bộ số
phiếu mình có để bầu cho một hoặc một và ứng viên mà mình đánh giá cao.
Cổ đông có cổ phần càng nhiều thì số phiếu càng lớn. Việc bầu dồn
phiếu sẽ giúp tăng cường vai trò và sự hiện diện của cổ đông trong
việc quyết định các vấn đề trọng đại của công ty. Tuy nhiên, để
phương pháp bầu cử này phát huy tối đa hiệu quả, các cổ đông cần
hiểu rõ về cách thức bỏ phiếu cũng như các quy định của pháp luật về vấn đề này.
Bầu dồn phiếu có rất nhiều tác dụng đối với công ty cổ phần. Không
chỉ giúp tăng cường sự hiện của các cổ đông, phương thức bầu cử
này còn giúp điều hòa việc quản lý, điều hành và giám sát của các
nhóm cổ đông trong công ty. Qua đó đảm bảo công bằng, minh bạch 71
và cân bằng lợi ích giữa các cổ đông trong công ty và giúp đảm bảo
quyền lợi của các cổ đông nhỏ.
Khi sử dụng phương thức bầu cử truyền thống, một nhóm cổ đông
có nhiều cổ phần sẽ là người có lợi. Họ có thể quyết định số người
trúng cử vào ban kiểm soát, hội đồng quản trị. Tuy nhiên, với
phương thức bầu dồn phiếu, nhóm cổ đông kể trên chỉ có thể bầu đa
số người trúng cử chứ không thể bầu toàn bộ số người trúng cử như trước đây nữa.
Theo cách tính này, nếu công ty có 1 - 2 thành viên trong hội đồng
quản trị thì cổ đông dưới 30% cổ phiếu sẽ không có quyền bầu. Việc
áp dụng bầu dồn phiếu sẽ giúp đảm bảo quyền lợi của tất cả cổ
đông. Các nhóm cổ đông có thể dễ dàng tính được số thành viên mà
mình có thể bầu. Từ đó có được quyết định phù hợp, tận dụng tối đa quyền lợi của mình.
TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ
28. Hệ qủa pháp lý của các
Làm thay đổi quy mô kinh doanh (từ công ty có quy mô lớn thành
biện pháp tổ chức lại doanh
công ty có quy mô nhỏ hơn và ngược lại): chia, tách, hợp nhất, sáp nghiệp
nhập công ty. Hoặc làm thay đổi hình thức pháp lý doanh nghiệp
như việc chuyển đổi từ loại hình doanh nghiệp này sang loại hình
doanh nghiệp khác. Ví dụ: Chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân sang công ty cổ phần
Hoặc hình thành các doanh nghiệp mới trên thị trường, hoặc chấm
dứt các DN đang tồn tại: chia, tách, hợp nhất. Hoặc ảnh hưởng đến
vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường (hợp nhất, sáp nhập).
29. Phân biệt chia doanh
Điểm giống nhau giữa chia và tách doanh nghiệp
nghiệp và tách doanh nghiệp
- Đều là những hình thức tổ chức lại doanh nghiệp;
- Đối tượng chia, tách doanh nghiệp là loại hình công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn. Và các công ty mới sau khi bị chia,
tách sẽ cùng loại hình với công ty trước đó;
- Sau khi chia, tách, các công ty mới phải liên đới vẫn phải có trách
nhiệm với công ty trước đó. Các khoản nợ, hợp đồng lao động,
nghĩa vụ tài chính đều cùng chịu trách nhiệm chung; 72
- Thủ tục chia, tách doanh nghiệp đều tương tự như nhau, hồ sơ nộp
tại Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi
doanh nghiệp đặt trụ sở chính, cụ thể:
+ Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ
đông của công ty bị chia thông qua nghị quyết, quyết định chia công
ty theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty;
+ Thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông của công ty mới
được thành lập thông qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội
đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc và tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật này;
+ Sau khi thực hiện xong thủ tục, Phòng Đăng ký kinh doanh nơi
công ty bị chia, bị hợp nhất, bị sáp nhập đặt trụ sở chính gửi thông
tin cho Cơ quan thuế. Cơ quan thuế có trách nhiệm gửi thông tin cho
Phòng đăng ký kinh doanh về việc doanh nghiệp đã hoàn thành việc
quyết toán và chuyển giao nghĩa vụ thuế. Các tiêu chí Chia doanh nghiệp Tách doanh nghiệp
(Điều 198 Luật Doanh nghiệp
(Điều 199 Luật Doanh nghiệp 2020) 2020) Khái niệm
Chia doanh nghiệp là trường hợp
Tách doanh nghiệp là trường hợp doanh
doanh nghiệp có thể chia các cổ
nghiệp chuyển một phần tài sản, quyền và
đông, thành viên và tài sản công ty nghĩa vụ của công ty hiện có để thành lập một
để thành lập hai hoặc nhiều công ty hoặc một số công ty mới mà không chấm dứt mới
tồn tại của công ty bị tách
Trách nhiệm Công ty cũ không còn hoạt động.
Công ty cũ bị tách và công ty được tách phải đối với các
Các công ty mới phải cùng liên đới cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa khoản nợ
chịu trách nhiệm về nghĩa vụ, các
vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng
khoản nợ chưa thanh toán, hợp
lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty
đồng lao động và nghĩa vụ tài sản
bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công
khác của công ty bị chia hoặc thỏa ty được tách, chủ nợ, khách hàng và người
thuận với chủ nợ, khách hàng và
lao động của công ty bị tách có thỏa thuận
người lao động để một trong số các khác. 73
công ty đó thực hiện nghĩa vụ này. Hệ quả
Công ty bị chia chấm dứt tồn tại
Một hoặc công ty mới được thành lập nhưng
sau khi các công ty mới được cấp
công ty bị chia không chấm dứt tồn tại.
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
30. Phân biệt hợp nhất và sáp nhập doanh nghiệp Tiêu chí so sánh Hợp nhất doanh nghiệp Sáp nhập doanh nghiệp Khái nhiệm Nhiều công ty hợp nhất
Nhiều công ty (gọi là công ty bị sáp nhập) thành một công ty mới,
sáp nhập vào một công ty khác (công ty nhận
đồng thời chấm dứt sự
sáp nhập), đồng thời chấm dứt sự tồn tại của
tồng tại của các công ty bị các công ty bị sáp nhập hợp nhất
Các chủ thể liên quan Công ty bị hợp nhất Công ty bị sáp nhập Công ty được hợp nhất Công ty nhận sáp nhập Hình thức
Các công ty mang tài sản,
Các công ty bị sáp nhập mang toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ cũng
quyền và nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của mình
như lợi ích hợp pháp của
chuyển sang cho công ty nhận sáp nhập. mình góp chung lại thành lập 1 công ty mới Hậu quả pháp lý Tạo ra một công ty mới
Chấm dứt sự tồng tại của các công ty bị sáp
(công ty được hợp nhất) và nhập và giữ nguyên sự tồn tại của công ty
chấm dứt sự tồn tại của các nhận sáp nhập. công ty bị hợp nhất
Trách nhiệm pháp lý Công ty hợp nhất hưởng
Các công ty bị sáp nhập chuyển toàn bộ tài
của công ty được hợp các quyền và lợi ích hợp
sản, quyền và nghĩa vụ của mình sang cho nhất hoặc sáp nhập pháp, chịu trách nhiệm công ty nhận sáp nhập thực hiện toàn bộ các
nghĩa vụ của các công ty bị hợp nhất. Quyền quyết định Các công ty tham gia hợp
Chỉ công ty nhận sáp nhập được quyền quyết
nhất cùng có quyền quyết
định, điều hành và quản lý. 74
định trong Hội đồng quản
trị công ty được hợp nhất
tùy vào số vốn đóng góp của mỗi bên Đăng ký doanh
Công ty được hợp nhất
Công ty nhận sáp nhập tiến hành đăng ký nghiệp tiến hành đăng ký doanh
thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014
31. Công ty hợp danh có thể
Chuyển đổi loại hình kinh doanh là một trong các hình thức “tổ
chuyển đổi thành loại hình
chức lại” doanh nghiệp dành cho một số các loại hình kinh doanh nghiệp nào
doanh, không bao gồm hình thức công ty hợp danh. Quy định
như vậy cũng rất phù hợp với các đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh. Cụ thể:
Tuy có tư cách pháp nhân nhưng thực chất các thành viên
hợp danh phải chịu trách nhiệm VÔ HẠN bằng tài sản của
cá nhân chủ sở hữu. Vì vậy việc chuyển đổi sẽ không thể
thực hiện được đối với trách nhiệm này của thành viên hợp danh.
Pháp luật cho phép thành viên hợp danh sau khi chuyển
nhượng hết phần vốn góp của mình cho người khác hoặc
rút phần vốn góp đó ra khỏi công ty hợp danh, tuy nhiên
vẫn ràng buộc thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm
liên đới đối với công ty 2 năm sau đó, không thể chấm dứt
ngay nghĩa vụ của các thành viên này đối với công ty vì
vậy không thể chuyển đổi loại hình sẽ khiến cho trách nhiệm bị thay đổi theo. HỢP ĐỒNG
32. Phân biệt vi phạm hợp
Điểm giống nhau giữa phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt
đồng và bồi thường thiệt hại hại:
-Phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại đều được áp dụng
đối với các hợp đồng có hiệu lực
-Đều là trách nhiệm pháp lý áp dụng với các chủ thể hợp đồng 75
-Đều bảo vệ quyền và lợi ích của bên bị vi phạm
-Đều do có hành vi vi phạm của các chủ thể trong hợp đồng
-Đều là các quy định của pháp luật nhằm tác động vào ý thức tôn trọng pháp luật. Tiêu chí Phạt vi phạm Bồi thường thiệt hại Căn cứ
Điều 300 Luật Thương mại 2005
Điều 302 Luật Thương mại 2005
Phạt vi phạm là việc bên bị vi
phạm yêu cầu bên vi phạm trả
Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi
một khoản tiền phạt do vi phạm
thường những tổn thất do hành vi vi phạm
hợp đồng nếu trong hợp đồng có Khái niệm
hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm thoả thuận
=> Được bồi thường thiệt hại ngay cả khi
=> Bên bị vi phạm chỉ được phạt không có thỏa thuận
bên vi phạm khi có thỏa thuận trong hợp đồng
- Ngăn ngừa các hành vi vi phạm
có thể xảy ra khi giao kết hợp
- Bảo vệ lợi ích của bên bị vi phạm;
đồng nhằm bảo vệ lợi ích của các Mục đích
- Khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây bên trong hợp đồng;
nên, bù đắp thiệt hại vật chất cho bên bị vi
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của phạm.
mỗi bên khi thực hiện hợp đồng.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có đủ 3 yếu tố:
- Có hành vi vi phạm hợp đồng; Căn cứ áp dụng
Do thỏa thuận trong hợp đồng
- Có thiệt hại thực tế; chế tài
- Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân
trực tiếp gây ra thiệt hại (Nói cách khác giữa
hành vi vi phạm và thiệt hại có mối quan hệ nhân quả) 76
Giá trị bồi thường thiệt hại gồm giá trị tổn
Mức phạt hoặc tổng mức phạt đối thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải
với nhiều vi phạm do các bên thoả chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực
Mức áp dụng chế thuận trong hợp đồng,
tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được tài
nhưng không quá 8% giá trị phần hưởng nếu không có hành vi vi phạm
nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm
=> Theo giá trị thiệt hại thực tế + lợi nhuận
trực tiếp (nếu không có hành vi vi phạm)
Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại có nghĩa
Nghĩa vụ của các Thỏa thuận trong hợp đồng về vụ: bên
điều khoản phạt vi phạm - Chứng minh tổn thất; - Hạn chế tổn thất.
- Trường hợp có thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả
Mối quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại; phạt vi phạm và
- Trường hợp không thỏa thuận phạt vi phạm thì bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu bồi thường thiệt
cầu bồi thường thiệt hại. hại
33. Phân biệt tạm ngừng thực hiện HĐ. Hủy bỏ HĐ, và đỉnh chỉ HDD Nội dung Tạm ngừng Hợp Đình chỉ Hợp đồng Hủy bỏ Hợp đồng đồng Giống Bản chất
Đều là các loại chế tài trong thương mại nhau
Căn cứ áp Khi thuộc 01 trong hai trường hợp: dụng
+ Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để tạm
ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng;
+ Một bên đã vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. Nghĩa vụ
+ Bên tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc thông báo
huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc tạm ngừng,
đình chỉ hoặc huỷ bỏ hợp đồng.
+ Trong trường hợp không thông báo ngay mà gây thiệt hại cho bên kia
thì bên tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng hoặc
huỷ bỏ hợp đồng phải bồi thường thiệt hại. 77 Khác
Khái niệm Tạm ngừng thực Đình chỉ thực hiện Hủy bỏ hợp đồng là sự kiện nhau
hiện hợp đồng là hợp đồng là việc một pháp lý mà hậu quả của nó
việc một bên tạm bên chấm dứt thực làm cho nội dung hợp đồng bị
thời không thực hiện nghĩa vụ hợp hủy bỏ không hiệu lực từ thời
hiện nghĩa vụ trong đồng. điểm giao kết. hợp đồng.
Giá trị hiệu Hợp đồng vẫn còn Hợp đồng chấm dứt Có thể hủy bỏ một phần hoặc
lực của Hợp hiệu lực.
hiệu lực từ thời điểm hủy bỏ toàn bộ hợp đồng: đồng
một bên nhận được + Hủy bỏ một phần hợp: phần thông báo đình chỉ.
huỷ bỏ hết hiệu lực từ thời
điểm giao kết; các phần còn
lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực.
+ Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng:
hợp đồng được coi là không
có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết. Hậu quả
+ Các bên không + Các bên không + Các bên không phải tiếp tục
pháp lý về phải tiếp tục thực phải tiếp tục thực thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa quyền và
hiện nghĩa vụ hợp hiện nghĩa vụ hợp thuận trong hợp đồng, trừ thỏa
nghĩa vụ các đồng trong thời đồng.
thuận về quyền và nghĩa vụ bên gian tạm ngừng.
+ Bên đã thực hiện sau khi hủy bỏ hợp đồng và về
+ Bên bị vi phạm nghĩa vụ có quyền giải quyết tranh chấp.
có quyền yêu cầu yêu cầu bên kia + Các bên có quyền đòi lại lợi
bồi thường thiệt hại thanh toán hoặc thực ích do việc đã thực hiện phần
hiện nghĩa vụ đối nghĩa vụ của mình theo hợp ứng.
đồng; nếu các bên đều có
+ Bên bị vi phạm có nghĩa vụ hoàn trả thì nghĩa vụ
quyền yêu cầu bồi của họ phải được thực hiện thường thiệt hại.
đồng thời; trường hợp không
thể hoàn trả bằng chính lợi ích
đã nhận thì bên có nghĩa vụ
phải hoàn trả bằng tiền.
+ Bên bị vi phạm có quyền
yêu cầu bồi thường thiệt hại.
34. Các quy định về trách
Tuy nhiên, không phải cứ có sự kiện bất khả kháng là được miễn
nhiệm pháp lý do vi phạm hợp
trách nhiệm hợp đồng, họ chỉ được miễn trách nhiệm mặc dù họ đã đồng trong BLDS 2015 và
áp dụng các biện pháp cần thiết và khả năng cho phép, theo khoản 1 78
LTM 2015 có khác nhau không Điều 156 BLDS năm 2015 đưa ra khái niệm sự kiện bất khả kháng
“là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được
và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần
thiết và khả năng cho phép. Trở ngại khách quan là những trở ngại
do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa
vụ dân sự không thể biết về việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình
bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền, nghĩa vụ dân sự
của mình”; khoản 2 Điều 351 BLDS năm 2015 “Trường hợp bên
có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả
kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có
thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”. Từ quy định này
cho thấy, một sự kiện được coi là bất khả kháng với tính chất là căn
cứ để miễn trách nhiệm hợp đồng phải thoả mãn các dấu hiệu: (i) Sự
kiện bất khả kháng xảy ra sau khi các bên đã giao kết hợp đồng, sự
kiện đó xảy ra hoàn toàn khách quan, không do yếu tố chủ quan của
con người; (ii) Sự kiện đó có tính chất bất thường mà các bên không
thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp
dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép; (iii) Sự kiện là
nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm hợp đồng. Với cách hiểu như vậy,
các trường hợp bất khả kháng có thể bao gồm: Thiên tai, hoả hoạn,
chiến tranh, dịch bệnh, đình công, sự thay đổi chính sách, pháp luật
của Nhà nước, cấm vận quốc tế, hiệp hội khu vực hoặc nhóm quốc gia.
35. Xét về mặt chủ thể, để
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có
một cá nhân đại diện cho một quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự (Điều 16 Bộ luật dân sự). Năng lực
tổ chức ký kết hợp đồng thì
pháp luật dân sự bao gồm:
họ phải có những điều kiện gì
để hợp đồng có hiệu lực
Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản;
Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản;
Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng
hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 19
Bộ luật dân sự). Thông thường, người từ đủ 18 tuổi là người có năng
lực hành vi dân sụ đầy đủ, trừ một số trường hợp: Người mất năng
lực hành vi dân sự; Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự,
Người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi. 79
Như vậy, đối với các hợp đồng thông thường thì người từ đủ 18 tuổi
trở lên có thể tham gia giao kết hợp đồng. Tuy nhiên tùy từng loại
hợp đồng mà cho phép người dưới 18 tuổi có thể tự mình tham gia
giao kết; một số loại hợp đồng thì người trên 18 tuổi những cũng
không đủ điều kiện tham gia giao kết.
Người dưới 18 tuổi tham gia giao kết hợp đồng thường phải có
người đại diện hợp pháp hoặc người giám hộ đồng ý hoặc thực hiện
trên sự đồng ý của người dưới 18 tuổi.
36. So sánh cầm cố tài sản và Điểm giống nhau của cầm cố và thế chấp thế chấp tài sản
Cầm cố và thế chấp có những điểm giống nhau như: Khi thực hiện
cầm cố, thế chấp thì hợp đồng phải được thành lập dưới dạng văn bản.
Thỏa thuận và cầm cố tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
Chấm dứt hợp đồng trong 4 trường hợp, gồm: Nghĩa vụ được bảo
đảm bằng cầm cố/thế chấp chấm dứt. Việc cầm cố
, thế chấp tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng
biện pháp bảo đảm khác.
Tài sản cầm cố/thế chấp đã được xử lý.
Theo thỏa thuận của các bên.
Điểm khác nhau giữa cầm cố và thế chấp Khái niệm
- Cầm cố tài sản là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
- Thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của
mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia. Tài sản
- Cầm cố các tài sản như: Động sản, các loại giấy tờ có giá như trái phiếu, cổ phiếu...
- Thế chấp các tài sản: Bất động sản, động sản, quyền tài sản. Trả lại tài sản
- Khi việc cầm cố tài sản chấm dứt tài sản cầm cố, giấy tờ liên quan
đến tài sản cầm cố được trả lại cho bên cầm cố.
Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản cầm cố cũng được trả lại cho bên
cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Còn thế chấp, bên nhận thế chấp trả các giấy tờ cho bên thế chấp 80
sau khi chấm dứt thế chấp đối với trường hợp các bên thỏa thuận
bên nhận thế chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp.
Hiệu lực đối kháng với người thứ 3
- Cầm cố tài sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời
điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố.
Trường hợp bất động sản là đối tượng của cầm cố theo quy định của
luật thì việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người
thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.
- Còn trường hợp thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với
người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
37. Phân biệt giữa hòa giải và 1. Cách thức giải quyết thương lượng
- Thương lượng:Thỏa thuận giữa các bên.
- Hòa giải: thông qua người trung gian là hòa giải viên.
- Tòa án: thông qua người trung gian là thẩm phán.
- Trọng tài: thông qua trọng tài viên
2. Đảm bảo tính bí mật
- Thương lượng: tính bí mật tuyệt đối
- Hòa giải: Tính bí mật mang tính chất tương đối, nhưng vẫn bí mật
hơn so với phương thức tòa án.
- Tòa án: không giữ được bí mật, xét xử và tuyên án công khai.
- Trọng tài: Tính bí mật tương đối, bí mật hơn so với phương thức tòa án. 3. Kinh phí
- Thương lượng: ít tốn kém kinh phí.
- Hòa giải, thương lượng, tòa án: tốn kém kinh phí hơn. 4. Khả năng thành công
- Phụ thuộc vào sự hợp tác trong mỗi bên tranh chấp
5. Khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp
- Thương lượng: do 2 bên tự đi đến thỏa thuận với nhau.
- Hòa giải: có khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp
- Tòa án: không có khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp.
- Trọng tài: vẫn có khả năng lựa chọn người giải quyết tranh chấp.
6. Giá trị ràng buộc của phán quyết
- Thương lượng và hòa giải: mang tính chất khuyến khích
- Tòa án: giá trị pháp lý bắt buộc, bị cưỡng chế thi hành(trong
trường hợp không tuân thủ, có thể kháng cáo.
- Trọng tài: giá trị pháp lý bắt buộc, giá trị chung thẩm, không thể 81 kháng cáo.
7. Khả năng thực thi phán quyết giải quyết tranh chấp
- Thương lượng, hòa giải: phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên
- Tòa án: khả năng thực thi cao
- Trọng tài: khả năng thực thi phụ thuộc vào Tòa án trong từng
trường hợp cụ thể, thường là không cao.
38. Phân biệt hòa giải ngoài tố tụng và hỏa giải trong tố tụng Hòa giải ngoài tố tụng Hòa giải trong tố tụng
Hòa giải ngoài tố tụng là
Hòa giải trong tố tụng là một một phương thức giải
giai đoạn giải quyết tranh chấp
quyết tranh chấp độc lập
trong thủ tục tố tụng có với quá trình tố Khái niệm
tính chất bắt buộc do Tòa
tụng, xuất phát từ thiện
án nhân dân có thẩm quyền thực
chí giải quyết tranh chấp,
hiện, chỉ được tiến hành trong các chủ đã thể tự mình giai đoạn chuẩn bị ; xét xử
thực hiện thương lượng, thỏa thuận.
Chỉ được tiến hành trong giai Diễn ra trước các giai Điều kiện đoạn chuẩn bị xét xử đoạn tố tụng Tính chất Bắt buộc Không bắt buộc Kết quả hòa giải không
Kết quả hòa giải có tính chất bắt mang tính chất bắt buộc Kết quả
buộc thi hành, có giá trị pháp lý. thi hành, do hai bên hòa giải quyết định.
Các quyết định của Tòa án dựa
– Trường hợp hòa giải không
Chủ tọa phiên tòa hỏi các trên kết quả hòa giả
thành: TA lập biên bản hòa giải
đương sự có thỏa thuận
không thành và ra quyết định
được với nhau về việc đưa vụ án ra xét xử. giải quyết vụ án hay
– Trường hợp hòa giải thành: không; trường hợp các
Hết thời hạn bảy ngày, kể từ đương sự thỏa thuận
ngày lập biên bản hòa giải thành
được với nhau về việc
mà không có đương sự nào thay
giải quyết vụ án và thỏa
đổi ý kiến về sự thỏa thuận đó thuận của họ là tự
thì Thẩm phán chủ trì phiên hòa nguyện, không vi phạm
giải hoặc một Thẩm phán điều cấm của luật và
được Chánh án TA phân công không trái đạo đức xã 82 hội thì HĐXX ra quyết
phải ra quyết định công nhận sự
định công nhận sự thỏa
thỏa thuận của các đương sự.
thuận của các đương sự
về việc giải quyết vụ án.
39. Trình bày những điểm khác biệt của trọng tại thường trực và trọng tài vụ việc
êu chí Trọng tài vụ việc
Trọng tài thường trực (quy chế)
Là phương thức trọng tài do các bên tranh Là trọng tài có tổ chức được thành lập để hoạt Khái
chấp thỏa thuận thành lập để giải quyết vụ động một cách thường xuyên, có trụ sở và điều niệm
việc giữa các bên và trọng sẽ chấm dứt sự lệ và có quy tắc xét xử riêng.
tồn tại khi giải quyết xong vụ tranh chấp.
Không có tổ chức, không có bộ máy,
Tổ chức thành trung tâm trọng tài, có tư cách Tổ
không có trụ sở, không có qui chế riêng,
pháp nhân, là tổ chức phi chính phủ, có qui chế chức
không có nguyên tắc tố tụng riêng.
Thành Thành lập khi các bên phát sinh tranh chấp Thành lập và chấm dứt theo các qui định của
lập và thỏa thuận lựa chọn. Chấm dứt khi giải pháp lệnh trọng tài.
giải thể quyết xong vụ việc
40. Phân tích mối quan hệ
hứ nhất, xuất phát từ bản chất của trọng tài: Trọng tài thương mại
giữa TTTM và Tòa án trong
(TTTM) là cơ quan tài phán phi chính phủ có quyền lực bắt nguồn
quá trình giải quyết tranh
từ “quyền lực hợp đồng” do các bên tranh chấp giao phó, ủy nhiệm,
chấp trong kinh doanh tại
do đó, trọng tài không mang trong mình quyền lực nhà nước khi giải TTTM
quyết tranh chấp, phán quyết của trọng tài không mang tính quyền
lực nhà nước, không đại diện cho ý chí của Nhà nước, chỉ đại diện
cho ý chí của các bên tranh chấp. Điều này đã đặt ra cho TTTM
những khó khăn khi không có sự đồng thuận, hợp tác, thiện chí của
cả hai bên tranh chấp trong quá trình tố tụng cũng như việc thi hành
phán quyết trọng tài. Khi những khó khăn này vượt ra khỏi sự kiểm
soát của trọng tài và cần đến sự giúp đỡ của Tòa án và các cơ quan
tư pháp khác. Vì vậy, sự hỗ trợ của Tòa án có ý nghĩa rất quan trọng
nhằm tránh bế tắc cho hoạt động trọng tài, để trọng tài có thể giải
quyết tốt các tranh chấp mà các bên đã tin tưởng giao phó. Ví dụ,
trong quá trình thành lập Hội đồng trọng tài (HĐTT), có trường hợp
bị đơn không chọn được Trọng tài viên cho mình, hay các bên
không chọn được Trọng tài viên duy nhất; nếu có một bên tranh
chấp tẩu tán tài sản, làm thất thoát khối tài sản của mình nhằm trốn
tránh nghĩa vụ tài sản đối với bên kia thì trọng tài cũng không thể áp
dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với các hành vi đó,... Từ
đó đặt ra vấn đề cần phải có sự “hỗ trợ” của Tòa án cho hoạt động
của trọng tài để “lắp” khoảng trống này của trọng tài.
Thứ hai, xuất phát từ yêu cầu, thực tiễn giải quyết tranh chấp 83
Các tranh chấp phát sinh trong thực tiễn kinh doanh ở nước ta ngày
càng nhiều hơn và đa dạng hơn về chủng loại, phức tạp về tính chất.
Điều này đòi hỏi phải có nhiều phương thức giải quyết tranh chấp
hiệu quả để đáp ứng các yêu cầu khác nhau của chủ thể kinh doanh.
Ở nước ta, TTTM đã có lịch sử tồn tại khá lâu dài, tuy nhiên, chưa
phải là hình thức được các nhà kinh doanh ưa chuộng, căn bản là do
thiếu sự hỗ trợ từ phía các cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan
Tòa án nói riêng. Chính sự hỗ trợ đó sẽ làm cho hoạt động trọng tài
được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước, đồng thời
không làm mất đi ưu thế của hình thức giải quyết tranh chấp tôn
trọng tối đa quyền tự định đoạt của các đương sự.
Thứ ba, từ tình trạng quá nhiều án tồn đọng tại các Tòa án
Cùng với sự phát triển sôi động của các quan hệ kinh tế, các tranh
chấp phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại buộc phải đưa
đến Tòa kinh tế ngày càng nhiều, đã tạo ra áp lực tăng, gây ra tình
trạng “quá tải”, án tồn đọng với số lượng khá lớn, đặc biệt là ở một
số thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
Thứ tư, xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước đối với hoạt động trọng tài
Nhà nước nói chung và các cơ quan nhà nước nói riêng có thẩm
quyền quản lý hoạt động của cá nhân, tổ chức trong xã hội, trong đó
có trọng tài. Nhà nước thông qua việc ban hành các văn bản pháp
luật quy định về trọng tài đã thể hiện sự quản lý của mình đối với
hoạt động của trọng tài, đồng thời tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động của trọng tài.
Như vậy, mối quan hệ đặc trưng giữa Toà án và TTTM là mối quan
hệ hỗ trợ và giám sát. Nhờ có mối quan hệ này, mà TTTM tuy là tổ
chức tài phán phi chính phủ nhưng vẫn hoạt động một cách có hiệu
quả. Việc thừa nhận vai trò, trách nhiệm của Toà án nhân dân trong
hỗ trợ, giám sát hoạt động tố tụng giải quyết tranh chấp của TTTM
là một sự tiếp sức cho TTTM, thể hiện quan điểm của Nhà nước
trong việc đa dạng hoá phương thức giải quyết tranh chấp và tạo
điều kiện thuận lợi tối đa cho các chủ thể kinh doanh được sự bảo hộ
của Nhà nước về mặt pháp lý trong quá trình thực hiện giao dịch thương PHÁ SẢN
41. Hãy trình bày những đối
Các chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:
tượng có quyền nộp đơn yêu
- Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần
cầu mở thủ tục phá sản? Tại
- Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ
sao pháp luật lại quy định 84
những đối tượng này có
sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ sở quyền nộp đơn
- Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông
trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn
yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng thanh
toán. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu dưới 20% số cổ phần phổ
thông trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng
- Thành viên hợp tác xã hoặc người đại diện theo pháp luật của hợp
tác xã thành viên của liên hiệp hợp tác xã
42. hãy trình bày các đối Chủ thể có nghĩa vụ:
tượng có nghĩa vụ nộp đơn
- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã
yêu cầu mở thủ tục phá sản?
- Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty
Tại sao pháp luật lại quy định
những đối tượng này có
cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm hữu quyền nộp đơn
hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh.
43. Bình luận về thứ tự phân
3. Việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định tại điểm b khoản 1 và
chia tài sản tại Điều 54?
khoản 2 Điều này được thực hiện như sau:
a) Đối với khoản nợ có bảo đảm được xác lập trước khi Tòa án
nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được thanh toán
bằng tài sản bảo đảm đó;
b) Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán số nợ
thì phần nợ còn lại sẽ được thanh toán trong quá trình thanh lý tài
sản của doanh nghiệp, hợp tác xã; nếu giá trị tài sản bảo đảm lớn
hơn số nợ thì phần chênh lệch được nhập vào giá trị tài sản của
doanh nghiệp, hợp tác xã.”
Theo đó, khoản nợ có bảo đảm đối với ngân hàng và với bà Hồng
được xác lập trước khi Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản thì được thanh toán bằng tài sản bảo đảm đó. Do giá trị
tài sản bảo đảm của công ty bạn không đủ thanh toán số nợ nên phần
nợ còn lại sẽ được thanh toán trong quá trình thanh lý tài sản của công ty bạn.
Điều 54 Luật phá sản 2014 quy định về Thứ tự phân chia tài sản như sau:
“1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài 85
sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và
thoả ước lao động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích
phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm
phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm
chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.
2. Trường hợp giá trị tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi
đã thanh toán đủ các khoản quy định tại khoản 1 Điều này mà vẫn
còn thì phần còn lại này thuộc về:
a) Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên;
b) Chủ doanh nghiệp tư nhân;
c) Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;
d) Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên, cổ đông của công ty cổ phần;
đ) Thành viên của Công ty hợp danh.
3. Nếu giá trị tài sản không đủ để thanh toán theo quy định tại
khoản 1 Điều này thì từng đối tượng cùng một thứ tự ưu tiên được
thanh toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ.”
44. Phân tích vai trò của thủ
Phục hồi hoạt động kinh doanh là một thủ tục giải quyết phá sản mà
tục phục hồi hoạt động kinh
toà án có thể quyết định áp dụng sau khi có quyết định mở thủ tục
doanh đói với doanh nghiệp,
phá sản, khi thoả mãn các điều kiện nhất định.
hợp tác xã mất khả năng
thanh toán? Tại sao các
Việc áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đem lại cho
doanh nghiệp, hợp tác xã tại
doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản những cơ hội và điều kiện
điều 105 Luật phá sản không để tổ chức lại hoạt động kinh doanh, giúp doanh nghiệp có thể thoát
được áp dụng thủ tục phục
khỏi tình trạng phá sản.
hồi hoạt động kinh soanh?
Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán phải nêu rõ các 86
biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh; các điều kiện, thời hạn
và kế hoạch thanh toán các khoản nợ.
Các biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh gồm có: – Huy động vốn;
– Giảm nợ, miễn nợ, hoãn nợ;
– Thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh;
– Đổi mới công nghệ sản xuất;
– Tổ chức lại bộ máy quản lý, sáp nhập hoặc chia tách bộ phận sản xuất;
– Bán cổ phần cho chủ nợ và những người khác;
– Bán hoặc cho thuê tài sản;
– Các biện pháp khác không trái quy định của pháp luật. BÀI TỔNG HỢP 1 1
- Đây không phải là doanh nghiệp nhà nước
- Theo K11 D4 LDN 2020: Doanh nghiệp nhà nước bao gồm
các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ,
tổng số cổ phần có quyền biểu quyết theo quy định tại Điều 88 của Luật này.
2. Điều 17. Quyền thành lập,
- Công ty này có thể thành lập được
góp vốn, mua cổ phần, mua
- Điểm d khoản 2 điều 17 LDN 2020: Cán bộ lãnh đạo, quản lý
phần vốn góp và quản lý
nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại điểm doanh nghiệp
a khoản 1 Điều 88 của Luật này, trừ người được cử làm đại
diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
Khoản 3 điều 17 LDN 2020: Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn,
mua cổ phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau đây:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng
tài sản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định
của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Phòng, chống 87 tham nhũng.
3Điều 41. Tên trùng và tên
- Việc làm này là không hợp pháp vì vi phạm điểm d khoản 2 gây nhầm lẫn Điều 42 LDN 2020
- Điểm 2 Khoản 2 Điều 42:Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị
đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã
đăng ký bởi một số tự nhiên, một số thứ tự hoặc một chữ cái
trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ F, J, Z, W được viết liền
hoặc cách ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;
4Điều 21. Hồ sơ đăng ký công
- Những người này cần nộp hồ sơ và cần những giấy tờ
ty trách nhiệm hữu hạn
+ GIấy tờ đề nghị ĐKDN + Điều lệ công ty + Danh sách thành viên
+ Bản sao các giấy tờ: thẻ căn cước
Gửi đến phòng ĐKDN thuộc sở kế hoạch và đầu tư cấp tỉnh
Điều 22 LDN 2020: 1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp. 2. Điều lệ công ty. 3. Danh sách thành viên.
4. Bản sao các giấy tờ sau đây:
a) Giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên là cá nhân, người
đại diện theo pháp luật;
b) Giấy tờ pháp lý của tổ chức đối với thành viên là tổ chức và văn
bản cử người đại diện theo ủy quyền; giấy tờ pháp lý của cá nhân
đối với người đại diện theo ủy quyền của thành viên là tổ chức.
Đối với thành viên là tổ chức nước ngoài thì bản sao giấy tờ pháp lý
của tổ chức phải được hợp pháp hóa lãnh sự;
c) Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài
theo quy định của Luật Đầu tư. 5
- Củ không có quyền triệu tập ĐHĐCĐ của công ty cổ phần Mỹ Miều
6 Điều 145. Điều kiện tiến
- Cuộc họp trên đủ điều kiện vì có trên 51% tổng số phiếu biểu
hành họp Đại hội đồng cổ quyết đông
- Khoản 1 Điều 145 LDN 2020 Điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông 88
1. Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành khi có số cổ đông
dự họp đại diện trên 50% tổng số phiếu biểu quyết; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty
7 Điều 148. Điều kiện để nghị Theo điểm a khoản 1 Điều 144 LDN 2020: Nghị quyết về nội dung
quyết Đại hội đồng cổ đông
sau đây được thông qua nếu được số cổ đông đại diện từ 65% tổng được thông qua
số phiếu biểu quyết trở lên của tất cả cổ đông dự họp tán thành, trừ
trường hợp quy định tại các khoản 3, 4 và 6 Điều này; tỷ lệ cụ thể do
Điều lệ công ty quy định:
a) Loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại;
8 Điều 200. Hợp nhất công ty
- Hợp pháp theo Khoản 200 LDN 2020
1. Hai hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có
thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp
nhất), đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất.
2. Thủ tục hợp nhất công ty được quy định như sau:
a) Công ty bị hợp nhất chuẩn bị hợp đồng hợp nhất, dự thảo Điều lệ
công ty hợp nhất. Hợp đồng hợp nhất phải gồm các nội dung chủ
yếu sau: tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị hợp nhất; tên, địa chỉ
trụ sở chính của công ty hợp nhất; thủ tục và điều kiện hợp nhất;
phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục và điều kiện chuyển
đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty
bị hợp nhất thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty hợp
nhất; thời hạn thực hiện hợp nhất;
b) Các thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc cổ đông của công ty bị
hợp nhất thông qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệ công ty hợp nhất,
bầu hoặc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty,
Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty hợp nhất
và tiến hành đăng ký doanh nghiệp đối với công ty hợp nhất theo
quy định của Luật này. Hợp đồng hợp nhất phải được gửi đến các
chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua.
3. Công ty bị hợp nhất phải bảo đảm tuân thủ quy định của Luật
Cạnh tranh về hợp nhất công ty.
4. Sau khi công ty hợp nhất đăng ký doanh nghiệp, công ty bị hợp
nhất chấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất được hưởng quyền và lợi ích
hợp pháp, chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ, các khoản nợ chưa 89
thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các
công ty bị hợp nhất. Công ty hợp nhất đương nhiên kế thừa toàn bộ
quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các công ty bị hợp nhất theo
hợp đồng hợp nhất công ty.
5. Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý của công
ty bị hợp nhất trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho công ty hợp
nhất. Trường hợp công ty bị hợp nhất có địa chỉ trụ sở chính ngoài
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi công ty hợp nhất đặt trụ
sở chính thì Cơ quan đăng ký kinh doanh nơi công ty hợp nhất đặt
trụ sở chính phải thông báo việc đăng ký doanh nghiệp cho Cơ quan
đăng ký kinh doanh nơi công ty bị hợp nhất đặt trụ sở chính để cập
nhật tình trạng pháp lý của công ty bị hợp nhất trên Cơ sở dữ liệu
quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. -
9 Điều 5. Người có quyền,
- Việc nộp đơn của Cù là hợp pháp
nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở Theo Khoản 3,4 điều 5 Luật phá sản 2014: 3. Người đại diện theo thủ tục phá sản
pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu
mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán.
4. Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công
ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên của công ty trách nhiệm
hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh có
nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán. - BÀI TỔNG HỢP 2
1.a Điều 17. Quyền thành lập, - Việc thành lập DN sau này là hợp pháp
góp vốn, mua cổ phần, mua
- Theo K1,2 Điều 18 LDN 2020
phần vốn góp và quản lý
1. Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại doanh nghiệp
Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý
doanh nghiệp tại Việt Nam:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng 90
tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng
cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ,
công chức và Luật Viên chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên
chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân
dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp, công nhân công
an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ
người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp
của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước
theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 88 của Luật này, trừ người
được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của
Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân
sự; người bị mất năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang
chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính
tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị
Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc
nhất định; các trường hợp khác theo quy định của Luật Phá sản,
Luật Phòng, chống tham nhũng.
Trường hợp Cơ quan đăng ký kinh doanh có yêu cầu, người đăng ký
thành lập doanh nghiệp phải nộp Phiếu lý lịch tư pháp cho Cơ quan đăng ký kinh doanh;
g) Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt
động trong một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.
b. Điều 37. Tên doanh nghiệp
- Việc đặt tên như trên là hợp pháp vì theo điểm B Khoản 1 Điều 37
Điều 39. Tên doanh nghiệp
và không vi phạm điểm 39,40,42
bằng tiếng nước ngoài và tên
viết tắt của doanh nghiệp
Điều 38. Những điều cấm
trong đặt tên doanh nghiệp 91
Điều 41. Tên trùng và tên gây nhầm lẫn
c. Điều 112. Vốn của công ty
- Việc góp vốn như trên là đủ để thành lập công ty theo Khoản 1 cổ phần Điều 112
- Khoản 1 Điều 112: Vốn điều lệ của công ty cổ phần là tổng mệnh
giá cổ phần các loại đã bán. Vốn điều lệ của công ty cổ phần khi
đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng mệnh giá cổ phần các loại
đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty.
d. Điều 120. Cổ phần phổ
- Theo khoản 3 điều 120 LDN 2020 việc chuyển nhượng này có hợp
thông của cổ đông sáng lập
pháp trong thời hạn 3 năm kể từ ngày công ty được cấp giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp ( cổ đông sáng lập có quyền tự do
chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông khác sáng lập)
- K3 Điều 120 LDN 2020: Trong thời hạn 03 năm kể từ ngày công
ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ phần phổ
thông của cổ đông sáng lập được tự do chuyển nhượng cho cổ đông
sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là
cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông.
Trường hợp này, cổ đông sáng lập dự định chuyển nhượng cổ phần
phổ thông thì không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng cổ phần đó.
2a. Điều 30. Phương thức nộp
- Theo K1 D30 thuộc thẩm quyền giải quyết tranh chấp của tòa
đơn yêu cầu mở thủ tục phá án sản
- Theo điểm a K1 ĐIều 35 tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm
quyền giải quyết việc này
- Theo điểm a Khoản 1 Điều 39 toà án nhân dân huyện
b. Điều 38. Giao hàng trước
- Theo điểm 38 Luật thương mại 2004: Trường hợp bên bán giao
thời hạn đã thỏa thuận
hàng trước thời hạn đã thỏa thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc
không nhận hàng nếu các bên không có thoả thuận khác.
- Công ty Hà Thư có quyền không nhận hàng.
- Công ty Hà Thư không có quyền phạt hợp đồng. c.
- Yêu cầu này có hợp pháp vì theo điều 303 căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại
- CÓ hành vi vi phạm hợp đồng vì công ty Kỳ Tử giao hàng chậm nên hư hỏng ¼ hàng hóa. BÀI TỔNG HỢP 3
1 Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Công ty này không phải doanh nghiệp nhà nước vì theo
- Khoản 11 Điều 4 LDN 2020: Doanh nghiệp nhà nước bao
gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn
điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết theo quy định tại 92 Điều 88 của Luật này.
2 Điều 157. Cuộc họp Hội
- Vì Hẹn chưa kịp triệu tập cuộc họp mà các thành viên còn lại đồng quản trị
đã tự yêu cầu họp là không hợp pháp.
- Điểm b khoản 3 ĐIều 157 LDN 2020: Có đề nghị của Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc hoặc ít nhất 05 người quản lý khác;
3 Điều 157. Cuộc họp Hội
- Theo Khoản 9 Điều 157 nghị quyết của hội đồng được thông đồng quản trị
qua khi được đa số thành viên dự hợp tán thành
Khoản 9 Điều 157: 9. Thành viên Hội đồng quản trị được coi là
tham dự và biểu quyết tại cuộc họp trong trường hợp sau đây:
a) Tham dự và biểu quyết trực tiếp tại cuộc họp;
b) Ủy quyền cho người khác đến dự họp và biểu quyết theo quy định tại khoản 11 Điều này;
c) Tham dự và biểu quyết thông qua hội nghị trực tuyến, bỏ phiếu
điện tử hoặc hình thức điện tử khác;
d) Gửi phiếu biểu quyết đến cuộc họp thông qua thư, fax, thư điện tử;
đ) Gửi phiếu biểu quyết bằng phương tiện khác theo quy định trong Điều lệ công ty. 4A
- Hợp đồng trên có phát sinh hiệu lực pháp lý với công ty xây dựng số 5.
Điều 30. Những tranh chấp về
- Theo Khoản 1 Điều 30 Luật tố tụng dân sự 2015: Tranh chấp
kinh doanh, thương mại
phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá
thuộc thẩm quyền giải quyết
nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục của Tòa án đích lợi nhuận.
Điều 35. Thẩm quyền của Tòa
- Theo điểm b khoản 1 điều 35 LTTDS 2015: Tranh chấp về
án nhân dân cấp huyện
kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật này;
Điều 39. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
- Theo điểm a khoản 1 Điều 39: Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm
việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị
đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục
sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình,
kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các Điều 26,
28, 30 và 32 của Bộ luật này; => Toàn án ND huyện Đông 93 c
- Không có căn cứ pháp lý do trong hợp đồng này không có thỏa
thuận phạt vi phạm Hợp đồng. 5
- Việc nộp đơn của Hẹn là có hợp pháp vì hẹn với tư cách là đại diện phần vốn góp. BÀI TỔNG HỢP 4
1 Điều 17. Quyền thành lập,
- Việc Hẹn và Hò thành lập công ty trên là có hợp phái vì theo
góp vốn, mua cổ phần, mua
Khoản 1,2 Điều 17 LDN 2020:
phần vốn góp và quản lý doanh nghiệp
2 Điều 201. Sáp nhập công ty
- Việc sáp nhập có được quyền diễn ra
- Công ty sau sáp nhập với hình thức là CTTNHH vì theo Khoản 1 Điều 201
- Khoản 1 Điều 201: Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là
công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác
(sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn
bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty
nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.
3a Điều 300. Phạt vi phạm
- Công ty Hẹn Hò có quyền yêu cầu công ty xây dựng số tiền nộp phạp hợp đồng.
- Theo Điều 300 Luật Thương mại 2005: Phạt vi phạm là việc
bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do
Điều 301. Mức phạt vi phạm
vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các
trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này.
- Số tiền phạt là 700trx5% = 35tr theo điều 301 LTM 2005
- Điều 301 LTM 2015: Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp
đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên
thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần
nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này.
B Điều 303. Căn cứ phát sinh
- Công ty Hẹn Hò có quyền yêu cầu công ty xây dựng bồi
trách nhiệm bồi thường thiệt thường thiệt hại hại
Điều 303 LTM 2005: Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy
định tại Điều 294 của Luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại
phát sinh khi có đủ các yếu tố sau đây:
1. Có hành vi vi phạm hợp đồng; 94
2. Có thiệt hại thực tế;
3. Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.
4 Điều 30. Những tranh chấp
- Theo Khoản 1 Điều 30 Luật tố tụng dân sự 2015: Tranh chấp
về kinh doanh, thương mại
phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá
thuộc thẩm quyền giải quyết
nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục của Tòa án đích lợi nhuận.
Điều 35. Thẩm quyền của Tòa
- Theo điểm b khoản 1 điều 35 LTTDS 2015: Tranh chấp về
án nhân dân cấp huyện
kinh doanh, thương mại quy định tại khoản 1 Điều 30 của Bộ luật này;
5 Điều 79. Điều kiện hợp lệ
- Sẽ được diễn ra nếu có mặt quản tài viên đang quản lý thanh lý
của Hội nghị chủ nợ tài sản
Điều 79 LPS 2014: 1. Có số chủ nợ tham gia đại diện cho ít nhất
51% tổng số nợ không có bảo đảm.
Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ nhưng có ý kiến bằng văn
bản gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, trong
đó ghi rõ ý kiến về những nội dung quy định tại khoản 1 Điều 83
của Luật này thì được coi như chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ.
2. Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản được phân
công giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ. - 95