Tài liệu ôn tập - Phân tích định lượng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Tài liệu ôn tập - Phân tích định lượng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hàng Không Việt Nam 556 tài liệu

Thông tin:
22 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn tập - Phân tích định lượng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Tài liệu ôn tập - Phân tích định lượng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

130 65 lượt tải Tải xuống
Đề thi 2 phần: thuyết ứng dụng
1. Ứng dụng: 7.5đ
2. thuyết: 2.5đ
Thầy sẽ cho 1 tên đề tài nghiên cứu bất hoặc hình nghiên cứu yêu cầu trả lời
những câu hỏi sau:
I. Đối tượng nghiên cứu: Tên đề tài
II. Đối tượng khảo sát:
III. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể: Trả lời câu hỏi Bạn
muốn làm được khi thực hiện đề tài?”
IV. Câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu
V. Phạm vi nghiên cứu: Không gian, thời gian, lĩnh vực thực hiện nghiên cứu.
VI. Phương pháp nghiên cứu, sử dụng phương pháp gì:
Phương pháp thu thập thông tin: Khảo sát, lập bảng hỏi, đọc tài liệu,…
Phương pháp xử thông tin: phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp
nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định tính (chương 4): Phương pháp nghiên cứu định tính
được sử dụng để:
Khám phá một hiện tượng chưa được nghiên cứu trước đây
Để hiểu bất kỳ hiện tượng hội nào từ quan điểm của các đối tượng liên
quan, thay giải thích từ bên ngoài
Hiểu các hiện tượng phức tạp khó khăn hoặc không thể nắm bắt nghiên cứu
định lượng
Đặc điểm của Phương pháp nghiên cứu định tính:
- Không bao gồm các:
Tính toán thống
Thực nghiệm
- Các nhà nghiên cứu công c chính để thu thập phân tích dữ liệu
- thường liên quan đến việc thực địa
Quy trình nghiên cứu định tính:
- Lập kế hoạch nghiên cứu: Xác định câu hỏi nghiên cứu, lược khảo thuyết,
phương pháp nghiên cứu định tính, xem xét kích thước mẫu
- Báo cáo kết quả: Thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, viết báo cáo nghiên cứu
Kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính: Thu thập dữ liệu bằng kỹ thuật quan sát
(quan sát kiểm soạt, tự nhiên, sự tham gia); Thu thập dữ liệu bằng k thuật
thảo luận (thảo luận tay đôi, nhóm); thu thập dữ liệu bằng kỹ thuật chiếu tâm lý;
thu thập dữ liệu thứ cấp
Ưu nhược điểm
- Ưu điểm:
Câu hỏi mở tiết lộ hiện ợng mới hoặc không lường trước
cung cấp những hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên nhân hướng của c
quá trình nhân quả
Quá trình thu thập dữ liệu yêu cầu số lượng người trả lời hạn chế, thể
được thực hiện với các nguồn lực hạn chế
sự tham gia của nhà nghiên cứu chặt chẽ, nhà nghiên cứu đã giành được
quan điểm của người trong cuộc, cho phép nhà nghiên cứu tìm ra các vấn
đề thường bị bỏ lỡ bởi khoa học;
khuyến khích sự sáng tạo khung giải thích sáng tạo
- Nhược điểm
Khó chứng minh sự nghiêm ngặt khoa học của việc thu thập dữ liệu
thường câu hỏi mở, những người tham gia quyền kiểm soát nhiều
hơn nội dung của dữ liệu được thu thập
không một tập hợp các vấn đề hữu hạn
Thời gian cần thiết để thu thập dữ liệu, phân tích giải thích dài
cần những người phỏng vấn lành nghề để thực hiện thành công các hoạt
động thu thập dữ liệu chính
cần những người phỏng vấn lành nghề để thực hiện thành công các hoạt
động thu thập dữ liệu chính
Mức tiêu chuẩn hóa thấp; định nghĩa / tiêu chí..., thay đổi từ nhà nghiên
cứu này đến nhà nghiên cứu khác
Quan điểm của cả nhà nghiên cứu người tham gia phải được xác định
làm sáng tỏ các vấn đề về sai lệch
Kết quả trong dữ liệu không thể xác định một cách khách quan
Các kết quả thường khó thể được khái quát hóa cỡ mẫu nhỏ, không
mang tính đại diện
Phương pháp nghiên cứu định lượng (chương 5):
Phương pháp nghiên cứu định lượng quan tâm đến
- Các con số
- Bất cứ điều thể đo ờng được bằng cách điều tra một cách hệ thống
Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để:
- tả các tình huống hiện tại, thiết lập mối quan hệ giữa các biến đôi khi cố
gắng giải thích mối quan hệ nhân quả giữa các biến
- Duy trì tính khách quan nhất có thể
Các loại biến nghiên cứu:
- Biến độc lập (Independent variables)
biến các giá tr thể được thay đổi trong một hình hoặc phương
trình đã cho
Cung cấp “đầu vào” được hình biến đổi để thay đổi kết quả “đầu ra”.
yếu tố nguyên nhân giả định trong các thí nghiệm
- Biến phụ thuộc (Dependent variables)
Biến phụ thuộc
- biến chứa giá trị kết quả giả định từ ảnh hưởng của các biến
độc lập
- biến được quan sát hoặc đo lường trong thí nghiệm
- Sẽ thay đổi khi biến độc lập bị thay đổi
- Biến kiểm soát (Control variable)
một biến có thể được giữ vai trò như một biến độc lập nhưng ảnh
hưởng của đến biến ph thuộc rất yếu
không phải biến ảnh hưởng chính để giải thích sự thay đổi của biến
phụ thuộc
- Biến điều tiết (Moderating variable)
những biến làm thay đổi cường độ hoặc ớng của mối quan hệ giữa
một biến độc lập biến phụ thuộc.
- Biến trung gian (Mediating variable)
biến giải thích gián tiếp mối quan hệ giữa biến độc lập biến phụ
thuộc
giải thích làm thế nào hoặc tại sao mối quan hệ giữa hai biến
Một biến trung gian thể là một chế tiềm năng theo đó một biến
độc lập thể tạo ra những thay đổi trên một biến phụ thuộc
Khi tính đến biến trung gian, mối quan hệ trực tiếp giữa các biến độc lập
phụ thuộc thể biến mất
Xây dựng, đề xuất giả thuyết nghiên cứu, biện luận giả thuyết nghiên cứu (Nêu lên H1,
H2, H3,…)
Tổng thể: Toàn bộ đối tượng khảo sát
Làm sao để chọn mẫu
- Mẫu một phần nhỏ của tổng thể, mẫu thể đại diện cho tổng thể
- Tổng thể toàn bộ nhóm đang quan tâm
- Kết quả từ mẫu thể suy rộng cho tổng thể
Phương pháp chọn mẫu ch thức lấy mẫu
Chọn mẫu xác suất
- Chọn mẫu ngẫu nhiên: Áp dụng khi tổng thể ơng đối nhỏ, đồng nhất; người
nghiên cứu quan tâm đến đặc trưng chung của tổng thể.
Cách thức lấy mẫu
Xác định tổng thể
Liệt mọi thành viên của tổng thể
Đánh số vào danh sách thành viên
Chọn ngẫu nhiên
- Chọn mẫu hệ thống: Áp dụng khi tổng thể tương đối đồng nhất; người nghiên cứu
quan tâm đến đặc trưng chung của tổng thể
Cách thức lấy mẫu
Xác định, lập danh sách đánh số ngẫu nhiên các thể của tổng
thể
Xác định bước nhảy k
Bước nhảy = tổng thể (N)/cỡ mẫu (n)
Chọn ngẫu nhiên đơn vị khởi đầu
Chọn các đơn vị kế tiếp bằng bước nhảy
- Chọn mẫu phân tầng: Áp dụng chọn mẫu phân tầng nhằm
Tăng hiệu quả thống khi chọn mẫu
dữ liệu để phân tích từng nhóm phụ
Cho phép sử dụng các phân tích khác biệt nhau cho từng nhóm phụ khác
nhau
Cách thức lấy mẫu
Quyết định các biến số (danh nghĩa) dùng để phân tần
Xác định tỷ lệ của từng nhóm tổng thể phụ so với tổng thể chung
Chọn cách phân tầng theo t lệ hoặc không theo tỷ lệ
Theo tỷ lệ: Cỡ mẫu của mỗi nhóm ph sẽ được quyết định theo tỷ lệ của
tổng thể của mỗi nhóm phụ so với tổng thể (có độ chính xác v thống cao;
dễ chọn mẫu; được trọng số)
Thiết lập các khung mẫu của các tổng thể phụ
Trộn ngẫu nhiên các thành phần
Rút mẫu
- Chọn mẫu phân cụm: phù hợp với các nghiên cứu tổng thể các cấp quốc gia,
tỉnh, thành phố, hoặc như lãnh thổ nhỏ hơn
Cách thức lấy mẫu: hai loại
Lẫy mẫu theo cụm một giai đoạn
Lấy mẫu theo cụm hai giai đoạn
Chọn mẫu phi xác xuất
- Chọn mẫu thuận tiện
- Chọn mẫu phán đoán
- Chọn mẫu hạn ngạch
- Chọn mẫu quả cầu tuyết
Hạn chế liên quan đến đề tài gì?
ĐỀ 2020-2021
Biến độc lập: Số giờ học i mỗi ngày; số buổi vắng học; số giờ ngủ mỗi đêm
Biến phụ thuộc: Kết quả học tập
1/
ĐỊNH TÍNH
ĐỊNH LƯỢNG
Đặc điểm
- Nhấn mạnh vào sự hiểu biêt
- Tập trung vào sự hiểu biết từ quan
điểm của người cung cấp thông tin
- Cách tiếp cận qua lẽ giải thích
- Cách nhìn ch quan của người trong
cuộc gần gũi với số liệu
- Định hướng thăm dò, giải thích
- Quá trình được định ớng
- Nhấn mạnh vào kiểm tra bằng
chứng
- Tập trung vào sở lập luận hoặc
các nguyên nhân của các sự kiện
- Cách tiếp cận logic và phê phán
- Cách nhìn khách quan của người
ngoài cuộc cách xa số liệu
- Tập trung kiểm tra giải thuyết
- Kết quả được định hướng
Khó khăn
- Khó tiếp cận chuyên gia để phỏng
vấn
- Khó viết phần phân tích o cáo
- Tiềm ẩn nhiều sai biệt thống kê,
tốn nhiều thới gian nếu gặp vấn đề v dữ
liệu
- Khó kiểm soát chất lượng dữ liệu
kiểm tra
Nên lựa chọn sử dụng khi
- Bạn chưa thật sự am hiểu khả
năng xử phân tích dữ liệu thống tốt
- Vấn đề nghiên cứu không nhằm
tả dự báo mối quan hệ giữa các biến phụ
thuộc biến tác động
- Các vấn đề nghiên cứu tập trung vào
sự khám phá một kinh nghiệm hoặc hành
vi về một hiện tượng n ít biết tới
- Nếu chọn nghiên cứu định tính, nên
chú ý khả năng tiếp cận phỏng vấn
chuyên gia hoặc thu thập dữ liệu thứ cấp
- Bạn thật sự am hiểu có khả năng
xử phân tích dữ liệu thống
- Vấn đề nghiên cứu tính chất
tả dự báo mối quan hệ giữa các biến
phụ thuộc biến tác động (biến độc lập)
- Nếu chọn nghiên cứu định lượng,
cần chú ý khả năng thu thập dữ liệu
khả năng thực hiện thiết kế nghiên cứu
hoàn chỉnh
2/
a. Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
Học viện Hàng Không Việt Nam
b. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm chỉ ra các yếu tố ảnh ởng đến kết quả
học tập của sinh viên Học Viện Hàng Không Việt Nam. Từ đó nắm bắt được các
yếu tố ảnh hưởng nhằm đề một số chính sách giảng dạy phù hợp để nâng cao kết
quả học tập của sinh viên
c. Phạm vi nghiên cứu: Học Viện Hàng Không Việt Nam
d. Phương pháp nghiên cứu: Định nh, định lượng
e. Đề xuất giả thuyết nghiên cứu giải thích ngắn gọn mối quan hệ giữa các biến
H1: Số giờ học bài mỗi ngày ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập
H2: Số buổi vắng học tác động đến kết quả học tập
H3: Số giờ ngủ mỗi đêm ảnh hưởng đến kết quả học tập
Giải thích:
f. Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu c suất. thể áp dụng một trong những phương pháp
trong phương pháp chọn mẫu xác xuất như: chọn mẫu ngẫu nhiên, chọn mẫu hệ
thống, chọn mẫu phân tầng hoặc chọn mẫu phân cụm.
g. Các hạn chế của đề tài
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Anh chị hãy so sánh phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp
nghiên cứu định lượng (Như trên)
2. Anh chị y trình bày phương pháp lấy mẫu xác suất phân tầng? Cho
dụ?
Hầu hết các tổng thể chứa đựng các nhóm phụ
Áp dụng chọn mẫu phân tầng nhằm:
- Tăng hiệu quả thống khi chọn mẫu
- dữ liệu để phân tích từng nhóm phụ
- Cho phép sử dụng các phân tích khác biệt nhau cho từng nhóm phụ khác nhau
Nếu phân tầng tưởng
- Nội bộ nhóm đồng nhất
- Dị biệt giữa các nhóm
Quy trình chọn mẫu phân tầng:
- Quyết định các biến số (danh nghĩa) dùng để phân tầng
- Xác định tỷ của từng nhóm tổng thể phụ với tổng thể chung
- Chọn cách phân tầng theo t lệ hoặc không theo tỷ lệ
- Thiết lập các khung mẫu của các tổng thể phụ
- Trộn ngẫu nhiên các thành phần
- Rút mẫu
dụ: Chúng ta cần nghiên cứu sự hài ng của nhân viên trong một ng ty. Trong
phương pháp chọn mẫu phân tầng, giả sử nghiên cứu cần mẫu 200 nhân viên trong
tổng thể gồm 400 nhân viên. Người nghiên cứu chia tổng thể nhân viên thành 4 tầng
tương ứng với 4 phòng ban của công ty là: Nhân sự, Kế toán, Sản xuất, Marketing. Dựa
trên số lượng nhân viên của từng phòng ban, người nghiên cứu chọn ra 200 nhân viên của
công ty, cụ thể: 3 người phòng Nhân sự, 3 người phòng Kế toán, 185 người phòng Sản
xuất, 9 người phòng Marketing.
3. Anh chị hãy trình bày phương pháp lấy mẫu phi xác suất hạn ngạch?
Cho dụ?
Phương pháp lấy mẫu hạn ngạch khá giống với lấy mẫu phân tầng
Sự khác biệt giữa hai phương pháp này trong lấy mẫu hạn ngạch, người tham gia
không được chọn ngẫu nhiên từ tổng thể, trong khi lấy mẫu phân tầng người tham gia
được chọn ngẫu nhiên từ tổng thể
Các bước lấy mẫu hạn ngạch:
- Chia tổng thể mẫu thành các nhóm con đồng nhất
- Tìm ra trọng số của các nhóm con
- Chọn cỡ mẫu thích hợp
- Tiến hành lẫy mẫu theo hạn ngạch đã xác định
dụ: Đại học X 20.000 sinh viên, chúng ta cần m hiểu xem dân số 20.000 sinh viên
được phân bố như thế nào trong bốn loại lớp mà chúng ta quan tâm đến. Nếu chúng ta
phát hiện rằng 6.000 sinh viên năm nhất (30%), 5.000 sinh viên năm 2 (25%), 5.000
sinh viên năm ba (25%) 4.000 sinh viên năm cuối (20%), điều này có nghĩa mẫu
của chung ta phải đáp ứng các tỷ lệ này. Nếu chúng ta muốn lấy mẫu 1000 sinh viên thì
chúng ta cần khảo sát ít nhất 300 sinh viên năm nhất, 250 sinh viên năm hai, 250 sinh
viên năm ba 200 sinh viên năm cuối. Sau đó chúng ta sẽ tiếp tục chọn ngẫu nhiên
những sinh viên này cho mẫu cuối cùng.
4. Anh chị hãy trình y sự khác nhau giữa nghiên cứu bản nghiên cứu
ứng dụng? Cho dụ?
dụ:
5. Anh chị hãy trình bày ưu điểm nhược điểm của phương pháp phỏng
vấn trực tiếp? Cho dụ
Ưu điểm
- Người phỏng vấn thể giải thích cho người được phỏng vấn về mục đích cuộc
phỏng vấn, nội dung các câu hỏi. Qua đó nâng cao được tin thần sẵn sàng trả lời
được chính xác của người được phỏng vấn
- Chức năng của các câu hỏi kiểm tra tác dụng tốt hơn
- Người phỏng vấn khả năng tạo thêm hàng loạt thông tin bổ sung quan trong để
đánh giá đối tượng khảo sát
Nhược điểm
sở để so
sánh
Nghiên cứu bản
Nghiên cứu ứng dụng
Ý nghĩa
Nghiên cứu bản đề cập đến
nghiên cứu nhằm mở rộng sở
kiến thức khoa học hiện có.
Nghiên cứu ứng dụng nghiên
cứu được thiết kế để giải quyết
các vấn đề thực tế cụ thể hoặc trả
lời các câu hỏi nhất định.
Thiên nhiên
thuyết
Thực dụng
Tiện ích
phổ cập
hạn
Quan tâm
đến
Phát triển kiến thức khoa học
dự đoán
Phát triển công nghệ kỹ thuật
Mục tiêu
Để bổ sung một số kiến thức
cho cái hiện có.
Để tìm ra giải pháp cho vấn đề
trong tầm tay.
- Trong thời gian nhất định, người phỏng vấn chỉ thể phỏng vấn một số lượng
hạn chế những người điều tra. Khi số ợng người được phỏng vấn ng lên chi
phí sẽ tăng lên thời gian sẽ b kéo dài ra
- Để tiến hành phỏng vấn: Những n bộ phỏng vấn phải được đào tạo làm ch
được kỹ thuật phỏng vấn. Do đó, chi phí để đào tạo cũng khá tốn kém.
- Trong những trường hợp phỏng vấn thiếu khéo léo đã dẫn đến thái độ mâu thuẩn,
không đồng tình của người được phỏng vấn từ đó làm cho họ từ chối trả lời hoặc
trả lời sai không chính xác
6. Anh chị hãy trình bày các loại thang đo trong nghiên cứu? Cho dụ?
Thang đo định danh (Nominal scale)
- loại thang đo sử dụng các con số hoặc tự đánh dấu để phân loại đối tượng
- Chỉ biểu hiện về mặt ý nghĩa biểu danh hoàn toàn không biểu hiện về định
lượng của đối tượng
- Quan hệ tương ứng 1 -1 giữa 1 con số 1 đối tượng
dụ:
1. Giới tính của bạn gì?
1. Nam 0. Nữ
2. Bạn thích nhãn hiệu xe máy Honda hay không?
1.Có 0. Không
3. Tình trạng hôn nhân của bạn
1.Đã gia đình 0. Chưa gia đình
4. Vui lòng cho biết hiện gia đình anh (chị) đang sử dụng loại chất
đốt nào?
(1)Củi (2)Than đá (3)Dầu (4)Gas
Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
- Thang đo thứ bậc đặc điểm như thang đo định danh cộng thêm đặc tính “có trật
tự thứ bậc”.
- Hàm ý phát biểu sự “hơn”, “kém” nhưng không nói cụ thể hơn kém bao nhiêu.
- Sự “hơn, kém” cũng thể được hiểu như “tốt hơn”, “vui hơn”, “quan trọng hơn”,
“kém quan trọng hơn”.
- Các con s trong thang thứ bậc được gán một cách quy ước. vậy, các phép toán
số học thông dụng như: cộng, trừ, nhân, chia không thể áp dụng trong thang điểm
thứ bậc.
- Thống một biến thường dùng cho thang điểm biểu danh phân tích tần suất,
phần trăm.
- Đo lường thái độ, ý kiến, quan điểm, nhận thức sở thích.
dụ:
Nhóm tuổi
1. < 22tuổi 2. 22-35 tuổi 3. 36-40 tuổi 4. Trên 45 tuổi
Mức thu nhập/tháng
1. Dưới 5 triệu 2. Từ 5 10 triệu 3. Trên 10 triệu
Trình độ học vấn
1. THPT trở xuống 2. Trung cấp, cao đẳng
3. Đại học 4. Sau đại học
Thang đo khoảng (Interval scale)
- 1 dạng đặc biệt thang đo thứ bậc thang đo định danh
- tất cả thông tin của thang đo thứ bậc thang đo định danh
- Thang đo khoảng = Thang thứ bậc + điều kiện v “khoảng cách bằng nhau”.
- Các giá trị của thang đo khoảng thể cộng (trừ) lẫn nhau nhưng không thể nhân
(chia)
- Sự khác nhau giữa 1 2 bằng với sự khác nhau giữa 3 4.
dụ:
Thang đo nhiệt độ một dụ thường được sử dụng để minh họa cho loại thang điểm
này
hóa thang đo khoảng
Nhiệt độ (Độ C)
-3
-2
0
1
Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
- loại thang đo cao nhất chứa tất cả các đặc điểm thang đo định danh, thứ bậc,
khoảng.
- Điểm 0 trong thang đo 1 số “thật” nên thể được phép tính toán để tính tỉ lệ
nhằm mục đích so sánh.
- Người nghiên cứu thể nói đến các khái niệm gấp đôi,1/2.... trong thang đo này
dụ:
Thu nhập nhân viên
Nhân viên
Thu nhập (triệu VND)
A
10
B
20
C
5
D
15
7. Anh chị hãy trình bày ưu nhược điểm của câu hỏi mở? Cho dụ?
Ưu điểm
- Thu được đữ liệu định tính phong phú
- Cho phép người trả lời hiểu hơn về câu trả lời của họ
- Tìm ra do tại sao một người giữ một thái độ nhất định.
Nhược điểm
- Tốn thời gian để thu thập dữ liệu
- Tốn thời gian để phân tích dữ liệu
dụ: Bạn cảm thấy bộ phim này như thế nào? => Người được hỏi sẽ không th trả lời
“Có” hoặc “không” cần nêu “hay hay “không hay” giải thích do tại
sao, quan điểm, cách nhìn,...
8. Anh chị hãy trình bày ưu nhược điểm của câu hỏi đóng? Cho dụ?
Ưu điểm
- Chúng thể tiết kiệm thời gian
- Thông tin thể dễ dàng chuyển đổi thành dữ liệu định lượng
- Cho phép phân tích thống các câu trả lời.
- Các câu hỏi được tiêu chuẩn hóa.
Hạn chế
- Thiếu chi tiết
dụ: Cậu làm bài tập chưa? => Người được hỏi sẽ trả lời một cách ngắn gọn “rồi”
hoặc “chưa” chứ không giải thích thêm những thứ liên quan như do tại sao,...
9. Anh chị hãy trình bày đặc điểm, ưu nhược điểm của nghiên cứu tả?
Đặc điểm:
- Được thực hiện bởi phương pháp nghiên cứu định lượng, thỉnh thoảng phương
pháp nghiên cứu định tính cũng thể được sử dụng cho mục đích tả.
- Nghiên cứu tả thường sử dụng như tả:
+ Đặc điểm người tiêu dùng (tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn)
+ Thói quen tiêu đùng
+ Thái độ của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ họ sử
dụng…
Ưu điểm:
- Thông tin đạt được rất đa dạng chi tiết
- Được sử dụng cho nghiên cứu trong ơng lai hoặc thậm chí phát triển giả thuyết
về đối tượng nghiên cứu
Nhược điểm:
- phạm vi hạn chế
- Chỉ phân tích “cái gì” của nghiên cứu
- Không đánh giá các câu hỏi “tại sao” của nghiên cứu
- Không thể đưa ra dự đoán trong nghiên cứu tả.
10. Anh chị hãy trình bày mục đích, ưu nhược điểm của nghiên cứu nhân
quả?
Mục đích: Xác định mối quan h nguyên nhân kết quả giữa các biến quan tâm
Ưu điểm:
- Xác định các do đằng sau một loạt các quy trình, cũng như đánh giá tác động
của những thay đổi đối với các quy chuẩn, quy trình hiện có.
- Kết quả thể được nhân rộng nếu cần thiết.
- Nghiên cứu này liên quan đến mức độ giá trị bên trong cao hơn do việc lựa
chọn các đối tượng một cách hệ thống.
Nhược điểm:
- Sự trùng hợp ngẫu nhiên trong các sự kiện th được coi mối quan hệ nguyên
nhân kết quả.
- Việc xác định biến o nguyên nhân biến nào bị tác động có thể một
nhiệm vụ khó thực hiện
- Bị tác động của một loạt các yếu tố biến số trong môi trường hội
- thể bỏ sót một số biến nguyên nhân tiềm năng.
11. Anh chị hãy so sánh chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng chọn mẫu ngẫu
nhiên phân nhóm
sở để so sánh
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân
tầng
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân
nhóm
Mục tiêu
Để tăng độ chính xác đại diện.
Để giảm chi phí nâng cao hiệu
quả.
Chia tổng thể
Chia tổng thể thành một ít nhóm
phụ
-Mỗi nhóm phụ nhiều đơn v
-Chia nhóm phụ theo các biến
quan trọng
Chia tổng thể thành nhiều nhóm
phụ
-Mỗi nhóm phụ chứa ít đơn vị
-Chia nhóm phụ theo thuận tiện
hoặc địa lý, khu vực
Mẫu vật
Chọn ngẫu nhiên các đơn vị trong
từng nhóm phụ
Chọn ngẫu nhiên vài nhóm phụ
để nghiên cứu
Tính đồng nhất
Trong nhóm
Giữa các nhóm
Tính không đồng
nhất
Giữa các nhóm
Trong nhóm
Phân nhánh
Do nhà nghiên cứu
Các nhóm xảy ra tự nhiên
12. Anh chị hãy trình bày ưu nhược điểm của phương pháp thu thập dữ
liệu bằng bảng câu hỏi?
Ưu điểm:
- thể điều tra với số ợng lớn đơn vị, thể hỏi được nhiều câu hỏi.
- thể đề cập đến nhiều vấn đề riêng tế nhị, thể dùng hình ảnh minh hoạ
kèm với bảng câu hỏi.
- Thuận lợi cho người trả lời họ thời gian để suy nghĩ kỹ câu trả lời, h thể
trả lời vào lúc rảnh rỗi.
- Chi phí điều tra thấp; chi phí ng thêm thấp, không tốn kém tiền thù lao cho
phỏng vấn viên.
Nhược điểm:
- Nếu không được khuyến khích đúng cách người được khảo sát thường không đưa
ra những câu trả lời chính xác chân thật.
- Lỗi dữ liệu thể xảy ra khi người được khảo sát không trả lời đầy đủ tất cả các
câu hỏi.
- Dữ liệu thu thập được thể không chính xác hoặc tính chính xác thấp.
13. Anh chị hãy trình bày đặc điểm, ưu nhược điểm của phương pháp nghiên
cứu khám phá?
Đặc điểm:
- Không phải nghiên cứu cấu trúc, đây là một nghiên cứu tốn thời gian nó
cần sự kiên nhẫn những rủi ro đi kèm;
- Thường tương tác kết thúc mở;
- Cho phép một nhà nghiên cứu trả lời các câu hỏi như vấn đề gì? Mục đích của
việc nghiên cứu gì? những chủ đề nào th được nghiên cứu?
- Để thực hiện nghiên cứu khám phá, thường không nghiên cứu nào được thực
hiện trước đó hoặc những nghiên cứu hiện không trả lời đủ chính xác vấn đề;
- Nghiên cứu cần tầm quan trọng hoặc giá trị. Nếu vấn đề không quan trọng
trong ngành thì nghiên cứu được thực hiện sẽ không hiệu quả;
- Nghiên cứu cần một số lý thuyết thể hỗ trợ các phát hiện của nó.
Ưu điểm:
- Nhà nghiên cứu rất nhiều sự linh hoạt thể thích ứng với những thay đổi
khi nghiên cứu tiến triển;
- thường chi phí thấp;
- giúp đặt nền tảng của một nghiên cứu, thể dẫn đến c nghiên cứu sâu hơn;
- cho phép nhà nghiên cứu hiểu được giai đoạn đầu, nếu chủ đề đáng đầu
thời gian nguồn lực nếu đáng để theo đuổi;
- thể hỗ trợ c nhà nghiên cứu khác tìm ra các nguyên nhân gây ra vấn đề,
thể được nghiên cứu thêm chi tiết để tìm ra nguyên nhân nào khả năng gây
ra vấn đề nhất
Nhược điểm:
- Mặc thể chỉ cho bạn đúng hướng về câu trả lời gì, nhưng nó thường
không thể kết luận được;
- Cung cấp dữ liệu định tính. Việc giải thích thông tin như vậy th mang tính
phán xét thiên vị;
- Hầu hết liên quan đến một mẫu nhỏ, do đó không thể giải thích chính xác kết quả
cho một quần thể tổng quát;
- Đôi khi, nếu dữ liệu được thu thập thông qua nghiên cứu thứ cấp, thì có khả năng
dữ liệu đó đã không được cập nhật.
14. Anh chị hãy trình bày các bước trong phương pháp khoa học? Cho dụ?
Phương pháp khoa học một thứ tự hợp của các bước các nhà khoa học đưa ra
kết luận về hiện tượng quan tâm.
Các bước trông PP khoa học:
1.Từ những trải nghiệm quan sát để đề ra
câu hỏi nghiên cứu
2. Lược khảo thuyết
3. Thiết kế nghiên cứu
4. Chọn phương pháp nghiên cứu
5. Chọn quy trình lấy mẫu
6. Thu thập dữ liệu
7. Phân tích dữ liệu
8. Kết luận
15. Anh chị hãy so sánh phương pháp chọn mẫu xác suất phi xác suất?
- Chọn mẫu xác suất - khả năng lựa chọn bất kỳ thành viên nào của tổng thể như
nhau.
- Chọn mẫu phi xác suất - mỗi đơn vị nghiên cứu được rút ra từ tổng thể không
hội được chọn ngang bằng nhau.
Chọn mẫu theo xác suất
Chọn mẫu theo phi xác suất
Tổng thể xác định
Tổng thể không xác định
Biết quy của tổng th (N)
Không biết quy của tổng th (N)
Xác lập được khung mẫu
Không khung mẫu
Tính được xác suất chọn mẫu (n/N)
Không tính được xác suất chọn mẫu (n/N)
Chọn mẫu nhằm rút ra kết quả để phỏng
đoán cho tổng thể
Không cần suy đoán cho tổng thể; Nghiên
cứu mục đích
Chỉ lựa chọn đơn vị nghiên cứu từ khung
mẫu
thể lựa chọn một cách y ý
Không thể tùy tiện thay thế đơn vị nghiên
cứu
thể thay đổi nếu thấy phù hợp với mục
đích nghiên cứu
Tiến trình chọn mẫu phải được tuân thủ
nghiêm túc
sự linh động trong chọn mẫu
16. Anh chị hãy trình bày các loại thang đo trong nghiên cứu? Cho dụ?
4 loại thang đo thông dụng trong nghiên cứu: Thang đo định danh, thang đo thứ bậc,
thang đo khoảng, thang đo tỷ lệ.
Thang đo định danh
- loại thang đo sử dụng các con số hoặc tự đánh dấu để phân loại đối tượng.
- Chỉ biểu hiện về mặt ý nghĩa biểu danh hoàn toàn không biểu hiện về định
lượng của đối tượng
- Quan hệ tương ứng 1 -1 giữa 1 con số 1 đối tượng
Đặc điểm
- Loại đơn giản nhất
- Những con số sử dụng trong thang định danh chỉ tính quy ước như số điện
thoại, số chứng minh thư…..
Áp dụng
- Đo lường giới tính, nghề nghiệp, cấu dân
- Phân biệt nhãn hiệu hàng hóa
- Các thuộc tính của sản phẩm
- Các cửa hàng hoặc sự vật NC khác.
dụ: Thành thị = 1, Nông thôn = 2
Thang đo thứ bậc
- Cung cấp thông tin về mối quan hệ thứ bậc giữa các sự vật.
- Hàm ý phát biểu sự “hơn”, “kém” nhưng không nói cụ thể hơn kém bao nhiêu.
- Thống một biến thường dùng cho thang điểm biểu danh phân tích tần suất,
phần trăm.
Đặc điểm:
| 1/22

Preview text:

Đề thi có 2 phần: Lý thuyết và ứng dụng 1. Ứng dụng: 7.5đ 2. Lý thuyết: 2.5đ
Thầy sẽ cho 1 tên đề tài nghiên cứu bất kì hoặc mô hình nghiên cứu và yêu cầu trả lời những câu hỏi sau: I.
Đối tượng nghiên cứu: Tên đề tài II. Đối tượng khảo sát: III.
Mục tiêu nghiên cứu – Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể: Trả lời câu hỏi “Bạn
muốn làm được gì khi thực hiện đề tài?” IV.
Câu hỏi nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu phải phù hợp với mục tiêu nghiên cứu V.
Phạm vi nghiên cứu: Không gian, thời gian, lĩnh vực thực hiện nghiên cứu. VI.
Phương pháp nghiên cứu, sử dụng phương pháp gì:
 Phương pháp thu thập thông tin: Khảo sát, lập bảng hỏi, đọc tài liệu,…
 Phương pháp xử lí thông tin: phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng
 Phương pháp nghiên cứu định tính (chương 4): Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để:
 Khám phá một hiện tượng chưa được nghiên cứu trước đây
 Để hiểu bất kỳ hiện tượng xã hội nào từ quan điểm của các đối tượng liên
quan, thay vì giải thích nó từ bên ngoài
 Hiểu các hiện tượng phức tạp khó khăn hoặc không thể nắm bắt nghiên cứu định lượng
Đặc điểm của Phương pháp nghiên cứu định tính: - Không bao gồm các: Tính toán thống kê Thực nghiệm
- Các nhà nghiên cứu là công cụ chính để thu thập và phân tích dữ liệu
- Nó thường liên quan đến việc thực địa
Quy trình nghiên cứu định tính:
- Lập kế hoạch nghiên cứu: Xác định câu hỏi nghiên cứu, lược khảo lý thuyết,
phương pháp nghiên cứu định tính, xem xét kích thước mẫu
- Báo cáo kết quả: Thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, viết báo cáo nghiên cứu
Kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính: Thu thập dữ liệu bằng kỹ thuật quan sát
(quan sát có kiểm soạt, tự nhiên, có sự tham gia); Thu thập dữ liệu bằng kỹ thuật
thảo luận (thảo luận tay đôi, nhóm); thu thập dữ liệu bằng kỹ thuật chiếu tâm lý;
thu thập dữ liệu thứ cấp Ưu và nhược điểm - Ưu điểm:
 Câu hỏi mở tiết lộ hiện tượng mới hoặc không lường trước
 Nó cung cấp những hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên nhân và hướng của các quá trình nhân quả
 Quá trình thu thập dữ liệu yêu cầu số lượng người trả lời hạn chế, có thể
được thực hiện với các nguồn lực hạn chế
 Vì sự tham gia của nhà nghiên cứu chặt chẽ, nhà nghiên cứu đã giành được
quan điểm của người trong cuộc, cho phép nhà nghiên cứu tìm ra các vấn
đề thường bị bỏ lỡ bởi khoa học;
 Nó khuyến khích sự sáng tạo và khung giải thích sáng tạo - Nhược điểm
 Khó chứng minh sự nghiêm ngặt khoa học của việc thu thập dữ liệu
 Nó thường là câu hỏi mở, những người tham gia có quyền kiểm soát nhiều
hơn nội dung của dữ liệu được thu thập
 Nó không có một tập hợp các vấn đề hữu hạn
 Thời gian cần thiết để thu thập dữ liệu, phân tích và giải thích là dài
 Nó cần những người phỏng vấn lành nghề để thực hiện thành công các hoạt
động thu thập dữ liệu chính
 Nó cần những người phỏng vấn lành nghề để thực hiện thành công các hoạt
động thu thập dữ liệu chính
 Mức tiêu chuẩn hóa thấp; và định nghĩa / tiêu chí..., thay đổi từ nhà nghiên
cứu này đến nhà nghiên cứu khác
 Quan điểm của cả nhà nghiên cứu và người tham gia phải được xác định và
làm sáng tỏ vì các vấn đề về sai lệch
 Kết quả trong dữ liệu không thể xác định một cách khách quan
 Các kết quả thường khó có thể được khái quát hóa vì cỡ mẫu nhỏ, không mang tính đại diện
 Phương pháp nghiên cứu định lượng (chương 5):
Phương pháp nghiên cứu định lượng quan tâm đến - Các con số
- Bất cứ điều gì có thể đo lường được bằng cách điều tra một cách có hệ thống
Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để:
- Mô tả các tình huống hiện tại, thiết lập mối quan hệ giữa các biến và đôi khi cố
gắng giải thích mối quan hệ nhân quả giữa các biến
- Duy trì tính khách quan nhất có thể
Các loại biến nghiên cứu:
- Biến độc lập (Independent variables)
 Là biến có các giá trị có thể được thay đổi trong một mô hình hoặc phương trình đã cho
 Cung cấp “đầu vào” được mô hình biến đổi để thay đổi kết quả “đầu ra”.
 Là yếu tố nguyên nhân giả định trong các thí nghiệm
- Biến phụ thuộc (Dependent variables) • Biến phụ thuộc
- Là biến chứa giá trị kết quả giả định từ ảnh hưởng của các biến độc lập
- Là biến được quan sát hoặc đo lường trong thí nghiệm
- Sẽ thay đổi khi biến độc lập bị thay đổi
- Biến kiểm soát (Control variable)
 Là một biến mà có thể được giữ vai trò như một biến độc lập nhưng ảnh
hưởng của nó đến biến phụ thuộc rất yếu
 Nó không phải là biến ảnh hưởng chính để giải thích sự thay đổi của biến phụ thuộc
- Biến điều tiết (Moderating variable)
 Là những biến làm thay đổi cường độ hoặc hướng của mối quan hệ giữa
một biến độc lập và biến phụ thuộc.
- Biến trung gian (Mediating variable)
 Là biến giải thích gián tiếp mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc
 Nó giải thích làm thế nào hoặc tại sao có mối quan hệ giữa hai biến
 Một biến trung gian có thể là một cơ chế tiềm năng mà theo đó một biến
độc lập có thể tạo ra những thay đổi trên một biến phụ thuộc
 Khi tính đến biến trung gian, mối quan hệ trực tiếp giữa các biến độc lập và
phụ thuộc có thể biến mất
Xây dựng, đề xuất giả thuyết nghiên cứu, biện luận giả thuyết nghiên cứu (Nêu lên H1, H2, H3,…)
Tổng thể: Toàn bộ đối tượng khảo sát Làm sao để chọn mẫu
- Mẫu là một phần nhỏ của tổng thể, mẫu có thể đại diện cho tổng thể
- Tổng thể là toàn bộ nhóm đang quan tâm
- Kết quả từ mẫu có thể suy rộng cho tổng thể 
Phương pháp chọn mẫu và cách thức lấy mẫu  Chọn mẫu xác suất
- Chọn mẫu ngẫu nhiên: Áp dụng khi tổng thể tương đối nhỏ, đồng nhất; người
nghiên cứu quan tâm đến đặc trưng chung của tổng thể.  Cách thức lấy mẫu  Xác định tổng thể
 Liệt kê mọi thành viên của tổng thể
 Đánh số vào danh sách thành viên  Chọn ngẫu nhiên
- Chọn mẫu hệ thống: Áp dụng khi tổng thể tương đối đồng nhất; người nghiên cứu
quan tâm đến đặc trưng chung của tổng thể  Cách thức lấy mẫu
 Xác định, lập danh sách và đánh số ngẫu nhiên các cá thể của tổng thể
 Xác định bước nhảy k
Bước nhảy = tổng thể (N)/cỡ mẫu (n)
 Chọn ngẫu nhiên đơn vị khởi đầu
 Chọn các đơn vị kế tiếp bằng bước nhảy
- Chọn mẫu phân tầng: Áp dụng chọn mẫu phân tầng nhằm
 Tăng hiệu quả thống kê khi chọn mẫu
 Có dữ liệu để phân tích từng nhóm phụ
 Cho phép sử dụng các phân tích khác biệt nhau cho từng nhóm phụ khác nhau  Cách thức lấy mẫu
 Quyết định các biến số (danh nghĩa) dùng để phân tần
 Xác định tỷ lệ của từng nhóm tổng thể phụ so với tổng thể chung
 Chọn cách phân tầng theo tỷ lệ hoặc không theo tỷ lệ
Theo tỷ lệ: Cỡ mẫu của mỗi nhóm phụ sẽ được quyết định theo tỷ lệ của
tổng thể của mỗi nhóm phụ so với tổng thể (có độ chính xác về thống kê cao;
dễ chọn mẫu; có được trọng số)
 Thiết lập các khung mẫu của các tổng thể phụ
 Trộn ngẫu nhiên các thành phần  Rút mẫu
- Chọn mẫu phân cụm: phù hợp với các nghiên cứu có tổng thể ở các cấp quốc gia,
tỉnh, thành phố, hoặc như lãnh thổ nhỏ hơn
 Cách thức lấy mẫu: có hai loại
 Lẫy mẫu theo cụm một giai đoạn
 Lấy mẫu theo cụm hai giai đoạn
 Chọn mẫu phi xác xuất - Chọn mẫu thuận tiện - Chọn mẫu phán đoán - Chọn mẫu hạn ngạch
- Chọn mẫu quả cầu tuyết
Hạn chế liên quan đến đề tài là gì? ĐỀ 2020-2021
Biến độc lập: Số giờ học bài mỗi ngày; số buổi vắng học; số giờ ngủ mỗi đêm
Biến phụ thuộc: Kết quả học tập 1/ ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG Đặc điểm
- Nhấn mạnh vào sự hiểu biêt
- Nhấn mạnh vào kiểm tra bằng
- Tập trung vào sự hiểu biết từ quan chứng
điểm của người cung cấp thông tin
- Tập trung vào cơ sở lập luận hoặc
- Cách tiếp cận qua lý lẽ và giải thích
các nguyên nhân của các sự kiện
- Cách nhìn chủ quan của người trong
- Cách tiếp cận logic và phê phán
cuộc và gần gũi với số liệu
- Cách nhìn khách quan của người
- Định hướng thăm dò, giải thích
ngoài cuộc cách xa số liệu
- Quá trình được định hướng
- Tập trung kiểm tra giải thuyết
- Kết quả được định hướng Khó khăn
- Khó tiếp cận chuyên gia để phỏng
- Tiềm ẩn nhiều sai biệt thống kê, vấn
tốn nhiều thới gian nếu gặp vấn đề về dữ
- Khó viết phần phân tích và báo cáo liệu
- Khó kiểm soát chất lượng dữ liệu kiểm tra
Nên lựa chọn sử dụng khi
- Bạn chưa thật sự am hiểu và có khả
- Bạn thật sự am hiểu và có khả năng
năng xử lý và phân tích dữ liệu thống kê tốt xử lý và phân tích dữ liệu thống kê
- Vấn đề nghiên cứu không nhằm mô
- Vấn đề nghiên cứu có tính chất mô
tả và dự báo mối quan hệ giữa các biến phụ tả và dự báo mối quan hệ giữa các biến
thuộc và biến tác động
phụ thuộc và biến tác động (biến độc lập)
- Các vấn đề nghiên cứu tập trung vào
- Nếu chọn nghiên cứu định lượng,
sự khám phá một kinh nghiệm hoặc hành cần chú ý khả năng thu thập dữ liệu và
vi về một hiện tượng còn ít biết tới
khả năng thực hiện thiết kế nghiên cứu
- Nếu chọn nghiên cứu định tính, nên hoàn chỉnh
chú ý khả năng tiếp cận và phỏng vấn
chuyên gia hoặc thu thập dữ liệu thứ cấp 2/
a. Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
Học viện Hàng Không Việt Nam
b. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
học tập của sinh viên Học Viện Hàng Không Việt Nam. Từ đó nắm bắt được các
yếu tố ảnh hưởng nhằm đề một số chính sách giảng dạy phù hợp để nâng cao kết
quả học tập của sinh viên
c. Phạm vi nghiên cứu: Học Viện Hàng Không Việt Nam
d. Phương pháp nghiên cứu: Định tính, định lượng
e. Đề xuất giả thuyết nghiên cứu và giải thích ngắn gọn mối quan hệ giữa các biến
H1: Số giờ học bài mỗi ngày ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập
H2: Số buổi vắng học tác động đến kết quả học tập
H3: Số giờ ngủ mỗi đêm ảnh hưởng đến kết quả học tập Giải thích: f. Phương pháp chọn mẫu
Phương pháp chọn mẫu xác suất. Có thể áp dụng một trong những phương pháp
trong phương pháp chọn mẫu xác xuất như: chọn mẫu ngẫu nhiên, chọn mẫu hệ
thống, chọn mẫu phân tầng hoặc chọn mẫu phân cụm.
g. Các hạn chế của đề tài CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Anh chị hãy so sánh phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp
nghiên cứu định lượng (Như trên)
2. Anh chị hãy trình bày phương pháp lấy mẫu xác suất – phân tầng? Cho ví dụ?
Hầu hết các tổng thể chứa đựng các nhóm phụ
Áp dụng chọn mẫu phân tầng nhằm:
- Tăng hiệu quả thống kê khi chọn mẫu
- Có dữ liệu để phân tích từng nhóm phụ
- Cho phép sử dụng các phân tích khác biệt nhau cho từng nhóm phụ khác nhau
Nếu phân tầng lý tưởng
- Nội bộ nhóm đồng nhất
- Dị biệt giữa các nhóm
Quy trình chọn mẫu phân tầng:
- Quyết định các biến số (danh nghĩa) dùng để phân tầng
- Xác định tỷ ệ của từng nhóm tổng thể phụ só với tổng thể chung
- Chọn cách phân tầng theo tỷ lệ hoặc không theo tỷ lệ
- Thiết lập các khung mẫu của các tổng thể phụ
- Trộn ngẫu nhiên các thành phần - Rút mẫu
Ví dụ: Chúng ta cần nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên trong một công ty. Trong
phương pháp chọn mẫu phân tầng, giả sử nghiên cứu cần mẫu là 200 nhân viên trong
tổng thể gồm 400 nhân viên. Người nghiên cứu chia tổng thể nhân viên thành 4 tầng
tương ứng với 4 phòng ban của công ty là: Nhân sự, Kế toán, Sản xuất, Marketing. Dựa
trên số lượng nhân viên của từng phòng ban, người nghiên cứu chọn ra 200 nhân viên của
công ty, cụ thể: 3 người phòng Nhân sự, 3 người phòng Kế toán, 185 người phòng Sản
xuất, 9 người phòng Marketing.
3. Anh chị hãy trình bày phương pháp lấy mẫu phi xác suất – hạn ngạch? Cho ví dụ?
Phương pháp lấy mẫu hạn ngạch khá giống với lấy mẫu phân tầng
Sự khác biệt giữa hai phương pháp này là trong lấy mẫu hạn ngạch, người tham gia
không được chọn ngẫu nhiên từ tổng thể, trong khi lấy mẫu phân tầng người tham gia
được chọn ngẫu nhiên từ tổng thể
Các bước lấy mẫu hạn ngạch:
- Chia tổng thể mẫu thành các nhóm con đồng nhất
- Tìm ra trọng số của các nhóm con
- Chọn cỡ mẫu thích hợp
- Tiến hành lẫy mẫu theo hạn ngạch đã xác định
Ví dụ: Đại học X có 20.000 sinh viên, chúng ta cần tìm hiểu xem dân số 20.000 sinh viên
được phân bố như thế nào trong bốn loại lớp mà chúng ta quan tâm đến. Nếu chúng ta
phát hiện rằng có 6.000 sinh viên năm nhất (30%), 5.000 sinh viên năm 2 (25%), 5.000
sinh viên năm ba (25%) và 4.000 sinh viên năm cuối (20%), điều này có nghĩa là mẫu
của chung ta phải đáp ứng các tỷ lệ này. Nếu chúng ta muốn lấy mẫu 1000 sinh viên thì
chúng ta cần khảo sát ít nhất 300 sinh viên năm nhất, 250 sinh viên năm hai, 250 sinh
viên năm ba và 200 sinh viên năm cuối. Sau đó chúng ta sẽ tiếp tục chọn ngẫu nhiên
những sinh viên này cho mẫu cuối cùng.
4. Anh chị hãy trình bày sự khác nhau giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng? Cho ví dụ?
Cơ sở để so Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu ứng dụng sánh Ý nghĩa
Nghiên cứu cơ bản đề cập đến Nghiên cứu ứng dụng là nghiên
nghiên cứu nhằm mở rộng cơ sở cứu được thiết kế để giải quyết
kiến   thức khoa học hiện có.
các vấn đề thực tế cụ thể hoặc trả
lời các câu hỏi nhất định. Thiên nhiên Lý thuyết Thực dụng Tiện ích phổ cập Có hạn Quan
tâm Phát triển kiến   thức khoa học Phát triển công nghệ và kỹ thuật đến và dự đoán Mục tiêu
Để bổ sung một số kiến   thức Để tìm ra giải pháp cho vấn đề cho cái hiện có. trong tầm tay. Ví dụ:
5. Anh chị hãy trình bày ưu điểm và nhược điểm của phương pháp phỏng
vấn trực tiếp? Cho ví dụ Ưu điểm
- Người phỏng vấn có thể giải thích cho người được phỏng vấn về mục đích cuộc
phỏng vấn, nội dung các câu hỏi. Qua đó nâng cao được tin thần sẵn sàng trả lời
được chính xác của người được phỏng vấn
- Chức năng của các câu hỏi kiểm tra có tác dụng tốt hơn
- Người phỏng vấn có khả năng tạo thêm hàng loạt thông tin bổ sung quan trong để
đánh giá đối tượng khảo sát Nhược điểm
- Trong thời gian nhất định, người phỏng vấn chỉ có thể phỏng vấn một số lượng
hạn chế những người điều tra. Khi số lượng người được phỏng vấn tăng lên chi
phí sẽ tăng lên và thời gian sẽ bị kéo dài ra
- Để tiến hành phỏng vấn: Những cán bộ phỏng vấn phải được đào tạo và làm chủ
được kỹ thuật phỏng vấn. Do đó, chi phí để đào tạo cũng khá tốn kém.
- Trong những trường hợp phỏng vấn thiếu khéo léo đã dẫn đến thái độ mâu thuẩn,
không đồng tình của người được phỏng vấn từ đó làm cho họ từ chối trả lời hoặc
trả lời sai không chính xác
6. Anh chị hãy trình bày các loại thang đo trong nghiên cứu? Cho ví dụ?
 Thang đo định danh (Nominal scale) -
Là loại thang đo sử dụng các con số hoặc ký tự đánh dấu để phân loại đối tượng
- Chỉ biểu hiện về mặt ý nghĩa biểu danh mà hoàn toàn không biểu hiện về định lượng của đối tượng
- Quan hệ tương ứng 1 -1 giữa 1 con số và 1 đối tượng Ví dụ:
1. Giới tính của bạn là gì? 1. Nam 0. Nữ
2. Bạn có thích nhãn hiệu xe máy Honda hay không? 1.Có 0. Không
3. Tình trạng hôn nhân của bạn là 1.Đã có gia đình 0. Chưa có gia đình
4. Vui lòng cho biết hiện gia đình anh (chị) đang sử dụng loại chất đốt nào? (1)Củi (2)Than đá (3)Dầu (4)Gas
 Thang đo thứ bậc (Ordinal scale)
- Thang đo thứ bậc có đặc điểm như thang đo định danh cộng thêm đặc tính “có trật tự thứ bậc”.
- Hàm ý phát biểu có sự “hơn”, “kém” nhưng không nói cụ thể hơn kém bao nhiêu.
- Sự “hơn, kém” cũng có thể được hiểu như “tốt hơn”, “vui hơn”, “quan trọng hơn”, “kém quan trọng hơn”.
- Các con số trong thang thứ bậc được gán một cách quy ước. Vì vậy, các phép toán
số học thông dụng như: cộng, trừ, nhân, chia không thể áp dụng trong thang điểm thứ bậc.
- Thống kê một biến thường dùng cho thang điểm biểu danh là phân tích tần suất, phần trăm.
- Đo lường thái độ, ý kiến, quan điểm, nhận thức và sở thích. Ví dụ: Nhóm tuổi 1. < 22tuổi 2. 22-35 tuổi 3. 36-40 tuổi 4. Trên 45 tuổi Mức thu nhập/tháng 1. Dưới 5 triệu 2. Từ 5 – 10 triệu 3. Trên 10 triệu Trình độ học vấn 1. THPT trở xuống 2. Trung cấp, cao đẳng 3. Đại học 4. Sau đại học
 Thang đo khoảng (Interval scale) -
Là 1 dạng đặc biệt thang đo thứ bậc và thang đo định danh
- Có tất cả thông tin của thang đo thứ bậc thang và đo định danh
- Thang đo khoảng = Thang thứ bậc + điều kiện về “khoảng cách bằng nhau”.
- Các giá trị của thang đo khoảng có thể cộng (trừ) lẫn nhau nhưng không thể nhân (chia)
- Sự khác nhau giữa 1 và 2 bằng với sự khác nhau giữa 3 và 4. Ví dụ:
Thang đo nhiệt độ là một ví dụ thường được sử dụng để minh họa cho loại thang điểm này Mã hóa thang đo khoảng Ngày Nhiệt độ (Độ C) 1 -3 2 -2 3 0 4 1
 Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
- Là loại thang đo cao nhất chứa tất cả các đặc điểm thang đo định danh, thứ bậc, khoảng.
- Điểm 0 trong thang đo là 1 số “thật” nên có thể được phép tính toán để tính tỉ lệ nhằm mục đích so sánh.
- Người nghiên cứu có thể nói đến các khái niệm gấp đôi,1/2.... trong thang đo này Ví dụ: Thu nhập nhân viên Nhân viên Thu nhập (triệu VND) A 10 B 20 C 5 D 15
7. Anh chị hãy trình bày ưu và nhược điểm của câu hỏi mở? Cho ví dụ? Ưu điểm
- Thu được đữ liệu định tính phong phú
- Cho phép người trả lời hiểu rõ hơn về câu trả lời của họ
- Tìm ra lý do tại sao một người giữ một thái độ nhất định. Nhược điểm
- Tốn thời gian để thu thập dữ liệu
- Tốn thời gian để phân tích dữ liệu
Ví dụ: Bạn cảm thấy bộ phim này như thế nào? => Người được hỏi sẽ không thể trả lời
là “Có” hoặc “không” mà cần nêu rõ nó “hay” hay “không hay” và giải thích lý do tại
sao, quan điểm, cách nhìn,...
8. Anh chị hãy trình bày ưu và nhược điểm của câu hỏi đóng? Cho ví dụ? Ưu điểm
- Chúng có thể tiết kiệm thời gian
- Thông tin có thể dễ dàng chuyển đổi thành dữ liệu định lượng
- Cho phép phân tích thống kê các câu trả lời.
- Các câu hỏi được tiêu chuẩn hóa. Hạn chế - Thiếu chi tiết
Ví dụ: Cậu làm bài tập chưa? => Người được hỏi sẽ trả lời một cách ngắn gọn là “rồi”
hoặc “chưa” chứ không giải thích thêm những thứ liên quan như lý do tại sao,...
9. Anh chị hãy trình bày đặc điểm, ưu và nhược điểm của nghiên cứu mô tả? Đặc điểm:
- Được thực hiện bởi phương pháp nghiên cứu định lượng, thỉnh thoảng phương
pháp nghiên cứu định tính cũng có thể được sử dụng cho mục đích mô tả.
- Nghiên cứu mô tả thường sử dụng như mô tả:
+ Đặc điểm người tiêu dùng (tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ học vấn) + Thói quen tiêu đùng
+ Thái độ của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ họ sử dụng… Ưu điểm:
- Thông tin đạt được rất đa dạng và chi tiết
- Được sử dụng cho nghiên cứu trong tương lai hoặc thậm chí phát triển giả thuyết
về đối tượng nghiên cứu Nhược điểm: - Có phạm vi hạn chế
- Chỉ phân tích “cái gì” của nghiên cứu
- Không đánh giá các câu hỏi “tại sao” của nghiên cứu
- Không thể đưa ra dự đoán trong nghiên cứu mô tả.
10. Anh chị hãy trình bày mục đích, ưu và nhược điểm của nghiên cứu nhân quả?
Mục đích: Xác định mối quan hệ nguyên nhân và kết quả giữa các biến quan tâm Ưu điểm:
- Xác định các lý do đằng sau một loạt các quy trình, cũng như đánh giá tác động
của những thay đổi đối với các quy chuẩn, quy trình hiện có.
- Kết quả có thể được nhân rộng nếu cần thiết.
- Nghiên cứu này có liên quan đến mức độ giá trị bên trong cao hơn do việc lựa
chọn các đối tượng một cách có hệ thống. Nhược điểm:
- Sự trùng hợp ngẫu nhiên trong các sự kiện có thể được coi là mối quan hệ nguyên nhân và kết quả.
- Việc xác định biến nào là nguyên nhân và biến nào bị tác động có thể là một
nhiệm vụ khó thực hiện
- Bị tác động của một loạt các yếu tố và biến số trong môi trường xã hội
- Có thể bỏ sót một số biến nguyên nhân tiềm năng.
11. Anh chị hãy so sánh chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng và chọn mẫu ngẫu nhiên phân nhóm
Chọn mẫu ngẫu nhiên phân Chọn mẫu ngẫu nhiên phân Cơ sở để so sánh tầng nhóm
Để giảm chi phí và nâng cao hiệu Mục tiêu
Để tăng độ chính xác và đại diện. quả.
Chia tổng thể thành một ít nhóm Chia tổng thể thành nhiều nhóm phụ phụ Chia tổng thể
-Mỗi nhóm phụ có nhiều đơn vị
-Mỗi nhóm phụ chứa ít đơn vị
-Chia nhóm phụ theo các biến -Chia nhóm phụ theo thuận tiện quan trọng hoặc địa lý, khu vực
Chọn ngẫu nhiên các đơn vị trong Chọn ngẫu nhiên vài nhóm phụ Mẫu vật từng nhóm phụ để nghiên cứu Tính đồng nhất Trong nhóm Giữa các nhóm
Tính không đồng Giữa các nhóm Trong nhóm nhất Phân nhánh Do nhà nghiên cứu
Các nhóm xảy ra tự nhiên
12. Anh chị hãy trình bày ưu và nhược điểm của phương pháp thu thập dữ
liệu bằng bảng câu hỏi? Ưu điểm:
- Có thể điều tra với số lượng lớn đơn vị, có thể hỏi được nhiều câu hỏi.
- Có thể đề cập đến nhiều vấn đề riêng tư tế nhị, có thể dùng hình ảnh minh hoạ kèm với bảng câu hỏi.
- Thuận lợi cho người trả lời vì họ có thời gian để suy nghĩ kỹ câu trả lời, họ có thể
trả lời vào lúc rảnh rỗi.
- Chi phí điều tra thấp; chi phí tăng thêm thấp, không tốn kém tiền thù lao cho phỏng vấn viên. Nhược điểm:
- Nếu không được khuyến khích đúng cách người được khảo sát thường không đưa
ra những câu trả lời chính xác và chân thật.
- Lỗi dữ liệu có thể xảy ra khi người được khảo sát không trả lời đầy đủ tất cả các câu hỏi.
- Dữ liệu thu thập được có thể không chính xác hoặc tính chính xác thấp.
13. Anh chị hãy trình bày đặc điểm, ưu nhược điểm của phương pháp nghiên cứu khám phá? Đặc điểm:
- Không phải là nghiên cứu có cấu trúc, đây là một nghiên cứu tốn thời gian và nó
cần sự kiên nhẫn và có những rủi ro đi kèm;
- Thường có tương tác và kết thúc mở;
- Cho phép một nhà nghiên cứu trả lời các câu hỏi như vấn đề là gì? Mục đích của
việc nghiên cứu là gì? Và những chủ đề nào có thể được nghiên cứu?
- Để thực hiện nghiên cứu khám phá, thường không có nghiên cứu nào được thực
hiện trước đó hoặc những nghiên cứu hiện có không trả lời đủ chính xác vấn đề;
- Nghiên cứu cần có tầm quan trọng hoặc giá trị. Nếu vấn đề không quan trọng
trong ngành thì nghiên cứu được thực hiện sẽ không hiệu quả;
- Nghiên cứu cần có một số lý thuyết có thể hỗ trợ các phát hiện của nó. Ưu điểm:
- Nhà nghiên cứu có rất nhiều sự linh hoạt và có thể thích ứng với những thay đổi
khi nghiên cứu tiến triển;
- Nó thường có chi phí thấp;
- Nó giúp đặt nền tảng của một nghiên cứu, có thể dẫn đến các nghiên cứu sâu hơn;
- Nó cho phép nhà nghiên cứu hiểu được ở giai đoạn đầu, nếu chủ đề đáng đầu tư
thời gian và nguồn lực và nếu nó đáng để theo đuổi;
- Nó có thể hỗ trợ các nhà nghiên cứu khác tìm ra các nguyên nhân gây ra vấn đề,
có thể được nghiên cứu thêm chi tiết để tìm ra nguyên nhân nào có khả năng gây ra vấn đề nhất Nhược điểm:
- Mặc dù nó có thể chỉ cho bạn đúng hướng về câu trả lời là gì, nhưng nó thường
không thể kết luận được;
- Cung cấp dữ liệu định tính. Việc giải thích thông tin như vậy có thể mang tính phán xét và thiên vị;
- Hầu hết liên quan đến một mẫu nhỏ, do đó không thể giải thích chính xác kết quả
cho một quần thể tổng quát;
- Đôi khi, nếu dữ liệu được thu thập thông qua nghiên cứu thứ cấp, thì có khả năng
dữ liệu đó đã cũ và không được cập nhật.
14. Anh chị hãy trình bày các bước trong phương pháp khoa học? Cho ví dụ?
Phương pháp khoa học là một thứ tự hợp lý của các bước mà các nhà khoa học đưa ra
kết luận về hiện tượng quan tâm.
Các bước trông PP khoa học:
1.Từ những trải nghiệm và quan sát để đề ra câu hỏi nghiên cứu 2. Lược khảo lý thuyết 3. Thiết kế nghiên cứu
4. Chọn phương pháp nghiên cứu
5. Chọn quy trình lấy mẫu 6. Thu thập dữ liệu 7. Phân tích dữ liệu 8. Kết luận
15. Anh chị hãy so sánh phương pháp chọn mẫu xác suất và phi xác suất?
- Chọn mẫu xác suất - khả năng lựa chọn bất kỳ thành viên nào của tổng thể như nhau.
- Chọn mẫu phi xác suất - mỗi đơn vị nghiên cứu được rút ra từ tổng thể không có
cơ hội được chọn ngang bằng nhau. Chọn mẫu theo xác suất
Chọn mẫu theo phi xác suất Tổng thể xác định
Tổng thể không xác định
Biết quy mô của tổng thể (N)
Không biết quy mô của tổng thể (N)
Xác lập được khung mẫu Không có khung mẫu
Tính được xác suất chọn mẫu (n/N)
Không tính được xác suất chọn mẫu (n/N)
Chọn mẫu nhằm rút ra kết quả để phỏng
Không cần suy đoán cho tổng thể; Nghiên đoán cho tổng thể cứu có mục đích
Chỉ lựa chọn đơn vị nghiên cứu từ khung
Có thể lựa chọn một cách tùy ý mẫu
Không thể tùy tiện thay thế đơn vị nghiên
Có thể thay đổi nếu thấy phù hợp với mục cứu đích nghiên cứu
Tiến trình chọn mẫu phải được tuân thủ
Có sự linh động trong chọn mẫu nghiêm túc
16. Anh chị hãy trình bày các loại thang đo trong nghiên cứu? Cho ví dụ?
Có 4 loại thang đo thông dụng trong nghiên cứu: Thang đo định danh, thang đo thứ bậc,
thang đo khoảng, thang đo tỷ lệ.  Thang đo định danh
- Là loại thang đo sử dụng các con số hoặc ký tự đánh dấu để phân loại đối tượng.
- Chỉ biểu hiện về mặt ý nghĩa biểu danh mà hoàn toàn không biểu hiện về định lượng của đối tượng
- Quan hệ tương ứng 1 -1 giữa 1 con số và 1 đối tượng Đặc điểm - Loại đơn giản nhất
- Những con số sử dụng trong thang định danh chỉ có tính quy ước như mã số điện
thoại, số chứng minh thư….. Áp dụng
- Đo lường giới tính, nghề nghiệp, cơ cấu dân cư
- Phân biệt nhãn hiệu hàng hóa
- Các thuộc tính của sản phẩm
- Các cửa hàng hoặc sự vật NC khác.
Ví dụ: Thành thị = 1, Nông thôn = 2  Thang đo thứ bậc
- Cung cấp thông tin về mối quan hệ thứ bậc giữa các sự vật.
- Hàm ý phát biểu có sự “hơn”, “kém” nhưng không nói cụ thể hơn kém bao nhiêu.
- Thống kê một biến thường dùng cho thang điểm biểu danh là phân tích tần suất, phần trăm. Đặc điểm: