Tài liệu ôn tập - Quan hệ kinh tế quốc tế | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Tài liệu ôn tập - Quan hệ kinh tế quốc tế | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quan hệ kinh tế quốc tế (2023)
Trường: Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
22:05 9/8/24 Tài liệu ôn qhktqt - iukjs Chương 1:
_ Nền kinh tế tri thức là gì?
Nền kinh tế tri thức là một hệ thống kinh tế trong đó sản xuất hàng
hóa và dịch vụ chủ yếu dựa trên các hoạt động sử dụng tri thức
nhằm góp phần thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật và khoa học.
_ Vai trò của kinh tế đối ngoại đối với mỗi quốc gia?
Góp phần đẩy mạnh quá trình đổi mới và mở cửa hội nhập quốc tế
nhằm nâng cao sức cạnh tranh, nội lực của nền kinh tế, hỗ trợ nâng
cao vị thế về chính trị, ngoại giao của một quốc gia, đặc biệt đối
với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam
Góp phần thúc đẩy thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI),
vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) và viện trợ phát triển chính
thức (ODA) nhằm cung ứng nguồn lực cho sự phát triển kinh tế đất nước.
Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều việc làm, giảm
tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.
Góp phần thúc đẩy xuất khẩu lao động, thu hút khách du lịch nước
ngoài mang lại lợi ích trước mắt và lâu dài.
Góp phần giúp tiếp cận nền tảng công nghệ hiện đại, cách thức
quản lý nền kinh tế và quản trị quốc gia một cách chuyên nghiệp.
_ Công ty xuyên quốc gia và công ti đa quốc gia? Định nghĩa:
TNCs-Transnational Coporation: các công ty xuyên quóc gia
là các công ty TNHH hoặc vô hạn, có cơ cấu tổ chức gồm
công ty mẹ và hệ thông chi nhánh công ty ở nước ngoài, theo
nguyên tắc công ty mẹ sẽ kiểm soát tài sản của các công ty
chi nhánh thông qua góp vốn cổ phần
MNCs-Multinational Coporation: Công ty đa quốc gia là
công ty sản xuất hay cung cấp dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia.
Là công ty cổ phần đóng góp từ nhiều cá nhân của các quốc
gia khác nhau. Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách
vượt cả ngân sách nhiều quốc gia TNCs MNCs Cơ cấu tổ chức Gồm công ty mẹ Công ty mẹ đặt tại about:blank 1/7 22:05 9/8/24 Tài liệu ôn qhktqt - iukjs
và các công ty con nước khác nằm ở các nước khác trong khi công ty mẹ đặt ở nước sở tại Hình thức tài sản
Do các quốc gia tự Có quan hệ phụ túc và toàn quyền thuộc chặt chẽ với nhau Chương 2:
_ Đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương?
Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của họ còn đơn giản, chủ yếu là
mô tả bề ngoài của các hiện tượng và quá trình kinh tế, chưa đi sâu
vào phân tích được bản chất của các hiện tượng kinh tế.
Chủ nghĩa trọng thương chưa hiểu biết các quy luật kinh tế, do đó
họ rất coi trọng vai trò của nhà nước đối với kinh tế.
Chủ nghĩa trọng thương chỉ mới dừng lại nghiên cứu lĩnh vực lưu
thông mà chưa nghiên cứu lĩnh vực sản xuất.
Chủ nghĩa trọng thương mặc dù có những đặc trưng cơ bản giống
nhau, nhưng ở các nước khác nhau thì có những sắc thái dân tộc
khác nhau. Ví dụ: ở Pháp chủ nghĩa trọng thương kỹ nghệ Pháp, ở
Tây Ban Nha là chủ nghĩa trọng thương trọng kim, ở Anh là chủ
nghĩa trọng thương trọng thương mại.
Tóm lại: CNTT ít lý luận nhưng rất thực tiễn. Anh, Pháp, Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha theo chủ nghĩa trọng thương
_ Một quốc gia thật sự giàu có khi đất nước họ trữ nhiều vàng và tránh
tối đa việc thất thoát vàng ra khỏi đất nước của họ quan niệm bảo thủ
_ Đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu
Thời kì “ bản vị vàng”
_ Trao đổi sản phẩm chuyên môn hóa với nhau
_ Sản sinh chi phí cơ hội ( OC- Opportunities Cost)
_ Vòng đời sản phẩm có 4 giai đoạn:
Introduction: giới thiệu Growth: phát triển Maturity: trưởng thành Decline: suy thoái about:blank 2/7 22:05 9/8/24 Tài liệu ôn qhktqt - iukjs
_ Chủ nghĩa lợi thế tuyệt đối: sự giàu có của mỗi quốc gia không chỉ
được đo bằng số lượng vàng, kim loại quý tích trữ được, mà chủ yếu là
do số hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra, mà giá trị của hàng hóa do
lao động quyết định (lý thuyết giá trị - lao động). +Ưu điểm:
Học thuyết về lợi thế tuyệt đối là bước tiến bộ vượt bậc so với thuyết
trọng thưong, giải thích bản chất kinh tế và ích lợi trong thưong mại
quốc tế, giải thích được sự phát triển của thưong mại quốc tế hai chiều
giữa các quốc gia thời kì đầu công nghiệp hóa ở châu Âu.
Học thuyết đã được các quốc gia sử dụng trong một số trường hợp, lợi
thế tuyệt đối là cơ sở để các quốc gia xác định hướng chuyên môn hóa
và trao đổi các mặt hàng trong thương mại quốc tế.
Học thuyết khuyến khích tự do thương mại, tự do định giá ữao đổi, có
tác dụng lành mạnh hóa và thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển. +Nhược điểm:
Chỉ giải thích được một phần thương mại quốc tế giữa các nước đều phải
có lợi thế tuyệt đối nhưng khác nhau về mặt hàng có lợi thế (chủ yếu là
các nước công nghiệp thời kì đầu của cuộc cách mạng công nghiệp) mà
không giải thích được quan hệ thương mại giữa các nước công nghiệp
(có lợi thế tuyệt đối ở hầu hết các mặt hàng) với các nước đang phát
triển (hầu như không có lọi thế tuyệt đối ở mặt hàng nào hoặc có rất ít lợi thế tuyệt đối).
Học thuyết được xây dựng dựa trên cơ sở thương mại hàng hóa: hàng
đổi hàng giản đơn, trong khi thương mại quốc tế ngày nay còn gồm cả thương mại dịch vụ.
Học thuyết chưa tính toán hết được các yếu tố trong thương mại quốc tế
như vận tải, văn hóa, sở thích _Lợi thế so sánh: +Ưu điểm:
Thuyết này được ứng dụng rất rộng và phát triển cho đến ngày nay. Có
thể nói thương mại quốc tế giữa các nước hiện nay chủ yếu dựa trên khai
thác các mặt hàng có lợi thế so sánh.
Ngoài ứng dụng trong thương mại quốc tế, thuyết lợi thế so sánh còn
được ứng dụng trong nghiên cứu phân công lao động giữa các vùng, địa
phương, thậm chí các tổ đội, cá nhân trong doanh nghiệp, tổ chức. about:blank 3/7 22:05 9/8/24 Tài liệu ôn qhktqt - iukjs +Hạn chế:
Học thuyết chưa tính đến các yếu tố ngoài lao động ảnh hưởng đến lợi
thế của hàng hóa và trao đổi ngoại thương như: sự thay đổi công nghệ,
chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa và hàng rào bảo hộ thương mại. Chương 3:
_ Giá thị trường là gì?
Giá thị trường (Market Price) là giá hàng hóa, dịch vụ hình thành
do các nhân tố chi phối và vận động của thị trường quyết định tại
một thời điểm, địa điểm nhất định _ Giá thế giới là gì?
Giá thế giới là một khái niệm dùng để chỉ mức giá có tính chất đại
biểu cho một mặt hàng trên thị trường trong một thời điểm nhất định _ Có bao nhiêu loại giá?
Giá tham khảo: đây là loại giá được công bố rộng rãi trong các tài
liệu tham khảo chuyên môn, phương tiện truyển thông, bảng báo
giá,… Giá tham khảo chưa phản ánh đầy đủ mọi sự thay đổi của
tình hình thị trường (thêm hoặc bớt giá)
Giá ở sở giao dịch: đã có sự cọ sát về quyền lợi giữa người mua
với người bán và gắn với những giao dịch cụ thể nên có tính hiệu lực nhất định
Giá đấu giá: là giá của hàng hóa khi có một hoặc ít người bán trong
khi đó lại có rất nhiều người muốn mua (trung tâm thương mại
quốc tế). Cao hơn giá quốc tế vì người bán chiếm ưu thế
Giá đấu thầu: là giá cả của hàng hóa khi có một hoặc ít người mua
trong khi đó có rất nhiều người muốn bán ( xây dựng các công
trình hoặc bán các vật tư, máy móc thiết bị. Thấp hơn giá quốc tế
vì người mua chiếm ưu thế
_Quy luật: giá trị, cạnh tranh, cung-cầu Chương 4:
_Dịch vụ cũng là sản phẩm từ sức lao động, nhưng nó không phải là
một sản phẩm vật chất cụ thể, mà là một giá trị, một trải nghiệm của
người tiêu dùng. Các hoạt động cung ứng dịch vụ rất đa dạng và có about:blank 4/7 22:05 9/8/24 Tài liệu ôn qhktqt - iukjs
những đặc điểm riêng biệt, không thể nhầm lẫn với các sản phẩm khác.
_Ngành dịch vụ có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc sống của mỗi chúng
ta, nhất là trong thời đại 4.0 ngày nay. Dịch vụ xuất hiện và đóng vai
trò quan trọng trong tất cả mọi lĩnh vực về kinh tế, xã hội, sản xuất…
_Còn đối với nền kinh tế của đất nước, dịch vụ có vai trò góp phần
thúc đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa, tiền tệ ở trong nền kinh
tế, góp phần to lớn vào mức độ tăng trưởng của nền kinh tế nước nhà.
Ngành dịch vụ còn giữ vai trò thúc đẩy được sự chuyển hướng của
nền kinh tế theo cơ cấu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nhằm giúp đất
nước phát triển và sánh vai được với các cường quốc trên thế giới.
_Các yếu tố tác động đến thị trường thế giới: +Tính đồng thời
+Tính không thể tách rời
+Tính chất không đồng nhất +Tính vô hình
+Tính không lưu trữ được
_Để bấn được một dịch vụ, điều căn bản nhất là xây dựng lòng tin của
khách hàng vào lời hứa của doanh nghiệp
_Phân công lao động quốc tế là một hình thức của phân công lao
động xã hội, diễn ra khi sự phân công lao động xã hội vượt ra ngoài
biên giới 1 quốc gia. PCLD QT là cơ sở phát triển cácmối quan hệ
kinh tế quốc tế; là quá trình tập trung sản xuất và cung cấp một số sản
phẩm và dịchvụ nhất định dựa trên ưu thế của quốc gia mình, như:
trình độ khoa học- công nghệ, điều kiện tựnhiên,... để đáp ứng nhu
cầu quốc gia thông qua trao đổi quốc tế
_Các hình thức của PCLĐQT:
+Phân công lao động quốc tế theo ngành
+ Phân công lao động quốc tế theo nội bộ ngành
+Phân công lao động quốc tế theo nhóm ngành Chương 5:
Liên kết KTQT gồm 5 cấp độ: 1. Khối mậu dịch tự do 2. Liên minh thuế quan
3. Thị trường chung: TB và LĐ tự do lưu thông about:blank 5/7 22:05 9/8/24 Tài liệu ôn qhktqt - iukjs
4. Liên minh kinh tế đồng tuề chung EuroEU 5. Liên minh chính trị
_Liên kết kinh tế vĩ mô: LKKTQT mà trước hết là theo khu vực đang trở
thành mô hình chủ yếu là nền kinh tế thế giới
_Các hình thức chính của LKKT:
+Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi + Khu mậu dịch tự do +Liên hiệp thuế quan +Thị trường chung
+ Đồng minh về kinh tế haowjc hợp nhất kinh tế hoàn toàn +Đồng minh về tiền tệ
_Liên kết kinh tế vi mô là liên kết kinh tế giữa các công ty, các hãng để
hình thành các công ty quốc tế (liên kết KTQT tư nhân) Chương 6:
_Tình hình đầu tư quốc tế phân bố theo ngành:
+Cơ cấu vốn đầu tư: vố pháp định, vốn vay
+Hình dạng của vốn: hiện vật vô hình, hữu hình, các dạng khác
+Nguồn vốn đầu tư: trong nước và nước ngoài
_Đầu tư trực tiếp: FDI là viết tắt của "Foreign Direct Investment", trong
tiếng Việt dịch là "Đầu tư trực tiếp nước ngoài". FDI đề cập đến việc
một tổ chức hoặc cá nhân từ một quốc gia đầu tư tiền, tài sản hoặc
nguồn lực khác vào một quốc gia khác. Điều quan trọng là FDI cho phép
nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào quản lý và hoạt động của doanh
nghiệp hoặc dự án tại quốc gia đích mà họ đầu tư.
Các hình thức FDI thường bao gồm:
Mua cổ phần hoặc cổ phiếu: Nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần
hoặc cổ phiếu của một doanh nghiệp trong quốc gia đích, trở thành
một cổ đông của công ty đó.
Mua tài sản: Nhà đầu tư nước ngoài mua tài sản của một doanh
nghiệp tại quốc gia đích, chẳng hạn như máy móc, nhà xưởng hoặc tài sản khác.
Thành lập công ty con hoặc chi nhánh: Nhà đầu tư nước ngoài
tạo ra một công ty con hoặc chi nhánh ở quốc gia đích để thực hiện
các hoạt động kinh doanh. about:blank 6/7 22:05 9/8/24 Tài liệu ôn qhktqt - iukjs
Hợp tác kinh doanh: Nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp
trong quốc gia đích hình thành một liên doanh hoặc hợp tác để
cùng thực hiện dự án kinh doanh
_Đầu tư gián tiếp là Hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ
phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và
thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không
trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư
_Tín dụng quốc tế (International credit) là quan hệ vay và cho vay
giữa các chủ thể kinh doanh ở các quốc gia khác nhau trên cơ sở cung
cầu về vốn theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi, có ky hạn và được đền
bù nếu có sự vi phạm thỏa thuận.
_Các hình thức của tín dụng quốc tế: +Vay thương mại
+Viện trợ phát triển chính thức about:blank 7/7