Tài liệu ôn tập theo chương môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu ôn tập theo chương môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
1/18
1
Chương 1: Nhập môn
I. Sự ra đời của CNXH khoa học
1. Hoàn cả ịch sửnh l
a. Điều kiện kinh tế - xã hội (Những năm 40 – TK XIX) p.12
- Mâu thuẫn kinh tế - lực lượng sx với quan hệ sản xuất
- Mẫu thuẫn xã hội: tư sản với vô sản
b. Tiền đề khoa học tự nhiên p.15
- Học thuyế hóa của Darwint
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Mayer
- Thuyết tế bào của Hooke và Schleiden
c. Tiền đề tư tưởng lí luận p.15
- Triết học cổ ển Đứcđi
- Kinh tế chính trị cổ ển Anhđi
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, Anh
2. Vai trò của C.mác và Ph.Ăngghen
a. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị p.18
b. Ba phát kiến vĩ đại của C.mác và Ph.Ăngghen p.19
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Học thuyết về giá trị ặng dưth
- Học thuyết về sứ mệ lịch sử toàn thế nh giới của giai cấp công nhân
c. Tuyên ngôn củ Đảng cộng sản 2/1848 đánh dấu sự ra đời của CNXH khoa học p.20a
II. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXH khoa học
1. C.mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXH khoa học 1844 - 1895
a. Thời kì từ 1948 – Công xã Pari 1871 p.22
b. Thời kì sau Công xã Pari – 1895 p.23
2. Lenin vậ ụng và phát triển CNXH khoa học trong điều kiện d n mới
a. Thời kì trước CMT10 Nga p.26
b. Thời kì từ sau CMT10 1917 – 1924 p.28
3. Sự vậ ụng và phát triển sáng tạo CNXH khoa học từ sau khi Lenin qua đờ – nay p.31n d i
a. Thời kì từ 1924 – 1991
b. Từ 1991 – nay
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
2/18
2
III. Đối tượng, phương pháp, ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH khoa học
1. Đối tượng nghiên cứu p.42
2. Phương pháp nghiên cứu p.43
3. Ý nghĩa nghiên cứu p.46
a. Về mặt lí luận
- Trang bị ận thức, lí tưởng đúng đắn, khoa họcnh
- Bản lĩnh chính trị vững vàng
b. Về mặt thực tiễn
- Sẵn sàng đối diện với những thử thách, khó khăn trong quá trình xây dựng xhcn
- Chủ động tham gia vào công cuộc xây dựng cnxh
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội từ ấp đến caoth
HTKT-XH Cộng sản chủ nghĩa
HTKT-XH Tư bản chủ nghĩa
HTKT-XH Phong kiến
HTKT-XH Chiếm hữu nô nệ
HTKT-XH Cộng sản nguyên thủy
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
3/18
3
Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
I. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa MacLenin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân p.52
a. Khái niệm giai cấp công nhân
- Về phương diện kinh tế - xã hội p.53
- Về phương diện chính trị - xã hội p.54
b. Đặc điểm của giai cấp công nhân p.56
- Lao động bằng phương thức công nghiệp
- Là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp
- Tính tổ ức, kỷ ch luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm lí lao động công nghiệp, tinh thần cách mạng
triệt để
2. Nội dung sứ mệ ịch sử của giai cấp công nhân p.57nh l
a. Nội dung kinh tế p.57
- Tạo tiền đề vật ch – kĩ thuật cho sự ra đời của xã hội mớit
- Xác lập quan hệ sản xuất mới CSCN
b. Nội dung chính trị xã hội p.58
- Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
c. Nội dung văn hóa tư tưởng
- Thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa
- Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa mac lenin
- Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa
3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệ ịch sử của giai cấp công nhânnh l
a. Điều kiện khách quan quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử p.60
b. Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực ện sứ mệnh lịch sử p.62hi
II. Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
hiện nay
1. Giai cấp công nhân hiện nay
a. Về ững điểm tương đố ổn đnh so với thế kỉ XIX p.66nh i
b. Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại p.67
2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế ới hiện naygi
a. Nội dung kinh tế
b. Nội dung chính trị xã hội
c. Nội dung văn hóa tư tưởng
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
4/18
4
III. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam p.72
2. Nội dung sứ mệ ịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam p.76nh l
a. Nội dung kinh tế
b. Nội dung chính trị xã hội
c. Nội dung văn hóa tư tưởng
3. Phương hướng và một số ện pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt nam bi
hiện nay p.80
a. Phương hướng
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng: “Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng,
kiên định các nguyên tắc xây dựng của Đảng”
- Đại hội lần thứ X: “Đối với giai cấp công nhân, phát triển về số lượng, chất lượng và tổ ức nâng cao ch
giác ngộ và bản lĩnh chính trị,…”
- Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa X
b. Giải pháp
- Nâng cao nhận thức, kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông
qua đội tiền phong là Đảng cộng sản
- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với xây dựng và phát huy sức mạnh của liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, doanh nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát
triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nân, không ngừng trí thức hóa giai cấp công
nhân
- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và sự
nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công nhân, sự tham gia đóng góp tích cực của người sử dụng
lao động.
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
5/18
5
Chương 3: CNXH và thời kì quá độ lên CNXH
I. Chủ nghĩa xã hội
1. CNXH, giai đoạ ủa hình thái - kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩan đ u c
2. Điều kiện ra đời CNXH p.90
a. Điều kiện kinh tế
- Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp tư sản
- Sự trưởng thành vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân
- Sự ra đời của Đảng cộng sản, đội tiền phong của giai cấp công nhân
- Cách mạng vô sản
b. Điều kiện chính trị - xã hội
- Lực lượng sản xuất của CNTB phát triển mạnh mẽ
- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần lỗi thời, kìm hãm lực lượng sản xuất
3. Những đặc trưng bản chất của CNXH p.93
HTKT-XH TBCN
Trung bình
Hoặc
Phong kiến, thuộc
địa
-------------- HTKT-XH Cộng sản chủ nghĩa ------------
Giai đoạn thấp
Chủ nghĩa xã hội
Giai đoạn cao
Chủ nghĩa xã hội
Một là, CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người,
tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện hơn
Hai là, CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Ba là, CNXH là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
Bốn là, CNXH có nhà ớc kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích,
quyền lực và ý chí của người dân lao động
Năm là, CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế ừa và phát huy những giá trị của văn hóa th
dân tộc và tinh hoa văn nhân loại
Sáu là, CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
6/18
6
II. Thời kì quá độ lên CNXH
1. Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên CNXH p.104
a. Tính tất yếu
- Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là mộ ến trình lịch sử - tự nhiênt ti
b. Hai hình thức quá độ
- Quá độ ực tiếptr
- Quá độ gián tiếp
2. Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH
a. Trên lĩnh vực kinh tế p.107
- Tồn tại nền kinh tế ều thành phần, trong đó có thành phần đối lậpnhi
b. Trên lĩnh vực chính trị p.108
- Thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản
c. Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa p.109
- Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản
d. Trên lĩnh vực xã hội p.109
- Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau
III. Quá độ lên CNXH ở ệt NamVi
1. Đặc điểm quá độ lên CNXH ở VN là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa p.109
VN tiến lên CNXH trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen nhau, những đặc
trưng cơ bản
Khó khăn
Thuậ ợin l
Xuất phát từ một xh vốn là thuộc địa, nửa
phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ện địa đang diễhi n
ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nướ ở mức độ khác c
nhau
Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài
nhiều thập kỉ, hậu quả để lại còn nặng nề
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ nghĩa tư ch
bản lên CNXH
Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều
Các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác
nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh
gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc
Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách
phá hoại chế độ XHCN và nền độc lập dân tộc
của nhân dân ta
Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
7/18
7
2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay
a. 8 Đặc trưng bản chất của CNXH ở VN p.112
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Do nhân dân làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp
- Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
- Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau phát triển
- Có nhà nước pháp quyền xhcn của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên cnxh (bổ sung, phát triển năm
2011)
b. 8 Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay p.114
- Một là, đầy mạnh công nghiệp hóa, ện đại hóa đất nước gần với phát triển kinh tế i ức, bảo vệ hi tr th
tải nguyên, mỗi trường.
- Hai là, phát triển nên kinh tế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. th
- Ba là, xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời
sống nhân dẫn, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
- Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
- Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự ủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển: chủ ch
động và tích cực hội nhập quốc tế.
- Sáu là, xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và
mở rồng mặt trận dẫn tộc thống nhất.
- Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dẫn, do nhãn dẫn, vi nhãn dẫn.
ương hướng
- Tám là, xây dưng Đàng trong sạch, vưng mạnh.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên cnxh (bổ sung, phát triển năm
2011)
c. 8 Mối quan hệ lớn
- Giữa đổi mới, ổn định và phát triển
- Giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị
- Giữa kinh tế ị trường và định hướng xã hội chủ nghĩath
- Giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa
- Giữa tăng trường kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
- Giữa xây dụng chủ nghĩa xã hội và bào vệ tổ ốc xã hội chú nghĩaqu
- Giữa độc lập, tự ủ và hội nhập quốc tếch
- Giữa đang lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ:...
Cương lĩnh xây dựng đất ớc trong thời kỳ quá độ lên cnxh ổ sung, phát triển năm (b
2011)
Đại hội XIII của Đảng đã xác định các mục tiêu cụ thể:
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
8/18
8
- Đến năm 2025, k ệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước: Là nước đang ni
phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
- Đến năm 2030, ký niệm 100 năm thành lập Đáng: Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại,
thu nhập trung bình cao.
- Đến năm 2045, k ệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa ni
xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triên, thu nhập cao.
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
9/18
9
Chương 4: Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN
I. Dân ủ và dân chủ XHCNch
1. Dân chủ và sự ra đời, phât triể ủa dân chủn c
a. Chủ nghĩa mac lenin p.126
- Về phương diện quyền lực
Dân chủ là quyền lợi thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước
- Về phương diện chế độ xã hội và chính trị
Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
- Về phương diện tổ ức và quản lí xã hộich
Dân chủ là một nguyên tắ - nguyên tắc tập trung dân chủc
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh p.128
- Dân chủ là mộ giá trị nhân loại chung. Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủt
- Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội
c. Đảng cộng sản Việt Nam p.129
- Toàn bộ tổ ức và hoạt động của hệ ống chính trị ớc ta trong giai đoạn mớch th i là nhằm xây dựng
và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xhcn, đảm bảo quyền lực thuộ về nhân dânc
Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bả ủa con người, là mộn c t
hình thức tổ ức nhà nướ của giai cấp càm quyền, có quá trình ra đời và phát ch c
triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại
2. Dân chủ xhcn
a. Quá trình ra đời của nền dân chủ xhcn p.134
- Dân chủ xhcn là nền dân chủ cao hơn về ất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nềch n
dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ. Dân chủ và pháp luật
nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xhcn, đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản
b. Bản chất của nền dân chủ xhcn p.136
- Bản chấ chính trịt
Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân
tộc sâu sắc. Do vậy nền dân chủ xhcn khác về ất so với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp (giai ch
cấp công nhân và giai cấp tư sản), ở cơ chế ất nguyên và cơ chế đa nguyên, một đảng hay nhiềnh u
đảng, ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyề xhcn và nhà nước pháp quyền tư sản n)
- Bản chất kinh tế
Thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết
quả lao động là chủ yếu.
- Bản chất tư tưởng, văn hoá, xã hội
Nên dân chủ xã hội chủ nghĩa lây hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, làm
chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới. Đồng thời, kế ừa, phát huy những th
tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hóa, văn minh, tiến bộ
xã hội của nhân loại. Dân chủ là một thành tựu văn hóa, một quá trình sáng tạo văn hóa, thế hiện
khát vọng tự do được sáng tạo và phát triển của con người.
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
10/18
10
II. Nhà nước XHCN
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xhcn
a. Sự ra đời p.141
- Nhà nước xã h ủ nghĩa là một kiêu nhà nước mà ở đó, sự ống trị chính trị thuộc về giai cấp công i ch th
nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã
hội phát triên cao - xã hội xã hội chủ nghĩa.
b. Bản chất p.143
- Về chính trị
Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi
ích chung của quân chúng nhân dân lao động. Do đỏ, nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biêu cho ý chí
chung của nhân dân lao động
- Về kinh tể
Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tề của xã hội xã hội chủ
nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội v tr liệu sản xuất chủ yếu
- Về văn hóa xã hội
Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nên tâng tinh thân là lý luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiên, tiên bộ của nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng
của dân tộc.
c. Chức năng p.144
- Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức
năng đối nội và chức năng đối ngoại.
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức
năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...
- Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng
giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ ức và xây dựng).ch
- Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủ yếu và mục đích cuối cùng của n
nước xã hội chủ nghĩa.
2. Mối quan hệ ữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xhcn p.147gi
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước xã hội chủ
nghĩa
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người
dân.
III. Dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở ệt NamVi
1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở t NamVi
a. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ệt Nam p.149Vi
- Chế độ dân chủ nhân dân ở ớc ta được xác lập sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
- Năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó nhấn mạnh
phát huy dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước.
- Qua mỗi kỳ đại hội của Đảng thời kỳ đổi mới, dân chủ ngày càng được nhận thức, phát triển và hoàn
thiện đúng đắn, phù hợp hơn với điều kiện cụ ể của nước ta.th
Do nhân dân làm chủ
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
11/18
11
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở ệt Nam p.151Vi
- Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh).
- Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về nhân
dân).
- Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân dân, của toàn dân
tộc).
- Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi vổi kỷ luật, kỷ cương).
- Dân chủ ải được thực hiện trong đời sống thực tiễ ở tất cả các cấp, mọi lĩnh vực của đời sống xã ph n
hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
- Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở ệt Nam được thực hiện thông qua các hình thứVi c dân chủ gián
ti trếpdân chủ ực tiế p.153p.
2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở ệt Nam p.156Vi
Nhà nước pháp quyền được hiểu là một kiểu nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo
dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật ải đảm bảo tính nghiêm ph
minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự phân công, ối hợp, kiểm soát lẫn ph
nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
- Đại hội XIII của Đảng Cộng sản ệt NamVi
“Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường
kiểm soát quyền lực nhà nước”
- Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam
“Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong ệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư phápvi ”.
- Nhận thức của Đảng về Nhà nước pháp quyền
“Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân”.
- Cương lĩnh xây dự đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hộing
Đã đưa ra những nội dung khái quát về xây dựng nhà nước pháp quyền.
b. Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam p.157
- Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Nhà nước được tổ ức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật. Trong tất cả các ch
ho ngạt độ của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để ểu chỉnh các quan hệ xã hộđi i.
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm
soát ữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.gi
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở ệt Nam phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, phù Vi
hợp với ều 4 Hiến pháp năm 2013. ạt động của Nhà nước được giám sát bi nhân dân vớĐi Ho i
phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra thông qua các tổ ức, các cá nhân đượ ch c
nhân dân ủy nhiệm.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở ệt Nam tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ Vi
thể, là trung tâm của sự phát triển. Quyền dân chủ của nhân dân được thực hành một cách rộng rãi;
“nhân dân có quyền bầu và bãi miễn những đại biểu không xứng đáng đồng thời tăng cường thự”; c
hiện sự nghiêm minh của pháp luật.
- Tổ ức và hoạt độ của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, ch ng
phân cấ ối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực là thống nhất và sự ỉ đạp, ph ch o
thống nhất của Trung ương.
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
12/18
12
3. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay p.159
a. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở ệt Nam hiện nayVi
- Xây dựng, hoàn thiện thể ế kinh tế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩach th
- Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách điều kiện tiên quyết để xây
dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với tư cách điểu kiện để ực thi dân th
chủ xã hội chủ nghĩa.
- Nâng cao vai trò của các tổ ức chính trị- xã hội trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.ch
- Xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ ống giám sát, phản biện xã hội để phát huy quyền làm th
chủ của nhân dân.
b. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Hai là, cải cách thể ế và phương thức hoạt động của Nhà nướcch
- Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
- Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm.
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
13/18
13
Chương 5: Cơ cấu xã hội, giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ
lên CNXH
I. Cơ cấu xã hộ – giai cấp trong thời kì quá đội
1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
a. Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội - giai cấp p.166
Ccxh - Giai cấp: Trong thời kì quá độ lên cnxh
- Tổng thể các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp tác và gắn bó chặt chẽ lẫn nhau.
- Cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới
- Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp doanh nhân, tầng lớp tiểu chủ, tầng
lớp thanh niên, ụ nữph
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
b. Vị trí của cơ cấu xã hội- giai cấp trong cơ cấu xã hội p.167
Ccxh - Dân cư / Ccxh - Nghề nghiệp / Ccxh - Dân tộc / Ccxh - Tôn giáo
- Cấu xã hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến quyền sở hữu tư liệu sản
xuất, quản lý tổ ức lao động, vấn đề phân phối thu nhập... trong một hệ ống sản xuất nhất địch th nh.
- Biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự ến đổi của các cơ cấu xã hội ác bi kh
và tác động đến sự ến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hộbi i.
- Không tuyệt đối hóa cơ cấu xã hội - giai cấp, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác.
- Cơ cấu xã hộ - giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã i
hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.
2. Sự ổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ biến đ
nghĩa xã hội p.168
- Một là, cơ cấu xã hộ - giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ i
lên chủ nghĩa xã hội.
- Hai là, cơ cấu xã hội - giai cấp ến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mớbi i.
- Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từ ng ớc
xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp.
II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ
Tính tất yếu khách quan của khối liên minh (2,3 câu)
a. Xét dưới góc độ chính trị p.173
- Quan điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen
- Quan điểm của V.I. Lênin
b. Xét từ góc độ kinh tế p.175
- Yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạ công nghiệp hóa, hiện đại hóanh
- Nhu cầu và lợi ích ktế của giai cấp công/nông dân và đội ngũ trí thức
- Bên cạnh sự ống nhất về lợi ích kinh tế, ất hiện những mâu thuẫn lợi ích ở mức độ khác th xu những
nhau.
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
14/18
14
III. Cơ cấu xã hộ – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ ở i
Việt Nam
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ệt NamVi
a. Các giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ p.178
- Giai cấp công nhân VN,
- Giai cấp nông nhân,
- Đội ngũ trí thức,
- Đội ngũ doanh nhân
b. Quy luật phổ biến?
- Sự ến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ ến vừa mang tính đặc thù của xã bi bi
hội Việt Nam
c. Tính đặc thù?
- Trong sự ến đổi của cơ cấu xã hbi i - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày
càng được khẳng định
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i Việt Nam (2,3
câu)
a. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam p.183
- Nội dung kinh tế của liên minh,
- Nội dung chính trị của liên minh,
- Nội dung văn hóa - xã hội của liên minh
b. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hộ - giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lới p
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở ệt Nam p.187Vi
- Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mốì quan hệ ữa tăng trưởng kinh tế gi
vói đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội-
giai cấp theo hướng tích cực.
- Hai là, xây dựng và thực hiện hệ ống chính sách xhội tổng thể th nhằm tạo sự ến đổi tích cực cơ cấbi u
xhội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội- giai cấp.
- Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong khối liên
minh và toàn xã hội.
- Bốn là, hoàn thiện thể ế kinh tế ch thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh phát triển khoa
học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ ể trong th
khối liên minh.
- Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ ốc Việt Nam nhằm tăng cường khốqu i
liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
15/18
15
Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kì quá độ
I. Dân tộc trong thời kì quá độ
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bả ủa dân tộcn c
a. Theo nghĩa rộng
- Khái niệm dân tộc p.196
- Đặc trưng cơ bản của dân tộc p.197
Có chung một vùng lãnh thổ ổn đị Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế Có chung mộnh, , t
ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp Có chung một nền văn hóa và tâm Có chung một nhà nước, lí,
Theo Báo cáo 53 dân tộc thiểu số 2019
Sắp xếp từ ấp đến cao (4 cái): thị tộc, bộ tộc, bộ lạc, dân tộc, gì gì đó quên mất rth
b. Theo nghĩa hẹp
- Khái niệm dân tộc p.199
- Đặc trưng cơ bản của dân tộ – tộc người p.c 200
Cộng đồng về ngôn ngữ Cộng đồng về văn hóa, , Ý thức tự giác tộc người
2. Chủ nghĩa mac lenin về vấ ề dân tộcn đ
a. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc p.201
- Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập (Trong
phạm vi một quốc gia)
- Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộ ều quốc gia muốn liên c nhi
hiệp lại với nhau (Trong phạm vi quốc tế)
Trong thời đai ngày nay hai xu hướng khách quan nêu trên có những biểu hiện rất
phong phú đa dạng
a. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa mac lenin p.203
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Các dân tộc được quyền tự quyết
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
2. Dân tộc và quan hệ dân tộ ệt Namc Vi
a. Đặc điểm dân tộ ệt Nam p.c Vi 206
- Có sự chênh lệch về dân số các tộc ngườigiữa
- Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
- Các dân tộc thiểu số ở VN phân bố ủ yế ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trch u ng
- Các dân tộ ở VN có trình độ phát triển không đềuc
- Các dân tộc VN có quyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc – ốc gia thống qu
nhất
- Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa VN
thống nhất
b. Quan điểm và chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc p.209
- Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc
+ Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc
+ Các dân tộc trong đại gia đình VN bình đẳng, đoàn kết, tương trọ, giúp nhau cùng phát triển
+ Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng
+ Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi
+ Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc
- Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước VN
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
16/18
16
+ Chính trị Kinh tế Văn hóa Xã hội An ninh - , , , , quốc phòng
II. Tôn giáo trong thời kì quá độ
1. Quan điểm của chủ nghĩa mac lenin về tôn giáo
a. Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo p.214
- Khái niệm tôn giáo p.214
- Bản chất của tôn giáo p.215
- Khái niệm tín ngưỡng, mê tín, dị đoan, mê tín dị đoan p.216
- Nguồn gốc của tôn giáo p.216
+ Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế, xã hội - Nguồn gốc nhận thức - Nguồn gốc tâm lý
- Tính chất của tôn giáo p.218
+ Tính lịch sử, Tính quần chúng, Tính chính trị
b. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên cnxh p.219
- Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
- Phân biệt hai mặt chính ị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáotr
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới
- Quan điểm lịch sử - cụ ể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng tôn giáoth
2. Tôn giáo ở ệt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay Vi
a. Đặc điểm tôn giáo ở VN p.223
- VN là một quốc gia có nhiều tôn giáo
- Tôn giáo ở VN đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình, không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
- Tín đồ các tôn giáo VN phần lớn là nhân dân lao động có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc
- Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với
tín đồ
- Các tôn giáo ở VN đều có quan hệ với các tổ ức, cá nhân tôn giáo ở ch nước ngoài
b. Chính sách của Đảng, nhà nước VN đối với tín ngưỡng, tôn giáo p.225
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu câu tinh thần của một bộ ận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộph c
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hộ ớc ta.i
- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.
- Nội dung cốt lỗi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ ống chính trị.th
- Vấn đề theo đạo và truyên đạo.
III. Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN
1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN p.228
- VN là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố
trên cở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất p.229
- Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống p.230
- Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh tác động đến đời sống cộng đồng và khối
đại đoàn kết dân tộc
2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN hiện nay p.233
- Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng cố ối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kh
kết tôn giáo là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng VN
- Giải quyết mi quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với cộng đồng quốc gia – dân
tộc thống nhất, theo đị ớng XHCNnh hư
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
17/18
17
- Giải quyết mi quan hệ dân tộc và tôn giáo phải bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân
dân, quyền của các dân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc,
tôn giáo vào mục đích chính trị
Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kì quá độ
I. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình
1. Khái niệm gia đình
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố ủ yếu dựch a
trên cơ sở hôn nhân, quan hệ ết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và huy
nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Vai trò của gia đình p.240
- Quan hệ hôn nhân, quan hệ ết thống p.huy 240
2. Vị trí của gia đình trong xã hội
a. Gia đình là tế bào của xã hội p.241
b. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá ị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên tr
p.243
c. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội p.243
3. Chức năng cơ bả ủa gia đìnhn c
a. Chức năng tái sản xuất con người p.245
b. Chức năng nuôi dưỡng giáo dục p.246
c. Chức năng kinh tế và tổ ức tiêu dùng p.ch 247
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm gia đình p.249
II. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ
1. Cơ sở kinh tế - xã hội p.250
2. Cơ sở chính trị - xã hội p.252
3. Cơ sở văn hóa p.253
4. Chế độ hôn nhân tiế (2,3 câu)n b p.254
a. Hôn nhân tự nguyện p.254
b. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ ồng bình đẳ ch ng p.255
c. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lí p.256
III. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ
1. Sự ổi của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXHbiến đ
- Gia đình đơn (còn gọi là gia đình hạt nhân) đang trở nên rất phố ở các đô thị và cả ở nông thôn - biến
thay thế cho kiểu gia đình truyền thống từng giữ vai trò chủ đạo trước đây.
- Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số thành viên trong gia đình
trở nên ít đi.
2. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
a. Chức năng tái sản xuất con người p.259
b. Chức năng kinh tế và tổ ức tiêu dùng ch p.260
c. Chức năng giáo dục (xã hội hóa) p.261
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm p.262
3. Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình p.264
- Xuất hiện ngày càng nhiều những mặt trái trong đời sống hôn nhân gia đình
14:07 18/01/2024
Mục-lục-cnxh-final
about:blank
18/18
18
- Trong gia đình Việt Nam hiện nay, ngoài mô hình người đàn ông - người chồng làm chủ gia đình ra thì
còn có ít nhất hai mô hình khác cùng tồn tại. Đó là mô hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình
và mô hình cả hai vợ ồng cùng làm chủ gia đình.ch
4. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình VN trong thời kì quá độ p.266
- Thứ ất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức củ xã hội về xây dựng và phát nh a
triển gia đình Việt Nam.
- Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.
- Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống, đông thời tiếp thu những tiến bộ của nhân
loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
- Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa.
| 1/18

Preview text:

14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
Chương 1: Nhập môn
I. Sự ra đời của CNXH khoa học 1. Hoàn cảnh ị l ch sử
a. Điều kiện kinh tế - xã hội (Những năm 40 – TK XIX) p.12
- Mâu thuẫn kinh tế - lực lượng sx với quan hệ sản xuất
- Mẫu thuẫn xã hội: tư sản với vô sản
b. Tiền đề khoa học tự nhiên p.15 - Học thuyết h óa của Darwin
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Mayer
- Thuyết tế bào của Hooke và Schleiden
c. Tiền đề tư tưởng lí luận p.15 - Triết học cổ đ ể i n Đức
- Kinh tế chính trị cổ đ ể i n Anh
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, Anh
2. Vai trò của C.mác và Ph.Ăngghen
a. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị p.18
b. Ba phát kiến vĩ đại của C.mác và Ph.Ăngghen p.19
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Học thuyết về giá trị t ặn h g dư
- Học thuyết về sứ mện
h lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
c. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản 2/1848 đánh dấu sự ra đời của CNXH khoa học p.20 II.
Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXH khoa học
1. C.mác và Ph.Ăngghen phát triển CNXH khoa học 1844 - 1895
a. Thời kì từ 1948 – Công xã Pari 1871 p.22
b. Thời kì sau Công xã Pari – 1895 p.23 2. Lenin vận ụ
d ng và phát triển CNXH khoa học trong điều kiện mới
a. Thời kì trước CMT10 Nga p.26
b. Thời kì từ sau CMT10 1917 – 1924 p.28 3. Sự vận ụ
d ng và phát triển sáng tạo CNXH khoa học từ sau khi Lenin qua đời – nay p.31
a. Thời kì từ 1924 – 1991 b. Từ 1991 – nay 1 about:blank 1/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final III.
Đối tượng, phương pháp, ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH khoa học
1. Đối tượng nghiên cứu p.42
2. Phương pháp nghiên cứu p.43
3. Ý nghĩa nghiên cứu p.46
a. Về mặt lí luận
- Trang bị nhận thức, lí tưởng đúng đắn, khoa học
- Bản lĩnh chính trị vững vàng b. Về mặt thực tiễn
- Sẵn sàng đối diện với những thử thách, khó khăn trong quá trình xây dựng xhcn
- Chủ động tham gia vào công cuộc xây dựng cnxh
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao
HTKT-XH Cộng sản chủ nghĩa
HTKT-XH Tư bản chủ nghĩa HTKT-XH Phong kiến
HTKT-XH Chiếm hữu nô nệ
HTKT-XH Cộng sản nguyên thủy 2 about:blank 2/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
I. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa MacLenin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân p.52

a. Khái niệm giai cấp công nhân
- Về phương diện kinh tế - xã hội p.53
- Về phương diện chính trị - xã hội p.54
b. Đặc điểm của giai cấp công nhân p.56
- Lao động bằng phương thức công nghiệp
- Là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp - Tính tổ c ứ
h c, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm lí lao động công nghiệp, tinh thần cách mạng triệt để
2. Nội dung sứ mệnh ị
l ch sử của giai cấp công nhân p.57 a. Nội dung kinh tế p.57
- Tạo tiền đề vật chất – kĩ thuật cho sự ra đời của xã hội mới
- Xác lập quan hệ sản xuất mới CSCN
b. Nội dung chính trị xã hội p.58
- Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
c. Nội dung văn hóa tư tưởng
- Thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa
- Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa mac lenin
- Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa
3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh ị
l ch sử của giai cấp công nhân
a. Điều kiện khách quan quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử p.60
b. Điều kiện chủ quan để giai cấp công nhân thực h ệ
i n sứ mệnh lịch sử p.62 II.
Giai cấp công nhân và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay
1. Giai cấp công nhân hiện nay

a. Về những điểm tương đối ổn định so với thế kỉ XIX p.66
b. Những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại p.67
2. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay a. Nội dung kinh tế
b. Nội dung chính trị xã hội
c. Nội dung văn hóa tư tưởng 3 about:blank 3/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final III.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
1. Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam p.72
2. Nội dung sứ mệnh ị

l ch sử của giai cấp công nhân Việt Nam p.76 a. Nội dung kinh tế
b. Nội dung chính trị xã hội
c. Nội dung văn hóa tư tưởng
3. Phương hướng và một số b ệ
i n pháp chủ yếu để xây dựng giai cấp công nhân Việt nam hiện nay p.80 a. Phương hướng
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng: “Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng,
kiên định các nguyên tắc xây dựng của Đảng”
- Đại hội lần thứ X: “Đối với giai cấp công nhân, phát triển về số lượng, chất lượng và tổ c ứ h c nâng cao
giác ngộ và bản lĩnh chính trị,…”
- Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa X b. Giải pháp
- Nâng cao nhận thức, kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông
qua đội tiền phong là Đảng cộng sản
- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với xây dựng và phát huy sức mạnh của liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, doanh nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Thực hiện chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát
triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế
- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nân, không ngừng trí thức hóa giai cấp công nhân
- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và sự
nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công nhân, sự tham gia đóng góp tích cực của người sử dụng lao động. 4 about:blank 4/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
Chương 3: CNXH và thời kì quá độ lên CNXH
I. Chủ nghĩa xã hội
1. CNXH, giai đoạn đ u
c a hình thái - kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
2. Điều kiện ra đời CNXH p.90 a. Điều kiện kinh tế
- Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp tư sản
- Sự trưởng thành vượt bậc cả về số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân
- Sự ra đời của Đảng cộng sản, đội tiền phong của giai cấp công nhân - Cách mạng vô sản
b. Điều kiện chính trị - xã hội
- Lực lượng sản xuất của CNTB phát triển mạnh mẽ
- Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần lỗi thời, kìm hãm lực lượng sản xuất
3. Những đặc trưng bản chất của CNXH p.93
-------------- HTKT-XH Cộng sản chủ nghĩa ------------ HTKT-XH TBCN Trung bình Giai đoạn thấp Hoặc Thời kì quá độ Giai đoạn thấp Giai đoạn cao Phong kiến, thuộc (Những cơn đau Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội địa đỏ kéo dài)
Một là, CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người,
tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện hơn
Hai là, CNXH có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Ba là, CNXH là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
Bốn là, CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích,
quyền lực và ý chí của người dân lao động
Năm là, CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế t ừ
h a và phát huy những giá trị của văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn nhân loại
Sáu là, CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới 5 about:blank 5/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final II.
Thời kì quá độ lên CNXH
1. Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên CNXH p.104 a. Tính tất yếu
- Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một t ế
i n trình lịch sử - tự nhiên
b. Hai hình thức quá độ - Quá độ t ự r c tiếp - Quá độ gián tiếp
2. Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH
a. Trên lĩnh vực kinh tế p.107
- Tồn tại nền kinh tế nh ề
i u thành phần, trong đó có thành phần đối lập
b. Trên lĩnh vực chính trị p.108
- Thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản
c. Trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa p.109
- Tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản
d. Trên lĩnh vực xã hội p.109
- Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau III.
Quá độ lên CNXH ở Việt Nam
1. Đặc điểm quá độ lên CNXH ở VN là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa p.109
VN tiến lên CNXH trong điều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn đan xen nhau, những đặc trưng cơ bản Khó khăn Thuận ợ l i
Xuất phát từ một xh vốn là thuộc địa, nửa
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ h ệ i n địa đang diễn
phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp
ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau
Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư
nhiều thập kỉ, hậu quả để lại còn nặng nề bản lên CNXH
Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều Các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác
nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh
gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc
Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách
Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc
phá hoại chế độ XHCN và nền độc lập dân tộc
lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội của nhân dân ta 6 about:blank 6/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay
a. 8 Đặc trưng bản chất của CNXH ở VN p.112
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Do nhân dân làm chủ
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
- Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
- Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau phát triển
- Có nhà nước pháp quyền xhcn của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên cnxh (bổ sung, phát triển năm 2011)
b. 8 Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay p.114
- Một là, đầy mạnh công nghiệp hóa, h ệ
i n đại hóa đất nước gần với phát triển kinh tế t ir t ứ h c, bảo vệ
tải nguyên, mỗi trường.
- Hai là, phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Ba là, xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời
sống nhân dẫn, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
- Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
- Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự c ủ
h , hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển: chủ
động và tích cực hội nhập quốc tế.
- Sáu là, xây dựng nên dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và
mở rồng mặt trận dẫn tộc thống nhất.
- Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dẫn, do nhãn dẫn, vi nhãn dẫn. ương hướng
- Tám là, xây dưng Đàng trong sạch, vưng mạnh.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên cnxh (bổ sung, phát triển năm 2011) c. 8 Mối quan hệ lớn
- Giữa đổi mới, ổn định và phát triển
- Giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị - Giữa kinh tế t ị
h trường và định hướng xã hội chủ nghĩa
- Giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
- Giữa tăng trường kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
- Giữa xây dụng chủ nghĩa xã hội và bào vệ tổ quốc xã hội chú nghĩa
- Giữa độc lập, tự c ủ
h và hội nhập quốc tế
- Giữa đang lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ:...
Cương lĩnh xây dựng đất n ớ
ư c trong thời kỳ quá độ lên cnxh (bổ sung, phát triển năm 2011)
Đại hội XIII của Đảng đã xác định các mục tiêu cụ thể: 7 about:blank 7/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
- Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước: Là nước đang
phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp.
- Đến năm 2030, ký niệm 100 năm thành lập Đáng: Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
- Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trở thành nước phát triên, thu nhập cao. 8 about:blank 8/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
Chương 4: Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN I. Dân c ủ h và dân chủ XHCN
1. Dân chủ và sự ra đời, phât triển ủ c a dân chủ
a. Chủ nghĩa mac lenin p.126
- Về phương diện quyền lực
Dân chủ là quyền lợi thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước
- Về phương diện chế độ xã hội và chính trị
Dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
- Về phương diện tổ c ứ h c và quản lí xã hội
Dân chủ là một nguyên tắc -
nguyên tắc tập trung dân chủ
b. Chủ tịch Hồ Chí Minh p.128
- Dân chủ là một giá trị nhân loại chung. Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ
- Dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội
c. Đảng cộng sản Việt Nam p.129
- Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ t ố h ng chính trị n ớ
ư c ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng
và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xhcn, đảm bảo quyền lực thuộc v ề nhân dân
Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người, là một
hình thức tổ chức nhà nước c
ủa giai cấp càm quyền, có quá trình ra đời và phát
triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại 2. Dân chủ xhcn
a. Quá trình ra đời của nền dân chủ xhcn p.134
- Dân chủ xhcn là nền dân chủ cao hơn về c ất
h so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền
dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ. Dân chủ và pháp luật
nằm trong sự thống nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xhcn, đặt dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản
b. Bản chất của nền dân chủ xhcn p.136 - Bản chất c hính trị
Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi, tính dân
tộc sâu sắc. Do vậy nền dân chủ xhcn khác về c ất
h so với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp (giai
cấp công nhân và giai cấp tư sản), ở cơ chế n ất
h nguyên và cơ chế đa nguyên, một đảng hay nhiều
đảng, ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp quyền x
hcn và nhà nước pháp quyền tư sản) - Bản chất kinh tế
Thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kết
quả lao động là chủ yếu.
- Bản chất tư tưởng, văn hoá, xã hội
Nên dân chủ xã hội chủ nghĩa lây hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, làm
chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới. Đồng thời, kế t ừ h a, phát huy những
tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hóa, văn minh, tiến bộ
xã hội của nhân loại. Dân chủ là một thành tựu văn hóa, một quá trình sáng tạo văn hóa, thế hiện
khát vọng tự do được sáng tạo và phát triển của con người. 9 about:blank 9/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final II. Nhà nước XHCN
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xhcn a. Sự ra đời p.141
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiêu nhà nước mà ở đó, sự t ố
h ng trị chính trị thuộc về giai cấp công
nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã
hội phát triên cao - xã hội xã hội chủ nghĩa. b. Bản chất p.143 - Về chính trị
Nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi
ích chung của quân chúng nhân dân lao động. Do đỏ, nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biêu cho ý chí
chung của nhân dân lao động - Về kinh tể
Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa chịu sự quy định của cơ sở kinh tề của xã hội xã hội chủ
nghĩa, đó là chế độ sở hữu xã hội v tr liệu sản xuất chủ yếu - Về văn hóa xã hội
Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên nên tâng tinh thân là lý luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiên, tiên bộ của nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc. c. Chức năng p.144
- Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức
năng đối nội và chức năng đối ngoại.
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức
năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,...
- Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước được chia thành chức năng
giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ c ứ h c và xây dựng).
- Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủ yếu và mục đích cuối cùng của nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xhcn p.147
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng và hoạt động của nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của người dân. III.
Dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
1. Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a. Sự ra đời, phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam p.149
- Chế độ dân chủ nhân dân ở n ớ
ư c ta được xác lập sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
- Năm 1976, tên nước được đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó nhấn mạnh
phát huy dân chủ để tạo ra một động lực mạnh mẽ cho phát triển đất nước.
- Qua mỗi kỳ đại hội của Đảng thời kỳ đổi mới, dân chủ ngày càng được nhận thức, phát triển và hoàn
thiện đúng đắn, phù hợp hơn với điều kiện cụ t ể h của nước ta.
Do nhân dân làm chủ 10 about:blank 10/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam p.151
- Dân chủ là mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh).
- Dân chủ là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân).
- Dân chủ là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnh của nhân dân, của toàn dân tộc).
- Dân chủ gắn với pháp luật (phải đi đôi vổi kỷ luật, kỷ cương). - Dân chủ p ải
h được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở
tất cả các cấp, mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
- Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở V ệ
i t Nam được thực hiện thông qua các hình thức dân chủ gián
tiếpdân chủ trực tiếp p . .153
2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
a. Quan niệm về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở V ệ i t Nam p.156
Nhà nước pháp quyền được hiểu là một kiểu nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo
dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật p ải h đảm bảo tính nghiêm
minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự phân công, p ố h i hợp, kiểm soát lẫn
nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
- Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Vệ i t Nam
“Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường
kiểm soát quyền lực nhà nước”
- Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam
“Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
- Nhận thức của Đảng về Nhà nước pháp quyền
“Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân”. - Cương lĩnh xây dựn
g đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa x ã hội
Đã đưa ra những nội dung khái quát về xây dựng nhà nước pháp quyền.
b. Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam p.157
- Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
- Nhà nước được tổ c ứ
h c và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật. Trong tất cả các hoạt đ n
ộ g của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để đ ể
i u chỉnh các quan hệ xã hội.
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát g ữ
i a các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở V ệ
i t Nam phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, phù hợp với Đ ề
i u 4 Hiến pháp năm 2013. H ạt
o động của Nhà nước được giám sát bởi nhân dân với
phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” t hông qua các tổ c ứ h c, các cá nhân được nhân dân ủy nhiệm.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở V ệ
i t Nam tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ
thể, là trung tâm của sự phát triển. Quyền dân chủ của nhân dân được thực hành một cách rộng rãi;
“nhân dân có quyền bầu và bãi miễn những đại biểu không xứng đáng”; đồng thời tăng cường thực
hiện sự nghiêm minh của pháp luật. - Tổ c ứ h c và hoạt độn
g của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công,
phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực là thống nhất và sự c ỉ h đạo
thống nhất của Trung ương. 11 about:blank 11/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
3. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay p.159
a. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở V ệ i t Nam hiện nay
- Xây dựng, hoàn thiện thể c ế h kinh tế t ị
h trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh với tư cách điều kiện tiên quyết để xây
dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh với tư cách điểu kiện để t ự h c thi dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Nâng cao vai trò của các tổ c ứ
h c chính trị- xã hội trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng và từng bước hoàn thiện các hệ t ố
h ng giám sát, phản biện xã hội để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
b. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
- Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Hai là, cải cách thể c ế
h và phương thức hoạt động của Nhà nước
- Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực.
- Bốn là, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm. 12 about:blank 12/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
Chương 5: Cơ cấu xã hội, giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên CNXH
I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ

1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu xã hội
a. Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội - giai cấp p.166
Ccxh - Giai cấp: Trong thời kì quá độ lên cnxh
- Tổng thể các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp tác và gắn bó chặt chẽ lẫn nhau.
- Cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới
- Giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp doanh nhân, tầng lớp tiểu chủ, tầng lớp thanh niên, p ụ h nữ
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
b. Vị trí của cơ cấu xã hội- giai cấp trong cơ cấu xã hội p.167
Ccxh - Dân cư / Ccxh - Nghề nghiệp / Ccxh - Dân tộc / Ccxh - Tôn giáo
- Cấu xã hội - giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến quyền sở hữu tư liệu sản
xuất, quản lý tổ chức lao động, vấn đề phân phối thu nhập... trong một hệ t ố
h ng sản xuất nhất định.
- Biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự b ế
i n đổi của các cơ cấu xã hội khác
và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội.
- Không tuyệt đối hóa cơ cấu xã hội - giai cấp, xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác.
- Cơ cấu xã hội - giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã
hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. 2. Sự biến ổ
đ i có tính quy luật của cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội p.168
- Một là, cơ cấu xã hội -
giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Hai là, cơ cấu xã hội - giai cấp b ế
i n đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới.
- Ba là, cơ cấu xã hội - giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từn g bước
xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp. II.
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ
Tính tất yếu khách quan của khối liên minh (2,3 câu)
a. Xét dưới góc độ chính trị p.173
- Quan điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen
- Quan điểm của V.I. Lênin
b. Xét từ góc độ kinh tế p.175
- Yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạn
h công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Nhu cầu và lợi ích ktế của giai cấp công/nông dân và đội ngũ trí thức
- Bên cạnh sự thống nhất về lợi ích kinh tế, xuất hiện những mâu thuẫn lợi ích ở nhữn g mức độ khác nhau. 13 about:blank 13/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final III.
Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ ở Việt Nam
1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở V ệ
i t Nam
a. Các giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ p.178 - Giai cấp công nhân VN, - Giai cấp nông nhân, - Đội ngũ trí thức, - Đội ngũ doanh nhân b. Quy luật phổ biến?
- Sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ b ế
i n vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam c. Tính đặc thù? - Trong sự b ế
i n đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp xã hội ngày
càng được khẳng định
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (2,3 câu)
a. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam p.183
- Nội dung kinh tế của liên minh,
- Nội dung chính trị của liên minh,
- Nội dung văn hóa - xã hội của liên minh
b. Phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam p.187
- Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mốì quan hệ g ữ i a tăng trưởng kinh tế
vói đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy biến đổi cơ cấu xã hội-
giai cấp theo hướng tích cực.
- Hai là, xây dựng và thực hiện hệ t ố
h ng chính sách xhội tổng thể nhằm tạo sự biến đổi tích cực cơ cấu
xhội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội- giai cấp.
- Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.
- Bốn là, hoàn thiện thể c ế
h kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh phát triển khoa
học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ t ể h trong khối liên minh.
- Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ q ố
u c Việt Nam nhằm tăng cường khối
liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. 14 about:blank 14/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kì quá độ
I. Dân tộc trong thời kì quá độ
1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản ủ c a dân tộc a. Theo nghĩa rộng
- Khái niệm dân tộc p.196
- Đặc trưng cơ bản của dân tộc p.197
Có chung một vùng lãnh thổ ổn định, C
ó chung một phương thức sinh hoạt kinh tế, C ó chung một
ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp, Có chung một nền văn hóa và tâm lí, C ó chung một nhà nước
 Theo Báo cáo 53 dân tộc thiểu số 2019 Sắp xếp từ t ấp
h đến cao (4 cái): thị tộc, bộ tộc, bộ lạc, dân tộc, gì gì đó quên mất r b. Theo nghĩa hẹp
- Khái niệm dân tộc p.199
- Đặc trưng cơ bản của dân tộc – tộc người p.200
Cộng đồng về ngôn ngữ, C
ộng đồng về văn hóa, Ý thức tự giác tộc người
2. Chủ nghĩa mac lenin về vấn ề đ dân tộc
a. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc p.201
- Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập (Trong phạm vi một quốc gia)
- Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở
nhiều quốc gia muốn liên
hiệp lại với nhau (Trong phạm vi quốc tế)
Trong thời đai ngày nay hai xu hướng khách quan nêu trên có những biểu hiện rất phong phú đa dạng
a. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa mac lenin p.203
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Các dân tộc được quyền tự quyết
- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
2. Dân tộc và quan hệ dân tộc ở V ệ i t Nam
a. Đặc điểm dân tộc ở V ệ i t Nam p.206
- Có sự chênh lệch về dân số giữa các tộc người
- Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
- Các dân tộc thiểu số ở VN phân bố chủ yếu ở
địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
- Các dân tộc ở VN có trình độ phát triển không đều
- Các dân tộc VN có quyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc – q ố u c gia thống nhất
- Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa VN thống nhất
b. Quan điểm và chính sách của Đảng, nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc p.209
- Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc
+ Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc
+ Các dân tộc trong đại gia đình VN bình đẳng, đoàn kết, tương trọ, giúp nhau cùng phát triển
+ Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng
+ Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi
+ Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc
- Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước VN 15 about:blank 15/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
+ Chính trị, Kinh tế, Văn hóa, X ã hội, A n ninh - quốc phòng II.
Tôn giáo trong thời kì quá độ
1. Quan điểm của chủ nghĩa mac lenin về tôn giáo
a. Bản chất, nguồn gốc, tính chất của tôn giáo p.214
- Khái niệm tôn giáo p.214
- Bản chất của tôn giáo p.215
- Khái niệm tín ngưỡng, mê tín, dị đoan, mê tín dị đoan p.216
- Nguồn gốc của tôn giáo p.216
+ Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế, xã hội - Nguồn gốc nhận thức - Nguồn gốc tâm lý
- Tính chất của tôn giáo p.218
+ Tính lịch sử, Tính quần chúng, Tính chính trị
b. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên cnxh p.219
- Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
- Phân biệt hai mặt chính t ịr và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
- Quan điểm lịch sử - cụ t ể
h trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng tôn giáo
2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
a. Đặc điểm tôn giáo ở VN p.223
- VN là một quốc gia có nhiều tôn giáo
- Tôn giáo ở VN đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình, không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
- Tín đồ các tôn giáo VN phần lớn là nhân dân lao động có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc
- Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ
- Các tôn giáo ở VN đều có quan hệ với các tổ c ứ
h c, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
b. Chính sách của Đảng, nhà nước VN đối với tín ngưỡng, tôn giáo p.225
- Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu câu tinh thần của một bộ p ận
h nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc
trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.
- Nội dung cốt lỗi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng.
- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ t ố h ng chính trị.
- Vấn đề theo đạo và truyên đạo. III.
Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN
1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN p.228
- VN là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, quan hệ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố
trên cở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất p.229
- Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống p.230
- Các hiện tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh tác động đến đời sống cộng đồng và khối
đại đoàn kết dân tộc
2. Định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN hiện nay p.233
- Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng cố k ố
h i đại đoàn kết dân tộc và đoàn
kết tôn giáo là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng VN
- Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hệ với cộng đồng quốc gia – dân
tộc thống nhất, theo định h ớ ư ng XHCN 16 about:blank 16/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
- Giải quyết mối quan hệ dân tộc và tôn giáo phải bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân
dân, quyền của các dân tộc thiểu số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc,
tôn giáo vào mục đích chính trị
Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kì quá độ
I. Khái niệm, vị trí, chức năng của gia đình

1. Khái niệm gia đình
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố c ủ h yếu dựa
trên cơ sở hôn nhân, quan hệ hu ế
y t thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và
nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
- Vai trò của gia đình p.240
- Quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống p.240
2. Vị trí của gia đình trong xã hội
a. Gia đình là tế bào của xã hội p.241
b. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá t ịr hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên p.243
c. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội p.243
3. Chức năng cơ bản của gia đình
a. Chức năng tái sản xuất con người p.245
b. Chức năng nuôi dưỡng giáo dục p.246
c. Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng p.247
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm gia đình p.249 II.
Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kì quá độ
1. Cơ sở kinh tế - xã hội p.250
2. Cơ sở chính trị - xã hội p.252 3. Cơ sở văn hóa p.253
4. Chế độ hôn nhân tiến ộ
b p.25 ( 4 2,3 câu)
a. Hôn nhân tự nguyện p.254
b. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ c ồ h ng bình đẳn g p.255
c. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lí p.256 III.
Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ 1. Sự biến ổ
đ i của gia đình Việt Nam trong thời kì quá độ lên CNXH
- Gia đình đơn (còn gọi là gia đình hạt nhân) đang trở nên rất phố biến ở
các đô thị và cả ở nông thôn -
thay thế cho kiểu gia đình truyền thống từng giữ vai trò chủ đạo trước đây.
- Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia, số thành viên trong gia đình trở nên ít đi.
2. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
a. Chức năng tái sản xuất con người p.259
b. Chức năng kinh tế và tổ c ứ h c tiêu dùng p.260
c. Chức năng giáo dục (xã hội hóa) p.261
d. Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, duy trì tình cảm p.262
3. Biến đổi trong các mối quan hệ gia đình p.264
- Xuất hiện ngày càng nhiều những mặt trái trong đời sống hôn nhân gia đình 17 about:blank 17/18 14:07 18/01/2024 Mục-lục-cnxh-final
- Trong gia đình Việt Nam hiện nay, ngoài mô hình người đàn ông - người chồng làm chủ gia đình ra thì
còn có ít nhất hai mô hình khác cùng tồn tại. Đó là mô hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình
và mô hình cả hai vợ c ồ
h ng cùng làm chủ gia đình.
4. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình VN trong thời kì quá độ p.266
- Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng và phát
triển gia đình Việt Nam.
- Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình.
- Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống, đông thời tiếp thu những tiến bộ của nhân
loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
- Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa. 18 about:blank 18/18