Tài liệu ôn tập thuyết trình - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thứcNguồn gốc của ý thức: - Có 2 nguồn gốc: Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội Nguồn gốc tự nhiên (điều kiện cần). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Slide 6:
Giữ:
Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
Nguồn gốc của ý thức:
- Có 2 nguồn gốc: Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên (điều kiện cần):
Bỏ:
+ (chỗ nguồn gốc tự nhiên) có 2 yếu tố
> Bộ não người (đang hoạt động)
> Mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan (được hiểu thế giới khách quan tác
động lên bộ não thì bộ não mới có cái để phản ánh)
Slide 7+8 (nếu dài và nhiều chữ):
Giữ:
+ Nguồn gốc xã hội (điều kiện đủ và đóng vai trò quyết định): 2 yếu tố
> Lao động:
Khái niệm: là hoạt động có mục đích của con người.
Vai trò: thay đổi cơ thể sinh học con người => cơ sở nảy sinh ngôn ngữ.
> Ngôn ngữ:
>> Khái niệm: là cái vỏ vật chất của tư duy.
>> Vai trò: công cụ để con người tư duy trừu tượng, giao tiếp, biểu đạt tư duy, tình cảm, ý
thức, lưu giữ thông tin, truyền đạt tri thức, tư tưởng từ thế hệ này qua thế hệ khác.
-> Lao động và ngôn ngữ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, và quan hệ xã hội
=> Nguồn gốc quyết định để hình thành ý thức là nguồn gốchội (trong đó quan trọng nhất
lao động).
Bỏ: (thêm vào scipt)
>>, phân biệt với hành vi gọi bản năng của loài vật, sử dụng công cụ lao động tác động vào
giới tự nhiên, cải tạo giới tự nhiên nhằm thay đổi giới tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con
người. (chỗ khái niệm lao động)
>> (dáng đi, bộ óc, cơ thể,..); con người hiểu biết hơn về giới tự nhiên (thuộc tính, kết cấu, quy
luật,..); là cơ sở nảy sinh ra ngôn ngữ (chỗ vai trò lao động)
>> (Không ngôn ngữ thì ý thức không phát triển, hình thành không thể biểu hiện ra bên
ngoài) (chỗ vai trò ngôn ngữ)
Bổ sung:
Slide 9:
Giữ:
Bản chất của ý thức: sự thế giới khách quan vào bộ óc conphản ánh năng động, sáng tạo
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Phản ánh năng động, sáng tạo: phản ảnh ý thức, hình thức phản ánh cao nhất, tính chủ động
định hướng và chọn lọc.
Biểu hiện: biết lựa chọn, xử lí, lưu trữ thông tin để tạo ra thông tin mới phát hiện ý nghĩa của
những thông tin đó
Bỏ: (thêm vào script)
là phản ánh cao nhất trong số các hình thức phản ánh, nó chỉ được thực hiện ở vật chất phát triển
cao nhất, tổ chức cao nhất chính là bộ não người. (chỗ phản ánh năng động, sáng tạo)
biểu hiện ở chỗ con người; có thể tưởng tượng ra những cái không có thật trong thực tế (ma, quỷ,
thần thánh,.); có thể dự báo, tiên đoán được tương lai; tạo ra những ý tưởng, những giả thiết khoa
học hết sức trừu tượng; thể khái quát bản chất quy luật khách quan để xây dựng hình
tưởng tri thức cho hoạt động của con người. (chỗ biểu hiện)
Bổ sung:
Slide 10:
Giữ:
- Kết cấu của ý thức: ý thức kết cấu rất phức tạp bao gồm nhiều yếu tố mối quan hệ mật
thiết với nhau.
- Cắt dọc: gồm 3 yếu tố:
thức: hiện tượng tâm nhưng liên quan đến hoạt động xảy ra ngoài
phạm vi của ý thức hoặc chưa được con người ý thức đến.
Tiềm thức: hoạt động tâm tự động diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của chủ thể
song lại liên quan trực tiếp đến hoạt động tâmđang diễn ra dưới sự kiểm soát
của chủ thể ấy.
Tự ý thức: : khi phản ánh thế giới khách quan con ng tự phân biệt mình, đối lập
mình với thế giới đó và tự nhận thức về bản thân mình.
Bỏ: (thêm vào script)
+ thức: 2 loại hành vi thức, một những hành vi chúng ta chưa bao giờ ý thức được
như linh cảm hai những hành vi trước kia đã được ý thức, được lặp lại nhiều lần trở thành
thói quen tới mức chúng xảy ra tự động khi không có sự chỉ đạo của ý thức. (đoạn này sau cái
khái niệm ở trên)
+ Tiềm thức: Thực chất tiềm thức những tri thức chủ thể đãđc từ trước nhưng gần như
trở thành bản năng, năng nằm trong tầng sâu cúa ý thức của chủ thể. ý thức dưới dạng
tiềm tàng. (đoạn này sau cái khái niệm ở trên)
+ Tự ý thức: như một thực thể hoạt động có cảm giác, có tư duy, có các hành vi đạo đức và có vị
trí trong xã hội đó. (đoạn này sau cái khái niệm ở trên)
Bổ sung:
Slide 11:
Giữ:
- Cắt ngang: gồm 3 yếu tố
+ Tri thức: là toàn bộ những hiểu biết của con người về tự nhiên, xã hội; là kết quả của quá trình
con người nhận thức thế giới; là sự phản ánh thế giới hiện thực khách quan.
+ Tình cảm: những rung động biểu hiện thái độ của con người trong quan hệ của mình với
thực tại xung quanh và đối với bản thân mình
+ Ý chí: là khả năng huy động sức mạnh của bản thân để vượt qua những cản trở trong quá trình
thực hiện mục đích của con người
-> các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau.
=> phương thức tồn tại của ý thức quan trọng nhất.
* Ý thức thuộc về đời sống tinh thần,cùng phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố khác nhau tùy
vào cách phân chia khác nhau, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của con người
Bỏ:
(chỗ tri thức) Do đó tri thức hiểu biết của con người về thế giới càng nhiều bao nhiêu thì ý thức
càng sâu sắc bấy nhiêu.
(chỗ các yếu tố tạo thành ý thứcmqh biện chứng).Song tri thức yếu tố quan trọng nhất,
phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời yếu tố định hướng sự phát triển mức độ biểu
hiện của các nhân tố khác trong ý thức, Như vậy ý thức nếu thiếu tri thức thì chỉ niềm tin
quáng, ngược lại nếu tri thức không biến thành niềm tin, tình cảm ý chí thì bản thân cũng
không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực.
| 1/4

Preview text:

Slide 6: Giữ:
Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
Nguồn gốc của ý thức:
- Có 2 nguồn gốc: Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên (điều kiện cần): Bỏ:
+ (chỗ nguồn gốc tự nhiên) có 2 yếu tố
> Bộ não người (đang hoạt động)
> Mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan (được hiểu là thế giới khách quan tác
động lên bộ não thì bộ não mới có cái để phản ánh)
Slide 7+8 (nếu dài và nhiều chữ): Giữ:
+ Nguồn gốc xã hội (điều kiện đủ và đóng vai trò quyết định): 2 yếu tố > Lao động:
Khái niệm: là hoạt động có mục đích của con người.
Vai trò: thay đổi cơ thể sinh học con người => cơ sở nảy sinh ngôn ngữ. > Ngôn ngữ:
>> Khái niệm: là cái vỏ vật chất của tư duy.
>> Vai trò: công cụ để con người tư duy trừu tượng, giao tiếp, biểu đạt tư duy, tình cảm, ý
thức, lưu giữ thông tin, truyền đạt tri thức, tư tưởng từ thế hệ này qua thế hệ khác.
-> Lao động và ngôn ngữ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, và quan hệ xã hội
=> Nguồn gốc quyết định để hình thành ý thức là nguồn gốc xã hội (trong đó quan trọng nhất là lao động).
Bỏ: (thêm vào scipt)
>>, phân biệt với hành vi gọi là bản năng của loài vật, sử dụng công cụ lao động tác động vào
giới tự nhiên, cải tạo giới tự nhiên nhằm thay đổi giới tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con
người. (chỗ khái niệm lao động)
>> (dáng đi, bộ óc, cơ thể,..); con người hiểu biết hơn về giới tự nhiên (thuộc tính, kết cấu, quy
luật,..); là cơ sở nảy sinh ra ngôn ngữ (chỗ vai trò lao động)
>> (Không có ngôn ngữ thì ý thức không phát triển, hình thành và không thể biểu hiện ra bên
ngoài) (chỗ vai trò ngôn ngữ) Bổ sung: Slide 9: Giữ:
Bản chất của ý thức: Là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Phản ánh năng động, sáng tạo: phản ảnh ý thức, hình thức phản ánh cao nhất, có tính chủ động và
định hướng và chọn lọc.
Biểu hiện: biết lựa chọn, xử lí, lưu trữ thông tin để tạo ra thông tin mới và phát hiện ý nghĩa của những thông tin đó
Bỏ: (thêm vào script)
là phản ánh cao nhất trong số các hình thức phản ánh, nó chỉ được thực hiện ở vật chất phát triển
cao nhất, tổ chức cao nhất chính là bộ não người. (chỗ phản ánh năng động, sáng tạo)
biểu hiện ở chỗ con người; có thể tưởng tượng ra những cái không có thật trong thực tế (ma, quỷ,
thần thánh,.); có thể dự báo, tiên đoán được tương lai; tạo ra những ý tưởng, những giả thiết khoa
học hết sức trừu tượng; có thể khái quát bản chất quy luật khách quan để xây dựng mô hình tư
tưởng tri thức cho hoạt động của con người. (chỗ biểu hiện) Bổ sung: Slide 10: Giữ: -
Kết cấu của ý thức: ý thức có kết cấu rất phức tạp bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ mật thiết với nhau. -
Cắt dọc: gồm 3 yếu tố:
 Vô thức: là hiện tượng tâm lý nhưng có liên quan đến hoạt động xảy ra ở ngoài
phạm vi của ý thức hoặc chưa được con người ý thức đến.
 Tiềm thức: là hoạt động tâm lý tự động diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của chủ thể
song lại có liên quan trực tiếp đến hoạt động tâm lý đang diễn ra dưới sự kiểm soát của chủ thể ấy.
 Tự ý thức: : là khi phản ánh thế giới khách quan con ng tự phân biệt mình, đối lập
mình với thế giới đó và tự nhận thức về bản thân mình.
Bỏ: (thêm vào script)
+ Vô thức: Có 2 loại hành vi vô thức, một là những hành vi chúng ta chưa bao giờ ý thức được
như linh cảm và hai là những hành vi trước kia đã được ý thức, được lặp lại nhiều lần trở thành
thói quen tới mức chúng xảy ra tự động khi không có sự chỉ đạo của ý thức. (đoạn này sau cái khái niệm ở trên)
+ Tiềm thức: Thực chất tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có đc từ trước nhưng gần như
trở thành bản năng, kĩ năng nằm trong tầng sâu cúa ý thức của chủ thể. Nó là ý thức dưới dạng
tiềm tàng. (đoạn này sau cái khái niệm ở trên)
+ Tự ý thức: như một thực thể hoạt động có cảm giác, có tư duy, có các hành vi đạo đức và có vị
trí trong xã hội đó. (đoạn này sau cái khái niệm ở trên) Bổ sung: Slide 11: Giữ:
- Cắt ngang: gồm 3 yếu tố
+ Tri thức: là toàn bộ những hiểu biết của con người về tự nhiên, xã hội; là kết quả của quá trình
con người nhận thức thế giới; là sự phản ánh thế giới hiện thực khách quan.
+ Tình cảm: là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong quan hệ của mình với
thực tại xung quanh và đối với bản thân mình
+ Ý chí: là khả năng huy động sức mạnh của bản thân để vượt qua những cản trở trong quá trình
thực hiện mục đích của con người
-> các yếu tố tạo thành ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau.
=> phương thức tồn tại của ý thức quan trọng nhất.
* Ý thức thuộc về đời sống tinh thần, nó vô cùng phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố khác nhau tùy
vào cách phân chia khác nhau, đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của con người Bỏ:
(chỗ tri thức) Do đó tri thức hiểu biết của con người về thế giới càng nhiều bao nhiêu thì ý thức càng sâu sắc bấy nhiêu.
(chỗ các yếu tố tạo thành ý thức có mqh biện chứng).Song tri thức là yếu tố quan trọng nhất,
là phương thức tồn tại của ý thức, đồng thời là yếu tố định hướng sự phát triển và mức độ biểu
hiện của các nhân tố khác trong ý thức, Như vậy ý thức nếu thiếu tri thức thì chỉ là niềm tin mù
quáng, ngược lại nếu tri thức không biến thành niềm tin, tình cảm và ý chí thì bản thân nó cũng
không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực.