Tài liệu ôn tập trắc nghiệm cuối kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tài liệu ôn tập trắc nghiệm cuối kỳ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

MỞ ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt trong bối cảnh thế
giới có nhiều bất ổn như hiện nay. Sự khẳng định lại một lần nữa tính đúng đắn của
lựa chọn con đường đi lên Chủ nghĩa hội của Việt Nam này điều cần thiết,
cũng như đề ra những mục tiêu, giải pháp trong thời gian tới nhằm phát triển một
nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Tăng cường xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ hội chủ
nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc,
giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa Việt Nam bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII xác định: Việc phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa được xem hình kinh tế tổng quát của
nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa hội. Qua 30 năm đổi mới, từ Đại
hội VI đến Đại hội XII: Đảng, Nhà nước Việt Nam đã chú trọng nghiên cứu, đổi
mới nhận thức, luận, nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp xây dựng, hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; luôn coi đây là nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp đổi mới phát triển đất nước.
Đại hội XII đã bước phát triển mới rất nét về những đặc trưng
bản: “Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam nền kinh tế
vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo
đảm định hướng hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất
nước. Đó nền kinh tế thị trường hiện đại hội nhập quốc tế;sự quản lý của
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,
nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Thực tiễn hơn 30 năm đổi mới đã chứng minh rằng: con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta phải kinh qua kinh tế thị trường. Không phát triển kinh tế thị
trường thì không thể đi tới chủ nghĩa xã hội. Bởi vì, kinh tế thị trường có những lợi
thế kinh tế hiện vật, tự cung, tự cấp không thể so sánh được: , kinh tế thịmột là
trường tạo động lực lao động tích cực, tự giác cho từng người lao động thông qua
1
chế cạnh tranh để trở thành người giỏi nhất (sáng tạo nhất, năng động nhất
hợp nhất); kinh tế thị trường thúc đẩy chuyên môn hóa ngày càng sâu đểhai là,
phát huy tiềm năng nhiều mặt của những con người khác nhau; , kinh tế thịba
trường phối hợp, điều tiết hành vi của mọi người một cách tự giác thông qua cơ chế
trao đổi hàng hóa một cách tự nguyện, thỏa thuận theo quy luật cung - cầu; ,bốn
kinh tế thị trường phản ánh mức độ tự do, dân chủ cao trong điều kiện nguồn lực để
thỏa mãn nhu cầu còn khan hiếm.tầm quan trong của việc Phát triển kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay tôi chọn đề tài “Phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần
Nghị quyết Đại hội XII của Đảng” để làm bài thu hoạch.
2
NỘI DUNG
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TỪ ĐẠI HỘI VI ĐẾN
ĐẠI HỘI XII VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA
Trong suốt quá trình 30 năm đổi mới, Đảng ta nhận thức ngày càng rõ, sát
thực tế hơn về tính tất yếu, mục tiêu, bản chất, đặc trưng, cấu trúc, thể chế và cơ chế
vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Khi bắt đầu đổi
mới, Trong Đảng quan niệm kinh tế hàng hóanhững mặt tích cực cần vận dụng.
quá trình đổi mới, từ thực tiễn, Đảng nhận thức rõ hơn, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị
trường phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng chủ nghĩa hội; từ chỗ áp
dụng chế thị trường tiến đến phát triển kinh tế thị trường, đưa ra quan niệm
từng bước cụ thể hóa hình thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa.
Nhìn lại các kỳ đại ci của Đảng, kể từ Đại
,
i VI - Đại
c
i đề ra đường lối
đổi mới đất nước - đã nêunhững sai lầm, khuyết điểm chủ quan trong đánh giá
tình hình, xác định mục tiêu và bước đi; về bố trí cấu kinh tế, cải tạo xã hô
c
i chủ
nghĩa, xây dựng quan
c sản xuất mới, sd dụng các thành phần kinh tế; về cơ chế
quản lý kinh tế, phân phối lưu thông. Trên sở đó, Đại
c
i VI đã đề ra đường lối
bố trí lại cấu sản xuất, điều chenh lớn cấu đầu tư; nêu quan điểm mới về xây
dựng quan hê
c
sản xuất xã hội chủ nghĩa, sd dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần
kinh tế, đổi mới chế quản lý. Đại hội VI tuyên bố tiến hành công cuộc đổi mới
toàn diện đất nước, trong đó đặc biệt nhấn mạnh phải đổi mới tư duy, trước hết là tư
duy kinh tế, phải nắm vững quy luật khách quan.
Kế thừa phát triển đường lối đổi mới của Đại hội VI, khẳngĐại hội VII
định phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước. Cũng tại Đại hội VII, lần đầu tiên Đảng đã đưa
ra khái niệm “ ” trong việc phát triển kinh tế.định hướng xã hội chủ nghĩa
Đại hội VIII bước phát triển mới, thể hiện chủ trương: “Xây dựng nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường đi đôi với tăng
3
cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng trưởng
kinh tế gắn liền với tiến bộ công bằng hội, giữ gìn phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái”. Đảng cũng nêu rõ: “Vận dụng các hình
thức kinh tế phương pháp quản nền kinh tế thị trường để sd dụng mặt tích
cực của phục vụ mục đích xây dựng chủ nghĩa hội chứ không đi theo con
đường tư bản chủ nghĩa”.
Đến , lần đầu tiên Đảng đã chính thức khẳng định nền kinh tế thịĐại hội IX
trường định hướng hội chủ nghĩa hình kinh tế tổng quát của Việt Nam
trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa hội. Mục đích của nền kinh tế này phát
triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa
hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn với
quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý và phân phối.
đã tiếp tục khẳng định đường lối phát triển kinh tế thị trường địnhĐại hội X
hướng hội chủ nghĩa; để đi lên hội chủ nghĩa, Việt Nam phải phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần
của xã hội; xây dựng nền dân chủhội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân
tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng
và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Đại hội XI tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
của nền kinh tế thị trường, và đã có những tư tưởng, quan điểm mới. Đại hội nêu rõ:
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần vận hành theochế thị trường sự quản của Nhà nước
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Trong nền kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa, chế thị trường phải được vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy
mạnh mẽ hiệu quả mọi nguồn lực nhằm phát triển nhanh bền vững nền
kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với
xóa đói, giảm nghèo, tăng cường đồng thuận xã hội để thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
4
Đến , định hướng lớn của Đảng về phát triển kinh tế thị trường đóĐại hội XII
là: “Đến năm 2020, phấn đấu bản hoàn thành đồng bộ hệ thống thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo các tiêu chuẩn phổ biến của nền kinh tế
thị trường hiện đại hội nhập quốc tế; bảo đảm tính đồng bộ giữa thể chế kinh tế
và thể chế chính trị, giữa nhà nước và thị trường; bảo đảm hài hòa giữa tăng trưởng
kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển con người, thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hội, bảo đảm an sinh hội, bảo vệ môi trường, phát triển hội bền vững; chủ
động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự
chủ”.
Như vậy, quá trình hình thành và phát triển tư duy của Đảng ta về sự thay đổi
cơ chế kinh tế, sự hình thànhra đời nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
cả một quá trình tìm tòi trải nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, từ chưa đầy đủ, chưa
hoàn thiện đến càng đầy đủ, càng hoàn thiện hơn.
Và thực tiễn 30 năm đổi mới đã chứng minh đầy sức thuyết phục về việc sd
dụng kinh tế thị trường làm phương tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Điều này thể
hiện ở chỗ:
- Nền kinh tế Việt Nam liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng cao, phát triển
ổn định; tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh, bền vững và ấn tượng, được cộng đồng thế giới
công nhận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt.
- Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển,
trở thành nước thu nhập trung bình. Chính trị - hội ổn định, quốc phòng - an
ninh được tăng cường. Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng đi vào chiều sâu,
thế và lực của đất nước không ngừng được nâng cao trên trường quốc tế.
- Thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, nhất hệ thống
luật pháp, chế, chính sách, tiếp tục được hoàn thiện. Vai trò, hiệu quả, sức cạnh
tranh của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế được
nâng lên. Môi trường đầu kinh doanh được cải thiện, bình đẳng thông
thoáng hơn.
5
- Các yếu tố thị trường các loại thị trường được hình thành đồng bộ hơn,
vận hành cơ bản thông suốt, gắn kết với thị trường khu vực và quốc tế. Hầu hết các
loại giá cả hàng hóa, được xác lập theo nguyên tắc thị trường.
- Vai trò của Nhà nước được điều chenh phù hợp hơn với chế thị trường,
ngày càng phát huy dân chủ trong đời sống kinh tế xã hội. Việc huy động và phân
bổ các nguồn lực gắn với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế
hội đã từng bước phù hợp với chế thị trường; hạn chế kiểm soát độc quyền
kinh doanh. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình
thức, từng bước thích ứng với nguyên tắc và chuẩn mực của thị trường toàn cầu.
II. NHẬN THỨC VỀ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THEO TINH THẦN NGHỊ
QUYẾT ĐẠI HỘI XII CỦA ĐẢNG
Trong quá trình nghiên cứu tổng kết thực tiễn, kế thừa tiếp thu những
thành quảluận của các Đại hội Đảng qua sáu kỳ đại hội, Dự thảo Báo cáo Chính
trị Đại hội XII đã nêu ra định nghĩa mới về khái niệm kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa. Đó là: Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt
Nam nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, đồng thời bảo đảm định hướng hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai
đoạn phát triển của đất nước. Đó nền kinh tế thị trường hiện đại hội nhập
quốc tế; sự quản của Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh”
1
.
Đồng thời, tại Đại hội lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, những đặc
trưng của nền kinh tế thị trường định hướng hội hội chủ nghĩa Việt Nam đã
được nhận thức rõ: Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam
có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;
có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo, kinh tế nhân một động lực quan trọng của nền kinh tế; các
chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
2016, tr. 102.
6
luật; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động phân bổ hiệu quả các
nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn
lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với
chế thị trường. Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế
kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng
các công cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết
nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy vai trò làm
chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội .
2
Trên cơ sở thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần nêu trên, Dự thảo Báo cáo Chính trị Đại hội XII
đã tiếp tục cụ thể hóa, nêu ra phương hướng mục tiêu nhiệm vụ phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 5-10 năm tới.
Cụ thể, “Đến năm 2020, phấn đấu bản hoàn thiện đồng bộ hệ thống thể
chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa theo các tiêu chuẩn phổ biến
của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; bảo đảm tính đồng bộ giữa
thể chế kinh tế thể chế chính trị, giữa Nhà nước thị trường; bảo đảm sự hài
hòa giữa tăng trưởng kinh tế, với phát triển văn hóa, phát triển con người, thực
hiện tiến bộ, công bằng hội, bảo đảm an sinh hội, bảo vệ môi trường, phát
triển xã hội bền vững; chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng
nền kinh tế độc lập, tự chủ; bảo đảm tính công khai, minh bạch, tính dự báo được
trong xây dựng và thực thi thể chế kinh tế, tạo điều kiện ổn định, thuận lợi cho phát
triển kinh tế - xã hội.”
Cần hiểu đúng kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa không phải
sự gán ghép cơ học kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa. Nói kinh tế
thị trường định hướng hội chủ nghĩa nghĩa nền kinh tế đó về bản chất
kinh tế thị trường (vận hành theo các quy luật phổ biến của thị trường, còn định
hướng xã hội chủ nghĩa là một thuộc tính cấu thành của nền kinh tế).
2Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
2016, tr. 102-103.
7
Riêng nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện ở năm điểm cụ thể:
1. Có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
2. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
3. Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội
4. quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất
5. Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát
triển.Những nhận thức giá trị định hướng nêu trên cần được tiếp tục cụ thể hóa,
thể chế hóa phù hợp với từng giai đoạn phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội.
Như vậy, sau 30 năm đổi mới đất nước, nền kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa ở Việt Nam ngày càng được nhận thức hơn. Tuy nhiên, phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề mới chưa có trong tiền lệ ở
Việt Nam, cần tiếp tục được nghiên cứu, làm sáng tỏ hơn, song điều chắc chắn rằng
đó không phải kinh tế thị trường bản chủ nghĩa. Tính định hướng hội chủ
nghĩa của nền kinh tế thị trường Việt Nam sẽ ngăn chặn, không để thị trường tự
phát theo con đường bản chủ nghĩa, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển đúng
hướng đi lên chủ nghĩa xã hội. Điều đó tạo ra sự khác biệt căn bản về chất giữa kinh
tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam với kinh tế thị trường bản
chủ nghĩa.
Bên cạnh đó, kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam
nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường sự quản của
Nhà nước hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân
chủ, văn minh”. Mặc còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế, nhưng thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng
với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc
dân. Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam sự quản của
Nhà nước hội chủ nghĩa bằng các công cụ quản mô, như kế hoạch, chính
sách, pháp luật,… bằng cả sức mạnh vật chất của thành phần kinh tế nhà nước,
đồng thời sd dụng chế thị trường để giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích
8
cực, hạn chế và khắc phục có hiệu quả mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi
ích của đông đảo quần chúng nhân dân lao động. Dựa trên chế độ công hữu về
liệu sản xuất, kinh tế thị trường định hướnghội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện
phân phối theo lao động hiệu quả kinh tế chủ yếu, đồng thời phân phối theo
mức đóng góp vốn các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh thông qua
phúc lợi xã hội.
vậy, không thể nói rằng kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam khái niệm hồ; kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa với
kinh tế thị trường bản chủ nghĩa cũng không khác nhau; chủ nghĩa hội
không dung nạp kinh tế thị trường,.. Nói như thế là không hiểu sự khác nhau về bản.
chất kinh tế cũng như chính trị - hội của kinh tế thị trường bản chủ nghĩa
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa Việt Nam nền kinh tế thị trường tổ chức, sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
III. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THEO TINH
THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XII
Trong quá quá trình thực hiện, đến nay Đảng ta đã nhận thức ngày càng
hơn về mục tiêu, đặc trưng chế vận hành của nền kinh tế thị trường định
hướnghội chủ nghĩa. Hệ thống pháp luật, chế, chính sách tiếp tục được hoàn
thiện, tạo khung pháp lý đồng bộ, thuận lợi hơn cho sự vận hành của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện,
bình đẳng thông thoáng hơn, nâng cao hơn vai trò, sức cạnh tranh của các chủ
thể, các loại hình doanh nghiệp; huy động tốt hơn các nguồn lực trong ngoài
nước; tạo nhiều việc làm mới, góp phần nâng cao sức sản xuất của xã hội. Các yếu
tố thị trường, các loại thị trường được hình thành ngày càng đầy đủ, đồng bộ hơn,
gắn kết với thị trường khu vực quốc tế. Hầu hết các loại giá đã vận hành theo
nguyên tắc thị trường; thực hiện chế giá thị trường sự quản của Nhà nước
đối với một số loại hàng hóa-dịch vụ thiết yếu. Vai trò của Nhà nước được điều
chenh phù hợp hơn với chế thị trường, ngày càng phát huy dân chủ trong đời
9
sống kinh tế-xã hội. Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng. Đến nay, Việt
Nam đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế. Tích cực xây
dựng Cộng đồng ASEAN và hoàn thiện thị trường trong nước đầy đủ hơn theo cam
kết WTO; đãđang đàm phán, kết và thực hiện nhiều hiệp định thương mại tự
do song phương và đa phương thế hệ mới.
Tuy nhiên, kinh tế thị trường Việt Nam cũng bộc lộ một số hạn chế, yếu
kém cần sớm có những giải pháp đồng bộ, quyết liệt và hiệu quả hơn. Kế thừa kinh
nghiệm, kết quả 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, để triển khai có hiệu quả Nghị
quyết Đại hội XII của Đảng, cần tập trung lãnh đạo, tổ chức thực hiện tốt một số nội
dung cơ bản sau:
Một , trong thiết kế vận hành thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN, cần phải tiếp tục hoàn thiện đồng bộ 3 bộ phận cấu thành của thể chế kinh
tế có quan hệ hữu cơ:
- Hệ thống pháp luật, quy tắc, chuẩn mực hội điều chenh hành vi giao
dịch kinh tế;
- Các thể chế về chủ thể và các yếu tố, các loại thị trường trong nền kinh tế;
- Cơ chế thực thi, kiểm tra, giám sát, điều chenh xd vi phạm trong nền
kinh tế. Trên sở đó tiếp tục đổi mới duy, nhận thức về thể chế kinh tế thị
trường phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa; đồng thời
nghiên cứu làm nội dunghình kinh tế tổng quát về phát triển nền kinh tế thị
trường định hướnghội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường định hướnghội chủ
nghĩa nước ta nền kinh tế tuân theo các quy luật của kinh tế thị trường sự
quản của Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”. Đó nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, hệ thống đầy đủ,
đồng bộ các loại thị trường; các chủ thể thị trường được cạnh tranh tự do theo pháp
luật; giá cả được hình thành trên cơ sở cung-cầu và quy luật giá trị; thị trường ngày
càng đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ các nguồn lực phát triển và là
một bộ phận hữu của thị trường thế giới; Nhà nước đóng vai trò phục vụ, tạo
khung pháp lý, hỗ trợ và quản lý phát triển nền kinh tế, tôn trọng các nguyên tắc và
10
| 1/16

Preview text:

MỞ ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt trong bối cảnh thế
giới có nhiều bất ổn như hiện nay. Sự khẳng định lại một lần nữa tính đúng đắn của
lựa chọn con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội của Việt Nam này là điều cần thiết,
cũng như đề ra những mục tiêu, giải pháp trong thời gian tới nhằm phát triển một
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng cường xây dựng Đảng
trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ
nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc,
giữ vững môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu sớm đưa Việt Nam cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII xác định: Việc phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xem là mô hình kinh tế tổng quát của
nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Qua 30 năm đổi mới, từ Đại
hội VI đến Đại hội XII: Đảng, Nhà nước Việt Nam đã chú trọng nghiên cứu, đổi
mới nhận thức, lý luận, có nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp xây dựng, hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; luôn coi đây là nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp đổi mới phát triển đất nước.
Đại hội XII đã có bước phát triển mới rất rõ nét về những đặc trưng cơ
bản: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nền kinh tế
vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo
đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất
nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,
nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Thực tiễn hơn 30 năm đổi mới đã chứng minh rằng: con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta phải kinh qua kinh tế thị trường. Không phát triển kinh tế thị
trường thì không thể đi tới chủ nghĩa xã hội. Bởi vì, kinh tế thị trường có những lợi
thế mà kinh tế hiện vật, tự cung, tự cấp không thể so sánh được: một là, kinh tế thị
trường tạo động lực lao động tích cực, tự giác cho từng người lao động thông qua 1
cơ chế cạnh tranh để trở thành người giỏi nhất (sáng tạo nhất, năng động nhất và
hợp lý nhất); hai là, kinh tế thị trường thúc đẩy chuyên môn hóa ngày càng sâu để
phát huy tiềm năng nhiều mặt của những con người khác nhau; ba là, kinh tế thị
trường phối hợp, điều tiết hành vi của mọi người một cách tự giác thông qua cơ chế
trao đổi hàng hóa một cách tự nguyện, thỏa thuận theo quy luật cung - cầu; bốn là,
kinh tế thị trường phản ánh mức độ tự do, dân chủ cao trong điều kiện nguồn lực để
thỏa mãn nhu cầu còn khan hiếm. Vì tầm quan trong của việc Phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay tôi chọn đề tài “Phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam theo tinh thần
Nghị quyết Đại hội XII của Đảng” để làm bài thu hoạch. 2 NỘI DUNG I.
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TỪ ĐẠI HỘI VI ĐẾN
ĐẠI HỘI XII VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trong suốt quá trình 30 năm đổi mới, Đảng ta nhận thức ngày càng rõ, sát
thực tế hơn về tính tất yếu, mục tiêu, bản chất, đặc trưng, cấu trúc, thể chế và cơ chế
vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Khi bắt đầu đổi
mới, Đảng quan niệm kinh tế hàng hóa có những mặt tích cực cần vận dụng. Trong
quá trình đổi mới, từ thực tiễn, Đảng nhận thức rõ hơn, kinh tế hàng hóa, kinh tế thị
trường là phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội; từ chỗ áp
dụng cơ chế thị trường tiến đến phát triển kinh tế thị trường, đưa ra quan niệm và
từng bước cụ thể hóa mô hình và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhìn lại các kỳ đại hô c
i của Đảng, kể từ Đại hô ,i VI - Đại hô c i đề ra đường lối
đổi mới đất nước - đã nêu rõ những sai lầm, khuyết điểm chủ quan trong đánh giá
tình hình, xác định mục tiêu và bước đi; về bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo xã hô c i chủ
nghĩa, xây dựng quan hê c sản xuất mới, sd dụng các thành phần kinh tế; về cơ chế
quản lý kinh tế, phân phối lưu thông. Trên cơ sở đó, Đại hô ci VI đã đề ra đường lối
bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chenh lớn cơ cấu đầu tư; nêu quan điểm mới về xây dựng quan hê c
sản xuất xã hội chủ nghĩa, sd dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần
kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý. Đại hội VI tuyên bố tiến hành công cuộc đổi mới
toàn diện đất nước, trong đó đặc biệt nhấn mạnh phải đổi mới tư duy, trước hết là tư
duy kinh tế, phải nắm vững quy luật khách quan.
Kế thừa và phát triển đường lối đổi mới của Đại hội VI, Đại hội khẳng VII
định phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước. Cũng tại Đại hội VII, lần đầu tiên Đảng đã đưa
ra khái niệm “định hướng xã hội chủ nghĩa” trong việc phát triển kinh tế.
Đại hội VIII có bước phát triển mới, thể hiện ở chủ trương: “Xây dựng nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường đi đôi với tăng 3
cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng trưởng
kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái”. Đảng cũng nêu rõ: “Vận dụng các hình
thức kinh tế và phương pháp quản lý nền kinh tế thị trường là để sd dụng mặt tích
cực của nó phục vụ mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội chứ không đi theo con
đường tư bản chủ nghĩa”.
Đến Đại hội IX, lần đầu tiên Đảng đã chính thức khẳng định nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam
trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Mục đích của nền kinh tế này là phát
triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa
xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn với
quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý và phân phối.
Đại hội X đã tiếp tục khẳng định đường lối phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa; để đi lên xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phải phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa; xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng tinh thần
của xã hội; xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân
tộc; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng
và an ninh quốc gia; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Đại hội XI tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
của nền kinh tế thị trường, và đã có những tư tưởng, quan điểm mới. Đại hội nêu rõ:
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, cơ chế thị trường phải được vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy
mạnh mẽ và có hiệu quả mọi nguồn lực nhằm phát triển nhanh và bền vững nền
kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với
xóa đói, giảm nghèo, tăng cường đồng thuận xã hội để thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 4
Đến Đại hội , định hướng XII
lớn của Đảng về phát triển kinh tế thị trường đó
là: “Đến năm 2020, phấn đấu cơ bản hoàn thành đồng bộ hệ thống thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo các tiêu chuẩn phổ biến của nền kinh tế
thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; bảo đảm tính đồng bộ giữa thể chế kinh tế
và thể chế chính trị, giữa nhà nước và thị trường; bảo đảm hài hòa giữa tăng trưởng
kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển con người, thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững; chủ
động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ”.
Như vậy, quá trình hình thành và phát triển tư duy của Đảng ta về sự thay đổi
cơ chế kinh tế, sự hình thành và ra đời nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là
cả một quá trình tìm tòi trải nghiệm, phát triển từ thấp lên cao, từ chưa đầy đủ, chưa
hoàn thiện đến càng đầy đủ, càng hoàn thiện hơn.
Và thực tiễn 30 năm đổi mới đã chứng minh đầy sức thuyết phục về việc sd
dụng kinh tế thị trường làm phương tiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Điều này thể hiện ở chỗ:
- Nền kinh tế Việt Nam liên tục đạt được tốc độ tăng trưởng cao, phát triển
ổn định; tỷ lệ đói nghèo giảm mạnh, bền vững và ấn tượng, được cộng đồng thế giới
công nhận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt.
- Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển,
trở thành nước có thu nhập trung bình. Chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng - an
ninh được tăng cường. Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu,
thế và lực của đất nước không ngừng được nâng cao trên trường quốc tế.
- Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là hệ thống
luật pháp, cơ chế, chính sách, tiếp tục được hoàn thiện. Vai trò, hiệu quả, sức cạnh
tranh của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế được
nâng lên. Môi trường đầu tư và kinh doanh được cải thiện, bình đẳng và thông thoáng hơn. 5
- Các yếu tố thị trường và các loại thị trường được hình thành đồng bộ hơn,
vận hành cơ bản thông suốt, gắn kết với thị trường khu vực và quốc tế. Hầu hết các
loại giá cả hàng hóa, được xác lập theo nguyên tắc thị trường.
- Vai trò của Nhà nước được điều chenh phù hợp hơn với cơ chế thị trường,
ngày càng phát huy dân chủ trong đời sống kinh tế xã hội. ‒ Việc huy động và phân
bổ các nguồn lực gắn với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế ‒ xã
hội đã từng bước phù hợp với cơ chế thị trường; hạn chế và kiểm soát độc quyền
kinh doanh. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình
thức, từng bước thích ứng với nguyên tắc và chuẩn mực của thị trường toàn cầu. II.
NHẬN THỨC VỀ MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THEO TINH THẦN NGHỊ
QUYẾT ĐẠI HỘI XII CỦA ĐẢNG
Trong quá trình nghiên cứu tổng kết thực tiễn, kế thừa và tiếp thu những
thành quả lý luận của các Đại hội Đảng qua sáu kỳ đại hội, Dự thảo Báo cáo Chính
trị Đại hội XII đã nêu ra định nghĩa mới về khái niệm kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa. Đó là: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai
đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập
quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”1.
Đồng thời, tại Đại hội lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, những đặc
trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã
được nhận thức rõ: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;
có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các
chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr. 102. 6
luật; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các
nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn
lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ
chế thị trường. Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế
kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng
các công cụ, chính sách và các nguồn lực của Nhà nước để định hướng và điều tiết
nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường; thực hiện tiến bộ,
công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. Phát huy vai trò làm
chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội”2.
Trên cơ sở thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần nêu trên, Dự thảo Báo cáo Chính trị Đại hội XII
đã tiếp tục cụ thể hóa, nêu ra phương hướng mục tiêu và nhiệm vụ phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 5-10 năm tới.
Cụ thể, “Đến năm 2020, phấn đấu cơ bản hoàn thiện đồng bộ hệ thống thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo các tiêu chuẩn phổ biến
của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; bảo đảm tính đồng bộ giữa
thể chế kinh tế và thể chế chính trị, giữa Nhà nước và thị trường; bảo đảm sự hài
hòa giữa tăng trưởng kinh tế, với phát triển văn hóa, phát triển con người, thực
hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát
triển xã hội bền vững; chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng
nền kinh tế độc lập, tự chủ; bảo đảm tính công khai, minh bạch, tính dự báo được
trong xây dựng và thực thi thể chế kinh tế, tạo điều kiện ổn định, thuận lợi cho phát
triển kinh tế - xã hội.”
Cần hiểu đúng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là
sự gán ghép cơ học kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa. Nói kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là nền kinh tế đó về bản chất là
kinh tế thị trường (vận hành theo các quy luật phổ biến của thị trường, còn định
hướng xã hội chủ nghĩa là một thuộc tính cấu thành của nền kinh tế).
2Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr. 102-103. 7
Riêng nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện ở năm điểm cụ thể:
1. Có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
2. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
3. Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội
4. Có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
5. Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát
triển.Những nhận thức có giá trị định hướng nêu trên cần được tiếp tục cụ thể hóa,
thể chế hóa phù hợp với từng giai đoạn phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Như vậy, sau 30 năm đổi mới đất nước, nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam ngày càng được nhận thức rõ hơn. Tuy nhiên, phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề mới chưa có trong tiền lệ ở
Việt Nam, cần tiếp tục được nghiên cứu, làm sáng tỏ hơn, song điều chắc chắn rằng
đó không phải là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Tính định hướng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam sẽ ngăn chặn, không để thị trường tự
phát theo con đường tư bản chủ nghĩa, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển đúng
hướng đi lên chủ nghĩa xã hội. Điều đó tạo ra sự khác biệt căn bản về chất giữa kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
Bên cạnh đó, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là
nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân
chủ, văn minh”. Mặc dù còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế, nhưng thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng
với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc
dân. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có sự quản lý của
Nhà nước xã hội chủ nghĩa bằng các công cụ quản lý vĩ mô, như kế hoạch, chính
sách, pháp luật,… và bằng cả sức mạnh vật chất của thành phần kinh tế nhà nước,
đồng thời sd dụng cơ chế thị trường để giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích 8
cực, hạn chế và khắc phục có hiệu quả mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi
ích của đông đảo quần chúng nhân dân lao động. Dựa trên chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thực hiện
phân phối theo lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối theo
mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội.
Vì vậy, không thể nói rằng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam là khái niệm mơ hồ; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa cũng không có gì khác nhau; chủ nghĩa xã hội
không dung nạp kinh tế thị trường,.. Nói như thế là không hiểu sự khác nhau về bản .
chất kinh tế cũng như chính trị - xã hội của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế thị trường có tổ chức, có sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản, sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. III.
PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THEO TINH
THẦN NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XII
Trong quá quá trình thực hiện, đến nay Đảng ta đã nhận thức ngày càng rõ
hơn về mục tiêu, đặc trưng và cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách tiếp tục được hoàn
thiện, tạo khung pháp lý đồng bộ, thuận lợi hơn cho sự vận hành của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện,
bình đẳng và thông thoáng hơn, nâng cao hơn vai trò, sức cạnh tranh của các chủ
thể, các loại hình doanh nghiệp; huy động tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài
nước; tạo nhiều việc làm mới, góp phần nâng cao sức sản xuất của xã hội. Các yếu
tố thị trường, các loại thị trường được hình thành ngày càng đầy đủ, đồng bộ hơn,
gắn kết với thị trường khu vực và quốc tế. Hầu hết các loại giá đã vận hành theo
nguyên tắc thị trường; thực hiện cơ chế giá thị trường có sự quản lý của Nhà nước
đối với một số loại hàng hóa-dịch vụ thiết yếu. Vai trò của Nhà nước được điều
chenh phù hợp hơn với cơ chế thị trường, ngày càng phát huy dân chủ trong đời 9
sống kinh tế-xã hội. Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng. Đến nay, Việt
Nam đã thiết lập được nhiều quan hệ đối tác chiến lược về kinh tế. Tích cực xây
dựng Cộng đồng ASEAN và hoàn thiện thị trường trong nước đầy đủ hơn theo cam
kết WTO; đã và đang đàm phán, ký kết và thực hiện nhiều hiệp định thương mại tự
do song phương và đa phương thế hệ mới.
Tuy nhiên, kinh tế thị trường ở Việt Nam cũng bộc lộ một số hạn chế, yếu
kém cần sớm có những giải pháp đồng bộ, quyết liệt và hiệu quả hơn. Kế thừa kinh
nghiệm, kết quả 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, để triển khai có hiệu quả Nghị
quyết Đại hội XII của Đảng, cần tập trung lãnh đạo, tổ chức thực hiện tốt một số nội dung cơ bản sau:
Một là, trong thiết kế và vận hành thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN, cần phải tiếp tục hoàn thiện đồng bộ 3 bộ phận cấu thành của thể chế kinh
tế có quan hệ hữu cơ:
- Hệ thống pháp luật, quy tắc, chuẩn mực xã hội điều chenh hành vi và giao dịch kinh tế;
- Các thể chế về chủ thể và các yếu tố, các loại thị trường trong nền kinh tế;
- Cơ chế thực thi, kiểm tra, giám sát, điều chenh và xd lý vi phạm trong nền
kinh tế. Trên cơ sở đó tiếp tục đổi mới tư duy, nhận thức về thể chế kinh tế thị
trường và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời
nghiên cứu làm rõ nội dung mô hình kinh tế tổng quát về phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta là nền kinh tế tuân theo các quy luật của kinh tế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, có hệ thống đầy đủ,
đồng bộ các loại thị trường; các chủ thể thị trường được cạnh tranh tự do theo pháp
luật; giá cả được hình thành trên cơ sở cung-cầu và quy luật giá trị; thị trường ngày
càng đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ các nguồn lực phát triển và là
một bộ phận hữu cơ của thị trường thế giới; Nhà nước đóng vai trò phục vụ, tạo
khung pháp lý, hỗ trợ và quản lý phát triển nền kinh tế, tôn trọng các nguyên tắc và 10