Tài liệu ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại Học Duy Tân

Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, một trong nhữngngười đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

LỜI MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, một trong những
người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh
giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam.
Cuộc đời Hồ Chí Minh là một cuộc hành trình huyền
thoại. Trong chuyến hành trình 30 năm đi tìm đường cứu
nước cho dân tộc mình (từ năm 1911 cho đến năm 1941),
ông đã tới nhiều quốc gia khác nhau để trực tiếp quan sát
những chuyển biến tại các nước châu Phi, châu Âu, châu
Á, Bắc Mỹ và Trung Đông - một việc mà không có lãnh
tụ nào khác làm được trong thế kỷ 20.
Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn
sùng. Ông đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà
báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán,
tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Anh. Là một nhà lãnh đạo
nổi tiếng ở Đông Nam Á, ông đã kết hợp chủ nghĩa Marx
với chủ nghĩa dân tộc Việt Nam những hy sinh gian khổ
lớn lao trong hành trình hơn 30 năm tìm đường cứu nước
của Người.
Cuộc đời Hồ Chí Minh là con đường vô tận, sống vì
nước vì dân, chết vì nước vì dân. Lý tưởng duy nhất của
cuộc đời Người chính là con đường Cách mạng giải
phóng dân tộc, đưa nước tên Việt Nam từ 1 nước thuộc
địa lần đầu tiên xuất hiện trên bản đồ thế giới, sánh vai
cùng các cường quốc năm châu.
Là một trong những nhà tư tưởng, nhà lãnh tụ cách mạng
thế giới, quan tâm nhiều về vấn đề đạo đức và giáo dục
đạo đức.Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Người
luôn xem trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi
đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, do đó, rất sâu sắc, phong
phú, cả về lý luận và thực tiễn, đã trở thành một bộ phận
vô giá của văn hóa dân tộc và nhân loại, một sức mạnh to
lớn làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Không những bàn về đạo đức, mà chính cuộc đời của
Người là một tấm gương sáng phản ánh một cách mẫu
mực những tư tưởng và khát vọng đạo đức do chính mình
đặt ra.
CHƯƠNG I: Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư
tưởng Hồ Chí Minh
1. Vai trò, vị trí của đạo đức tưởng Hồ Chí Minh
Giáo dục đạo đức là một trong những vấn đề nổi bật
trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Người đặc biệt
nhấn mạnh vai trò của đạo đức và luôn quan tâm đến việc
giáo dục đạo đức trong sự nghiệp trồng người. Công cuộc
đổi mới ở nước ta hiện nay đang cần những thế hệ công
dân tốt và đội ngũ cán bộ có đủ cả đức lẫn tài. Cho nên,
việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức là một trong
những yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội, là
đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp phát triển con người trong
giai đoạn mới ở nước ta.
Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ: “Sức có mạnh mới
gánh được nặng mới đi được xa”, người cách mạng phải
có đạo đức cách mạng làm nền tảng, nếu không có đạo
đức làm nền tảng, làm cái căn bản thì dù tài giỏi mấy
cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vai trò sức mạnh
của đạo đức được Hồ Chí Minh nhìn nhận trên các bình
diện:
- Có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được sự
nghiệp cách mạng vẻ vang. Sự nghiệp cách mạng của
chúng ta là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người, làm cho con người Việt Nam từ nghèo
đói trở lên đủ ăn, từ đủ ăn trở lên khá, từ khá trở lên giàu
và giàu thì lại càng giàu thêm. Sự nghiệp đó rất cao cả và
nhân văn, đòi hỏi phải có những phẩm chất tương ứng.
- Đạo đức là tiêu chí đánh giá sự văn minh, cao
thượng của một xã hội, con người. Người có đạo đức là
người cao thượng, một dân tộc, mặc dầu kinh tế còn lạc
hậu, nhưng có được đạo đức cần, kiệm, liêm, chính thì
vẫn xứng đáng là một dân tộc văn minh.
- Đạo đức giúp cho con người luôn giữ được nhân
cách, bản lĩnh làm người trong mọi hoàn cảnh, không dễ
bị thay đổi trước nhũng xoay vần biến thiên của thời cuộc:
Giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể
chuyển lay, uy lực không thể khuất phục.
- Đạo đức là gốc, là nguồn, là nền tảng, bởi lẽ, có tâm,
có đức mới giũ vững được chủ nghĩa Mác – Lênin, đưa
chủ nghĩa Mác – Lênin vào cuộc sống. Trong mối quan hệ
giữa đạo đức và trí tuệ, đức và tài, Hồ Chí Minh đã nêu
một quan điểm lớn: Phải có đức để đi đến cái trí. Vì khi
có cái trí, thì cái đức chính là cái đảm bảo cho người cách
mạng giữ vững chủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, đã chấp
nhận, đã đi theo.
Trong quan niệm của Hồ Chí Minh cấu trúc nhân cách
bao gồm hai mặt: Đạo đức và tài năng, phẩm chất và năng
lực, hồng và chuyên, trong đó, Người xác định đạo đức,
phẩm chất, hồng là gốc, là nền tảng, nhưng điều đó không
có nghĩa là tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài. Đức là
gốc, nhưng đức và tài phải kết hợp, phải đi đôi, không thể
có mặt này, thiếu mặt kia. Hồ Chí Minh đã nói rất rõ, có
tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính
rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không
làm được gì ích lợi cho xã hội, mà còn có hại cho xã hội
nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông bụt không
làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho loài người.
Người thực sự có trí thì bao giờ cố gắng học tập, nâng cao
trình độ, nâng cao năng lực, tài năng, nghiệp vụ để hoàn
thành tốt, có hiệu quả, trong thời gian ngắn nhất mọi
nhiệm vụ được giao. Khi đã thấy rằng không vươn lên
được thì đối với ai có tài hơn mình, mình sẵn sàng học
tập, ủng hộ và sẵn sàng nhường bước, để họ bước lên
trước. Quan niệm đức là gốc, là nền tảng của con người,
của xã hội ở Hồ Chí Minh phải được hiểu trong mối quan
hệ đa chiều và biện chứng vậy.
Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người đã nêu 23 điểm
thuộc “Tư cách một người cách mệnh”, trong đó chủ yếu
là các tiêu chuẩn về đạo đức, thể hiện chủ yếu trong ba
mối quan hệ: với mình, với người và với việc. Người viết:
“Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là
một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm
vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài,
gian khổ. Sức có mạnh với gánh được nặng, và đi được
xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền
tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.
Về vai trò của đạo đức, Hồ Chí Minh khẳng định, đạo
đức cách mạng giúp cho con người vững vàng trong mọi
thử thách. Người viết: “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp
khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi
bước”; “khi gặp thuận lợi và thành công cũng giữ vững
tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo trước thiên
hạ, vui sau thiên hạ”; lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ
không kèn cựa về mặt hưởng thụ; không công thần, không
quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa.
Đối với Đảng, tổ chức tiền phong chiến đấu của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt
Nam, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thật
trong sạch, Đảng phải “là đạo đức, là văn minh”. Người
thường nhắc lại ý của V.I.Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu
biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời
đại.
Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đề cập đến một
cách toàn diện. Người nêu yêu cầu đạo đức đối với các
giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội, trên mọi lĩnh vực
hoạt động, trong mọi phạm vi, từ gia đình đến xã hội,
trong cả ba mối quan hệ của con người: đối với mình, đối
với người, đối với việc. Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt
được mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đảng
viên, nhất là khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền.
Trong bản Di chúc bất hủ, Người viết: “Đảng ta là một
Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự
thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực sự cần kiệm, liêm
chính, chí công vô tư”.
2. Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức HCM
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Thanh niên người
chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay
suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các thanh niên”.
Mỗi hội hình thành phát triển đều dựa trên một
nền tảng nhất định cả về vật chất tinh thần, kinh tế
chính trị, văn hóa
}
i. Sự phát triển của hội Việt
Nam cũng vậy, đòi hỏi phải nền tảng vật chất
tinh thần cho sự phát triển lâu dài, bền vững, trong đó
không thể thiếu lĩnh vực đạo đức. Đạo đức một hình
thái ý thức hội, được hình thành thông qua vai trò chủ
động, tự giác của con người. Do đó, việc hình thành một
nền đạo đức - nền tảng tinh thần cho sự phát triển bền
vững của hội Việt Nam trong hiện tại tương lai,
phải định hướng, phù hợp với thực tiễn phát triển của
dân tộc.
Sự phát triển của đất nước trong nền kinh tế thị trường
định hướng
}
i chủ nghĩa
}
i nhâ
}
p quốc tế đã
đang đặt ra hàng loạt vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa,
hội, con người. Khi chúng ta khẳng định tưởng Hồ
Chí Minh, cùng với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, nền tảng
tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng cách
mạng Việt Nam, thì tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chính
nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho việc xây dựng nền
đạo đức Việt Nam hiện nay và mai sau.
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sự kết tinh những
giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chứa
đựng những hạt nhân hợp lý, chắt lọc từ tinh hoa giá trị
đạo đức nhân loại, phù hợp với những điều kiện kinh tế -
xã hội cụ thể của Việt Nam, hướng tới những giá trị mang
tầm thời đại. vậy, rèn luyện tưởng đạo đức cách
mạng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh chính nhiệm vụ cấp
bách, trước mắt, cũng như lâu dài trong tương lai của đội
ngũ cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân, như Văn
kiê
}
n Đại
}
i XII của Đảng đã chỉ rõ: “Tiếp tục đẩy mạnh
viê
}
c học
}
p làm theo ởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh gắn với chống suy thoái về tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống... Tăng cường rèn luyê
}
n phẩm chất
đạo đức cách mạng...”.
Những vấn đề về đạo đức mà Người đặt ra với cán bộ,
đảng viên chính nhằm ngăn chặn, khắc phục những
hiện tượng tha hóa có thể hoặc đã xảy ra, nhất là để chống
lại những khuynh hướng sai lệch về quyền lực như quan
liêu, cậy thế, cậy quyền, lợi dụng quyền lực, lạm dụng
quyền lực, say quyền lực, tham quyền cổ vị,… những
tệ nạn thể trở thành nguy làm sụp đổ sự nghiệp của
một người, thậm chí của cả một Đảng Cộng sản.
CHƯƠNG 2: SINH VIÊN HỌC TẬP LÀM
THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1. Thực trạng đạo đức của sinh viên hiện nay
1.1. Thuận lợi
Việc xây dựng phong cách sống, lối sống văn hóa làm
mạnh hiện đang vấn đề được quan tâm trong công cuộc
xây dựng cuộc sống mới hội chủ nghĩa của nước ta
hiện nay. Sinh viên lớp thanh niên trí thực đại diện
quyết định tương lai đất nước, chính vì thế việc bàn về lối
sống của sinh viên một điều quan trọng hết sức cần
thiết.
Điểm nổi bật đầu tiên khi ta nghĩ về sinh viên, đó
những con người năng động sáng tạo. Chính sinh viên
những người tiên phong trong mọi công cuộc cải cách,
đổi mới kinh tế, giáo dục… Phần lớn sinh viên đều có khả
năng thích nghi cao với mọi môi trường sinh sống học
tập. Không chỉ trưởng, lớp tinh thần học tập của họ
ở khắp mọi nơi, mọi lúc. Không chỉ trong lĩnh họi tri thức
của nhân loại, sinh viên Việt Nam còn tiếp thu những cái
hay, cái đẹp trong mọi lĩnh vực khác như văn hóa, nghệ
thuật… Sự năng động của sinh viên còn được thể hiện
việc tích cực tham gia các hoạt động hội như y tế, từ
thiện…
Thứ hai, về lòng tự hào dân tộc: sinh viên ngày nay
thể hiện sự tự hào tôn trọng dối với giá trị truyền
thống, lịch sửvăn hóa Việt Nam. Họ tham gia các hoạt
động tôn vinh bảo vệ di sản văn hóa, góp phần vào
việc xây dựng một hội văn minh phát triển. Sự tự
hào dân tộc này chứng tỏ sự hiểu biết lòng yêu nước
của sinh viên, dồng thời cũng phản ánh sự áp dụng những
giá trị đạo đức của Hồ Chí Minh trong cuộc sống ngày
nay
Thứ ba, hình thành lòng trách nhiệm lãnh đạo: Một
số sinh viên đã phát triển lòng trách nhiệm khả năng
lãnh đạo thông qua các hoạt động trong trường học
cộng đồng. Họ thể hiện khả năng tổ chức, quản thời
gian và lãnh đạo nhóm. Điều này chứng tỏ sự rèn luyện và
áp dụng các nguyên tắc đạo đức thực hiện vai trò của
mình.
Những thành tựu trên giúp sinh viên củng cố quan
điểm lập trường để thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc
kết hợp với chủ nghĩa hội, đồng thời trang bị kỹ năng
phê phán những quan điểm sai trái lệch lạc, bôi nhọ chủ
nghĩa Mác Leenin, tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của
Đảng Nhà Nước. Ngoài ra, việc học tập nghiên cứu
về tư tưởng, đạo đức văn hóa Hồ Chí Minh còn mang tính
giáo dục luận sống đạo đức làm người. Đây nền
tảng và bài học quan trọng giúp sinh viên hoàn thiện nhân
cách nhân trang bị năng tư duy để thực sự trở
thành lực lượng nồng cốt, tiên phong trong sự nghiệp xay
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.2. Thách thức
Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường,
hội nhập quốc tế do sự bùng phát của lối sống thực dụng
chạy theo danh lợi bất chấp đạo đã dẫn đến những tiêu
cực trong hội ngày càng phổ biến. Những biểu hiện xa
rời mục tiêu của chủ nghĩa hội chưa được khắc phục,
sự chống phá của các thế lực phản động quốc tế nhằm
thực hiện âm mưu "diễn biến hòa bình" đã tác động không
nhỏ đến đời sống đạo đức công dân. ảnh hưởng lớn đến
tâm tư, tình cảm, ý chí phấn đấu của sinh viên, thanh niên
tri thức.
Hậu quả đã một số bộ phận sinh viên phai nhạt
niềm tin, tưởng, mất phương hướng phấn đấu, không
chí tiến thủ; chạy theo lối sống thực dụng, sống thử,
sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ ơ với gia đình
hội, sa nghiện ngậ, hút sách; thiếu trung thục, gian lận
trong thi cử,chạy điểm chạy thầy, chạy trường, mua bằng
cấp… Đây những biểu hiện nếu không kịp thời khắc
phục thì nó sẽ gây ra sự cản trở cho đất nước và xã hội
vậy, hiện nay những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về đạo đức giái dục đạo đức cách mạng cho
thanh niên càng có ý nghĩa to lớn hơn bao giờ hết.
2. Phương pháp, định hướng của sinh viên trong
việc học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh có những nguyên tắc quan trọng trong
việc xây dựng một nền đạo đức mới ví như “ nói đi đôi
với làm, phải nêu gương về đạo đức “, “xây đi đôi với
chống”,”phải tu dưỡng đạo đức suốt đời”,” con người
cần có bốn đức : cần, kiệm, liêm , chính”,... Bác Hồ cho
rằng việc tu dưỡng đạo đức của mỗi cá nhân, mỗi con
người là vô cùng quan trọng. Riêng với thế hệ trẻ như
sinh viên hay học sinh thì việc tu dưỡng đạo đức càng là
lẽ tất yếu. Chính vì vậy việc xác định phương pháp và
định hướng đúng đắn là rất quan trọng. Dưới đây là
phương pháp định hướng học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh:
Đầu tiên, về đạo đức , Bác quan niệm “đạo đức là gốc,
là nền tảng tinh thần của xã hội, của con người cách
mạng” vì thế việc xây dựng một nền đạo đức mới – đạo
đức cách mạng là phẩm chất không thể thiếu và là gốc của
con người xã hội chủ nghĩa. Hồ Chí Minh sử dụng nhiều
khái niệm, phạm trù về đạo đức đã có từ trước, nhất là đạo
đức của Nho Giáo như trung, hiếu, nhân ,nghĩa, cần ,
kiệm, liêm ,chính,... Người đã kết hợp các tư tưởng quen
thuộc của dân tộc Việt Nam với những tư tưởng về đạo
đức của thời đại mới tạo ra giá trị đạo đức mới và nâng nó
lên một tầm cao hơn. Hệ tư tưởng của Người giúp chúng
ta tự giáo dục, rèn luyện , hướng mỗi người trở thành con
người cách mạng, góp phần giúp đất nước ngày càng phát
triển. Bác Hồ đã để lại cho chúng ta một tài sản vô cùng
quý giá đó là hệ thống tư tưởng của Người.
Tiếp theo, sinh viên phải nhận thức , quán triệt đầy đủ
và rèn luyện đạo đức theo những nguyên tắc đã được Hồ
Chí Minh nêu lên là :
+ Thứ nhất, Thực hiện chuẩn mực đạo đức Hồ Chí
Minh “ Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh
cho sự nghiệp cách mạng”. Đây vốn là những phẩm chất
đạo đức vốn có từ xa xưa trong đạo đức truyền thống Việt
Nam, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa các giá trị đạo
đức của dân tộc và phát triển nó. Sinh viên phải có ý chí
vươn lên quyết tâm vượt qua khó khăn, lạc hậu tiến đến
xây dựng một xã hội công nghiệp hóa. Sẵn sàng hy sinh
lợi ích cá nhân, đặt lợi ích của đất nước của cộng đồng lên
trước hết.
+ Thứ hai, thực hiện đúng lời dạy : “cần, kiệm, liêm
chính, chí công vô tư” nêu cao phẩm giá của con người
Việt Nam trong thời kì mới. Cần, kiệm , liêm, chính có
quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư. Hồ Chí
Minh đã thực hiện triệt để tất cả các quan niệm đạo đức
mà mình đưa ra thậm chí Người còn làm nhiều hơn, tốt
hơn hơn những gì Người nói. Sinh viênchúng ta nên học
cách khiêm tốn và tiết kiệm qua các hoạt động dù nhỏ
nhất, những hành động cụ thể những việc tốt trong cuốc
sống. Hồ Chí Minh viết “Một dân tộc, một Đảng và mỗi
con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn,
không nhất định hôm nay vẫn được mọi người yêu mến và
ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào
chủ nghĩa cá nhân”.
+ Thứ ba, học tập tấm gương về ý chí và nghị lực tinh
thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy
để đạt được mục đích cuộc sống. Tấm gương vì nước vì
dân, tầm gương của sự cố gắng nổ lực, không ngừng học
hỏi của Người để có thể tìm ra con đường cứu nước tốt
nhất. Vậy thì tại sao sinh viên chúng ta lại mất đi nghị lực
trong khi chúng ta đang sống trong thời bình, thời đại mà
Người và ông cha ta đã đổ biết bao nhiêu mồ hôi sương
máu để dành được. Chúng ta phải cố gắng hơn nữa, nổ lực
hơn nữa. Người nói : “ Muốn nên sự nghiệp lớn, tinh thần
càng phải cao”.
Cuối cùng, bên cạnh việc chúng ta phải tự rèn luyện
bản thân mình , tìm tòi và học tập theo tư tưởng đạo đức
của Hồ Chí Minh , chúng ta phải thực hành áp dụng
những tư tưởng đó và chia sẻ nó với bạn bè chúng ta và
với bạn bè quốc tế. Qua việc chia sẻ đó chúng ta sẽ có
được những kiến thức mới đồng thời chia sẻ được những
tư tưởng đẹp mà Bác Hồ đã để lại. Sinh viên cần luôn tôn
trọng và giữ gìn những giá trị và lý tưởng của tư tưởng
Hồ Chí Minh trong suốt quá trình học tập và áp dụng vào
cuộc sống. Sinh viên có thể phát triển hiểu biết sâu sắc và
sáng tạo trong việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào
thực tế.
KẾT LUẬN
Hồ Chí Minh được cả thế giới tôn vinh là Nhà văn hóa
kiệt xuất, không chỉ vì người đã sáng tạo ra một thời kì
mới và một nền văn hóa mới ở Việt Nam mà còn là vì
những đóng góp của Người vì lí luận và sự phát triển
chung của văn hóa nhân loại.
Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh đã có những
đóng góp rất sâu sắc vào tư tưởng đạo đức macxit. Những
đóng góp đó đã nâng Người lên một vị trí nhà đạo đức lỗi
lạc được thế giới thừa nhạn.
Hồ Chí Minh đã phát triển, hoàn thiện tư tưởng đạo
đức macxit về vai trì và sức mạnh của đạo đức, về những
chuẩn mực đạo đức cơ bản và những nguyên tắc xây dụng
một nền đạo đức mới phù hợp với Việt Nam. Nhờ đó đã
tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đức ở
Việt Nam.
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức là tấm
gương sáng, là bài học lớn, một tư cách lớn để dân tộc ta
học tập và làm theo. Đặc biệt, thế hệ trẻ ngày nay, cần gìn
giữ và phát huy những giá trị đạo đức cao đẹp vốn có của
dân tộc xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất
nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://s.net.vn/c1gk
https://s.net.vn/dM4N
https://bom.so/ C8tYwv
| 1/16

Preview text:

LỜI MỞ ĐẦU
Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, một trong những
người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh
giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam.
Cuộc đời Hồ Chí Minh là một cuộc hành trình huyền
thoại. Trong chuyến hành trình 30 năm đi tìm đường cứu
nước cho dân tộc mình (từ năm 1911 cho đến năm 1941),
ông đã tới nhiều quốc gia khác nhau để trực tiếp quan sát
những chuyển biến tại các nước châu Phi, châu Âu, châu
Á, Bắc Mỹ và Trung Đông - một việc mà không có lãnh
tụ nào khác làm được trong thế kỷ 20.
Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn
sùng. Ông đồng thời cũng là một nhà văn, nhà thơ và nhà
báo với nhiều tác phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hán,
tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Anh. Là một nhà lãnh đạo
nổi tiếng ở Đông Nam Á, ông đã kết hợp chủ nghĩa Marx
với chủ nghĩa dân tộc Việt Nam những hy sinh gian khổ
lớn lao trong hành trình hơn 30 năm tìm đường cứu nước của Người.
Cuộc đời Hồ Chí Minh là con đường vô tận, sống vì
nước vì dân, chết vì nước vì dân. Lý tưởng duy nhất của
cuộc đời Người chính là con đường Cách mạng giải
phóng dân tộc, đưa nước tên Việt Nam từ 1 nước thuộc
địa lần đầu tiên xuất hiện trên bản đồ thế giới, sánh vai
cùng các cường quốc năm châu.
Là một trong những nhà tư tưởng, nhà lãnh tụ cách mạng
thế giới, quan tâm nhiều về vấn đề đạo đức và giáo dục
đạo đức.Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Người
luôn xem trọng vấn đề xây dựng đạo đức cách mạng, coi
đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, do đó, rất sâu sắc, phong
phú, cả về lý luận và thực tiễn, đã trở thành một bộ phận
vô giá của văn hóa dân tộc và nhân loại, một sức mạnh to
lớn làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Không những bàn về đạo đức, mà chính cuộc đời của
Người là một tấm gương sáng phản ánh một cách mẫu
mực những tư tưởng và khát vọng đạo đức do chính mình đặt ra.
CHƯƠNG I: Vai trò, vị trí và tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Vai trò, vị trí của đạo đức tưởng Hồ Chí Minh
Giáo dục đạo đức là một trong những vấn đề nổi bật
trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Người đặc biệt
nhấn mạnh vai trò của đạo đức và luôn quan tâm đến việc
giáo dục đạo đức trong sự nghiệp trồng người. Công cuộc
đổi mới ở nước ta hiện nay đang cần những thế hệ công
dân tốt và đội ngũ cán bộ có đủ cả đức lẫn tài. Cho nên,
việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức là một trong
những yêu cầu của công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội, là
đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp phát triển con người trong
giai đoạn mới ở nước ta.
Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ: “Sức có mạnh mới
gánh được nặng mới đi được xa”, người cách mạng phải
có đạo đức cách mạng làm nền tảng, nếu không có đạo
đức làm nền tảng, làm cái căn bản thì dù tài giỏi mấy
cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vai trò sức mạnh
của đạo đức được Hồ Chí Minh nhìn nhận trên các bình diện:
- Có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được sự
nghiệp cách mạng vẻ vang. Sự nghiệp cách mạng của
chúng ta là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người, làm cho con người Việt Nam từ nghèo
đói trở lên đủ ăn, từ đủ ăn trở lên khá, từ khá trở lên giàu
và giàu thì lại càng giàu thêm. Sự nghiệp đó rất cao cả và
nhân văn, đòi hỏi phải có những phẩm chất tương ứng.
- Đạo đức là tiêu chí đánh giá sự văn minh, cao
thượng của một xã hội, con người. Người có đạo đức là
người cao thượng, một dân tộc, mặc dầu kinh tế còn lạc
hậu, nhưng có được đạo đức cần, kiệm, liêm, chính thì
vẫn xứng đáng là một dân tộc văn minh.
- Đạo đức giúp cho con người luôn giữ được nhân
cách, bản lĩnh làm người trong mọi hoàn cảnh, không dễ
bị thay đổi trước nhũng xoay vần biến thiên của thời cuộc:
Giàu sang không thể quyến rũ, nghèo khó không thể
chuyển lay, uy lực không thể khuất phục.
- Đạo đức là gốc, là nguồn, là nền tảng, bởi lẽ, có tâm,
có đức mới giũ vững được chủ nghĩa Mác – Lênin, đưa
chủ nghĩa Mác – Lênin vào cuộc sống. Trong mối quan hệ
giữa đạo đức và trí tuệ, đức và tài, Hồ Chí Minh đã nêu
một quan điểm lớn: Phải có đức để đi đến cái trí. Vì khi
có cái trí, thì cái đức chính là cái đảm bảo cho người cách
mạng giữ vững chủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, đã chấp nhận, đã đi theo.
Trong quan niệm của Hồ Chí Minh cấu trúc nhân cách
bao gồm hai mặt: Đạo đức và tài năng, phẩm chất và năng
lực, hồng và chuyên, trong đó, Người xác định đạo đức,
phẩm chất, hồng là gốc, là nền tảng, nhưng điều đó không
có nghĩa là tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài. Đức là
gốc, nhưng đức và tài phải kết hợp, phải đi đôi, không thể
có mặt này, thiếu mặt kia. Hồ Chí Minh đã nói rất rõ, có
tài mà không có đức ví như một anh làm kinh tế tài chính
rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không
làm được gì ích lợi cho xã hội, mà còn có hại cho xã hội
nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông bụt không
làm hại gì, nhưng cũng không lợi gì cho loài người.
Người thực sự có trí thì bao giờ cố gắng học tập, nâng cao
trình độ, nâng cao năng lực, tài năng, nghiệp vụ để hoàn
thành tốt, có hiệu quả, trong thời gian ngắn nhất mọi
nhiệm vụ được giao. Khi đã thấy rằng không vươn lên
được thì đối với ai có tài hơn mình, mình sẵn sàng học
tập, ủng hộ và sẵn sàng nhường bước, để họ bước lên
trước. Quan niệm đức là gốc, là nền tảng của con người,
của xã hội ở Hồ Chí Minh phải được hiểu trong mối quan
hệ đa chiều và biện chứng vậy.
Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người đã nêu 23 điểm
thuộc “Tư cách một người cách mệnh”, trong đó chủ yếu
là các tiêu chuẩn về đạo đức, thể hiện chủ yếu trong ba
mối quan hệ: với mình, với người và với việc. Người viết:
“Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là
một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm
vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài,
gian khổ. Sức có mạnh với gánh được nặng, và đi được
xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền
tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.
Về vai trò của đạo đức, Hồ Chí Minh khẳng định, đạo
đức cách mạng giúp cho con người vững vàng trong mọi
thử thách. Người viết: “Có đạo đức cách mạng thì khi gặp
khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi
bước”; “khi gặp thuận lợi và thành công cũng giữ vững
tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo trước thiên
hạ, vui sau thiên hạ”; lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ
không kèn cựa về mặt hưởng thụ; không công thần, không
quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa.
Đối với Đảng, tổ chức tiền phong chiến đấu của giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt
Nam, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thật
trong sạch, Đảng phải “là đạo đức, là văn minh”. Người
thường nhắc lại ý của V.I.Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu
biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời đại.
Vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh đề cập đến một
cách toàn diện. Người nêu yêu cầu đạo đức đối với các
giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội, trên mọi lĩnh vực
hoạt động, trong mọi phạm vi, từ gia đình đến xã hội,
trong cả ba mối quan hệ của con người: đối với mình, đối
với người, đối với việc. Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt
được mở rộng trong lĩnh vực đạo đức của cán bộ, đảng
viên, nhất là khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền.
Trong bản Di chúc bất hủ, Người viết: “Đảng ta là một
Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự
thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư”.
2. Tầm quan trọng của tư tưởng đạo đức HCM
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Thanh niên là người
chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay
suy, yếu hay mạnh, một phần lớn là do các thanh niên”.
Mỗi xã hội hình thành và phát triển đều dựa trên một
nền tảng nhất định cả về vật chất và tinh thần, kinh tế và
chính trị, văn hóa và xã hô }i. Sự phát triển của xã hội Việt
Nam cũng vậy, nó đòi hỏi phải có nền tảng vật chất và
tinh thần cho sự phát triển lâu dài, bền vững, trong đó
không thể thiếu lĩnh vực đạo đức. Đạo đức là một hình
thái ý thức xã hội, được hình thành thông qua vai trò chủ
động, tự giác của con người. Do đó, việc hình thành một
nền đạo đức - nền tảng tinh thần cho sự phát triển bền
vững của xã hội Việt Nam trong hiện tại và tương lai,
phải có định hướng, phù hợp với thực tiễn phát triển của dân tộc.
Sự phát triển của đất nước trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hô }i chủ nghĩa và hô }i nhâ }p quốc tế đã và
đang đặt ra hàng loạt vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội, con người. Khi chúng ta khẳng định tư tưởng Hồ
Chí Minh, cùng với chủ nghĩa Mác - Lê-nin, là nền tảng
tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách
mạng Việt Nam, thì tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chính
là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho việc xây dựng nền
đạo đức Việt Nam hiện nay và mai sau.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh những
giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chứa
đựng những hạt nhân hợp lý, chắt lọc từ tinh hoa giá trị
đạo đức nhân loại, phù hợp với những điều kiện kinh tế -
xã hội cụ thể của Việt Nam, hướng tới những giá trị mang
tầm thời đại. Vì vậy, rèn luyện và tư tưởng đạo đức cách
mạng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là nhiệm vụ cấp
bách, trước mắt, cũng như lâu dài trong tương lai của đội
ngũ cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, như Văn
kiê }n Đại hô }i XII của Đảng đã chỉ rõ: “Tiếp tục đẩy mạnh
viê }c học tâ }p và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh gắn với chống suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống... Tăng cường rèn luyê }n phẩm chất
đạo đức cách mạng...”.
Những vấn đề về đạo đức mà Người đặt ra với cán bộ,
đảng viên chính là nhằm ngăn chặn, khắc phục những
hiện tượng tha hóa có thể hoặc đã xảy ra, nhất là để chống
lại những khuynh hướng sai lệch về quyền lực như quan
liêu, cậy thế, cậy quyền, lợi dụng quyền lực, lạm dụng
quyền lực, say mê quyền lực, tham quyền cổ vị,… những
tệ nạn có thể trở thành nguy cơ làm sụp đổ sự nghiệp của
một người, thậm chí của cả một Đảng Cộng sản.
CHƯƠNG 2: SINH VIÊN HỌC TẬP VÀ LÀM
THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
1. Thực trạng đạo đức của sinh viên hiện nay 1.1. Thuận lợi
Việc xây dựng phong cách sống, lối sống văn hóa làm
mạnh hiện đang là vấn đề được quan tâm trong công cuộc
xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa của nước ta
hiện nay. Sinh viên là lớp thanh niên trí thực đại diện và
quyết định tương lai đất nước, chính vì thế việc bàn về lối
sống của sinh viên là một điều quan trọng và hết sức cần thiết.
Điểm nổi bật đầu tiên khi ta nghĩ về sinh viên, đó là
những con người năng động và sáng tạo. Chính sinh viên
là những người tiên phong trong mọi công cuộc cải cách,
đổi mới kinh tế, giáo dục… Phần lớn sinh viên đều có khả
năng thích nghi cao với mọi môi trường sinh sống và học
tập. Không chỉ ở trưởng, lớp mà tinh thần học tập của họ
ở khắp mọi nơi, mọi lúc. Không chỉ trong lĩnh họi tri thức
của nhân loại, sinh viên Việt Nam còn tiếp thu những cái
hay, cái đẹp trong mọi lĩnh vực khác như văn hóa, nghệ
thuật… Sự năng động của sinh viên còn được thể hiện ở
việc tích cực tham gia các hoạt động xã hội như y tế, từ thiện…
Thứ hai, về lòng tự hào dân tộc: sinh viên ngày nay
thể hiện sự tự hào và tôn trọng dối với giá trị truyền
thống, lịch sử và văn hóa Việt Nam. Họ tham gia các hoạt
động tôn vinh và bảo vệ di sản văn hóa, góp phần vào
việc xây dựng một xã hội văn minh và phát triển. Sự tự
hào dân tộc này chứng tỏ sự hiểu biết và lòng yêu nước
của sinh viên, dồng thời cũng phản ánh sự áp dụng những
giá trị đạo đức của Hồ Chí Minh trong cuộc sống ngày nay
Thứ ba, hình thành lòng trách nhiệm và lãnh đạo: Một
số sinh viên đã phát triển lòng trách nhiệm và khả năng
lãnh đạo thông qua các hoạt động trong trường học và
cộng đồng. Họ thể hiện khả năng tổ chức, quản lý thời
gian và lãnh đạo nhóm. Điều này chứng tỏ sự rèn luyện và
áp dụng các nguyên tắc đạo đức thực hiện vai trò của mình.
Những thành tựu trên giúp sinh viên củng cố quan
điểm và lập trường để thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc
kết hợp với chủ nghĩa xã hội, đồng thời trang bị kỹ năng
phê phán những quan điểm sai trái lệch lạc, bôi nhọ chủ
nghĩa Mác Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của
Đảng và Nhà Nước. Ngoài ra, việc học tập và nghiên cứu
về tư tưởng, đạo đức văn hóa Hồ Chí Minh còn mang tính
giáo dục lý luận sống và đạo đức làm người. Đây là nền
tảng và bài học quan trọng giúp sinh viên hoàn thiện nhân
cách cá nhân và trang bị ký năng tư duy để thực sự trở
thành lực lượng nồng cốt, tiên phong trong sự nghiệp xay
dựng và bảo vệ Tổ quốc. 1.2. Thách thức
Bên cạnh đó, do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường,
hội nhập quốc tế do sự bùng phát của lối sống thực dụng
chạy theo danh lợi bất chấp đạo lý đã dẫn đến những tiêu
cực trong xã hội ngày càng phổ biến. Những biểu hiện xa
rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội chưa được khắc phục,
sự chống phá của các thế lực phản động quốc tế nhằm
thực hiện âm mưu "diễn biến hòa bình" đã tác động không
nhỏ đến đời sống đạo đức công dân. ảnh hưởng lớn đến
tâm tư, tình cảm, ý chí phấn đấu của sinh viên, thanh niên tri thức.
Hậu quả là đã có một số bộ phận sinh viên phai nhạt
niềm tin, lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu, không
có chí tiến thủ; chạy theo lối sống thực dụng, sống thử,
sống dựa dẫm, thiếu trách nhiệm, thờ ơ với gia đình và xã
hội, sa và nghiện ngậ, hút sách; thiếu trung thục, gian lận
trong thi cử,chạy điểm chạy thầy, chạy trường, mua bằng
cấp… Đây là những biểu hiện nếu không kịp thời khắc
phục thì nó sẽ gây ra sự cản trở cho đất nước và xã hội
Vì vậy, hiện nay những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về đạo đức và giái dục đạo đức cách mạng cho
thanh niên càng có ý nghĩa to lớn hơn bao giờ hết.
2. Phương pháp, định hướng của sinh viên trong
việc học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh có những nguyên tắc quan trọng trong
việc xây dựng một nền đạo đức mới ví như “ nói đi đôi
với làm, phải nêu gương về đạo đức “, “xây đi đôi với
chống”,”phải tu dưỡng đạo đức suốt đời”,” con người
cần có bốn đức : cần, kiệm, liêm , chính”,... Bác Hồ cho
rằng việc tu dưỡng đạo đức của mỗi cá nhân, mỗi con
người là vô cùng quan trọng. Riêng với thế hệ trẻ như
sinh viên hay học sinh thì việc tu dưỡng đạo đức càng là
lẽ tất yếu. Chính vì vậy việc xác định phương pháp và
định hướng đúng đắn là rất quan trọng. Dưới đây là
phương pháp định hướng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Đầu tiên, về đạo đức , Bác quan niệm “đạo đức là gốc,
là nền tảng tinh thần của xã hội, của con người cách
mạng” vì thế việc xây dựng một nền đạo đức mới – đạo
đức cách mạng là phẩm chất không thể thiếu và là gốc của
con người xã hội chủ nghĩa. Hồ Chí Minh sử dụng nhiều
khái niệm, phạm trù về đạo đức đã có từ trước, nhất là đạo
đức của Nho Giáo như trung, hiếu, nhân ,nghĩa, cần ,
kiệm, liêm ,chính,... Người đã kết hợp các tư tưởng quen
thuộc của dân tộc Việt Nam với những tư tưởng về đạo
đức của thời đại mới tạo ra giá trị đạo đức mới và nâng nó
lên một tầm cao hơn. Hệ tư tưởng của Người giúp chúng
ta tự giáo dục, rèn luyện , hướng mỗi người trở thành con
người cách mạng, góp phần giúp đất nước ngày càng phát
triển. Bác Hồ đã để lại cho chúng ta một tài sản vô cùng
quý giá đó là hệ thống tư tưởng của Người.
Tiếp theo, sinh viên phải nhận thức , quán triệt đầy đủ
và rèn luyện đạo đức theo những nguyên tắc đã được Hồ Chí Minh nêu lên là :
+ Thứ nhất, Thực hiện chuẩn mực đạo đức Hồ Chí
Minh “ Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh
cho sự nghiệp cách mạng”. Đây vốn là những phẩm chất
đạo đức vốn có từ xa xưa trong đạo đức truyền thống Việt
Nam, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa các giá trị đạo
đức của dân tộc và phát triển nó. Sinh viên phải có ý chí
vươn lên quyết tâm vượt qua khó khăn, lạc hậu tiến đến
xây dựng một xã hội công nghiệp hóa. Sẵn sàng hy sinh
lợi ích cá nhân, đặt lợi ích của đất nước của cộng đồng lên trước hết.
+ Thứ hai, thực hiện đúng lời dạy : “cần, kiệm, liêm
chính, chí công vô tư” nêu cao phẩm giá của con người
Việt Nam trong thời kì mới. Cần, kiệm , liêm, chính có
quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí công vô tư. Hồ Chí
Minh đã thực hiện triệt để tất cả các quan niệm đạo đức
mà mình đưa ra thậm chí Người còn làm nhiều hơn, tốt
hơn hơn những gì Người nói. Sinh viênchúng ta nên học
cách khiêm tốn và tiết kiệm qua các hoạt động dù nhỏ
nhất, những hành động cụ thể những việc tốt trong cuốc
sống. Hồ Chí Minh viết “Một dân tộc, một Đảng và mỗi
con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn,
không nhất định hôm nay vẫn được mọi người yêu mến và
ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”.
+ Thứ ba, học tập tấm gương về ý chí và nghị lực tinh
thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nguy
để đạt được mục đích cuộc sống. Tấm gương vì nước vì
dân, tầm gương của sự cố gắng nổ lực, không ngừng học
hỏi của Người để có thể tìm ra con đường cứu nước tốt
nhất. Vậy thì tại sao sinh viên chúng ta lại mất đi nghị lực
trong khi chúng ta đang sống trong thời bình, thời đại mà
Người và ông cha ta đã đổ biết bao nhiêu mồ hôi sương
máu để dành được. Chúng ta phải cố gắng hơn nữa, nổ lực
hơn nữa. Người nói : “ Muốn nên sự nghiệp lớn, tinh thần càng phải cao”.
Cuối cùng, bên cạnh việc chúng ta phải tự rèn luyện
bản thân mình , tìm tòi và học tập theo tư tưởng đạo đức
của Hồ Chí Minh , chúng ta phải thực hành áp dụng
những tư tưởng đó và chia sẻ nó với bạn bè chúng ta và
với bạn bè quốc tế. Qua việc chia sẻ đó chúng ta sẽ có
được những kiến thức mới đồng thời chia sẻ được những
tư tưởng đẹp mà Bác Hồ đã để lại. Sinh viên cần luôn tôn
trọng và giữ gìn những giá trị và lý tưởng của tư tưởng
Hồ Chí Minh trong suốt quá trình học tập và áp dụng vào
cuộc sống. Sinh viên có thể phát triển hiểu biết sâu sắc và
sáng tạo trong việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tế. KẾT LUẬN
Hồ Chí Minh được cả thế giới tôn vinh là Nhà văn hóa
kiệt xuất, không chỉ vì người đã sáng tạo ra một thời kì
mới và một nền văn hóa mới ở Việt Nam mà còn là vì
những đóng góp của Người vì lí luận và sự phát triển
chung của văn hóa nhân loại.
Trong lĩnh vực đạo đức, Hồ Chí Minh đã có những
đóng góp rất sâu sắc vào tư tưởng đạo đức macxit. Những
đóng góp đó đã nâng Người lên một vị trí nhà đạo đức lỗi
lạc được thế giới thừa nhạn.
Hồ Chí Minh đã phát triển, hoàn thiện tư tưởng đạo
đức macxit về vai trì và sức mạnh của đạo đức, về những
chuẩn mực đạo đức cơ bản và những nguyên tắc xây dụng
một nền đạo đức mới phù hợp với Việt Nam. Nhờ đó đã
tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đức ở Việt Nam.
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức là tấm
gương sáng, là bài học lớn, một tư cách lớn để dân tộc ta
học tập và làm theo. Đặc biệt, thế hệ trẻ ngày nay, cần gìn
giữ và phát huy những giá trị đạo đức cao đẹp vốn có của
dân tộc xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO https://s.net.vn/c1gk https://s.net.vn/dM4N https://bom.so/ C8tYwv