Tài liệu ôn tập về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của xuất khẩu | Đại học Văn Lang

Tài liệu ôn tập về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của xuất khẩu | Đại học Văn Langgiúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

III Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của xuất khẩu
1. Điểm mạnh của sản xuất cafe ở Việt Nam
a) Về chất lượng sản phẩm
- phê Việt Nam mang một hương vị đặc trưng khó lẫn vào đâu được đặc biệt
là vị đắng nồng của hạt Robusta. Bên cạnh đó là vị thơm ngọt của hạt Arabica.
- Phương pháp pha chế độc đáo như phê sữa đá, phê trứng, hay phê
chồn,…
b) Về xuất khẩu trên thị trường
- Việt nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới (Sau Brazil)
- Cà phê Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 85 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới
- Giá cà phê Việt Nam rẻ hơn khoảng 5% so với giá trên thị trường
- Tổng diện tích trồng phê Việt Nam dao động từ 600.000 đến 700.000
hecta. Biến quốc gia này thành một trong những cường quốc về phê trên thế giới.
Điều này cũng khiến cho nguồn cà phê xuất khẩu luôn ở mức ổn định
2. Điểm yếu của sản xuất cafe ở Việt Nam
- phê Việt Nam chủ yếu xuất khẩu dạng thô vậy giá trị chưa cao.
phê vẫn chủ yếu chế, đánh bóng, xuất khẩu hạt thô. Điều này khiến sản phẩm của
Việt Nam không thể bán được giá cao và lợi nhuận vì thế cũng rất hạn chế.
- sản lượng lớn nhưng Việt Nam vẫn xuất khẩu chủ yếu phê Robusta,
giá thu mua thấp hơn nhiều so với giống cà phê cao cấp Arabica.
- Việt Nam chưa thương hiệu nào góp mặt trong danh sách 10 thương hiệu
phê đắt nhất thế giới.
3. Cơ hội của sản xuất cafe ở Việt Nam
- Lối sống bận rộn thời gian làm việc dài hơn khả năng thúc đẩy các định
dạng đóng gói tiện lợi củaphê, dẫn đến việc người tiêu dùng chuyển từ phê xay
tươi sang hỗn hợp cà phê hòa tan.
- Hơn nữa, do nguồn cà phê Robusta dồi dào của Việt Nam, là nguyên liệu chính
để sản xuất cà phê hòa tan
- Đặc biệt, các FTA như CPTPP, EVFTARCEP vừa giúp giảm thuế xuất khẩu
lại mở ra cơ hội tiếp cận nhiều thị trường mới.
- Giá phê Robusta Arabica trên thị trường thế giới tiếp tục tăng nguồn
cung trong nước đảm bảo cho xuất khẩu.
- Từ đầu năm 2023, Brazil Indonesia đang dấu hiệu thu hẹp nguồn cung.
Điều này giúp Việt Nam có cơ hội mở rộng thị phần xuất khẩu.
4. Thách thức của sản xuất cafe ở Việt Nam
- Biến đổi khí hậu đã gây ra sự thay đổi không lường trong môi trường trồng
phê, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của cây cà phê. Nhiệt độ tăng và thay đổi
mô hình mưa khiến cây cà phê dễ bị sâu bệnh và mất màu sắc.
- Nhà nước, doanh nghiệp đã nhận thức được thay đổi của thị trường từ đó đưa ra
những giải pháp thích hợp, như tăng cường hỗ trợ cho các hộ nông dân, các doanh
nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu để mở rộng thị trường
xuất khẩu.
- Cạnh tranh từ các loại cây trồng khác cũng một vấn đề quan trọng. Nhiều
nông dân đã chuyển sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn như tiêu, điều, ca
cao...
- Cạnh tranh từ các loại cây trồng khác cũng một vấn đề quan trọng. Nhiều
nông dân đã chuyển sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn như tiêu, điều, ca
cao...
- Quá trình thu hoạch nhiều vùng còn thủ công chủ yếu theo hình thức tuốtnh
làm cho quả xanh và chín lẫn lộn dẫn đến chất lượng cà phê chế biến thấp.
Nguồn tham khảo:
Bình Minh (08/08/2023) Ngành phê Việt Nam: điểm sáng thách thức Truy
cập từ https://ordi.vn/binh-luan/nganh-ca-phe-viet-nam-diem-sang-va-thach-thuc
Lyoncoffee Tổng quan về ngành phê Việt Nam. Truy cập
từhttps://lyoncoffee.com.vn/tong-quan-nganh-ca-phe-viet-nam
Chúc Sơn (02/11/2023) phê Việt Nam: Hương vị, tiềm năng thách thức.
Truy cập từ https://vanhoavaphattrien.vn/ca-phe-viet-nam-huong-vi-tiem-nang-va-
thach-thuc-a21562.html
VietnamBiz (05/03/2022) Việt Nam lợi thế lớn trong cuộc đua xuất khẩu
phê. Truy cập từ https://vietnambiz.vn/viet-nam-co-loi-the-lon-trong-cuoc-dua-xuat-
khau-ca-phe-20220304170406406.htm
Camila Nguyen Reasons Make Vietnamese Coffee Export Have Impression Success.
Truy cập từ https://k-agriculture.com/vietnamese-coffee-export/
| 1/3

Preview text:

III Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của xuất khẩu
1. Điểm mạnh của sản xuất cafe ở Việt Nam
a) Về chất lượng sản phẩm
- Cà phê Việt Nam mang một hương vị đặc trưng khó lẫn vào đâu được đặc biệt
là vị đắng nồng của hạt Robusta. Bên cạnh đó là vị thơm ngọt của hạt Arabica.
- Phương pháp pha chế độc đáo như cà phê sữa đá, cà phê trứng, hay cà phê chồn,…
b) Về xuất khẩu trên thị trường
- Việt nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới (Sau Brazil)
- Cà phê Việt Nam đã xuất khẩu tới hơn 85 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới
- Giá cà phê Việt Nam rẻ hơn khoảng 5% so với giá trên thị trường
- Tổng diện tích trồng cà phê ở Việt Nam dao động từ 600.000 đến 700.000
hecta. Biến quốc gia này thành một trong những cường quốc về cà phê trên thế giới.
Điều này cũng khiến cho nguồn cà phê xuất khẩu luôn ở mức ổn định
2. Điểm yếu của sản xuất cafe ở Việt Nam
- Cà phê Việt Nam chủ yếu xuất khẩu ở dạng thô vì vậy mà giá trị chưa cao. Cà
phê vẫn chủ yếu sơ chế, đánh bóng, xuất khẩu hạt thô. Điều này khiến sản phẩm của
Việt Nam không thể bán được giá cao và lợi nhuận vì thế cũng rất hạn chế.
- Dù sản lượng lớn nhưng Việt Nam vẫn xuất khẩu chủ yếu là cà phê Robusta,
giá thu mua thấp hơn nhiều so với giống cà phê cao cấp Arabica.
- Việt Nam chưa có thương hiệu nào góp mặt trong danh sách 10 thương hiệu cà
phê đắt nhất thế giới.
3. Cơ hội của sản xuất cafe ở Việt Nam
- Lối sống bận rộn và thời gian làm việc dài hơn có khả năng thúc đẩy các định
dạng đóng gói tiện lợi của cà phê, dẫn đến việc người tiêu dùng chuyển từ cà phê xay
tươi sang hỗn hợp cà phê hòa tan.
- Hơn nữa, do nguồn cà phê Robusta dồi dào của Việt Nam, là nguyên liệu chính
để sản xuất cà phê hòa tan
- Đặc biệt, các FTA như CPTPP, EVFTA và RCEP vừa giúp giảm thuế xuất khẩu
lại mở ra cơ hội tiếp cận nhiều thị trường mới.
- Giá cà phê Robusta và Arabica trên thị trường thế giới tiếp tục tăng và nguồn
cung trong nước đảm bảo cho xuất khẩu.
- Từ đầu năm 2023, Brazil và Indonesia đang có dấu hiệu thu hẹp nguồn cung.
Điều này giúp Việt Nam có cơ hội mở rộng thị phần xuất khẩu.
4. Thách thức của sản xuất cafe ở Việt Nam
- Biến đổi khí hậu đã gây ra sự thay đổi không lường trong môi trường trồng cà
phê, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của cây cà phê. Nhiệt độ tăng và thay đổi
mô hình mưa khiến cây cà phê dễ bị sâu bệnh và mất màu sắc.
- Nhà nước, doanh nghiệp đã nhận thức được thay đổi của thị trường từ đó đưa ra
những giải pháp thích hợp, như tăng cường hỗ trợ cho các hộ nông dân, các doanh
nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu để mở rộng thị trường xuất khẩu.
- Cạnh tranh từ các loại cây trồng khác cũng là một vấn đề quan trọng. Nhiều
nông dân đã chuyển sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn như tiêu, điều, ca cao...
- Cạnh tranh từ các loại cây trồng khác cũng là một vấn đề quan trọng. Nhiều
nông dân đã chuyển sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn như tiêu, điều, ca cao...
- Quá trình thu hoạch nhiều vùng còn thủ công chủ yếu theo hình thức tuốt cành
làm cho quả xanh và chín lẫn lộn dẫn đến chất lượng cà phê chế biến thấp. Nguồn tham khảo:
Bình Minh (08/08/2023) Ngành cà phê Việt Nam: điểm sáng và thách thức Truy
cập từ https://ordi.vn/binh-luan/nganh-ca-phe-viet-nam-diem-sang-va-thach-thuc
Lyoncoffee Tổng quan về ngành cà phê Việt Nam. Truy cập
từhttps://lyoncoffee.com.vn/tong-quan-nganh-ca-phe-viet-nam
Chúc Sơn (02/11/2023) Cà phê Việt Nam: Hương vị, tiềm năng và thách thức.
Truy cập từ https://vanhoavaphattrien.vn/ca-phe-viet-nam-huong-vi-tiem-nang-va- thach-thuc-a21562.html
VietnamBiz (05/03/2022) Việt Nam có lợi thế lớn trong cuộc đua xuất khẩu cà
phê. Truy cập từ https://vietnambiz.vn/viet-nam-co-loi-the-lon-trong-cuoc-dua-xuat-
khau-ca-phe-20220304170406406.htm
Camila Nguyen Reasons Make Vietnamese Coffee Export Have Impression Success.
Truy cập từ https://k-agriculture.com/vietnamese-coffee-export/