Tài liệu Ôn thi lý thuyết thương mại quốc tế 1 | Trường Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai
Tổng hợp Tài liệu Ôn thi lý thuyết thương mại quốc tế 1 | Trường Cao đẳng Kỹ thuật Đồng Nai. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 15 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 41967345
ÔN THI LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Câu 1: Dựa vào lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Michael Porter. Hãy ề ra các
biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp VN. ( Chương 3)
Dưới ây là 3 chiến lược tổng quát mà doanh nghiệp có thể sử dụng riêng biệt hay phối
hợp nhằm tạo vị thế phòng thủ trong dài hạn và ạt kết quả kinh doanh vượt trội so với
các công ty khác tong ngành. Đó là:
1. Chiến lược tổng chi phí thấp: Chiến lược này nhằm ạt tổng chi phí thấp so với
các ối thủ khác trong ngành thông qua tập hợp các chính sách.
Chiến lược chi phí thấp giúp doanh nghiệp có mức lợi nhuận cao, bảo vệ doanh nghiệp
trước các khách hàng, nhà cung cấp mạnh, tạo ra một hàng rào chống gia nhập cao,
giảm sự e doạ của các sản phẩm thay thế.
Để ạt ược tổng chi phí thấp, doanh nghiệp có thị phần cao, và có những lợi thế khác như
tiếp cận thuận lợi với nguồn nhiên liệu, thiết kế sản phẩm ể chế tạo, dòng sản phẩm
rộng ể chia nhỏ chi phí, bán ược sản phẩm cho các khách hàng lớn.
2. Chiến lược ặc trưng hoá khác biệt: Chiến lược này nhằm ạt ược sự khác biệt so
với các sản phẩm của các ối thủ trong ngành. Sự khác biệt này ược xây dựng trên
thương hiệu, sức mạnh dịch vụ, hệ thống phân phối... hoặc những iểm mạnh ặc trưng của công ty.
Chiến lược khác biệt hoá - nếu thực hiện thành công - là một chiến lược bền vững giúp
công ty ối phó ược với 5 yếu tố cạnh tranh một cách hiệu quả, và thu ược lợi nhuận trên
mức trung bình trong ngành.
3. Chiến lược tập trung: Chiến lược này tập trung vào phục vụ thật tốt một mục
tiêu cụ thể, chẳng hạn như một nhóm khách hàng, một phân khúc sản phẩm, phân
khúc thị trường, một vị trí ịa lý cụ thể...
Chiến lược tập trung - khi thành công - cũng sẽ giúp công ty ạt ược chi phí thấp,
hoặc/và sự khác biệt hoá trong thị trường mục tiêu hẹp mà doanh nghiệp ã chọn.
Một doanh nghiệp không tạo ược lợi thế cạnh tranh qua một trong những chiến lược
trên sẽ không có mức lợi nhuận cao, và là một ối thủ cạnh tranh yếu trong ngành.
Doanh nghiệp bị kẹt giữa các chiến lược này cần thực hiện một quyết ịnh chiến lược
cơ bản. Việc này cần thời gian và phải nỗ lực liên tục.
Khi thực hiện các chiến lược cạnh tranh, các doanh nghiệp luôn phải cảnh giác với
những rủi ro của từng chiến lược. lOMoARcPSD| 41967345 -
Rủi ro của chiến lược tổng chi phí thấp: Thay ổi công nghệ làm vô hiệu hoá việc
giảm chi phí hiện tại, các doanh nghiệp khác sao chép, không có khả năng nhìn thấy
những sự thay ổi của thị trường vì quá tập trung vào chi phí, lạm phát làm mất i ưu thế về khoản chi phí giảm. -
Rủi ro của chiến lược ặc trưng hoá khác biệt: Chi phí ể tạo sự khác biệt quá lớn và
những sự khác biệt mà doanh nghiệp ang theo uổi sẽ không còn giá trị trong tương lai,
sự bắt chước sao chép của ối thủ. -
Rủi ro của chiến lược tập trung: Sự khác biệt về sản phẩm hay dịch vụ bị thu hẹp,
các ối thủ khác có thể tìm kiếm và tập trung tốt hơn vào thị trường nhỏ bên trong của
thị trường tập trung của doanh nghiệp.
Câu 2: So sánh 2 loại hình chính sách ngoại thương: mậu dịch tự do và bảo hộ
mậu dịch. Liên hệ với Việt Nam chính sách ngoại thương áp dụng như thế nào ề
xuất thay ổi( Chương 4) Mậu dịch tự do Bảo hộ mậu dịch
Là chính sách mà nhà nước không can Là chính sách mà nhà nước vừa sử
thiệp trực tiếp vào quá trình iều tiết hoạt dụng các biện pháp ể bảo vệ thị trường
ộng thương mại quốc tế mà mở cửa hoàn nội ịa trước sự cạnh tranh của hàng hóa
toàn thị trường nội ịa ể cho hàng hóa, ngoại nhập, vừa nâng ỡ các nhà kinh Khái niệm
dịch vụ và tư bản ược tự do lưu thông doanh trong nước bành trướng ra thị
giữa trong và ngoài nước. trường nước ngoài.
+ Nhà nước không sử dụng các công cụ + Nhà nước sử dụng những biện pháp
ể iều tiết xuất khẩu và nhập khẩu.
thuế và phi thuế: thuế quan, hệ thống
+ Quá trình nhập khẩu và xuất khẩu ược thuế nội ịa, giấy phép xuất nhập khẩu,
tiến hành một cách tự do.
hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật,… ể
+ Quy luật tự do cạnh tranh iều tiết sự hạn chế hàng hóa nhập khẩu.
hoạt ộng của sản xuất tài chính và thương + Nhà nước nâng ỡ các nhà sản xuất Đặc iểm mại trong nước.
nội ịa bằng cách giảm hoặc miễn thuế
xuất khẩu, thuế doanh thum thuế lợi
tức, giá tiền tệ nội ịa, trợ cấp xuất
khẩu,… ể họ dễ dàng bành trướng ra
thị trường nước ngoài lOMoARcPSD| 41967345
+ Mọi rào cản thương mại quốc tế bị loại + Bảo hộ các nhà sản xuất kinh doanh
bỏ, thúc ẩy sự lưu thông hàng hóa
trong nước, giảm sức cạnh tranh của giữa các quốc gia
hàng nhập khẩu, giúp họ tăng cường
+ Người tiêu dùng trong nước có nhiều sức mạnh trên thị trường nội ịa.
sự lực chọn hơn, với mức giá cạnh tranh + Giúp các nhà xuất khẩu tăng sức hơn.
cạnh tranh ể xâm chiếm thị trường
+ Kích thích các nhà sản xuất trong nước nước ngoài. Ưu iểm
phát triển và hoàn thiện hàng hóa, dịch + Giúp iều tiết cán cân thanh toán của
vụ của mình nhằm cạnh tranh với sản quốc gia, sử dụng hợp lý nguồn ngoại
phẩn nước ngoài; ồng thời tạo iều cho tệ thanh toán của mỗi nước.
các doanh nghiệp nội ịa dễ dàng xâm
nhập và phát triển ở thị trường mới.
+ Thị trường trong nước chịu sự chi phối + Dễ dẫn ến sự cô lập kinh tế khi i
rất lớn của tình hình kinh tế giế giới cho ngược lại xu thế toàn cầu hóa.
nên nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng + Khiến nền sản xuất kinh doanh nội
khủng hoảng, phát triển mất ổn ịnh.
ịa trì trễ, ì ạch, không có khả năng cạnh
+ Các ngành sản xuất trong nước còn non tranh, dễ dẫn ến sự phá sản trong tương
trẻ thì dễ dàng bị phá sản trước sự tấn Nhược iểm
lai của các ngành sản xuất trong nước
công của các sản phẩm nước ngoài. khi bước vào tiến trình hội nhập kinh tế
+ Người tiêu dùng bị thiệt hại như
hàng hóa kém a dạng, mẫu kém chất lượng, giá cả ắt ỏ
*Liên hệ với VN chính sách ngoại thương áp dụng như thế nào, ề xuất, thay ổi?
Với chủ trương hội nhập KT khu vực và thế giới, VN ang tiến tới tự do hóa TM,
chúng ta ã gia nhập nhiều tổ chức kinh tế lớn như "Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN", "Tổ chức thương mại quốc tế - WTO"... gia nhập vào các tổ chức này VN
ã cam kết thực hiện cắt giảm thuế quan. Ví dụ thực hiện theo lộ trình cắt giảm thuế
quan có hiệu lực chung (CEPT) của các nước ASEAN tiến tới cắt bỏ thuế quan hòan
tòan trong khu vực ASEAN, áp dụng mức thuế quan MFN cho hàng hóa các nước
ược hưởng chế ộ tối huệ quốc, giảm thuế nhiều mặt hàng xuống khi tham gia vào WTO. lOMoARcPSD| 41967345
Ngoài ra chúng ta còn dỡ bỏ hạn ngạch ối với một số các mặt hàng như: "không áp
dụng hạn ngạch thuế quan ối với hàng hóa nhập khẩu thỏa mãn các iều kiện ược
hưởng thuế suất CEPT" theo quy ịnh tại Thông tư số 45/2005/TT-BTC ngày 6/6/2005
của Bộ Tài chính, dỡ bỏ hạn ngạch dệt may vào thị trường Hoa Kỳ, ...
Chuyển việc cấm xuất khẩu một số mặt hàng hiện nay sang áp dụng iều chỉnh bằng
thuế xuất khẩu, tiếp tục giảm và thu hẹp dần mặt hàng chịu thuế xuất khẩu. Mở rộng
diện các nhóm hàng hoá dịch vụ xuất khẩu ược hưởng thuế suất thuế GTGT 0%
nhằm góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng ộ mở của nền kinh tế, tạo iều kiện ể
nước ta có thể mở rộng và phát triển thị trường ở nước ngoài.
Đối với thuế nhập khẩu nên có sự nghiên cứu ể giảm thuế suất tối a, chuyển tối a các
quy ịnh phi thuế quan sang thuế quan
Tuy nhiên ể bảo hộ cho nền kinh tế non trẻ trước sức ép quá mạnh của các nền kinh tế
khác nhà nước cũng ưa ra nhiều biện pháp bảo hộ cho nền kinh tế:
Sử dụng những biện pháp phi thuế , thuế, hệ thống giấy phép nội ịa, các biện pháp kỹ
thuật ể hạn chế hàng hóa nhập khẩu
Nâng ỡ các nhà xuất khẩu nội ịa bằng cách giảm hay miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh
thu, thuế lợi tức, trợ cấp xuất khẩu,... ể có thể thâm nhập thị trường nước ngòai dễ dàng.+âu
Câu 3: So sánh 2 biện pháp nhập khẩu: thuế quan và phi thuế quan. Việt Nam
nên áp dụng các biện pháp nhập khẩu như thế nào vào trị trường Việt Nam? ( Chương 4) Thuế quan Phi thuế quan Khái niệm
Thuế quan là loại thuế ánh lên sản phẩm di
chuyển qua biên giới quốc gia. Nói một
cách khác, thuế quan là một loại thuế ánh
vào mỗi ơn vị hàng xuất khẩu hay nhập
khẩu của một quốc gia. Ưu iểm -Rõ ràng, công khai
-Mức ộ bảo hộ nhanh, mạnh hơn. -Ổn ịnh, dễ dự oán
-Phong phú về hình thức.
-Dễ àm phán cắt giảm mức bảo hộ.
-Đáp ứng nhiều mục tiêu. -Tăng thu ngân sách. lOMoARcPSD| 41967345 -Công bằng hơn
-Nhiều rào cản phi thuế quan chưa
bị cam kết cắt giảm hay loại bỏ. Nhược iểm
-Không tạo ược rào cản nhanh chóng
-Không công khai-> Không rõ ràng, khó dự oán.
-Thực thi khó khăn, tốn kém trong quản lý. -Thất thu ngân sách.
-Tổn thất ròng xã hội lớn hơn.
-Gây ộc quyền -> không công bằng. Áp dụng
Thuế ánh vào hàng NK phải ược giảm dần, Chuyển từ các biện pháp mang
việc ánh thuế phải ảm bảo rõ ràng, minh
tính hạn chế ịnh lượng trực tiếp
bạch không gây cản trở cho tự do buôn
sang các biện pháp tinh vi hơn bán.
như thuế chống phá giá, thuế ối
kháng, tiêu chuẩn kỹ thuật, các
quy ịnh về nhãn mác, các tiêu
chuẩn về môi trường,… WTO
Các cản trở thuế quan và phi thuế quan dần Các hạn chế ịnh lượng tuy bị
dần cần phải dỡ bỏ. Tuy nhiên, vẫn thừa
WTO ngăn cấm nhưng hạn chế
nhận cho phép các nước sử dụng thuế quan ịnh lượng như cấm NK hay hạn
ể bảo hộ sx trong nước, nhưng phải ràng
ngạch NK vẫn còn ược áp dụng
buộc và cam kết mức thuế tiến tới dần dần trong những trường hợp cần thiết dỡ bỏ hoàn toàn.
ể ảm bảo và duy trì an ninh quốc
gia, giữ gìn ạo ức văn hóa, bảo vệ
môi trường hay trong một vài
trường hợp ngoại lệ ặc biệt. Tuy
nhiên, hạn ngạch thuế quan trong
nông nghiệp lại c thừa nhận và áp dụng rộng rãi.
*Việt Nam nên áp dụng các biện pháp nhập khẩu như thế nào vào trị trường Việt Nam? lOMoARcPSD| 41967345
+ Hạn chế nhập khẩu. Quản lý nhập khẩu bằng giấy phép tự ộng ể kiểm soát nhập khẩu ối
với các mặt hàng tiêu dùng. Mở rộng danh mục mặt hàng nhập khẩu phải nộp thuế ngay
trước khi thông quan ối với một số mặt hàng cần hạn chế nhập khẩu.
+ Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu và sử dụng hàng rào kỹ thuật
ể hạn chế nhập khẩu: rà soát, ban hành các quy ịnh chặt chẽ về hóa chất, chất phụ gia, chất hỗ
trợ chế biến trong bảo quản hàng thực phẩm… Tiếp tục thực hiện các biện pháp bình ổn thị
trường, cân ối cung cầu các mặt hàng cơ bản của nền kinh tế.
+ Trong ó, ặc biệt quan tâm việc nâng cao chất lượng công tác dự báo, cảnh báo xu hướng giá
cả và thị trường thế giới trong bối cảnh thế giới có nhiều biến ộng, qua ó ề xuất những giải
pháp bình ổn thị trường, cân ối cung cầu hiệu quả.
+ Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung ngày càng gia tăng, giới chuyên gia
khuyến nghị, Việt Nam cần chủ ộng xây dựng, cập nhật các kịch bản ứng phó với những diễn
biến của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Đồng thời, rà soát lại những quy ịnh chính
sách, ảm bảo có công cụ và dư ịa chính sách phù hợp ể ịnh hướng hàng hóa nhập khẩu và
ứng phó với những biến ộng bất lợi trên thị trường thế giới. Đặc biệt, cần lưu ý kiểm soát
chặt chẽ và có biện pháp xóa bỏ tình trạng hàng nước ngoài gian lận xuất xứ Việt Nam ể xuất
khẩu vào Mỹ; Tập trung các giải pháp tháo gỡ các rào cản ối với hàng xuất khẩu của Việt
Nam sang các thị trường, trong ó có thị trường Trung Quốc.
+ Tiếp tục cải cách môi trường ầu tư kinh doanh công bằng, thuận lợi, cạnh tranh hơn;
+ Không ngừng tiếp xúc, củng cố niềm tin của nhà ầu tư nước ngoài;
+ Hoàn thiện, cụ thể hóa tiêu chuẩn ối với nhà ầu tư nước ngoài vào Việt Nam, phù hợp với
các ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội.
+ Ngoài ra, cần ẩy mạnh hợp tác với các nước thuộc nhóm cường quốc ể chia sẻ thông tin,
ánh giá, kinh nghiệm ứng phó chính sách các quốc gia này ối với những diễn biến phức tạp
của cuộc chiến Mỹ- Trung, ồng thời, tiếp tục vận ộng ủng hộ cho thương mại tự do và hệ
thống thương mại a phương…
Câu 4: Trình bày cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia một lieen kết
quốc tế nào ó? ( WTO, ASEAN, hiệp ịnh ối tác chiến lược xuyên TBD,…) Chính
phủ DN VN phải làm gì trước những cơ hội và thách thức ó? ❖ Cơ hội:
- Có thể tiếp cận ược những thị trường rộng lớn hơn với những ưu ãi thương mại
( giảm thuế quan và phi thuế, quy chế MFN, NT, GSP,…) ể tiêu thụ sản phẩm.
dịch vụ và cung ứng ược nguồn nguyên nhiên liệu, thiết bị với giá cạnh tranh.
- Cơ hội tiếp thu công nghệ mới, phương thức quản lý tiên tiến ể nâng cao hiệu
quả và năng lực cạnh tranh.
- Cơ hội cho việc phát triển quan hệ ối tác với nước ngoài. lOMoARcPSD| 41967345
- khả năng tiếp cận tốt hơn các nguồn tài chính, tín dụng a dạng cả ở trong lẫn
ngoài nước ể tăng ầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh.
- Thông qua cọ sát, cnahj tranh, học hỏi và tích lũy kinh nghiệm, trí thức, rèn
luyện nâng cao trình ộ , năng lực của ội ngũ nhân lực.
- Nhìn chung các doanh nghiệp ược hưởng nhiều lợi ích quan trọng từ quá trình
tự do hoá và cải thiện môi trường ầu tư, kinh doanh theo hướng thuận lợi và
cạnh tranh bình ẳng hơn.
- Các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng ón ầu ược công nghiệp hiện ại,
áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
- Điều kiện ể VN khẳng ịnhvị trí trên TG.
- Duy trì hòa bình và ổn ịnh ể tập trung cho ptrien kte. ❖ Thách thức
- Nguy cơ phá sản hoặc chuyển ổi sản xuất kinh doanh do năng lực cạnh tranh
kém. Nhiều doanh nghiệp của ta phải ối mặt với thách thức nghiêm trọng này,
bởi vì phải cạnh tranh trong iều kiện rất khó khăn cả từ phía bản thân các DN
( quy mô nhỏ, thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, quản lý kém, hàng hóa sản phẩm
thiếu sức cạnh tranh…) lẫn từ phía nhà nước ( môi trường chính sách vĩ mô, hệ
thống luật pháp, việc thực thi và năng lực của ội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập).
- Phải chịu nhiều phí tổn hơn về giao dịch, tư vấn, tiếp thị, quảng cáo, ào tạo.
- Có nhiều rủi ro khi hoạt ộng trên thị trường nước ngoài, nhất là trong iều kiện
không hiểu rõ chính sách, luật lệ, thủ tục và cách thức làm ăn tại thị trường ó và
các ối tác nước ngoài ( khả năng bị lừa ảo, xử bất lợi trong các vụ tranh chấp.
- Khoa học và công nghệ ã có tác ộng sâu sắc ến mọi mặt của ời sống kinh tế thế
giới. Muốn có sức cạnh tranh kinh tế mạnh, phải làm chủ ược các ngành kinh tế
mũi nhọn như iện tử - tin học, năng lượng nguyên tử, hóa dầu, công nghệ hàng
không vũ trụ, công nghệ sinh học,…
- Các siêu cường kinh tế tìm cách áp ặt lối sống và nền văn hóa của mình ối với
các nước khác. Các giá trị ạo ức của nhận loại ược xây dựng hàng chục thế kỉ
nay ang có nguy cơ bị xói mòn.
- Gây áp lực nặng nề ối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi
toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trình ổi mới công nghệ, các nước
phát triển ã chuyển các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang các nước ang phát triển.
- Trên lĩnh vực văn hoá, quá trình hội nhập quốc tế ặt nước ta trước nguy cơ bị
các giá trị ngoại lai (trong ó có lối sống thực dụng, chạy theo ồng tiền), nhất là
các giá trị văn hoá phương Tây xâm nhập ồ ạt, làm tổn hại bản sắc văn hoá dân
tộc. Chưa bao giờ văn hoá nhân loại lại ứng trước một nghịch lý phức tạp như
trong kỷ nguyên toàn cầu hoá hiện nay: vừa có khả năng giao lưu rộng mở, vừa
có nguy cơ bị nghèo văn hoá rất nghiêm trọng. lOMoARcPSD| 41967345 ❖ WTO Cơ hội: -
Một là: khi gia nhập WTO, Việt Nam ược tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các
nước thành viên với mức thuế nhập khẩu ã ược cắt giảm và các ngành dịch vụ, không bị phân biệt ối xử. -
Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường ịnh hướng xã hội
chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy ịnh của
WTO, môi trường kinh doanh của Việt Nam ngày càng ược cải thiện. -
Ba là: Gia nhập WTO, Việt Nam có ược vị thế bình ẳng như các thành viên khác trong việc
hoạch ịnh chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội ể ấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh
tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có iều kiện ể bảo vệ lợi ích của ất nước, của doanh nghiệp. -
Bốn là: Việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc ẩy tiến trình cải cách
trong nước, bảo ảm cho tiến trình cải cách của Việt Nam ồng bộ hơn, có hiệu quả hơn. -
Năm là: Cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm Đổi mới, việc gia nhập
WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo iều kiện cho Việt Nam triển khai có
hiệu quả ường lối ối ngoại. Thách thức
- Một là: Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều " ối thủ" hơn, trên bình
diện rộng hơn, sâu hơn.
- Hai là: Trên thế giới sự "phân phối" lợi ích của toàn cầu hoá là không ồng ều.
Những nước có nền kinh tế phát triển thấp ược hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc
gia, sự "phân phối" lợi ích cũng không ồng ều. Một bộ phận dân cư ược hưởng
lợi ít hơn, thậm chí còn bị tác ộng tiêu cực của toàn cầu hoá; nguy cơ phá sản
một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hoá giàu
nghèo sẽ mạnh hơn. Điều ó òi hỏi phải có chính sách phúc lợi và an sinh xã hội
úng ắn; phải quán triệt và thực hiện thật tốt chủ trương của Đảng: "Tăng trưởng
kinh tế i ôi với xoá ói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay
trong từng bước phát triển".
- Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc
lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Trong iều kiện tiềm lực ất nước có hạn, hệ
thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường
chưa nhiều thì ây là khó khăn không nhỏ.
- Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế ặt ra những vấn ề mới trong việc bảo vệ môi
trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt ẹp
của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo ồng tiền.
❖ Hiệp ịnh ối tác chiến lược xuyên TBD ( CPTPP) Cơ hội
- Tăng cường vai trò và vị thế của VN cả ở khu vực và quốc tế bởi ây là minh
chứng cụ thể, là bước tiến mới trong qtrinh thực hiện g lối ối ngoại ọc lập, tự
chủ, a phương hóa, a dạng hóa quan hệ của VN. lOMoARcPSD| 41967345
- Củng cố thêm sức mạnh kte cho VN thông qua việc thúc ẩy tăng trưởng kte,
thương mại cũng như thu hút vốn ầu tư nước ngoài, tạo thêm xung lực mới cho
phát triển kte-xã hội của ất nước.
- Thúc ẩy xuất khẩu hàng hóa VN sang các thị trường lớn như Nhật BẢn,
Australia, Canada, Mexico,…cũng như thu hút ầu tư nước ngoài vào các
ngành, lĩnh vực mà VN ang có nhu cầu phát triển.
- Đẩy nhanh cải cách thể chế trong nước ể vận hành nền kinh tế thị trường 1 cách
toàn diện và triệt ể,tạo môi trường ầu tư kinh doanh thông thoáng, minh bạch.
- CPTPP có tính mở, khi có nước khác tham gia hiệp ịnh thì lợi ích với VN cũng
sẽ tăng lên. LÀ nước tham gia từ ầu thì VN có lợi thế hơn việc bảo vệ các lợi ích của mình.
- Kinh tế Việt Nam sẽ ược hưởng lợi lớn khi CTTPP- có phạm vi ảnh hưởng tới
40% GDP toàn cầu, ược ký. Việt Nam sẽ có thị trường rộng hơn; GDP có thể
tăng thêm 8 ến 10% ến năm 2030, thậm chí còn nhiều hơn. Đây là cú hích lớn
cho Việt Nam nhưng cũng em lại áp lực cho nhà sản xuất trong nước. Họ phải
cạnh tranh quyết liệt hơn, nhưng iều này sẽ thúc ẩy năng suất lao ộng; rất tốt
cho Việt Nam trong tăng trưởng dài hạn
- Tham gia vào CTTPP, Việt Nam có nhiều cơ hội và thuận lợi cơ bản, ó là: Mở
rộng thị trường xuất khẩu, nhất là thị trường xuất khẩu nông sản. Việt Nam sẽ
tiếp cận sâu rộng hơn vào hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ và Nhật
Bản. Điều quan trọng nhất là, thuế nhập khẩu nhiều loại hàng hóa sẽ giảm
xuống 0%, ây thực sự là cú huých mạnh cho xuất khẩu, tác ộng tích cực ến thu
nhập của người dân, cải thiện sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, nâng cao
kim ngạch xuất khẩu của VN. - Thách thức
- Việt Nam là nước có nền kinh tế phát triển ở mức thấp nhất trong 12 nước
thành viên của CTTPP: hơn 90% là doanh nghiệp nhỏ và vừa, chất lượng
nguồn nhân lực thấp; thể chế kinh tế; thực thi pháp luật ở nước ta còn nhiều bất
cập; năng lực cạnh tranh còn yếu kém
- Doanh nghiệp trong nước dễ mất thị phần thị trường hàng hóa, dịch vụ và ầu
tư, mua sắm CP, phải chia sẻ lợi ích cho doanh nghiệp FDI, làm giảm việc làm,
ảnh hưởng ến tăng trưởng kinh tế, nảy sinh các hệ lụy về chính trị, văn hóa, xã hội.
- Về thương mại, hàng hóa: sức ép cạnh tranh khi thuế về 0% ảnh hưởng lớn ến
1 số mặt hàng trọng yếu, truyền thống của VN như: thịt lợn, gà, sữa, ậu tương, ngô, giấy, thép, ô tô
- Thu ngân sách nhà nước cũng sẽ bị giảm áng kể, nhất là giảm thu thuế nhập
khẩu ối với một số mặt hàng (bánh kẹo, ồ trang sức, rượu, thuốc lá…). lOMoARcPSD| 41967345
- Thách thức về xã hội: Trước khi tham gia CTTPP, nhiều doanh nghiệp dựa vào
bao cấp của nhà nước, nên các DN công nghệ lạc hậu sẽ gặp khó khăn, phá sản, dẫn ến thất nghiệp.
- Khi chúng ta gia nhập CTTPP còn có thách thức nữa, ó là hàng rào pháp lý:
Cần phải sửa ổi các văn bản quy phạm pháp luật VN ể phù hợp với Hiệp ịnh
TPP, trong ó có tới 34 văn bản (10 luật, 22 Nghị ịnh, 2 Quyết ịnh của Thủ
tướng chính phủ có liên quan); ồng thời Nhà nước ta sẽ phải xem xét, ban hành
mới 9 văn bản quy pham pháp luật (trong ó có 01 bộ luật; 8 Nghị ịnh) liên quan
ến thực thi Hiệp ịnh TPP.
- yêu cầu xử lý những vấn ề mới, phi truyền thống như lao ộng, môi trường, mua
sắm của Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước; cũng như ặt ra các yêu cầu và tiêu
chuẩn cao về minh bạch hóa, các quy ịnh về bảo hộ sở hữu trí tuệ, cũng như ưa
ra cơ chế giải quyết tranh chấp có tính ràng buộc và chặt chẽ
- Tạo ra sức ép lớn về cạnh tranh sẽ diễn ra quyết liệt không chỉ ở thị trường các
nước tham gia Hiệp ịnh mà ngay tại thị trường trong nước trên cả 3 cấp ộ: sản
phẩm, doanh nghiệp và quốc gia. ❖ ASEAN Cơ hội
- Sau khi hình thành vào cuối năm nay, AEC cơ bản sẽ trở thành một thị trường
chung gồm khoảng 600 triệu người tiêu dùng với tổng GDP gần 3.000 tỷ USD,
một không gian sản xuất thống nhất, giúp phát huy lợi thế chung của khu vực
ASEAN. Hàng hóa, dịch vụ, vốn, công nghệ và lao ộng có tay nghề sẽ ược tự do
lưu chuyển trong ASEAN mà không chịu bất cứ hàng rào hay sự phân biệt ối xử
nào giữa các thành viên.
- Việt Nam sẽ có cơ hội dễ dàng tiếp cận thị trường trong và ngoài khu vực, qua ó
mở rộng thị trường, a dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; ổn ịnh nguồn nhập khẩu và
hạ giá ầu vào nhập khẩu, từ ó, góp phần cải cách quản lý, dịch chuyển cơ cấu
kinh tế và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.
- Việt Nam sẽ có cơ hội tăng cường thu hút FDI cũng như mở rộng cơ hội ầu tư
sang các nước ASEAN và cơ hội kinh doanh từ bên ngoài; tiếp cận các nguồn hỗ
trợ về khoa học-công nghệ, học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến, góp phần nâng
cao trình ộ và năng lực của ội ngũ cán bộ và ào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Các doanh nghiệp sẽ ược hưởng lợi lớn nhờ phát huy hiệu quả từ quy mô ể tăng
năng suất và giảm chi phí sản xuất, dẫn tới giá cả hàng hóa cạnh tranh.
Điều mong ợi hơn cả là việc AEC có thể tạo nên sự liên kết chuỗi giữa các doanh
nghiệp ASEAN, óng góp vào tăng trưởng và thịnh vượng chung của khu vực.
Bên cạnh ó, ịnh hướng cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi cho thương lOMoARcPSD| 41967345
mại mà ASEAN ang ặt ra cho giai oạn sau 2015 sẽ góp phần thúc ẩy hoạt ộng ầu
tư, kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Người tiêu dùng ASEAN sẽ có nhiều lựa chọn về hàng hóa và dịch vụ với giá cả
thấp và chất lượng cao hơn. Thương mại và ầu tư nội khối có cơ hội phát triển nhanh chóng.
- Những tác ộng tích cực từ AEC sẽ góp phần tạo chuyển biến trong việc xây dựng
và hoàn thiện chính sách, luật lệ và thủ tục trong nước, phù hợp hơn với yêu cầu hội nhập quốc tế.
- Việc thực hiện các cam kết trong ASEAN tạo nền tảng ể Việt Nam tiếp tục mở
rộng và tăng cường quan hệ với các ối tác ngoài ASEAN, nhất là các nước lớn,
cũng như tham gia sâu rộng hơn vào các khuôn khổ hợp tác khu vực và quốc tế,
qua ó góp phần nâng cao vai trò và vị thế quốc tế của Việt Nam.
- Ngoài ra, tham gia hợp tác kinh tế ASEAN tạo cơ hội ể các doanh nghiệp cải
thiện năng lực cạnh tranh; tạo cơ hội ể Việt Nam tiếp tục thay ổi cơ cấu xuất khẩu
theo hướng tăng giá trị gia tăng (từ xuất khẩu nguyên liệu thô sang mặt hàng có
chất lượng cao); nâng cao năng lực và hiệu quả của nguồn nhân lực Việt Nam….
Thách thức 1. Nguy cơ tụt hậu :
Sự tồn tại một hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật của nền sản xuất xã hội
còn nhiều lạc hậu, bao gồm cả những vấn ề còn rất nan giải như hệ thống máy
móc, thiết bị chủ yếu là ở các thế hệ trình ô thị hoá tuy ã khá hơn nhiều so với
trước song vẫn còn khấp khểnh chưa ồng bộ, chưa áp ứng ược yêu cầu của sự phát
triển bền vững ở nước ta.
2. Năng lực cạnh tranh còn thấp, chậm ược cải thiện.
Do các nước trong khu vực ASEAN có nền văn hóa tương ồng nhau nên có nhiều
sản phẩm giống nhau. Năng lực quản lý doanh nghiệp còn yếu. Nhiều doanh
nghiệp nhà nước tồn tại ược là nhờ làm ăn thua lỗ còn lớn. Xét về tiêu chí cạnh
tranh của sản phẩm hàng hoá như giá cả, chất lượng, mạng lưới tổ chức tiêu thụ và
uy tín doanh nghiệp thì sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam cũng còn thua kém
hơn so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
3. Trình ộ lao ộng còn thấp và hiện tượng “chảy máu chất xám”
Nước ta có rất nhiều nhân tài nhưng chúng ta chưa có chính sách ào tạo, thu hút
nhân tài cụ thể nên ã xảy ra hiện tượng “chảy máu chất xám”, những người có
trình ộ ã bị các công ty nước ngoài thu hút về làm việc còn các công ty của ta vẫn
chưa thuyết phục ược họ.
4. Nguy cơ phá hoại Xã hội Chủ nghĩa và phai nhạt bản sắc dân tộc lOMoARcPSD| 41967345
Khi mở của hội nhập thì nền văn hóa phương Tây xâm nhập vào Việt Nam càng
nhiều, ảnh hưởng vào nước ta dưới nhiều dạng hình thức khác nhau, các loại hình
văn hoá phẩm ồi truỵ lôi kéo, dụ tha hoá, biến chất thành những con người ích kỷ,
thực dụng nên gây ra nhiều tệ nạn xã hội hòng chống phá chế ộ Xã hội chủ nghĩa,
ường lối úng ắn của Đảng, của Nhà nước ta.
4. Tình trạng môi trường thiên nhiên ngày càng xấu hơn, hiên tai, dịch bệnh do ó
càng gia tăng mạnh, chủ nghĩa khủng bố vẫn ang là hiểm hoạ lớn nhất của thế
giới không riêng gì Việt Nam... Những vấn ề này òi hỏi chúng ta phải có biện
pháp giải quyết triệt ể, nếu không thì nguy cơ Việt Nam sẽ trở thành bãi rác của thế giới.
❖ Chính phủ DN VN phải làm gì trước những cơ hội và thách thức ó?
- Chủ ộng mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước, coi trọng
phát triển quan hệ có chiều sâu với nhân dân các nước láng giềng; củng cố
quan hệ với bạn bè truyền thống, tăng cường quan hệ với các lực lượng yêu
chuộng hoà bình và tiến bộ trên thế giới; ồng thời, mở rộng quan hệ với các tổ
chức, cá nhân và nhân sĩ nước ngoài, tranh thủ tình cảm và sự ủng hộ của họ ối
với Việt Nam, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của từng ối tác.
- Mở rộng quan hệ hợp tác về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học – công nghệ,
bảo vệ môi trường… Chủ ộng làm tốt công tác vận ộng các nguồn lực và nâng
cao hiệu quả hợp tác với các tổ chức quốc tế phù hợp với quy ịnh của pháp luật
Việt Nam và thông lệ quốc tế, bảo ảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích của tổ chức
và lợi ích quốc gia, dân tộc.
- Chủ ộng và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền ối ngoại, làm
cho bạn bè quốc tế và nhân dân thế giới ngày càng hiểu úng và ầy ủ hơn về ất
nước và con người Việt Nam, về ường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và
công cuộc ổi mới của nước ta.
- Phát huy vai trò của Việt Nam tại các diễn àn quốc tế, các phong trào nhân dân
thế giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn ề toàn cầu vào
cuộc ấu tranh chung vì hoà bình, ộc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội, phù
hợp với khả năng, iều kiện và lợi ích của nước ta.
- Sắp xếp lại các cơ quan quản lý nhà nước, theo yêu cầu quản lý a ngành, a lĩnh
vực. Làm việc này không phải là ể tinh gọn tổ chức một cách giản ơn. Làm
việc này là tạo ra tiền ề tổ chức ể bảo ảm sự ồng bộ, tầm nhìn liên ngành, khắc
phục sự chồng chéo, kém hiệu quả trong việc xây dựng và thực thi các thiết chế quản lý.
- Đổi mới ể phát triển mạnh nguồn nhân lực:
+Chấp nhận cơ chế thị trường trong ào tạo ại học thuộc các ngành kỹ thuật
công nghệ và dạy nghề ể huy ộng các nguồn lực nhằm phát triển và nâng cao lOMoARcPSD| 41967345
chất lượng ào tạo gắn liền với việc thực hiện ầy ủ cơ chế thị trường trong việc
trả lương cho người lao ộng.
+Khẩn trương xây dựng chiến lược cải cách giáo dục từ nội dung chương trình,
phương pháp giảng dạy, chế ộ thi cử ở tất cả các cấp ào tạo.
- Tập trung sức phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, năng lượng:
- Phát triển các loại hình dịch vụ: Tập trung phát triển mạnh các ngành dịch vụ
có giá trị gia tăng cao: dịch vụ tài chính, ngân hàng với nhiều sản phẩm a dạng,
dịch vụ viễn thông, dịch vụ du lịch, các loại dịch vụ tư vấn ể hỗ trợ các tổ chức,
cá nhân lập doanh nghiệp, lựa chọn phương án kinh doanh, các dịch vụ nghề
nghiệp như kế toán, kiểm toán ể ánh giá chính xác hiệu quả sản xuất, kinh
doanh, bảo ảm công khai, minh bạch về tình trạng tài chính của doanh nghiệp,
giúp doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán. Nhanh chóng xây dựng hệ
thống mã số các loại dịch vụ theo phân loại của Tổ chức Thương mại Thế giới.
Trên cơ sở ó, có ịnh hướng úng ắn chiến lược phát triển dịch vụ.
- Phát triển những lĩnh vực, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, có khả năng mở rộng thị trường.
- Tiếp tục ẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích mọi người ầu
tư vốn vào sản xuất kinh doanh, phát triển các loại hình doanh nghiệp, có chính
sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ:
- Tiền ề quan trọng và có ý nghĩa quyết ịnh ể thực hiện thắng lợi các chủ trương
và giải pháp nêu trên là bảo ảm sự lãnh ạo của Đảng, nêu cao tinh thần ộc lập,
tự chủ, giữ vững chủ quyền quốc gia và ịnh hướng của sự phát triển. Nâng cao
nhận thức của mọi tầng lớp xã hội về bản chất và nội dung của quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế, những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập Tổ
chức Thương mại Thế giới. Tạo ra sự thống nhất trong nhận thức, thống nhất
ánh giá, thống nhất hành ộng.
- Trên cơ sở ó phát huy sức mạnh của khối ại oàn kết toàn dân, truyền thống yêu
nước và cách mạng, ý chí tự lực tự cường của mọi người Việt Nam nhằm tận
dụng cơ hội, vượt qua thách thức ưa nền kinh tế nước ta phát triển nhanh và
bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Câu 5: Biện pháp của chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam ể ối phó với vụ hiện
Thương Mại? ( chương 6)
+ Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, biện pháp phòng vệ thương mại là ể bảo vệ cho một
ngành sản xuất chứ không phải một doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp cụ thể. Do vậy, cơ
quan iều tra cần có ầy ủ thông tin từ tất cả các thành phần liên quan trong ngành sản xuất ó,
từ các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà cung cấp nguyên liệu, nhà sản xuất hạ nguồn và cả
người tiêu dùng cuối cùng ể có thể ưa ra quyết ịnh khách quan và chính xác về vụ việc. lOMoARcPSD| 41967345
Để phòng tránh những thiệt hại từ những vụ kiện phòng vệ thương mại cũng như áp dụng các
công cụ phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ chính mình, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho rằng:
Trong cả khởi kiện và kháng kiện, doanh nghiệp cần xem xét phòng vệ thương mại là một
chiến lược kinh doanh dài hạn.
Đối với khởi kiện, doanh nghiệp cần theo dõi sát sao tình hình giá cả hàng hóa trên thị trường
nội ịa, tìm hiểu các văn bản quy phạm pháp luật về phòng vệ thương mại ể phối hợp chặt chẽ
với các cơ quan Nhà nước. Cùng với ó, tìm hiểu quy trình thủ tục ể có thể tham vấn, sử dụng
ngay biện pháp phù hợp khi có hiện tượng hàng hóa nước ngoài gây sức ép cạnh tranh không công bằng.
Với kháng kiện, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu Việt Nam cần tập trung nâng cao khả
năng cạnh tranh, xem xét chiến lược xuất khẩu ể phòng ngừa rủi ro, ặc biệt trong bối cảnh
căng thẳng thương mại gần ây giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Cùng với ó, các doanh nghiệp cần thường xuyên liên lạc với Bộ Công Thương ể ược tư vấn
kịp thời về những thay ổi pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật của các thị trường xuất
khẩu. Từ ó, có thể hoạt ộng kinh doanh trong hành lang pháp lý an toàn, ảm bảo sự ổn ịnh và phát triển lâu dài.
VD: Dưới góc ộ doanh nghiệp, ông Nguyễn Thanh Trung, Chủ tịch Hội ồng quản trị kiêm
Tổng Giám ốc Công ty cổ phần Tôn Đông Á cho biết, ể khắc phục những khó khăn của các
biện pháp bảo hộ, Tôn Đông Á ã tập trung ầu tư công nghệ ể sản xuất ra sản phẩm thép có
chất lượng cao. Công nghệ tốt sẽ giúp bảo ảm tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm thép Việt
Nam thuận lợi và tự tin hơn khi bước ra sân chơi quốc tế. Đồng thời, hạn chế việc áp dụng
các biện pháp phòng vệ thương mại từ các nước.
Câu 6: Trình bày những hạn chế trong hoạt ộng xuất khẩu của VN, trên cơ sở ó hãy ề
ra biện pháp ẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới. ( chương 6) ● Hạn chế:
- Nhiều ngành hàng chủ lực như dệt may, da giày chủ yếu là gia công, trong khi các mặt
hàng nông sản - thế mạnh của Việt Nam lại xuất khẩu dưới dạng thô, giá trị gia tăng thu về không nhiều.
Đáng chú ý nhất là sức cạnh tranh của hàng hóa còn kém. Các ngành sản xuất của Việt Nam
còn một số tồn tại, yếu kém cần phải cải thiện, cũng như ang phải ối diện với nhiều thách thức, khó khăn.
Các doanh nghiệp (DN) quy mô nhỏ, phân tán, công nghệ sản xuất lạc hậu, năng lực quản lý,
kinh doanh còn hạn chế; sức cạnh tranh kém so với các ối thủ quốc tế, chưa tạo dựng ược
nhiều giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu.
Các mối quan hệ nhập siêu vẫn chưa ược cải thiện, Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào một số
thị trường, và thậm chí phụ thuộc vào một số DN như hiện tượng Samsung thu hồi iện thoại
Samsung Galaxy Note 7 (vào năm 2016) ã ảnh hưởng lớn tới kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. lOMoARcPSD| 41967345
● Giải pháp cho tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới:
- Trong năm qua, xu hướng bảo hộ mậu dịch của các ối tác quốc tế có chiều hướng gia
tăng,ã gây ra nhiều rào cản ối với doanh nghiệp trong nước. Với rất nhiều cơ chế, chính
sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn từ Chính phủ cho các doanh nghiệp thuộc các ngành hàng
xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam như: Gỗ, da giày, dệt may, công nghiệp chế biến, chế
tạo… không chỉ giúp tháo gỡ khó khăn mà còn tạo ược niềm tin cho cộng ồng doanh nghiệp.
- Việc khai thác thị trường xuất, nhập khẩu mới cũng là một trong những giải pháp rất
hữuhiệu, óng góp quan trọng vào thành tích xuất, nhập khẩu của cả nước.
- Trước hết, từ Trung ương ến ịa phương, cần triển khai ồng bộ, hiệu quả hơn công tác
cảicách thủ tục hành chính, hoàn thiện thể chế, hoàn thiện môi trường ầu tư, kinh doanh và xuất khẩu.
- Đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, tái cơ cấu ngành và doanh nghiệp nhà nước,
trongó, phải lấy tiêu chí về năng lực cạnh tranh, khả năng tham gia vào các chuỗi giá trị
toàn cầu và hiệu quả trong ầu tư làm thước o cuối cùng.
- Thêm một giải pháp thúc ẩy xuất, nhập khẩu ưa ra là ẩy mạnh công tác quản lý và pháttriển
thị trường trong nước, ấu tranh phòng chống buôn lậu, hàng giả, hàng nhái, gian lận
thương mại. Lực lượng quản lý thị trường với mô hình tổ chức, quản lý mới theo chiều dọc
sẽ cùng với các lực lượng chức năng khác tăng cường công tác kiểm tra, ấu tranh với
những hành vi gian lận thương mại.
- Đẩy mạnh công tác hội nhập quốc tế bằng những giải pháp cụ thể ể ẩy nhanh tiến trìnhàm
phán, ký kết, phê duyệt các hiệp ịnh thương mại tự do giữa Việt Nam và các nước ể tạo dư
ịa mới cho hàng hóa Việt Nam vươn ra thị trường thế giới.
- Rà soát, hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý hoạt ộng XNK, tăng cường công tác kiểm
trathi hành pháp luật, kịp thời phát hiện những vấn ề phát sinh ể ề xuất phương hướng
chỉnh sửa, bổ sung phù hợp với thực tế.
- Song song với ó, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát
triểnnông thôn thực hiện các giải pháp về tổ chức sản xuất, quy hoạch ối với các mặt hàng
nông, thủy sản gắn với thị trường nhằm tạo nguồn hàng có chất lượng ể phục vụ XK. Đồng
thời, triển khai các biện pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu hàng hóa XK vào các sản phẩm có
hàm lượng công nghệ cao, chế biến sâu, ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến; nâng cao
tỷ trọng sản xuất hàng XK từ nguyên liệu trong nước; ẩy mạnh sản xuất các mặt hàng sản
xuất có tiềm năng tăng trưởng XK lớn; tăng cường công tác thông tin thị trường ể tạo iều kiện cho các
DN khai thác tốt cơ hội XK; ổi mới hình thức xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ tốt nhất cho DN.
- Nhà nước cần tạo dựng môi trường kinh doanh, hỗ trợ các DN vay vốn và ứng dụng
khoahọc kỹ thuật, từ ó nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng quy mô sản xuất, từng bước
tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.