Tài liệu ôn thi môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

Tài liệu ôn thi môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG,CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ PP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VN
- 3/2/1930
CÁC LẦN ĐỔI TÊN CỦA ĐẢNG CSVN
- Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng
sản Việt Nam họp từ ngày 6 tháng 1 năm 1930 đến ngày 8 tháng 2 năm 1930
tại Hương Cảng, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông
Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng; thành
viên từ một nhóm thứ ba tên là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không kịp
có mặt).
( Học thuộc )
Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng
Cộng sản Việt Nam,
- Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ nhất tại
Hồng Kông từ ngày 14 đến 31 tháng 10 năm 1930 , tên của đảng được đổi
thành Đảng Cộng sản Đông Dương
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II
Diễn ra từ ngày 11-19/2/1951 tại xã Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang.
Lấy tên là Đảng Lao Động Việt Nam (Đảng ra hoạt động công khai và
lấy tên này).
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Đại hội diễn ra từ ngày 14-20/12/1976 tại Hà Nội. ĐH đổi tên Đảng Lao
Động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
- 1960 kỷ niệm ngày thành lập Đảng
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học lsd
1. Sự kiện lsu đảng ( là một phần của lịch sử dân tộc – hàng ngàn năm)
- Quá trình hình thành, ra đời, lãnh đạo thông qua cương lĩnh( 5 cương lĩnh:
cương lĩnh tháng 2, luận cương ctri tháng 10 năm 1930- trần phú, chính
cương đảng ld vn, cương lĩnh 1991, cương lĩnh 2011), chủ trương
2. Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn
3. Thắng lợi thành tựu, kinh nghiệm, bài học của CMVN
4. Hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng qua các thời kỳ lịch sử
Thắng lợi với sự lãnh đạo của Đảng
- CM tháng 8/1945: Ngày giải phóng HN: 10/10/1954, tổng tiến công và nổi
dậy năm 1975 ( giải phóng hoàn toàn đất nước)
- Chiến thắng ĐBP: 1954 (Võ Nguyên Giáp – phương án ban đầu: đánh nhanh
thắng nhanh- đánh chắc thắng chắc)
- Hiệp định jonevo ( diễn ra ở : vĩ tuyến 17 được chọn làm ranh giới giữa 2
miền N-B ( thuộc sông Bến Hải tỉnh Quảng Trị)
- Chiến thắng ĐBP trên không: siêu pháo đài bay B52 Mỹ đánh ra HN,
HP( 12 ngày đêm)
- Hiệp định Bali
- 1975 đến nay: thắng lợi công cuộc đổi mới ( 1986 đến nay)
Những chủ trương hạn chế, sai lầm của Đảng
- Cải cách ruộng đất ( chủ trương không sai: lấy ruộng đất của người giàu chia
cho người nghèo, sai trong quá trình thực hiện)
- Luận cương chính trị T10/1930: nặng về đấu tranh giai cấp và cải cách
ruộng đất hơn so với giải phóng đất nước
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ( từ Liên Xô)
II. Chức năng
1. Chức năng nhận thức
- Nhận thức đầy đủ hệ thống
2. Chức năng giáo dục
- Tinh thần yêu nước, ý thức tự hào tự tôn dân tộc
- giáo dục lý tưởng CM với mục tiêu chiến lược là độc lập tự do và CNXH
- giáo dục chủ nghĩa anh hùng CM, tinh thần chiến đấu bất khuất, đức hy sinh,
tính tiên phong gương mẫu
VD: Lấy thân mình chèn bánh pháo trong KC chống Thực dân Pháp: Tô Vĩnh
Diện, Phan Đình Giót lấy thân mình làm lá súng: Bế Văn Đạt, Kim Đồng, chị Võ
Thị Sáu ( chôn cất tại Côn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu) - những người anh hùng hy
sinh khi tuổi còn trẻ.
3. Chức năng dự báo và phê phán
- HCM dự báo: muốn đánh thắng Mỹ phải gặp nhau tại biển trời HN, 1945:
CM T8 thành công
Hiểu rõ hiện tại và dự báo tương lai
2. Nhiệm vụ của khoa học lsd
- Tái hiện tiến trình lsu
III. Phương pháp nghiên cứu học tập
- Quán triệt pp luận sử học
- Các pp cụ thể
+ PP lịch sử
+ PP logic ( Đảng ra đời 1930-CM T8 thành công 1945: Đảng ra đời chính là
cơ sở, tiền đề dẫn đến thắng lợi)
+ PP tổng kết thực tiễn lịch sử)
+ PP so sánh ( cương lĩnh chính trị và luận cương - giống và khác), làm việc
nhóm, vận dụng lý thuyết vào thực tế
C1( 30-45)
C2(45-75): thực dân Pháp (lần 2) và thực dân Mỹ
C3(75 đến nay): các kỳ Đại hội ( Từ khi Đảng ra đời đến nay có bao nhiêu đại hội-
13 đại hội) (Nhiệm kỳ của 1 kỳ Đại hội là 5 năm)
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN ( 1930 – 1945)
I. Đảng csvn ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2/1930
1. Bối cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới
- Sự chuyển biến
Hệ quả: đời sống nhân dân cơ cực, quan hệ xã hội của các nước thuộc địa thay đổi
( trước đó chỉ có mâu thuẫn giai cấp những khi bị xâm chiếm thì sẽ xuất hiện thêm
mâu thuẫn dân tộc – mâu thuẫn: thuộc địa - đế quốc, đế quốc - đế quốc)
Để thành công cần một tổ chức lãnh đạo
- Ảnh hưởng của CN Mác – Lênin
ĐSC = CN mác + phong trào cộng sản
ĐCSVN = Mác + phong trào công nhân + phong trào yêu nước
- Tác động ( ý nghĩa) CM T10 Nga
- Quốc tế Cộng sản ra đời ( T3 - 1919) ( Quốc tế III, đệ tam quốc tế)
Vai trò: tham mưu chiến đấu tổ chức lãnh đạo
vạch đường hướng chiến lược, giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giai cấp dân tộc
An Nam Cách mệnh muốn thành công thì tất phải nhờ Đệ Tam Quốc tế
- Tình hình VN
- ( nhà Nguyễn ) Vị vua đầu tiên vua Gia Long, vua cuối: Vua Bảo Đại ( sinh
năm 1913- lên ngôi vua 13 tuổi – 13 người con) ( bế quan toả cảng)
- Dưới thời vua Tự Đức ( không con) : Pháp xl VN, vua Minh Mạng ( nhiều
con)
- Nội bộ triều đình: lục đục, chia phe phái ( chủ chiến - chủ hoả)
- 1-9-1858: Thực dân Pháp xâm lược VN ( Sơn Trào – Đà Nẵng )
(Đà Nẵng?) Vị trí thuận tiện ( đường thuỷ), gần kinh thành Huế, rất nhiều người
theo đạo Thiên Chúa
1884 với Hiệp ước Pato nốt chính thức đầu hàng, VN trở thành “ một
xứ thuộc địa, dân ta là vong nô, Tổ quốc bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ
thù hung ác”
Sau khi bình định về mặt quân sự Pháp chuyển sang khai thác thuộc địa
( 1897 – 1914: Chiến tranh thế giới T1 ( 14-18): chỉ khai thác than, 1919-
1929: khai thác thuộc địa lần 2: khai thác tất cả.
- Những chính sách cai trị của thực dân Pháp
+ Chính trị: bóp nghẹt tự do: cai trị trực tiếp
+ Kinh tế: lạc hậu phụ thuộc ( thương nghiệp (đánh thuế nặng), công nghiệp
nhẹ, nặng (than), nông nghiệp)
+ Vhxh: ngu dân ( rượu cồn, thuốc phiện, tệ nạn xã hội, nhà tù, du nhập
những giá trị phản văn hoá), Pháp lập ra nhà tù Côn Đảo
- Ý thức chính trị của giai cấp trong xh VN ( sự phân hoá về mặt giai cấp)
+ Trước khi TDP xâm lược địa chủ pk nông dânthì tồn tại giai cấp
+ Khi TDP xâm lược: (nổi lẩu thập cẩm: hs sinh viên trí thức tiểu tư sản
nhà văn nhà báo nhà buôn bán nhỏ), ( tư sản mại bản - gắn chặt với tư sản
thực dân Pháp và tư sản dân tộc – tư sản Trịnh Văn Bô), (vô sản: công nhân
không có công cụ tư liệu sản xuất trong tay- đi làm thuê ở đồn điền - đủ sức
lãnh đạo vì ra đời trước tư sản và vừa ra đời đã được sớm tiếp thu chủ nghĩa
Mác), ( lớn, vừa, nhỏ), ( trên 90% dân số - phú địa chủ phong kiến nông dân
nông, trung nông, bần nông, cố nông) - tại sao nông dân không thể lãnh đạo
CM
+ Tính chất xh VN: chế độ thuộc địa nửa pk (?) thuộc địa, nửa pk
+ Mâu thuẫn xã hội: cũ địa chủ pk với nông dân, mới: toàn thể nhân dân VN
với thực dân Pháp. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu nhất: mới. Mâu thuẫn CM
quy định lên NHIỆM VỤ CM. Nhiệm vụ CM: cũ ( đánh đổ địa chủ pk giành
ruộng đất cho dân- ), mới: đánh đuổi Pháp giành độc lập – )dân chủ dân tộc
- Các Phong trào yêu nước trước khi có Đảng
+ Khuynh hướng:
o Phong kiến ( phong trào Cần Vương – vua hàm nghi và thượng
thư tôn thất thuyết- đứng đầu là phe chủ chiến, phong trào khởi
nghĩa Yên Thế - bắc giang) : mục đích: khôi phục chế độ PK do
vua đứng đầu
o Dân chủ tư sản: mục đích
Xu hướng ( meeting biểu tình, dùng vũ lực) của và phongbạo động Phan Bội Châu
trào Đông Du ( đưa thanh niên sang Nhật để học), chủ trương: dựa Nhật đánh
Pháp( đuổi hổ cửa trước rước hùm cửa sau)
Xu hướng của cải cách Phan Châu Trinh: khẩu hiệu: cái cách văn hoá mở mang
dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng TBCN ( khai dân trí, trấn
dân khí, hậu dân sinh – phát triển kinh tế) “ Đồng bào ta, người nước ta.. chỉ bằng
học”
VN quốc dân Đảng ( ám sát, bạo đông):
Đều thất bại:
- Chủ quan: thiếu tổ chức, đường lối, phương pháp lực lượng, tiếp nhận tư
tưởng dân chủ tư sản không đầy đủ thống nhất
- Khách quan: Pháp mạnh với vũ khí hiện đại, VN ( khẩu thần công) thô sơ…
(?)Con đường cứu nước của NAQ so với các tiền bối
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
- Con đường cứu nước của NAQ ( 1911 – 1920) - ( Vừa đi tìm đường cứu
nước vừa đi tìm đường cứu nhân dân)
+ 5/6/1911: nhà Rồng ( Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước mang theo lòng
yêu nước
+ 1917: Lập Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp
+ 1919: Gia nhập Đảng xã hội Pháp. Tháng 6/1919, bản “ yêu sách của nhân
dân An Nam” – không được chấp nhận -> muốn cứu nước giải phóng dân
tộc chỉ có thể dựa vào chính mình
+ 7/1920: Đọc bản “ Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa” – cách mạng vô sản
+ 12/1920: Sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và gia nhập Quốc tế thứ III
(chiến sĩ yêu nước -> chiến sĩ CM đầu tiên của dân tộc)
“ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài
cách mạng vô sản
- Chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
+ Tư tưởng, chính trị
Ở Pháp(con đỉa: một vòi bám vào chủ nghĩa đế quốc, một vòi bám vào)
(1921-1923): hoạt động thông qua ngòi bút: viết báo ( Người cùng khổ) , tạp
chí
Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921)
Sáng lập tờ báo Người cùng khổ
Viết bài trên các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng
sản…
Trường Tiểu học NCTĐ của ĐCSP (1922)
1925-1927: “Bản án chế độ thực dân Pháp” ( tố cáo tội ác thực dân Pháp)
1927: Đường Kách Mệnh: sự cbi trực tiếp về mặt tư tưởng chính trị
+ Tổ chức
6-1925: Hội VN CM Thanh niên ( Hội Thanh niên) – đây chính là tổ chức
tiền thân của ĐCSVN: cơ quan ngôn luận: Báo Thanh niên, số ra đầu tiên
(21-6-1925) đánh dấu sự ra đời của báo chí CMVN
(?) Tại sao (1925-1929) NAQ chọn Quảng Châu – Trung Quốc để hoạt động
CM?
- Thứ nhất, tháng 6/1911, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước,
gia nhập Đảng Cộng sản Pháp vào năm 1920, năm 1923 đến Matxcova. Đây
là khoảng thời gian Người đã nhận thức về Chủ nghĩa Mac.
Người cho rằng, phải nhanh chóng tìm đến một địa điểm gần Tổ quốc Việt Nam để
tạo điều kiện thuận lợi, sớm thực hiện mục tiêu về nước lãnh đạo phong trào cách
mạng.
- Lý do thứ hai, trước và sau năm 1924, hình thức cách mạng Trung Quốc có
nhiều thay đổi lớn, phong trào cách mạng với Quảng Châu làm trung tâm
thu được nhiều thắng lợi.
Thời điểm này Quảng Châu được mệnh danh là "Matxcova phương Đông", thu hút
rất nhiều những nhà cách mạng đến từ những quốc gia bị áp bức. Chủ tịch Hồ Chí
Minh tin rằng, Người ở Quảng Châu lúc này, kết hợp tham gia thực tiễn cách mạng
Trung Quốc với thực hiện mục tiêu vận động cách mạng Việt Nam, nhất định sẽ có
hiệu quả và vì thế Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Quảng Châu vào thời điểm này.
- Lý do thứ 3, Quảng Châu khi đó là nơi tập trung một số nhà hoạt động cách
mạng đến từ Việt Nam. Họ là những người đến Trung Quốc theo lời kêu gọi
của bậc tiền bối - nhà cách mạng dân chủ Phan Bội Châu, tham gia tổ chức
"Quang Phục Hội" ở Quảng Châu.
Tháng 6/1924, một thành viên thuộc tổ chức "Tâm tâm xã" là Phạm Hồng Thái đã
tuẫn tiết tại sông Châu Giang sau khi mưu sát Tổng đốc Đông Dương bất thành. Sự
kiện này đã gây ra tiếng vang lớn ở Việt Nam cũng như toàn thế giới. Chủ tịch Hồ
Chí Minh ý thức được rằng, Người phải nhanh chóng đến Quảng Châu thay đổi tổ
chức này, dẫn dắt thanh niên Việt Nam theo con đường cách mạng đúng đắn là học
theo chủ nghĩa Mác
Vị trí địa lý ( gần VN, đảm bảo an toàn, tránh sự dò xét của Pháp)
Nôi hoạt động CM rất mạnh mẽ ( Mascova của Phương Đông)
Nơi tập trung một số nhà hoạt động CM
(?) Tại sao năm 1925, Nguyễn Ái Quốc không thành lập ngay một Đảng cộng
sản mà lại thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Do những điều kiện thành lập Đảng Cộng sản VN chưa chín muồi
- Chủ nghĩa Mác- Lênin chưa được truyền bá sâu rộng ở Việt Nam: 1928-
1929 thông qua phong trào “vô sản hoá” chủ nghĩa Mác mới được thâm
nhập sâu vào VN
- Phong trào yêu nước vẫn nằm trong quỹ đạo của khuynh hướng dân chủ tư
sản.
- Phong trào công nhân vẫn dừng ở trình độ tự phát – đình công: tăng lương,
giảm giờ làm – phong trào công nhân Ba Son ( bắt đầu có dấu hiệu chuyển
sang tự giác )
=> Do đó xúc tiến những điều kiện thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam chín
muồi, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên => Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam
Cách thức sáng tạo
Câu hỏi trắc nghiệm;
Sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc sẽ tạo ra: Mâu thuẫn giữa các nước và Phong trào
đấu tranh
A
A
3. Thành lập ĐCS VN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
A, Các tổ chức cộng sản ra đời
- Bắc Kỳ: Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời (17-6-1929)
- Nam Kỳ: An Nam Cộng sản Đảng (8-1929)
- Trung Kỳ: Đông Dương cộng sản liên đoàn (9-1929)
Chủ nghĩa Mác thâm nhập sâu vào VN
Yêu cầu cấp thiết là phải thống nhất các tổ chức Cộng sản đảng và chứng tỏ
xu thế thành lập Đảng đã trở thành nhu cầu tất yếu.
B. Hội nghị thành lập Đảng CSVN
Đại hội ( 13 đại hội ): Đại hội đầu tiên tổ chức ở Hà Nội
Hội nghị ( nhỏ hơn đại hội )
- Thời gian, địa điểm: 6/1- 7/2/1930: tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc
- Thành phần: Không có đại diện của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
- Nội dung chính:
+ Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thống nhất các nhóm cộng sản Đông
Dương
+ Tên Đảng: ĐCS VN
+ Thông qua các văn kiện : “ chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương
trình tóm tắt và điều lệ vắn tắt,..” -> Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (
282 chữ: đề ra nội dung cơ bản nhất của CMVN)
+ Định kế hoạch thực hiện thống nhất trong nhất: thống nhất tên
+ Cử ra BCH Trung ương lâm thời
C. Nội dung của bản Cương lĩnh chính trị
- Cương lĩnh là văn bản đề ra phương hướng đường lối hướng đi cho CMVN.
( Nêu tính đúng đắn, sáng tạo của cương lĩnh chính trị đầu tiên)
- Phương hướng chiến lược CM: “ Chủ trương làm tư sản dân quyền CM
và thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản”
Hai cuộc vận động:
Tư sản quân quyền CM: giải phóng dân tộc -> dân tộc
Thổ địa CM: cách mạng ruộng đất -> dân chủ
Từ “và” thể hiện 2 nhiệm vụ tiến hành song song, có mối quan hệ gắn bó mật thiết
nhưng nhiệm vụ dân tộc được đạt lên hàng đầu.
- Nhiệm vụ CM
+ Chính trị: Đánh đổ đế quốc CN Pháp và bọn PK….
+ Kinh tế:
+ Văn hoá xã hội:
- Lực lượng CM:
Phải đoàn kết công nhân và nông dân trong đó công nhân là giai cấp
lãnh đạo.
Chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu
nước để tập trung chống đế quốc và tay sai
Nhận xét, đánh giá:
Là cơ sở của khối đại Đoàn kết toàn dân ( so sánh với luận cương )
+ : Về phương pháp CM bạo lực CM
Con đường bạo lực CM của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh nào
cũng không được thoả hiệp
Lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông về phía giai cấp vô sản
Bộ phận não đã ra mặt phản CM thì phải đánh đổ
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản,
phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, phải lãnh đạo được dân
chúng
+ Quan hệ quốc tế: CMVN là một bộ phận của CMTG, phải liên lạc với dân
tộc bị áp bức, nhất là giai cấp vô sản Pháp
Tại sao CMVN lại là một bộ phận của CM thế giới?
- Nhận được sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các nước trên thế giới
4. Ý nghĩa lịch sử ( nhận xét)
- Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước
- Là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử dân tộc VN, là nhân tố hàng đầu quyết định
đưa CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
(?)Tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh chính trị T2: độc lập dân tộc gắn liền với định
hướng đi lên xây dựng XHCN
II. Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930 – 1945
1. Phong trào CM 1930 -1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1935
A.
B. Luận cương chính trị của ĐCS Đông Dương ( 10/1930):
- Hội nghị BCHTW lần thứ nhất (10/1930)
+ Hoàn cảnh lịch sử: Tháng 4/1930 đồng chí Trần Phú được QTCS cử về
nước hoạt động, chủ trì Hội nghị BCHTW tại Hương Cảng, TQ
+ Nội dung hội nghị:
Phân tích tình hình hiện tại và nhiệm vụ cần kíp của Đảng
Thông qua LCCT và Điều lệ của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn
thảo
Cử ra BCHTW chính thức. và cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí Thư
(Tại sao) Đổi tên ĐCMVN thành Đảng Cộng sản Đông Dương: Đảng
Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương là sau
khi Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng, Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô
yêu cầu Nguyễn Ái Quốc phụ trách nhiệm vụ cách mạng của toàn
Liên bang Đông Dương, nhưng Nguyễn Ái Quốc chỉ đặt tên Đảng là
Đảng Cộng sản Việt Nam, nên Quốc tế Cộng sản cho rằng Nguyễn Ái
Quốc theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, triệu tập Nguyễn Ái Quốc về
Liên Xô, cử Trần Phú lên làm Tổng Bí thư, đổi tên Đảng thành Đảng
Cộng sản Đông Dương.
- Nội dung của Luận cương chính trị ( 10/1930 )
+ Về mâu thuẫn giai cấp: giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử
lao khổ >< địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc
- Phương hướng chiến lược
+ Tính chất CM: Lúc đầu là một cuộc CM tư sản dân quyền, có tính chất thổ
địa và phản đế
+ Sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản mà tránh đấu thẳng lên
con đường XHCN
CLT2:
LC10:
- Nhiệm vụ cốt yếu của CM:
- Động lực CM
+ Giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính
+ Các phần tử lao khổ ở đô thị đi theo ủng hộ CM
Nhận xét: Phạm vi nhỏ hẹp, không hình thành được liên minh
- Lãnh đạo CM
+ Điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi
+ Có một đường chính trị đúng kỷ luật tập trung, mật thiết với quần chúng
- Phương Pháp CM: “ võ trang bạo động”: vẫn phải sử dụng bạo lực, cần phải
xem xét những yếu tố khác “ phải tuân theo khuôn phép nhà binh”
- Quan hệ quốc tế: CM Đông Dương vẫn là một bộ phận của CM thế giới
2/30: dân tộc - dân chủ
10/30: dân chủ
36-39: dân tộc và dân chủ không nhất quyết phải siết chặt với nhau ( tuỳ vào
hoàn cảnh mà lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước)
39-40: dân tộc
So sánh 2 văn kiện ( cương lĩnh T2 – luận cương T10 )
Giống:
Quan hệ quốc tế: đều là bộ phận CMTG
Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là nhân tố hàng đầu
Phương pháp CM: bạo động
Phương hướng: dân tộc, dân chủ
Khác:
- Nhiệm vụ:
CL: dân tộc
LC: dân chủ
- Mâu thuẫn
Tiến bộ:
Phương hướng CM:
Nhận xét: Cơ bản giống có điểm khác
- Nhận xét, đánh giá về luận cương chính trị
Hạn chế ( Tìm nguyên nhân của hạn chế)
+ ưu tiên nhiệm vụ
+ lực lượng tham gia CM
+ đoàn kết các giai cấp
Nguyên nhân hạn chế
- Chưa nắm vững đặc điểm xã hội VN: giai cấp, dân tộc
- Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong CM ở
thuộc địa
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khuynh hướng “tả” của QTCS
2. Phong trào dân chủ (36 – 39)
a. Điều kiện lsu và chủ trương của Đảng
- Điều kiện lịch sử
Trên thế giới:
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở nhiều nơi, nền hoà bình thế giới
đang có nguy cơ diệt vong
- Đại hội VII Quốc tế Cộng sản ( 7/ 1935) xác định:
+ Kẻ thù nguy hiểm và trước mắt của nhân dân lao động và giai cấp vô sản
thể giới là chủ nghĩa phát xít
+ : trước mắt là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến Nhiệm vụ
tranh, bảo vệ dân chủ và hoà bình
+ : Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa , việc lập mặt Biện pháp
trận thống nhất chống đế quốc có tầm cỡ quan trọng đặc biệt
Tình hình ở Đông Dương:
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
- Chính quyền thuộc địa Đông Dương thi hành nhiều chính sách mới
+ ân xá một số chính trị phạm
+ thi hành luật lao động tăng lương cho viên chức
+ sửa đổi một số chế độ thuế
+ cải cách điều lệ tuyển cử
+ ngăn ngừa cho vay nợ lãi
- Sự phục hồi của Đảng Cộng sản Đông Dương
b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
- Chủ trương: BCH Trung ương đã họp các hội nghị 2,3,4,5 để đề ra những
chủ trương mới
+ Nhiệm vụ trước mắt: là chống phát xít chống chiến tranh đế quốc chống
phản động thuộc địa tay sai , đòi tự do dân chủ cơm áo hoà bình
+ Biện pháp: thành lập mặt trận nhân dân phản đế với lòng cốt là liên minh
công – nông – 1938 đổi tên thành mặt chủ dân tộc Đông Dương
+ Hình thức tổ chức: Công khai nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp kết
hợp với bí mật, bất hợp pháp ( meeting, biểu tình)
- Nhận thức mới của Đảng về mqh giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ:
không nhất thiết phải siết chặt
c. Diễn biến ( tự học )
Kết luận ( Ý nghĩa) : là một phong trào CM sôi nổi…
Đội quân chính trị quần chúng gồm hàng triệu…
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
- 9/1939: CTTGT2
- 9/1940: Nhật vào Đông Dương
- 5/1941: Mặt trận Việt Minh
- Hơn 2 triệu người: Nạn đói
- 9/1945: Nước VNDCCH ra đời
- 6/1941: Đức tân công Liên Xô
- 3/1945: Nhật đảo chính Pháp
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
- Tình hình thế giới : 1/9/1939: phát xít Đức tấn công Ba Lan ( bất ngờ ), chiến
tranh thế giới thứ 2 bùng nổ
6/1940: Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng Đức
6/1941: Đức tấn công Liên Xô -> tính chất chiến tranh thay đổi ( giữa các
nước đế quốc thành lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và lực lượng
phát xít do)
- Tình hình Đông Dương
+ Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hoá bộ máy thống
trị, thẳng tay đàn áp phong trào CM, thực hiện “kinh tế chỉ huy”
+ 9/1940 Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng và cấu kết với Nhật
( Tại sao Nhật lại tiến vào Đông Dương?
Vị trí địa lý: Lấy Đông Dương làm bàn đạp để chiếm phía Nam ( TQ) và các
hải đảo
Tài nguyên thiên nhiên ( lương thực dồi dào, khoáng sản))
Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh “ một cố hai tròng”
Mâu thuãn giữa dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp – Nhật trở nên
gay gắt
- Chủ trương, chiến lược mới của Đảng
Được hình thành qua 3 Hội nghị: Hội nghị Ban chấp Hành Trung ương Đảng lần
thứ 6 (11/1939), thứ 7 (11/1940) , thứ 8 ( 5/1941)
+ Nhiệm vụ trọng tâm: Đưa nhiệm vụ giải phóng lên hàng đầudân tộc
Khẩu hiệu: tạm gác khẩu hiệu “ Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho
dân cày” thay bằng khẩu hiệu “ Tịch thu ruộng đất của bọn Đế quốc và
Việt gian cho dân cày nghèo”, “ chia lại ruộng đất cho công bằng và
giảm tô, giảm tức”..
+ Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh ( Việt Nam một lần đồng minh)
để đoàn kết, tập hợp các lực lượng CM
+ Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ( nhiệm vụ trung tâm của
Đảng và nhân dân)
- Ý nghĩa: Sự chuyển hướng CM đã đưa CM VN trở về với quỹ đạo giải
phóng dân tộc
b. Tự học
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước ( tự đọc)
Hội VN liên hiệp giải phóng quân ( 34 chiến sĩ) do Đại tướng Võ Nguyên Giáp
(22/12/1944)
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Hoàn cảnh lịch sử
- Thời cơ cách mạng: Nửa cuối tháng 8 tạo ra Nguy cơ mới
- Chủ trương của Đảng:
+ 12/8/1945: Uỷ ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu
+ 13/8/1945: Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt minh thành lập uỷ ban khởi
nghĩa toàn quốc. 23 giờ cùng ngày, uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố
“quân lệnh số 1” phát đi tổng khởi nghĩa trong toàn quốc
- Hội nghị tooàn quốc của Đảng ( 14-15/8/1945)
+ Nội dung
+ Khẩu hiệu: phản đối xâm lược, hoàn toàn độc lập, chính quyền nhân dân
+ Nguyên tắc: tập trung ( lực lượng vào chiến đấu), thống nhất ( từ trên
xuống dưới), kịp thời ( hành động không bỏ lỡ thời cơ)
+ Phương hướng hành động: đánh chiếm ngay những nơi tất thắng…
- Đại hội quốc dân Tân Trào 16/8/1945
+ Ngày 16/8/1945, Quốc dân đại hội họp tại Tân Trào. Đại hội đã tán thành
chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng và Mười chính sách của Việt Minh,
quyết định đặt tên nước làViệt Nam Dân chủ Cộng hòa, xác định Quốc kỳ
( 5 cánh của lá cờ tượng trưng cho giai cấp tầng lớp: sĩ ( tri thức), nông,
công, thương ( tiểu thương nhân), binh ( lực lượng tham gia vào quân đội )),
Quốc ca và thành lập ”y ban giải phóng dân tộc Việt Nam (Chính phủ lâm
thời) do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
- Nội dung nào sau đây không có trong đại hội quốc dân Tân Trào?
- Diễn biến chính cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng 8/1945 ( yêu cầu sắp xếp)
+ Nhân dân Hà Nội khởi nghĩa (19/8)
+ Nhân dân Huế khởi nghĩa ( 23/8)
+ Nhân dân Sài Gòn khởi nghĩa ( 25/8)
(Ngày giải phóng thủ đô Hà Nội (10/10))
- Điểm độc đáo trong văn kiện “ Tuyên ngôn độc lập” : bác trích dẫn 2 bản
tuyên ngôn của Pháp và Mỹ
- Ý nghĩa lịch sử
+ Về mặt thực tiễn
+ Về mặt lý luận
Nguyên nhân thắng lợi
+ Khách quan: Nhật đầu hàng đầu minh
+ Chủ quan: sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, tinh thần đoàn kết của nhân dân, sự
chuẩn bị suốt 15 năm trải qua 3 cuộc tập dượt, khát vọng độc lập, tự do
1.
*,Đấu tranh bảo vệ chính quyền CM non trẻ
Đối với quân Trung Hoà dân quốc
- Về chủ trương
- Về khẩu hiệu
- Về phương pháp
11/1945: đảng cộng sản đông dương lấy tên là hội nghiên cứu chủ nghĩa mác của
đông dương ( ký hiệp định sơ bộ)
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và tổ chức thực hiện ( 1946 – 1954)
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
- Hoàn cảnh lịch sử
+ T11/1946: Pháp chiếm đánh Hải Phòng ( chặn đường biển) và Lạng Sơn
( chặn đường bộ)
+ 18/12/46: Pháp gửi tối hậu thư đòi cướp vũ khí của tự vệ Hà Nội, kiểm
soát an ninh trật tự thủ đô
+ 19/12/46:Chủ tịch HCM ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ( ngày 20
phát trên đài tiếng nói VN tại Thăng Hà Tây)
Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành, bổ sung, hoàn chỉnh qua thực
tiễn
Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng ( 12/12/1946)
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến – HCM ( 19/12/1946 )
Kháng chiến nhất định thắng lơi - Trường Chinh ( 1947 )
- Nội dung đường lối kháng chiến
+ Mục tiêu của cuộc kháng chiến:
+ Phương châm kháng chiến: toàn dân, toàn diện ( đánh trên mọi lĩnh vực,
mọi mặt trận) , dựa vào sức mình là chính ( mỗi người dân là một chiến sĩ,
mối làng xóm là một pháo đài)
- Ý nghĩa
- Nội dung chính của Đại hội 2
Văn kiện: Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
Đổi tên từ Đảng Cộng Sản Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam
Diễn ra tại:
d. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao
- Bối cảnh lịch sử
Phương án tác chiến ban đầu: Đánh nhanh thắng nhanh sau đó chuyển sang
đánh chắc tiến chắc
11/9/23
Ôn lại: VN, Liên Xô, TQ, Anh, Pháp ,Mỹ, Lào Campuchia ( hiệp định Giơ ne vơ),
Mỹ không ký hiệp định Giơ ne vơ
Hiệp định sơ bộ không có độc lập – Giơ ne vơ có độc lập
Vĩ tuyến 17 ( sông Bến Hải - Quảng Trị)
Lực lượng 3 thứ quân là những lực lượng nào: Bộ đội chủ lực bộ đội địa phương
và dân quân xung kích
Nguyên nhân thắng lợi
III. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc… ( Kháng chiến
chống Mỹ cứu nước)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam Bắc ( 1954-1965)
Nhắc đến Mỹ: Điện Biên Phủ trên không, các loại hình chiến tranh ( công cụ chiến
đấu tân tiến…), hiệp định Pari, thành cổ Quảng Trị…
A, Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển CM miền Nam từ thế
giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954-1960
Hoàn cảnh lịch sử
- Trên thế giới:
+ Thuận lợi:
o Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh : tức Vì chúng ta đang trên con
đường phát triển XHCN nên hệ thống XHCN phát triển chứng tỏ lựa
chọn con đường của ta là đúng đắn, nhận được sự đồng tình ủng hộ
của các nước trong khối XHCN
o Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở Châu Á, Châu Phi,
Mỹ Latinh: tức các phong trào nổi bật ở Châu Phi ( năm Châu Phi –
1960 ) có ý nghĩa khích lệ cổ vũ động viên
o Phong trào hoà bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản: tức kẻ thù
chung là Thực dân Pháp, thực dân Mỹ chứ không phải nhân dân, nhân
dân ở các nước đế quốc cũng đứng lên phản đối chiến tranh
+ Khó khăn
o Đế quốc Mỹ có âm mư làm bá chủ Thế giới, với các chiến lược
toàn cầu phản CM: tức từng bước ngăn chặn chế độ XHCN do
Liên Xô đứng đầu, đàn áp các phong trào CM, thâu tóm các nước
đồng minh ( viện trợ kinh tế Mác xang)
o Thế giới đi vào thời kỳ chiến tranh lạnh ( không nổ súng đổ máu
nhưng tính chất chiến tranh rất căng thẳng: XHCN: Liên Xô và Tư
bản chủ nghĩa : Mỹ), chạy đua vũ trang
o Xuất hiện sự bất đồng ( Liên Xô – TQ – 2 đồng minh đang giúp đỡ
nước ta), chia rẽ trong hệ thống XHCN
- Trong nước
+ Thuận lợi:
o Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa hậu phương cho
cả nước
o Thế ( vị thế) và lực của Cách Mạng đã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm
kháng chiến
o Có ý chí độc lập thống nhất của nhân dân cả nước
+ Khó khăn
o Đất nước chia làm hai miền, có chế độ chính trị khác nhau (Một
đất nước 2 chế độ chính trị: Miền Bắc, Miền Nam)
o Kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu: trước đó thực hiện tiêu
thổ kháng chiến ( đốt cháy hết làng xã cầu cống…)
o Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt
Nam( khó khăn lớn nhất): Mỹ thay chân Pháp vào miền Nam
VN lập ra thuộc địa kiểu mới ( do Ngô Đình Diện đứng đầu)
- Chuyển CM VN từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954 – 1965
+ Âm mưu xâm lược của Mỹ
o Biến miền Nam thành thuộc địa kểu mới, chia cắt lâu dài VN: Miền
Bắc đã hoà bình và giải phóng nên muốn đánh chiến miền Bắc
o Xây dựng miền Nam thành căn cứ quân sự để tiến công miền Bắc và
hệ thống XHCN từ phía Đông Nam
o Biến miền Nam thành một mắt xích trong hệ thống căn cứ quân sự ở
ĐNA
+ Thủ đoạn thực hiện
o Thiết lập bộ máy chính quyền tay sai VN cộng hoà do Ngô Đình
Diệm làm Tổng thống
o Xây dựng lực lượng quân đội gần nửa triệu người cùng hàng vạn
cảnh sát, công an, mật vụ, vũ khí hiện do Mỹ tài trợ
o Vừa dụ dỗ lừa bịp vừa đàn áp, khủng bố với nhiều thủ đoạn thâm
độc, tàn ác
o Ráo riết thi hành quốc sách “ tố cộng diệt cộng”, lập “ khu trù
mật”, “ khu
mục đích dồn dân cho vào khu vực riêng ngăn chặn tiếp xúc với
lực lượng CM
+ Mục đích
o Bắt bớ, trả thù tất cả những người yêu nước kháng chiến cũ
o Thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơ ne
vơ của các tầng lớp nhân dân
o Xé bỏ hiện định Giơ ne vơ, cự tuyệt tổng tuyển cử thống nhất đất
nước
+ Chủ trương ( từ 7/1954 – 8/1956)
o Từ 7/1954, Đảng quyết định thay đổi phương thức đấu tramh quân sự sang
đấu trang chính trị
o Lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi đối phương phải thi hành Hiệp định
o Tiếp tục thực hiện CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, trong tình
hình mới
Từ 1958-1960
Từ năm 1958, địch đẩy mạnh khủng bố, liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét,
dồn dân quy mô lớn cào các trại tập trung
Ngô Đình DIệm ra luật 15/59 với 2 hình thức tử hình or chung thân ( sử dụng bạo
lực)
- Chủ trương ( Tháng 1/1959 Hội nghị Tư lần thứ 15 đã ra nghị quyết về CM
miền Nam)
+ Tiếp tục cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân
+ Sử dụng bạo lực CM với hai lực lượng chính trị và vũ trang
+ Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự
+ Tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân
Dưới dánh sáng nghị quyết 15 năm 1960 diễn ra phong trào Đồng Khởi - Bến
Tre ( đánh dấu bước chuyển từ thế giữ gìn sang tiến công)
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN được thành lập
- Ý nghĩa
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của CM miền Nam
1961-1965
(1)Xây dựng chủ nghĩa XH ở miền Bắc
- 9/1960: Đại Hội 3 ( Hà Nội) đã hoàn chỉnh về đường lối chống đế quốc Mỹ
cứu nước
- Đường lối chung cho CMVN
+ Đẩy mạnh CM XHCN ở miền Bắc
+ Tiến hành CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhẩ
nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước ( vì miền Nam đang
bị Ngô Đình Diệm nắm quyền nên cần phải giải phóng)
- Mục tiêu: giải phóng miền Nam, hoà bình thống nhất đất nước ( với chiến
lược là lâu dài và sách lược là trước mắt)
- Vị trí, vai trò: Miền Bắc: vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp giải
phóng miền Nam thống nhất nước nhà ( Cơ quan đầu não đang ở miền
Bắc, miền Bắc đang là hậu phương, huyết mạch của miền Nam, miền bắc
chính là nơi nhận chi viện)
Miền Nam: quyết định trực tiếp (vì chiến trường chính đang ở miền Nam)
Hai miền có MQH mật thiết, thúc đẩy và hỗ trợ lẫn nhau
(1965 -1975: lại có vai trò, vị trí khác)
- Con đường hoà bình, thống nhất Tổ quốc
+ kiên quyết giữ vững đường lối hoà bình, theo nội dung hiệp định Giơnevơ
( vì phù hợp đa số mong muốn hoà bình của dân ta)
+ Nếu mỹ tiến ra miền Bắc cả nước sẽ đứng lên đấu tranh
- Triển vọng CM
Thắng lợi cuối cùng nhất định sẽ đến, Nam Bắc nhất định sum họp một nhà
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội
( phân tích đường lối chống Mỹ cứu nước tại Đại hội 3)
bối cảnh lịch sử: thuận lợi, khó khăn
nội dung chính
Ý nghĩa:
+ Thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: Giương cao ngọn cờ độc lập dân
tộc và cnxh
+ Hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của CMVN trong giai đoạn mới
+ Là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta chiến đấu giành được những thành
tựu to lớn
+ Tinh thần độc lập tự chủ ( tự giải quyết công việc của mình) và sáng
tạo của Đảng ( bối cảnh: một đảng mã lãnh đạo CM 2 miền, mỗi miền
có 1 chế độ chính trị khác nhau)
(2)Phát triển thế tiến công của CM miền Nam 1961 – 1965
- Công thức
- Quốc sách
- Chiến thuật quân sự
- Kế hoạch Stalay – Taylo
Công thức chiến lược chiến tranh đặc biệt= Cố vấn Mỹ + Vũ khí Mỹ + quân
chủ lực ( Việt Nam Cộng hoà)
Cục bộ = Cố vấn, vũ khí Mỹ + lính Mỹ + quân chư hầu, quân đồng
minh ( hàn, úc, New Zealand, thái, philipinn
VN hoá chiến tranh =… VN Cộng hoà
Xương sống của chiến lược chiến tranh đặc biệt là ấp chiến lược
1963: thi đua ấp Bắc giết giặc lập công
2. Lãnh đạo CM cả nước 1965 – 1975
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng
Bối cảnh lịch sử
Thuận lợi
- Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công
- Ở miền Bắc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu về kinh
tế, văn hoá
- Ở miền Nam, chiến tranh đặc biệt đến đầu 1965 cơ bản bị phá sản
Khó khăn
- Sự bất đồng của LX -TQ ngày càng gay gắt không có lợi cho CMVN
- Đế quốc Mỹ mở ra cuộc “ Chiến tranh cục bộ” ồ ạt đưa quân viễn chinh
( chuyên nghiệp) Mỹ và các nước đồng minh vào xâm lược miền Nam
- Quân đội Sài Gòn đóng vai trò hỗ trợ quân Mỹ và thực hiện bình địch
- Trước tình hình đó họp hội nghị trung ương đảng lần thứ 12, phát động
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên toàn quốc
- Nội dung
+ Quyết tâm chiến lược: Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước TRÊN TOÀN QUỐC, coi chống Mỹ cứu nước là
một nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc
+ Mục tiêu : kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ trong
bất kỳ tình huống nào để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam
+ Phương châm chỉ đạo chiến lược: thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào
sức mình là chính, càng đánh càng mạnh và tập trung lực lượng của cả hai
miền để mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi
+ Tư tưởng chỉ đạo và phương châm chiến đấu miền Nam
o Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục
tiến công
o Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị, triệt để vận
dụng 3 mũi giáp công ( chính trị, quân sự và đinh vận), đánh địch
trên 3 vùng chiến lược ( rừng núi ( tây nguyên), nông thôn đồng
bằng ( kho người kho của của cả nước), đô thị( tập trung cơ quan
đầu não của địch))
o Trong giai đoạn này, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực
tiếp và giữ vị trí quan trọng
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế
bảo đảm tiếp tục xây dựng miền bắc vững mạnh về kinh tế và quốc
phòng trong điều kiện có chiến tranh. Tích cực chuẩn bị…
Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở hai miền: Miền Bắc là tiền
tuyến lớn, miền Nam là hậu phương lớn. Hai nhiệm vụ trên đây không tách rời
nhau mà mật thiết gắn bó với nhau. Khẩu hiệu “ Tất cả đều đánh thắng giặc Mỹ
xâm lược”
Đại hội 3, hội nghị trung ương 11 và 12
- Ý nghĩa ( giáo trình)
b. Xây dựng hậu phương… (65-75)
Tây nguyên, huế ,đà nẵng
Đặc biệt, cục bộ, chiến tranh
;
Chú ý: Ý nghĩa, quá trình thực hiện
CHƯƠNG 3: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ
ÔN TẬP
CHƯƠNG 1:
- Hoàn cảnh lịch sử
+ trên thế giới: đế quốc xuất hiện
Mác
CM t10 nga
quốc tế cộng sản ra đời (3/1919)
+ trong nước: trước khi Pháp xl
Sau khi pháp xl
Tính chất xã hội: thuộc địa nửa phong kiến
Mâu thuẫn xl: cũ mới quy định lên NV CM
- Phong trào yêu nước trước có đảng
Pk: cần vương yên thế -
Dân chủ tư sản: PBC, PCT ( khẩu hiệu),VN quôs dân đảng nguyễn thái học kh
thành công cũng thành nhân
Vô sản:
Cbi đk
Tư tưởng ctri: đường kachs mệnh
tổ chức: hội VN cm thanh niên
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới
A. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp ( bao cấp tồn tại những
năm 60,70,80)
- Đặc điểm:
+ Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng MỆNH LỆNH HÀNH CHÍNH
+ Cơ quan hành chính can thiệp sâu vào công việc hành chính kinh doanh
nhưng lại không chịu trách nhiệm với hành động của mình ( lỗ nhà nước bù,
lãi nhà nước thu doanh nghiệp không can thiệp, liên quan)
+ Không thừa nhận quan hệ thị trường, quan hệ hàng hoá tiền tệ bị coi nhẹ,
hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý bằng hình thức cấp phát – giao nộp.
+ Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, đội ngũ quản lý yếu
kém, quan liêu, cửa quyền
- Các hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp
+ Bao cấp qua giá
+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu
+ Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
Nhận xét:
- Ưu điểm: phù hợp với thời kỳ đất nước có chiến tranh, bảo đảm tối thiểu nhu
cầu về kinh tế
- Hạn chế: Cơ chế BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
B. Các bước đột phá về kinh tế
- Tại Hội nghị TW là thứ 6 (8/79): tư tưởng làm cho sản xuất BUNG RA
+ Thị trường là thứ yếu
- Nằm trong chỉ thị 100 Quyết định 25 CP 26 CP của Chính phủ:
+ Chỉ thị 100 của công tác Khoán ở lĩnh vực NÔNG NGHIỆP
+ 25CP, 26CP: công nghiệp
- Bước đột phá thứ 3 nằm tại Đại hội V của Đảng : Nông nghiệp là mặt trận
hàng đầu
- Bước đột phá 4 nằm trong hội nghị TW lần thứ 8 ( T6/85): xoá bỏ cơ chế
bao cấp, thực hiện cơ chế một giá, chuyển sang hạch toán kinh doanh
XHCN, thừa nhận quy luật của sản xuất hàng hoá
+ 3 nội dung quan trọng của cải cách: giá, lương, quyền
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
( tự luận)
A. Từ Đại hội VI đến Đại hội VIII ( 89 -96)
- Một là, Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản
mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại
+ Tiền đề: sản xuất và trao đổi hàng hoá
+ Khái niệm:
+ Nguồn gốc:
- Hai là, Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên
CHXH
+ KTTT chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, không đối lập với các
chế độ xã hội
- Ba là, có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CHXH ở nước ta
+ Đặc điểm của kinh tế thị trường:
Chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh
doanh, lỗ, lãi tự chịu.
Giá cả do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và
hoàn hảo.
Nền kinh tế có tính mở cao, vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế
thị trường như giá trị cung cầu, quy luật cạnh tranh.
Hệ thống quy luật pháp luật
Kinh tế thị trường có vai trò rất lớn đối với việc phát triển của kinh tế - xã
hội
B. Tư duy của Đảng từ IX – XIII
- Đại hội IX: Khẳng định mô hình kinh tế định hướng XHCN là mô hình kinh
tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CHXH ở nước ta
- Đại hội IX xác định hướng XHCN là : Vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị
trường vừa dựa trên cơ bản và chịu sự chi phối của các nguyên tắc và bản
chất của CHXH
C. Từ Đại hội X – XIII: làm rõ hơn tính định hướng qua 4 tiêu chí:
- Mục tiêu phát triển: “ Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn
minh”, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất ( không ngừng nâng cao
trình độ , học tập, rèn luyện, không để máy móc thay thế con người) và
không ngừng nâng cao đời sống nhân dân
- Định hướng phát triển kinh tế: Phát triển các thành phần kinh tế trong
đó nhà nước giữ vai trò chủ đạo ( Đại hội X), Chủ trương phát triển
kinh tế tư nhân ( Đại hội XII, XIII) trở thành một động lực quan trọng
của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
- Định hướng xã hội và phân phối:
+ Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng
chính sách phát triển
+ Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu
quả kinh tế
+ Phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất
kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội
- Về quản lý: “Đảng lãnh đạo ( thông qua Cương lĩnh, chủ trương, đường
lối), Nhà nước quản lý ( thông qua pháp luật), Dân làm chủ ( trực tiếp:
Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và đại hội 13 bổ sung thêm là
Dân giám sát và Dân thụ hưởng, gián tiếp: cầm lá phiếu bầu ra người
đại diện mình)”
Ch ng 3ươ :
1. Đảng Lãnh đạo đẩy mạnh CNH – HĐH thời kỳ đổi mới ( quá trình đổi
mới tư duy của Đảng, mục tiêu quan điểm CNH – HĐH).
Câu hỏi: Anh chị hãy trình bày quá trình đổi mới tư duy của Đảng thông qua
Đại hội 6, Đại hội 12,13
Câu hỏi: Anh chị hãy phân tích các quan điểm CNN, HĐ thời kỳ đổi mới. Là
sinh viên thanh niên anh chị cần làm gì để góp phần thực hiện thắng lợi của
CHH, HĐH như hiện nay
Khái niệm: CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, XH từ sử dụng lđ thủ công là
chính sang sử dụng phổ biến sức lđ cùng với công nghệ, phương tiện và phương
pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên phát triển CNg và tiến bộ KH-Cnghệ, tạo ra năng
suất lđ XH cao.
Câu 11:Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về CNH, HĐH thời kỳ ĐM (ĐH VI –
ĐH XI)
- ĐH VI (12-1986) với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói
rõ sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm:
+ sai lầm trong xác định mục tiêu, bước đi về xd cơ sở vật chất – kỹ thuật, cải tạo
XHCN và quản lý kinh tế; do tư tưởng chủ quan nóng vội, bỏ qua những bước đi
cần thiết, chưa đủ tiền đề; chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
+ bố trí cơ cấu kinh tế sai lầm: tập trung CNg nặng, những công tình quy mô
lớn, không tập trung sức giải quyết những vấn đề căn bản lương thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu => đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp
+ không thực hiện nghiêm túc Nquyết ĐH V: chưa thực sự coi NNg là mặt
trận hàng đầu
ĐH VI: thực hiện 3 chương trình mục tiêu: lương thực – thực phẩm; hàng tiêu
dùng; hàng xuất khẩu
HNg TW 7 (1-1994) có bước đột phá trong nhận thức khái niệm CNH-HĐH
ĐH VIII (6-1996) nhìn lại sau 10 năm đổi mới: đất nước thoát khỏi khủng hoảng
kinh tế - XH, nhiệm vụ chuẩn bị cho CNH đã cơ bản hoàn thành, đưa nước ta
chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh CNH HĐH đất nước.
ĐH IX (4-2001), ĐH X (4-2006), ĐH XI (1-2011) bổ sung nhấn mạnh một số điểm
mới về mục tiêu, con đường CNH rút ngắn ở nước ta, về CNH HĐH gắn vs kinh tế
tri thức, phát triển nhanh, bền vững.
Câu 12: Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH thời kỳ đổi mới
12.1 Mục tiêu:
Cải biến nước ta thành nước CNg có cơ sở vật chất –kỹ thuật hiện đại,
cơ cấu kinh tế hợp lý,
quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,
mức sống vật chất và tinh thần cao,
quốc phòng – an ninh vững chắc,
dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Từ nay đến giữa tk XXI, nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo
định hướng XHCN
ĐH X xác định đẩy mạnh CNH HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa
nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản
trở thành nước CNg theo hướng hiện đại.
12.2 Quan điểm (5)
CNH gắn vs HĐH, CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài
nguyên, môi trường.
CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập
kinh tế quốc tế
Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững
KH –Cnghệ là nền tảng và động lực của CNH-HĐH
Phát triển nhanh, bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội
2. Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN.
Câu 13: T duy c a Đ vềề kinh tềế th tr ng th i kỳ đ i m i (ĐH VI-XI)ư ườ
13.1 Từ ĐH VI đến ĐH VIII
Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển
chung của nhân loại
Kinh tế TG: ktế tự nhiên – ktế hàng hóa – ktế thị trường
Sản xuất và trao đổi hàng hóa là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng
hóa và KTTT
Trong KTTT các nguồn lực được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường
KTTT hình thành, phát triển cao, chi phối XH TBCN => lầm tưởng KTTT
sphẩm riêng của CNTB
Chỉ có thể chế KTTT theo lợi nhuận là tối đa mới là sphẩm CNTB
KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH
CN Mác-Ln: thời kỳ quá độ yếu tố mới cũ đan xen
KTTT là ktế hàng hóa chỉ đối lập với ktế tự nhiên, ko đối lập vs các chế độ XH,
phát triển và tồn tại ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau
KTTT ko là đặc trưng bản chất cho chế độ ktế của XH
Xd KTTT ko phải là xd CNTB, xd CNXH ko phủ nhận KTTT
Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta:
KTTT có vai trò to lớn phát triển kinh tế - XH
Trước ĐM chưa nhận thức đúng về KTTT nên khó khăn trong xây dựng CNXH
Thực tế cho thấy CNTB đã kế thừa, sử dụng hiệu quả KTTT để phát triển
Đặc điểm chủ yếu của KTTT:
Các chủ thể độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh
Giá cả do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường đồng bộ, hoàn thiện
Nền kinh tế có tính mở cao, vận hành theo quy luật của KTTT
Hệ thống pháp luật hoàn thiện, sự quản lý vĩ mô của nhà nước
13.2 ĐH IX-XII
- Mô hình định hướng XHCN: “KTTT định hướng XHCN là kiểu tổ chức kinh tế
vừa tuân theo quy luật của KTTT vừa chịu sự dẫn dắt và chi phối bởi các nguyên
tắc và bản chất của CNXH”
- Phân biệt:
+KTTT đh XHCN ko phải là KT kế hoạch hóa
+KTTT đh XHCN ko phải là KTTT TBCN
+KTTT đh XHCN chưa hoàn toàn là KTTT XHCN
ĐH X-XI:
+ rõ hơn tính định hướng XHCN:
Mục đích: dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Phương hướng: nhiều hình thức, thành phần
Định hướng: tiến bộ, công bằng, hạn chế tiêu cực
Quản lý: làm chủ của nhân dân, lãnh đạo của Đ
+ chế độ sở hữu: toàn dân, tập thể, tư nhân
+ hình thức sở hữu-5 thành phần kinh tế: NNước, tập thể, tư nhân, TBNNước, có
vốn đầu tư nước ngoài
+ các thành phần bình đẳng: (NNc: chủ đạo; NNc+tập thể: nền tảng; tư nhân: 1
phần động lực; nước ngoài: đc khuyến khích; trong 10 năm tới ko xđ)
14. Mục tiêu, quan điểm hoàn thiện thể chế KTTT đh XHCN
14.1 Mục tiêu
a. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường
- Thể chế kinh tế: hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể
kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh, các quan hệ kinh tế
- Thể chế KTTT: tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể,
tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị
trường
+ các quy tắc về hành vi kinh tế
+ các cách thức thực hiện quy tắc
+ các thị trường
b.Mục tiêu hoàn thiện (5)
Từng bước xd thể chế kinh tế: đồng bộ hệ thống PL, phát huy vtrò kinh tế NNc,
phát triển mạnh mẽ các thành phần ktế và các loại hinh doanh nghiệp, hình thành
tập đoàn ktế, cty mô hình quản trị hiện đại,năng lực cạnh tranh quốc tế
Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động các đvị sự nghiệp công
Phát triển đồng bộ đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả nước,
từng bước liên thông vs thị trường khu vực và thế giới
Giải quyết tốt hơn mqh giữa phát triển ktế vs ptriển văn hóa, XH bảo đảm tiến bộ,
công bằng XH, bảo vệ môi trường
Nâng cao hiệu quả quản lý của NNc và phát huy vtrò của MTTQ, các đoàn thể
chính trị-XH và nhân dân
Quan điểm
Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng các quy luật KTTT, thông lệ quốc tế
Đồng bộ các bộ phận của thể chế kinh tế với các thể chế chính trị - xã hội; NNc, thị
trường và XH; giữ tăng trưởng ktế và công bằng XH
Kế thừa học tập kinh nghiệm TG, hội nhập đồng thời giữ vững chủ quyền, an ninh
chính trị, trật tự an toàn XH
Giải quyết các vấn đề lý luận vs thực tiễn
Nâng cao vai trò năng lực lãnh đạo của Đ, NNc, hệ thống chính trị
Câu 2: Sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ( 54-75) (
54 – 65: Đại hội III, 65 – 75: Hội nghị TW 11-12).
Câu h i : S lãnh đ o c a Đ ng đốối v i Cách m ng hai miềền Nam – Bắốc ( 1954 – 1965)
Bối cảnh
+ thuận:
Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh
Pt giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở Á, Âu, Mĩ Latin
Pt hòa bình, dân chủ lớn mạnh ở các nước TB
MBắc hoàn toàn giải phóng
Thế và lực của CM nước ta đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến
Có ý chí độc lập, thống nhất Tổ quốc từ Bắc chí Nam
+Khó:
ĐQ Mỹ âm mưu bá chủ TG và chiến lược toàn cầu phản CM
TG bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua về vũ trang TBCN và XHCN
Xhiện bất đồng trong hệ thống XHCN
Đất nước bị chia làm 2 miền, kinh tế miền Bắc lạc hậu, miền Nam trở thành thuộc
địa kiểu mới của Mĩ
ĐHĐBTQ lần III (9/1960)
+ chủ đề: xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà
+nhiệm vụ chung:
Đoàn kết
Kiên quyết đấu tranh
Đẩy mạnh CM XHCN đi đến thống nhất
Đẩy mạnh CM DTDCND miền Nam
+nhiệm vụ chiến lược:
Tiến hành CMXHCN mBắc
Thống nhất nước nhà
+mục tiêu chiến lược: mỗi miền 1 mục tiêu
+mqh CM 2 miền: mqh mật thiết, tác động thúc đẩy lẫn nhau
+vai trò: MBắc quyết định nhất, mNam quyết định trực tiếp
+con đường thống nhất: theo Hđịnh Giơnevơ
+triển vọng CM: gian khổ, khó khăn nhưng nhất định sẽ thắng lợi
Ý nghĩa ĐL:
Thể hiện tư tưởng đường lối của Đ
Thể hiện tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo
Đ ng lốối chiềốn l c chung cho c n c, đ ng lốối mốỗi miềền là c sườ ượ ướ ườ ơ
Câu h i: Anh ch hãy trình bày ch tr ng kháng chiềến chốếng Myỹ c u n c 65-75. ươ ướ
Nều đi m khác bi t l n nhâết trong ch tr ng c a giai đo n này v i giai đo n 54- ươ
65
Bối cảnh lịch sử:
+Thuận:
Bước vào kháng chiến chống Mĩ, CM TG ở tiến công
mBắc kế hoạch 5 năm lần 1 đạt và vượt mục tiêu, chi viện đc đẩy mạnh
mNam, cuộc đấu tranh của quân dân ta bước phát triển mới, 3 công cụ “chiến
tranh đặc biệt” (ngụy quân, ngụy quyền, ấp chiến lược) đều bị tấn công liên tục
+Khó:
bất đồng Liên Xô và TrQ ngày càng sâu sắc
Mĩ mở “chiến tranh cục bộ” đưa quân viễn chinh Mĩ vào VN
Câu 3: Ch tr ng phát đ ng t ng kh i nghĩa giành chính quyềền và đánh giá vềề CM ươ
Tháng 8 – 1945 ( phân tích nguyền nhân thắếng l i c a CM T8).
Câu h i
- Hoàn cảnh lịch sử: 8/8/ Liên Xô tuyên chiến Nhật
15/8 Mỹ ném bom
Thời cơ CM xuất hiện: kẻ thù đã dệu dạo, suy yếu
- Phân tích thời cơ ngàn năm có một
- Hội Nghị Toàn Quốc của Đảng và Đại hội Quốc dân Tân trào
+ Quyết định và phát động phong trào tổng khởi nghĩa
+ Nguyên tắc
+ Thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc – Trường Chinh
- Diễn biến chính HN, Huế, Sài Gòn
a. Phong trào
CTTG II kết thúc
Nhật đầu hàng Đồng Minh
HNg toàn quốc của Đ họp 13-15/8/1945:
+ phản đối xâm lược, giành hoàn toàn độc lập
+ quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội và đối ngoại, cử ”y ban khởi
nghĩa toàn quốc
+ ngay đêm 13-8: UBKN đã ra lệnh Tổng khởi nghĩa
CM thành công nhanh chóng lan rộng toàn quốc. Ngày 2-9, tại Ba Đình, Hồ
chủ tịch thay mặt chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước
VNDCCH.
b. Nguyên nhân, ý nghĩa, bài học
Nguyên nhân:
+Khách quan: Nhật đầu hàng Đồng Minh
+Chủ quan: chuẩn bị CM, Đảng lãnh đạo, tinh thần chiến đấu mạnh mẽ
Ý nghĩa
+ Đối với dân tộc:
Đập tan đế quốc – phong kiến
Nhân dân thực sự làm chủ
Bước nhảy vọt về CM
+ Đối với quốc tế:
Cổ vũ pt giải phóng dân tộc TG
CN thực dân cũ sụp đổ
Điển hình CM giải phóng dân tộc
Bài học:
1. Kết hợp chống PK và đế quốc
2. Toàn dân nổi dậy
3. Lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù
4. Dùng bạo lực CM
5. Chọn đúng thời cơ
6. Xây dựng Đảng vững mạnh
Câu 2: N i dung và ý nghĩa c a ch tr ng chuy n h ng ch đ o chiềến l c 1939 ươ ướ ượ
– 1941.
T i sao nắm 1939 – 1941 Đ ng l i có ch tr ng chuy n h ng ch đ o chiềốn l c? ươ ướ ượ
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Thế giới: CTTG t2 bùng nổ, Đức tấn công Ba Lan
+ Đông Dương: chính sách của Pháp “ kinh tế chỉ huy”, Nhật vào Đông Dương –
một cổ hai tròng
- Chủ trương
+ TW 6,7,8
+ Dân tộc lên hàng đầu
+ Thành lập mặt trận Việt Minh
+ Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang ( lực lượng CM, phương pháp CM, Căn cứ địa
CM)
- Ý nghĩa
+ Đưa CM VN trở về đúng với quỹ đạo giải phóng dân tộc
| 1/30

Preview text:

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG,CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ PP NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VN - 3/2/1930
CÁC LẦN ĐỔI TÊN CỦA ĐẢNG CSVN
- Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng
sản Việt Nam họp từ ngày 6 tháng 1 năm 1930 đến ngày 8 tháng 2 năm 1930
tại Hương Cảng, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông
Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng; thành
viên từ một nhóm thứ ba tên là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không kịp có mặt). ( Học thuộc )
Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam,
- Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ nhất tại
Hồng Kông từ ngày 14 đến 31 tháng 10 năm 1930
, tên của đảng được đổi
thành Đảng Cộng sản Đông Dương
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II
Diễn ra từ ngày 11-19/2/1951 tại xã Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang.
Lấy tên là Đảng Lao Động Việt Nam (Đảng ra hoạt động công khai và lấy tên này).
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Đại hội diễn ra từ ngày 14-20/12/1976 tại Hà Nội. ĐH đổi tên Đảng Lao
Động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
- 1960 kỷ niệm ngày thành lập Đảng I.
Đối tượng nghiên cứu của môn học lsd
1. Sự kiện lsu đảng ( là một phần của lịch sử dân tộc – hàng ngàn năm)
- Quá trình hình thành, ra đời, lãnh đạo thông qua cương lĩnh( 5 cương lĩnh:
cương lĩnh tháng 2, luận cương ctri tháng 10 năm 1930- trần phú, chính
cương đảng ld vn, cương lĩnh 1991, cương lĩnh 2011),
chủ trương
2. Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn
3. Thắng lợi thành tựu, kinh nghiệm, bài học của CMVN
4. Hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng qua các thời kỳ lịch sử
Thắng lợi với sự lãnh đạo của Đảng
- CM tháng 8/1945: Ngày giải phóng HN: 10/10/1954, tổng tiến công và nổi
dậy năm 1975 ( giải phóng hoàn toàn đất nước)
- Chiến thắng ĐBP: 1954 (Võ Nguyên Giáp – phương án ban đầu: đánh nhanh
thắng nhanh- đánh chắc thắng chắc)
- Hiệp định jonevo ( diễn ra ở : vĩ tuyến 17 được chọn làm ranh giới giữa 2
miền N-B ( thuộc sông Bến Hải tỉnh Quảng Trị)
- Chiến thắng ĐBP trên không: siêu pháo đài bay B52 Mỹ đánh ra HN, HP( 12 ngày đêm) - Hiệp định Bali
- 1975 đến nay: thắng lợi công cuộc đổi mới ( 1986 đến nay)
Những chủ trương hạn chế, sai lầm của Đảng
- Cải cách ruộng đất ( chủ trương không sai: lấy ruộng đất của người giàu chia
cho người nghèo, sai trong quá trình thực hiện)
- Luận cương chính trị T10/1930: nặng về đấu tranh giai cấp và cải cách
ruộng đất hơn so với giải phóng đất nước
- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ( từ Liên Xô) II. Chức năng 1. Chức năng nhận thức
- Nhận thức đầy đủ hệ thống 2. Chức năng giáo dục
- Tinh thần yêu nước, ý thức tự hào tự tôn dân tộc
- giáo dục lý tưởng CM với mục tiêu chiến lược là độc lập tự do và CNXH
- giáo dục chủ nghĩa anh hùng CM, tinh thần chiến đấu bất khuất, đức hy sinh,
tính tiên phong gương mẫu
VD: Lấy thân mình chèn bánh pháo trong KC chống Thực dân Pháp: Tô Vĩnh
Diện, Phan Đình Giót lấy thân mình làm lá súng: Bế Văn Đạt, Kim Đồng, chị Võ
Thị Sáu ( chôn cất tại Côn Đảo – Bà Rịa Vũng Tàu) - những người anh hùng hy sinh khi tuổi còn trẻ.
3. Chức năng dự báo và phê phán
- HCM dự báo: muốn đánh thắng Mỹ phải gặp nhau tại biển trời HN, 1945: CM T8 thành công
Hiểu rõ hiện tại và dự báo tương lai
2. Nhiệm vụ của khoa học lsd
- Tái hiện tiến trình lsu
III. Phương pháp nghiên cứu học tập
- Quán triệt pp luận sử học - Các pp cụ thể + PP lịch sử
+ PP logic ( Đảng ra đời 1930-CM T8 thành công 1945: Đảng ra đời chính là
cơ sở, tiền đề dẫn đến thắng lợi)
+ PP tổng kết thực tiễn lịch sử)
+ PP so sánh ( cương lĩnh chính trị và luận cương - giống và khác), làm việc
nhóm, vận dụng lý thuyết vào thực tế C1( 30-45)
C2(45-75): thực dân Pháp (lần 2) và thực dân Mỹ
C3(75 đến nay): các kỳ Đại hội ( Từ khi Đảng ra đời đến nay có bao nhiêu đại hội-
13 đại hội) (Nhiệm kỳ của 1 kỳ Đại hội là 5 năm)
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN ( 1930 – 1945) I.
Đảng csvn ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2/1930 1. Bối cảnh lịch sử - Tình hình thế giới - Sự chuyển biến
Hệ quả: đời sống nhân dân cơ cực, quan hệ xã hội của các nước thuộc địa thay đổi
( trước đó chỉ có mâu thuẫn giai cấp những khi bị xâm chiếm thì sẽ xuất hiện thêm
mâu thuẫn dân tộc – mâu thuẫn: thuộc địa - đế quốc, đế quốc - đế quốc)
 Để thành công cần một tổ chức lãnh đạo
- Ảnh hưởng của CN Mác – Lênin
ĐSC = CN mác + phong trào cộng sản
ĐCSVN = Mác + phong trào công nhân + phong trào yêu nước

- Tác động ( ý nghĩa) CM T10 Nga
- Quốc tế Cộng sản ra đời ( T3 - 1919) ( Quốc tế III, đệ tam quốc tế)
Vai trò: tham mưu chiến đấu tổ chức lãnh đạo
vạch đường hướng chiến lược, giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giai cấp dân tộc
An Nam Cách mệnh muốn thành công thì tất phải nhờ Đệ Tam Quốc tế - Tình hình VN
-
( nhà Nguyễn ) Vị vua đầu tiên vua Gia Long, vua cuối: Vua Bảo Đại ( sinh
năm 1913- lên ngôi vua 13 tuổi – 13 người con) ( bế quan toả cảng)
- Dưới thời vua Tự Đức ( không con) : Pháp xl VN, vua Minh Mạng ( nhiều con)
- Nội bộ triều đình: lục đục, chia phe phái ( chủ chiến - chủ hoả)
- 1-9-1858: Thực dân Pháp xâm lược VN ( Sơn Trào – Đà Nẵng )
(Đà Nẵng?) Vị trí thuận tiện ( đường thuỷ), gần kinh thành Huế, rất nhiều người theo đạo Thiên Chúa
1884 với Hiệp ước Pato nốt chính thức đầu hàng, VN trở thành “ một
xứ thuộc địa, dân ta là vong nô, Tổ quốc bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”
 Sau khi bình định về mặt quân sự Pháp chuyển sang khai thác thuộc địa
( 1897 – 1914: Chiến tranh thế giới T1 ( 14-18): chỉ khai thác than, 1919-
1929: khai thác thuộc địa lần 2: khai thác tất cả.
- Những chính sách cai trị của thực dân Pháp
+ Chính trị: bóp nghẹt tự do: cai trị trực tiếp
+ Kinh tế: lạc hậu phụ thuộc ( thương nghiệp (đánh thuế nặng), công nghiệp
nhẹ, nặng (than), nông nghiệp)
+ Vhxh: ngu dân ( rượu cồn, thuốc phiện, tệ nạn xã hội, nhà tù, du nhập
những giá trị phản văn hoá), Pháp lập ra nhà tù Côn Đảo
- Ý thức chính trị của giai cấp trong xh VN ( sự phân hoá về mặt giai cấp)
+ Trước khi TDP xâm lược thì tồn tại giai cấp địa chủ pk và nông dân
+ Khi TDP xâm lược: (nổi lẩu t tiểu tư sản
hập cẩm: hs sinh viên trí thức
nhà văn nhà báo nhà buôn bán nhỏ), tư sản ( tư sản mại bản - gắn chặt với
thực dân Pháp và tư sản dân tộc – tư sản Trịnh Văn Bô), công nhân (vô sản:
không có công cụ tư liệu sản xuất trong tay- đi làm thuê ở đồn điền - đủ sức
lãnh đạo vì ra đời trước tư sản và vừa ra đời đã được sớm tiếp thu chủ nghĩa
Mác), địa chủ phong kiến( lớn, vừa, nhỏ), nông dân ( trên 90% dân số - phú
nông, trung nông, bần nông, cố nông) - tại sao nông dân không thể lãnh đạo CM
+ Tính chất xh VN: chế độ thuộc địa nửa pk (?) thuộc địa, nửa pk
+ Mâu thuẫn xã hội: cũ địa chủ pk với nông dân, mới: toàn thể nhân dân VN
với thực dân Pháp. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu nhất: mới. Mâu thuẫn CM
quy định lên NHIỆM VỤ CM. Nhiệm vụ CM: cũ ( đánh đổ địa chủ pk giành
ruộng đất cho dân- dân chủ), mới: đánh đuổi Pháp giành độc lập – dân tộc)
- Các Phong trào yêu nước trước khi có Đảng + Khuynh hướng: o
Phong kiến ( phong trào Cần Vương – vua hàm nghi và thượng
thư tôn thất thuyết- đứng đầu là phe chủ chiến, phong trào khởi
nghĩa Yên Thế - bắc giang) : mục đích: khôi phục chế độ PK do vua đứng đầu o
Dân chủ tư sản: mục đích
Xu hướng bạo động ( meeting biểu tình, dùng vũ lực) của Phan Bội Châu và phong
trào Đông Du ( đưa thanh niên sang Nhật để học), chủ trương: dựa Nhật đánh
Pháp( đuổi hổ cửa trước rước hùm cửa sau)
Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh: khẩu hiệu: cái cách văn hoá mở mang
dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng TBCN ( khai dân trí, trấn
dân khí, hậu dân sinh – phát triển kinh tế) “ Đồng bào ta, người nước ta.. chỉ bằng học”
VN quốc dân Đảng ( ám sát, bạo đông):  Đều thất bại:
- Chủ quan: thiếu tổ chức, đường lối, phương pháp lực lượng, tiếp nhận tư
tưởng dân chủ tư sản không đầy đủ thống nhất
- Khách quan: Pháp mạnh với vũ khí hiện đại, VN ( khẩu thần công) thô sơ…
(?)Con đường cứu nước của NAQ so với các tiền bối
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
-
Con đường cứu nước của NAQ ( 191
1 – 1920) - ( Vừa đi tìm đường cứu
nước vừa đi tìm đường cứu nhân dân)
+ 5/6/1911: nhà Rồng ( Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước mang theo lòng yêu nước
+ 1917: Lập Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp
+ 1919: Gia nhập Đảng xã hội Pháp. Tháng 6/1919, bản “ yêu sách của nhân
dân An Nam” – không được chấp nhận -> muốn cứu nước giải phóng dân
tộc chỉ có thể dựa vào chính mình
+ 7/1920: Đọc bản “ Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa” – cách mạng vô sản
+ 12/1920: Sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và gia nhập Quốc tế thứ III
(chiến sĩ yêu nước -> chiến sĩ CM đầu tiên của dân tộc)
“ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài
cách mạng vô sản
- Chuẩn bị tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
+ Tư tưởng, chính trị
Ở Pháp(con đỉa: một vòi bám vào chủ nghĩa đế quốc, một vòi bám vào)
(1921-1923): hoạt động thông qua ngòi bút: viết báo ( Người cùng khổ) , tạp chí
 Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921)
 Sáng lập tờ báo Người cùng khổ
 Viết bài trên các báo: Nhân đạo, Đời sống công nhân, Tạp chí Cộng sản…
 Trường Tiểu học NCTĐ của ĐCSP (1922)
1925-1927: “Bản án chế độ thực dân Pháp” ( tố cáo tội ác thực dân Pháp)
1927: Đường Kách Mệnh: sự cbi trực tiếp về mặt tư tưởng chính trị + Tổ chức
6-1925: Hội VN CM Thanh niên ( Hội Thanh niên) – đây chính là tổ chức
tiền thân của ĐCSVN: cơ quan ngôn luận: Báo Thanh niên, số ra đầu tiên
(21-6-1925) đánh dấu sự ra đời của báo chí CMVN
(?) Tại sao (1925-1929) NAQ chọn Quảng Châu – Trung Quốc để hoạt động CM?
- Thứ nhất, tháng 6/1911, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước,
gia nhập Đảng Cộng sản Pháp vào năm 1920, năm 1923 đến Matxcova. Đây
là khoảng thời gian Người đã nhận thức về Chủ nghĩa Mac.
Người cho rằng, phải nhanh chóng tìm đến một địa điểm gần Tổ quốc Việt Nam để
tạo điều kiện thuận lợi, sớm thực hiện mục tiêu về nước lãnh đạo phong trào cách mạng.
- Lý do thứ hai, trước và sau năm 1924, hình thức cách mạng Trung Quốc có
nhiều thay đổi lớn, phong trào cách mạng với Quảng Châu làm trung tâm
thu được nhiều thắng lợi.
Thời điểm này Quảng Châu được mệnh danh là "Matxcova phương Đông", thu hút
rất nhiều những nhà cách mạng đến từ những quốc gia bị áp bức. Chủ tịch Hồ Chí
Minh tin rằng, Người ở Quảng Châu lúc này, kết hợp tham gia thực tiễn cách mạng
Trung Quốc với thực hiện mục tiêu vận động cách mạng Việt Nam, nhất định sẽ có
hiệu quả và vì thế Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Quảng Châu vào thời điểm này.
- Lý do thứ 3, Quảng Châu khi đó là nơi tập trung một số nhà hoạt động cách
mạng đến từ Việt Nam. Họ là những người đến Trung Quốc theo lời kêu gọi
của bậc tiền bối - nhà cách mạng dân chủ Phan Bội Châu, tham gia tổ chức
"Quang Phục Hội" ở Quảng Châu.
Tháng 6/1924, một thành viên thuộc tổ chức "Tâm tâm xã" là Phạm Hồng Thái đã
tuẫn tiết tại sông Châu Giang sau khi mưu sát Tổng đốc Đông Dương bất thành. Sự
kiện này đã gây ra tiếng vang lớn ở Việt Nam cũng như toàn thế giới. Chủ tịch Hồ
Chí Minh ý thức được rằng, Người phải nhanh chóng đến Quảng Châu thay đổi tổ
chức này, dẫn dắt thanh niên Việt Nam theo con đường cách mạng đúng đắn là học theo chủ nghĩa Mác
 Vị trí địa lý ( gần VN, đảm bảo an toàn, tránh sự dò xét của Pháp)
Nôi hoạt động CM rất mạnh mẽ ( Mascova của Phương Đông)
Nơi tập trung một số nhà hoạt động CM
(?) Tại sao năm 1925, Nguyễn Ái Quốc không thành lập ngay một Đảng cộng
sản mà lại thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?

Do những điều kiện thành lập Đảng Cộng sản VN chưa chín muồi
- Chủ nghĩa Mác- Lênin chưa được truyền bá sâu rộng ở Việt Nam: 1928-
1929 thông qua phong trào “vô sản hoá” chủ nghĩa Mác mới được thâm nhập sâu vào VN
- Phong trào yêu nước vẫn nằm trong quỹ đạo của khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Phong trào công nhân vẫn dừng ở trình độ tự phát – đình công: tăng lương,
giảm giờ làm – phong trào công nhân Ba Son ( bắt đầu có dấu hiệu chuyển sang tự giác )
=> Do đó xúc tiến những điều kiện thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam chín
muồi, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên => Hội
Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam Cách thức sáng tạo Câu hỏi trắc nghiệm;
Sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc sẽ tạo ra: Mâu thuẫn giữa các nước và Phong trào đấu tranh A A
3. Thành lập ĐCS VN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
A, Các tổ chức cộng sản ra đời
- Bắc Kỳ: Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời (17-6-1929)
- Nam Kỳ: An Nam Cộng sản Đảng (8-1929)
- Trung Kỳ: Đông Dương cộng sản liên đoàn (9-1929)
 Chủ nghĩa Mác thâm nhập sâu vào VN
 Yêu cầu cấp thiết là phải thống nhất các tổ chức Cộng sản đảng và chứng tỏ
xu thế thành lập Đảng đã trở thành nhu cầu tất yếu.
B. Hội nghị thành lập Đảng CSVN
Đại hội ( 13 đại hội ): Đại hội đầu tiên tổ chức ở Hà Nội
Hội nghị ( nhỏ hơn đại hội )
- Thời gian, địa điểm: 6/1- 7/2/1930: tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc
- Thành phần: Không có đại diện của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn - Nội dung chính:
+ Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thống nhất các nhóm cộng sản Đông Dương + Tên Đảng: ĐCS VN
+ Thông qua các văn kiện : “ chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương
trình tóm tắt và điều lệ vắn tắt,..” -> Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (
282 chữ: đề ra nội dung cơ bản nhất của CMVN)
+ Định kế hoạch thực hiện thống nhất trong nhất: thống nhất tên
+ Cử ra BCH Trung ương lâm thời
C. Nội dung của bản Cương lĩnh chính trị
- Cương lĩnh là văn bản đề ra phương hướng đường lối hướng đi cho CMVN.
( Nêu tính đúng đắn, sáng tạo của cương lĩnh chính trị đầu tiên)
- Phương hướng chiến lược CM: “ Chủ trương làm tư sản dân quyền CM
và thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản” Hai cuộc vận động:
Tư sản quân quyền CM: giải phóng dân tộc -> dân tộc
Thổ địa CM: cách mạng ruộng đất -> dân chủ
Từ “và” thể hiện 2 nhiệm vụ tiến hành song song, có mối quan hệ gắn bó mật thiết
nhưng nhiệm vụ dân tộc được đạt lên hàng đầu. - Nhiệm vụ CM
+ Chính trị: Đánh đổ đế quốc CN Pháp và bọn PK…. + Kinh tế: + Văn hoá xã hội: - Lực lượng CM:
 Phải đoàn kết công nhân và nông dân trong đó công nhân là giai cấp lãnh đạo.
 Chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu
nước để tập trung chống đế quốc và tay sai  Nhận xét, đánh giá:
Là cơ sở của khối đại Đoàn kết toàn dân ( so sánh với luận cương )
+ Về phương pháp CM: bạo lực CM
 Con đường bạo lực CM của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnh nào
cũng không được thoả hiệp
 Lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông về phía giai cấp vô sản
 Bộ phận não đã ra mặt phản CM thì phải đánh đổ
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản,
phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình, phải lãnh đạo được dân chúng
+ Quan hệ quốc tế: CMVN là một bộ phận của CMTG, phải liên lạc với dân
tộc bị áp bức, nhất là giai cấp vô sản Pháp
Tại sao CMVN lại là một bộ phận của CM thế giới?
- Nhận được sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các nước trên thế giới
4. Ý nghĩa lịch sử ( nhận xét)
- Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước
- Là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử dân tộc VN, là nhân tố hàng đầu quyết định
đưa CMVN đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
(?)Tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh chính trị T2: độc lập dân tộc gắn liền với định
hướng đi lên xây dựng XHCN II.
Lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền 1930 – 1945
1. Phong trào CM 1930 -1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1935 A.
B. Luận cương chính trị của ĐCS Đông Dương ( 10/1930):
- Hội nghị BCHTW lần thứ nhất (10/1930)
+ Hoàn cảnh lịch sử: Tháng 4/1930 đồng chí Trần Phú được QTCS cử về
nước hoạt động, chủ trì Hội nghị BCHTW tại Hương Cảng, TQ + Nội dung hội nghị:
 Phân tích tình hình hiện tại và nhiệm vụ cần kíp của Đảng
 Thông qua LCCT và Điều lệ của Đảng do đồng chí Trần Phú soạn thảo
 Cử ra BCHTW chính thức. và cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí Thư
 (Tại sao) Đổi tên ĐCMVN thành Đảng Cộng sản Đông Dương: Đảng
Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương là sau
khi Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng, Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô
yêu cầu Nguyễn Ái Quốc phụ trách nhiệm vụ cách mạng của toàn
Liên bang Đông Dương, nhưng Nguyễn Ái Quốc chỉ đặt tên Đảng là
Đảng Cộng sản Việt Nam, nên Quốc tế Cộng sản cho rằng Nguyễn Ái
Quốc theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, triệu tập Nguyễn Ái Quốc về
Liên Xô, cử Trần Phú lên làm Tổng Bí thư, đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Nội dung của Luận cương chính trị ( 10/1930 )
+ Về mâu thuẫn giai cấp: giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử
lao khổ >< địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc
- Phương hướng chiến lược
+ Tính chất CM: Lúc đầu là một cuộc CM tư sản dân quyền, có tính chất thổ địa và phản đế
+ Sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản mà tránh đấu thẳng lên con đường XHCN CLT2: LC10:
- Nhiệm vụ cốt yếu của CM: - Động lực CM
+ Giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính
+ Các phần tử lao khổ ở đô thị đi theo ủng hộ CM
Nhận xét: Phạm vi nhỏ hẹp, không hình thành được liên minh - Lãnh đạo CM
+ Điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi
+ Có một đường chính trị đúng kỷ luật tập trung, mật thiết với quần chúng
- Phương Pháp CM: “ võ trang bạo động”: vẫn phải sử dụng bạo lực, cần phải
xem xét những yếu tố khác “ phải tuân theo khuôn phép nhà binh”
- Quan hệ quốc tế: CM Đông Dương vẫn là một bộ phận của CM thế giới
2/30: dân tộc - dân chủ 10/30: dân chủ
36-39: dân tộc và dân chủ không nhất quyết phải siết chặt với nhau ( tuỳ vào
hoàn cảnh mà lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trước) 39-40: dân tộc

So sánh 2 văn kiện ( cương lĩnh T2 – luận cương T10 ) Giống:
Quan hệ quốc tế: đều là bộ phận CMTG
Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là nhân tố hàng đầu
Phương pháp CM: bạo động
Phương hướng: dân tộc, dân chủ Khác: - Nhiệm vụ: CL: dân tộc LC: dân chủ - Mâu thuẫn Tiến bộ: Phương hướng CM:
Nhận xét: Cơ bản giống có điểm khác
- Nhận xét, đánh giá về luận cương chính trị
Hạn chế ( Tìm nguyên nhân của hạn chế) + ưu tiên nhiệm vụ + lực lượng tham gia CM + đoàn kết các giai cấp Nguyên nhân hạn chế
- Chưa nắm vững đặc điểm xã hội VN: giai cấp, dân tộc
- Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong CM ở thuộc địa
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khuynh hướng “tả” của QTCS
2. Phong trào dân chủ (36 – 39)
a. Điều kiện lsu và chủ trương của Đảng
- Điều kiện lịch sử Trên thế giới:
- Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và thắng thế ở nhiều nơi, nền hoà bình thế giới
đang có nguy cơ diệt vong
- Đại hội VII Quốc tế Cộng sản ( 7/ 1935) xác định:
+ Kẻ thù nguy hiểm và trước mắt của nhân dân lao động và giai cấp vô sản
thể giới là chủ nghĩa phát xít
+ Nhiệm vụ: trước mắt là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến
tranh, bảo vệ dân chủ và hoà bình
+ Biện pháp: Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa , việc lập mặt
trận thống nhất chống đế quốc có tầm cỡ quan trọng đặc biệt
Tình hình ở Đông Dương:
- Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
- Chính quyền thuộc địa Đông Dương thi hành nhiều chính sách mới
+ ân xá một số chính trị phạm
+ thi hành luật lao động tăng lương cho viên chức
+ sửa đổi một số chế độ thuế
+ cải cách điều lệ tuyển cử
+ ngăn ngừa cho vay nợ lãi
- Sự phục hồi của Đảng Cộng sản Đông Dương
b. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
- Chủ trương: BCH Trung ương đã họp các hội nghị 2,3,4,5 để đề ra những chủ trương mới
+ Nhiệm vụ trước mắt: là chống phát xít chống chiến tranh đế quốc chống
phản động thuộc địa tay sai , đòi tự do dân chủ cơm áo hoà bình
+ Biện pháp: thành lập mặt trận nhân dân phản đế với lòng cốt là liên minh
công – nông – 1938 đổi tên thành mặt chủ dân tộc Đông Dương
+ Hình thức tổ chức: Công khai nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp kết
hợp với bí mật, bất hợp pháp ( meeting, biểu tình)
- Nhận thức mới của Đảng về mqh giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ:
không nhất thiết phải siết chặt
c. Diễn biến ( tự học )
Kết luận ( Ý nghĩa) : là một phong trào CM sôi nổi…
Đội quân chính trị quần chúng gồm hàng triệu…
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 - 9/1939: CTTGT2
- 9/1940: Nhật vào Đông Dương
- 5/1941: Mặt trận Việt Minh
- Hơn 2 triệu người: Nạn đói
- 9/1945: Nước VNDCCH ra đời
- 6/1941: Đức tân công Liên Xô
- 3/1945: Nhật đảo chính Pháp
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng - Tình hình thế giới
: 1/9/1939: phát xít Đức tấn công Ba Lan ( bất ngờ ), chiến
tranh thế giới thứ 2 bùng nổ
6/1940: Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng Đức
6/1941: Đức tấn công Liên Xô -> tính chất chiến tranh thay đổi ( giữa các
nước đế quốc thành lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu và lực lượng phát xít do)
- Tình hình Đông Dương
+ Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến, phát xít hoá bộ máy thống
trị, thẳng tay đàn áp phong trào CM, thực hiện “kinh tế chỉ huy”
+ 9/1940 Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng và cấu kết với Nhật
( Tại sao Nhật lại tiến vào Đông Dương?
Vị trí địa lý: Lấy Đông Dương làm bàn đạp để chiếm phía Nam ( TQ) và các hải đảo
Tài nguyên thiên nhiên ( lương thực dồi dào, khoáng sản))
 Nhân dân Đông Dương phải chịu cảnh “ một cố hai tròng”
 Mâu thuãn giữa dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp – Nhật trở nên gay gắt
- Chủ trương, chiến lược mới của Đảng
Được hình thành qua 3 Hội nghị: Hội nghị Ban chấp Hành Trung ương Đảng lần
thứ 6 (11/1939), thứ 7 (11/1940) , thứ 8 ( 5/1941)
+ Nhiệm vụ trọng tâm: Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Khẩu hiệu: tạm gác khẩu hiệu “ Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho
dân cày” thay bằng khẩu hiệu “ Tịch thu ruộng đất của bọn Đế quốc và
Việt gian cho dân cày nghèo”, “ chia lại ruộng đất cho công bằng và giảm tô, giảm tức”..
+ Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh ( Việt Nam một lần đồng minh)
để đoàn kết, tập hợp các lực lượng CM
+ Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ( nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân)
- Ý nghĩa: Sự chuyển hướng CM đã đưa CM VN trở về với quỹ đạo giải phóng dân tộc b. Tự học
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước ( tự đọc)
Hội VN liên hiệp giải phóng quân ( 34 chiến sĩ) do Đại tướng Võ Nguyên Giáp (22/12/1944)
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Hoàn cảnh lịch sử
- Thời cơ cách mạng: Nửa cuối tháng 8 tạo ra Nguy cơ mới
- Chủ trương của Đảng:
+ 12/8/1945: Uỷ ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu
+ 13/8/1945: Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt minh thành lập uỷ ban khởi
nghĩa toàn quốc. 23 giờ cùng ngày, uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố
“quân lệnh số 1” phát đi tổng khởi nghĩa trong toàn quốc
- Hội nghị tooàn quốc của Đảng ( 14-15/8/1945) + Nội dung
+ Khẩu hiệu: phản đối xâm lược, hoàn toàn độc lập, chính quyền nhân dân
+ Nguyên tắc: tập trung ( lực lượng vào chiến đấu), thống nhất ( từ trên
xuống dưới), kịp thời ( hành động không bỏ lỡ thời cơ)
+ Phương hướng hành động: đánh chiếm ngay những nơi tất thắng…
- Đại hội quốc dân Tân Trào 16/8/1945
+ Ngày 16/8/1945, Quốc dân đại hội họp tại Tân Trào. Đại hội đã tán thành
chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng và Mười chính sách của Việt Minh,
quyết định đặt tên nước làViệt Nam Dân chủ Cộng hòa, xác định Quốc kỳ
( 5 cánh của lá cờ tượng trưng cho giai cấp tầng lớp: sĩ ( tri thức), nông,
công, thương ( tiểu thương nhân), binh ( lực lượng tham gia vào quân đội )),
Quốc ca và thành lập ”y ban giải phóng dân tộc Việt Nam (Chính phủ lâm
thời) do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
- Nội dung nào sau đây không có trong đại hội quốc dân Tân Trào?
- Diễn biến chính cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng 8/1945 ( yêu cầu sắp xếp)
+ Nhân dân Hà Nội khởi nghĩa (19/8)
+ Nhân dân Huế khởi nghĩa ( 23/8)
+ Nhân dân Sài Gòn khởi nghĩa ( 25/8)
(Ngày giải phóng thủ đô Hà Nội (10/10))
- Điểm độc đáo trong văn kiện “ Tuyên ngôn độc lập” : bác trích dẫn 2 bản
tuyên ngôn của Pháp và Mỹ - Ý nghĩa lịch sử + Về mặt thực tiễn + Về mặt lý luận Nguyên nhân thắng lợi
+ Khách quan: Nhật đầu hàng đầu minh
+ Chủ quan: sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, tinh thần đoàn kết của nhân dân, sự
chuẩn bị suốt 15 năm trải qua 3 cuộc tập dượt, khát vọng độc lập, tự do 1.
*,Đấu tranh bảo vệ chính quyền CM non trẻ
Đối với quân Trung Hoà dân quốc - Về chủ trương - Về khẩu hiệu - Về phương pháp
11/1945: đảng cộng sản đông dương lấy tên là hội nghiên cứu chủ nghĩa mác của
đông dương ( ký hiệp định sơ bộ)
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và tổ chức thực hiện ( 1946 – 1954)
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
- Hoàn cảnh lịch sử
+ T11/1946: Pháp chiếm đánh Hải Phòng ( chặn đường biển) và Lạng Sơn ( chặn đường bộ)
+ 18/12/46: Pháp gửi tối hậu thư đòi cướp vũ khí của tự vệ Hà Nội, kiểm
soát an ninh trật tự thủ đô
+ 19/12/46:Chủ tịch HCM ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ( ngày 20
phát trên đài tiếng nói VN tại Thăng Hà Tây)
Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành, bổ sung, hoàn chỉnh qua thực tiễn
Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng ( 12/12/1946)
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến – HCM ( 19/12/1946 )
Kháng chiến nhất định thắng lơi - Trường Chinh ( 1947 )
- Nội dung đường lối kháng chiến
+ Mục tiêu của cuộc kháng chiến:
+ Phương châm kháng chiến: toàn dân, toàn diện ( đánh trên mọi lĩnh vực,
mọi mặt trận) , dựa vào sức mình là chính ( mỗi người dân là một chiến sĩ,
mối làng xóm là một pháo đài) - Ý nghĩa
- Nội dung chính của Đại hội 2
Văn kiện: Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
Đổi tên từ Đảng Cộng Sản Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam Diễn ra tại:
d. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao
- Bối cảnh lịch sử
Phương án tác chiến ban đầu: Đánh nhanh thắng nhanh sau đó chuyển sang đánh chắc tiến chắc 11/9/23
Ôn lại: VN, Liên Xô, TQ, Anh, Pháp ,Mỹ, Lào Campuchia ( hiệp định Giơ ne vơ),
Mỹ không ký hiệp định Giơ ne vơ
Hiệp định sơ bộ không có độc lập – Giơ ne vơ có độc lập
Vĩ tuyến 17 ( sông Bến Hải - Quảng Trị)
Lực lượng 3 thứ quân là những lực lượng nào: Bộ đội chủ lực bộ đội địa phương và dân quân xung kích Nguyên nhân thắng lợi III.
Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc… ( Kháng chiến
chống Mỹ cứu nước)

1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam Bắc ( 1954-1965)
Nhắc đến Mỹ: Điện Biên Phủ trên không, các loại hình chiến tranh ( công cụ chiến
đấu tân tiến…), hiệp định Pari, thành cổ Quảng Trị…
A, Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển CM miền Nam từ thế
giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954-1960

Hoàn cảnh lịch sử - Trên thế giới: + Thuận lợi: o
Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh : tức Vì chúng ta đang trên con
đường phát triển XHCN nên hệ thống XHCN phát triển chứng tỏ lựa
chọn con đường của ta là đúng đắn, nhận được sự đồng tình ủng hộ
của các nước trong khối XHCN o
Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở Châu Á, Châu Phi,
Mỹ Latinh: tức các phong trào nổi bật ở Châu Phi ( năm Châu Phi –
1960 ) có ý nghĩa khích lệ cổ vũ động viên o
Phong trào hoà bình, dân chủ lên cao ở các nước tư bản: tức kẻ thù
chung là Thực dân Pháp, thực dân Mỹ chứ không phải nhân dân, nhân
dân ở các nước đế quốc cũng đứng lên phản đối chiến tranh + Khó khăn o
Đế quốc Mỹ có âm mư làm bá chủ Thế giới, với các chiến lược
toàn cầu phản CM: tức từng bước ngăn chặn chế độ XHCN do
Liên Xô đứng đầu, đàn áp các phong trào CM, thâu tóm các nước
đồng minh ( viện trợ kinh tế Mác xang) o
Thế giới đi vào thời kỳ chiến tranh lạnh ( không nổ súng đổ máu
nhưng tính chất chiến tranh rất căng thẳng: XHCN: Liên Xô và Tư
bản chủ nghĩa : Mỹ), chạy đua vũ trang o
Xuất hiện sự bất đồng ( Liên Xô – TQ – 2 đồng minh đang giúp đỡ
nước ta), chia rẽ trong hệ thống XHCN - Trong nước + Thuận lợi: o
Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa hậu phương cho cả nước o
Thế ( vị thế) và lực của Cách Mạng đã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm kháng chiến o
Có ý chí độc lập thống nhất của nhân dân cả nước + Khó khăn o
Đất nước chia làm hai miền, có chế độ chính trị khác nhau (Một
đất nước 2 chế độ chính trị: Miền Bắc, Miền Nam) o
Kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu: trước đó thực hiện tiêu
thổ kháng chiến ( đốt cháy hết làng xã cầu cống…) o
Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt
Nam( khó khăn lớn nhất): Mỹ thay chân Pháp vào miền Nam
VN lập ra thuộc địa kiểu mới ( do Ngô Đình Diện đứng đầu)
- Chuyển CM VN từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954 – 1965
+ Âm mưu xâm lược của Mỹ o
Biến miền Nam thành thuộc địa kểu mới, chia cắt lâu dài VN: Miền
Bắc đã hoà bình và giải phóng nên muốn đánh chiến miền Bắc o
Xây dựng miền Nam thành căn cứ quân sự để tiến công miền Bắc và
hệ thống XHCN từ phía Đông Nam o
Biến miền Nam thành một mắt xích trong hệ thống căn cứ quân sự ở ĐNA + Thủ đoạn thực hiện o
Thiết lập bộ máy chính quyền tay sai VN cộng hoà do Ngô Đình Diệm làm Tổng thống o
Xây dựng lực lượng quân đội gần nửa triệu người cùng hàng vạn
cảnh sát, công an, mật vụ, vũ khí hiện do Mỹ tài trợ o
Vừa dụ dỗ lừa bịp vừa đàn áp, khủng bố với nhiều thủ đoạn thâm độc, tàn ác o
Ráo riết thi hành quốc sách “ tố cộng diệt cộng”, lập “ khu trù mật”, “ khu
mục đích dồn dân cho vào khu vực riêng ngăn chặn tiếp xúc với lực lượng CM + Mục đích o
Bắt bớ, trả thù tất cả những người yêu nước kháng chiến cũ o
Thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơ ne
vơ của các tầng lớp nhân dân o
Xé bỏ hiện định Giơ ne vơ, cự tuyệt tổng tuyển cử thống nhất đất nước
+ Chủ trương ( từ 7/1954 – 8/1956) o
Từ 7/1954, Đảng quyết định thay đổi phương thức đấu tramh quân sự sang đấu trang chính trị o
Lãnh đạo quần chúng đấu tranh đòi đối phương phải thi hành Hiệp định o
Tiếp tục thực hiện CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, trong tình hình mới Từ 1958-1960
Từ năm 1958, địch đẩy mạnh khủng bố, liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét,
dồn dân quy mô lớn cào các trại tập trung
Ngô Đình DIệm ra luật 15/59 với 2 hình thức tử hình or chung thân ( sử dụng bạo lực)
- Chủ trương ( Tháng 1/1959 Hội nghị Tư lần thứ 15 đã ra nghị quyết về CM miền Nam)
+ Tiếp tục cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân
+ Sử dụng bạo lực CM với hai lực lượng chính trị và vũ trang
+ Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh quân sự
+ Tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân
Dưới dánh sáng nghị quyết 15 năm 1960 diễn ra phong trào Đồng Khởi - Bến
Tre ( đánh dấu bước chuyển từ thế giữ gìn sang tiến công)
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam VN được thành lập
- Ý nghĩa
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của CM miền Nam 1961-1965
(1) Xây dựng chủ nghĩa XH ở miền Bắc
- 9/1960: Đại Hội 3 ( Hà Nội) đã hoàn chỉnh về đường lối chống đế quốc Mỹ cứu nước
- Đường lối chung cho CMVN
+ Đẩy mạnh CM XHCN ở miền Bắc
+ Tiến hành CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhẩ
nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước ( vì miền Nam đang
bị Ngô Đình Diệm nắm quyền nên cần phải giải phóng)
- Mục tiêu: giải phóng miền Nam, hoà bình thống nhất đất nước ( với chiến
lược là lâu dài và sách lược là trước mắt)
- Vị trí, vai trò: Miền Bắc: vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp giải
phóng miền Nam thống nhất nước nhà ( Cơ quan đầu não đang ở miền
Bắc, miền Bắc đang là hậu phương, huyết mạch của miền Nam, miền bắc
chính là nơi nhận chi viện)
Miền Nam: quyết định trực tiếp (vì chiến trường chính đang ở miền Nam)
Hai miền có MQH mật thiết, thúc đẩy và hỗ trợ lẫn nhau
(1965 -1975: lại có vai trò, vị trí khác)
- Con đường hoà bình, thống nhất Tổ quốc
+ kiên quyết giữ vững đường lối hoà bình, theo nội dung hiệp định Giơnevơ
( vì phù hợp đa số mong muốn hoà bình của dân ta)
+ Nếu mỹ tiến ra miền Bắc cả nước sẽ đứng lên đấu tranh - Triển vọng CM
Thắng lợi cuối cùng nhất định sẽ đến, Nam Bắc nhất định sum họp một nhà
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội
( phân tích đường lối chống Mỹ cứu nước tại Đại hội 3)
bối cảnh lịch sử: thuận lợi, khó khăn nội dung chính Ý nghĩa:
+ Thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và cnxh
+ Hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của CMVN trong giai đoạn mới
+ Là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta chiến đấu giành được những thành tựu to lớn
+ Tinh thần độc lập tự chủ ( tự giải quyết công việc của mình) và sáng
tạo của Đảng ( bối cảnh: một đảng mã lãnh đạo CM 2 miền, mỗi miền
có 1 chế độ chính trị khác nhau)

(2) Phát triển thế tiến công của CM miền Nam 1961 – 1965 - Công thức - Quốc sách - Chiến thuật quân sự
- Kế hoạch Stalay – Taylo

Công thức chiến lược chiến tranh đặc biệt= Cố vấn Mỹ + Vũ khí Mỹ + quân
chủ lực ( Việt Nam Cộng hoà)

Cục bộ = Cố vấn, vũ khí Mỹ + lính Mỹ + quân chư hầu, quân đồng
minh ( hàn, úc, New Zealand, thái, philipinn
VN hoá chiến tranh =… VN Cộng hoà
Xương sống của chiến lược chiến tranh đặc biệt là ấp chiến lược

1963: thi đua ấp Bắc giết giặc lập công
2. Lãnh đạo CM cả nước 1965 – 1975
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Đảng Bối cảnh lịch sử Thuận lợi
- Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công
- Ở miền Bắc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu về kinh tế, văn hoá
- Ở miền Nam, chiến tranh đặc biệt đến đầu 1965 cơ bản bị phá sản Khó khăn
- Sự bất đồng của LX -TQ ngày càng gay gắt không có lợi cho CMVN
- Đế quốc Mỹ mở ra cuộc “ Chiến tranh cục bộ” ồ ạt đưa quân viễn chinh
( chuyên nghiệp) Mỹ và các nước đồng minh vào xâm lược miền Nam
- Quân đội Sài Gòn đóng vai trò hỗ trợ quân Mỹ và thực hiện bình địch
- Trước tình hình đó họp hội nghị trung ương đảng lần thứ 12, phát động
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên toàn quốc - Nội dung
+ Quyết tâm chiến lược: Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước TRÊN TOÀN QUỐC, coi chống Mỹ cứu nước là
một nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ Nam chí Bắc
+ Mục tiêu : kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ trong
bất kỳ tình huống nào để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam
+ Phương châm chỉ đạo chiến lược: thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào
sức mình là chính, càng đánh càng mạnh và tập trung lực lượng của cả hai
miền để mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi
+ Tư tưởng chỉ đạo và phương châm chiến đấu miền Nam
o Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công
o Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị, triệt để vận
dụng 3 mũi giáp công ( chính trị, quân sự và đinh vận), đánh địch
trên 3 vùng chiến lược ( rừng núi ( tây nguyên), nông thôn đồng
bằng ( kho người kho của của cả nước), đô thị( tập trung cơ quan
đầu não của địch))

o Trong giai đoạn này, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực
tiếp và giữ vị trí quan trọng
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế
bảo đảm tiếp tục xây dựng miền bắc vững mạnh về kinh tế và quốc
phòng trong điều kiện có chiến tranh. Tích cực chuẩn bị…
Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở hai miền: Miền Bắc là tiền
tuyến lớn, miền Nam là hậu phương lớn.
Hai nhiệm vụ trên đây không tách rời
nhau mà mật thiết gắn bó với nhau. Khẩu hiệu “ Tất cả đều đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”
Đại hội 3, hội nghị trung ương 1 1 và 12
- Ý nghĩa ( giáo trình)
b. Xây dựng hậu phương… (65-75)
Tây nguyên, huế ,đà nẵng
Đặc biệt, cục bộ, chiến tranh
;
Chú ý: Ý nghĩa, quá trình thực hiện
CHƯƠNG 3: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ ÔN TẬP CHƯƠNG 1:
- Hoàn cảnh lịch sử
+ trên thế giới: đế quốc xuất hiện Mác CM t10 nga
quốc tế cộng sản ra đời (3/1919)
+ trong nước: trước khi Pháp xl Sau khi pháp xl
Tính chất xã hội: thuộc địa nửa phong kiến
Mâu thuẫn xl: cũ mới quy định lên NV CM
- Phong trào yêu nước trước có đảng
Pk: cần vương yên thế -
Dân chủ tư sản: PBC, PCT ( khẩu hiệu),VN quôs dân đảng nguyễn thái học kh
thành công cũng thành nhân Vô sản: Cbi đk
Tư tưởng ctri: đường kachs mệnh
tổ chức: hội VN cm thanh niên
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới
A. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp ( bao cấp tồn tại những năm 60,70,80) - Đặc điểm:
+ Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng MỆNH LỆNH HÀNH CHÍNH
+ Cơ quan hành chính can thiệp sâu vào công việc hành chính kinh doanh
nhưng lại không chịu trách nhiệm với hành động của mình ( lỗ nhà nước bù,
lãi nhà nước thu doanh nghiệp không can thiệp, liên quan)
+ Không thừa nhận quan hệ thị trường, quan hệ hàng hoá tiền tệ bị coi nhẹ,
hiện vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý bằng hình thức cấp phát – giao nộp.
+ Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, đội ngũ quản lý yếu
kém, quan liêu, cửa quyền
- Các hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp + Bao cấp qua giá
+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu
+ Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn  Nhận xét:
- Ưu điểm: phù hợp với thời kỳ đất nước có chiến tranh, bảo đảm tối thiểu nhu cầu về kinh tế
- Hạn chế: Cơ chế BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
B. Các bước đột phá về kinh tế
- Tại Hội nghị TW là thứ 6 (8/79): tư tưởng làm cho sản xuất BUNG RA
+ Thị trường là thứ yếu
- Nằm trong chỉ thị 100 Quyết định 25 CP 26 CP của Chính phủ:
+ Chỉ thị 100 của công tác Khoán ở lĩnh vực NÔNG NGHIỆP
+ 25CP, 26CP: công nghiệp

- Bước đột phá thứ 3 nằm tại Đại hội V của Đảng : Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
- Bước đột phá 4 nằm trong hội nghị TW lần thứ 8 ( T6/85): xoá bỏ cơ chế
bao cấp, thực hiện cơ chế một giá, chuyển sang hạch toán kinh doanh
XHCN, thừa nhận quy luật của sản xuất hàng hoá
+ 3 nội dung quan trọng của cải cách: giá, lương, quyền
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới ( tự luận)
A. Từ Đại hội VI đến Đại hội VIII ( 89 -96)
-
Một là, Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản
mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại
+ Tiền đề: sản xuất và trao đổi hàng hoá + Khái niệm: + Nguồn gốc:
- Hai là, Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CHXH
+ KTTT chỉ đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, không đối lập với các chế độ xã hội
- Ba là, có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CHXH ở nước ta
+ Đặc điểm của kinh tế thị trường:
 Chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu.
 Giá cả do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo.
 Nền kinh tế có tính mở cao, vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế
thị trường như giá trị cung cầu, quy luật cạnh tranh.
 Hệ thống quy luật pháp luật
 Kinh tế thị trường có vai trò rất lớn đối với việc phát triển của kinh tế - xã hội
B. Tư duy của Đảng từ IX – XIII
-
Đại hội IX: Khẳng định mô hình kinh tế định hướng XHCN là mô hình kinh
tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CHXH ở nước ta
- Đại hội IX xác định hướng XHCN là : Vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị
trường vừa dựa trên cơ bản và chịu sự chi phối của các nguyên tắc và bản chất của CHXH
C. Từ Đại hội X – XIII: làm rõ hơn tính định hướng qua 4 tiêu chí:
- Mục tiêu phát triển: “ Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn
minh”, giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất ( không ngừng nâng cao
trình độ , học tập, rèn luyện, không để máy móc thay thế con người) và
không ngừng nâng cao đời sống nhân dân
- Định hướng phát triển kinh tế: Phát triển các thành phần kinh tế trong
đó nhà nước giữ vai trò chủ đạo ( Đại hội X), Chủ trương phát triển
kinh tế tư nhân ( Đại hội XII, XIII) trở thành một động lực quan trọng
của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

- Định hướng xã hội và phân phối:
+ Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển
+ Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế
+ Phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất
kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội

- Về quản lý: “Đảng lãnh đạo ( thông qua Cương lĩnh, chủ trương, đường
lối), Nhà nước quản lý ( thông qua pháp luật), Dân làm chủ ( trực tiếp:
Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và đại hội 13 bổ sung thêm là
Dân giám sát và Dân thụ hưởng, gián tiếp: cầm lá phiếu bầu ra người đại diện mình)”
Chươ ng 3:
1. Đảng Lãnh đạo đẩy mạnh CNH – HĐH thời kỳ đổi mới ( quá trình đổi
mới tư duy của Đảng, mục tiêu quan điểm CNH – HĐH).
Câu hỏi: Anh chị hãy trình bày quá trình đổi mới tư duy của Đảng thông qua
Đại hội 6, Đại hội 12,13
Câu hỏi: Anh chị hãy phân tích các quan điểm CNN, HĐ thời kỳ đổi mới. Là
sinh viên thanh niên anh chị cần làm gì để góp phần thực hiện thắng lợi của CHH, HĐH như hiện nay
Khái niệm: CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, XH từ sử dụng lđ thủ công là
chính sang sử dụng phổ biến sức lđ cùng với công nghệ, phương tiện và phương
pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên phát triển CNg và tiến bộ KH-Cnghệ, tạo ra năng suất lđ XH cao.
Câu 11:Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về CNH, HĐH thời kỳ ĐM (ĐH VI – ĐH XI)
- ĐH VI (12-1986) với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói
rõ sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm:
+ sai lầm trong xác định mục tiêu, bước đi về xd cơ sở vật chất – kỹ thuật, cải tạo
XHCN và quản lý kinh tế; do tư tưởng chủ quan nóng vội, bỏ qua những bước đi
cần thiết, chưa đủ tiền đề; chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
+ bố trí cơ cấu kinh tế sai lầm: tập trung CNg nặng, những công tình quy mô
lớn, không tập trung sức giải quyết những vấn đề căn bản lương thực, thực phẩm,
hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu => đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp
+ không thực hiện nghiêm túc Nquyết ĐH V: chưa thực sự coi NNg là mặt trận hàng đầu
ĐH VI: thực hiện 3 chương trình mục tiêu: lương thực – thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu
HNg TW 7 (1-1994) có bước đột phá trong nhận thức khái niệm CNH-HĐH
ĐH VIII (6-1996) nhìn lại sau 10 năm đổi mới: đất nước thoát khỏi khủng hoảng
kinh tế - XH, nhiệm vụ chuẩn bị cho CNH đã cơ bản hoàn thành, đưa nước ta
chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh CNH HĐH đất nước.
ĐH IX (4-2001), ĐH X (4-2006), ĐH XI (1-2011) bổ sung nhấn mạnh một số điểm
mới về mục tiêu, con đường CNH rút ngắn ở nước ta, về CNH HĐH gắn vs kinh tế
tri thức, phát triển nhanh, bền vững.
Câu 12: Mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH thời kỳ đổi mới 12.1 Mục tiêu:
Cải biến nước ta thành nước CNg có cơ sở vật chất –kỹ thuật hiện đại,
cơ cấu kinh tế hợp lý,
quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất,
mức sống vật chất và tinh thần cao,
quốc phòng – an ninh vững chắc,
dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Từ nay đến giữa tk XXI, nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo định hướng XHCN
ĐH X xác định đẩy mạnh CNH HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa
nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản
trở thành nước CNg theo hướng hiện đại. 12.2 Quan điểm (5)
CNH gắn vs HĐH, CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế
Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững
KH –Cnghệ là nền tảng và động lực của CNH-HĐH
Phát triển nhanh, bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội
2. Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường, định hướng XHCN. Câu 13: T duy c ư a Đ vềề kinh tềế th ủ ịtr ng th ườ i kỳ đ ờ ổi mớ i (ĐH VI-XI)
13.1 Từ ĐH VI đến ĐH VIII
Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại
Kinh tế TG: ktế tự nhiên – ktế hàng hóa – ktế thị trường
Sản xuất và trao đổi hàng hóa là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hóa và KTTT
Trong KTTT các nguồn lực được phân bổ bằng nguyên tắc thị trường
KTTT hình thành, phát triển cao, chi phối XH TBCN => lầm tưởng KTTT là sphẩm riêng của CNTB
Chỉ có thể chế KTTT theo lợi nhuận là tối đa mới là sphẩm CNTB
KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH
CN Mác-Ln: thời kỳ quá độ yếu tố mới cũ đan xen
KTTT là ktế hàng hóa chỉ đối lập với ktế tự nhiên, ko đối lập vs các chế độ XH,
phát triển và tồn tại ở nhiều phương thức sản xuất khác nhau
KTTT ko là đặc trưng bản chất cho chế độ ktế của XH
Xd KTTT ko phải là xd CNTB, xd CNXH ko phủ nhận KTTT
Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta:
KTTT có vai trò to lớn phát triển kinh tế - XH
Trước ĐM chưa nhận thức đúng về KTTT nên khó khăn trong xây dựng CNXH
Thực tế cho thấy CNTB đã kế thừa, sử dụng hiệu quả KTTT để phát triển
Đặc điểm chủ yếu của KTTT:
Các chủ thể độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh
Giá cả do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường đồng bộ, hoàn thiện
Nền kinh tế có tính mở cao, vận hành theo quy luật của KTTT
Hệ thống pháp luật hoàn thiện, sự quản lý vĩ mô của nhà nước 13.2 ĐH IX-XII
- Mô hình định hướng XHCN: “KTTT định hướng XHCN là kiểu tổ chức kinh tế
vừa tuân theo quy luật của KTTT vừa chịu sự dẫn dắt và chi phối bởi các nguyên
tắc và bản chất của CNXH” - Phân biệt:
+KTTT đh XHCN ko phải là KT kế hoạch hóa
+KTTT đh XHCN ko phải là KTTT TBCN
+KTTT đh XHCN chưa hoàn toàn là KTTT XHCN ĐH X-XI:
+ rõ hơn tính định hướng XHCN:
Mục đích: dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Phương hướng: nhiều hình thức, thành phần
Định hướng: tiến bộ, công bằng, hạn chế tiêu cực
Quản lý: làm chủ của nhân dân, lãnh đạo của Đ
+ chế độ sở hữu: toàn dân, tập thể, tư nhân
+ hình thức sở hữu-5 thành phần kinh tế: NNước, tập thể, tư nhân, TBNNước, có
vốn đầu tư nước ngoài
+ các thành phần bình đẳng: (NNc: chủ đạo; NNc+tập thể: nền tảng; tư nhân: 1
phần động lực; nước ngoài: đc khuyến khích; trong 10 năm tới ko xđ)
14. Mục tiêu, quan điểm hoàn thiện thể chế KTTT đh XHCN 14.1 Mục tiêu
a. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường
- Thể chế kinh tế: hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể
kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh, các quan hệ kinh tế
- Thể chế KTTT: tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể,
tổ chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trường
+ các quy tắc về hành vi kinh tế
+ các cách thức thực hiện quy tắc + các thị trường
b.Mục tiêu hoàn thiện (5)
Từng bước xd thể chế kinh tế: đồng bộ hệ thống PL, phát huy vtrò kinh tế NNc,
phát triển mạnh mẽ các thành phần ktế và các loại hinh doanh nghiệp, hình thành
tập đoàn ktế, cty mô hình quản trị hiện đại,năng lực cạnh tranh quốc tế
Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động các đvị sự nghiệp công
Phát triển đồng bộ đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả nước,
từng bước liên thông vs thị trường khu vực và thế giới
Giải quyết tốt hơn mqh giữa phát triển ktế vs ptriển văn hóa, XH bảo đảm tiến bộ,
công bằng XH, bảo vệ môi trường
Nâng cao hiệu quả quản lý của NNc và phát huy vtrò của MTTQ, các đoàn thể
chính trị-XH và nhân dân Quan điểm
Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng các quy luật KTTT, thông lệ quốc tế
Đồng bộ các bộ phận của thể chế kinh tế với các thể chế chính trị - xã hội; NNc, thị
trường và XH; giữ tăng trưởng ktế và công bằng XH
Kế thừa học tập kinh nghiệm TG, hội nhập đồng thời giữ vững chủ quyền, an ninh
chính trị, trật tự an toàn XH
Giải quyết các vấn đề lý luận vs thực tiễn
Nâng cao vai trò năng lực lãnh đạo của Đ, NNc, hệ thống chính trị
Câu 2: Sự lãnh đạo của Đảng đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ( 54-75) (
54 – 65: Đại hội III, 65 – 75: Hội nghị TW 11-12).
Câu hỏ i: S lãnh đ ự o c a Đ ạ ủng đốối v ả i Cách m ớ ng
ạ hai miềền Nam – Bắốc ( 1954 – 1965)  Bối cảnh + thuận:
 Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh
 Pt giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở Á, Âu, Mĩ Latin
 Pt hòa bình, dân chủ lớn mạnh ở các nước TB
 MBắc hoàn toàn giải phóng
 Thế và lực của CM nước ta đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến
 Có ý chí độc lập, thống nhất Tổ quốc từ Bắc chí Nam +Khó:
 ĐQ Mỹ âm mưu bá chủ TG và chiến lược toàn cầu phản CM
 TG bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua về vũ trang TBCN và XHCN
 Xhiện bất đồng trong hệ thống XHCN
 Đất nước bị chia làm 2 miền, kinh tế miền Bắc lạc hậu, miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ ĐHĐBTQ lần III (9/1960)
+ chủ đề: xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà +nhiệm vụ chung:  Đoàn kết  Kiên quyết đấu tranh
 Đẩy mạnh CM XHCN đi đến thống nhất
 Đẩy mạnh CM DTDCND miền Nam
+nhiệm vụ chiến lược:  Tiến hành CMXHCN mBắc
 Thống nhất nước nhà
+mục tiêu chiến lược: mỗi miền 1 mục tiêu
+mqh CM 2 miền: mqh mật thiết, tác động thúc đẩy lẫn nhau
+vai trò: MBắc quyết định nhất, mNam quyết định trực tiếp
+con đường thống nhất: theo Hđịnh Giơnevơ
+triển vọng CM: gian khổ, khó khăn nhưng nhất định sẽ thắng lợi  Ý nghĩa ĐL:
 Thể hiện tư tưởng đường lối của Đ
 Thể hiện tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo Đ ng lốối chiềốn l ườ c chung cho c ượ nả c, đ ướ
ng lốối mốỗi miềền là c ườ ơ s ở
Câu hỏ i: Anh ch hãy trình bà ị y ch trủ
ng kháng chiềến chốếng Myỹ c ươ ứ u nướ c 65-75.
Nều điể m khác biệ t lớ n nhâết trong chủ tr ươ ng c ủ a giai đo ạ n này v ớ i giai đo ạ n 54- 65  Bối cảnh lịch sử: +Thuận:
 Bước vào kháng chiến chống Mĩ, CM TG ở tiến công
 mBắc kế hoạch 5 năm lần 1 đạt và vượt mục tiêu, chi viện đc đẩy mạnh
 mNam, cuộc đấu tranh của quân dân ta có bước phát triển mới, 3 công cụ “chiến
tranh đặc biệt” (ngụy quân, ngụy quyền, ấp chiến lược) đều bị tấn công liên tục +Khó:
 bất đồng Liên Xô và TrQ ngày càng sâu sắc
 Mĩ mở “chiến tranh cục bộ” đưa quân viễn chinh Mĩ vào VN Câu 3: Ch tr ủ ng phát đ ươ ng t ộ ng kh ổ
ởi nghĩa giành chính quyềền và đánh giá vềề CM
Tháng 8 – 1945 ( phân tích nguyền nhân thắếng l i c ợ a CM ủ T8). Câu hỏ i
- Hoàn cảnh lịch sử: 8/8/ Liên Xô tuyên chiến Nhật 15/8 Mỹ ném bom
Thời cơ CM xuất hiện: kẻ thù đã dệu dạo, suy yếu
- Phân tích thời cơ ngàn năm có một
- Hội Nghị Toàn Quốc của Đảng và Đại hội Quốc dân Tân trào

+ Quyết định và phát động phong trào tổng khởi nghĩa + Nguyên tắc
+ Thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc – Trường Chinh

- Diễn biến chính HN, Huế, Sài Gòn a. Phong trào  CTTG II kết thúc 
Nhật đầu hàng Đồng Minh 
HNg toàn quốc của Đ họp 13-15/8/1945:
+ phản đối xâm lược, giành hoàn toàn độc lập
+ quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội và đối ngoại, cử ”y ban khởi nghĩa toàn quốc
+ ngay đêm 13-8: UBKN đã ra lệnh Tổng khởi nghĩa 
CM thành công nhanh chóng và lan rộng toàn quốc. Ngày 2-9, tại Ba Đình, Hồ
chủ tịch thay mặt chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. b.
Nguyên nhân, ý nghĩa, bài học  Nguyên nhân:
+Khách quan: Nhật đầu hàng Đồng Minh
+Chủ quan: có chuẩn bị CM, có Đảng lãnh đạo, tinh thần chiến đấu mạnh mẽ Ý nghĩa + Đối với dân tộc:
 Đập tan đế quốc – phong kiến
 Nhân dân thực sự làm chủ
 Bước nhảy vọt về CM + Đối với quốc tế:
 Cổ vũ pt giải phóng dân tộc TG
 CN thực dân cũ sụp đổ
 Điển hình CM giải phóng dân tộc  Bài học:
1. Kết hợp chống PK và đế quốc 2. Toàn dân nổi dậy
3. Lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù 4. Dùng bạo lực CM 5. Chọn đúng thời cơ
6. Xây dựng Đảng vững mạnh
Câu 2: N i dung và ý nghĩa c ộ
ủa chủ trươ ng chuyể n h ướ ng ch ỉ đ ạ o chiềến l ượ c 1939 – 1941.
Tạ i sao nắm 1939 – 1941 Đ ng l ả i có ch ạ tr
ủ ương chuyể n hướ ng chỉ đạ o chiềốn l ượ c?
- Hoàn cảnh lịch sử:
+ Thế giới: CTTG t2 bùng nổ, Đức tấn công Ba Lan
+ Đông Dương: chính sách của Pháp “ kinh tế chỉ huy”, Nhật vào Đông Dương – một cổ hai tròng - Chủ trương + TW 6,7,8 + Dân tộc lên hàng đầu
+ Thành lập mặt trận Việt Minh
+ Xúc tiến khởi nghĩa vũ trang ( lực lượng CM, phương pháp CM, Căn cứ địa CM) - Ý nghĩa
+ Đưa CM VN trở về đúng với quỹ đạo giải phóng dân tộc