Tài liệu ôn thi môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Những nội dung chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta đã đáp ứng đúng yêu cầu khách quan của lịch sử, áp ứng khát vọng độc lập tự do của toàn dân tộc, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới mở ra sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917), Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu ôn thi môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Những nội dung chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta đã đáp ứng đúng yêu cầu khách quan của lịch sử, áp ứng khát vọng độc lập tự do của toàn dân tộc, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại mới mở ra sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917), Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
1
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
PHẦN 2: NỘI DUNG ......................................................................................... 3
CHƯƠNG I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG ............................................... 3
1.
Bối cảnh lịch sử ra ời Đảng Cộng sản Việt Nam ................................... 3
2. Sự ra ời của Đảng Cộng Sản Việt Nam ................................................. 4
3. Sự ra ời “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng” ............................... 6
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA “CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG”............................................. 6
1.
Nội dung của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng” ...................... 6
2.
Ý nghĩa lịch sử của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng” ............. 7
CHƯƠNG III: “CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN” CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ CƯƠNG LĨNH GIẢI PHÓNG DÂN TC 8
ĐÚNG ĐẮN ..................................................................................................... 8
1.
Tính úng ắn của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên” .................................. 8
2.
Từ “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng” và việc vận dụng ở nước
ta trong giai oạn hiện nay ......................................................................... 10
PHẦN 3: KẾT LUẬN ....................................................................................... 11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 12
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của ề tài:
lOMoARcPSD| 46613224
2
Đảng Cộng sản Việt Nam là ội tiên phong có tổ chức là tổ chức cao nhất của
giai cấp công nhân Việt Nam. Đảng là người kế thừa, nâng lên tầm cao mới
truyền thống của dân tộc. Kết hợp giá trị tinh thần Việt Nam với chủ nghĩa
Mác Lênin, chủ nghĩa yêu nước với Chủ nghĩa Quốc tế vô sản. Lấy Chủ
nghĩa mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ nan cho
mọi hoạt ộng của Đảng. Ngay từ khi mới ra ời, Đảng ã trở thành người lãnh
ạo cuộc ấu tranh của nhân dân Việt Nam ể giải phóng dân tộc, giải phóng xã
hội và giải phóng con người kết hợp ộc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Vì
mục ích vĩ ại của dân tộc là ộc lập tự do. Đảng là người ại biểu trung thành
cho lợi ích cao nhất của giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và cả dân tộc.
Hồ Chí Minh ã nói: “Không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của nhân dân
và tổ quốc”. vậy Đảng ta ã “Trở thành hình thức tổ chức cao nhất của
quần chúng lao ộng, hiện thân của trí tuệ danh dự và lương tâm của dân tộc”.
Ngay từ khi mới ra ời, Đảng ã có ường lối úng ắn, sáng tạo và thể hiện rõ
nhất là ở bản “Cương lĩnh chính trị ầu tiên”. Bản Cương lĩnh chính trị ầu tiên
của Đảng gồm 2 văn kiện chủ yếu: “Chánh cương vắn tắt” và “Sách lược vắn
tắt”. Cương lĩnh chính trị ầu tiên ã nêu lên ược những vấn ề cơ bản về ường
lối cách mạng Việt Nam, có nội dung cách mạng, úng ắn, khoa học, sáng tạo
và phù hợp với nhu cầu khách quan của cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc ở
Việt Nam, óng vai trò vô cùng quan trọng không chỉ riêng cách mạng Việt
Nam mà còn ối với sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc Việt Nam Xã hội Chủ
nghĩa sau này.
Mục ích nghiên cứu: Tìm hiểu về Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh
chính trị ầu tiên của Đảng, và tính úng ắn của Cương lĩnh trong quá trình giải
phóng dân tộc, giành lại ộc lập tự do cho Tổ Quốc.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Tìm hiểu về Đảng Cộng Sản Việt Nam
-Nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử ra ời, nội dung và ý nghĩa của” Cương lĩnh
chính trị ầu tiên” ối với dân tộc
-Tìm hiểu về tính úng ắn trong quá trình giải phóng dân tộc của” Cương lĩnh
chính trị ầu tiên” của Đảng.
lOMoARcPSD| 46613224
3
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1. Bối cảnh lịch sử ra ời Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1. Bối cảnh quốc tế
Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai oạn tự do cạnh tranh sang
chủ nghĩa ế quốc. Các nước bản ế quốc thực hiện chính sách: bên trong tăng
cường bóc lột nhân dân lao ộng, bên ngoài gia tăng các hoạt ộng xâm lược và áp
bức nhân dân các dân tộc thuộc ịa. Sự thống trị của chủ nghĩa ế quốc làm ời sống
nhân dân lao ộng trên thế giới trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc
ịa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt. Phong trào ấu tranh giải phóng dân
tộc diễn ra mạnh mẽ các nước thuộc ịa. Năm 1917, với thắng lợi của Cách
mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác -Lênin tluận ã trở thành hiện thực,
mở ra một thời ại mới trong lịch sử loài người; là ánh sáng soi ường cho các dân
tộc bị áp bức ứng lên ấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người. Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra ời ã thúc ẩy sự
phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam,
Quốc tế Cộng sản vai trò quan trọng trong việc truyền chủ nghĩa Mác-Lênin
và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.2. Bối cảnh trong nước
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam từng bước thiết lập bộ máy
thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc ịa, dân
ta vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”.
Chính sách thống trị của thực dân Pháp ã làm cho xã hội Việt Nam có nhiều thay
ổi. Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ
quyền lực ối nội, i ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, ó một
chính sách chuyên chế iển hình, chúng àn áp ẫm máu các phong trào và hành ộng
yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm. Chúng chia rẽ ba nước
Đông Dương, chia Việt Nam thành ba k(Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) thực
hiện ở mỗi kỳ một chế ộ cai trị riêng.
Về kinh tế, thực dân Pháp cấu kết với giai cấp ịa chủ ể thực hiện chính sách bóc
lột tàn bạo, cướp oạt ruộng ất lập ồn iền; ra sức vét tài nguyên, cùng nhiều
hình thức thuế khóa nặng nề, lý; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống
ường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc ịa.
lOMoARcPSD| 46613224
4
Về văn hóa, thực dân Pháp tiến hành chính sách ngu dân, chúng bưng bít, ngăn
cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa ộc hại,
xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc
hậu. - Sự phân hóa giai cấp và mâu thuẫn xã hội diễn ra ngày càng gay gắt
Phần lớn giai cấp ịa chủ cấu kết với thực dân Pháp ra sức bóc lột nông dân; một
bộ phận ịa chủ có lòng yêu nước, ã tham gia ấu tranh chống Pháp dưới các hình
thức và mức khác nhau. Các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội Việt Nam ều
mang thân phận người dân mất nước ều bthực dân áp bức, bóc lột, chèn ép
nên ều căm phẫn thực dân Pháp. Do ó, mẫu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
lúc này, không chỉ là mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp
ịa chủ phong kiến, ã nảy sinh mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa toàn thể
nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. - Các cuộc khởi nghĩa phong
trào ấu tranh của quần chúng chống thực dân Pháp xâm lược diễn ra mạnh mẽ
nhưng ều bị thất bại, hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng về ường lối cách mạng
2. Sự ra ời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Giữa lúc cách mạng Việt Nam ang lâm vào cuộc khủng hoảng về ường lối cứu
nước, ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (Nguyễn
Ái Quốc, Hồ Chí Minh) ra nước ngoài, bắt ầu i tìm con ường cứu nước. Người ã
qua nhiều nơi trên thế giới, vừa lao ộng, vừa học tập, nghiên cứu lý luận và kinh
nghiệm các cuộc cách mạng tư sản iển hình (Pháp, Mỹ), tích cực tham gia hoạt
ộng trong Đảng Xã hội Pháp. Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi
ã ảnh hưởng lớn ến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Người rất ngưỡng mộ cuộc
cách mạng ó, kính phục V.I. Lênin và ã tham gia nhiều hoạt ộng ủng hộ, bảo vệ
cách mạng Nga; tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Tháng 7- 1920, Nguyễn Ái Quốc ọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn ề dân tộc và vấn ề thuộc ịa của V.I. Lênin. Luận cương ã giải áp
trúng những vấn ề mà Nguyễn Ái Quốc ang trăn trở. Từ ây, Người ã tìm ra con
ường cứu nước, cứu dân úng ắn: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không
có con ường nào khác con ường cách mạng vô sản”, xác ịnh những vấn ề cơ bản
của ường lối giải phóng dân tộc. Đó là con ường giải phóng dân tộc gắn với giải
phóng giai cấp, ộc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sản phải
nắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc, gắn cách mạng dân tộc từng nước với
phong trào cách mạng vô sản thế giới. Đối với Nguyễn Ái Quốc, ây là bước
ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước ến với chủ nghĩa cộng sản, từ một chiến sĩ giải
phóng dân tộc trở thành một chiến sĩ cộng sản quốc tế. Sự kiện ó cũng ánh dấu
bước ngoặt mở ường thắng lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam ầu tiên tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ
lOMoARcPSD| 46613224
5
nghĩa Mác - Lênin vào nước ta, tìm ra con ường úng ắn giải phóng dân tộc Việt
Nam.Trở thành chiến sĩ cộng sản, Nguyễn Ái Quốc ã tích cực tham gia hoạt ộng
trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào cách mạng thuộc
ịa; nghiên cứu và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam qua các báo
Người cùng khổ, Nhân ạo, Đời sống công nhân và sau này là tác phẩm Bản án
chế ộ thực dân Pháp (1925). Sau một thời gian ngắn tham gia học tập ở Liên
Xô và hoạt ộng trong Quốc tế Cộng sản, tháng 1l-1924, Nguyễn Ái Quốc về
Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp chỉ ạo việc chuẩn bị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam. Tại ây, Người sáng lập và trực tiếp huấn luyện Hội Việt Nam
Cách mạng thanh niên, sáng lập và viết bài cho báo Thanh niên, xuất bản tác
phẩm Đường Kách mệnh (1927) nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào
trong nước. Người tổ chức ào tạo bồi dưỡng cán bộ cốt cán, tiếp tục chuẩn bị về
mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng. Chủ nghĩa Mác -
Lênin và các tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Ái Quốc ược giai cấp công nhân
và nhân dân Việt Nam ón nhận như ''người i ường ang khát mà có nước uống,
ang ói mà có cơm ăn''. Nó lôi cuốn những người yêu nước Việt Nam i theo con
ường cách mạng vô sản; làm dấy lên cao trào ấu tranh mạnh mẽ, sôi nổi khắp cả
nước, trong ó giai cấp công nhân ngày càng trở thành một lực lượng chính trị ộc
lập. Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào quần chúng và phong
trào công nhân, làm cho phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân và các tầng
lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ, òi hỏi phải có tổ chức ảng chính trị lãnh ạo.
Vì vậy, các tổ chức cộng sản lần lượt ược thành lập:
Ngày 17-6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ược thành lập ở Bắc Kỳ.
Mùa Thu năm 1929, An Nam Cộng sản Đảng ược thành lập ở Nam Kỳ.
Ngày l-l-1930, Đông Dương Cộng sản Liên oàn ược thành lập ở Trung Kỳ.
Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, ở Việt Nam ã có ba tổ chức cộng sản
tuyên bố thành lập. Điều ó phản ánh xu thế tất yếu của phong trào ấu tranh cách
mạng ở Việt Nam, ồng thời sự tồn tại của ba tổ chức cộng sản hoạt ộng biệt lập
trong một quốc gia có nguy cơ dẫn ến chia rẽ lớn. Yêu cầu bức thiết của cách
mạng ặt ra là cần có một ảng cộng sản duy nhất ể lãnh ạo phong trào cách mạng
của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam. Lãnh tụ Nguyền Ái Quốc - cán
bộ của Quốc tế Cộng sản, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt
Nam - là người duy nhất có ủ năng lực và uy tín áp ứng yêu cầu thống nhất các
tổ chức cộng sản. Từ ngày 6-l ến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức
cộng sản họp tại bán ảo Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì
của ồng chí Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị nhất trí thành lập một ảng thống nhất,
lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược
lOMoARcPSD| 46613224
6
vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng. Hội nghị hợp nhất các
tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử như là Đại hội thành lập
Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam ược thành lập là kết quả của cuộc ấu tranh giai
cấp và ấu tranh dân tộc ở nước ta trong những năm ầu thế kỷ XX; là sản phẩm
của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước; là kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử
và của quá trình chuẩn bị ầy ủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức của một tập thể
chiến sĩ cách mạng, ứng ầu là ồng chí Nguyễn Ái Quốc.
3. Sự ra ời “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng”
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ược ề ra tại Hội nghị hợp nhất của tổ
chức Cộng sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam. Hội nghị do ồng chí Nguyễn Ái Quốc, ại biểu Quốc tế Cộng sản triệu tập
và chủ trì, cùng với sự tham dự chính thức của hai ại biểu Đông
Dương Cộng sản Đảng (06/1929); 02 ại biểu của An Nam Cộng sản Đảng
(10/1929) và một số ồng chí Việt Nam hoạt ộng ngoài nước. Hội nghị họp bí
mật ở nhiều ịa iểm khác nhau trên bán ảo Cửu Long, từ ngày 06/06 –
07/02/1930, ã thảo luận quyết ịnh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nhất trí
thông qua 07 tài liệu, văn kiện, trong ó có 04 văn bản:
Chính cương vắn tắt của Đảng.
Sách lược vắn tắt của Đảng.
Chương trình tóm tắt của Đảng
Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hợp thành nội dung Cương lĩnh chính trị của Đảng. Tất cả các tài liệu, văn
kiện nói trên ều do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo dựa trên cơ sở vận dụng chủ
nghĩa Mác-Lênin, ường lối Đại hội VI (1928) của Quốc tế Cộng sản; nghiên cứu
các Cương lĩnh chính trị của những tổ chức cộng sản trong nước, tình hình cách
mạng thế giới và Đông Dương. Dù là vắn tắt, tóm tắt, song nội dung các tài liệu,
văn kiện chủ yếu của Hội nghị ược sắp xếp theo một logic hợp lý của một
Cương lĩnh chính trị của Đảng.
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA “CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG”
1. Nội dung của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng”
Nội dung bản trong Cương lĩnh ã xác ịnh về ường lối, nhiệm vụ, lực
lượng mối quan hệ của cách mạng Việt Nam trong bối cảnh sau khi thành
lOMoARcPSD| 46613224
7
lập Đảng. Cụ thể, về ường lối chiến lược là làm sản dân quyền cách mạng
thổ ịa cách mạng i tới hội cộng sản. Cương lĩnh xác ịnh ba nhiệm vụ
trước mắt của cách mạng Việt Nam, bao gồm cả hai nội dung dân tộc và dân
chủ, chống ế quốc chống phong kiến, song nổi lên hàng ầu nhiệm vụ
chống ế quốc, giành ộc lập dân tộc. Cụ thể:
Về chính trị: ánh thực dân Pháp và bọn phong kiến, làm cho Việt Nam ược
hoàn toàn ộc lập
Về kinh tế: tịch thu toàn bcác sản nghiệp lớn của bọn ế quốc giao cho Chính
phủ công nông binh; tịch thu ruộng ất của bọn ế quốc làm của công chia
cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp nông nghiệp, miễn thuế cho dân
cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám giờ.
Về văn hóa hội: dân chúng ược tự do tổ chức, nam nbình quyền, phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hoá.
Cương lĩnh xác ịnh lực lượng cách mạng là tập hợp ại bộ phận giai cấp ng
nhân, nông dân phải dựa vào hạng dân cày nghèo; lãnh ạo nông dân làm
cách mạng ruộng ất; lôi kéo tiểu sản, tthức, trung nông… i vào phe sản
giai cấp; ối với phú nông, trung tiểu ịa chủ bản Việt Nam chưa mặt
phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít nhất cũng làm cho họ ứng trung lập, bộ
phận nào ã ra mặt phản cách mạng thì phải ánh ổ. Giai cấp lãnh ạo cách mạng
giai cấp công nhân, thông qua Đảng Cộng sản. Đảng ội tiên phong của
giai cấp vô sản, phải thu phục cho ược ại bộ phận của giai cấp mình, phải làm
cho giai cấp mình lãnh ạo ược dân chúng.
Vmối quan hệ quốc tế, Luận cương xác ịnh cách mạng Việt Nam là một bộ
phận của cách mạng thế giới; phải liên kết với những dân tộc bị áp bức
quần chúng sản trên thế giới, nhất với quần chúng sản Pháp. Cương
lĩnh nêu Cách mạng Việt Nam liên lạc mật thiết 1 bộ phận của cách
mạng vô sản thế giới. Như vậy, ngay từ khi thành lập, Đảng Cộng sản Việt
Nam ã nêu cao chủ nghĩa quốc tế và mang bản chất quốc tế của giai cấp công
nhân.
2. Ý nghĩa lịch sử của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng”
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ã phản ánh 1 cách súc tích các luận
iểm bản của Cách Mạng Việt Nam. Thể hiện bản lĩnh chính trị ộc lập, tự
chủ, sáng tạo trong việc ánh giá ặc iểm, tính chất hội thuộc a nửa phong
kiến Việt Nam trong những m 20 của thế kỷ XX, chỉ những mâu thuẫn
cơ bản và chủ yếu của dân tộc Việt Nam, trở thành ngọn cờ oàn kết toàn ảng,
toàn dân ặc biệt việc ánh giá úng ắn, sát thực thái các giai tầng hội ối
lOMoARcPSD| 46613224
8
với nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Đáp ứng yêu cầu bản cấp thiết của
nhân dân ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời ại lịch sử mới
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng còn thể hiện sự nhận thức, vận dụng
úng ắn chủ nghĩa mác Lênin vào thực tiễn Cách Mạng Việt Nam. Từ ó, các
văn kiện ã xác ịnh ường lối chiến lược sách lược của Cách Mạng Việt Nam,
ồng thời xác ịnh phương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng
của cách mạng ể thực hiện ường lối chiến lược và sách lược ã ề ra.
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng là một cương lĩnh úng ắn và sáng tạo
theo con ường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của
thời ại mới, áp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, nhuần nhuyễn quan iểm
giai cấp và thấm nhuần tinh thần dân tộc.
CHƯƠNG III: “CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN” CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ CƯƠNG LĨNH GIẢI PHÓNG DÂN TC
ĐÚNG ĐN
1. Tính úng ắn của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên
1.1 . Cương lĩnh chính trị ầu tiên có tinh thần sâu sắc và thể hiện quan iểm
úng ắn về giai cấp
Cương lĩnh giải quyết ược mâu thuẫn: xã hội Việt Nam tồn tại hai mẫu
thuẫn ó là mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân và ịa chủ phong kiến, mâu
thuận giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với ế quốc pháp. Cương lĩnh cũng chỉ
ra rằng mâu thuẫn dân tộc là quan trọng nhất cần phải giải quyết ngay sau
khi giải quyết xong mâu thuẫn dân tộc thì mới giải quyết mâu thuẫn giai cấp.
Cương lĩnh cũng ánh dấu bước phát triển về chất và chỉ ra giai cấp nông dân
và ội tiên phong là Đảng sẽ ủ sức lãnh ạo Cách Mạng Việt Nam i ến thắng
lợi.
Những nội dung chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng ta đã đáp ứng đúng yêu cầu khách quan của lịch sử, áp
ứng khát vọng độc lập tự do của toàn dân tộc, phù hợp với xu thế phát triển
của thời đại mới mở ra sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917),
úng như Chủ tịch Hồ Chí Minh ã nhận ịnh, thời ại mới là: “Thời ại cách
mạng chống ế quốc, thời ại giải phóng dân tộc”. Cương lĩnh chính trị ầu tiên
này ã xử lý úng ắn vấn ề dân tộc và giai cấp trong chiến lược cách mạng giải
phóng dân tộc. Vì mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của xã hội Việt Nam thời kỳ
này là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản
ộng.
lOMoARcPSD| 46613224
9
1.2. Cương lĩnh chính trị ầu tiên khẳng ịnh vai trò lãnh ạo của Đảng cộng
sản Việt Nam là nhân tố quyết ịnh mọi thắng lợi của cách mạng Việt
Nam
Đảng cộng sản Việt Nam ra ời mở ầu thời ại mới trong lịch sử nước ta, thời
ại giai cấp công nhân ảng tiên phong của ứng vttrung tâm, kết hợp
mọi phong trào yêu nước cách mạng, quyết ịnh nội dung, phương hướng
phát triển của hội Việt Nam. Sức mạnh của Đảng cộng sản Việt Nam nằm
ở chỗ Đảng kết nạp ảng viên không chỉ là những công nhân tiên tiến, mà còn
kết nạp cả những người ưu tú, tiên tiến trong nông dân lao ộng, trí thức cách
mạng và trong các tầng lớp khác. Đảng cộng sản Việt Nam i tiên phong
của giai cấp sản, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tưởng. Đảng
là một khối thống nhất ý chí và hành ộng. Đảng viên phải "tin theo chủ nghĩa
cộng sản, chương trình Đảng Quốc tế cộng sản, hǎng hái tranh ấu dám
hy sinh, phục tùng mệnh lệnh Đảng, chịu phấn ấu trong một bộ phận Đảng".
1.3. “Cương lĩnh chính trị ầu tiên” của Đảng là cương lĩnh giải phóng dân
tộc úng ắn
Cương lĩnh phân tích, ánh giá khái quát những ặc iểm quan trọng nhất của
kinh tế công nghiệp, nông nghiệp của nước Việt Nam thuộc ịa; tính chất ộc
quyền khai thác thuộc ịa của thực dân Pháp với những hậu quả tiêu cực cản
trở sự phát triển ộc lập về kinh tế của Việt Nam. Cương lĩnh xác ịnh rõ
phương hướng phát triển của cách mạng Việt Nam là tiến lên chủ nghĩa cộng
sản mà giai oạn ầu là chủ nghĩa xã hội. Về phương pháp cách mạng, về kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại. Cương lĩnh chính trị úng ắn và
sáng tạo nên từ khi ra ời Đảng ã trở thành lực lượng lãnh ạo, tập hợp xung
quanh mình toàn thể dân tộc theo con ường cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí
Minh ã chọn. vậy, Người ã khẳng ịnh: “Cương lĩnh ấy rất phù hợp với
nguyện vọng thiết tha của ại a số nhân dân ta là nông dân”. Vì vậy, Đảng ã
oàn kết ược những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mình.
Còn các ảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản, hoặc bị cô lập.
Do ó, quyền lãnh ạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không
ngừng củng cố và tăng cường”.
Dưới ánh sáng soi ường của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng” ã dẫn
dắt toàn dân tộc vượt qua mọi khó khăn, thác nghềnh. Cương lĩnh là ngọn cờ
chiến ấu của Đảng. Thực hiện Cương lĩnh năm 1930, Đảng ã lãnh ạo nhân
dân ta tiến hành cuộc ấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua muôn
vàn khó khăn, thử thách và giành ược những thắng lợi vĩ ại. Đó là thắng lợi
của Cách mạng Tháng 8 năm 1945, ập tan ách thống trị của thực dân, phong
lOMoARcPSD| 46613224
10
kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, ưa dân tộc ta tiến vào kỷ
nguyên ộc lập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược,
mà ỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất ất nước.
Từ ó ta có thể khẳng ịnh rằng “Cương lĩnh chính trị ầu tiên” của Đảng là
cương lĩnh giải phóng dân tộc úng ắn.
2. Từ “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng” và việc vận dụng ở nước ta
trong giai oạn hiện nay
Đến nay là 91 năm Đảng và nhà nước Việt Nam thực hiện theo “Cương
lĩnh chính trị ầu tiên”- là minh chứng khẳng ịnh quan iểm, ường lối ổi mới,
giá trị khuynh hướng và chỉ ạo sâu sắc giúp cho ất nước Việt Nam phát triển
nhanh chóng, bền vững trong thời ại công nghiệp 4.0.
Tính ến nay: Thứ nhất, Việt Nam ứng trong top 10 nước tăng trưởng cao
nhất thế giới, là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất. Thứ hai,
ến năm nay, ược xem là năm thành công nhất về tinh thần và ý chí vươn lên
trong mọi khó khăn, thử thách; là năm mà chỉ số niềm tin của nhân dân lên
cao nhất. Thứ ba, về kinh tế: do ảnh hưởng của ại dịch covid-19 nên phần
lớn các nước có mức tăng trưởng âm hoặc i vào trạng thái súy thoái nhưng
nên kinh tế Việt Nam vẫn dương 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm
qua tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc ộ tăng trưởng cao
nhất trong khu vực và trên thế giới. Cải cách thể chế kinh tế mà trọng tâm là
cải cách thủ tục hành chính ược ẩy mạnh. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường; Chính phủ ã phát ộng thành công 3 ợt sóng cải cách hành chính
lớn. Năm 2016, xóa bỏ hàng ngàn giấy phép con. Năm 2018, cắt giảm, ơn
giản hóa 50% iều kiện kinh doanh và thủ tục hành chính kiểm tra chuyên
ngành. Năm 2020, ưa ra mục tiêu tiếp tục cắt giảm và ơn giản hóa 20% các
quy ịnh hành chính về kinh doanh. Kết quả rất áng ghi nhận là Việt Nam
tăng 20 bậc về môi trường kinh doanh, tăng 10 bậc về năng lực cạnh tranh
theo các bản xếp hạng toàn cầu.
Thứ tư, về ời sống xã hội, nổ lực bền bỉ giảm nghèo ã ể lại những dấu mốc
quan tọng với hơn 6 triệu người thoát nghèo, hơn 2 triệu người thoát cận
nghèo. Trong bối cảnh khó khăn, Việt Nam vẫn luôn chú trọng, quan tâm ến
an sinh xã hội, với mức chi bình quân khoảng 21% - cao nhất khu vực
ASEAN. Khảo sát của Ban Tuyên giáo Trung ương vào tháng 9/2020 cho
thấy, niềm tin của nhân dân về các chính sách an sinh xã hội tăng từ 58% lên
68% - ứng thứ 4 trong 32 chỉ tiêu khảo sát ánh giá. Thứ năm, ã thành công
trong việc phòng tránh kịp thời dịch covid, chứng minh cho thế giới thấy
lOMoARcPSD| 46613224
11
rằng dù Việt Nam là một nước nhỏ nhưng có tinh thần dân tộc oàn kết cao ể
cùng nhau vượt qua khó khắn bệnh dịch, ồng thời cũng chia sẻ với bạn bè
quốc tế những phương pháp phòng chống bệnh dịch hiệu quả nhất. Thứ sáu,
Việt Nam ã có những tiến bộ lớn trong việc tiếp thu, vận dụng khoa học-
thuật trong các lĩnh vực kinh tế, sản xuất, ời sống hàng ngày. Thứ bảy, về ối
ngoại, Việt Nam ã ể lại những dấu ấn nổi bật trên mặt trận quốc tế, khẳng ịnh
và nâng cao ược vai trò, vị thế trên trường quốc tế. Những kết quả ạt ược
trên có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không chỉ tạo ược dấu ấn nổi bật, mà còn
góp phần củng cố niềm tin, tạo ra ộng lực mới, khí thế mới ể toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân ta vững vàng vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng thời
cơ, thuận lợi ưa ất nước vững bước trên thời kỳ phát triển mới theo úng n
những gì mà Cương lĩnh, Đảng, nhà nước ề ra
Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn úng ắn
của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Vì thế cần phát huy
việc nghiên cứu, vận dụng sáng tạo Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng
trong từng giai oạn cách mạng ể Cương lĩnh của Đảng thực sự là ngọn cờ
chiến ấu của Đảng ta nhất là trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, phát
triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
“Cương lĩnh chính trị ầu tiên” của Đảng do ồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo ược Hội nghị hợp nhất nhất trí thông qua. Cương lĩnh ầu tiên tuy vắn tắt
song ã nêu ược những vấn ề cơ bản về ường lối cách mạng Việt Nam, có nội
dung cách mạng, khoa học và sáng tạo phù hợp với nhu cầu khách quan của
cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam, thuận chiều tiến hóa của thời
ại. Thực hiện ường lối chiến lược theo “Cương lĩnh chính trị ầu tiên”, Đảng ã
lãnh ạo dân tộc Việt Nam vượt qua bao khó khăn giành từ thắng lợi này ến
thắng lợi khác. Đã 91 năm trôi qua, nhưng những ý nghĩa lịch sử trọng ại và
giá trị chỉ ạo thực tiễn to lớn của Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ã ịnh
hướng cho sự phát triển của ất nước và chỉ ường cho mọi hoạt ộng của Đảng
ta. Nhân dân ta Việt Nam từ một nước thuộc ịa nửa phong kiến ã trở thành
một quốc gia dân chủ, ộc lập, tự do, phát triển theo con ường xã hội chủ
nghĩa. Nhân dân Việt từ thân phận nô lệ ã trở thành những con người tự do,
làm chủ ất nước, làm chủ xã hội. Việt Nam ã thoát khỏi tình trạng nước
nghèo, kém phát triển, ã và ang ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa, có
quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và
trên thế giới. Cho ến nay, Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng vẫn giữ
lOMoARcPSD| 46613224
12
nguyên giá trị, vẫn là ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Việt Nam tiến bước
trên con ường mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và dân tộc ã lựa chọn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Giáo trình Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia sự
thật (2021)
[2]. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb chính trị quốc gia (2002)
[3]. Theo nguồn:
http://tuyengiao.bacgiang.gov.vn/bantuyengiao/336/Tinhdung-dan-cua-
Cuong-linh-chinh-tri-dau-tien-cua-Dang-Cong-san-Viet-
Nam.html
[4]. Theo nguồn: http://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-
khoahoc/Nghien-cuu-trao-doi/tu-cuong-linh-cua-dang-va-viec-van-dung-o-
nuocta-trong-giai-doan-hien-nay-24.html
[5]. Theo nguồn: https://tinhuyquangtri.vn/gia-tri-cua-cuong-linh-chinh-
tridau-tien-cua-dang
| 1/12

Preview text:

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
PHẦN 2: NỘI DUNG ......................................................................................... 3
CHƯƠNG I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG ............................................... 3
1. Bối cảnh lịch sử ra ời Đảng Cộng sản Việt Nam ................................... 3
2. Sự ra ời của Đảng Cộng Sản Việt Nam ................................................. 4
3. Sự ra ời “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng” ............................... 6
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA “CƯƠNG
LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG”............................................. 6
1. Nội dung của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng” ...................... 6
2. Ý nghĩa lịch sử của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng” ............. 7
CHƯƠNG III: “CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN” CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ CƯƠNG LĨNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 8
ĐÚNG ĐẮN ..................................................................................................... 8
1. Tính úng ắn của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên” .................................. 8
2. Từ “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng” và việc vận dụng ở nước
ta trong giai oạn hiện nay ......................................................................... 10
PHẦN 3: KẾT LUẬN ....................................................................................... 11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 12 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của ề tài: 1 lOMoAR cPSD| 46613224
Đảng Cộng sản Việt Nam là ội tiên phong có tổ chức là tổ chức cao nhất của
giai cấp công nhân Việt Nam. Đảng là người kế thừa, nâng lên tầm cao mới
truyền thống của dân tộc. Kết hợp giá trị tinh thần Việt Nam với chủ nghĩa
Mác Lênin, chủ nghĩa yêu nước với Chủ nghĩa Quốc tế vô sản. Lấy Chủ
nghĩa mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ nan cho
mọi hoạt ộng của Đảng. Ngay từ khi mới ra ời, Đảng ã trở thành người lãnh
ạo cuộc ấu tranh của nhân dân Việt Nam ể giải phóng dân tộc, giải phóng xã
hội và giải phóng con người kết hợp ộc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Vì
mục ích vĩ ại của dân tộc là ộc lập tự do. Đảng là người ại biểu trung thành
cho lợi ích cao nhất của giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và cả dân tộc.
Hồ Chí Minh ã nói: “Không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của nhân dân
và tổ quốc”. Vì vậy Đảng ta ã “Trở thành hình thức tổ chức cao nhất của
quần chúng lao ộng, hiện thân của trí tuệ danh dự và lương tâm của dân tộc”.
Ngay từ khi mới ra ời, Đảng ã có ường lối úng ắn, sáng tạo và thể hiện rõ
nhất là ở bản “Cương lĩnh chính trị ầu tiên”. Bản Cương lĩnh chính trị ầu tiên
của Đảng gồm 2 văn kiện chủ yếu: “Chánh cương vắn tắt” và “Sách lược vắn
tắt”. Cương lĩnh chính trị ầu tiên ã nêu lên ược những vấn ề cơ bản về ường
lối cách mạng Việt Nam, có nội dung cách mạng, úng ắn, khoa học, sáng tạo
và phù hợp với nhu cầu khách quan của cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc ở
Việt Nam, óng vai trò vô cùng quan trọng không chỉ riêng cách mạng Việt
Nam mà còn ối với sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa sau này.
Mục ích nghiên cứu: Tìm hiểu về Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh
chính trị ầu tiên của Đảng, và tính úng ắn của Cương lĩnh trong quá trình giải
phóng dân tộc, giành lại ộc lập tự do cho Tổ Quốc.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Tìm hiểu về Đảng Cộng Sản Việt Nam
-Nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử ra ời, nội dung và ý nghĩa của” Cương lĩnh
chính trị ầu tiên” ối với dân tộc
-Tìm hiểu về tính úng ắn trong quá trình giải phóng dân tộc của” Cương lĩnh
chính trị ầu tiên” của Đảng. 2 lOMoAR cPSD| 46613224 PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1. Bối cảnh lịch sử ra ời Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1. Bối cảnh quốc tế
Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai oạn tự do cạnh tranh sang
chủ nghĩa ế quốc. Các nước tư bản ế quốc thực hiện chính sách: bên trong tăng
cường bóc lột nhân dân lao ộng, bên ngoài gia tăng các hoạt ộng xâm lược và áp
bức nhân dân các dân tộc thuộc ịa. Sự thống trị của chủ nghĩa ế quốc làm ời sống
nhân dân lao ộng trên thế giới trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc
ịa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt. Phong trào ấu tranh giải phóng dân
tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc ịa. Năm 1917, với thắng lợi của Cách
mạng tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác -Lênin từ lý luận ã trở thành hiện thực,
mở ra một thời ại mới trong lịch sử loài người; là ánh sáng soi ường cho các dân
tộc bị áp bức ứng lên ấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người. Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra ời ã thúc ẩy sự
phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam,
Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin
và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.2. Bối cảnh trong nước
Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy
thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc ịa, dân
ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”
.
Chính sách thống trị của thực dân Pháp ã làm cho xã hội Việt Nam có nhiều thay
ổi. Về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ
quyền lực ối nội, ối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, ó là một
chính sách chuyên chế iển hình, chúng àn áp ẫm máu các phong trào và hành ộng
yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm. Chúng chia rẽ ba nước
Đông Dương, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) và thực
hiện ở mỗi kỳ một chế ộ cai trị riêng.
Về kinh tế, thực dân Pháp cấu kết với giai cấp ịa chủ ể thực hiện chính sách bóc
lột tàn bạo, cướp oạt ruộng ất ể lập ồn iền; ra sức vơ vét tài nguyên, cùng nhiều
hình thức thuế khóa nặng nề, vô lý; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống
ường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc ịa. 3 lOMoAR cPSD| 46613224
Về văn hóa, thực dân Pháp tiến hành chính sách ngu dân, chúng bưng bít, ngăn
cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa ộc hại,
xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc
hậu. - Sự phân hóa giai cấp và mâu thuẫn xã hội diễn ra ngày càng gay gắt
Phần lớn giai cấp ịa chủ cấu kết với thực dân Pháp ra sức bóc lột nông dân; một
bộ phận ịa chủ có lòng yêu nước, ã tham gia ấu tranh chống Pháp dưới các hình
thức và mức ộ khác nhau. Các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội Việt Nam ều
mang thân phận người dân mất nước và ều bị thực dân áp bức, bóc lột, chèn ép
nên ều căm phẫn thực dân Pháp. Do ó, mẫu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
lúc này, không chỉ là mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp
ịa chủ và phong kiến, mà ã nảy sinh mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa toàn thể
nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. - Các cuộc khởi nghĩa và phong
trào ấu tranh của quần chúng chống thực dân Pháp xâm lược diễn ra mạnh mẽ
nhưng ều bị thất bại, xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng về ường lối cách mạng

2. Sự ra ời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Giữa lúc cách mạng Việt Nam ang lâm vào cuộc khủng hoảng về ường lối cứu
nước, ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (Nguyễn
Ái Quốc, Hồ Chí Minh) ra nước ngoài, bắt ầu i tìm con ường cứu nước. Người ã
qua nhiều nơi trên thế giới, vừa lao ộng, vừa học tập, nghiên cứu lý luận và kinh
nghiệm các cuộc cách mạng tư sản iển hình (Pháp, Mỹ), tích cực tham gia hoạt
ộng trong Đảng Xã hội Pháp. Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi
ã ảnh hưởng lớn ến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc. Người rất ngưỡng mộ cuộc
cách mạng ó, kính phục V.I. Lênin và ã tham gia nhiều hoạt ộng ủng hộ, bảo vệ
cách mạng Nga; tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Tháng 7- 1920, Nguyễn Ái Quốc ọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận
cương về vấn ề dân tộc và vấn ề thuộc ịa của V.I. Lênin. Luận cương ã giải áp
trúng những vấn ề mà Nguyễn Ái Quốc ang trăn trở. Từ ây, Người ã tìm ra con
ường cứu nước, cứu dân úng ắn: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không
có con ường nào khác con ường cách mạng vô sản”, xác ịnh những vấn ề cơ bản
của ường lối giải phóng dân tộc. Đó là con ường giải phóng dân tộc gắn với giải
phóng giai cấp, ộc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sản phải
nắm lấy ngọn cờ giải phóng dân tộc, gắn cách mạng dân tộc từng nước với
phong trào cách mạng vô sản thế giới. Đối với Nguyễn Ái Quốc, ây là bước
ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước ến với chủ nghĩa cộng sản, từ một chiến sĩ giải
phóng dân tộc trở thành một chiến sĩ cộng sản quốc tế. Sự kiện ó cũng ánh dấu
bước ngoặt mở ường thắng lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam ầu tiên tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ 4 lOMoAR cPSD| 46613224
nghĩa Mác - Lênin vào nước ta, tìm ra con ường úng ắn giải phóng dân tộc Việt
Nam.Trở thành chiến sĩ cộng sản, Nguyễn Ái Quốc ã tích cực tham gia hoạt ộng
trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào cách mạng thuộc
ịa; nghiên cứu và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam qua các báo
Người cùng khổ, Nhân ạo, Đời sống công nhân và sau này là tác phẩm Bản án
chế ộ thực dân Pháp (1925). Sau một thời gian ngắn tham gia học tập ở Liên
Xô và hoạt ộng trong Quốc tế Cộng sản, tháng 1l-1924, Nguyễn Ái Quốc về
Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp chỉ ạo việc chuẩn bị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam. Tại ây, Người sáng lập và trực tiếp huấn luyện Hội Việt Nam
Cách mạng thanh niên, sáng lập và viết bài cho báo Thanh niên, xuất bản tác
phẩm Đường Kách mệnh (1927) nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào
trong nước. Người tổ chức ào tạo bồi dưỡng cán bộ cốt cán, tiếp tục chuẩn bị về
mặt chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng. Chủ nghĩa Mác -
Lênin và các tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Ái Quốc ược giai cấp công nhân
và nhân dân Việt Nam ón nhận như ''người i ường ang khát mà có nước uống,
ang ói mà có cơm ăn''. Nó lôi cuốn những người yêu nước Việt Nam i theo con
ường cách mạng vô sản; làm dấy lên cao trào ấu tranh mạnh mẽ, sôi nổi khắp cả
nước, trong ó giai cấp công nhân ngày càng trở thành một lực lượng chính trị ộc
lập. Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào quần chúng và phong
trào công nhân, làm cho phong trào ấu tranh của giai cấp công nhân và các tầng
lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ, òi hỏi phải có tổ chức ảng chính trị lãnh ạo.
Vì vậy, các tổ chức cộng sản lần lượt ược thành lập:
Ngày 17-6-1929, Đông Dương Cộng sản Đảng ược thành lập ở Bắc Kỳ.
Mùa Thu năm 1929, An Nam Cộng sản Đảng ược thành lập ở Nam Kỳ.
Ngày l-l-1930, Đông Dương Cộng sản Liên oàn ược thành lập ở Trung Kỳ.
Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, ở Việt Nam ã có ba tổ chức cộng sản
tuyên bố thành lập. Điều ó phản ánh xu thế tất yếu của phong trào ấu tranh cách
mạng ở Việt Nam, ồng thời sự tồn tại của ba tổ chức cộng sản hoạt ộng biệt lập
trong một quốc gia có nguy cơ dẫn ến chia rẽ lớn. Yêu cầu bức thiết của cách
mạng ặt ra là cần có một ảng cộng sản duy nhất ể lãnh ạo phong trào cách mạng
của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam. Lãnh tụ Nguyền Ái Quốc - cán
bộ của Quốc tế Cộng sản, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân tộc Việt
Nam - là người duy nhất có ủ năng lực và uy tín áp ứng yêu cầu thống nhất các
tổ chức cộng sản. Từ ngày 6-l ến ngày 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức
cộng sản họp tại bán ảo Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì
của ồng chí Nguyễn Ái Quốc. Hội nghị nhất trí thành lập một ảng thống nhất,
lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam; thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược 5 lOMoAR cPSD| 46613224
vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng. Hội nghị hợp nhất các
tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử như là Đại hội thành lập
Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam ược thành lập là kết quả của cuộc ấu tranh giai
cấp và ấu tranh dân tộc ở nước ta trong những năm ầu thế kỷ XX; là sản phẩm
của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước; là kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử
và của quá trình chuẩn bị ầy ủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức của một tập thể
chiến sĩ cách mạng, ứng ầu là ồng chí Nguyễn Ái Quốc.
3. Sự ra ời “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng”
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ược ề ra tại Hội nghị hợp nhất của tổ
chức Cộng sản trong nước có ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam. Hội nghị do ồng chí Nguyễn Ái Quốc, ại biểu Quốc tế Cộng sản triệu tập
và chủ trì, cùng với sự tham dự chính thức của hai ại biểu Đông
Dương Cộng sản Đảng (06/1929); 02 ại biểu của An Nam Cộng sản Đảng
(10/1929) và một số ồng chí Việt Nam hoạt ộng ngoài nước. Hội nghị họp bí
mật ở nhiều ịa iểm khác nhau trên bán ảo Cửu Long, từ ngày 06/06 –
07/02/1930, ã thảo luận quyết ịnh thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nhất trí
thông qua 07 tài liệu, văn kiện, trong ó có 04 văn bản:
Chính cương vắn tắt của Đảng.
Sách lược vắn tắt của Đảng.
Chương trình tóm tắt của Đảng
Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hợp thành nội dung Cương lĩnh chính trị của Đảng. Tất cả các tài liệu, văn
kiện nói trên ều do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo dựa trên cơ sở vận dụng chủ
nghĩa Mác-Lênin, ường lối Đại hội VI (1928) của Quốc tế Cộng sản; nghiên cứu
các Cương lĩnh chính trị của những tổ chức cộng sản trong nước, tình hình cách
mạng thế giới và Đông Dương. Dù là vắn tắt, tóm tắt, song nội dung các tài liệu,
văn kiện chủ yếu của Hội nghị ược sắp xếp theo một logic hợp lý của một
Cương lĩnh chính trị của Đảng.
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA “CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG”
1. Nội dung của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng”
Nội dung cơ bản trong Cương lĩnh ã xác ịnh rõ về ường lối, nhiệm vụ, lực
lượng và mối quan hệ của cách mạng Việt Nam trong bối cảnh sau khi thành 6 lOMoAR cPSD| 46613224
lập Đảng. Cụ thể, về ường lối chiến lược là làm tư sản dân quyền cách mạng
và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản. Cương lĩnh xác ịnh ba nhiệm vụ
trước mắt của cách mạng Việt Nam, bao gồm cả hai nội dung dân tộc và dân
chủ, chống ế quốc và chống phong kiến, song nổi lên hàng ầu là nhiệm vụ
chống ế quốc, giành ộc lập dân tộc. Cụ thể:
Về chính trị: ánh ổ thực dân Pháp và bọn phong kiến, làm cho Việt Nam ược hoàn toàn ộc lập
Về kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn ế quốc giao cho Chính
phủ công nông binh; tịch thu ruộng ất của bọn ế quốc làm của công và chia
cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho dân
cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám giờ.
Về văn hóa xã hội: dân chúng ược tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục theo hướng công nông hoá.
Cương lĩnh xác ịnh lực lượng cách mạng là tập hợp ại bộ phận giai cấp công
nhân, nông dân và phải dựa vào hạng dân cày nghèo; lãnh ạo nông dân làm
cách mạng ruộng ất; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông… i vào phe vô sản
giai cấp; ối với phú nông, trung tiểu ịa chủ và tư bản Việt Nam mà chưa rõ mặt
phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít nhất cũng làm cho họ ứng trung lập, bộ
phận nào ã ra mặt phản cách mạng thì phải ánh ổ. Giai cấp lãnh ạo cách mạng
là giai cấp công nhân, thông qua Đảng Cộng sản. Đảng là ội tiên phong của
giai cấp vô sản, phải thu phục cho ược ại bộ phận của giai cấp mình, phải làm
cho giai cấp mình lãnh ạo ược dân chúng.
Về mối quan hệ quốc tế, Luận cương xác ịnh cách mạng Việt Nam là một bộ
phận của cách mạng thế giới; phải liên kết với những dân tộc bị áp bức và
quần chúng vô sản trên thế giới, nhất là với quần chúng vô sản Pháp. Cương
lĩnh nêu rõ Cách mạng Việt Nam liên lạc mật thiết và là 1 bộ phận của cách
mạng vô sản thế giới. Như vậy, ngay từ khi thành lập, Đảng Cộng sản Việt
Nam ã nêu cao chủ nghĩa quốc tế và mang bản chất quốc tế của giai cấp công nhân.
2. Ý nghĩa lịch sử của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng”
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ã phản ánh 1 cách súc tích các luận
iểm cơ bản của Cách Mạng Việt Nam. Thể hiện bản lĩnh chính trị ộc lập, tự
chủ, sáng tạo trong việc ánh giá ặc iểm, tính chất xã hội thuộc ịa nửa phong
kiến Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX, chỉ rõ những mâu thuẫn
cơ bản và chủ yếu của dân tộc Việt Nam, trở thành ngọn cờ oàn kết toàn ảng,
toàn dân ặc biệt là việc ánh giá úng ắn, sát thực thái ộ các giai tầng xã hội ối 7 lOMoAR cPSD| 46613224
với nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Đáp ứng yêu cầu cơ bản và cấp thiết của
nhân dân ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời ại lịch sử mới
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng còn thể hiện sự nhận thức, vận dụng
úng ắn chủ nghĩa mác Lênin vào thực tiễn Cách Mạng Việt Nam. Từ ó, các
văn kiện ã xác ịnh ường lối chiến lược và sách lược của Cách Mạng Việt Nam,
ồng thời xác ịnh phương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng
của cách mạng ể thực hiện ường lối chiến lược và sách lược ã ề ra.
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng là một cương lĩnh úng ắn và sáng tạo
theo con ường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của
thời ại mới, áp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, nhuần nhuyễn quan iểm
giai cấp và thấm nhuần tinh thần dân tộc.
CHƯƠNG III: “CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN” CỦA ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ CƯƠNG LĨNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ĐÚNG ĐẮN
1. Tính úng ắn của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên”
1.1 . Cương lĩnh chính trị ầu tiên có tinh thần sâu sắc và thể hiện quan iểm
úng ắn về giai cấp
Cương lĩnh giải quyết ược mâu thuẫn: xã hội Việt Nam tồn tại hai mẫu
thuẫn ó là mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân và ịa chủ phong kiến, mâu
thuận giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với ế quốc pháp. Cương lĩnh cũng chỉ
ra rằng mâu thuẫn dân tộc là quan trọng nhất cần phải giải quyết ngay sau
khi giải quyết xong mâu thuẫn dân tộc thì mới giải quyết mâu thuẫn giai cấp.
Cương lĩnh cũng ánh dấu bước phát triển về chất và chỉ ra giai cấp nông dân
và ội tiên phong là Đảng sẽ ủ sức lãnh ạo Cách Mạng Việt Nam i ến thắng lợi.
Những nội dung chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa của cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng ta đã đáp ứng đúng yêu cầu khách quan của lịch sử, áp
ứng khát vọng độc lập tự do của toàn dân tộc, phù hợp với xu thế phát triển
của thời đại mới mở ra sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917),
úng như Chủ tịch Hồ Chí Minh ã nhận ịnh, thời ại mới là: “Thời ại cách
mạng chống ế quốc, thời ại giải phóng dân tộc”. Cương lĩnh chính trị ầu tiên
này ã xử lý úng ắn vấn ề dân tộc và giai cấp trong chiến lược cách mạng giải
phóng dân tộc. Vì mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của xã hội Việt Nam thời kỳ
này là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản ộng. 8 lOMoAR cPSD| 46613224
1.2. Cương lĩnh chính trị ầu tiên khẳng ịnh vai trò lãnh ạo của Đảng cộng
sản Việt Nam là nhân tố quyết ịnh mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Đảng cộng sản Việt Nam ra ời mở ầu thời ại mới trong lịch sử nước ta, thời
ại giai cấp công nhân và ảng tiên phong của nó ứng vị trí trung tâm, kết hợp
mọi phong trào yêu nước và cách mạng, quyết ịnh nội dung, phương hướng
phát triển của xã hội Việt Nam. Sức mạnh của Đảng cộng sản Việt Nam nằm
ở chỗ Đảng kết nạp ảng viên không chỉ là những công nhân tiên tiến, mà còn
kết nạp cả những người ưu tú, tiên tiến trong nông dân lao ộng, trí thức cách
mạng và trong các tầng lớp khác. Đảng cộng sản Việt Nam là ội tiên phong
của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng. Đảng
là một khối thống nhất ý chí và hành ộng. Đảng viên phải "tin theo chủ nghĩa
cộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế cộng sản, hǎng hái tranh ấu và dám
hy sinh, phục tùng mệnh lệnh Đảng, chịu phấn ấu trong một bộ phận Đảng".
1.3. “Cương lĩnh chính trị ầu tiên” của Đảng là cương lĩnh giải phóng dân tộc úng ắn
Cương lĩnh phân tích, ánh giá khái quát những ặc iểm quan trọng nhất của
kinh tế công nghiệp, nông nghiệp của nước Việt Nam thuộc ịa; tính chất ộc
quyền khai thác thuộc ịa của thực dân Pháp với những hậu quả tiêu cực cản
trở sự phát triển ộc lập về kinh tế của Việt Nam. Cương lĩnh xác ịnh rõ
phương hướng phát triển của cách mạng Việt Nam là tiến lên chủ nghĩa cộng
sản mà giai oạn ầu là chủ nghĩa xã hội. Về phương pháp cách mạng, về kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại. Cương lĩnh chính trị úng ắn và
sáng tạo nên từ khi ra ời Đảng ã trở thành lực lượng lãnh ạo, tập hợp xung
quanh mình toàn thể dân tộc theo con ường cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí
Minh ã chọn. Vì vậy, Người ã khẳng ịnh: “Cương lĩnh ấy rất phù hợp với
nguyện vọng thiết tha của ại a số nhân dân ta là nông dân”. Vì vậy, Đảng ã
oàn kết ược những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mình.
Còn các ảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản, hoặc bị cô lập.
Do ó, quyền lãnh ạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không
ngừng củng cố và tăng cường”.
Dưới ánh sáng soi ường của “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng” ã dẫn
dắt toàn dân tộc vượt qua mọi khó khăn, thác nghềnh. Cương lĩnh là ngọn cờ
chiến ấu của Đảng. Thực hiện Cương lĩnh năm 1930, Đảng ã lãnh ạo nhân
dân ta tiến hành cuộc ấu tranh cách mạng lâu dài, gian khổ, vượt qua muôn
vàn khó khăn, thử thách và giành ược những thắng lợi vĩ ại. Đó là thắng lợi
của Cách mạng Tháng 8 năm 1945, ập tan ách thống trị của thực dân, phong 9 lOMoAR cPSD| 46613224
kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, ưa dân tộc ta tiến vào kỷ
nguyên ộc lập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược,
mà ỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy mùa Xuân năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất ất nước.
Từ ó ta có thể khẳng ịnh rằng “Cương lĩnh chính trị ầu tiên” của Đảng là
cương lĩnh giải phóng dân tộc úng ắn.
2. Từ “Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng” và việc vận dụng ở nước ta
trong giai oạn hiện nay
Đến nay là 91 năm Đảng và nhà nước Việt Nam thực hiện theo “Cương
lĩnh chính trị ầu tiên”- là minh chứng khẳng ịnh quan iểm, ường lối ổi mới,
giá trị khuynh hướng và chỉ ạo sâu sắc giúp cho ất nước Việt Nam phát triển
nhanh chóng, bền vững trong thời ại công nghiệp 4.0.
Tính ến nay: Thứ nhất, Việt Nam ứng trong top 10 nước tăng trưởng cao
nhất thế giới, là một trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất. Thứ hai,
ến năm nay, ược xem là năm thành công nhất về tinh thần và ý chí vươn lên
trong mọi khó khăn, thử thách; là năm mà chỉ số niềm tin của nhân dân lên
cao nhất. Thứ ba, về kinh tế: do ảnh hưởng của ại dịch covid-19 nên phần
lớn các nước có mức tăng trưởng âm hoặc i vào trạng thái súy thoái nhưng
nên kinh tế Việt Nam vẫn dương 2,91%, góp phần làm cho GDP trong 5 năm
qua tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc ộ tăng trưởng cao
nhất trong khu vực và trên thế giới. Cải cách thể chế kinh tế mà trọng tâm là
cải cách thủ tục hành chính ược ẩy mạnh. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường; Chính phủ ã phát ộng thành công 3 ợt sóng cải cách hành chính
lớn. Năm 2016, xóa bỏ hàng ngàn giấy phép con. Năm 2018, cắt giảm, ơn
giản hóa 50% iều kiện kinh doanh và thủ tục hành chính kiểm tra chuyên
ngành. Năm 2020, ưa ra mục tiêu tiếp tục cắt giảm và ơn giản hóa 20% các
quy ịnh hành chính về kinh doanh. Kết quả rất áng ghi nhận là Việt Nam
tăng 20 bậc về môi trường kinh doanh, tăng 10 bậc về năng lực cạnh tranh
theo các bản xếp hạng toàn cầu.
Thứ tư, về ời sống xã hội, nổ lực bền bỉ giảm nghèo ã ể lại những dấu mốc
quan tọng với hơn 6 triệu người thoát nghèo, hơn 2 triệu người thoát cận
nghèo. Trong bối cảnh khó khăn, Việt Nam vẫn luôn chú trọng, quan tâm ến
an sinh xã hội, với mức chi bình quân khoảng 21% - cao nhất khu vực
ASEAN. Khảo sát của Ban Tuyên giáo Trung ương vào tháng 9/2020 cho
thấy, niềm tin của nhân dân về các chính sách an sinh xã hội tăng từ 58% lên
68% - ứng thứ 4 trong 32 chỉ tiêu khảo sát ánh giá. Thứ năm, ã thành công
trong việc phòng tránh kịp thời dịch covid, chứng minh cho thế giới thấy 10 lOMoAR cPSD| 46613224
rằng dù Việt Nam là một nước nhỏ nhưng có tinh thần dân tộc oàn kết cao ể
cùng nhau vượt qua khó khắn bệnh dịch, ồng thời cũng chia sẻ với bạn bè
quốc tế những phương pháp phòng chống bệnh dịch hiệu quả nhất. Thứ sáu,
Việt Nam ã có những tiến bộ lớn trong việc tiếp thu, vận dụng khoa học-kĩ
thuật trong các lĩnh vực kinh tế, sản xuất, ời sống hàng ngày. Thứ bảy, về ối
ngoại, Việt Nam ã ể lại những dấu ấn nổi bật trên mặt trận quốc tế, khẳng ịnh
và nâng cao ược vai trò, vị thế trên trường quốc tế. Những kết quả ạt ược
trên có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không chỉ tạo ược dấu ấn nổi bật, mà còn
góp phần củng cố niềm tin, tạo ra ộng lực mới, khí thế mới ể toàn Đảng, toàn
dân, toàn quân ta vững vàng vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng thời
cơ, thuận lợi ưa ất nước vững bước trên thời kỳ phát triển mới theo úng như
những gì mà Cương lĩnh, Đảng, nhà nước ề ra
Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn úng ắn
của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Vì thế cần phát huy
việc nghiên cứu, vận dụng sáng tạo Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng
trong từng giai oạn cách mạng ể Cương lĩnh của Đảng thực sự là ngọn cờ
chiến ấu của Đảng ta nhất là trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, phát
triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta. PHẦN 3: KẾT LUẬN
“Cương lĩnh chính trị ầu tiên” của Đảng do ồng chí Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo ược Hội nghị hợp nhất nhất trí thông qua. Cương lĩnh ầu tiên tuy vắn tắt
song ã nêu ược những vấn ề cơ bản về ường lối cách mạng Việt Nam, có nội
dung cách mạng, khoa học và sáng tạo phù hợp với nhu cầu khách quan của
cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam, thuận chiều tiến hóa của thời
ại. Thực hiện ường lối chiến lược theo “Cương lĩnh chính trị ầu tiên”, Đảng ã
lãnh ạo dân tộc Việt Nam vượt qua bao khó khăn giành từ thắng lợi này ến
thắng lợi khác. Đã 91 năm trôi qua, nhưng những ý nghĩa lịch sử trọng ại và
giá trị chỉ ạo thực tiễn to lớn của Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng ã ịnh
hướng cho sự phát triển của ất nước và chỉ ường cho mọi hoạt ộng của Đảng
ta. Nhân dân ta Việt Nam từ một nước thuộc ịa nửa phong kiến ã trở thành
một quốc gia dân chủ, ộc lập, tự do, phát triển theo con ường xã hội chủ
nghĩa. Nhân dân Việt từ thân phận nô lệ ã trở thành những con người tự do,
làm chủ ất nước, làm chủ xã hội. Việt Nam ã thoát khỏi tình trạng nước
nghèo, kém phát triển, ã và ang ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa, có
quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và
trên thế giới. Cho ến nay, Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng vẫn giữ 11 lOMoAR cPSD| 46613224
nguyên giá trị, vẫn là ngọn cờ dẫn lối cho cách mạng Việt Nam tiến bước
trên con ường mà Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh và dân tộc ã lựa chọn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Giáo trình Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia sự thật (2021)
[2]. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb chính trị quốc gia (2002) [3]. Theo nguồn:
http://tuyengiao.bacgiang.gov.vn/bantuyengiao/336/Tinhdung-dan-cua-
Cuong-linh-chinh-tri-dau-tien-cua-Dang-Cong-san-Viet- Nam.html
[4]. Theo nguồn: http://truongleduan.quangtri.gov.vn/vi/hoat-dong-
khoahoc/Nghien-cuu-trao-doi/tu-cuong-linh-cua-dang-va-viec-van-dung-o-
nuocta-trong-giai-doan-hien-nay-24.html
[5]. Theo nguồn: https://tinhuyquangtri.vn/gia-tri-cua-cuong-linh-chinh- tridau-tien-cua-dang 12