Tài liệu ôn thi môn nhập môn du lịch | trường Đại học Huế

Xác định các nguồn thông tin về các lĩnh vực khác nhau trong ngành công nghiệp du lịch Theo Leipeoh: “Công nghiệp du lịch là một tập hợp các doanh nghiệp và tổ chức liên quan đến việc cung cấp các sản phẩm du lịch”.Kinh doanh lữ hành.Tổng quan về kinh doanh lữ hành.Kinh doanh lưu trú du lịch.Kinh doanh dịch vụ vận chuyển khách du lịch. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 47704698
1
lO MoARcPSD| 47704698
HUE.CC.1.02.2.4.1 c định các ngun thông tin v các lĩnh vực khác nhau trong
ngành công nghip du lch Theo Leipeoh: Công nghip du lch là mt tp hợp các
doanh nghiệp và t chức liên quan đến vic cung cấp các sn phẩm du lch”
Ngành công nghiệp du lch thuc lĩnh vực dịch vụ. bao gm: các đơn vkinh doanh
du lịch (chuyên hoc đa ngành); các cơ quan quản lý nhà nước v du lịch; cơ quan nghiên
cứu, đào to, xúc tiến, quảng .
B phận quan trọng ca ngành công nghiệp du lịch là một mạng lưới các cơ skinh
doanh cung cấp các dịch v cho kch du lịch. c đơn v kinh doanh du lịch thường được
pn chia theo các chuyên ngành sau: lưu trú, ăn ung; Lhành, vn chuyn; Dịch v du
lịch kc;
Theo quy định hiện nh: Doanh nghip du lịch là t chức kinh doanh một hoc một số
dch v du lịch, cócách pháp nhân, hạch toán kinh tế dc lp, hot đng theo pháp luật.
Luật Du lịch 2017 quy định: Kinh doanh du lịch kinh doanh dch v bao gồm các
nnh ngh sau đây:
- Kinh doanh dch v lữ nh;
- Kinh doanh vn tải khách du
lịch;- Kinh doanh lưu trú du lịch;
- Kinh doanh dịch v du lch
kc.
4.1.1 Kinh doanh lnh
4.1.1.1 Khái nim
Theo lut Du lịch Việt Nam năm 2017:
Kinh doanh dch vlhành là vic xây dựng, bán và t chức thực hin mt phn
hoặc toàn b cơng trình du lch cho khách du lch.”
T chức, cá nhân kinh doanh lữ hành phi thành lập doanh nghiệp; Doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành bao gm doanh nghip kinh doanh lnh quốc tế doanh nghip
kinh doanh lnh ni đa; Doanh nghiệp kinh doanh lhành quc tế được kinh doanh
lữ hành ni đa; Doanh nghiệp kinh doanh l nh ni địa không được kinh doanh lhành
quốc tế.
lO MoARcPSD|47704698
2
4.1.1.2 Tng quan v kinh doanh lhành
a) Chức ng của kinh doanh lhành:
+ Chức ng thông tin:
Thông tin vgiá trịi nguyên, thời tiết, th chế chính trị, n giáo, lut pp, tin tệ
ca điểm đến du lịch
Thông tin v giá c, thhạng, chủng loi dch v, h thng pn phối dịch vca nhà
cung cp
Thông tin v mục đích chính của chuyến đi du lch ca khách, quỹ thời gian rỗi cho
tiêu ng du lịch, thời đim sdụng thời gian ri cho tu dùng du lịch, khả năng thanh toán
ca du khách tiềm năng, kinh nghim tiêu ng du lịch, yêu cu v số lượng, chất lượng,
chủng loi… các sn phm dch v du lch ca khách, c yêu cu đc biệt của họ nếu có.
+ Chức ng tổ chức:
T chức nghiên cứu th trường (đi với c cung và cu du lịch)
T chức sn xut (sp đt trước các dịch vhay liên kết các dch v đơn lẻ thành chương
trình du lịch)
T chức tu dùng (tổ chức gom khách l thành nhóm, định hướng và giúp đkhách
trong quá tnh tiêu ng du lịch).
+ Chức ng thực hin:
Thực hiện vn chuyn
Thực hiện hướng dẫn tham quan
Thực hin kim tra giám sát các dch v của các n cung cp theo chương trình và
theo hợp đng đã i với c kch và nhà cung cấp).
b) Pn loi kinh doanh lhành:
+ Căn cvào tính chất của hoạt đng để to ra sn phẩm:
Kinh doanh đi lý lhành: thực chất là hot đng làm dịch v trung gian phân
phối các sản phm, dch v rng l ca các nhà cung cp du lịch đ hưởng hoa hng. Hoạt
đng này không làm gia tăng giá trị của sn phẩm và dch vdu lịch, nhưng góp phần vào
việc nâng cao hiệu qu của việc tu dùng trong du lịch. Hoạt đng này không phi chu
rủi ro do không phi chu tch nhim v cht lượng ca sản phẩm, dch v khi khách tiêu
dùng. c doanh nghiệp thuần túy thực hin hoạt động này được gọi các đi lý (l
hành/du lịch) bán lẻ.
Kinh doanh chương tnh du lch: là vic liên kết các sn phẩm, dịch v đơn l
ca các n cung cấp đc lập thành sản phm mang nh trn vẹn (chương tnh du lịch) và
bán cho khách du lch với mức giá gộp.
Kinh doanh lhành tng hợp: gồm kinh doanh tt c các dch v du lịch, vừa sn
xuất trc tiếp từng loi dịch v, vừa sn xuất cơng trình du lịch, vừa thực hiện việc bán
buôn và n l, vừa thực hiện các chương trình đã n. c doanh nghip kinh doanh lữ
hành tng hợp được gi là các công ty du lịch.
c) Hệ thng sn phm ca kinh doanh lnh, gm 3 nhóm:
lO MoARcPSD|47704698
3
- Chương trình du lch: là một tp hợp các dch v, hàng hóa được sp đặt trước,
liên kết với nhau, để tha mãn ít nht hai nhu cu khác nhau trong quá tình tiêu dùng
du lịch ca khách với mức g gp xác định trước và bán trước khi tiêu dùng ca khách.
- Dịch vụ trung gian: loi dch v mà doanh nghip lhành làm trung gian giới
thiệu, pn phi, giúp cho các nhà cung cấp du lịch khác đ hưởng hoa hng. c sn
phẩm, dch v y mang tính chất đơn l ca các nhà cung cấp khác nhau, nhm thỏa
n những nhu cầu đơn lẻ của khách du lịch không có sự gn kết với nhau. Bao gm:
* Dịch v vn chuyn (hàng không, đường st, tàu thủy, ô và các phương tiện
kc):đăng ký đt ch bán vé hoặc cho thuê pơng tin vận chuyn.
* Dịch v lưu trú và ăn uống: đăng đặt phòng trongcslưu trú hoc đt chtrong
n hàng.
* Dịch v đăng ký đt chỗ bán vé chương trình du lịch * Dch v n vé bảo hiểm.
* Dịch v tư vn thiết kế l tnh.
* Dịch v n vé xem biểu diễn ngh thuật, tham quan, thi đấu th thao và các s
kinkhác.
- Các sn phm khác:
+ Kinh doanh dịch v vn chuyn (cung cp dịch v vn chuyn hoặc cho thuê phương tin
vn chuyn).
+ Kinh doanh nhà ng.
+ Kinh doanh khách sn.
+ Kinh doanh c dịch v ngân hàng, bảo hiểm, phục v khách du lch.
+ Kinh doanh dịch v tư vn du học.
+ Tham gia t chức hội nghị, hi thảo, t chức các sự kiện văn hóa, th thaođ thu hút và
phục v khách du lịch.
4.1.2. Kinh doanh lưu trú du lch 4.1.2.1. Khái
nim
https://www.youtube.com/watch?v=rJyNUc4cYs
w
Kinh doanh lưu trú là hoạt đng kinh doanh ngoài nh vực sản xuất vt chất, cung cp
các dch v cho thuê bung ngvà các dch v b sung khác cho khách trong thời gian lưu
lại tm thời ti các điểm du lịch nhm mục đích lãi.
4.1.2.2. Tng quan v kinh doanh dch vlưu trú du lch
a) Phân loi cơ s lưu trú:
Theo luật Du lch Vit Nam, các cơ sở lưu trú bao gm:
+ Kch sn (hotel): là công trình kiến trúc được y dựng đc lp, có quy mô từ 10
buồng ngủ trn, đảm bảo chất lượng v cơ sở vt cht, trang thiết bị, dịch v cn thiết
phục v cho kch du lịch.
* n cvào v trí đa lý, có 5 loi kch sn: kch sn thành ph, khách sn ngh
dưỡng, kch sn ven đô, khách sạn ven đường và kch sn sân bay.
lO MoARcPSD|47704698
4
* n cvào mức cung cp dịch vụ, có 4 loi khách sn: khách sn sang trng, khách
sn dịch vđy đủ, khách sn cung cp s lượng hạn chế dch v và khách sn thhạng
thấp.
* n cvào quy , có 3 loi kch sn: khách sạn quy mô lớn, khách sạn quy
trung bình và kch sn quy nh.
* n cvào hình thức s hữu và qun lý, có 3 loi khách sạn: khách sạn tư nhân,
kch sn nhà nước và kch sn ln doanh.
+ Làng du lch (holiday village) + Bit thdu lch (tourist – villa) + n h du lch
(tourist apartment) + Bãi cắm tri du lch (camping) + Nhà nghỉ du lch (guest house)
+ Nhà có phòng cho kch du lch th(home stay)
+ Các cơ sở lưu trú du lch khác: tàu du lịch (cruise), nhà du lịch di đng (caravanning),
bungalow, motel, … b) Xếp hng cơ s lưu trú du lch
Tiêu chun xếp hng slưu trú những yêu cu, nhng điu kiện cn thiết tối thiu
các cơ slưu trú phi đm bo để đạt được một hạng nào đó trong bng xếp hạng. c)
Hệ thng sản phm ca kinh doanh lưu trú:
+ Dịch v lưu trú
+ Dịch v ăn ung
+ Dịch v bổ sung
4.1.3. Kinh doanh dch vụ vn chuyn khách du lch
4.1.3.1. Ki nim
Kinh doanh dịch v vận chuyn du lịch là vic cung cấp các dịch v vn chuyn
nhằm đáp ứng nhu cu đi lại cho khách du lịch trong quá trình đi du lịch, với mục đích có
lãi.
4.1.3.2. Tng quan v kinh doanh dch vvận chuyn khách du lch
a) Phân loi dch vụ vn chuyn trong du lch:
+ n cvào cơ s hạ tầng cho phép các pơng tin vận chuyển hot động: * Dịch
v vận chuyn đường hàng không (y bay dân dng, y bay chuyên cơ, trực thăng,
Dịch v vn chuyn đường sắt (tàu hỏa, tàu điện ngm, tàu điện trên không…)
* Dịch v vn chuyn đường thủy (u biển, tàu thủy, phà, thuyn,…)* Dịch vvn chuyn
đường bộ (ô tô, xetô, xe đin,…) + Căn co loi phương tin vn chuyn:
* Dịch v vận chuyn bằng y bay
* Dịch v vận chuyn bằng tàu hỏa
* Dịch v vận chuyn bằng tàu biển
* Dịch v vận chuyn bằng tàu thy
* Dịch v vận chuyn bằng ô
* Dịch v vận chuyn khác: cano, thuyn (gn y hoc không gn máy), phà, xe điện,
+ Căn cvào nhà cung cp dch vvận chuyn du lch:
* c n cung cp dch v vn chuyn ng cng (xe buýt, u điện ngầm..)
* c công ty vn chuyển chuyên nghiệp (các hãng taxi, các công ty cho thuê phươngtin
vn chuyn nời láiphc vkhách du lch)
lO MoARcPSD|47704698
5
* c công ty du lịch (một số khách sn, doanh nghiệp lữ hành, cácng ty vn chuyndu
lịchsở hữu các pơng tiện vn chuyn đ phục v khách du lịch)
b) c yếu tốnh hưởng đến vic lựa chn dch vvận chuyển trong du lch:
+ Kh ng thanh toán của khách du lịch.
+ Sthích ca khách du lch khi sdng các dịch v vận chuyn.
+ V t của đim đến và khoảng cách từ đim xut pt tới đim đến.
+ Thời gian ca chuyến đi du lịch.
+ Ssn có của các phương tiện vận chuyn.
+ c yếu tố liên quan đến phương tiện vận chuyn: tốc đ, mức đ an toàn, giá c, mức
đ tiện nghi, số lượng và cht lượng các dịch v phương tin vn chuyển cung cấp. +
Cht lượng các dịch vh trợ trước và sau khi sdng phương tiện vn chuyn: dch v đặt
vé, dịch v trả/đi vé, dịch v mặt đt, dch vtrả nh
+ Cht lượng cơ sở h tng (hệ thống đường sá, nhà ga, bến cng, sân bay…)
+ c yếu t khác: mức đ thú v ca cuc hành trình khi s dng c dch v vận
chuyn khác nhau; v trí ca nhà ga, sân bay, bến cng; nh trng tâm sinh ca khách
thời đim sdng dịch v vn chuyn…
HUE.CC.1.02.2.4.2 Các vị trí vic làm trong ngành kinh doanh du lch
https://youtu.be/r_VPsyxYz2k
Theo thng kê ca Tng cc du lịch, mỗi năm toàn ngành du lịch cần thêm khong gn
40.000 lao đng, tuy nhn nguồn nhân lực đã được qua đào to chcó th đáp ứng được
60% nhu cu cn thiết ca các doanh nghiệp. Đây một trong những con số nêu lên tình
trng chung ca toàn ngành du lịch trong thời điểm hiện tại, đng thời mở ra con đường
mới với nhiều cơ hi vic làm du lịch dành choc bạn trẻ trong tương lai. Với những cơ
hi thăng tiến theo cấp bậc, bn có th khởi đầu với các vt nhân viên, sau đó lên chuyên
vn và qun lý cácng việc thuc lĩnh vc như: các v trí liên quan đến nhóm nnh du
lịch khách sn nhà ng thuộc Bộ phận kinh doanh, b phn chăm sóc khách ng, b
phận phát triển các sn phẩm dịch v, hay c v trí trong các công ty lhành, trung m
thông tin du lịch: hướng dẫn viên, chuyên viên t chức skiện, teambuilding, b phận điu
hành tour
4.2.1. Các vị t vic làm trong ngành kinh doanh dch v lưu trú
C¸c së lu tcung p rÊt nhiÒu lo¹i c«ng viÖc, sau ®©y lµ danh môc c c«ng viÖc
tiªu biÓu:
- qu¶n lý: Tæng gi¸m ®èc, phã tæng gi¸m ®èc, gi¸m ®èc lu tró,gi¸m ®èc ¨n ng,
gi¸m ®èc tµi chÝnh, gi¸m ®èc nh©n sù, gi¸m ®èc Marketing vµ b¸n hµng,...
lO MoARcPSD|47704698
6
- V các vtrí nhân vn : Nh©n viªn kiÓm to¸n, i chÝnh, ®µo t¹o, m phßng,
®Ætphßng, lÔ t©n, trùcng, mang v¸c hµnh lý, trùc s¶nh, trùc thang y, c¸c ®Çu p,
pp, nh©n vn kho, phôc vô nhµ ng, pha chÕ ®å uèng, nh©n vn kü tht, c«ng
nh©n ®iÖn, níc, bo tr×, gt lµ, b¶o vÖ...
* §èi víi c¸c khu nghØ dìng (Resort) thªm t sè vtrí kh¸c nh: nh©n viªn híng dÉn
c¸c ho¹t ®éng thÓ thao (tennis, golf, bãng chuyÒn, lÆn...), nh©n vn phô tr¸ch c¸c ho¹t
®éng x· héi, vui ch¬i gi trÝ,...
4.2.2. Các v trí vic làm trong ngành kinh doanh dch văn uống
Ngµnh c«ng nghiÖp ¨n ng ®ang ph¸t triÓn nhanh vµ t¹o ra nhiÒu héi viÖc lµm.
Ngµnh y cÇn c¸c lo¹i lao ®éng nh: nh©n viªn phôc vô nhµ hµng, nh©n viªn pha chÕ ®å
ng, nh©n viªn phôc vô rîu, nh©n viªn ®ãn tiÕp, bÕp tng, gi¸m ®èc nhµ hµng, phã gi¸m
®èc, gi¸m ®èc nh©n sù , nh©n viªn ®µo t¹o, tæ tng c¸c phËn, nh©n viªn thu ng©n,
phô bÕp, ngêi röa b¸t,...
4.2.3. Các vị t vic làm trong ngành kinh doanh lnh
C¸c c«ng ty nµy cÇn c¸c lo¹i lao ®éng nh: gi¸m ®èc ®iÒu hµnh, nh©n viªn thiÕt kÕ tour,
nhân viên điềều hành, híng dÉn viªn, nh©n viªn ®Æt phßng, c¸c nh©n viªn marketing, tư
vấấn b¸n tour, nh©n viªn tæ chøc tour theo nhãm,
lO MoARcPSD|47704698
7
4.2.4. Các vị t vic làm trong ngành kinh doanh dch v khác
* C¸c vui ch¬i gi¶i trÝ
C¸c nµy còng cÇn nhiÒu lo¹i lao ®éng: c gi¸m ®èc ®iÒu hµnh, nh©n viªn ®ãn
tiÕp, ngêi híng dÉn c¸c ho¹t ®éng, thuyÕt minh b¶o tµng, ngêi tæ chøc m tr¹i, b¶o vÖ,
l¸i xe, híng n m hµng tc«ng, t vÊn vµ c lo¹i nh©n viªn thuéc nnh ch vô ¨n
ng vµ lu tró, nh©n viªn b¶o tr×, b¶o vÖ,...
* C¸c ®iÓm du lÞch
C¸c c«ng viªn gi¶i trÝ, c«ng vn chñ ®Ò, c ®iÓm du lÞch v¨n ho¸ (b¶o tµng, di tÝch,..).
C¸c ®iÓm du lÞch tù nhiªn (vên quèc gia, khu b¶o tån, th¸c níc, hang ®éng, ...). Cung cÊp
nhiÒu héi viÖc lµm tõ cÊp qu¶n cho ®Õn nh©n viªn trùc tp.
* C¸c ®¬n vÞ tæ chøc héi nghÞ
chøc héi nghÞ i th¶o lµ mét nghÒ ®ang ph¸t triÓn nhanh, c¸c ®¬n vÞ chøc
i nghÞ cÇn c lo¹i lao ®éng ®¶m nhËn c ng viÖc nh: dµn p c¸c c«ng viÖc liªn
quan ®Õn héi nghÞ, c¸c nhµ tæ chøc...
* Casino
Casino mét trong nh÷ng nh vùc ph¸t triÓn m¹nh mÏ. Casino cung p c¸c lo¹i lao
®éng tõ gi¸m ®èc, nh©n viªn ®ãn tp, nh©n viªn thÞ trêng, nh©n viªn phôc vô, thî
khÝ, nh©n viªn b¶o trÞ, b¶o vÖ, ... T¹i c¸c casino c¸c nhµ hµng kh¸ch s¹n vµ c¸c khu vui
ch¬i gi¶i trÝ do vËy còng t¹o ra rÊt nhiÒu viÖc lµm cho ngêi lao ®éng.
HUE.CC.1.02.2.4.3 Tìm hiu các ngun thông tin về stác đng ca hot đng du
lch đến các vấn đ kinh tế, n hóa, hi i trường 4.3.1. Mối quan h giữa du
lch và kinh tế
Vai trò ca nn kinh tế đi với sphát triển của du lịch:
- Có th khng định kinh tế to đề cho du lịch pt sinh và phát trin. Mặc dù đ có ththúc
đy sphát triển ca hot đng du lịch thì cn có stham gia ca nhiều yếu t như tài
nguyên, chính sách phát triển cho du lịch của đa pơng, quc gia hay tình hình an ninh,
chính trị - an toàn xã hi.
Tác động tích cực
- Hoạt đng du lịch quốc tế chđng đem lại nguồi thu ngoại t cho quc gia.
- Hoạt đng du lịch quc tế thđng cũng đem li những lợi ích kinh tế nhất đnh chocác
doanh nghiệp lữ nh có liên quan, cho các hãng vận chuyn
- Hoạt động du lịch ni đa không có s trao đi ngoi tệ như hoạt đng du lịch quc
tế,nng góp phn phân phối li thụ nhp của các khu vực trong nền kinh tế.
- Hoạt đng du lịch có thể góp phần ng cao thu nhập cho nời n đa pơng, tạo rarất
nhiều vic làm một cách gián tiếp và trc tiếp.
lO MoARcPSD|47704698
8
- Hoạt đng du lịch phát triển kích thích và thu hút đu tư cho đa phương, quốc gia.- Hot
đng du lịch góp phn ng doanh thu cho nn sách đa phương, ngân sách nhà ớc.
- Hoạt đng du lịch góp phn quảng bá kinh tế địa phương thông qua tu dùng ca
dukhách.
Tác động tu cực
- Vic tp trung hầu hết các ngun lực để phát triển du lịch có thnguyên nn tạo nêns
phụ thuc quá mức vào ngành Du lịch ca nn kinh tế.
- Phát triển du lịch thụ đng quá mức có th dn đến mt cân bằng cán cân thanh toánquc
tế, ảnh hưởng đến việc pt triểnc ngành kinh tế khác và tổng th nền kinh tế.
- Du lịch có th gây nên hiện tượng lm phát cc b trong nền kinh tế.
4.3.2. Mối quan h giữa du lch và n hoá - xã hi
Vai trò ca văn hóa xã hi đi với sphát triển của hoạt động du lịch:
- Rất nhiều các giá trị văn hóa lịch sử, các sản phẩm, công trình do xã hội to ra có
thểcoi tài nguyên du lịch thu t du khách đến với địa pơng.
- Trình đ văn hóa, hiểu biết của người n đa phương ảnh hưởng rất lớn đến thái đ
vàphong cách phục vụ, cách giao tiếp ca họ với du khách, đem lại cho kch du lch n
tượng v đt nước, con nời những nơi họ đt chân đến du lịch, góp phần to dựng
hình ảnh cho khu du lịch.
Tác động của du lịch đến văn hóa xã hội:
- Tác động tích cực:
+ Tăng cường tình đoàn kết cng đng, duy trì và phát trin các mối quan h đi ngoại. +
Du lịch ni địa cóc dụng giáo dục tinh thần yêu nước và khơi dậy ng tự hào dân tộc.
+ Phc hi và tăng cường sc khe cho người dân.
+ Giảm tỉ lệ tht nghip.
+ Giúp hạn chế việc di n
+ Duy trì,n tạo và gìn giữ các gtrị văn hóa, lch sử lâu đời ca nn loi +
Qung bá văn hóa và hình nh quc gia.
+ Thúc đy các hoạt đng giao lưu văn hóa giữa các dân tc, quc gia.
- Tác động tu cực:
+ m mất giá trịc sản phm truyn thng do thương mại hóa gây ra.
+ m gia tăng một số tệ nn xã hội như trộm cắp, cướp, mại m,…
+ nh hưởng xấu, mai một các gtrị văn hóa truyền thống ở mt b phận n cứ (đc bit
giới trẻ) do việc bt chước không có chọn lọc hiều hành vi không phù hợp t các du khách
đến địa phương.
+ y ra những hiu lm, u thun giữa n cư đa phương và khách du lịch do sự khác
bit v văn hóa, ngôn ngữ, chính tr, tôn giáo.
+ y nên sự xung cp, p hủy các di tích lịch sử, các công trình kiến trúc c do quá
đông kch đến mt điểm du lch.
+ Đẩy n cư vào nh trạng b m phm chquyn” không gian sng gây quá ti.
+ Gia tăng nan buôn bán hoc ly cp đ c.
lO MoARcPSD|47704698
9
4.3.3. Mối quan h giữa du lch và i trường tnhiên
Vai trò cai trường tnhn đi với sự phát trin ca hot đng du lch:
- To môi trường sng thuận lợi cho du khách.
- Cung cp các tài nguyên thn nhiên có giá trị đ hoạt đng du lch pt triển.
Tác động của du lịch đếni trường:
- Tác động tích cực:
+ m thay đi mục đích sdụng tài nguyên theo hướng tạo thêm những giá trị mới, tăng
thêm những giá trị hiên có của tài nguyên.
+ Thúc đy việc bo tn và pt trin các ngun tài nguyên thiên nhn.
+ Thúc đy ng cường c v số lượng và cht lượng i trường và các ngun tài nguyên
thiên nhn. - Tác động tu cực:
+ m suy thoái và hủy hoại tài nguyên thiên nhn, i trường do tăng s lượng khách
đến khu du lịch vượt quá sức chứa môi trường. + Gia tăng mức đ ô nhim i trường tại
khu du lch.
+ Vic quy hoạch, xây dựng khu du lịch có thể phá v cảnh quan, môi trường nếu không
p hợp, hài hòa.
HUE.CC.1.02.2.4.4 - Xác định ngun thông tin v mi quan h gia ngành du
lịch và cng đng địa phương
4.4.1. Cp nht kiến thức địa pơng
Nn vn cần c đnh và tiếp cn các ngun thông tin v kch sn và ngành công
nghiệp dịch v du lch một cách thích hợp và chính xác đ h trợ thực hin công vic một
cách hiệu qu
c thông tin bao gm:
Thông tin chung vngành du lịch
Điểm đến du lịch đa phương, cơ sở vt chất, cơ sở hạ tng và phương thức vận tải
Sản phẩm du lịch, dịch vụ, cơ sở vt cht và giá
c vn đ v môi trường
Ngành vn chuyn ca đa pơng
Địa điểm hấp dẫn, tour du lch, skiện, đa điểm yêu thích
Phong tc tập quán ca đa phương,
c nguồn đ c định thông tin có th bao gm:
Phương tiện truyn thông
ch tham khảo/ tạp cngành
Thư viện
Hiệp hi ngành
Internet
Quan sát và kinh nghiệm nhân
Đồng nghiệp, nời giám sát và người quản
Liên hệ, c vn và c vn trong ngành.
lO MoARcPSD|47704698
10
Một số trang thông tin chính thống đ tìm kiếm và cp nht thông tin liên quan vềNgoài ra, nhân
vn còn phải tiếp cận và cp nhật thông tin c th v lĩnh vực liên quan đến ngành công nghiệp du
lịch.công việc. Sử dụng kiến thức ca các kch sn và ngành ng nghip dch vdu lịch trong
- Tng cục du lịch Việt Nam: bối cnh đúng đ nâng ca o cht lượng hoạt đng công
https://vietnamtourism.gov.vnviệc. u ý chia s những thông tin - Sdu lịch Thừa
Thn Huếkiến thức được cp nhật với khách ng và đng nghiệp cũng n sử dng một
cách hợp lý: https://sdl.thuathienhue.gov.v cht ch phù ợp với ngnhĩa v pháp và
đúng đo đức ngh nghip.
- Hiêp hi Khách sn Vit Nam: http://vietnamhotel.org.vn/Default.aspx - Tp chí
Du lịch: http://vtr.org.vn/lu-hanh.html
4.4.2. Duy trì liên lc vi cng đng địa phương
Nhân vn, người lao động trong ngành công nghiệp du lịch cn phi duy t liên lc với cng
đng địa pơng nhằm các mc đích sau:
Cung cấp thông tin du lịch địa phương chính c cho kch hàng, đồng nghiệp và giải đáp
các thc mắc nếu có trong q trình thực hiện công việc.
- S dng kiến thức địa phương đ quảng bá sn phẩm và dịch v du lịch, khuyến
khíchkhách ng mua/ sdng sản phm dch vụ.
- Giúp làm cho khách hàng biết vkhnăng, nh năng bổ sung, tiện ích b sung và cáclợi
ích kc tcác sn phm dch v của đa phương.
- Đối với một số v t vic làm, nn viên có thể phải thực hiện các báo cáo theo quyđnh
đến các cơ quan qun đa pơng và nời quản trong doanh nghiệp.
Ví dụ: Quy đnh v khai báo lưu trú khi có kch đến khách sn.
| 1/10

Preview text:

lO M oARcPSD| 47704698 lO M oARcPSD| 47704698
HUE.CC.1.02.2.4.1 Xác định các nguồn thông tin về các lĩnh vực khác nhau trong
ngành công nghiệp du lịch Theo Leipeoh: “Công nghiệp du lịch là một tập hợp các
doanh nghiệp và tổ chức liên quan đến việc cung cấp các sản phẩm du lịch”

Ngành công nghiệp du lịch thuộc lĩnh vực dịch vụ. Nó bao gồm: các đơn vị kinh doanh
du lịch (chuyên hoặc đa ngành); các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch; cơ quan nghiên
cứu, đào tạo, xúc tiến, quảng bá.
Bộ phận quan trọng của ngành công nghiệp du lịch là một mạng lưới các cơ sở kinh
doanh cung cấp các dịch vụ cho khách du lịch. Các đơn vị kinh doanh du lịch thường được
phân chia theo các chuyên ngành sau: lưu trú, ăn uống; Lữ hành, vận chuyển; Dịch vụ du lịch khác;
Theo quy định hiện hành: Doanh nghiệp du lịch là tổ chức kinh doanh một hoặc một số
dịch vụ du lịch, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế dộc lập, hoạt động theo pháp luật.
Luật Du lịch 2017 quy định: Kinh doanh du lịch là kinh doanh dịch vụ bao gồm các ngành nghề sau đây:
- Kinh doanh dịch vụ lữ hành;
- Kinh doanh vận tải khách du
lịch;- Kinh doanh lưu trú du lịch;
- Kinh doanh dịch vụ du lịch khác.
4.1.1 Kinh doanh lữ hành 4.1.1.1 Khái niệm
Theo luật Du lịch Việt Nam năm 2017:

“Kinh doanh dịch vụ lữ hành là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần
hoặc toàn bộ chương trình du lịch cho khách du lịch.”
Tổ chức, cá nhân kinh doanh lữ hành phải thành lập doanh nghiệp; Doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành bao gồm doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế và doanh nghiệp
kinh doanh lữ hành nội địa
; Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế được kinh doanh
lữ hành nội địa; Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa không được kinh doanh lữ hành quốc tế. 1 lO M oARcPSD| 47704698
4.1.1.2 Tổng quan về kinh doanh lữ hành
a) Chức năng của kinh doanh lữ hành:

+ Chức năng thông tin:
• Thông tin về giá trị tài nguyên, thời tiết, thể chế chính trị, tôn giáo, luật pháp, tiền tệ…
của điểm đến du lịch
• Thông tin về giá cả, thứ hạng, chủng loại dịch vụ, hệ thống phân phối dịch vụ của nhà cung cấp
• Thông tin về mục đích chính của chuyến đi du lịch của khách, quỹ thời gian rỗi cho
tiêu dùng du lịch, thời điểm sử dụng thời gian rỗi cho tiêu dùng du lịch, khả năng thanh toán
của du khách tiềm năng, kinh nghiệm tiêu dùng du lịch, yêu cầu về số lượng, chất lượng,
chủng loại… các sản phẩm dịch vụ du lịch của khách, các yêu cầu đặc biệt của họ nếu có.
+ Chức năng tổ chức:
• Tổ chức nghiên cứu thị trường (đối với cả cung và cầu du lịch)
• Tổ chức sản xuất (sắp đặt trước các dịch vụ hay liên kết các dịch vụ đơn lẻ thành chương trình du lịch)
• Tổ chức tiêu dùng (tổ chức gom khách lẻ thành nhóm, định hướng và giúp đỡ khách
trong quá trình tiêu dùng du lịch).
+ Chức năng thực hiện:
• Thực hiện vận chuyển
• Thực hiện hướng dẫn tham quan
• Thực hiện kiểm tra giám sát các dịch vụ của các nhà cung cấp theo chương trình và
theo hợp đồng đã ký (đối với cả khách và nhà cung cấp).
b) Phân loại kinh doanh lữ hành:
+ Căn cứ vào tính chất của hoạt động để tạo ra sản phẩm:
Kinh doanh đại lý lữ hành: thực chất là hoạt động làm dịch vụ trung gian phân
phối các sản phẩm, dịch vụ riêng lẻ của các nhà cung cấp du lịch để hưởng hoa hồng. Hoạt
động này không làm gia tăng giá trị của sản phẩm và dịch vụ du lịch, nhưng góp phần vào
việc nâng cao hiệu quả của việc tiêu dùng trong du lịch. Hoạt động này không phải chịu
rủi ro do không phải chịu trách nhiệm về chất lượng của sản phẩm, dịch vụ khi khách tiêu
dùng. Các doanh nghiệp thuần túy thực hiện hoạt động này được gọi là các đại lý (lữ hành/du lịch) bán lẻ.
Kinh doanh chương trình du lịch: là việc liên kết các sản phẩm, dịch vụ đơn lẻ
của các nhà cung cấp độc lập thành sản phẩm mang tính trọn vẹn (chương trình du lịch) và
bán cho khách du lịch với mức giá gộp.
Kinh doanh lữ hành tổng hợp: gồm kinh doanh tất cả các dịch vụ du lịch, vừa sản
xuất trực tiếp từng loại dịch vụ, vừa sản xuất chương trình du lịch, vừa thực hiện việc bán
buôn và bán lẻ, vừa thực hiện các chương trình đã bán. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành tổng hợp được gọi là các công ty du lịch.
c) Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành, gồm 3 nhóm: 2 lO M oARcPSD| 47704698
- Chương trình du lịch: là một tập hợp các dịch vụ, hàng hóa được sắp đặt trước,
liên kết với nhau, để thỏa mãn ít nhất hai nhu cầu khác nhau trong quá tình tiêu dùng
du lịch của khách với mức giá gộp xác định trước và bán trước khi tiêu dùng của khách.

- Dịch vụ trung gian: là loại dịch vụ mà doanh nghiệp lữ hành làm trung gian giới
thiệu, phân phối, giúp cho các nhà cung cấp du lịch khác để hưởng hoa hồng. Các sản
phẩm, dịch vụ này mang tính chất đơn lẻ của các nhà cung cấp khác nhau, nhằm thỏa
mãn những nhu cầu đơn lẻ của khách du lịch không có sự gắn kết với nhau. Bao gồm: *
Dịch vụ vận chuyển (hàng không, đường sắt, tàu thủy, ô tô và các phương tiện
khác):đăng ký đặt chỗ bán vé hoặc cho thuê phương tiện vận chuyển. *
Dịch vụ lưu trú và ăn uống: đăng ký đặt phòng trong các cơ sở lưu trú hoặc đặt chỗtrong nhà hàng. *
Dịch vụ đăng ký đặt chỗ bán vé chương trình du lịch * Dịch vụ bán vé bảo hiểm. *
Dịch vụ tư vấn thiết kế lộ trình. *
Dịch vụ bán vé xem biểu diễn nghệ thuật, tham quan, thi đấu thể thao và các sự kiệnkhác.
- Các sản phẩm khác:
+ Kinh doanh dịch vụ vận chuyển (cung cấp dịch vụ vận chuyển hoặc cho thuê phương tiện vận chuyển). + Kinh doanh nhà hàng. + Kinh doanh khách sạn.
+ Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, … phục vụ khách du lịch.
+ Kinh doanh dịch vụ tư vấn du học.
+ Tham gia tổ chức hội nghị, hội thảo, tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao… để thu hút và phục vụ khách du lịch.
4.1.2. Kinh doanh lưu trú du lịch 4.1.2.1. Khái niệm
https://www.youtube.com/watch?v=rJyNUc4cYs w

Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp
các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho khách trong thời gian lưu
lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi.
4.1.2.2. Tổng quan về kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch
a) Phân loại cơ sở lưu trú:

Theo luật Du lịch Việt Nam, các cơ sở lưu trú bao gồm:
+ Khách sạn (hotel): là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô từ 10
buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần thiết
phục vụ cho khách du lịch.
* Căn cứ vào vị trí địa lý, có 5 loại khách sạn: khách sạn thành phố, khách sạn nghỉ
dưỡng, khách sạn ven đô, khách sạn ven đường và khách sạn sân bay. 3 lO M oARcPSD| 47704698
* Căn cứ vào mức cung cấp dịch vụ, có 4 loại khách sạn: khách sạn sang trọng, khách
sạn dịch vụ đầy đủ, khách sạn cung cấp số lượng hạn chế dịch vụ và khách sạn thứ hạng thấp.
* Căn cứ vào quy mô, có 3 loại khách sạn: khách sạn quy mô lớn, khách sạn quy mô
trung bình và khách sạn quy mô nhỏ.
* Căn cứ vào hình thức sở hữu và quản lý, có 3 loại khách sạn: khách sạn tư nhân,
khách sạn nhà nước và khách sạn liên doanh.
+ Làng du lịch (holiday village) + Biệt thự du lịch (tourist – villa) + Căn hộ du lịch
(tourist – apartment) + Bãi cắm trại du lịch (camping) + Nhà nghỉ du lịch (guest house)
+ Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (home – stay)

+ Các cơ sở lưu trú du lịch khác: tàu du lịch (cruise), nhà du lịch di động (caravanning),
bungalow, motel, … b) Xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch
Tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở lưu trú là những yêu cầu, những điều kiện cần thiết tối thiểu
mà các cơ sở lưu trú phải đảm bảo để đạt được một hạng nào đó trong bảng xế p hạng. c)
Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lưu trú:
+ Dịch vụ lưu trú + Dịch vụ ăn uống + Dịch vụ bổ sung
4.1.3. Kinh doanh dịch vụ vận chuyển khách du lịch 4.1.3.1. Khái niệm
Kinh doanh dịch vụ vận chuyển du lịch là việc cung cấp các dịch vụ vận chuyển
nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại cho khách du lịch trong quá trình đi du lịch, với mục đích có lãi.
4.1.3.2. Tổng quan về kinh doanh dịch vụ vận chuyển khách du lịch
a) Phân loại dịch vụ vận chuyển trong du lịch:

+ Căn cứ vào cơ sở hạ tầng cho phép các phương tiện vận chuyển hoạt động: * Dịch
vụ vận chuyển đường hàng không (máy bay dân dụng, máy bay chuyên cơ, trực thăng,…
Dịch vụ vận chuyển đường sắt (tàu hỏa, tàu điện ngầm, tàu điện trên không…)
* Dịch vụ vận chuyển đường thủy (tàu biển, tàu thủy, phà, thuyền,…)* Dịch vụ vận chuyển
đường bộ (ô tô, xe mô tô, xe điện,…) + Căn cứ vào loại phương tiện vận chuyển:
* Dịch vụ vận chuyển bằng máy bay
* Dịch vụ vận chuyển bằng tàu hỏa
* Dịch vụ vận chuyển bằng tàu biển
* Dịch vụ vận chuyển bằng tàu thủy
* Dịch vụ vận chuyển bằng ô tô
* Dịch vụ vận chuyển khác: cano, thuyền (gắn máy hoặc không gắn máy), phà, xe điện, …
+ Căn cứ vào nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển du lịch:
* Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển công cộng (xe buýt, tàu điện ngầm..)
* Các công ty vận chuyển chuyên nghiệp (các hãng taxi, các công ty cho thuê phươngtiện
vận chuyển có người lái… phục vụ khách du lịch) 4 lO M oARcPSD| 47704698
* Các công ty du lịch (một số khách sạn, doanh nghiệp lữ hành, các công ty vận chuyểndu
lịch… sở hữu các phương tiện vận chuyển để phục vụ khách du lịch)
b) Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn dịch vụ vận chuyển trong du lịch:
+ Khả năng thanh toán của khách du lịch.
+ Sở thích của khách du lịch khi sử dụng các dịch vụ vận chuyển.
+ Vị trí của điểm đến và khoảng cách từ điểm xuất phát tới điểm đến.
+ Thời gian của chuyến đi du lịch.
+ Sự sẵn có của các phương tiện vận chuyển.
+ Các yếu tố liên quan đến phương tiện vận chuyển: tốc độ, mức độ an toàn, giá cả, mức
độ tiện nghi, số lượng và chất lượng các dịch vụ mà phương tiện vận chuyển cung cấp. +
Chất lượng các dịch vụ hỗ trợ trước và sau khi sử dụng phương tiện vận chuyển: dịch vụ đặt
vé, dịch vụ trả/đổi vé, dịch vụ mặt đất, dịch vụ trả hành lý…
+ Chất lượng cơ sở hạ tầng (hệ thống đường sá, nhà ga, bến cảng, sân bay…)
+ Các yếu tố khác: mức độ thú vị của cuộc hành trình khi sử dụng các dịch vụ vận
chuyển khác nhau; vị trí của nhà ga, sân bay, bến cảng; tình trạng tâm sinh lý của khách ở
thời điểm sử dụng dịch vụ vận chuyển…
HUE.CC.1.02.2.4.2 – Các vị trí việc làm trong ngành kinh doanh du lịch
https://youtu.be/r_VPsyxYz2k
Theo thống kê của Tổng cục du lịch, mỗi năm toàn ngành du lịch cần thêm khoảng gần
40.000 lao động, tuy nhiên nguồn nhân lực đã được qua đào tạo chỉ có thể đáp ứng được
60% nhu cầu cần thiết của các doanh nghiệp. Đây là một trong những con số nêu lên tình
trạng chung của toàn ngành du lịch trong thời điểm hiện tại, đồng thời mở ra con đường
mới với nhiều cơ hội việc làm du lịch dành cho các bạn trẻ trong tương lai. Với những cơ
hội thăng tiến theo cấp bậc, bạn có thể khởi đầu với các vị trí nhân viên, sau đó lên chuyên
viên và quản lý các công việc thuộc lĩnh vực như: các vị trí liên quan đến nhóm ngành du
lịch – khách sạn – nhà hàng thuộc Bộ phận kinh doanh, bộ phận chăm sóc khách hàng, bộ
phận phát triển các sản phẩm dịch vụ, hay các vị trí trong các công ty lữ hành, trung tâm
thông tin du lịch: hướng dẫn viên, chuyên viên tổ chức sự kiện, teambuilding, bộ phận điều hành tour…
4.2.1. Các vị trí việc làm trong ngành kinh doanh dịch vụ lưu trú
C¸c c¬ së lu tró cung cÊp rÊt nhiÒu lo¹i c«ng viÖc, sau ®©y lµ danh môc c¸c c«ng viÖc tiªu biÓu: -
VÒ qu¶n lý: Tæng gi¸m ®èc, phã tæng gi¸m ®èc, gi¸m ®èc lu tró,gi¸m ®èc ¨n uèng,
gi¸m ®èc tµi chÝnh, gi¸m ®èc nh©n sù, gi¸m ®èc Marketing vµ b¸n hµng,... 5 lO M oARcPSD| 47704698 -
Về các vị trí nhân viên : Nh©n viªn kiÓm to¸n, tµi chÝnh, ®µo t¹o, lµm phßng,
®Ætphßng, lÔ t©n, trùc tÇng, mang v¸c hµnh lý, trùc s¶nh, trùc thang m¸y, c¸c ®Çu bÕp,
phô bÕp, nh©n viªn kho, phôc vô nhµ hµng, pha chÕ ®å uèng, nh©n viªn kü thuËt, c«ng
nh©n ®iÖn, níc, b¶o tr×, giÆt lµ, b¶o vÖ...
* §èi víi c¸c khu nghØ dìng (Resort) cã thªm mét sè vị trí kh¸c nh: nh©n viªn híng dÉn
c¸c ho¹t ®éng thÓ thao (tennis, golf, bãng chuyÒn, lÆn...), nh©n viªn phô tr¸ch c¸c ho¹t
®éng x· héi, vui ch¬i gi¶i trÝ,...
4.2.2. Các vị trí việc làm trong ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống
Ngµnh c«ng nghiÖp ¨n uèng ®ang ph¸t triÓn nhanh vµ t¹o ra nhiÒu c¬ héi viÖc lµm.
Ngµnh nµy cÇn c¸c lo¹i lao ®éng nh: nh©n viªn phôc vô nhµ hµng, nh©n viªn pha chÕ ®å
uèng, nh©n viªn phôc vô rîu, nh©n viªn ®ãn tiÕp, bÕp trëng, gi¸m ®èc nhµ hµng, phã gi¸m
®èc, gi¸m ®èc nh©n sù , nh©n viªn ®µo t¹o, tæ trëng c¸c bé phËn, nh©n viªn thu ng©n,
phô bÕp, ngêi röa b¸t,...
4.2.3. Các vị trí việc làm trong ngành kinh doanh lữ hành
C¸c c«ng ty nµy cÇn c¸c lo¹i lao ®éng nh: gi¸m ®èc ®iÒu hµnh, nh©n viªn thiÕt kÕ tour,
nhân viên điềều hành, híng dÉn viªn, nh©n viªn ®Æt phßng, c¸c nh©n viªn marketing, tư
vấấn b¸n tour, nh©n viªn tæ chøc tour theo nhãm, … 6 lO M oARcPSD| 47704698
4.2.4. Các vị trí việc làm trong ngành kinh doanh dịch vụ khác
* C¸c c¬ së vui ch¬i gi¶i trÝ
C¸c c¬ së nµy còng cÇn nhiÒu lo¹i lao ®éng: c¸c gi¸m ®èc ®iÒu hµnh, nh©n viªn ®ãn
tiÕp, ngêi híng dÉn c¸c ho¹t ®éng, thuyÕt minh b¶o tµng, ngêi tæ chøc c¾m tr¹i, b¶o vÖ,
l¸i xe, híng dÉn lµm hµng thñ c«ng, t vÊn vµ c¸c lo¹i nh©n viªn thuéc ngµnh dÞch vô ¨n
uèng vµ lu tró, nh©n viªn b¶o tr×, b¶o vÖ,... * C¸c ®iÓm du lÞch
C¸c c«ng viªn gi¶i trÝ, c«ng viªn chñ ®Ò, c¸c ®iÓm du lÞch v¨n ho¸ (b¶o tµng, di tÝch,..).
C¸c ®iÓm du lÞch tù nhiªn (vên quèc gia, khu b¶o tån, th¸c níc, hang ®éng, ...). Cung cÊp
nhiÒu c¬ héi viÖc lµm tõ cÊp qu¶n lý cho ®Õn nh©n viªn trùc tiÕp.
* C¸c ®¬n vÞ tæ chøc héi nghÞ
Tæ chøc héi nghÞ héi th¶o lµ mét nghÒ ®ang ph¸t triÓn nhanh, c¸c ®¬n vÞ tæ chøc
héi nghÞ cÇn c¸c lo¹i lao ®éng ®¶m nhËn c¸c c«ng viÖc nh: dµn xÕp c¸c c«ng viÖc liªn
quan ®Õn héi nghÞ, c¸c nhµ tæ chøc... * Casino
Casino lµ mét trong nh÷ng lÜnh vùc ph¸t triÓn m¹nh mÏ. Casino cung cÊp c¸c lo¹i lao
®éng tõ gi¸m ®èc, nh©n viªn ®ãn tiÕp, nh©n viªn thÞ trêng, nh©n viªn phôc vô, thî c¬
khÝ, nh©n viªn b¶o trÞ, b¶o vÖ, ... T¹i c¸c casino cã c¸c nhµ hµng kh¸ch s¹n vµ c¸c khu vui
ch¬i gi¶i trÝ do vËy còng t¹o ra rÊt nhiÒu viÖc lµm cho ngêi lao ®éng.
HUE.CC.1.02.2.4.3 Tìm hiểu các nguồn thông tin về sự tác động của hoạt động du
lịch đến các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường 4.3.1. Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế

Vai trò của nền kinh tế đối với sự phát triển của du lịch:
- Có thể khẳng định kinh tế tạo đề cho du lịch phát sinh và phát triển. Mặc dù để có thểthúc
đẩy sự phát triển của hoạt động du lịch thì cần có sự tham gia của nhiều yếu tố như tài
nguyên, chính sách phát triển cho du lịch của địa phương, quốc gia hay tình hình an ninh,
chính trị - an toàn xã hội.
Tác động tích cực
- Hoạt động du lịch quốc tế chủ động đem lại nguồi thu ngoại tệ cho quốc gia.
- Hoạt động du lịch quốc tế thụ động cũng đem lại những lợi ích kinh tế nhất định chocác
doanh nghiệp lữ hành có liên quan, cho các hãng vận chuyển…
- Hoạt động du lịch nội địa không có sự trao đổi ngoại tệ như hoạt động du lịch quốc
tế,nhưng góp phần phân phối lại thụ nhập của các khu vực trong nền kinh tế.
- Hoạt động du lịch có thể góp phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương, tạo rarất
nhiều việc làm một cách gián tiếp và trực tiếp. 7 lO M oARcPSD| 47704698
- Hoạt động du lịch phát triển kích thích và thu hút đầu tư cho địa phương, quốc gia.- Hoạt
động du lịch góp phần tăng doanh thu cho ngân sách địa phương, ngân sách nhà nước.
- Hoạt động du lịch góp phần quảng bá kinh tế địa phương thông qua tiêu dùng của dukhách.
Tác động tiêu cực
- Việc tập trung hầu hết các nguồn lực để phát triển du lịch có thể là nguyên nhân tạo nênsự
phụ thuộc quá mức vào ngành Du lịch của nền kinh tế.
- Phát triển du lịch thụ động quá mức có thể dẫn đến mất cân bằng cán cân thanh toánquốc
tế, ảnh hưởng đến việc phát triển các ngành kinh tế khác và tổng thể nền kinh tế.
- Du lịch có thể gây nên hiện tượng lạm phát cục bộ trong nền kinh tế.
4.3.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá - xã hội
Vai trò của văn hóa – xã hội đối với sự phát triển của hoạt động du lịch:
- Rất nhiều các giá trị văn hóa – lịch sử, các sản phẩm, công trình do xã hội tạo ra có
thểcoi là tài nguyên du lịch thu hút du khách đến với địa phương.
- Trình độ văn hóa, hiểu biết của người dân địa phương ảnh hưởng rất lớn đến thái độ
vàphong cách phục vụ, cách giao tiếp của họ với du khách, đem lại cho khách du lịch ấn
tượng về đất nước, con người ở những nơi họ đặt chân đến du lịch, góp phần tạo dựng
hình ảnh cho khu du lịch.
Tác động của du lịch đến văn hóa – xã hội:
- Tác động tích cực:
+ Tăng cường tình đoàn kết cộng đồng, duy trì và phát triển các mối quan hệ đối ngoại. +
Du lịch nội địa có tác dụng giáo dục tinh thần yêu nước và khơi dậy lòng tự hào dân tộc.
+ Phục hồi và tăng cường sức khỏe cho người dân.
+ Giảm tỉ lệ thất nghiệp.
+ Giúp hạn chế việc di dân
+ Duy trì, tôn tạo và gìn giữ các giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời của nhân loại +
Quảng bá văn hóa và hình ảnh quốc gia.
+ Thúc đẩy các hoạt động giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, quốc gia.
- Tác động tiêu cực:
+ Làm mất giá trị các sản phẩm truyền thống do thương mại hóa gây ra.
+ Làm gia tăng một số tệ nạn xã hội như trộm cắp, cướp, mại dâm,…
+ Ảnh hưởng xấu, mai một các giá trị văn hóa truyền thống ở một bộ phận dân cứ (đặc biệt
giới trẻ) do việc bắt chước không có chọn lọc hiều hành vi không phù hợp từ các du khách đến địa phương.
+ Gây ra những hiểu lầm, mâu thuẫn giữa dân cư địa phương và khách du lịch do sự khác
biệt về văn hóa, ngôn ngữ, chính trị, tôn giáo.
+ Gây nên sự xuống cấp, phá hủy các di tích lịch sử, các công trình kiến trúc cổ do quá
đông khách đến một điểm du lịch.
+ Đẩy dân cư vào tình trạng bị “xâm phạm chủ quyền” không gian sống gây quá tải.
+ Gia tăng nan buôn bán hoặc lấy cắp đổ cổ. 8 lO M oARcPSD| 47704698
4.3.3. Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường tự nhiên
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với sự phát triển của hoạt động du lịch:
- Tạo môi trường sống thuận lợi cho du khách.
- Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên có giá trị để hoạt động du lịch phát triển.
Tác động của du lịch đến môi trường:
- Tác động tích cực:
+ Làm thay đổi mục đích sử dụng tài nguyên theo hướng tạo thêm những giá trị mới, tăng
thêm những giá trị hiên có của tài nguyên.
+ Thúc đẩy việc bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Thúc đẩy tăng cường cả về số lượng và chất lượng môi trường và các nguồn tài nguyên
thiên nhiên. - Tác động tiêu cực:
+ Làm suy thoái và hủy hoại tài nguyên thiên nhiên, môi trường do tăng số lượng khách
đến khu du lịch vượt quá sức chứa môi trường. + Gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường tại khu du lịch.
+ Việc quy hoạch, xây dựng khu du lịch có thể phá vỡ cảnh quan, môi trường nếu không phù hợp, hài hòa.
HUE.CC.1.02.2.4.4 - Xác định nguồn thông tin về mối quan hệ giữa ngành du
lịch và cộng đồng địa phương

4.4.1. Cập nhật kiến thức địa phương
Nhân viên cần xác định và tiếp cận các nguồn thông tin về khách sạn và ngành công
nghiệp dịch vụ du lịch một cách thích hợp và chính xác để hỗ trợ thực hiện công việc một cách hiệu quả
Các thông tin bao gồm:
• Thông tin chung về ngành du lịch
• Điểm đến du lịch địa phương, cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng và phương thức vận tải
• Sản phẩm du lịch, dịch vụ, cơ sở vật chất và giá
• Các vấn đề về môi trường
• Ngành vận chuyển của địa phương
• Địa điểm hấp dẫn, tour du lịch, sự kiện, địa điểm yêu thích
• Phong tục tập quán của địa phương, …
Các nguồn để xác định thông tin có thể bao gồm:
• Phương tiện truyền thông
• Sách tham khảo/ tạp chí ngành • Thư viện • Hiệp hội ngành • Internet
• Quan sát và kinh nghiệm cá nhân
• Đồng nghiệp, người giám sát và người quản lý
• Liên hệ, cố vấn và cố vấn trong ngành. 9 lO M oARcPSD| 47704698
Một số trang thông tin chính thống để tìm kiếm và cập nhật thông tin liên quan vềNgoài ra, nhân
viên còn phải tiếp cận và cập nhật thông tin cụ thể về lĩnh vực liên quan đến ngành công nghiệp du
lịch.công việc. Sử dụng kiến thức của các khách sạn và ngành công nghiệp dịch vụ du lịch trong -
Tổng cục du lịch Việt Nam: bối cảnh đúng để nâng ca o chất lượng hoạt động công
https://vietnamtourism.gov.vnviệc. Lưu ý chia sẽ những thông tin - Sở du lịch Thừa
Thiên Huếkiến thức được cập nhật với khách hàng và đồng nghiệp cũng như sử dụng một
cách hợp lý: https://sdl.thuathienhue.gov.vvà chặt chẽ phù ợp với ngnhĩa vụ pháp lý và
đúng đạo đức nghề nghiệp. -
Hiêp hội Khách sạn Việt Nam:
http://vietnamhotel.org.vn/Default.aspx - Tạp chí
Du lịch: http://vtr.org.vn/lu-hanh.html
4.4.2. Duy trì liên lạc với cộng đồng địa phương
Nhân viên, người lao động trong ngành công nghiệp du lịch cần phải duy trì liên lạc với cộng
đồng địa phương nhằm các mục đích sau:
Cung cấp thông tin du lịch địa phương chính xác cho khách hàng, đồng nghiệp và giải đáp
các thắc mắc nếu có trong quá trình thực hiện công việc.
- Sử dụng kiến thức địa phương để quảng bá sản phẩm và dịch vụ du lịch, khuyến
khíchkhách hàng mua/ sử dụng sản phẩm dịch vụ.
- Giúp làm cho khách hàng biết về khả năng, tính năng bổ sung, tiện ích bổ sung và cáclợi
ích khác từ các sản phẩm dịch vụ của địa phương.
- Đối với một số vị trí việc làm, nhân viên có thể phải thực hiện các báo cáo theo quyđịnh
đến các cơ quan quản lý địa phương và người quản lý trong doanh nghiệp.
Ví dụ: Quy định về khai báo lưu trú khi có khách đến khách sạn. 10