Tài liệu ôn thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt

Tài liệu ôn thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt gồm 40 trang, gồm 15 đề ôn tập, 2 đề thi. Tài liệu giúp các em tích lũy đủ các dạng câu hỏi thường gặp phải trong đề thi để cùng luyện thi một cách nhuần nhuyễn. Từ đó, làm điểm tựa vững chắc thi vào lớp 6 năm học 2023 - 2024 đạt kết quả cao. Mỗi ngày luyện tập 1-2 đề chắn chắn các em sẽ thành công. Mời các em cùng tham khảo! 

MÔN TIẾNG VIỆT
20
PHẦN MỘT: KIẾN THỨC BẢN
I.
TING VIỆT
1.
Ng âm và chữ viết
-
Nắm được quy tắc viết chính tả.
-
Cách viết hoa n ngưi, tên địa Việt Nam c ngoài.
-
Cấu tạo của tiếng (âm đu, vần, thanh) vần (vần đệm, âm chính, âm cuối).
2.
Từ vựng
-
Từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ng và một số từ Hán Vit thông dụng) về tự nhiên,
hội, conngưi.
-
Cấu tạo từ: từ đơn, từ phức (t y, từ ghép).
-
Từ nhiều nghĩa (nga gốc, nghĩa chuyn), từ đồng nghĩa, t trái nghĩa, t đồng âm, từ
tượng thanh, t tượng hình.
3.
Ng pp
-
Từ loại: danh từ, động từ, nh từ, đại từ, quan hệ từ.
-
Các thành phn u: ch ng, vị ngữ; trạng ngữ.
-
Câu chia theo cấu tạo:
+ u đơn
+ u ghép
Cách nối c vế của u ghép:
* Nối bằng c từ c dụng nối: quan h từ, cặp t ứng.
*Nối trực tiếp (giữa c vế dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm).
-
Câu chia theo mục đích i: câu kể, câu hỏi, u cảm, câu cầu khiến.
-
Dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chm than, dấu phẩy, dấu ngoc kép, dấu gạch
ngang.
4.
Biện pháp tutừ
-
So sánh
-
Nhân hoá
-
Chơi chữ: dựa trên hiện tượng đồng âm
II.
TẬP MN
1.
c kiểu nbản
-
Kể chuyện
-
Miêu tả (t người, tả cảnh)
-
Viết thư
-
Một số văn bản thông thường (theo mu): đơn, báo cáo thống , biên bản, chương trình
hoạt động.
2.
u ý
-
Cấu tạo ba phn ca n bản.
-
Đoạn n kể chuyện và miêu tả.
-
Liên kết câu, liên kết đon văn:
+ Liên kết u bằng cách lặp t ngữ.
+ Liên kết u bằng cách thay thế từ ngữ.
MÔN TIẾNG VIỆT
21
III.
N HỌC
1.
Một số bài văn, đoạn n, i thơ, màn kịch v tự nhiên, xã hội, con ni.
2.
n bản: Nắm được n c giả, đầu đề văn bản, đ i, th loại; hiểu được nội dung ý
nghĩa; nhận biết đưc mt số chi tiết ngh thut đặc sắc của văn bản (từ ngữ, hình ảnh,
nhân vật,…)
MÔN TIẾNG VIỆT
22
PHẦN HAI: ĐỀ LUYỆN TẬP
ĐỀ 1
PHN I
Đọc thầm đoạn thơ sau tr lời câu hỏi:
o bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chng rng
Luỹ thành từ đó nên hỡi người.
Chng may thân y nh rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyn đời cho măng.
i tre đâu chịu mọc cong
Chưa n đã nhn như chông l thưng.
Lưng trần phơi nắng phơi ơng
manh áo cộc, tre nhưng cho con.
(Nguyn Duy, Tre Việt Nam,Tiếng Việt 4)
1.
Ghi lại c động từ trong hai ng thơđầu.
2.
Ghi lại c tính từ trong hai ng thơ:“i tre đâu chịu mc cong/ Chưa n đã nhọn n
chông lthường.
3.
“Bão bùng t ghép hay từ láy?
4.
Đoạn thơ trên đã nói lên nhng phm chất o của tre? Tác giả đã dùng những biện pháp
ngh thuật nào để ca ngợi những phẩm cht đó? Cách nói y hay ch o?
5.
Với mỗi từ đơn “truyền “chuyền”, y đt những câu trọn nghĩa.
6.
Ghi lại một thành ng có t nờng”.
PHN II
y viết một i văn ngắn (khoảng 20 ng) tả vẻ đẹp của ng sông dựa vào ý thơ sau:
Quê hương tôi có con ng xanh biếc
ớc gương trong soi tóc nhng ng tre.
(Tế Hanh, Nh con sông quê hương)
MÔN TIẾNG VIỆT
23
ĐỀ 2
PHN I
Đọc thầm đoạn văn sau tr lời câu hỏi:
Thế đấy, biển luôn thay đổi u sắc tu theo sắc mây tri. Trời xanh thẳm, biển ng xanh thm
như ng cao n, chc nịch. Trời rải mây trắng nht, biển màng dịu hơi sương. Trời âm u
y mưa, biển xám sịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ Như một con
ngưi biết buồn vui, biển c tẻ nht, lạnh ng, lúc i nổi, hả , lúc đăm chu, gắt gỏng. Biển
nhiều khi rất đẹp, ai cũng thy như thế. Nhưng một điều ít ai chú ý là : vẻ đẹp của biển, v
đẹp diệu muôn màu, mn sắc ấy phn rất lớn là do mây, trời ánh ng tạo nên.
(Vũ Tú Nam, Biển đẹp, theo Văn miêu tả, Tuyn chọn, NXB Go dục, 2002)
1.
Nội dung cnh của đoạn n gì ?
2.
Vẻ đẹp diệu muôn màu muôn sắc của biển phần lớn do những tạo n ?
3.
Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm (t ghép từ láy) :
màng, mây mưa, m sịt, nặng nề, ầm m, giông gió,giận dữ, lạnh lùng, i nổi, hả
, gắt gỏng.
4.
Gạch chân chú thích b phận ch ngữ, vị ng trong u sau, i đó kiu câu gì
(xét theo cấu tạo ng pháp) :
Trời rải mây trắng nht, biển mơ ng dịu i sương.
5.
u văn : Như một con người biết bun vui, biển c tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc i nổi, h
, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.”có dùng những biện pp ngh thut nào ? Cái hay của cách
nói đó là ?
6.
Đoạn văn gi cho em nhng cảm xúc ?
PHẦN II
Bạn ơi y đến q hương chúng tôi
Ngắm mặt bin xanh xa tít chân trời
Nghe ng vỗ dạt dào biển c
Vút phi lao g thổi trên bờ…
(Đỗ Nhun, Vit Nam quê ơng tôi)
Đất nước Việt Nam có nhiều vùng biển đẹp, hãy t lại vẻ đẹp của một cảnh bin trong
một i văn ngắn (khoảng 20 ng).
ĐỀ 3
PHN I
Đọc thầm đoạn n sau tr lời câu hỏi:
u a chín i đồng ng xuộm lại. Nắng nht ng màu ng hoe. Trong vườn, lắc nhng
chùm qu xoan vàng lịm không trông thy cuống, như những chuỗi tràng ht b đề treo lửng.
Từng chiếc mít ng ối. Tàu đu đủ, chiếc sắn héo lại m m cánh vàng tươi. Buồng chuối
đốm qu chín vàng. Những tàu chuối vàng i xoã xuống như nhng đuôi áo, vạt áo. Nắng
vườn chuối đương g lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi a
ng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới n, m thóc ng giòn. Quanh đó, con , con chó
MÔN TIẾNG VIỆT
24
ng ng mượt. Mái nhà ph một màu m ng mi. c đác y lụi my chiếc đỏ. Qua
khe giậu, ra my qu ớt đỏ chói. Tt c đượm một u ng trù phú, đầm ấm lạ ng.
(Tô Hoài, Quang cảnh làng mạc ny a,Tiếng Việt 5)
1.
Ghi lại 8 từ ch màu ng vi các sắc độ khác nhau trong đoạn văn. Nhiều sắc ng khác
nhau y có c dụng gì ?
2.
c từ : “vàng xuộm”, “vàng hoe”, “vàng lịm phải những t đồng nghĩa không ?
th thay thế c t đó cho nhau đưc không ? Vì sao ?
3.
u n “Trong n, lắc những chùm qu xoan ng lịm không trông thấy cuống,
như nhng chui tràng hạt b đề treo lng. có s dng biện pháp tu từ gì ?
4.
Đoạn n trên có những t y o ?
5.
Ghi lại một u n trong đoạn n trên vị ng đảo n trước ch ngữ, gch chân vị
ngữ.
6.
Đoạn n cho thấy nh cảm của tác giả đối vi quê hương như thế nào ?
PHN II
Một m bốn mùa, mùa o ng cảnh nh minh đẹp.
y tả lại mt cảnh bình minh mà em dịp quan t, thưởng thc trong một bài n ngắn
(khoảng 20 ng).
ĐỀ 4
PHN I
Đọc thầm đoạn thơ sau tr lời câu hỏi:
Hạt gạo ng ta
vị phù sa
Của ng Kinh Thy
ơng sen thơm
Trong h nước đầy
lời mẹ t
Ngọt i đắng cay
Hạt gạo ng ta
o tháng bảy
mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
ớc như ai nấu
Chết cả cá c
Cua ngoi n bờ
Mẹ em xuống cấy…
(Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta,Tiếng Việt 5)
1.
Kh thơ đầu cho em hiểu hạt gạo được làm nên từ nhng gì ?
2.
Từ “có đưc lặp lại nhiều lần trong i thơ tác dụng ?
MÔN TIẾNG VIỆT
25
3.
Nhng hình nh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?
4.
Hai câu cui của khổ thơ th hai v lên hai nh nh trái ngược, đó những nh ảnh nào?
Tác dụng của cách i đó ?
5.
Kết thúc bài thơ, tác gi viết : “Em vui em t, Hạt ng làng ta. Vì sao c giả gọi hạt gạo
‘hạt ng?
6.
Đặt u với mỗi t “sa và xa”.
PHN II
y tả lại quang cảnh mt con đường em gn vào gi mọi người đi m trong mt bài
n ngắn (khoảng 20 ng).
ĐỀ 5
PHN I
Đọc thầm đoạn thơ sau tr lời câu hỏi:
Tìm nơi thăm thẳm rừng u
Bập bùng hoa chuối, trng màu hoa ban.
Tìm nơi b biển ng tràn
ng cây chắn bão dịu ng mùa hoa.
Tìm nơi quần đảo khơi xa
loài hoa nở như không n
Bầy ong rong ruổi trăm miền
đôi nh nối liền a hoa.
Nối rừng hoang với biển xa
Đất i đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
(Nếu hoa có tri cao
Thì by ong cũng mang vào mật thơm)
(Nguyn Đức Mậu, Hành trình của bầy ong, Tiếng Vit 5)
1.
Ghi lại các từ y trong đoạn thơ trên. Nói đó kiểu láy ?
2.
Bầy ong đến tìm mật nhng i nào ? Nơi ong đến có v đẹp gì đặc biệt ?
3.
Nhà thơ viết : Bập ng hoa chuối gợi cho em hình dung n thế o ?
4.
Em hiểu nghĩa câu thơ : “Đất nơi đâu ng tìm ra ngọt ngào.”thế nào ?
5.
Hai u thơ đặt trong ngoặc đơn có ý nghĩa gì ?
6.
Đoạn thơ ca ngi điều loài ong ?
PHN II
Sau n a o, mọi vật tht tươi tắn, rực rỡ. Em y tả lại quang cảnh i em c
cơn mưa vừa tạnh trong mt bài n ngắn (khong 20 dòng).
MÔN TIẾNG VIỆT
26
ĐỀ 6
PHN I
Đọc thầm đoạn trích sau và trả lời u hỏi:
Loanh quanh trong rừng, chúng i đi o mt lối đầy nm di, mt thành phố nấm lúp xúp dưới
bóng y thưa. Nhng chiếc nấm to bằng i m ch, u sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một
lâu đài kiến trúc n kì. Tôi cm giác mình là một người khng lồ đi lạc o kinh đô của
vương quốc những người hon. Đền đài, miếu mo, cung điện ca họ p xúp ới chân.
Nắng trưa đã rọi xung đỉnh đầu mà rừng u vẫn m lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.
Chúng i đi đến đâu, rừng rào rào chuyển độngđến đấy. Nhng con ợn bc má ôm con gn
ghẽ chuyển nhanh như tia chp. Những con chn sóc với chùm lông đuôi to đẹp t qua kng
kịp đưa mắt nhìn theo.
(Nguyn Phan ch, diệu rừng xanh, Tiếng Việt 5)
1.
Nội dung chính của đoạn n đầu i về điều ? Nhng y nấm rừng đã khiến tác giả
nhng liên tưởng thú v gì ?
2.
Sắp xếp các t sau thành hai nm (từ gp và từ láy) :
Lúp xúp, sặc sỡ, đền đài, miếu mạo, rào o, gọn gh.
3.
Ghi lại mt câu n có dùng ch nói so nh trong đoạn trích trên.
4.
Gạch chân chú thích các thành phần ch ngữ, vị ngữ trong u sau nói đó kiểu
câu (xét theo cấu tạo ng pp) :
Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyn động đến đấy.
5.
Trong đoạn trích trên, tác gi nói đến những loài thú o ? Mỗi loài thú y được miêu tả
với vẻ đẹp như thế o ?
6.
Em cảm nghĩ gì khi đọc đoạn trích trên ?
PHN II
Trong đầm gì đẹp bằng sen
xanh, ng trắng, lại chen nh ng.
Nh vàng, bông trắng, xanh
Gần n chng i tanh mùi n.
(Ca dao)
y viết một i văn ngắn (khoảng 20 ng) tả lại vẻ đẹp của đầm sen dựa o ý i ca dao
trên.
ĐỀ 7
PHN I
Đọc thầm đoạn trích sau và trả lời u hỏi:
Sự sống c tiếp tục trong âm thm, hoa thảo qu nảy ới gốc y kín đáo lặng lẽ. Ngày qua,
trong sương thu ẩm ướt và mưa y bụi a đông, nhng cm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm tho qu đ
chon chót, như cha lửa, cha nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng ng như có lửa hắt n t
dưới đáyrừng.
Rừng say ngây ấm nóng. Thảo quả như nhng đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp
thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.
(Ma n Kháng, Mùa thảo quả,Tiếng Việt 5)
MÔN TIẾNG VIỆT
27
1.
Hoa tho quả nảy ra đâu ?
2.
Khi thảo quả chín, rừng nhng nét đẹp gì ?
3.
Ghi lại các từ y trong đoạn trích trên. Nói đó kiểu láy ?
4.
Gạch chân chú thích các thành phần trạng ng, ch ngữ, vị ng trong câu sau nói
đó kiểu u (xét theo cấu to ng pháp) :
Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép
miệng bắt đầu kết trái.
5.
u văn cuối dùng cách i ? Cách i đó gợi cho em hình dung như thế o ?
PHẦN II
Một hôm, bỗng đâu trên nhng cành cây báo một tin thắm : Mùa hoa phượng bắt đầu.
(Theo Tiếng Vit 4)
y tả lại v đẹp của cây phượng mùa hoa nở bằng một bài n ngắn (khong 20 dòng).
ĐỀ 8
PHN I
Đọc thầm đoạn thơ sau tr lời các câu hỏi:
Bầu trời rộng thênh thang
n nhà của gió
Chân trời như ca ngỏ
Thả sức gió đi về
Nghe tiếng rầm
Ấy khi gióhát
Mặt biển ng lao xao
gió đang dạo nhạc
(Theo Đoàn Th Lam Luyến, ng hình ngọn gió,Tiếng Việt 5)
1.
Nội dung chính ca đoạn thơ ?
2.
Ghi lại nhng t sử dụng biện pp nhân hóa nêu c dụng của biện pháp đó.
3.
Từ “chân trong “chân trời được ng theo nghĩa gc hay nga chuyển?
4.
Ghi lại các từ láy trong đoạn thơ trên.
PHN II
Cho đoạn văn:
(1) Nguyễn Trung Trực sinh ra trong mt gia đình làm nghề chài lưới trên sông m Cỏ. (2)
m 23 tui, ông nh đạo cuc nổi dậy Ph Tân An, nay thuộc tỉnh Long An. (3) Đi quân
khởi nga do ông ch huy đã lập nên nhiều chiến công vang dội khắp vùng Tây Nam B. (4)
Bị giặc bắt đưa ra hành hình, ông khảng khái tr lời viên thng đốc Nam Kì: Bao giờ
ngưi Tây nhổ hết c nước Nam thì mới hết người Nam đánh y.”.
(Nhà u c Nguyễn Trung Trực,Tiếng Vit 5)
1.
Ch ra b phận Chủ ngữ, V ngữ, Trng ng trong câu (3).
2.
Ch ra phép liên kết được dùng trong đoạn văn trên.
3.
u cảm ng của em v u Nguyễn Trung Trc trả lời viên thống đốc Nam Kì.
MÔN TIẾNG VIỆT
28
PHN III
Viết i văn ngắn (khoảng 20 câu) tả một cô giáo em u quý dựa vào ý thơ sau:
Lúc nhà m ng cô giáo
Khi đến trường giáo như mẹ hiền.
(Theo Phạm Tuyên, và mẹ)
ĐỀ 9
PHN I
Đọc thầm đoạn thơ sau tr lời các câu hỏi:
n núi non Cao Bằng
Đo m sao cho hết
Như lòng u đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng
Đã ng đến tận cùng
Hết tầm cao T quốc
Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khut rào
Bạn ơi có thấyđâu
Cao Bằng xa xa y
ta mà giữlấy
Một dải dài biên ơng
(Trúc Thông, Cao Bằng,Tiếng Vit 5)
1.
Giải nghĩa t biên cương”.
2.
Tại sao t “Tổ quốc lại viết hoa ch cái đầu tiên?
3.
Nhng nh nh thiên nhiên o đưc dùng để so nh với ng yêu đất ớc của người
n Cao Bằng? Cách s dụng hình nh so sánh ấy có tác dụng như thế nào?
4.
Ghi lại hai từ đồng nghĩa đưc ng trong đon thơ.
PHN II
Cho đoạn văn:
Thành:
- (1) Tôi muốn đi sang nước họ. (1) Đ giành lại non ng, ch có ng tâm tráng chí chưa
đủ, phải có trí, có lực… (3) Tôi muốn sang c họ, xem ch m ăn của họ, học i trí khôn
của họ để về cứu n mình.
(Theo Hà n Cầu Vũ Đình Phòng, Ngưi công n số một,Tiếng Việt 5)
1.
Cụm từ ng m tráng chí” nga gì?
2.
Ch ra b phận Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ng trong câu (3).
3.
Nhân vt Thành trong đoạn văn trên ai? Em có suy nghĩ gì về con đường nhân vật lựa
chọn thể hiện qua nhng câu i đó?
MÔN TIẾNG VIỆT
29
PHN III
Viết i văn ngắn (khoảng 20 câu) tả b (hoặc mẹ) em dựa vào ý thơ sau:
Nếu nhắm mắt ng v cha m,
Đã nuôi em khôn lớn từng ngày,
Tay bồng bế sớm khuya vất vả,
Mắt nhắm rồi lại mở ra ngay.
(Theo Vũ Qun Phương, i với em)
ĐỀ 10
PHN I
Đọc thầm đoạn thơ sau rồi trả lời câu hỏi:
nh cam đi lạc m
Gió vào n hoang
Giữa bao nhiêu gai c
ve sầu uran.
Chiều nhạt nắng trắng sương
Trời rộng xanh như b
Tiếng cánh cam gọi mẹ
Khản đặc trên lối n
Bọ dừa dừng nu cơm
o cào ngưng giã go
Xén tóc thôi cắt áo
Đều bảo nhau đi m
Khu vườn hoang lặng im
Bỗng m ran khắp lối
điều ai cũng i:
-Cánh cam về nhà tôi.
(Ngân Vịnh, Cánh cam lạc mẹ,Tiếng Việt 5)
1.
Gạch chân từ không cùng nhóm trong những từ sau đây: “cánh cam, “gai góc, o
cào”, râm ran”.
2.
u cảm nhận của em về nh ảnh “Chiều nhạt nắng trắng sương.
3.
i thơ sử dụng biện pháp ngh thut là chính? Ch ra những t ng sử dụng biện pháp
đó nêu ngn gọn c dụng của bin pháp đó.
PHN II
Cho đoạn văn:
(1) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thm: xanh biếc của biển, xanh
lam của núi, xanh lục của tri. (2) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc o cũng bát nt, ng
trẻ trung, cũng phơi phới.
MÔN TIẾNG VIỆT
30
(3) Tuy bốn mùa vậy nng mi mùa H Long lại có những t rng biệt hấp dẫn ng
ngưi. (4) Mùa xuân của H Long mùa sương mùa mực. (5) Mùa hè của H Long
a gió nồm nam cá ngừ, cá vược. (6) Mùa thu ca Hạ Long mùa trăng biển m he.
(Theo Thi Sảnh,Tiếng Việt 5)
1.
Ghi lại câu ghép và ch rõ thành phần Chủ ngữ, V ng của mi vế u. Cho biết cách nối
các vế u của câu ghép đó.
2.
Đoạn n có s lượng từ y là:
a.
3 từ láy
b.
4 từ láy
c.
5 từ láy
3.
Qua đon văn, em thy H Long những nét đẹp o?
PHN III
Viết i văn ngắn (khoảng 20 câu) tả một con vật mà em yêu thích. Tham khảo đoạn thơ sau:
Tao đi học về nhà
mày chạy xồ ra
Đầu tiên mày rối t
i đuôi mng ngoáy tít
Rồi mày lắc i đầu
Khịt khịt i rung u
Rồi mày nhún chân sau
Chân trước chồm y bắt
Bắt tay tao rất chặt
Thế rồi mày tất bật
Đưa vội tao o nhà
tao đi đâu xa
ng nh mày lắm đấy
(Trần Đăng Khoa, Sao không về Vàng ơi?)
ĐỀ 11
PHN I
Đọc những câu tục ng, ca dao sau rồi trả lời u hỏi:
-
(1) Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay ch thì yêu lấy thy
-
(2) Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung mt giàn
-
(3) Núi cao bởi có đất bồi
i chê đất thấp i ngồi đâu
-
(4) Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong mt nước phải thương nhau ng
-
(5) Ăn qu nh k trng cây
Ăn khoai nh kẻ cho y trồng
MÔN TIẾNG VIỆT
30
-
(6) Nói chín thì phải làm ời
i mười m chín k i ngưi chê
(Theo Tiếng Vit 5)
1.
Giải thích nga của các từ in đậm trong c câu và cho biết c t đó thuộc loi từ .
2.
Khoanh vào ch cái đng trước câu tr lời đúng trong các trường hợp dưới đây:
a.
u số (1) khuyên mi ni nh trng biết ơn thy cô giáo.
b.
u số (3) sử dụng một cặp t trái nghĩa.
c.
u số (5) lời khun khi trồng trọt.
d.
Từ cười trong câu s (6) danh từ.
3.
u suy ng ca em v i học rút ra từ câu số (2) u số (4).
4.
Viết lại câu số (1) thành mt u văn, yêu cầu: câu văn đó câu ghép, quan hệ t nối
các vế u.
PHN II
Cho đoạn văn:
Trong rng, Thỏ, Nhím Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí. Nhưng ai giỏi nht thì
chưa có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền t chc một cuộc thi mời cô
Kiến làm trọng i, ra đ thi rồi chấm luôn.
Kiến phát cho mi n hai chc hạt đậu n ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng
cuộc.
Thỏ ăn mỗi ngày na hạt, ăn được 40 ngày. Nm cứ ba ngày mới ăn mt hạt, đưc 60 ngày.
Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau, i của c rỗng không.
Sang ngày th 61, Gõ Kiến cho biết:
-
Nhím ăn được lâu nhất và giỏi nhất!
Sóc kng chịu. Cu ta u:
-
i vẫn n!
Kiếnhỏi:
-
Còn mà i lại rỗng không thế này?
Sóc thng thng mi Kiến cùng Th, Nhím đến một c rừng và trỏ o hai y đậu ván
lúc này đã leo vấn t trên giàn:
-
Đây! i ăn ba ny hết 18 hạt. Còn hai ht nữa của i đấy!
Tất c đều chu c gii. Giỏi nhất.
i cũng thế, ch ăn thì mấy ng hết.
Nhưng biết gieo trồng thì mãi i vẫn n cái ăn.
(Theo Phong Thu, Ai giỏi nhất?,Tiếng Việt 5)
1.
Đoạn văn có mấy danh từ riêng? Ghi lại những danh t riêng đó.
2.
Tại sao tất cả đều công nhận Sóc là người giỏi nhất?
3.
Ch ra thành phần Chủ ngữ, V ngữtrong u văn in đậm.
4.
u c dụng của cách lược b Ch ng trong u cuối cùng: Nhưng biết gieo trồng thì
i i vẫn còn i ăn.”
PHN III
Trong lớp em hai bạn rất thân nhau. y viết i văn miêu tả hai người bạn đó.
MÔN TIẾNG VIỆT
31
ĐỀ 12
PHN I
Đọc thầm đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi n ới:
Con gặp trong lời mẹ hát
nh cò trắng, dải đồng xanh
Con yêu màu vàng hoa mướp
“Con gà cục tác chanh
Thời gian chy qua tóc m
Một u trắng đến n nao
ng m cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao
Mẹ ơi, trong lời m hát
c cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa.
(Trương Nam ơng, Trong lời m t,Tiếng Việt 5)
1.
Trong lời m t, những hình nh nào của quê hương đất nước đã hiện ra?
2.
Tại sao câu thơ Con gà cục c là chanh lại sử dụng dấu ngoặc kép?
3.
Em hiểu n thế nào về hai câu thơ in đm?
PHN II
Cho đoạn văn:
(1) ng của c vua Hùng kề n đền Thưng, n trong rừng y xanh xanh. (2) Đứng
đây, nhìn ra xa, phong cảnh tht đp. (3) Bên phải đỉnh Ba vòi vọi, i M Nương
con i của vua Hùng Vương th 18 theo n Tinh v trấn giữ núi cao. (4) Dãy Tam Đảo
như bức tường xanh sừng sững chắn ngang n trái đ lấy y trời cuồn cuộn. (5) Phía xa
xa núi c n, nơi in dấu chân nga sắt Phù Đổng, người có ng giúp ng Vương
đánh thắng giặc Ân m lược. (6) Tớc mắt N Ba Hạc, i gặp g gia ba dòng sông
lớn tháng m mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh t.
(Theo Đoàn Minh Tuấn, Phong cảnh đền Hùng,Tiếng Việt 5)
1.
Ghi lại t kc loại trong các t sau đây: “xanh xanh”, “vòi vọi”, “sừng sững”, “mi
miết”, “mải mê”.
2.
Ghi lại những t ng s dụng biện pp nhân hóa trong đoạn văn và cho biết c dụng
của biện phápđó.
3.
u số (1) u số (2) đưc liên kết với nhau bằng phép liên kết o?
4.
Ch ra thành phn Ch ng, V ng trong u số (3).
PHN III
Nhà thơ Đ Trung Quân đã viết:
Quê hương gì h mẹ
cô giáo dạy phải u?
MÔN TIẾNG VIỆT
32
Quê hương gì h mẹ
Ai đi xa cũng nh nhiều?
(Quê hương)
Dựa o ý thơ trên, hãy viết bài văn ngắn (khong 20 câu) miêu tả v đẹp của quê hương Việt
Nam.
ĐỀ 13
PHN I
Đọc thầm đoạn thơ sau rồi thực hiện c u cầu bên i:
cửa nhưng không then khóa
ng không khép lại bao giờ
nh mông một ng sóng nước
Mở ra bao nỗi đợi ch
i những dòng ng cần mẫn
Gửi lại phù sa i bồi
Để c ngọt ùa ra biển
Sau cuc nh trình xa i
giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng... nh một ng núi non...
(Quang Huy, Ca ng,Tiếng Việt 5)
1.
Từ “cửa trong cửa sông được ng theo nga gốc hay nghĩa chuyn?
2.
Chia nhng từ sau thành hai loại và giải thích lí do sao em lại chia n vậy: “mênh
ng”, “bãi bi”, xa i”, “núi non”.
3.
m một từ láy trái nghĩa với từ “xa xôi”.
4.
u cảm nhn ca em về kh thơ cuối.
PHN II
Cho đoạn văn:
a, mt v quan án rất tài. V án nào, ông ng m ra manh mối phân xử công bằng.
Một hôm, hai ngưi đàn đến công đường. Một người mếu o:
-
Bẩm quan, con mang vải đi chợ, này hi mua, rồi cướp tấm vải, bảo ca mình.
Người kia cũng rưng ng nước mắt:
-
Tấm vải của con. này lấy trộm.
Đòi người làm chng không có, quan cho lính về n họ xem. Cả hai đều khung cửi, ng
mang vải ra ch n m ấy. Ngẫm mt lát, quan ôn tồn bảo:
-
Hai người đều có nên ta xử thế y: tấm vải đôi, mi người mt nửa.
Thừa lệnh, lính đo vải ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan bo đưa cả tấm vi
cho ngưi này ri thét trói người kia lại. Sau một hi tra hỏi, k kia phải cúi đầu nhận tội.
(Theo Nguyễn Đổng Chi, Phân xử i tình,Tiếng Việt 5)
MÔN TIẾNG VIỆT
33
1.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu n in đậm.
2.
Phân biệt nga của các từ ngữ sau: “mếu máo”, “rưng ng nước mắt”, bật khóc”.
3.
Theo em, v quan t xử vụ án y i tình điểm nào?
PHN III
Trong bài thơ c lịch, nhà thơ Bế Kiến Quốc viết như sau:
Ngày hôm qua lại
Trong v hồng của con
Con học hành chăm ch
ngày qua vn còn
Dựa vào ý thơ trên, hãy k lại mt gi học thú để lại cho em nhiu ấn tượng bng mt i văn
ngắn (khong 20 câu).
ĐỀ 14
PHN I
Đọc thầm đoạn thơ sau rồi thực hiện c u cầu bên i:
Dải y trng đ dần trên đỉnh i
Sương hồng lam ôm ấp c nhà gianh
Trên con đưng viền trắng p đồi xanh
Người các p ng bừng ra ch Tết
Họ vui vẻ o ng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon
Vài c già chng gậy bước lom khom
yếm thắm che môi cười lặng lẽ
Thằng em nép đầu bên yếm m
Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu
Con ng ng nghĩnh đuổi theo sau
Sương trng r đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong rung a
i uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh nh minh
Người mua bán ra o đầy cổng ch.
(Đoàn Văn C, Ch tết,Tiếng Vit 4)
1.
Ghi lại nhng nh t ch u sắc có trong đoạn thơ trên. Em nhận t gì về c dụng
của việc s dng những tính từ đó?
2.
Viết lại đoạn thơ trên i hình thc một đoạn văn.
PHN II
Cho đoạn văn:
(1) Ôi chao! (2) Chú chun chuồn nước mới đẹp m sao! (3) u ng trên ng chú lấp nh.
(4) Bốn cái cánh mng như giấy ng. (5) Cái đu tròn và hai con mt long lanh như thy tinh.
(6) Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng a thu. (7) Chú đậu trên một nh lộc
vừng ng i trên mặt hồ. (8) Bốn nh kh rung rung như còn đang phân vân.
MÔN TIẾNG VIỆT
34
(Nguyễn Thế Hội, Con chun chuồn nước,Tiếng Việt 4)
1.Câu cảm thán những câu số…
2.
Ghi lại câu ghép có trong đoạn văn trên, ch thành phn Ch ngữ, Vị ngữ trong các vế
câu.
3.
Câu số (4) sử dụng biện pháp ngh thuật ? u tác dụng của bin pháp đó.
PHN III
Viết i văn ngắn (khoảng 20 câu) k một chuyến du lịchthú v cùng gia đình (hoặc c bạn).
Tham khảo đoạn n i đây:
Vượt Đại y Dương, Ma-gien-lăng cho đn thuyn đi dọc theo bờ bin Nam Mĩ. Tới gần mỏm
cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương nh mông. Thấy ng n biển lặng,
Ma-gien-lăng đặt n cho đại dương mới m được Thái Bình ơng
Đoạn đường từ đó nhiều đảo hơn. Kng phải lo thiếu thc ăn, nước ung nng lại nảy sinh
những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình,
không kịp nhìn thấy kết qu ng việc mình m.
Những thủy th còn lại tiếp tục vượt Ấn Đ Dương tìm đưng tr về châu Âu
(Theo Trần Diệu Tấn - Đỗ Thái, Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đt, Tiếng Việt 4)
ĐỀ 15
PHN I
Đọc thầm đoạn thơ sau tr lời các câu hỏi:
Em cu Tai ng trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan, đừng ri lưng mẹ
Mẹ đang tỉa bắp trên i Ka-lưi
ng núi thì to lưng m nh
Em ngủ ngoan em đng m m mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên ng
- Ng ngoan a-kay ơi, ng ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, m thương ng đói
Con cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi!
(Theo Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru nhng em lớn trên ng m,Tiếng Việt 4)
1.
Cho biết u văn in đậm thuộc kiểu câu gì? Ch ra b phận Chủ ngữ, V ng trong câu
đó.
2.
Từ nh ảnh được miêu tả trong u văn in đậm, hãy nêu cảm ng của em v ni mẹ
trong đonthơ.
3.
m một từ đồng nghĩa với từ “bắp trong đoạn thơ trên.
4.
Đánh du X o ô vuông đứng trưc câu tr lời đúng:
Từ lưng trong ng i” đưc ng theo nghĩa gốc.
MÔN TIẾNG VIỆT
35
Từ lưng trong ng mẹ” được ng theo nghĩa gốc.
PHN II
Cho đoạn văn:
Nổi bật trên hoa văn trống đng hình nh con người a với thiên nhiên. Con ni lao động,
đánh cá, n bắn. Con ni đánh trng, thi kèn. Con người cầm khí bảo v q hương
tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thn linh,… Đó con người thuần hậu, hiền
hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thc làm ch ấy là
những cánh bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn lội tung tăng,… Đó
đây, nh tượng ghép đôi muông thú, nam nữ n nói lên sự khát khao cuộc sống m no, yên vui
của ngưidân.
(Theo Nguyễn Văn Huyên, Trống đồng Đông n,Tiếng Vit 4)
1.
y u tác dụng của việc s dng nhiều lần t “con người trong đoạn văn trên.
2.
Từ “nam nữ thuộc loại từ ghép gì?
3.
Từ nh nh “cánh bay lả bay la” trong đoạn n, hãy ghi lại mt bài ca dao ng có
hình ảnh con cò.
4.
Qua đon văn, y u cảm nghĩ của em v truyn thng văn hóa tốt đẹp của n tộc ta.
PHN III
Trong bài gii thiệu v Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, đoạn viết:
m 1946, theo tiếng gọi thiêng liêng của T quốc, ông ri bỏ cuc sống đầy đủ tiện nghi
nước ngoài, theo Bác Hồ về c. Ông được Bác H đt tên mới Trần Đại Nghĩa giao
nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo khí phc v cuộc kháng chiến chng thc n Pháp. Trên cương
vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghn cứu, chế ra những loại
khí có sức công p lớn như súng ba-dô-ca, ng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và cốt
của giặc.
(Theo T điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, Tiếng Việt 4)
một học sinh ngồi trên ghế nhà trưng, noi theo nhng tấm gương n Anh ng Trn Đại
Nghĩa, em đã làm được nhiều việc tốt. y viết i văn k về một việc tốt mà em đã làm.
MÔN TIẾNG VIỆT
36
PHẦN BA: ĐỀ THI THAM KHẢO
ĐỀ S 1
u 1 (1 điểm): Hãy sắp xếp c t sau đây thành 2 nhóm đặt tên cho mỗi nhóm:
lưa thưa, ph phưng, đi đứng, rì o, gập ghềnh, mặt i, mong muốn, m mém.
MÔN TIẾNG VIỆT
37
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
u 2 (2,5 điểm): Cho câu tục ng: nh đùm rách.
a.
u tục ng trên có mấy từ? Đánh dấu gạch chéo để phân tách ranh giới giữa
các từ.
b.
c định từ loi ca các từ đó.
…………
…………………..…………………….............................................................................................
.............................
c.
Ý nghĩa của câu tục ng gì?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
........................................................
d.
m một câu tục ng hoặc ca dao nội dung tương tự n u tục ngữ trên.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
........................................................
u 3 (1,5 điểm): c định ch ngữ, v ng kiểu u (theo cấu tạo) ca các câu sau:
a.
ng suối đổ vào ng, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
.......................................=> Kiểu câu:
.....................................................................................................................................
b.
ng yêu nhà, u làng m, yêu miền quê tr nên lòng u Tổ quốc.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
MÔN TIẾNG VIỆT
38
=> Kiểu câu: .....................................................................................................................................
u 4 (1 điểm)iền nhng từ trái nghĩa với từ in đậm vào ch trống để hoàn chnh c thành
ngữ, tục ng sau:
a. Kính………………………yêu………………………
b.Trước…… sau....
c. ………………………nhà ………………………ngõ.
d.Chân………………………đá………………………..
u 5(1,5 điểm): Hãy ch u tác dụng của phép tu từ trong bài ca dao sau:
ng cha như i Thái n
Nga mẹ như c trong nguồn chy ra
Một lòng thờ m nh cha
Cho tròn chữ hiếu mới đạo con.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
u 6(2,5 điểm): Trời đang oi bỗng nổi cơn giông. Cơn mưa từ xa ào đến thật bất ng. a
xối xả, ầm ầm như thác đổ. Một lát sau, mưa ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn.
Dựa o ý của đoạn n trên, em y viết đoạn văn (12 15 u) tả lại quang cnh một
cơn mưa rào mùa hạ.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
MÔN TIẾNG VIỆT
39
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
ĐỀ S 2
u 1 (2 điểm): Đọc đoạn thơ sau tr lời câu hỏi:
Mình về với c đường suôi
Thưa giùm việt bc không nguôi nhớ người.
Nh Ông C mắt xáng ngời
Áo nâu i vải, đẹp tươi lạ thưng!(T Hữu)
a)
Ghi lại các lỗi chính tả trong đoạn thơ trên sa lại cho đúng.
Lỗi suôi
Sửa lại xuôi
b)
Em y tìm các t đồng nga có trong đoạn thơ. c t đó được dùng để chỉ ai?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..
u 2 (2 điểm): Xác định trạng ngữ, ch ng, v ng trong nhng câu sau cho biết theo cấu
tạo ng pháp câu đó thuộc kiểu câu đơn hay u ghép?
a) ới đáy rừng, tựa n đột ngt, bỗng rực n những chùm thảo quả đỏ chon chót, như cha
lửa, cha nắng.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
..b) Chiếc thoáng tròng trành, chú nhái n loay hoay c gi thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ
thắm lặng l xuôi ng.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
MÔN TIẾNG VIỆT
40
.u 3 (1 điểm): Trong câu tục ng Chết trong còn hơn sống đục những cặp t nào trái
nghĩa? Có th thay đổi c t trong và đục bằng những cặp từ nào nghĩa bản của câu
vẫn đảm bảo?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
....Câu 4 (1 điểm): Đin các từ đồng âm khác nga vào ch trng trong câu sau:
Họ…….rằng đó con.to nhất đây.
u 5 (1,5 điểm): Trong i Tre Vit Nam, nhà thơ Nguyn Duy viết:
o bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chng rng
Lũy thành từ đó nên hỡi người.
Trong đoạn thơ trên, c giả đã sử dụng cách nói để ca ngợi những phẩm cht tốt đẹp
của tre: s đùm bọc, đoàn kết? ch nói y hay chỗ nào?
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
u 6 (2,5 điểm):
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn u trời thêm xuân.
(Hồ Chí Minh, Rm tháng giêng)
Từ ý thơ trên, em hãy viết mt đoạn văn ngn (khong 12 - 15 câu) miêu tả quang cảnh
dòng ng trong đêm trăng.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
MÔN TIẾNG VIỆT
40
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
| 1/23

Preview text:

PHẦN MỘT: KIẾN THỨC CƠ BẢN I. TIẾNG VIỆT
1. Ngữ âm và chữ viết
- Nắm được quy tắc viết chính tả.
- Cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài.
- Cấu tạo của tiếng (âm đầu, vần, thanh) và vần (vần đệm, âm chính, âm cuối). 2. Từ vựng
- Từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) về tự nhiên, xã hội, conngười.
- Cấu tạo từ: từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép).
- Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển), từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ
tượng thanh, từ tượng hình. 3. Ngữ pháp
- Từ loại: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ.
- Các thành phần câu: chủ ngữ, vị ngữ; trạng ngữ. - Câu chia theo cấu tạo: + Câu đơn + Câu ghép
Cách nối các vế của câu ghép:
* Nối bằng các từ có tác dụng nối: quan hệ từ, cặp từ hô ứng.
*Nối trực tiếp (giữa các vế có dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm).
- Câu chia theo mục đích nói: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến.
- Dấu câu: Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang. 4. Biện pháp tutừ - So sánh - Nhân hoá
- Chơi chữ: dựa trên hiện tượng đồng âm II. TẬP LÀMVĂN 1. Các kiểu vănbản - Kể chuyện
- Miêu tả (tả người, tả cảnh) - Viết thư
- Một số văn bản thông thường (theo mẫu): đơn, báo cáo thống kê, biên bản, chương trình hoạt động. 2. Lưu ý
- Cấu tạo ba phần của văn bản.
- Đoạn văn kể chuyện và miêu tả.
- Liên kết câu, liên kết đoạn văn:
+ Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
+ Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
MÔN TIẾNG VIỆT 20 III. VĂN HỌC
1. Một số bài văn, đoạn văn, bài thơ, màn kịch về tự nhiên, xã hội, con người.
2. Văn bản: Nắm được tên tác giả, đầu đề văn bản, đề tài, thể loại; hiểu được nội dung ý
nghĩa; nhận biết được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc của văn bản (từ ngữ, hình ảnh, nhân vật,…)
MÔN TIẾNG VIỆT 21
PHẦN HAI: ĐỀ LUYỆN TẬP ĐỀ 1 PHẦN I
Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
(Nguyễn Duy, Tre Việt Nam,Tiếng Việt 4)
1. Ghi lại các động từ trong hai dòng thơđầu.
2. Ghi lại các tính từ trong hai dòng thơ:“Nòi tre đâu chịu mọc cong/ Chưa lên đã nhọn như
chông lạthường”.
3. “Bão bùng” là từ ghép hay từ láy?
4. Đoạn thơ trên đã nói lên những phẩm chất nào của tre? Tác giả đã dùng những biện pháp
nghệ thuật nào để ca ngợi những phẩm chất đó? Cách nói ấy hay ở chỗ nào?
5. Với mỗi từ đơn “truyền “ và “chuyền”, hãy đặt những câu trọn nghĩa.
6. Ghi lại một thành ngữ có từ “nhường”. PHẦN II
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) tả vẻ đẹp của dòng sông dựa vào ý thơ sau:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre.

(Tế Hanh, Nhớ con sông quê hương)
MÔN TIẾNG VIỆT 22 ĐỀ 2 PHẦN I
Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Thế đấy, biển luôn thay đổi màu sắc tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm
như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u
mây mưa, biển xám sịt nặng nề. Trời ầm ầm giông gió, biển đục ngầu, giận dữ… Như một con
người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. Biển
nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng có một điều ít ai chú ý là : vẻ đẹp của biển, vẻ
đẹp kì diệu muôn màu, muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
(Vũ Tú Nam, Biển đẹp, theo Văn miêu tả, Tuyển chọn, NXB Giáo dục, 2002)
1. Nội dung chính của đoạn văn là gì ?
2. Vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc của biển phần lớn do những gì tạo nên ?
3. Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm (từ ghép và từ láy) :
Mơ màng, mây mưa, xám sịt, nặng nề, ầm ầm, giông gió,giận dữ, lạnh lùng, sôi nổi, hả hê, gắt gỏng.
4. Gạch chân và chú thích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau, nói rõ đó là kiểu câu gì
(xét theo cấu tạo ngữ pháp) :
Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
5. Câu văn : “Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả
hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.”có dùng những biện pháp nghệ thuật nào ? Cái hay của cách nói đó là gì?
6. Đoạn văn gợi cho em những cảm xúc gì ? PHẦN II
Bạn ơi hãy đến quê hương chúng tôi
Ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời
Nghe sóng vỗ dạt dào biển cả
Vút phi lao gió thổi trên bờ…

(Đỗ Nhuận, Việt Nam quê hương tôi)
Đất nước Việt Nam có nhiều vùng biển đẹp, hãy tả lại vẻ đẹp của một cảnh biển trong
một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng). ĐỀ 3 PHẦN I
Đọc thầm đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những
chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối
đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng
vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía
vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó

MÔN TIẾNG VIỆT 23
cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua
khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng.

(Tô Hoài, Quang cảnh làng mạc ngày mùa,Tiếng Việt 5)
1. Ghi lại 8 từ chỉ màu vàng với các sắc độ khác nhau trong đoạn văn. Nhiều sắc vàng khác
nhau ấy có tác dụng gì ?
2. Các từ : “vàng xuộm”, “vàng hoe”, “vàng lịm” có phải là những từ đồng nghĩa không ?
Có thể thay thế các từ đó cho nhau được không ? Vì sao ?
3. Câu văn “Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống,
như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.” có sử dụng biện pháp tu từ gì ?
4. Đoạn văn trên có những từ láy nào ?
5. Ghi lại một câu văn trong đoạn văn trên có vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ, gạch chân vị ngữ.
6. Đoạn văn cho thấy tình cảm của tác giả đối với quê hương như thế nào ? PHẦN II
Một năm có bốn mùa, mùa nào cũng có cảnh bình minh đẹp.
Hãy tả lại một cảnh bình minh mà em có dịp quan sát, thưởng thức trong một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng). ĐỀ 4 PHẦN I
Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay… Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…
(Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta,Tiếng Việt 5)
1. Khổ thơ đầu cho em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
2. Từ “có” được lặp lại nhiều lần trong bài thơ có tác dụng gì ?
MÔN TIẾNG VIỆT 24
3. Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân ?
4. Hai câu cuối của khổ thơ thứ hai vẽ lên hai hình ảnh trái ngược, đó là những hình ảnh nào?
Tác dụng của cách nói đó ?
5. Kết thúc bài thơ, tác giả viết : “Em vui em hát, Hạt vàng làng ta”. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là ‘hạt vàng”?
6. Đặt câu với mỗi từ “sa” và “xa”. PHẦN II
Hãy tả lại quang cảnh một con đường mà em gắn bó vào giờ mọi người đi làm trong một bài
văn ngắn (khoảng 20 dòng). ĐỀ 5 PHẦN I
Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.

Tìm nơi bờ biển sóng tràn
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
Tìm nơi quần đảo khơi xa
Có loài hoa nở như là không tên…
Bầy ong rong ruổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
(Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm)
(Nguyễn Đức Mậu, Hành trình của bầy ong, Tiếng Việt 5)
1. Ghi lại các từ láy trong đoạn thơ trên. Nói rõ đó là kiểu láy gì ?
2. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt ?
3. Nhà thơ viết : “Bập bùng hoa chuối” gợi cho em hình dung như thế nào ?
4. Em hiểu nghĩa câu thơ : “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.”thế nào ?
5. Hai câu thơ đặt trong ngoặc đơn có ý nghĩa gì ?
6. Đoạn thơ ca ngợi điều gì ở loài ong ? PHẦN II
Sau cơn mưa rào, mọi vật thật tươi tắn, rực rỡ. Em hãy tả lại quang cảnh nơi em ở lúc
cơn mưa vừa tạnh trong một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng).
MÔN TIẾNG VIỆT 25 ĐỀ 6 PHẦN I
Đọc thầm đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới
bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một
lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của
vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.

Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.
Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển độngđến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn
ghẽ chuyển nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không
kịp đưa mắt nhìn theo.

(Nguyễn Phan Hách, Kì diệu rừng xanh, Tiếng Việt 5)
1. Nội dung chính của đoạn văn đầu nói về điều gì ? Những cây nấm rừng đã khiến tácgiả
có những liên tưởng thú vị gì ?
2. Sắp xếp các từ sau thành hai nhóm (từ ghép và từ láy) :
Lúp xúp, sặc sỡ, đền đài, miếu mạo, rào rào, gọn ghẽ.
3. Ghi lại một câu văn có dùng cách nói so sánh trong đoạn trích trên.
4. Gạch chân và chú thích các thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và nói rõ đó là kiểu
câu gì (xét theo cấu tạo ngữ pháp) :
Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
5. Trong đoạn trích trên, tác giả nói đến những loài thú nào ? Mỗi loài thú ấy được miêu tả
với vẻ đẹp như thế nào ?
6. Em có cảm nghĩ gì khi đọc đoạn trích trên ? PHẦN II
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. (Ca dao)
Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) tả lại vẻ đẹp của đầm sen dựa vào ý bài ca dao trên. ĐỀ 7 PHẦN I
Đọc thầm đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua,
trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ
chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáyrừng.

Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp
thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.
(Ma Văn Kháng, Mùa thảo quả,Tiếng Việt 5)
MÔN TIẾNG VIỆT 26
1. Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?
2. Khi thảo quả chín, rừng có những nét đẹp gì ?
3. Ghi lại các từ láy trong đoạn trích trên. Nói rõ đó là kiểu láy gì ?
4. Gạch chân và chú thích các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và nói
rõ đó là kiểu câu gì (xét theo cấu tạo ngữ pháp) :
Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép
miệng bắt đầu kết trái.

5. Câu văn cuối có dùng cách nói gì ? Cách nói đó gợi cho em hình dung như thế nào ? PHẦN II
Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm : Mùa hoa phượng bắt đầu. (Theo Tiếng Việt 4)
Hãy tả lại vẻ đẹp của cây phượng mùa hoa nở bằng một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng). ĐỀ 8 PHẦN I
Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bầu trời rộng thênh thang Là căn nhà của gió Chân trời như cửa ngỏ Thả sức gió đi về Nghe tiếng lá rầm rì Ấy là khi gióhát Mặt biển sóng lao xao
Là gió đang dạo nhạc

(Theo Đoàn Thị Lam Luyến, Dáng hình ngọn gió,Tiếng Việt 5)
1. Nội dung chính của đoạn thơ là gì?
2. Ghi lại những từ sử dụng biện pháp nhân hóa và nêu tác dụng của biện pháp đó.
3. Từ “chân” trong “chân trời” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
4. Ghi lại các từ láy có trong đoạn thơ trên. PHẦN II Cho đoạn văn:
(1) Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình làm nghề chài lưới trên sông Vàm Cỏ. (2)
Năm 23 tuổi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tân An, nay thuộc tỉnh Long An. (3) Đội quân
khởi nghĩa do ông chỉ huy đã lập nên nhiều chiến công vang dội khắp vùng Tây Nam Bộ. (4)
Bị giặc bắt và đưa ra hành hình, ông khảng khái trả lời viên thống đốc Nam Kì: “Bao giờ
người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”.

(Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực,Tiếng Việt 5)
1. Chỉ ra bộ phận Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ trong câu (3).
2. Chỉ ra phép liên kết được dùng trong đoạn văn trên.
3. Nêu cảm nghĩ của em về câu Nguyễn Trung Trực trả lời viên thống đốc Nam Kì.
MÔN TIẾNG VIỆT 27 PHẦN III
Viết bài văn ngắn (khoảng 20 câu) tả một cô giáo mà em yêu quý dựa vào ý thơ sau:
Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.

(Theo Phạm Tuyên, Cô và mẹ) ĐỀ 9 PHẦN I
Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng

Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc
Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào
Bạn ơi có thấyđâu Cao Bằng xa xa ấy Vì ta mà giữlấy
Một dải dài biên cương

(Trúc Thông, Cao Bằng,Tiếng Việt 5)
1. Giải nghĩa từ “biên cương”.
2. Tại sao từ “Tổ quốc” lại viết hoa chữ cái đầu tiên?
3. Những hình ảnh thiên nhiên nào được dùng để so sánh với lòng yêu đất nước của người
dân Cao Bằng? Cách sử dụng hình ảnh so sánh ấy có tác dụng như thế nào?
4. Ghi lại hai từ đồng nghĩa được dùng trong đoạn thơ. PHẦN II Cho đoạn văn: Thành:
- (1) Tôi muốn đi sang nước họ. (1) Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng chí chưa
đủ, phải có trí, có lực… (3) Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn
của họ để về cứu dân mình.

(Theo Hà Văn Cầu – Vũ Đình Phòng, Người công dân số một,Tiếng Việt 5)
1. Cụm từ “hùng tâm tráng chí” nghĩa là gì?
2. Chỉ ra bộ phận Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ trong câu (3).
3. Nhân vật Thành trong đoạn văn trên là ai? Em có suy nghĩ gì về con đường mà nhân vật lựa
chọn thể hiện qua những câu nói đó?
MÔN TIẾNG VIỆT 28 PHẦN III
Viết bài văn ngắn (khoảng 20 câu) tả bố (hoặc mẹ) em dựa vào ý thơ sau:
Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,
Đã nuôi em khôn lớn từng ngày,
Tay bồng bế sớm khuya vất vả,
Mắt nhắm rồi lại mở ra ngay.

(Theo Vũ Quần Phương, Nói với em) ĐỀ 10 PHẦN I
Đọc thầm đoạn thơ sau rồi trả lời câu hỏi: Cánh cam đi lạc mẹ Gió xô vào vườn hoang Giữa bao nhiêu gai góc Lũ ve sầu kêuran.
Chiều nhạt nắng trắng sương Trời rộng xanh như bể Tiếng cánh cam gọi mẹ
Khản đặc trên lối mòn

Bọ dừa dừng nấu cơm Cào cào ngưng giã gạo Xén tóc thôi cắt áo Đều bảo nhau đi tìm Khu vườn hoang lặng im Bỗng râm ran khắp lối Có điều ai cũng nói: -Cánh cam về nhà tôi.
(Ngân Vịnh, Cánh cam lạc mẹ,Tiếng Việt 5)
1. Gạch chân từ không cùng nhóm trong những từ sau đây: “cánh cam”, “gai góc”, “cào cào”, “râmran”.
2. Nêu cảm nhận của em về hình ảnh “Chiều nhạt nắng trắng sương”.
3. Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì là chính? Chỉ ra những từ ngữ sử dụng biện pháp
đó và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp đó. PHẦN II Cho đoạn văn:
(1) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh
lam của núi, xanh lục của trời. (2) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng
trẻ trung, cũng phơi phới.

MÔN TIẾNG VIỆT 29
(3) Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt hấp dẫn lòng
người. (4) Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và mùa cá mực. (5) Mùa hè của Hạ Long là
mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. (6) Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng biển và tôm he.

(Theo Thi Sảnh,Tiếng Việt 5)
1. Ghi lại câu ghép và chỉ rõ thành phần Chủ ngữ, Vị ngữ của mỗi vế câu. Cho biết cách nối
các vế câu của câu ghép đó.
2. Đoạn văn có số lượng từ láy là: a. 3 từ láy b. 4 từ láy c. 5 từ láy
3. Qua đoạn văn, em thấy Hạ Long có những nét đẹp nào? PHẦN III
Viết bài văn ngắn (khoảng 20 câu) tả một con vật mà em yêu thích. Tham khảo đoạn thơ sau: Tao đi học về nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít Rồi mày lắc cái đầu Khịt khịt mũi rung râu Rồi mày nhún chân sau
Chân trước chồm mày bắt Bắt tay tao rất chặt Thế rồi mày tất bật Đưa vội tao vào nhà Dù tao đi đâu xa
Cũng nhớ mày lắm đấy…

(Trần Đăng Khoa, Sao không về Vàng ơi?) ĐỀ 11 PHẦN I
Đọc những câu tục ngữ, ca dao sau rồi trả lời câu hỏi:
- (1) Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- (2) Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- (3) Núi cao bởi có đất bồi
Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu
- (4) Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
- (5) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng

MÔN TIẾNG VIỆT 30
- (6) Nói chín thì phải làm mười
Nói mười làm chín kẻ cười người chê
(Theo Tiếng Việt 5)
1. Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong các câu và cho biết các từ đó thuộc loại từ gì.
2. Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các trường hợp dưới đây:
a. Câu số (1) khuyên mọi người kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
b. Câu số (3) sử dụng một cặp từ trái nghĩa.
c. Câu số (5) là lời khuyên khi trồng trọt.
d. Từ “cười” trong câu số (6) là danh từ.
3. Nêu suy nghĩ của em về bài học rút ra từ câu số (2) và câu số (4).
4. Viết lại câu số (1) thành một câu văn, yêu cầu: câu văn đó là câu ghép, có quan hệ từ nối các vế câu. PHẦN II Cho đoạn văn:
Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh trí. Nhưng ai giỏi nhất thì
chưa có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ
Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn.
Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc.
Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt, được 60 ngày.
Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau, túi của Sóc rỗng không.
Sang ngày thứ 61, Gõ Kiến cho biết:
- Nhím ăn được lâu nhất và giỏi nhất!
Sóc không chịu. Cậu ta kêu: - Tôi vẫn còn! Gõ Kiếnhỏi:
- Còn mà túi lại rỗng không thế này?
Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván
lúc này đã leo vấn vít trên giàn:
- Đây! Tôi ăn ba ngày hết 18 hạt. Còn hai hạt nữa của tôi đấy!
Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất.
Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết.
Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn.

(Theo Phong Thu, Ai giỏi nhất?,Tiếng Việt 5)
1. Đoạn văn có mấy danh từ riêng? Ghi lại những danh từ riêng đó.
2. Tại sao tất cả đều công nhận Sóc là người giỏi nhất?
3. Chỉ ra thành phần Chủ ngữ, Vị ngữtrong câu văn in đậm.
4. Nêu tác dụng của cách lược bỏ Chủ ngữ trong câu cuối cùng: “Nhưng biết gieo trồng thì
mãi mãi vẫn còn cái ăn.” PHẦN III
Trong lớp em có hai bạn rất thân nhau. Hãy viết bài văn miêu tả hai người bạn đó.
MÔN TIẾNG VIỆT 30 ĐỀ 12 PHẦN I
Đọc thầm đoạn thơ sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:
Con gặp trong lời mẹ hát
Cánh cò trắng, dải đồng xanh
Con yêu màu vàng hoa mướp
“Con gà cục tác lá chanh”

Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao

Mẹ ơi, trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa.

(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát,Tiếng Việt 5)
1. Trong lời mẹ hát, những hình ảnh nào của quê hương đất nước đã hiện ra?
2. Tại sao câu thơ “Con gà cục tác là chanh” lại sử dụng dấu ngoặc kép?
3. Em hiểu như thế nào về hai câu thơ in đậm? PHẦN II Cho đoạn văn:
(1) Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. (2) Đứng ở
đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. (3) Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương –
con gái của vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. (4) Dãy Tam Đảo
như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. (5) Phía xa
xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương
đánh thắng giặc Ân xâm lược. (6) Trước mắt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông
lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.

(Theo Đoàn Minh Tuấn, Phong cảnh đền Hùng,Tiếng Việt 5)
1. Ghi lại từ khác loại trong các từ sau đây: “xanh xanh”, “vòi vọi”, “sừng sững”, “mải miết”, “mải mê”.
2. Ghi lại những từ ngữ sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn và cho biết tác dụng của biện phápđó.
3. Câu số (1) và câu số (2) được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
4. Chỉ ra thành phần Chủ ngữ, Vị ngữ trong câu số (3). PHẦN III
Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã viết:
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu?

MÔN TIẾNG VIỆT 31
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?
(Quê hương)
Dựa vào ý thơ trên, hãy viết bài văn ngắn (khoảng 20 câu) miêu tả vẻ đẹp của quê hương Việt Nam. ĐỀ 13 PHẦN I
Đọc thầm đoạn thơ sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Là cửa nhưng không then khóa
Cũng không khép lại bao giờ
Mênh mông một vùng sóng nước
Mở ra bao nỗi đợi chờ

Nơi những dòng sông cần mẫn Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi

Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng. . nhớ một vùng núi non. .

(Quang Huy, Cửa sông,Tiếng Việt 5)
1. Từ “cửa” trong “cửa sông” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
2. Chia những từ sau thành hai loại và giải thích lí do vì sao em lại chia như vậy: “mênh
mông”, “bãi bồi”, “xa xôi”, “núi non”.
3. Tìm một từ láy trái nghĩa với từ “xa xôi”.
4. Nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối. PHẦN II Cho đoạn văn:
Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng.
Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo:
- Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình.
Người kia cũng rưng rưng nước mắt:
- Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm.
Đòi người làm chứng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi, cùng
mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo:
- Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa.
Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan bảo đưa cả tấm vải
cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội.

(Theo Nguyễn Đổng Chi, Phân xử tài tình,Tiếng Việt 5)
MÔN TIẾNG VIỆT 32
1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn in đậm.
2. Phân biệt nghĩa của các từ ngữ sau: “mếu máo”, “rưng rưng nước mắt”, “bật khóc”.
3. Theo em, vị quan xét xử vụ án này tài tình ở điểm nào? PHẦN III
Trong bài thơ Bóc lịch, nhà thơ Bế Kiến Quốc viết như sau: Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn
Dựa vào ý thơ trên, hãy kể lại một giờ học lí thú để lại cho em nhiều ấn tượng bằng một bài văn ngắn (khoảng 20 câu). ĐỀ 14 PHẦN I
Đọc thầm đoạn thơ sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon
Vài cụ già chống gậy bước lom khom
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ
Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ
Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu
Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Người mua bán ra vào đầy cổng chợ.

(Đoàn Văn Cừ, Chợ tết,Tiếng Việt 4)
1. Ghi lại những tính từ chỉ màu sắc có trong đoạn thơ trên. Em có nhận xét gì về tác dụng
của việc sử dụng những tính từ đó?
2. Viết lại đoạn thơ trên dưới hình thức một đoạn văn. PHẦN II Cho đoạn văn:
(1) Ôi chao! (2) Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! (3) Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
(4) Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. (5) Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
(6) Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. (7) Chú đậu trên một cành lộc
vừng ngả dài trên mặt hồ. (8) Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân. MÔN TIẾNG VIỆT
33
(Nguyễn Thế Hội, Con chuồn chuồn nước,Tiếng Việt 4)
1.Câu cảm thán là những câu số………………
2. Ghi lại câu ghép có trong đoạn văn trên, chỉ rõ thành phần Chủ ngữ, Vị ngữ trong các vế câu.
3. Câu số (4) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó. PHẦN III
Viết bài văn ngắn (khoảng 20 câu) kể một chuyến du lịchthú vị cùng gia đình (hoặc các bạn).
Tham khảo đoạn văn dưới đây:
Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm
cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng,
Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương…
Đoạn đường từ đó có nhiều đảo hơn. Không phải lo thiếu thức ăn, nước uống nhưng lại nảy sinh
những khó khăn mới. Trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình,
không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm.
Những thủy thủ còn lại tiếp tục vượt Ấn Độ Dương tìm đường trở về châu Âu…

(Theo Trần Diệu Tấn - Đỗ Thái, Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất, Tiếng Việt 4) ĐỀ 15 PHẦN I
Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng

- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi
Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói
Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau con lớn phát mười Ka-lưi!

(Theo Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ,Tiếng Việt 4)
1. Cho biết câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra bộ phận Chủ ngữ, Vị ngữ trong câu đó.
2. Từ hình ảnh được miêu tả trong câu văn in đậm, hãy nêu cảm nghĩ của em về người mẹ trong đoạnthơ.
3. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “bắp” trong đoạn thơ trên.
4. Đánh dấu X vào ô vuông đứng trước câu trả lời đúng:
□ Từ “lưng” trong “lưng núi” được dùng theo nghĩa gốc.
MÔN TIẾNG VIỆT 34
□Từ “lưng” trong “lưng mẹ” được dùng theo nghĩa gốc. PHẦN II Cho đoạn văn:
Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động,
đánh cá, săn bắn. Con người đánh trống, thổi kèn. Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và
tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,… Đó là con người thuần hậu, hiền
hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là
những cánh cò bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,… Đó
đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của ngườidân.

(Theo Nguyễn Văn Huyên, Trống đồng Đông Sơn,Tiếng Việt 4)
1. Hãy nêu tác dụng của việc sử dụng nhiều lần từ “con người” trong đoạn văn trên.
2. Từ “nam nữ” thuộc loại từ ghép gì?
3. Từ hình ảnh “cánh cò bay lả bay la” trong đoạn văn, hãy ghi lại một bài ca dao cũng có hình ảnh concò.
4. Qua đoạn văn, hãy nêu cảm nghĩ của em về truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta. PHẦN III
Trong bài giới thiệu về Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, có đoạn viết:
Năm 1946, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở
nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao
nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương
vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ
khí có sức công phá lớn như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.

(Theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa, Tiếng Việt 4)
Là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường, noi theo những tấm gương như Anh hùng Trần Đại
Nghĩa, em đã làm được nhiều việc tốt. Hãy viết bài văn kể về một việc tốt mà em đã làm.
MÔN TIẾNG VIỆT 35
PHẦN BA: ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ SỐ 1
Câu 1 (1 điểm): Hãy sắp xếp các từ sau đây thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm:
lưa thưa, phố phường, đi đứng, rì rào, gập ghềnh, mặt mũi, mong muốn, móm mém.
MÔN TIẾNG VIỆT 36
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 2 (2,5 điểm): Cho câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.
a. Câu tục ngữ trên có mấy từ? …………………Đánh dấu gạch chéo để phân tách ranh giới giữa các từ.
b. Xác định từ loại của các từ đó.
……………………………………………………………………………………………………
…………………. ……………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .
c. Ý nghĩa của câu tục ngữ là gì?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .
d. Tìm một câu tục ngữ hoặc ca dao có nội dung tương tự như câu tục ngữ trên.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3 (1,5 điểm): Xác định chủ ngữ, vị ngữ và kiểu câu (theo cấu tạo) của các câu sau:
a. Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . => Kiểu câu:
. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
MÔN TIẾNG VIỆT 37
=> Kiểu câu: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 4 (1 điểm):Điền những từ trái nghĩa với từ in đậm vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau:
a. Kính………………………yêu………………………
b.Trước……………………… sau…………………. .
c. ………………………nhà ………………………ngõ.
d.Chân………………………đá……………………….
Câu 5(1,5 điểm): Hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của phép tu từ có trong bài ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6(2,5 điểm): Trời đang oi ả bỗng nổi cơn giông. Cơn mưa từ xa ào đến thật bất ngờ. Mưa
xối xả, ầm ầm như thác đổ. Một lát sau, mưa ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn.

Dựa vào ý của đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn (12 – 15 câu) tả lại quang cảnh một cơn mưa rào mùa hạ.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
MÔN TIẾNG VIỆT 38
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỀ SỐ 2
Câu 1 (2 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Mình về với bác đường suôi
Thưa giùm việt bắc không nguôi nhớ người.
Nhớ Ông Cụ mắt xáng ngời

Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!(Tố Hữu)
a) Ghi lại các lỗi chính tả trong đoạn thơ trên và sửa lại cho đúng. Lỗi suôi Sửa lại xuôi
b) Em hãy tìm các từ đồng nghĩa có trong đoạn thơ. Các từ đó được dùng để chỉ ai?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 2 (2 điểm): Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và cho biết theo cấu
tạo ngữ pháp câu đó thuộc kiểu câu đơn hay câu ghép?
a) Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. b) Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ
thắm lặng lẽ xuôi dòng.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
MÔN TIẾNG VIỆT 39
.Câu 3 (1 điểm): Trong câu tục ngữ “Chết trong còn hơn sống đục” có những cặp từ nào trái
nghĩa? Có thể thay đổi các từ “trong” và “đục” bằng những cặp từ nào mà nghĩa cơ bản của câu vẫn đảmbảo?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . Câu 4 (1 điểm): Điền các từ đồng âm khác nghĩa vào chỗ trống trong câu sau:
Họ…………….rằng đó là con………….to nhất ở đây.
Câu 5 (1,5 điểm): Trong bài Tre Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp
của tre: sự đùm bọc, đoàn kết? Cách nói này hay ở chỗ nào?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 6 (2,5 điểm):
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
(Hồ Chí Minh, Rằm tháng giêng)
Từ ý thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 12 - 15 câu) miêu tả quang cảnh
dòng sông trong đêm trăng.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
MÔN TIẾNG VIỆT 40
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
MÔN TIẾNG VIỆT 40
Document Outline

  • PHẦN MỘT: KIẾN THỨC CƠ BẢN
    • I.TIẾNG VIỆT
    • 2.Từ vựng
    • 3.Ngữ pháp
    • 4.Biện pháp tu từ
    • II.TẬP LÀM VĂN
    • 2.Lưu ý
    • III.VĂN HỌC
  • PHẦN HAI: ĐỀ LUYỆN TẬP
    • ĐỀ 1
    • PHẦN II
    • ĐỀ 2
    • PHẦN II
    • ĐỀ 3
    • PHẦN II
    • ĐỀ 4
    • PHẦN II
    • ĐỀ 5
    • PHẦN II
    • ĐỀ 6
    • PHẦN II
    • ĐỀ 7
    • PHẦN II
    • ĐỀ 8
    • PHẦN II
    • PHẦN III
    • ĐỀ 9
    • PHẦN II
    • PHẦN III
    • ĐỀ 10
    • PHẦN II
    • PHẦN III
    • ĐỀ 11
    • PHẦN II
      • Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một
    • PHẦN III
    • ĐỀ 12
    • PHẦN II
    • PHẦN III
    • ĐỀ 13
    • PHẦN II
      • -Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé
    • PHẦN III
    • ĐỀ 14
    • PHẦN II
    • PHẦN III
    • ĐỀ 15
    • PHẦN II
    • PHẦN III
  • PHẦN BA: ĐỀ THI THAM KHẢO
    • ĐỀ SỐ 1
    • ĐỀ SỐ 2