-
Thông tin
-
Quiz
Tài liệu phân biệt giữa tư duy và tưởng tượng | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Tài liệu phân biệt giữa tư duy và tưởng tượng | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Tâm lý học giáo dục 278 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Tài liệu phân biệt giữa tư duy và tưởng tượng | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Tài liệu phân biệt giữa tư duy và tưởng tượng | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tâm lý học giáo dục 278 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Preview text:
lOMoAR cPSD| 40439748
Quan sát và năng lực quan sát
- Quan sát là hình thức tri giác cao nhất ở con người, mang tín chủ động, có mục đích, có ý thức rõ ràng
- Năng lực quan sát là khả năng tri giác nhanh chóng những điểm quan trọng, chủ yếu và
đặc sắc của sự vật, cho dù nhữung điểm đó khó nhận thấy hoặc có vẻ là thứ yếu
- VD : Nhận thức của phụ nữ thường chi li, chi tiết vì do đặc tính công việc nội trợ. Còn
đàn ông thì thường có tư duy trừu tượng, khái quát hơn
- Năng lực quan sát của mỗi người là khác nhau và phụ thuộc vào đặc điểm nhân cách
biểu hiện ở kiểu tri giác khách quan + Tổng hợp + Phân tích
+ Phân tích – tổng hợp + cảm xúc
Thảo luận câu hỏi : đã chup ảnh 2.3. Nhận thức lí tính 2.3.1. Tư duy
2.3.1.1. Khái niệm chung về tư duy - Định nghĩa về tư duy
Tư duy là một quá trình nhận thức ( QT tâm lí ) phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối
liên hệ quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan, mà trước đó ta chưa biết
Tưởng tượng là một quá trình nhận thức ( QT tâm lí ) phản ánh những cái chưa từng có trong
kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu
tượng đã có Điểm giống và khác nhau giữa tư duy và tưởng tượng
Giống : Đều là một quá trình tâm lí nhằm phản ánh hiện thực khách quan qua não người lOMoAR cPSD| 40439748
- Là hoạt động của chủ thể
- Diễn ra bên trong con người và mang tính chủ thể
- Đều nảy sinh khi tình huống, hoàn cảnh gặp vấn đề ( VD : Cần dùng tư duy và tưởng
tượng khi gặp một bài toán khó )
- Vận dụng hết công suất não bộ để thực hiện quá trình này Tư duy Tưởng tượng
- Phản ánh bản chất, mối -
Phản ánh những cái chưa liên hệ có tính quy luật
của có trong kinh nghiệm của sự vật hiện tượng mà chưa cá nhân biết - Cách thức : Xây dựng
- Cần phải chính xác những hình ảnh mới trên
- Khái niệm về sự vật hiện cơ sở biểu tượng đã có tượng -
Có thể sáng tạo, vì trí
- Tính xác định cao, rõ ràng tượng tượng là phong phú, con người có thể tự do sáng tạo, phát triển
- Hình ảnh mới về sự vật, hiện tượng
- Tính xác định thấp, mang tính ước lệ
VD : * Khi xây một ngôi nhà
- Mô phỏng bản thiết kế thì cần nhiều (sự tưởng tượng ) về ngôi nhà
- Vẽ, phác thảo, rồi đi đến thiết kế : tính toán kết cấu, vật liệu xây dựng ( đây là quá trình
tư duy ) *Để giải một bài toán
- Huy động những cái đã có trước đây ( qt tư duy ), hình thành nên cách giải phù hợp,
cách giải mới, hình dung trong đầu cách làm ( quá trình tưởng tượng)
Tính có vấn đề của tư duy
+ Tư duy chỉ trở nên thực sự cần thiết trong tình huống hay hoàn cảnh có vấn đề
+ Tình huống có vấn đề
+ Tình huống mà ở đó nảy sinh cái mới >< cái cũ ( mục đích mới, nhiệm vụ mới >< phương
pháp, phương tiện điều kiện đã có trước đây lOMoAR cPSD| 40439748
- Chủ thế có nhu cầu nhận thức
- Tình huống phải mang tính vừa sức
Đọc 1 vạn câu hỏi vì sao
Muốn trẻ tư duy thì phải đưa trẻ vào vấn đề
- Tính gián tiếp của tư duy
+ Cảm giác, tri giác phản ánh sự vật, hiện tươgj một cách trực tiếp thì tư duy phản ánh
các sự vật hiện tượng một cách gián tiếp bằng ngôn ngữ và được biểu hiện trong ngôn ngữ
+ Con người sử dụng những thành quả của tư duy cũng như kinh nghiệm cỉa cá nhân như
một “ công cụ để tìm hiểu TGKQ và giải quyết những nhiệm vụ đặt ra trong cuộc sống
+ Nhờ tính gián tiếp của tư duy đã mở rộng giới hạn nhận thức của con người
- Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
+ Tư duy phản ánh cái bản chất nhất, chung nhất cho nhiều sự vật, hiện tượng hợp thành
một nhóm, một loại, một phạm trù đồng thời trừu xuất khỏi nhữung sự vật dó những cái
cụ thể, cá biệt. Tư duy đồng thời mang tính trừu tượng và tính khái quát
+ Nhờ có tính trừu tượng và tính khái quát, tư duy không chỉ giải quyết những nhiệm vụ
trong hiện tại mà cả những nhiệm vụ trong tương lai
- Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
+ Tư duy của con người gắn liền vơi ngôn ngữ, tư duy lấy ngôn ngữ làm phương tiện. Tư
duy không tồn tại ngoài ngôn ngữ, ngược lại ngôn ngữ cũng không thể có được nếu
không dựa vào tư duy Nếu không có ngôn ngữ thì các sản phẩm tư duy sẽ không được
con người tiếp nhận,cũng như bản thân quá trình tư duy không thể diễn ra
Ngược lại không có tư duy và các sản phẩm của nó thì ngôn ngữ chỉ là những chuỗi âm thanh vô nghĩa
- Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
+ Tư duy được tiến hành trên cơ sở những t KẾT LUẬN
- Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh lOMoAR cPSD| 40439748
- Muốn thúc đẩy tư duy của học sinh phải đưa các em vào những tình huống có vấn đề (
dạy học nêu vấn đề- kích thích tính tích cực nhận thức của học sinh )
- Phát triển tư duy phải tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thức
- Phát triển tư duy phải gắn liề với việc trau dồi ngôn ngữ
- Phát triển tư duy gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, năng lực quan sát và trí nhớ của học sinh
Bản chất xã hội của tư duy
- Mọi hành động tư duy phải dựa vào kinh nghiệm mà các thế hệ trước tích lũy được
- Tư duy dựa vào ngôn ngữ do các thế hệ trước sáng tạo ra
- Quá trình tư duy được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội, hướng vào việc giải quyết các
nhiệm vụ cần thiết nóng hổi của lịch sử đương đại
- Tư duy mang tính tập thể, có tính chất chung của cả loài người
- Tư duy là sản phẩm của sự phát triển lịch sử- xã hội Các thao tác tư duy
- Phân tích và tổng hợp
+ Phân tích là quá trình dùng trí óc để phân tích đối tượng
Trong dạy học, việc so sánh là tối kị, luôn là sự khập khiễng