-
Thông tin
-
Quiz
[TÀI LIỆU] PHÒNG CHỐNG BỊ XÂM HẠI | Trường Đại học Hải Phòng
2.1 Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ về cảmgiác an toàn, quyền được an toàn, nguy cơ dẫn đến bị xâm hại. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức đưa ra cách ứng xử phù hợp với tình huống.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Văn học dân gian (VAN2024) 17 tài liệu
Đại học Hải Phòng 164 tài liệu
[TÀI LIỆU] PHÒNG CHỐNG BỊ XÂM HẠI | Trường Đại học Hải Phòng
2.1 Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ về cảmgiác an toàn, quyền được an toàn, nguy cơ dẫn đến bị xâm hại. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức đưa ra cách ứng xử phù hợp với tình huống.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Văn học dân gian (VAN2024) 17 tài liệu
Trường: Đại học Hải Phòng 164 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Tài liệu khác của Đại học Hải Phòng
Preview text:
lOMoARcPSD|50202050 GIÁO ÁN KHOA HỌC
Bài 26: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (tiết 2) I.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: -
Trình bày được những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục và cách phòng tránh, ứng phó
khi có nguy cơ bị xâm hại. 2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung: -
Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ về cảmgiác an
toàn, quyền được an toàn, nguy cơ dẫn đến bị xâm hại -
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm. -
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức đưa ra cách ứngxử phù hợp với tình huống.
2.2 Năng lực riêng
- Năng lực khoa học tự nhiên: Trình bày được những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục và
cách phòng tránh, ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. 3. Phẩm chất: -
Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. -
Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập. II.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án, sidle, video “phòng chống xâm hại”
2. Đối với học sinh: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Giáo viên kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5 - 7 phút) lOMoARcPSD|50202050 - Học sinh tham gia
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Tìm đường về nhà an toàn” + Đáp án A
Câu 1: Khi có cảm giác an toàn chúng ta thường cảm thấy như thế nào?
A. Cảm thấy vui vẻ, thoải mái, không sợ hãi
B. Cảm thấy buồn, mệt mỏi
C. Cảm thấy lo lắng, tức giận, sợ hãi
D. Cảm thấy hối hận, thất vọng về bản thân
Câu 2: Ai có quyền được bảo vệ sự toàn vẹn cá nhân, + Đáp án D
phản đối xâm hại A. Trẻ em dưới 16 tuổi B. Trẻ em dưới 12 tuổi C. Trẻ em miền núi D. Tất cả mọi người
Câu 3: Trường hợp nào sau đây khiến em có cảm giác an toàn? + Đáp án D A.
Bị người lạ doạ nạt và yêu cầu đưa những món quà dắt tiền B.
Bị dụ dỗ kết bạn trên mạng và sau đó bị doạ nạt C.
Bị động vào vùng riêng tư D.
Ông bà ra đón và ôm cháu vào lòng mỗi khi về thămquê
Câu 4: Khi có người làm ra vẻ vô tình đụng chạm vào cơ + Đáp án D thể. Bạn nên làm gì? A. Mặc kệ và bỏ qua B.
Khóc và có suy nghĩ tiêu cực C. Hoảng sợ D.
Nhìn thẳng vào kẻ đó và nói to hoặc hét lên:
khôngđược, dừng lại, có thể kêu cứu -
GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe -
GV dẫn dắt vào bài: Trong những tình huống
không an toàn có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại tình
dục. Vậy làm thế nào để nhận biết phòng tránh nguy cơ
đó, cô và các em cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay :
Bài 26 – Phòng tránh bị xâm hại (tiết 2)”
2. Khám phá (15 phút) lOMoARcPSD|50202050
Hoạt động 1: Xác định được những tình huống có
nguy cơ dẫn đến xâm hại tình dục. (Nhóm 2)
GV yêu cầu HS : Quan sát các tình huống từ hình 5 đến
hình 8 (trang 94) hãy cho biết nguy cơ nào dẫn đến xâm hại tình dục. Vì sao?
+ GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm -
HS quan sát tranh và thảo luận
đôi trong vòng 3 phút trả lời câu hỏi trên nhóm 2
+ GV mời đại diện các nhóm trả lời -
Đại diện các nhóm trả lời:
+ Hình 5: Có thể bị xâm hại tình dục
vì người lạ xin vào nhà khi không có bố mẹ ở nhà.
+ Hình 6: Bạn nhỏ đã từng về nhà một
mình và đã bày tỏ với mẹ không muốn
như vậy nữa. Có thể trên dường về bạn
đã gặp những tình huống không an
toàn hoặc bạn cảm thấy không an toàn
khi đi một mình. + Hình 7: Có thể bị
xâm hại tình dục vì bạn nhỏ đi tham
quan ở nơi vắng vẻ. Bạn đi vào nhà vệ
sinh một mình mà có người lạ khả nghi
đi theo sau. + Hình 8: Có thể bị xâm
hại tình dục vì bạn còn nhỏ mà người
đàn ông nhờ bê đồ cùng vào nhà. + HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe
+ GV mời hs nhận xét, bổ sung
- GV rút ra kết luận: “Tình huống có nguy cơ dẫn đến bị
xâm hại là hình 5, 7, 8” lOMoARcPSD|50202050
Hoạt động 2: Từ những tình huống ở hình 5, 6, 7, 8 - HS suy nghĩ trả lời
hãy nêu những việc làm để phòng tránh, ứng phó khi + Hình 5: Không mở cửa cho người lạ
có nguy cơ bị xâm hại tình dục (cá nhân)
vào nhà một cách dễ dàng. Nếu có + GV mời HS trả lời
người đến nhà khi không có bố mẹ, cần
thông báo cho người lớn.
+ Hình 6: Không nên đi về nhà một
mình; nên đi cùng nhóm bạn
+ Hình 7: Cần tìm người lớn đi cùng
hoặc đi cùng với các bạn. Không đến nơi vắng vẻ một mình.
+ Hình 8: Không đi cùng người lạ;
không vào nhà hàng xóm, người lạ mà
chưa xin phép hoặc thông báo trước
với bố mẹ, người thân.
- GV mời HS nhận xét, bổ sung + - HS nhận xét, bổ sung
Giới thiệu : Nguyên tắc “3 Không” - - HS lắng nghe GV kết luận.
3. Luyện tập, thực hành (10 phút)
Hoạt động 3: Kể tên các tình huống khác có nguy cơ - HS suy nghĩ và trả lời
dẫn đến xâm hại tình dục mà em biết (cá nhân) - GV
yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi trên + GV mời
2 – 3 HS trả lời + Dự kiến câu trả lời:
• Đi một mình ở nơi vắng vẻ
• Ở trong phòng kín một mình với người lạ
• Cho người lạ vào nhà khi ở một mình
• Nhận quà từ người lạ - HS chú ý quan sát
- GV trình chiếu video “phòng chống xâm hại tình dục” - - HS lắng nghe
GV chốt: “Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại, chúng ta
không được đi một mình vào những nơi vắng vẻ, tối tăm;
không đến gần người lạ; không để người lại tiếp cận khi
có một mình, sự giúp đỡ của người lạ mà không rõ lí do.” lOMoARcPSD|50202050
Hoạt động 4: Đóng vai thể hiện cách ứng phó trong tình
huống có nguy cơ bị xâm hại. (nhóm 4)
+ Tình huống: Bạn Mai đang đi bộ về nhà thì có một người
lạ nhận là người quen của bố mẹ Mai ngỏ ý chở bạn về -
HS thảo luận nhóm 4 phân vai
nhà. Nếu em là mai em sẽ làm gì? và xửlý tình huống
+ GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận
nhóm 4 trong vòng 3 phút. - Gv mời một số nhóm
- Gv nhận xết, rút ra kết luận - HS lắng nghe
4. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- Về nhà: cùng với người thân tìm hiểu thông tin, số liệu - HS lắng nghe
về tình trạng xâm hại tình dục trẻ em ở Việt Nam và trên thế giới
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………