Tài liệu phương pháp học đại học final | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh

Tài liệu phương pháp học đại học final | Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

TÓM TẮT
Bước sang thế kỉ XXI, công nghệ tiên tiến dần được ra đời thay đổi đời sống xã hội của
con người bằng những máy móc tiên tiến.Nhưng những thức trạng như nghèo đói , mù
chữ hay là thất nghiệp vẫn xảy ra ở nhiều nước trên thế giới.Vậy câu hỏi ta vẫn thường
đặt ra là tại sao dù xã hội đã phát triển nhưng những thực trạng ấy vẫn không được khắc
phục mà càng ngày càng nhức nhối thêm? Bởi theo cái nhìn khách quan của mọi người
thì lí do cốt lõi nằm ở chính những sự phát triển của xã hội đã phân tầng giai cấp khiến
cho xã hội phân hóa nhiều cấp bậc qua đó có sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt khiến cho
người giàu thì càng nhiều của cải còn người nghèo thì lại nghèo đói , bởi vì do dân số
ngày càng tăng nhất là trên các tỉnh vùng núi mà các vùng này kinh tế và sự phát triển
luôn chậm hơn các vùng đồng bằng khiến cho việc khắc phục vấn đề mù chữ càng ngày
càng khó khăn và cuối cùng là vấn đề thất nghiệp vì xã hội phát triển nên hiện nay đòi hỏi
lực lượng lao động phải có trình độ chuyên môn cao nên có một số thành phần công nhân
không có trình độ chuyên môn cao sẽ bị đào thải cộng thêm đó là những đòi hỏi về mặt
môi trường làm việc , lương tương xứng với công việc mà những người công nhân đó xin
thôi việc thì sẽ trong tình trạng thất nghiệp ,...Còn về mặt chủ quan đó là do chính bản
thân con người chúng ta có sự phân biệt giàu nghèo trong ý thức của mỗi người từ đó tạo
ra khoảng cách vô hình trong xã hội khó có thể hàn gắn và phục hồi từ đó không thể giúp
đỡ nhau .Qua những vấn đề trên ta lại có thể thấy được rằng việc học như là một trong
những biện pháp tốt nhất để khắc phục những thực trạng trên “Cái tôi và sự hiểu biết tỷ lệ
nghịch với nhau. Hiểu biết càng nhiều cái tôi càng bé. Hiểu biết càng ít, cái tôi càng to”
– Albert Einstein.Ta có thể thấy rằng việc học luôn là quốc sách được chính phủ đề ra
mỗi năm không chỉ là để khắc phục vấn đề mù chữ mà còn là cung cấp những kiến thức
cần thiết kiếm tìm ra những người có tài cho đát nước.Những vấn đề như thất nghiệp hay
nghèo đói một phần đều bắt đầu từ việc học không đủ dẫn đến không thể phát triển để tạo
ra của cải và bị đào thải.Vì vậy hiểu biết càng nhiều học hỏi càng nhiều và kiến thức càng
nhiều sẽ giúp ta đề phòng những thứ thiếu sót tạo cơ hội cho chính chúng ta phát
triển .Từ đó ta sẽ đén với bài tiểu luận của nhóm chúng mình để đi đến chi tiết từng vấn
đề mà chúng mình mình tìm hiểu và lọc những thông tin .Chân thành cảm ơn cô và mọi
1
người đã đọc mọi lời ý kiến của cô và các bạn sẽ là động lực và kinh nghiệm để tụi mình
thực hiện thật tốt.
MỤC LỤC
TÓM TẮT 1
MỤC LỤC 3
CHƯƠNG I:GIỜI THIỆU 3
CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA NẠN NGHÈO ĐÓI,MÙ
CHỮ VÀ THẤT NGHIỆP
11
2.1)Nguyên nhân và hậu quả của nạn nghèo đói 11
2.2)Nguyên nhân và hậu quả của nạn mù chữ 16
2.3)Nguyên nhân và hậu quả của tình trạng thất nghiệp 20
CHƯƠNG III:HỌC TẬP,GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 25
CHƯƠNG IV:KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU
2
-Nghèo đói:
Đây là vấn đề vẫn còn đang rất là rắc rối và nhức nhối không chỉ là ở Việt
Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới . Khắp trên toàn thế giới từ ngày xưa
cho đến ngày hôm nay vẫn xảy ra các vấn đề chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh
nhưng nạn đói vẫn là một thứ đáng sợ gây ra biết bao thảm họa tàn khốc cho
người dân các nước trên toàn thế giới.Nếu các thảm hịa dịch bệnh , chiến tranh
, thiên tai ,.. đều có thể kiếm ra giải pháp và cách khắc phục thì nạn đói là vấn
đề cấp bách được tất cả các nước đề ra nhưng mãi không thể tìm cách khắc
phục được hoàn toàn và được ví như “căn bệnh kinh niên khó chữa”.
Dù thế giới đang càng ngày càng phát triển đi theo đó là các khoa học- xã hội
được nâng cấp theo từng ngày từ đó làm tăng số của cải vật chất , và số con
người giàu có ngày càng nhiều nhưng nạn đói vẫn thế không những không suy
giảm mà còn tăng lên đáng kể . Theo những thông tin được cập nhật thì số
người trong đó có người giả , trẻ em , hay kể cả người lớn không có ăn chiếm
đến 1/3 tổng dân số thế giới hiện nay.Hàng ngày có đến 100 triệu trẻ em
không có cái ăn và các trẻ em vô gia cư phải sống trong cảnh ăn xin hay là làm
những công việc làm lụng quá sức không phù hợp với độ tuổi , trên 50 triệu số
trẻ em phải làm những công việc như móc túi , mại dâm ,.. để có cái ăn và vẫn
là số trẻ em ấy đều không được cắp sách tới trường đều nằm trong độ tuổi từ
6-11.
Hiện nay nghèo đói vẫn là vấn đề được cả thế giới quan tâm đến và mỗi ngày
đều đưa ra các giải pháp để khắc phục nó . Các tổ chức của Liên Hợp Quốc và
các tổ chức quốc tế tổ chức các chiến dịch để khắc phụ các vấn đề nghèo đói ở
Châu Phi , Châu Á , Châu Âu ,.. Nhưng các tình trạng ấy vẫn không được
thuyên giảm nghèo vẫn hoàn nghèo.Độ nghèo đói diễn ra ở các châu lục với
từng mức độ khác nhau và đặc biệt là các nước đang phát triển.
3
Và vẫn có những bức tường vô hình cản trở những việc khắc phục tình trạng
ấy là do xã hội ngày càng phân hóa rõ rệt do ảnh hưởng của tiền bạc và giai
cấp xã hội được phân cấp.Khoảng cách giữa các giai cập ngày càng trở nên
nặng nề và nó phổ biến ở phương Tây , các biện pháp ở các nước phương Tây
ấy chỉ khắc phục 1 số rất ít vô cùng giống “ thuốc giảm đau chỉ giảm cơn đau
chứ không thể làm lành vết thương lớn “.
Hình ảnh nạn đói năm 1945
Thất nghiệp:
Hiện nay các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng nền kinh tế
đều đang được cải thiện và phát triển dần nó mang những mặt tích cực như hội
nhập quốc tế , bình quân đầu người cao,.. Nhưng đi đôi với những tích cực đó
là những rủi ro không hề nhỏ đối với những nền kinh tế ấy: khủng hoảng , thất
nghiệp , trì trệ hàng hóa,.. Và trong đó thực trạng thất nghiệp đã và đang là 1
vấn đề nan giải của nhiều nước trên thế giới không chỉ ở Việt Nam.Chúng ta
đều biết qua đại dịch COVID 19 vừa rồi tình hình thất nghiệp lại càng tăng cao
bởi vì tình hình dịch bệnh căng thẳng nên hầu hết các tiểu thương , công ty ,
4
xưởng ,.. đều nghỉ đồng loạt vì thế khi đó các công nhân đều bị ảnh hưởng
nghiêm trọng vô cùng dẫn đến không có việc làm kiếm thu nhập , không chỉ
ảnh hưởng đến người lao động mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế của cả nước
và các vấn đề chính trị xã hội khác và theo như các thông tin mình thu thập
được thì thất nghiệp chia ra làm 4 lí do:
1. Thất nghiệp do mất việc: người lao động bị buộc thôi việc hoặc bị sa thải bởi
doanh nghiệp/công ty nào đó vì một lí do nào đó.
2. Thất nghiệp do bỏ việc : có thể hiểu đơn giản thì người lao động nộp đơn xin
nghỉ công việc hiện tại do những lí do chủ quan như lương không thỏa đáng ,
môi trường làm việc không phù hợp,..
3. Thất nghiệp do nhập mới: ta có thể hiểu rằng ở đây là do gia nhập môi trường
làm việc ( như sinh viên mới ra trường đang tìm kiếm công việc,…)
4. Thất nghiệp do tái nhập: có nghĩa người này trước đây rời khỏi không lao
động nữa mà nay muốn quay trở lại tìm kiếm công việc nhưng vẫn chưa kiếm
được.
5
Mù chữ:
Mù chữ vẫn là thực trạng gây ra nhức nhối đối với chính quyền nhà nước
không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước chưa phát triển và đang phát triển.
Theo như các nguồn báo thì trên toàn cả nước Việt Nam hiện nay còn hơn 1
triệu người trong độ tuổi 15-60 tuổi mù chữ ở mức độ 1 và hơn 2 triệu người
mù chữ mức độ 2 và hầu hết trong số đó tập trung là người dân tộc thiểu số ,
nữ giới. Mặc dù giáo dục đang ngày càng phát triển nhưng số người tiếp cận
được giáo dục vẫn còn rất hạn chế
Không chỉ ở Việt Nam , các nước trên thế giới đều ảnh hưởng bởi nạn mù chữ
rất nhiều và theo những thông tin chúng mình có thể kiếm được do UNESCO
ghi lại thì sau thế chiến thứ hai có đến hơn 44% người trưởng thành trên thế
giới mù chữ https://en.unesco.org/courier/2021-5/illiteracy-another-form-
slavery Bài viết cũng đề cập các nước Châu Âu ví dụ như : Calabria , miền
nam Nước Ý một nửa dân số không biết chữ và không chỉ ở Châu Âu tình
trạng mù chữ ấy còn xuất hiện nhiều ở cả khu vực Châu Á.
6
Tầm quan trọng của giáo dục:
Trong cái thời mà khoa học-xã hội đang ngày càng phát triển , công nghệ dần
dần đều được áp dụng vào đời sống của mỗi người từ đó thước đo để đánh giá
mỗi con người đều tăng lên vì thế việc giáo dục được đặt lên hàng đầu ai càng
có tri thức càng tài năng thì càng được đánh giá cao hơn
Không những vậy giáo dục còn là nền móng là cơ sở để phát triển kinh tế và
nâng cao đời sống xã hội bởi vì yếu tố con người luôn được đặt lên hàng đầu
từ đó đặt nền móng phát triển kinh tế chính trị xã hội
Giao dục cũng là một giải pháp vô cùng tiềm năng để khắc phục những thực
trạng được nêu ở trên nhờ có giáo dục con người đã có những kiến thức cần
thiết cho những công việc hiện tại và tương lai từ đó khiến cho thất nghiệp sụt
giảm , giáo dục giúp con người loại bỏ “căn bệnh” mù chữ kinh niên ai cũng
có thể đọc và viết qua đó giao tiếp với nhau không chỉ thông qua việc giao tiếp
( communicate) mà còn qua việc đọc và viết truyền tải bằng văn bản ,..
Tiểu kết:Qua đó ta đều có thể thấy thực trạng thất nghiệp , nghèo đói , mù chữ
đều đang là những vấn đề gây nhức nhối đối với bất cứ đát nước nào hiện nay
trên thế giới và từ đó ta có thể thấy được tầm quan trọng của giáo dục đối với
con người được coi là một trong những giải pháp vô cùng tiềm năng giúp con
người khắc phục và loại bỏ được những thực trạng trên trong tương lai
7
CHƯƠNG II:NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA NẠN NGHÈO ĐÓI,
MÙ CHỮ VÀ THẤT NGHIỆP
2.1) Nguyên nhân và hậu quả của nạn nghèo đói.
Theo em tìm hiểu thì có rất nhiều nguyên nhân gây ra nạn nghèo đói nhưng
trong đó có một số nguyên nhân cực kì quan trong đối với xã hội đó là:
a. Nền giáo dục.
-Một con người không được giáo dục về những điều cơ bản như đọc và viết sẽ
khiến cho tương lai của họ ngày càng tối mịt dẫn đến nhiều hậu quả sau này.
Và đặc biệt là cơ hội nghề nghiệp đối với họ như là một thứ gì đó rất xa xỉ vì
xã hội ngày càng phát triển thì các doanh nghiệp cũng không dại gì mà nhận
những người không biết chữ. Từ đó họ không có kinh tế dẫn đến nghèo đói,
mà ngày càng nhiều người bị như vậy cũng sẽ khiến cho nền kinh tế, xã hội và
cả giáo dục ngày càng thụt lùi và đi xuống.
b. Vấn đề về chính trị.
-Không chỉ là nền giáo dục mà còn có nền chính trị. Những chính sách tham
nhũng gây khó khăn cho công dân dẫn đến việc người dân mất lòng tin vào
chính phủ. Và khi việc tham nhũng không được giải quyết thì công dân sẽ bị
hao hụt dần lẫn tài sản và tinh thần. Hệ quả là người dân không đủ điều kiện
để sống dẫn đến nghèo đói.
8
c. Môi trường địa lý.
-Môi trường địa lý cũng là một trong những yếu tố quan trong. Nếu như nơi họ
sống bị lũ lụt hay sạt lỡ đất liên quan đến thiên tai thì cũng xảy ra tình trạng
nghèo đói.
d. Dịch bệnh.
Dịch bệnh là một nỗi lo của công dân lẫn chính phủ. Nó ảnh hưởng quan trọng
đến sức khoẻ lẫn nền kinh tế của một đất nước. Từ đó làm cho nhiều người
dân mất việc làm dẫn đến nghèo đói.
Hậu quả của nghèo đói.
-Nghèo đói mang theo một loạt các hậu quả gây bất lợi cho các nước đang
phát triển.
-Nó có thể tạo ra các điều kiện hoặc hành vi không phù hợp dẫn đến các vấn
đề về văn hóa và giáo dục, cũng như các vấn đề về sức khỏe, xung đột tội
phạm, buôn bán ma túy, khủng bố, trong số những vấn đề khác.
a) Tội phạm.
-Tỷ lệ tội phạm ở các nước đang phát triển hoặc nơi có nhiều nghèo đói là khá
cao. Một lãnh thổ nơi nhu cầu về các dịch vụ cơ bản để sinh sống là cấp bách,
thường phải chịu các hành vi tội phạm, khủng bố, buôn bán ma túy, mafias,
v.v…
-Khi có quá nhiều nhu cầu, thông thường là loại sự kiện này xảy ra, có nhiều
tội ác hơn,bất tử hơn, bắt cóc hoặc mại dâm, trong số những người khác…
b) Thiếu lương thực.
-Các gia đình bị ảnh hưởng bởi nghèo đói không có thực phẩm cơ bản trong
giỏ thực phẩm của họ để đáp ứng nhu cầu của họ, dẫn đến suy dinh dưỡng của
nhóm các cá nhân.
9
-Nhiều người hạn chế chỉ ăn một hoặc hai bữa mỗi ngày, điều này tạo ra sự
phát triển kém ở trẻ em, thiếu hụt IQ và các bệnh.
-Ngoài ra, việc thiếu nước sạch hoặc nước uống là yếu tố gây hậu quả lớn ở
cấp độ sức khỏe.
c) Sức khỏe.
-Sống trong nghèo đói cho thấy mọi người dễ mắc bệnh liên tục.
•Đầu tiên, vì thiếu dinh dưỡng tốt.
•Tiếp theo là môi trường nơi chúng tồn tại, thường là không gian bị ô nhiễm,
đường phố hoặc nhà ở không đủ.
•Ngoài việc thiếu các nguồn lực kinh tế để đến một trung tâm chăm sóc sức
khỏe ở các quốc gia nơi nó không miễn phí.
d) Bất bình đẳng xã hội.
-Khi nạn nghèo đói xãy ra, xã hội sẽ phân hoá ra nhiều kiểu người khác nhau,
tranh dành lương thực, làm nô lệ để được có miếng ăn, ăn xin rải rác khắp nơi,
… Nơi mà chỉ những người giàu làm chủ chứ không còn là chính phủ. Qua đó
cho ta thấy được một xã hội đang tiến hoá ngược về thời chủ nô chứ không
còn sự bình đẳng nữa.
e) Nạn đói ở Việt Nam.
Một sự kiện mà chúng ta không muốn nhớ lại, nó đã lấy đi rất nhiều mạng
sống của công dân chúng ta. Hậu quả nó mang lại rất khủng khiếp và đáng sợ.
f) Bệnh dịch và nghèo đói.
-Nghèo đói gây ra nhiều bệnh dịch, như AIDS, sốt rét và lao. Các quốc gia
đang phát triển chịu tác động nặng nề từ các bệnh này.
g) Bẫy nghèo đói.
-Một vấn đề khó khăn là bẫy nghèo đói, khi người dân không thể thoát ra khỏi
tình trạng nghèo do các yếu tố như thuế hoa lợi cao và sự phân hoá giàu
nghèo.
2.2 Nguyên nhân và hậu quả của nạn mù chữ.
10
| 1/20

Preview text:

TÓM TẮT
Bước sang thế kỉ XXI, công nghệ tiên tiến dần được ra đời thay đổi đời sống xã hội của
con người bằng những máy móc tiên tiến.Nhưng những thức trạng như nghèo đói , mù
chữ hay là thất nghiệp vẫn xảy ra ở nhiều nước trên thế giới.Vậy câu hỏi ta vẫn thường
đặt ra là tại sao dù xã hội đã phát triển nhưng những thực trạng ấy vẫn không được khắc
phục mà càng ngày càng nhức nhối thêm? Bởi theo cái nhìn khách quan của mọi người
thì lí do cốt lõi nằm ở chính những sự phát triển của xã hội đã phân tầng giai cấp khiến
cho xã hội phân hóa nhiều cấp bậc qua đó có sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt khiến cho
người giàu thì càng nhiều của cải còn người nghèo thì lại nghèo đói , bởi vì do dân số
ngày càng tăng nhất là trên các tỉnh vùng núi mà các vùng này kinh tế và sự phát triển
luôn chậm hơn các vùng đồng bằng khiến cho việc khắc phục vấn đề mù chữ càng ngày
càng khó khăn và cuối cùng là vấn đề thất nghiệp vì xã hội phát triển nên hiện nay đòi hỏi
lực lượng lao động phải có trình độ chuyên môn cao nên có một số thành phần công nhân
không có trình độ chuyên môn cao sẽ bị đào thải cộng thêm đó là những đòi hỏi về mặt
môi trường làm việc , lương tương xứng với công việc mà những người công nhân đó xin
thôi việc thì sẽ trong tình trạng thất nghiệp ,...Còn về mặt chủ quan đó là do chính bản
thân con người chúng ta có sự phân biệt giàu nghèo trong ý thức của mỗi người từ đó tạo
ra khoảng cách vô hình trong xã hội khó có thể hàn gắn và phục hồi từ đó không thể giúp
đỡ nhau .Qua những vấn đề trên ta lại có thể thấy được rằng việc học như là một trong
những biện pháp tốt nhất để khắc phục những thực trạng trên “Cái tôi và sự hiểu biết tỷ lệ
nghịch với nhau. Hiểu biết càng nhiều cái tôi càng bé. Hiểu biết càng ít, cái tôi càng to”
– Albert Einstein.Ta có thể thấy rằng việc học luôn là quốc sách được chính phủ đề ra
mỗi năm không chỉ là để khắc phục vấn đề mù chữ mà còn là cung cấp những kiến thức
cần thiết kiếm tìm ra những người có tài cho đát nước.Những vấn đề như thất nghiệp hay
nghèo đói một phần đều bắt đầu từ việc học không đủ dẫn đến không thể phát triển để tạo
ra của cải và bị đào thải.Vì vậy hiểu biết càng nhiều học hỏi càng nhiều và kiến thức càng
nhiều sẽ giúp ta đề phòng những thứ thiếu sót tạo cơ hội cho chính chúng ta phát
triển .Từ đó ta sẽ đén với bài tiểu luận của nhóm chúng mình để đi đến chi tiết từng vấn
đề mà chúng mình mình tìm hiểu và lọc những thông tin .Chân thành cảm ơn cô và mọi 1
người đã đọc mọi lời ý kiến của cô và các bạn sẽ là động lực và kinh nghiệm để tụi mình thực hiện thật tốt. MỤC LỤC TÓM TẮT 1 MỤC LỤC 3
CHƯƠNG I:GIỜI THIỆU 3
CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA NẠN NGHÈO ĐÓI,MÙ 11
CHỮ VÀ THẤT NGHIỆP
2.1)Nguyên nhân và hậu quả của nạn nghèo đói 11
2.2)Nguyên nhân và hậu quả của nạn mù chữ 16
2.3)Nguyên nhân và hậu quả của tình trạng thất nghiệp 20
CHƯƠNG III:HỌC TẬP,GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 25
CHƯƠNG IV:KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU 2 -Nghèo đói:
Đây là vấn đề vẫn còn đang rất là rắc rối và nhức nhối không chỉ là ở Việt
Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới . Khắp trên toàn thế giới từ ngày xưa
cho đến ngày hôm nay vẫn xảy ra các vấn đề chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh
nhưng nạn đói vẫn là một thứ đáng sợ gây ra biết bao thảm họa tàn khốc cho
người dân các nước trên toàn thế giới.Nếu các thảm hịa dịch bệnh , chiến tranh
, thiên tai ,.. đều có thể kiếm ra giải pháp và cách khắc phục thì nạn đói là vấn
đề cấp bách được tất cả các nước đề ra nhưng mãi không thể tìm cách khắc
phục được hoàn toàn và được ví như “căn bệnh kinh niên khó chữa”.
Dù thế giới đang càng ngày càng phát triển đi theo đó là các khoa học- xã hội
được nâng cấp theo từng ngày từ đó làm tăng số của cải vật chất , và số con
người giàu có ngày càng nhiều nhưng nạn đói vẫn thế không những không suy
giảm mà còn tăng lên đáng kể . Theo những thông tin được cập nhật thì số
người trong đó có người giả , trẻ em , hay kể cả người lớn không có ăn chiếm
đến 1/3 tổng dân số thế giới hiện nay.Hàng ngày có đến 100 triệu trẻ em
không có cái ăn và các trẻ em vô gia cư phải sống trong cảnh ăn xin hay là làm
những công việc làm lụng quá sức không phù hợp với độ tuổi , trên 50 triệu số
trẻ em phải làm những công việc như móc túi , mại dâm ,.. để có cái ăn và vẫn
là số trẻ em ấy đều không được cắp sách tới trường đều nằm trong độ tuổi từ 6-11.
Hiện nay nghèo đói vẫn là vấn đề được cả thế giới quan tâm đến và mỗi ngày
đều đưa ra các giải pháp để khắc phục nó . Các tổ chức của Liên Hợp Quốc và
các tổ chức quốc tế tổ chức các chiến dịch để khắc phụ các vấn đề nghèo đói ở
Châu Phi , Châu Á , Châu Âu ,.. Nhưng các tình trạng ấy vẫn không được
thuyên giảm nghèo vẫn hoàn nghèo.Độ nghèo đói diễn ra ở các châu lục với
từng mức độ khác nhau và đặc biệt là các nước đang phát triển. 3
Và vẫn có những bức tường vô hình cản trở những việc khắc phục tình trạng
ấy là do xã hội ngày càng phân hóa rõ rệt do ảnh hưởng của tiền bạc và giai
cấp xã hội được phân cấp.Khoảng cách giữa các giai cập ngày càng trở nên
nặng nề và nó phổ biến ở phương Tây , các biện pháp ở các nước phương Tây
ấy chỉ khắc phục 1 số rất ít vô cùng giống “ thuốc giảm đau chỉ giảm cơn đau
chứ không thể làm lành vết thương lớn “.
Hình ảnh nạn đói năm 1945 Thất nghiệp:
Hiện nay các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng nền kinh tế
đều đang được cải thiện và phát triển dần nó mang những mặt tích cực như hội
nhập quốc tế , bình quân đầu người cao,.. Nhưng đi đôi với những tích cực đó
là những rủi ro không hề nhỏ đối với những nền kinh tế ấy: khủng hoảng , thất
nghiệp , trì trệ hàng hóa,.. Và trong đó thực trạng thất nghiệp đã và đang là 1
vấn đề nan giải của nhiều nước trên thế giới không chỉ ở Việt Nam.Chúng ta
đều biết qua đại dịch COVID 19 vừa rồi tình hình thất nghiệp lại càng tăng cao
bởi vì tình hình dịch bệnh căng thẳng nên hầu hết các tiểu thương , công ty , 4
xưởng ,.. đều nghỉ đồng loạt vì thế khi đó các công nhân đều bị ảnh hưởng
nghiêm trọng vô cùng dẫn đến không có việc làm kiếm thu nhập , không chỉ
ảnh hưởng đến người lao động mà còn ảnh hưởng đến nền kinh tế của cả nước
và các vấn đề chính trị xã hội khác và theo như các thông tin mình thu thập
được thì thất nghiệp chia ra làm 4 lí do:
1. Thất nghiệp do mất việc: người lao động bị buộc thôi việc hoặc bị sa thải bởi
doanh nghiệp/công ty nào đó vì một lí do nào đó.
2. Thất nghiệp do bỏ việc : có thể hiểu đơn giản thì người lao động nộp đơn xin
nghỉ công việc hiện tại do những lí do chủ quan như lương không thỏa đáng ,
môi trường làm việc không phù hợp,..
3. Thất nghiệp do nhập mới: ta có thể hiểu rằng ở đây là do gia nhập môi trường
làm việc ( như sinh viên mới ra trường đang tìm kiếm công việc,…)
4. Thất nghiệp do tái nhập: có nghĩa người này trước đây rời khỏi không lao
động nữa mà nay muốn quay trở lại tìm kiếm công việc nhưng vẫn chưa kiếm được. 5 Mù chữ:
Mù chữ vẫn là thực trạng gây ra nhức nhối đối với chính quyền nhà nước
không chỉ ở Việt Nam mà còn ở các nước chưa phát triển và đang phát triển.
Theo như các nguồn báo thì trên toàn cả nước Việt Nam hiện nay còn hơn 1
triệu người trong độ tuổi 15-60 tuổi mù chữ ở mức độ 1 và hơn 2 triệu người
mù chữ mức độ 2 và hầu hết trong số đó tập trung là người dân tộc thiểu số ,
nữ giới. Mặc dù giáo dục đang ngày càng phát triển nhưng số người tiếp cận
được giáo dục vẫn còn rất hạn chế
Không chỉ ở Việt Nam , các nước trên thế giới đều ảnh hưởng bởi nạn mù chữ
rất nhiều và theo những thông tin chúng mình có thể kiếm được do UNESCO
ghi lại thì sau thế chiến thứ hai có đến hơn 44% người trưởng thành trên thế
giới mù chữ https://en.unesco.org/courier/2021-5/illiteracy-another-form-
slavery Bài viết cũng đề cập các nước Châu Âu ví dụ như : Calabria , miền
nam Nước Ý một nửa dân số không biết chữ và không chỉ ở Châu Âu tình
trạng mù chữ ấy còn xuất hiện nhiều ở cả khu vực Châu Á. 6
Tầm quan trọng của giáo dục:
Trong cái thời mà khoa học-xã hội đang ngày càng phát triển , công nghệ dần
dần đều được áp dụng vào đời sống của mỗi người từ đó thước đo để đánh giá
mỗi con người đều tăng lên vì thế việc giáo dục được đặt lên hàng đầu ai càng
có tri thức càng tài năng thì càng được đánh giá cao hơn
Không những vậy giáo dục còn là nền móng là cơ sở để phát triển kinh tế và
nâng cao đời sống xã hội bởi vì yếu tố con người luôn được đặt lên hàng đầu
từ đó đặt nền móng phát triển kinh tế chính trị xã hội
Giao dục cũng là một giải pháp vô cùng tiềm năng để khắc phục những thực
trạng được nêu ở trên nhờ có giáo dục con người đã có những kiến thức cần
thiết cho những công việc hiện tại và tương lai từ đó khiến cho thất nghiệp sụt
giảm , giáo dục giúp con người loại bỏ “căn bệnh” mù chữ kinh niên ai cũng
có thể đọc và viết qua đó giao tiếp với nhau không chỉ thông qua việc giao tiếp
( communicate) mà còn qua việc đọc và viết truyền tải bằng văn bản ,..
Tiểu kết:Qua đó ta đều có thể thấy thực trạng thất nghiệp , nghèo đói , mù chữ
đều đang là những vấn đề gây nhức nhối đối với bất cứ đát nước nào hiện nay
trên thế giới và từ đó ta có thể thấy được tầm quan trọng của giáo dục đối với
con người được coi là một trong những giải pháp vô cùng tiềm năng giúp con
người khắc phục và loại bỏ được những thực trạng trên trong tương lai 7
CHƯƠNG II:NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA NẠN NGHÈO ĐÓI,
MÙ CHỮ VÀ THẤT NGHIỆP
2.1) Nguyên nhân và hậu quả của nạn nghèo đói.
Theo em tìm hiểu thì có rất nhiều nguyên nhân gây ra nạn nghèo đói nhưng
trong đó có một số nguyên nhân cực kì quan trong đối với xã hội đó là: a. Nền giáo dục.
-Một con người không được giáo dục về những điều cơ bản như đọc và viết sẽ
khiến cho tương lai của họ ngày càng tối mịt dẫn đến nhiều hậu quả sau này.
Và đặc biệt là cơ hội nghề nghiệp đối với họ như là một thứ gì đó rất xa xỉ vì
xã hội ngày càng phát triển thì các doanh nghiệp cũng không dại gì mà nhận
những người không biết chữ. Từ đó họ không có kinh tế dẫn đến nghèo đói,
mà ngày càng nhiều người bị như vậy cũng sẽ khiến cho nền kinh tế, xã hội và
cả giáo dục ngày càng thụt lùi và đi xuống.
b. Vấn đề về chính trị.
-Không chỉ là nền giáo dục mà còn có nền chính trị. Những chính sách tham
nhũng gây khó khăn cho công dân dẫn đến việc người dân mất lòng tin vào
chính phủ. Và khi việc tham nhũng không được giải quyết thì công dân sẽ bị
hao hụt dần lẫn tài sản và tinh thần. Hệ quả là người dân không đủ điều kiện
để sống dẫn đến nghèo đói. 8
c. Môi trường địa lý.
-Môi trường địa lý cũng là một trong những yếu tố quan trong. Nếu như nơi họ
sống bị lũ lụt hay sạt lỡ đất liên quan đến thiên tai thì cũng xảy ra tình trạng nghèo đói. d. Dịch bệnh.
Dịch bệnh là một nỗi lo của công dân lẫn chính phủ. Nó ảnh hưởng quan trọng
đến sức khoẻ lẫn nền kinh tế của một đất nước. Từ đó làm cho nhiều người
dân mất việc làm dẫn đến nghèo đói.
Hậu quả của nghèo đói.
-Nghèo đói mang theo một loạt các hậu quả gây bất lợi cho các nước đang phát triển.
-Nó có thể tạo ra các điều kiện hoặc hành vi không phù hợp dẫn đến các vấn
đề về văn hóa và giáo dục, cũng như các vấn đề về sức khỏe, xung đột tội
phạm, buôn bán ma túy, khủng bố, trong số những vấn đề khác. a) Tội phạm.
-Tỷ lệ tội phạm ở các nước đang phát triển hoặc nơi có nhiều nghèo đói là khá
cao. Một lãnh thổ nơi nhu cầu về các dịch vụ cơ bản để sinh sống là cấp bách,
thường phải chịu các hành vi tội phạm, khủng bố, buôn bán ma túy, mafias, v.v…
-Khi có quá nhiều nhu cầu, thông thường là loại sự kiện này xảy ra, có nhiều
tội ác hơn,bất tử hơn, bắt cóc hoặc mại dâm, trong số những người khác…
b) Thiếu lương thực.
-Các gia đình bị ảnh hưởng bởi nghèo đói không có thực phẩm cơ bản trong
giỏ thực phẩm của họ để đáp ứng nhu cầu của họ, dẫn đến suy dinh dưỡng của nhóm các cá nhân. 9
-Nhiều người hạn chế chỉ ăn một hoặc hai bữa mỗi ngày, điều này tạo ra sự
phát triển kém ở trẻ em, thiếu hụt IQ và các bệnh.
-Ngoài ra, việc thiếu nước sạch hoặc nước uống là yếu tố gây hậu quả lớn ở cấp độ sức khỏe. c) Sức khỏe.
-Sống trong nghèo đói cho thấy mọi người dễ mắc bệnh liên tục.
•Đầu tiên, vì thiếu dinh dưỡng tốt.
•Tiếp theo là môi trường nơi chúng tồn tại, thường là không gian bị ô nhiễm,
đường phố hoặc nhà ở không đủ.
•Ngoài việc thiếu các nguồn lực kinh tế để đến một trung tâm chăm sóc sức
khỏe ở các quốc gia nơi nó không miễn phí.
d) Bất bình đẳng xã hội.
-Khi nạn nghèo đói xãy ra, xã hội sẽ phân hoá ra nhiều kiểu người khác nhau,
tranh dành lương thực, làm nô lệ để được có miếng ăn, ăn xin rải rác khắp nơi,
… Nơi mà chỉ những người giàu làm chủ chứ không còn là chính phủ. Qua đó
cho ta thấy được một xã hội đang tiến hoá ngược về thời chủ nô chứ không còn sự bình đẳng nữa.
e) Nạn đói ở Việt Nam.
Một sự kiện mà chúng ta không muốn nhớ lại, nó đã lấy đi rất nhiều mạng
sống của công dân chúng ta. Hậu quả nó mang lại rất khủng khiếp và đáng sợ.
f) Bệnh dịch và nghèo đói.
-Nghèo đói gây ra nhiều bệnh dịch, như AIDS, sốt rét và lao. Các quốc gia
đang phát triển chịu tác động nặng nề từ các bệnh này. g) Bẫy nghèo đói.
-Một vấn đề khó khăn là bẫy nghèo đói, khi người dân không thể thoát ra khỏi
tình trạng nghèo do các yếu tố như thuế hoa lợi cao và sự phân hoá giàu nghèo.
2.2 Nguyên nhân và hậu quả của nạn mù chữ. 10