-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu quản trị rủi ro-Trường đại học Văn Lang
Mì ăn liền ra đời tại Nhật Bản vào năm 1958 và nhanh chóng trở thành một trong những thực phẩm chế biến sẵn được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị kinh doanh (KD) 47 tài liệu
Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Tài liệu quản trị rủi ro-Trường đại học Văn Lang
Mì ăn liền ra đời tại Nhật Bản vào năm 1958 và nhanh chóng trở thành một trong những thực phẩm chế biến sẵn được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị kinh doanh (KD) 47 tài liệu
Trường: Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn Lang
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47840737 Sườn bài
1 Khái quát chung về vấn đề
2 Nhận dạng và phân tích rủi ro 2.1 Nguồn rủi ro 2.2 Mối hiểm họa 2.3 Mối nguy hiểm 2.4 Nguy cơ rủi ro
2.5 Đối tượng chịu rủi ro 2.6 Mức độ tổn thất
3 Giải pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro 3.1 Né tránh rủi ro 3.2 Ngăn chặn rủi ro
3.3 Giảm thiểu tổn thất 3.4 Tài trợ rủi ro
3.5 Đề xuất giám sát rủi ro
3.6 đề xuất truyền thông Mở đầu đề tài
1.1 Giới thiệu về đề tài
Đề tài của nhóm: nghiên cứu và phân tích rủi ro do việc cạnh tranh không lành
mạnh của MasanFood gây ra cho công ty Acecook Việt Nam.
Đề tài nhằm hướng đến việc phân tích: “Cuộc chiến mì gói giữa MasanFood và Acecook Việt Nam”.
- Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền
sản xuất hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong lOMoAR cPSD| 47840737
sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dung hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi
ích nhất cho mình.Cạnh tranh có thể xảy ra giữa người sản xuất với
người tiêu dùng (Người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn
mua rẻ); giữa người tiêu dùng với nhau để mua được hàng rẻ hơn, tốt
hơn; giữa những người sản xuất để có những điều kiện tốt hơn trong sản xuất và tiêu thụ.
- Trong đề tài nghiên cứu của nhóm chỉ xét đến vấn đề cạnh tranh giữa
những nhà sản xuất với nhau trong vấn đề tiêu thụ sản phẩm mà cụ
thể ở đây là việc cạnh tranh giữa hai công ty VN Acecook và Masan.
- Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá...) hoặc
phi giá cả (quảng cáo...). Với đề tài này nhóm chọn phân tích cạnh
tranh phi giá cụ thể là xúc tiến quảng cáo.
- Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực
mạnh mẽ nhất thúc đẩy sản xuất phát triển. Nó buộc người sản xuất
phải năng động, nhạy bén, tích cực nâng cao tay nghề, cải tiến kỹ
thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức quản lý để nâng
cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế. Đó chính là vai trò của cạnh
tranh lành mạnh xong cạnh tranh không lành mạnh lại đem đến những
hậu quả hoàn toàn trái ngược. Đó là việc các doanh nghiệp tìm mọi
cách và bằng mọi giá để bóp chết đối thủ của mình giành giật thị phần
của mình như gian lận, trốn thuế, tung tin phá hoại đối thủ cạnh tranh.
Cạnh tranh không lành mạnh dễ giết chết động lực phát triển của nền kinh tế.
- Doanh nghiệp chịu sự cạnh tranh không lành mạnh sẽ gặp không ít những tổn lOMoAR cPSD| 47840737 thất.
- Vì thế đề tài của nhóm 2 hướng đến việc nghiên cứu và phân tích rủi ro do việc
- cạnh tranh không lành mạnh của công ty MasanFood và Vina Acecook
nhằm tìm hiểu thêm về cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh và hậu quả mà nó gây ra.
Qua đó tìm ra biện pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro trong trường hợp bị đối thủ cạnh tranh chơi xấu I. THÔNG TIN DOANH NGHIỆP.
1. Nhu cầu thị trường và thị phần mỳ gói tại Việt Nam:
- Mì ăn liền ra đời tại Nhật Bản vào năm 1958 và nhanh chóng trở thành một trong
những thực phẩm chế biến sẵn được tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới. Hiện tại,
Việt Nam là quốc gia tiêu thụ mì ăn liền cao thứ 4 trên thế giới và cũng là thị
trường hấp dẫn của các nhà đầu tư.
- Việt Nam được xem là một trong những nước tiêu thụ mì ăn liền nhiều nhất châu
Á. Theo số liệu của Hiệp hội mì ăn liền thế giới (WINA), Việt Nam là thị trường
mì gói lớn thứ 5 thế giới với 5,4 tỷ gói mì được tiêu thụ trong năm 2019.Trung
bình mỗi năm, người Việt Nam ăn khoảng 57 gói mì, con số này vượt cả Nhật
Bản, nơi khai sinh ra loại lương thực tiện dụng này, và gấp 4 lần lượng mì bình
quân được tiêu thụ trên toàn thế giới.
- Vina Acecook và Masan là 2 công ty hàng đầu trong sản xuất mì gói tại Việt
Nam. Đây là hai trong ba công ty đứng đầu về thị phần của thị trường mì ăn liền.
Trong đó, các sản phẩm của Vina Acecook (100% vốn Nhật Bản) đang dẫn đầu
với khoảng 65% thị phần. Tiếp theo là Asia Foods (DN trong nước) chiếm hơn
20% thị phần và thứ ba là Masan. lOMoAR cPSD| 47840737
2. Sơ lược về công ty Acecook Việt Nam: a. Sự thành lập:
- Được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995,
sau nhiều năm hoạt động, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã không ngừng
phát triển lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam
với vị trí vững chắc trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có chất
lượng và dinh dưỡng cao.
a. Lịch sử hình thành:
Phần này chỉ cần chỉ slide rồi nói đây là quá trình hình thành với nhiều dấu mốc quan trọng.
- 15/12/1993: Thành lập công ty Liên Doanh Vifon Acecook.
- 07/07/1995: Bán hàng sản phẩm đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh.
- 28/02/1996: Tham gia thị trường xuất khẩu Mỹ .Thành lập chi nhánh Cần Thơ.
- Năm 1999: Lần đầu tiên đoạt danh hiệu HVNCLC.
- Năm 2000: Ra đời sản phẩm mì Hảo Hảo. Bước đột phá của công ty trên thị trường mì ăn liền.
- Năm 2003: Hoàn thiện hệ thống nhà máy từ Bắc đến Nam.
- Năm 2004: Chính thức đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam và di dời
nhà máy về KCN Tân Bình.
- Năm 2006: Chính thức tham gia thị trường gạo ăn liền bằng việc xây dựng nhà
máy tại Vĩnh Long và cho ra đời sản phẩm Phở Xưa&Nay.
- Năm 2008: Đổi tên thành Công ty cổ phần Acecook Việt Nam (18/01) Thành viên
chính thức của Hiệp hội MAL thế giới.
- 07/07/2010: Đón nhận Huân chương lao động hạng Nhất. lOMoAR cPSD| 47840737
- Năm 2012: Khánh thành nhà máy Hồ Chí Minh 2 hiện đại hàng đầu Đông Nam Á.-
Năm 2015: Công Ty Cổ Phần Acecook Việt Nam đã thay đổi nhận diện thương hiệu mới.
b. Tầm Nhìn - Sứ Mệnh và Giá trị cốt lõi:
● Tầm nhìn: “Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có
đủ năng lực quản trị để thích ứng với quá trình toàn cầu hóa”
● Sứ Mệnh: “Cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng cao mang đến SỨC KHỎE –
AN TOÀN – AN TÂM cho khách hàng”
=> Dựa trên sứ mệnh này, Acecook Việt Nam luôn đặt ưu tiên hàng đầu là chất lượng
sản phẩm, đồng thời hỗ trợ truyền đạt những thông tin đúng đắn và khoa học về sản
phẩm mì ăn liền để tạo sự an toàn và an tâm cho khách hàng. Những năm gần đây,
Acecook Việt Nam tập trung những sản phẩm vì sức khỏe, vừa để đáp ứng nhu cầu
mới của người tiêu dùng, vừa nâng cao giá trị cho sản phẩm mì ăn liền. ● Giá trị cốt lõi: (1) Happy Customers
- Acecook Việt Nam sẽ luôn nỗ lực để làm cho khách hàng, những người sử dụng
sản phẩm của Acecook cảm thấy hạnh phúc.
- Do đó, công ty sẽ luôn sản xuất và cung cấp những sản phẩm thật ngon, thật
chất lượng, an toàn – an tâm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. (2) Happy Employees
- Acecook Việt Nam luôn nỗ lực để làm cho cán bộ công nhân viên Acecook và gia
đình của họ cảm thấy hạnh phúc.
- Do đó, công ty sẽ luôn cố gắng tạo ra chế độ phúc lợi tốt, môi trường làm việc
tốt, quan tâm đến công việc và đời sống của cán bộ công nhân viên. (3) Happy Society
- Acecook Việt Nam luôn nỗ lực để làm cho toàn xã hội cảm thấy hạnh phúc.
- Công ty luôn đóng góp vào sự phát triển ngành mì ăn liền nói riêng và của nền
kinh tế Việt Nam nói chung, hỗ trợ các nhà cung cấp cải thiện chất lượng. Bên
cạnh đó, công ty tích cực tài trợ và tổ chức các hoạt động từ thiện, hoạt động vì
môi trường nhằm cống hiến cho xã hội Việt Nam ngày càng tốt đẹp hơn. C. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC lOMoAR cPSD| 47840737
- Acecook xây dựng nên văn hóa của riêng mình để khi nhắc tới Acecook Việt
Nam là nhắc tới thương hiệu trẻ trung, năng động, gần gũi, có tinh thần trách nhiệm với xã hội.
- Văn hóa của Acecook chú trọng tới yếu tố con người. Các nhân viên luôn được
ghi nhận năng lực và stự đóng góp một cách công bằng qua thu nhập và đãi
ngộ. Acecook Việt Nam mang đến cho nhân viên hệ thống lương cạnh tranh và
các chế độ phúc lợi năng động, các khoản thưởng ngắn và dài hạn cùng với môi
trường làm việc thân thiện, luôn gắn kết.
3. Sơ lược về công ty Massan Việt Nam: a. Sự thành lập:
Công ty Cổ phần Tập đoàn Ma San được thành lập vào tháng 11 năm 2004 dưới
tên là Công ty Cổ phần Hàng Hải Ma San. Công ty cổ phần hàng tiêu dùng
Masan là công ty chuyên sản xuất và phân phối một loạt các sản phẩm thực
phẩm và nước giải khát. Sản phẩm của nó bao gồm nước tương, nước mắm,
tương ớt, mì ăn liền, cà phê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, và các đồ uống đóng chai.
Công ty xuất khẩu sản phẩm của mình tại HoaKỳ, Canada, Pháp, Liên bang
Nga, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Đức, Trung Quốc,Trung Đông, châu Á, Lào, và Campuchia.
b. Lịch sử hinh thành:
Phần này chỉ cần chỉ slide rồi nói đây là quá trình hình thành với nhiều dấu mốc quan trọng.
- Vào đầu những năm 2000, Masan là công ty tiên phong trong việc xây
dựng thương hiệu cho các sản phẩm nước tương và nước mắm. lOMoAR cPSD| 47840737
- Năm 2002, sản phẩm đầu tiên của Masan được tung ra thị trường đó là
nước tương Chin-su và trong thời gian ngắn sau, Masan đã chiếm thị
phần dẫn đầu trong các sản phẩm nước chấm và mì gói.
- Đến năm 2003, 2 công ty trên được sát nhập trở thành CTCP Công
nghiệp -Thương mại Ma San. Trong 4 năm tiếp theo, công ty lần lượt giới
thiệu một loạt sản phẩm như nước tương Tam Thái Tử, nước mắm Nam
Ngư và mì ăn liền Omachi và thu hút được sự chú ý rất lớn của người tiêu dùng.
- Đến năm 2008, CTCP Công nghiệp - Thương mại Masan đổi tên CTCP
Thực Phẩm Masan (Masan Food)
- Năm 2011, CTCP Thực phẩm Masan chính thức đổi tên thành CTCP
Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) và giữ nguyên thương hiệu này cho đến bây giờ.
- Cuối năm 2011, Masan Consumer đã bỏ ra hơn 50 triệu USD để mua lại
cổ phần chi phối của Vinacafe Biên Hòa. Đây là bước đi đánh dấu sự mở
rộng của công ty ra ngoài lĩnh vực thực phẩm.
- Năm 2016, Masan Consumer là công ty đứng vị trí thứ 7 trong danh sách
Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam và đứng vị trí thứ 2 trong ngành hàng tiêu dùng.
c. Tầm nhìn - Sứ mệnh - giá trị cốt lõi: ● Tầm nhìn:
- Trở thành một công ty lớn mạnh có thị phần dẫn đầu thị trường hàng tiêu dùng
tại Việt Nam và mở rộng ra các nước khác trên thế giới. Quy mô, lợi nhuận và
thu nhập cho cổ đông ngày càng tăng, trở thành đối tác có tiềm năng tăng
trưởng và nhà tuyển dụng được ưa thích ở Việt Nam và khu vực. lOMoAR cPSD| 47840737
- Trở thành biểu tượng hàng đầu châu Á về sản phẩm hàng tiêu dùng phục vụ cuộc sống con người ● Sứ mệnh:
- Tìm kiếm sự đột phá nhằm nâng cao lợi ích của sản phẩm và dịch vụ cho khách
hàng. Công ty hướng đến phương châm hoạt động “Lợi ích của người tiêu dùng
là mục tiêu phát triển của Masan Consumer”
- Cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn thực phẩm tốt nhất, chất lượng nhất
bằng chính sự trân trọng,tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống
với con người và xã hội. ● Giá trị cốt lõi - Bốn giá trị nền tảng của Masan: + Con người là tài sản, là nguồn lực cạnh tranh. + Tiên phong khai phá với khát vọng chiến thắng. + Hợp tác cùng phát triển, hài hòa lợi ích với các đối tác. + Tinh thần dân tộc lOMoAR cPSD| 47840737 - Bốn phẩm chất của con người Masan: + Tài năng và sáng tạo. + Tố chất lãnh đạo. + Tinh thần làm chủ công việc. + Liêm khiết và minh bạch. - Sáu nguyên tắc hoạt động của Masan: + Lợi ích khách hàng, công ty (cổ đông), nhân viên không tách rời nhau. + Làm việc theo nhóm. + Tôn trọng lOMoAR cPSD| 47840737 cá nhân. + Tổ chức luôn học hỏi, luôn đổi mới. lOMoAR cPSD| 47840737
+ Định hướng theo mục tiêu và kết quả cuối cùng. + Lòng tin, sự cam kết. II.
Khái quát chung về vấn đề:
Vào năm 2011: https://giaoduc.net.vn/acecook-khieu-nai-quang-cao-mi-goi-tien- vua-gay-nhamlan-post6028.gd III.
Nhận dạng và phân tích rủi ro 1. Nguồn rủi ro
Nguồn rủi ro có thể là bất cứ yếu tố nào trong môi trường kinh doanh. Trong môi trường
vĩ mô, nguồn rủi ro có thể là chính trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa xã hội, tự nhiên, công
nghệ. Còn với môi trường vi mô, nguồn rủi ro có thể là khách hàng, nhà cung cấp, đối
thủ cạnh tranh, các tổ chức tín dụng…
Đặt vào tình huống trên, có thể nhận thấy rõ, nguồn rủi ro ở đây chính là do đối thủ
cạnh tranh, cụ thể đó là cạnh tranh không lành mạnh của Masan với công ty Acecook
Việt Nam nói riêng và các hãng sản xuất mì gói khác nói chung.
- Với khoảng 50 doanh nghiệp (DN) cùng hàng trăm nhãn hiệu mì khác nhau, sức
tiêu thụ hằng năm luôn tăng trưởng từ 15-20%, thị trường mì gói tại Việt Nam dù
hấp dẫn nhưng quá nhiều sức ép và rủi ro.
- Một vòng qua các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, chợ, sản phẩm mì
gói của các công ty Vina Acecook, Asia Foods, Vifon, Uni-President, Masan,
Miliket... đang chiếm lĩnh 80% thị phần với hàng trăm nhãn hiệu khác nhau. Đó
là chưa kể hàng chục nhãn hàng mì gói nước ngoài cũng đang hiện diện khắp
nơi, tạo sự phong phú cho thị trường cả về bao bì, mẫu mã lẫn giá cả.
Tuy nhiên, cuộc đua này bắt đầu gay gắt khi ba nhãn hiệu lớn nhất là Vina
Acecook, Asia Foods và Masan cùng đua nhau tăng tốc giành thị phần bằng
quảng cáo và chiến lược đa dạng hóa sản phẩm. Trong đó, các sản phẩm của
Vina Acecook (100% vốn Nhật Bản) đang dẫn đầu với khoảng 65% thị phần.
Downloaded by Th?ng Tr??ng (minhthang1vn@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47840737
Tiếp theo là Asia Foods (DN trong nước) chiếm hơn 20% thị phần và thứ ba là Masan.
- Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, năm 2011, tác động của suy thoái
kinh tế và mức lạm phát giá khá cao của ngành mì nói riêng đã làm giảm mức
tăng trưởng về sản lượng của thị trường mì ăn liền xuống một con số, chính vì
vậy mức độ cạnh tranh cũng quyết liệt hơn. 2. Mối hiểm họa
Mối hiểm họa là điều kiện để xảy ra rủi ro, điều kiện này có tính dài hạn có thể nhận biết
được hoặc không nhận biết được. Mối hiểm họa trong tình huống này có thể được kể ra như sau:
● Thứ nhất: luật quảng cáo của Việt Nam còn tồn tại nhiều bất cập và kẽ hở, quản lý còn lỏng lẻo.
=> Điều này là đúng và đã được chứng minh bởi hàng loạt các vụ vi phạm luật quảng
cáo và lách luật quảng cáo trong thời gian gần đây trong đó có vụ việc của công ty Masam Food.
Chúng ta có thể chỉ ra một vài điểm bất cập trong luật quảng cáo hiện nay như:
- Luật Báo chí quy định báo in muốn ra phụ trương phải xin giấy phép nhưng quy
định trong mục 2, điều 22 về quảng cáo trên báo in của dự thảo Luật Quảng cáo
(cơ quan báo chí có nhu cầu quảng cáo được phép ra phụ trương và thông báo
bằng văn bản cho cơ quan quản lý Nhà nước ít nhất 30 ngày, không cần giấy
phép - PV) lại đi ngược lại quy định này. Mà Luật Quảng cáo không thể và không
được phép làm thay đổi Luật Báo chí hiện hành.
- Khoản 4 điều 24 quy định: “Mỗi chương trình phim truyện không được ngắt để
quảng cáo quá 2 lần, mỗi lần không quá 5 phút. Mỗi chương trình vui chơi giải trí -
không được ngắt để quảng cáo 4 lần”. Nhưng thực tế có triển khai thực hiện Downloaded by Th?ng Tr??ng (minhthang1vn@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47840737
đúng hay không lại là chuyện khác, chưa kể quy định còn chung chung, “thế nào
thì mới được xem là chương trình vui chơi giải trí” - bà Nguyễn Thị Loan đặt vấn
đề. Ông Nguyễn Quý Hòa, Tổng Giám đốc Đài Truyền hình TPHCM, băn khoăn:
“Chưa kể, có sự không thống nhất về việc xét duyệt các mẩu quảng cáo. Hiện
nay, nhiều mẫu quảng cáo có đài cho là vi phạm không phát sóng nhưng cũng
có những đài địa phương cho phát”.
- Không chỉ “vướng mắc” ở trách nhiệm của các ban ngành liên quan, nhiều đại
biểu quốc hội trong kỳ họp vừa rồi còn cho rằng dự thảo Luật Quảng cáo chưa
làm rõ được trách nhiệm của đối tượng tham gia hoạt động quảng cáo. Trước
nhất là quy định chưa thật cụ thể để các chủ thể của sản phẩm quảng cáo nắm
rõ. Đối với yêu cầu “cung cấp tài liệu liên quan đến sản phẩm quảng cáo”, nhiều
đại biểu cho rằng đây là điều không dễ thực hiện, khó có sự đồng nhất từ các bên.
● Thứ hai: quy định về chất phụ gia sử dụng trong thực phẩm chưa được thống
nhất tồn tại nhiều hạn chế.
=> Vụ việc của công ty masan là một ví dụ điển hình cho vấn đề này khi mà chưa có
sự thống nhất về việc in tên chất phụ gia lên bao bì mà ở đây cụ thế là chất phụ gia E102.
Chính điều này đã tạo điều kiện cho Masan đưa ra các quảng cáo mập mờ dễ gây nhầm lẫn:
Năm 2009, Masan cũng đã từng có đoạn quảng cáo cho mì Tiến Vua. Với quảng
cáo này, Masan đưa ra các thông tin như “mì được chiên bằng dầu”, “dầu ăn
chiên đi chiên lại nhiều lần sẽ đổi từ vàng tươi sang vàng sậm, không tốt cho
sức khỏe”, “thực phẩm có màu vàng tươi - không dùng dầu chiên đi chiên lại
nhiều lần”, “từ nay mình chỉ mua mì sợi vàng tươi”… Quảng cáo này có thể tạo
ấn tượng cho người tiêu dùng rằng mì màu vàng sậm là mì dùng dầu chiên đi
chiên lại nhiều lần, không tốt cho sức khỏe. Điều đáng nói, không chỉ quảng cáo,
mà trong mục thành phần ghi trên bao bì của mỳ Tiến Vua, hàm lượng Transfat
Downloaded by Th?ng Tr??ng (minhthang1vn@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47840737
được ghi là 0g (Hàm lượng Transfat ghi nhãn theo quy định số 86 FR 41434 của
cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA).
- Với cách ghi này, người tiêu dùng Việt Nam rất dễ hiểu là mỳ Tiến Vua không
chứa chất Transfat. Tuy nhiên, người tiêu dùng sau đó "ngã ngửa" khi kết quả
kiểm định mẫumỳ Tiến Vua cho thấy hoàn toàn ngược lại với thông điệp đoạn quảng cáo đưa ra.
● Thứ ba: Hiểu biết của người tiêu dùng Việt Nam còn rất yếu và thiếu.
- Thiếu hiểu biết về luật, về quy định chất lượng sản phẩm và quyền lợi của chính
bản thân mình nhiều người tiêu dùng đang bị xâm phạm quyền lợi, bị lừa bịp, bị
che mắt bởi quảng cáo nhưng không biết phải làm gì, tìm đến cơ quan nào để
nhờ cậy bảo vệ quyền lợi cho mình khi gặp hậu quả mà chỉ biết im lặng chấp nhận.
- Theo Bộ Công Thương, sau một năm triển khai Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng, đã có hơn 550 vụ việc khiếu nại đến các Sở Công Thương, gần 2.000 vụ
khiếu nại đến Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng các địa phương và
khoảng 60 vụ khiếu nại đến Cục Quản lý cạnh tranh. Các vụ khiếu nại này đều
đã được giải quyết với tỷ lệ thành công trên 80%.
Tuy nhiên, số vụ việc trên còn rất nhỏ bé so với thực tế đang diễn ra tại quốc gia có
tới gần 90 triệu dân và nhu cầu tiêu dùng ngày một tăng cao. Chắc chắn số vụ việc
người tiêu dùng bị xâm phạm quyền lợi còn lớn hơn rất nhiều lần nhưng do người
tiêu dùng im lặng, không khiếu nại, không biết khiếu nại đến đâu, hoặc có khiếu nại
mà chưa được giải quyết. 3. Mối nguy hiểm - Downloaded by Th?ng Tr??ng (minhthang1vn@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47840737
Mối nguy hiểm các điều kiện mang tính tức thời làm tăng mức độ tổn thất và mức độ rủi ro suy đoán.
Trong tình huống này mối nguy hiểm được xác định như sau:
- Năm 2011, mì gói đã trở thành “cuộc chiến” khi Acecook Việt Nam gửi đơn lên
Cục Quản lý cạnh tranh khiếu nại mẫu quảng cáo của Công ty cổ phần hàng tiêu
dùng Masan đưa thông tin gây nhầm lẫn về chất lượng mì ăn liền và yêu cầu
ngừng truyền thông. Phản ứng với hành động của Acecook, Masan cũng gửi
đơn khiếu nại Acecook về hành vi “gây rối hoạt động kinh doanh của DN khác”.
- Thông điệp quảng cáo mì Tiến Vua bò cải chua của Công ty cổ phần Masan có
nội dung: khi cho nước sôi vào vắt mì, nếu nước trong tô chuyển sang màu vàng
đục, chứng tỏ sản phẩm có sử dụng phẩm màu. Với cách so sánh hai hình ảnh
vắt mì vàng sậm và vàng nhạt, quảng cáo đã gây ấn tượng mạnh cho người tiêu
dùng “mì màu vàng sậm là có sử dụng phẩm màu”. Mẫu quảng cáo trên nhanh
chóng nhận được nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng bởi mì ăn liền là một
sản phẩm gắn với cuộc sống đại đa số người dân VN. Nhiều người tiêu dùng đã
băn khoăn: vậy nhiều loại mì đang lưu hành trên thị trường lẫn mì mình từng sử
dụng là không an toàn? Trước đó, “tai nạn” chất 3MCPD cũng từng được sử
dụng để các hãng mì đánh vào điểm yếu của đối thủ.
Theo Acecook Việt Nam, việc Masan dẫn lời "chuyên gia" nói về màu nước là
khá lập lờ, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Cũng theo công ty này, có nhiều
yếu tố tạo thành màu sắc vắt mỳ như thành phần nguyên liệu, thời gian chiên,
nhiệt độ chiên... trong đó phẩm màu là một yếu tố tạo ra màu đậm của vắt mỳ,
song không thể nói ngược lại.
Downloaded by Th?ng Tr??ng (minhthang1vn@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47840737
- Ngoài Acecook, tất cả các sản phẩm mỳ gói lưu hành trên thị trường đều qua
kiểm tra vệ sinh thực phẩm. Do đó, Acecook cho rằng mẩu quảng cáo này của
Masan gây hoang mang, lo sợ cho người tiêu dùng và có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh.
- Không thua, Masan cũng đáp lại bằng là đơn khiếu nại Acecook VN, cho rằng
đơn vị này "gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác".
- Đến nay, Cục Quản lý cạnh tranh chưa có kết luận về vụ việc, nhưng Cục
ATVSTP, nơi cấp phép quảng cáo cho sản phẩm này, khẳng định sẽ sớm yêu
cầu Masan chỉnh sửa từ ngữ trong mẫu quảng cáo.
4. Phân loại rủi ro
Nguy cơ rủi ro là những tổn thất hoặc hậu quả có thế sảy ra trong tương lai. Được chia
ra thành 3 loại đó là: nguy cơ về tài sản, nguy cơ về nhân lực và nguy cơ về trách nhiệm pháp lý
- Là tình huống phát sinh rủi ro chính là do công ty Masan đã tung ra quảng cáo
có sử dụng từ ngữ mập mờ trong thông điệp quảng cáo của mình gây nhầm lẫn
và làm hoang mang dư luận. Với nội dung thiếu cơ sở khoa học lại thêm thái độ
ngạc nhiên đến sửng sốt của cô người mẫu trong clip quảng cáo, dù có giải
thích thế nào thì mẫu quảng cáo này cũng dễ gây cho người xem một sự nghi
ngờ, hiểu nhầm, chứ không phải nhầm lẫn nhất định đối với các sản phẩm cùng loại. - Downloaded by Th?ng Tr??ng (minhthang1vn@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47840737
Chính vì điều này mà nguy cơ rủi ro đối với công ty VN Acecook phải đối mặt
trong tương lai là không nhỏ.
● Rủi ro về tài sản: Đối với tài sản hữu hình đó sẽ là khoản chi phí không nhỏ sẽ
phải tiếp tục được chi ra cho các chiến dịch quảng cáo PR trên các phương tiện
thông tin đại chúng, các bài báo bài nghiên cứu nhằm đưa thông tin chính xác
nhằm trấn an người tiêu dùng sản phẩm mì ăn liền. Bên cạnh đó còn là chi tiền
cho khoản án phí khi lao vào cuộc chiến pháp lý đối với công ty Masam food.
Nguy cơ về tài sản hữu hình là như vậy còn với nguy cơ đối với tài sản vô hình
của doanh nghiệp là việc uy tín của công ty có thể tiếp tục bị tổn hại, giá trị
thương hiệu của công ty bị sụt giảm mà chưa biết bao giờ mới có thể khôi phục lại được.
● Rủi ro về mặt pháp lý: Việc bị rơi vào cuộc chiến pháp lý với công ty Masan
food là điều khó tránh khỏi đối với VN Acecook khi mà ngay sau khi VN Acecook
đâm đơn kiện Masan vì các mẩu quảng cáo đã nói thì Masan cũng đâm đơn
kiện VN Acecook vì hành vi gây rối loạn kinh doanh.
● Rủi ro về nhân lực:
Gây tâm lý khiến cho môi trường làm việc của nhân viên trở nên áp lực về vấn
đề hình ảnh doanh nghiệp bị giảm sút.
Đạo đức nghề nghiệp của mỗi cá nhân, đặc biệt với những người làm marketing
khi phải thực hiện những chiến dịch quảng cáo không đúng sự thật/gây hiểu nhầm.
5. Đối tượng chịu rủi ro và mức độ tổn thất
Downloaded by Th?ng Tr??ng (minhthang1vn@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47840737
● Đối mặt với tình huống trên, đối tượng chịu rủi ro ở đây là công ty Vina Acecook,
công ty Masan và các doanh nghiệp khác cũng kinh doanh mặt hàng mì gói cùng
những khách hàng tiêu dùng sản phẩm này.
- Theo một đại diện của Acecook Việt Nam, sau mẫu quảng cáo mà họ cho là
"cung cấp nhận thức sai" cho người tiêu dùng của Masan, Acecook Việt Nam đã
phải có nhiều động thái từ khuyến mãi đến yêu cầu các đại lý đưa ra căn cứ
nhằm trấn an người tiêu dùng để hạn chế ảnh hưởng doanh số.
- Chính Masan, mặc dù chưa có con số thống kê độc lập nào cho thấy tác động
của mẫu quảng cáo lùm xùm này tới doanh số bán ra, song cũng bị không ít
người tiêu dùng tuyên bố tẩy chay sau khi phát hiện các sản phẩm mỳ khác của
Masan cũng sử dụng E102, phụ gia mà họ cho là "độc hại", điển hình là mỳ
Omachi hay Tiến Vua loại ghi không có transfat.
- Đối với người tiêu dùng, khi đứng trước thông tin này gây cho họ tâm lý hoang
mang, mất tin tưởng, thậm chí bỏ sử dụng mì gói chuyển sang một sản phẩm
thay thế khác để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và gia đình.
III. Giải pháp kiểm soát 1. Né tránh rủi ro
Né tránh rủi ro là sử dụng biện pháp để thừa nhận hoặc loại bỏ ngay từ đầu các nguyên nhân dẫn tới rủi ro.
- Né tránh rủi ro là chọn con đường đi khác để tránh rủi ro, đường đi mới có thể có
thể không có rủi ro, có rủi ro nhẹ hơn hoặc chi phí đối phó rủi ro thấp hơn.
- Bằng việc thay đổi phương pháp, công cụ thực hiện, thay đổi con người, thương
lượng khách hàng, thay đổi chiến lược. Downloaded by Th?ng Tr??ng (minhthang1vn@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47840737
2. Ngăn chặn rủi ro
Ngăn chặn rủi ro là những biện pháp ngăn ngừa rủi ro bằng cách giảm tần suất rủi ro
thông qua những biện pháp can thiệp vào mối hiểm họa và mối nguy hiểm, can thiệp
vào sự tương tác giữa chúng.
● Trong tình huống mà Masan đang có những hành động cạnh tranh không lành
mạnh với Vina Acecook, thì mối hiểm họa ở đây chính là sự cạnh tranh không
đẹp từ phía Masan. Và mối nguy hiểm là những quảng cáo “đá đểu” đối thủ và
gây nhầm lẫn cho khách hàng của Masan.
● Áp dụng những biện pháp ngăn ngừa rủi ro, Acecook Việt Nan nên có 1 loạt
những hành động để tác động vào “hiểm họa”,cũng như “mối nguy”. Với vị thế
dẫn đầu thị trường về các sản phẩm mì ăn liền và với tính chất là ngành có mức
độ cạnh tranh cao, Acecook khó tránh khỏi các chiến lược cạnh tranh và đặc biệt
là các mánh khóe không đẹp của các đối thủ.
● Hiểm họa cạnh tranh không lành mạnh thì thời nào, ngành nào cũng có không
chỉ riêng ở phân khúc mì gói, và để ngăn ngừa điều này, nhiều doanh nghiệp
trong đó có Acecook nên thực hiện nhiều chiến dịch Pr, quảng cáo để đưa thông
tin, tăng sự hiểu biết tới khách hàng, tránh để đối thủ lợi dụng khách hàng thiếu
thông tin rồi đưa thông tin sai lệch gây ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệp.
● Bên cạnh đó, mối nguy hiểm là 1 số quảng cáo gây hiểu lầm và gây hoang mang
cho người tiêu dùng của Masan, công ty Acecook nên gửi cơ quan chức năng
khiếu nại mẫu quảng cáo mì Tiến Vua bò cải chua của công ty Masan có dấu
hiệu của hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
3. Giảm thiểu tổn thất
● Nguy cơ là một điều kiện làm gia tăng khả năng tổn thất. Không có nguy cơ thì
rủi ro vẫn tồn tại, có nguy cơ, khả năng rủi ro phát động cao hơn. Do đó, giảm
Downloaded by Th?ng Tr??ng (minhthang1vn@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47840737
thiểu nguy cơ chỉ có thể làm giảm khả năng xảy ra biến cố chứ không làm giảm
mức độ rủi ro hay triệt tiêu rủi ro.
=> Một cách khái quát, giảm thiểu nguy cơ là triệt tiêu yếu tố tồn tại có thể làm gia tăng
khả năng tổn thất, làm cho rủi ro ổn định và gần với xác suất đã được phán đoán
trước hơn. Khi rủi ro đã phát động, đối tượng đã bị thiệt hại, biện pháp lúc này là phải
giảm thiểu tổn thất ở mức thấp nhất.
- Đúng vậy,khi mà Masan đã tung những quảng cáo lấp lửng gây ảnh hưởng tiêu
cực tới Acecook thì đồng thời, Acecook cũng phải chịu những tổn thất nhất định.
Lúc này để giảm thiểu tổn thất, ngoài việc yêu cầu Masan làm rõ những chi tiết
trong quảng cáo kiểu như chất E102 được Masan gọi là chất độc trong khi chất
này vẫn được sử dụng tại Việt Nam,thì Acecook cũng nên nhờ sự vào cuộc của
các cơ quan chức năng như Cục quản lý cạnh tranh,Cục vệ sinh an toàn thực
phẩm… để làm rõ vấn đề.
IV. TÀI TRỢ RỦI RO 1. Truyền thông
● Tăng cường giao tiếp và truyền thông:
Acecook đã gửi đơn tố cáo về vấn đề quảng cáo gây nhầm lẫn đối với người tiêu dùng.
Công bố với truyền thông các thông tin sai lệch về vấn đề chất lượng mà Masan Food đã gây ra.
Acecook cần đưa ra các thông tin liên quan đến sản phẩm và chính sách của công ty rõ
ràng, nhanh chóng. Các thông tin này cần được cập nhật thường xuyên trên các kênh
truyền thông, bao gồm website, mạng xã hội, báo chí, …
● Tăng cường tương tác với khách hàng:
Cung cấp các thông tin để tăng độ hiểu biết cho khách hàng. Luôn lắng nghe những
phản hồi khách hàng về sản phẩm. Để nắm bắt được những phát sinh liên quan đến
sản phẩm và có biện pháp sửa đổi kịp thời để cải thiện chất lượng sản phẩm. Downloaded by Th?ng Tr??ng (minhthang1vn@gmail.com)