Tài liệu so sánh, phân tích chế định về chế độ kinh tế qua các bản Hiến pháp của Việt Nam

Cuộc Cách mạng tháng 8 thành công đã giành lại chủ quyền đất nước  lập nên nền DCCH song đất nước vẫn còn phải đối mặt với khó khăn về mọi mặt cùng bộ máy chính quyền non trẻ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Luật Hiến Pháp 70 tài liệu

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu so sánh, phân tích chế định về chế độ kinh tế qua các bản Hiến pháp của Việt Nam

Cuộc Cách mạng tháng 8 thành công đã giành lại chủ quyền đất nước  lập nên nền DCCH song đất nước vẫn còn phải đối mặt với khó khăn về mọi mặt cùng bộ máy chính quyền non trẻ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4 6342819
lOMoARcPSD|4 6342819
So sánh, phân tích chế định về chế độ kinh tế qua các bản
Hiến pháp của Việt Nam
I. Hiến pháp 1946
1. Bối cảnh
- Cuộc Cách mạng tháng 8 thành công đã giành lại chủ quyền đất
nước lập nên nền DCCH song đất nước vẫn còn phải đối mặt
với khó khăn về mọi mặt cùng bộ máy chính quyền non trẻ
2. Bố cục
- 7 chương 70 điều tuy nhiên chế định về chế độ kinh tế chưa được
đề ra trong một chương riêng biệt
3. Nội dung
- Hiến pháp quy định mục tiêu xây dựng một hội chủ nghĩa
trong đó kinh tế một phần quan trọng mọi công dân được
bình đẳng trong phương diện ấy (Điều 6: Tất cả công dân Việt
Nam đều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn
hoá.)
- Hiến pháp ghi nhận quyền sở hữu của nhân dân đối với tài sản
nhân. Sự sở hữu của công dân được bảo vệ nhưng đồng thời cũng
đặt dưới sự quản lý giám sát của nhà nước để đảm bảo lợi ích
chung (Điều 12: Quyền hữu tài sản của công dân Việt Nam được
bảo đảm)
4. Nhận xét
- Hiến pháp chỉ tồn tại trong thời gian ngắn nhưng đã bước đầu thiết
lập định hướng phát triển của nền kinh tế Việt Nam dựa trên những
quyền lợi cơ bản của công dân. Tuy nhiên, Hiến pháp 1946 vẫn
chưa đi sâu vào lĩnh vực kinh tế, chưa xác định một hệ thống kinh
tế cụ thể
II. Hiến pháp 2013 (được sửa đổi bổ sung năm 2018)
1. Bối cảnh
- Sự phát triển kinh tế xu hướng chậm lại, bất cập về thể chế dẫn
tới tình trạng quan liêu, tham nhũng, kinh tế có dấu hiệu khủng
hoảng, thiếu tính cạnh tranh
- Việt Nam đang tiến vào quá trình đổi mới hội nhập quốc tế
lOMoARcPSD|4 6342819
2. Bố cục
- 11 chương 120 điều, các chế đinh về kinh tế được đề ra chủ yếu
trong chương 3. Đặc biệt, từ “Nhân dân” được viết hoa trang trọng
khẳng định nhân dân chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước
3. Nội dụng
- Hiến pháp xác định việc xây dựng nền kinh tế Việt Nam theo
hướng: độc lập, tự chủ, hội nhập, hợp tác quốc tế, tiến bộ công
bằng, bảo vệ môi trường… (Điều 50)
Thể hiện khá bao quát,
toàn diện v bản chất nền kinh tế, vừa thể hiện động lực vừa
mục tiêu phát triển lâu dài của đất nước, đảm bảo gắn kết hài hoà
giữa phát triển kinh tế, văn hoá các vấn đề hội
Điều 51.
              
            
         
             
             
          
thể hiện quan điểm của Đảng Nhà nước v tính bình đẳng
của chủ thể kinh tế trước pháp luật, t do cạnh tranh lành mạnh,
không sự phân biệt nhằm huy động nguồn lực cho xây dựng,
phát triển đất nước
- Lần đầu tiên trong Hiến pháp ghi nhận vai t của doanh nghiệp,
doanh nhân trong vai trò phát triển kinh tế, đồng thời khẳng định
ràng về tài sản hợp pháp của nhân, tổ chức (Khoản 3 Điều
51:           
             
             
             
          ”)
- Kế thừa Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 ghi nhận sự đa dạng
hình thức sở hữu về liệu sản xuất, tài sản sở hữu trí tuệ: 
           
             
               
         ”(Điều 53)
lOMoARcPSD|4 6342819
- Về quản sử dụng đất đai: Hiến pháp bảo vệ quyền sử dụng
đất của công dân, tạo sở vững chắc đ xử lý nghiêm các trường
hợp sai phạm trong sử dụng đất (khoản 1 khoản 2) đồng thời
chính sách để tránh việc lạm dụng đất để đe doạ đến quốc phòng,
gây bức xúc trong nhân dân (khoản 3):
Điều 54.
             
         
             
            
             
        
             
             
             
            
     
- Về chính sách tài chính ngân sách: Hiến pháp quy định việc
quản ngân sách bao gồm thu chi quản nợ công để đảm bảo
sự ổn định, bền vững cho nền kinh tế quốc gia:
Điều 55.
             
            
            
  
            
            
             
         
- Về bảo vệ người tiêu dùng môi trường: Hiến pháp chú trọng đến
quyền lợi c người tiêu dùng bảo vệ i trường, xác định trách
nhiệm của cộng đồng, doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường sống
tài nguyên:
Điều 63.
lOMoARcPSD|4 6342819
             
           
           
      
            
         
            
             
          
- Quy định về thuế: Hiến pháp các quy định về việc thu thuế
nhằm đảm bảo nguồn thu nhập cho ngân sách nhà nước phân
phối công bằng gánh nặng thuế giữa các nhân, doanh nghiệp
(Điều 47 Chương 2: Mọi người nghĩa vụ nộp thuế theo luật
định)
 Nhận xét
- Hiến pháp được xây dựng theo hướng ngắn gọn, xúc tích, chặt chẽ
với mục tiêu đảm bảo tính ổn định trên vai t đạo luật bản
- Đặt ra một số nguyên tắc bản nhằm định hình quản hoạt
động kinh tế của đất nước
- những điều khoản cụ thể hơn về bảo vệ quyền lợi ích người
lao động
- Mở cửa rộng rãi hơn cho doanh nghiệp tư nhân đầu nước
ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho mục tiêu phát triển hội nhập
kinh tế quốc tế Việt Nam
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819 lOMoARcPSD|46342819
So sánh, phân tích chế định về chế độ kinh tế qua các bản
Hiến pháp của Việt Nam I. Hiến pháp 1946 1. Bối cảnh
- Cuộc Cách mạng tháng 8 thành công đã giành lại chủ quyền đất
nước và lập nên nền DCCH song đất nước vẫn còn phải đối mặt
với khó khăn về mọi mặt cùng bộ máy chính quyền non trẻ 2. Bố cục
- 7 chương 70 điều tuy nhiên chế định về chế độ kinh tế chưa được
đề ra trong một chương riêng biệt 3. Nội dung
- Hiến pháp quy định rõ mục tiêu xây dựng một xã hội chủ nghĩa
trong đó kinh tế là một phần quan trọng mà mọi công dân được
bình đẳng trong phương diện ấy (Điều 6: Tất cả công dân Việt
Nam đều ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hoá.)
- Hiến pháp ghi nhận quyền sở hữu của nhân dân đối với tài sản cá
nhân. Sự sở hữu của công dân được bảo vệ nhưng đồng thời cũng
đặt dưới sự quản lý và giám sát của nhà nước để đảm bảo lợi ích
chung (Điều 12: Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm) 4. Nhận xét
- Hiến pháp chỉ tồn tại trong thời gian ngắn nhưng đã bước đầu thiết
lập định hướng phát triển của nền kinh tế Việt Nam dựa trên những
quyền lợi cơ bản của công dân. Tuy nhiên, Hiến pháp 1946 vẫn
chưa đi sâu vào lĩnh vực kinh tế, chưa xác định một hệ thống kinh tế cụ thể II.
Hiến pháp 2013 (được sửa đổi và bổ sung năm 2018) 1. Bối cảnh
- Sự phát triển kinh tế có xu hướng chậm lại, bất cập về thể chế dẫn
tới tình trạng quan liêu, tham nhũng, kinh tế có dấu hiệu khủng
hoảng, thiếu tính cạnh tranh
- Việt Nam đang tiến vào quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế lOMoARcPSD|46342819 2. Bố cục
- 11 chương 120 điều, các chế đinh về kinh tế được đề ra chủ yếu
trong chương 3. Đặc biệt, từ “Nhân dân” được viết hoa trang trọng
khẳng định nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước 3. Nội dụng
- Hiến pháp xác định việc xây dựng nền kinh tế Việt Nam theo
hướng: độc lập, tự chủ, hội nhập, hợp tác quốc tế, tiến bộ và công
bằng, bảo vệ môi trường… (Điều 50)  Thể hiện khá bao quát,
toàn diện về bản chất nền kinh tế, vừa thể hiện động lực vừa là
mục tiêu phát triển lâu dài của đất nước, đảm bảo gắn kết hài hoà
giữa phát triển kinh tế, văn hoá và các vấn đề xã hội - Điều 51.
1. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
2. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng

của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh
tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.
 thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước về tính bình đẳng
của chủ thể kinh tế trước pháp luật, tự do cạnh tranh lành mạnh,
không có sự phân biệt nhằm huy động nguồn lực cho xây dựng, phát triển đất nước
- Lần đầu tiên trong Hiến pháp ghi nhận vai trò của doanh nghiệp,
doanh nhân trong vai trò phát triển kinh tế, đồng thời khẳng định
rõ ràng về tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức (Khoản 3 Điều
51: Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh
nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát
triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài
sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh
được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa”)
- Kế thừa Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 ghi nhận sự đa dạng
hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, tài sản và sở hữu trí tuệ: “Đất
đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển,
vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước
đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước
đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”(Điều 53) lOMoARcPSD|46342819
- Về quản lý và sử dụng đất đai: Hiến pháp bảo vệ quyền sử dụng
đất của công dân, tạo cơ sở vững chắc để xử lý nghiêm các trường
hợp sai phạm trong sử dụng đất (khoản 1 và khoản 2) đồng thời có
chính sách để tránh việc lạm dụng đất để đe doạ đến quốc phòng,
gây bức xúc trong nhân dân (khoản 3): Điều 54.
1. Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan

trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luât.
2. Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công

nhận quyền sử dụng đất. Người sử dụng đất được chuyển quyền sử
dụng đất, thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật.
Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ.
3. Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong
trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an
ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng.
Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường
theo quy định của pháp luật.
- Về chính sách tài chính và ngân sách: Hiến pháp quy định việc
quản lý ngân sách bao gồm thu chi và quản lý nợ công để đảm bảo
sự ổn định, bền vững cho nền kinh tế quốc gia: Điều 55.
1. Ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước

và các nguồn tài chính công khác do Nhà nước thống nhất quản lý
và phải được sử dụng hiệu quả, công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.
2. Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách

địa phương, trong đó ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo,
bảo đảm nhiệm vụ chi của quốc gia. Các khoản thu, chi ngân sách
nhà nước phải được dự toán và do luật định.
- Về bảo vệ người tiêu dùng và môi trường: Hiến pháp chú trọng đến
quyền lợi củ người tiêu dùng và bảo vệ môi trường, xác định trách
nhiệm của cộng đồng, doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường sống và tài nguyên: Điều 63. lOMoARcPSD|46342819
1. Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng
hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn
thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai,
ứng phó với biến đổi khí hậu.
2. Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát

triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo.
3. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài

nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý
nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại.
- Quy định về thuế: Hiến pháp có các quy định về việc thu thuế
nhằm đảm bảo nguồn thu nhập cho ngân sách nhà nước và phân
phối công bằng gánh nặng thuế giữa các cá nhân, doanh nghiệp
(Điều 47 Chương 2: Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định) 4. Nhận xét
- Hiến pháp được xây dựng theo hướng ngắn gọn, xúc tích, chặt chẽ
với mục tiêu đảm bảo tính ổn định và trên vai trò là đạo luật cơ bản
- Đặt ra một số nguyên tắc cơ bản nhằm định hình và quản lý hoạt
động kinh tế của đất nước
- Có những điều khoản cụ thể hơn về bảo vệ quyền và lợi ích người lao động
- Mở cửa rộng rãi hơn cho doanh nghiệp tư nhân và đầu tư nước
ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho mục tiêu phát triển và hội nhập
kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Document Outline

  • -Điều 51.
  • Điều 54.
  • Điều 55.
  • Điều 63.