Tài liệu sưu tầm Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1. “Độ” trong quy luật Lượng và chất là gì? A.Là sự chuyển hóa về chấtB.Là sự thống nhất giữa chất và lượng. Là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưalàm thay đổi căn bản về chất của sự vậtC.Là thời điểm tại đó diễn ra sự chuyển hóa về chấtD.Chỉ mối liên hệ thống nhất và tương tác lẫn nhau giữa chất và lượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đề 1: https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-ton-duc-thang/triet-hoc/310-cau-hoi-trac- nghiem-triet-hoc/18705607
Đề 2: https://doctailieu.com/trac-nghiem/bo-de-bo-cau-hoi-trac-nghiem-triet-hoc-mac-lenin-co-dap-an- so-1-902
Đề 3: https://drive.google.com/file/d/14A-Eui3PXXjsfGRKhPteCMQ5D6TggEJf/view?fbclid=IwAR0-
L4SyMQ-3p7yTc0nu81Jgm5-cOaLKOnAA3ocXm_5o3ZIURI9EJu1lCy4 Đề 4:
1. “Độ” trong quy luật Lượng và chất là gì?
A.Là sự chuyển hóa về chất
B.Là sự thống nhất giữa chất và lượng. Là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa
làm thay đổi căn bản về chất của sự vật
C.Là thời điểm tại đó diễn ra sự chuyển hóa về chất
D.Chỉ mối liên hệ thống nhất và tương tác lẫn nhau giữa chất và lượng
2. ……. là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền
vững giữa các yếu tố của sự vật đó A.Nguyên nhân B.Kết quả C.Nội dung D.Hình thức
3. …là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố trong quá trình tạo nên sự vật A.Khả năng B.Hiện thực C.Nội dung D.Hình thức
4. Nhận định nào dưới đây là sai theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Bản chất là cái cố định, bất biến
B. Bản chất và hiện tượng về cơ bản thống nhất
C. Hiện tương đối khi xuyên tạc bản chất
D. Hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi
5. Bước nhảy đột biến là gì?
A.Là bước nhảy làm thay đổi căn bản về chất nhanh chóng ở tất cả các bộ phận cấu thành sự vật
B.Là quá trình thay đổi về chất diễn ra trong thời gian dài
C.Là bước nhảy làm thay đổi một số yếu tố 1 số bộ phận của sự vật
D.Làm thay đổi căn bản về chất của sự vật ở tất cả các bộ phận các yếu tố cấu thành nên sự vật
6. C.Mác cho rằng: nếu… của sự vật là nhất trí với nhau, thì tất thảy khoa học sẽ trở nên thừa A. Nội dung và hình thức
B. Hiện tượng và bản chất
C. Nguyên nhân và kết quả D. Cả A, B, C đều sai
7. Cái … chỉ tồn tại trong cái … thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình. A. Chung/Riêng B. Riêng/Chung C. Chung/Đơn nhất D. Đơn nhất/Riêng
8. Cái … chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái … A. Chung/Riêng B. Riêng/Chung C. Chung/Đơn nhất D. Đơn nhất/Riêng
9. Cái … là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái … A. Chung/Riêng B. Riêng/Chung C. Chung/Đơn nhất D. Đơn nhất/Riêng
10. Cái … là cái toàn bộ, phong phú hơn cái …- A. Chung/Riêng- B. Riêng/Chung- C. Chung/Đơn nhất D. Đơn nhất/Riêng
11. Cái … và cái … có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. A. Chung/Riên B. Riêng/Chung C. Chung/Đơn nhất D. Đơn nhất/Riêng
12. Cái riêng là một phạm trù triết học để chỉ:
A. Những mặt, những thuộc tính chung của nhiều sự vật
B. Một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định
C. Những nét, những thuộc tính chỉ có ở một sự vật
D. Các yếu tố cấu thành một hệ thống
13. Căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có mấy loại bước nhảy? A.3 B.2 C.4 D.5
14. Chọn câu ca dao tục ngữ KHÔNG phù hợp với quy luật lượng - chất
A.Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
B.Yêu nha cởi áo trao nhau / Về nhà mẹ hỏi qua cầu gió bay
C.Trông mặt mà bắt hình dong / Con lợn có béo thì lòng mới ngon
D.Phú quý sinh lễ nghĩa, bần cùng sinh đạo tặc
15.Chọn đáp án ĐÚNG về ví dụ của quy luật lượng và chất
A.Nếu bạn không chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp sẽ tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn
B.Nếu bạn tăng thời gian ngủ và chơi game bạn sẽ nhận được nhiều kiến thức hơn
C.Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ nhanh hiểu và nhớ bài hơn
D.Nếu bạn giảm thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì bạn có thể dễ dàng tiếp thu kiến thức
16.Chọn đáp án ĐÚNG
A.Chất đổi dẫn đến lượng đổi
B.Lượng và chất không phụ thuộc vào nhau
C.Lượng đổi dẫn đến chất đổi
D.Sự thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất nhưng không phải tất cả
17.Chọn đáp án SAI về quan hệ giữa lượng và chất?
A.Sự phân biệt giữa chát và lượng chỉ là tương đối
B.Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chát và lượng
C.Sự thay đổi về lượng của sự vật có làm ảnh hưởng đến sự thay đổi về chất của sự vật và ngược lại
D.Sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất của sự vật là độc lập tương đối, không quan hệ tác động đến nhau
18.Đâu KHÔNG phải là ví dụ về chất?
A.Thuộc tính của đường là ngọt
B.Thuộc tính của muối là mặn C.Tòa nhà cao 20m
D.Thuộc tính của ớt là cay.
19.Đâu là nội dung nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng ?
A. Các sự vật và hiện tượng trong thế giới tồn tại tách rời nhau, giữa chúng không có sự phụ
thuộc, ràng buộc lẫn nhau.
B. Các sự vật có sự liên hệ tác động nhau nhưng không có sự chuyển hóa lẫn nhau.
C. Sự vật khác nhau ở vẻ bề ngoài, do chủ quan của con người quy định, bản chất sự vật không có gì khác nhau.
D. Thế giới là một chính thể bao gồm các sự vật, các quá trình tách biệt nhau vừa có liên hệ qua
lại, vừa thâm thập và chuyển hóa lẫn nhau.
20.Điền từ: Những thay đổi ... về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành những sự ... về chất A.đơn giản - khác nhau B.đơn thuần - khác nhau
C.nhất định – giống nhau
D.khác nhau – tương đối
21. Điền vào chỗ trống trong câu "triết học Mác Lênin dùng phạm trù .... để chỉ cách thức liên hệ
tổ chức sắp xếp các phần tử, yếu tố, bộ phận cấu thành một đối tượng nhất định" A. Bản chất B.Hiện tượng C. Nội dung D. Hình thức
22.Giả sử khái niệm Việt Nam là một “Cái riêng” thì yếu tố nào sau đây là cái đơn nhất: A. Con người. B. Quốc gia. C. Văn hóa. D. Hà Nội.
23.Hãy chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa “Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập”.
A. Không có “sự thống nhất của các mặt đối lập” thì vẫn có “Sự đấu tranh của các mặt đối lập”
B. Không có “sự đấu tranh của các mặt đối lập” thì vẫn có “Sự thống nhất của các mặt đối lập”.
C. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không thể tách rời nhau. Không có thống
nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh của các mặt đối lập.
D. Sự đấu tranh của các mặt đối lập vừa tương đối, vừa tuyệt đối.
24.Khái niệm cái đơn nhất dùng để chỉ cái…
A. Tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng-
B. Chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện tượng, tuyệt đối không lặp lại sự vật hiện tượng khác
C. Tồn tại ở một sự vật, hiện tượng, trong một quan hệ xác định
D. Không có phương án nào
25.Khi một vật, một hiện tượng mới được nảy sinh thì yếu tố nào sẽ xuất hiện đầu tiên: A. Cái chung. B. Cái riêng. C. Cái đơn nhất. D. Cái phổ biến.
26.Không có hình thức nào tồn tại thuần tuý không chứa nội dung và cũng không có nội dung
nào lại không tồn tại trong những hình thức xác định. Quan điểm này thể hiện?
A. Vai trò quyết định của nội dung đối với hình thức.
B. Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung.
C. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức
D. Sự độc lập giữa nội dung và hình thức
27.Lênin viết: “Những…cũ đã bị phá vỡ vì…mới của chúng” A.Hình thức/Nội dung B.Nội dung/Hình thức C.Hiện tượng/Bản chất D.Nguyên nhân/Kết quả
28.Luận điểm sau đây thuộc trường phái triết học nào: “Sự thống nhất của các mặt đối lập loại
trừ sự đấu tranh của các mặt đối lập”
A.Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B.Chủ nghĩa duy vật siêu hình C.Chủ nghĩa duy lý-
D.Chủ nghĩa duy tâm biện chứng
29.Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu?
A.Do sự sáng tạo của Thượng đế
Do ý thức, cảm giác của con người sinh ra B.
C.Là cái vốn có của thế giới vật chất
D.Do sự ngẫu hợp những đặc điểm khác biệt nhau của thế giới vật chất
30.Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do?
A.Sự khác nhau về tư tưởng, lối sống
B.Sự đối lập về lợi ích cơ bản – lợi ích kinh tế
C.Sự khác nhau giữa giàu và nghèo
D.Sự khác nhau về mức thu nhập
31.Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu? A.Trong tự nhiên T B. rong tư duy
C.Trong xã hội có đấu tranh giai cấp
D.Trong mọi hình thái kinh tế - xã hội
32.Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng?
A.Mâu thuẫn thứ yếu
B.Mâu thuẫn không cơ bản
C.Mâu thuẫn cơ bản
D.Mâu thuẫn bên ngoài
33.Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu thuẫn
khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
A.Mâu thuẩn cơ bản B.Mâu thuẫn đối kháng
C.Mâu thuẫn chủ yếu
D.Mâu thuẫn thứ yếu
34.Nguyên lý nào là cơ sở lý luận của quan điểm phát triển?
A. Nguyên lý về tình huống thống nhất-vật chất của thế giới.
B. Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến.
C. Nguyên lý về sự phát triển.
D. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn.
35.Nguyên lý về mối quan hệ phổ biến là cơ sở phương pháp luận của nguyên tắc nào? A. Khách quan. B. Toàn diện. C. Phát triển. D. Tập trung, dân chủ.
36.Phạm trù nào dùng để chỉ sự biểu hiện ra bên ngoài của những mặt, những mối liên hệ tất
nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự tồn tại, vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng đó. A. Nội dung B. Hình thức C. Hiện tượng D. Bản chất
37.Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
A.Nguyên lý mối quan hệ và sự vận động. B.Nguyên lý về tính hệ thống và tính cấu trúc.
C.Nguyên lý về sự vận động và phát triển. D.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển.
38.Qua phát biểu: “Nếu bản chất và hiện tượng luôn có sự thống nhất với nhau thì mọi khoa học
trở nên thừa” ,Mác muốn khẳng định điều gì?
A. Bản chất và hiện tượng có sự thống nhất
B. Bản chất là cái chi phối hiện tượng
C. Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan
D. Bản chất và hiện tượng có mâu thuẫn
39.Quan điểm phát triển cơ sở lý luận triết học từ nguyên lý nào?
A.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
B.Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của t.giới.
C.Nguyên lý về sự phát triển.
D.Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của t.giới vật chất.
40.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói lên đặc tính nào của sự vận động và phát triển?
A.Khuynh hướng của sự vận động và phát triển Cách B.
thức của sự vận động và phát triển
C.Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển
D.Mâu thuẫn của sự vật
41.Sự chuyển hóa của các mặt đối lập của mâu thuẫn biện chứng được hiểu như thế nào?
A.Cả hai mặt đối lập hoàn toàn không tồn tại
B.Mặt đối lập này tiêu diệt mặt đối lập kia
C.Cả hai mặt đối lập tự phủ định chính mình
D.Cả hai mặt đối lập đổi chỗ cho nhau
42.Sự đấu tranh của các mặt đối lập? Hãy chọn phán đoán đúng.
A.Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tạm thời
B.Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối
C.Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tương đối
D.Đấu tranh giữa các mặt đối lập là vừa tuyệt đối vừa tương đối
43.Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
A.Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng.
B.Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
C.Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động,
phát triển của sự vật.
D.Cả ba phán đoán đều đúng.
44.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
A. Nội dung và hình thức không tách rời nhau.
B. Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp với nhau.
C. Nội dung luôn luôn bằng với hình thức của nó.
D. không phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau.
45.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
A. Bản chất không được biểu hiện ở hiện tượng.
B. Bản chất nào hiện tượng ấy, bản chất hoàn toàn đồng nhất với hiện tượng.
C. Bản chất nào hiện tượng ấy, bản chất thay đổi hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi.
D. Bản chất là cái vĩnh viễn.
46.Tìm câu trả lời đúng về phạm trù Hiện tượng trong các câu sau:
A. Là những mặt, mối liên hệ, yếu tố bên ngoài có tính chủ quan, là hình thức của bản chất
B. Dùng để chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên
ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện bản chất đối tượng
C. Chỉ phương thức tồn tại, tổ chức kết cấu của Nội dung
D. Là những mặt, mối liên hệ, yếu tố biểu hiện bên trong của bản chất
47.Tính chất của mối quan hệ phố biển ?
A.Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục.
B.Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng, phong phú.
C.Tính phổ biến, tính đa dạng, tính ngẫu nhiên.
D.Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng. 48.T
riết gia nào cho rằng: “ Cái
chung là những ý niệm tồn tại vĩnh viễn, bên cạnh những cái riêng
có tính chất tạm thời ”. A. Đêmôcrít. B. Hêraclít. C. Platôn. D. C. Mác.
49.Trong “ Luận cương về Phơbách”, Mác viết: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con
người là tổng hòa [………]”. Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu trên.
A. Những quan hệ sản xuất
B. Những quan hệ giao tiếp
C. Những quan hệ giao tiếp D. Những quan hệ xã hội
50.Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào được xem là “hình thức” trong cặp phạm trù “nội dung-hình thức T
” mà phép biện chứng duy vật nghiên cứu: “ ruyện Kiều là…”
A.Tác phẩm của Nguyễn Du B.Tác phẩm thơ lục bát
C.Tác phẩm có bìa màu xanh
D.Tác phẩm ra đời vào thế kỷ XVII
51.Trong các luận điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về quan hệ giữa
nội dung và hình thức?
A. Nội dung quyết định hình thức trong sự phát triển của sự vật.
B. Hình thức tác động nội dung.
C. Tồn tại hình thức thuần tuý không chứa nội dung. D. a và b đúng.
52.Trong mối quan hệ giữa “lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất”, yếu tố nào là hình thức?
A.Lực lượng sản xuất là nội dung; quan hệ sản xuất là hình thức
B. Quan hệ sản xuất là nội dung; lực lượng sản xuất là hình thức
C. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là nội dung
D. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là hình thức
53.Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, Ph.Ăngghen viết: toàn bộ giới tự nhiên hữu cơ là
bằng chứng liên tục nói lên rằng…là đồng nhất và không thể tách rời được
A.Nguyên nhân và kết quả
B.Khả năng và hiện thực C.Nội dung và hình thức
D.Bản chất và hiện tượng
54.Trong tác phẩm Bút ký triết học, V.I.Lênin có ví mối quan hệ giữa “…và…” với sự vận động
của một con sông- bọt ở bên trên và luồng nước sâu ở dưới A. Nội dung và hình thức
B. Khả năng và hiện thực
C. Hiện tượng và bản chất
D. Tất yếu và ngẫu nhiên
55.Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra những
nguyên tắc phương pháp luận nào cho hoạt dộng lý luận và thực tiễn?
A.Quan điểm toàn diện, lịch sử-cụ thể.
B.Quan điểm phát triển lịch sử cụ thể.
C.Quan điểm hệ thống-cấu trúc,lịch sử-cụ thể.
D.Quan điểm toàn diện, phát triển.
56.V.I.Lênin cho rằng: Nhận thức đi từ… đến…, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. A. Hình thức/Nội dung B. Nội dung/Hình thức
C. Bản chất/Hiện tượng
D. Hiện tượng/Bản chất
57.Ví dụ sau đây thể hiện ý nghĩa phương pháp luận (nguyên tắc phát triển)?
A. Con người có nguồn gốc từ loài vượn, sau khoảng thời gian dài tiến hóa thì dần hoàn thiện
và phát triển, không phải con người là tự nhiên mà xuất hiện, do trời đất hay bất kỳ ai tạo ra.
B. Người ta tin rằng mưa là do thượng đế phái rồng phun nước hoặc hiện tượng mưa là do Ngọc
hoàng sai Long Vương phun nước xuống hạ giới.
C. Con người là do chúa trời tạo ra.
D. Nguồn gốc của con người đầu tiên trên Trái Đất là do những người tại cõi Quang Âm Thiên
chuyển sinh xuống sau khi Trái Đát hình thành.
58.Ý nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ cặp phạm trù bản chất và hiện tượng ?
A. Chỉ có thể tìm ra bản chất sự vật ở bên trong sự vật chứ không thể tìm ở ngoài sự vật.
B. Muốn nhận thức đúng đắn về sự vật không được dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu tìm hiểu bản chất.
C. Phải phân tích, tổng hợp sự biến đổi của nhiều hiện tượng dưới nhiều góc độ, điều kiện, hoàn
cảnh khác nhau nhất lag những hiện tượng điển hình mới có thể hiểu rõ được bản chất sự vật. D. Cả A, B, C đều đúng
59.Ý nào sau đây SAI khi nói về bước nhảy?
A.Là giai đoạn chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về lượng trước đó gây ra
B.Là bước ngoặc cơ bản trong sự thay đổi về lượng
C.Là kết thúc của một giai đoạn vận động, phát triển và đồng thời cũng là khởi đầu của giai đoạn mới
D.Là giới hạn tồn tại của sự vật hiện tượng mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất
1.Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở:
A.Những con người hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
B.Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà
C.Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nên bản chất của con người
D.Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ được bản chất thực sự của mình
2.Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng là mối quan hệ:
a.Luôn luôn thống nhất với nhau
b.Luôn luôn đối lập với nhau.
c.Thống nhất là căn bản, còn đấu tranh giữa chung chỉ là tạm thời.
d.Thống nhất và đấu tranh giữa hai mặt đối lập.
3.Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm duy vật lịch sử: Trong kiến trúc thượng tầng của
xã hội có giai cấp, yếu tố cơ bản nhất, có tác động trực tiếp và mạnh mẽ, nhất tới cơ sở hạ
tầng của xã hội là yếu tố: a.Tổ chức chính đảng b.Tổ chức nhà nước c.Tổ chức tôn giáo
d.Các tổ chức văn hóa-xã hội
4.Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ theo quan điểm duy vật lịch sử: Trong mối quan hệ
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội:
a.Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
b.Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng.
c.Chúng có quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng.
d.Chúng có quan hiện biến chứng với nhau, trong đó kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng.
5.Chọn phương án sai về nguyên nhân ý thức xã hội lạc hậu hơn TTXH
A.Tồn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý thức xã hội hơn nữa ý
thức xã hội chỉ là sự phản ánh của tồn tại xã hội
B.Sự lạc hậu của phong tục tập quán truyền thống cũng như do tính bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội
C.Do ý muốn chủ quan của một số triết gia
D.Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những giai cấp nhất định, những tư tưởng lạc hậu
thường được các lực lượng phản động lưu giữ và truyền bá
6.Có bao nhiêu ý nghĩa phương pháp luận được rút ra? a.1 b.2 c.3 d.4
7.Cơ sở hạ tầng của xã hội bao gồm cái yếu tố nào? a.Quan hệ sx thống trị
b.Quan hệ sx tàn dư của xã hội cũ
c.Quan hệ sx mầm mống của xã hội tương lai
d.Các phán đoán đều đúng
8.Cơ sở hạ tầng là gì ?
a.Đường xá, cầu bè, bến cảng, bưu điện,…
b.Tổng hợp các quan hệ sx hình thành cơ cấu ktế xã hội.
c.Toàn bộ cơ sở vật chất – kỹ thuật của xã hội. d.Đời sống vật chất.
9.Con người là sản phẩm của ... , của bản thân con người. A. văn hoá B. lịch sử C. tinh thần D. tôn giáo
10.Ðáp án nào sau đây phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
A.Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ
thuộc vào tồn tại xã hội.
B.Ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội, đặc ðiểm của tồn tại xã hội như thế nào là do ý thức
xã hội quy định, thông qua ý thức xã hội để hình thành và phát triển.
C.Ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội một cách thụ động, tồn tại xã hội như thế nào
thì được phản ánh qua ý thức xã hội như thế ấy.
D.Ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, tuy nhiên ý thức
xã hội cũng có tính độc lập tương đối trong mối quan hệ với tồn tại xã hội
11.Điền vào chỗ trống để hoàn thiện mệnh đề sau đây: “Cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính
bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, là sự thay thế
một......cũ bằng một...... mới cao hơn, tiến bộ hơn”
A.Hình thái ktế.xã hội, hình thái ktế-xã hội C.Quan hệ sx, lực lượng sx
B.Phương thức sx, phương thức sx D.Xã hội, xã hội
12.Động lực chủ yếu của sự tiến bộ xã hội là?
a. Sự phát triển của các quan hệ quốc tế, hợp tác quốc tế.
b. Sự phát triển của hoạt động nghiên.
c. Sự phát triển của lực lượng sx.
d. Không có phương án nào đúng
13.Hiện nay ở nước ta còn tồn tại tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, bạn cho biết điều đó thể hiện
tính chất gì của ý thức xã hội? A.Tính lạc hậu B.Tính vượt trước C.Tính kế thừa D.Tính độc lập
14.Hiê ~n tượng tha hóa con người là gì?
A.Đây là một trong những tư tưởng căn bản, cốt lõi của chủ nghĩa Mác.Lênin về con người Giải phóng
B.Thực chất của lao động bị tha hóa là quá trình lao động và sản phẩm của lao động từ
chỗ để phục vụ con người, để phát triển con người đã bị biến thành lực lượng đối lập, nô
dịch và thống trị con người.
C.Mục tiêu cuối cùng trong tư tưởng về con người của chủ nghĩa Mác – Lênin là giải phóng con
người trên tất cả nội dung và các phương diện.
D.Tư tưởng về giải phóng con người trong triết học Mác.Lênin hoàn toàn.
15.Khi chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa bị thủ tiêu, lao động có còn bị tha hóa
A.Con người được giải phóng, khi đó xã hội là sự liên hiệp của các cá nhân, con người bắt
đầu được phát triển tự do. Con người là sự thống nhất giữa cá nhân và xã hội, cá nhân với
giai cấp, dân tộc và nhân loại, bản chất của con người là tổng hóa các quan hệ xã hội.
B.Dĩ nhiên, điều đó cũng có nghĩa là sự phát triển tự do của mọi người.
C.Mục tiêu cuối cùng trong tư tưởng về con người của chủ nghĩa Mác – Lênin là giải phóng con
người trên tất cả nội dung và các phương diện: lao động, c.trị, ktế, xã hội, năng lực.
D.Tư tưởng về giải phóng con người trong triết học Mác.Lênin hoàn toàn khác với các tư tưởng
giải phóng con người của các học thuyết khác đã và đang tồn tại trong lịch sử
16.Khi nền sx được thực hiện với những công cụ ở trình độ thủ công, đơn giản thì lực lượng mang tính? a. Tính xã hội. b. Cá nhân.
c. Tính quần chúng. d. Tính lạc hậu
17.Kiến trúc thượng tầng là gì ?
a.Các quan hệ sx hiện có trong xã hội.
b.Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị.
c.Cơ sở ktế của xã hội.
d.Những quan điểm, tư tưởng và các thiết chế của xã hội được hình thành trên cơ sở hạ tầng
18.Lựa chọn phương án đúng về vai trò của tồn tại xã hội trong quan hệ biện chứng với ý thức xã hội:
A.Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội
B.Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi ý thức xã hội. Khi tồn tại xã hội đã thay đổi thì toàn bộ
các yếu tố cấu thành ý thức xã hội biến đổi theo cùng tồn tại xã hội
C.Tồn tại xã hội có vai trò quyết định đối với các hình thái ý thức xã hội một cách đơn giản trực
tiếp không qua các khâu trung gian
D.Ý thức xã hội hoàn toàn phụ thuộc một cách thụ động vào tồn tại xã hội
19.Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tần cho ta thấy phải đề phòng các khuynh hướng sai lầm:
a.Tuyết đối hóa vai trò của yếu tố ktế, coi nhẹ vai trò của yếu tố tư tưởng, c.trị, pháp lí.
b.Tuyệt đối hóa vai trò của các yếu tố c.trị, tư tưởng, pháp lí biến các yếu tố đó thành
tính thứ nhất so với ktế. c.Cả A,B đều đúng. d.Cả A,B đều sai.
20.Ngày nay, yếu tố giữ vai trò quyết định trong lực lượng sx là?
a. Công cụ lao động. b. Người lao động.
c. Khoa học – công nghệ. d. tư liệu lao động.
21.Nguyên nhân gây nên hiện tượng tha hóa con người
A.Do chế độ tư hữu về tư liệu sx. Nhưng tha hoá con người được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
B.Hiện tượng tha hóa của con người là một hiện tượng lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã hội có phân chia giai cấp.
C.là sự giải thoát khỏi cuộc sống tạm, khỏi bề khổ cuộc đời để lên cõi Thiên đường ở kiếp sau.
D.sự phát triển tự do của mỗi người tất yếu là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người.
22.Nguyên nhân trực tiếp sản sinh ra giai cấp là?
a. Do sự chênh lệch về của cải.
b. Do chế độ tư hữu về tư liệu sx.
c. Do chế độ phụ quyền.
d. Do chiến tranh giữa các bộ tộc.
23.Nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sx với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sx?
a. Lực lượng sx quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của quan hệ sx.
b. Quan hệ sx quyết định sự hình thành, biến đổi và phát triển của lực lượng sx.
c. Sự tác động trở lại của quan hệ sx đối với lực lượng sx.
d. Lực lượng sx quyết định sự hình thành, biến đổi của QHSX; QHSX tác động trở lại LLSX
24.Phương thức sx gồm?
a. Lực lượng sx và quan hệ sx.
b. Lực lượng sx, quan hệ sx, cơ sở hạ tầng.
c. lực lượng sx, quan hệ sx, cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng.
d. Lực lượng sx, cơ sở hạ tầng, quan hệ sx.
25.Quan điểm đổi mới của Đảng ta hiện nay?
a. Chỉ đổi mới đất nước trên lĩnh vực ktế.
b. Chỉ đổi mới đất nước trên lĩnh vực c.trị. c. Đổi mới dần dần.
d. Phải biết kết hợp ngay từ đầu đổi mới ktế với đổi mới c.trị.
26.Quan hệ sx nào chiếm vai trò chủ đạo trong cơ sở hạ tầng? a.Quan hệ sx tàn dư b.Quan hệ sx mầm mống c.Quan hệ sx thống trị d.Quan hệ sx mới
27.Quan niệm của triết học Mác-Lênin về bản chất con người?
a)Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội.
b)Trong tính hiện thực của nó con người là tổng hòa những quan hệ xã hội trên nền tảngsinh học.
c)Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.
d)Bao gồm ba đáp án trên
28.Sự biến đổi tính chất có tính cách mạng nhất của kiến trúc thượng tầng là do?
a.Thay đổi chính quyền nhà nước.
b.Thay đổi lực lượng sx.
c.Thay đổi của quan hệ sx thống trị.
d.Sự thống trị của cơ sở hạ tầng.
29.Sự chuyển biến của xã hội loài người qua các giai đoạn lịch sử khác nhau được quyết định bởi? a. Phương thức sx. b. Lực lượng sx. c. Quan hệ sx. d. Cơ sở hạ tầng.
30.Tại sao C.mac coi con người là chủ thể của lịch sử
A. con người đã in dấu ấn sáng tạo của bàn tay và trí tuệ của mình vào giới tự nhiên, cải tạo đời sống xã hội
B Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người hiện thực, cụ
thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể
C Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nhưng không phải là sự kết hợp giản đơn
hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự
D quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp,
quan hệ gián tiếp, quan hệ tất nhiên hoặc ngẫu nhiên, quan hệ bản chất hoặc hiện
31.Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nên bản chất của con người
A. Các quan hệ xã hội khi đã hình thành thì có vai trò chi phối và quyết định các phương diện
khác của đời sống con người
B. Đây là một trong những tư tưởng căn bản, cốt lõi của chủ nghĩa Mác – Lênin
C, khi sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn giữa lao động trí óc và lao động chân tay không
còn, khi con người không còn bị trói buộc bởi sự phản công lao động xã hội
D.Các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo.
32.Theo quan điểm chủ nghĩa Mác.Lênin, dạng ý thức nào là trình độ nhận thức lý luận về tồn
tại xã hội, là hệ thống những quan điểm, tý tưởng (c.trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo),
là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội? A.Ý thức thông thường. B.Ý thức lý luận. C.Tâm lý xã hội. D.Hệ tư tưởng.
33.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác.Lênin, giai cấp là phạm trù ktế.xã hội có tính lịch sử, luận
điểm đó được hiểu như thế nào?
A.Giai cấp đơn thuần là một phạm trù xã hội thông thường dùng để chỉ những tập đoàn người
có địa vị khác nhau của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
B.Giai cấp là một phạm trù triết học dùng để chỉ những tập đoàn người có địa vị khác nhau của
xã hội trong mọi giai ðoạn lịch sử.
C.Mỗi hệ thống giai cấp đều có tính lịch sử xã hội, nó xuất hiện, tồn tại cùng với sự phát triển
của lịch sử xã hội loài người.
D.Mỗi hệ thống giai cấp tương ứng với một hệ thống sx xã hội, một phương thức sx nhất định,
và về bản chất, là thể thống nhất của các mặt đối lập.
34.Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, muốn thay đổi một chế độ xã hội thì?
a. Thay đổi lực lượng sx.
b. Tạo ra nhiều của cải. c. Thay đổi quan hệ sx.
d. Thay đổi lực lượng sx và quan hệ sx.
35.Tôn giáo quan niệm giải phóng con người
A. sự phát triển tự do của mỗi người tất yếu là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người.
Dĩ nhiên, điều đó cũng có nghĩa là sự
B là giải phóng con người trên tất cả nội dung và các phương diện: lao động, c.trị, ktế, xã hội,
năng lực, con người cá nhân, con người giai cấp, con người dân tộc, con người nhân loại, vv...
C.là sự giải thoát khỏi cuộc sống tạm, khỏi bề khổ cuộc đời để lên cõi Thiên đường ở kiếp sau
D. khắc phục sự tha hóa của con người và của lao động của họ.
36.Trong tồn tại xã hội, yếu tố giữ vai trò quyết định? A.Phương thức sx. B.Môi trường tự nhiên.
C.Điều kiện dân số. D.Lực lượng sx.
37.Trong xã hội có giai cấp, vì sao ý thức xã hội lại mang tính giai cấp?
A.Sự truyền bá lý tưởng của giai cấp thống trị.
B.Các giai cấp có quan niệm khác nhau về các giá trị.
C.Do điều kiện sinh hoạt vật chất, địa vị và lợi ích các giai cấp khác nhau.
D.Sự áp đặt lý tưởng của giai cấp thống trị
38.Ý thức xã hội chỉ có thể tác động trở lại tồn tại xã hội thỏa mãn điều kiện cơ bản
A.Ý thức xã hội phải đạt đến trình độ lý luận khoa học và phù hợp với tồn tại xã hội.
B.Ðược sự nhất trí của nhà nước và luật pháp hiện hành, dưới sự lãnh đạo củ đảng.
C.Khi giai cấp bị trị phản kháng lại giai cấp thống trị.
D.Xuất hiện những quan niệm “vượt trước” thời đại.
39.Yếu tố nào có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của tồn tại xã hội? a. Điều kiện tự nhiên. b. Phương thức sx. c. Dân số. d. Tất cả đều sai
40.Yếu tố nào quyết định sự hình thành bản chất xã hội con người: A. Lao động B.Văn Hoá C Nhận thức D.Tình cảm