Tài liệu tham khảo bổ sung - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Tài liệu tham khảo bổ sung - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
13 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu tham khảo bổ sung - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Tài liệu tham khảo bổ sung - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
Trịnh Văn Lộc
( Chỉ để tham khảo, chỉ đẻ tham khảo, chỉ để tham khảo )
Cái gì quan trọng nhắc 3 lần ( )Đến lúc giảng viên bảo học sai thì đừng có trách
33. Ý nghĩa pp luận của MHQ biện chứng giữasở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
đối với sự nghiệp đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị ở VN hiện nay.
* MQH B.chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Thực chất MQH giữa CSHT KTTT MQH giữa K.tế C.trị. Trong đó, K.tế
quyết định C.trị và C.trị có thể tác động trở lại K.tế.
- CSHT quyết định đến sự biến đổi của KTTT.
+ Mỗi CSHT nhất định sẽ h.thành nên 1 KTTT tương ứng. Tính chất của KTTT do tính
chất của CSHT quyết định.
+ Các yếu tố của KTTT ko nguồn gốc tự thân đều đc sinh ra phát triển trên 1
CSHT nhất định. Khi CSHT thay đổi thì sớm muộn gì KTTT cũng phải thay đổi theo.
- Sự tác động trở lại của KTTT với CSHT.
KTTT có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với CSHT.
+ KTTT có chức năng củng cố, bảo vệ, duy trì và phát triển CSHT đã sinh ra nó.
+ Sự tác động trở lại của KTTT diễn ra theo 2 chiều hướng: Nếu KTTT tác động phù hợp
với quy luật k.tế khách quan thì nó sẽ thúc đẩy sự p.triển của CSHT và ngược lại.
* Đối với sự nghiệp đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị ở VN hiện nay.
( THAM KHẢO THÔI ) chắc gì đã đúng.
Phương pháp luận của MQH BC giữa CSHT KTTTý nghĩa vô cùng to lớn đối
với sự phát triển của nền kinh tế và hệ thống chính trị nói riêng và sự phát triển của đất nước
VN nói chung.
- Đối với sự nghiệp đổi mới kinh tế.
Giúp Đảng và NN ta nhận ra những thiết sót, sai lầm ko đáng có trong tiến trình lãnh
đạo đất nước ta quá độ lên CNXH. Từ đó, nhận thức đúng đắn hơn về những quy luật phát
triển khách quan luôn hiện hữu. Tiếp thu những thành tựu đáng giá của các nước trên TG
theo một cách cởi mở hơn.
sự vận dụng đúng đắn những luận của Triết học Mác-Lênin tưởng HCM
một các đúng đắn, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh khách quan của đất nước và tôn trọng sự
phát triển khách quan. Mà không chủ quan đi theo con đg không phù hợp như trước kia.
1
Trịnh Văn Lộc
Đổi mới KT ở đây là sự chuyển dịch từ nền kinh tế tập trung bao cấp đầy rủi ro, sang
nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế. Dưới sự điều tiết của nhà nước. ( KTTT chế KT đặc trưng của các nước
TBCN, những đã được Đảng ta áp dụng sáng tạo, phù hợp với thực tiễn phát triển của đất
nc )
- Đối với sự nghiệp đổi mới hệ thống chính trị.
Là sự khẳng định những giá trị cốt lõi của CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM cần được
hiểu và áp dụng vào thực tiễn một các đúng đắn, sáng tạo chứ ko thể chủ quan duy ý chí, bỏ
qua các quy luật khách quan một mực đi theo lối mòn của một nước phát triển ( LX ô
vốn ko phù hợp với hoàn cảnh đất nước trước 1986 )
Đổi mới hệ thống chính trị đây ko phải đi lệch với những mục tiêu ban đầu của
Đảng mà sử dụng những phương pháp, kế hoạch đã được xem xét cẩn thận, tỉ mỉ để đạt được
những mục tiêu đó.
Không ngừng hoàn thiện bộ máy nhà nước, hướng tới việc đơn giản hóa mà hiện quả,
hơn là phức tạp nhưng ko mang lại kết quả khả quan.
34. Phân tính nội dung quy luật QH sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX? liên hệ thực tiễn VN.
34.1 Phân tính nội dung quy luật QH sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
* :Lực lượng sản xuất
LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, năng lực thực tiễn
của con người trong quá trình sản xuất vật chất. LLSX là sự kết hợp giữa người/sức lao động
với tư liệu sản xuất (TLSX).
+ bao gồm trí lực và thể lực, trong đó trí lực giữ vai trò hàng đầu.Người/sức lao động:
+ gồm 2 loại là .TLSX tư liệu lao động đối tượng lao động
- cái cần thiết trong quá trình lao động, gồm 2 bộ phận: phươngliệu lao động
tiện lao động công cụ lao động, trong đó công cụ lao động quan trọng nhất. Công cụ
càng hiệu quả, năng suất lao động càng cao, nói lên trình độ chinh phục cải tạo tự
nhiên của con người và sự phân biệt của các thời kỳ kinh tế.
- :Đối tượng lao động gồm
+ Đối tượng có sẵn trong tự nhiên: ngày xưa là quan trọng nhất.
2
Trịnh Văn Lộc
+ Đối tượng do con người làm ra: ngày nay quan trọng nhất. LLSX tính nhân
hội:
→ Như vậy, XH ngày càng phát triển thì LLSX có xu hướng ngày càng mang tính XH.
* Quan hệ sản xuất:
QHSX là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, nó bao gồm
3 mối quan hệ cơ bản:
- QH về sở hữu tư liệu SX,
- QH trong việc tổ chức và quản lý SX,
- QH trong việc phân phối sản phẩm làm ra.
Trong đó, . Vì thường thì ai nắm quyền sởQH sở hữu về TLSX giữ vai trò quyết định
hữu TLSX, người đó được quyền tổ chức, quản nguồn máy sản xuất của XH, người đó
được quyền phân phối sản phẩm do XH m ra. Chế độ SH như thế nào thì trật kinh tế
như thế ấy.
* LLSX quyết định QHSX ( QH sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX ):
- Sự phát triển của LLSX (nâng cao trình độ thay đổi tính chất) đã làm thay đổi QHSX
sao cho phù hợp với LLSX được thể hiện như sau:
PTSX mới ra đời, QHSX luôn phù hợp với trình độ và tính chất của LLSX. Khi PTSX
mới ra đời, QHSX về cơ bản là phù hợp nhưng thỉnh thoảng có trường hợp không phù hợp.
QHSX khá ổn định LLSX luôn thay đổi, chậm thay đổi, còn . Lúc đầu thì phụ hợp nhưng
sau đó chúng lại không phù hợp do tốc độ thay đổi của chúng không như nhau. QHSX
thay đổi chậm, trong đó QHSH thay đổi chậm nhất ( do QHSH thường được pháp luật,
hiến pháp quy định, nó tạo thành trật tự nền tảng KT-XH nên không dễ dàng thay đổi được.
Trong khi đó, LLSX, đặc biệt là công cụ lao động thay đổi rất nhanh )
- Khi LLSX thay đổi đến một trình độ tính chất nào đó thì sẽ không còn phù hợp với
QHSX nữa, tức là nó mâu thuẫn với QHSX hiện có.
Mâu thuẩn này ngày càng gay gắt đòi hỏi phải được giải quyết bằng cách xóa bỏ
QHSX cũ, thay thế vào đó QHSX mới cho phù hợp với trình độ và tính chất mới của LLSX.
Ta thay đổi QHSX thông qua CMXH diễn ra trên lĩnh vực kinh tế, gọi là cách mạng kinh tế,
mới thay đổi được QHSX. .→Từ đó PTSX cũ mất đi, PTSX mới tiến bộ hơn ra đời
* Sự tác động của QHSX đến LLSX: ( có thể trình bày thêm )
3
Trịnh Văn Lộc
Sự tác động của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất diễn ra , hoặctheo hai hướng
, hoặc , tích cực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển khi phù hợp tiêu cực kìm hãm
lực lượng sản xuất khi nó không phù hợp.
34.2 Liên hệ thực tiễn VN.
Quy luật QH sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. Điều này đã được
thể hiện nét trong quá trình phát triển của nước ta, đặc biệt trước đây trong giai đoạn
trước và sau khi thực hiện đổi mới 1986.
- Muốn phát triển K.tế phải bắt đầu từ phát triển LLSX trước hết phát triển LL lao
động và công cụ lao động.
- Muốn xóa bỏ QHSX cũ, thiết lập QHSX mới thì phải căn cứ vào trình độ phát triển của
LLSX.
- Đảng ta luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy
luật này, đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn.
Trước thời kỳ đổi mới, Đảng đã những sai lầm khi một mực áp dụng con đg của Liên
Xô trong việc đi lên XHCN khi mà nền KT nước ta còn đang nghèo nàn, lạc hậu.
LLSX chưa phát triển cao vẫn mức trung bình thấp so với những nước đang
phát triển lúc bấy giờ. Người lao động trình độ chưa cao, lao động nông nghiệp chiếm
phần lớn LLLĐ; về khoa học-kĩ thuật cho sự phát triển kinh tế thì VN cũng chưa những
áp dụng mạnh mẽ nếu ko muốn nóirất ít; không chỉ vậy nước ta còn chịu sự cấm vận của
các nền kinh tế lớn như Mỹ; hạn chế sự giao lưu, hợp tác, học hỏi của nước ta.
Có thể nói chất lượng lao động và kỹ thuật lúc bấy giờ của nước ta chưa thể đáp ứng
được mục tiêu Đảng NN hướng tới một nền kinh tế lấy công nghiệp nặng chủ
đạo trên sở QHSX sở hữu toàn dân, nhà nước quản mọi hoạt động kinh tế, mang lại
một cuộc sống ấp no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Chính những định hướng, kế hoạch sai
lầm đi ngược lại với quy luật khách quan như vậy đã dẫn tới việc triệt tiêu sphát triển
kinh tế, dẫn tới khủng hoảng trầm trọng trên nhiều lĩnh vực của nước ta.
Sau đó Đảng NN ta đã nhận thức được sai lầm từ những quyết định đó, thực hiện
đổi mới trên nhiều lĩnh vực trong đó kinh tế trọng tâm để đưa đất nước thoát khỏi
khủng hoảng.
- Xóa bỏchế tập trung quan liêu bao cấp. Sở hữu toàn dân trong đó nhà nướcVề QHSX
đại diện thực hiện quyền. Thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa,
sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo với
những ngành quyết định Thúc đẩy giao lưu, hợp tác trên nhiều lĩnh vực trên khu vực và TG.
4
Trịnh Văn Lộc
- Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao chất lượng lao động; nghiên cứu áp dụngVề LLSX
khoa học-kỹ thuật trong kinh tế nhiều lĩnh vực khác. LLSX phát triển tạo sở cho
những yếu tố của QHSX được củng cố và phát triển.
35. lặp 33.
36. Nêu những đặc điểm của sở hạ tầngkiến trúc thượng tầng trong thời kỳ quá
độ đi lên CNXH ở VN hiện nay.
* Thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN.
thời cải tạo cách mạng hội bản chủ nghĩa thành hội hội chủ nghĩa,
bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các
cơ sở của chủ nghĩa xã hội.
* Đặc điểm CSHT:
toàn bộ những QH sản xuất hợp thành cấu kinh tế của 1 XH nhất định.
Gồm: QH về sở hữu liệu SX, QH trong việc tổ chức quản SX, QH trong việc phân
phối sản phẩm làm ra.
- Quan hệ sở hữu trong thời kỳ này là sở hữu toàn dân, trên cơ sở do nhà nước đại diện quản
lý. Việc tổ chức quản sản xuất lúc này đa dạng với stham gia của nhiều thành phần
kinh tế, như: kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và kinh tế nhà nước; trong đó
kinh tế nhà nước vai trò chủ đạo, nắm giữ những ngành huyết mạch của kinh tế VN.
Trong việc phân phối sản phẩm do những chủ thể tổ chức sx thực hiện dưới sự tác động của
các quy luật khách quan.
* Đặc điểm KTTT:
Là toàn bộ những tưởng XH với những thiết chế XH tương ứng đc hình thành
trên 1 CSHT nhất định. Kiến trúc thượng tầng của một hội bao gồm: hệ thống các hình
thái ý thức hội (hình thái ý thức chính trị, pháp quyền, tôn giáo,...)các thiết chế chính
trị - xã hội tương ứng của chúng (nhà nước, chính đảng, giáo hội,...).
- Nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, là Chính Đảng của giai cấp CN và nhân dân lao
động của nước VN, đại biểu trung thành cho lợi ích của GCCN, nhân dân lao động các
dân tọc VN. Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tt HCM nền tảng tưởng kim chỉ nam cho
mọi hành động, thực hiện quản lý nhà nước và xã hội.
- Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về sự giải
phóng con người khỏi chế độ bóc lột.Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ : ”xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa , nhà nước của dân, do
5
Trịnh Văn Lộc
dân dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm
nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”.
37. Vai trò chủ quan của C. Mác– Ph. Ăngghen đối với sự ra đời triết học Mác – Lênin.
Sự ra đời của triết học Mác-Lênin ko chỉ là kết quả từ các nhân tố khách quan mà còn
đc hình thành thông qua vai trò của nhân tố chủ quan. hoạt động thực tiễn ko biết mệt
mỏi của C. Mác Ph. Ăngghen, lập trường của giai cấp CN tình yêu của 2 ông đối với
nhân dân lao động; hòa quyện với tình bạn đại đã kết tinh thành nhân tố chủ quan cho sự
ra đời của Triết học Mác.
Trong những thành tựu của nhân loại, nhân tố chủ quan thường có vai trò quan trọng,
mang tính cốt lõi nhất. C. Mác Ăngghen vai trò quan trọng trong việc hình thành
phát triển hệ thống triết học Mác – Lênin.
( theo trình bày của tôi – ý kiến cá nhân )
- Mác Ăngghen chính những người đặt nền móng luận cho chủ nghĩa Mác sau
được Lênin và các nhà Máctric phát triển hoàn thiện hơn nữa.
+) Hai ông nhận thấy được tình hình thực tiễn của hoàn cảnh TG lúc bấy giờ. Sự phát triển
khách quan của xã hội loài người, về sứ mệnh lịch sử cao cả của GCCN trong tiến trình phát
triển của nhân loại.
+) Với sự uyên bác, tài năng của cả hai, M và Ăng đã tổng kết những thành tựu khoa học
luận của những người đi trước. Kế thừa những tri thức đó một cách chọn lọc sáng tạo
làm nền tảng lý luận và cơ sở vững chắc cho Triết học Mác-Lênin.
+) Và chính thông qua những hoạt động chính trị không ngừng nghỉ của cả hai nhànhân,
triết học Mác đã trở thành thứ khí mạnh mẽ nhất của GCCN nhân dân lao động trong
chính cuộc chiến của mình.
38. Nêu những hiểu biết của bạn về sự nhận thức, vận dụng mối quan hệ BC giữa
CSHT và KTTT của Đảng CSVN hiện nay.
( Nêu khái niệm MQH BC trước: ý đầu câu 33 )
Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng thuần nhất
thống nhất. sở hạ tầng hội chủ nghĩa không tính chất đối kháng, không bao
hàm những lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao trùm là sở hữu toàn dân và tập
thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao động,
không còn chế độ bóc lột.
Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần kinh tế như: kinh tế
nhà nước kinh tế hợp tác kinh tế bản nhà nước kinh tế thể, , , , kinh tế bản nhân,
6
Trịnh Văn Lộc
cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập
nhau cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
Kiến trúc thượng tầng hội chủ nghĩa phản ánh sở hạ tầng của hội chủ
nghĩa, vì vậy mà có sự thống trị về chính trị và tinh thần Nhà nước phải thực hiện biện pháp
kinh tế có vai trò quan trọng nhằm từng bước xã hội hoá nền sản xuất với hình thức và bước
đi thích hợp theo hướng như: kinh tế quốc doanh được củng cố phát triển vươn lên giữ
vai trò chủ đạo. Các tp kinh tế khác có vai trờ thúc đẩy nền KT phát triển.
=> Các thành phần đó vừa khác nhau về vai trò, chức năng, tính chất, vừa thống nhất
với nhau trong một cấu kinh tế quốc dân thống nhất còn cạnh tranh nhau, liên kết
bổ xung cho nhau. Phát huy được mọi tiềm năng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng
kinh tế hợp lý.
Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin
tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta.
Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng Hồ Chí Minh tưởng về sự giải
phóng con người khỏi sự áp bức, bóc. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ : ”xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa , nhà nước của dân,
do dân và vì dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm
nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”.
39. Nêu những đặc điểm cơ bản của LLSX hiện có ở VN hiện nay.
( Nêu khái niệm LLSX )
* Lực lượng sản xuất:
LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, năng lực thực tiễn
của con người trong quá trình sản xuất vật chất. LLSX là sự kết hợp giữa người/sức lao động
với tư liệu sản xuất (TLSX).
* . ( THAM KHẢO )Những đặc điểm cơ bản của LLSX hiện có ở VN hiện nay
- : bao gồm trí lực và thể lực, trong đó trí lực giữ vai trò hàng đầu.Người/sức lao động
+ Nước ta có một LL lao động dồi dào, giá rẻ.
+ Năng động, sáng tạo và dễ dàng tiếp thu những thành tựu khoa học-kỹ thuật mới.
+ Tuy nhiên; về mặt bằng chung, chất lượng nguồn lao động của nước ta còn thấp, chủ yếu
LLLĐ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Đi đôi với đó tinh thần, trách nhiệm lao
động chưa cao.
- TLSX gồm 2 loại là tư liệu lao động và đối tượng lao động.
> Về Tư liệu lao động:
7
Trịnh Văn Lộc
liệu lao động cái cần thiết trong quá trình lao động, gồm 2 bộ phận:
phương tiện lao động công cụ lao động , trong đó công cụ lao động là quan trọng nhất.
+ Thực hiện CNH và HĐH đất nước, tích cực áp dụng những thành tựu KH-CN trên thế giới
vào SX. Phát triển phương tiệncông cụ lao động từ đó thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế
trong nước, bằng cách tăng năng suất SX.
+ Tuy nhiên, việc áp dụng KH-CN vào SX trong nước còn nhiều hạn chế, ngoài những
ngành sử dụng máy móc, công nghệ hiện đại; thì còn một số ngành công cụ, phương tiện SX
còn thô sơ hoặcphát triển nhưng chưa rõ nét. Từ đó dẫn tới sự phát triển ko đều, ko hiệu
quả giữa các ngành KT.
> Đối tượng lao động gồm: Đối tượng có sẵn trong tự nhiên và do con người làm ra:
- : Nước ta có một nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. Có sẵn trong tự nhiên
+ Biển với nguồn hải sản lớn, đa dạng vừa nguồn KT vừa một hệ sinh thái cùng đa
dạng cho các ngành KT khác.
+ Tài nguyên khoáng sản dồi dào, phong phú cả dưới mặt đất và dưới đáy biển.
+ Địa hình đa dạng, phong phú kết hợp với khí hậu ôn hòa, nhiều chuyển biến tạo điều kiện
cho ko chỉ ngành NN mà còn nhiều ngành khác phát triển.
-> Tuy nhiên, ta chưa thể tận dụng hiệu quả những nguồn lực thiên nhiên này.
- Do con người làm ra:
+ Hiện nay, đối tượng này phải một trình độ KH-CN tiên tiến để đạt được hiệu quả cao.
Nhưng nước ta chưa có những Cnghe cần thiết để độc lập phát triển những ngành CN mang
kĩ thuật cao, chủ yếu vẫn nhập khẩu từ nước ngoài.
+ Với một số đối tượng ko đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao thì nước ta đang tận dụng nguồn lực
hiện có để phát triển, như những ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ
40. Sự vận dụng, phát triển luận điểm: Sự phát triển của các hình thái kinh tế - hội
một quá trình lịch sử tự nhiên của ĐCSVN trong sự nghiệp xây dựng CNXH VN
như thế nào?
( tương tự câu 27 )
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - hội một quá trình lịch sử tự nhiên.
đây q.trình phát triển tuân theo quy luật khách quan, ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của con người.
- Sự phát triển thay thế của các HTKT-XH trong lịch sử từ thấp đến cao do những
quy luật khách quan tri phối, đó là các quy luật:
+ Quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ của LLSX.
8
Trịnh Văn Lộc
+ Quy luật KTTT phải phù hợp với CSHT.
- Nguồn gốc sâu sa của sự phát triển của các HTKT-XH là do :
+ Nguồn gốc sâu sa của sự vận động, ph.triển của XH là bắt nguồn từ sự ph.triển của LLSX.
+ LLSX p.triển, LLXS mâu thuẫn với QHSX, QHSX biến đổi có nghĩa là cơ sở HT biến đổi
theo, dẫn tới kiến trúc TT biến đổi. Kết quả HTKT-XH đc thay thế bởi HTKT-XH mới
cao hơn, tiên tiến hơn.
- :Tiến trình p.triển của các HTKT-XH vừa mang tính phổ biến vừa có tính đặc thù
+ : Lịch sử XH loài người phát triển tuần tự qua tất cả các giai đoạn của cácTính phổ biến
HTKT-XH đã có; chịu tác động của các quy luật chung.
+ : Tính đặc thù
Con đg phát triển của mỗi dân tộc ko chỉ bị tác động bởi các quy luật chung còn
bị tác động bởi các đk đặc thù về c.trị, v.hóa, tương quan giai cấp, yếu tố thời đại,...
Thực tế có nhiều quốc gia, dân tộc phát triển “bỏ qua” 1 hoặc 1 vài HTKT-XH để tiến
lên xây dựng HTKT-XH cao hơn.
=> Tiến trình Lịch sử - Tự nhiên của sự phát triển HTKT-XH bao hàm cả sự phát triển tuần
tự và phát triển “bỏ qua”.
* Sự vận dụng, phát triển luận điểm trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN.
( tương tự câu 27 nhưng cần có sự nhận định khác đi 1 chút, nhưng về cơ bản là giống nhau )
41. Nguyên tắc khách quan là NTN? Cơ sở lý luận và vận dụng nguyên tắc khách quan
trong quá trình đổi mới ở VN hiện nay.
* Nguyên tắc khách quan : là tất cả chúng ta đều cần phải xem xét sự vật, hiện tượng giống
như chính sự tồn tại của sự vật, hiện tượng đó không bị những yếu tố chủ quan, chúng ta sẽ
chi phối.
* : Cơ sở lý luận
- Trong triết học được xây dựng dựa trên nội dung của nguyên lý về tính thống nhất vật chất
của thế giới.
- Yêu cầu của nguyên tắc khách quan trong triết học này khi chúng ta nhận thức khách
thể, sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiện thực thì các chủ thể duy sẽ cần phải nắm bắt, tái
hiện khách thể, sự vật, hiện tượng trong chính bất cứ ai trong chúng ta đều không
được thêm hay bớt đi một cách tùy tiện.
- Ta nhận thấy rằng vật chất sẽ cái trước, vật chất tồn tại vĩnh viễn một giai đoạn
phát triển nhất định nào đó của chính bản thân mình thì vật chất mới sản sinh ra tư duy.
9
Trịnh Văn Lộc
- Nguyên tắc khách quan có vai trò quan trọng trong triết học, đặc biệt là trong triết học khoa
học triết học của tri thức. trong triết học của tri thức lại đòi hỏi tri thức phải được xây
dựng dựa trên các bằng chứng và dữ liệu khách quan.
- Trong triết học khoa học, những lập luận khoa học cần phải tính phổ quát khả
năng kiểm tra được. Các giải thích khoa học cũng cần phải dựa trên các bằng chứng, thay
chỉ dựa trên giả thiết hay quan điểm cá nhân.
=> Trong tất cả các hoạt động thì chúng ta cũng cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế
khách quan, mọi chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, mục tiêu, phương hướng được
tạo lập thì đều phải xuất phát từ thực tế khách quan. Bên cạnh đó thì chúng ta cũng sẽ cần
phải tôn trọng vai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần của con
người.
* . Vận dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình đổi mới ở VN hiện nay
( sự liên kết tương đối với những phần liên hệ trước, đọc những phần trước vận dụng
cùng với những nội dung bên dưới, chủ yếu lấy thêm ví dụ )
Tất cả chúng ta đều sẽ cần phải xem xét sự vật, hiện tượng giống như chính sự tồn tại
của sự vật, hiện tượng đó, chúng ta sẽ không bị những yếu tố chủ quan chi phối
+ Trong mọi hoạt động, khi chúng ta đã đề ra phương hướng hoạt động thì bất cứ ai cũng
đều cần phải căn cứ vào điều kiện khách quan, quy luật khách quan để nhằm mục đích
thể đảm bảo được hoạt động đạt hiệu quả hoạt động đó sẽ không bị các yếu tố khách
quan cản trở.
+ Các phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động sẽ cần phải căn cứ cụ thể vào các quy luật
khách quan để nhằm mục đích có thể lựa chọn được đúng phương pháp, cách thức phù hợp
với từng điều kiện khách quan.
+ kế hoạch điều chỉnh mục tiêu của bản thân sao cho kế hoạch đó thể phù hợp nhất
khi điều kiện khách quan sự biến đổi. Luôn năng động sáng tạo trong mọi đk khách
quan.
VD: Vận dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở
Việt Nam:
Việc vận dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Việt Nam xuất phát từ việc tôn trọng các điều kiện tất yếu để nhằm mục đích thực hiện
công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Đó là các quy luật phát triển khách quan của các sv-ht.
Với sự cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt trên thị trường, từ đó cũng đòi
hỏi con người cần phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường và các vật các sản phẩm, hàng
hóa sẽ cần phải được sản xuất dựa trên nền tảng vững chắc của sở vật chất những kỹ
10
Trịnh Văn Lộc
thuật hiện đại với cấu phù hợp cũng với chi phí thể bỏ ra của nền kinh tế, từ đó sẽ
góp phần tăng khả năng tích lũy cho nền kinh tế, thông qua đó cũng sẽ góp phần phát
triển nền kt.
42. Trong cuộc sống, nhiều người quá dựa vào kinh nghiệm của bản thân đến mức coi
thường luận, ngược lại những người quá dựa vào luận đến mức xa rời thực
tiễn.
* sở triết học của những biểu hiện trên: Theo tôi, đó là vềluận nhận thức, mối quan
hệ giữa lý luận và thực tiễn.
- Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ trao đổi, tác động lẫn nhau để hình thành nên
hoạt động sản xuất vật chất, phản ánh mặt tinh thần và thực tiễn xã hội.
- Có thể nhận thấy, thực tiễn sở, động lực của luận. Hay nói cách khác, thực tiễn
cung cấp cho luận những mục tiêu, chuẩn hoá luận. Song, thực tiễn cung cấp chất liệu
để hoàn thành luận, thông qua thực tiễn, luận được hoàn thiện, sinh động hoá hiện
thực hoá hơn.
- Vai trò của thực tiễn đối với lý luận:
Thực tiễn sở của luận: thông qua hoạt động thực tiễn những thuộc tính, quan hệ,
tính chất, cấu trúc của sự vật được phản ánh, hình thành tri thức kinh nghiệm. Từ tri thức
kinh nghiệm tích luỹ được con người hệ thống hoá, khái quát hoá hình thành nên lý luận.
Thực tiễn còn mục đích của luận: luận không chỉ đáp ứng nhu cầu nhận thức
còn góp phần nâng cao năng lực hiệu quả hoạt động thực tiễn của con người, luận chỉ
có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn và cải tạo thực tiễn. vậy, thực
tiễn là mục tiêu hướng tới của hoạt động lý luận.
Thực tiễn còn động lực chủ yếu trực tiếp của luận: Nhu cầu thực tiễn thúc đẩy sự
ra đời phát triển của luận, thông qua thực tiễn những bế tắc của luận sẽ phát triển;
thực tiễn làm cho hội ngày càng phát triển, năng lực trí tuệ ngày càng cao hơn, khả năng
nhận thức khái quát luận ngày càng tốt hơn, qua đó mỗi hệ thống luận ngày càng
hoàn thiện và phát triển.
Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra sự phù hợp hay không phù hợp của luận: Thông
qua thực tiễn để đánh giá tính mục đích tính hiệu quả của luận thực hiện được hay
không. Vì vậy, thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn của lý luận.
- Vai trò của Lý luận với thực tiễn: ( khái quát câu 45a )
( Từ đó chỉ ra cách để ko vướng vào tình huống của đề trong lý luận và thực tiễn )
43. Cơ sở Triết học của quan điểm toàn diện.
11
Trịnh Văn Lộc
Quan điểm toàn diện: quan điểm khi nghiên cứu xem t hiện tượng, sự vật hay sự
việc thì cần phải quan tâm đến tất cả các yếu tố từ gián tiếp đến trung gianliên quan đến
sự vật.
* Cơ sở Triết học của những biểu hiện trên.
Quan điểm toàn diện được thể hiện từ sở phương pháp luận khoa học của chủ
nghĩa duy vật biện chứng. Với các tính chất thể hiện trong tính khách quan, tính phổ biến và
tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ và sự phát triển của tất cả các sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Sự tác động qua lại lẫn nhau như thế sẽ giúp các sự vật được phản ánh với tính chất
đa dạng trong thực tế; một sự vật được nhìn nhận theo các yếu tố tác động những tác
động nên các yếu tố khác.
Với chủ nghĩa duy vật biện chứng thì những phản ánh trên sự vật đều được giải thích.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện tượng, chúng ta
phải xem xét trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận; các yếu tố, các thuộc tính khác
nhau với chính sự vật, hiện tượng đó.
Đồng thời quan điểm toàn diện đòi hỏi phải phân biệt từng mối liên hệ phải chú ý tới
mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên,... để
hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao
trong hoạt động của bản thân.
Trong tính chất duy vật biện chứng những nhìn nhận đánh giá được xây dựng từ
nhiều chiều và phản ánh những kết quả tồn tại trên thị trường. Những nguyên nhân được tìm
ra có nguyên nhân trực tiếp hay tác động không trực tiếp và phản ánh năng lực, khả năng và
cái nhìn nhiều chiều của một chủ thể.
45a. Vai trò của lý luận đối với thực tiễn.
Theo Triết học Mác-Lênin.
Thực tiễn: toàn bộ những hoạt động vật chất cảm tính, có tính lịch sử - hội của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và XH phục vụ nhân loại tiến bộ.
luận: luận một hệ thống các quan điểm phản ánh thực tiễn, được thể hiện dưới
dạng hệ thống những tri thức đã được khái quát, tạo ra những quan niệm tương đối hoàn
chỉnh về các mối liên hệ cơ bản và các quy luật của hiện thực khách quan.
* Vai trò của lý luận đối với thực tiễn
- Lý luận là “kim chỉ nam” soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo hoạt động thực tiễn
12
Trịnh Văn Lộc
Bởi vì luận nắm bắt được quy luật vận động phát triển của hiện thực. Do đó,
luận giúp cho việc xác định được mục tiêu, phương hướng, làm cho hoạt động trở nên chủ
động, tự giác, hạn chế tình trạng mẫm, tự phát điều chỉnh hoạt động theo đúng mục
tiêu đã xác định và vạch ra phương hướng mới cho sự phát triển của thực tiễn.
- Lý luận góp phần phát huy tối đa sức mạnh của cộng đồng trong hoạt động thực tiễn
luận được vận dụng làm phương pháp cho hoạt động thực tiễn, mang lại lợi ích
cho con người càng kích thích con người tích cực bám sát thực tiễn để khái quát lý luận.
luận làm vị trí, vai trò, lợi ích của chủ thể. Quá trình đó diễn ra không ngừng
trong sự tồn tại của con người, làm cho luận ngày càng đầy đủ phong phú sâu sắc
hơn. Từ đó, luận không chỉ sự giải thích thế giới ngày một hơn còn giúp con
người hiểu thêm về ý nghĩa của thế giới đem lại mà không ngừng cải tạo thế giới.
- Lý luận chỉ ra phương pháp tiến hành hoạt động thực tiễn
Bởi luận được tóm tắt trong phương pháp. Từ một hệ thống luận rút ra các
nguyên tắc chỉ đạo và điều chỉnh hoạt động thực tiễn. Lý luận khoa học sẽ cho phương pháp
khoa học có hiệu quả.
45. Thế nào là sự phù hợp giữa QHSX với trình độ của LLSX.
( Liên hệ một chút với câu 24 )
Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất hai mặt hợp thành của phương thức sản
xuất có tác động qua lại biện chứng với nhau.
Quan hệ sản xuất luôn luôn bị quy định một cách nghiêm ngặt bởi trạng thái của lực
lượng sản xuất, bởi quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của LLSX
+ : lực lượngLực lượng sản xuất quyết định sự hình thành biến đổi của quan hệ sản xuất
sản xuất cái biến đổi đầu tiên luôn biến đổi trong sản xuất. Từ việc chế tạo ra công cụ
lao động mới.
+ . Quan hệ sản xuấtSự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
khi đã được xác lập thì nó độc lập tương đối với lực lượng sản xuất và trở thành những cơ sở
và những thể chế xã hội và nó không thể biến đổi đồng thời đối với lực lượng sản xuất.
- : Sự phù hợp giữa QHSX và trình độ của LLSX
Được thể hiện việc Quan hệ sản xuất chỉ mở đường cho lực lượng sản xuất phát
triển hon nữa khi được hoàn thiện tất cả về nội dung của nó. Tạo ra động lực phát
triển mạnh mẽ cho nền kinh tế cũng như những lĩnh vực khác. Giải quyết kịp thời những
mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
Không phù hợp là QHSX quá cao hay quá thấp thì dẫn tới kìm hãm hoặc ko phát huy
đc hết những phát triển mới của LLSX, dẫn tới kinh tế trì trệ, thậm chí rơi vào khủng hoảng.
13
| 1/13

Preview text:

Trịnh Văn Lộc
( Chỉ để tham khảo, chỉ đẻ tham khảo, chỉ để tham khảo )
Cái gì quan trọng nhắc 3 lần ( Đến lúc giảng viên bảo học sai thì đừng có trách )
33. Ý nghĩa pp luận của MHQ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
đối với sự nghiệp đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị ở VN hiện nay.

* MQH B.chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Thực chất MQH giữa CSHT và KTTT là MQH giữa K.tế và C.trị. Trong đó, K.tế
quyết định C.trị và C.trị có thể tác động trở lại K.tế.
- CSHT quyết định đến sự biến đổi của KTTT.
+ Mỗi CSHT nhất định sẽ h.thành nên 1 KTTT tương ứng. Tính chất của KTTT là do tính
chất của CSHT quyết định.
+ Các yếu tố của KTTT ko có nguồn gốc tự thân mà đều đc sinh ra và phát triển trên 1
CSHT nhất định. Khi CSHT thay đổi thì sớm muộn gì KTTT cũng phải thay đổi theo.
- Sự tác động trở lại của KTTT với CSHT.
KTTT có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với CSHT.
+ KTTT có chức năng củng cố, bảo vệ, duy trì và phát triển CSHT đã sinh ra nó.
+ Sự tác động trở lại của KTTT diễn ra theo 2 chiều hướng: Nếu KTTT tác động phù hợp
với quy luật k.tế khách quan thì nó sẽ thúc đẩy sự p.triển của CSHT và ngược lại.
* Đối với sự nghiệp đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị ở VN hiện nay.
( THAM KHẢO THÔI ) chắc gì đã đúng.
Phương pháp luận của MQH BC giữa CSHT và KTTT có ý nghĩa vô cùng to lớn đối
với sự phát triển của nền kinh tế và hệ thống chính trị nói riêng và sự phát triển của đất nước VN nói chung.
- Đối với sự nghiệp đổi mới kinh tế.
Giúp Đảng và NN ta nhận ra những thiết sót, sai lầm ko đáng có trong tiến trình lãnh
đạo đất nước ta quá độ lên CNXH. Từ đó, nhận thức đúng đắn hơn về những quy luật phát
triển khách quan luôn hiện hữu. Tiếp thu những thành tựu đáng giá của các nước trên TG
theo một cách cởi mở hơn.
Là sự vận dụng đúng đắn những lý luận của Triết học Mác-Lênin và tư tưởng HCM
một các đúng đắn, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh khách quan của đất nước và tôn trọng sự
phát triển khách quan. Mà không chủ quan đi theo con đg không phù hợp như trước kia. 1 Trịnh Văn Lộc
Đổi mới KT ở đây là sự chuyển dịch từ nền kinh tế tập trung bao cấp đầy rủi ro, sang
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế. Dưới sự điều tiết của nhà nước. ( KTTT là cơ chế KT đặc trưng của các nước
TBCN, những đã được Đảng ta áp dụng sáng tạo, phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nc )
- Đối với sự nghiệp đổi mới hệ thống chính trị.
Là sự khẳng định những giá trị cốt lõi của CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM cần được
hiểu và áp dụng vào thực tiễn một các đúng đắn, sáng tạo chứ ko thể chủ quan duy ý chí, bỏ
qua các quy luật khách quan mà một mực đi theo lối mòn của một nước phát triển ( LX ô
vốn ko phù hợp với hoàn cảnh đất nước trước 1986
)
Đổi mới hệ thống chính trị ở đây là ko phải đi lệch với những mục tiêu ban đầu của
Đảng mà sử dụng những phương pháp, kế hoạch đã được xem xét cẩn thận, tỉ mỉ để đạt được những mục tiêu đó.
Không ngừng hoàn thiện bộ máy nhà nước, hướng tới việc đơn giản hóa mà hiện quả,
hơn là phức tạp nhưng ko mang lại kết quả khả quan.
34. Phân tính nội dung quy luật QH sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX? liên hệ thực tiễn VN.

34.1 Phân tính nội dung quy luật QH sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
* Lực lượng sản xuất:
LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, là năng lực thực tiễn
của con người trong quá trình sản xuất vật chất. LLSX là sự kết hợp giữa người/sức lao động
với tư liệu sản xuất (TLSX).
+ Người/sức lao động: bao gồm trí lực và thể lực, trong đó trí lực giữ vai trò hàng đầu.
+ TLSX gồm 2 loại là tư liệu lao độngđối tượng lao động.
- Tư liệu lao động là cái cần thiết trong quá trình lao động, nó gồm có 2 bộ phận: phương
tiện lao động và công cụ lao động, trong đó công cụ lao động là quan trọng nhất. Công cụ
càng hiệu quả, năng suất lao động càng cao, nó nói lên trình độ chinh phục và cải tạo tự
nhiên của con người và sự phân biệt của các thời kỳ kinh tế.
- Đối tượng lao động gồm:
+ Đối tượng có sẵn trong tự nhiên: ngày xưa là quan trọng nhất. 2 Trịnh Văn Lộc
+ Đối tượng do con người làm ra: ngày nay quan trọng nhất. LLSX có tính cá nhân và xã hội:
→ Như vậy, XH ngày càng phát triển thì LLSX có xu hướng ngày càng mang tính XH.
* Quan hệ sản xuất:
QHSX là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, nó bao gồm
3 mối quan hệ cơ bản:
- QH về sở hữu tư liệu SX,
- QH trong việc tổ chức và quản lý SX,
- QH trong việc phân phối sản phẩm làm ra.
Trong đó, QH sở hữu về TLSX giữ vai trò quyết định. Vì thường thì ai nắm quyền sở
hữu TLSX, người đó được quyền tổ chức, quản lý nguồn máy sản xuất của XH, người đó
được quyền phân phối sản phẩm do XH làm ra. Chế độ SH như thế nào thì trật tư kinh tế như thế ấy.
* LLSX quyết định QHSX ( QH sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX ):
- Sự phát triển của LLSX (nâng cao trình độ và thay đổi tính chất) đã làm thay đổi QHSX
sao cho phù hợp với LLSX được thể hiện như sau
:
PTSX mới ra đời, QHSX luôn phù hợp với trình độ và tính chất của LLSX. Khi PTSX
mới ra đời, QHSX về cơ bản là phù hợp nhưng thỉnh thoảng có trường hợp không phù hợp.
QHSX khá ổn định, chậm thay đổi, còn LLSX luôn thay đổi. Lúc đầu thì phụ hợp nhưng
sau đó chúng lại không phù hợp do tốc độ thay đổi của chúng không như nhau. Vì QHSX
thay đổi chậm, trong đó QHSH là thay đổi chậm nhất ( do QHSH thường được pháp luật,
hiến pháp quy định, nó tạo thành trật tự nền tảng KT-XH nên không dễ dàng thay đổi được.
Trong khi đó, LLSX, đặc biệt là công cụ lao động thay đổi rất nhanh )
- Khi LLSX thay đổi đến một trình độ và tính chất nào đó thì nó sẽ không còn phù hợp với
QHSX nữa, tức là nó mâu thuẫn với QHSX hiện có
.
Mâu thuẩn này ngày càng gay gắt đòi hỏi phải được giải quyết bằng cách xóa bỏ
QHSX cũ, thay thế vào đó QHSX mới cho phù hợp với trình độ và tính chất mới của LLSX.
Ta thay đổi QHSX thông qua CMXH diễn ra trên lĩnh vực kinh tế, gọi là cách mạng kinh tế,
mới thay đổi được QHSX. →Từ đó PTSX cũ mất đi, PTSX mới tiến bộ hơn ra đời.
* Sự tác động của QHSX đến LLSX: ( có thể trình bày thêm ) 3 Trịnh Văn Lộc
Sự tác động của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất diễn ra theo hai hướng, hoặc là tích c ,
ực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển khi nó phù hợp hoặc tiêu cực, kìm hãm
lực lượng sản xuất khi nó không phù hợp.
34.2 Liên hệ thực tiễn VN.
Quy luật QH sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. Điều này đã được
thể hiện rõ nét trong quá trình phát triển của nước ta, đặc biệt là trước đây trong giai đoạn
trước và sau khi thực hiện đổi mới 1986.
- Muốn phát triển K.tế phải bắt đầu từ phát triển LLSX mà trước hết là phát triển LL lao
động và công cụ lao động.
- Muốn xóa bỏ QHSX cũ, thiết lập QHSX mới thì phải căn cứ vào trình độ phát triển của LLSX.
- Đảng ta luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy
luật này, đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn.
Trước thời kỳ đổi mới, Đảng đã có những sai lầm khi một mực áp dụng con đg của Liên
Xô trong việc đi lên XHCN khi mà nền KT nước ta còn đang nghèo nàn, lạc hậu
.
LLSX chưa phát triển cao mà vẫn ở mức trung bình thấp so với những nước đang
phát triển lúc bấy giờ. Người lao động có trình độ chưa cao, lao động nông nghiệp chiếm
phần lớn LLLĐ; về khoa học-kĩ thuật cho sự phát triển kinh tế thì VN cũng chưa có những
áp dụng mạnh mẽ nếu ko muốn nói là rất ít; không chỉ vậy nước ta còn chịu sự cấm vận của
các nền kinh tế lớn như Mỹ; hạn chế sự giao lưu, hợp tác, học hỏi của nước ta.
Có thể nói chất lượng lao động và kỹ thuật lúc bấy giờ của nước ta chưa thể đáp ứng
được mục tiêu mà Đảng và NN hướng tới là một nền kinh tế lấy công nghiệp nặng là chủ
đạo trên cơ sở QHSX sở hữu toàn dân, nhà nước quản lý mọi hoạt động kinh tế, mang lại
một cuộc sống ấp no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Chính những định hướng, kế hoạch sai
lầm đi ngược lại với quy luật khách quan như vậy mà đã dẫn tới việc triệt tiêu sự phát triển
kinh tế, dẫn tới khủng hoảng trầm trọng trên nhiều lĩnh vực của nước ta.
Sau đó Đảng và NN ta đã nhận thức được sai lầm từ những quyết định đó, và thực hiện
đổi mới trên nhiều lĩnh vực trong đó kinh tế là trọng tâm để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.

- Về QHSX Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Sở hữu toàn dân trong đó nhà nước
đại diện thực hiện quyền. Thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có
sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo với
những ngành quyết định Thúc đẩy giao lưu, hợp tác trên nhiều lĩnh vực trên khu vực và TG. 4 Trịnh Văn Lộc
- Về LLSX Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao chất lượng lao động; nghiên cứu áp dụng
khoa học-kỹ thuật trong kinh tế và nhiều lĩnh vực khác. LLSX phát triển tạo cơ sở cho
những yếu tố của QHSX được củng cố và phát triển. 35. lặp 33.
36. Nêu những đặc điểm của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kỳ quá
độ đi lên CNXH ở VN hiện nay.

* Thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN.
Là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội xã hội chủ nghĩa,
bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các
cơ sở của chủ nghĩa xã hội. * Đặc điểm CSHT:
Là toàn bộ những QH sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của 1 XH nhất định.
Gồm: QH về sở hữu tư liệu SX, QH trong việc tổ chức và quản lý SX, QH trong việc phân phối sản phẩm làm ra.
- Quan hệ sở hữu trong thời kỳ này là sở hữu toàn dân, trên cơ sở do nhà nước đại diện quản
lý. Việc tổ chức và quản lý sản xuất lúc này đa dạng với sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế, như: kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và kinh tế nhà nước; trong đó
kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo, nắm giữ những ngành huyết mạch của kinh tế VN.
Trong việc phân phối sản phẩm do những chủ thể tổ chức sx thực hiện dưới sự tác động của các quy luật khách quan. * Đặc điểm KTTT:
Là toàn bộ những tư tưởng XH với những thiết chế XH tương ứng đc hình thành
trên 1 CSHT nhất định. Kiến trúc thượng tầng của một xã hội bao gồm: hệ thống các hình
thái ý thức xã hội (hình thái ý thức chính trị, pháp quyền, tôn giáo,...) và các thiết chế chính
trị - xã hội tương ứng của chúng (nhà nước, chính đảng, giáo hội,...).
- Nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, là Chính Đảng của giai cấp CN và nhân dân lao
động của nước VN, đại biểu trung thành cho lợi ích của GCCN, nhân dân lao động và các
dân tọc VN. Lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tt HCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
mọi hành động, thực hiện quản lý nhà nước và xã hội.
- Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về sự giải
phóng con người khỏi chế độ bóc lột.Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ : ”xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa , nhà nước của dân, do 5 Trịnh Văn Lộc
dân và vì dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm
nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”.
37. Vai trò chủ quan của C. Mác– Ph. Ăngghen đối với sự ra đời triết học Mác – Lênin.
Sự ra đời của triết học Mác-Lênin ko chỉ là kết quả từ các nhân tố khách quan mà còn
đc hình thành thông qua vai trò của nhân tố chủ quan. Là hoạt động thực tiễn ko biết mệt
mỏi của C. Mác và Ph. Ăngghen, lập trường của giai cấp CN và tình yêu của 2 ông đối với
nhân dân lao động; hòa quyện với tình bạn vĩ đại đã kết tinh thành nhân tố chủ quan cho sự
ra đời của Triết học Mác.
Trong những thành tựu của nhân loại, nhân tố chủ quan thường có vai trò quan trọng,
mang tính cốt lõi nhất. C. Mác và Ăngghen có vai trò quan trọng trong việc hình thành và
phát triển hệ thống triết học Mác – Lênin.
( theo trình bày của tôi – ý kiến cá nhân )
- Mác và Ăngghen chính là những người đặt nền móng lý luận cho chủ nghĩa Mác sau
được Lênin và các nhà Máctric phát triển hoàn thiện hơn
nữa.
+) Hai ông nhận thấy được tình hình thực tiễn của hoàn cảnh TG lúc bấy giờ. Sự phát triển
khách quan của xã hội loài người, về sứ mệnh lịch sử cao cả của GCCN trong tiến trình phát triển của nhân loại.
+) Với sự uyên bác, tài năng của cả hai, M và Ăng đã tổng kết những thành tựu khoa học lý
luận của những người đi trước. Kế thừa những tri thức đó một cách có chọn lọc và sáng tạo
làm nền tảng lý luận và cơ sở vững chắc cho Triết học Mác-Lênin.
+) Và chính thông qua những hoạt động chính trị không ngừng nghỉ của cả hai nhà vĩ nhân,
triết học Mác đã trở thành thứ vũ khí mạnh mẽ nhất của GCCN và nhân dân lao động trong
chính cuộc chiến của mình.
38. Nêu những hiểu biết của bạn về sự nhận thức, vận dụng mối quan hệ BC giữa
CSHT và KTTT của Đảng CSVN hiện nay.

( Nêu khái niệm MQH BC trước: ý đầu câu 33 )
Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng thuần nhất
và thống nhất. Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất đối kháng, không bao
hàm những lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao trùm là sở hữu toàn dân và tập
thể, hợp tác tương trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao động,
không còn chế độ bóc lột.
Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần kinh tế như: kinh tế
nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, 6 Trịnh Văn Lộc
cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập
nhau cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội chủ
nghĩa, vì vậy mà có sự thống trị về chính trị và tinh thần Nhà nước phải thực hiện biện pháp
kinh tế có vai trò quan trọng nhằm từng bước xã hội hoá nền sản xuất với hình thức và bước
đi thích hợp theo hướng như: kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển vươn lên giữ
vai trò chủ đạo. Các tp kinh tế khác có vai trờ thúc đẩy nền KT phát triển.
=> Các thành phần đó vừa khác nhau về vai trò, chức năng, tính chất, vừa thống nhất
với nhau trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất mà còn cạnh tranh nhau, liên kết và
bổ xung cho nhau. Phát huy được mọi tiềm năng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế hợp lý.
Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta.
Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về sự giải
phóng con người khỏi sự áp bức, bóc. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ : ”xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa , nhà nước của dân,
do dân và vì dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm
nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”.
39. Nêu những đặc điểm cơ bản của LLSX hiện có ở VN hiện nay.
( Nêu khái niệm LLSX )
* Lực lượng sản xuất:
LLSX biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên, là năng lực thực tiễn
của con người trong quá trình sản xuất vật chất. LLSX là sự kết hợp giữa người/sức lao động
với tư liệu sản xuất (TLSX).
* Những đặc điểm cơ bản của LLSX hiện có ở VN hiện nay. ( THAM KHẢO )
- Người/sức lao động: bao gồm trí lực và thể lực, trong đó trí lực giữ vai trò hàng đầu.
+ Nước ta có một LL lao động dồi dào, giá rẻ.
+ Năng động, sáng tạo và dễ dàng tiếp thu những thành tựu khoa học-kỹ thuật mới.
+ Tuy nhiên; về mặt bằng chung, chất lượng nguồn lao động của nước ta còn thấp, chủ yếu
là LLLĐ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Đi đôi với đó là tinh thần, trách nhiệm lao động chưa cao.
- TLSX gồm 2 loại là tư liệu lao động và đối tượng lao động.
> Về Tư liệu lao động: 7 Trịnh Văn Lộc
Tư liệu lao động là cái cần thiết trong quá trình lao động, nó gồm có 2 bộ phận:
phương tiện lao độngcông cụ lao động, trong đó công cụ lao động là quan trọng nhất.
+ Thực hiện CNH và HĐH đất nước, tích cực áp dụng những thành tựu KH-CN trên thế giới
vào SX. Phát triển phương tiện và công cụ lao động từ đó thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế
trong nước, bằng cách tăng năng suất SX.
+ Tuy nhiên, việc áp dụng KH-CN vào SX trong nước còn nhiều hạn chế, ngoài những
ngành sử dụng máy móc, công nghệ hiện đại; thì còn một số ngành công cụ, phương tiện SX
còn thô sơ hoặc có phát triển nhưng chưa rõ nét. Từ đó dẫn tới sự phát triển ko đều, ko hiệu quả giữa các ngành KT.
> Đối tượng lao động gồm: Đối tượng có sẵn trong tự nhiên và do con người làm ra:
- Có sẵn trong tự nhiên: Nước ta có một nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng.
+ Biển với nguồn hải sản lớn, đa dạng vừa là nguồn KT vừa là một hệ sinh thái vô cùng đa
dạng cho các ngành KT khác.
+ Tài nguyên khoáng sản dồi dào, phong phú cả dưới mặt đất và dưới đáy biển.
+ Địa hình đa dạng, phong phú kết hợp với khí hậu ôn hòa, nhiều chuyển biến tạo điều kiện
cho ko chỉ ngành NN mà còn nhiều ngành khác phát triển.
-> Tuy nhiên, ta chưa thể tận dụng hiệu quả những nguồn lực thiên nhiên này.
- Do con người làm ra:
+ Hiện nay, đối tượng này phải có một trình độ KH-CN tiên tiến để đạt được hiệu quả cao.
Nhưng nước ta chưa có những Cnghe cần thiết để độc lập phát triển những ngành CN mang
kĩ thuật cao, chủ yếu vẫn nhập khẩu từ nước ngoài.
+ Với một số đối tượng ko đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao thì nước ta đang tận dụng nguồn lực
hiện có để phát triển, như những ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ
40. Sự vận dụng, phát triển luận điểm: Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội
là một quá trình lịch sử tự nhiên của ĐCSVN trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN như thế nào?

( tương tự câu 27 )
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Vì
đây là q.trình phát triển tuân theo quy luật khách quan, ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
- Sự phát triển và thay thế của các HTKT-XH trong lịch sử từ thấp đến cao là do những
quy luật khách quan tri phối, đó là các quy luật
:
+ Quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ của LLSX. 8 Trịnh Văn Lộc
+ Quy luật KTTT phải phù hợp với CSHT.
- Nguồn gốc sâu sa của sự phát triển của các HTKT-XH là do :
+ Nguồn gốc sâu sa của sự vận động, ph.triển của XH là bắt nguồn từ sự ph.triển của LLSX.
+ LLSX p.triển, LLXS mâu thuẫn với QHSX, QHSX biến đổi có nghĩa là cơ sở HT biến đổi
theo, dẫn tới kiến trúc TT biến đổi. Kết quả HTKT-XH cũ đc thay thế bởi HTKT-XH mới cao hơn, tiên tiến hơn.
- Tiến trình p.triển của các HTKT-XH vừa mang tính phổ biến vừa có tính đặc thù:
+ Tính phổ biến: Lịch sử XH loài người phát triển tuần tự qua tất cả các giai đoạn của các
HTKT-XH đã có; chịu tác động của các quy luật chung. + Tính đặc thù:
Con đg phát triển của mỗi dân tộc ko chỉ bị tác động bởi các quy luật chung mà còn
bị tác động bởi các đk đặc thù về c.trị, v.hóa, tương quan giai cấp, yếu tố thời đại,...
Thực tế có nhiều quốc gia, dân tộc phát triển “bỏ qua” 1 hoặc 1 vài HTKT-XH để tiến
lên xây dựng HTKT-XH cao hơn.
=> Tiến trình Lịch sử - Tự nhiên của sự phát triển HTKT-XH bao hàm cả sự phát triển tuần
tự và phát triển “bỏ qua”
.
* Sự vận dụng, phát triển luận điểm trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở VN.
( tương tự câu 27 nhưng cần có sự nhận định khác đi 1 chút, nhưng về cơ bản là giống nhau )
41. Nguyên tắc khách quan là NTN? Cơ sở lý luận và vận dụng nguyên tắc khách quan
trong quá trình đổi mới ở VN hiện nay.

* Nguyên tắc khách quan : là tất cả chúng ta đều cần phải xem xét sự vật, hiện tượng giống
như chính sự tồn tại của sự vật, hiện tượng đó
, chúng ta sẽ không bị những yếu tố chủ quan chi phối.
* Cơ sở lý luận:
- Trong triết học được xây dựng dựa trên nội dung của nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới.
- Yêu cầu của nguyên tắc khách quan trong triết học này là khi chúng ta nhận thức khách
thể, sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiện thực thì các chủ thể tư duy sẽ cần phải nắm bắt, tái
hiện khách thể, sự vật, hiện tượng trong chính nó mà bất cứ ai trong chúng ta đều không
được thêm hay bớt đi một cách tùy tiện.
- Ta nhận thấy rằng vật chất sẽ là cái có trước, vật chất tồn tại vĩnh viễn và ở một giai đoạn
phát triển nhất định nào đó của chính bản thân mình thì vật chất mới sản sinh ra tư duy. 9 Trịnh Văn Lộc
- Nguyên tắc khách quan có vai trò quan trọng trong triết học, đặc biệt là trong triết học khoa
học và triết học của tri thức. trong triết học của tri thức lại đòi hỏi tri thức phải được xây
dựng dựa trên các bằng chứng và dữ liệu khách quan.
- Trong triết học khoa học, những lập luận khoa học cần phải có tính phổ quát và có khả
năng kiểm tra được. Các giải thích khoa học cũng cần phải dựa trên các bằng chứng, thay vì
chỉ dựa trên giả thiết hay quan điểm cá nhân.
=> Trong tất cả các hoạt động thì chúng ta cũng cần phải luôn luôn xuất phát từ thực tế
khách quan, mọi chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật, mục tiêu, phương hướng được
tạo lập thì đều phải xuất phát từ thực tế khách quan. Bên cạnh đó thì chúng ta cũng sẽ cần
phải tôn trọng vai trò quyết định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần của con người.
* Vận dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình đổi mới ở VN hiện nay.
( có sự liên kết tương đối với những phần liên hệ trước, đọc những phần trước và vận dụng
cùng với những nội dung bên dưới, chủ yếu lấy thêm ví dụ )
Tất cả chúng ta đều sẽ cần phải xem xét sự vật, hiện tượng giống như chính sự tồn tại
của sự vật, hiện tượng đó, chúng ta sẽ không bị những yếu tố chủ quan chi phối

+ Trong mọi hoạt động, khi chúng ta đã đề ra phương hướng hoạt động thì bất cứ ai cũng
đều cần phải căn cứ vào điều kiện khách quan, quy luật khách quan để nhằm mục đích có
thể đảm bảo được hoạt động đạt hiệu quả và hoạt động đó sẽ không bị các yếu tố khách quan cản trở
.
+ Các phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động sẽ cần phải căn cứ cụ thể vào các quy luật
khách quan để nhằm mục đích có thể lựa chọn được đúng phương pháp, cách thức phù hợp
với từng điều kiện khách quan
.
+ Có kế hoạch điều chỉnh mục tiêu của bản thân sao cho kế hoạch đó có thể phù hợp nhất
khi điều kiện khách quan có sự biến đổi
. Luôn năng động và sáng tạo trong mọi đk khách quan.
VD: Vận dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam:
Việc vận dụng nguyên tắc khách quan trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa
ở Việt Nam xuất phát từ việc tôn trọng các điều kiện tất yếu để nhằm mục đích thực hiện
công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Đó là các quy luật phát triển khách quan của các sv-ht.
Với sự cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt trên thị trường, và từ đó cũng đòi
hỏi con người cần phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường và các vật các sản phẩm, hàng
hóa sẽ cần phải được sản xuất dựa trên nền tảng vững chắc của cơ sở vật chất và những kỹ 10 Trịnh Văn Lộc
thuật hiện đại với cơ cấu phù hợp và cũng với chi phí có thể bỏ ra của nền kinh tế, từ đó sẽ
góp phần tăng khả năng tích lũy cho nền kinh tế, và thông qua đó cũng sẽ góp phần phát triển nền kt.
42. Trong cuộc sống, nhiều người quá dựa vào kinh nghiệm của bản thân đến mức coi
thường lý luận, ngược lại có những người quá dựa vào lý luận đến mức xa rời thực tiễn.

* Cơ sở triết học của những biểu hiện trên: Theo tôi, đó là về lý luận nhận thức, mối quan
hệ giữa lý luận và thực tiễn.
- Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ trao đổi, tác động lẫn nhau để hình thành nên
hoạt động sản xuất vật chất, phản ánh mặt tinh thần và thực tiễn xã hội.

- Có thể nhận thấy, thực tiễn là cơ sở, động lực của lý luận. Hay nói cách khác, thực tiễn là
cung cấp cho lý luận những mục tiêu, chuẩn hoá lý luận. Song, thực tiễn cung cấp chất liệu
để hoàn thành lý luận, thông qua thực tiễn, lý luận được hoàn thiện, sinh động hoá – hiện thực hoá hơn.
- Vai trò của thực tiễn đối với lý luận:
Thực tiễn là cơ sở của lý luận: thông qua hoạt động thực tiễn những thuộc tính, quan hệ,
tính chất, cấu trúc của sự vật được phản ánh, hình thành tri thức kinh nghiệm. Từ tri thức
kinh nghiệm tích luỹ được con người hệ thống hoá, khái quát hoá hình thành nên lý luận.
Thực tiễn còn là mục đích của lý luận: Lý luận không chỉ đáp ứng nhu cầu nhận thức mà
còn góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động thực tiễn của con người, lý luận chỉ
có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn và cải tạo thực tiễn. Vì vậy, thực
tiễn là mục tiêu hướng tới của hoạt động lý luận.
Thực tiễn còn là động lực chủ yếu và trực tiếp của lý luận: Nhu cầu thực tiễn thúc đẩy sự
ra đời và phát triển của lý luận, thông qua thực tiễn những bế tắc của lý luận sẽ phát triển;
thực tiễn làm cho xã hội ngày càng phát triển, năng lực trí tuệ ngày càng cao hơn, khả năng
nhận thức và khái quát lý luận ngày càng tốt hơn, qua đó mỗi hệ thống lý luận ngày càng
hoàn thiện và phát triển.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra sự phù hợp hay không phù hợp của lý luận: Thông
qua thực tiễn để đánh giá tính mục đích và tính hiệu quả của lý luận có thực hiện được hay
không. Vì vậy, thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn của lý luận.
- Vai trò của Lý luận với thực tiễn: ( khái quát câu 45a )
( Từ đó chỉ ra cách để ko vướng vào tình huống của đề trong lý luận và thực tiễn )
43. Cơ sở Triết học của quan điểm toàn diện. 11 Trịnh Văn Lộc
Quan điểm toàn diện: là quan điểm khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự
việc thì cần phải quan tâm đến tất cả các yếu tố từ gián tiếp đến trung gian có liên quan đến sự vật.
* Cơ sở Triết học của những biểu hiện trên.
Quan điểm toàn diện được thể hiện từ cơ sở phương pháp luận khoa học của chủ
nghĩa duy vật biện chứng. Với các tính chất thể hiện trong tính khách quan, tính phổ biến và
tính phong phú, đa dạng của các mối liên hệ và sự phát triển của tất cả các sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Sự tác động qua lại lẫn nhau như thế sẽ giúp các sự vật được phản ánh với tính chất
đa dạng trong thực tế; một sự vật được nhìn nhận theo các yếu tố tác động và những tác
động nên các yếu tố khác.
Với chủ nghĩa duy vật biện chứng thì những phản ánh trên sự vật đều được giải thích.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện tượng, chúng ta
phải xem xét trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận; các yếu tố, các thuộc tính khác
nhau với chính sự vật, hiện tượng đó.
Đồng thời quan điểm toàn diện đòi hỏi phải phân biệt từng mối liên hệ phải chú ý tới
mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên,... để
hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao
trong hoạt động của bản thân.
Trong tính chất duy vật biện chứng những nhìn nhận và đánh giá được xây dựng từ
nhiều chiều và phản ánh những kết quả tồn tại trên thị trường. Những nguyên nhân được tìm
ra có nguyên nhân trực tiếp hay tác động không trực tiếp và phản ánh năng lực, khả năng và
cái nhìn nhiều chiều của một chủ thể.
45a. Vai trò của lý luận đối với thực tiễn.
Theo Triết học Mác-Lênin.
Thực tiễn: là toàn bộ những hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và XH phục vụ nhân loại tiến bộ.
Lý luận: Lý luận là một hệ thống các quan điểm phản ánh thực tiễn, được thể hiện dưới
dạng hệ thống những tri thức đã được khái quát, tạo ra những quan niệm tương đối hoàn
chỉnh về các mối liên hệ cơ bản và các quy luật của hiện thực khách quan.
* Vai trò của lý luận đối với thực tiễn
- Lý luận là “kim chỉ nam” soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo hoạt động thực tiễn 12 Trịnh Văn Lộc
Bởi vì lý luận nắm bắt được quy luật vận động và phát triển của hiện thực. Do đó, lý
luận giúp cho việc xác định được mục tiêu, phương hướng, làm cho hoạt động trở nên chủ
động, tự giác, hạn chế tình trạng mò mẫm, tự phát và điều chỉnh hoạt động theo đúng mục
tiêu đã xác định và vạch ra phương hướng mới cho sự phát triển của thực tiễn.
- Lý luận góp phần phát huy tối đa sức mạnh của cộng đồng trong hoạt động thực tiễn
Lý luận được vận dụng làm phương pháp cho hoạt động thực tiễn, mang lại lợi ích
cho con người càng kích thích con người tích cực bám sát thực tiễn để khái quát lý luận.
Lý luận làm rõ vị trí, vai trò, lợi ích của chủ thể. Quá trình đó diễn ra không ngừng
trong sự tồn tại của con người, làm cho lý luận ngày càng đầy đủ và phong phú và sâu sắc
hơn. Từ đó, lý luận không chỉ là sự giải thích thế giới ngày một rõ hơn mà còn giúp con
người hiểu thêm về ý nghĩa của thế giới đem lại mà không ngừng cải tạo thế giới.
- Lý luận chỉ ra phương pháp tiến hành hoạt động thực tiễn
Bởi vì lý luận được tóm tắt trong phương pháp. Từ một hệ thống lý luận rút ra các
nguyên tắc chỉ đạo và điều chỉnh hoạt động thực tiễn. Lý luận khoa học sẽ cho phương pháp khoa học có hiệu quả.
45. Thế nào là sự phù hợp giữa QHSX với trình độ của LLSX.
( Liên hệ một chút với câu 24 )
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt hợp thành của phương thức sản
xuất có tác động qua lại biện chứng với nhau.
Quan hệ sản xuất luôn luôn bị quy định một cách nghiêm ngặt bởi trạng thái của lực
lượng sản xuất, bởi quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của LLSX
+ Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành biến đổi của quan hệ sản xuất: lực lượng
sản xuất là cái biến đổi đầu tiên và luôn biến đổi trong sản xuất. Từ việc chế tạo ra công cụ lao động mới.
+ Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất
khi đã được xác lập thì nó độc lập tương đối với lực lượng sản xuất và trở thành những cơ sở
và những thể chế xã hội và nó không thể biến đổi đồng thời đối với lực lượng sản xuất.
- Sự phù hợp giữa QHSX và trình độ của LLSX:
Được thể hiện ở việc Quan hệ sản xuất chỉ mở đường cho lực lượng sản xuất phát
triển hon nữa khi mà nó được hoàn thiện tất cả về nội dung của nó. Tạo ra động lực phát
triển mạnh mẽ cho nền kinh tế cũng như những lĩnh vực khác. Giải quyết kịp thời những
mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.
Không phù hợp là QHSX quá cao hay quá thấp thì dẫn tới kìm hãm hoặc ko phát huy
đc hết những phát triển mới của LLSX, dẫn tới kinh tế trì trệ, thậm chí rơi vào khủng hoảng. 13