Tài liệu tham khảo Chương 3 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Đấu tranh giai cấp là sự phản kháng của tập đoàn người đối với một tập đoànngười khác chủ yếu là do sự áp bức bóc lột. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG Ⅲ: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC GIAI CẤP
Luận điểm 1: Giai cấp và đấu tranh giai cấp là những vấn đề mang tính lịch sử.
Thế nào là giai cấp và đấu tranh giai cấp?
Giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về địa vị kinh tế được pháp luật thừa nhận.
Đấu tranh giai cấp là sự phản kháng của tập đoàn người đối với một tập đoàn
người khác chủ yếu là do sự áp bức bóc lột.
Tính lịch sử: có quá trình phát sinh, tồn tại, và phát triển và diệt vong.
→ Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã đạt
đến một trình độ nhất định. Trong xã hội, nền kinh tế đã phát triển đến một giai
đoạn nhất định thì mới hình thành giai cấp và xuất hiện quá trình đấu tranh giai cấp.
Luận điểm 2: Đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến chuyên chính vô sản.
Thế nào là chuyên chính vô sản?
Chuyên chính vô sản là chính quyền nhà nước thuộc về giai cấp vô sản sau
những cuộc khởi nghĩa, đấu tranh giành lấy nhà nước.
→ Trong sự tiến bộ của giai cấp công nhân, chính giai cấp công nhân sẽ giành
được chính quyền và thực hiện chuyên chính vô sản, danh lấy quyền lực nhà
nước và xây dựng nhà nước của giai cấp vô sản. Nhà nước của giai cấp vô sản
mà triết học mác lênin gọi đó là nhà nước xã hội chủ nghĩa.
→ Tiền đề cho sự ra đời của một môn học mới: “chủ nghĩa xã hội khoa học”.
Luận điểm 3: Chuyên chính vô sản là bước chuyển tiếp để đi đến
một xã hội không còn phân chia giai cấp.
Thế nào là xã hội không còn phân chia giai cấp?
Xã hội không còn phân chia giai cấp là xã hội không còn tập đoàn người này
chiếm đoạt sức lao động của tập đoàn người khác. (vẫn còn mâu thuẫn)
→ Giai cấp công nhân sẽ giành lấy quyền lực nhà nước để phát triển con người
và làm cho xã hội phát triển đến mức độ mà ở đó người với người đều tự do bình đẳng như nhau.
→ Sự áp bức và bóc lột sẽ bị thủ tiêu.
→ Sự phát triển tất yếu.
Mác và Ănghen: “Trong mọi thời đại, tư tưởng của giai cấp thống trị là tư tưởng thống trị”. DÂN TỘC
Các hình thức cộng đồng người:
Thị tộc: là cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người.
Lãnh thổ: không ổn định, sống di cư.
Lịch sử ra đời: tạo thành từ một nhóm nhỏ, vài chục người có huyết thống với nhau.
Kinh tế: cơ chế sở hữu chung, cùng ăn cùng làm, phân phối đều. (công hữu)
Văn hóa: có tiếng nói, chữ viết còn hạn chế.
Tâm lý: tích cách đơn giản, chưa có ngôn ngữ chưa c → ó hệ tư tưởng.
Chính trị: chưa xuất hiện nhà nước, pháp luật. Không có sự phân chia giai cấp. Bộ lạc Dân số:
Cộng gộp, tập hợp của nhiều thị tộc.
Đông, có quan hệ huyết thống. Lãnh thổ: rộng lớn. Kinh tế:
Chế độ công hữu yếu dần.
Xuất hiện một số yếu tố bất bình đẳng trong bộ lạc. Chính trị:
Chưa xuất hiện nhà nước và pháp luật.
Đã có quy định mang tính chất cưỡng chế tiền đề cho sự ra đ → ời pháp luật.
Văn hóa, tâm lý, tính cách:
Ngôn ngữ phát triển, tiếng nói và chữ viết bắt đầu xuất hiện.
Tâm lý tính cách phong phú hơn, chưa hình thành hệ tư tưởng chung. Bộ tộc
Dân số: là sự kết hợp của nhiều bộ lạc với nhau trên phạm vi lãnh thổ.
Lãnh thổ: xác định ranh giới rõ ràng hơn so với bộ lạc. Kinh tế:
Xuất hiện nhà nước, hệ thống pháp luật.
Có sự phân hóa về giai cấp, đấu tranh giai cấp.
Chính trị: sự tổ chức cộng đồng xã hội gắn liền với sự ra đời của chế độ chiếm hữu nô lệ. Văn hóa:
Bắt đầu phát triển ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết.
Tâm lý, tính cách con người phát triển phong phú, đa dạng.
Đặc biệt: bộ tộc là thời kỳ hệ tư tưởng bắt đầu xuất hiện.
Dân tộc: là cộng đồng người phát triển theo sự tiến bộ dựa vào các cộng đồng trước đó.
Dân số: cộng đồng dân cư rộng lớn, có ranh giới lãnh thổ rõ ràng.
Kinh tế: có nền kinh tế chung.
Chính trị: hệ thống nhà nước, pháp luật chung.
Văn hóa, tâm lý, tính cách chung.
Hình thành dân tộc ở Việt Nam: đến năm 1000 sau công nguyên đã hình thành
dân tộc VN với đầy đủ tính chất và đặc trưng.
Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc, vấn đề giai cấp và vấn đề nhân loại.
1. Xét về phạm vi một quốc gia dân tộc: Vấn đề giai cấp trên vấn đề dân tộc.
2. Xét về phạm vi toàn thế giới:
Trên toàn thế giới: giai cấp thống trị, giai cấp bị trị.
Theo Mác: vấn đề giai cấp quyết định.
Theo HCM: vấn đề dân tộc quyết định.
→ Sự thay đổi về đối tượng nghiên cứu, đối tượng cải tạo → Biến đổi lý thuyết. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG NHÀ NƯỚC
Định nghĩa: theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin thì nhà nước là một
thiết chế quyền lực công cộng đặc biệt được giai cấp thống trị lập ra nhằm điều
hòa những mâu thuẫn không thể điều hòa trong xã hội. Nguồn gốc
Nguồn gốc sâu xa: sự phát triển của sản xuất.
Nguồn gốc trực tiếp: mâu thuẫn giai cấp.
→ Sự ra đời của nhà nước. Bản chất
Sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp, thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc, thể
hiện là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt, là công cụ sắc bén thống trị giai cấp,
thiết lập và duy trì trật tự xã hội.
Vai trò quản lý xã hội của Nhà nước, giải quyết vấn đề nảy sinh trong xã hội, bảo
vệ lợi ích chung của toàn xã hội, phục vụ những nhu cầu xã hội như: xây dựng
trường học, bệnh viện, đường xá, giải quyết các tệ nạn xã hội…
→ Nhà nước là một hiện tượng phức tạp và đa dạng, nó vừa mang bản chất giai
cấp vừa mang bản chất xã hội. Chức năng Phân loại chức năng:
- Tính chất pháp lý: hành pháp, lập pháp, tư pháp.
- Vai trò hoạt động: cơ bản, không cơ bản.
- Phạm vi: đối nội, đối ngoại.
- Lĩnh vực: kinh tế, xã hội.
- Thời gian: lâu dài, tạm thời.
Các kiểu nhà nước
Chiếm hữu nô lệ: chủ nô và nô lệ.
Phong kiến: quý tộc địa chủ, nông dân nông nô.
Tư bản: tư sản và vô sản (công nhân).
Xã hội chủ nghĩa: không có giai cấp. CÁCH MẠNG XÃ HỘI
Khái niệm: là quá trình biến đổi toàn diện của xã hội trên tất cả các lĩnh vực đời sống.
Nghĩa hẹp: là sự thay đổi chế độ chính trị.
Nghĩa rộng: là biến đổi toàn bộ xã hội trên phạm vi rộng lớn. Nguyên nhân
Sâu xa: mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất (lực lượng sản
xuất luôn luôn tiến bộ và tiến bộ nhanh hơn so với quan hệ sản xuất làm cho
quan hệ sản xuất trở nên lạc hậu, sự lạc hậu của quan hệ sản xuất mâu thuẫn
với sự tiến bộ của lực lượng sản xuất đã tạo ra động lực đòi hỏi xã hội phải thay đổi).
Trực tiếp: mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Lực lượng
Lực lượng lãnh đạo: nhóm người có kiến thức, ưu tú của xã hội lập nên những
đảng phái chính trị, vận động, đưa ra mục đích của cuộc cách mạng để lãnh đạo
dân chúng chống lại giai cấp thống trị.
Lực lượng thực hiện cuộc cách mạng: dân chúng.
Mục đích: Giải phóng giai cấp giải phóng con người. →
Đối tượng: giai cấp thống trị.
Giai đoạn và phương pháp
Giai đoạn 1: diễn ra trên lĩnh vực chính trị
→ dùng bạo lực cách mạng (xây dựng
lực lượng vũ trang để trấn áp giai cấp cầm quyền).
Giai đoạn 2: sử dụng quyền lực nhà nước để tiến hành cải tạo xã hội trên các lĩnh
vực còn lại sử dụng đồng loạt linh hoạt → các biện pháp khác nhau.
Tính chất không ngừng: trong lịch sử xã hội loài người luôn luôn phải tiến hành
cách mạng và cuộc cách mạng ấy phải luôn tiệm cận về một xã hội tốt đẹp hơn (cách mạng không ngừng). Điều kiện
Điều kiện khách quan (tình thế cách mạng):
Giai cấp thống trị muốn đưa xã hội đi lên trạng thái tốt đẹp hơn.
Giai cấp bị trị không chịu sự áp bức, bóc lột.
Sự kiện cách mạng nhất định làm ngòi nổ.
Điều kiện chủ quan: yếu tố thuộc về lực lượng cách mạng: trình độ, kĩ năng, nhận thức, đoàn kết,… → Thời cơ cách mạng.
Cách mạng xã hội hiện nay: khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành thì
các cuộc cách mạng cũng liên tiếp bùng nổ (mâu thuẫn còn tồn tại). Ý THỨC XÃ HỘI TỒN TẠI XÃ HỘI
Khái niệm tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội là tất cả những hình thức sinh hoạt vật chất và những điều kiện
sinh hoạt vật chất của một cộng đồng người nhất định trong một điều kiện lịch sử nhất định.
Sinh hoạt vật chất là toàn bộ những hoạt động của con người mang tính khách
quan bằng tính vật chất.
Điều kiện sinh hoạt vật chất: tự nhiên, môi trường sống, xã hội phương thức sản
xuất…tất cả những sự tồn tại mà ở đó con người thực hiện các hành vi mang tính người của mình.
Cấu trúc bên trong có tồn tại xã hội yếu tố cấu thành tồn tại xã hội
Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
Vấn đề dân số: Trình độ dân số, mật độ dân số, sự phân bổ trong vùng lãnh thổ,
số lượng dân số trong cộng đồng xã hội, khả năng nhận thức.
Vấn đề điều kiện tự nhiên: Bao gồm tất cả các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng
đến đời sống của cộng đồng xã hội, ví dụ: sông ngòi, khí hậu, thời tiết, nhiệt độ…
Phương thức sản xuất (yếu tố quyết định):
Lực lượng sản xuất (quan hệ giữa người với tự nhiên): - Người lao động - Tư liệu sản xuất: + Đối tượng lao động
+Tư liệu lao động: công cụ, phương tiện.
Quan hệ sản xuất (quan hệ giữa người với người): sở hữu các tư liệu sản xuất, tổ
chức và quản lý quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm làm ra. Ý THỨC XÃ HỘI Ý thức xã hội
Là toàn bộ sự phản ánh của một cộng đồng người đối với tồn tại xã hội mà cộng
đồng người đang sinh sống.
Cấu trúc của ý thức xã hội
Ý thức xã hội kinh nghiệm (hay ý thức xã hội thông thường): là sự phản ánh
những hoạt động vật chất mang tính chất thường ngày, riêng lẻ, cụ thể của cộng đồng xã hội.
Tâm lý xã hội: là toàn bộ sự phản ánh của một cộng đồng người đối với tồn tại
xã hội mà cộng đồng người này có.
Hệ tư tưởng: là sự phản ánh tồn tại xã hội nhưng tồn tại dưới dạng học thuyết
khoa học, những học thuyết lý luận mà nó được cộng đồng xã hội phổ biến và chấp nhận.
Ý thức lý luận (hay ý thức khoa học của một cộng đồng xã hội): là sự phản ánh
của cộng đồng xã hội đó với các quy luật, các đặc điểm chung nhất của tồn tại xã hội.
Những hình thái ý thức xã hội
Hình thái ý th c kinh tếế ứ
Hình thái ý th c vếề chính tr ứ ị Hình thái ý th c khoa h ứ c ọ Hình thái ý th c đ ứ o đ ạ c ứ Hình thái ý th c tôn giáo ứ
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Tích c c: khi ý th ự c cứ ng đôềng, nh ộ n th
ậ c đúng đắến, đầềy đ ứ vếề các ủ
vầến đếề tôền t i xã h ạ i thì tiếếp ộ thu t t ư ng tiếến b ưở tích c ộ c ự → cu c sôếng tôết ộ đ p ẹ Tiếu c c: khi ý th ự c xã h ứ i ph ộ n ánh m ả t cách không chính x ộ
ác, không đầềy đ vầến đếề tôề ủ n t i xã h ạ i ộ sẽẽ gầy nh h ả ng đếến đ ưở i sôếng điếều ki ờ n sinh ho ệ t m ạ t cách nghiếm tr ộ ng ọ
TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
Khái niệm và bản chất con người
Một số quan điểm triết học về con người - Phương Đông - Phương Tầy
Quan điểm của các Mác về con người - Con ng i là m ườ t th ộ c th
ự thôếng nhầết vếề m ể t sinh v ặ t và m ậ t xã h ặ i. ộ Vếề m t sinh v ặ t ậ : Ch u s ị chi phôếi c ự a ủ quy lu t sinh h ậ c. ọ Kếết qu c
ả a quá trình tiếến hóa. ủ Vếề m t xã h ặ i ộ : Tính ý th c. ứ Quan h ng ệ i v ườ i ng ớ ười. - Con người là ch th ủ và là s ể n ph ả m l ẩ ch s ị . ử - Con người là t ng hòa c ổ a nh ủ ng quan h ữ xã h ệ i. ộ → Con ng i là m ườ t th ộ c th ự tể nhiến mang tính x ự ã h i, có s ộ thôếng nhầết bi ự n ch ệ ng gi ứ a hai ữ phương di n t ệ nhiến và xã ự h i. ộ
Bản chất của con người B n chầết con ng ả ười là s t ự ng hòa các quan h ổ xã h ệ i. ộ → Vi c nhìn nh ệ n m ậ t con ng ộ i là c ườ m ả t quá trình xẽm x ộ ét, tr i nghi ả m, là c ệ m ả t quá trình ộ h ng đếến vi ướ c hi ệ u con ng ể i cũng chính là hi ườ u b ể n thần mình. ả
Vầến đếề tha hóa c a con ng ủ i và vầến ườ đếề gi i phóng con ng ả i ườ Đang coi vid 8 Môếi quan h gi ệ a cá nh ữ ần v i xã h ớ i, vai trò c ộ
a quầền chúng nhần dần, vai tr ủ ò c a lãnh t ủ ụ Xầy d ng con ng ự i Vi ườ t Nam hi ệ n nay ệ