Tài liệu tham khảo: Lựa chọn xây dựng nội dung theo chương trình | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tài liệu tham khảo: Lựa chọn xây dựng nội dung theo chương trình | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu tham khảo: Lựa chọn xây dựng nội dung theo chương trình | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Tài liệu tham khảo: Lựa chọn xây dựng nội dung theo chương trình | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

50 25 lượt tải Tải xuống
NHIỆM VỤ 1: LỰA CHỌN XÂY DỰNG NỘ DUNG CHO CHƯƠNG I
TRÌNH THEO 5 TIÊU CHÍ
Tên bài học
Nội dung
Kiến thức
chung
Thơ văn Nguyễn Trãi
Kiến thức ngữ văn
Đọc:
Đọc hiểu văn bản
- Nguyễn Trãi – Cuộc đời và sự nghiệp
- Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)
Thực hành đọc hiểu
- Gương báu khuyên r ăn – bài 43 (Nguyễn Trãi)
Thực hành ếng ti Việt
Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
Nói và nghe: Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã
hội
Tự đánh giá: Thư dụ Vương Thông lần nữa (Nguyễn
Trãi)
Hướng dẫn tự học
Tiểu thuyết và truyện ngắn
Kiến thức ngữ văn
Đọc:
Đọc hiểu văn bản
- Kiêu binh nổ ạn (i lo Ngô gia văn phái)
- Người ở bến sông Châu (Sương Nguyệt Minh)
Thực hành đọc hiểu
- Hồi Trống Cổ ành Th (La Quán Trung)
Thực hành ếng ti Việt
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá một t, ác
phẩm truyện
Nói và nghe: ới thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyệnGi
Tự đánh giá: Ngày cuối cùng của chiến tranh (Vũ Cao
Phan)
Hướng dẫn tự học
Thơ tự do
Kiến thức ngữ văn
Đọc:
Đọc hiểu văn bản
- Đất nướ c (Nguyễn Đình Thi)
- Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa)
Thực hành đọc hiểu
- Đi trong hương tràm (Hoài Vũ)
- Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên)
Thực hành ếng ti Việt
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá một t, ác
phẩm thơ
Nói và nghe: ới thiệu, đánh giá về một tác phẩGi m thơ
Tự đánh giá: Khoảng ố bomtrời, h (Lâm Thị Mỹ Dạ)
Hướng dẫn tự học
Văn bản nghị luận
Kiến thức ngữ văn
Đọc:
Đọc hiểu văn bản
- Bản sắc là hành trang (Nguyễn Sĩ Dũng)
- Gió thanh lay động cành cô tr úc (Chu Văn Sơn)
Thực hành đọc hiểu
- Đừng gây tổn thương n (Ca-re Ca-x )ây
Thực hành ếng ti Việt
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá một t, ác
phẩm văn học
Nói và nghe: ới thiệu, đánh giá về một tác phẩGi m văn
học
Tự đánh giá: “Phép mầu” kì diệu của văn học (Nguyễn
Duy Bính)
Hướng dẫn tự học
Kiến thức
chuyên đề
Chuyên đề 1: Tập nghiên
cứu và viết báo cáo về một
vấn đề văn học dân gian.
I. Yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học
dân gian
II. Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian
III. Thuyết trình về một vấ đề văn học dân giann
Chuyên đề 2: Sân khấu
hóa tác phẩm văn học.
I. Thế nào là sân khấu hoá tác phẩm văn học?
II. Quy trình sân khấu hoá tác phẩm văn học
III. Thực hành sân khấu hoá tác phẩm văn học
Chuyên đề 3: Đọc, viết và
giới thiệu một tập thơ, một
tập truyện ngắn, tiểu
thuyết.
I. Ph ng phá đọc một tập thơ ập truyện ngắn hoặươ p , t c
một tiểu thuyết
II. Viết bài giới thiệu một tập thơ ập truyện ngắn hoặ, t c
một tiểu thuyết
III. Trình bày, giới thiệu một tập thơ ập truyện ngắn hoặ, t c
một tiểu thuyết
Phụ lục: Một số bài giới thiệu tập thơ, truyện ngắn, tiểu
thuyết
Ví dụ về ân tích chủ đề ph Tiểu thuyết v truyện ngắn phù hợp với 5 tiêu chà í
lựa chọn:
A. Bảng mô tả các yêu cầu cầ đối với Chủ đề thuộc chương trình:n đạt
NỘI DUNG
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Vận dụng
Vận dụng cao
Đọc hiểu và thực
hành đọc hiểu văn
bản:
Kiêu binh nổi
loạn
Người ở bến
sông Châu
Hồi trống Cổ
Thành
- Nêu được
các thông tin
cơ bản về th
loại tiểu
thuyết và
truyện ngắn:
chi tiết, cốt
truyện, nhân
vật (mục tiêu
trung gian).
- Nêu được
các thông tin
cơ bản về tác
giả, tác phẩm
(mục tiêu
trung gian)
- Nêu được
các sự việc
trong tiểu
thuyết,
truyện; tóm
tắt được tiểu
thuyết,
truyện.
- Nêu được
các nhân vật
và các chi
- ớc đầ u
nêu được
phẩm chất,
tính cách của
nhân vật thể
hiện qua
hành động,
ngôn ngữ,…
- Nêu được
tác dụng của
các yếu tố
thuộc về hình
thức như
điểm nhìn
nghệ thuật,
người kể
chuyện hạn
tri và người
kể chuyện
toàn tri, lời
người kể
chuyện, lời
nhân
vật…của tiểu
thuyết và
truyện ngắn.
+ Củng cố
được nội
dung, nghệ
thuật của
bài đọc.
+ Bước đầu
rút ra được
cách đọc
hiểu tiểu
thuyết.
+ Bước
đầu rút ra
được cách
đọc hiểu
truyện
ng n.
+ Thực
hành đọc
hiểu văn
bản cùng
thể ại Hồlo i
trống cổ
thành theo
các mức độ
nhận biết,
thông hiểu,
vận dụng
- ớc đầu nêu đượ c
đánh giá về chi tiết, sự
kiện, nhân vật,…trong
tác phẩm (thích, không
thích, lý do,…).
- Kết nối văn bản/các
văn bản với cá nhân, với
đời sống, từ đó nêu được
cách nghĩ, cách ứng xử
của bản thân do văn bản
gợi ra.
tiết thể hiện
nhân vật.
- ỉ ra đượCh c
các yếu tố
thuộc về
hình thức
như điểm
nhìn nghệ
thuật, người
kể chuyện
hạn tri và
người kể
chuyện toàn
tri, lời người
kể chuyện,
lời nhân
vật…của tiểu
thuyết và
truyện ngắn.
- ận biếNh t
được đặc
điểm của
biện pháp tu
từ chêm xen.
- Nêu được
đề tài
- + Nêu được
tác dụng của
biện pháp tu
từ chêm xen.
- Xác định
được thái độ
của người kể
chuyện với
nhân vật.
- Nêu được
chủ đề của
tiểu thuyết và
truyện ngắn.
và vận
dụng cao
như đã
được
hướng dẫn
ở hai văn
bản đọc
chính trong
ma trận mô
tả.
Thực hành tiếng
việt: Biện pháp tu từ
chêm xen.
Nêu được
khái niệm
của biện
pháp tu từ
chêm xen
Sử dụng
được biện
pháp tu từ
chêm xen
vào hoạt
động giao
tiếp (tạo
Tích hợp trong các hoạt
động đọc, viết, nói và
nghe của chủ đề.
lập văn
bản)
Viết: Viết bài văn
nghị ận phân tích, lu
đánh giá một tác
ph n.ẩm truyệ
Nêu được
yêu cầu của
bài văn nghị
luận phân
tích, đánh giá
một tác
phẩm truyện
Thực hành
viết bài văn
nghị luận
phân tích,
đánh giá
một tác
phẩm
truyện theo
quy trình
Đánh giá đồng đằng, tự
đánh giá bài viết (hoặc
chia sẻ bài viết với
người thân trong gia
đình và lắng nghe ý kiến
của mọi người về bài
viết).
Nói và nghe: Giới
thiệu, đánh giá về
một tác phẩm truyện.
Nêu được
yêu cầu của
bài nói giới
thiệu và đánh
giá về một
tác phẩm
truyện.
Thực hành
bài nói giới
thiệu về
một tác
phẩm
truyện.
Tích hợp với phần
hướng dẫn tự học
Tự đánh giá: Ngày
cuối cùng của chiến
tranh.
Vận dụng
kiến thức,
kỹ năng thu
được từ cả
chủ đề để
tự đánh giá
(các mức
độ như
trong các
mạch nội
dung của
chủ đề).
Hướng dẫn tự học
Tìm đọc mở rộng tiểu
thuyết, truyện ngắn:
+Tìm đọc một số truyện
khai thác về đề tài chiến
tranh; hoặc một số
chương khác của tiểu
thuyết Hoàng Lê nhất
thống chỉ và Tam quốc
diễn nghĩa.
+Ghi lại những cảm xúc,
điều tâm đắc, thích thú,
băn khoăn, điều chưa
hiểu,…trong lúc đọc.
+Tóm tắt tác phẩm, đưa
ra được phân tích, đánh
giá về hình thức và nội
dung của tác phẩm sau
khi đọc
B. Phân tích
Ý nghĩa
Hiểu biết về lịch sử, văn hóa, xã hội: Các văn bản trong chủ đề tài “Tiểu
thuyết và truyện ngắn” đã cho học sinh thấy được những vấn đề, những hiện
tượng của đời sống lịch sử, văn hóa, xã hội ở các thời kì khác nhau. Qua đó
giúp học sinh có thêm những hiểu biết về lịch sử, văn hóa, xã hội của đất
nước và thế giới.
Hình thành những phẩm chất tốt đẹp: Các tác phẩm trong chủ đề thường đề
cao những giá trị đạo đức, nhân văn. Từ đó học sinh sẽ được bồi dưỡng
những phẩm chất tốt đẹp như lòng yêu nước, tinh thần nhân ái, lòng vị tha,
biết quý trọng giá trị của hòa bình, chia sẻ với những người đã chịu nhiều
mất mát, hi sinh và biết xúc động trước những tình cảm cao quý và phẩm
chất tốt đẹp.
Phát triển tư duy và khả năng sáng tạo: Chủ đề này giúp học sinh rèn luyện
tư duy, khả năng phân tích, đánh giá, từ đó có thể đưa ra những suy nghĩ,
quan điểm của bản thân về những vấn đề, những câu hỏi được đặt ra trong
tác phẩm. Điều này góp phần phát triển tư duy và khả năng sáng tạo của học
Tiện ích
Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ: Khi học tập các tác phẩm tiểu
thuyết và truyện ngắn, học sinh sẽ được tiếp xúc với những cách sử dụng
ngôn ngữ phong phú, đa dạng. Điều này giúp học sinh phát triển năng lực
ngôn ngữ, từ đó có thể sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả hơn trong giao
tiếp và học tập.
Giúp học sinh phát triển năng lực tự học: Khi học tập các tác phẩm tiểu
thuyết và truyện ngắn, học sinh sẽ được rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên
cứu. Điều này giúp học sinh phát triển năng lực tự học, từ đó có thể tiếp thu
kiến thức một cách chủ động, hiệu quả hơn.
Phát triển năng lực cảm thụ văn học: Các tác phẩm tiểu thuyết và truyện
ngắn trong chủ đề này là những tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật cao.
Khi học tập các tác phẩm này, học sinh sẽ được rèn luyện khả năng cảm thụ
văn học, giúp học sinh có thể cảm nhận được cái đẹp của ngôn từ, của hình
tượng nhân vật, của cốt truyện,... Điều này góp phần bồi dưỡng cho học sinh
tâm hồn thẩm mỹ, biết yêu cái đẹp, cái thiện, cái cao cả.
Hiệu lực
Nội dung của chủ đề đã được thông qua công tác thẩm định bởi các chuyên
gia trong lĩnh vực văn học và giáo dục nên các văn bản và các hoạt động đều
phù hợp với chương trình học và khả năng tiếp thu của học sinh. Các thông
tin kiến thức trong chủ đề được kiểm duyệt chặt chẽ, đảm bảo không có sai
sót xảy ra.
Phù hợp
Chủ đề được thiết kế phù hợp với trình độ và khả năng của học sinh lớp 10.
Các tác phẩm được lựa chọn đều có nội dung gần gũi với đời sống, giúp học
sinh có thể liên hệ và rút ra những bài học phù hợp cho bản thân.
Phần Thực hành tiếng Việt có độ khó phù hợp từ đó trang bị cho học sinh
những kiến thức về đặc điểm, tác dụng và biết sử dụng biện pháp tu từ chêm
Khả thi
Nội dung chủ đề bám sát chương trình giáo dục phổ thông mới, đáp ứng nhu
cầu học tập của học sinh.
Nội dung chủ đề được biên soạn khoa học, logic, dễ hiểu.
Nội dung chủ đề được cập nhật những thông tin mới nhất về văn học, đời
sống, xã hội.
NHIỆM VỤ 2: XÂY DỰNG MA TRẬN CHUẨ ẦU RA/ MỤC TIÊU/ YÊU CẦN Đ U
CẦN ĐẠT CỦA CHƯƠNG TRÌNH VỚI CÁC NỘI DUNG ĐÃ LỰA CHỌN
Kiến thức chung
Kiến thức chuyên đề
Thơ văn
Nguyễn
Trãi
Tiểu
thuyết
truyện
ngắn
Thơ
tự
do
Văn
bản
nghị
luận
Chuyên
đề 1:
Tập
nghiên
cứu và
viết báo
cáo về
một vấn
đề văn
học dân
gian
Chuyên
đề 2:
Sân
khấu
hóa tác
phẩm
văn
học.
Chuyên
đề 3:
Đọc, viết
và giới
thiệu
một tập
thơ, một
tập
truyện
ngắn,
tiểu
thuyết.
Mục tiêu
và yêu
cầu cần
đạt
Hình thành, phát triển
ở học sinh ẩm chấph t
chủ yếu
x
x
x
x
x
x
x
Hình
thành và
phát
triển ở
học sinh
năng lực
chung
Năng lực tự
chủ và tự
học
x
x
x
x
x
x
x
Giao tiếp và
hợp tác
x
x
Giải quyết
vấn à đề v
sáng tạo
x
x
x
x
x
x
x
Hình
thành và
phát
triển ở
học sinh
năng lực
chung
Năng lực
ngôn ngữ
x
x
x
x
x
x
x
Năng lực
văn học
x
x
x
x
x
x
x
| 1/8

Preview text:

NHIỆM VỤ 1: LỰA CHỌN XÂY DỰNG NỘI DUNG CHO CHƯƠNG
TRÌNH THEO 5 TIÊU CHÍ Tên bài học Nội dung Kiến thức ngữ văn Đọc: • Đọc hiểu văn bản
- Nguyễn Trãi – Cuộc đời và sự nghiệp
- Đại cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)
• Thực hành đọc hiểu Thơ văn Nguyễn Trãi
- Gương báu khuyên ră
n – bài 43 (Nguyễn Trãi) Thực hành t ế i ng Việt
Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
Nói và nghe: Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội
Tự đánh giá: Thư dụ Vương Thông lần nữa (Nguyễn Trãi) Hướng dẫn tự học Kiến thức ngữ văn Đọc: • Đọc hiểu văn bản Kiến thức
- Kiêu binh nổi l ạ
o n (Ngô gia văn phái) chung
- Người ở bến sông Châu (Sương Nguyệt Minh) • Thực hành đọc hiểu
Tiểu thuyết và truyện ngắn
- Hồi Trống Cổ T à h nh (La Quán Trung) Thực hành t ế i ng Việt
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đ ánh giá một tác phẩm truyện Nói và nghe: G ới
i thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyện
Tự đánh giá: Ngày cuối cùng của chiến tranh (Vũ Cao Phan) Hướng dẫn tự học Kiến thức ngữ văn Đọc: • Đọc hiểu văn bản
- Đất nước (Nguyễn Đình Thi) Thơ tự do
- Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa) • Thực hành đọc hiểu
- Đi trong hương tràm (Hoài Vũ)
- Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên) Thực hành t ế i ng Việt
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đ ánh giá một tác phẩm thơ Nói và nghe: G ới
i thiệu, đánh giá về một tác phẩm thơ
Tự đánh giá: Khoảng trời, ố
h bom (Lâm Thị Mỹ Dạ) Hướng dẫn tự học Kiến thức ngữ văn Đọc: • Đọc hiểu văn bản
- Bản sắc là hành trang (Nguyễn Sĩ Dũng)
- Gió thanh lay động cành cô trú c (Chu Văn Sơn) • Thực hành đọc hiểu
- Đừng gây tổn thương (Ca-ren Ca-xây) Văn bản nghị luận Thực hành t ế i ng Việt
Viết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đ ánh giá một tác phẩm văn học Nói và nghe: G ới
i thiệu, đánh giá về một tác phẩm văn học
Tự đánh giá: “Phép mầu” kì diệu của văn học (Nguyễn Duy Bính) Hướng dẫn tự học
I. Yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học
Chuyên đề 1: Tập nghiên dân gian
cứu và viết báo cáo về một II. Viết báo cáo nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian
vấn đề văn học dân gian.
III. Thuyết trình về một vấn đề văn học dân gian
I. Thế nào là sân khấu hoá tác phẩm văn học? Chuyên đề 2: Sân khấu hóa tác phẩm văn học.
II. Quy trình sân khấu hoá tác phẩm văn học Kiến thức
III. Thực hành sân khấu hoá tác phẩm văn học chuyên đề I. Phư n
ơ g pháp đọc một tập thơ, ậ t p truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết
Chuyên đề 3: Đọc, viết và II. Viết bài giới thiệu một tập thơ, ậtp truyện ngắn hoặc
giới thiệu một tập thơ, một một tiểu thuyết tập truyện ngắn, tiểu
III. Trình bày, giới thiệu một tập thơ, ậ t p truyện ngắn hoặc thuyết. một tiểu thuyết
Phụ lục: Một số bài giới thiệu tập thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết Ví dụ về p â
h n tích chủ đề Tiểu thuyết và t
ruyện ngắn phù hợp với 5 tiêu chí lựa chọn:
A. Bảng mô tả các yêu cầu cần đạt đối với Chủ đề thuộc chương trình: NỘI DUNG
Mức độ cần đạt Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Đọc hiểu và thực - Nêu được - B ớc ư đầu + Củng cố - B ớc ư đầu nêu được
hành đọc hiểu văn các thông tin nêu được được nội
đánh giá về chi tiết, sự bản: cơ bản về t ể h phẩm chất,
dung, nghệ kiện, nhân vật,…trong ✓ loại tiểu
tính cách của thuật của tác phẩm (thích, không Kiêu binh nổi thuyết và nhân vật thể bài đọc. thích, lý do,…). loạn ✓ truyện ngắn: hiện qua Người ở bến
+ Bước đầu - Kết nối văn bản/các chi tiết, cốt hành động, sông Châu
rút ra được văn bản với cá nhân, với ✓
truyện, nhân ngôn ngữ,… Hồi trống Cổ cách đọc
đời sống, từ đó nêu được vật (mục tiêu Thành - Nêu được hiểu tiểu cách nghĩ, cách ứng xử trung gian). tác dụng của thuyết.
của bản thân do văn bản - Nêu được các yếu tố gợi ra. + Bước
các thông tin thuộc về hình đầu rút ra
cơ bản về tác thức như được cách
giả, tác phẩm điểm nhìn đọc hiểu (mục tiêu nghệ thuật, truyện trung gian) người kể ngắn. chuyện hạn - Nêu được tri và người + Thực các sự việc kể chuyện hành đọc trong tiểu toàn tri, lời hiểu văn thuyết, người kể bản cùng truyện; tóm chuyện, lời thể l ạ o i Hồi tắt được tiểu nhân trống cổ thuyết,
vật…của tiểu thành theo truyện. thuyết và các mức độ - Nêu được truyện ngắn. nhận biết, các nhân vật thông hiểu, và các chi vận dụng tiết thể hiện - + Nêu được và vận nhân vật. tác dụng của dụng cao - C ỉ
h ra được biện pháp tu như đã từ chêm xen. được các yếu tố hướng dẫn thuộc về - Xác định ở hai văn hình thức
được thái độ bản đọc như điểm
của người kể chính trong nhìn nghệ chuyện với ma trận mô thuật, người nhân vật. tả. kể chuyện - Nêu được hạn tri và chủ đề của người kể tiểu thuyết và
chuyện toàn truyện ngắn. tri, lời người kể chuyện, lời nhân vật…của tiểu thuyết và truyện ngắn. - N ậ h n biết được đặc điểm của biện pháp tu từ chêm xen. - Nêu được đề tài Thực hành tiếng Nêu được Xác định Sử dụng Tích hợp trong các hoạt
việt: Biện pháp tu từ khái niệm
được bộ phận được biện
động đọc, viết, nói và chêm xen. của biện chêm xen pháp tu từ nghe của chủ đề. pháp tu từ xuất hiện chêm xen chêm xen trong ngữ vào hoạt liệu và nêu động giao tiếp (tạo tác dụng của lập văn nó. bản)
Viết: Viết bài văn Nêu được
Thực hành Đánh giá đồng đằng, tự nghị l ậ u n phân tích, yêu cầu của
viết bài văn đánh giá bài viết (hoặc đánh giá một tác bài văn nghị nghị luận chia sẻ bài viết với phẩm truyện. luận phân phân tích, người thân trong gia tích, đánh giá đánh giá
đình và lắng nghe ý kiến một tác một tác
của mọi người về bài phẩm truyện phẩm viết). truyện theo quy trình
Nói và nghe: Giới Nêu được
Thực hành Tích hợp với phần
thiệu, đánh giá về yêu cầu của
bài nói giới hướng dẫn tự học
một tác phẩm truyện. bài nói giới thiệu về thiệu và đánh một tác giá về một phẩm tác phẩm truyện. truyện.
Tự đánh giá: Ngày Vận dụng
cuối cùng của chiến kiến thức, tranh. kỹ năng thu được từ cả chủ đề để tự đánh giá (các mức độ như trong các mạch nội dung của chủ đề).
Hướng dẫn tự học
Tìm đọc mở rộng tiểu thuyết, truyện ngắn:
+Tìm đọc một số truyện
khai thác về đề tài chiến tranh; hoặc một số chương khác của tiểu thuyết Hoàng Lê nhất thống chỉ và Tam quốc diễn nghĩa.
+Ghi lại những cảm xúc,
điều tâm đắc, thích thú, băn khoăn, điều chưa hiểu,…trong lúc đọc.
+Tóm tắt tác phẩm, đưa
ra được phân tích, đánh
giá về hình thức và nội dung của tác phẩm sau khi đọc B. Phân tích Ý nghĩa
Hiểu biết về lịch sử, văn hóa, xã hội: Các văn bản trong chủ đề tài “Tiểu
thuyết và truyện ngắn” đã cho học sinh thấy được những vấn đề, những hiện
tượng của đời sống lịch sử, văn hóa, xã hội ở các thời kì khác nhau. Qua đó
giúp học sinh có thêm những hiểu biết về lịch sử, văn hóa, xã hội của đất nước và thế giới. •
Hình thành những phẩm chất tốt đẹp: Các tác phẩm trong chủ đề thường đề
cao những giá trị đạo đức, nhân văn. Từ đó học sinh sẽ được bồi dưỡng
những phẩm chất tốt đẹp như lòng yêu nước, tinh thần nhân ái, lòng vị tha,
biết quý trọng giá trị của hòa bình, chia sẻ với những người đã chịu nhiều
mất mát, hi sinh và biết xúc động trước những tình cảm cao quý và phẩm chất tốt đẹp. •
Phát triển tư duy và khả năng sáng tạo: Chủ đề này giúp học sinh rèn luyện
tư duy, khả năng phân tích, đánh giá, từ đó có thể đưa ra những suy nghĩ,
quan điểm của bản thân về những vấn đề, những câu hỏi được đặt ra trong
tác phẩm. Điều này góp phần phát triển tư duy và khả năng sáng tạo của học Tiện ích
Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ: Khi học tập các tác phẩm tiểu
thuyết và truyện ngắn, học sinh sẽ được tiếp xúc với những cách sử dụng
ngôn ngữ phong phú, đa dạng. Điều này giúp học sinh phát triển năng lực
ngôn ngữ, từ đó có thể sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả hơn trong giao tiếp và học tập. •
Giúp học sinh phát triển năng lực tự học: Khi học tập các tác phẩm tiểu
thuyết và truyện ngắn, học sinh sẽ được rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên
cứu. Điều này giúp học sinh phát triển năng lực tự học, từ đó có thể tiếp thu
kiến thức một cách chủ động, hiệu quả hơn. •
Phát triển năng lực cảm thụ văn học: Các tác phẩm tiểu thuyết và truyện
ngắn trong chủ đề này là những tác phẩm văn học có giá trị nghệ thuật cao.
Khi học tập các tác phẩm này, học sinh sẽ được rèn luyện khả năng cảm thụ
văn học, giúp học sinh có thể cảm nhận được cái đẹp của ngôn từ, của hình
tượng nhân vật, của cốt truyện,... Điều này góp phần bồi dưỡng cho học sinh
tâm hồn thẩm mỹ, biết yêu cái đẹp, cái thiện, cái cao cả. Hiệu lực
Nội dung của chủ đề đã được thông qua công tác thẩm định bởi các chuyên
gia trong lĩnh vực văn học và giáo dục nên các văn bản và các hoạt động đều
phù hợp với chương trình học và khả năng tiếp thu của học sinh. Các thông
tin kiến thức trong chủ đề được kiểm duyệt chặt chẽ, đảm bảo không có sai sót xảy ra. Phù hợp
Chủ đề được thiết kế phù hợp với trình độ và khả năng của học sinh lớp 10.
Các tác phẩm được lựa chọn đều có nội dung gần gũi với đời sống, giúp học
sinh có thể liên hệ và rút ra những bài học phù hợp cho bản thân. •
Phần Thực hành tiếng Việt có độ khó phù hợp từ đó trang bị cho học sinh
những kiến thức về đặc điểm, tác dụng và biết sử dụng biện pháp tu từ chêm Khả thi
Nội dung chủ đề bám sát chương trình giáo dục phổ thông mới, đáp ứng nhu
cầu học tập của học sinh. •
Nội dung chủ đề được biên soạn khoa học, logic, dễ hiểu. •
Nội dung chủ đề được cập nhật những thông tin mới nhất về văn học, đời sống, xã hội.
NHIỆM VỤ 2: XÂY DỰNG MA TRẬN CHUẨN ĐẦU RA/ MỤC TIÊU/ YÊU CẦU
CẦN ĐẠT CỦA CHƯƠNG TRÌNH VỚI CÁC NỘI DUNG ĐÃ LỰA CHỌN
Kiến thức chung
Kiến thức chuyên đề Chuyên Chuyên đề 3: đề 1: Chuyên Đọc, viết Tập đề 2: và giới Tiểu nghiên Văn Sân thiệu
Thơ văn thuyết Thơ cứu và bản khấu một tập Nguyễn tự viết báo nghị hóa tác thơ, một Trãi truyện do cáo về luận phẩm tập ngắn một vấn văn truyện đề văn học. ngắn, học dân tiểu gian thuyết. Hình thành, phát triển ở học sinh p ẩ h m chất x x x x x x x chủ yếu Năng lực tự Hình chủ và tự x x x x x x x thành và học phát Giao tiếp và Mục tiêu triển ở x x hợp tác và yêu học sinh
cầu cần năng lực Giải quyết x x x x x x x đạt chung vấn đề và sáng tạo Hình Năng lực x x x x x x x thành và ngôn ngữ phát triển ở học sinh Năng lực x x x x x x x văn học năng lực chung