-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tài liệu tham khảo môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội
Tài liệu tham khảo môn Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐHHN)
Trường: Đại học Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 1
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC LSĐCSVN
★ 92 năm: 5 cương lĩnh (văn kiện của Đảng mà ở đó vạch ra con đường CM của Đảng CS VN)
- Cương lĩnh tháng 2 1930 (Nguyễn Ái Quốc)
- Luận cương Trần phú (10/30)
- Chính cương của Đảng lao động VN(2/1951)
- Cương lĩnh quá trình quá độ đi lên xây dựng CNXH ở VN (1991)
- Cương lĩnh bổ sung phát triển (2011)
★ Đường lối: KT thị trường định hướng XHCN; đl ptr văn hóa,... Đl chính trị,...
II. MĐ, YÊU CẦU, Ý NGHĨA CỦA MÔN HỌC
- Ra đời, lãnh đạo (1930-1945) --> Pháp
- 2 cuộc kháng chiến (1945-1975) --> P+Mỹ - Đổi mới (1975-nay)
- 13 lần đại hội Đảng 1 - Từ 96-nay: 5 năm 1 lần
- Trước đó: Macao(35); Tuyên quang (....
1. Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc triệu tập các đại biểu cộng sản Việt Nam họp từ ngày 6
tháng 1 năm 1930 đến ngày 8 tháng 2 năm 1930 tại Hương Cảng, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại
Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng; thành viên từ một nhóm thứ ba tên là
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn không kịp có mặt).
Hội nghị quyết định thành lập một tổ chức cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam,
2. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương, họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hồng Kông từ ngày 14 đến 31
tháng 10 năm 1930, tên của đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dương
3. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II
Diễn ra từ ngày 11-19/2/1951 tại xã Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang. Lấy tên là Đảng Lao Động Việt
Nam (Đảng ra hoạt động công khai và lấy tên này).
4. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV
Đại hội diễn ra từ ngày 14-20/12/1976 tại Hà Nội. ĐH đổi tên Đảng Lao Động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
→ Đổi tên 3 lần (Lần đầu đặt tên → 3 lần đổi)
- Đại hội với hội nghị khác nhau như thế nào:
- + Đh Đảng 5 năm 1 lần, quy mô lớn
- + Hội nghị nhỏ hơn, 1 năm có thể có vài lần 2
CHƯƠNG 1: ĐCSVN RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ - Tình hình thế giới: + 3
+ Tác động của cuộc cách mạng tháng 10 Nga
+ Sự ra đời của Quốc tế cộng sản - Tình hình Việt Nam:
+ 1/9/1858: Pháp sang xâm lược VN
+ 1884: với hiệp ước Patenotre, Pháp coi như đã xác lập quyền thống trị trên toàn cõi VN
+ Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
+ Ý thức chính trị của các giai cấp trong xã hội VN:
Từ quân chủ phong kiến có chủ quyền → Pháp vào: Cđ thuộc địa nửa phong kiến (giai cấp cũ tồn tại, mới xuất hiện đan xen nhau)
Chương 1: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
I. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Các yếu tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam a. Bối cảnh lịch sử ● Tình hình thế giới
- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó: Chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển nhanh từ
giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, xâm chiếm thuộc địa. 4
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 được ví như “vầng thái dương soi rọi các dân tộc bị
áp bức tìm thấy ở đó con đường cứu nước, giải phóng dân tộc”. Quá độ từ TBCN sang XHCN diễn ra trên phạm vi toàn thế giới.
- T3/1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập, trở thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào
cách mạng vô sản thế giới, giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc.
- Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ở các nước tư bản chủ nghĩa, phong trào
giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa mạnh mẽ, rộng khắp
➔ Chủ nghĩa tư bản là kẻ thù chung của giai cấp vô sản ở chính quốc và nhân dân lao động ở các nước thuộc địa.
● Tình hình trong nước:
+ 1/9/1858: Pháp sang xâm lược VN
+ 1884: với hiệp ước Patenotre, Pháp coi như đã xác lập quyền thống trị trên toàn cõi VN 5
+ Chính sách cai trị của thực dân Pháp:
+ Ý thức chính trị của các giai cấp trong xã hội VN:
Từ quân chủ phong kiến có chủ quyền → Pháp vào: Cđ thuộc địa nửa phong kiến (giai cấp cũ tồn tại, mới xuất hiện đan xen nhau)
Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta lần thứ nhất, với các chính sách cai trị hà khắc, bóp nghẹt tự do dân
chủ, gây ra những biến đổi về:
- Biến đổi kinh tế: Người nông dân bị cướp đất, trở thành giai cấp CN đi làm thuê cho các nhà máy, xí
nghiệp, đồn điền của thực dân Pháp
- Biến đổi về chính trị: Từ XH phong kiến trở thành thuộc địa nửa phong kiến
- Biến đổi về giai cấp: XHVN dưới ách cai trị của Pháp xuất hiện 3 giai cấp: Tiểu tư sản, Tư sản, Công
nhân → Mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp.
Trong đó mâu thuẫn mới là mâu thuẫn cần giải quyết nhất.
- Các phong trào yêu nước của nd VN trước khi có đảng: 2 khuynh hướng:
+ Phong kiến: Ptr Cần Vương; Yên Thế
+ Dân chủ tư sản: Bạo động Phan Bội Châu và ptr Đông Du; xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh → TRẮC NGHIỆM: 6 + 7
b. NAQ chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng 8
- Chuẩn bị tổ chức và truyền bá chủ nghĩa Mác lênin vào VN:
+ Mở lớp huẩn luyện chính trị ở Quảng Châu +
- Tổ chức tiền thân của đảng cộng sản VN: Hội thanh niên (Hội Việt Nam cách mạng thanh niên) 9 -
(Trưởng tiểu ban nghiên cứu thuộc địa; Tổ chức thư tín quốc tế - viết tắt)
- Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản:
+ Trước 1925: Phong trào CM ở giai đoạn đấu tranh tự phát (Biểu tình bãi công)
+ Sau 1925: Ptr CM chuyển dần sang đấu tranh tự giác
--> Công nhân đã có sự
chuyển biến trong nhận thức, phù hợp với trách nhiệm mới + ● Về tư tưởng:
- Từ giữa năm 1921, NAQ cùng một số nhà cách mạng của các nước thuộc địa khác tại Pháp tham gia thành
lập Hội liên hiệp thuộc địa, sáng lập tờ báo Le Paria. 10