Tài liệu tham khảo Tự luận và bài tập môn Tư tưởng hồ chí minh | Đại học Văn Lang

Tài liệu tham khảo Tự luận và bài tập môn Tư tưởng hồ chí minh | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

PHẦN TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP
Bài 1:
Đối với một doanh nghiệp có lượng hàng xuất nhập khẩu thường xuyên thì doanh nghiệp
này nên mua hợp đồng bảo hiểm chuyến hay hợp đồng bảo hiểm bao? Vì sao?
Giai
Hợp đồng chuyến là hợp đồng bảo hiểm từ địa điểm này đến địa điểm khác ghi trên hợp
đồng. Người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm hàng hoá trên phạm vi một chuyến. Bảo hiểm
này nên được áp dụng cho những doanh nghiệp có lượng hàng xuất nhập khẩu không
thường xuyên vì sẽ tiết kiệm được chi phí hơn so với sử dụng hợp đồng bảo hiểm bao.
Hợp đồng bảo hiểm bao vì hợp đồng bảo hiểm bao là hợp đồng bảo hiểm, trong đó người
bảo hiểm nhận bảo hiểm một khối lượng hàng nhất định trong nhiều chuyến kế tiếp nhau
trong một thời hạn nào đó, thường là 1 năm. Đối với doanh nghiệp có lượng hàng xuất
nhập khẩu thường xuyên thì nên mua hợp đồng bảo hiểm này vì sẽ tiện lợi và tiết kiệm
được chi phí hơn so với việc mua bảo hiểm theo chuyến.
Bài 2:
Tàu chở hàng đông lạnh, trên hành trình máy lạnh bị hỏng, thuyền trưởng buộc phải đưa
tàu ghé vào cảng để sửa chữa máy lạnh, nếu không, hàng đông lạnh sẽ bị hư hỏng. Vậy
các chi phí liên quan tới việc tàu ghé vào cảng để sửa chữa máy lạnh có được coi là chi
phí tổn thất chung không? Vì sao?
Giải
Có. Vì theo định nghĩa chi phí tổn thất chung là chi phí được chi ra cho người thứ 3 do
hành vi tổn thất chung gây nên để cứu nguy cho tàu và hàng. Trong trường hợp này bên
thứ ba chính là bên cảng sửa chữa máy lạnh và những chi phí phát sinh cho bên thứ ba
này chính là chi phí tổn thất chung.
Bài 3:
Một tàu biển trị giá 2.000.000 USD đang chở các lô hàng A, B, C có giá trị lần lượt là
100.000 USD; 200.000USD, 300.000USD và tiền cước chưa thu thuộc chủ tàu là 60.000
USD. Trong hành trình đi từ Indonesia về cảng Sài Gòn tàu bị mắc cạn, vỏ tàu bị thủng,
nước tràn vào làm hư hỏng một số hàng hóa. Để cứu tàu và hàng, thuyền trưởng quyết
định bịt lỗ thủng bằng các phương tiện trên tàu và vứt một số hàng để tàu nhẹ bớt, đồng
thời thuyền trưởng cũng cho máy tàu làm việc vượt công suất nhằm giúp tàu thoát cạn.
Sau sự việc, các tổn thất được xác định như sau:
- Vỏ tàu thủng dự kiến phải sửa chữa hết 100.000 USD (TTR)
- Máy tàu hư do hoạt động quá công suất và dự kiến phải sửa hết 250.000 USD (CPTTC)
- Lô hàng B bị nước tràn vào giảm giá trị thương mại 100%(TTR)
- Lô Hàng A bị vứt xuống biển toàn bộ. (TTC)
- Thiệt hại để cứu tàu và chi phí cho thủy thủ trong việc cứu tàu là 10.000 USD. (TTC)
a. Hãy xác định các tổn thất riêng của các bên.
Chủ hàng = 200.000$
Chủ tàu = 100.000$
b. Hãy xác định tổng tổn thất chung của các bên
Tổng tổn thất chung = Chi phí sửa máy tàu + Chi phí thuỷ thủ và thiệt hại để cứu tàu +
Chi phí lô hàng A = 250.000 + 10.000 + 100.000 = 360.000$
c. Hãy xác định giá trị chịu phân bổ
Giá trị chịu phân bổ = Tổng CV tàu + Tổng CV hàng + CP cước tàu trả sau = 2.000.000 –
100.000 + 600.000 – 200.000 + 60.000 = 2.360.000$
d. Hãy xác định các khoản đóng góp vào tổn thất chung của các bên.
Tỷ lệ đóng góp tổn thất chung = L/CV = (Gía trị tổn thất chung / giá trị chịu phân bổ tổn
thất chung) x 100% = 15,25%
Khoản đóng góp của bên chủ tàu = 15,25% x (2.000.000+60.000-100.000) = 299000$
Khoản đóng góp bên A = 15,25% x (100.000) = 15.250$
Khoản đóng góp của bên C = 15,25% x 300.000= 45.750$
Bài 4:
Một lô hàng 200 tấn có giá xuất kho là 180USD/tấn, được chở bằng tàu chợ nên phải
đóng kiện, mỗi kiện chứa 50kg hàng, cả hàng và kiện nặng 52kg. Phí đóng kiện là
10USD/kiện, mỗi xe chở được 20 kiện. Phí vận chuyển xe tải 120USD/xe, phí bốc hàng
lên xe 0,5USD/tấn, phí lấy hàng ra khỏi xe 0,7USD/tấn. Cước phí vận chuyển hàng hải
gồm: trả trước 800 kiện với giá 60USD/tấn, số kiện còn lại trả sau với giá 70USD/tấn. Lô
hàng có mua bảo hiểm, suất bảo hiểm 0,6%(R), miễn giảm không trừ 0,6%, tiền lời dự
kiến 10%(a).
a.Tính phí bảo hiểm
I = RxCIF
CIF= V lãi =
C: giá trị lô hàng tại cảng xuất
F: cước phí vận tải
a: phần trăm lãi dự tính
C = 200 x 180 = 36.000$
F = cước phí vận chuyển bằng xe + phí bốc dở lên xuống xe + phí đóng kiện + cước phí vận
chuyển bằng tàu = 24240 + 40.000+14144= 78384$
V (lãi) = 122960,161
I= 737,76$
b. Khi nhận hàng chủ hàng phát hiện có 100 kiện bị hư do rủi ro đã thoả thuận
gây ra, theo giám định thiệt hại như sau: 20 kiện hư 63%, 30 kiện hư 81%, 25
kiện hư 92%, 25 kiện hư 100%. Cho biết công ty bảo hiểm bồi thường bao
nhiêu?
P= a.q.m
a: cước phí CIF = phí mỗi kiện = V/ Tổng số lượng kiện = V/ 4000= 30,74
q: số lượng thực tế bị tổn thất.
m: tỷ lệ tổn thất.
P = P1 +P2 + P3=
P1= a.q1.m1; P2= a.q2.m2; P3 = …
P = a(q1.m1 + q2.m2 + q3.m3) = 2609,83 $
Bài 5:
Công ty TNHH XNK IMEX ký một hợp đồng xuất khẩu một lô hàng 500 tấn với giá
300USD/tấn được chở phương thức vận tải container, mỗi container chứa được 30 tấn.
Phí chất hàng vào container là 150USD/container. Phí vận chuyển container rỗng từ C/Y
về kho là 120USD/container, phí vận chuyển container từ kho ra cảng bốc là
140USD/container. Cước phí vận chuyển hàng hải là 450USD/1container. Lô hàng có
mua bảo hiểm, suất bảo hiểm 0,6 %. Miễn giảm có trừ ở 0,72%, tiền lời dự kiến 10%.
a. Tính phí bảo hiểm (I)
I = R.V(lãi) =
C = 500 x 300 = 150.000$
F = Phí chất hàng vào container + Phí vận chuyển container rỗng về kho + Phí vận
chuyển container ra cảng bốc +Cước phí vận chuyển hàng hải = 2550 + 2040 + 2380 +
7650 = 14620$
V(lãi) = 167084,507
I= 1002,5
b. Lúc nhận hàng, chủ hàng phát hiện có 8 container bị hư, theo giám định thiệt hại
như sau: 4 container hư 100%, 2 container hư 75%, 1 container hư 63%, 1
container hư 17%. Cho biết công ty bảo hiểm bồi thường bao nhiêu ?
a = cước phí CIF = V/ Số container = 9828,5
m : tỷ lệ hư hại
q :sô lợng container
P = a.q1.m1 + a.q2.m2 + a.q3.m3 +a.q4.m4
P = a(q1.m1+a2.m2+a3.m3+a4.m4) = 61919,55 $
Tổng số tiền thiệt hại = 61919,55
Vì là bảo hiểm miễn giảm có trừ 0,72% nên số tiền bảo hiểm bồi thường =99,28%
x 61919,55=61473,73$
Bài 6:
Trong mua bán hàng hóa quốc tế, với điều kiện vận tải ở các nước là như nhau, doanh
nghiệp nhập khẩu có nên giành quyền vận tải hay không?Vì sao?
Khi đó, doanh nghiệp có thể chọn những điều kiện Incoterms 2020 nào để có thể có được
quyền thuê phương tiện vận tải ?
Giải
Khi điều kiện vận tải ở các nước là như nhau thì doanh nghiệp nhập khẩu nên giành
quyền vận tải.
Vì thứ nhất sẽ giảm chi ngoại tệ và tăng thu ngoại tệ. Thứ hai bên giành được quyền vn
tải sẽ chủ động trong việc chuyên chở và giao nhận. Thứ ba khi giành đuược quyền vận
tải dù lực luượng công cụ vận tải không đáp ứng đợc nhu cầu chuyên chở thì bên giành
đuược quyền vậận tải vẫn chủ động cho trong việc chọn người chuyên chở, tìm người để
thuê tàu và lựa chọn nhưng điều kiện chuyên chở có lợi cho mình hơn.
Khi đó doanh nghiệp có thể chọn nhưng điều kiện Incoterms như sau (EWX, FCA, FAS,
FOB).hoặc DTA ( người mua có thể thuê phương tiện vận chuyển để chở hàng hoá đến
nơi của mình chỉ định).
Bài 7:Công ty TNHH XNK XYZ ký một hợp đồng xuất khẩu một lô hàng 400 tấn với giá
250USD/tấn được chở phương thức vận tải container, mỗi container chứa được 20 tấn.
Phí chất hàng vào container là 100USD/container. Phí vận chuyển container rỗng từ bãi
cảng đi về kho là 200USD/container, phí vận chuyển container từ kho ra cảng bốc là
250USD/container. Cước phí vận chuyển hàng hải là 500USD/1container. Lô hàng có
mua bảo hiểm, suất bảo hiểm 0,5% (R). Miễn giảm có trừ ở 0,8%, tiền lời dự kiến 10%
(a).
c. Tính phí bảo hiểm (I)
b. Lúc nhận hàng, chủ hàng phát hiện có 6 container bị hư do rủi ro đã được thoả
thuận trong đơn bảo hiểm, theo giám định thiệt hại như sau: 1 container hư
100%, 2 container hư 70%, 1 container hư 35%, 1 container hư 15%. Cho biết
công ty bảo hiểm bồi thường bao nhiêu ?
Giai
a.
C = 400 x 250 =100.000$
F = Phí chất hàng vào container + Phí vận chuyển container rỗng + Phí vận chuyển
container ra cảng + cước phí vận chuyển hàng hải = 11.000 + 10.000 = 21.000$
R = 0.5%
a = 10%
I = R.V(lãi) = R.CIF = .R
I = 123718,593.R= 618,59$
b.
P = a(q1.m1 + q2.m2 + q3.m3 +q4.m4 )
a = cước phí CIF trên mỗi container = V/Số container = 6185,93
P = 17939,2$
Nhưng vì là bảo hiểm miễn giảm có trừ 0,8% nên số phần trăm tiền bảo hiểm đền
bù sẽ là 100% - số phần trăm miễn giảm = 99,2%
Số tiền bảo hiểm đền bù sẽ là 16539,94 $
| 1/6

Preview text:

PHẦN TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP Bài 1:
Đối với một doanh nghiệp có lượng hàng xuất nhập khẩu thường xuyên thì doanh nghiệp
này nên mua hợp đồng bảo hiểm chuyến hay hợp đồng bảo hiểm bao? Vì sao? Giai
Hợp đồng chuyến là hợp đồng bảo hiểm từ địa điểm này đến địa điểm khác ghi trên hợp
đồng. Người bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm hàng hoá trên phạm vi một chuyến. Bảo hiểm
này nên được áp dụng cho những doanh nghiệp có lượng hàng xuất nhập khẩu không
thường xuyên vì sẽ tiết kiệm được chi phí hơn so với sử dụng hợp đồng bảo hiểm bao.
Hợp đồng bảo hiểm bao vì hợp đồng bảo hiểm bao là hợp đồng bảo hiểm, trong đó người
bảo hiểm nhận bảo hiểm một khối lượng hàng nhất định trong nhiều chuyến kế tiếp nhau
trong một thời hạn nào đó, thường là 1 năm. Đối với doanh nghiệp có lượng hàng xuất
nhập khẩu thường xuyên thì nên mua hợp đồng bảo hiểm này vì sẽ tiện lợi và tiết kiệm
được chi phí hơn so với việc mua bảo hiểm theo chuyến. Bài 2:
Tàu chở hàng đông lạnh, trên hành trình máy lạnh bị hỏng, thuyền trưởng buộc phải đưa
tàu ghé vào cảng để sửa chữa máy lạnh, nếu không, hàng đông lạnh sẽ bị hư hỏng. Vậy
các chi phí liên quan tới việc tàu ghé vào cảng để sửa chữa máy lạnh có được coi là chi
phí tổn thất chung không? Vì sao? Giải
Có. Vì theo định nghĩa chi phí tổn thất chung là chi phí được chi ra cho người thứ 3 do
hành vi tổn thất chung gây nên để cứu nguy cho tàu và hàng. Trong trường hợp này bên
thứ ba chính là bên cảng sửa chữa máy lạnh và những chi phí phát sinh cho bên thứ ba
này chính là chi phí tổn thất chung. Bài 3:
Một tàu biển trị giá 2.000.000 USD đang chở các lô hàng A, B, C có giá trị lần lượt là
100.000 USD; 200.000USD, 300.000USD và tiền cước chưa thu thuộc chủ tàu là 60.000
USD. Trong hành trình đi từ Indonesia về cảng Sài Gòn tàu bị mắc cạn, vỏ tàu bị thủng,
nước tràn vào làm hư hỏng một số hàng hóa. Để cứu tàu và hàng, thuyền trưởng quyết
định bịt lỗ thủng bằng các phương tiện trên tàu và vứt một số hàng để tàu nhẹ bớt, đồng
thời thuyền trưởng cũng cho máy tàu làm việc vượt công suất nhằm giúp tàu thoát cạn.
Sau sự việc, các tổn thất được xác định như sau:
- Vỏ tàu thủng dự kiến phải sửa chữa hết 100.000 USD (TTR)
- Máy tàu hư do hoạt động quá công suất và dự kiến phải sửa hết 250.000 USD (CPTTC)
- Lô hàng B bị nước tràn vào giảm giá trị thương mại 100%(TTR)
- Lô Hàng A bị vứt xuống biển toàn bộ. (TTC)
- Thiệt hại để cứu tàu và chi phí cho thủy thủ trong việc cứu tàu là 10.000 USD. (TTC)
a. Hãy xác định các tổn thất riêng của các bên. Chủ hàng = 200.000$ Chủ tàu = 100.000$
b. Hãy xác định tổng tổn thất chung của các bên
Tổng tổn thất chung = Chi phí sửa máy tàu + Chi phí thuỷ thủ và thiệt hại để cứu tàu +
Chi phí lô hàng A = 250.000 + 10.000 + 100.000 = 360.000$
c. Hãy xác định giá trị chịu phân bổ
Giá trị chịu phân bổ = Tổng CV tàu + Tổng CV hàng + CP cước tàu trả sau = 2.000.000 –
100.000 + 600.000 – 200.000 + 60.000 = 2.360.000$
d. Hãy xác định các khoản đóng góp vào tổn thất chung của các bên.
Tỷ lệ đóng góp tổn thất chung = L/CV = (Gía trị tổn thất chung / giá trị chịu phân bổ tổn thất chung) x 100% = 15,25%
Khoản đóng góp của bên chủ tàu = 15,25% x (2.000.000+60.000-100.000) = 299000$
Khoản đóng góp bên A = 15,25% x (100.000) = 15.250$
Khoản đóng góp của bên C = 15,25% x 300.000= 45.750$ Bài 4:
Một lô hàng 200 tấn có giá xuất kho là 180USD/tấn, được chở bằng tàu chợ nên phải
đóng kiện, mỗi kiện chứa 50kg hàng, cả hàng và kiện nặng 52kg. Phí đóng kiện là
10USD/kiện, mỗi xe chở được 20 kiện. Phí vận chuyển xe tải 120USD/xe, phí bốc hàng
lên xe 0,5USD/tấn, phí lấy hàng ra khỏi xe 0,7USD/tấn. Cước phí vận chuyển hàng hải
gồm: trả trước 800 kiện với giá 60USD/tấn, số kiện còn lại trả sau với giá 70USD/tấn. Lô
hàng có mua bảo hiểm, suất bảo hiểm 0,6%(R), miễn giảm không trừ 0,6%, tiền lời dự kiến 10%(a). a.Tính phí bảo hiểm I = RxCIF CIF= V lãi =
C: giá trị lô hàng tại cảng xuất F: cước phí vận tải
a: phần trăm lãi dự tính C = 200 x 180 = 36.000$
F = cước phí vận chuyển bằng xe + phí bốc dở lên xuống xe + phí đóng kiện + cước phí vận
chuyển bằng tàu = 24240 + 40.000+14144= 78384$  V (lãi) = 122960,161  I= 737,76$
b. Khi nhận hàng chủ hàng phát hiện có 100 kiện bị hư do rủi ro đã thoả thuận
gây ra, theo giám định thiệt hại như sau: 20 kiện hư 63%, 30 kiện hư 81%, 25
kiện hư 92%, 25 kiện hư 100%. Cho biết công ty bảo hiểm bồi thường bao nhiêu? P= a.q.m
a: cước phí CIF = phí mỗi kiện = V/ Tổng số lượng kiện = V/ 4000= 30,74
q: số lượng thực tế bị tổn thất. m: tỷ lệ tổn thất. P = P1 +P2 + P3=
P1= a.q1.m1; P2= a.q2.m2; P3 = …
 P = a(q1.m1 + q2.m2 + q3.m3) = 2609,83 $ Bài 5:
Công ty TNHH XNK IMEX ký một hợp đồng xuất khẩu một lô hàng 500 tấn với giá
300USD/tấn được chở phương thức vận tải container, mỗi container chứa được 30 tấn.
Phí chất hàng vào container là 150USD/container. Phí vận chuyển container rỗng từ C/Y
về kho là 120USD/container, phí vận chuyển container từ kho ra cảng bốc là
140USD/container. Cước phí vận chuyển hàng hải là 450USD/1container. Lô hàng có
mua bảo hiểm, suất bảo hiểm 0,6 %. Miễn giảm có trừ ở 0,72%, tiền lời dự kiến 10%. a. Tính phí bảo hiểm (I) I = R.V(lãi) = C = 500 x 300 = 150.000$
F = Phí chất hàng vào container + Phí vận chuyển container rỗng về kho + Phí vận
chuyển container ra cảng bốc +Cước phí vận chuyển hàng hải = 2550 + 2040 + 2380 + 7650 = 14620$  V(lãi) = 167084,507 I= 1002,5 
b. Lúc nhận hàng, chủ hàng phát hiện có 8 container bị hư, theo giám định thiệt hại
như sau: 4 container hư 100%, 2 container hư 75%, 1 container hư 63%, 1
container hư 17%. Cho biết công ty bảo hiểm bồi thường bao nhiêu ?
a = cước phí CIF = V/ Số container = 9828,5 m : tỷ lệ hư hại q :sô lợng container
P = a.q1.m1 + a.q2.m2 + a.q3.m3 +a.q4.m4
 P = a(q1.m1+a2.m2+a3.m3+a4.m4) = 61919,55 $ T
 ổng số tiền thiệt hại = 61919,55 V 
ì là bảo hiểm miễn giảm có trừ 0,72% nên số tiền bảo hiểm bồi thường =99,28% x 61919,55=61473,73$ Bài 6:
Trong mua bán hàng hóa quốc tế, với điều kiện vận tải ở các nước là như nhau, doanh
nghiệp nhập khẩu có nên giành quyền vận tải hay không?Vì sao?
Khi đó, doanh nghiệp có thể chọn những điều kiện Incoterms 2020 nào để có thể có được
quyền thuê phương tiện vận tải ? Giải
Khi điều kiện vận tải ở các nước là như nhau thì doanh nghiệp nhập khẩu nên giành quyền vận tải.
Vì thứ nhất sẽ giảm chi ngoại tệ và tăng thu ngoại tệ. Thứ hai bên giành được quyền vận
tải sẽ chủ động trong việc chuyên chở và giao nhận. Thứ ba khi giành đuược quyền vận
tải dù lực luượng công cụ vận tải không đáp ứng đợc nhu cầu chuyên chở thì bên giành
đuược quyền vậận tải vẫn chủ động cho trong việc chọn người chuyên chở, tìm người để
thuê tàu và lựa chọn nhưng điều kiện chuyên chở có lợi cho mình hơn.
Khi đó doanh nghiệp có thể chọn nhưng điều kiện Incoterms như sau (EWX, FCA, FAS,
FOB).hoặc DTA ( người mua có thể thuê phương tiện vận chuyển để chở hàng hoá đến
nơi của mình chỉ định).
Bài 7:Công ty TNHH XNK XYZ ký một hợp đồng xuất khẩu một lô hàng 400 tấn với giá
250USD/tấn được chở phương thức vận tải container, mỗi container chứa được 20 tấn.
Phí chất hàng vào container là 100USD/container. Phí vận chuyển container rỗng từ bãi
cảng đi về kho là 200USD/container, phí vận chuyển container từ kho ra cảng bốc là
250USD/container. Cước phí vận chuyển hàng hải là 500USD/1container. Lô hàng có
mua bảo hiểm, suất bảo hiểm 0,5% (R). Miễn giảm có trừ ở 0,8%, tiền lời dự kiến 10% (a). c. Tính phí bảo hiểm (I)
b. Lúc nhận hàng, chủ hàng phát hiện có 6 container bị hư do rủi ro đã được thoả
thuận trong đơn bảo hiểm, theo giám định thiệt hại như sau: 1 container hư
100%, 2 container hư 70%, 1 container hư 35%, 1 container hư 15%. Cho biết
công ty bảo hiểm bồi thường bao nhiêu ? Giai a. C = 400 x 250 =100.000$
F = Phí chất hàng vào container + Phí vận chuyển container rỗng + Phí vận chuyển
container ra cảng + cước phí vận chuyển hàng hải = 11.000 + 10.000 = 21.000$ R = 0.5% a = 10% I = R.V(lãi) = R.CIF = .R  I = 123718,593.R= 618,59$ b.
P = a(q1.m1 + q2.m2 + q3.m3 +q4.m4 )
a = cước phí CIF trên mỗi container = V/Số container = 6185,93  P = 17939,2$
Nhưng vì là bảo hiểm miễn giảm c 
ó trừ 0,8% nên số phần trăm tiền bảo hiểm đền
bù sẽ là 100% - số phần trăm miễn giảm = 99,2%
Số tiền bảo hiểm đền bù sẽ là 165  39,94 $