Tài liệu tham khảo về chuyển đổi số Y tế | Đại học công nghệ Sài Gòn
Tài liệu tham khảo về chuyển đổi số Y tế | Đại học công nghệ Sài Gòn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chuyên Đề Khởi Nghiệp (BA43018)
Trường: Đại học Công nghệ Sài Gòn
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
eHealth MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan ...........................................................................................................................
A- Từ ngữ .............................................................................................................................................
A-1. Viết tắt tiếp đầu ngữ (prefix) ....................................................................................................
A-2. Chữ viết tắt ...............................................................................................................................
A-3. Các định nghĩa ..........................................................................................................................
B- Thành phần trong eHI ......................................................................................................................
B-1. Data system ..............................................................................................................................
B-2. Hospital Information System ...................................................................................................
B-2.1. Health Level Seven ...........................................................................................................
B-2.1.1. Các nội dung chính của HL7 gồm: ............................................................................
B-2.1.2. Các giải pháp của HL7 gồm: ......................................................................................
B-2.2. Intergrating Healthcare Enterprise ...................................................................................
B-3. COM server ..............................................................................................................................
B-4. Radiology Information System ................................................................................................
B-4.1. Picture Archiving and Communication System ................................................................
B-4.2. Digital Imaging and Communication in Medicine ...........................................................
B-5. Laboratory Information System ...............................................................................................
B-6. Phần cứng .................................................................................................................................
Chương 2: Số hóa và chuyển đổi số (Digital transformation, DX) .....................................................
A- Vấn đề số hóa ..................................................................................................................................
B- chuyển đổi số ...................................................................................................................................
C- Khảo sát khả năng chuyển đổi số ....................................................................................................
D- Kết luận ...........................................................................................................................................
Chương 3: xây dựng văn hóa số và địa phương hóa các hệ thống phần mềm ....................................
A- Văn hóa và văn hóa số ....................................................................................................................
A-1. Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống ......................................................................................
A-2. Văn hóa số ................................................................................................................................
B- Bệnh nhân là trung tâm ...................................................................................................................
C- Địa phương hóa (localization) phần mềm .......................................................................................
C-1. Ngôn ngữ .................................................................................................................................. I
C-2. Thói quen người dùng .................................................................................................................
C-3. Văn hóa người dùng ....................................................................................................................
Chương 4: Cơ sở chăm sóc sức khỏe kỹ thuật số ...................................................................................
A- Tính khả thi ........................................................................................................................................
A-1. Chuyển đổi số là “mệnh lệnh của thời đại” ................................................................................
A-1.1. Tăng tính cạnh tranh năng suất cao, chi phí thấp ...........................................................
A-2. Xu thế liên kết thành hệ sinh thái trong sản xuất-kinh doanh ....................................................
A-2.1. Vấn đề/bài toán: ...................................................................................................................
A-2.2. Bài giải .................................................................................................................................
A-2.3. Vai trò của CNTT trong tạo dựng HST kinh doanh ............................................................
A-3. Cơ sở y tế kỹ thuật số .................................................................................................................
A-3.1. Định nghĩa ............................................................................................................................
A-3.2. Khái niệm “Hospital-a -
t home” ............................................................................................
A-3.3. Vai trò của CNTT trong chăm sóc sức khỏe hiện đại .........................................................
A-3.4. Xu hướng gia tăng và lợi thế của điều trị ngoại trú............................................................ .
A-4. Lợi ích về mặt xã hội của cơ sở y tế KTS ..................................................................................
B- chuyển đổi số trong y tế .....................................................................................................................
B-1. Tổng quan....................................................................................................................................
B-2. Chuyển đổi số trong y tế cần gì? .................................................................................................
B-3. Điều kiện cơ sở hạ tầng quốc gia & xã hội để CĐS cho y tế .....................................................
B-4. Sai lầm về số hóa trong lãnh vực y tế .........................................................................................
B-4.1. Về phía những nhà “IT” .......................................................................................................
B-4.2. Về phía NVYT .....................................................................................................................
Chương 5: Tiến trình CDS trong y tế .....................................................................................................
A- Tạo dựng chiến lược ..........................................................................................................................
A-1. Chung ..........................................................................................................................................
A-2. Step 1: Decide .............................................................................................................................
B- Step 2: Invest ......................................................................................................................................
C- Số hóa từng phần ................................................................................................................................
D- Kết nối cơ sở hạ tầng thông tin ..........................................................................................................
E- Sửa lỗi hay cải tiến qui trình ..............................................................................................................
F- Đánh giá chuyển đổi số ...................................................................................................................... II
F-1. Văn hóa và Chiến lược chuyển đổi số ......................................................................................
F-2. Công nghệ .................................................................................................................................
F-3. Quy trình ...................................................................................................................................
F-4. Gắn kết Khách hàng và Nhân viên ...........................................................................................
F-5. Phân tích và sử dụng dữ liệu .....................................................................................................
Tài liệu tham khảo ................................................................................................................................ III CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN A- TỪ NGỮ
Ehealthcare là một lãnh vực còn mới trên thế giới và có rất nhiều nghiên cứu cũng như ý tưở
về khái niệm này. Do đó, về từ ngữ, nghĩa ngữ, ý đồ trong các chữ, từ vựng chưa được thống nhất.
Vì lẽ đó tôi mạo muội đưa ra một số ý nghĩa của các từ mà tôi sử dụng để dùng riêng cho bà viết này.
A-1. VIẾT TẮT TIẾP ĐẦU NGỮ (PREFIX) STT Chữ viết tắt Nguyên chữ Ý nghĩa 1 d digitalization
Số hóa, ứng dụng kỹ thuật số 2 e electronics
Có sự tham gia của thiết bị điện tử 3 m mobile
Có tính di động, di chuyển được 4 tele telecommunications
Có sự tham gia của ngành liên lạc viễn thôn 5 w wearable
Đeo/mang theo được, gắn/đeo vào người A-2. CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Diễn giải Tiếng Anh 1 BN Bệnh nhân Patient 2 BNKH
Bệnh nhân và/hoặc khách hàng Patient and/or Customer 3 CĐS Chuyển đổi số Digital transformation = DX 4 CNTT Công nghệ thông tin Information technology
5 CSYTKTS Cơ sở y tế kỹ thuật số
Digitalized managing healthcare 6 CX
Trải nghiệm của khách hàng Customer experience 7 eDr
Trí tuệ nhân tạo xử lý tác vụ của bác sĩ Eletronic medical doctor 8 eH Y tế điện tử
eHeath, Digitalized control health services 9 eHI
Cơ sở hạ tầng y tế điện tử eHeath Infrastructure 10 EHR
Hồ sơ sức khỏe đã số hóa Electronic Health Record 11 EMR
Kết quả khám bệnh đã số hóa Electronic Medical Record 12 HaH Chữa trị tại nhà Hospital-at-home 13 HSTKT Hệ sinh thái kinh tế Ecosystem 14 KD Kinh doanh Commercialize 15 KH Khách hàng Customer 16 KTS Kỹ thuật số Digitalization technology 1 17 mDr
Bác sĩ có liên lạc qua hệ thống viễn thông Mobile medical doctor 18 mH Dịch vụ y tế di động Mobile Health 19 NLTLN
Nhân lực và tài lực ngoài công ty Out sources 20 NVYT Nhân viên y tế Medical staff 21 PHR
Hồ sơ sức khỏe cá nhân Personal Health Record 22 SX Sản xuất Produce 23 SX-KD Sản xuất và Kinh doanh Produce and Commercialize 24 telMed Khám chữa bệnh từ xa teleMedicine 25 VNA
Cung cấp kho lưu trữ trung lập Vendor Neutral Archive A-3. CÁC ĐỊNH NGHĨA
1. eHealth (eH): các tác vụ, công việc y tế được số hóa, đã trải qua quá trình chuyển đổi số
2. eHealthcare: chăm sóc sức khỏe có sự hỗ trợ của các thiết bị điện tử, được thực hiện bởi các
sở y tế đã bước vào tiến trình chuyển đổi số. eHealthcare bao gồm tăng cường sức khỏe c
người có bệnh (Treatment) và duy trì/bổ trợ sức khỏe cho người bình thường (Heathy Finess)
eHealthcare và telemedicine là 2 lãnh vực song hành
3. teleMedicine (telMed): khám, chữa và theo dõi bệnh trong đó tiếp xúc giữa bệnh nhân và nh
viên y tế được thực hiện qua các thiết bị telemetry, robot, phương tiện truyền tin.
4. telemetry: là các thiết bị điện tử đo đạt các thông số sinh học của cơ thể và truyền/gởi các thôn
số này về cơ sở chăm sóc sức khỏe. 5. Hospital-a -
t home (HaH): chuyển chăm sóc bệnh nhân ra khỏi bệnh viện (tập trung), về nơi bện nhân cư ngụ.
HaH dành cho các bệnh nhân ngoại trú, nó cũng thích hợp cho các bệnh mạn tính, bệnh đư
chữa trị tại khoa điều-trị-trong-ngày, các bệnh thông thường (cảm cúm, sổ mũi, trầy sướt, r
loạn tiêu hóa nhẹ, v.v…) nhưng có yêu cầu hỗ trợ chuyên nghiệp của giới y khoa; danh sách c
bệnh này cần được thiết lập và đăng ký một cách rõ ràng, tùy thuộc vào quy mô, khả năng c
eHospital, eHealthcare Center.
HaH cung cấp các phương tiện thích hợp nhất, tiết kiệm nhất, phù hợp nhất cho bệnh nhân đư
theo dõi từ xa cùng với sự chăm sóc của người thân và hỗ trợ của nhân viên y tế khi cần. C
phương tiện sẽ được đề cập trong một bài viết khác về kỹ thuật và công nghệ hỗ trợ y khoa
6. Electronic Medical Record (EMR): là ghi nhận kết quả khám và chữa bệnh đã số h
(digitalization) của một bác sĩ hoặc một khoa, các EMR chỉ được dùng và tham khảo bởi các b
sĩ có tham gia khám và điều trị cho một bệnh nhân cụ thể. Một bệnh nhân thường có nhi
EMRs tại một bệnh viện/phòng khám.
EMR có thể là một bản kết quả xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, khám lâm sàng, v.v….
Ưu điểm của EMR là dễ tìm kiếm, tra cứu, tổng hợp số liệu phục vụ điều trị và hỗ trợ nghi cứu. 2
EMR được lập tại ngay sau có việc khám chữa bệnh
7. Electronic Health Record (EHR): hồ sơ sức khỏe điện tử là một bản hệ thống hóa có giản
tất cả các EMRs của một hoặc nhiều bệnh viện, phòng khám đối với một bệnh nhân cụ thể.
Mỗi eHospital có nhiều EHRs, một phân hệ chính của HIS
EHR được thành lập tại một thời điểm, theo chính sách y tế và tiêu chuẩn eHealth của quốc
EHR được cập nhật liên tục từ lần có EMR đầu tiên cho đến hiện tại.
Các EHRs được bảo mật tuyệt đối theo luật pháp và chi phối bởi quyền cá nhân của quốc gi
Như vậy, nếu bệnh nhân chỉ có 1 bệnh duy nhất và được khám chữa trị hoàn toàn qua lâm
bởi 1 bác sĩ duy nhất thì EMR duy nhất tương đương EHR. Tuy nhiên, theo yêu cầu lập EH
PHR của đương sự hoặc cơ quan có thẩm quyền thì điều này không thể xảy ra vì nó phải
gồm sức khỏe tâm thần và các vấn đề sức khỏe khác.
Ngày nay, EHR bắt buộc phải có những kết nối/thu nạp các EHR, EMR khác để trở thành h
tiêu chuẩn cho ngành chăm sóc sức khỏe
8. Personal Health Record (PHR hay ePHR): hồ sơ sức khỏe cá nhân là một EHR cụ thể được
cho một người hoặc người được ủy quyền mà chính người đó mang tình trạng sức khỏe để
nhân viên y tế tạo ra EHR để cấp cho chính người đó. Ngày nay, PHR được đồng hóa với eP
vì chính PRH hầu hết được số hóa, mã hóa để bảo đảm tính an toàn và bảo mật và vận chu
nhanh chóng qua các mạng LAN, Intranet và Internet.
Sau này, khi các hồ sơ giấy, hồ sơ cầm/sờ được đi vào “dĩ vãng xa xôi” thì cũng chính là lúc tiếp
ngữ “e” phai mờ và biến mất dần khỏi các văn bản và ngôn từ ?
9. eHeath Infrastructure (eHI): Cơ sở hạ tầng y tế điện tử bao gồm phần mềm, các thiết bị điệ
các mạng viễn thông và truyền dữ liệu cùng với con người phục vụ cho eHealth hay hệ thốn
chuyên môn hóa cho ngành y tế. B- THÀNH PHẦN TRONG eHI
Các thành phần trong eHI là một IT Infrastructure chuyên dụng, gồm các thành phần chính sau:
1. Software: OS, phần mềm ứng dụng, phần mềm chuyên dụng
2. User devices: PC, laptop, máy in, telemetry devive và các thiết bị ngoại vi khác.
3. Servers: Các loại máy chủ như Data sever, DNS, DHCP, mail, Webserver…
4. Local storage device: Thiết bị để chứa dữ liệu sao lưu, dữ liệu vận hành của hệ thống.
5. Networks: Bao gồm hệ thống mạng hoàn chỉnh, kết nối nhiều thành phần khá nhau như L WAN, điện thoại, v.v…
6. Các cơ sở y tế có/đã chuyển đổi số B-1. DATA SYSTEM 3
Là hệ thống thu nhận và lưu trữ dữ liệu lớn (big data): là máy vi tính có dung lượng lưu trữ l
tùy theo qui mô và tầm cỡ của eHealth ở cấp độ nào có phần mềm quản lý (bảo mật, cập nh
các dữ liệu đó (data server) và một máy vi tính sao lưu dữ liệu định kỳ (backup sever).
Để tiết kiệm chi phí phần cứng, thông thường backup server được ghép chung vào data serv
Hơn nữa, các hệ thống eHI nhỏ thường thuê các nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ làm việc n
(Cloud server, Cloud Virtual Private Server/Cloud VPS). Các nhà cung cấp dịch vụ Cloud serv
(tạm gọi là máy chủ ảo) lớn như Google, Microsoft, Amazone có khả năng cung cấp luôn HI
RIS, PACS….chuyên phục vụ eHealth nhờ vào hệ thống điện toán lưới.
Tuy nhiên, ở tầm cỡ quốc gia, thành phố trên 1 triệu dân, một Data server cho eHealth nhất th
phải có vì lợi ích to lớn của nó.
B-2. HOSPITAL INFORMATION SYSTEM
Hospital Information System (HIS): là phần mềm quản lý cơ sở vật chất, và tất cả các hoạt động c
bệnh viện, bao gồm nhân sự, tài chánh, EHR, bệnh án điện tử (Electronic Patient Records hay EMR
theo dõi bệnh nhân (nội trú/ngoại trú), dược, trang thiết bị y tế, vật tư tiêu hao, thống kê, phân tích
liệu/dự báo, nghiên cứu, đào tạo….cho đến kiểm soát hệ thống điện, nước, v.v…
Ghi chú: Electronic Patient Record (EPR) thực chất là các file dữ liệu thay thế cho bệnh án giấy. Hi
nay thuật ngữ này ít dùng hơn EMR.
B-2.1. HEALTH LEVEL SEVEN
Health Level Seven (HL7): là bộ tiêu chuẩn quốc tế để chuyển dữ liệu y tế do tổ chức phi
nhuận Health Level Seven International Organization (HL7IO) phát hành.
Tuy HL7 mở ra một viễn cảnh thống nhất cho việc truyền dẫn dữ liệu y tế và “thông hiểu” gi
các mạng máy tính toàn cầu, nhưng bộ tiêu chuẩn này không thể bao quát hết tất cả các ng
ngách trong việc tạo lập các dữ liệu y tế. Về sau, HL7IO phải đưa ra các giải pháp tổng t
nhưng cũng chưa hoàn thiện.
B-2.1.1. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA HL7 GỒM:
1. Version 2.x Messaging Standard – an
Tiêu chuẩn nhắn tin phiên bản 2.x
interoperability specification for health and medical transactions
2. Version 3 Messaging Standard – an
Tiêu chuẩn nhắn tin phiên bản 3
interoperability specification for health and medical transactions
3. Clinical Document Architecture (CDA) – an
Kiến trúc tài liệu lâm sàng (CDA) - Phiên bản 3
exchange model for clinical documents, based của HL7 on HL7 Version 3
4. Continuity of Care Document (CCD) – a US
Continuity of Care Document (CCD) - bản tóm 4
specification for the exchange of medical
lược báo cáo y tế, dựa trên CDA. summaries, based on CDA.
5. Structured Product Labeling (SPL) – the
Ghi nhãn sản phẩm có cấu trúc (SPL) - thông
published information that accompanies a
về thuốc…, dựa trên Phiên bản 3 của HL7
medicine, based on HL7 Version 3
6. Clinical Context Object Workgroup (CCOW)
Nhóm làm việc đối tượng bối cảnh lâm sàng
– an interoperability specification for the (CCOW)
visual integration of user applications
B-2.1.2. CÁC GIẢI PHÁP CỦA HL7 GỒM:
1. Fast Healthcare Interoperability Resources
1. Tài nguyên vận hành tương tác chăm sóc s
(FHIR) – a standard for the exchange of khỏe nhanh (FHIR) resources 2. Arden Syntax
2. Arden Syntax – a grammar for representing
medical conditions and recommendations as a Medical Logic Module (MLM)
3. Các yêu cầu đính kèm – tiêu chuẩn chăm s
3. Claims Attachments – a Standard Healthcare
sức khỏe để tăng thêm một giao dịch chăm
Attachment to augment another healthcare sức khỏe khác transaction
4. Đặc tả chức năng của các hệ thống hồ sơ sứ
4. Functional Specification of Electronic Health
khỏe điện tử (EHR) / Hồ sơ sức khỏe cá nh
Record (EHR) / Personal Health Record (PHR)
(PHR) - một mô tả tiêu chuẩn về các chức
systems – a standardized description of health
năng y tế và y tế được tìm kiếm hoặc có sẵ
and medical functions sought for or available
trong các ứng dụng phần mềm như vậy in such software applications
5. GELLO - một ngôn ngữ biểu hiện tiêu chu
5. GELLO – a standard expression language used
được sử dụng để hỗ trợ quyết định lâm sàn for clinical decision support
B-2.2. INTERGRATING HEALTHCARE ENTERPRISE 1
Intergrating Healthcare Enterprise (IHE): là một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại tiểu
Illinois của Hoa Kỳ nhằm phát triển các sáng kiến cải thiện kết nối của các hệ thống máy
chia sẻ thông tin trong ngành chăm sóc sức khỏe. IHE được thành lập vào năm 1998 bởi
nhóm các chuyên gia X quang và các chuyên gia công nghệ thông tin (CNTT).
IHE đưa ra các giải pháp tích hợp các hệ thống, tiêu chuẩn giữa các tổ chức y tế bằng cách
lập các quy trình thực hiện (Process) và cách thức giao dịch (Transaction). IHE sử dụng các
chuẩn DICOM và HL7, tạo thành những “Profile” tích hợp (Intergration Profile), hướng dẫn
1 IHE được tài trợ bởi Hiệp hội Hệ thống quản lý và thông tin chăm sóc sức khỏe (HIMSS), Hiệp hội X quang Bắc Mỹ (RSNA) và Đại học Tim mạch
Hoa Kỳ (ACC). Học viện nhãn khoa Hoa Kỳ tài trợ riêng cho các lĩnh vực chăm sóc mắt. 5
thông tin hoặc quy trình làm việc dựa trên các tiêu chuẩn có sẵn như DICOM hoặc HL7. Tó
lại, IHE sẽ giúp loại bỏ sự không thống nhất, giảm chi phí, tạo ra khả năng tương thích ở mức cao nhất.
Để tìm hiểu sâu về IHE, bạn đọc vào trang web https://wiki.ihe.net/index.php/Main_Page để tài liệu
Để tìm hiểu về IHE bạn vào trang web https://www.ihe.net/education/
Để tham gia vào IHE bạn đăng ký tại https://www.ihe.net/participate/
IHE tạm hiểu là đề án các giải pháp hội nhập (kỹ thuật số) trong chăm sóc sức khỏe
Phần lớn các công ty sản xuất thiết bị CT, MRI đều tham gia vào dự án này. B-3. COM SERVER
COM server (Component Object Model Server) để dễ hiểu cho mọi người, COM server là ph
mềm phân phối các phần mềm chứa dữ liệu (đối tượng) một cách chính xác tới người dùng k
được yêu cầu. COM server trong y tế còn bao gồm các giao diện lập trình ứng dụng (AP
Application Programming Interface) nhằm kết nối các hệ thống eHI khác nhau, các hệ điều hà
khác nhau (MS-Windows, Unix, Linux, Android…), các user devive khác nhau. COM serv
được xem như một hệ thống giao tiếp mở để biên dịch các tiếng nói/ngôn ngữ khác nhau gi
các máy tính và các mạng máy tính.
Trong thế giới IT và Firmware của thiết bị điện tử có nhiều chuẩn, nhiều ngôn ngữ lập trìn
nhiều qui mô/trình độ phát triển và nhiều hệ-thống-cơ-sở-công-nghệ-thông-tin. Khi chưa t
thống nhất (có thể nói là không thể) về một chuẩn mực thì COM server không thể thiếu được.
COM server không phải mới trong hệ thống máy tính eHealth, nhưng là một đề nghị của tôi
giải quyết tất cả những vấn đề của một hệ thống phần mềm hỗn hợp rất thường thấy trên thực t bởi vì:
1. Cả HL7 và IHE vẫn đang còn phát triển, tức là chưa hoàn chỉnh, trong khi nhu cầu
eHealth là đang hiện hữu và khá cấp bách.
2. Không một doanh nghiệp chăm sóc sức khỏe nào có khả năng chuyển đổi số toàn bộ cùn một lúc
3. Ngay thời gian này, không có nhà đầu tư nào có thể xây dựng một cơ sở eHealth 100 được.
4. Có rất nhiều máy móc, phương tiện cần thiết trong y khoa vẫn chưa được sản suất phục v
eHealthcare và giá cả của chúng chắc chắn rẻ hơn các thiết bị y khoa có thể kết nối v
mạng để truyền thông tin, dữ liệu về trung tâm dữ liệu của cơ sở eHealthcare.
5. Một số quốc gia, tập toàn đã và đang phát triển các sản phẩm eHealth không muốn thay th
sản phẩm của mình để theo các tiêu chuẩn chung/quốc tế như HL7 và IHE.
B-4. RADIOLOGY INFORMATION SYSTEM 6
Radiology Information System (RIS) :là hệ thống phần mềm giao tiếp được với các máy
đoán hình ảnh, HIS, PACS và xử lý các yêu cầu của nhân viên y tế. Nhiệm vụ của RIS
1. Đăng ký, lên lịch và đặt hẹn cho bệnh nhân
2. Quản lý danh sách bệnh nhân
3. Cập nhật danh sách công việc
4. Quản lý quy trình làm việc trong một bộ phận của X quang
5. Quét truy cập yêu cầu và chứng từ
6. Báo cáo kỹ thuật số (thường sử dụng phần mềm nhận dạng giọng nói/VR)
7. Đưa kết quả số hóa vào hệ thống
8. In thư báo bệnh nhân và báo cáo kết quả
9. Truyền kết quả thông qua tích hợp HL7 hoặc gửi email các báo cáo cho lâm sàng 10. Theo dõi bệnh nhân
11. Đối chiếu tài liệu
12. Tạo phác đồ/chỉ lệnh kỹ thuật
13. Cập nhật và quản lý vật tư
14. Kiểm soát thỏa thuận tự nguyện
15. Tối ưu quy trình làm việc của PACS
16. Tạo báo cáo tùy chỉnh
17. Tiếp diện HL7 với PACS. HL7 cũng cho phép liên lạc giữa HIS và RIS bên ngoài.
18. Thông báo phát hiện lỗi quan trọng 19. Thanh toán
20. Quy tắc hóa các phương tiện
21. Khử công việc trống/trùng thời gian
RIS quản lý hình ảnh y khoa theo tiêu chuẩn DICOM được lấy từ các thiết bị chần đoán ảnh.
Vì RIS (đầu thập niên 1960) ra đời sớm hơn HIS khá lâu, và đã phát triển đến mức không t
một module/phân hệ của HIS. có thể nói RIS ý tưởng nền tảng để phát triển HIS
B-4.1. PICTURE ARCHIVING AND COMMUNICATION SYSTEM
Picture Archiving and Communication System (PACS): là nơi lưu trữ, quản lý hình ảnh,
phối và nhận hình ảnh trên mạng thông tin bệnh viện (HIS, hình ảnh của một số khoa khác)
như của tất cả máy chẩn đoán hình ảnh (RIS).
PACS khác RIS là chỉ quản lý, tổ chức lưu trữ, truyền và nhận hình ảnh trên mạng mà k
quan tâm đến các dữ liệu dạng “text” như: thông tin chi tiết của bệnh nhân, số lần chụp ch
bệnh án, liệu trình điều trị...
PACS thay được phim y khoa truyền thống, giúp chẩn đoán, hội chẩn hình ảnh từ xa (telMe 7