Tài liệu tham quan lịch sử đảng / Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Bắt đầu chuyến tham quan tại đây, tôi chọn tham quan khu chuyên đề “Chế độ lao tù trong chiến tranh xâm lược Việt Nam” và được chứng kiến một mô hình được lấy ý tưởng từ Nhà tù Phú Quốc, đó là “Chuồng Cọp”.  Nơi đây từng được xem là “địa ngục trần gian” của nhân dân Việt Nam, khi họ đã phải chịu nhiều cảnh áp bức, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47025104
NỘI DUNG
Đề tài viết thu hoạch: Sau khi tham quan bảo tàng Chứng tích chiến tranh, em có
suy nghĩ gì về quá trình kháng chiến chống Mỹ để giành độc lập của Dân tộc ta.
Bài làm
Việt Nam một trong những nơi gánh chịu nhiều hậu quả nhất do chiến tranh
gây ra. Dù đã trôi qua hàng thập kỷ nhưng những tàn tích còn xót lại, nỗi đau, cuộc sống
cực khổ cùng với ý chí kiên cường, bất khuất, vì dân vì nước của cha ông ta là những kí
ức không thể nào quên. Để có thể giúp các bạn trẻ ở Việt Nam nói riêng và các bạn quốc
tế nói chung hiểu hơn về quá khứ tàn khốc ấy nên bảo tàng chính là một địa điểm tham
quan phù hợp hơn là chỉ nhìn thấy qua sách vở. Đến với bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam, lần này, tôi dịp được ghé thăm bảo tàng Chứng tích Chiến tranh do các
thầy cô của trường đại học Hoa Sen tổ chức, nhằm giúp các bạn sinh viên có cái nhìn
nét hơn về chiến tranh, cụ thể chứng tích của kháng chiến chống Pháp và kháng chiến
chống Mỹ.
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh tọa lạc tại số 28 Võ Văn Tần, phương 06, quận
03, thành phố Hồ Chí Minh. Bảo tàng luôn nằm trong danh sách lượng khách tham
quan đông đảo mỗi ngày, bởi lẽ đây nơi minh chứng rõ nhất về tội ác của quân địch
khi xưa và gây ám ảnh cho người xem ở hiện tại. Tên gọi ban đầu của bảo tàng là “Nhà
Tng bày tội ác Mỹ - Ngụy”, được thành lập vào ngày 04/09/1975 nhằm mục đích
chưng bày chứng tích chiến tranh của Pháp và Mỹ đối với nhân dân Việt Nam trong 21
năm (1954-1975). i cho đến ngày 10/11/1990, nơi đây được đổi tên thành “Nhà Trưng
bày Tội ác Chiến tranh xâm lược”. Lần cuối cùng đổi tên gần nhất là ngày 04/07/1995,
gọi là “Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh” và vẫn được giữ cho đến ngày hôm nay.
Khi vừa đặt chân đến cổng bảo tàng, sự chú
ý của tôi đã va vào những cổ máy di
chuyển vào thời chiến nhưng không kém
phần hiện đại, nào xe tăng, trực thăng,
mỗi loại đều đủ mọi hình dáng, công
dụng khác nhau.
Hình 1: Khu vực ngoài trời
Bắt đầu chuyến tham quan tại đây, tôi chọn tham quan khu chuyên đ“Chế độ lao
trong chiến tranh m lược Việt Nam” được chứng kiến một hình được lấy ý
tưởng từ Nhà tù Phú Quốc, đó “Chuồng Cọp”. Nơi đây từng được xem là “địa ngục
trần gian” của nhân dân Việt Nam, khi họ đã phải chịu nhiều cảnh áp bức, tra tấn kinh
lOMoARcPSD| 47025104
2
hoàng. Nhìn những khí khi quân địch tạo ra để tra tấn dân mình, lòng tôi bỗng cảm
thấy chua xót cho những nạn nhân phải gánh chịu hình phạt xấu xa, không chút lòng
người của bọn chúng.
Hình 2, 3, 4: Biện pháp tra tấn ở "Chuồng Cọp"
Nếu chỉ cần không được đi ra ngoài trong vòng một tuần như khi đại dịch COVID19
bùng phát thì bản thân tôi đã cảm thân bức rức trong người, ở nhà có đầy đủ tiện nghi
để ng nhu cầu. Thế nhưng với những người lính năm a đã phải sống trong phòng
giam vỏn vẹn 5 mét vuông ẩm mốc, ngột ngạt, tối tăm đi kèm đó chiếc gông m kèm
cặp. Hoặc những m đi ra ngoài trời nắng, bảm thân tôi đã phải che chắn toàn bộ
người nắng chiếu vào sẽ rất rát da, ấy vậy quân địch đã tạo ra 1 căn phòng giam
tên “Phòng tắm nắng”, những nhân bị nhốt vào đây thì không một mảnh vải che
thân dù thời tiết có khắc nghiệt ra sao. Chỉ mới nhìn những mô tả phòng giam mà tôi đã
rất ngưỡng mộ trước scam chịu, sự hi sinh lớn lao của những người yêu nước năm
xưa.
lOMoARcPSD| 47025104
Võ Đoàn Phương Anh 22103789 1694
3
Hình 5, 6, 7: Mô hình phòng giam ở "Chuồng Cọp"
Bên cạnh hình “Chuồng cọp”, chính không gian nói về những biện pháp tra
tấn địch nghĩ ra để có thể lấy lời khai từ dân ta đồ của nhà tù ở những nơi khác.
Phải nói là có những hình hình phạt vô cùng tàn ác mà có lẽ không một ai ở hiện tại có
thể nghĩa đến, hình phạt nằm ngoài cả sức tưởng tượng của tôi và chỉ khi đặt chân đến
đây đọc được bản ghi chép, nhìn những nh ảnh thì tôi mới tin đấy sự thật. Thật
xót xa khi mà đến khi cuộc chiến kết thúc, có người thì không còn cơ thể trọn vẹn để trở
về, thậm chí có người còn không thể nói lời từ biệt với gia đình,...
Hình 8, 9: Một số hình ảnh ở khu vực “Chế độ lao tù trong chiến trnah xâm lược Việt Nam
Đến với căn phòng “Tội ác chiến tranh m lược”, tôi càng bàng hoàng n khi
chứng kiến những tấm hình quân địch xem người dân lúc bấy giờ như một trò đùa, một
chiến lợi phầm. Bọn chúng không nghĩ đến họ những người dân thường tội,
người già hay trẻ em, chúng cứ gặp là bắn, cứ gặp là giết, đủ mọi hình thức khiến người
lOMoARcPSD| 47025104
4
dân ấy không còn thở thì thôi. Không chỉ thế, chúng còn phá nát luôn còn nơi sinh sống
của dân ta.
ảnh khác đó chính là chất độc da cam. Hậu quả nặng nề mà chất độc này gây ra không
hề nhỏ như là môi trường bị ô nhiễm nặng nề, gần 5 triệu người dân bị phơi nhiễm chất
độc da cam. Những người dân tội nghiệp ấy không những bị thiệt mạng chất độc đáng
sợ này, con cháu của họ cũng phải vật lộn với những di chứng, bệnh tật hằng ngày.
Đối diện với căn phòng “Hậu quả chất độc da cam”, lòng i vừa cảm thấy xót xa, thương
tiếc cho những nạn nhân vừa cảm thấy những ai được sinh ra thể bình thường đã
một điều rất may mắn rồi.
Hình 10, 11, 12, 13: Một số hình ảnh ở khu vực "Tội ác chiến tranh xâm lược"
Ngoài
những
tội ác
được
trên
vẫn
còn
một
công
chiến
tranh
gây
ám
lOMoARcPSD| 47025104
Võ Đoàn Phương Anh 22103789 1694
5
quân địch. Họ cũng mất đi gia đình, người thân, bạn bè của mình, hứng chịu những ám
ảnh mà có lẽ cả đời cũng không thể quên được hoặc là sự tàn phá do cuộc chiến gây ra.
Hình 18, 19, 20, 21: Một số hình ảnh đáng thương của quân địch
LỜI TỔNG KẾT
Kết thúc chuyến tham quan Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, trong tâm trí tôi
chứa đựng nhiều cảm xúc đan xen lẫn nhau, khó diễn tả thành lời. Cho đến thời điểm
hoàn thành bài thu hoạch này thì tôi vẫn còn bị ám ảnh nội dung hình ảnh từ bảo tàng
Hình 14, 15, 16, 17: Một số hình ảnh ở
khu vực "Hậu quả chất độc da cam
trong chiến tranh xâm lược của Mỹ
Việt Nam"
Nỗi đau thương của
chiến tranh năm ấy
không chỉ xảy ra bên phe
ta mà còn diễn ra bên
lOMoARcPSD| 47025104
6
ấy. Bên cạnh đó, tôi cũng có điều băn khoăn rằng không biết những du khách quốc tế sẽ
có những cảm xúc gì sau khi tham quan bảo tàng này, đặc biệt là những vị khách đến từ
Pháp và Mỹ.
Khi đặt chân đến bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, tôi đã hiểu vì sao đây được đánh
địa điểm tham quan đáng đi nhất tại thành phố Hồ Chí Minh. Bảo tàng không mang
vẻ đẹp cổ kính như Bảo tàng Mỹ thuật hay Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, không
phải nơi diễn ra sự kiện đặc biệt như Bến Nhà Rồng hay Dinh Độc Lập; nhưng Bảo
tàng Chứng tích Chiến tranh chắc hẳn bảo tàng gây nhiều xúc động nhất cùng với
những tư liệu chân thật nhất.
Tóm lại, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh vẫn sẽ là một nơi mà tôi chắc chắn sẽ ghé
thăm lần nữa, đồng thời tôi cũng sẽ giới thiệu những người bạn quốc tế của tôi đến tham
quan bảo tàng khi họ có dịp đến Việt Nam. Cuối cùng, tôi hy vọng trong tương lai, các
thầy cô ở Đại học Hoa Sen vẫn sẽ tiếp tục tổ chức những chuyến đi ngoại khóa tại những
địa điểm như này để c bạn trẻ thế hệ mai sau được tiếp cận và hiểu hơn về lịch sử
nước nhà.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47025104 NỘI DUNG
Đề tài viết thu hoạch: Sau khi tham quan bảo tàng Chứng tích chiến tranh, em có
suy nghĩ gì về quá trình kháng chiến chống Mỹ để giành độc lập của Dân tộc ta. Bài làm
Việt Nam là một trong những nơi gánh chịu nhiều hậu quả nhất do chiến tranh
gây ra. Dù đã trôi qua hàng thập kỷ nhưng những tàn tích còn xót lại, nỗi đau, cuộc sống
cực khổ cùng với ý chí kiên cường, bất khuất, vì dân vì nước của cha ông ta là những kí
ức không thể nào quên. Để có thể giúp các bạn trẻ ở Việt Nam nói riêng và các bạn quốc
tế nói chung hiểu hơn về quá khứ tàn khốc ấy nên bảo tàng chính là một địa điểm tham
quan phù hợp hơn là chỉ nhìn thấy qua sách vở. Đến với bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam, lần này, tôi có dịp được ghé thăm bảo tàng Chứng tích Chiến tranh do các
thầy cô của trường đại học Hoa Sen tổ chức, nhằm giúp các bạn sinh viên có cái nhìn rõ
nét hơn về chiến tranh, cụ thể là chứng tích của kháng chiến chống Pháp và kháng chiến chống Mỹ.
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh tọa lạc tại số 28 Võ Văn Tần, phương 06, quận
03, thành phố Hồ Chí Minh. Bảo tàng luôn nằm trong danh sách có lượng khách tham
quan đông đảo mỗi ngày, bởi có lẽ đây là nơi minh chứng rõ nhất về tội ác của quân địch
khi xưa và gây ám ảnh cho người xem ở hiện tại. Tên gọi ban đầu của bảo tàng là “Nhà
Trưng bày tội ác Mỹ - Ngụy”, được thành lập vào ngày 04/09/1975 nhằm mục đích
chưng bày chứng tích chiến tranh của Pháp và Mỹ đối với nhân dân Việt Nam trong 21
năm (1954-1975). Mãi cho đến ngày 10/11/1990, nơi đây được đổi tên thành “Nhà Trưng
bày Tội ác Chiến tranh xâm lược”. Lần cuối cùng đổi tên gần nhất là ngày 04/07/1995,
gọi là “Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh” và vẫn được giữ cho đến ngày hôm nay.
Khi vừa đặt chân đến cổng bảo tàng, sự chú
ý của tôi đã va vào những cổ máy di
chuyển vào thời chiến nhưng không kém
phần hiện đại, nào là xe tăng, trực thăng,
mỗi loại đều có đủ mọi hình dáng, công dụng khác nhau.
Hình 1: Khu vực ngoài trời
Bắt đầu chuyến tham quan tại đây, tôi chọn tham quan khu chuyên đề “Chế độ lao
tù trong chiến tranh xâm lược Việt Nam” và được chứng kiến một mô hình được lấy ý
tưởng từ Nhà tù Phú Quốc, đó là “Chuồng Cọp”. Nơi đây từng được xem là “địa ngục
trần gian” của nhân dân Việt Nam, khi họ đã phải chịu nhiều cảnh áp bức, tra tấn kinh lOMoAR cPSD| 47025104
hoàng. Nhìn những vũ khí khi quân địch tạo ra để tra tấn dân mình, lòng tôi bỗng cảm
thấy chua xót cho những nạn nhân phải gánh chịu hình phạt xấu xa, không chút lòng người của bọn chúng.
Hình 2, 3, 4: Biện pháp tra tấn ở "Chuồng Cọp"
Nếu chỉ cần không được đi ra ngoài trong vòng một tuần như khi đại dịch COVID19
bùng phát thì bản thân tôi đã cảm thân bức rức trong người, dù ở nhà có đầy đủ tiện nghi
để ứng nhu cầu. Thế nhưng với những người lính năm xưa đã phải sống trong phòng
giam vỏn vẹn 5 mét vuông ẩm mốc, ngột ngạt, tối tăm đi kèm đó là chiếc gông cùm kèm
cặp. Hoặc là những hôm đi ra ngoài trời nắng, bảm thân tôi đã phải che chắn toàn bộ
người vì nắng chiếu vào sẽ rất rát da, ấy vậy mà quân địch đã tạo ra 1 căn phòng giam
tên là “Phòng tắm nắng”, những tù nhân bị nhốt vào đây thì không một mảnh vải che
thân dù thời tiết có khắc nghiệt ra sao. Chỉ mới nhìn những mô tả phòng giam mà tôi đã
rất ngưỡng mộ trước sự cam chịu, sự hi sinh lớn lao của những người yêu nước năm xưa. 2 lOMoAR cPSD| 47025104 Võ Đoàn Phương Anh 22103789 1694
Hình 5, 6, 7: Mô hình phòng giam ở "Chuồng Cọp"
Bên cạnh mô hình “Chuồng cọp”, chính là không gian nói về những biện pháp tra
tấn mà địch nghĩ ra để có thể lấy lời khai từ dân ta và sơ đồ của nhà tù ở những nơi khác.
Phải nói là có những hình hình phạt vô cùng tàn ác mà có lẽ không một ai ở hiện tại có
thể nghĩa đến, hình phạt nằm ngoài cả sức tưởng tượng của tôi và chỉ khi đặt chân đến
đây và đọc được bản ghi chép, nhìn những hình ảnh thì tôi mới tin đấy là sự thật. Thật
xót xa khi mà đến khi cuộc chiến kết thúc, có người thì không còn cơ thể trọn vẹn để trở
về, thậm chí có người còn không thể nói lời từ biệt với gia đình,...
Hình 8, 9: Một số hình ảnh ở khu vực “Chế độ lao tù trong chiến trnah xâm lược Việt Nam
Đến với căn phòng “Tội ác chiến tranh xâm lược”, tôi càng bàng hoàng hơn khi
chứng kiến những tấm hình quân địch xem người dân lúc bấy giờ như một trò đùa, một
chiến lợi phầm. Bọn chúng không nghĩ đến họ là những người dân thường vô tội, dù
người già hay trẻ em, chúng cứ gặp là bắn, cứ gặp là giết, đủ mọi hình thức khiến người 3 lOMoAR cPSD| 47025104
dân ấy không còn thở thì thôi. Không chỉ thế, chúng còn phá nát luôn còn nơi sinh sống của dân ta.
Hình 10, 11, 12, 13: Một số hình ảnh ở khu vực "Tội ác chiến tranh xâm lược" Ngoài những tội ác được kể trên vẫn còn một công cụ chiến tranh gây ám
ảnh khác đó chính là chất độc da cam. Hậu quả nặng nề mà chất độc này gây ra không
hề nhỏ như là môi trường bị ô nhiễm nặng nề, gần 5 triệu người dân bị phơi nhiễm chất
độc da cam. Những người dân tội nghiệp ấy không những bị thiệt mạng vì chất độc đáng
sợ này, mà con cháu của họ cũng phải vật lộn với những di chứng, bệnh tật hằng ngày.
Đối diện với căn phòng “Hậu quả chất độc da cam”, lòng tôi vừa cảm thấy xót xa, thương
tiếc cho những nạn nhân vừa cảm thấy những ai được sinh ra có cơ thể bình thường đã
là một điều rất may mắn rồi. 4 lOMoAR cPSD| 47025104 Võ Đoàn Phương Anh 22103789 1694
Hình 14, 15, 16, 17: Một số hình ảnh ở
khu vực "Hậu quả chất độc da cam
trong chiến tranh xâm lược của Mỹ Việt Nam" Nỗi đau thương của chiến tranh năm ấy
không chỉ xảy ra bên phe ta mà còn diễn ra bên
quân địch. Họ cũng mất đi gia đình, người thân, bạn bè của mình, hứng chịu những ám
ảnh mà có lẽ cả đời cũng không thể quên được hoặc là sự tàn phá do cuộc chiến gây ra.
Hình 18, 19, 20, 21: Một số hình ảnh đáng thương của quân địch LỜI TỔNG KẾT
Kết thúc chuyến tham quan Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, trong tâm trí tôi
chứa đựng nhiều cảm xúc đan xen lẫn nhau, khó diễn tả thành lời. Cho đến thời điểm
hoàn thành bài thu hoạch này thì tôi vẫn còn bị ám ảnh nội dung và hình ảnh từ bảo tàng 5 lOMoAR cPSD| 47025104
ấy. Bên cạnh đó, tôi cũng có điều băn khoăn rằng không biết những du khách quốc tế sẽ
có những cảm xúc gì sau khi tham quan bảo tàng này, đặc biệt là những vị khách đến từ Pháp và Mỹ.
Khi đặt chân đến bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, tôi đã hiểu vì sao đây được đánh
là địa điểm tham quan đáng đi nhất tại thành phố Hồ Chí Minh. Bảo tàng không mang
vẻ đẹp cổ kính như Bảo tàng Mỹ thuật hay Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, không
phải là nơi diễn ra sự kiện đặc biệt như Bến Nhà Rồng hay Dinh Độc Lập; nhưng Bảo
tàng Chứng tích Chiến tranh chắc hẳn là bảo tàng gây nhiều xúc động nhất cùng với
những tư liệu chân thật nhất.
Tóm lại, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh vẫn sẽ là một nơi mà tôi chắc chắn sẽ ghé
thăm lần nữa, đồng thời tôi cũng sẽ giới thiệu những người bạn quốc tế của tôi đến tham
quan bảo tàng khi họ có dịp đến Việt Nam. Cuối cùng, tôi hy vọng trong tương lai, các
thầy cô ở Đại học Hoa Sen vẫn sẽ tiếp tục tổ chức những chuyến đi ngoại khóa tại những
địa điểm như này để các bạn trẻ thế hệ mai sau được tiếp cận và hiểu rõ hơn về lịch sử nước nhà. 6