Tài liệu thuyết trình môn Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tài liệu thuyết trình môn Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi: Nguồn gốc, bản chất, mối quan hệ giữa vật chất, ý
thức. Lấy ví dụ minh họa lĩnh vực nghề nghiệp.
Bài làm:
Vật chất Ý thức
Nguồn
gốc
-Theo phạm trù triết học, vật
chất đã xuất hiện ngay khi triết
học mới ra đời trong thời kỳ cổ
đại, dưới thời kỳ chiếm hữu nô
lệ và có quát trình biến đổi và
phát triển gắn liền với hoạt
động thực tiễn của con người
và quá trình tìm hiểu về thế
giới tự nhiên của con người.
-Ý thức có hai nguồn gốc:
+) Tự nhiên: Ý thức là thuộc tính
của một dạng vật chất có tổ chức
cao là bộ não người. Trong đó, bộ
não người là khí quan vật chất của ý
thức, còn ý thức là chức năng của
bộ não.
Bộ não người và sự phản ánh
thế giới khách quan vào trong
bộ não là nguồn gốc tự nhiên
của ý thức.
+) Xã hội: Ý thức tồn tại dựa trên
quá trình lao động, ngôn ngữ và
những mối quan hệ xã hội của con
người.
Nguồn gốc trực tiếp và quan
trọng nhất quyết định sự ra
đời và phát triển của ý thức là
lao động và thực tiễn xã hội.
Bản
chất
- Theo quan niệm siêu hình:
phủ nhận mọi sự tồn tại khách
quan của vật chất, kể cả con
người, trừ cái tôi bản ngã.
- Chủ nghĩa duy vật biện
chứng: thực thể của thế giới là
vật chất, tồn tại một cách vĩnh
cửu, tạo nên mọi sự vật và hiện
tượng cùng với các thuộc tính
của chúng.
-Theo quan niệm siêu hình: ý thức
phản ánh sự vật một cách thụ động,
giản đơn, máy móc.
-Chủ nghĩa duy vật biện chứng: ý
thức là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não bộ con người một
cách năng động, sáng tạo lại hiện
thực lại theo nhu cầu thực tiễn xã
hội.
- Lenin: Vật chất là một phạm
trù triết học dùng để chỉ hiện
tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác
-Các phạm trù liên quan tới sự
tồn tại của vật chất: vận động,
không gian và thời gian:
+) Vận động là mọi sự biến
đổi nói chung. Đó là thuộc tính
cố hữu của vật chất, là phương
thức tồn tại của vật chất. Nó
không thể bị mất đi hay tự sáng
tao ra.
+) Năm hình thức cơ bản của
vận động: cơ học, vật lý, hóa
học, sinh học và xã hội
+) Không gian và thời gian: là
những phạm trù đặc trưng, cho
phương thức tồn tại của vật
chất, nó gắn với quá trình nhận
biết của con người.
+) Ba tính chất của không
gian và thời gian: tính khách
quan, vĩnh cửu và vô tận, ba
chiều không gian và một chiều
thời gian.
-Qúa trình phản ánh hiện thực
khách quan vào não bộ con người là
quá trình năng động sáng tạo thống
nhất trên ba mặt:
+) Trao đổi thông tin giữa chủ thể
và đối tượng phản ánh. HĐ trao đổi
mang tính chất hai chiều, có sự định
hướng vào chọn lọc thông tin.
+) Mô hình hóa đối tượng trong tư
duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
+) Chuyển mô hình từ tư duy ra
hiện thực khách quan.
Mối
quan
hệ
-Vật chất là nguồn gốc của ý
thức, quyết định ý thức:
+) Ý thức là một sản phẩm của
một dạng vật chất cấp cao, là
sự phản ánh của thế giới vật
chất, là hình ảnh chủ quan của
thế giới vật chất.
-
-Ý thức tác động lại vật chất thông
qua các hoạt động thực tiễn và hành
vi đời sống.
+) Nguyên nhân:ý thức là của con
người nên vai trò của ý thức là vai
trò của con người chứ ý thức không
có khả năng tự thay đổi và tự
Nội dung của ý thức phụ
thuộc vào thế giới vật
chất quyết định => Vật
chất không chỉ quyết
định nội dung mà còn cả
hình thức biểu hiện và sự
biến đổi của ý thức.
chuyển hóa hiện thực khách quan và
đời sống. Mọi hoạt động của con
người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai
trò của ý thức chỉ dừng lại ở vị trí
cung cấp cho con người những hiểu
biết về hiện thực khách quan, giúp
chúng ta xác định mục tiêu và
phương hướng đạt được mục tiêu đã
đặt ra.
*Ý thức có thể tác động lại vật chất
theo hai hướng:
- Tích cực: ý thức giúp cải
thiện, thúc đẩy vật chất phát
triển.
- Tiêu cực: trở thành vật cản
trong quá trình phát triển của
con người thông qua quá
trình nhận thức sai lệch về
quy luật của thế giới xung
quanh, bóp méo thế giới quan
của con người.
Ý thức có thể quyết định hoạt
động và hành động thực tiễn
của con người thông qua viêc
định hướng chúng.
| 1/3

Preview text:

Câu hỏi: Nguồn gốc, bản chất, mối quan hệ giữa vật chất, ý
thức. Lấy ví dụ minh họa lĩnh vực nghề nghiệp.
Bài làm: Vật chất Ý thức
Nguồn -Theo phạm trù triết học, vật
-Ý thức có hai nguồn gốc: gốc
chất đã xuất hiện ngay khi triết +) Tự nhiên: Ý thức là thuộc tính
học mới ra đời trong thời kỳ cổ của một dạng vật chất có tổ chức
đại, dưới thời kỳ chiếm hữu nô cao là bộ não người. Trong đó, bộ
lệ và có quát trình biến đổi và
não người là khí quan vật chất của ý
phát triển gắn liền với hoạt
thức, còn ý thức là chức năng của
động thực tiễn của con người bộ não.
và quá trình tìm hiểu về thế
giới tự nhiên của con người.
 Bộ não người và sự phản ánh
thế giới khách quan vào trong
bộ não là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
+) Xã hội: Ý thức tồn tại dựa trên
quá trình lao động, ngôn ngữ và
những mối quan hệ xã hội của con người.
 Nguồn gốc trực tiếp và quan
trọng nhất quyết định sự ra
đời và phát triển của ý thức là
lao động và thực tiễn xã hội.
- Theo quan niệm siêu hình:
-Theo quan niệm siêu hình: ý thức Bản
phủ nhận mọi sự tồn tại khách
phản ánh sự vật một cách thụ động, chất
quan của vật chất, kể cả con giản đơn, máy móc.
người, trừ cái tôi bản ngã.
- Chủ nghĩa duy vật biện
-Chủ nghĩa duy vật biện chứng: ý
chứng: thực thể của thế giới là thức là sự phản ánh hiện thực khách
vật chất, tồn tại một cách vĩnh
quan vào não bộ con người một
cửu, tạo nên mọi sự vật và hiện cách năng động, sáng tạo lại hiện
tượng cùng với các thuộc tính
thực lại theo nhu cầu thực tiễn xã của chúng. hội.
- Lenin: Vật chất là một phạm
-Qúa trình phản ánh hiện thực
trù triết học dùng để chỉ hiện
khách quan vào não bộ con người là
tại khách quan được đem lại
quá trình năng động sáng tạo thống
cho con người trong cảm giác, nhất trên ba mặt:
được cảm giác của chúng ta
+) Trao đổi thông tin giữa chủ thể
chép lại, chụp lại, phản ánh và và đối tượng phản ánh. HĐ trao đổi
tồn tại không lệ thuộc vào cảm mang tính chất hai chiều, có sự định giác
hướng vào chọn lọc thông tin.
+) Mô hình hóa đối tượng trong tư
-Các phạm trù liên quan tới sự duy dưới dạng hình ảnh tinh thần.
tồn tại của vật chất: vận động,
+) Chuyển mô hình từ tư duy ra không gian và thời gian: hiện thực khách quan.
+) Vận động là mọi sự biến
đổi nói chung. Đó là thuộc tính
cố hữu của vật chất, là phương
thức tồn tại của vật chất. Nó
không thể bị mất đi hay tự sáng tao ra.
+) Năm hình thức cơ bản của
vận động: cơ học, vật lý, hóa
học, sinh học và xã hội
+) Không gian và thời gian: là
những phạm trù đặc trưng, cho
phương thức tồn tại của vật
chất, nó gắn với quá trình nhận biết của con người.
+) Ba tính chất của không
gian và thời gian: tính khách
quan, vĩnh cửu và vô tận, ba
chiều không gian và một chiều thời gian.
-Vật chất là nguồn gốc của ý - Mối
thức, quyết định ý thức:
-Ý thức tác động lại vật chất thông
quan +) Ý thức là một sản phẩm của qua các hoạt động thực tiễn và hành vi đời sống. hệ
một dạng vật chất cấp cao, là
sự phản ánh của thế giới vật
+) Nguyên nhân:ý thức là của con
chất, là hình ảnh chủ quan của
người nên vai trò của ý thức là vai thế giới vật chất.
trò của con người chứ ý thức không
có khả năng tự thay đổi và tự
 Nội dung của ý thức phụ chuyển hóa hiện thực khách quan và
thuộc vào thế giới vật
đời sống. Mọi hoạt động của con
chất quyết định => Vật
người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai chất không chỉ quyết
trò của ý thức chỉ dừng lại ở vị trí
định nội dung mà còn cả cung cấp cho con người những hiểu
hình thức biểu hiện và sự biết về hiện thực khách quan, giúp biến đổi của ý thức.
chúng ta xác định mục tiêu và
phương hướng đạt được mục tiêu đã đặt ra.
*Ý thức có thể tác động lại vật chất theo hai hướng:
- Tích cực: ý thức giúp cải
thiện, thúc đẩy vật chất phát triển.
- Tiêu cực: trở thành vật cản
trong quá trình phát triển của con người thông qua quá
trình nhận thức sai lệch về
quy luật của thế giới xung
quanh, bóp méo thế giới quan của con người.
 Ý thức có thể quyết định hoạt
động và hành động thực tiễn
của con người thông qua viêc định hướng chúng.